Qua luận văn này, em đã được tìm hiểu sâu hơn kiến thức về phần hydrocacbon kể cả kiến thức lý thuyết và cách phân loại cũng như đưa ra phương pháp giải cho một số dạng bài tập lý thuyết và bài tập tính toán. Từ đó, em rút ra được một số nhận xét sau :
1. Nắm được cơ sở lý luận của bài tập hóa học, thấy được tác dụng và vai trò to lớn của bài tập hóa học đối với việc dạy và học hóa học ở trường Phổ thông cũng như ở Đại học.
2. Nắm được cách phân loại các dạng bài tập và đưa ra phương pháp giải cho các dạng bài tập đó.
3. Khi giải các bài tập lý thuyết, học sinh không chỉ được ôn lại kiến thức đã học mà còn có cơ hội tìm hiểu kỹ hơn về kiến thức đó, hiểu được bản chất các phản ứng
cũng như các hiện tượng hóa học thông qua các câu hỏi so sánh, các bài điều chế, tách và tinh chế các chất.
4. Khi giải các bài toán về lập CTPT, xác định CTCT, các bài toán hỗn hợp hay các bài toán tổng hợp bao gồm cả bài toán và các câu hỏi lý thuyết thì học sinh không những nắm vững được những phương pháp giải toán khác nhau mà còn nắm được những tính chất lí hóa của hợp chất cũng như một số thủ thuật tính toán thông thường hay
sử dụng.
5. Bên cạnh đó, thông qua luận văn, đã giúp em đa dạng hóa được phương pháp dạy học.
120 trang |
Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân loại và phương pháp giải một số bài tập về hydrocacbon trong chương trình THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.100% =
x + 3x
.100% = 25%
%H2 = 100% - 25% = 75%
d. Khối lượng các sản phẩm :
C2H2 + H2
o
⎯N⎯i,⎯t C → C2H4
u u u (mol)
o
C2H2 + 2H2
⎯N⎯i,⎯t C → C2H6
x 2x x (mol)
Gọi u (mol) là số mol C2H4 thu được ⇒ B gồm : C2H4 : u (mol)
C2H6 : x (mol)
C2H2 dư : a – (u + x) (mol)
H2 dư : 3x (mol)
B
n = 3,136 = 0,14 (mol) ⇒ u + x + a – (u + x) + 3x = 0,14 ⇒ a + 3x = 0,14 (1)
22,4
nH2 ban đầu = 1,5a(mol) ⇒ u + 2x +3x = 1,5 ⇒1,5a = u + 5x (2)
n A = 10 ⇒ 2,5a = 10 ⇒ a = 0,8 (mol)
n B 7
0,14 7
Từ (1) ⇒ x = 0,02 (mol) Từ (2) ⇒ u = 0,02 (mol)
Trong B chỉ có C2H4 : 0,02 (mol) và C2H2 : 0,04 (mol) cho phản ứng cộng với dung dịch Br2 :
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
0,02 → 0,02 (mol)
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
0,04 → 0,04 (mol)
⇒ mC2H4Br2 = 0,02.188 = 3,76 (gam)
mC2H2Br4 = 0,04.346 = 13,84 (gam)
Bài 4 :
Một bình kín 2 lít ở 27,3oC chứa 0,03 mol C2H2 ; 0,015 mol C2H4 và 0,04 mol H2 có áp suất P1. Tính P1
- Nếu trong bình đã có một ít bột Ni làm xúc tác (thể tích không đáng kể) nung bình
đến nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu được hỗn hợp khí A có áp suất P2.
- Cho hỗn hợp A tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 thu được 3,6 gam kết tủa.
Tính P2. Tính số mol mỗi chất trong A..
Tính áp suất P1 :
Tổng số mol các chất trước phản ứng :
GIẢI :
n1 = nC2H2 + nC2H4 + nH2 = 0,03 + 0,015 + 0,04 = 0,085 (mol) Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng :
PV = nRT ⇒ P1 =
n1 RT1
V
= 0,085.0,082.300,3
2
= 1,05
atm
Tính áp suất P2 và số mol các chất : Các ptpứ :
o
C2H2 + H2
⎯N⎯i,⎯t C →
C2H4
a → a → a (mol)
o
C2H4 + H2
⎯N⎯i,⎯t C →
C2H6
b → b → b (mol)
Vì số mol H2 = 0,04 < nC2H2 + nC2H4 = 0,045 (mol) nên phản ứng hết H2
Đặt a, b là số mol H2 tham gia hai phản ứng trên
⇒ a + b = 0,04 (1)(mol)
C2H2 còn dư sau phản ứng trên tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 :
HC ≡ CH + Ag2O
⎯d⎯dAg⎯NO3⎯/N⎯H3 → C2Ag2 ↓ + H2O
nC2Ag2 =
3,6
240
0,015 ← 0,015 (mol)
= 0,015 (mol)
⇒ nC2H2 dư = 0,015 mol
⇒ nC2H2 phản ứng = a = 0,03 – 0,015 = 0,015 (mol)
b = 0,04 – a = 0,04 – 0,015 = 0,025 (mol)
∑ nC2H4 = nC2H4 bđ + a = 0,015 + 0,015 = 0,03 (mol)
nC2H4 d ư = 0,03 – b = 0,03 – 0,025 = 0,005 (mol) Áp suất P2 :
∑ n2 = nC2H2 dư + nC2H4 dư + nC2H6 = 0,015 + 0,005 + 0,025 = 0,045 (mol)
P = n2 RT
2 V
= 0,045.0,082.300,3
2
= 0,554
(atm)
Bài 5 :
Cho a gam CaC2 chứa b% tạp chất trơ tác dụng với nước thì thu được V lít C2H2
(đktc)
1) Lập biểu thức tính b theo a và V
2) Nếu cho V lít trên vào bình kín có than hoạt tính nung nóng làm xúc tác,to trong bình toC áp suất P1. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí, trong đó sản phẩm phản ứng
chiếm 60%V, nhiệt độ không đổi, áp suất P2
Tính hiệu suất của phản ứng.
3) Giả sử dung tích bình không đổi, thể tích chất rắn không đáng kể. Hãy a) Lập biểu thức tính áp suất P2 theo P1 và hiệu suất h.
b) Tính khoảng giá trị của P2 theo P1
1) Lập biểu thức tính b theo a và V :
Cách 1 :
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
GI ẢI :
V
22,4
Gọi V là thể tích C2H2 sinh ra.
V
V (mol)
22,4
nC2H2 =
22,4
V
64V
mCaC2 = 64.
22,4
mtạp chất = (a-
)
22,4
b% =
a - 64V
22,4 .100% = 7a - 20V .100%
a 7a
Cách 2 :
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
64(g) 22,4(lít)
a – 0,01b(g) V(lít)
b(%)
Ta lập được tỉ l ệ :
64
a - 0,01b
= 22,4 ⇒ 64V = 22,4a − 0,224b
V
⇒b =
22,4a - 64V = 7a − 20V
⇒ b%= 7a - 20V .100%
0,224 7 7a
2) Tính hiệu suất phản ứng : Xét phản ứng :
o
3C2H2
⎯C⎯hoa⎯t tin⎯h ,60⎯0⎯C→ C6H6
x → x/3 (lít)
Gọi x là thể tích C2H2 đã tham gia phản ứng trên
Tổng số mol các chất sau phản ứng :
⎧C2 H 2 : V − x
⎪
⎨
⎩⎪ 6
x
H6 :
3
(lít)
C
∑ n = V – x + x/3 = V – 2/3x (l) VC6H6 = 60%Vhh
Cách 1 : Tính theo chất tham gia :
⇔ x = 0,6(V − 2 x) ⇒ x = 9 V
3 3 11
9 V
Hiệu suất phản ứng h =
x .100% = 11 .100% =
9 .100% = 81,81%
V V 11
Cách 2 : Tính hiệu suất phản ứng theo sản phẩm :
x = 0,6(V − 2 x) ⇒ V = 11 x
3 3 9
Theo phản ứng :
o
3C2H2
⎯C⎯hoa⎯t tin⎯h ,60⎯0⎯C→ C6H6
V → V/3 (theo lý thuyết)
h% =
3)
V(thuc tê' ) V(lý thuyê' t)
.100% = x / 3 .100% =
V/3
x/3
11x/9
3
.100% =
9 .100% = 81,81%
11
a) Lập biểu thức tính áp suất P2 theo P1 và hiệu suất h :
Ta có pt TTKLT :
PVbình = nRT
Ở Vbình, T = const
⇒ P2
P1
= n 2
n1
= V2
V1
V2, V1 : Số mol các chất trong bình. Và V2 = V – 2/3x
V1 = V
⇒ P2
= V2
V - 2 x
= 3 = 1 − 2 x
= 1 − 2h
P1 V1 V
3V 3.100
⇒ P2
P1
= 300 − 2h ⇒ P
300 2
= 300 − 2h P
300 1
b) Tính khoảng giá trị của P2 theo P1 : Ta có 0 < h ≤ 100
h = 0 ⇒
300 − 2h = 1
300
h = 100 ⇒
300 − 2h = 1
300 3
P
1
⇒ 1 ≤ P2
≤ P1
3
Bài 6 :
Khi sản xuất đất đèn ta thu được hỗn hợp rắn gồm CaC2, Ca và CaO (hh A). Cho hỗn hợp A tác dụng hết với nước thì thu được 2,5 lít hỗn hợp khí khô X ở 27,0oC và 0,9856atm. Tỉ khối của X so với metan bằng 0,725.
a) Tính % khối lượng mỗi chất trong A
b) Đun nóng hỗn hợp khí X với bột Ni xúc tác một thời gian thì thu được hỗn hợp khí Y, chia Y làm hai phần bằng nhau.
