Ngày nay hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế khách quan ,nó thúc đẩy nền kinh tế thế giới phát triển . Thực tế đó chứng minh quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế đưa nền kinh tế thế giới phát triển những bước nhảy vọt thu được những thành tựu quan trọng.quá trỡnh hội nhập kinh tế thỳc đẩy cạnh tranh,cạnh tranh vượt ra ngoài biên giới của mỗi quốc gia , làm cho cạnh tranh trở nên vô cùng gay gắt .Việt nam đang trong thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xó Hội , phỏt triển kinh tế thị trường ,phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp chính vỡ thế hội nhập kinh tế quốc tế la tất yếu đối với nước ta hiện nay .Tuy vậy cạnh tranh trong quá trỡnh hội nhập vụ cựng gay gắt ,nếu không chuẩn bị tốt chung ta sẽ gặp những thua thiệt trong cạnh tranh.Mặc dù chúng ta có những lợi thế nhất định trong quá trỡnh hội nhập song nhỡn một cỏch khỏch quan năng lực cạnh tranh cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nạm trong quá trỡnh hội nhập cũn yếu kộm.Chớnh vỡ thế để tránh rủi ro trong quá trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, thu được lọi ích trong quá trỡnh hội nhập từng bước đưa đất phát triển ,Đảng và Nhà Nước ta cần có những chính sách hợp lý phự hợp với tỡnh hỡnh trong nước trên cơ sở tiếp thu những kinh ngiệm quý bỏu từ cỏc nước thành công trong quá trỡnh hội nhập, tranh thủ tối đa mọi sự giúp đỡ tư các nước.
21 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1602 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Những giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần một: phần mở đầu
Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ ,mở rộng quan hệ hợp tác toàn cầu thì mọi khoảng cách về địa lý không còn là vấn đề lớn trong việc mua bán trao đổi hàng hóa giữa các nước. Ngày nay toàn cầu hóa kinh tế đang trở thành một xu thế khách quan của sự phát triển kinh tế thế giới.Trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới cạnh tranh trở nên vô cùng gay gắt và nó vượt ra ngoài lãnh thổ của một quốc gia ,nó cũng taọ ra những cơ hội và nhũng thách thức mới cho mỗi nước nói chung cũng như mỗi doanh ngiệp nói riêng.Trong quá trình hội nhập quốc gia nào chiếm được vị trí có lợi trong cạnh tranh thì quốc gia đó sẽ chiếm vị trí có lợi trong quá trình hội nhập
Việt nam kinh tế quốc tế .Tuy vậy sức cạnh tranh của việt nam trong quá trình hội nhập còn có những hạn chế nhất định ,để tránh tình trạng gặp bất lợi trong quá trình hội nhập kinh tế toán cầu ,chúng ta cần quan tâm hơn nữa trong những năm gần đây đã thu được những thành tựu quan trọng trên mọi lĩnh vực (đặc biệt là kinh tế) từng bước đi lên .Việt nam sẵn sàng là bạn ,là đối tác với tất cả các nước trên cơ sở tôn trọng,hợp tác đôi bên cùng có lợi ,chúng ta đã và đang tham gia một cách tích cực vào quá trình hội nhập vấn đề này ,cũng như có những biện pháp cụ thể nhằm nâng
Nh÷ng gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao søc c¹nh tranh cña nÒn kinh tÕ níc ta trong qu¸ tr×nh héi nhËp
Phần hai : phần nội dung
I >Tổng quan về cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
1, Khái niệm cạnh tranh
Cạnh tranh xuất hiện hình thành và phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa .Do cánh tiếp cận khác nhau bởi mục đích ngiên cứu khác nhau do đó có nhiều khái niệm khác nhau về cạnh tranh .Kế thừa các quan điểm của các nhà ngiên cứu chúng ta thấy rằng :cạnh tranh là quan hệ kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa các chủ thể trong nền kinh tế thị trường cùng theo đuổi mục đích lợi nhuận ,sự ganh đua đó nhằm thu được lợi nhuận siêu ngạch về phía mình .Cạnh tranh còn là phương thức giải quyết các mâu thuẫn giữa các chủ thể kinh tế trên thị trường với các quan niệm như trên phạm trù cạnh tranh được hiểu:’cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua với nhau tìm mọi biện pháp ,cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt được mục tiêu kinh tế của mình,thông thường là chiếm lĩnh thị trường,giành lấy khách hàng,cũng như các điều kiện sản xuất có lợi nhất.Mục đích cuối cùng của cạnh tranmh là tối đa hóa lợi ích.đối với người sản xuất là lợi nhuận còn đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng,sư tiện lợi’’cạnh tranh được phân chia thành nhiều loại dựa trên những tiêu thức khác nhau .dưới góc độ thị trường có hai loại cạnh tranh phổ biến đó là cạnh tranh hoàn hảo :là cạnh tranh lành mạnh các doanh nghiêp cạnh tranh với nhau thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm,năng suát lao động …không có một chủ thể kinh tế nào có đủ sức mạnh có thể ảnh hưởng đến giá cả sản phẩm mình trên thị trường.Ngược lại cạnh tranh không hoàn hảo là một kiểu cạnh tranh không lành mạng các doanh ngiệp, các tập đoàn kinh tế mạnh có tiềm lực thâu tóm ,chi phối giá cả của thị trường của một số sản phẩm nhất định ,kiểu cạnh tranh này tồn tại trong các công ty mang tính độc quyền.
2, Cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Ngày nay xu thế hội nhập kinh tế quốc tế là môt xu thế khách quan, thay vì sự chinh phạt xâm chiếm lãnh thổ bằng vũ khí là xu thế hợp tác ,bắt tay ,khái niệm biên đối .Do tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ,phân công lao động quốc tế đã phát triển sâu rộng,sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội có tính chất tiêu chuẩn quốc tế và sự mở rông thị trường quy mô toàn thề giới.Do đó cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập trở nên vô cùng gay gắt,nó đã vượt ra ngoài biên giới của mỗi nước.cạnh canh không chỉ còn là của các doanh nghiệp trong một nước ,mà cạch tranh với các doanh nghiệp trên toàn thế giới.sư cạnh tranh gay gắt trong thời kỳ hội nhập buộc các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao năng lực của mình nếu muốn tồn tại và phát triển đối .Do tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ,phân công lao động quốc tế đã phát triển sâu rộng,sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội có tính chất của một số nghành,công ty ở một quốc gia bao gồm:lợi thế so sánh ,năng suất nền kinh tế quốc gia trong đó lợi thế so sánh là sự khác nhau giữa các quốc gia có sự thiên phú tự nhiên về các yếu tố sản xuất như:lao động,đất đai,tài nguyên quốc gia ,vốn….quốc gia nào giành được lợi thế so sánh ở những ngành sử dụng rộng rãi các yếu tố mà quốc gia đó có lợi thế hơn,quốc gia đó sẽ xuất khẩu các hàng hóa này và nhập khẩu những hàng hóa mà không có lợi thế so sánh.Nhân tố thứ hai quyết định đến sức cạnh tranh của nền kinh tế đó là năng suất của nền kinh tế quốc gia.Tăng trưởng kinh tế của một quốc gia được xác định bởi năng suất nền kinh tế của quốc gia đó và nó được đo bằng giá trị tiêu chuẩn quốc tế và sự mở rông thị trường quy mô toàn thề giới.Do đó cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập trở nên vô cùng gay gắt,nó đã vượt ra ngoài biên giới của mỗi nước.cạnh canh không chỉ còn là của các doanh nghiệp trong một nước ,mà cạch tranh với các doanh nghiệp trên toàn thế giới.sư cạnh tranh gay gắt trong thời kỳ hội nhập buộc các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình nếu muốn tồn tại và phát triển
3, Các nhân tố quyết định sức cạnh tranh của nền kinh tế
Theo tổ chức phát triển công nghiêp của liên hợp quốc thì khả năng cạnh tranh củng như yếu tố quyết định của cạnh tranh dẩn đến thành công hay thất bại hàng hóa ,dịch vụ sản xuất được trên một đơn vị lao động ,vốn và nguồn lực vật chất của với quá trinh cạnh tranh đã tạo được những động lực cho nền kinh tế phát triển .Nhờ đó nền kinh tế ngày càng ổn định hơn ,phát triển bền vững hơn,đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao rõ rệt. Tuy vậy cạnh tranh nước đó.Quan điểm về năng suất phải bao hàm cả giá trị (giá cả)mà các sản phẩm của một nước yêu cầu trên thị trường và hiệu quả của nó mang lại ,cơ sở của giảm giá là là giảm chi phí sản xuất ,hạ giá thành sản phẩm bằng cánh ko ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm ,áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ ,tăng năng suất lao động và sử dụng tốt hơn những nhân tố sản xuất là lợi thế của quốc gia.
II>thực trạng về khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nước ta hiện nay
1,thực trạng cạnh tranh trong nền kinh tế việt nam
chỉ trong hơn một thập kỷ ,nước ta đã chuyển đổi thành công hệ thống kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường ,ổn định được nền kinh tế và đạt được tốc độ tăng trưởng tương đối cao và khá ổn định ,đặc biệt trong những năm gần đây tốc độ tăng trưởng của nước ta là đáng nể xấp xỉ 8%/năm.Đây là sự đóng góp của nền kinh tế nhiều thành phần trong môi trường cạnh tranh phát triển .Và sự đồng bộ của các chính sách do nhà nước đặt ra về phát triển kinh tế cùng ở nước ta vẩn còn những hạn chế,còn khá nhiều mặt yếu kém do còn in đậm,ảnh hưởng bởi cơ chế cũ.Cụ thể tính yếu kém của cạnh tranh nước ta thể hiện trên các mặt sau.
Thứ nhất: cạnh tranh trong nền kinh tế nước ta còn ở trình độ thấp,còn tiềm ẩn nhiều nhân tố ko lành mạnh.Sư không lành mạnh diễn ra nhiều trong lĩnh vực lưu thông.Cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất,cạnh tranh về chất lượng hàng hóa còn nhiều hạn chế,tệ nạn hàng giả hàng nhái chất lượng thấp còn khá phổ biến mặc dù các cơ quan chức năng tham gia phòng chống song vì lực lượng mỏng nên trình trạng này vẩn diển ra.Trong lĩnh vực mua bán sư cạnh tranh không lành mạnh thể hiện ở chổ:sự nhái mẫu mã,nhãn hiệu,vấn đề quảng cáo sai sự thật đáng lừa người tiêu dùng.sự bán phá giá vẫn diễn ra ,vấn đề này thường diễn ra giữa các đối thủ trong nước và ngoài nước ,củng như giữa các thành phần kinh tế khác nhau trong nước .Các công ty có vốn nước ngoài đều được bù lỗ hoặc dùng hàng tồn kho ở các nước khác đem bán ở việt nam với giá rất rẻ gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp trong nước.
