Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã, đang và sẽ là xu hướng phát triển chung của tất cả các quốc gia trên thế giới. Đó cũng là con đường phát triển tất yếu của nước ta để đi tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” công nghiệp hoá, hiện đại hoá không chỉ là công cuộc xây dựng kinh tế mà chính là quá trình biến đổi, cách mạng sâu sắc mọi lĩnh vực của đời sống xã hội (kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học và con người), làm cho xã hội phát triển lên một trạng thái mới về chất. Nhưng cơ sở, động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là gì? Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, con người vừa là điểm khởi đầu vừa là điểm kết thúc, đồng thời vừa là trung tâm của mọi biến đổi lịch sử. Nói cách khác, con người là chủ thể chân chính của các quá trình xã hội. Trong xã hội hiện đại ngày nay, chủ thể của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá vẫn chính là con người. Chính vì vậy, quá trình này đòi hỏi phải có nguồn nhân lực đủ về số lượng, mạnh về chất lượng. Nói cách khác, nguồn nhân lực phải trở thành động lực thật sự của sự phát triển.
Quan điểm phát triển nguồn nhân lực đã được nhiều quốc gia quan tâm và đặc biệt đang nổi lên ở khu vực Đông á. Xuất phát là những nước nghèo, chỉ có thể rút ngắn thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đạt được tốc độ tăng trưởng cao, bền vững trong trường hợp đầu tư phát triển đủ mạnh nguồn nhân lực. Sự đầu tư ấy được hiểu cả ba mặt: chăm sóc sức khoẻ, nâng cao mức sống và phát triển giáo dục, trong đó đầu tư có hiệu quả nhất là đầu tư cho giáo dục. Khi nghiên cứu quan hệ giữa GDP và các yếu tố của nguồn nhân lực, người ta thấy sự phát triển của nguồn nhân lực càng sớm thì tốc độ tăng trưởng kinh tế càng cao. Thực tế đã chứng minh, do phát triển nguồn nhân lực mà Hàn Quốc đã mau chóng trở thành nước công nghiệp, có sự hội nhập thần kỳ ở khu vực Đông á và trở thành một điểm sáng bên Nhật Bản siêu cường.
Đồng thời, xuất phát từ tư tưởng của C.Mác về sự phát triển vì con người, vì sự nghiệp giải phóng của con người, giải phóng nhân loại, chúng ta có thể khẳng định rằng sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên thế giới nói chung và đặc biệt là ở nước ta hiện nay chính là một cuộc cách mạng- cách mạng con người. Trong “Tư bản”, C.Mác đã khẳng định: “để sản xuất ra những con người toàn diện” cần phải có một nền kinh tế phát triển, một nền văn hoá mới, một nền khoa học kỹ thuật hiện đại, một nền giáo dục tiên tiến. Và ông coi tạo ra những thành tưu kinh tế xã hội đó “không phải chỉ là một phương pháp để làm tăng thêm nền sản xuất xã hội, mà còn là một phương pháp duy nhất để sản xuất ra những con người phát triển toàn diện” (8) - những chủ nhân thực sự của một xã hội vì con người. Như vậy công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải vì mục tiêu phát triển con người. Chỉ có như vậy, công nghiệp hoá, hiện đại hoá mới trở thành sự nghiệp cách mạng của quần chúng.
17 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1839 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Nội dung phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn thời kì đổi mới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lêi nãi ®Çu
C«ng nghiÖp ho¸- HiÖn ®¹i ho¸ lµ con ®êng tÊt yÕu ph¶i tiÕn hµnh ®èi víi bÊt cø níc nµo, nhÊt lµ nh÷ng níc cã xuÊt ph¸t ®iÓm tõ nÒn n«ng nghiÖp kÐm ph¸t triÓn muèn x©y dùng nÒn kinh tÕ ph¸t triÓn hiÖn ®¹i.
Kh«ng ®øng ngoµi qui luËt ph¸t triÓn chung cña toµn thÕ giíi ngµy nay níc ta còng ®ang tõng bíc thùc hiÖn sù nghiÖp CNH_H§H nh»m t¹o bíc ®µ tiÕn lªn x©y dùng chñ nghÜa x· héi.Vµ vèn lµ yÕu tè kh«ng thÓ thiÕu trong bÊt k× qu¸ tr×nh duy tr× vµ ph¸t triÓn cña bÊt cø quèc gia nµo, cã nhiÒu vèn sÏ t¹o ®iÒu kiÖn cho ph¸t triÓn kinh tÕ nhanh h¬n,®©y còng lµ nh©n tè ®Çu tiªn vµ quyÕt ®Þnh trong dßng ch¶y v« tËn cña s¶n xuÊt.Do ViÖt nam lµ 1 níc kÐm ph¸t triÓn,vµ tôt hËu rÊt xa so víi thÕ giíi nªn qu¸ tr×nh CNH-H§H cña níc ta hiÖn nay cÇn 1 lîng vèn r¸t lín kho¶ng vµi tr¨m tû ®«la ,v× vËy vÊn ®Ò dÆt ra lµ lµm thÕ nµo ®Ó cã thÓ huy d«ng lîng vèn dã cho sù nghiÖp CNH-H§H. Ngoµi ra, khi ®· cã vèn th× sö dông vèn nh thÕ nµo ®Ó ®¹t ®îc hiÖu qu¶ cao nhÊt ,còng lµ 1 trong nh÷ng c©u hái hãc bóa ®èi víi níc ta hiÖn nay, kh«ng thÓ ®Ó t×nh tr¹ng ®· x¶y ra ë níc ta n¨m 1996 khi trong c¸c ng©n hµnh th¬ng m¹i ø ®äng vèn tíi hµng ngµn tØ ®ång, mµ trong khi ®ã c¸c doanh nghiÖp trong níc ta l¹i thiÕu vèn trÇm träng cho s¶n xuÊt c«ng nghiÖp.Râ rµng doanh nghiÖp thiÕu vèn kh«ng ph¶i do Ng©n hµng thiÕu vèn mµ lµ do doanh nghiÖp cha cã c¸c gi¶i ph¸p khai th¸c c¸c nguån vµ huy ®éng vèn mét c¸ch hîp lÝ. Do ®ã,viªc t×m ra gi¶i ph¸p huy ®éng vèn vµ sö dông vèn lµm sao cho thËt sù cã hiÖu qu¶ ®Ó ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ. Thế nên em chọn đề tài : " Nội dung phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn thời kì đổi mới"
và đi sâu vào chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn mà điển hình là chính sách đất đai.
