MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Mục đích, ý nghĩa của tiểu luận
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của tiểu luận
3. Phương pháp nghiên cứu trong tiểu luận này
PHẦN NỘI DUNG
1. Nhận xét chung
2. Bảng thống kê tần số xuất hiện từ loại trong tác phẩm
3. Nhận xét cách dùng từ : từ sai, từ không đúng của tác giả
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Mục đích, ý nghĩa của tiểu luận
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp, phương tiện truyền đạt tư duy và không thể có một phương tiện hay công cụ nào khác có thể đảm đương được chức năng này ngoài ngôn ngữ. Ngôn ngữ là một trong những hành vi giao tiếp quan trọng của các chủ thể giao tiếp trong xã hội. Cách sử dụng ngôn ngữ của mỗi người đều phản ánh sự hiểu biết của chính người đó về thế giới khách quan, được biểu hiện thông qua ngôn ngữ. Theo như K.Mác nói : “ Ngôn ngữ ra đời do nhu cầu của con người cần phải nói với nhau một cái gì đấy, trao đổi với nhau một cái gì đấy”.
Ngôn ngữ trong văn học hay ngôn ngữ trong quá trình sáng tạo văn học của mỗi nhà văn có sự khác nhau là do trình độ văn hóa, học vấn, do nguồn gốc xuất thân, do hòan cảnh xã hội .Đây là những yếu tố chi phối đến thói quen và cách sử dụng ngôn ngữ của mỗi nhà văn cụ thể. Chính những sự chi phối trên mà mỗi nhà văn khi cho ra đời một tác phẩm văn học nghệ thuật đều mang những phong cách ngôn ngữ riêng biệt của mình. Thế nhưng sự thành công của mỗi tác phẩm văn học nghệ thụât chính là ở chỗ đem đến cho người đọc sự chia sẻ cảm thông, làm cho người đọc có thể vui với cái vui của nhân vật, có thể buồn với cái buồn của nhân vật, sót xa với những số phận oan trái, căm hờn với những cảnh đời nghiệt ngã, đau đớn với nỗi đau của nhân vật. Không những thế người đọc còn cảm nhận được tâm tư tình cảm của tác giả thông qua hệ thống các nhân vật và nội dung của tác phẩm. Muốn đạt được sự thành công như vậy thì đòi hỏi mỗi nhà văn khi sáng tạo một tác phẩm văn học phải am hiểu cuộc sống, có vốn từ ngữ phong phú, có thể sử dụng các phương tiện ngôn ngữ tinh xảo, có khả năng tác động đến cảm xúc, suy nghĩ của người đọc. Như vậy đối với quá trình sáng tạo văn học, muốn tác phẩm của mình đến được với công chúng và được công chúng đón nhận thì đòi hỏi mỗi nhà văn không ngừng lao động và sáng tạo, để có thể cho ra những tác phẩm văn học nghệ thuật hay. Một tác phẩm văn học nghệ thuật được công nhận là hay, là thành công không chỉ được đánh giá bởi nội dung phản ánh của tác phẩm đó, mà nó còn phụ thuộc vào cách lựa chọn và sắp xếp từ ngữ của tác giả trong tác phẩm đó. Như vật sự sắp xếp và phân bố từ loại trong tác phẩm một cách hợp lý và chuẩn xác là khá quan trọng tạo nên sự thành công của tác phẩm.
Trong thực tế hiện nay có không ít tác giả đã không chú ý đến cách sử dụng và phân bố từ loại của mình trong tác phẩm, mặc dù vấn đề từ loại cũng khá quan trọng để làm lên thành công của tác phẩm. Vì vậy, Mục đích của tiểu luận này là đi khảo sát và đưa ra một vài nhận xét cách sử dụng từ loại của tác giả Diệu Hạnh trong cuốn tiểu thuyết “Mối tình đầu”- Nhà xuất bản Đà Nẵng- Năm 2004. Qua đó ta có thể thấy được thực trạng sử dụng từ loại trong tác phẩm như thế nào.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của tiểu luận
Đối tượng nghiên cứu cụ thể của tiểu luận này là cuốn tiểu thuyết “Mối tình đầu”- Diệu Hạnh- Nhà xuất bản Đà Nẵng- Năm 2004. Từ cuốn tiểu thuyết sẽ tìm hiểu về sự phân bố từ loại trong cuốn tiểu thuyết này, thống kê tần số xuất hiện của danh từ, động từ, tính từ, đại từ, hư từ . Và sẽ đi nhận xét cách sử dụng từ ngữ của tác giả, chỉ ra những từ loại được tác giả sử dụng trong tác phẩm không được hay và không được chuẩn.