- Phần thứ nhất cho lội từ từ qua bình nước Brom dư thấy còn lại 448 ml hỗn hợp khí X (đktc) và tỉ khối so với Hidro là 4,5. Hỏi khối lượng bình nuớc Brom tăng bao nhiêu gam?
- Phần thứ hai đem trộn với 1,68 lít O2 (đktc) trong bình kín dung tích 4 lít. Sau khi bật tia lửa điện để đốt cháy, giữ nhiệt độ bình ở 109,2oC. Tính áp suất bình ở nhiệt độ đó biết dung tích bình không đổi.
a) Tính % khối lượng mỗi chất trong A : Gọi 5,52g hh A CaC2 : a
Ca : b
CaO : c (mol)
mhh X = 64a + 40b + 56c = 5,52 (1)
GIẢI :
Lưu ý : hỗn hợp A tác dụng với nước, cả Ca và CaO cũng có phản ứng.
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
a a (mol)
Ca
+
H2O → Ca(OH)2
+
H2
b
b
(mol)
CaO + H2O → Ca(OH)2
c (mol)
2,5 lít khí thu được gồm : C2H2 : a
H2 : b
M X = 0,725.16 = 11,6
nhhX = a + b =
PV =
RT
2,5.0,9856
0,082.300
= 0,1
(mol) (2)
M X = 0,725.16 = 11,6 (gam/mol)
⇒ mX = M X .nX = 11,6.0,1 = 1,16 (gam)
⇒ 26a + 2b = 1,16 (3)
⎧a = 0,04
(2), (3) ⇒
⎨
⎩b = 0,06
(mol)
Theo các phản ứng trên :
nCaC2 = nC2H2 = 0,04 mol ⇒ %CaC2 =
40.0,06
64.0,04
5,52
.100% = 46,38%
nCa = nH2 = 0,06 mol ⇒ %Ca =
5,52
.100% = 43,48%
% CaO = 100% - (46,38 + 43,48)% = 10,14%
b) Độ tăng khối lượng bình Brom :
* Khi nung nóng hỗn hợp X với xúc tác Ni, có thể xảy ra 2 phản ứng : C2H2 + H2 → C2H4
C2H2 + 2H2 → C2H6
⇒ hỗn hợp khí Y có thể gồm C2H4, C2H6, C2H2 dư, H2 dư.
* Khi cho ½ hỗn hợp Y qua bình đựng dd Br2 dư thì C2H2, C2H4 bị hấp thu :
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 (lỏng)
C2H4 + Br2 → C2H4Br2 (lỏng)
⇒ hỗn hợp khí Z thoát ra gồm C2H6 và H2.
nZ = 0,02 mol và
Mz = 4,5.2 = 9 ⇒ mZ = 9.0,02 = 0,18 gam
* Áp dụng ĐLBT khối lượng, ta có :
m1/2hh Y = m1/2hh X = 1,16/2 = 0,58gam
So sánh hỗn hợp Y và Z, ta thấy độ tăng khối lượng bình đựng dung dịch Br2 là tổng khối
lượng của C2H2 và C2H4 tức là mY - mZ
Vậy độ tăng khối lượng bình Brom = 0,58 – 0,18 = 0,4 gam
Tính áp suất bình sau phản ứng cháy :
So sánh hỗn hợp X với Y và áp dụng ĐLBT nguyên tố, ta có :
∑ n C trong ½ hỗn hợp Y = ∑ n C trong ½ hỗn hợp X = 2.0,02 = 0,04 (mol)
∑ n H trong ½ hỗn hợp Y = ∑ n H trong ½ hỗn hợp X = 2.0,02 + 2.0,03 = 0,1 (mol)
* Sản phẩm cháy gồm :
nCO2 = nC = 0,04 (mol); nH2O = ½ nH = 0,05 (mol)
Mặt khác, ∑ n O trong CO2 và trong H2O = 0,04.2 + 0,05 = 0,13 (mol)
nO ban đầu là 0,075.2 = 0,15 (mol)
⇒ nO dư = 0,15 – 0,13 = 0,02 (mol)
⇒ nO2 dư = 0,02/2 = 0,01 (mol)
∑ n các khí trong bình sau khi đốt = 0,04 + 0,05 + 0,01 = 0,1 (mol)
Vậy áp suất bình là :
P = nRT = 0,1.22,4.(109,2 + 273) = 0,784 atm
V 273.4
II.4 – BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ HYDROCACBON
Một số lưu ý khi giải bài tập tổng hợp về hydrocacbon :
Bài tập tổng hợp là một dạng bài tập trong đó có cả phần tính toán kèm theo câu hỏi lý thuyết hoặc câu hỏi thí nghiệm.
Bài tập hỗn hợp thường có các dạng sau :
Tìm CTPT của một hay nhiều hydrocacbon sau đó yêu cầu :
- Xác định CTCT đúng của các chất đó qua thí nghiệm cho chất đó tác dụng với một chất nào đó thu được sản phẩm cụ thể.
- Xác định CTCT rồi viết phương trình phản ứng điều chế một chất hydrocacbon khác hoặc điều chế chất đó từ nguyên liệu chính ban đầu là gì.
- Đưa ra phương pháp phân biệt các hydrocacbon mới tìm được hoặc nêu cách tách riêng, tinh chế từng chất trong hỗn hợp các chất mới tìm được.
Về phương pháp làm bài tập loại này, chúng ta vận dụng các phương pháp đã hướng dẫn trong phần bài tập lý thuyết và bài tập tìm CTPT, bài tập hỗn hợp để giải. Sau đây là một số bài tập ví dụ :
Dạng 1 : Đề bài yêu cầu xác định CTPT của sản phẩm thế, từ đó giả thiết đề cho xác
định đúng CTCT của hydrocacbon ban đầu.
Bài 1 :
Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan B với hơi Br2 có chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp X chỉ gồm 2 sản phẩm phản ứng (một chất vô cơ và một chất hữu cơ) ở thể hơi. Tỉ khối hơi của X so với không khí bằng 4.
a) Lập CTPT của B và chọn cho M một CTCT thích hợp.
b) Nếu tiến hành phản ứng thế 3 nguyên tử hidro trong phân tử B bằng Clo thì có thể thu
được mấy đồng phân?
GIẢI :
Đề bài cho tỉ khối hơi của sản phẩm thế nên ta tìm CTPT sản phẩm rồi suy ra CTCT B
a. Lập CTPT của B và chọn CTCT đúng của B. Gọi k là số nguyên tử Brom đã thế vào phân tử B : CnH2n+2 + kBr2 → CnH2n+2-kBrk + kHBr
a → a ak (mol) Gọi a (mol) là số mol B đã tham gia phản ứng
Sản phẩm phản ứng gồm : CnH2n+2-kBrk : a mol và HBr : ak mol
(14n + 2 − k − 80k )a + 8ak
M hh X = 29.4 = 116 ⇒
⇒ 14n + 44k = 114 n = 114 − 44k
14
a + ak
= 116
k 1 2 3
n 5 1,8 < 0
⇒ CTPT B : C5H12 và dẫn xuất của B : C5H11Br
k = 1 : phản ứng xảy ra theo tỉ lệ mol 1:1 và thu được duy nhất một sản phẩm C5H11Br ⇒ B
phải có cấu tạo đối xứng.
