Chương 1. Khảo sát hoạt động của trại chăn nuôi heo Xuân Thọ III
Chương 2. Phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi heo công nghiệp
Chương 3. Cơ sở lý thuyết của quá trình lọc sinh học kị khí
Chương 4. Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo ở trại Xuân Thọ III bằng quá trình lọc sinh học kị khí
Chương 5. Kết luận và kiến nghị
72 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2516 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo ở trại Xuân Thọ III bằng quá trình lọc sinh học kị khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của qúa màng vi sinh vật so với qúa trình vi sinh vật lơ
lửng là sự dễ dàng trong vận hành hệ thống xử lý .Trong việc vận hành hệ thống bùn
hoạt tính ,có rất nhiều những điều kiện vận hành phải duy trì như ổn định nồng độ vào,
khả năng lắng của bùn, khả năng nén ép của bùn, bông bùn cho những tình trạng thích
hợp, cho hoạt động của bể lắng, nhằm điều khiển dòng nước xử lý, tuần hoàn bùn và loại
bỏ bùn dư….Đặc biệt, sự phát triển quá mức của vi khuẩn filamentous như Sphaelotius
natans,beggiatoa…làm khả năng lắng của bùn và gây khó khăn cho quá trìng vận hành hệ
thống .Trái lại, trong quá trình màng vi sinh vật, những điều kiện vận hành như trên hầu
như không cần phải quan tâm tới. Trong khi bể lắng sau thiết bị xử lý bằng bùn hoạt tính
còn có nhiệm vụ duy trì nồng độ bùn hoạt tính thì bể lắng sau thiết bị màng vi sinh vật chỉ
có tác dụng loại bỏ chất rắn sinh học - lớp màng bị bong ra trong nước thải ra khỏi thiết bị
xử lý, mà không có ảnh hưởng gì tới hoạt động của thiết bị màng vi sinh vật. Lượng bùn
Chương 3 Cơ sở lý thuyết của quá trình lọc sinh học kị khí
35
dư nhỏ như đã đề cập tới ở những phần trên, do tác dụng của chuỗi thức ăn tồn tại trong
quá trình màng vi sinh, có tác dụng làm giảm rắc rối trong quá trình vận hành hệ thống
,và còn làm cho hệ thống xử lý nhỏ hơn .
Tuy nhiên, sự đơn giản trong vận hành dẫn tới khả năng điều chỉnh tình trạng của
công trình sử lý trong quá trình vận hành thấp. Thí dụ, đối trong công trình bùn hoạt tính,
nồng độ bùn trong công trình xử lý có thể được điều chỉnh thông qua lượng bùn tuần hoàn
từ bể lắng, thời gian lưu bùn có thể tăng lên trong quá trình loại bỏ nitơ ,và các điều kiện
vận hành có thể được điều chỉnh thích hợp cho sự phát triển của vi khuẩn nitơ. Thế nhưng
đối với quá trình màng vi sinh vật không thể điều khiển chính xác sinh khối trong hệ
thống, các chủng vi sinh vật bởi vì không có một phưong pháp hiệu quả nào được phát
triển nhằm điều khiển quá trình này. Và có thể nói rằng, những điều kiện để điều khiển
vận hành hệ thống vi sinh vật duy nhất là chỉ lượng nước đầu vào và cường độ sục khí
(nếu có)
b. Khởi động nhanh chóng
Trong quá trình bùn hoạt tính ,thời gian khởi động: khoảng thời gian cần thiết để
đạt được hiệu quả ổn định, cần tối thiểu là 1 tháng, và thông thường là 2 tháng. So sánh
với quá trình màng vi sinh vật, thời gian khởi động khoảng 2 tuần đối với lọc sinh học
nước và thiết bị tiếp xúc quay, và cần một thời gian hơi dài hơn đối với thiết bị lọc nhỏ
giọt. Nguyên nhân làm cho thời gian khởi động của quá trình màng vi sinh vật ngắn hơn
là: hầu hết sinh khối sinh ra tích luỹ lại mà không bị tiêu thụ sớm trong quá trình khởi
động, khi màng vi sinh vật còn mỏng. Cũng vì vậy mà việc khôi phục vận hành cũng rất
nhanh ngay cả khi một lượng lớn sinh khối bị suy giảm do một ly do nào đó. Quá trình
cũng chịu đựng sự thay đổi lớn bất thường về tải trọng hữu cơ.
c. Khả năng loại bỏ những cơ chất phân huỷ chậm
Có thể giải thích trên hai quan điểm về khả năng loại bỏ nhưng cơ chất phân huỷ chậm
của quá trình màng vi sinh vật. Những cơ chấtcó chứa các loại hợp chất hưu cơ như
Polyvinyl Alcohol (PCA), Linear Alkylbenzene Sulfonate (LAS), ligin,các hợp chất clo
hữu cơ …,hay các chất vô cơ như nitrat,tuy cyanid,…Những hợp chất này đều là các chất
có thể phân huỷ sinh học, tuy nhiên tốc độ phân huỷ rất chậm, và tốc độ tăng trưởng của
các loại vi sinh vật sử dụng các hợp chất đó làm cơ chất chính rất thấp .Thí dụ như tốc độ
tăng trưởng của vi khuẩn nitơ Nitosomons chỉ bằng 1/10 tốc độ phát triển của Escherichia
coli. Các loại vi sinh vật có tốc độ tăng trưởng nhỏ ncó khả năng phát triển trong màng vi
sinh vật. Vì vậy, đây là một nguyên nhân mà quá trình màng có khả năng loại bỏ các loại
cơ chất phân huỷ chậm. Nguyên nhân thứ hai liên quan đến tỉ lệ của bề dày màng hiệu
Chương 3 Cơ sở lý thuyết của quá trình lọc sinh học kị khí
36
quả với bề dày tổng của màng. Nói chung, tốc độ tiêu thụ một cơ chất chậm liên quan so
sánh với sự vận chuyển bởi quá trình khuếnh tán phân tử của nó, độ sâu nó có thể vào
trong màng vi sinh vật, tương ứng với độ sâu của lớp màng hiệu quả. Nói cách khác, thậm
chí nếu tốc độ tiêu thụ một cơ chất nhỏ thì lượng vi sinh cần thiết sẽ lớn tương ứng, và
ngược lại. Vì vậy, sự khác biệt về khả năng phân huỷ sinh học sẽ không ảnh hưởng trực
tiếp tới tốc độ tiêu thụ của màng vi sinh vật. Vì vậy, màng vi sinh vật thích hợp để sử lý
những loại nước thải có chứa những cơ chất phân hửy sinh học chậm
d. Khả năng chịu biến động về nhiệt độ và tải lượng ô nhiễm
Cả tốc độ khuếch tán và phản ứng sinh học đều giảm khi nhiệt độ giảm,
và mức độ phụ thuộc của phản ứng sinh học quan trọng hơn sự khuếch tán. Năng lượng
hoạt hoá được dùng để đánh giá mức độ phụ thuộc của phản ứng sinh học vào nhiệt độ ,
năng lượng càng lớn, sự phụ thuộc càng cao. Năng lượng hoạt hoá của khuếch tán phân tử
chừng vài kcal/mol trong khi đó năng lượng hoạt hoá của phản ứng sinh học khoảng20-30
kcal/mol. Do đó, ngay cả khi nhiệt độ nước thải xuống thâp tốc độ tiêu thụ cơ chất bởi
màng vi sinh vật cũng không ảnh hưởng lớn bằng bản thân tốc độ phản ứng sinh học nội
tại, với động lực phản ứng giống như đối với cơ chất phân huỷ sinh học chậm. Bởi vì tốc
độ khuếch tán phân tử giảm chậm hơn nhiều tốc độ phản ứng – theo nhiệt độ. Ngược lại,
khi nhiệt độ nước thải tăng, tốc độ tiêu thụ cơ chất cũng không tăng nhiều như phản ứng
sinh học nội. Vậy hiệu quả xử lý của màng vi sinh vật ổn định, ít phụ thuộc vào sự biến
thiên nhiệt độ.