B. Nội dung
I. Những lí luận chung
1. Kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam
1.1 Đặc điểm của kinh tế nông nghiệp nông thôn trong nền kinh tế quốc dân.
1.1.1 Đặc điểm chung của kinh tế nông nghiệp nông thôn.
Kinh tế nông nghiệp nông thôn với nội dung chủ yếu bao gồm trồng trọt và chăn nuôi, nghề rừng và thủy sản trong đó trồng trọt và chăn nuôi là 2 nghành chủ đạo và chiếm ưu thế trong nền kinh tế nông nghiệp. Qua quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa hiện nay thì nền kinh tế nông nghiệp nông thôn dần bị thu hẹp cả về lãnh thổ lẫn không gian. Nhưng không vì thế mà kinh tế nông nghiệp nông thôn bị giảm sút trái lại nó càng phát triển với trình độ ngày càng cao. Bởi vì nhiều tiến bộ khoa học kĩ thuật cùng quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa hiện đại hóa đã được áp dụng vào trong nông nghiệp để thu được kết quả lớn nhất. Chính vì vậy kinh tế nông nghiệp nông thôn vẫn giữ được vai trò quan trọng của nó trong nền kinh tế quốc dân.
Lịch sử phát triển củakinh tế nông nghiệp nông thôn là một lịch sử lâu đời, nông nghiệp ngay từ khi con người xuất hiện ngay từ khi con người xuất hiện trên trái đất nhưng ban đầu chỉ để duy trì sự ssống nen chưa phát triển thành một nghành nghề riềng. Thời kì này nông nghiệp chỉ biểu hiện dưới 2 hình thức là săn bắt và hái lượm, về sau cùng với sự phát triển của xã hội loài người thì nền nông nghệp cũng phát triển và đtj được nhiều thành tựu rực rỡ hình thành các nền văn minh nông nghiệp như: nền văn minh sông Nin, văn minh sông Ấn-Hằng …Nông nghiệp chứa đựng nhiều yếu tố truyền thống và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các điều kiện tự nhiên như: đất đai, khí hậu, nguồn nước, môi trường sinh thái, đặc điểm sinh học của cây trồng vật nuôi…ngoài ra còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhân tạo nữa như: tưới tiêu, thủy lợi, phương pháp chăm bón, canh tác nuôi trồng, đặc biệt là king nghiệm, đây là 1 nét đặc trưng của nông nghiệp.
Vì thế kinh tế nông nghiệp nông thôn mang dặc điểm đó là có tính bảo tồn rất cao, nên rất khó để thay đổi phương pháp canh tác truyền thống. Ngày nay với những chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước cùng quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn đã làm cho nông nghiệp ngày càng phát triển, không còn phụ thuộc quá nhiều vào thiên nhiên như trước nữa .Trái lại còn khai thác triệt để đem lại lơi ích cho con người, khiến cho nền nông nghiệp nông thôn phát triển thật bần vững, đạt hiệu quả cao nhất, đạp ứng được nhu cầu lương thực của xã hội ngày càng bức thiết.
Sản xuất nông nghiệp có tính liên nghành, diễn ta trong phạm vi không gian rộng từ cung ứng đến các điều kiện chế biến, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nên khá phức tạp công tác quản lí. Lao động trong nông nghiệp có trinh độ hiểu biết khoa học kĩ thuật và kinh doanh hạn chế, nhất là một số vùng miền có điều kiện khó khăn, chậm phát trỉên thì trình độ dân trí rất thấp tập tục canh tác lạc hậu nên đạt được hiệu quả rất thấp. Vì thế với những đặc điểm trên thì còn rất nhièu vấn đề cần đặt ra để phát triển nên nông nghiệp nông thôn 1 cách ổn định.
1.1.2 Đặc điểm của kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam.
Là quốc gia đất ít, người đông ( nhất là diện tích đất tuương đối bằng phẳng dùng cho nông nghiệp ít ), bình quân diện tích đất trên đầu người là một trong những nước thấp nhất thế giới ( 0,1ha/người ) nên sản xuất nông nghiệp Việt Nam ít có khâ năng mở rộng quy mô sản xuất.
Việt Nam có vị trí nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa có thảm thực vật, động vật phong phú đa dạng , có tièm năng sinh khối lớn, khả năng tăng vụ , quay vòng đất nhanh.
Sản xuất lương thực chủ yếu là cây lúa nước, trong khi cơ giới hóa hiện đại hóa sản xuất nông nghiệp còn có nhiều hạn chế và thiếu kinh nghiệm trên thế giới. Nên cần phải chú ý điều này trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hiện nay.
Chuyển nền nông nghiệp Việt Nam sang sản xuất hàng hóa, vận động theo cơ chế thị truờng từ nền nông nghiệp nhỏ, lạc hậu, phân tán, vốn ít, chưa có công nghiệp phát triển đòi hỏi phải có chủ trương chính sách hợp lí thích ứng với từng giai đoạn cụ thể.
Trình độ công nghiệp, kĩ năng sản xuất và các điều kiện về cơ sở vạt chất, kĩ thuật là không đồng đèu giữa các vùng làm gia tăng sự phức tạp trong quản lý. Vì vậy cần phải hết sức quan tâm trong việc hoạch định các chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn thòi kì đổi mới để thu được những kết quả tốt nhất.
1.2 Vai trò của kinh tế nông nghiệp nông thôn trong nền kinh tế quốc dân.
Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn có vai trò:
- Tạo những vật phẩm thiết yếu cho con người nhưlương thực, thực phẩm.
- Cung cấp nguồn vốn lớn tạo điều kiện tạo điều kiện tích lũy ban đầu cho các nghành nghề khác.
- Cung cấp nguyên liệu đầu vào cho nhiều nghành công nghiệp nhất là công nghiệp nhẹ như: chế biến thực phẩm, dệt may…
- Cung cấp nguồn lao động lớn cho xã hội.
- Là thị trường quan trọng để tiêu thụ các sản phẩm công nghiệp.
Nếu nông nghiệp bị đình đốn sẽ gây ra hậu quả: Không gia tăng sản lượng nông sản, đáp ứng cho nhu cầu của xã hội và xuất khẩu. Trì trệ trong nông nghiệp khiến thu nhập của nhân dân thấp, sức mua kém, thu hẹp thị trường têu thụ các sản phẩm công nghiệp.