3. Phương pháp nghiên cứu trong tiểu luận này
Phương pháp nghiên cứu chính trong bài tiểu luận này là:
Khảo sát, tìm hiểu sự phân bố từ loại trong cuốn tiểu thuyết “Mối tình đầu” của tác giả Diệu Hạnh- Nhà xuất bản Đà Nẵng- Năm 2004. Ngoài ra phải sử dụng phương pháp thống kê, phân tích và tổng hợp. Sau cùng đi nhận xét cách sử dụng từ ngữ của tác giả. Chỉ ra những từ mà tác giả dùng không đúng, không chính xác.
18 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1708 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Ngôn ngữ trong quá trình sáng tạo văn học - tiểu thuyết Mối tình đầu của tác giả Diệu Hạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngôn ngữ trong quá trình sáng tạo văn học - tiểu thuyết “Mối tình đầu” của tác giả Diệu Hạnh
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Mục đích, ý nghĩa của tiểu luận
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp, phương tiện truyền đạt tư duy và không thể có một phương tiện hay công cụ nào khác có thể đảm đương được chức năng này ngoài ngôn ngữ. Ngôn ngữ là một trong những hành vi giao tiếp quan trọng của các chủ thể giao tiếp trong xã hội. Cách sử dụng ngôn ngữ của mỗi người đều phản ánh sự hiểu biết của chính người đó về thế giới khách quan, được biểu hiện thông qua ngôn ngữ. Theo như K.Mác nói : “ Ngôn ngữ ra đời do nhu cầu của con người cần phải nói với nhau một cái gì đấy, trao đổi với nhau một cái gì đấy”.
Ngôn ngữ trong văn học hay ngôn ngữ trong quá trình sáng tạo văn học của mỗi nhà văn có sự khác nhau là do trình độ văn hóa, học vấn, do nguồn gốc xuất thân, do hòan cảnh xã hội….Đây là những yếu tố chi phối đến thói quen và cách sử dụng ngôn ngữ của mỗi nhà văn cụ thể. Chính những sự chi phối trên mà mỗi nhà văn khi cho ra đời một tác phẩm văn học nghệ thuật đều mang những phong cách ngôn ngữ riêng biệt của mình. Thế nhưng sự thành công của mỗi tác phẩm văn học nghệ thụât chính là ở chỗ đem đến cho người đọc sự chia sẻ cảm thông, làm cho người đọc có thể vui với cái vui của nhân vật, có thể buồn với cái buồn của nhân vật, sót xa với những số phận oan trái, căm hờn với những cảnh đời nghiệt ngã, đau đớn với nỗi đau của nhân vật. Không những thế người đọc còn cảm nhận được tâm tư tình cảm của tác giả thông qua hệ thống các nhân vật và nội dung của tác phẩm. Muốn đạt được sự thành công như vậy thì đòi hỏi mỗi nhà văn khi sáng tạo một tác phẩm văn học phải am hiểu cuộc sống, có vốn từ ngữ phong phú, có thể sử dụng các phương tiện ngôn ngữ tinh xảo, có khả năng tác động đến cảm xúc, suy nghĩ của người đọc. Như vậy đối với quá trình sáng tạo văn học, muốn tác phẩm của mình đến được với công chúng và được công chúng đón nhận thì đòi hỏi mỗi nhà văn không ngừng lao động và sáng tạo, để có thể cho ra những tác phẩm văn học nghệ thuật hay. Một tác phẩm văn học nghệ thuật được công nhận là hay, là thành công không chỉ được đánh giá bởi nội dung phản ánh của tác phẩm đó, mà nó còn phụ thuộc vào cách lựa chọn và sắp xếp từ ngữ của tác giả trong tác phẩm đó. Như vật sự sắp xếp và phân bố từ loại trong tác phẩm một cách hợp lý và chuẩn xác là khá quan trọng tạo nên sự thành công của tác phẩm.
