Đề tài Những mâu thuẫn trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tại nước ta hiện nay

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiÖn nay. Đây là một điểm đột phá lý luận, là sự phủ định con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội tập trung, quan liêu, bao cấp. Đương nhiên, đó không phải là nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, tuy rằng nó có thể học hỏi nhiều điều từ nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hiện đại. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có bản chất kinh tế khác với nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Bản chất đó được quy định bởi các quan hệ kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

doc25 trang | Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 956 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Những mâu thuẫn trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tại nước ta hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẶT VẤN ĐỀ Sau sự sụp đổ của mô hình kinh tế XHCN ở Liên Xô năm 1991, cũng như sự lạc hậu của nền kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp giai đoạn 1975 - 1986 ở nước ta đã để lại những bài học về xây dựng một nền kinh tế sâu sắc. Khi mà hiện nay nước ta đang vào thời kì quá độ lên CNXH, yêu cầu về một nền kinh tế hội nhập và xu thế toàn cầu hóa thì việc xây dựng một nền kinh tế phù hợp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đi lên là việc làm hết sức cần kíp. Theo tinh thần của chủ nghĩa Mác - Lênin, theo đường lối của và chính sách của Nhà nước ta, trong đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Đảng đã khẳng định " xây dựng một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam với kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo ". Tuy vậy trong những năm qua, khi triển khai xây dựng mô hình kinh tế đó, do đây là mô hình đang trong quá trình thử nghiệm nên bản thân nó được ứng dụng ở nước ta đã không thể giấu nổi những thiếu sót, mà cụ thể là những mâu thuẫn trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã và đang tồn tại, nó kìm hãm sự phát triển nền kinh tế Việt Nam Với mong muốn tìm hiểu nguyên nhân vì sao Việt Nam lựa chọn mô hình kinh tế này; những mâu thuẫn cụ thể trong nền kinh tế định hướng XHCN ở nước ta; cũng như một số giải pháp cơ bản để giải quyết những mâu thuẫn đó, tôi đã thực hiện đề tài: "Nh÷ng m©u thuÉn trong nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng ®Þnh h­íng x· héi chñ nghÜa ë n­íc ta hiÖn nay" §ề tài được thực hiện với 3 mục tiêu: 1/ Tính tất yếu lựa chọn nền kinh tế thị trường định hướng XHCN 2/ Thực trạng về những mâu thuẫn trong nền KTTT ở nước ta hiên nay 3/ Một số giải pháp cơ bản để giải quyết những mâu thuẫn trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay Néi dung 1. NÒn kinh tÕ thÞ tr­êng ®Þnh h­íng XHCN ë ViÖt Nam 1.1 Kh¸i niÖm Kinh tÕ thÞ tr­êng ®Þnh h­íng x· héi chñ nghÜa thùc chÊt lµ nÒn kinh tÕ hµng ho¸ nhiÒu thµnh phÇn, vËn ®éng theo c¬ chÕ thÞ tr­êng cã sù qu¶n lý cña Nhµ n­íc, theo ®Þnh h­íng x· héi chñ nghÜa. Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phản ánh trình độ phát triển nhất định của văn minh nhân loại. Kinh tế thị trường vừa là vấn đề của lực lượng sản xuất, vừa là vấn đề của quan hệ sản xuất. Phải đạt đến một trình độ phát triển nhất định, nền sản xuất xã hội mới thoát khỏi tình trạng tự cung tự cấp, mới có sản phẩm dư thừa để trao đổi. Cũng phải trong những quan hệ xã hội như thế nào của sản xuất mới nảy sinh cái tất yếu kinh tế: người sản xuất hàng hóa phải mang sản phẩm dư thừa ra thị trường; kẻ mua và người bán trao đổi sản phẩm với nhau trên thị trường. 1.2 Tính tất yếu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cã thÓ nãi ®ây là sự lựa chọn con đường và mô hình phát triển của Việt Nam trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế đáp ứng yêu cầu "đi tắt, đón đầu" đang đặt ra như một yếu tố sống còn. §ã lµ mét qu¸ tr×nh phát triển từ thấp lên cao, từ chưa đầy đủ, hoàn thiện tới ngày càng đầy đủ, sâu sắc và hoàn thiện. Ngay t¹i ®¹i hội VII, Đảng đã khẳng định: "phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước". Có những khía cạnh đáng lưu ý, quy định tính tất yếu của việc lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN ë ViÖt Nam hiÖn nay, ®ã lµ: Ø Thứ nhất, mô hình CNXH cổ điển (hệ thống kinh tế kế hoạch hoá tập trung) sau gần 70 năm tồn tại đã tỏ ra l¹c hËu vµ bị va vấp nặng nề trong thực tiễn kinh tÕ. Trong khi đó, CNTB với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận đã lợi dụng những mặt mạnh của kinh tế thị trường để tạo ra động cơ về lợi ích và sự cạnh tranh mạnh mẽ, phát triển các lực lượng sản xuất cũng như tiềm năng kinh doanh. Ø Thứ hai, mặc dù CNTB đã có những thành công nhất định trong phát triển kinh tế thị trường, nhưng phát triển kinh tế thị trường theo con đường TBCN cũng ẩn chứa đầy rẫy những cạm bẫy, rủi ro. Ngày nay, nhân loại đã nhận thức được rằng, mô hình phát triển kinh tế thị trường theo kiểu phương Tây hay đi theo con đường phương Tây hoá không phải là cách tối ưu. Những mô hình phát triển theo kiểu này đã tỏ ra mâu thuẫn sâu sắc với các giá trị truyền thống, làm tăng tính bất ổn của xã hội và khoét sâu hố ngăn cách giầu - nghèo. Ø Thứ ba, trong thực tế không