Theo học thuyết Mác-Ăngghen khi nghiên cứu sự phat triển của chủ nghĩa tư bản trong ngông nghiệp các nước Pháp, Đức vào cuối thế kỉ XVIII đã chỉ ra rằng : “Về mặt kinh tế sự phát trỉển tiến tới cách mạng trong nội bộ nghành nội bộ nông nghiệp có vai trò quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tích tụ tư bản, đồng thời hình thành thị trường trực tiếp chi chính các nhà tư bản và cung cấp jao động cho họ”
Trích “ Tư bản ’’ , quyển 3-C.Mác, nhà xuất bản chính trị quốc gia.
1.3 Kinh tế nông nghiệp Việt Nam và nguyên nhân thay ban hành các chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn trong thời kì đổi mới.
1.3.1 Cơ cấu kinh tế nong nghiệp nông thôn Việt Nam.
Cho đến nay nền kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam đươc tổ chức phân chia theo lãnh thổ và nghành nghề như sau:
a. Làng xã thuần nông.
b. Làng nông nghiệp kiêm thêm nghề phụ.
c. Làng chuyên canh về các nghề truỳen thống (dệt lụa Hà Đông, gốm sứ Bát Tràng …)
d. Làng nghề mới hình thành.
e. Các cơ sở doanh nghiệp phi nông nghiệp (trang trại , xí nghiệp phi nông nghiệp ở các thị trấn, thị tứ)
f. Các xí nghiệp công thương nghiệp dịch vụ của trung ương đặt tại địa bàn các tỉnh
và thành phố với quy mô lớn.
1.3.2 Nguyên nhân phải thay đổi cơ chế quản lý nông nghiệp nông thôn trong thời kì đổi mới (1981-1993)
Trước đó nông nghiệp Việt Nam bao gồm 2 thành phân kinh tế: Quốc doanh và tập thể, trong đó quốc doanh bao gồm các nông trường trang trại, tập thể bao gồm các hợp tác xã nông nghiệp quản ký đất đai cùng người lao động. Sự thay đổi tổ chức quản ký tỏ chức quản lý trong nông nghiệp là một cuộc cải cách căn bản về hệ thốngquan hệ sản xuất cho phù hợp vói tíh chất, trình độ, yêu cầu của lực lượng sản xuất. Vì:
Nền nông nghiệp Viêt Nam trong thời kì hợp tavs hóa-tập thể hóa là nền nông nghiệp nhỏ, manh muns, lạc hậu, tính tự cấp tự túc khá phổ biến ( trừ nông thôn Nam Bộ ) vẫn còn nhiều vùng miền có tâp quán canh táclạc hậu làm năng suất lao động chưa cao. Đặc biệt trình độ hiểu biết của nông dân còn thấp, ít có kiến thức về khoa học kĩ thuật. Trình độ xã hội hóa thấp nên chưa có nhu cầu khách quan phải hợp tác hóa, phân công lao động chặt chẽ chuyên sâu trên quy mô lớn như thời kì trước đó.
Bệnh chủ quan duy ý chí, sao chép áp đặt nguyên mẫu mô hình cải cách kinh tế nưoc ngoài mà không nghiên cứu chọn lọc. các mô hình kinh tế dù đã rất thành công ở Liên Xô và các nước Đông Âu nhưng lại được áp dụng 1 cách dập khuân máy móc vào Việt Nam trong khi nước ta thời kì đó chưa đáp ứng được các yêu cầu cần thiết để tiến hánh các kế hoạch phát triển kinh tế như ở Liên Xô. Đặc biệt sự áp dụngdập khuôn đó lại được thôi thúc bởi nhiệt tình cách mạng nên đã hiểu 1 cách đơn giản về vai trò đi trước mở dường của quan hệ sản xuất nên đã đưa hợp tác xã từ quy mô nhỏ sang quy mô lớn dù chưa hội tụ đủ các yếu tố cần thiết. Vì thế đã không phát triển được lực lượng sản xuất, nâng cao năng uất lao động, cải thiện đời sống nhân dân, nhiều tiềm năng thế mạnh của từng vùng chưa được hiệu quả.
Thoát li ra trình độ của lực lượng sản xuất, vi phạm quy luật khách quan. Trong khi nước ta vừa mới bước ra từ 1 nên nông nghiệp nghè nàn lạc hậu, vẫn con giư phương pháp canh tác thủ công cũ, cong cụ lao động còn thô sơ, trình độ khoa học kĩ thuật còn chưa phát triển . Mà đòi hỏi phải tiến tới nền đại cong nghiệp cơ khí với trình độ cao. Điều này đã vi phạm nghiêm trọng tất yếu khách quan giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Tất yếu dẫn đến hình thức khoán trong nông nghệp.
- Chủ trương chính sách phù hợp với thực tiễn đất nướcvà các quy luật kinh tế, lấy hộ gia đình làm đơn vị kinh tế tự chủ, tạo tổ chức hình thức kinh tế đáp ứng với nhu cầu phát triển của lực lượng sản xuất, phát huy tính năng động sáng tạo của người lao động trong diều kiện sản xuất nhỏ sử dụng thủ công là chính.
- Khắc phục việc tách rời người lao động với tư liệu sản xuất ( ruộng đất ) gắn người lao dộng với thành quả sản xuất của mình xóa bỏ tình trang bình quân, ỷ lại, ăn bám nên đã giải phóng và phát huy nhân tố con người.
Chính vì những nguyên nhân và tất yếu cần phải thực hiện trên , đại hội Đảng VI đã nêu khẩu hiệu: “ Nhìn thẳng vào sự thật ’’ để đổi mới tư duy phong cách làm việc và tổ chức cán bộ. Cùng với những bước đi hợp lý của Đảng và nhà nước là sự đồng tâm nhất trí ủng hộ của nhân dân đã làm cho kinh tế nông nghiệp Việt Nam có 1 diện mạo mới từ 1 nươc bị thiếu hụt lương thực phải nhờ viện trợ của nước ngoài trở thành nước xuất khẩu gạo đứng hành thứ 2 thế giới, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
II. Những chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước để phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kì đổi mới.