Trong thực tế hiện nay có không ít tác giả đã không chú ý đến cách sử dụng và phân bố từ loại của mình trong tác phẩm, mặc dù vấn đề từ loại cũng khá quan trọng để làm lên thành công của tác phẩm. Vì vậy, Mục đích của tiểu luận này là đi khảo sát và đưa ra một vài nhận xét cách sử dụng từ loại của tác giả Diệu Hạnh trong cuốn tiểu thuyết “Mối tình đầu”- Nhà xuất bản Đà Nẵng- Năm 2004. Qua đó ta có thể thấy được thực trạng sử dụng từ loại trong tác phẩm như thế nào.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của tiểu luận
Đối tượng nghiên cứu cụ thể của tiểu luận này là cuốn tiểu thuyết “Mối tình đầu”- Diệu Hạnh- Nhà xuất bản Đà Nẵng- Năm 2004. Từ cuốn tiểu thuyết sẽ tìm hiểu về sự phân bố từ loại trong cuốn tiểu thuyết này, thống kê tần số xuất hiện của danh từ, động từ, tính từ, đại từ, hư từ…. Và sẽ đi nhận xét cách sử dụng từ ngữ của tác giả, chỉ ra những từ loại được tác giả sử dụng trong tác phẩm không được hay và không được chuẩn.
3. Phương pháp nghiên cứu trong tiểu luận này
Phương pháp nghiên cứu chính trong bài tiểu luận này là:
Khảo sát, tìm hiểu sự phân bố từ loại trong cuốn tiểu thuyết “Mối tình đầu” của tác giả Diệu Hạnh- Nhà xuất bản Đà Nẵng- Năm 2004. Ngoài ra phải sử dụng phương pháp thống kê, phân tích và tổng hợp. Sau cùng đi nhận xét cách sử dụng từ ngữ của tác giả. Chỉ ra những từ mà tác giả dùng không đúng, không chính xác.
PHẦN NỘI DUNG
1. Nhận xét chung
Trong cuốn tiểu thuyết “Mối tình đầu” của tác giả Diệu Hạnh- NXBĐN- 2004, tác giả Diệu Hạnh đã sử dụng số lượng danh từ, động từ là khá lớn, sau tới số lượng tính từ được sử dụng ít hơn so với hai loại từ loại trên, số lượng hư từ và đại từ là ít hơn cả. Trong số danh từ được sử dụng trong tác phẩm thì lượng danh từ riêng để chỉ tên người, chỉ tên gọi của các địa danh và chỉ tên gọi sự vật được sử dụng với số lượng khá lớn và được lặp lại khá nhiều lần trong suốt tác phẩm. Ví dụ như: Nam Khoa, Tịnh Như, Lọ Lem, Lan Thơ, Diệp Tuyền, Cảnh Nam, Dì Chu,Vỹ Thanh....Sài Gòn, Đà Lạt, Nha Trang... Cao nguyên, đồi, núi, suối, rừng, hoa Ban, hoa Mimôxa, hoa Hồng .... Số lượng hư từ được sử dụng cũng khá nhiều chủ yếu là dùng các phụ từ để làm thành tố phụ cho các danh từ, động từ... ở trong câu. Ví dụ như:
“ Em không chết trẻ thế đâu”. Từ “không” sẽ phụ cho “chết trẻ”
Ngoài ra tác giả còn sử dụng các liên từ, kết từ để liên kết các từ trong câu, ví dụ như:
+ “ Vừa đi du học ở Pháp về”, từ “vừa” được sử dụng là liên từ trong câu và cũng là từ để bắt đầu một câu mở đầu trong tác phẩm.
+ “ Bên kia là vạt dã Dã quỳ vàng ngút mắt”, Từ “ là” được sử dụng trong câu làm kết từ .
+ “ Nhưng là chuyện của anh và em, không nói sao được”, từ “ và” trong câu cũng được sử dụng là một kết từ.
Tác giả cũng sử dụng số lượng trợ từ khá lớn. Các trợ từ xuất hiện trong câu nhằm nhấn mạnh cho nội dung của câu. Ví dụ như:
+ “ Có đứt thì chịu chứ em không đền cho anh đâu nhé!”. Từ “nhé” dược sử dụng là một trợ từ trong câu.
Việc sử dụng các đại từ của tác giả hầu hết thường sử dụng các đại từ xưng hô như : Bố, mẹ, anh, em, cô….và các đại từ này được lặp lại cũng khá nhiều lần trong các câu trong tác phẩm.