Thứ hai: những chủ thể kinh doanh tham gia môi trường cạnh tranh ở nước ta còn nhỏ bé ,phân tán.Nếu so sánh về quy mô vốn và doanh thu thì sự chênh lệch giữa các doanh ngiệp trong nước và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là rất lớn.Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có lợi thế hơn so với các doanh nghiệp trong nước về vốn , về khoa học công nghệ và về thị trường rộng lớn.
Thứ ba : tính độc quyền và đặc quyền từ một bộ phận doanh nghiệp nhà nước ở nước ta còn khá trầm trọng. Mặc dù trong những năm gần đây chúng ta có những bước đổi mới nhất định (cổ phần hóa ,tư nhân hóa…) song tỉ phần doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế còn khá lớn , một số ngành là sự độc quyền của các doanh nghiệp nhà nước như:điện,than,viễn thông …gây ra những hạn chế trong cạnh tranh,hầu hết các doanh nghiệp nhà nước có sự bảo hộ của nhà nước một mặt gây ra sự bất bình đẳng trong cạnh tranh ,mặt khác nó tạo ra sự làm việc quan liêu ,trì trệ ,bảo thủ,trông chờ,ỷ lại của một số doanh nghiệp.Thực tế đã chứng minh hiệu quả sử dụng nguồn lực của các doanh nghiệp nhà nước là thấp.Nền kinh tế nước ta đang chuyển đổi sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Cơ chế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp đang dần được xóa bỏ,do đó những điều kiện cho độc quyền không tích cực từ kinh tế nhà nước cũng dần bị thu hẹp,song tư duy cũ vẫn còn dai dẵng nặng nề.
Thứ tư:môi trường cạnh tranh hiện nay chưa thông thoáng ,thuận lợi cho các chủ thể kinh doanh ,tình trạng có quá nhiều của trong quá trình thẩm định ,xét hồ sơ thành lập doanh nghiệp và có quá nhiếu giấy phép phải có để doanh nghiệp hoạt động .Đây là là điều dẫn đến thu hút đầu tư nước ngoài vào việt nam.Mặt khác còn có sư phân biệt giữa các doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tạo ra sân chơi bất bình đẳng ,ngoài ra hệ thống thuế của nhà nước phần nào còn những bất cập ,còn chồng chéo ..những điều này phần nào làm giãm động lực phát triển đất nước.
2, thực trạng về sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế của nước ta hiện nay.
1.1 về vốn của doanh nghiệp
số liệu của tổng cục thống kê tính đến ngày 1-1-2004 cả nước có 72.012 doanh nghiệp thực tế hoạt động với tổng số vốn 2.724.558 tỉ đồng nếu quy ra $ thì quy mô vốn của các doanh nghiệp việt nam chỉ tương đương với một tập đoàn đa quốc gia cỡ trung bình trên thế giới. Trong đó doanh nghiệp nhà nước chiếm 59,1% tổng số vốn của các doanh nghiêp cả nước với 1.018.615 tỉ đồng .Doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 19,55%(337.155 tỉ đồng ),doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 21,44%tổng số vốn các doanh nghiệp với 368.788 tỉ đồng .Xét riêng mỗi doanh nghiệp thì vốn bình quân của mỗi doanh nghiêp ko lớn (năn 2004 vốn bình quân mỗi doanh nghiệp là 23,95 tỉ đồng ),trong đó doanh nghiệp có quy mô vốn dưới 0,5 tỉ đồng là 18.790DN chiếm 26,09% tổng số doanh nghiệp ,doanh nghiệp có quy mô vốn từ 0,5 đến 1 tỉ đồng là 12.954 doanh nghiệp (chiếm17,99%),số doanh nghiệp có số vốn từ 1 đến 5 tỉ đồng là 24.737 doanh nghiệp chiếm 34,35%,số doanh nghiệp có số vốn từ 5 đến 10 tỉ đồng là 5.496 (chiếm 7,63%),số doanh nghiệp có số vốn từ 10 đến 50 tỉ đồng là 6.648 doanh nghiệp ( chiếm 9,23%), số doanh nghiệp có số vốn từ 50 đến 200 tỉ đồng là 2.491doanh nghiệp (chiếm 3,46%) ,số doanh nghiệp có số vốn từ 200 đến 500 tỉ đồng là 558doanh nghiệp ( chiêm 0,81%),số doanh nghiệp cố số vốn từ 500 tỉ đông trở nên 310 chiếm 0,43%.
Như vậy có thể thấy đại đa số các doanh nghiệp đang hoạt động trong trình trạng không đủ vốn cần thiết ,điều này ảnh hưởng ko nhỏ đến hiệu quả kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường trong và ngoài nước.Càng khó khăn hơn khi năm nay sự bảo hộ của nhà nước hầu như là rất hạn chế vì lịch trình giảm thuế quan do khu vực mậu dịch tự do asean,AFTA bắt đầu có hiệu lực.