⇒ CTCT B :
CH3
CH3 C
CH3
CH3
Neopentan hay 2,2 – dimetylpropan
b. Ta thu được 3 đồng phân của dẫn xuất 3 clo của B :
CH3
CH2Cl
CH2Cl
CH3 C
CCl3
CH3 C
CHCl2
CH3 C
CH2Cl
CH3
CH3
CH2Cl
Dạng 2 : Sau khi tìm được CTPT, CTCT của các hydrocacbon đề bài yêu cầu viết ptpứ điều chế các chất
Bài 2 :
Hỗn hợp khí X gồm 4 hydrocacbon A, B, C, D ở điiều kiện chuẩn. Trộn X với O2 vừa đủ để đốt cháy hết X trong một bình kín nhiệt độ T1 > 100oC và áp suất 0,8amt. Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp rồi đưa bình về nhiệt độ T1, đo lại áp suất trong bình vẫn được trị số 0,8atm. Làm lại thí nghiệm với các hỗn hợp X có thành phần A, B, C, D khác nhau vẫn thu được kết quả như cũ.
a) Lập CTPT A, B, C, D biết rằng MA < MB < MC < MD. b) Viết ptpư điều chế D từ A và B từ C
GIẢI :
Nhiệt độ sau khi đốt T1 > 100oC ⇒ H2O ở thể hơi
Ở cùng điều kiện nhiệt độ, thể tích áp suất bình trước và sau khi đốt không đổi ⇒ số mol khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau.
Khi thay đổi thành phần của hỗn hợp X mà kết quả không thay đổi ⇒ khi đốt cháy từng chất thì tổng số mol trước và sau phản ứng cũng bằng nhau.
Đặt công thức của một chất trong hỗn hợp là : CxHy
C H + ⎜ x + y ⎟O ⎯t
xCO
+ y H O
0
⎛ ⎞ ⎯→
x y ⎝ 4 ⎠ 2
2 2 2
a → a(x + y/4) → ax → ay/2 (mol)
Ta có : nT = nS ⇒ a + a(x + 0,25y) = ax + 0,5ay
⇒1 + x + 0,25y = x + 0,5y ⇒ 0,25y = 1 ⇒ y = 4
⇒ Vậy cả 4 hydrocacbon trên đều có 4 nguyên tử H trong phân tử. Mặt khác do A, B, C, D đều ở thể khí nên x ≤ 4
⇒ Vậy 4 hydrocacbon trong X là CH4, C2H4, C3H4, C4H4
Theo thứ tự MA < MB < MC < MD thì A : CH4, B: C2H4, C: C3H4, D: C4H4.
b. Viết các ptpứ điều chế :
Điều chế D từ A :
O
2CH4
2C2H2
⎯1⎯500⎯c ,⎯l ln → C2H2 + 3H2
o
⎯C⎯uCl⎯, HC⎯l ,10⎯0⎯C → C4H4 (vinylaxetilen)
Điều chế B từ C :
o
C3H4 + 2H2
⎯N⎯i,⎯t C →
o
C3H8
C3H8 ⎯⎯t C → CH4 + C2H4
Dạng 3 : Tìm CTPT của các hydrocacbon sau đó nêu cách nhận biết hoặc tinh chế
hoặc tách các chất trong hỗn hợp hydrocacbon đó.
Bài 3 :
Đốt cháy một số mol như nhau của 3 hydrocacbon L, L, M ta thu được lượng CO2
như nhau và tỉ lệ số mol H2O và CO2 đối với K., L, M tương ứng bằng 0,5; 1, 1,5.
a) Xác định CTPT K, L, M
b) Nêu cách nhận biết 3 khí trên đựng trong 3 lọ mất nhãn c) Hãy tách riêng 3 chất trong hỗn hợp trên.
GIẢI
Đặt công thức chung cho 3 hydrocacbon là CnH2n +2-2k với k là số liên kết ð trong phân tử các hydrocacbon trên.
C n H
2n + 2-2k
+ 3n + 1 - k O
2 2
⎯⎯→ nCO 2
+ (n + 1 - k)H 2 O
a an → a(n+1-k) (mol)
3 hydrocacbon đốt với số mol như nhau thu được lượng CO2 như nhau nên K, L, M có cùng số C trong phân tử.
T = nH 2O
nCO 2
= n + 1 − k n
K thì T = 0,5 ⇒ 0,5n = n + 1 – k ⇒ n = 2(k – 1)
0 ≤ n ≤ 4 và k ≥ 0
⇒ n = 2, k = 2 ⇒ K : C2H2
L thì T = 1 ⇒ n = 2 và k = 1
⇒ CTPT L : C2H4
M thì T = 1,5 ⇒ n = 2 và k = 0
⇒ CTPT M : C2H6
b) Nhận biết 3 khí trên đựng trong 3 lọ mất nhãn :
- Lấy mỗi khí một ít làm mẫu thử.
- Dẫn lần lượt 3 khí vào dd AgNO3/NH3, khí nào tạo được kết tủa vàng nhạt là C2H2.
Ag2
ddAgNO3/NH3AgC CAg
+ H O
C2H2 + O
2
(vaøng)
- Hai khí còn lại không có hiện tượng gì được dẫn tiếp qua ddBr2 dư, khí nào làm mất màu nâu đỏ của dd Br2 là C2H4, khí còn lại không có hiện tượng gì thoát ra ngoài là C2H6
H2C=CH2 + Br2 → BrH2C–CH2Br
c) Cách tách 3 chất trên ra khỏi hỗn hợp của chúng :
- Cũng thực hiện qua các thí nghiệm như trên ta thu được khí C2H6 thoát ra ngoài.
- Tinh chế lại C2H2 bằng cách cho dd axít HCl vào kết tủa bạc axetilua, khí axetilen được
hoàn nguyên sẽ bay ra ngoài :
C2Ag2 + 2HCl → C2H2↑ + 2AgCl↓
- Tinh chế lại C2H4Br2 bằng cách cho thêm ddKOHđặc/ancol vào dd Br2 bị mất màu thì khí
C2H4 được hoàn nguyên sẽ bay ra ngoài :
ancol
C2H4Br2
Hoặc :
C2H4Br2
+ KOHñ
Zn/röôïu
C2H4 + 2KBr
C2H4 + ZnBr2
Ghi chú : Trên đây chỉ là một số bài tập ví dụ nhỏ, nếu các em làm tốt bài tập phần II.1& II.2 thì sẽ làm được bài tập phần này.
II.5 – MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỔ SUNG PHẦN BÀI TẬP VỀ HYDROCACBON TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC THPT
Câu 1 :
Đặc điểm hay đặc tính nào sau đây giúp ta thấy được cấu tạo hoá học là yếu tố quyết
định tính chất cơ bản của hợp chất hữu cơ?
A. Sự phân cực của liên kết cộng hoá trị.
B. Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố.
C. Hiện tượng đồng đẳng và hiện tượng đồng phân
D. Tất cả đều sai.
Câu 2:
I – Các chất đồng phân thì có cùng CTPT
II - Những chất có cùng khối lượng phân tử thì là đồng phân của nhau.
A. I & II đều đúng B. I đúng, II sai C. I sai, II đúng
D. I & II đều sai
Câu 3:
Đồng phân là những chất có :
A. Cùng thành phần nguyên tố và có khối lượng phân tử (M) bằng nhau.
B. Có cùng CTPT nhưng CTCT khác nhau.
C. Cùng tính chất hoá học
D. a, b, c đều đúng
Câu 4:
I – Những chất đồng phân là những chất hơn kém nhau k nhóm CH2
II - Những chất có tính chất hoá học tương tự nhau là đồng đẳng của nhau.
A. I & II đều đúng
B. I đúng, II sai C. I sai, II đúng D. I & II đều sai
Câu 5:
Số đồng phân của chất có CTPT C4H8 (đồng phân phẳng và đồng phân hình học) là : A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 6:
Khi cho isopentan tác dụng với Cl2 (1:1) ta thu được số sản phẩm : A. 1 sản phẩm duy nhất
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 7:
Trong các hợp chất : Propen (I); 2-metylbuten-2 (II); 3,4-dimetylhexen-3(III); allyl clorua
(IV); 1,2-diCloeten (V). Chất nào có đồng phân hình học?
A. III, V
B. II,IV
C. I, II, III, IV D. I, V
Câu 8:
Cho biết tên của hợp chất sau theo IUPAC ?