có một mô hình kinh tế thị trường chung cho mọi quốc gia, mà trái lại, mỗi quốc gia - dân tộc tùy theo trình độ phát triển, đặc điểm cơ cấu tổ chức và thể chế chính trị, kể cả các yếu tố văn hoá - xã hội truyền thống, mà xây dựng những mô hình kinh tế thị trường đặc thù của riêng mình. Ø Thứ tư, nền kinh tế thị trường hiện đại ngày càng thể hiện xu hướng tự phủ định và tiến hoá tất yếu để chuyển sang giai đoạn mới cao hơn - hậu thị trường, hậu công nghiệp và kinh tế tri thức. Trong những điều kiện hiện đại, con đường phát triển rút ngắn như C.Mác đã từng dự báo, ®ã chÝnh lµ nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng ®Þnh h­íng XHCN ®¶m b¶o trªn cả hai phương diện: tính tất yếu kinh tế - xã hội và tính tất yếu công nghệ - kỹ thuật. Ø Thứ n¨m, sự lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một tất yếu nếu đặt trong bối cảnh toàn cầu hoá; thế giới đang bước vào giai đoạn quá độ sang trình độ xã hội hậu công nghiệp, hậu thị trường và kinh tế tri thức; yêu cầu phát triển rút ngắn và hội nhập. Đây lµ sù nhận thức sâu sắc tính quy luật tất yếu của thời đại, sự khái quát hoá, đúc rút từ kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trường thế giới, và đặc biệt, từ tổng kết thực tiễn mấy chục năm xây dựng chủ nghĩa xã hội và gần hai thập kỷ đổi mới của Việt Nam. Việc Việt Nam lựa chọn con đường phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa là sự lựa chọn vừa phù hợp với xu hướng phát triển khách quan của thời đại, vừa là sự tiếp thu các giá trị truyền thống của đất nước và những yếu tố tích cực trong giai đoạn phát triển đã qua của chủ nghĩa xã hội kiểu cũ. Nó cũng là con đường để thực hiện chiến lược phát triển rút ngắn, để thu hẹp khoảng cách tụt hậu và nhanh chóng hội nhập, phát triển. 1.3 §Æc ®iÓm vµ b¶n chÊt Trong định hướng phát triển của mình, Đảng ta đã xác định rõ tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội. Bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam khác hoàn toàn với bản chất của kinh tế thị trường ở nhiều nước khác. Đây là nền kinh tế được xây dựng ở một chế độ xã hội do nhân dân làm chủ, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quản lý, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản mà mục tiêu cao nhất là “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. - Hệ thống mục tiêu và động lực: Đảng ta đã nêu lên mục tiêu xây dựng một xã hội "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Chính mục tiêu đó sẽ quy định phương tiện, công cụ, động lực của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và con đường đạt tới mục tiêu. Đó là sử dụng kinh tế thị trường, mở cửa và hội nhập, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển rút ngắn. - Chế độ sở hữu và thành phần kinh tế: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu xã hội sẽ có ý nghĩa ngày càng quan trọng để đảm bảo tính kế hoạch và định hướng xã hội chủ nghĩa cho quá trình phát triển. §iÒu ®ã ®¶m b¶o tÝnh c«ng b»ng x· héi mét c¸ch triÖt ®Ó nh»m thùc thi nh÷ng chÝnh s¸ch, ®­êng lèi cña §¶ng. - Cơ chế vận hành kinh tế: Đương nhiên cơ chế thị trường là cơ chế chủ yếu vận hành kinh tế, nhằm đảm bảo phân bổ hợp lý các lợi ích và nguồn lực, kích thích phát triển các tiềm năng kinh doanh và các lực lượng sản xuất, tăng hiệu quả và tăng năng suất lao động xã hội. Nhà nước xã hội chủ nghĩa thông qua chức năng tổ chức và quản lý vĩ mô, sử dụng tốt các công cụ hành chính – pháp lý và kinh tế, đặc biệt, công cụ kế hoạch hoá và các chương trình mục tiêu quốc gia, các chiến lược phát triển trung và dài hạn cũng như các kế hoạch ngắn hạn, các công cụ đòn bẩy, để quản lý nền kinh tế phát triển đúng hướng. - Hình thức phân phối: Kết hợp phân phối theo lao động, theo đóng góp và cổ phần, trên nguyên tắc ưu tiên phân phối theo lao động và hiệu quả, đồng thời đảm bảo phân phối công bằng và hạn chế bất bình đẳng xã hội. Điều này vừa khác với phân phối theo tư bản của kinh tế thị trường thông thường, lại vừa khác với phân phối theo lao động mang tính bình quân trong chủ nghĩa xã hội kiểu cũ. - Chủ thể lãnh đạo, quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không thể ai khác là Đảng Cộng sản và Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản và quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa cần không ngừng được củng cố, trên cơ sở phát huy đầy đủ quyền và trách nhiệm của toàn dân tham gia vào quá trình tổ chức, xây dựng nhằm sáng tạo hệ thống kinh tế thị trường mới. Đó là những điều kiện tiên quyết cho việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thành công. 1.4 Thùc tr¹ng nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng ®Þnh h­íng XHCN ë VN hiÖn nay ü Tr×nh ®é ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng ë n­íc ta cßn ë giai ®o¹n s¬ khai mµ nguyªn nh©n chÝnh lµ do xuÊt ph¸t ®iÓm thÊp: c¬ së vËt chÊt – kÜ thuËt cßn ë tr×nh ®é thÊp; kÕt cÊu h¹ tÇng l¹c hËu; ph©n c«ng lao ®éng kh«ng râ rµng; chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ chËm; kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña c¸c doanh nghiÖp yÕu... ü ThÞ tr­êng d©n téc ®ang trong qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ thèng nhÊt nh­ng ch­a ®ång bé do GTVT kÐm ph¸t triÓn mµ cã nhiÒu lo¹i thÞ tr­êng: thÞ tr­êng hµng ho¸ - dÞch vô; thÞ tr­êng hµng