2.1 Giai đoạn I (1981-1985)
Do thời kì này nước ta đang thiếu luơng thực trầm trọng nên các chính sách phát triển kinh tế đã tập trung vào sản xuất lúa, cây lương thực chính của nước ta, đây là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Đổi mới chính sách tổ chhức quản lý trong nông nghiệp nông thôn được cụ thể hóa băng các chính sách phát triển lương thực thực phẩm đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
a. Chính sách khoán 100 (13/1/1981)
Theo tư tưởng nghị quyết trung ương lần 6 khóa VI đã thông qua chính sách khoán sản phẩm trong các hợp tác xã nông nghệp năm 1981. Chỉ thị 100 bn hành ngày 13/1/1981 của ban bí thư trung ương Đảng dã chỉ rõ “ khoán sản phẩm tới tay người lao động trong các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp ’’ đã tác động đến cơ chế quản ký trên 2 mặt:
- Xác định 1 bước rõ hơn về tổ chức quản lý, xã viên được tự chủ trong việc trồng cây gí nuôi con gì.
- Thực hiện phân phối lợi ích theo công điểm và đơn giá khoán, sẽ thu xã viên theo 2 phần: Phần thu trong khoán ( hưởng theo công điểm trong phân phối hợp tác xã ). Phần thu vượt khoán ( hưởng toàn bộ lượng sản xuất vượt định mức khoán 0 .
Chính sách khoán 100 đã thực sự có ảnh hưởng to lớn đến người lao động tạo động lực cho họ, phá vỡ tình rạng “3 khoán’’ trước đó, từ đây người có thể thực sự lao động, làm việc hết mình vì nó gắn trực tiếp tới lợi ích của họ. Người dân được quyền tự chủ trong việc trồng cấy có thể trồng thêm các cây hoa màu để tăng gia sản xuất .Tù từng loại đất phù hợp với cây trồng nào mà có biện pháp canh tác thích hợp, ví dụ như đất đồi có thẻ trồng sắn trồng chè hoăc một số loại cây công nghiệp khác, các loại cây đó có thể cho thu nhập cao hơn cây lúa và đem lại khoản lợi nhuận lớn cho người dân. Đặc biệt trong chính sách khoán đã có điểm mới về dịnh mức khoán khiến nhân dân có thẻ an tâm lao động , tránh được tình trạng ỷ lại, bao cấp đang còn tồn tậi trong một bộ phận dân cư bấy giờ. Phần thu vượt định mức khoán được dàng cho người dân là một chủ trương hoàn toàn đúng đắn của chính phủ vì đó là phần công sức đáng được hưởng của họ khiến cho mọi ngườ hăng say lao động . Tất cả sản lượng hoa màu, lúa thóc mà người dân sản xuất vượt chỉ tiêu quy định của hợp tác xã sẽ hoàn toàn thuộc về họ chư không th về toàn bộ hợp tác xã như trước kia nữa.
b. Các chính sách khác
* Chính sách ruộng đất : Hợp tác xãvẫn là chủ sở hữu quản lý thồng nhất song song với việc giao khoán cụ thể từng diện tích ruộng cho từng nhóm người lao động sản xuất từ 3-5 vụ. Tất cả ruộng dất vẫn thuộc quyền quản lý của hợp tác xã và là tài sản của nhà nước nhưng được giao cho nhân dân sử dụng qua một số mùa vụ, nhưng khác trước kia ở chỗ người dân được quyền tự chủ trên mảnh dất của chính mình, được canh tác và sử dụng đất đai theo ý chí chủ quan sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Làm cho họ thêm gắn bó với mảnh đất mình được giao tránh tình trạng đầu tư cải tạo đất rồi lại trao cho người khác gây ra tình trạng thiếu loàng tin vào Đảng.
* Chính sách hỗ trợ dầu tư phát triển công trìng và phương tiện phục vụ cho sản xuất. Thời gian này nhiều công trìng thủy lợi được xây dựng đảm bảo cho nhu cầu tưới tiêu của người nông dân, các công trình đê điều phòng chống lũ lụt cũng được chú ý lư tâm phát triển. Đặc biệt một số phương tiện máy móc kĩ thuật cao đã được chúng ta nhập về từ các nước bạn trong đó có Liên Xô, các loại máy như gặt đập, xe cải tiến …được cải tiến cho phù hợp với điều kiện địa hình chúng ta. Một số nơi cũng đã phát triển giao thông nông thôn cho tiện việc đi lại , vận chuyển nông pghẩm co bà con nông dân.
* Chính sách cung ứng vật tư thiết yếu tiếp tục đươc duy trì và phát huy. Nhà nước đã chủ động cung ứng phân bón thuốc trừ sâu, các loại giống tốt, cho năng suất cao, phù hợp với điều kiện khí hậu địa hình nứơc ta . Cùng đó nhà nước ta đã chú ý đầu tư trong việc nghiên cứu sản xuấtcác loai giốn cây trồng vật nuôi để đáp ứng nhu cầu bức thiết của bà con nông dân.
- Từ 1976-1980 mỗi năm nhà nước cung ứng: 728000 tấn đạm
38700 tấn phân lân
15600 tấn thuốc trừ sâu
- Từ 1981-1985 mỗi năm nhà nước cung ứng : 999000 tấn đạm
273000 tấn lân
13100 tấn thuốc trừ sau
Chính sách này đã làm tăn sản lượng lương thực khiến chi o người dân dần thoát khỏi cảnh thiếu lương thực, cây trông có sản lượng cao.
* Chính sách ổn định nghĩa vụ lương thực trong 5 năm đối với hợp tác xã và tập đoàn sản uất nông nghiệp, nâng giá thu mua nông sản , xóa bỏ nghĩa vụ ban thực phẩm gia sthấp cho người dân, giảm chỉ tiêu kế hoạch cho hợp tác xã.
* Chính sách về thuế: Thuế nông nghiệp và sản phẩm cho nhà nước theo hợp đồng.
* Chính sách khác:
+ Các diều kiện vật chất như vật tư, năng lượng cả về số lượng lẫn chất lượng, giá cả, thời gian, đặc điểm và tiền ứng trước.
+ Khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình, khuyến khích chăn nuôi, giao đất giao rừng cho hợp tác xã sản xuất kinh doanh, khuyến khích kế hoạch cho hợp tác xã. Phát triển thủy sản , các chính sách cải tiến nghành nội thương dảm bảo cung ứng tư liêuu sản xuất, xóa bỏ 1 bước tình trạng cát cứ ngăn sông cấm chợ.
