Có thể nói hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng của NHTM (chủ yếu hoạt động cho vay). Hoạt động này nó có liên quan mật thiết với các ngành, lĩnh vực, đối tượng mà ngân hàng cấp tín dụng. Do vậy rủi ro trong hoạt động cho vay của các NHTM là rủi ro tiềm ẩn từ tất cả các ngành nghề các lĩnh vực mà ngân hàng cho vay. Chính vì vậy việc nghiên cứu rủi ro tín dụng hay rủi ro trong cho vay là vấn đề cấp bách luôn được các NHTM quan tâm:
c. Các hoạt động khác
Ngoài các nghiệp vụ cơ bản trên, ngân hàng thương mại còn tiến hành các hoạt động dịch vụ để đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng và tăng lợi nhuận cho ngân hàng như:
- Dịch vụ thanh toán và chuyển tiền.
- Dịch vụ môi giới và đại lý, uỷ thac mua bán chứng khoán.
- Dịch vụ bảo quản và quản lý tài sản, chứng từ có giá .
- Dịch vụ trung gian mua bàn trên thị trường ngoại hối .
72 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Những giải pháp nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Quốc Tế chi nhánh Thanh Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g chi nhánh (Đơn vị: tỷ đồng)
Biểu đồ tình hình tín dụng tại chi nhánh
Biểu đồ 4 : tình hình tín dụng chi nhánh (Đơn vị: tỷ đồng)
2.2.2 T́nh h́nh nợ quá hạn và nợ xấu
2.2.2.1 Nợ quỏ hạn
Qua những số liệu phõn tớch về tỡnh hỡnh tớn dụng tại chi nhỏnh ta cú thể thấy tỡnh hỡnh tớn dụng tại chi nhỏnh mặc dự cú những biến động nhưng về cơ bản đang dần đi vào ổn định và cơ cấu tín dụng ngày càng hợp lý hơn. Tuy nhiên để xét xem chất lượng tín dụng có thực sự tốt hay không thỡ cũn cần phải đề cập đến mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thông qua chỉ tiêu về nợ quá hạn.
Nợ quỏ hạn được hiểu là tất cả các khoản vay đến hạn trả nợ nhưng khách hàng không trả nợ. Một khách hàng có nhiều khoản vay mà một trong số đó là quá hạn thỡ cỏc khoản vay khỏc dự chưa đến hạn thanh toán cũng bị tính vào nợ quá hạn.
Tỷ lệ nợ quá hạn luôn được giữ ở mức dưới 5% đây là một tỷ lệ nợ quá hạn tốt đối với một ngân hàng thương mại. VIB Thanh Xuân được đánh giá là một trong những ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn tốt nhất trong hệ thống ngân hàng. Đây là một cố gắng rất lớn của toàn bộ đội ngũ cán bộ tín dụng cũng như nhân viên các bộ phận khác của VIB Thanh Xuân trong những năm qua.
Năm
2003
2004
2005
2006
2007
Dư nợ
79
82
93
101
182
Nợ quá hạn
2.8
3.1
3.6
4.6
4.3
Tỉ lệ nợ quá hạn/dư nợ
3.54%
3.78%
3.87%
4.55%
2.36%
Bảng 4: Dư nợ và nợ quá hạn (Đơn vị :tỷ đồng)
Trong 5 năm qua, tỷ lệ nợ quá hạn luôn được giữ ở mức an toàn. Nợ qúa hạn năm 2007 là 4,3 tỷ đồng giảm tuyệt đối là 0,3 tỷ đồng, giảm tương đối là 6,52% so với năm 2006. Đây là nỗ lực, cố gắng tuyệt vời của tập thể cán bộ tín dụng trong năm 2007. Mặt khác, cũng là sự cố gắng vượt bậc của các khách hàng của ngân hàng.
Năm 2007, tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng dư nợ là 2,36%, thấp nhất trong 5 năm (năm 2003 là 3,54%; năm 2004 là 3,78%; năm 2005 là 3,87%; năm 2006 là 4,55%). Điều đó cho thấy, trong năm qua chất lượng tín dụng của VIB Thanh Xuân đã tăng lên đáng kể. Đạt được kết quả này ta có thể đưa ra một số nguyên nhân sau:
+ Do trong năm qua nền kinh tế của thủ đô Hà nội nói riêng và cả nước nói chung có những chiều hướng phát triển vững chắc. Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đã từng bước tháo gỡ được khó khăn, từng bước vươn lên trong công cuộc đổi mới. Hơn nữa, năm 2007 là năm phát triển vượt bậc của ngành tài chính ngân hàng.
+ Thứ nữa, là do sự đổi mới trong phong cách, thái độ của các cán bộ tín dụng đối với các khách hàng của ngân hàng, tạo ra cho họ những thiện chí đối với ngân hàng. Đó cũng là sự tích cực của các cán bộ tín dụng thường xuyên bám sát khách hàng, tích cực đôn đốc họ trong việc trả nợ đúng thời hạn.
Ta sẽ phõn tớch nợ quỏ hạn theo một số tiờu chớ sau:
a. Nợ quá hạn theo thời hạn cho vay
2003
2004
2005
2006
2007
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Tổng nợ quá hạn
2.8
100
3.1
100
3.6
100
4.6
100
4.3
100
NQH ngắn hạn
1.82
65.00
2.31
74.52
2.25
62.50
2.91
63.26
3.11
72.33
NQH trung dài hạn
0.97
34.64
0.77
24.84
1.32
36.67
1.67
36.30
1.16
26.98
NQH khác
0.01
0.36
0.02
0.64
0.03
0.83
0.02
0.44
0.03
0.69
Bảng 5 : nợ quá hạn theo thời hạn cho vay
Theo bảng số liệu trên ta thấy, dư nợ quá hạn ngắn hạn luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng dư nợ ngắn hạn. Tỷ lệ thuận với nó là tỷ trọng nợ quá hạn ngắn hạn luôn ở mức cao.
Trong khi đó, nợ quá hạn trung và dài hạn chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng nợ quá hạn. Từ năm 2005, nợ quá hạn trung và dài hạn có xu hướng tăng so với những năm trước. Đặc biệt là trong năm 2006, nợ quá hạn trung và dài hạn tăng so với năm 2005. Tuy nhiên, bước sang năm 2007, tỷ lệ này giảm đi đáng kể, điều này cho thấy chất lượng tín dụng trung và dài hạn của VIB Thanh Xuân ngày càng được cải thiện đáng kể.
Các loại nợ quá hạn khác chỉ chiếm một phần nhỏ không đáng kể. Trong những năm vừa qua, nhờ sự cố gắng của tập thể cán bộ tín dụng VIB Thanh Xuân chất lượng tín dụng từng bước được cải thiện qua từng năm. Là tiền đề quan trọng mang lại hiệu quả kinh doanh cho ngân hàng.
b. Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế
2005
2006
2007
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Tổng NQH
3.6
100
4.6
100
4.3
100
NQH-KTQD
2.35
65.28
2.65
57.61
1.59
36.98
NQH-KTNQD
1.25
34.72
1.95
42.39
2.71
63.02
Bảng 6 nợ quá hạn thoe thành phần kinh tế
Nhìn vào cơ cấu nợ quá hạn của VIB Thanh Xuân theo thành phần kinh tế, nhận thấy rằng, tỷ trọng nợ quá hạn của thành phần kinh tế quốc doanh trong tổng nợ quá hạn giảm dần qua từng năm. Doanh số nợ quá hạn của thành phần kinh tế quốc doanh trong năm 2007 chỉ còn 1,59 tỷ đồng (năm 2006 là 2,65 tỷ đồng) giảm 40% so với năm 2006. Điều này cho thấy sự hiệu quả trong sản xuát kinh doanh của các thành phần kinh tế quốc doanh trong những năm qua. Sự cố gắng của kinh tế quốc doanh trong những năm qua cũng cho thấy họ vẫn là khách hàng chủ chốt, đầy uy tín của VIB Thanh Xuân.
Trong khi đó, tỷ trọng của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh lại tăng lên trong từng năm (năm 2007 bằng 63.02%, năm 2006 bằng 42,39% và năm 2005 bằng 34,72% tổng nợ quá hạn). Trong những năm qua, mặc dù khách hàng của chi nhánh thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh làm ăn không được hiệu quả, nhưng đã có những cố gắng trong việc thanh toán các khoản nợ tín dụng đối với VIB Thanh Xuân.
Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, kinh tế quốc doanh vẫn là khu vực ưu tiên của Nhà nước. Do đó, thành phần kinh tế này là động lực chính thúc đẩy nền kinh tế phát triển trong những năm trước mắt. Tuy vậy, thành phần kinh tế ngoài quốc doanh lại chưa được quan tâm một cách đúng mức. Bởi thành phần kinh tế này cũng góp một phần không nhỏ cho nền kinh tế, tào công ăn việc làm cho dân cư. Do vậy, trong những năm tới, chi nhánh nên đặc biệt chú ý đến thành phần kinh tế này, do nó rất năng động và phù hợp với tình hình kinh tế của nước ta hiện nay.
Nếu được sự quan tâm của Nhà nước, cũng như của chi nhánh hơn nữa chắc chắn thành phần kinh tế này sẽ làm ăn có hiệu quả. Và điều tất yếu là chất lượng tín dụng của chi nhánh đối với thành phần kinh tế này sẽ được nâng cao.
c. Tỷ lệ nợ quá hạn theo khả năng thu hồi.
Tình hình cụ thể được phản ánh qua bảng dưới đây
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Số tiền
Tỷ lệ %
Số tiền
Tỷ lệ %
Số tiền
Tỷ lệ %
Tổng nợ quá hạn
3.6
100
4.6
100
4.3
100
Nợ quá hạn dưới 180ngày
(NQH bình thường)
2.3
63.89
2.83
61.52
3.32
77.21
Nợ quá hạn từ 180 đến 360 ngày
(NQH có vấn đề)
1.1
30.56
1.55
33.69
0.93
21.63
Nợ quá hạn trên 360 ngày
( NQH khó đòi)
0.2
5.55
0.22
4.79
0.05
1.16
Bảng 7 : nợ quá hạn theo khả năng thu hồi (Đơn vị: Tỷ đồng)
(Nguồn số liệu:Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2005-2007)
Nhỡn chung nụù quaự haùn cuỷa Ngaõn haứng chuỷ yeỏu laứ nụù quaự haùn bỡnh thửụứng (<180 ngaứy). So saựnh caực chổ tieõu veà nụù quaự haùn trong 3 naờm từ 2005 đến năm ứ 2007 qua baỷng ta thaỏy, tyỷ troùng nụù quaự haùn bỡnh thửụứng vaứ nụù quaự haùn khoự ủoứi taờng, nụù khó đòi giaỷm. Năm 2005 -2006 Nợ khoự ủoứi tương đối cao nhử vaọy moọt phaàn laứ do trong cơ chế thị trường khách haứng vay voỏn gaởp ruỷi ro, nhửng moọt phaàn khoõng nhoỷ laứ do traựch nhieọm cuỷa caựn boọ tớn duùng tửứ khaõu naộm baột thũ trửụứng, nghieõn cửựu vaứ thaồm ủũnh dửù aựn hụứi hụùt, thieỏu kieồm tra, kieồm soaựt ủeồ xửỷ lyự kũp thụứi khi khaựch haứng vay voỏn coự daỏu hieọu khoự traỷ nụù. Tuy nhiên đến năm 2007 là năm kinh tế cả nước tăng trưởng vượt bậc nên không ngoại trừ việc các doanh nghiệp và cá nhân có đủ điều kiện trả nợ vay ngân hàng,do đó tỷ lệ nợ khó đòi đã giảm rõ rệt.
d. Tỷ lệ nợ quá hạn theo nguyên nhân.
Thửùc traùng ruỷi ro tớn duùng cuỷa NHNo & PTNT Haứ Noọi nhử xem xeựt ụỷ phaàn treõn theồ hieọn nụù quaự haùn dieón bieỏn theo chieàu hửụựng xaỏu vaứ khoự khaờn trong vieọc xửỷ lyự nụù quaự haùn, vaọy nguyeõn nhaõn cuỷa tỡnh traùng naứy laứ do ủaõu? Qua nghieõn cửựu xem xeựt coự theồ thaỏy bao goàm caỷ hai loại : nguyeõn nhaõn chuỷ quan vaứ khaựch quan ,nghĩa là thuoọc veà Ngaõn haứng vaứ caực khaựch haứng cuỷa Ngaõn haứng cuứng vụựi caực nguyeõn nhaõn khaực.
Phân tích nợ quá hạn theo nguyên nhân
(Đến31/12/2007)
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Số tiền
%/å nợ quá hạn
Tổng nợ quá hạn
4.300
100
1. Theo nguyên nhân chủ quan
3.152
73.30
- Về phía ngân hàng
20
0.46
- Về phía khách hàng
3.150
72.84
Trong đó
+ Do kinh doanh thua lỗ,phá sản
1330
30.93
+Sử dụng vốn sai mục đích,lừa đảo
25
0.58
+ Khách hàng chiếm dụng vốn
1820
41.33
2. Theo nguyên nhân khách quan
733
17.12
- Do bất khả kháng
513
12.1
- Do cơ chế chính sách
220
5.11
3. Nguyên nhân khác
415
9.58
Bảng 8 : Nợ quá hạn theo nguyên nhân(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007)
Trong naờm 2007, soỏ nụù quaự haùn do nguyeõn nhaõn chuỷ quan veà phớa Ngaõn haứng laứ khoõng đáng kể so vụựi toồng nụù quaự haùn. ẹieàu naứy chửựng toỷ Ngaõn haứng ủaừ coự nhieàu coỏ gaộng trong coõng taực cho vay, thửùc hieọn nghieõm tuực quy cheỏ cho vay, song do nhieàu nguyeõn nhaõn khaực nhau trong ủoự nguyeõn nhaõn chuỷ yeỏu laứ veà phớa khaựch haứng neõn toồng nụù quaự haùn cuỷa Ngaõn haứng vaón cao.
- Do kinh doanh thua loó, phaự saỷn daón ủeỏn khoõng traỷ nụù ủuựng haùn hoaởc khoõng coự khaỷ naờng traỷ nụù cho Ngaõn haứng laứm cho nụù quaự haùn cuỷa Ngaõn haứng taờng laứ 1330 trieọu ủoàng chieỏm 30.93% toồng nụù quaự haùn.
- Sửỷ duùng voỏn sai muùc ủớch, coỏ yự lửứa ủaỷo laứ 25 trieọu ủoàng chieỏm 0.58% toồng nụù quaự haùn, con số này không đáng kể.
- Khaựch haứng chieỏm duùng voỏn laứ 1820 trieọu ủoàng chieỏm một phaàn lụựn trong toồng nụù quaự haùn.
- Soỏ nụù quaự haùn do nguyeõn nhaõn baỏt khaỷ khaựng laứ 512trieọu ủoàng chieỏm 12.1% toồng nụù quaự haùn.
- Do cụ cheỏ chớnh saựch thay ủoồi: nửụực ta ủang trong quaự trỡnh ủoồi mụựi, nhieàu chớnh saựch quy cheỏ vửứa ủửụùc thửùc hieọn vửứa phaỷi tieỏp tuùc ủửụùc hoaứn chổnh, sửỷa ủoồi neõn caực doanh nghieọp khoõng thớch ửựng kũp thụứi vụựi nhửừng thay ủoồi naứy seừ gaởp khoự khaờn thaọm chớ coự theồ daón tụựi phaự saỷn.
- Số nợ quá hạn do một số nguyên nhân khác laứ 415 trieọu ủoàng chieỏm 9.58% toồng nụù quaự haùn.
2.2.2.2 Nợ xấu
Nếu chỉ đơn thuần đánh giá về rủi ro tín dụng thông qua chỉ tiêu nợ quá hạn thỡ dường như là chưa đủ. Bởi lẽ trên thực tế nợ quá hạn mới chỉ nêu ra được các khoản nợ đó quỏ hạn chưa thu hồi hết được mà chưa xem xét đến khả năng dẫn đến khoản nợ quá hạn đó. Chỉ tiêu nợ xấu là để khắc phục tỡnh trạng này khi nú đưa ra được những khoản nợ tiềm ẩn có thể không thu hồi được vốn và lói cho Ngõn hàng. Trong quyết định 493/NHNN thỡ một khoản nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm III (nợ dưới tiêu chuẩn), nhóm IV (nợ khó đũi) và nhúm V (nợ cú khả năng mất vốn) và được trích lập tỷ lệ dự phũng tương ứng là 20%, 50%, 100%.