2. Bảng thống kê tần số xuất hiện từ loại trong tác phẩm
Tác giả đã sử dụng số lượng danh từ, động từ, tính từ, đại từ, hư từ …trong tác phẩm là khá phong phú. Số lượng các danh từ, động từ, tính từ, đại từ và hư từ này được xuất hiện trong tác phẩm với tần số khá lớn và một số từ thường được dùng lặp lại khá nhiều lần. Sau đây là bảng thống kê tần số xuất hiện của các từ loại:
Từ loại
Số
lượng
Danh từ
Động từ
Tính từ
Đại từ
Hư từ
Xuất hiện
Trong tác phẩm
6450
7172
4409
1079
3690
Sau đây là bảng trích dẫn tần số xuất hiện của các danh từ , động từ, tính từ, đại từ và hư từ trong 10 trang đầu tiên của tác phẩm (từ trang 5 đến trang 15)
Bảng thống kê tần số xuất hiện của các danh từ ( từ trang 5 đến trang 15)
Pháp
Trong rừng
Phía trước
Dã quỳ
Nam Khoa
Thú
Thảm hoa
Tịnh Như
Nam Khoa
Trong rừng
Đồi
Nam Khoa
Tịnh Như
Cây,lá
Tịnh Như
Mấy kiểu
Cao nguyên
Khúc nhạc
Hoa dại
(Bên) Hoa
Đồi, núi
Nai
Hoa rừng
(con) Suối
Cao nguyên
Hoẵng
Nam Khoa
(Bên) Bờ Suối
Rừng thông
Hươu
Hoa rừng
Hoa ban
Rừng Sao
Chồn
Tịnh Như
Giống hoa
Đồi, càphê
Sóc
Hoa rừng
Hoa
Cao nguyên
Tịnh Như
Loài hoa
Cuộc đời
Chuyến đi
Nai
Hoang dã
Nam Khoa
Gia đình
Bờ suối
Nam Khoa
Cảnh Nam
Vùng
Nam Khoa
Máy ảnh
Tổng giám đốc
Cây cối
Thợ săn
Đồi (hoa tím)
Công ty
Mép núi
(con) Nai
Trong rừng
Trâm Hoa
Lưng trời
Tịnh Như
(Loài) hoa dại
Giọng
áng mây
Tịnh Như
Phía
Tịnh Như
Cánh hoa
Nam Khoa
Bên kia
(bó) Hoa
Bảng thống kê tần số xuất hiện của các danh từ ( từ trang 5 đến trang 15)
Hoa
Bàn tay
Xác chết
Xác chết
Núi rừng
Giọng
Nam Khoa
Tịnh Như
Chủ
Thây ma
Cô gái
Nam Khoa
Tịnh Như
Nam Khoa
Dân tộc
Nam khoa
Chủ
Giọng
Tịnh Như
Tịnh Như
Nam Khoa
Tịnh Như
Nam Khoa
Phim truyện
Hoa
Thây ma
Chỗ
Hình sự
Chi nhánh
Nam Khoa
Cô gái
Bên
Công ty
Núi Rừng
Tịnh Như
Cô gái
Nhà
Đường rừng
Người ta
Hô hấp
Công ty
Tịnh Như
Nam Khoa
ách
Chi nhánh
Thực tế
Cô gái
Giữa đàng
Hoa ban
Tịnh Như
Tịnh Như
Nam Khoa
Tịnh Như
Nam Khoa
Xác chết
Cổ
Chiều
Chỗ
Tịnh Như
Nam Khoa
Tối
Lùm cây
Tiểu thư
Tịnh Như
Nơi này
Phía
Nhà giàu
Nam Khoa
Tịnh như
Bờ
Nam Khoa
Tịnh Như
Dòng suối
(con) Suối
Xác chết
Con cưng
Chuyện
Nam Khoa
Tin
Bản thân
Nam Khoa
Bóng người
Tịnh Như
Mình
Bên
Tịnh Như
Cô gái
Nam Khoa
Bảng thống kê tần số xuất hiện của các danh từ ( từ trang 5 đến trang 15)
Tịnh Như
Tịnh Như
Nam Khoa
Nam Khoa
Tịnh Như
ách
Nam Khoa
Giữa đàng
Khách sạn
Cổ
Mọi Người
Kẹt lại
Tịnh Như
Nam Khoa
Nam Khoa
Tịnh Như
Bệnh viện
Đôi môi
Cô gái
Bác sĩ
Bên
Tịnh Như
Ngoài trời
Có công
Cô gái
Sài Gòn
(Bên) Bờ Suối
