Đề tài Những vấn đề cơ bản của phật giáo và tình hình đạo phật ở nước ta hiện nay

Những vấn đề cơ bản của phật giáo và tình hình đạo phật ở nước ta hiện nay MỞ ĐẦU Vấn đề tôn giáo là một vấn đề lớn không chỉ riêng của một quốc gia mà nó cũn là vấn đề chung của tất cả các nước trên thế giới. Bởi lẽ vấn đề tôn giáo là về mặt tinh thần, nhận thức, giác ngộ của con người. Nhiều quốc gia có đa tôn giáo và có những tôn giáo mâu thuẫn, đố kị nhau, vùi dập nhau để đưa tôn giáo của mỡnh lờn hàng đầu trong một quốc gia cũng như trên toàn thế giới. Mặt khác Việt Nam là một trong những nước có sự phân chia tôn giáo rõ rệt. Đạo thiên chúa, đạo tin lành, đạo phật . Trong đó đạo phật - đạo được du nhập từ Ấn Độ từ lâu đó cú rất nhiều người gia nhận đông đảo nhất và từ lâu đó trở thành Quốc đạo. Nhiều quốc gia có sự mâu thuẫn gay gắt giữa các bộ phận tôn giáo khác nhau, đó cú nhiều cuộc đấu tranh xảy ra mà theo mọi người là không nên. Những cuộc đấu tranh đó không những trên mặt tinh thần mà hơn thế nữa cũn dựng vũ lực gõy nội chiến thương tàn làm bất ổn xã hội và từ những sự bất ổn ấy đó kìm hãm sự phát triển đi lên của xã hội. Phá thế khụng đạt được lợi ích tốt đẹp của tôn giáo muốn đem lại tinh thần thanh thản cho những người đi theo tôn giáo ấy. I. Học thuyết của phật giáo II. Sự phát triển của đạo phật ở Ấn Độ III. Thực trạng của vấn đề này hiện nay IV. Những giải và kiến nghị của bản thân V. Sự ảnh hưởng của Th.Phật giáo đối với nền văn hóa Việt Nam xưa và nay. KẾT LUẬN

doc17 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 2416 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Những vấn đề cơ bản của phật giáo và tình hình đạo phật ở nước ta hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ------ TIỂU LUẬN MÔN HỌC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề tài : BÁO CÁO VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO VÀ TÌNH HÌNH ĐẠO PHẬT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY MỞ ĐẦU Vấn đề tôn giáo là một vấn đề lớn không chỉ riêng của một quốc gia mà nó còn là vấn đề chung của tất cả các nước trên thế giới. Bởi lẽ vấn đề tôn giáo là về mặt tinh thần, nhận thức, giác ngộ của con người. Nhiều quốc gia có đa tôn giáo và có những tôn giáo mâu thuẫn, đố kị nhau, vùi dập nhau để đưa tôn giáo của mình lên hàng đầu trong một quốc gia cũng như trên toàn thế giới. Mặt khác Việt Nam là một trong những nước có sự phân chia tôn giáo rõ rệt. Đạo thiên chúa, đạo tin lành, đạo phật... Trong đó đạo phật - đạo được du nhập từ Ấn Độ từ lâu đã có rất nhiều người gia nhận đông đảo nhất và từ lâu đã trở thành Quốc đạo. Nhiều quốc gia có sự mâu thuẫn gay gắt giữa các bộ phận tôn giáo khác nhau, đã có nhiều cuộc đấu tranh xảy ra mà theo mọi người là không nên. Những cuộc đấu tranh đó không những trên mặt tinh thần mà hơn thế nữa còn dùng vũ lực gây nội chiến thương tàn làm bất ổn xã hội và từ những sự bất ổn ấy đã kìm hãm sự phát triển đi lên của xã hội. Vì thế không đạt được lợi ích tốt đẹp của tôn giáo muốn đem lại tinh thần thanh thản cho những người