Tương tự như vậy, hiệu quả xử lý cũng ổn định khi tải lượng ô nhiễm biến đổi. Khi tải
lượng đầu vào tăng lên, nồng độ cơ chất trên bề mặt màng tăng tương ứng dẫn tới bề dày
của lớp màng hiệu quả tăng theo. Kết quả là hiệu xuất xử lý được giữ ổn định.
e. Hiệu quả cao đối với nước thải có nồng độ ô nhiễm thấp
Thực nghiệm cho thấy không thể xử lý nước thải có nồng độ BOD thấp hơn 20
mg/l bằng bùn hoạt tính, vì rất khó duy trì giá trị MLSS và hiệu quả xử lý. Tuy nhiên, đối
với quá trình màng vi sinh vật, chỉ cần nồng độ cơ chất cao hơn giá trị cần thiết để duy trì
sự trao đổi chất (giá trị rất thấp), nước thải với nồng độ cơ chất thay đổi trong khoảng
rộng được xử lý hiệu quả. Hơn nữa, nước thải với nồng độ càng thấp càng dễ xử lý.
f. Thiết bị xử lý đa dạng
Mặc dù có tên chung, hay cùng những đặc tính làm sạch nước, quá trình màng vi
sinh vật có sự đa dạng về thiết bị. Trong mỗi loại thiết bị lọc ngập nước, tiếp xúc quay hay
lọc nhỏ giọt, hình dạng, kích thước, vật liệu, phương pháp sắp xếp bố trí vật liệu đệm
cũng rất đa dạng. Mặc dù không có sự khác biệt nhiều về diện tích bề mặt riêng (diện tích
Chương 3 Cơ sở lý thuyết của quá trình lọc sinh học kị khí
37
màng/thể tích thiết bị) giữa các loại thiết bị trên, nhưng đối với thiết bị sử dụng vật liệu lơ
lửng có diện tích bề mặt màng lớn hơn nhiều, và tương ứng là tải trọng hữu cơ cũng lớn
hơn. Hơn nữa, những loại thiết bị trên có thể áp dụng được cho cả quá trình hiếu khí và kị
khí, trừ thiết bị lọc nhỏ giọt. Vì vậy, quá trình màng vi sinh vật có thể dùng để xử lý nhiều
loại nước thải khác nhau.Cụ thể, thiết bị sử dụng vật liệu đệm dùng để lý nước thải có
nồng độ hữu cơ từ vài trăm tới vài nghìn mg/l vì chúng thích hợp với tải lượng cao, lọc
sinh học ngập nước thiết bị tiếp xúc quay và lọc nhỏ giọt thích hợp xử lý nước thải nồng
độ thấp, từ vài chục tới vài trăm mg/l, hay dùng làm thiết bị xử lý bậc hai.
Quá trình màng vi sinh vật không những đa dạng về chủng loại, phương cách áp
dụng, điều kiện vận hành như đã đề cập ở trên, mà còn có nhiều ưu điểm về cấu tạo và
vận hành khác.Tuy nhiên quá trình màng vi sinh vật còn có những nhược điểm như sau:
g. Không có khả năng điều khiển sinh khối
Thông thường không dễ dàng để điều khiển sinh khối trong màng vi sinh vật.
Hơn nữa, sự tăng bề dày màng vựơt quá một gía trị bề dày hiệu quả không đóng góp gì
vào việc sử lý ô nhiễm, mà còn làm giảm diện tích hiệu quả của màng vi sinh vật và thời
gian lưu nước trong thiết bị xử lý.
Không có khả năng kiểm soát được sinh khối do không thể kiểm soát được thời
gian lưu bùn và do đó cũng không thể kiểm soát được các loài vi sinh vật có trong màng.
Trong quá trình bùn hoạt tính để ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn nitơ hoá, nhằm kìm
hãm quá trình nitrat hoá, thời gian lưu bùn chỉ cần rút ngắn lại. Ngược lại, để thúc đẩy
quá trình nitrat hoá hay phát triển protozoa và metazoa chỉ cần tăng thời gian lưu bùn
bằng cách giảm lượng bùn dư lấy ra.Vì vậy hoàn toàn có thể điều khiển được các loài vi
sinh trong bùn. Đối với quá trình màng vi sinh vật ,sự đa dạng sinh học cao, dẫn tới chuỗi
thức ăn được kéo dài và làm giảm lượng bùn dư. Không có phương pháp nào được phát
triển để kiểm soát lượng vi sinh trong màng, và do đó, sự phát triển quá mức của một số
vi sinh vật cỡ lớn như Daphnia hay Nais sẽ xâm chiếm bậc cao trong chuỗi thức ăn và làm
giảm khả năng xử lý của hệ thống vì chúng ăn một lượng lớn các vi sinh khác và sản sinh
ra các sản phẩm bền, khó lắng trong nước đầu ra.
Do vậy, quá trình màng vi sinh vật có rất ít các yếu tố điều khiển, có nghĩa là dễ vận
hành, nhưng cũng khó để vận hành trong một điều kiện tốt.
h. Tốc độ làm sạch bị hạn chế bởi quá trình khuyếch tán
Trong quá trình màng vi sinh vật, các yếu tố điều khiển quá trình làm sạch nước là sự
vận chuyển cơ chất và oxy vaò màng vi sinh vật và tốc độ phản ứng sinh học của vi sinh.
Trong đa số trường hợp, sự vận chuyển cơ chất bởi quá trình khuếch tán trở thành yếu tố
Chương 3 Cơ sở lý thuyết của quá trình lọc sinh học kị khí
38
hạn chế tốc độ phản ứng (sự hạn chế khuếch tán), nồng độ cơ chất trở thành yếu tố điều
khiển phản ứng làm sạch. Màng vi sinh vật càng dày, nồng độ oxy trong nước thải càng
cao thì tốc độ phản ứng càng cao. Nồng độ oxy hoà tan phải được duy trì cao trong nước
thải trong thiết bị lọc sinh học, do đó năng lượng sục khí cũng phải cao tương ứng. Do đó,
để hạn chế ảnh hưởng của quá trình khuếch tán, diện tích màng vi sinh phải đủ lớn, tương
ứng với lượng sinh khối đủ lớn. Như vậy cần phải sử dụng vật liệu lọc có diện tích bề mặt
riêng lớn. Thêm vào đó vận tốc nước chảy trên bề mặt màng phải đủ lớn để duy trì bề dày
lớp màng đủ nhỏ để tăng cường khả năng khuếch tán của cơ chất và oxy vào trong lớp
màng, tương ứng với năng lượng để bơm nước tiêu tốn hơn. Hơn nữa, cần phải thiết kế
thiết bị xử lý sao cho vận tốc nước chảy đều mọi nơi trong khối vật liệu đệm.
Với những thuận lợi như trên việc ứng dụng phương pháp xủ lý bằng màng sinh
vật vào quá trình xử lý nước thải chăn nuôi là rất phù hợp.
3.3 Ảnh hưởng của amonia trong quá trình lọc kị khí
Trong nước thải chăn nuôi, hàm lượng NH3 khá cao, cụ thể ở trại heo Xuân Thọ
III, từ 300-400 mg/l.
Amonia được sinh ra trong suốt quá trình phân huỷ kị khí các hợp chất hữu cơ
chứa N như protein, acid amin. Đồng thời một lượng amonia được vi khuẩn sử dụng trực
tiếp để tổng hợp tế bào và tăng sinh khối.
Sự chuyển đổi giữa NH4+ và NH3 thể hiện trong phương trình sau:
NH4+ ⇔ NH3 + H+ , pKa = 9.27 ở 35o C
Khi pH tăng lên, cân bằng dịch chuyển về bên phải, NH3 tăng lên
Cũng như acid béo bay hơi, amonia còn tạo nên khả năng đệm cho nước vì chúng
là các acid yếu và baz yếu. Do đó ta có mối quan hệ giữa độ kiềm và acid béo bay hơi như
sau:
Chương 3 Cơ sở lý thuyết của quá trình lọc sinh học kị khí
39
S
T
`
Hình 3.6: Cân bằng acid – baz và khả năng đệm của quá trình biến đổi kị khí
Điều này làm thay đổi pH của nước. Đây là cơ sở để giải thích các kết quả thí
nghiệm ở chương sau
3.4. Động học phản ứng trong quá trình lọc sinh học kị khí
Mô hình động học hình thức: Không quan tâm đến bùn ở dạng màng sinh học hay
bùn hoạt tính. Đơn thuần xem phản ứng phân huỷ cơ chất như như một phản ứng hoá học
có vận tốc phản ứng như sau:
r = -
m
V
dt
dS = kSn
Công thức trên đúng khi S >> E có nghĩa là công thức chỉ sử dụng được cho
khoảng thời gian đầu của quá trình xử lý.
