Đề tài Những vấn đề lí luận về kinh tế đối ngoại, phân tích hiện trạng của vấn đề và đưa ra các giải pháp

Ngoài ba nguyên nhân trên còn có thể có những nguyên nhân khác như: lao động Việt Nam ít được đào tạo, không lành nghề; thể chế hành chính luật pháp không minh bạch; bộ máy quản lý yếu kém và quan liêu tham nhũng và. 2.2.2:Đội ngũ các doanh nghiệp hoạt động kinh tế đối ngoại đã tăng cả về số lượng và chất lượng nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Đội ngũ các doanh nghiệp hoạt động kinh tế đối ngoại có một vai trò rất quan trọng, nếu không nói là quyết định đối với sự phát triển kinh tế đất nước. Thực tế thế giới cho thấy các doanh nghiệp này hoạt động rất đa dạng trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, từ sản xuất, thương mại dịch vụ đến bảo hiểm.

doc13 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Những vấn đề lí luận về kinh tế đối ngoại, phân tích hiện trạng của vấn đề và đưa ra các giải pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lêi Më §Çu Trong xu thÕ toµn cÇu ho¸ th× quan hÖ kinh tÕ ®èi ngo¹i cµng ph¸t triÓn réng r·i vµ cã hiÖu qu¶ bao nhiªu th× sù c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ ®Êt n­íc cµng ®­îc tiÕn hµnh thuËn lîi vµ cµng thµnh c«ng nhanh chãng bÊy nhiªu. ChÝnh v× thÕ mµ chñ ®éng héi nhËp quèc tÕ tr­íc hÕt lµ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ lµ néi dung quan träng trong ®­êng lèi vµ ho¹t ®éng ®èi ngo¹i cña §¶ng vµ Nhµ N­íc ViÖt Nam trong bèi c¶nh thÕ giíi toµn cÇu ho¸ vµ c¸ch m¹ng khoa häc kÜ thuËt diÔn ra rÊt m¹nh mÏ hiÖn nay. Trong tiÕn tr×nh héi nhËp nµy, ViÖt Nam ®Æt ­u tiªn hµng ®Çu cho viÖc më réng quan hÖ kinh tÕ ®èi ngo¹i, më réng vµ ®a d¹ng ho¸ thÞ tr­êng, tranh thñ vèn, kinh nghiÖm qu¶n lý vµ khoa häc c«ng nghÖ tiªn tiÕn cho sù nghiÖp c«ng nghiÖp ho¸ vµ hiÖn ®¹i ho¸ ®Êt n­íc. Thùc chÊt cña viÖc më réng quan hÖ kinh tÕ ®èi ngo¹i lµ viÖc thu hót nhiÒu nguån vèn tõ bªn ngoµi , lµ viÖc tiÕp thu nhiÒu kü thuËt vµ c«ng nghÖ hiÖn ®¹i, lµ viÖc më réng thÞ tr­êng cho sù nghiÖp c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ ®­îc thuËn lîi. Ngµy nay cuéc c¸ch m¹ng khoa häc c«ng nghÖ cïng víi xu thÕ toµn cÇu ho¸ nÒn kinh tÕ ®· vµ ®ang t¹o ra mèi liªn hÖ vµ sù tuú thuéc lÉn nhau gi÷a c¸c nÒn kinh tÕ cña c¸c quèc gia.Do ®ã viÖc më réng quan hÖ kinh tÕ gi÷a n­íc ta víi c¸c n­íc kh¸c trë thµnh vÊn ®Ò tÊt yÕu cña kinh tÕ,t¹o ra kh¶ n¨ng vµ ®iÒu kiÖn ®Ó c¸c n­íc chËm ph¸t triÓn tranh thñ vèn, kü thuËt, c«ng nghÖ, kinh nghiÖm tæ chøc qu¶n lý ®Ó ®Èy nhanh sù nghiÖp c«ng nghiÖp hãa, hiÖn ®¹i ho¸ ®Êt n­íc. Chóng ta ph¶i cã mét ®­êng lèi kinh tÕ ®èi ngo¹i ®óng ®¾n võa ®¹t hiÖu qu¶ kinh tÕ cao, kÕt hîp ®­îc søc m¹nh cña d©n téc víi søc m¹nh cña thêi ®¹i,gi÷ v÷ng ®­îc ®éc lËp, chñ quyÒn cña d©n téc, x©y dùng thµnh c«ng Chñ nghÜa x· héi ë ViÖt Nam vµ b¶o vÖ v÷ng ch¾c Tæ Quèc ViÖt Nam x· héi chñ nghÜa. Bµi viÕt nµy ®Ò cËp ®Õn c¸c vÊn ®Ò: "Nh÷ng vÊn ®Ò lÝ luËn vÒ kinh tÕ ®èi ngo¹i, ph©n tÝch hiÖn tr¹ng cña vÊn ®Ò vµ ®­a ra c¸c gi¶i ph¸p". I.Nh÷ng vÊn ®Ò lÝ luËn vÒ kinh tÕ ®èi ngo¹i. Kinh tế đối ngoại là lĩnh vực kinh tế thể hiện phần tham gia của nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế thế giới và là phần phụ thuộc về kinh tế giữa các quốc gia hay “phần giao” của những giao dịch kinh tế giữa các nước. Đây là  tổng thể các quan hệ kinh tế giữa một quốc gia với phần còn lại của thế giới dựa trên cơ sở sự phát triển phân công lao động quốc tế và chuỗi giá trị toàn cầu. Lĩnh  vực kinh tế đối ngoại bao gồm thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế và chuyển giao công nghệ, di chuyển lao động quốc tế, các quan hệ tiền tệ và tín dụng quốc tế và các dịch vụ quốc tế khác. Lĩnh vực kinh tế đối ngoại có thể được xem xét từ bản chất kinh tế của quan hệ và giao dịch, ý chí điều chỉnh của Chính phủ thông qua chính sách, cơ chế và các công cụ và đội ngũ nhân lực thực hiện các quan hệ.Sự phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển và sự phát triển các quan hệ kinh tế trong nước tạo đà cho sự phát triển của lĩnh vực kinh tế đối ngoại. Việc phát triển mạnh của lĩnh vực kinh tế đối ngoại làm cho nền kinh tế đất nước trở thành một mắt khâu quan trọng trong chuỗi giá trị toàn cầu và do đó, sự tăng trưởng kinh tế toàn cầu làm tăng giá trị nền kinh tế. Động  lực phát triển kinh tế toàn cầu, lúc đó, sẽ trở thành động lực tăng trưởng trực tiếp của nền kinh tế. Ph¸t triÓn kinh tÕ ®èi ngo¹i ph¶i ®¶m b¶o nÒn kinh tÕ ®éc lËp, tù chñ, gi÷ v÷ng quèc phßng, an ninh, ph¸t triển thu hút nguồn lực từ bên ngoài lồng ghép với nguồn lực bên trong; tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách để quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, làm cho kinh tế đối ngoại phát triển liên tục, ổn định và bền vững. II.Thùc tr¹ng cña vÊn ®Ò kinh tÕ ®èi ngo¹i hiÖn nay ë n­íc ta. Lĩnh vực kinh tế đối ngoại Việt Nam, một lĩnh vực hết sức đa dạng, thường xuyên biến động và là động lực quan trọng hàng đầu thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển đÓ đưa Việt Nam về cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại hoá vào năm 2020. 2.1.Nh÷ng thµnh c«ng trong ho¹t ®éng kinh tÕ ®èi ngo¹i 2.1.1:Hoạt động xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư là lĩnh vực quan trọng tạo thế mở cho nền kinh tế trong giai đoạn tới. Hoạt động xuất-nhập khẩu của Việt Nam có xu hướng tăng nhanh và tốc độ tăng trưởng trung bình (15-20%) cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân GDP (7-8) kể từ khi tiến hành công cuộc đổi mới kinh tế.Điều đó thể hiện mức độ hội nhập của nền kinh tế Việt Nam ngày càng lớn vào nền kinh tế thế giới và khẳng định xu hường hội nhập thông thể đảo ngược của Việt Nam mà trước hết và trực tiếp là lĩnh vực xuất-nhập khẩu. Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam đạt con số kỷ lục là 32,44 tỷ USD vào năm 2005 và cũng trong năm này, kim ngạch nhập khẩu đạt 36,98 tỷ USD.Bên cạnh những thành công đạt được, hoạt động xuất-nhập khẩu vẫn bộc lộ những hạn chế. Trước hết, cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu còn lạc hậu, chủ yếu là các mặt hàng dễ sản xuất, hàm lượng giá trị tăng thêm thấp và là mặt hàng sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên và lao động giản đơn như dầu khí, hàng nông sản nhiệt