1.2 hoạt động thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu
về hoạt động nghiên cứu thị trường của các doanh nghiêp, thoe số liệu thống kê điều tra với 1750 doanh nghiệp có 16% số DN tiến hành ngiên cứu thị trường một cách thường xuyên. Số còn lại chỉ tiến hành nc khi có ý định xâm nhập thị trường.Theo số liệu của phòng thương mại và công nghiệp việt nam cho thấy chỉ chưa đầy 10%số DN thường xuyên thăm thị trường nước ngoài đây chủ yếu là những doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhà nước.42%số DN thỉnh thoảng mới mới có cuộc đi thăm thị trường nước ngoài .Số còn lại là những DN ko có khả năng xâm nhạp thị trường nước ngoài .Hiệu quả của việc nghiên cứu thị trường còn hạn chế và yếu kém, nhiều thị trường tiềm năng chưa được khai thác ,hoạt động ngiên cứu thị trường của các doanh nghiệp chưa được tổ chức một cách khoa học mà chỉ dưa vào kinh nghiệm của người nghiên cứu là chính . Ngoài ra DN còn hạn chế trong việc sử dụng thông tin công cụ tính toán ..đa số kết quả thu được là dựa trên cảm tính gắn với sự thụ động ,không chắc chắn trong hoạt đông kinh doanh.việc xá định thị trường mục tiêu của DN việt nam còn nhiều bất cập ,hầu hết là dựa trên tính thời vụ ,xác định trong ngắn hạn chưa có chiến lược lâu dài .Nhìn chung công tác ngiên cứu thị trường ở việt nam còn yếu kém.
1.3 năng lực quản lý của các doanh nghiệp việt nam
Theo kết quả điều tra có 40,6% DN đã áp dụng thành tựu KHKT trong quản lý tiết kiệm các chi phí gây lãng phí 73,7%.Việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO(9000,9001,9002)sẽ giúp cho các DN chủ định trong việc XD mà quan hệ giữa các dây chuyền trong quá trình sản xuất qua đó hạ giá thành sản phẩm tuy vậy việc thuê chuyên gia đòi hỏi phải tốn một chi phí ban đầu.
Một thực tế đặt ra hiện nay là các DN NN mặc dù đã có chủ trương xóa bỏ chủ quản nhưng hiện đang có quá nhiều cấp,nhiều nghànhtruwcj tiếp can thiệpcoong việc kinh doanh của DN.Việc phân ban quản lý công trình biến chế độ quản lý cua DN NN gấp 2-3 lần so với các DN ngoài nhà nước.
1.4. Chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới
Đã và hầu hết các doanh nghiệp trên thế giới hiện nay nhất là các nước đang phát triển,chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới chiếm tỉ trọng khá lớn trong cơ cấu chi phí nhằm đầu tưnghieen cứu các công nghệ kĩ thuật mới nâng cao chất lượng và năng suất lao động.Qua điều tra các DN trong nước 69,1% DN dầu tưchi phí cho(R&D)khu vực có vkhkốn đầu tư nước ngoài có tỉ lệ cao nhất chiếm 84,6%.Tuy nhiên các DN mới chỉ dành o,2-0,3%doanh thu cho ngiên cứuva phát triển sản phẩm mới.Thực tế co nhiều DN VN chưa có chiến lược kinh doanh,chưa thấy được yêu cầu của quản lí hiện đại,chưa chú ý đến công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới.
1.5.Trình độ công nghệ
Trong những năm qua nhiều DN đã mạnh dạn đầu tư đủ máy móc,trang thiết bị, nhiều CN mời dược chuyên gia từ các nước phát triển.Song tốc độ đổi mới công nghệ và thiết bị còn chậm ,chưa đồng đều ,chưa theo một định hướng phát triển rõ rệt.Hiện vẫn còn tồn tại và đang xen nhiều doanh nghiệp có thiết bị công nghệ lạc hậu do đó làm hạn chế hiệu quả máy móc ,giãm mức độ thích ứng ,đồng nhất giữa các sản phẩm đầu ra và các sản phẩm đầu vào.Phần lớn các DN nước ta còn sử dụng công nghệ tục hậu so với mức độ trung bình cua thế giói 2-3 thế hệ.80-90%công nghệ nước ta sử dụng là công nghệ ngoại nhập,có 75% máy móc,dây chuyền công nghệ thuộc thế hẹ 1950-1960,755 số công nghệ đã khấu hao hết,50% là công nghệ tân trang.Rất nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang sử dụng những máy móc thiết bị do nước ngoài thải.Tính chung cho các doanh nghiệp độ hiện đại của công nghệ chỉ ở mức 10%,38%trung bình và 52%là lạc hậu và rất lạc hậu.Ở khu vực sản xuất nhỏ thiết bị lạc hậu và rất lạc hậu chiếm 75%,trong khi đó các doanh nghiệp đầu tư cho hoạt động ngiên cứu và triển khai công nghệ với mức chi phí rất thấp chỉ khoảng 0,2-0,3%.Sự lạc hậu về công nghệ kỹ thuật sẽ tạo ra chất lượng sản phẩm kém,không ổn định làm cho các doanh ghiệp khó khăn trong quá trình cạnh tranh.