đi theo tôn giáo ấy. Vì vậy, vấn đề tôn giáo là một trong những mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam. Bởi từ sự ổn định vấn đề tôn giáo mới đem lại sự ổn định về chính trị, xã hội. Lịch sử Việt Nam đã trải qua bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước của biết bao tầng lớp cha anh đi trước đã hi sinh thân mình để bảo vệ tổ quốc. Đã biết bao nhiều người anh hùng quên mình hy sinh vì Tổ quốc và đã lập được những chiến công hiển hách trong lịch sử. Có lẽ họ là những người chịu ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng tôn giáo, phật giáo. Hơn nữa Việt Nam là một nước phương Đông, người Việt Nam rất coi trọng truyền thống uống nước nhớ nguồn đáng tự hào của mình. Trong đó tôn giáo phật giáo đóng vai trò không nhỏ trong thành công đó. Đó là 1 tích cực của vấn đề tôn giáo hay cụ thể hơn là phật giáo. Giới trẻ ngày nay nhất quyết phải quan tâm đến vấn đề tôn giáo. Sự quan tâm không chỉ riêng ai mà của toàn xã hội. Bởi họ là những người nắm giữ vận mệnh của đất nước mai sau. Sự giác ngộ đúng đắn là điều rất quan trọng không chỉ trong quá khứ, hiện tại mà còn trong tương lai. Sinh viên ngày nay không chỉ hiểu mà còn phải đúng bản chất của vấn đề tôn giáo, từ đó ta mới có những hành động hưởng ứng những cái có ích của tôn giáo. Đồng thời kịp thời ngăn chặn những cái lạc hậu, xuyên tạc của tôn giáo, tâm linh của con người. Chỉ có thể vấn đề tôn giáo mới không là trở ngại cho sự phát triển đi lên của xã hội mà nó sẽ thúc đẩy con người về mặt tinh thần sống lương thiện hơn đúng như mục đích cao cả của con người cũng như những đạo khác muốn truyền lại cho những người theo đạo một mình. Sự nhận thức ấy con người mong muốn đạt được sự thanh thản trong cuộc sống ở trần gian, để khi nhắm mắt xuôi tay con người không phải hối hận về những việc mình đã làm. Từ đó con người trong sạch hơn về mặt tinh thần trong cơ chế thị trường ngày nay. Vào giữa thiên niên kỉ một trước công nguyên ở Ấn Độ đã xuất hiện một số dòng tư tưởng chống đạo Bà La Môn. Đạo phật là một trong những dòng tư tưởng ấy. Theo truyền thuyết người sáng lập đạo phật là XitdacaGotana (Siddharata Goulama). Sau khi thành lập được để tử tôn xưng là Xakiamini (Thích ca Môni) con vua sutdodân nước caplilauaxtu ở chân núi Himalaya xuất gia đi tu để tìm kiếm con đường cứu vớt những nỗi khổ của loài người. Đến năm 35 tuổi Xitdacta đã nghĩ ra được cách giải thích bản chất của tồn tại, nguồn gốc của nỗi khổ đau. Do đó cho rằng đã tìm được con đường cứu vớt. Từ đó ông được gọi là Budlla ta quen gọi là phật bụt. Nghĩa là người đã giác ngộ, người đã hiểu chân lí. Tín đồ phật giáo lấy năm 544 trước công nguyên làm năm mở đầu kỉ nguyên phật giáo. Phật giáo là trường phái triết học tôn giáo điển hình của phái không chính thống mà có ảnh hưởng rộng rãi, lâu dài đến phạm vi thế giới. Tám nỗi khổ trên được khái quát làm hai loại: - Nội khổ: Cắn rứt lương tâm - Ngoại khổ: Nỗi khổ từ bên ngoài mang đến. * Nhân đế: Là nguyên nhân gây nên nỗi khổ đau, nguyên nhân chủ yếu là luôn hồi, mà nguyên nhân