ho¸ søc lao ®éng; thÞ tr­êng tiÒn tÖ, thÞ tr­êng vèn. ü Trong nh÷ng n¨m qua khi ViÖt Nam theo xu thÕ toµn cÇu ho¸ ®ang dÇn héi nhËp víi khu vùc vµ quèc tÕ g¾n víi viÖc më réng kinh tÕ ®èi ngo¹i th× kh«ng thÓ giÊu næi nh÷ng yÕu kÐm l¹c hËu vÒ khoa häc kÜ thuËt c«ng nghÖ vµ cßn thÊp xa so víi hÇu hÕt c¸c n­íc kh¸c. ü Trong vấn đề quản lý nhà nước đối với nền kinh tế, hiệu lực quản lý nhà nước còn nhiều hạn chế; hệ thống chính sách và pháp luật kinh tế còn thiếu đồng bộ, thiếu nhất quán và nhiều mặt chưa phù hợp; phân định chức năng chưa rõ ràng, còn biểu hiện buông lỏng trong một số lĩnh vực, nhưng lại duy trì quá lâu độc quyÒn trong c¸c lÜnh vùc kh¸c. ü Trong những năm qua, cã mét sè những vấn đề lớn trong quá trình xây dựng thể chế KTTT định hướng XHCN ®ã lµ: bất bình đẳng xã hội vẫn có xu hướng tăng; tỷ lệ thất nghiệp trung bình hằng năm vẫn ở mức trên 6%, nhất là ở vùng đô thị; tình trạng thiếu việc làm còn khá phổ biến, tập trung ở khu vực nông thôn; khoảng cách giữa giàu và nghèo có xu hướng mở rộng; các tệ nạn xã hội tham nhũng, ma túy, mại dâm chưa ngăn chặn được, diễn biến phức tạp và có xu hướng tăng lên, gây nên nỗi bất bình và lo âu chung trong xã hội. Những hạn chế trên khiến một số nước cho rằng, ở Việt Nam chưa có nền KTTT. Họ cho rằng kinh tế Việt Nam phi thị trường với 3 lý do sau : Nhà nước can thiệp vào giá cả, như định giá về điện và một số mặt hàng thiết yếu khác; thứ hai là việc đầu tư không theo tín hiệu thị trường; ba là, hệ thống doanh nghiệp nhà nước cồng kềnh, thua lỗ nhiều vì thế Nhà nước vẫn phải tiếp tục hỗ trợ. 2. THùC TR¹NG VÒ NH÷NG M¢U THUÉN TRONG NÒN KINH TÕ THÞ TR¦êNG §ÞNH H¦íNG XHCN ë N¦íC TA HIÖN NAY 2.1 Mâu thuẫn giữa lí thuyết XHCN với thực tiễn nền kinh tế Việt Nam hiện nay CNTB hiện đại đã và đang có những bước tiến vượt bậc trên tất cả các mặt LLSX và QHSX theo hướng xã hội hóa, cải tạo dân chủ các quá trình toàn cầu hóa, sự can thiệp nhà nước vào chu trình kinh tế và những thành tựu của cuộc cách mạng KHCN mới, CNTB không chỉ kéo dài sự tồn tại của mình, mà trong những chừng mực đáng kể, còn tiếp tục phát triển và được tiếp thêm sức sống mới. Điều này khiến cho có những nghi ngờ luận điểm Mácxit về sự tất yếu diệt vong của CNTB và sự thay thế nó bằng hình thái xã hội cao hơn - xã hội cộng sản. Nhất và từ khi CNXH hiện thực bị sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu, người ta đặt câu hỏi: phải chăng CNTB đã loại bỏ được các mâu thuẫn và sẽ duy trì sự tồn tại vĩnh viễn của nó như một thứ định mệnh - tự nhiên? C©u hái ®ã ®ang chøng minh cho mét thùc tÕ ng­îc l¹i ë ViÖt Nam hiÖn nay, ®ã lµ viÖc x©y dùng m«n häc vÒ lÝ thuyÕt kinh tÕ M¸c – Lªnin. M«n häc nµy x©y dùng mét nÒn t¶ng lÝ thuyÕt XHCN rÊt s©u s¾c vµ cã ®­îc nh÷ng øng dông trong thùc tÕ, nã gi¶i thÝch ®óng ®¾n mèi quan hÖ biÖn chøng gi÷a LLSX vµ QHSX. Trong nh÷ng n¨m qua, khi ¸p dông lÝ thuyÕt nµy ViÖt Nam ®· ®i theo con ®­êng XHCN vµ x©y dùng nã mét c¸ch rÊt thµnh c«ng. Nh­ng m©u thuÉn ë chç lÝ thuyÕt kinh tÕ M¸c – Lªnin mµ ViÖt Nam ¸p dông kh«ng hÒ h­íng ®Õn nÒn kinh tÕ t­ b¶n, mµ hiÖn thùc th× nÒn kinh tÕ XHCN n­íc ta hiÖn nay l¹i ®ang ®i theo xu h­íng cña nÒn kinh tÕ t­ b¶n. Trªn lËp tr­êng chñ nghÜa M¸c, ViÖt Nam x©y dùng m« h×nh kinh tÕ thÞ tr­êng ®Þnh h­íng XHCN víi kinh tÕ nhµ n­íc gi÷ vai trß chñ ®¹o. §ã lµ kiÓu m« h×nh kinh tÕ kh¸c víi CNTB nh­ng thùc tÕ th× kh«ng hoµn toµn nh­ vËy. VÝ dô nh­ nÒn kinh tÕ XHCN ë ViÖt Nam tån t¹i kinh tÕ t­ nh©n, c¸ thÓ?... Tõ ®ã ta cã thÓ thÊy r»ng nh÷ng m©u thuÉn gi÷a lÝ thuyÕt XHCN víi thùc tiÔn nÒn kinh tÕ ViÖt Nam hiÖn nay vÉn ®ang xuÊt hiÖn vµ tån t¹i, nã chØ cã thÓ ®­îc gi¶i quyÕt khi cã §¶ng vµ Nhµ n­íc l·nh ®¹o, thùc hiÖn mét c¸ch ®ång bé cã sù ñng hé nhiÖt t×nh cña nh©n d©n trong vµ ngoµi n­íc. 2.2 Mâu thuẫn của quá trình phát triển nền kinh tế ở Việt Nam hiện nay Nhà triết học Hêgen đã khẳng định: Cuộc sống tiến lên thông qua những mâu thuẫn. Thực tiễn phát triển đất nước ta hiện nay một lần nữa khẳng định tính đúng đắn của luận điểm đó. Qua gần 20 năm đổi mới, nhờ đường lối đúng đắn của Đảng và tính tích cực, chủ động, sáng tạo của nhân dân trong việc hiện thực hoá đường lối đó, chúng ta đã đạt dược những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang từng bước được xây dựng. Nền dân chủ XHCN với Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân đã được thiết định trên những đường nét cơ bản. Nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, sự thống nhất trong đa dạng đã hình thành. Khối đại đoàn kết toàn dân tộc mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức ngày càng được củng cố, thực sự trở thành một động lực quan trọng của đổi mới đất nước. Đó là những định hướng quan trọng giúp chúng ta tiếp tục đẩy mạnh toàn diện sự nghiệp đổi mới nhằm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển vào năm 2010 và cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Song, bên cạnh những thành tựu, tiến bộ đã đạt được sau gần 20 năm đổi mới, vẫn còn những yếu kém, khuyết điểm làm gay gắt những mâu thuẫn của quá trình phát triển. Nền kinh tế phát triển chưa bền vững, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp. Khó khăn này sẽ tăng lên rất lớn, đặc biệt là đối với doanh nghiệp, khi AFTA có hiệu lực đầy đủ đối với nước ta và nước ta chính thức gia