CH2 C
CH2 CH2
CH2Cl
CH2
A. 1-Clo-4-Etylpenten-4
B. 1-clo-4-metylenhexan
C. 2-etyl-5-Clopenten-1
D. 5- Clo-2-etylpenten-1
Câu 9:
CH3
Chọn tên đúng của chất có CTCT sau :
Cl CH2 CH CH
CH3 CH3
C C
CH3
A. 5-Clo-1,3,4-trimetylpentin-1
B. 6-Clo-4,5-Dimetylhexin-2
C. 1-Clo-2,3-Dimetylhexin-4
D. Tất cả đều sai
Câu 10:
Nếu hidro hóa C6H10 ta thu được isohexan thì CTCT của C6H10 là :
A. HC
C. CH3
C CH2 CH CH3
CH3
C CH CH CH2
B. CH3
CH C C CH3
CH3
Câu 11:
CH3
D. Taát caû ñeàu ñuùng
Quy tắc Maccopnhicop chỉ áp dụng cho :
A. Anken đối xứng và tác nhân đối xứng. B. Anken bất đối và tác nhân bất đối
C. Anken bất đối và tác nhân đối xứng
D. Hydrocacbon không no bất đối và tác nhân bất đối. Câu 12 :
I-- Xicloankan và ankan đều là những hydrocacbon no nên chúng là đồng
đẳng của nhau.
II -- Tất cả những hydrocacbon không no đều có tính chất hóa học như nhau.
A. I và II đều sai B. I đúng, II sai C. I sai, II sai
D. I sai, II đúng
Câu 13:
Những hợp chất nào sau đây có thể có đồng phân hình học (cis-trans) CH3CH = CH2 (I) ; CH3CH = CHCl (II) ; CH3CH = C(CH3)2 (III)
H3C
C2H5
CH3
C C
C2H5
H3C Cl
C C C2H5 H
(IV) (V) A. (I), (IV), (V)
B. (II), (IV), (V)
C. (III), (IV)
D. (II), III, (IV), (V)
Câu 14:
Ankan A có 16,28%H trong phân tử (về khối lượng). vậy CTPT và số đồng phân tương ứng của A là :
A. C6H14 và 4 đồng phân B. C6H14 và 5 đồng phân C.C5H12 và 3 đồng phân D.C6H14 và 6 đồng phân
Câu 15:
Cho propen, propin, divinyl tác dụng với HCl(tỉ lệ 1:1), số sản phẩm thu được là :
A. 2,2,3
B. 2,3,2
C. 2,3,1
D. Tất cả đều sai.
Câu 16:
Những loại hydrocacbon nào đã học tham gia được phản ứng thế?
A. Ankan B. ankin C. benzen
D. Tất cả các hydrocacbon trên. Câu 17 :
Chọn câu trả lời đúng :
A. Anken là những hydrocacbon mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C B. Anken là những hydrocacbon mà CTPT có dạng CnH2n, n ≥ 2, nguyên.
C. Anken là những hydrocacbon không no có CTPT CnH2n, n ≥ 2, nguyên.
D. Anken là những hydrocacbon mạch hở mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C
Câu 18:
Những hợp chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen?
a. C8H6Cl2 b. C10H16 c. C9H14BrCl d. C10H12(NO2)2.
A. a, b
B. b,c
C. c, d
D. a, c, d
Câu 19 :
Cho xicloankan có CTCT thu gọn sau :
1/ (CH2)4CHCH3 2/ CH3CH(CH2)2CHCH3
3/ (CH2)2CHCH2CH3 4/ CH3CH(CH2)4CHCH2CH3
Xicloankan bền nhất là :
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)
Câu 20 :
Phương pháp điều chế nào sau đây giúp ta thu được 2-Clobutan tinh khiết hơn hết ?
A. n-Butan tác dụng với Cl2, chiếu sáng, tỉ lệ 1:1.
B. Buten-2 tác dụng với hidroclorua
C. Buten-1 tác dụng với hidroclorua
D. Butadien-1,3 tác dụng với hidroclorua
Câu 21:
Thứ tự nhận biết các lọ mất nhãn N2(I), H2(II), CH4(III), C2H4(IV), C2H2(V)
A.5-4-1-3-2
B.5-4-2-1-3
C.5-4-3-2-1
D. Tất cả đều đúng
Câu 22 :
Xác định X, Y, Z, T trong chuỗi phản ứng sau :
Butilen X Y Z T
Axetilen
A. X : butan, Y: Buten-2, Z : Propen, T : Metan
B. X : Butan, Y: Etan, Z : CloEtan, T : ĐiCloEtan
C. X : Butan, Y: Propan, Z : Etan, T : Metan
D. Các đáp trên đều sai.
Câu 23:
Từ CTPTTQ của hydrocacbon CnH2n+2-2k (k≥0), ta có thể suy ra các trường hợp nào sau
đây?
A. k = 1 → X là anken CnH2n, (n≥2), n nguyên B. k = 2 → X là ankin CnH2n-2, (n≥2), n nguyên B. k = 4 → X là aren CnH2n-6, (n≥6), n nguyên D. Tất cả đều đúng
Câu 24 :
Khi đốt cháy một hydrocacbon X ta thu được (số mol CO2/ số mol H2O =2) . Vậy X có thể
là :
A. C2H2 B. C12H12 C. C3H6 D. A,B đều đúng
Câu 25 :
Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hydrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu
được số mol H2O > số mol CO2 thì CTPT tương đương của dãy : A. CnHn, n ≥ 2
B. CnH2n+2, n ≥1 (các giá trị n đều nguyên)
C. CnH2n-2, n≥ 2
D. Tất cả đều sai
Câu 26 :
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hydrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28đvC, ta thu được 4,48 l CO2 (đktc) và 5,4g H2O. CTPT của 2 hydrocacbon trên là :
A. C2H4 và C4H8
B. C2H2 và C4H6
C. C3H4 và C5H8
D. CH4 và C3H8
Câu 27:
Thứ tự nhận biết các lọ mất nhãn đựng các khí : C2H6 (I), C2H4 (II), C2H2 (III), CO2
(IV), H2(V)
A. III, II, IV, I, V B. IV, III, II, I, V C. III, IV, II, I, V
D. Tất cả đều đúng
Câu 28:
Công thức thực nghiệm của một đồng đẳng của benzen có dạng (C3H4)n thì CTPT
của đồng đẳng đó là :
A. C12H16
B. C9H12
C. A, C đúng
D. A, C sai. Câu 29:
Khi đốt cháy metan trong khí Cl2 sinh ra muội đen và một chất khí làm quỳ tím hóa
đỏ. Vậy sản phẩm phản ứng là :
A. CH3Cl và HCl B. CH2Cl2 và HCl C. C và HCl
D. CCl4 và HCl
Câu 30 :
Đốt cháy 2 hydrocacbon đồng đẳng liên tiếp ta thu được 6,43g nước và 9,8gam CO2. vậy CTPT 2 hydrocacbon là :
A. C2H4 và C3H6
B. CH4 và C2H6
C. C2H6 và C3H8
D. Tất cả đều sai.
Câu 31 :
Trong một bình kín chứa hỗn hợp A gồm hydrocacbon X và H2 với xt Ni. Nung nóng bình một thời gian ta thu được một khí B duy nhất. Đốt cháy B ta thu được 8,8g CO2 và 5,4g H2O. Biết VA=3VB. Công thức của X là :
A. C3H4
B. C3H8
C. C2H2
D. C2H4
Câu 32 :
Một hỗn hợp khí X gồm ankin B và H2 có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,6. Nung nóng hỗn hợp X với Ni xt để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với CH4 là 1. Cho hỗn hợp Y qua dd Brom dư thì bình chứa Brom có khối lượng tăng lên là :
A. 8g B. 16g C. 0
D. Tất cả đều sai.
Câu 33 :
Đốt cháy một hỗn hợp hydrocacbon ta thu được 2,24l CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O thì thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là :
A. 5,6 lít
B. 2,8 lít
C. 4,48 lít
D. 3,92 lít
Câu 34 :
Khi đốt cháy một hydrocacbon A, thu được 0,108g nước và 0,396g CO2. Công thức đơn giản nhất của A là :
A. C2H3
B. C3H4
C. C4H6
D. Tất cả đều sai
Câu 35 :
Hỗn hợp A gồm một ankan và một anken. Đốt cháy hỗn hợp A thì thu được a (mol) H2O và b (mol) CO2. Hỏi tỉ số T = a/b có giá trị trong khoảng nào?
A. 1,2< T <1,5
B. 1< T < 2
C. 1 ≤ T ≤ 2
D. Tất cả đều sai
Câu 36 :
Xét sơ đồ phản ứng : A → B → TNT (thuốc nổ) A. A là Toluen, B là n-heptan
B. A là benzen, B là Toluen
C. A là n-hexan, B là Toluen
D. Tất cả đều sai
Câu 37 :
Khi cộng HBr vào 2-metylbuten-2 theo tỉ lệ 1:1, ta thu được số sản phẩm.