của luân hồi là nghiệp Tựu chung của 12 nguyên nhân, trong đó có 2 nguyên nhân cơ bản gây nên nỗi khổ của con người là : Vô minh Lòng tham -Vô Minh: Là sự ngu dốt, tăm tối, không nhận thức được. - Lòng tham: Là nguyên nhân cơ bản xác lập nên nỗi khổ của con người. Người nào càng tham thì càng khổ nhiều, chỉ khi lòng tham chấm dưtư con người mới hết khổ. Nghĩa là con người khi chết mới hết khổ. * Diệt đế: Đạo phật cho răng có thể diệt được nỗi khổ, đó là tôn giáo của sự giải thoát. Nghĩa là giải thoát khỏi lòng tham và sự vô minh thực chất giã từ cõi đời mới hết khổ. * Đạo đế: Là tìm ra con đường, biện pháp để diệt nỗi khổ và giải thoát đó là con đường tu đạo, hoàn thiện đạo đức cá nhân con người. Con đường đó gọi là “Bát chinh đạo”. 8 con đường đúng đắn gồm: - Chính biến: tín ngưỡng đúng đắn. - Chính tư duy: Suy nghĩ đúng đắn - Chính ngữ: Nói năng đúng đắn. - Chính nghiệp: Hành động đúng đắn. - Chính mệnh: Sống đúng đắn. - Chính tịnh tiến: Mơ tưởng những cái đúng đắn. - Chính niệm: Tưởng nhớ những cái đúng đắn. - Chính định: Tập trung tư tưởng ngẫm nghĩ đúng đắn Chung quy “Bát chính đạo” là suy nghĩ nói năng và hành động đúng đắn. Về giới luật, tín đồ phật giáo chủ yếu phải 5 thứ (Ngũ hành). Tư tưởng triết học của phật giáo nguyên thuỷ chứa đựng nhiều yếu tố duy vật biện chứng chất phác, được biểu hiện rõ ở quan niệm về tính tư thân sinh thành, ý tưởng của vạn vật, tuân theo tính nhất định và phổ biến của quy luật nhân quả. I. Học thyết của phật giáo Nội dung chủ yếu của học thuyết phật giáo được tóm tắt trong câu nói sau: “Trước đây và sau này ta chỉ lí giải và nêu ra những chân lí về nỗi đau khổ và sự giải thoát khỏi nỗi đau khổ”. “Cũng như đại dương chỉ có một vị mặn, học thuyết của ta chỉ có một vị là cứu vớt”. Cái chân lí về nỗi đau khổ và sự giải thoát khỏi nỗi đau ấy được thể hiện trong thuyết “Dư diệu đế”. Đây là 4 chân lí vĩ đại nói lên thế giới quan và nhân sinh quan của đạo phật : Khổ đế Nhân đế Diệt đế Đạo đế * Khổ đế: Là chân lí về nỗi khổ. Theo đạo phật có 8 nỗi khổ: Sinh Lão Bệnh Tử Thu biệt li Oán tăng hội Sở cầu bất đắc Ngũ thụ ẩn. Đạo phật cho rằng đời là “bể khổ”, khổ là bản chất của cuộc dời là vĩnh viễn, con người còn sống là còn khổ. Sự thật nơi cuộc sống của con người, không có gì khác ngoài sự khổ trầm luân bất tận mà bất cứ ai cũng phải gánh chịu. - “Uẩn” là thực thể tự nó (vô ngã) mà chỉ tập hợp của năm thứ : Sắc (vật chất tạo thành thân thể), thu (cảm giác), tưởng (quan niệm) hành (hành động) ; thức (nhận thức). Vì con người là tập hợp của 5 thứ đó nên đó cũng là một nỗi khổ. Không sát sinh Không trộm cắp Không tà dâm Không nói dối Không uống rượu. Về mặt thế giới quan, nội dung cơ bản của thuyết phật giáo là thuyết duyên khởi. Duyên khởi là chữ nói tắt của câu : “Chữ pháp do nhân duyên nhi khởi” nghãi là : “Các pháp đều do nhân duyên mà có”. “Pháp” (dhormoc) là tất cả mọi sự vật bao gồm cả vật chất và tinh thân. Giáo lí của đạo phật cũng là sự vật nên cũng gọi là “pháp”. Còn nhân duyên là nguyên nhân, nhưng trong đó “nhân” là chủ yếu duyên