Ta hóy xem xột tỡnh hỡnh nợ xấu tại chi nhỏnh:
Bảng 9:Tỡnh hỡnh nợ xấu tại chi nhỏnh Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiờu
Năm 2006
Năm 2007
Tổng dư nợ
101
182
Nợ nhúm III
1.33
0.83
Nợ nhúm IV
1.55
0.93
Nợ nhúm V
0.22
0.05
Tổng nợ xấu
3.1
1.81
Tỷ lệ nợ xấu
3.01%
0.9%
Như vậy có thể thấy rằng tỡnh hỡnh nợ xấu trong năm 2006 của chi nhỏnh là khỏ cao. Tỷ lệ nợ xấu chiếm tới 3.01% tổng dư nợ của chi nhỏnh. Tổng nợ xấu đạt 3.1 tỷ đồng bằng. Tuy nhiên sang năm 2007 thỡ những con số này đó giảm đi đáng kể khi mà tỷ lệ nợ xấu đạt 1.81 tỷ chiếm chiếm 0.9% tổng dư nợ.. Sở dĩ có mức giảm đột biến này là do môi trường kinh tế trong năm 2007 đó cú nhiều thay đổi theo hướng tích cực. Theo đó những doanh nghiệp trước đây đó làm ăn có lợi nhuận cao hơn dẫn đến việc thanh toán các khoản nợ đối với Ngân hàng là điều có thể thực hiện được. Cộng thờm việc khẳng định rằng chi nhánh đó thận trọng hơn trong việc quyết định cho vay và phân loại nợ một cách hợp lý.
2.2.2.3 Trớch lập và sử dụng dự phũng rủi ro
Dự phũng rủi ro được hiểu là khoản tiền đó trớch lập để dự phũng cho những tổn thất cú thể xảy ra do khách hàng hoặc đối tác của Ngân hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ đó cam kết. Đây là một trong nhưngc chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng và khả năng quản lý nợ của Ngõn hàng, nú chớnh là biện phỏp bắt buộc mà Ngõn hàng phải cú để xử lý những khoản nợ xấu.
Bảng 10: Tỡnh hỡnh trớch lập DPRR tại chi nhỏnh
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiờu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Tổng dư nợ
93
101
182
Dự phũng RR trớch lập
1.09
1.7
2.38
Tỷ lệ trớch DPRR
1.18%
1.69%
1.31%
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2005, 2006, 2007
Việc trích lập DPRR được chi nhánh thực hiện đều đặn hàng quý và tổng hợp vào cuối mỗi năm kế toán. Trong 3 năm gần đây chi nhánh đó tiến hành trớch lập DPRR với giỏ trị ngày càng tăng tiến. Năm 2005 số tiền trích lập DPRR là 1.09 tỷ đồng chiếm 1.18% tổng dư nợ. Năm 2006 là 1.7 tỷ đồng chiếm 1.69% tổng dư nợ và năm 2007 là 2.38 tỷ đồng chiếm 1.31 % tổng dư nợ.
Qua đó ta thấy rằng tỷ lệ trớch lập dự phũng rủi ro của chi nhỏnh ngày càng tăng lên về mặt số lượng và điều này hoàn toàn phự hợp với tỡnh hỡnh biến động của thị trường hiện nay. Điều này cũng cho thấy công tác thẩm định kiểm tra giám sát của chi nhánh được thực hiện khá tốt. Chi phí trích lập dự phũng tăng lên trong những năm qua cũng chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ nên không ảnh hưởng quá nhiều đến kết quả tài chính của chi nhánh nhất là trong năm 2007.
Như vậy ta thấy chi nhánh luôn đặt công tác đảm bảo chất lượng và an toàn tín dụng lên hàng đầu, bảo đảm cho hiệu quả kinh doanh của chi nhánh ngày càng tốt hơn.
2.2.3 T́nh h́nh pḥng ngừa và xử lí rủi ro tín dụng tại chi nhánh
2.2.3.1 Đối với những món nợ quá hạn có khả năng thu hồi
Nợ quá hạn có khả năng thu hồi là những khoản nợ quá hạn thanh toán dưới 360 ngày.
Đối với những món nợ này, các cán bộ tín dụng của VIB Thanh Xuân tích cực đi xuống các cơ sở để thúc giục khách, nghiên cứu tình hình khách hàng từ đó đưa ra các biện pháp cụ thể để thu hồi các khoản nợ quá hạn, hạn chế tối đa rủi ro mang lại cho ngân hàng.
Tiếp tục gia hạn nợ, giãn nợ đối với những khách hàng có tình hình tài chính đang khó khăn nhưng có khuynh hướng làm ăn có hiệu quả trong thời gian tới. Bên cạnh đó, cán bộ nhân viên ngân hàng cũng cho những lời khuyên về nhiều vấn đề như sản xuất, bán hàng thu tiền.
Bên cạnh đó, ngân hàng còn tăng thêm các khoản cho vay đối với các doanh nghiệp nhằm khắc phục khó khăn cho họ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản tín dụng trước đó.
Ngân hàng cũng khuyến khích các doanh nghiệp thu hồi các khoản đầu tư chưa đến hạn, công nợ giảm lượng hàng tồn kho bằng việc cải tiến phương thức bán hàng, hạ giá bán, nhằm tăng doanh thu bán hàng.
Đối với một số khách hàng, ngân hàng đã nhận thêm các vật thế chấp đảm bảo cho các khoản vay.
2.2.3.2 Đối với những món nợ quá hạn không có khả năng thu hồi( Nợ xấu )
Sau khi thực hiện đủ các hình thức để thu lại các khoản nợ quá hạn mà ngân hàng vẫn không thu hồi được nợ thù ngân hàng đã quyết định thanh lý đối với các khoản nợ khó đòi bằng việc dựa vào các công cụ pháp lý để ép buộc thu nợ.
Ngân hàng tổ chức bán đấu giá các tài sản thế chấp cầm cố để giảm thiểu những tổn thất đối với ngân hàng.
Tóm lại những năm vừa qua, VIB Thanh Xuân đã và đang làm việc có hiệu quả, đóng vay trò là một nhà tài trợ “phát triển” tích cực đối với nền kinh tế trong địa bàn nói riêng và trong cả nước nói chung. Với tỷ lệ nợ quá hạn là 2,36% ngân hàng đang tìm kiếm những biện pháp giải quyết mới nhằm giảm tỷ lệ này xuống trong năm 2008 và giảm hơn nữa trong các năm tiếp theo nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng trong hoạt động kinh doanh của mình. Với đặc điểm là ngân hàng quốc doanh mang tính “phát triển”, ngân hàng đã thực hiện một cơ cấu tín dụng phù hợp với chủ trương chính sách của nhà nước. Tuy nhiên, ngân hàng cũng gặp phải rất nhiều khó khăn do chất lượng của hoạt động tín dụng chưa hoàn hảo đem lại. Có rất nhiều chỉ tiêu tác đông đến chất lượng tín dụng. tuy nhiên, trong giới hạn của chuyên đề chỉ đề cập đến những rủi ro của hoạt động tín dụng tại ngân hàng và đưa ra một vài giải pháp, kiến nghị nhằm phòng ngừa, hạn chế những rủi ro tín dụng mà ngân hàng đang phải đối mặt.
2.2.4 Những hạn chế và nguyờn nhõn
2.2.4.1 Những hạn chế
Thứ nhất: Hạn chế trong phân tích đánh giá một số nội dung thẩm định.
Phần lớn trong các dự án nội dung thẩm định về phương diện kỹ thuật không được tiến hành một cách chặt chẽ mà chủ yếu chỉ là chấp nhận phương án do chue đầu tư đưa ra và chỉ khảo sát giá cả các thiết bị trên thị trường. Trong khi đó cán bộ thẩm định không nắm bắt được thực tế hoạt động của các máy móc cũng như công suất thực sự và tuổi thọ của chúng. Cỏc cụng trỡnh xõy dựng cũng khụng được khảo sát về thiết kê, thời gian và tiến đọ thi công, do đó thời điểm dự án đi vào hoạt động có thể bị sai so với dự định ban đầu. Quan trọng hơn việc xem xét công nghệ sử dụng cho dự án cũng khá sơ sài, không có sự đánh giá đúng mức độ tiên tiến của kỹ thuật công nghệ cũng như sự phù hợp của nó với dự án. Do vậy việc lựa chọn dây chuyền sản xuất có thể không chính xác làm giảm chất lượng sản phẩm sản xuất ra trong tương lai dẫn đến giảm doanh thu và hiệu quả tài chính của dự án.