Trong đó:
S: Nồng độ cơ chất tham gia phản ứng
E: Nồng độ của men vi sinh
V: Thể tích nước trong mô hình
m: Khối lượng vật liệu lọc trong mô hình
n: Bậc phản ứng
k: Hằng số tốc độ phản ứng
CHONS
Chất hữu cơ
RCOOH
Acid béo bay hơi
CO2, H2O, NH3, H2S
H2CO3 ⇔ NH4+ + HCO3-
RCOO- + NH4+ + H2O + CO2
Chương 3 Cơ sở lý thuyết của quá trình lọc sinh học kị khí
40
t
ln
0S
S
V
m k
t
k
m
V
S
1
9 n = 1
Phương trình vận tốc trở thành:
r = -
m
V
dt
dS = kS
Lấy tích phân 2 vế:
-
m
V ∫
S
dS = ∫kdt
⇔ -
m
V lnS = kt + C
Điều kiện biên: t = 0, S = S0
⇒ C = -
m
V lnS0
Suy ra: -
m
V lnS = kt -
m
V lnS0
ln
0S
S =
V
m kt
Từ thực nghiệm, ta xác định được S(t), vẽ đồ thị ln
0S
S theo t, suy ra hệ số góc
V
m k.
Từ đây, tính được k
9 n = 2:
Phương trình vận tốc trở thành:
r = -
m
V
dt
dS = kS2
Tích phân 2 vế:
-
m
V ∫ 2S
dS = ∫kdt
⇔
m
V
S
1 = kt + C
Điều kiện biên: t = 0, S = S0, được
C =
m
V
0
1
S
Chương 3 Cơ sở lý thuyết của quá trình lọc sinh học kị khí
41
Suy ra
m
V
S
1 = kt +
m
V
0
1
S
Vẽ đồ thị với trục hoành là t, trục tung là
m
V
S
1 , suy ra được hệ số góc k.
9 Với phản ứng bậc n
r = -
m
V
dt
dS = kSn
-
m
V ∫ nS
dS = ∫kdt
⇔ -
m
V
n−1
1 S1-n = kt +C
Điều kiện biên: t = 0, S = S0, ta được C = - m
V
n−1
1 S01-n
Suy ra:
-
m
V
n−1
1 S1-n = kt - m
V
n−1
1 S01-n
m
V
1
1
−n S
1-n
= kt + m
V
1
1
−n nS
S
0
0
m
V
1
1
−n S
1-n
= n
n
Snm
VSnmktS
0
00
)1(
)1(
−
+−
VS1-n = [ ] nn SSVnmktS 0010 )1( +−−
VS1-n = [ ] nn SVnmktS −− +− 1010 )1(
S = S 0
1
1
1
0 )1( −
−
⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ +− nn
V
VnmktS
Chương 3 Cơ sở lý thuyết của quá trình lọc sinh học kị khí
42
0S
S =
1
1
1
0 )1( −
−
⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ +− nn
V
VnmktS
Độ chuyển hoá cơ chất X =
0
0
S
SS −
Thay vào trên ta được:
(1-X) n−1 =
V
nmktSV n )1(10 −− −
⇒ kt = [ ]
)1(
)1(1 110
nm
XVS nn
−
−− −−
Để xác định bậc phản ứng n, ta tiến hành đo nồng độ cơ chất theo thời gian để có
S0 , S(t1) , S(t2). Trong đó phải thoã điều kiện vi sinh vật ở thời điểm t1, t2 đang nằm trong
pha log, để phù hợp với điểu kiện của phương trình là S >> E.
Lập tỉ lệ:
2
1
kt
kt =
[ ][ ]nn
nn
XS
XS
−−
−−
−−
−−
1
2
1
0
1
1
1
0
)1(1
)1(1
⇔
2
1
t
t =
[ ][ ]n
n
X
X
−
−
−−
−−
1
2
1
1
)1(1
)1(1
Có t1, t2 và X1, X2 ta suy ra được bậc phản ứng n. Từ đó tính được k bằng công thức:
k =
[ ]
tnm
XVS nn
)1(
)1(1 110
−
−− −−
Chương 4 Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo ở trại Xuân Thọ III bằng quá trình
lọc sinh học kị khí
43
4.1 Sơ lược nội dung và phương pháp nghiên cứu
Nước thải sau bể biogas được lấy về. Để lắng 2 giờ để loại bỏ cặn lơ lửng dễ lắng.
¾ Xác định thành phần tính chất nước thải sau lắng.
¾ Tiến hành chạy trên mô hình thí nghiệm lọc sinh học kị khí tĩnh.
- Xác định khả năng xử lý đối với nước thải chăn nuôi sau bể biogas.
- Xác định đặc tính xử lý theo thời gian của mô hình thí nghiệm.
- Xác định các thông số động học
¾ Tiến hành chạy trên mô hình thí nghiêm lọc sinh học kị khí động.
- Xác định hiệu quả xử lý ứng với các thời gian lưu nước khác nhau. Từ đó chọn ra
thời gian lưu nước tốt nhất.
- Xác định tải trọng tối ưu ứng với thời gian lưu nước tốt nhất
Từ các kết quả thu được, ứng dụng các lý thuyết đã biết để giải thích và rút ra kết luận.
Chương 4 Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo ở trại Xuân Thọ III bằng quá trình
lọc sinh học kị khí
44
4.2 Xác định thành phần tính chất nước thải
Bảng 4.1: Thành phần tính chất nước thải sau lắng
Chỉ tiêu Kết quả phân tích Đơn vị
pH 7.23 - 8.07
COD 1300 - 1700 mg/l
BOD5 845 - 1190 mg/l
SS 200 - 400 mg/l
N-NH3 304 - 471 mg/l
N-tổng 512 - 594 mg/l
P-tổng 13.8 - 62 mg/l
4.3 Mô hình thí nghiệm và nguyên tắc hoạt động
4.3.1 Mô hình thí nghiệm
Chương 4 Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo ở trại Xuân Thọ III bằng quá trình
lọc sinh học kị khí
45
Hình 4.1: Mô hình lọc kị khí tĩnh
Hình 4.2: Mô hình lọc kị khí động
Bôm ñònh löôïng
Nöôùc ra
Lôùp vaät lieäu
loïc sô döøa
Nöôùc vaøo Van xaû ñaùy
Van laáy
nöôùc
Van xaû ñaùy
Bôm Lôùp vaät lieäu loïc sô döøa
Van laáy
maãu
Chương 4 Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo ở trại Xuân Thọ III bằng quá trình
lọc sinh học kị khí
46
Mô hình tĩnh và động được làm từ các bình nhựa trong, có kích thước:
• Đường kính: 330 mm
• Chiều cao bình: 450 mm
• Thể tích bình: 20 lít
Các thông số ban đầu của mô hình lọc kị khí tĩnh và động:
• Vật liệu lọc: sơ dừa, dạng sợi
• Đăc tính của sơ dừa:
9 Đường kính một sợi: 0.435 mm
9 Khối lượng riêng của sơ dừa đã nén chặt: 234.3 kg/m3
• Tổng chiều cao lớp lọc sơ dừa: 350 mm
• Tổng thể tích sơ dừa trong nước: 4 lít
• Khối lượng sơ dừa: 1kg
• Tổng thể tích chứa nước: 14 lít.
• Tổng thể tích sơ dừa và nước trong mô hình: 18 lít
4.3.2 Nguyên tắc hoạt động
9 Mô hình lọc kị khí tĩnh:
Ban đầu nước thải được bơm vào mô hình thông qua van xả đáy. Sau đó nước
được bơm tuần hoàn từ đỉnh xuống đáy mô hình trong suốt thời gian khảo sát. Khi hiệu
quả xử lý đạt mức ổn định, nước được tháo ra ngoài qua van xả đáy.
Tại vị trí van lấy mẫu, tiến hành lấy mẫu phân tích.
9 Mô hình lọc kị khí động:
Nước được bơm xuống đáy mô hình thông qua bơm định lượng. Khi hết thời gian
lưu nước trong mô hình, nước tràn ra ngoài theo van lấy nước.
Tiến hành lấy mẫu đầu vào hệ thống ngay tại vị trí đầu ra của bơm, và đầu ra hệ
thống ngay tại vị trí van lấy nước.
4.4 Phương pháp thí nghiệm
4.4.1 Thí nghiệm trên mô hình tĩnh
9 Giai đoạn thích nghi
Mục đích là tạo ra lớp màng vi sinh dính bám lên lớp vật liệu lọc để xử lý nước
thải.
Giai đoạn thích nghi bắt đầu với nồng độ COD = 600mg/l. Nước thải được bơm
tuần hoàn trong suốt thời gian thích nghi.Để đẩy nhanh quá trình thích nghi, thúc đẩy quá
Chương 4 Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo ở trại Xuân Thọ III bằng quá trình
lọc sinh học kị khí
47
trình hình thành màng vi sinh dính bám lên sơ dừa, tiến hành bổ sung bùn lấy từ hệ thống
phân huỷ khị khí. Bùn lấy về, rây qua lưới lọc, loại bỏ rác và sạn sau đó cho vào mô hình
sao cho hàm lượng VSS ban đầu là 10-12g VSS/1 lít nước thải.