đới, hàng dệt may. Tuy nhiên, một trong những khía cạnh quan trọng trong hoạt động xuất khẩu Việt Nam là tỷ trọng xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài khá lớn. Năm 2005, kim ngạch xuất khẩu của khu vực này đạt con số 18,5 tỷ USD chiếm 57% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Các mặt hàng xuất khẩu vẫn chủ yếu là các mặt hàng có giá trị gia tăng thấp mà thực chất là bán rẻ tài nguyên và lao động. Các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn gặp khá nhiều hạn chế về thông tin thị trường nước ngoài, kỹ năng đàm phán và chưa thật quen thuộc với những thông lệ quốc tế cho nên phải chịu những thua thiệt khi bị kiện (vụ kiện bán phá giá cá basa Việt Nam trên thị trường Mỹ và vụ kiện bán phá giá giày mũ da trên thị trường Liên minh châu Âu). Sự hỗ tợ của nhà nước thời gian qua đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy xuất khẩu. -Về nhËp khẩu: mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là xăng dầu, sắt thép, các loại nguyên liệu phục vụ sản xuÊt và hàng tiêu dùngKim ng¹ch nhập khẩu của Việt Nam ngày càng tăng thể hiện Việt Nam là thị trường tiêu thụ  lớn hàng hoá các nước. Khi giá cả những mặt hàng nhậpkhẩu này biến động trên thị trường thế giới dẫn đến tình trạng biến động giá cả của hàng loạt các hàng hoá khác được sản xuất trong nước dựa vào nguyên liệu nhập khẩu và tiềm ẩn nguy cơ lạm phát. Kim ngạch nhập khẩu  cao là yếu tố mà Việt Nam có thể khai thác để cải thiện vị thế đàm phán của mình. Các hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu dịch vụ của Việt Nam vẫn chưa tướng xứng với tiềm năng của nền kinhtế mặc dù xu hướng chung là thương mại dịch vụ tăng mạnh. 2.1.2. Hoạt động đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ. Sau 20 năm mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài, Việt Nam đã thu hút được một lượng vốn đầu tư đăng ký 51 tỷ USD và vốn đầu tư thựchiện khoảng 28 tỷ USD. Đối tác đầu tư khoảng 70 quốc gia và vùng lãnh thổ đã có mặt tại Việt Nam. Việt Nam đã tiếp nhận đáng kể nguồn vốn đầu tư, công nghệ và kinh nghiệm quản lý từ các nhà đầu tư nước ngoài, phục vụ trực tiếp cho quá trình đổi mới kinh tế, giải quyết gần 1 triệu việc làm trực tiếp và thúc đẩy xuất khẩu. Tuy nhiên, các nhà đàu tư lớn nhất vào Việt Nam chủ yếu đến từ các nước châu Á (Đài Loan, Xingapore và Nhật Bản là 3 nước đứng đầu về lượng vốn đầu tư vào Việt Nam) không phải là những nhà đầu tư có công nghệ nguồn và điều này cùng với việc các công ty xuyên quốc gia hạn chế  chuyển giao công nghệ thông qua các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài là yếu tốt cản trở lớn khả năng đuổi kịp về công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam. Pháp luật bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp được hoàn thiện dần, nhiều hình thức chuyển giao công nghệ đã được áp dụng và có xu hướng thúc đẩy sự phát triển của thị trường công nghệ Việt Nam.Hoạt động chuyển giao công nghệ thông qua các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã được thực hiện. Việc phát triển doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài làm giảm khả năng học