A. 2
B. 3
C. 4
D. Tất cả đều sai
Câu 38 :
Anken thích hợp để điều chế :
OH
CH3CH2 C
CH2CH3
A. 3-etylpenten-2
B. 3-etylpenten-3
C. 3-etylpenten-1
D. 3,3-Dimetylpenten-1
Câu 39 :
C2H5
Khi cho Br2 tác dụng với một hydrocacbon thu được một dẫn xuất brom hóa duy nhất có tỉ
khối hơi so với không khí bằng 5,207. CTPT của hydrocacbon là :
A. C5H12
B. C5H10
C. C4H10
D. Không xác định được.
Câu 40 :
I- Đốt cháy một ankin thu được số mol CO2 > số mol H2O
II- Khi đốt cháy một hydrocacbon X mà thu được số mol CO2> số mol H2O thì X là ankin?
A. I & II đều đúng
B. I đúng, II sai C. I sai, II đúng D. I & II đều sai
Câu 41:
Cho 1,12gam một anken tác dụng vừa đủ với dd Br2 ta thu được 4,32 gam sản phẩm cộng. Vậy CTPT của anken có thể là :
A. C2H4
B. C3H6
C. C2H2
D. Đáp số khác
Câu 42 :
Đốt cháy một thể tích hydrocacbon A cần năm thể tích oxi. Vậy CTPT của A là : A. C3H6 B. C2H12 C. C3H8 D.B và C đều đúng
Câu 43:
Hỗn hợp 2 ankan liên tiếp có dhh/H2 = 24,8. CTPT của 2 ankan đó là : A.CH4 ; C2H6
B.C2H6 C3H8
C.C3H8 và C4H10
D. Tất cả đều sai
Câu 44 :
Đốt cháy một số mol như nhau của 3 hydrocacbon K, L, M ta thu được lượng CO2 như
nhau và tỉ lệ số mol H2O và CO2 đối với K, L, M tương ứng bằng 0,5 : 1 : 1,5. CTPT của K,
L, M lần lượt là :
A. C3H8, C3H4, C2H4
B. C2H2, C2H4, C2H6
C. C12H12, C3H6, C2H6
D. B và C đúng
Câu 45 :
Hai xicloankan M, N đều có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,25. khi monoclo hóa (có chiếu sáng) thì M cho 4 hợp chất, N chỉ cho một hợp chất duy nhất. Tên của M và N là :
A. metyl xiclopentan và dimetyl xiclobuan
B. xiclohexan và metyl xiclopentan
C. xiclohexan và isopropan xiclopropyl
D. A, B, C đều đúng
Câu 46 :
Đốt cháy hoàn toàn một hydrocacbon X với một lượng vừa đủ oxi. Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy qua H2SO4đ thì thể tích khí giảm hơn một nữa. Dãy đồng đẳng của X là :
A. ankan B. anken C. ankin
D. ankadien
E. aren
Câu 47 :
Đốt cháy V(lít) hỗn hợp khí X ở đktc gồm 2 hydrocacbon tạo thành 4,4gam CO2 và 1,8gam H2O. Cho biết 2 hydrocacbon trên cùng hay khác dãy đồng đẳng và thuộc dãy đồng đẳng nào (chỉ xét các dãy đồng đẳng đã học trong chương trình)
A. Cùng dãy đồng đẳng anken hoặc xicloankan
B. Khác dãy đồng đẳng : ankan và ankin (số mol bằng nhau)
C. Khác dãy đồng đẳng : ankan và ankadien (số mol bằng nhau)
D. Tất cả đều đúng. Câu 48 :
Cho 0,896 lít (ở đktc) hỗn hợp khí A gồm 2 hydrocacbon mạch hở. Chia A thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1 : Cho qua dd Br2 dư, lượng Br2 nguyên chất phản ứng là 5,6 gam
Phần 2 : Đốt cháy hoàn toàn tạo ra 2,2 gam CO2. Tìm CTPT 2 hydrocacbon.
A. C4H8 và C2H2
B. CH4 và một hydrocacbon không no.
C. C2H2 và C2H4
D. Tất cả đều sai.
Câu 49 :
Hỗn hợp khí A gồm Etan và Propan. Đốt cháy hỗn hợp A thu được khí CO2 và hơi H2O
theo tỉ lệ thể tích 11:15. thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là :
A. 18,52%; 81,48%
B. 45%; 55%
C. 28,13%; 71,87% D. 25%; 75%
Câu 50 :
Cho hỗn hợp 2 hydrocacbon thơm đều có nhánh no A, B có số C trong phân tử không quá
10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu được 18,04g CO2 và 4,68g H2O. CTPT có thể có của
A, B là :
A. A là C7H8, B là C9H12
B. A là C8H10, B là C10H14
C. A, B đều đúng.
D. A, B đúng nhưng chưa đủ.
Câu 51 :
PVC là sản phẩm trùng hợp của : A. CH3-CH=CH – Cl
B. CH2=CH-Cl
C. CH2=CH – CH2Cl
D. A, D đúng
Câu 52 :
Từ Natriaxetat có thể điều chế Clorofom bằng mấy phản ứng?
A.
2
B.
3
C.
4
D.
5
Câu 53 :
Ở điều kiện thường, các hydrocacbon ở thể khí gồm :
A. C1 → C4
B. C1 → C5
C. C1 → C6
D. C2 → C10
Câu 54 :
Cho hai hydrocacbon A, B đều ở thể khí. A có công thức C2xHy; B có công thức CxH2x (trị
số x trong hai công thức bằng nhau). Biết dA/KK = 2 và dB/A = 0,482. CTPT A, B là :
A. C2H4, C4H10
B. C4H12, C3H6
C. C4H10; C2H4
D. A, C đều đúng
CHƯƠNG III :
TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VIỆC DẠY VÀ HỌC MÔN HÓA Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT
CHƯƠNG III : TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VIỆC DẠY VÀ HỌC
MÔN HOÁ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT
III.1 – MỤC ĐÍCH ĐIỀU TRA :
- Tìm hiểu động cơ, tinh thần, ý thức học tập môn hoá của học sinh.
- Thái độ, kỹ năng giải bài tập hoá học của học sinh đặc biệt là đối với bài tập hóa hữu cơ chương trình lớp 11 : bài tập về hydrocacbon.
- Sự yêu thích và sự đánh giá mức độ khó của học sinh đối với các dạng bài tập hoá hữu cơ.
- Tìm hiểu về việc sử dụng các phương pháp giải bài toán hoá hữu cơ.
- Phương pháp học tập và kết quả học tập môn hoá.
III.2 – ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA :
- Điều tra thực trạng học tập môn hoá của học sinh khối 11 bằng cách phát phiếu thăm dò ý kiến ở một số trường THPT, cho các em trả lời thu lại liền hoặc mang về nhà đánh dấu sau đó nộp lại. Yêu cầu các em trả lời đúng với suy nghĩ của mình.
III.3- NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA :
Tiến hành phát phiếu điều tra ở các lớp thuộc các trường THPT sau :
STT
Trường
Lớp
Số phiếu phát ra
Số phiếu thu về
1
Hùng Vương
11A8
43
43
2
Gò Vấp
11A5
44
44
3
Nguyễn Du
11B3
48
47
4
Võ Thị Sáu
11A 11
47
45
Tổng cộng
182
179
Phiếu điều tra gồm 16 câu, được soạn dưới hình thức trắc nghiệm cho học sinh đánh dấu. Sau khi tập hợp thống kê ta thu được kết quả như sau :
III.3.1 Cảm nhận chung của học sinh về môn hóa :
Câu
Nội dung
Số ý kiến
(A)
Tỉ lệ (%) (B)
1
Em có thích học môn hoá không?
A. Rất thích
B. Thích
C. Không thích
D. Không ý kiến
25
94
20
40
13,96
52,51
11,17
22,34
2
Em thích học môn hoá vì lý do gì?
A. Môn hoá là một trong những môn thi vào các trường ĐH, CĐ
B. Có nhiều ứng dụng trong thực tế
C. Thầy cô dạy vui vẻ, dễ hiểu.
D. Có nhiều thí nghiệm vui hấp dẫn
E. Bài tập dễ, hay
F. Lý do khác
49
62
32
56
10
17
27,37
34,63
17,87
31,28
5,5
9,19
3
Em không thích học môn hoá vì :
A. Môn hoá rất khó hiểu, rắc rối, khó nhớ.
B. Thầy cô dạy rất khó hiểu, giờ học nhàm chán.
C. Môn hoá không giúp ích gì cho
53
4
4
29,6
2,23
2,23
cuộc sống.