nhập WTO. Nhiều nguồn lực và tiềm năng trong nước để phát triển kinh tế chưa được huy động và sử dụng tốt. Thất thoát, lãng phí trong quản lý kinh tế, đặc biệt trong quản lý đất đai, đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý doanh nghiệp Nhà nước còn rất nghiêm trọng. Cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng và cải cách hành chính trong hệ thống chính quyền chưa đạt yêu cầu đề ra. Nhiều nơi còn vi phạm quyền làm chủ của nhân dân, việc thực hiện luật pháp, kỷ cương không nghiêm. Nhiều vấn đề xã hội bức xúc chậm hoặc chưa giải quyết tốtTừ đó, có thể thấy, để đưa công cuộc đổi mới tiếp tục tiến lên, chúng ta phải giải quyết rất nhiều mâu thuẫn phức tạp, trong đó nổi lên những mâu thuẫn sau: 1. Mâu thuẫn giữa yêu cầu tăng trưởng, phát triển kinh tế với sự bất cập của cơ chế, chính sách khai thác nguồn lực hiện nay. Để đạt mục tiêu đến năm 2010 thoát khỏi tình trạng một nước kém phát triển, tốc độ phát triển kinh tế thời gian tới phải đạt mức trung bình khoảng 8%/năm(1). Chỉ bằng cơ chế, chính sách như hiện nay, chúng ta khó có thể thực hiện phát triển đột biến về khả năng khai thác những tiềm năng lớn về tài nguyên, lao động trong nước, về khả năng tận dụng những cơ hội quốc tế để gia tăng mạnh và sử dụng tốt các nguồn lực từ bên ngoài. Nền kinh tế hiện vẫn rất dễ bị tổn thương trước tác động không lớn lắm của những biến đổi kinh tế bên ngoài. Khoảng cách về kinh tế giữa nước ta với nhiều nước trong khu vực và thế giới ngày càng mở rộng. Sự tụt hậu trên lĩnh vực này chưa được ngăn chặn. 2. Mâu thuẫn giữa tính ưu việt của nền kinh tế thị trường đinh hướng XHCN với những hạn chế trong việc tìm ra quyết sách khắc phục mặt trái của kinh tế thị trường. Tính ưu việt của quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải được thể hiện ngày càng đậm nét trước hết và chủ yếu ở khả năng bảo đảm sự kết hợp hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, trong khi đó, chúng ta chưa tìm được những giải pháp hữu hiệu để giải quyết những hậu quả xã hội do tác động tiêu cực của những mặt trái thuộc kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế gây ra. Nhiều vấn đề xã hội có xu hướng ngày càng gay gắt. Đặc biệt, điều làm cho nhân dân hết sức bất bình, lo lắng là tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, nhũng nhiễu dân, suy thoái về tư tưởng chính trị và phẩm chất đạo đức, lối sống của .một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên rất nghiêm trọng. Văn hoá lai căng có xu hướng phát triển. Hiện tượng ma chay, cưới xin, hội hè với nhiều hủ tục được khôi phục ở nhiều nơi. Đạo lý xã hội, gia đình xuống cấp. Tình huống mất ổn định cục bộ có khả năng xảy ra nhiều hơn, mức độ phức tạp của tình hình gia tăng hơn Chúng ta chưa tìm được những phương hướng ngăn chặn có hiệu quả tình trạng đó. 3. Mâu thuẫn giữa tính tất yếu khách quan phải nâng cao sự đồng thuận xã hội trong đổi đất nước với sự tấn công của các thế lực thù địch trong và ngoài nước nhằm phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Sự thống nhất trong Đảng, sự đồng thuận trong nhân dân là một điều kiện tất yếu để đưa công cuộc đổi mới tiến lên mạnh mẽ hơn. Nhưng, cùng với những yếu kém của chính chúng ta, thì sự tác động của các thế lực thù địch nhằm thực hiện chiến lược “diễn biến hoà bình” đối với nước ta bằng nhiều con đường, nhiều biện pháp và phương tiện, cả trực tiếp lẫn gián tiếp qua một số phần tử cơ hội về chính trị để chống phá trên lĩnh vực tư tưởng -lý luận đã làm cho một bộ phận cán bộ, Đảng viên và nhân dân phân tâm Chúng ta có phần còn lúng túng, hữu khuynh trong cuộc đấu tranh trên lĩnh vực này. 4. Mâu thuẫn giữa yêu cầu nâng cao tính tích cực chính trị với lối sống thực dụng trong một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân. Trong khi cuộc sống đòi hỏi phải thu hút mạnh mẽ sự quan tâm của nhân dân, phát huy đóng góp của nhân dân vào việc hoàn thiện và tổ chức thực hiện đường lối đổi mới, thì tình trạng thờ Ơ chính trị, chỉ lo vun vén cho lợi ích của bản thân và gia đình, lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền của một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân có chiều hướng gia tăng. Chúng ta chưa tìm được cách để khắc phục tình hình này với hiệu quả cao. 5. Mâu thuẫn giữa yêu cầu đẩy mạnh đổi mới hệ thống chính trị với sự thiếu hụt trong những biện pháp mang tính đột phá trên lĩnh vực này. Công cuộc đổi mới kinh tế đã phát triển tới mức đòi hỏi phải đẩy mạnh hơn nữa việc đổi mới tổ chức, phương thức hoạt động của hệ thống chính trị, sự kết hợp hài hoà hơn nữa giữa các bộ phận cấu thành hệ thống đó, song, chúng ta chưa có những đột phá trên lĩnh vực này. Đã có nhiều nghị quyết, nhiều chủ trương chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, nhưng hiệu quả thực tiễn còn thấp. Bộ máy của hệ thống chính trị còn quá cồng kềnh, cơ chế vận hành chưa thật khoa học, tình trạng lẫn lộn chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị còn xuất hiện ở nhiều cấp, nhiều địa phương. Việc thực hiện luật pháp, kỷ cương không nghiêm. Nhiều nơi còn vi phạm quyền làm chủ của nhân dân. Đội ngũ cán bộ, công chức chưa đủ mạnh, phương pháp hoạt động của nhiều cán bộ đảng, đoàn thể còn trong tình trạng viên chức hoá Sự yếu kém đó, nếu không được khắc phục có hiệu quả, thì