Nam Khoa
Bệnh viện
Ba, mẹ
Nam Khoa
Tịnh Như
Người nhà
Nam Khoa
Bệnh nhân
Đuôi mắt
Tịnh Như
Bệnh viện
Ngoài
ý muốn
Bảng thống kê tần số xuất hiện của các động từ ( từ trang 5 đến trang 15)
ở
Nghe
Cho
đi
Thực hiện
Nghỉ
Nhận định
Thích
Xuyên
Trốn
Giống
Hái đi
Du học
Mong
Hỏi
Hỏi
Du lịch
Trông
Đưa
Phá
(vừa) đi
Thấy
Chụp
đính chính
Viền
Đi(ra)
Hỏi
Nói
Vắt
Uống(Nước)
Hỏi
Hái
Thu hút
Chộp ngay
Mọc
Rầy
Mải
Châm chọc
Làm bộ
Coi chừng
Tìm
Chộp(được)
Chê
Trồng
Nói
Ngơ ngác
đòi
Xuất khẩu
Về
đi
Chụp
Trồng
Đến
Lang thang
Đi ngang qua
Hái
Bay
Chộp
Chảy
Giục
Chờn vờn
Trả lời
Nở
Thôi
Về
(đang) nhìn
Nghiên cứu
đi(về)
Đi săn
Reo (lên)
Lai tạp
đưa
Đi
Chạy
Xuất khẩu
Ra (khỏi)
Len
ào tới
Vòi vĩnh
Nói
Đi săn
Kêu lên
Cất lên
Bước suống
Đi dạo
Bẻ lại
Hái
Rửa
Bảng thống kê tần số xuất hiện của các động từ ( từ trang 5 đến trang 15)
ré lên
Khuất
Kêu
Thở
Gì vậy
Chợt thấy
ré lên
Thở
Cất
Nằm
ôm(mặt)
Sống
Hỏi
Hỏi
Lại
Thông báo
Chạy(đến)
Thốt lên
Sợ
Bế bổng
Sợ
bị nạn
Giải thích
Lên bờ
đưa
kéo(tay)
Rú lên
Hà hơi
chỉ
Giục giã
Chết(tức)
Khẩn chương
Thấy
đi
Đến
Làm
Bật cười
ở (đây)
Rồi
Động tác
Nói
Dằn lại
Chết
Cho
Thấy
Gặp
kéo (tay)
Chết đuối
Buông(câu)
bị nạn
đi
Lo lắng
Nhận định
Bỏ đi
ở
Bật (hỏi)
nghĩ gợi
Không được
Mang tiếng
đưa
Tưởng tượng
Chạy đến
Giết
đi
Cãi lại
La lên
Nhìn
Cấp cứu
Nói
Chết
Xem
La lên
Nói
Ghê
bị
định
kéo(tay)
Làm(gì)
Tiêm nhiễm
Mang
Chạy(đến)
Lật lại
Cúi xuống
đáp
Trông(thấy)
Nghe
Nghe ngóng
Làm ngơ
Bảng thống kê tần số xuất hiện của các động từ ( từ trang 5 đến trang 15)
Thấy(chết)
đến
Phát hiện
Cứu
Cấp cứu
đưa
Phàn nàn
Mưa
đến(đây)
(chỉ )sợ
Kiệt sức
Cứu
Làm phiền lụy
Ngã té
Giễu cợt
đến
Cấp cứu
Mong
Cất (giọng)
ậ
Mau mau
Phê phán
đã
Về
Sợ(phiền)
Trở thành
động viên
Sợ (cực)
kéo theo
Ráng chờ
Rồi
bị
Xuất (viện)
Phiền
ậ lại
Rồi
đến
Cằn nhằn
Về
Càu nhàu
Trách cứ
Cứ về
đi
Mang
Cản
Nhăn mặt
ở (đây)
Lườm
Sợ
Cười
Nói
(đừng) đi
Cứu(người)
Nghe
đi
bĩu
Về(gấp)
Về
Cứu(người)
Với
Phân tích
Theo
Không kịp
Bảng thống kê tần số xuất hiện của các tính từ ( từ trang 5 đến trang 15)
Đất đỏ
Thảm dài
Liên lụy
Vô ích
Xanh um
Vàng
đỏng đảnh
đỏ mọng
Xanh thẳn
Ngút mắt
Nghiêm chỉnh
Nhiệm vụ
Trắng muốt
Trong veo
Lạnh toát
nhẹ nhàng
Bạt ngàn
Róc rách
Còn trẻ
Kip thời
Ngút ngàn
Trắng xóa
Suốt ngày
Dài giọng
Chập chùng
Lung linh
Yếu ớt
Bồng bềnh
Gần gũi
Nhân tạo
Cho oai
Hoa tươi
Mạnh mẽ
Xào xạc
Xong
Lạ gì
Tinh nghịch
Mặt
ảnh hưởng
Lành nghề
ú ớ
Dài ngoằng
Vàng
Kinh dị
Cuối cùng
Ngơ ngác
Nghiêm trọng
đói khát
Ngây ngô
Thật
ốm đau
Dễ
Phong cảnh