là nguyên nhân phụ. Ví dụ: Sở dĩ một cái cây có thể nẩy mầm và phát triển là do hạt giống, đất, nước, khí trời, ánh sáng là duyên. Như vậy mọi vật đều có nhân duyên hoà hợp mà thành nhưng duyên trời do đâu mà có? Học thuyết phật giáo giải thích rằng duyên khởi do tâm mà ra. Tâm là nguồn gốc của duyên khởi thì cũng là nguồn gốc của vạn vật. Do quan niệm duyên khởi sinh ra vạn vật nên đạo phật chủ trương “vô tạo giả” . Tức là không có vị thần linh nào tạo ra vũ trụ. Đây là nội dung cơ bản của đạo phật nêu ra để chống lại đạo Bà La môn và cũng là sự khác biệt quan trọng giữa đạo phật với nhiều tôn giáo khác. Bên cạnh thuyết “vô tạo giả”. Đạo phật còn nêu ra các thuyết “vô ngã”, “tầm thường”. * Vô ngã: Là không có những thực thể vật chất tồn tại lâu dài, cố định. Con người cũng chỉ là tập hợp của 5 uẩn. Sắc (vật chất tạo thành thân thể) Thụ (cảm giác) Tương (quan niệm) Hành (hành động) Thức (nhận thức). Chứ không phải là một thực thể tồn tại lâu dài. Đây là nội dung thứ hai mà đạo phật nêu ra để chống lại đạo Bà La môn. Vì đạo Bà La môn chủ trương có bản ngã. * Vô thường: Là mọi sự vật đều ở trong quá trình sinh ra, biến đổi, tiêu diệt chứ không bao giờ ổn định. Như vậy, về thế giới quan, tuy đạo phật ban đầu chủ trương vô thân (vô tạo giả) nhưng chung qui vẫn là vô tâm chủ quan. Về mặt xã hội, đạo phật không quan tâm đến chế độ đẳng cấp vì đạo phật cho rằng nguồn gốc xuất thân của mỗi người không phải là điều kiện để được cứu vớt. Mọi người dù thuộc đẳng cấp nào một khi đã tu hành theo học thuyết của đạo phật thì đều được trở thành những thành viên bình đẳng của một tăng đoàn. Đồng thời đạo phật mong muốn có một xã hội trong đó vua thì có đạo đức và phải dựa vào pháp luật để trị nước, không được chuyên quyền độc đoán. Còn dân thì phải an cư lập nghiệp. Như vậy ban đầu đạo phật là một học thuyết khuyên người ta từ bỏ ham muốn tránh được điều ác, làm điều thiện để cứu vớt tâm hồn người đó. Chứ không thừa nhận thượng đế và các vị thần bảo vệ tính mạng hay các vấn đề khác. Vì thế không cần nghi thức cúng bái vào các ngày rằm, mùng một, lễ tết và vì thết cũng không cần có tầng lớp thầy cúng để thực hiện việc cúng bái. II. Sự phát triển của đạo phật ở Ấn Độ Sau khi phân tích, đạo phật được truyền bá nhanh chóng ở miền Bắc Ấn Độ. Để soạn thảo giáo lí, qui chế và chấn chỉnh về đạo đức. Từ thế kỉ thứ V đến thế kỉ thứ III trước công nguyên. Đạo phật đã triệu tập ba cuộc đại hội ở nước Magađa - quốc gia lớn nhất của Ấn Độ. Lúc bấy giờ từ nửa sau thế kỷ thứ III trước công nguyên tức là sau đại hội thứ ba. Đạo phật trước tiên được truyền sang nước Xrilanca sau đó được truyền sang các nước Myama, Thái Lan, Indônêxia. Đến khoảng năm 100 sau công nguyên, đạo phật triệu tập hội nghị lần thứ 4 trong nước Cusan ở Tây Bắc. Ấn Độ. Đại hội này thông qua giáo lý của đạo phật cải cách và phái phật giáo mới này được gọi là phải : Đại thừa để phân biệt với phái phật giáo cũ là Tiểu thừa. * Sự khác nhau chủ yếu của hai phái được thể hiện như sau: - Phái tiểu thừa (Hinayana): Nghĩa là (Cỗ xe nhỏ) hoặc