một số phương diện của hệ thống chính trị sẽ trở thành lực cản lớn đối với đổi mới trên lĩnh vực kinh tế. 6. Mâu thuẫn giữa quá trình phát triển dân chủ với tình trạng thiếu giá đỡ về lý luận và thực tiễn cho quá trình đó. Dân chủ hoá đời sống xã hội vừa là mục tiêu, vừa là động lực của đổi mới. Nhưng chúng ta chưa tìm được những giải pháp tất nhất để xác lập vững chắc quan điểm khoa học về dân chủ phù hợp với điều kiện một Đảng duy nhất cầm quyền, không đa nguyên về chính trị, không tổ chức quyền lực Nhà nước theo nguyên tắc phân quyền, chưa tìm được những cơ chế và hình thức thực hiện dân chủ thích hợp với truyền thống văn hoá chính trị, với trình độ dân trí, trình độ văn hoá chung của nhân dân. Dân chủ trong Đảng, trong xã hội và ở cơ sở tuy đã được nhấn mạnh trong nhiều nghị quyết, chỉ thị của Đảng và các văn bản pháp quy của Nhà nước, nhưng kết quả đạt được trên thực tế còn nhiều hạn chế. Cải cách hành chính tiến hành chậm, thiếu kiên quyết, hiệu quả thấp. Chưa có cơ chế để bảo đảm quyền lực Nhà nước thực sự thuộc về nhân dân, vai trò giám sát thực hiện quyền kiểm tra của nhân dân đối với chính quyền và cán bộ, Đảng viên còn mờ nhạt. 7. Mâu thuẫn giữa tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế với khả năng giữ vững độc lập tự chủ trong hội nhập và khắc phục những tác động tiêu cực của hội nhập. Hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế là một nhân tố tất yếu để phát triển, nhưng chúng ta còn thiếu nhất quán và lúng túng, bị động trong việc xử lý mối quan hệ giữa mặt tích cực và tiêu cực của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữa độc lập tự chủ về kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế, lúng túng trong việc giải quyết mối quan hệ giữa hội nhập đồng thời nhiều cấp độ hơn, sâu hơn, rộng hơn, đa dạng hơn với việc giữ vững bản sắc văn hoá dân tộc. 8. Mâu thuẫn giữa việc giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng nhân tố quyết định thành công sự nghiệp đổi mới với tình trạng một số mặt của Đảng chưa thật ngang tầm trước đòi hỏi của tình hình. Để đổi mới thành công, điều kiện tiên quyết là phải giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng. Điều đó chỉ có được duy trì được với tiền đề: Đảng phải vững vàng về chính trị - tư tưởng, mạnh về tổ chức và cán bộ, trong sạch về đạo đức, lối sống, đứng ở tầm cao về trí tuệ, có phương thức lãnh đạo thực sự khoa học. Yêu cầu đó đặt ra trong tình hình Đảng đang đứng trước sự bất cập không nhỏ trên hầu hết các phương diện đó. Đảng ta nói chung, hầu hết cán bộ, đảng viên nói riêng kiên định mục tiêu xã hội chủ nghĩa đã lựa chọn, kiên định nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên trì đổi mới vì chủ nghĩa xã hội song, cũng có một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, thậm chí cả một bộ phận tổ chức đảng phai nhạt lý tưởng, rơi vào dòng xoáy của thị trường, bệnh tham nhũng chưa có dấu hiệu suy giảm, một bộ phận sa đoạ về đạo đúc, lối sống. Cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng chưa đạt yêu cầu đề ra. Những yếu kém này đã và đang làm suy giảm một cách đáng kể mềm tin của một bộ phận nhân dân vào tiền đồ của đổi mới, vào vị trí của Đảng ta. Đó là nguy cơ lớn đe dọa sự sống còn của Đảng, của chế độ. “Cuộc sống tiến lên thông qua những mâu thuẫn. Những mâu thuẫn sinh động thì muôn hình, muôn vẻ, dồi dào hơn nhiều so với điều mà người ta suy nghĩ ban đầu” (Hêgen). Một số mâu thuẫn và vấn đề có tính mâu thuẫn nêu trên không phải là tất cả những mâu thuẫn đang có trong quá trình đổi mới hiện nay ở nước ta. Song, việc điểm danh một cách đại thể như vậy cũng đủ cho chúng ta thấy tính phức tạp của tình hình mà chúng ta đang phải giải quyết. Việc giải quyết có hiệu quả những mâu thuẫn và những vấn đề có tính mâu thuẫn trên đây là một điều kiện căn bản để nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển. 3. mét sè gi¶i ph¸p c¬ b¶n ®Ó gi¶i quyÕt nh÷ng m©u thuÉn c¬ b¶n trong nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng ®Þnh h­íng x· héi chñ nghÜa ë viÖt nam hiÖn nay Hơn 10 năm qua, kể từ khi Việt Nam bước vào thực hiện mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả và thành tựu đáng mừng, làm thay đổi khá rõ tình hình đất nước. Kinh tế ra khỏi tình trạng khủng hoảng, hoạt động ngày càng năng động và có hiệu quả. Của cải xã hội ngày càng nhiều, hàng hóa ngày càng phong phú. Đời sống nhân dân từng bước được cải thiện. Đất nước chẳng những giữ vững được ổn định chính trị trước những chấn động lớn trên thế giới mà còn có bước phát triển đi lên. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng bình quân 7% /năm. Nông nghiệp phát triển liên tục, đặc biệt là về sản xuất lương thực, nuôi trồng và khai thác thủy sản. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 13,5%/năm. Hệ thống kết cấu hạ tầng được tăng cường. Các ngành dịch vụ, xuất khẩu và nhập khẩu phát triển. Quan hệ đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế không ngừng được mở rộng,... Tuy nhiên, cũng có nhiều vấn đề mới đặt ra cần được tiếp tục nghiên cứu và giải quyết. Từ thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời gian qua và căn cứ vào yêu cầu phát triển trong thời gian tới, có thể xác định những phương hướng, nhiệm vụ, gi¶i ph¸p cơ bản ®Ó gi¶i quyÕt nh÷ng m©u thuÉn trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiÖn nay như sau: 1 - Phải tiếp tục thực hiện một cách nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, coi các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Không nên có thái độ định kiến và kỳ thị đối với bất cứ thành phần kinh tế nào. F Kinh tế nhà nước phải phát huy được vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, là nhân tố mở đường cho sự phát triển kinh tế, là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Doanh nghiệp nhà nước giữ những vị trí then chốt; đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ; nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế - xã hội và chấp hành pháp luật. Đẩy mạnh việc củng cố, sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu của các doanh nghiệp nhà nước; đồng thời tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để tạo động lực phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước theo hướng xóa bao cấp; doanh nghiệp thực sự cạnh tranh bình đẳng trên thị trường, tự chịu trách nhiệm về sản xuất, kinh doanh; nộp đủ thuế và có lãi; thực hiện tốt quy chế dân chủ trong doanh nghiệp. F Kinh tế tập thể gồm các hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác xã là nòng cốt. Các hợp tác xã dựa trên sở hữu của các thành viên và sở hữu tập thể, liên kết rộng rãi những người lao động, các hộ sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp nhỏ và vừa, không giới hạn quy mô, lĩnh vực và địa bàn; liên kết công nghiệp và nông nghiệp, doanh nghiệp nhà nước và kinh tế hộ nông thôn. Nhà nước giúp hợp tác xã đào tạo cán bộ, ứng dụng khoa học và công nghệ, thông tin, mở rộng thị trường, xây dựng các quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã. F Kinh tế cá thể, tiểu chủ cả ở nông thôn và thành thị có vị trí quan trọng lâu dài. Nhà nước tạo điều kiện và giúp đỡ phát triển, bao gồm cả các hình thức tổ chức hợp tác tự nguyện, làm vệ tinh cho các doanh nghiệp hoặc phát triển lớn hơn. F Kinh tế tư bản tư nhân được khuyến khích phát triển rộng rãi trong những ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm. Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi về chính sách, pháp lý để kinh tế tư bản tư nhân phát triển trên những định hướng ưu tiên của Nhà nước, kể cả đầu tư ra nước ngoài; chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổ phần cho người lao động; liên doanh, liên kết với nhau, với kinh tế tập thể và kinh tế nhà nước. Xây dựng quan hệ tốt giữa chủ doanh nghiệp và người lao động. F Tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển thuận lợi, hướng vào các sản phẩm xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm. Cải thiện môi trường kinh tế và pháp lý để thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài. F Phát triển đa dạng kinh tế tư bản nhà nước dưới dạng các hình thức liên doanh, liên kết giữa kinh tế nhà nước với kinh tế tư bản tư nhân trong nước và ngoài nước, mang lại lợi ích thiết thực cho các bên đầu tư kinh tế. Chú trọng các hình thức tổ chức kinh doanh đan xen, hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu, giữa các thành phần kinh tế với nhau, giữa trong nước và ngoài nước. Phát triển mạnh hình thức tổ chức kinh tế cổ phần nhằm huy động và sử dụng rộng rãi vốn đầu tư xã hội. 2 - Tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường; đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước. Nhìn chung, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam mới được bắt đầu, trình độ còn thấp, chất lượng, hiệu quả, khả năng cạnh tranh chưa cao. Nhiều thị trường còn sơ khai, chưa đồng bộ. Vì vậy, phải đổi mới mạnh mẽ tư duy hơn nữa, đẩy mạnh việc hình thành các loại thị trường. Đặc biệt quan tâm các thị trường quan trọng nhưng hiện chưa có hoặc còn sơ khai như: thị trường lao động, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường khoa học và công nghệ, đáp ứng nhu cầu đa dạng và nâng cao sức mua của thị trường trong nước, cả ở thành thị và nông thôn, chú ý thị trường các vùng có nhiều khó khăn. Chủ động hội nhập thị trường quốc tế. Hạn chế và kiểm soát độc quyền kinh doanh. Mặt khác, phải đổi mới sâu rộng cơ chế quản lý kinh tế, phát huy những yếu tố tích cực của cơ chế thị trường, triệt để xóa bỏ bao cấp trong kinh doanh, tăng cường vai trò quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nước, đấu tranh có hiệu quả chống các hành vi tham nhũng, lãng phí, gây phiền hà. Nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp cạnh tranh và hợp tác để phát triển; bằng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách, kết hợp với sử dụng lực lượng vật chất của Nhà nước để định hướng phát triển kinh tế - xã hội, khai thác hợp lý các nguồn lực của đất nước, bảo đảm cân đối vĩ mô nền kinh tế, điều tiết thu nhập; kiểm tra, thanh tra mọi hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật, chống buôn lậu, làm hàng giả, gian lận thương mại. Tiếp tục đổi mới các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế, trong đó đặc biệt coi trọng việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống các cơ chế chính sách, luật pháp, đổi mới công tác kế hoạch hóa, nâng cao chất lượng công tác xây dựng các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; tăng cường công tác thông tin kinh tế - xã hội trong nước và quốc tế, công tác kế toán, thống kê; ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa học và công nghệ trong công tác dự báo, kiểm tra tình hình thực hiện ở cả cấp vĩ mô và doanh nghiệp. 