Kết quả:
Sau những cải cách về chính sách của Đảng và nhà nướcđã dẫn đến nhưnữg thành quả sau
Cây công nghiệp hàng năm
415,5
467,5
523,0
571,9
600,7
Cây công nghiệp lâu năm
260,2
288,3
233,5
403,9
470,3
Cây ăn quả
245,6
236,3
224,2
237,7
233,3
Lâm nghiệp
52,8
66,0
94,6
126
152,6
Thủy sản
180,1
188,6
201,5
223,3
231,1
Số liệu nông lâm ngư 35 năm, tổng cục thống kê Hà Nội, 1990
1976-1980
1981-1985
Phát triển giá trị sản lượng nông nghiệp
1.9%
4,9%
Trồng trọt
1.7%
4,2%
Sản lượng lương thực
66,5 triệu tấn
85,1 triệu tấn
Bình quân lương thực đầu người
268 kg
304 kg
Diện tích cây công nghiệp
63 vạn ha
107 vạn ha
Đàn lợn
9,1 triệu con
11,3 triệu con
Đàn bò
1,6 triệu con
2,18 triệu con
Xuất khẩu nông lâm ngư nghiệp
112 triệu rúp/ năm
259 triệu rúp / năm
Số liệu nông -lâm -ngư 35 năm, tổng cục thống kê Hà Nội, 1993.
2.2 Giai đoạn II (5/4/1988-6/1993)
a. Nghị quyết 10 (5/4/1988)
Sau khi thực hiện chính sách khoán 100 đã nảy sinh nghiều tồn tại cần phải khắc phục đó là:
- Một số cá nhân đã lợi dụng quyền chức, một số Đảng viên đã tự ý chiếm dụng đất đai tốt hoặc chiếm nhiều đất đai.
Thời gian sử dụng đất đai của người dân tuy đã tăng thêm so với trước kia nhưng thời hạn 3-5 vụ vẫn là quá ít. Nguyện vọng của người dân là muốn được canh tác lâu dài hơn trên mảnh đất của mình. Hơn nữa cần phải có một cơ chế quản lí thông thoáng và hiệu quả hơn đối với việc quản llí đất đai.
Đặc biệt có một nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự ra đời của nghị quyết 10 bộ chính trị trung ương Đảng đó là: Vào năm 1986 đã xảy ra những điều kiện không tốt cho canh tác là lũ lụt diễn ra trên các tỉnh phía Bắc khỉên mùa màng bị thất thu làm nước ta lại rơi vào tình trạng thiếu lương thực trầm trọng. Đã diễn ra cảnh nông dân ở các vùng nông thôn vì thiếu lương thực nên đã bỏ ruộng để đi nơi khác kiếm sống, nhiều cánh đồng bị bỏ hoang. Nước ta đã phải xin viện trợ từ nước ngoài để đối phó với tình trạng này, nhưnh biện pháp đó không thể duy trì lâu dài , chính vì thế mà nghị quyết 10 đã ra đời để giải quyết tình trạng trên.
Ngày 5/4/1988 bộ chính trị trung ương Đảng đã ban hành nghị quyết 10 có nhiều điểm mới và tiến bộ hơn so với chính sách khoán 100 trước đó, gồm các điều khoản:
- Giao khoán ruộng đất lâu đời ( 15 năm đối với cây hàng năm và 50 năm đối với cây lâu năm ), với quy mô thich hợp thì mức khoán ổn định trong 5 năm. Có thể thấy với chính sách này thì người nông dân có thời gian canh tác dài hơn đối với ruộng đất của mình, đặc biệt là ruộng đất gần như được giao khoán hoàn toàn cho người nông dân sử dụng , họ toàn quyền canh tác trên mảnh đất mà nhà nước giao cho.
- Các loại máy móc và công cụ sản xuất nhỏ, các loại trâu bò cày kéo trong hợp tác xã được định lại giá trị và bán cho xã viên sử dụng theo kế hoạch, theợhp đồng nhận khoán. Trứoc đây tất cả các công cụ sản xuất được tập trung lại hợp tác xã để sở hữu tập thể thì nay hợp tác xã không còn quản lí nữa mà báncho người dân nào có nhu cầu sử dụng . Các công cụ lao động thuộc về tay người dân sẽ được sử dụng hợp lí khiến năng suất lao động tăng.
- Khuyến khích xã viên đầu tư vốn, phát triển trâu bò, mua sắm công cụ máy móc nhỏ phát triển sản xuất, toàn quyền sở hữu tư liệu đó, giúp gắn kết người lao động với tư liệu sản xuất. Người dân được phép mua sắm các công cụ phục vụ cho sản xuất để đạt được hiệu quả cao nhất chứ không còn bị cấm đoán có tiền cũng không được mua như thời kế hoạch hóa trước đây. Quyền sở hữu dần chuyển từ tập thể sang tư nhân thúc đẩy sản xuất phát triển đạt hiệu quả cao.
-Chủ động trong canh tác, đất đai được các hộ xã viên quý trọng đưa vào sản xuất ( trồng trọt ) tuỳ theo khả năng của từng hộ gia đình. Xóa bỏ tình trạng bỏ hoang ruộng đất như trước, tính trạng "cấy chay" giảm nhanh và chầm dứt chỉ sa( từ Tổng u 1-2 vụ canh tác. Thời kì này ruộng đất được sử dụng triệt để tận dụng các ưu thế sản xuất. không còn tình trạng trồng cấy không hiệu quả , cấy xong rồi hết trách nhiệm như thời bao cấp.
- Nhân dân không những bỏ công chăm sóc ruộng đất mà mình canh tác nhận khoán mà còn khai phá thêm nhiều diện tích đất hoang để đưa vào sản xuất . Với những chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước đã thực sự có hiệu quả và phát huy tác dụng khiến người dân hăng say lao động vì nó gắn trực tiếp đến lợi ích của họ. Vì vậy diện tích đất nông nghiệp nước ta không ngừng được mở rộng
Từ 1988-1991 tổng diện tích gieo trồng tăng 3.9% ( từ 8.641.700 lên 8.983.300
Diện tích khai hoang trong4 năm đạt 275.000 ha
Diện tích trồng rừng mới đạt 32600ha
Diện tichchs mặt nước bị bỏ hoang được đua vào nuôi trồng thủy sản tăng 27,5%382.700ha lên 500000ha ).