tỉnh táo
đẹp
Huyền bí
Khỏe lại
Hoa tím
Phong phú
Nghiễm nhiên
đẹp
Mở rộng
đúng là
Lộng lẫy
Suối cạn
Khi không
Kiêu sa
Bất động
Trấn an
Kiêu sa
Lo lắng
Quan trọng
Bảng thống kê tần số xuất hiện của các đại từ ( từ trang 5 đến trang 15)
Em
Cô ấy
Em
Anh
Em
Em
Anh
Bác
Em
Em
Anh
Nó
Em
Em
Anh
Anh
Anh
Anh
Em
Anh
Em
Anh
Em
Em
Cô ấy
Anh
ông
Anh
Anh
Em
Anh
Em
Anh
Anh
Em
Em
Anh
Cô ấy
Bao nhiêu
Anh
Em
Anh
Cô ấy
Anh
Em
Anh
Chúng ta
Anh
Em
Cô ấy
Cô ấy
Cô
Anh
Cô ấy
Cô ta
Em
Em
Anh
Cô ấy
Em
Anh
Chúng ta
Cô ấy
Em
Anh
Cô ấy
Chúng ta
Em
Bảng thống kê tần số xuất hiện của các hư từ ( từ trang 5 đến trang 15)
Phụ từ, phó từ
Liên từ,kết từ
Trợ từ
đang
Vừa
ư
đã
Và
ư
Những
Và
Hả
Những
Và
đâu
Những
Là
đâu
đã
Là
Mà
Mấy
Là
Chứ
Rất
Là
Nha
sẽ
Là
đấy
Cũng
Là
Sao
Chưa
Thì
Vậy
Thì
Là
đó
Chợt
Là
à
Quá (phụ cho đẹp)
Là
Thật (phụ cho đẹp)
Vì
Cũng(phụ cho đẹp)
Và
Không(phụ cho đẹp)
Và
chỉ là
Là
Không(phụ cho lộng lẫy, kiêu sa)
Nhưng
Không có(phụ cho chủ)
Vừa
Bảng thống kê tần số xuất hiện của các hư từ ( từ trang 5 đến trang 15)
Phụ từ, phó từ
Liên từ,kết từ
Trợ từ
Không(phụ cho nói)
Là
Không(phụ cho chủ)
Với
Không bị (phụ cho rầy)
Với
Cũng
Thì
Không(phụ cho đùa)
Là
đâu
Và
Vẫn
Và
đang ( phụ cho gợi)
Với
đều
Là
Của
Là
Và
Thì
Thì
Thì
3. Nhận xét cách dùng từ : từ sai, từ không đúng của tác giả
Mỗi một tác phẩm muốn đạt được sự thành công và muốn được công chúng công nhận thì tác giả không chỉ chú ý đến nội dung của tác phẩm, mà còn phải chú ý đến cách dùng từ ngữ của mình. Trong cuốn tiểu thuyết “ Mối tình đầu” của tác giả Diệu Hạnh- NXBĐN - 2004, việc sử dụng từ loại của tác giả có nhiều sự sai sót, và không được chính xác làm cho câu văn mang hẳn ý nghĩa khác đi, tối nghĩa hay trở lên lủng củng không mạch lạc. Ví dụ như:
Trong câu: “Tịnh Như kéo tay anh giục giã” , từ “ anh” ở trong câu được dùng chưa được hợp lý bởi vì đây là một câu kể người đọc sẽ hiểu lầm không biết tịnh như kéo tay ai, người đọc có thể hiểu Tịnh Như kéo tay anh của mình. Từ này được dùng trong câu người đọc vẫn hiểu là Tịnh Như kéo tay Nam Khoa, thế nhưng nếu để câu đứng độc lập thì người đọc sẽ hiểu lầm như trên. Câu văn sẽ không bị hiểu sai nếu như tác giả thay từ “anh” bằng “Nam Khoa”
Trong câu: “ Xác chết cũng như mình thôi là người ta mà!”, như vậy tác giả dùng từ “người ta” này không được chuẩn, bởi vì nó làm cho câu văn tối nghĩa, làm cho người đọc không hiểu. Người đọc sẽ không hiểu “người ta” ở trong câu là để chỉ cái xác chết hay là để chỉ con người nói chung.