3 - Giải quyết tốt các vấn đề xã hội, hướng vào phát triển và lành mạnh hóa xã hội, thực hiện công bằng xã hội, coi đây là một nội dung rất quan trọng của định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tính ưu việt của chế độ xã hội mới. Điều đó chẳng những tạo động lực mạnh mẽ nhằm phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động mà còn thực hiện bình đẳng trong các quan hệ xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu chính đáng và hợp pháp, điều tiết các quan hệ xã hội. Trong tình hình cụ thể hiện nay ở Việt Nam, phải bằng nhiều giải pháp tạo ra nhiều việc làm mới. Chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp cho người lao động. Từng bước mở rộng hệ thống bảo hiểm xã hội và an sinh xã hội. Sớm xây dựng và thực hiện chính sách bảo hiểm cho người lao động thất nghiệp. Cải cách cơ bản chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, khuyến khích người có tài, người làm việc giỏi, khắc phục tình trạng lương và trợ cấp bất hợp lý; tôn trọng thu nhập hợp pháp của người kinh doanh. Tiếp tục thực hiện chương trình xóa đói, giảm nghèo, chăm sóc những người có công với nước, thương binh, bệnh binh, cha mẹ, vợ con liệt sĩ, gia đình chính sách - một yêu cầu rất lớn đối với một đất nước phải chịu nhiều hậu quả sau 30 năm chiến tranh. Đồng thời đẩy mạnh cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm, giữ gìn trật tự và kỷ cương xã hội, ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội, nhất là tệ nạn ma tuý, mại dâm, lối sống không lành mạnh, những hành vi trái pháp luật và đạo lý. Kiên quyết đấu tranh với tệ tham nhũng, hối lộ, làm giàu bất chính, kinh doanh không hợp pháp, gian lận thương mại... cùng với những tiêu cực khác do mặt trái của cơ chế thị trường gây ra. Kết quả cụ thể của cuộc đấu tranh này là thước đo bản lĩnh, trình độ và năng lực quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân. 4 - Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Đây là vấn đề có tính nguyên tắc và là nhân tố quyết định nhất bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa của kinh tế thị trường, cũng như toàn bộ sự nghiệp phát triển của đất nước. Đây cũng là một trong những bài học lớn nhất được rút ra trong những năm đổi mới. Càng đi vào kinh tế thị trường, thực hiện dân chủ hóa xã hội, mở rộng hợp tác quốc tế càng phải tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Thực tế ở một số nước cho thấy, chỉ cần một chút mơ hồ, buông lỏng sự lãnh đạo của Đảng là lập tức tạo điều kiện cho các thế lực thù địch dấn tới phá rã sự lãnh đạo của Đảng, cướp chính quyền, đưa đất nước đi con đường khác. Hiện nay, có ý kiến cho rằng, đã chuyển sang kinh tế thị trường - tức là nền kinh tế vận động theo quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh... thì không cần phải có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Sự lãnh đạo của Đảng nhiều khi cản trở, làm "vướng chân" sự vận hành của kinh tế (?). Ý kiến này không đúng và thậm chí rất sai lầm. Bởi vì như trên đã nói, Việt Nam chủ trương phát triển kinh tế thị trường nhưng không phải để cho nó vận động một cách tự phát, mù quáng mà phải có lãnh đạo, hướng dẫn, điều tiết, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, vì lợi ích của đại đa số nhân dân, vì một xã hội công bằng và văn minh. Người có khả năng và điều kiện làm được việc đó không thể ai khác ngoài Đảng Cộng sản - là đảng phấn đấu cho mục tiêu lý tưởng xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa, thật sự đại diện và bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Đảng lãnh đạo có nghĩa là Đảng đề ra đường lối, chiến lược phát triển của đất nước nói chung, của lĩnh vực kinh tế nói riêng, bảo đảm tính chính trị, tính định hướng đúng đắn trong sự phát triển kinh tế, làm cho kinh tế chẳng những có tốc độ tăng trưởng và năng suất lao động cao, có lực lượng sản xuất không ngừng lớn mạnh mà còn đi đúng định hướng xã hội chủ nghĩa, tức là hạn chế được bất công, bóc lột, chăm lo và bảo vệ lợi ích của đại đa số nhân dân lao động. Trên cơ sở đường lối, chiến lược đó, Đảng lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị và guồng máy xã hội, trước hết là Nhà nước, tổ chức thực hiện bằng được phương hướng và nhiệm vụ đã đề ra. Đương nhiên, để có đủ trình độ, năng lực lãnh đạo, Đảng phải thực sự trong sạch, vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức, gắn bó chặt chẽ với nhân dân, được nhân dân tin cậy và ủng hộ. Đặc biệt, trong tình hình hiện nay, đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu lý tưởng, có trí tuệ, có kiến thức, giữ gìn đạo đức cách mạng và lối sống lành mạnh, đấu tranh khắc phục có hiệu quả tệ tham nhũng và các hiện tượng thoái hóa, hư hỏng trong Đảng và trong bộ máy của Nhà nước. Tóm lại, sự hình thành tư duy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không chỉ đơn thuần là sự tìm tòi và phát kiến về mặt lý luận của chủ nghĩa xã hội, mà còn là sự lựa chọn và khẳng định con đường và mô hình phát triển trong thực tiễn mang tính cách mạng và sáng tạo của Việt Nam. Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một quá trình tất yếu phù hợp với quy luật phát triển của thời đại và đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước. Tuy nhiên, đây là sự nghiệp vô cùng khó khăn, phức tạp, lâu dài, bởi lẽ nó rất mới mẻ, chưa có tiền lệ, phải vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Riêng về mặt lý luận cũng còn không ít vấn đề phải tiếp tục đi sâu nghiên cứu, tổng kết, làm sáng tỏ. Chẳng hạn như: các vấn đề về chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế; về lao động và bóc lột; về quản lý doanh nghiệp nhà nước ra sao để nó đóng được vai trò chủ đạo; làm thế nào để thực hiện được công bằng xã hội trong điều kiện kinh tế còn thấp kém; vấn đề bản chất giai cấp công nhân của Đảng trong điều kiện phát triển kinh tế nhiều thành phần; các giải pháp tăng cường sức mạnh và hiệu lực của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, chống quan liêu, tham nhũng, v.v.. Với phương châm "Hãy bắt tay vào hành động, thực tiễn sẽ cho câu trả lời", hy vọng rằng từng bước, từng bước, thực tiễn sẽ làm sáng tỏ được các vấn đề nêu trên, góp phần làm phong phú thêm lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với điều kiện Việt Nam trong thời đại ngày nay. KÕt luËn Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiÖn nay. Đây là một điểm đột phá lý luận, là sự phủ định con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội tập trung, quan liêu, bao cấp. Đương nhiên, đó không phải là nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, tuy rằng nó có thể học hỏi nhiều điều từ nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hiện đại. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có bản chất kinh tế khác với nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Bản chất đó được quy định bởi các quan hệ kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. T¹i §¹i héi VII, §¶ng vµ Nhµ n­íc ta ®· kh¼ng ®Þnh cÇn ph¶i x©y dùng m« h×nh kinh tÕ thÞ tr­êng ®Þnh h­íng x· héi chñ nghÜa, ®ã lµ một mô hình thực tiễn đang trong quá trình thử nghiệm, do ®ã mµ b¶n th©n nã ®ang cßn tån t¹i nh÷ng m©u thuÉn cÇn ph¶i ®­îc th¸o gì, nã lµm k×m h·m rÊt nhiÒu sù ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng ®Þnh h­íng x· héi chñ nghÜa ë n­íc ta hiÖn nay. Do ®ã viÖc hoµn thiÖn m« h×nh nµy ®Ó thóc ®Èy nÒn kinh tÕ ®i lªn lµ viÖc lµm hÕt søc quan träng. Tuy nhiªn, viÖc lµm nµy kh«ng thÓ nãi xong lµ cã thÓ lµm ngay, vµ hoµn thµnh nã trong mét sím mét chiÒu, mµ cÇn cã thêi gian thËm chÝ lµ trong mét thêi gian kh¸ dµi. Hiện nay, cần chống định kiến xấu với kinh tế tư nhân, nhưng cũng cần chống định kiến xấu với kinh tế nhà nước. Có thể khẳng định rằng, chỉ cần bảo đảm cho kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể là nền tảng của nền kinh tế quốc dân, và Nhà nước đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng, thì việc phát triển mạnh mẽ các thành phần kinh tế theo hình thức sở hữu tư nhân sẽ phục vụ cho chủ nghĩa xã hội, đi đúng định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ ở nước ta hiện nay. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiÖn nay còn sơ khai, giản đơn, trong khi nền kinh tế thị trường thế giới đã ở trình độ phát triển cao, hiện đại. Chúng ta cần nhanh chóng hội nhập nền kinh tế thị trường nước ta vào nền kinh tế thị trường thế giới, bởi vì càng hội nhập nhanh chóng bao nhiêu thì chúng ta càng sớm có chủ nghĩa xã hội bấy nhiêu. Cần lưu ý rằng, trong lĩnh vực kinh tế thị trường, cũng có quy luật phát triển rút ngắn, đi tắt, đón đầu. Trong héi nghÞ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X họp toàn thể lần thứ sáu. Đồng chí Tổng bí thư Nông Đức Mạnh đã phát biểu khai mạc hội nghị vµ nói: "Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một mô hình hoàn toàn mới, chưa có tiền lệ. Chúng ta phải vừa làm, vừa đúc kết thực tiễn. Vấn đề đặt ra là phải tạo được sự thống nhất nhận thức, quan điểm, mục tiêu và các chủ trương, giải pháp để đi đến sự thống nhất trong hoạt động thực tiễn, từng bước hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế thành công, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện thắng lợi mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh", xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT tµi liÖu tham kh¶o Bµi ph¸t biÓu cña Tæng BÝ th­ N«ng §øc M¹nh trong hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X lần thứ sáu ngày 23/1/2008 Bµi viÕt cña TS Đỗ Văn Thống, Tạp chí Lý luận Chính trị, tháng 11/2004 B¸o D©n trÝ – Sè ra ngµy 31/12/2007 B¸o Ng­êi ®¹i biÓu cña nh©n d©n – Sè ra ngµy 12/5/2008 B¸o Ng­êi lao ®éng – Sè ra ngµy 26/3/2008 Email: baodientu@tccs.org.vn Gi¸o tr×nh Kinh tÕ chÝnh trÞ – NXB ChÝnh trÞ quèc gia – N¨m 2006 " Hội nhập WTO - Thách thức và hội nhập " - NXB Lao Động - Năm 2007 " Kinh tế Việt Nam thời mở cửa " - NXB Th ế giới - N ăm 2006 “ Mét sè vÊn ®Ò vÒ Kinh tÕ Tµi chÝnh ViÖt Nam. Thùc tr¹ng vµ ®Þnh h­íng ph¸t triÓn ” – NXB Häc viÖn Tµi chÝnh – N¨m 2006 T¹p chÝ Céng s¶n – Sè ra ngµy 4/2/2008 T¹p chÝ TriÕt häc – Sè ra ngµy 7/11/2007 Thêi b¸o Kinh tÕ ViÖt Nam – Sè ra ngµy 26/3/2008 Trang tin ®iÖn tö Tæng côc Thèng kª C¸c Website: Website: Website: Website: Website: Website: Website: Website: Website: 9. Website:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc8987.doc
Tài liệu liên quan