D. Không có hứng thú học môn hoá. E. Bị mất căn bản môn Hóa
24
17
13,40
9,49
4
Theo em môn hoá dễ hay khó?
A. Rất khó
B. Khó C. Vừa D. Dễ
25
56
89
9
13,96
31,28
49,72
5,02
Nhận xét :
Nhìn vào kết quả ta thấy rằng : Đại đa số các em thích học môn hoá (66,47%) mặc dù trong trường phổ thông còn nhiều môn học khác nữa. Các em thích học môn hoá vì nhiều lý do khác nhau. Nhưng có lẽ lý do được các em chọn nhiều nhất là do môn hoá có nhiều ứng dụng trong thực tế (34,63%), kế đến là môn hoá có nhiều thí nghiệm vui hấp dẫn (31,28%). Và nhiều em thích học môn hoá vì nó là một môn học trong số những môn mà các em sẽ thi đại học (27,37%). Và trong số
9,19% lý do khác thì có một số em ghi thêm : thích học hóa vì nó là môn học bắt buộc. Các lý do trên hoàn toàn chính đáng và rất hợp lý.
So sánh giữa lý do làm cho các em thích học và không thích học môn hoá thì thấy vai trò của nguời giáo viên rất quan trọng, các em yêu thích môn học do những nét đặc trưng rất riêng của môn hoá : có nhiều ứng dụng và nhiều thí nghiệm vui hấp dẫn. Các em không thích học môn hoá cho rằng môn hoá khó hiểu rắc rối nhàm chán (29,6%) và các em không có hứng thú học môn hoá (13,4%).
Như chúng ta biết nhờ tài năng của người giáo viên, những nét đặc trưng riêng của môn hoá so với môn khác, yếu tố quan trọng để các em học sinh yêu thích môn hóa sẽ được làm rõ, phát huy. Nhưng tài năng đó có được phát huy hay không còn phụ thuộc vào thái độ học tập của các em học sinh nữa.
Phần lớn học sinh cho rằng môn hoá vừa và hơi khó (71%). Các em thấy khó phần lớn là không hiểu bài, không học bài và không biết làm bài tập. Xin trích lời của một em học sinh :
“ Môn hoá sẽ trở nên dễ nếu một học sinh cố gắng tìm hiểu học hỏi cho dù thầy cô dạy khó hiểu. Nhưng môn hoá sẽ trở nên khó nếu học sinh không muốn học dù thầy cô dạy dễ hiểu”
Vậy sự yêu thích, cảm nhận về môn hoá khó hay dễ phụ thuộc cả hai phía từ nguời giáo viên và cả từ phía học sinh. Bởi vậy, nguời giáo viên cần phải cố gắng phát huy những nét đặc trưng của môn hoá đồng thời khơi dậy ở các em lòng say mê học hỏi, nghiên cứu khoa học.
III.3.2 Ý thức học tập môn Hóa của học sinh:
Câu
Nội dung
(A)
(B)
5
Trong giờ học môn hoá em thường :
A. Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến
B. Nghe giảng một cách thụ động. C. Không tập trung
D. Ý kiến khác
53
89
4
33
29,60
49,72
2,23
18,43
6
Em thường học môn hoá khi nào?
A. Thường xuyên.
B. Khi nào có giờ hoá. C. Khi sắp thi
D. Khi có hứng thú
E. Ý kiến khác
22
86
28
43
19
12,29
48,04
15,64
24,02
10,61
Nhận xét :
Theo kết quả điều tra cho thấy các em có ý thức học tập chưa cao. Các em dành thời gian cho môn hoá không nhiều, chủ yếu là khi có giờ hoá (48,04%) và khi sắp thi(15,64%). Như vậy, cách học của các em có phần đối phó học để trả bài để được điểm tốt, còn số các em học hoá thường xuyên(12,29%) và khi có hứng thú không nhiều(24,02%), thấp và trong số 10,61% các em có ý kiến khác thì có những ý kiến : không học gì hết hoặc thi thoảng mới học môn hóa chứng tỏ các em còn lơ là đối với việc học môn hoá.
Trong giờ học phần lớn các em ngồi tập trung nghe giảng nhưng nghe giảng một cách thụ động (49,72%), số em ngồi nghe giảng có tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài chỉ chiếm 29,6%. Ở đây không thể đổi lỗi cho học sinh, nó phản ánh lối truyền thụ kiến thức một chiều truyền thống của nền giáo dục nước ta. Giáo viên giảng, học sinh chép bài một cách thụ động. Cũng không thể không nói đến sự bất hợp lý trong chương trình hiện nay. “ Giáo viên giảng để tất cả các em hiểu thì không kịp giờ, không kịp biểu diễn thí nghiệm”, “Còn nếu kịp giờ, kịp biểu diễn thí nghiệm thì học sinh không hiểu kịp”.
Tuy nhiên, người giáo viên cần tạo mọi điều kiện khuyến khích các em tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài trong giờ học. Có như vậy các em mới có điều kiện hiểu và nhớ những kiến thức đã học.
III.3.2 Thái độ của học sinh đối với bài tập hóa học :
Câu
Nội dung
(A)
(B)
7
Đối với bài tập hữu cơ, em thường :
A. Chỉ làm bài tập giáo viên cho
B. Chỉ làm những bài dễ
C. Tìm thêm bài tập để làm
D. Chỉ làm một số bài khi giáo viên ôn tập.
E. Không làm gì cả
93
43
19
37
7
51,95
24,02
10,61
20,67
3,91
8
Khi làm bài tập hoá hữu cơ, em thường :
A. Giải theo cách giáo viên hướng dẫn
B. Giải bằng nhiều cách khác nhau.
C. Suy nghĩ tìm cách giải hay, ngắn gọn. D. Tìm cách giải phù hợp với mình nhất. E. Ý kiến khác
113
6
11
62
20
63,12
3,35
6,14
34,63
11,17
9
Khi giải bài tập gặp khó khăn, em thường :
A. Suy nghĩ tìm cách giải
B. Tranh luận với bạn bè
C. Hỏi giáo viên
D. Tìm sách tham khảo
E. Bỏ qua không quan tâm
44
79
30
43
22
24,58
44,13
16,75
24,02
12,29
10
Khi học hoá, em thường dùng thời gian để :
A. Học lý thuyết
B. Làm bài tập căn bản
57
101
31,81
56,42
C. Làm bài tập khó
D. Học môn khác.
22
22
12,25
12,29
Nhận xét :
Khi tìm hiểu về thái độ, ý thức, kỹ năng của các em đối với bài tập hoá ta thấy học sinh bây giờ rất thực tế. Các em chủ yếu làm bài tập giáo viên cho (51,95%), giải theo cách giáo viên hướng dẫn (63,12%), làm bài tập căn bản (56,42%) khi không biết thì tranh luận với bạn bè (44,13%). Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với thực tế. Các em không chỉ học môn hoá mà còn nhiều môn khác nữa nên không có nhiều thời gian để tìm hiểu thêm kiến thức ngoài, tìm những cách giải hay, ngắn gọn có chăng cũng chỉ có ở những học sinh khá giỏi.
Bên cạnh đó cũng còn một phần nhỏ các em học sinh chịu khó tìm thêm bài tập để làm (10,61%), giải bằng nhiều cách giải khác nhau (3,35%). Khi gặp bài toán khó thì tranh luận với bạn bè nếu không giải quyết được thì hỏi giáo viên (16,75%), tìm thêm sách tham khảo (24,02%). Đó là một điều đáng mừng cho nền giáo dục nước nhà vì còn có những học sinh ham học hỏi có niềm say mê khoa học, yêu thích môn hoá học và biết vượt qua thử thách. Giáo viên cần phát hiện và trả lời kịp thời những thắc mắc của các em đồng thời trong giờ học, giáo viên cũng cần cố gắng đặt ra nhiều tình huống có vấn đề để các em suy nghĩ phát biểu ý kiến xây dựng bài.
Tuy nhiên, bên cạnh điều đáng mừng trên thì vẫn có một số em thái độ học không tốt như khi làm bài tập hóa hữu cơ thì các em không làm gì cả (3,91%); khi gặp bài tập khó thì bỏ qua không quan tâm (12,29%) và khi học hóa thì lại dùng thời gian cho việc học môn khác (12,29%).
Khi gặp khó khăn thì có đến 44,13% học sinh tranh luận với bạn bè. Có lẽ không ai gần gũi và hiểu các em như chính bạn bè của các em. Do đó trong lớp học, nếu có thể giáo viên hãy xây dựng những tổ nhóm học tập tốt để giúp đỡ các em học sinh yếu, phát triển các em học sinh giỏi
.Có như thế, học sinh mới không ỷ lại, biết suy nghĩ giải quyết vấn đề một cách logic, khoa học.