Giai đoạn thích nghi kết thúc khi hiệu quả xử lý ổn định và hình thành lớp màng vi
sinh dính bám trên sơ dừa.
Giai đoạn thích nghi của mô hình thí nghiệm kéo dài trong 2 tuần, 1 tuần cho 1 lần
thay nước với nồng độ COD = 600 mg/l. Trong giai đoạn thích nghi, tiến hành đo các chỉ
tiêu COD, pH.
9 Giai đoạn tăng nồng độ
Sau khi thích nghi, tiến hành tăng nồng độ và theo dõi hiệu quả xử lý ở các nồng
độ COD = 600 mg/l , 1200 mg/l, 1500 mg/l. Thời gian theo dõi là 2 ngày.
Mỗi nồng độ chạy trong 2 tuần. Cuối mỗi nồng độ, tiến hành theo dõi đặc tính xử
lý của mô hình theo thời gian.
Ở mỗi nồng độ, tiến hành phân tích các chỉ tiêu COD, BOD5, pH, N-NH3 ,PO43-, N
tổng. Nhưng do điều kiện thí nghiệm không cho phép để thực hiện phân tích các chỉ tiêu
BOD5 ,PO43-, N tổng một cách thường xuyên nên các thông số kiểm soát thường xuyên
cho cả mô hình tĩnh và động là COD, N-NH3, pH.
4.4.2 Thí nghiệm trên mô hình động
9 Giai đoạn thích nghi:
Tương tự như mô hình tĩnh. Nước thải được bơm tuần hoàn trong suốt quá trình
thích nghi bằng bơm định lượng với lưu lượng 28.8 lít/ngày đến khi hình thành lớp màng
vi sinh và hiệu quả xử lý ổn định.
9 Giai đoạn ổn định:
Tiến hành khảo sát hiệu quả xử lý của mô hình ở các thời gian lưu nước khác nhau,
theo thứ tự giảm dần thời gian lưu: HRT = 24giờ, 12giờ, 8giờ và 4 giờ. Với HRT = 24 giờ,
tiến hành tăng dần nồng độ đến khi đạt được nồng độ thực COD = 1500 mg/l và hiệu quả
xử lý ổn định thì giảm dần thời gian lưu nước.
Trong quá trình thí nghiệm, thực hiện phân tích thường xuyên các chỉ tiêu: COD,
pH, NH3.
4.5 Kết quả thí nghiệm và thảo luận
4.5.1 Mô hình tĩnh
4.5.1.1 Theo dõi hiệu quả xử lý ứng với các nồng độ COD khác nhau
Chương 4 Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo ở trại Xuân Thọ III bằng quá trình
lọc sinh học kị khí
48
H
N
-
N
H
3
(%
) -9
.3
17
.2
15
.1
18
.0
-6
.8
-1
9.
4
15
.9
- 4
.7
10
.1
39
.3
16
.9
-3
.7
-1
0.
8
22
.8
12
.1
11
.7
-1
5.
6
12
.8
8.
7
8.
9
2.
6
N
-N
H
3r
m
g/
l
(H
RT
=
2
ng
ày
)
22
3.
0
21
3.
0
26
0.
5
17
4.
0
18
9.
0
28
9.
0
22
4.
5
32
6.
0
32
0.
0
25
3.
0
24
7.
0
32
0.
0
21
0.
0
23
7.
0
29
1.
0
32
1.
0
36
7.
0
34
4.
5
39
6.
0
36
4.
0
35
2.
0
N
-N
H
3v
m
g/
l 2
04
.0
25
8.
0
30
7.
0
21
2.
5
11
7.
0
24
2.
0
20
9.
0
31
1.
5
35
6.
0
27
9.
0
29
8.
0
34
9.
0
19
0.
0
30
7.
0
32
7.
5
36
3.
5
31
7.
5
39
5.
0
43
3.
5
39
9.
5
36
1.
5
pH
r
(H
RT
=
2
ng
ày
)
7.
85
7.
88
7.
48
7.
66
7.
58
7.
86
7.
68
7.
94
7.
84
7.
73
7.
73
8.
10
7.
75
7.
51
7.
70
7.
51
7.
68
7.
57
7.
68
7.
93
7.
64
pH
r
(H
RT
=
1
ng
ày
)
7.
84
7.
65
7.
58
7.
58
7.
84
7.
65
7.
45
7.
84
8.
06
8.
02
7.
85
8.
09
7.
89
7.
30
7.
61
7.
55
7.
60
7.
60
7.
52
7.
87
7.
57
pH
V
7.
77
7.
38
7.
62
7.
52
7.
21
7.
74
7.
42
7.
81
7.
57
7.
68
7.
92
7.
59
7.
57
7.
42
7.
52
7.
30
7.
62
7.
73
7.
41
7.
82
7.
62
H
C
O
D
(%
)
(H
RT
=
2
ng
ày
) 29
.5
40
.3
68
.0
68
.1
65
.9
67
.1
68
.9
68
.0
69
.6
69
.7
71
.3
78
.5
71
.4
70
.3
63
.7
67
.0
67
.5
67
.8
68
.5
70
.0
67
.8
H
C
O
D
(%
)
(H
RT
=
1
ng
ày
) 15
.7
34
.2
66
.0
66
.3
65
.9
67
.1
68
.9
68
.0
65
.0
68
.2
62
.7
78
.5
71
.4
70
.3
64
.0
62
.0
65
.0
66
.9
66
.1
68
.1
67
.8
C
O
D
r
(H
RT
=
2
ng
ày
)
47
0
39
8
19
2
20
8
25
0
22
4
20
4
33
9
34
3
34
0
31
5
20
6
32
4
30
2
52
3
50
4
52
0
47
6
48
3
44
5
50
2
C
O
D
r
(H
RT
=
1
ng
ày
)
56
2
43
9
20
4
22
0
25
0
23
8
20
4
33
9
39
5
35
7
40
9
20
6
32
4
30
2
51
8
58
0
56
0
49
0
52
0
47
4
50
2
C
O
D
v
66
7
66
7
60
0
65
2
73
3
68
0
65
5
10
59
11
29
11
23
10
97
96
0
11
34
10
18
14
40
15
27
16
00
14
80
15
32
14
84
15
57
B
ản
g
4.
2:
K
ết
q
uả
c
hạ
y
m
ô
hì
nh
tĩ
nh
ở
c
ác
n
ồn
g
độ
C
O
D
k
há
c
nh
au
C
O
D
=
60
0
m
g/
l
C
O
D
=
10
00
m
g/
l
C
O
D
=
15
00
m
g/
l
Chương 4 Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo ở trại Xuân Thọ III bằng quá trình
lọc sinh học kị khí
49
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22
C
O
D
(m
g/
l)
COD vào COD ra (HRT=1 ngày) COD ra (HRT=2 ngày)
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22
C
O
D
(m
g/
l)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
H
iệ
u
qu
ả
xử
lý
(%
)
COD vào Hiệu quả xử lý (HRT=1 ngày)
Hiệu quả xử lý (HRT=2 ngày)
HRT: thời gian lưu nước.
Đồ thị 4.1: Sự biến đổi COD ở các nồng độ khác nhau
Đồ thị 4.2: Hiệu quả xử lý COD ở các nồng độ khác nhau
Chương 4 Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo ở trại Xuân Thọ III bằng quá trình
lọc sinh học kị khí
50
0
100
200
300
400
500
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22
N
-N
H
3 (
m
g/
l)
N-NH3 vào
N-NH3 ra (HRT=2 ngày)
0
100
200
300
400
500
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22
N
-N
H
3
(m
g/
l)
-30
-20
-10
0
10
20
30
H
iệ
u
qu
ả
xử
lý
(%
)
N-NH3 vào
Hiệu quả xử lý (%)
Đồ thị 4.3: Sự biến đổi N-NH3 ở các nồng độ khác nhau
Đồ thị 4.4: Hiệu quả xử lý N-NH3 ở các nồng độ khác nhau
Chương 4 Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo ở trại Xuân Thọ III bằng quá trình
lọc sinh học kị khí
51
4.0
4.5
5.0
5.5
6.0
6.5
7.0
7.5
8.0
8.5
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22
pH
pH vào
pH ra (HRT=2ngày)
Đồ thị 4.5: Sự biến đổi pH ở các nồng độ COD khác nhau
Nhận xét:
Trong giai đoạn thích nghi ban đầu, tại COD = 600 mg/l, hiệu quả xử lý COD sau
1 ngày lưu nước chỉ đạt 15-34%, sau 2 ngày lưu nước chỉ đạt 35-40%. Hiệu quả xử lý
thấp do vi sinh vật chưa thích nghi và chưa dính bám tốt. Sau giai đoạn thích nghi, hiệu
quả xử lý tăng lên và đạt ổn định .