Phương diện tổ chức quản lý dự án: Việc thẩm định dường như mới chỉ dừng lại ở việc tiếp xúc sơ bộ với một số lónh đạo của doanh nghiệp mà chưa chú trọng đến đội ngũ lónh đạo sẽ trực tiếp thực hiện dự án đó. Sự hợp lý trong vấn đề tổ chức, sắp xếp lao động chưa được đánh giá đúng mực. Quan hệ giữa lónh đạo với nhân viên trong doanh nghiệp cũng như giữa những đồng nghiệp cũng cần được quan tâm hơn nữa. Đặc biệt khi thẩm định, cần chú trọng đánh giá công tác nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng, trỡnh độ tay nghề, kế hoạch đào tạo. Do chưa đánh giá hết điều đó nên vấn đề con người thực hiện dự án cũn nhiều bất cập, đó cũng chính là một trong những yếu tố làm giảm chất lượng của dự ná khi đi vào triển khai.
Ngoài ra công tác nghiên cứu khảo sát thị trường chưa được tiến hành độc lập đày đủ. Cán bộ thẩm định chưa xác định rừ ràng cỏc yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sản phẩm của dự án và xu hướng thay đổi của chúng do vậy không đánh giá đúng nhu cầu sản phẩm trong tương lai. Điều này có thể ảnh hưởng đến việc xác định doanh thu của dự án và gây khó khăn cho doanh nghiệp khi trả vốn và lói vay cho Ngõn hàng. Quỏ trỡnh thẩm định thị trường mục tiêu người thẩm định cần đánh giá lựa chọn thị trường vag tư vấn cho chủ dự án để xác định đúng thị trường phù hợp thay vỡ chỉ tớnh đến khả năng phát triển của thị trường trong tương lai. Vấn đề thị trường cần giải quyết tốt thỡ mới cú thể bảo đảm cho một dự án thành công.
Thứ hai: Thông tin phục vụ cho công tác thẩm định chưa phong phú, đa dạng để có thể đánh giá đúng thực trạng của dự án. Hiện nay nguồn thông tin chủ yếu được lấy từ hồ sơ do khách hàng lập, đây là thông tin khá cụ thể nhưng mức đọ tin cậy của nó thỡ khụng cao lắm, nú cũn phụ thuộc vào đạo đức của chủ đầu tư. Việc các cán bộ thẩm định trực tiếp khảo sát cũn ớt được thực hiện, chưa đem lại hiệu quả thực sự cao cho công tác thẩm định tại Ngân hàng. Đặc biệt đối với những dự án lớn thỡ cần phải cú sự phối hợp giữa cỏc tổ chức chuyờn ngành trong lĩnh vự thực hiện dự ỏn. Bởi chính những tổ chức đó mới hiểu biết chuyên sau về dự án đầu tư sắp tiến hành. Ngoài ra các thông tin về doanh nghiệp vay vốn có thể lấy từ các bạn hàng lâu năm của doanh nghiệp và thậm chí là từ của cả đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. Có như vậy Ngân hàng mới có thông tin đa chiều, khách quan về khách hàng vay vốn và phân tích đưa ra được nhận định chính xác.
Thứ ba: các đánh giá, nhận định và đề xuất của quá trỡnh thẩm định chưa thực sự sâu sắc, hiệu quả và tương xứng với tiềm năng của Ngân hàng. Kết quả của công tác thẩm định dường như chỉ dừng lại ở việc nhận xét về công cuộc đầu tư mà ít đưa ra được các giải pháp điều chỉnh giúp cho dự án khả thi hơn, hỗ trợ cho việc đầu tư thiết thực hơn. Cán bộ thẩm định cần đưa ra nhiều kiến nghị hơn nữa với chủ đầu tư, cần chỉnh sửa, bổ sung những vấn đề cũn bất cập trong dự án nêu ra để tiến tới một dự án hoàn chỉnh hơn. Ngoài ra công tác thẩm định cũng cần đưa ra được các dự báo, nhắc nhở về những khó khăn có thể gặp phải trong tương lai của dự án để chủ đầu tư có thể chuẩn bị trước và có giải pháp ngăn chặn, khắc phục kịp thời tránh những tổn thất khi đi vào thực hiện.
Trên đây là một số hạn chế trong công tác thẩm định tại VIB Thanh Xuõn. Hy vọng trong thời gian tới, với sự nỗ lực của cán bộ hẩm định và các phũng ban cú kiờn quan, Ngõn hàng sẽ khắc phục được những tồn tại trở thành Ngân hàng có chất lượng công tác thẩm định tốt hơn, đáp ứng nhu cầu hội nhập và phát triển đất nước.
2.2.4.2 Nguyờn nhõn tồn tại
Nguyờn nhõn chủ quan:
- Công tác thẩm định dự án chưa có sự chuyên môn hóa cần thiết. Việc thẩm định trong Ngân hàng do cỏc cỏn bọ trong phũng khỏch hàng chia nhau đảm nhiệm mà không có sự phân hóa các lĩnh vực ngành nghề nhất định cho từng cán bộ cụ thể. Do vậy mỗi cán bộ sẽ phải thẩm định nhiều dự án thuộc các lĩnh vực đầu tư khác nhau mà không tạo tính chuyên môn hóa cho từng cỏn bộ. Như vậy khối lượng công việc thẩm định của cán bộ sẽ giàn trải trên nhiều ngành nghề, gây khó khăn cho việc nâng cao tay nghề, làm giảm năng suất và hiệu quả công việc. Bên cạnh đó việc thẩm định thường do một cán bộ đảm nhận từ đầu đén cuối điều này có thể tạo được sự thống nhất trong công việc nhưng lại không tạo được sự chuyên môn hóa theo quy trỡnh, do vậy cũng khụng đạt được kết quả tốt nhất trong quá trỡnh thẩm định. Đặc biệt nếu có nhiều cán bộ cùng thẩm định một dự án phân chia theo giai đoạn sẽ làm tăng tính khách quan của công việc thẩm định, giảm được các nhận định sai lệch do đạo đức của người làm công việc thẩm định.
- Đội ngũ cán bộ thẩm định không thực sự năng động, sáng tạo trong công việc. Với tuổi đời khá cao những người làm công tác thẩm định có nhiều kinh nghiệm cho bản thân mỡnh, nhưng bên cạnh đó tuổi tác cũng làm giảm tính linh hoạt trong công tác thẩm định, làm cho công tác thẩm định trở nên máy móc, cứng nhắc. Tính cập nhật ứng dụng các công nghệ cũng khó khăn hơn rất nhiều và làm chậm lại tiến trỡnh cải tiến, nõng cao chất lượng thẩm định tại chi nhánh.
- Ngân hàng chưa có sự ưu tiên đói ngộ thỏa đáng cho các cán bộ thẩm định. Chính sách tiền lương, thưởng được thực hiện chung trong toàn chi nhánh mà chưa có sự tách biệt giữa các cán bộ tín dụng và các bộ phận khác nên chưa tạo được động lực mạnh, tinh thần hăng say cho những người làm công việc thẩm định tại Ngân hàng. Điều này chẳng những không phát huy được lũng nhiệt huyết, tớnh sỏng tạo trong cụng tỏc thẩm định mà cũn khú thu hỳt tuyển dụng được các cán bộ thẩm định giỏi về làm việc cho Ngân hàng, không tạo được nguồn nhân lực bổ sung và thay thế trong quá trỡnh phỏt triển của Ngõn hàng.
Nguyờn nhõn khỏch quan:
- Xuất phỏt từ khỏch hàng vay vốn: khỏch hàng của Ngân hàng rất đa dạng và phong phú hoạt động trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau. Chớnh vỡ vậy mà việc lấy được thông tin từ phía khách hàng và kiểm chứng nó không phải là chuyện dễ dàng, việc nắm bắt được những thông tin này cũng gặp nhiều khó khăn, thường nó không được đầy đủ và thiếu chính xác. Khụng những thế cũn cú khỏ nhiều khỏch hàng mà trụ sở được đạt tại Hà Nội nhưng dự án lại được thực hiện ở những tỉnh ngoài, điều này gây rất nhiều khó khăn cho công tác thẩm định của Ngân hàng về dự án. Cũng cần phải nói thêm về vấn đề đạo đức của khách hàng, không phải khách hàng nào cũng sẵn lũng đưa ra các thông tin chính xác về tỡnh hỡnh tài chớnh, thu nhập dự kiến...Chớnh những yếu tố đó càng làm cho Ngân hàng thêm khó khăn hơn trong vấn đề thẩm định.