III.3.4 Cách học hóa của học sinh :
Câu
Nội dung
(A)
(B)
11
Em thường :
A. Học lý thuyết trước làm bài tập sau
B. Vừa làm bài vừa coi lý thuyết
C. Bắt tay vào làm đến khi không làm được nữa thì thôi.
D. Những bài nào giáo viên làm rồi thì làm lại được không thì thôi.
83
59
21
13
46,36
32,96
11,73
7,26
Nhận xét :
Về cách học môn hóa của các em thì có 54,69% các em có cách học hóa tốt:
học lý thuyết trước sau đó vận dụng vào việc giải bài tập. Môn hóa là môn lý thuyết tương đối nhiều ,các em có thể làm bài tập, thực hành khi đã nắm vững lý thuyết.Và việc làm bài tập sẽ giúp củng cố, phát triển lý thuyết. Nên tất yếu phải học lý thuyết trước khi làm bài tập.Cách học vừa làm bài tập vừa xem lý thuyết cũng không hiệu quả vì các em sẽ mau quên nhưng lại có đến 41,43% học sinh học như vậy. Và có 11,60% các em bắt tay vào làm bài ngay đến khi không làm được thì thôi và 10% chỉ làm được những bài mà giáo viên đã làm. Như vậy có 45,31% học sinh có phương pháp học hóa chưa đúng.
Giáo viên nên hướng dẫn cho học sinh cách học môn hóa trước mỗi năm học hoặc đối với một số bài cụ thể.
III.3.5 Mức độ quan tâm của học sinh đối với bài tập hóa hữu cơ :
Câu
Nội dung
Rất thích
Thích
Không thích
Không ý kiến
12
Em thích dạng bài tập hóa hữu cơ nào:
- Viết đồng phân, gọi
tên
- Chuỗi phản ứng,
điều chế.
- Nhận biết.
- Tách, tinh chế.
- Tìm CTPT, CTCT
hợp chất hữu cơ.
- Bài tập hỗn hợp.
(A)
(B)
(A)
(B)
(A)
(B)
(A)
(B)
21
16
12
5
18
8
11,73
8,93
6,70
2,79
10,05
4,46
85
83
80
40
82
62
47,48
46,36
44,69
22,34
45,81
34,63
35
50
48
80
36
58
19,55
27,93
26,81
44,69
20,11
32,40
38
30
40
56
42
51
21,22
16,75
22,34
31,28
23,46
28,49
Nhận xét :
Các dạng bài tập trên các em được làm quen rất thường xuyên trong chương trình hóa học 11. Cảm nhận chung của các em đều thích các dạng bài tập đó, tuy nhiên dạng bài tập “Tách, tinh chế” và “Bài tập tìm CTPT, CTCT” các em không thích lắm.
Để tìm hiểu nguyên nhân tại sao các em không thích các dạng đó và xem mức độ đánh giá độ
khó của các em về các dạng bài tập trên em đưa ra câu hỏi số 13.
III.3.6 Mức độ khó của các dạng bài tập :
Câu
Nội dung
Rất khó
Khó
Vừa
Dễ
Không ý kiến
13
Mức độ khó của các dạng bài tập hóa hữu cơ
- Viết đồng phân,
gọi tên
- Chuỗi phản ứng,
điều chế.
- Nhận biết.
- Tách, tinh chế.
- Tìm CTPT, CTCT
hợp chất hữu cơ.
- Bài tập hỗn hợp.
(A)
(B)
(A)
(B)
(A)
(B)
(A)
(B)
(A)
(B)
7
2
9
16
14
26
3,91
1,11
5,02
8,93
7,82
14,52
34
50
44
102
62
61
18,99
27,93
24,58
56,98
37,43
34,07
101
96
88
29
59
54
56,42
53,63
49,16
16,2
32,96
30,16
23
11
18
10
18
15
10,05
6,14
10,05
5,58
10,05
8,37
14
20
20
22
21
23
7,82
11,17
11,17
12,29
11,73
12,84
Nhận xét :
Các em đánh giá mức độ khó các dạng bài tập như sau :
“Tách, tinh chế” > “Bài tập hỗn hợp” > “Tìm CTPT, CTCT” > “Chuỗi phản ứng” > “Nhận biết” > “Viết đồng phân, gọi tên”.
Kết quả cho thấy các dạng bài tập viết đồng phân, gọi tên, chuỗi phản ứng điều chế, nhận biết đại đa số các em cho là vừa. Thực tế các dạng bài tập này các em làm rất tốt và nó cũng tương đối dễ và lại là dạng bài tập phổ biến trong chương trình. Còn bài tập dạng Tách, tinh chế là một dạng bài tập khó đòi hỏi các em phải vận dụng cả kiến thức vật lý và hóa học để giải và kiến thức không phải dễ thấy dễ nhìn mà đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ tìm cách giải phù hợp nhất. Ở trường phổ thông thì dạng bài tập này ít được nhắc đến và bài tập này giáo viên cũng thường gọi những em học sinh khá giỏi làm.
Dạng bài tập khó thứ hai là “Tìm CTPT, CTCT”. Đây là một dạng bài tập rất quen thuộc trong chương trình hóa 11 nhưng học sinh lại thấy rất lúng túng khi giải các bài này bởi nó rất phong phú đa dạng do các em không nhân được dạng toán và tìm ra phương pháp giải tối ưu nhất.
Và dạng bài tập mà học sinh cũng thường rất hay gặp lúng túng trong khi làm bài tập là bài tập hỗn hợp. Bài tập hỗn hợp là một dạng bài tập không khó nhưng lại hơi rắc rối vì có nhiều thí nghiệm nhiều số liệu. Do đó đỏi hỏi các em phải cẩn thận nếu không sẽ rất dễ bị sai không tìm được đáp số đúng khi làm bài.
Do đó, giáo viên cần bổ sung và đưa ra các phương pháp giải cơ bản đối với hai dạng bài tập này nhất là bài tập tìm CTPT, CTCT vì nó không chỉ phổ biến trong chương trình học mà còn xuất hiện thường xuyên trong các đề thi Đại học, Cao đẳng.
III.3.7 Sử dụng các phương pháp trong quá trình giải toán hóa :
Câu
Nội dung
Thường xuyên
Đôi khi
Rất ít
Không biết
14
Khi giải bài toán hóa, em thường dùng phương pháp nào sau đây?
A. Phương pháp bảo
toàn khối lượng.
B. Phương pháp bảo toàn nguyên tố.
C. Phương pháp trung bình.
D. Phương pháp biện luận.
(A)
(B)
(A)
(B)
(A)
(B)
(A)
(B)
66
12
48
29
36,87
6,7
26,81
16,20
66
53
59
44
36,87
29,6
32,96
24,58
20
50
40
60
11,17
27,93
22,34
33,51
27
64
32
46
15,08
35,75
17,87
24,58
Nhận xét :
Về việc sử dụng các phương pháp trong giải toán hóa học. Kết quả cho thấy :
Để giải một bài toán hóa học có thể phải kết hợp nhiều phương pháp tùy mỗi bài. Tuy nhiên các em học sinh lại chưa nắm vững các phương pháp đó chỉ có 36,87% học sinh biết phương pháp bảo toàn khối lượng(PPBTKL) và 6,7% biết phương pháp bảo toàn nguyên tố (PPBTNT) và
26,81% biết phương pháp phương pháp trung bình(PPTB) và 16,02% biết phương pháp biện luận (PPBL). Trong khi đó có 15,08% học sinh thậm chí không biết phương pháp rất phổ biến : PPBTKL, PPTB (17,87%), PPBTNT (35,75%), PPBL (24,58%).
Thực tế khi giải toán hóa nhiều em chỉ giải mà không biết mình đang sử dụng phương pháp nào. Có chăng thì cũng chỉ những em được đi học thêm thì có biết và được sử dụng các phương pháp đó thường xuyên. Đại đa số các em cho rằng đôi khi mới được sử dụng các phương pháp đó. Điều đó cũng phù hợp bởi thực tế chương trình Hóa 11 chỉ có 2 tiết 11, với lượng kiến thức quá nhiều giáo viên cũng chỉ hướng dẫn giải được một số bài tập cơ bản, không có nhiều thời gian để nói về các phương pháp giải toán hóa học.
Do đó cần phải hệ thống lý thuyết và phân loại bài tập cũng như đưa ra phương pháp giải chung cho mỗi dạng
Trong phiếu thăm dò ý kiến ở 4 trường trên thì có kèm theo hai câu hỏi phụ :
III.3.8 Ý kiến học sinh về số giờ học hóa :
Câu
Nội dung
(A)
(B)
15
Số tiết hóa trong một tuần ở lớp em?