Trong đó diện tích nuôi tôm tăng52% ( từ 130500ha lên 200000ha )cục thống kê Hà Nội, 1993
3. Chính sách đất đai
3.1 Ruộng đất và quy luật vạn động của nó
Đất đai gắn bó với sự tồn tại và phát triển của con người, trên phương diện kinh tế tạo ra của cải vật chất thì đất đai có ý nghĩa vô cùng quan trọng . W.Pretty noi: “ lao động là cha, đất là mẹ của mội của cải ’’.
Đó là sản phẩm của tự nhiên nên đấi đai vận động theo quy luật của tự nhiên. Ngày nay đất không chỉ sử dụng vào trồng trọyt , chăn nuôi mà còn phát triển nhiều nghành nghề khác . Chuyển đất nnông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ, phản ành quy luật tát yêuú của kinh tế. Diện tích đất dùng cho nông nghiệp giảm cho thấy sự tiến bộ của kinh tế xã hội . Nhưng vì thế cũng đe dọa đến sản xuất nông sản phục vụ con người . Vì thê phải ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất để nâng cao hiệu quả của sản xuất nông sản. Sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm đất đai. Nâng cao độ màu mỡ của ruộng đất.
3.2 Chủ trương của Đảng về đất đai
Các chủ trương của Đảng tập trung vào cải tiến cơ chế quản lí song kết quả lại dẫn đến những thay đổi có tíng cách mạng về quan hệ ruộng đất. Quan hệ đó thường thể hiẹn tập trung ở quyền sở hữu ruộng đát nhưng lại biểu hiện ở quyền sử diụng ruộng đất 1 bộ phận của sở hữu ruộng đất.
Các chủ trương của Đảng bao gồm :
- Chỉ thị 100-CT/ TƯ , ngày 31/1/1981 về cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm người lao động trong hợp tác xã nông nghiệp.
- Chỉ thị 19-CT/TƯ ngày 3/5/1983 về hoàn thành đièu chỉnh ruộng đất, đẩy mạnh cải tiến xã hội chủ nghĩa và nông nghiệp ở các tỉnh Nam Bộ
- Chỉ thị 37-CT/TƯ ngày 28/3 1988 của ban chấp hành trung ương đảng về việc thi hành luật đất đai .
- Chỉ thị 47-CT/TƯ ngày 31/8/1988 của bộ chính trị trung ương Đảng về việc giải quyết một số vấn đề cấp bách của ruộng đất.
- Nghị quyết 10-NQ/TƯ ngày 5/4/1988 của bộ chính trị về đổi mới cơ chế quản llí kinh tế nông nghiệp nông thôn
- Nghị quyết trung uơng 5 khóa VII ngày 30/6/1993 về tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế xã hội nông thôn.
Sau đây em xin phép được di vào tứng chủ truơng biện pháp của Đảng trong thời kì đổi mới.
Thứ nhất, Chỉ thị 100-CT/TƯ
Đây là quá trình mở rộng dần quyền chủ động của người lao động trong hộ gia đình đối với quá trìng sản xuát nông nghiệp tự giao khốn cho hộ gia đình đến chỗ phần lớn các khâu, công việc được thực hiện giao khoán cho các hộ. Làm tăng cường vai trò làm chủ của người lao động, hộ gia đình đối với đất dai.
Người nông dân từ chỗ bị tước quyền là người chủ ruộng đất theo cơ chế kế hoach hóa, tập trung thời kì bao cấp, hợp tác xã nay dần lấy lại vai trò nhờ cơ chế khoán sản phẩm theo chỉ thị 100-CT/TƯ .
Trong đó có xu hướng đổi lại ruộng đất cũ từ trước khi vào hợp tác xã . Từ đó xuất hiện tranh chấp ruộng đất giữa người mới được giao khoán với ngưới chủ sỡ hữu euông đất cũ trước khi vào hợp tác xã , Tình hìh này diễn ra ngày càng gay gắt cần sự can thiệp của chính quyền địa phương.
Thứ hai, Chỉ thị 19-CT/TƯ
Chỉ thị đã hoàn thành việc đièu chỉnh ruộng đất, đảy mạnh cỉ tạo xã hội chủ nghĩa và nông nghiệp các tỉnh Nam Bộ.
Chủ trương chủ yếu của chỉ thị đó là chia lại đất cho các hộ nông dân chưa có hoặc thiếu ruộng đất theo bình quân nhân khẩu của các xã, ở những nơi đã đièu chỉnh ruộng đất nhưng còn nhiều bất cập, chênh lệch ít nhiều về ruộng đất trng nội bộ nông dânthì phải kết hợp xây dựng tập đàon và khoán sản phâm được thực hiện tốt . Tình trạng “ xáo canh’’, cào bằng ruộng đát ở nông thôn dần giảm và bị hạn chế.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện đã xảy ra những bất cập lứn đó là: Chia ruộng đất cho cho cả những hộ gia đình làm nghề buôn bán hoặc nghề khác, mà không xem xét hộ có khả năng làm nông nghiệp nông thôn hay không. Nên đã không phát huy được năng suất lao động, một số mảnh đất sử dụng không đúng mục đích…
Một số cán bộ Đảng viên đã dựa vào chức quyền để chiếm dụng ruộng đất trái phép, hoặc chia quá nhiếu đất đai cho gia đình mình. Nhiều nông trường, nông trường, đơn vị quấn sự chiếm quá nhiều ruộng đất mà không dùng hết. Nhân dân địa phương nhièu lần đòi lại mà không được giải quyết. Gây ntình trngj mất đoàn kết trong nội bộ, mất niềm tin vào Đảng, gây hiểu sai về chủ trương đường lối của đảng.
Tiến hành tập thể hóa sản xuất nông nghiệp dưới hình thức hợp tac xã nông nghiệp nhưng lại theo mục tiêu chính trị, không xuất phá từ tất yếu kinh tế nông nghiệp nước ta, quá tình hợp tác hóa còn nhiều bất cập gây hiệu suất thâp khiến đời sống nhân dankhó khăn.
Thứ ba, Nghị quyế 10 ngày 5/4/1988 khóa 5 của bộ chính trị .
Khẳng định hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ và chuyển nền kinhtế nước ta từ tự cấp tự túc trì trệ sang nền kinh tế hàng hóa .