9 Tại nồng độ COD = 600 mg/l, hiệu quả xử lý COD sau 1 ngày lưu nước 1
khoảng 65-69%, sau 2 ngày lưu nước khoảng 65-68%.
9 Tại nồng độ COD = 1000 mg/l, hiệu quả xử lý COD sau 1 ngày lưu nước
khoảng 65-71%, sau 2 ngày lưu nước khoảng 68%-71%.
9 Tại nồng độ COD = 1500 mg/l, hiệu quả xử lý COD sau 1 ngày lưu nước:
64-67%, sau 2 ngày lưu nước: 66-68%.
Nhìn trên đồ thị, ta thấy rõ sự ổn định về hiệu suất xử lý khi tăng COD từ 600 mg/l
lên 1000 mg/l và 1500 mg/l.
Hiệu quả xử lý COD ở cả 3 nồng độ khá cao 65-70% (sau khi đã qua 1 bậc xử lý kị
khí trong bể biogas). Ở mỗi nồng độ, không có sự khác biệt đáng kể về hiệu xuất xử lý
COD sau 1 ngày lưu nước và 2 ngày lưu nước. Điều này có thể giải thích do nước thải
chăn nuôi là loại nước thải dễ phân hủy sinh học; hơn nữa, sau khi qua bể biogas, một
phần các chất hữu cơ đã bị phân hủy, những chất khó phân huỷ cũng đã được vi khuẩn
thuỷ phân, lên men và vi khuẩn acid hoá chuyển thành các hợp chất đơn giản, dễ phân
Chương 4 Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo ở trại Xuân Thọ III bằng quá trình
lọc sinh học kị khí
52
hủy, thuận lợi cho hoạt động phân huỷ của hệ vi sinh kị khí trong quá trình lọc kị khí. Do
đó tốc độ methane hoá trong quá trình lọc kị khí xãy ra nhanh hơn, hiệu quả xử lý ở các
nồng độ khá cao và ổn định sau thời gian xử lý là 1 ngày.
Vậy ta có thể chọn thời gian lưu nước là 1 ngày.
pH tăng ít từ 0.03 đến 0.3 đơn vị. N-NH3 ứng với thời gian lưu nước 2 ngày biến
động (tăng hoặc giảm) 20-40 mg/l. Sự biến động này là do ảnh hưởng của NH3 sinh ra
trong quá trình kị khí và NH3 do vi khuẩn sử dụng để tổng hợp tế bào.
4.5.1.2.Theo dõi sự biến đổi các thông số theo thời gian ứng với các nồng độ COD
khác nhau
a. Nồng độ COD = 600 mg/l
Bảng 4.3: Sự biến đổi các thông số theo thời gian tại COD = 600 mg/l
Giờ
COD
(mg/l)
Hiệu quả xử lý
HCOD (%)
pH
N-NH3
(mg/l)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
776
565
426
353
311
345
334
353
338
310
296
310
310
268
240
240
240
240
240
0
27.2
45.1
54.5
59.9
55.5
57.0
54.5
56.4
60.1
60.1
65.5
69.1
69.1
69.1
69.1
69.1
69.1
69.1
7.98
-
7.71
-
7.77
-
8.00
-
8.07
-
7.95
-
7.98
-
8.08
-
8.04
-
8.07
250
-
275
-
263
-
242
-
225
-
210
-
222
-
231
-
216
-
222
Chương 4 Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo ở trại Xuân Thọ III bằng quá trình
lọc sinh học kị khí
53
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
Giờ
C
O
D
(m
g/
l)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
H
iệ
u
qu
ả
xử
lý
(%
)
COD
Hiệu quả xử lý
pH
6.00
6.50
7.00
7.50
8.00
8.50
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
Giờ
Đồ thị 4.6: Sự biến đổi COD theo thời gian tại nồng độ 600mg/l
Đồ thị 4.7: Sự biến đổi pH theo thời gian tại nồng độ COD = 600 mg/l
Chương 4 Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo ở trại Xuân Thọ III bằng quá trình
lọc sinh học kị khí
54
0
50
100
150
200
250
300
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
Giờ
N
-N
H
3
(m
g/
l)
N-NH3
Đồ thị 4.8: Sự biến đổi N-NH3 theo thời gian tại nồng độ COD = 600 mg/l
Nhận xét:
Hiệu quả xử lý COD khá cao, gần 70%. Trong 4 giờ đầu, COD giảm nhanh từ 776
mg/l xuống còn 311 mg/l, hiệu quả xử lý đạt 60%. Sau đó, COD giảm chậm hơn ở các giờ
tiếp theo. Sau 14 giờ lưu nước, COD chỉ còn 240 mg/l, ứng với hiệu suất xử lý là 69% và
đạt ổn định ở các giờ còn lại.
Trong 4 giờ đầu pH giảm đồng thời COD cũng giảm. pH đầu vào là 7.98, pH sau 4
giờ lưu nước giảm còn 7.77 (giảm 0.2 đơn vị), sau đó pH tăng lên và dao động nhẹ xung
quanh giá trị pH = 8.
N-NH3 trong vài giờ đầu tăng 10 – 20 mg/l, sau đó giảm dần ở thời gian tiếp theo.
Chương 4 Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo ở trại Xuân Thọ III bằng quá trình
lọc sinh học kị khí
55
b. Nồng độ COD = 1000 mg/l
Bảng 4.4: Sự biến đổi các thông số theo thời gian tại COD = 1000 mg/l
0
200
400
600
800
1000
1200
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22
Giờ
C
O
D
(m
g/
l)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
H
iệ
u
qu
ả
xử
lý
(%
)
COD
Hiệu quả xử lý (%)
Đồ thị 4.9: Sự biến đổi COD theo thời gian tại nồng độ 1000mg/l
Giờ
COD
(mg/l)
Hiệu quả xử lý
HCOD (%)
pH
N-NH3
(mg/l)
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
1017
870
732
514
423
440
294
321
294
283
294
0
14.5
28.0
49.5
58.4
56.7
71.1
68.4
71.1
72.2
71.1
7.68
7.35
7.50
7.58
7.77
7.78
7.82
7.80
7.75
7.84
7.76
307
322
337.5
324
308
288
292
282
287.5
290
297
Chương 4 Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo ở trại Xuân Thọ III bằng quá trình
lọc sinh học kị khí
56
6.0
6.3
6.6
6.9
7.2
7.5
7.8
8.1
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22
Giờ
pH
100
150
200
250
300
350
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 Giờ
N
-N
H
3 (
m
g/
l)
Đồ thị 4.10: Sự biến đổi pH theo thời gian tại nồng độ COD = 1000 mg/l
Đồ thị 4.11: Sự biến đổi N-NH3 theo thời gian tại nồng độ COD = 1000 mg/l
Nhận xét:
Trong trường hợp COD = 1000 mg/l, COD giảm từ 1017 mg/l xuống còn 294 mg/l
sau 12 giờ lưu nước, và đạt hiệu quả xử lý 71%.
COD giảm nhanh trong 6 giờ đầu, sau 6 giờ lưu COD chỉ còn 514 mg/l, hiệu quả
xử lý cơ chất đạt 50%. Sau đó COD giảm chậm hơn trong các giờ kế tiếp và đạt ổn định
với hiệu suất khử COD 71-72%
Chương 4 Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo ở trại Xuân Thọ III bằng quá trình
lọc sinh học kị khí
57
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22
Giờ
C
O
D
(m
g/
l)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
H
iệ
u
qu
ả
xử
lý
(%
)
COD
Hiệu quả xử lý
Tương tự như tại COD = 600 mg/l, ở COD = 1000 mg/l, pH cũng giảm trong vài
giờ đầu. pH đầu vào là 7.68 nhưng sau 2 giờ giảm còn 7.35 (giảm 0.33 đơn vị). Sau đó pH
tăng chậm, pH sau 10 giờ lưu là 7.78, và dao động nhẹ 0.04-0.06 đơn vị trong các giờ tiếp
theo.
N-NH3 tăng ở 4 giờ đầu, từ 307 mg/l lên 337 mg/l sau 4 giờ lưu (tăng 30 mg/l).