- Xuất phát từ phía nhà nước: nhiều chính sách của Nhà nước vẫn chưa thực sự phát huy hết hiệu quả. Có thể thấy luật đầu tư của Nhà nước ban hành ra nhưng thực sự vẫn cũn cú những thiếu sút, khụng thống nhất giữa cỏc bộ ngành cú liờn quan gõy ra nhiều khú khăn cho các nhà đầu tư. Trong những năm vừa qua đánh dấu sự đổi mới cơ chế từ “nhiều cửa” sang “một cửa” đó giỳp rỳt ngắn khỏ nhiều khoảng thời gian “chết” khụng cần thiết cho cỏc nhà đầu tư, tuy nhiên trên thực tế đó cũng chỉ mới dừng lại trong việc thực hiện một số lĩnh vực hay nếu thực hiện thỡ cũn ở mức độ nào đó mà chưa thực hiện được đồng bộ hết tất cả, vậy nên tuy “một cửa” mà cũn rất nhiều “bàn”. Bên cạnh đó sự thay đổi liên tục các chính sách của Nhà nước cũng gây không ít khó khăn cho công tác thẩm định đánh giá hiệu quả của dự án.
- Xuất phát từ môi trường kinh tế: sự phát triển kinh tế trong thời gian vừa qua cũng ra tiền đề cho các nhà đầu tư có thêm những cơ hội để thực hiện dự án đầu tư vào các lĩnh vực. Tuy nhiên cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế thỡ tỷ lệ lạm phỏt và mức tăng giá cả không ngừng leo thang. Tiêu biểu là những ngành sản xuất mà các yếu tố đầu vào là xăng dầu, nguyên vật liệu xây dựng thỡ những tớnh toỏn trong cụng tỏc thẩm định của những dự án trong những năm trước đó không cũn chớnh xỏc. Chúng làm giảm hiệu quả đầu tư và những kết luận thẩm định đưa ra vô tỡnh lại thiếu chớnh xỏc.
- Xuất phát từ các đối thủ cạnh tranh: sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng hiện nay càng ngày càng lớn. Càng ngày càng có nhiều Ngân hàng ra đời, có cả những Ngân hàng trong nước, hay các Ngân hàng nước ngoài mới được thành lập. Các Ngân hàng này cũng đang trong giai đoạn hoàn thiện và nâng cao chất lượng các sản phẩm và dịch vụ của chính mỡnh nờn mỗi Ngõn hàng đều nỗ lực trong việc đưa ra những lợi thế so sánh và những ưu điểm khác nhằm tạo ra khả năng cạnh tranh tốt nhất trên thị trường. Đặc biệt trong kinh doanh tín dụng - nguồn thu nhập chính của Ngân hàng, nó luôn được coi là một thị trường đầy tiềm năng nhất là trong giai đoạn này khi mà đất nước đang có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá nóng như hiện nay.
Như vậy qua phân tích, đánh giá ta thấy VIB Thanh Xuõn đó đạt được kết quả rất khả quan trong công tác thẩm định thể hiện thông qua việc nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro trong chi nhánh và đáp ứng tốt hơn nhu cầu cho khách hàng. Tuy nhiên, trong điều kiện môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt nhất là khi đó cú rất nhiều cỏc Ngõn hàng nước ngoài thành lập và hoạt động cạnh tranh tại Việt Nam thỡ chi nhỏnh cần cú những biện phỏp thiết thực hơn nữa để nâng cao chất lượng công tác thẩm định, đẩy mạnh hoạt động tín dụng giúp Ngân hàng đứng vững và phát triển mạnh trên thị trường.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG QUỐC TẾ CHI NHÁNH THANH XUÂN
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG QUỐC TẾ CHI NHÁNH THANH XUÂN
3.1.1 Định hướng chung
Phát huy sức mạnh tổng hợp, tập trung lực lượng nâng cao chất lượng các hoạt động nghiệp vụ hiện có nhất là các dịch vụ tín dụng, công tác thanh tra. Củng cố toàn diện chế độ hạch toán kinh doanh, thực hành tiết kiệm, mở rộng các dịch vụ kinh doanh mới. Đặt mục tiêu hiệu quả nâng cao kỷ cương, kỷ luật điều hành, chống và ngăn chặn tệ quan liêu, tiêu cực tham nhũng, giữ gìn uy tín trong kinh doanh. Phấn đấu trong những năm tới tiến kịp một số nước trong khu vực về công nghệ, trình độ nhân viên, tính hiệu quả và sự bền vững các dịch vụ kinh doanh đầu tư vốn áp dụng các công nghệ mới, hiện đại hoá các hoạt động Ngân hàng. Năm 2008, phấn đấu tăng trưởng nguồn vốn từ 10- 15 % so với năm 2007.
Tiếp tục củng cố xây dựng phát triển thị trường tín dụng, đối với nông nghiệp nông thôn và hộ sản xuất. Thúc đẩy quá trình liên kết các thành phần kinh tế, liên kết thị trường thành thị với nông thôn, thị trường trong nước với quốc tế để khai thác tiềm lực kinh tế tạo lập quỹ cho vay.
Bám sát định hướng kinh doanh đã đề ra bao gồm các thị trường trọng điểm đồng thời đa dạng hóa có chọn lọc các khách hàng mới, nắm chắc tình hình khách hàng, sự biến động về cơ cấu kinh tế, sự biến động về hoạt động tiền tệ tín dụng trên địa bàn Hà Nội cũng như trong nước và quốc tế nhằm đưa ra các giải pháp kịp thời với tình hình.
Xử lý linh hoạt cơ chế lãi suất tín dụng, lãi suất huy động vốn để thu hút khách hàng và có lãi suất cạnh tranh nhât.
Nêu cao quan điểm phục vụ tốt khách hàng là tiền đề cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả, đặc biệt là đối với khách hàng trọng điểm, duy trì tốt việc thanh toán quốc tế nâng cao hiệu quả công tác thanh toán, luôn giữ sự bình đẵng giữa Ngân hàng với khách hàng để củng cố lòng tin của khách hàng
Thường xuyên kiểm tra giám sát mọi hoạt động nội bộ kịp thời chấn chỉnh ngay nhữngkhuyết điểm, không để tình trạng tiêu cực phát triển
Tích cực trang bị và đổi mới phương tiện làm việc, cơ sở vật chất phục vụ công tác thanh toán. Quan tâm đến việc đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ của Ngân hàng, thực hiện đúng chế độ nghiệp vụ của nghành. Tích cực trẻ hóa đội ngũ nhân viên Ngân hàng.
3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng
Mở rộng các hình thức huy động vốn, đảm bảo chủ động về nguồn vốn trong kinh doanh, đồng thời đa dạng hoá các hoạt động tín dụng để mở rộng thị trường kinh doanh, tăng trưởng vốn nhanh và hạn chế rủi ro.
Nâng cao chất lượng công tác tín dụng, giảm thấp nợ quá hạn và nợ có ván đề với phương châm an toàn để phát triển, phát triển phải an toàn. Thực hiện kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng thường xuyên, đặc biết tập trung kiểm tra các dự án mà VIB Thanh Xuân cho vay với số lượng vốn lớn, xử lý triệt để các khoản nợ có vấn để các khoản đầu tư mới nhất thiết phải đảm bảo có hiệu quả.
Gắn tín dụng thương mại với đầu tư phát triển, thúc đẩy quá trình liên kết các thành phần kinh tế nhằm khép kín chu kỳ kinh doanh. Đầu tư tín dụng tạo điều kiện cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá, công nghiệp, dịch vụ.
Từng bước thử nghiệm chương trình tín dụng hỗ trợ nông thôn xây dựng cơ sở hạ tầng, cho vay xây dựng thủy lợi nội đồng, giao thông nông thôn.
Nâng dần tỷ trọng đầu tư cho phát triển và phục hồi các nghành nghề truyền thống, hỗ trợ các dịch vụ phục vụ trực tiếp cho sản xuất nông nghiệp.
Tăng cường đầu tư cho các doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh có hiệu quả. Chú trọng đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm ăn có hiệu quả, tạo nhiều công ăn việc làm và nhiều sản phẩm cho xã hội.