Chủ trương giao nđất ổn định lâu dài cho hộ nông dân là chủ trương đúng đắn, hợp lòng dân, tạo ra động lực to lớn cho phát trỉen sản xuất.
Thứ tư, Chỉ thị 47-CT/TƯ
Phương hướng
- Đảm bảo phát triển sản xuất hàng hóa ổn định và lâu dàideer cải thiện đời sống cho nhân dân, phát huy tinh thần tự chủ, đoàn kết trong nhân dân.
- Giải quyết vấn đè ruộng đát đang diễn ra gay gắt , làm lung lay đội ngư của Đảng.
Tiến tới giải quyết 1 cách cơ bản những rối ren về ruộng đất trong nông thôn các tỉnh phía Nam cũng như ở tung du miền núi phía Bắc. Khiến hộ nông dân cơ bản có ruộng đất , giao cho một số người thục sự có nhu cầu, có khả năng sản xuất nông nghiệp.
3.3 Chính sách của nhà nước về ruộng đất.
a. Luật đất đai 1988
Ngaỳ 8/8/1988 Luật đất đai của nhà ước ta chính thức được thông qua.
- Nhà nước không chỉ giao đất cho ác tổ chức mà còn giao cho cả các cá nhân sử dụng lâu dài, ổn địn.
- Cho phép người được giao quyền sử dụng đất có thể ban thành quả lao động của mình trên mảnh đất đó .
- Nâng mức đất giao cho các hộ gia đình lên từ 5% đến 10%.
- Quy định những nguyên tắc giải quyết trong tranh chấp đát đai.
Tuy nhiên Luật đất dai 1988 cũng đã có một số hạn chế sau:
- Chưa theo kịp những thay đổi tất yếu trên thục tế về quan hệ ruộng đất.
- Cho phép bán thành quả trên đất đai trong khi thực tế người ta chỉ mua bán quyền sử dụng đẩt.
- Nghiêm cấm mua bán rtuộng đất, không coi ruộng đất là một loại hàng hóa đặc biệt.
b. Luật đất đai 1993.
Tại hội nghị trung uơng 5 khóa VII tháng 6/1993 đã họp và thông qua việc ban hành luật đất đai tại kì họp quốc hội khóa VIII tháng 7/1993.
*Luật đất đai 1993 quy định tại điều 20 về thời hạn sử dụng ruộng đất.
Thời gian giao đaast sử dụng ổn định, lâu dài đất trồng cây hàng năm, nuôi trồng thủy sản là 20 năm, đất trồng cây lâu năm là 50 năm . Khi hết thời hạn nếu người ử dụng đất có nhu cầu tiếp tục sử dụng đấtvà trong quá trình sử dụng đất chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp nhà nước, đóng đủ thuế thì sẽ được nhà nước giao cho tiếp tục sử dụng.
Theo điều 26 : Nhà nước sẽ thu hồi toàn bộ hay một phần đất đai đã giao cho người dan sử dụng trong các trường hợp sau:
1.Tổ chức sử dụng đất bị giải thể, phá sản, chuyển đi noi khác, cá nhân sử dụng đất bị chết.
2. Người sử dụng đất tự nguyện trao trả lại đất cho nhà nước,
3. Đất không được sử dụng trong 12 tháng
4. Người sử dụng đất cố ý không thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước.
5. Đất sử dụng không đúng mục đích được giao.
6. Đất được giao không đúng thẩm quyền.
Tại điều 23 và 24 của bộ luật nay
Tại điều 27 có ghi : “ trong trường hợp thạt sự cần thiết thì nhà nứoc được quỳen thu hồi ruộng đất đã giao cho người dan sử dụng để dùng vào mục đích quốc phòng an ninh vì lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng .Còn về phân fngười ân sẽ được đền bù thỏa đáng.
III. Những vấn đề lớn đặ ra đối với kinhtế nông nghiệp nông thôn Viêt Nam hiện nay và giải pháp khắc phục.
Vấn đề đặt ra đối với kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam hiện nay là phát triển tự phát và thiếu ổn định
Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong nông nghiệp là đúng nhưng cần có sự điều chỉnh của nhà nước.
Sự vận động của kinh tế nông nghiệp nông thôn còn tồn tại nhiều hạn chế, cản trở đa dạng hóa sản xuất
- Thiếu vốn phát triển sản xuất háng hóavà chuyển dịch cơ cấu diễn ra phổ biến. Theo điều tra của trung tâm kinh tế châu Á Thái Bình Dươngtháng 6/1994 thì vồn lưu động phục vụ sản xuất bình quân1 hộ đạt 2/3 nhu cầu. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chỉ cung cấp được 70% tổng số vốn vay của các hộ gia đình.
- Đa dạng hóa gặp nhiều khó khăn về thị trường và công nghệ sản xuất.
- Nông dân thiếu kiến thức về thị trường, không theo kịp công nghệ sản xuất hiện đại trên thế giới.
3. Quan hệ phân phối cơ chế quản lí giữa nhà nước và nhân dân còn nhiều điểm chưa thỏa đáng
- Đầu tư vào kinh tế nông thôn thì ngân sách không tăng còn đầu tư vào kinh tế thị trường thì ngân sách tăng nhanh . Nhưng kinh tế nông thôn phát triển chậm hơn so với kinh tế thị trường và một số ngành kinh tế khác. Vôn đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng chậm phát triển thu hồi vôn chậm. Tăng điều tiết vào kinh té nông nghệp nông thôn còn phải được xem xét kĩ lưỡng, cân nhắc nhất là phát triển cơ sở hạ tầng.
- Thuế sử dụng đất có nhiều tiến bộ song mức đóng 7% sản lượng lương thục còn là khá cao trong khi Trung Quốc chỉ là 5%. Thuế bổ sung từ các hộ cò nhiều ruộng đất ở trung du và mìên núi là không hợp lí vì họ có công mở rộg đất đai.
- Thu thủy lợi phí chỉ tập trung vào nông dân trong khi nhiều đối tượng khác cũng được hương nguồn lợi ích này.
- Nông dân tự bỏ tiền xây dựng trạm biến thế phục vụ sản xuất nhưng lại chịu mức giá điện ca hơn từ 40% đến 120%
- Ngoài 9 loại thuế còn có 6 loại lệ phí và 11 khoản bổ sung để xây dựng công trình địa phương.