1,6> nhân lực trong doanh nghiệp
nhiều ý kiến cho rằng,lao động là một lợi thế cạnh tranh của việt nam bỡi chi phí lao động rẽ ,trình độ lao động cao, tính cần cù nhẫn nại..song chú ta phải nhìn nhận rằng chi phí lao động tuy rẻ nhưng người sử dụng lao động chỉ ở mức trung bình và thấp,chủ yếu là lao động thủ công,tác phong công nghiệp lao động còn thấp vẫn còn các DN phải tự đào tạo tay nghề cho người lao động và chi phí đầu vào khá tốn,chính điều này phần nào làm giảm năng lực kinh tế của các DN Việt Nam hienj nay
Tóm lại tất cả thị trường trong nước cũng như quốc tế năng lực cạnh tranh của DN Việt Nam còn thấp.Nguyên nhân chủ yếu là do 6 yếu tố trên ngoài ra con do một số nguyên nhân khách quan khác
III. Kinh ngiệm từ 1 số nước trong quá trình hội nhập. lợi thế của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
1. Kinh nghiệm từ các nước
1.1. Kinh nghiệm phát triển của các con hổ châu Á các nước công nghiệp mới (NICS) như Hàn Quốc,Đài Loan,Hồng Công và Singapo,dù ví như những con hổ châu Á những quốc gia này đã tăng thị phần khối lượng xuất khẩu trên so với xuất khẩu thế gới lên 3 lần trong ¼ thập kỷ qua từ 5,4% năm 1975 lên 18,7% năm 2001twf những năm 1960 những con hổ châu Á này đã duy trì được tốc độ tăng trưởngddangs kể theo các tiêu chuẩn khu vực và quốc tếvaf đạt được mức sống cao so với các nước châu Á khác.Để đạt dược thành tựu này các con hổ châu Á đã áp dụng rất hợp lý hiệu quả cácchính sách trong quá trình hội nhập,đây là những kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế kinh nghiemj của các nước này về hội nhập và phát triển kinh tế và về cách tư duy thành công sức phát triển kinh tế và công nghiệp hóa có thể tóm tắt ở những nhân tố sau:chiến lược công nghiệp hóa thay thé nhập khẩu có chọn lọc,thay thé nhập khẩu có hạn chếvà kịp thời chuyển từ công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu sang công nghiệp hóa hướng đến xuất khẩu,đạt hiệu quả sản xuất cao dựa trên nguyên tăc lợi thế so sánh,nâng cấp công nghệ một cách có hiệu quả bằng nguồn lực FDI thúc đẩy hoạt động nghiên cứu triển khai,phát triển nguồn nhân lực phù hợp và tái cơ cấu nghành theo sự biến động cua các điều kiện kinh tế.Đằng sau các nghiên cứu nói trên là sự hình thành các chính sách tích cực và có hiệu quả.Ở khía cạch này chính phủ các nước này đóng vai trò sống còn quyết định thành tựu kinh tế của đất nước, mặc dù mức độ can thiệp ở các nước là không giông nhau.Những kinh nghiệm trên là bài học cho nền kinh tế chuyển đổi của Đông Nam Á nói chung cũng như của Việt Nam nói riêng bởi vì Việt Nam đang trong quá trình thực hiện các cam kết về hội nhập kinh tế của mình
1.2. kinh nghiệm mở cửa,hội nhập và nâng cao sức cạnh tranh cửa một số ngành công nghiệp Nhật Bản.
Ai củng biết rằng nền kinh tế Nhật Bản phát triển qua nhiều thời kì với nhiều mô hình tăng trưởng kinh tế khác nhau.Trong hơn 100 năm của quá trình phát triển tại Nhật Bản giai đoạn 1955-1973 là thời kì rất đặc biệt kinh tế mỗi năm tăng 10% và kéo dài trong khoảng thời gian gần 20 năm các nhà nghiên cứu gọi đó là giai đoạn thân kì. Chính vì vậy vào thời những năm 70 Nhật Bản được coi là siêu cường về kinh tế và trở thành một trong những trung tâm kinh tế lớn.Trước khi bước vào giai đoạn này Nhật Bản đứng trước tình huống quốc tế giống như Việt Nam lúc này chính vì vậy những biện pháp, chính sách của Nhật Bản la kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam lúc này
Nghiên cứu chiến lược mở cửa,hội nhập và nâng cao sức cạnh tranh của một số nghành công nghiệp Nhật Bản có thể rút ra bài học kinh nghiệm cho chúng ta tham khảo như sau:
+ Từng bước thực hiện tự do hóa mậu dịch và bảo hộ sản xuất để tăng dần sức cạnh tranh của các ngành công nghiệp
+ Xây dựng chiến lược phát triển và nâng cao sức canh tranh của các ngành công nghiệp
+ Xây dựng chiến lược đẩy mạnh hàng xuất khẩu, hàng công nghiệp
Sự thành công trong phát triển kinh tế và nâng cao sức cạnh tranh của các ngành công nghiệp Nhật Bản là do các yếu tố sau đây tạo nên.