Trên cơ sở tổng kết các mô hình cho vay, chấn chỉnh các sai sót, mở rộng các hình thức cho vay trực tiếp qua các tổ chức chính trị, xã hội
Chỉnh sửa và bổ xung một số văn bản đã ban hành về quy trình nghiệp vụ tín dụng, đảm bảo tạo lập một hành lang pháp lý thuận lợi để các cấp Ngân hàng triển khai nghiệp vụ cho vay không vấp phải các sai lầm không đáng có.
3.2 KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP PHềNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG
3.2.1 Xây dựng chính sách cho vay đúng đắn, đa dạng hoá hoạt động cho vay
Chính sách tín dụng của một Ngân hàng có thể định nghĩa là một văn bản đưa ra lý luận và khái niệm cơ bản của việc đầu tư,cho vay. Văn bản này bao gồm các tiêu chuẩn, các hướng dẫn, và các giới hạn để chỉ đạo quy trình ra quyết định cho vay. Cần phân biệt điểm khác biệt giữa chính sách tín dụng với quy trình tín dụng. Chính sách tín dụng là một văn bản bao quát trong khi các quy trình tín dụng có thể rất chi tiết và có thể bao gồm từng bước đối với việc sử lý các trường hợp khác nhau. Do vậy không thể không nhấn mạnh tầm quan trọng của một chính sách tín dụng song các quy trình tín dụng cũng cần thiết đặc biệt đối với đội ngũ cán bộ tín dụng.
Chính sách tín dụng mang tính chất chiến lược về hoạt động của một ngân hàng nên thường được phổ biến ở cấp quản lý. Đối với ngân hàng, chính sách tín dụng thường được phổ biến ở hội nghị giám đốc.
Một chính sách tín dụng muốn được thực thi tốt phải được viết ra bằng những thuật ngữ chính xác, dễ hiểu, chi tiết trên cơ sở đó đưa ra được những hướng dẫn thực hiện các loại hình khác nhau. Một chính sách tín dụng cần phải thiết lập.
+ Thiết lập các mục tiêu: Sự tăng trưởng, lợi nhuận, chất lượng danh mục đầu tư, dịch vụ khách hàng, việc tuân thủ các luật và việc phục vụ xã hội.
+ Thiết lập mức độ chính quyền.
+ Thiết lập các chỉ tiêu tín dụng
+ Thiết lập các thủ tục kiểm soát.
+ Thiết lập các tiêu thức xử lý các khoản cho vay có vấn đề.
+ Thiết lập các tiêu thức thu hồi khoản vay.
+ Thiết lập các thủ tục về việc tuân thủ các quy định.
Việc xây dựng được một chính sách tín dụng đúng đắn giúp cho ngân hàng kinh doanh đúng hướng, đưa vốn vào những khu vực, lĩnh vực có hiệu qủa kinh doanh cao và do đó có thể hạn chế được những rủi ro có thể xảy ra.
Với đặc thù hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Quốc tế Thanh Xuân chủ yếu phục vụ các doanh nghiệp nhà nước đóng trên địa bàn có tiềm năng lớn, nhu cầu đòi hỏi các dịch vụ ngân hàng nhiều, nhanh chóng, nhưng trong phạm vi hoạt động chi nhánh Thanh Xuân vẫn chưa đáp ứng kịp thời như chưa có hình thức hoạt động và cho vay bằng ngoại tệ mở L/C, tín dụng tập trung chủ yếu ở cho vay ngắn hạn, cho vay để đa dạng hoá các lọai hình cho vay, đáp ứng nhu cầu của mọi đôí tượng khách hàng.
3.2.2 Thực hiện quy trình tín dụng chặt chẽ
Sau khi có một chính sách tín dụng đúng đắn, rõ ràng và toàn diện để đảm bảo chất lượng của các khoản cho vay, việc đầu tiên Ngân hàng phải làm là xây dựng một quy trình tín dụng chặt chẽ va thực hiện có chất lượng quy trình đó.
Ngân hàng cần xây dựng quy trình xét duyệt, cho vay theo nguyên tắc đảm bảo tính độc lập và phân định rõ trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm liên đới giữa khẩu thẩm định và quyết định cho vay.Tại chi nhánh tuy đã thành lập được tổ thẩm định có nhiệm kiểm tra, thẩm định về khách hàng, sự án, phương án vay vốn đối với khách hàng, để trình hội đồng tín dụng hoặc Ban giám đốc ra quyết định cho vay. Sau khi có quyết định cho vay mới quyết định chuyển hồ sơ sang phòng tín dụng để thực hiện việc giải ngân, kiểm tra thu nợ. Nhưng hoạt động của tổ thẩm định đạt kết quả tốt, hơn nữa cần đưa ra nội quy và trách nhiệm cụ thể đối với thành viên của tổ chịu trách nhiệm và kết luận thẩm định của mình.
Mọi quy trình tín dụng có thể bao gồm nhiều khâu song quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết định đến chất lượng cho vay là khâu thẩm định trước khi cho vay.
Khả năng rủi ro trong kinh doanh tín dụng dưới nhiều mức độ và hình thức khác nhau, phòng tránh rủi ro cũng có nhiều biện pháp và cách tổ chức tiến hành. Tuy nhiên biện pháp quan trọng này để phòng tránh rủi ro, nói chung là mọi cán bộ tín dụng và cán bộ có liên quan phải thực hiện nghiêm túc, đầy đủ chế độ, thể lệ hiện hành của thống đốc NHNN và các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo về tín dụng và đảm bảo an toàn tín dụng. Mọi khoản cho vay phải thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ,tiến hành thẩm định, kiểm tra xác định đúng tư cách pháp nhân của người cho vay, tính khả thi của phương án SXKD và giá trị của các tài sản cầm cố, thế chấp thuộc sở hữu của họ, chống hiện tượng vay vốn ngân hàng kinh doanh sử dụng lòng vòng, sử dụng vốn sai mục đích. Về phía Ngân hàng, kiên quyết không thể xảy ra và phải sử lý nếu có tình trạng vay đảo nợ.
3.2.3 Hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay
Hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay là một biện pháp quan trọng trong quá trình cho vay của Ngân hàng. Nó tạo cơ sở pháp lý cho ngân hàng có khả năng thu hồi nợ vay một khi khách hàng không có khả năng trả nợ giúp giảm tối đa thiệt hại có rủi ro xảy ra.
Hiện nay theo nghị định về đảm bảo tiền vay vốn số 178/1999/NĐ -CP ngày 29/12/1999 của chính phủ đã tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng phát huy hiệu quả nhưng trong quá trình thực hiện cho đến nay cũng có những hạn chế cần bổ xung chỉnh sửa chẳng hạn:
Việc xác định giá trị tài sản đảm bảo tiền cho vay thủ tục còn phức tạp, đề nghị đơn giản hoá hơn có thể ghi ngay trực tiếp vào trong hợp đồng tín dụng không nhất thiết phải có biên bản định giá riêng như đang làm.
Đối với tài sản hình thành từ vốn vay chỉ quy định đối với vốn cho vay trung, dài hạn, còn vốn ngắn hạn sử dụng cho mua vật tư hàng hoá, thì cần xem xét các thể cho vay được. Hoặc quy định vốn tự có phải 50% trong tổng nhu cầu vốn đề nghị có ý kiến sửa đổi cho hợp lý.
Việc thu nợ bằng tài sản cầm cố, thế chấp, bảo lãnh người thứ ba không phải là biện pháp tốt nhất nhưng nó cũng giúp ngân hàng phần nào giải quyết những thiệt hại khi có rủi ro xẩy ra. Vì vậy tôi thiết nghĩ:
Tài sản bảo đảm là biện pháp cuối cùng và cơ sở pháp lý của ngân hàng trong việc thu hồi khoản nợ vay khi gặp rủi ro bất khả kháng do đó ngân hàng cần thực hiện nghiêm túc về thủ tục thế chấp, cầm cố, bảo lãnh của bên thứ ba trong quá trình cho vay. Giải phóng này gắn với việc nâng cao năng lực công tác và phẩm chất đạo đức của cán bộ tín dụng... Việc nâng cao năng lực cán bộ tín dụng trong thẩm định dự án, phương án vay vốn, đánh giá giá trị tài sản thế chấp... cũng là một biện pháp hạn chế rủi ro tránh tình trạng đánh giá cao không đúng thực tế giá trị tài sản khiến cho việc phát mại tài sản khi có rủi ro sẽ không phải bù đắp nổi thiệt hại.