con đường cứu vớt chúng sinh. Họ cho rằng : chỉ có những con người xuất giá đi tu mới được cứu vớt. - Phái đại thừa ( Mahayana): Nghĩa là “Cỗ xe lớn” hay con đường cứu vớt rộng “cho rằng không chỉ những con người tu hành mà cả những người trần tục qui theo đạo phật cũng đều được cứu vớt. - Phái tiểu thừa: cho rằng chỉ có phật thích ca là phật phật duy nhất. Việc cứu độ chúng sinh chỉ có phật mới làm được, những người thường không thể thành phật. - Phái đại thừa: Cho rằng phật Thích ca là phật cao nhất ngoài ra còn có những phật khác như : + Phật AdiĐà. + Di Lặc + Phật đại dược sư. Phật di lặc: Là vị phật trong tương lai sẽ nối nghiệp phật thích ca để giáo hoá cõi đời này mà sách phật gọi là cõi TuBà (saha). Nghĩa là nơi khó chịu dựng phật Dược sư. Ở cõi Tính lưu li ở phía Đông thế giới chúng ta. Phật Dược sư thường cứu vớt chúng sinh tai qua nạn khỏi. Hơn nữa phái Đại thừa cho rằng ai cũng có thể thành phật và thực tế đã có người đến được cõi phật như: + Bồ Tát: + Văn Thù + Phổ Hiền + Quan Âm + Địa Tạng. Tuy đã thành phật nhưng các bồ tát không lên cõi niết bàn mà tự nguyện ở lại cứu giúp chúng sinh. - Phải tiểu thừa: Quan niệm niết bàn là cnhr giới yên tĩnh gắn liền với giác ngộ sáng suốt không còn phiền não đau khổ. Phật thích ca đã đạt đến cảnh giới, niết bàn vào 35 tuổi. Và ông tiếp tục hoạt động 45 năm nữa. - Phái đại thừa: Cho rằng Niết bàn là thế giới đạo phật giống như thiên đàng của các tôn giáo khác. Tạo ra địa ngục rồi đây đoạ những người tội lỗi, những người luôn làm điều ác trên trân gian. Vì thế sau khi chết họ bị đẩy xuống dưới, chín tầng địa ngục một cách nhục nhã và đau khổ về mặt tinh thần. Ví dụ những người hay giết người, cướp giật. Đề cao vai trò của tầng lớp tăng ni coi họ là kẻ trung gian giữa tín đồ và bồ tát. Sau Đại hội lần 4 càng nhà sư càng được khuyến khích cho ra nước ngoài truyền đạo. Đạo phật càng được truyền bá mạnh mẽ sang trung á và Trung Quốc. Những thế kỷ tiếp sau đó, Đạo phật suy dần ở Ấn Độ. Nhưng lại được phát triển ở phần lớn các nước thuộc Châu Á và trở thành quốc gia lớn của một số nước: Xri lan ca Myama. Thái Lan Căm pu chia Lào. Đạo phật là một trong những dòng tư tưởng chống lại đạo Bà La môn vào thế kỷ thứ I trước công nguyên ở Ấn Độ. Xítđacta nghĩ ra cách giải thích bản chất của tồn tại nguồn gốc của một đau khổ trên trần gian nơi con người đã sinh ra được và phát triển, già đến chết. Do đó tưởng rằng đã tìm được con đường cứu vớt. Từ đó ông được gọi là Buddha bằng “Người đã giác ngộ” hay “Người đã hiểu được chân lí”. *Học thuyết phật giáo. Đạo Hindu (Bà La Môn)_ Đạo hindu hết sức khinh bỉ và ghê tởm tầng lớp lao động nghèo khổ phải làm những nghề bị coi là hèn hạ : Quét rác. Đồ tể Đao phủ Đốt than Đánh cá. Họ bị coi là những người làm nghề ô uế không thể tiếp xúc được. Ở nước ta một bộ phận đồng bào Chăm cũng là tín đồ của đạo này. Nhưng là đạo Bà La môn đã sửa đổi. III. Thực trạng của vấn đề này hiện nay Như đã nói ở phần đầu bài luận, vấn đề tôn giáo là một trong những mối quan tâm hàng đầu của mọi quốc gia trên thế