Thứ nhất: chiến lược mở cửa của hội nhập đã kết hợp được với cac chính sách của chính phủ làm cho các ngàn công nghiệp ngày càng co sức cạnh tranh trên thị trường thế giới và chiến lược tranh thủ nhiều nhất cơ hội của thị trường thế giói thông qua việc đẩy mạnh xuất khẩu
Thứ hai: các chiến lược này đưa ra tính thực thi cao và có hiwwuj quả nhờ huy động sức mạnh tổng hợp,thể hiện ở năng lực,phẩm chất của công chức nhà nước của lãnh đạo các doanh nghiệp.Sự phù hợp kết hợp chặt chẽ giữa chính phủ và doanh nghiệp và tri thức trong việc định ra chiến lược phát triển kinh tế
Thứ ba: quan tâm đúng mức và có hiệu quả đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực thực tế đã chứng minh Nhật Bản là một nước có nguồn nhân lực với trình độ rất cao 80% có trình độ đại học và trên đại học mặc dù là một nước nghèo tài nguyên,thường xuyên phải đối mặt với nhiều hiểm họa thiên tai nhưng Nhật Bản vẩn là một cường quốc kinh tế hàng đầu của thế giói.Góp phần không nhỏ vào thành công này của Nhật Bản là do nguồn nhân lực có trình độ,kĩ năng,tác phong làm việc công nghiệp.
Trên đây là những kinh nghiệm quý báu mà Việt Nam chúng ta cần vận dụng một cách sáng tạo và hiệu quả trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế .
1.3 kinh nghiệp và chính sách phát triển ngành cônh nghiệp xuất khẩu của Trung Quốc
Trung Quốc là một nước Xã Hội Chủ Nghĩa ,vốn trước kia có nền kinh tế theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Kể từ sau hội nghị lần thứ ba của ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI (1972) TQ bước vào giai đoạn chuyển sang cơ chế thị trường với tiêu chí xây dựng đất nước mang đặc sắc Trung Quốc .Bằng việc áp dụng nhiều chính sách mới phù hợp ,TQ đã đưa nền kinh tế TQ phát triến vượt bậc .Đặc biệt trong những năm gần đây tốc độ tăng trưởng của TQ là đáng kể năm 2004,2005 tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đứng đầu thế giới.
Nguyên nhân khiến nền kinh tế Trung Quốc nói chung cũng như đối ngoại nói riêng phát triển nhanh có nhiều song chủ yếu tập trung ở hai nguên nhân sau:
Thứ nhất: sự nhiệp đổi mới của đảng và nhà nước Trung Quốc với những đường lối phù hợp quy luật kinh tế khách quan ,là ngọn lửa thần Làm cho nền kinh tế Trung Quốc trở nên sống động ,huy động được mọi nguồn lực tiềm tàng vốn rất lớn của mình vào quá trình sản xuất
Thứ hai :những cải biến mạnh mẽ trong đường lối, chính sách nônhg nghiệp, cônh nghiệp nhất là những chính sách trong kinh tế đối ngoại .duqois đây là những kinh nghiệm của trung quốc trong lĩnh vực công nghiệp và ngoại thương được coi nguyên nhân trực tiếp tạo nên sức cạnh tranh của nền kinh tế trên thị trường quốc tế
+ về chính sách phát triển ngành công nghiệp xuất khẩu của Trung Quốc , Trung Quốc đẩy mạnh phát triển xuất khẩu công nghiệp ,cải cách đổi mới doanh nghiệp nhà nước,phát triển các xí nghiệp công nghiệp hương trấn
+về những biện pháp thúc đẩy ngoại thương phát triển tách chức năng quản lý của nhà nước vói chức năng quản lý doanh nghiệp ,kết hợp xí nghiệp ngoại thương với các xí nghiệp sản xuất ,thực hiện chế độ đại lý xuất nhâp khẩu những bài học kinh nghiệm đối với việt nam trong thời kỳ hiên nay
thứ nhất: tạo điều kiện mở cửa bằng cách áp dụng những kinh nghiệm trước đó cho những giai đoạn sau .quá trình mở của ở trung Quốc ban đầu cũng thiếu tính thực tiễn và thuyết phục nhưng sau khi thành công từ những đặc khu như thẩm quyến Trung Quốc đã rút ra được rất nhiều bài học kinh nghiệm .
thứ hai : chủ động phát triển thương mại quốc tế dựa vào lợi thế so sánh. Trung Quốc đã phát huy được lợi thế lao động dồi dào thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng đòi hỏi có nhiều lao động như quần áo,dệt may ,dày đép..chủ động triển khai thương mại gia công tại các khu công nghiệp và vùng duyên hải .
thứ ba: thúc đẩy học hỏi kinh nghiệm bằng cách mạnh dan thu hút đầu tư nước ngoài .
1.4 kinh ngiệm của một số nước trong sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản nhằm tăng năng lực cạnh tranh.