Đối với doanh nghiệp Nhà nước khi vay vốn phải quan tâm đến khả năng trả nợ đúng hạn cả gốc lẫn lãi chứ không nhất thiết phải đủ tài sản cầm cố, thế chấp bảo lãnh. Hơn nữa phải căn cứ vào hiệu quả và tính khả thi của dự án, phương án xin vay cũng như uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.
Đối với khách hàng ngoài quốc doanh không nên coi là tài sản cầm cố, thế chấp, bảo lãnh là chỗ dựa an toàn cho số tiền vay phát ra và là một công cụ duy nhất để đảm bảo việc thu hồi lại và phải xác định tư cách, ý muốn sẵn lòng trả lại của người đi vay cũng như việc sử dụng vốn vay và khả năng trả nợ. Bởi vì tài sản là cơ sở để ngân hàng có khả năng thu hồi được nợ khi vay không còn khả năng trả lại, xong không phải tài sản nào cũng dễ dàng bán ra để thu nợ một cách kịp thời và thực tế đã chứng minh rằng thu nợ bằng tài sản xiết nợ luôn là gánh nặng đối với ngân hàng.
Hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh hoặc dự án đầu tư và khả năng trả nợ của khách hàng mới là điều kiện tiên quyết để ngân hàng quyết định cho vay vốn, vì vậy không phải khách hàng nào cũng đòi hỏi phải có tài sản thế chấp thì ngân hàng mới cho vay. Vì vậy cần phải "trông mặt mà bắt hình rong" tất nhiên việc "trông mặt" phải bao gồm việc xem xét thẩm định kỹ lưỡng của ngân hàng đối với hiệu quả kinh tế của phương án, dự án, vay khả năng quản lý, khả năng tài chính, mối quan hệ tín nhiệm trong vay nợ, tất cả những điều đó sẽ cho ngân hàng nhìn thấy bao quát và xây dựng được chân dung khách hàng hoàn chỉnh đưa ra quyết định đúng đắn với mức độ rủi ro thấp nhất.
3.2.4 Thực hiện phân tích tài chính doanh nghiệp
Việc phân tích tài chính doanh nghiệp phải được tiến hàng thường xuyên theo tiến độ lậo báo cáo tài chính của doanh nghiệp (hàng quý) trên cơ sở hướng dẫn về phân tích tín dụng và đo lường rủi ro của ngân hàng Nhà nước.
Hiện nay theo quy định Nhà nước Việt Nam quy định thì các cán bộ tín dụng được lựa chọn phương pháp phân tích tín dụng và chịu trách nhiệm về kết quả của phương pháp đó.
3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát
Công tác này phải được thực hiện thường xuyên nghiêm túc và đặc biệt phải dựa trên cơ sở quan điểm ngăn ngừa, phòng chống sai sót, gian lận là chủ yếu kết hợp giữa giáo dục và sử lý nghiêm minh. Bên cạnh đó, để công tác này thực hiện có hiệuq ủa cần có quy định thưởng phạt rõ ràng, dịp thời có chế độ đãi ngộ, ưu tiên để khuyến khích cán bộ, tập thể tuân thủ tất cả các quy trình nghiệp vụ cho vay.
3.2.6 Đào tại lại cán bộ ngân hàng, có chính sách đãi ngộ với cán bộ tín dụng
Nhìn một cách toàn diện ta thấy hoạt động tín dụng là tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng nên rủi ro tín dụng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng, ý nghĩa quan trọng đó của tín dụng không chỉ làm cho cán bộ tín dụng thấy vinh dự tự hào mà còn trao cho họ trách nhiệm nặng nề bởi đánh giá rủi ro tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng là một công việc hết sức phức tạp và đầy dẫy những khó khăn, công việc của một cán bộ tín dụng đòi hỏi họ không chỉ có kiến thức chuyên sâu về kinh doanh hoạt động trong lĩnh vực mà hộ đầu tư vốn vào. Đòi hỏi thì cao, trách nhiệm thì nặng nề nhưng quyền lợi của họ như thế nào thì ít được quan tâm tới. Chính điều này đã tạo ra một ý nghĩ trốn tránh nhiệm vụ. Nếu làm tốt thì hưởng chung, chia chung, còn khi làm dở thì một mình gánh chịu mọi hậu quả đã làm, làm ảnh hưởng đến tính quyết đoàn khi cho vay.
Chính vì vậy tôi thiết nghĩ, ngân hàng cần phải có chính sách khen thưởng, chế độ đãi ngộ, đúng mức với cán bộ tín dụng hoàn thành tối trách nhiệm của họ giúp ngân hàng bảo toàn vốn cho vay đồng thời có hình thức kỷ luật nghiêm khắc đối với những người không hoàn thành nhiệm vụ của mình, gây thiệt hại cho ngân hàng.
3.2.7 Thiết lập mối quan hệ với chính quyền địa phương và các ban ngành
Ngân hàng tích cực thực hiện linh hoạt chính sách khách hàng, lựa chọn khách hàng để cho vay và tận dụng các điều kiện của mình để cố gắng thiết lập được đội ngũ khách hàng ổn định, tin cậy có tính chiến lược cao tạo lợi thế cho ngân hàng thực hiện tốt quyết định số 35/HĐQT ngày 22/05/1998 của ngân hàng công thương Việt Nam về chiến lược khách hàng. Cán bộ tín dụng phải coi trọng việc phân tích nợ quá hạn hàng tháng, hàng quý, thực hiện nghiêm túc việc phân tích nguyên nhân để tìm ra biện pháp nhằm giảm mức độ rủi ro xuống thấp nhất.
Coi trọng công tác tự kiểm tra, kiểm soát, giải quyết dứt điểm các vụ việc phát sinh qua kiểm tra, thực hiện việc chỉnh sửa sau thanh tra, phúc tra một cách nghiêm túc.
Ngân hàng cần có biện pháp sắp xếp bố trí bộ máy nhân lực hợp lý, cần sớm ban hành tiêu chuẩn hoá cán bộ, nhất là con người làm công tác tín dụng có đầy đủ phẩm chất năng lực, nghiệp vụ, tạo được mối quan hệ tốt với cấp uỷ,chính quyền địa phương, cơ quan chức năng khách hàng. Có trình độ năng lực chưa đủ mà phải có đạo đức phẩm chất thì mới hoàn thành được nhiệm vụ. Đạo đức tư cách không tốt thì khi có điều kiện sẽ lợi dụng để tham ô, buông lỏng chế độ, dẫn đến tổn thất thiệt hại.
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
3.3.1 Đối với chính phủ
Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật phải có sự đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với tổ chức tín dụng. Hệ thống văn bản Luật và văn bản dưới luật có liên quan đến hoạt động ngân hàng phải được ban hành một cách đồng bộ, đầy đủ, có hướng dẫn cụ thể. Tạo điều kiện cho các ngân hàng hoạt động và cạnh tranh lành mạnh.
Chính phủ cần tăng cường kiểm tra các doanh nghiệp nhà nước cũng như các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tiếp tục đẩy mạnh việc cổ phần hóa doanh nghiệp, đồng thời có biện pháp giúp đỡ các doanh nghiệp gặp khó khăn. Chỉ khi các doanh nghiệp là các khách hàng của ngân hàng có tình hình hoạt động tốt, các ngân hàng mới an tâm hoạt động.
Có biện pháp tích cực buộc các doanh nghiệp phải thực hiện kiểm toán hàng năm. Như vậy, ngân hàng sẽ yên tâm hơn về tình hình tài chính mà doanh nghiệp cung cấp.
3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước
Ngân hàng Nhà nước xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện các cam kết trong lĩnh vực ngân hàng như: Luật tổ chức tín dụng đã sửa đổi và bổ sung với những điều khoản mang tính định hướng cho việc thực hiện những cam kết cụ thể theo Hiệp định thương mại Việt - Mỹ.
Hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy thanh tra ngân hàng, có sự độc lập tương đối về điều hành và hoạt động nghiệp vụ trong tổ chức bộ máy của ngân hàng nhà nước. Nắm bắt kịp thời các nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ ngân hàng hiện đại, áp dụng công nghệ mới nhằm giám sát liên tục các ngân hàng thương mại bằng hai hình thức là thanh tra tại chỗ và giám sát từ xa.