hỏi và tiếp nhận bí quyết công nghệ. Tình trạng vi phạm bản quyền, nạn hàng giả, buôn lậucũng là yếu tố cản trở khá lớn hoạt động chuyển giao công nghệ.. 2.2.Việc đổi mới chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước đã là cơ sở cho những thành công trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, nhưng đồng thời thực tiễn những năm vừa qua cũng đã bộc lộ nhiều vấn đề cần phân tích lý giải. 2.2.1. Kinh tế đối ngoại đã đạt tốc độ tăng trưởng khá cao trong cả thập kỷ 90, mặc dù có sự giảm sút tốc độ từ năm 1999 Lý do cho sự tăng trưởng cao của các lĩnh vực kinh tế đối ngoại trên có thể là tương đối rõ, nhưng lý do cho sự sụt giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế đối ngoại trong những năm gần đây không chỉ do nguyên nhân khách quan, mà có thể lại do những nguyên nhân chủ quan là chính. Trong các nguyên nhân chủ quan đó, có thể kể ra các nguyên nhân chính sau đây: -Trước hết, đó là tình trạng bảo hộ mậu dịch không giảm đáng kể mà còn gia tăng. -Thứ hai, chi phí sản xuất của ta nói chung còn cao so với các quốc gia trong khu vực, do vậy lợi thế cạnh tranh bị giảm thiểu. -Thứ ba, chính sách tiền tệ và tín dụng hỗ trợ hoạt động kinh tế đối ngoại yếu. Ngoài ba nguyên nhân trên còn có thể có những nguyên nhân khác như: lao động Việt Nam ít được đào tạo, không lành nghề; thể chế hành chính luật pháp không minh bạch; bộ máy quản lý yếu kém và quan liêu tham nhũng và... 2.2.2:Đội ngũ các doanh nghiệp hoạt động kinh tế đối ngoại đã tăng cả về số lượng và chất lượng nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Đội ngũ các doanh nghiệp hoạt động kinh tế đối ngoại có một vai trò rất quan trọng, nếu không nói là quyết định đối với sự phát triển kinh tế đất nước. Thực tế thế giới cho thấy các doanh nghiệp này hoạt động rất đa dạng trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, từ sản xuất, thương mại dịch vụ đến bảo hiểm... Có thể nói, nếu các công ty hoạt động kinh tế đối ngoại của nước ta vẫn chủ yếu là các công ty quốc doanh, không hoạt động xuyên quốc gia, không đa dạng hóa các hoạt động... thì lợi thế so sánh của các công ty này trên thị trường quốc tế chắc chắn sẽ khó tránh khỏi thua kém các công ty xuyên quốc gia của các nước khác. III.Mét sè gi¶i ph¸p ph¸t triÓn kinh tÕ ®èi ngo¹i. 3.1.Xây dựng và phát triển các cơ sở hạ tầng là một tiền đề để mở rộng kinh tế đối ngoại. Các cơ sở hạ tầng cần cho hoạt động kinh tế đối ngoại là các cảng biển, đặc biệt là cảng trung chuyển quốc tế, sân bay quốc tế, các đường cao tốc nối từ các trung tâm kinh tế đến sân bay và cảng biển, hệ thống liên lạc, viễn thông, cung cấp điện,... Các cơ sở hạ tầng của kinh tế đối ngoại có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển hiệu quả của nó. Người ta đã tính rằng có đến trên 70% những khác biệt về giá trị xuất khẩu trên đầu người là phụ thuộc vào trình độ phát triển của cơ sở hạ tầng. Nếu không có đủ cảng, sân bay quốc tế, điện, đường... thì có nghĩa là chỉ có một bộ phận dân cư tham gia kinh tế đối ngoại Những yếu tố của cơ sở hạ tầng không những phải được xây dựng hiện đại mà còn phải đồng bộ, và trong một thời hạn càng