Sau đó NH3 giảm chậm, sau 10 giờ lưu còn 288 mg/l.
a. Nồng độ COD = 1500 mg/l:
Bảng 4.5: Sự biến đổi các thông số theo thời gian tại COD = 1500 mg/l
Đồ thị 4.12: Sự biến đổi COD theo thời gian tại nồng độ 1500mg/l
Giờ
COD
(mg/l)
Hiệu quả xử lý
HCOD (%)
pH
N-NH3
(mg/l)
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
1533
1220
992
824
757
642
593
642
513
513
542
0
20.4
35.3
46.2
50.6
58.1
61.3
58.1
66.5
66.5
64.6
7.92
7.58
7.48
7.66
7.67
7.80
7.82
7.80
7.90
7.79
7.86
395
421
425
434
426
414
419
406
404
409
407
Chương 4 Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo ở trại Xuân Thọ III bằng quá trình
lọc sinh học kị khí
58
6
6.5
7
7.5
8
8.5
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22
Giờ
pH
200
250
300
350
400
450
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22
Giờ
N
-N
H
3 (
m
g/
l)
Đồ thị 4.13: Sự biến đổi pH theo thời gian tại nồng độ COD = 1500 mg/l
Đồ thị 4.14: Sự biến đổi N-NH3 theo thời gian tại nồng độ COD = 1500 mg/l
Nhận xét:
Trong trường hợp COD = 1500 mg/l, hiệu quả xử lý COD đạt 66.5% sau 18 giờ
lưu nước; thấp hơn so với tại nồng độ 600 mg/l và 1000 mg/l trong cùng thời gian.
COD giảm nhanh trong 10 giờ đầu, COD vào = 1533 mg/l, sau 10 giờ lưu hiệu quả
xử lý đạt 58% ứng với COD = 642 mg/l. Tương tự như ở COD = 600 mg/l và COD =
1000 mg/l, sau thời gian đầu giảm nhanh, COD giảm chậm hơn ở các giờ kế tiếp và đạt
ổn định với hiệu quả xử lý 66.5%.
Chương 4 Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo ở trại Xuân Thọ III bằng quá trình
lọc sinh học kị khí
59
pH vào = 7.92, sau 4 giờ giảm còn 7.48 (giảm 0.44 đơn vị), sau đó tăng chậm 0.2-
0.4 đơn vị. Sau 20 giờ pH là 7.86
NH3 tăng dần trong 6 giờ đầu, NH3 đầu vào = 395 mg/l, sau 6 giờ là 434 mg/l
(tăng 39 mg/l). Sau đó giảm dần và dao động nhẹ trong khoảng 404-409 mg/l. Sau 20 giờ
NH3 không giảm mà còn tăng 12 mg/l so với đầu vào.
Kết luận:
Hiệu quả xử lý COD ở cả 3 nồng độ khá cao 66-70% sau thời gian 20 giờ lưu
nước.
Nhìn chung, COD giảm nhanh trong vài giờ đầu ứng với sinh trưởng của vi sinh
vật đang nằm trong pha log, sau đó giảm chậm ở các giờ tiếp theo và dần ổn định.
9 Tại COD = 600 mg/l, COD giảm nhanh trong 4 giờ đầu với hiệu suất xử
lý COD là 60%
9 Tại COD = 1000 mg/l, COD giảm nhanh trong 8 giờ đầu với hiệu suất xử
lý COD là 58%
9 Tại COD = 1500 mg/l, COD giảm nhanh trong 10 giờ đầu với hiệu suất
xử lý COD là 58%
Ta thấy rõ, hàm lượng chất hữu cơ càng cao, thời gian phân huỷ càng dài
Trong 3 trường hợp, ta thấy có sự tương tự nhau: pH giảm trong vài giờ đầu, đồng
thời COD cũng giảm đáng kể. Điều này có thể giải thích do: Trong thành phần nước thải
sau quá trình biogas vẫn còn chứa 1 số chất hữu cơ ở dạng phức tạp, chưa được phân huỷ
như cellulose, protit, chất béo…;ở pH = 7-8, vi khuẩn acid hoá hoạt động, song song đó,
vi khuẩn methane hoá cũng hoạt động. Vi khuẩn acid hoá hoạt động chuyển hoá các hợp
chất này thành các acid acetic, propionic, butyric… làm giảm pH của nước, vi khuẩn
methane hoá hoạt động chuyển hoá các acid này thành CH4 và CO2 làm giảm COD trong
nước. Ứng với COD càng cao, pH giảm càng nhiều vì lượng acid sinh ra nhiều hơn so với
ở COD thấp. pH sau đó tăng chậm lên do quá trình giải phóng độ kiềm bicarbonate HCO-
;đồng thời do trong quá trình vi sinh vật sử dụng cơ chất để tổng hợp tế bào, đã lấy đi H+
trong nước.
Trong các trường hợp trên, NH3 tăng trong vài giờ đầu do quá trình do quá trình
phân huỷ các chợp chất hữu cơ chứa N như protein, acid amin sinh ra NH3 tự do, sau đó
giảm ở các giờ tiếp theo do vi khuẩn sử dụng để tổng hợp tế bào và 1 phần NH3 thoát ra
ngoài mô hình.
Chương 4 Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo ở trại Xuân Thọ III bằng quá trình
lọc sinh học kị khí
60
Trong quá trình lọc kị khí, hiệu quả xử lý N-NH3 không đáng kể. Ở nồng độ càng
cao, hiệu quả xử lý N-NH3 càng kém. kết quả theo dõi ở COD = 1500 mg/l cho thấy NH3
tăng 12 mg/l sau 20 giờ lưu nước.
4.5.2 Mô hình động
Bảng 4.6: Kết quả chạy mô hình động
Thời gian
lưu nước
HRT
CODv
(mg/l)
CODr
(mg/l)
Tải trọng
( kgCOD/
m3.ngày)
Hiệu
quả xử
lý (%)
pHv pHr
COD = 600
mg/l
600
600
733
655
667
565
847
204
192
218
209
215
164
320
0.34
0.34
0.42
0.37
0.38
0.32
0.48
66.0
68.0
70.3
68.1
67.8
71.0
62.2
7.85
7.49
7.71
7.56
7.62
7.52
7.58
7.82
7.47
7.68
7.75
7.68
7.71
7.76
COD =1000
mg/l
1059
988
1091
1018
988
988
1129
305
320
22
284
273
301
400
0.61
0.56
0.62
0.58
0.56
0.56
0.65
71.2
67.6
76.0
72.1
72.4
69.5
64.6
7.75
7.79
7.81
7.73
7.66
7.53
7.62
7.91
7.78
7.53
7.61
7.84
7.91
7.84
HRT = 24
giờ
COD =1200
mg/l
1200
1200
1200
1200
1200
1167
381
381
438
329
351
329
0.69
0.69
0.69
0.69
0.69
0.67
68.3
68.3
63.5
72.6
70.8
71.8
7.73
7.87
8.01
7.69
8.03
7.64
7.93
8.03
7.71
7.67
8.08
7.75
Chương 4 Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo ở trại Xuân Thọ III bằng quá trình
lọc sinh học kị khí
61
COD = 1500
mg/l
1509
1371
1645
1571
1440
1400
357
425
494
494
520
466
0.86
0.78
0.94
0.90
0.82
0.80
76.3
69.0
70.0
68.6
63.9
66.7
7.52
7.67
8.07
7.80
7.60
7.75
7.75
7.90
8.32
8.08
7.71
7.73
HRT = 12
giờ
COD = 1500
mg/l
1577
1600
1509
1645
1518
773
747
600
690
686
3.24
3.29
3.10
3.38
3.12
51.0
53.3
60.2
58.1
54.8
8.03
7.85
7.79
7.81
8.02
7.94
7.71
8.03
8.11
8.07
HRT = 8
giờ
COD = 1500
mg/l
1600
1600
1533
1570
1545
1133
1000
933
800
757
5.49
5.49
5.26
5.38
5.30
29.2
37.5
39.1
49.0
51.0
7.39
7.53
7.36
7.60
7.57
782
7.71
7.78
7.46
7.59
HRT = 4
giờ
COD = 1500
mg/l
1545
1564
1628
1600
1600
1600
1220
1145
1256
1218
1064
1064
10.59
10.72
11.16
10.97
10.97
10.97
21.0
26.8
22.9
23.9
33.5
33.5
7.53
7.67
7.45
7.83
7.72
7.71
7.41
7.60
7.53
7.61
7.63
7.64
Chương 4 Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo ở trại Xuân Thọ III bằng quá trình
lọc sinh học kị khí
62
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1112 13 1415 1617 1819 2021 2223 2425 26
Ngày
C
O
D
(m
g/
l)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
H
iệ
u
qu
ả
xử
lý
(%
)
COD vào
COD ra
Hiệu quả xử lý
6.0
6.3
6.6
6.9
7.2
7.5
7.8
8.1
8.4
8.7
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26
Ngày
pH
pH vào pH ra
a. Thời gian lưu nước HRT = 24 giờ
Đồ thị 4.15: Sự biến đổi COD ứng với thời gian lưu nước 24 giờ
Đồ thị 4.16: Sự biến đổi pH ứng với thời gian lưu nước 24 giờ
Chương 4 Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo ở trại Xuân Thọ III bằng quá trình
lọc sinh học kị khí
63
Nhận xét:
Ứng với thời gian lưu nước HRT = 24 giờ, hiệu quả xử lý ổn định ở các nồng độ
COD khác nhau. Hiệu quả xử lý khá cao, 70%. Kết quả này tương tự như kết quả thu
được trong mô hình tĩnh khi khảo sát ở thời gian lưu nước 1 ngày. Hiệu quả xử lý cao
và ổn định tại các nồng độ khác nhau có thể được giải thích do: bản thân nước thải
chăn nuôi sau hệ thống biogas có tính chất dễ phân huỷ sinh học; đồng thời đối với tải
trọng hữu cơ thấp (từ 0.3 – 1.5 kgCOD/m3.ngày) ứng với thời gian lưu nước dài (24
giờ) và lưu lượng nhỏ (0.58 lit/giờ), thì vận tốc nước chảy qua màng chậm, tăng
cường khả năng tiếp xúc giữa màng vi sinh với nước thải , do đó tăng cường khả năng
khuyếch tán và hấp phụ cơ chất vào màng, kết quả là nước thải được làm sạch hơn.