Ngân hàng nhà nước nghiên cứu và xây dựng một hệ thống các chỉ số mang tính chuẩn mực để thống nhất, đánh giá, so sánh chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại. Định kỳ hàng năm Ngân hàng Nhà nước thu thập thông tin, tính toán và thông báo các chỉ số trung bình toàn ngành về chất lượng tín dụng để các tổ chức tín dụng tham khảo so sánh.
3.3.3 Đối với Ngân hàng Quốc tế Việt Nam
Ngõn hàng quốc tế VIB Việt Nam nên phát huy hơn nữa tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của từng chi nhánh, từng phũng đầu tư dự án, và từng cán bộ tín dụng ngân hàng để họ có thể linh hoạt chủ động trong cho vay.
Yờu cầu cỏc phũng ban, cỏc bộ phận khỏc như phũng khỏch hàng, phũng thụng tin tớn dụng hỗ trợ hơn nữa cho phũng tớn dụng trong việc phỏt hiện nhu cầu, tiếp thị, cung cấp thụng tin, giỏm sỏt khoản vay để hạn chế rủi ro.
Công tác quản lý rủi ro cần được chú trọng hơn nữa. Ngân hàng quốc tế VIB Việt Nam nên nâng cao chất lượng thông tin theo hướng vừa mang tính cảnh báo trước, vừa đầy đủ kịp thời và chính xác. Việc dự báo và đánh giá rủi ro cần được thực hiện thường xuyên và chú trọng theo ngành, khu vực, chi nhánh
Đặc biệt, Ngân hàng Quốc tế VIB Việt Nam cần xây dựng mức chuẩn của từng ngành, từng lĩnh vực để cán bộ thẩm định có thể dựa vào đó đánh giá hiệu quả tài chính và mức độ rủi ro của khách hàng.
Kết luận
Sự phát triển kinh tế - xã hội của môt quốc gia không thể tách rời với thành tựu của hoạt động toàn ngành ngân hàng. Các ngân hàng thương mại nước ta đã có nỗ lực phấn đấu vượt qua nhiều khó khăn thử thách trong nền kinh tế thị trường, để vươn lên tự khẳng định vai trò, vị trí của mình là các ngân hàng thương mại quốc doanh. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của ngân hàng luôn gắn liền với sự phát triển của đời sống kinh tế xã hội. Trong cơ chế thị trường các NHTM là các doanh nghiệp đặc biệt vì tài sản trong kinh doanh của các NHTM đều là của khách hàng hiện hữu trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Rủi ro của khách hàng vay vốn sẽ dẫn đến rủi ro của ngân hàng, điều đó có ảnh hưởng sâu sác đến nền kinh tế - chính trị của quốc gia.
Đề tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường, các ngân hàng thương mại phải tìm cách đề phòng, né tránh và hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro. Đặc biệt là rủi ro tín dụng, bởi vì các ngân hàng thương mại hiện nay hoạt động tín dụng vẫn là chủ yếu, ở lĩnh vực này rủi ro vẫn chiếm tỷ trọng lớn và có nguy cơ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh ngân hàng lớn nhất. Nó có thể thu hẹp hoạt động ngân hàng hay mở rộng phạm vi kinh doanh, thậm chí tạo tiền đề cho sự phá sản của các ngân hàng. Do vậy ngân hàng cần chú ý quan tâm đúng mức việc nghiên cứu, phân tích đánh giá rủi ro nói chung và rủi ro tín dụng nói riêng. Đây là vấn đề mà nhiều nhà lãnh đạo ngân hàng hay các quan chức Chính phủ quan tâm, nó có ý nghĩa nhiều mặt và lâu dài đối với kinh doanh ngân hàng và sự ổn định hay biến động nền kinh tế chính trị xã hội đất nước.
Như đã phân tích trong bài, có nhiều giải pháp có thể giúp ngân hàng hạn chế và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh tín dụng ngân hàng. Các ngân hàng thương mại đã quan tâm đến vấn đề này, song trên thực tế vẫn còn nhiều tồn tại làm cho hiệu quả kinh doanh của ngân hàng chưa cao. Để đáp ứng được yêu cầu kinh doanh trong nền kinh tế thì việc sử dụng tổng hựop và linh hoạt các biện pháp phòng chống rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng là cách tốt nhất để hạn chế rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng thương mại.
Rủi ro trong kinh doanh tín dụng đã được đề cập trong bản chuyên đề này chỉ là một khía cạnh của toàn cảnh rủi ro trong nghề ngân hàng. Mong rằng với một vài suy nghĩ về các giải pháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh tín dụng của NHTM, có thể góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện các giải pháp giúp các ngân hàng có thể sử dụng nhằm đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. Tạo điều kiện mở rộng mối quan hệ ngân hàng và khách hàng từ đó tăng cường chất lượng tín dụng, góp phần tích cực vào công cuộc CNH- HĐH đất nước.
Do trình độ nhận thức và nguồn thông tin thu thập còn có giới hạn nên bản chuyên đề này còn nhiều hạn chế, song với tâm huyết của một sinh viên của học ngành ngân hàng em thấy vấn đề phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng thực sự là vấn đề bức xúc rất cần được quan tâm hiện nay. Để góp phần mình trong việc học tập nghiên cứu, rất mong sự góp ý, giúp đỡ của các thầy cô, các bạn để bài viết được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các cô chú trong Ngân hàng Quốc tế chi nhánh Thanh Xuân đã giúp đỡ em hoàn thành bản luận văn này.
Sinh viên
Phạm Vương Thuấn
BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu
Diễn giải
NHTM
Ngân hàng thương mại
TCTD
Tổ chức tớn dụng
NHQT
Ngân hàng quốc tế
RRTD
rủi ro tín dụng
NHNN
Ngân hàng Nhà nước
TCKT
Tổ chức kinh tế
DPRR
Dự phòng rủi ro
DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ
STT
Tên bảng biểu đồ
Trang
Sơ đồ 1
Các hình thức rủi ro
17
Bảng 1
Những biểu hiện của một khoản tín dụng có vấn đề và một chính sách tín dụng kém hiệu quả
26
Sơ đồ 2
Cơ cấu tổ chức Ngân hàng quốc tế chi nhánh Thanh Xuân
35
Biểu đồ1
Tồng vốn huy động
36
Biểu đồ 2
Cơ cấu nguồn vốn huy động
37
Biểu đồ 3
Tổng dư nợ
38
Bảng 2
Tình hình tín dụng tại chi nhánh
40
Biểu đồ 4
Tình hình tín dụng chi nhánh
41
Bảng 3
Bảng dư nợ
42
Bảng 4
Tình hình nợ xấu
49
Bảng 5
Bảng trích lập DPRR tại chi nhánh
50
Tài liệu tham khảo
1. Báo cáo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Quốc tế.
2. Các nghị định; thông tư; hướng dẫn của Chính phủ, NHNN.
3. Edward W. Reed. PhD và Edward K. Gill. PhD; Ngân hàng thương mại.
4. Frederic S. Miskhin; Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính; NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội;
5 Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng.
6. Giáo trình lý thuyết tiền tệ.
7. Tạp chí Ngân hàng; Thời báo kinh tế.
8. Nguyễn Văn Tiến; Quản trị rủi ro tín dụng trong kinh doanh Ngân hàng.
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em, mọi số liệu đều xuất phát từ tình hình thực tế của ngân hàng.
Sinh viên
LỜI CẢM ƠN
Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong khoa Ngân hàng đặc biệt là Thạc sỹ Phan Thị Bạch Tuyết đã cung cấp cho em những kiến thức vô cùng quý báu và bổ ích trong suốt quá trình em học tập và nghiên cứu tại trường Học viện tài chính . Đồng thời em cũng xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị công tác tại chi nhánh NHCT khu vực Ba Đình, đặc biệt là các cô chú anh chị công tác tại phòng tín dụng và phòng quản lý rủi ro đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành được đề tài của mình.
Vì kiến thức bản thân còn hạn chế nên đề tài mà em viết ra còn nhiều thiếu sót, kính mong các thầy cô và tất cả các bạn quan tâm đến lĩnh vực này đóng góp ý kiến để bài viết được hoàn thiện hơn.
NHẬN XÉT CỦA NGÂN HÀNG
Tên sinh viên: Phạm Vương Thuấn
Ngày sinh: 16/12/1987
Lớp: K43 15.03
Khoa: Ngân hàng- Bảo hiểm
Nhận xét của đơn vị thực tập
Hà Nội, ngày tháng năm 2009
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TH2636.doc