Qua nghiên cứu sản xuất nông nghiệp ,đặc biệt là đối với lĩnh vực xuất khẩu nông sản như:Mỹ, TrungQuốc,Thái Lan …cho thấy chính phủ các nước này đặc biệt quan tâm đến ngành nônh sản xuất khẩu .Đặc biệt nhiều nước xây dụng cho mình chiến lược riêng đối với từng ngành có lợi thế cạnh tranh để nâng cao sức cạnh tranh và đạt hiệu quả.Sự quan tâm đó thông qua các chủ trương phát triển các vùng sản xuất tập trung cho xuất khẩu ,các quy mô sản xuất lớn sẽ được hình thành hệ thống ngành sản xuất gắn với các cơ sỡ sản xuất.Các thương nhân này tự nguyện đầu tư công nghệ ,các phương tiện chế biến ..qua đó hình thành một hệ thống để thực hiện chiến lược nghành hàng và nâng cao vị thế cạnh tranh .Các nước trên trong quá trình phát triển nông nghiệp nói chung và xây dụng nghành nông sản xuất khẩu nói riêng đeuf xuất phát từ lợi thế cạnh tranh và đã tận dụng được lọi thế cạnh tranh đó ngoài ra họ còn biết tạo ra lọi thế cạnh tranh mới trên cơ sỡ đổi mới công nghệ ,đầu tư vào thị trường .Trong đó yếu tố chính sách công nghệ có ý nghĩa quyết định,qua đó tạo nên động lực và xung lực cho phát triển.Từ thực tiển của một số nước cho phép chúng ta có thể rút ra một số nhận xét có tính kinh nghiệm như sau:
Thứ nhất thành công của các nước trước hết là ở chổ họ đã xác định đúng vị trí đặc biệt quan trọng của nghành nông nghiệp lấy nông nghiệp làm khởi đầu để phát triển toàn bộ nền hinh tế quốc dân ,chính phủ các nước kiên trì theo đuổi mục tiêu đó ngoài ra họ thực hiện đa dang hóa sản phẩm nông nghiệp trên cơ sở phát huy lợi thế của từng ngành ,đầu tư kịp thời cho chế biến nâng cao chất lượng sản phẩm
Thứ hai: phối hợp đồng bộ các chính sách và giải pháp để đạt được mục tiêu đề ra trong từng thời kì nhất định ,đặc biệt đối với nông sản xuất khẩu .các nước đều có chính sách bảo hộ và chương trình hỗ trợ đặc biệt để tạo dụng ngành nông nghiệp xuất khẩu.
Thứ ba: sử dụng các chính sách kinh tế vĩ mô để can thiệp dán tiếp và diều tiết nông nghiệp có hiệu quả.
Thứ tư: chú trọng phát triển ,phát huy các lợi thế so sánh thưc hiện các chjinhs sách sản phẩm ,tạo vùng quy hoạch chuyên canh tập trung sản xuất hàng hóa.Đổi mới công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm ,hạ giá thành phản ứng nhanh với yêu cầu của thị trường về yêu cầu và thị hiếu về hình thức chất lượng của hàng hóa nhằm nâng cao lợi thế trong canh tranh.
Thứ năm:chú trọng đàu tư xy dựng các chính sách hợp tác nông nghiệp và nghiên cứu triển khai,ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật mới vào san xuất
Thứ sáu:Tăng cường dổi mới hệ thống tiếp thị ,phát triển các kênh sản xuất tiêu thụ ,xuât khẩu coi trọng chữ tín để mở rộng thị trường
2. Một số lợi thế của Việt Nam trong quá trinh hội nhập kinh tế quốc tế.
Mặc du co nhuangwx hạn chế nhất định về năng lực cạnh tranh của nền kinh tế đất nước,xong chúng ta có những lợi thế nhất định cụ thể là:
Thứ nhât :vi trí địa lí chính trị của Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á,Việt Nam nằm ở bán đảo Đông Dương giao lộ hàng hải,hàng khong,nội vùng và quốc tế,các đường bay từ Nhật Bản ,Hồng Kông đi Thái Lan đều có con đường lợi nhất là qua không phận Đà Nẵng.Hơn nữa Việt Nam có một chế độ chính trị vào loại ổn định trên thế giới dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản kết hợp sức mạnh của toàn dân đay la nhân tố rất quan trọng khi thu hút đàu tư từ nước ngoài vào Việt Nam và thực tế trong những năm gần đay đã chứng minh điều này với số lượng các nhà đàu tư vào Việt Nam ngày càng lớn.
Thứ hai:Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng ,phong phú baoo gồm đất đai ,rừng,biển ,nguồn nước,khoáng sản các loại,khí hậu,vung biển triển vọng co dàu khí của nước ta trải dài rộng 500000km2.Việt Nam có nền nông nghiệp nhiệt đới có thể đảm bảo an ninh lương thực và chiếm vị thế cao trong xuất khẩu một số ngành nông sản như lương thực café,cao su,hạt điều,một số ngành thủy sản…
Thứ ba:về nguồn nhân lực:Dân số nước ta khoảng 80 triệu người đúng thứ 12 thế giới,thứ 7 châu Á,thứ 2 trong khu vực với số lượng lớn người trong độ tuổi lao động,trình độ học vấn cao ham học hỏi hăng say lao động có tính cần cù sáng tạo
Đây là lợi thế rất lớn của nước ta trong quá trình hội nhập.Tuy vậy để phát huy lợi thế này chúng ta cần có chính sách phát triển nguồn nhân lực phù hợp nâng cao trình độ tay nghề người lao động
VI. Những giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập.
1. xây dụng chiến lược phát triển và chiến lược cạnh tranh tích cực.
giờ đây ,đất nước đang bước vào thời kì mới ,chúng ta đã xây dụng chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 là đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa ,xây dụng nền tảng để đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp.Quan điểm cơ bản của chiến lược trong thời kỳ này là phải đảm bảo phát triển nhanh hiệu quả và bền vững .Phải đặt trọng tâm vào chất lượng tăng trưởng ,nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế trên cơ sỡ đổi mới công nghệ ,chuyển dịch nâng cấp cơ cấu kinh tế .chiến lược canh tranh tích cực là một bản luận có cơ sỡ khoa học xác định rõ mục tiêu và phương hướng phát triển nền kinh tế nói chung .nội dung của chiến lược cạnh tranh tích cực bao gồm một tổ hợp nhiều yếu tố gồm các căn cứ của chiến lược ,các quan điểm cơ bản của chiến lược ,hệ thống mục tiêu chiến lược ,định hướng và giải pháp chiến lược .