Nhìn trên đồ thị ta thấy rõ sự ổn định hiệu suất xử lý khi tăng nồng độ từ 600 lên
1500 mg/l ứng với HRT = 24 giờ.
Hiệu quả xử lý COD cao đồng thời với pH đầu ra tăng 0.2-0.4 đơn vị. pH tăng do
quá trình vi sinh vật sử dụng cơ chất để tổng hợp tế bào, lấy đi H+ trong nước và do
quá trình giải phóng độ kiềm bicarbonate.
Chương 4 Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo ở trại Xuân Thọ III bằng quá trình
lọc sinh học kị khí
64
0
400
800
1200
1600
2000
0 1 2 3 4 5 6
C
O
D
(m
g/
l)
0
10
20
30
40
50
60
70
H
iệ
u
qu
ả
xử
lý
(%
)
COD vào COD ra Hiệu quả xử lý
6.0
6.3
6.6
6.9
7.2
7.5
7.8
8.1
8.4
0 1 2 3 4 5 6
pH
pH vào pH ra
b. Thời gian lưu nước HRT = 12 giờ
Đồ thị 4.17: Sự biến đổi COD ứng với thời gian lưu nước 12 giờ
Đồ thị 4.18: Sự biến đổi pH ứng với thời gian lưu nước 12 giờ
Nhận xét:
Với thời gian lưu nước HRT = 12 giờ, hiệu quả xử lý COD ở nồng độ 1500 mg/l
tương đối cao, 55-60% nhưng thấp hơn so với ở thời gian lưu nước 24 giờ (hiệu quả xử lý
đạt 66-70%). Tương tự như trên, pH đầu ra tăng 0.2 – 0.3 đơn vị.
Chương 4 Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo ở trại Xuân Thọ III bằng quá trình
lọc sinh học kị khí
65
0
300
600
900
1200
1500
1800
0 1 2 3 4 5 6
C
O
D
(m
g/
l)
0
10
20
30
40
50
60
H
iệ
u
qu
ả
xử
lý
(%
)
COD vào COD ra Hiệu quả xử lý
6.0
6.3
6.6
6.9
7.2
7.5
7.8
8.1
0 1 2 3 4 5 6
pH
pH vào pH ra
c. Thời gian lưu nước HRT = 8 giờ
Đồ thị 4.19: Sự biến đổi COD ứng với thời gian lưu nước 8 giờ
Đồ thị 4.20: Sự biến đổi pH ứng với thời gian lưu nước 8 giờ
Nhận xét:
Hiệu quả xử lý COD giảm còn 50-53% và pH đầu ra tăng 0.2-0.4 đơn vị
Chương 4 Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo ở trại Xuân Thọ III bằng quá trình
lọc sinh học kị khí
66
6.0
6.3
6.6
6.9
7.2
7.5
7.8
8.1
0 2 4 6 8
pH
pH vào pH ra
0
300
600
900
1200
1500
1800
0 1 2 3 4 5 6 7
C
O
D
(m
g/
l)
0
5
10
15
20
25
30
35
40
H
iệ
u
qu
ả
xử
lý
(%
)
COD vào COD ra Hiệu quả xử lý
d. Thời gian lưu nước HRT = 4 giờ
Đồ thị 4.21: Sự biến đổi COD ứng với thời gian lưu nước 4 giờ
Đồ thị 4.22: Sự biến đổi pH ứng với thời gian lưu nước 4 giờ
Nhận xét:
Ứng với thời gian lưu nước HRT = 4 giờ, hiệu quả xử lý COD giảm đáng kể, ở
nồng độ COD = 1500 mg/l, hiệu suất xử lý chỉ còn 25-35%. Điều này có thể giải thích: ở
thời gian lưu thấp, vận tốc nước đi qua màng lớn, thời gian tiếp xúc giữa màng vi sinh và
Chương 4 Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo ở trại Xuân Thọ III bằng quá trình
lọc sinh học kị khí
67
0
10
20
30
40
50
60
70
80
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
HRT (giờ)
H
iệ
u
qu
ả
xử
lý
(%
)
0 4 8 12 24 24 24 24
cơ chất giảm, do đó khả năng khuyếch tán và hấp phụ cơ chất cũng giảm làm cho hiệu
quả xử lý COD thấp xuống.
Hiệu quả xử lý COD giảm đồng thời pH đầu ra cũng giảm. Chứng tỏ các acid hữu
cơ được tạo thành trong quá trình lên men và acid hoá chưa được chuyển hoá hoàn toàn
thành CH4 và CO2. Có thể giải thích cho điều này: do vi khuẩn methane hoá có tốc độ
phát triển chậm hơn vi khuẩn acid hoá nên với thời gian lưu nước quá ngắn thì không đủ
cho hoạt động chuyển hoá acid của vi khuẩn methane hoá.
Đồ thị 4.23: Tổng hợp hiệu quả xử lý COD theo thời gian lưu nước
Nhìn chung, thời gian lưu nước càng dài, hiệu quả xử lý COD càng cao. Ở thời
gian lưu nước 24 giờ, hiệu quả xử lý COD cao hơn các thời gian lưu 12 giờ, 8 giờ và 4
giờ. Hiệu quả xử lý COD ở thời gian lưu 24 giờ đạt khoảng 70% và khá ổn định khi tăng
COD từ 600 mg/l dần đến 1500 mg/l. Hiệu quả xử lý giảm dần ứng với việc giảm thời
gian lưu nước (tức tăng tải trọng chất hữu cơ). Ở thời gian lưu nước 4 giờ, hiệu quả khử
COD rất thấp, chỉ còn khoảng 20-30%.
Từ kết quả thí nghiệm trên mô hình động, kết hợp với kết quả thu được trên mô
hình tĩnh (khi theo dõi hiệu quả xử lý sau 1 ngày lưu nước và 2 ngày lưu nước), ta có thể
chọn thời gian lưu nước để xử lý nước thải chăn nuôi sau quá trình biogas cho trại Xuân
Thọ III là 1 ngày.
Chương 4 Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo ở trại Xuân Thọ III bằng quá trình
lọc sinh học kị khí
68
50
55
60
65
70
75
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0
kgCOD/m3.ngày
H
iệ
u
qu
ả
xử
lý
(%
)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
kgCOD/m3.ngày
H
iệ
u
qu
ả
xử
lý
(%
)
Đồ thị 4.24: Tổng hợp hiệu quả xử lý COD theo tải trọng
Đồ thị 4.25: Hiệu quả xử lý COD theo tải trọng ứng với thời gian lưu nước HRT = 24 giờ
Theo đồ thị, tải trọng tối ưu của mô hình ứng với thời gian lưu nước 24 giờ là 1-1.2 kg
COD/m3.ngày, khi đó hiệu quả xử lý đạt 71-72%.
Chương 4 Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo ở trại Xuân Thọ III bằng quá trình
lọc sinh học kị khí
69
4.5.3 Xác định thông số động học và so sánh kết quả thực nghiệm với kết quả tính
toán từ phương trình động học
4.5.3.1 Xác định thông số động học
Để xác định bậc phản ứng n, ta tiến hành đo nồng độ cơ chất theo thời gian để có
S0 , S(t1) , S(t2). Trong đó phải thoã điều kiện vi sinh vật ở thời điểm t1, t2 đang nằm trong
pha log, để phù hợp với điểu kiện của phương trình là S >> E.