Trong câu: “ Tịnh Như dài giọng riễu cợt” , từ “riễu cợt” được dùng trong câu sẽ làm cho người đọc không hiểu “ riễu cợt” có nghĩa là gì. Lỗi không biết là do tác giả hay do lỗi đánh máy, nhưng nó đã làm cho người đọc thấy khó hiểu. Bởi vì ngôn ngữ tòan dân người ta biết đến ở trong từ điển có từ “giễu cợt” để chỉ một cử chỉ hay lời nói nhằm đả kích, chế nhạo.
Trong câu: “ Người thân bị bệnh không ai lo, anh ở đây lo cho người bá vơ”, Từ “ bá vơ” được tác giả dùng trong câu chưa được chuẩn xác lắm, gây cho người đọc sự khó hiểu. Người đọc nếu đọc tòan bộ tác phẩm thì mới có thể hiểu “ bá vơ” trong câu này là để chỉ người dưng.Nếu như tác giả có thể dùng từ “dưng” thay cho từ “ bá vơ” sẽ làm cho người đọc dễ hiểu và câu văn được rõ ràng hơn.
Trong câu: “ Nam Khoa vào phòng bệnh nhân, Tịnh Như cũng lót tót theo sau”. Từ “ lót tót” được dùng trong câu để chỉ dáng điệu đi theo của Tịnh Như, từ sử dụng không được hay vì từ “lót tót” không được xuất hiện trong từ điển, điều này làm người đọc khó hiểu.
Trong câu: “ Không sao đâu, bà ấy tạm ổn rồi, đang ngủ được”. Từ “được” được sử dụng trong câu không được hay, bởi cả cụm từ “đang ngủ được” thì chỉ cần nói là “đang ngủ” là người đọc cũng đã hiểu là bà Diệp Tuyền đã ngủ rồi, không cần thiết phải thêm từ “được” vào sau cụm từ. Nó xuất hiện vừa không cần thiết mà làm cho câu văn trở lên không được hay.
Trong câu: “ Lan Thơ ơi, đừng chết bỏ mẹ nha con”, Từ “chết” được tác giả sử dụng trong câu không hợp lý bởi vì nó sẽ thừa, không có từ “chết” người đọc vẫn hiểu ý bà Diệp Tuyền nói. Từ “chết” xuất hiện làm cho câu văn trở lên không được hay và không rõ ràng tạo lên sự lủng củng. Vẫn có thể sử dụng từ chết trong câu này nhưng cần thêm từ “đừng” vào giữa hai từ “ chết” và “bỏ” để làm cho câu văn được rõ ràng hơn và người đọc sẽ dễ hiểu hơn.
Trong câu: “ Đây là chìa khóa tủ quần áo của Lan Thơ, em cứ tự tiện sử dụng.”, Từ “ tự tiện” được sử dụng không đúng với ngữ cảnh của cuộc nói chuyện. Từ “ Tự tiện” thường được sử dụng để nói về những hành động mà không được người khác cho phép thực hiện thế nhưng vẫn cố tình thực hiện. Trong câu này có thể sử dụng từ “tự nhiên” thay thế cho từ “tự tiện”. Bởi vì trong ngữ cảnh của câu nói thì Nam Khoa đang cho phép và khuyến khích Lọ Lem dùng tủ quần áo của Lan Thơ.
Trong câu: “ Bà Diệp Tuyền nhìn Tịnh Như lom lom”, Từ “lom lom” được sử dụng là thừa. Từ “ lom lom” là một cách nói khác của hành động nhìn, như vậy trong câu văn nó xuất hiện sẽ không hợp lý và bị trùng lặp.
Trong câu: “ Tôi đã phát hiện cô bên bờ suối như một xác chết. Nếu biết lòng dạ cô đen tối thế này, ai mà đưa vào bệnh viện”, từ “ai mà” không được thích hợp khi xuất hiện trong câu. Từ “ai mà” thường được sử dụng để hỏi về một người khác nữa mà người đang nói không biết đến người đó, nhưng ở đây Tịnh Như đang muốn nói với Lan Thơ là nếu biết sớm mọi chuyện ra nước này thì cô ta đã không đưa Lọ Lem vào bệnh viện. Tịnh Như đang nói về chính cô ta cho nên ta có thể dùng một cụm từ để phủ định hành động đưa vào bệnh viện như “ tôi đã không đưa vào bệnh viện”
Trong câu: “ Những lời nhắc nhở của Tịnh Như như khơi gợi khiến Lọ Lem chợt nhớ đến hình ảnh bên bờ suối cũ ở Cao nguyên hôm nào”, từ “ cũ” xuất hiện ở vị trí trên làm cho người đọc có thể hiểu là con suối đó cũ. Làm cho câu mang ý nghĩa không rõ ràng. Vì ở đây tác giả muốn nói là Lọ Lem chợt nhớ đến những hình ảnh cũ bên bờ suối chứ không phải nói con suối cũ.