2. phát triển khoa học công nghệ và giáo dục nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế .
ngày nay,khoa học công nghệ ,giáo dục đóng hết vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao sức cạnh tranh của mọi nền kinh tế .ở Việt Nam ,vai trò này cũng đang đuoc thể hiện ,nhưng dưới khía cạnh riêng là suej hạn chế trong cạnh tranh của các doanh nghiệp ,nghành kinh tế và của cả nền kinh tế có một phần nguyên nhân la do những bất cập từ phía khoa học công nghệ ,giáo dục đào tạo .Đó chính là tình trạnh khoa học công nghệ ,giáo dục không đáp ứng đòi hỏi của nên kinh tế vì vậy chúng ta cần có chính sách phù hợp ,cũng như đầu tư hơn nũa cho khoa học công nghệ ,giáo dục đào tạo .
3. tiếp tục hoàn thiện các chính sách kinh tế (tài chính ,tiền tệ ) nhằm tạo lập môi trường nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.
4. tạo môi trường chính trị -xã hội và pháp lý thuận lợi ,cải cách hành chính và tăng cường vai trò của nhà nước ,chính phủ nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trinh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế không thể không tăng cường vai trò của nhà nước, tạo môi trường thuận lợi ,thực hiện triệt để cải cách hành chính cho phù hợp với tiến trình hội nhập và cạnh tranh trong nền kinh tế khu vực và quốc tế.
5. ngoài ra để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập chúng ta cần lựa chọn những chính sách hợp lý trong tương lai cụ thể :
thứ nhất: cái thiện môi trường kinh doanh ,đảm bảo quyền kinh doanh cho các doanh nghiệp tư nhân ,tiếp tục đơn giản hóa thủ tục thành lập doanh nghiệp hỗ trợ thành lập và trợ giúp doanh nghiệp ,hoàn thiện khung pháp lý theo hướng thống nhất cho mọi thành phần kinh tế
thứ hai: cải tiến thủ tục đầu tư từ ngân sách nhà nước
thứ ba: cải tiến công tác quy hoạch .
thứ tư: cải cách thủ tục nhằm thu hút và nâng cao hieuj quả đầu tư nước ngoài
thứ năm: cải tiến chế độ cấp phép và quản lý lao động nước ngoài ,đa dạng hóa và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng .
thứ sáu: phát triển thương mại điện tử đàu tư phát trienr cơ sở hạ tầng cho khâu xử lý tính toán và truyền thông ,đảm bảo an ninh mạng ,xây dụng pháp lý cho các giao dịch qua mạng .Phát triển dịch vụ ngân hàng thanh toán điện tử , xây dụng tiêu chuẩn hàng hóa phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế.
Phần ba: kết luận
Ngày nay hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế khách quan ,nó thúc đẩy nền kinh tế thế giới phát triển . Thực tế đã chứng minh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đưa nền kinh tế thế giới phát triển những bước nhảy vọt thu được những thành tựu quan trọng.quá trình hội nhập kinh tế thúc đẩy cạnh tranh,cạnh tranh vượt ra ngoài biên giới của mỗi quốc gia , làm cho cạnh tranh trở nên vô cùng gay gắt .Việt nam đang trong thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội , phát triển kinh tế thị trường ,phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp chính vì thế hội nhập kinh tế quốc tế la tất yếu đối với nước ta hiện nay .Tuy vậy cạnh tranh trong quá trình hội nhập vô cùng gay gắt ,nếu không chuẩn bị tốt chung ta sẽ gặp những thua thiệt trong cạnh tranh.Mặc dù chúng ta có những lợi thế nhất định trong quá trình hội nhập song nhìn một cách khách quan năng lực cạnh tranh cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nạm trong quá trình hội nhập còn yếu kém.Chính vì thế để tránh rủi ro trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, thu được lọi ích trong quá trình hội nhập từng bước đưa đất phát triển ,Đảng và Nhà Nước ta cần có những chính sách hợp lý phù hợp với tình hình trong nước trên cơ sở tiếp thu những kinh ngiệm quý báu từ các nước thành công trong quá trình hội nhập, tranh thủ tối đa mọi sự giúp đỡ tư các nước.
Tài liệu tham khảo.
Giáo trình kinh tế chính trị ,hội nhập kinh tế áp lực cạnh tranh trên thị trường và đối sách của một số nước của lê khả bá (nhà xuất bản giao thông), nâng cao sức cạnh tranh của nên kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế GS-TS Chu Văn Cấp (nhà xuất bản chính trị quốc qia), tạp chí kinh tế đối ngoại
Mục lục
Trang
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 35792.doc