ngắn càng tốt. Do vậy, trong thời gian trước mắt, ta phải tập trung đầu tư xây dựng các cơ sở hạ tầng cần thiết cho kinh tế đối ngoại như: vệ tinh viễn thông, hệ thống đường cáp quang truyền dẫn; xây dựng một cảng trung chuyển quốc tế, hiện đại hoá các sân bay quốc tế; mở rộng các đường cao tốc ở các vùng trọng điểm; tăng cường việc xây dựng các nhà máy điện và hiện đại hoá hệ thống truyền dẫn, giảm tiêu hao thất thoát điện; gia tăng các cơ sở sản xuất nước và hiện đại hoá hệ thống cung cấp nước... 3.2. Khai thông các nguồn vốn cung ứng cho hoạt động kinh tế đối ngoại Các hoạt động kinh tế đối ngoại từ xuất nhập khẩu, du lịch đến đầu tư nước ngoài đều cần đến những nguồn vốn to lớn. Không có đủ vốn, cũng có nghĩa là kinh tế đối ngoại không hoạt động được. Vấn đề là chúng ta chưa có một cơ chế thích hợp để thu hút nguồn vốn cho hoạt động kinh tế đối ngoại. Cơ chế và bộ máy huy động và phân bổ các nguồn vốn của nước ta hiện quá lạc hậu và vẫn theo cơ chế mệnh lệnh và bao cấp. Các ngân hàng thương mại quốc doanh là những chủ thể huy động và cho vay các nguồn vốn trong nước nhưng họ vẫn phải hoạt động theo chỉ lệnh là chính, các ngân hàng cổ phần nhỏ bé, các ngân hàng nước ngoài hoạt động rất hạn chế. Hơn nữa, hoạt động kinh tế đối ngoại đòi hỏi các ngân hàng cung ứng phải am hiểu thị trường thế giới, phải dám chấp nhận rủi ro, phải có năng lực không những thẩm định các dự án cho vay, mà còn đưa ra được các dự án kinh doanh đối ngoại có hiệu quả thích hợp với các nhà đầu tư. Những hạn chế trên đây cho thấy, nếu không sớm đổi mới, khai thông các luồng vốn cung cứng cho hoạt động kinh tế đối ngoại, thì khó có thể đáp ứng được yêu cầu vốn để mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại. Trước hết cần mạnh dạn cho phép một số ngân hàng thương mại của ta liên doanh với ngân hàng nước ngoài và cho phép các ngân hàng nước ngoài mở rộng dịch vụ kinh doanh nội và ngoại tệ, cung ứng tín dụng cho hoạt động kinh tế đối ngoại cho các công ty Việt Nam và công ty nước ngoài Thứ hai, thúc đẩy thị trường vốn hoạt động tốt hơn theo hướng - một mặt mở rộng diện cổ phần hoá và cho phép các công ty cổ phần được bán cổ phiếu; đồng thời cho phép các công ty chưa cổ phần hoá nhưng kinh doanh tốt có thể bán trái phiếu; cho phép các công ty hoạt động đối ngoại có thể huy động vốn theo các dự án trên thị trường chứng khoán... Mặt khác, cần cho phép các công ty nước ngoài, người nước ngoài được mua bán các loại chứng khoán trên thị trường. Thứ ba, nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng các loại hình kinh doanh vốn rủi ro ở các nước, để có thể xây dựng các quy chế, tạo ra các điều kiện cho phép các loại công ty kinh doanh vốn rủi ro kể cả các công ty nước ngoài có thể ra đời và hoạt động ở Việt Nam. Thứ tư, xây dựng khu kinh tế mở. Khu kinh tế mở này sẽ có khả năng thu hút và sử dụng hiệu quả các dòng vốn bên ngoài và cả bên trong. Cần có một chương trình xây dựng một số khu kinh tế mở ở Việt Nam. 3.3. Cơ cấu nhập khẩu phải phù hợp với định hướng xuất khẩu và sự phát triển có hiệu quả của nền kinh tế đất nước Cơ cấu nhập khẩu của mỗi nước khác nhau có thể