Trong câu: “ Công việc anh đa đoan” và câu “ Công việc anh đa đoan thì anh về với công việc của anh đi”, từ “ đa đoan” được tác giả dùng trong cả hai câu trên đều không chính xác, Từ “ đa đoan” mang ý nghĩa là: lắm mối, lắm chuyện lôi thôi, rắc rối khó lường. Từ này thường được dùng để nói về thân phận, một đời người. Còn trong bối cảnh của câu nói chỉ muốn nói tới sự bận rộn của Nam Khoa đối với công việc mà thôi.
Trong câu: “ Trời ạ! Nam nhi chi chí như anh mà khóc ư? Còn lâu”, từ “ chi chí” chẳng có ý nghĩa gì, trong từ điển không có sự có mặt của từ “chi chí”, tác giả dùng từ này đã làm cho người đọc không hiểu “ Nam nhi chi chí” nghĩa là người nam giới như thế nào.
Trong câu: “ Nếu Lọ Lem đóng vai Lan Thơ thì anh và nó loạn luân đó, tôi sẽ cho cả nước biết chuyện này coi mặt mũi anh để đâu thì biết”, từ “thì biết” xuất hiện trong câu chẳng mang ý nghĩa gì cả, nó đã làm cho câu văn trở lên lủng củng.
Trong câu: “ Thế sao tôi sự thật với mẹ anh không?”, cả câu này chẳng có ý nghĩa gì cả, nó chẳng mang nội dung gì. Người đọc khi đọc câu này sẽ không hiểu câu nói này muốn nói tới cái gì.
Trên đây chỉ là một vài nhận xét về cách sử dụng từ không hợp lý và thiếu sự chính xác của tác giả trong câu và chỉ ra tại sao từ đó lại được dùng không hợp lý trong câu đó. Qua đây, cho thấy tác giả Diệu Hạnh đã không chú ý đến việc sử dụng từ ngữ khi viết, từ ngữ được dùng một cách tùy tiện làm cho ý nghĩa của câu văn được người đọc hiểu khác đi và nó gây ra sự lủng củng trong câu văn. Không những thế nó làm cho tác phẩm trở lên không hay, hời hợt câu chữ, gây cho người đọc sự hiểu lầm ý nghĩa của câu văn và làm cho người đọc thấy nhàm chán không muốn đọc
KẾT LUẬN
Qua bài tiểu luận này cho thấy cách sử dụng, sắp xếp từ lọai trong câu sao cho chuẩn và hợp lý là một vấn đề khá quan trọng. Vì nó là một trong những yếu tố làm lên sự thành công của tác phẩm. Mỗi tác phẩm được coi là hay và thành công không chỉ có nội dung phản ánh hay và độc đáo, mà việc sử dụng từ ngữ phải được chau chuốt, hợp lý và chuẩn xác mới được coi là thành công. Qua đây cũng cho ta thấy việc sử dụng ngôn ngữ trong văn chương là khá khắt khe, nó đòi hỏi người viết phải có sự lựa chọn từ ngữ khi viết. Như vậy muốn lời văn và ngôn ngữ được chau chuốt, được hay và mạch lạc thì mỗi người viết đòi hỏi phải có trình độ, có học vấn và có sự lao động sáng tạo không ngừng thì mới có thể cho ra đời được những tác phẩm hay và được công chúng đón nhận.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Để viết bài, người viết đã sử dụng một số tư liệu tham khảo:
1. Tiểu Thuyết “ Mối tình đầu”- Diệu Hạnh- NXBĐN- 2004
2. Dẫn luận ngôn ngữ- Nguyễn Thiện Giáp- Đòan Thiện Thuận- Nguyễn Minh Thuyết- NXB Giáo dục.
3. Từ loại tiếng việt hiện đại- ĐHQGHN -Trường ĐHSP
4. Ngữ Pháp tiếng việt- Nguyễn Tài Cẩn.
5. Từ điển Tiếng Việt- Viện Ngôn Ngữ học- 2004
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- NN47.doc