4. Môi trường sinh thái, đang bị tàn phá
- Rừng bị chặt phá, đát đai bạc màu, xói mòn ,xụt lở, gây hạn hán, lũ lụt.
- Sử dụng nhiều thuốc trừ sâu trong nông nghiệpgây dgiảm sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường thế giới
- không khí bị ô nhiễm
- Nguồn nước bị ô nhiễm
5. Chính sách phát triển kinh tế đúng đắn nhưng nội dung định hướng, cơ cấu thành phần còn có nhiều phức tạp. Cần có sựn chỉ đạo sát sao của nhà nước.
D. Danh mục tài liệu tham khảo
1. "Tư bản", C.Mac, quyển 3,nhà xuất bản sự thật Hà Nội
2. Luật đất đai 1993 và1988.
3. Giáo trình kinh tế nông nghiệp và phát triển kinh tếnông thôn, nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân
4. Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế nông nghiệp nông thiin Việt Nam,PGS,TS Chu Tiến Quang, KS Chu Tiến Cường.
5. Một số vấn đè về đất đaivà quản li ruộng đất, nhà xuất bản chính trị quốc gia, GS Đoàn Văn Bích.
Kết luận
C«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ ®·, ®ang vµ sÏ lµ xu híng ph¸t triÓn chung cña tÊt c¶ c¸c quèc gia trªn thÕ giíi. §ã còng lµ con ®êng ph¸t triÓn tÊt yÕu cña níc ta ®Ó ®i tíi môc tiªu “d©n giµu, níc m¹nh, x· héi c«ng b»ng, v¨n minh” c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ kh«ng chØ lµ c«ng cuéc x©y dùng kinh tÕ mµ chÝnh lµ qu¸ tr×nh biÕn ®æi, c¸ch m¹ng s©u s¾c mäi lÜnh vùc cña ®êi sèng x· héi (kinh tÕ, chÝnh trÞ, v¨n ho¸, khoa häc vµ con ngêi), lµm cho x· héi ph¸t triÓn lªn mét tr¹ng th¸i míi vÒ chÊt. Nhng c¬ së, ®éng lùc cña c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ lµ g×? Theo c¸c nhµ kinh ®iÓn cña chñ nghÜa M¸c-Lªnin, con ngêi võa lµ ®iÓm khëi ®Çu võa lµ ®iÓm kÕt thóc, ®ång thêi võa lµ trung t©m cña mäi biÕn ®æi lÞch sö. Nãi c¸ch kh¸c, con ngêi lµ chñ thÓ ch©n chÝnh cña c¸c qu¸ tr×nh x· héi. Trong x· héi hiÖn ®¹i ngµy nay, chñ thÓ cña qu¸ tr×nh c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ vÉn chÝnh lµ con ngêi. ChÝnh v× vËy, qu¸ tr×nh nµy ®ßi hái ph¶i cã nguån nh©n lùc ®ñ vÒ sè lîng, m¹nh vÒ chÊt lîng. Nãi c¸ch kh¸c, nguån nh©n lùc ph¶i trë thµnh ®éng lùc thËt sù cña sù ph¸t triÓn.
Quan ®iÓm ph¸t triÓn nguån nh©n lùc ®· ®îc nhiÒu quèc gia quan t©m vµ ®Æc biÖt ®ang næi lªn ë khu vùc §«ng ¸. XuÊt ph¸t lµ nh÷ng níc nghÌo, chØ cã thÓ rót ng¾n thêi kú c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ vµ ®¹t ®îc tèc ®é t¨ng trëng cao, bÒn v÷ng trong trêng hîp ®Çu t ph¸t triÓn ®ñ m¹nh nguån nh©n lùc. Sù ®Çu t Êy ®îc hiÓu c¶ ba mÆt: ch¨m sãc søc khoÎ, n©ng cao møc sèng vµ ph¸t triÓn gi¸o dôc, trong ®ã ®Çu t cã hiÖu qu¶ nhÊt lµ ®Çu t cho gi¸o dôc. Khi nghiªn cøu quan hÖ gi÷a GDP vµ c¸c yÕu tè cña nguån nh©n lùc, ngêi ta thÊy sù ph¸t triÓn cña nguån nh©n lùc cµng sím th× tèc ®é t¨ng trëng kinh tÕ cµng cao. Thùc tÕ ®· chøng minh, do ph¸t triÓn nguån nh©n lùc mµ Hµn Quèc ®· mau chãng trë thµnh níc c«ng nghiÖp, cã sù héi nhËp thÇn kú ë khu vùc §«ng ¸ vµ trë thµnh mét ®iÓm s¸ng bªn NhËt B¶n siªu cêng.
§ång thêi, xuÊt ph¸t tõ t tëng cña C.M¸c vÒ sù ph¸t triÓn v× con ngêi, v× sù nghiÖp gi¶i phãng cña con ngêi, gi¶i phãng nh©n lo¹i, chóng ta cã thÓ kh¼ng ®Þnh r»ng sù nghiÖp c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ trªn thÕ giíi nãi chung vµ ®Æc biÖt lµ ë níc ta hiÖn nay chÝnh lµ mét cuéc c¸ch m¹ng- c¸ch m¹ng con ngêi. Trong “T b¶n”, C.M¸c ®· kh¼ng ®Þnh: “®Ó s¶n xuÊt ra nh÷ng con ngêi toµn diÖn” cÇn ph¶i cã mét nÒn kinh tÕ ph¸t triÓn, mét nÒn v¨n ho¸ míi, mét nÒn khoa häc kü thuËt hiÖn ®¹i, mét nÒn gi¸o dôc tiªn tiÕn. Vµ «ng coi t¹o ra nh÷ng thµnh tu kinh tÕ x· héi ®ã “kh«ng ph¶i chØ lµ mét ph¬ng ph¸p ®Ó lµm t¨ng thªm nÒn s¶n xuÊt x· héi, mµ cßn lµ mét ph¬ng ph¸p duy nhÊt ®Ó s¶n xuÊt ra nh÷ng con ngêi ph¸t triÓn toµn diÖn” (8) - nh÷ng chñ nh©n thùc sù cña mét x· héi v× con ngêi. Nh vËy c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ ph¶i v× môc tiªu ph¸t triÓn con ngêi. ChØ cã nh vËy, c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ míi trë thµnh sù nghiÖp c¸ch m¹ng cña quÇn chóng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 11409.doc