khác nhau tùy theo trình độ phát triển và các điều kiện lịch sử kinh tế, văn hóa, tự nhiên khác nhau. Cơ cấu nhập khẩu của nước ta hiện là cơ cấu nhập khẩu 3 nhóm hàng hóa - máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu và hàng tiêu dùng; hầu như không có nhập khẩu bằng phát minh sáng chế và dịch vụ. Trong ba nhóm hàng hoá trên, nhóm hàng tiêu dùng thường chiếm một tỷ trọng nhỏ và giảm dần trong những năm gần đây. Việc ta chỉ nhập khẩu ít hàng tiêu dùng - khoảng 10% tổng giá trị nhập khẩu - là điều không bình thường. Ở nước ta, vì nhập khẩu hàng tiêu dùng chính thức chịu mức thuế cao và nhiều cấm đoán, nên tình trạng buôn lậu mới trở thành quốc nạn, và kèm theo nó là nạn tham nhũng. Do ta không nhập bằng phát minh sáng chế để hiện đại hóa các máy móc cũ, nên phải dùng máy móc cũ, công nghệ lạc hậu, tiêu xài nhiều nguyên, nhiên liệu vật liệu nhập khẩu - làm gia tăng chi phí. Ta cũng không nhập khẩu các dịch vụ cần cho phát triển công nghiệp như các dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông, tư vấn v.v.. nên các máy móc thiết bị và nguyên nhiên vật liệu nhập khẩu về được sử dụng càng kém hiệu quả. Những phân tích trên đây cho thấy nước ta đã đến lúc phải đổi mới cơ cấu nhập khẩu, và phải từ đổi mới cơ cấu nhập khẩu mới có thể đổi mới được cơ cấu xuất khẩu. 3.4. Tập trung đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho kinh tế đối ngoại Các lĩnh vực kinh tế đối ngoại cần những nguồn nhân lực: các nhà chuyên đàm phán kinh tế trên các diễn đàn song và đa phương để mở cửa thị trường; những nhà nghiên cứu đánh giá tình hình thế giới, tìm kiếm thông tin, hoạch định chính sách, tìm hiểu thị trường, môi giới, quảng bá đầu tư... Đội ngũ những người làm các công tác trên của nước ta hiện rất mỏng và yếu. Để đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế đối ngoại, cần có những biện pháp sau: - Cần tuyển chọn và cử các cán bộ đi học các lớp ngắn hạn ở nước ngoài chuyên về các quan hệ kinh tế quốc tế và kỹ thuật đàm phán quốc tế; xây dựng một bộ phận công tác ổn định chuyên lo việc đàm phán mở cửa thị trường, xử lý các rắc rối trong quan hệ quốc tế. - Tăng cường đầu tư cho các trường đại học đào tạo các chuyên ngành quốc tế, cho các viện nghiên cứu quốc tế, cho các bộ phận nghiên cứu tìm hiểu thị trường, cho các trường dạy những nghề phục vụ cho hoạt động kinh tế đối ngoại... - Cho phép các công ty nước ngoài mở các trường dạy nghề ở Việt Nam - Cần có chính sách ưu đãi nhằm thu hút các nhân tài người Việt Nam ở nước ngoài và người nước ngoài vào Việt Nam hoạt động kinh doanh, trong đó có những chuyên gia giỏi trên nhiều lĩnh vực đã về hưu ở nước họ nhưng lại muốn và có thể làm việc ở nước ta. - CÇn phổ cập tiếng Anh như là một quốc ngữ thø hai. - Cho phép rộng rãi hơn các trường n­íc ngoài có chọn lọc được mở các chi nhánh đào tạo tại Việt Nam. 3.5. Sửa đổi và ban hành các luật pháp cần cho kinh tế đối ngoại và phù hợp với các thông lệ quốc tế mà ta sẽ cam kết Điểm đáng chú ý là hệ thống luật pháp của ta hiện vẫn chưa khớp với các cam kết quốc tế mà ta đã ký, có một khoảng cách xa với những thông lệ quốc tế hiện nay. Công