Lập tỉ lệ:
2
1
kt
kt =
[ ][ ]nn
nn
XS
XS
−−
−−
−−
−−
1
2
1
0
1
1
1
0
)1(1
)1(1
⇔
2
1
t
t =
[ ][ ]n
n
X
X
−
−
−−
−−
1
2
1
1
)1(1
)1(1
Có t1, t2 và X1, X2 ta suy ra được bậc phản ứng n. Từ đó tính được k bằng công thức:
k =
[ ]
tnm
XVS nn
)1(
)1(1 110
−
−− −−
Từ kết quả theo dõi hiệu quả xử lý của mô hình tĩnh theo thời gian ở nồng độ thực
COD = 1500 mg/l, chọn X1 = 30%, X2 = 50% vì ứng với 2 độ chuyển hóa này, vi sinh vật
đang nằm trong pha log. Từ đó ta lập được bảng sau:
n ….. 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 2 …..
2
1
t
t ….. 0.489 0.480 0.471 0.463 0.454 0.446 0.437 0.429 …..
Chương 4 Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo ở trại Xuân Thọ III bằng quá trình
lọc sinh học kị khí
70
Biễu diễn quan hệ này trên đồ thị ta được:
y = -0.086x + 0.6005
R2 = 1
0.0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 2.2
n
t1/
t 2
Đồ thị 4.26: Quan hệ giữa t1/t2 và n
Quan hệ giữa t1/t2 và n có dạng : t1/t2 = - 0.086n + 0.6005 với độ lệch R2 = 1.Kết
quả này đáng tin cậy và có thể dùng phương trình trên để suy ra bậc phản ứng n khi đã có
t1 và t2.
Nồng độ COD = 1500 mg/l
Từ đồ kết quả theo dõi hiệu quả xử lý theo thời gian tại nồng độ COD = 1500 mg/l,
ta có:
S0 = 1533 mg/l
Ứng với X1 = 30%, X2 = 50%, suy ra t1 = 3.17giờ , t2 = 7.28gi
2
1
t
t
=
28.7
17.3
= 0.435
Từ phương trình t1/t2 = - 0.086n + 0.6005, suy ra n = 1.92
k =
[ ]
1
1
1
1
0
)1(
)1(1
tnm
XVS nn
−
−− −−
=0.00219 (mg/l)-0.92.l/kg.giờ
Chương 4 Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo ở trại Xuân Thọ III bằng quá trình
lọc sinh học kị khí
71
4.5.3.2 So sánh kết quả thực nghiệm với kết quả tính toán từ phương trình động
học
Phương trình động học biễu diễn nồng độ cơ chất theo thời gian
S = S 0
1
1
1
0 )1( −
−
⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ +− nn
V
VnmktS
Với n = 1.92 và k = 0.00219 (mg/l)-0.92.l/kg.giờ, ta được:
S = S 0
192.1
1
192.1
0 )192.1(00219.0 −
−
⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ +−
V
VmtS
Ở tải thực COD = 1533 mg/l (S0 = 1533mg/l) và các thông số của mô hình thí nghiệm:
9 Khối lượng xơ dừa m = 1kg
9 V chứa nước V = 14 lit
,phương trình động học biễu diễn nồng độ cơ chất theo thời gian có dạng
S = 1533
192.1
1
192.1
0
14
14)192.1(*1*00219.0 −− ⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ +−tS
Bảng 4.7: So sánh kết quả thực nghiệm và kết quả tính toán từ phương trình động học
Giờ Kết quả thực nghiệm
Kết quả tính toán từ
phương trình động học
0 1533 1533
2 1220 1186
4 992 963
6 824 809
8 757 696
10 642 610
12 593 542
Chương 4 Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo ở trại Xuân Thọ III bằng quá trình
lọc sinh học kị khí
72
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
0 2 4 6 8 10 12 14
Giờ
C
O
D
(m
g/
l)
Kết quả thực nghiệm
Kết quả tính từ phương trình động học
Đồ thị 4.27: So sánh kết quả thực nghiệm và kết quả tính toán từ phương trình động học
ộ lệch chuẩn σ =
1
)( 2
−
−∑
n
SS tttn
rong đó: Stn: Nồng độ COD đo được từ thực nghiệm
Stt: Nồng độ COD tính toán từ phương trình động học
n: số điểm khảo sát , ở đây n = 7
Thay các thông số vào công thức, ta tìm được σ = 39.7 mg/l
Nhìn trên đồ thị, kết hợp với kết quả độ lệch chuẩn σ khá nhỏ so với nồng độ COD
, ta thấy phương trình động học xác định được là đáng tin cậy.
Chương 5 Kết luận và kiến nghị
73
5.1 Kết luận
5.1.1 Một số kết quả thu được sau khi khảo sát thực tế hệ thống xử lý nước thải chăn
nuôi heo của trại
9 Hiệu quả loại bỏ COD và cặn lơ lửng trong bể biogas khá cao: loại được 59%
COD và 79% cặn lơ lửng
9 Nước thải sau biogas có COD từ 2561-5028 mg/l, dễ phân huỷ sinh học
(BOD/COD ≈ 0.65-0.7), hàm lượng cặn lơ lửng còn cao (1664-3268 mg/l), đồng
thời N-NH3 cũng cao (304-471 mg/l)
9 Ao kị khí sơ dừa hoạt động chưa đạt hiệu quả vì lượng xơ dừa quá ít
9 Ao hiếu khí lục bình: lục bình đã chết vì nồng độ ô nhiễm đầu vào vượt quá khả
năng chịu đựng của lục bình, tảo phát triển mạnh làm nước trong ao có màu xanh
(do hàm lượng N, P cao).
9 Chất lượng nước đầu ra không đạt tiêu chuẩn thải loại B, TCVN 5945-1995, đặc
biệt hàm lượng N-NH3 rất cao300-400 mg/l.
9 Trại đang tiến hành bỏ xơ dừa vào 3 ao khác để dẫn nước thải từ ao xơ dừa có
sẵn lần lượt qua 3 ao này rồi ra ao hiếu khí.
5.1.2 Kết quả thu được sau quá trình chạy mô hình
9 Xác định được thời gian lưu nước 1 ngày là thích hợp
9 Hiệu quả xử lý COD tương đối cao khoảng 70% sau thời gian lưu nước 1 ngày.
Ứng với nồng độ COD đầu vào khoảng 1500 mg/l thì đầu ra còn khoảng 450
mg/l
9 Hiệu quả xử lý N-NH3 không đáng kể
9 Xác định được thông số động học của quá trình
5.2 Hướng phát triển luận văn
9 Khảo sát ảnh hưởng của sự tích lũy cặn trong quá trình xử lý.
9 Khảo sát ảnh hưởng của N-NH3 đến hiệu quả xử lý của quá trình.
Chương 5 Kết luận và kiến nghị
74
9 Khảo sát hiệu quả xử lý theo chiều cao lớp lọc.
9 So sánh hiệu quả xử lý ứng với các cách bố trí xơ dừa khác nhau.
9 So sánh hiệu quả xử lý khi sử dụng xơ dừa với các loại vật liệu lọc khác.
5.3 Kiến nghị
Đối với hệ thống hiện tại có 1 số kiến nghị sau:
9 Lấy cặn định kì trong bể biogas để giảm bớt hàm lượng cặn trước khi vào ao kị
khí xơ dừa. Nếu hàm lượng cặn đầu ra vẫn còn lớn thì cần có thêm ao lắng trước
khi vào ao kị khí xơ dừa. Đồng thời bổ sung thêm xơ dừa vào ao để tăng hiệu quả
xử lý.
9 Xây dựng thêm ao tuỳ nghi trước khi nước thải được dẫn sang ao hiếu khí
9 Nếu trại dẫn nước thải sau ao xơ dừa có sẵn vào hệ thống lọc kị khí xơ dừa 3 bậc
phía sau, thì có thể xem ao xơ dừa có sẵn vừa lọc vừa đóng vai trò như 1 ao lắng
nhằm giảm bớt COD và giữ lại cặn trước khi vào hệ thống lọc kị khí 3 bậc. Nước
ra có thể dẫn sang ao tuỳ nghi rồi qua ao hiếu khí.
9 Nuôi lại lục bình ở ao hiếu khí kết hợp với nuôi cá và nuôi các loài tảo có khả
năng loại bỏ N-NH3 cao.
Kết quả chạy mô hình cho thấy nước thải đầu ra sau quá trình lọc kị khí COD còn
khoảng 400-500 mg/l, có thể đạt tiêu chuẩn loại B nếu được xử lý nâng cấp với 1 dãy ao
hồ sinh học hoặc cánh đồng tưới. Do đó cần nghiên cứu xử lý nâng cấp bằng hệ thống ao
hồ sinh học kết hợp nuôi cá, thả bèo hoặc cánh đồng tưới.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- xu ly nuoc thai trong chan nuoi lon sinhviennonglam.pdf