giới. Từ xưa đến nay vấn đề này rất nóng bỏng thu hút sự chú ý của đông đảo mọi tầng lớp nhân dân. Ví dụ: Vài năm trước khi chuẩn bị bước sang thiên niên kỉ thứ ba. Những phần tử phản động của đạo thiên chúa giáo đã gieo những tư tưởng xấu: Họ nói rằng đến năm 2000 tất cả những sự sống trên thế giới đều bị phá huỷ. Thể giới phải chịu những vụ nổ lớn mà từ trước đến nay chưa từng có. Những điều đó không đúng sự thật. Lại có những trường hợp khác vẫn trong thiên chúa giáo giới phản động đã làm những điều bỉ ổi làm mê hoặc chúng sinh. Chúng chiếu pháo sáng vào tượng quan âm rồi loan tin là phật xuất hiện làm ảnh hưởng đến đời sống tinh thần của nhân dân và sự ổn định của xã hội. Ở Tây Nguyên gần đây do sự xúi dục của bọn phản động đã được đưa vào làm cha đạo của một số nhà thờ nhằm truyền đạo cho con chiên những tư tưởng phản động như tà dâm, bạo lực... Để con chiên không đi theo đảng và nhà nước. Nhưng Đảng và Nhà nước đã kịp thời ngăn chặn và chấn chỉnh những hành động trên. Nói chung vấn đề tôn giáo hiện nay là một vấn đề cấp thiết bởi thủ đoạn của bọn phản động ngày càng tinh vi. Nếu ta không hiểu được bản chất của chúng thì chính quyền của ta sẽ dễ bị lung lay không đứng vững được. Do đó Đảng ta đã rất quan tâm và giải quyết vấn đề này. Nó không chỉ đơn giản về mặt tín ngưỡng tôn giáo mà còn liên quan đến vận mệnh của toàn đất nước. IV. Những giải và kiến nghị của bản thân * Nhà nước ta cũng như các quốc gia đa tôn giáo trên toàn thế giới phải coi vấn đề tôn giáo là vấn đề lớn cần giải quyết vì nó liên quan đến sự nhận thức giác ngộ của con người. Nhân dân Việt Nam đặc biệt là tầng lớp tri thức: Học sinh, sinh viên, thanh niên, những chủ nhân tương lai của đất nước phải có lập trường tư tưởng vũng vàng để cảnh giác và tránh xa mọi sự mua chuộc, xúi giục nào của bọn phản động và các thế lực thù địch. * Kiến nghị: Nhiều khi ta không nên tin tưởng vào bất kì tôn giáo nào, bất kì đạo nào. Ta chỉ nên theo một tôn giáo nào đó để hướng tâm mình vào điều thiện, tránh xa những điều ác, điều phàm tục trên trần thế mà trong sách phật giáo có ghi: + Không sát sinh. + Không trộm cắp + Không tà dâm + Không nói dối + Không uống rượu. Để cuộc sống có một chỗ dựa về mặt tinh thần mỗi khi ta bất an, lo sợ. Như mục đích của đạo phật hướng con người ta làm điều thiện. Mỗi chúng ta hãy chứng tỏ mình là những người có ích cho xã hội. V. Sự ảnh hưởng của Th.Phật giáo đối với nền văn hóa Việt Nam xưa và nay. Có thể nói TH phật giáo đã, đang và sẽ có những ảnh hưởng sâu rộng và lâu dài trên phạm vi toàn thế giới trong đó có Việt Nam. Có thể nói tư tưởng TH phật giáo đã ảnh hưởng đến đời sống văn hoá Việt Nam. Không chỉ ở chỗ nó hình thành nên một hệ thống chùa chiền, miếu mạo, lăng tẩm ở khắp nơi, khắp các địa phương trong cả nước. Mà trong đó có những công trình đạt tới trình độ kiến thức tuyệt Mĩ như : Chùa Tây Phương, chùa Hương, Yên Tử ... Hơn nữa đã có nhiều lễ hội phong phú, đa dạng, lớn có, nhỏ có, trải dài khắp đất nước vào tất cả các tháng của năm. Đặc biệt là tháng một, những làng nghề