tác làm luật, sửa luật của ta hiện rất chậm, đặc biệt là các Nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành luật. Các công ty xuyên quốc gia, vốn hoạt động trong các môi trường luật pháp đầy đủ, rất ngại đầu tư kinh doanh vào những nơi thiếu luật pháp, hoặc luật pháp chưa đủ rõ ràng như nước ta. Trong các luật pháp, những luật pháp sau đây có ảnh hưởng quan trọng tới hoạt động kinh tế đối ngoại và hiện đang có nhiều vấn đề. Thứ nhất là Luật Đất đai. Thứ hai, là Luật Ngân hàng của ta chưa cho phép dùng thẻ tín dụng, hoặc chưa cho dùng các thương phiếu... làm vật thế chấp, trong khi ở các nền kinh tế thị trường thì đó là những hoạt động thường nhật. Thứ ba, Quỹ hỗ trợ xuất khẩu mới được thành lập lại giới hạn hoạt động của nó trong việc cung cấp tín dụng dài hạn cho các nhà sản xuất xuất khẩu có lựa chọn. Thứ tư, Luật Đầu tư nước ngoài và luật Đầu tư trong nước hiện còn những khác biệt. Thứ năm, các luật và quy định về thuế quan, thủ tục hải quan, về thương quyền, về xuất nhập cảnh... của nước ta hiện còn có khác biệt khá lớn so với các nước trong khu vực. Độ tin cậy về kinh tế của một quốc gia đối với thế giới tùy thuộc vào khả năng đảm bảo rằng hệ thống luật pháp của nó đối với các hoạt động kinh tế tuân theo các nguyên tắc của thị trường và hội nhập quốc tế, đồng thời minh bạch và rõ ràng. Hệ thống luật pháp của ta tuy đã được đổi mới nhiều, nhưng vẫn còn thiếu sót, như chưa có luật kiểm soát độc quyền, luật chống bán phá giá, luật về thị trường bất động sản, thị trường vốn... Một số luật đã được ban hành nhưng còn khiếm khuyết như có tới hai luật đầu tư phân biệt đối xử giữa đầu tư trong và ngoài nước, luật phá sản không đủ hiệu lực làm phá sản các doanh nghiệp yếu kém... Do vậy việc sửa đổi các luật pháp đã có và ban hành các luật mới chưa có là một việc làm cấp bách. KÕt luËn: Kinh tế đối ngoại nước ta hiện đã bước sang một giai đoạn mới - chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Nước ta đã học hỏi và tích luỹ được nhiều kinh nghiệm của các quốc gia đi trước, đã đạt được những thành tựu rất đáng kể trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại, đã có được những nền tảng bước đầu để có thể gia tăng hội nhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn mới. Đồng thời, những điều kiện quốc tế đã thay đổi, các quốc gia trong khu vực đã tiến xa so với chúng ta trên con đường hội nhập quốc tế và đang đặt ra những thách thức lớn. §Æc biÖt lµ khi hiÖn nayViệt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Nã ®· mở ra cho Việt Nam nhiều cơ hội nh­ng còng buộc Việt Nam phải đối mặt với những áp lực điều chỉnh cơ cấu kinh tế và cơ chế quản lý với những thách thức to lớn và tất yếu. -Danh môc tµi liÖu tham kh¶o: Gi¸o tr×nh kinh tÕ chÝnh trÞ M¸c-Lªnin 2007 Nhµ xuÊt b¶n chÝnh trÞ quèc gia -§Þa chØ website: Bé kÕ ho¹ch ®Çu t­ : mpi.gov.vn Bé c«ng th­¬ng: mot.gov.vn Bé ngo¹i giao: mofa.gov.vn B¸o ®iÖn tö §¶ng Céng S¶n ViÖt Nam: cpv.org.vn Trang th«ng tin ®iÖn tö NghÖ An: nghean.gov.vn B¸o tiÒn phong: tienphong.vn B¸o nguoi lao ®éng: nld.com.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc7379.doc
Tài liệu liên quan