truyền thống ở phía Bắc có những ngày hội nổi tiếng như : Hội Lim, hội chùa ... Đặc biệt 10-3 âm lịch hàng năm là ngày giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức ở Đền Hùng và vài năm gần đây đã trở thành quốc giỗ. Tư tưởng của TH phật giáo còn ảnh hưởng đến quan điểm, quan niệm, cách suy nghĩ, lối sống của con người Việt Nam và thế giới và cuộc đời. Việt Nam là một nước phương Đông con người Việt Nam họ rất coi trọng phép tắc, lễ nghĩa đặc biệt là tư tưởng “Uống nước nhớ nguồn”. Từ lâu đời đã đi sâu vào tiềm thức của mỗi người : “Dù ai ăn đâu, nằm đâu Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ tổ. Mùng nười tháng ba” Đó là tư tưởng cần cù, chịu khó trong lao động. Một thực tế là nước ta từ đầu thế kỷ XX là một nước nửa phong kiến, thuộc địa. Kinh tế chính là trồng trọt. Nhưng chính sự dành được chính quyền về tay nhân dân năm 1945 là nước ta chuyển dần một nước kém phát triển trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới và đã xuất nhiều mặt hàng khác ra nước ngoài. Hiện nay nước ta đã đáp ứng và chinh phục những thị trường khó tính như châu Âu, Đông Nam á... Hơn nữa khi nước ta đã thu phục kẻ thù ta còn khoan dung cung cấp lương thực, tiền của, phương tiện cho chúng trở về nước. Trong khi đó chúng đã xâm chiếm, đánh giết nước ta, chúng đều thua cuộc. Vì thế con cháu chúng ta ngày nay tiếp bước trên con đường lịch sử mà cha ông đã để lại, không làm điều ác mà làm điều thiện để kẻ thù khi nhìn vào phải kính nể truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam mà không phải một quốc gia nào. Như một chân lý : Ai đó khi làm điều ác sẽ run sợ trước thuyết “Luân hồi quả báo của đạo phật”. Đó là sự tu luyện hiếu học, trong nhân dân ta. Trong nhân dân thường lưu truyền câu kinh phật : “Mang thân đạp đất đội trời Chúng sinh hãy vẫn thế thời mà tu Người nào không học sẽ ngu Dù cho trăm tuổi cũng hư một đời” Tuy nhiên, ảnh hưởng của đạo phật cũng có tính hai mặt : Ngoài những tác động tích cực, nó còn có những tác động tiêu cực : - Tích cực : Hướng con người làm điều thiện trong bất kì hoàn cảnh khó khăn nào, luôn đặt chữ “thiện” lên trên hết. Đó là những điều mà mỗi chúng ta nên làm theo và hạn chế không làm điều ác, điều gian dối trái với lương tâm, với lẽ đời. Bằng những việc làm cụ thể, chúng ta hãy chứng tỏ và thu phục người khác bằng chữ tâm. Chỉ có như thế mới giữ gìn được truyền thống tốt đẹp của ông cha ta. Hơn nữa đạo phật đã cho con người ta có một chỗ dựa tinh thân mỗi khi gặp khó khăn, hoạn nạn hoặc những điều khó bày tỏ. - Tiêu cực . Đạo phật cho rằng con người có thể diệt được nỗi khổ khi đã chết hoặc con người chỉ tìm thấy niềm vui và hạnh phúc trên cõi niết bàn chứ không phải là cuộc sống trần thế. Đây là quan niệm hết sức sai lệch bởi đó là sự mị dân làm cho con người không mạnh dạn đấu tranh để vượt qua khó khăn tìm đến hạnh phúc. Khiến họ bằng lòng với những cái mình đã có mà không chịu tiến lên giành lấy tương lai tốt đẹp hơn. MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCNXH (12).doc
Tài liệu liên quan