16
Theo em có cần thêm giờ hóa, nếu có thì :
A. Thêm giờ lý thuyết
10
5,58
B. Thêm giờ bài tập
C. Ý kiến khác
133
36
74,3
20,11
Nhận xét :
Kết quả điều tra cho thấy 3 trong 4 lớp trên đều tăng số tiết môn Hóa thêm 2 tiết bài tập là 4 tiết tất cả, trường Nguyễn Du thì tăng 1 tiết. Và có 74,3% học sinh cho rằng cần thêm giờ bài tập,
5,58% cần thêm giờ lý thuyết, có 20,11% học sinh có ý kiến khác. Các em đều nhận thấy tầm quan trọng và mức độ cần thiết của giờ bài tập Hóa học. Nhưng số tiết 4 tiết / 1tuần đã là tương đối nhiều rồi và việc tăng tiết thêm nữa rất khó thực hiện, nếu có cũng là giờ phụ đạo học sinh yếu. Điều quan trọng là hiệu quả của mỗi tiết học. Các em học sinh cần chuẩn bị bài trước thì trong 2 tiết bài tập các em sẽ ôn được nhiều kiến thức và người giáo viên cũng cố gắng tận dụng 2 tiết bài tập để đưa ra các dạng bài tập và phương pháp giải.
Trong số 26 ý kiến khác đó thì có một số em ghi thêm là tăng giờ thí nghiệm. Các yêu cầu của các em là rất chính đáng bởi thực tế hiện nay giờ thí nghiệm hóa rất ít. Khoảng 1 lần/ 1 học kỳ. Thậm chí ở nhiều trường không có điều kiện thì 1 lần / 1năm hoặc rất hiếm.
III.4 - Kết luận – Giải pháp:
Qua kết quả phiếu thăm dò trên, em đưa ra một số giả pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học hóa học ở trường trung học phổ thông :
- GV hướng dẫn cho học sinh cách nhìn đúng đắn hơn về môn Hóa, cần cố gắng cho các em thấy được lợi ích, tầm quan trọng của môn Hóa bằng cách đưa vào bài học các ứng dụng gắn liền với các kiến thức trong bài, đồng thời khơi dậy lòng thích thú say mê hóa học qua các giờ thí nghiệm, các tiết bài tập.
- Hướng dẫn học sinh nắm vững, hệ thống kiến thức sau mỗi giờ học có thủ thuật giúp học sinh nhớ bài. Trong giờ lý thuyết và giờ bài tập thì cũng cố lại các thủ thuật đó.
- Trong giờ lý thuyết và giờ bài tập cần tạo cho lớp không khí học tập sôi nổi liên tục cho các em tích cực hoạt động, chẳng hạn cho các bài tập củng cố nhỏ, cho học sinh làm bài tập chạy.
- GV cần phát huy tối đa hiệu quả trong giờ bài tập cho học sinh làm bài tập từ dễ đến khó,
xoáy sâu vào phần kiến thức các em hay gặp nhưng hay sai.
- Đưa ra các phương pháp giải ứng với các dạng toán và cho HS cách nhận dạng các dạng toán và đưa ra cách giải.
- Trang bị cho học sinh các kiến thức và phương pháp giải toán cơ bản để học sinh có thể tự
mình làm các dạng toán khó.
- Gv có thể kết hợp cho HS làm bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận trên lớp.
KẾT LUẬN
A. KẾT LUẬN :
Qua luận văn này, em đã được tìm hiểu sâu hơn kiến thức về phần hydrocacbon kể cả kiến thức lý thuyết và cách phân loại cũng như đưa ra phương pháp giải cho một số dạng bài tập lý thuyết và bài tập tính toán. Từ đó, em rút ra được một số nhận xét sau :
1. Nắm được cơ sở lý luận của bài tập hóa học, thấy được tác dụng và vai trò to lớn của bài tập hóa học đối với việc dạy và học hóa học ở trường Phổ thông cũng như ở Đại học.
2. Nắm được cách phân loại các dạng bài tập và đưa ra phương pháp giải cho các dạng bài tập đó.
3. Khi giải các bài tập lý thuyết, học sinh không chỉ được ôn lại kiến thức đã học mà còn có cơ hội tìm hiểu kỹ hơn về kiến thức đó, hiểu được bản chất các phản ứng
cũng như các hiện tượng hóa học thông qua các câu hỏi so sánh, các bài điều chế, tách và tinh chế các chất.
4. Khi giải các bài toán về lập CTPT, xác định CTCT, các bài toán hỗn hợp hay các bài toán tổng hợp bao gồm cả bài toán và các câu hỏi lý thuyết thì học sinh không những nắm vững được những phương pháp giải toán khác nhau mà còn nắm được những tính chất lí hóa của hợp chất cũng như một số thủ thuật tính toán thông thường hay
sử dụng.
5. Bên cạnh đó, thông qua luận văn, đã giúp em đa dạng hóa được phương pháp dạy học.
6. Ngoài ra, qua quá trình làm luận văn, em có cái nhìn tổng quát về chương trình hóa học hữu cơ lớp 11. Điều này sẽ giúp ích cho em rất nhiều trong quá trình dạy học sau này.
7. Và trong quá trình làm luận văn đã giúp em tăng cường khả năng sử dụng tính, sử dụng các phần mềm để phục vụ cho việc giảng dạy, thực hiện giảng dạy bằng giáo án điện tử.
B. ĐỀ XUẤT :
Bài tập phần hydrocacbon tương đối đa dạng và lại là phần mở đầu của chương trình hóa hữu cơ ở trường phổ thông. Do đó trong quá trình dạy học, người giáo viên nên :
1. Tùy theo trình độ học sinh mà giáo viên chỉ nên đưa ra các bài tập căn bản hoặc mở rộng nhiều dạng khác nhau, đưa ra nhiều bài tập và phương pháp giải. Mỗi bài tập có thể tiến hành theo nhiều cách khác giải khác nhau, từ đó xác định phương pháp giải thích hợp nhất, học sinh dễ tiếp nhận nhất.
2. Cần phân loại các bài tập khác nhau cho nhiều đối tượng học sinh : giỏi, khá, trung bình, yếu.
3. Cần rèn luyện cho học sinh nắm thật vững các phương pháp giải, để học sinh có thể
đi sâu vào giải quyết các vấb đề khó hơn.
4. Đối với sinh viên thực tập năm cuối thì thời gian chủ yếu là để dạy lý thuyết có rất ít bạn được dạy tiết bài tập nếu có thì cũng vài tiết. Như vậy đối với những sinh viên làm luận văn nếu có phần thực nghiệm liên quan đến giờ bài tập thì thật khó khăn để
tiến hành thực nghiệm hoặc có cũng chỉ ở mức độ sơ sài. Em mong trường ĐHSP có một tờ giấy giới thiệu xuống trường Phổ thông xin cho những sinh viên này được dạy thêm giờ bài tập để tiến hành thực nghiệm kỹ hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
STT
Tên tác giả
Tên sách & nhà xuất bản
Năm XB
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Nguyễn Ngọc quang
– Nguyễn Cương – Dương Xuân Trinh
Trịnh Văn Biều
Trịnh Văn Biều
Ngô Ngọc An
Ngô Ngọc An
Ngô Ngọc An – Phạm Thị Minh Nguyệt
Nguyễn Trọng Thọ
Lê Thanh Xuân
Võ Tường Huy
Quan Hán Thành
Nguyễn Trọng Thọ - Lê Văn Hồng – Nguyễn Vạn Thắng – Trần Thị Kim Thoa.
Lý luận dạy học hóa học tập 1 – Nhà xuất bản giáo dục
Các phương pháp dạy học hiệu quả - Trường Đại học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh
Giảng dạy hóa học ở trường phổ
thông – Trường Đại học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh
Bài tập hydrocacbon – nhà xuất bản
Quốc gia Hà Nội
Bài tập trắc nghiệm hóa học trung học phổ thông lớp 11 - Nhà xuất bản giáo dục
Bài tập Hóa học 11 nâng cao – Nhà xuất bản trẻ
Hóa hữu cơ hydrocacbon lớp
10,11,12 chuyên hóa và ôn thi Đại
Học – Nhà xuất bản giáo dục
Giải đề thi tuyển sinh Đại học : Phương pháp giải Hóa hữu cơ – Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh
Giáo khoa và phương pháp giải toán
Hóa hữu cơ – Nhà xuất bản trẻ
Phân loại và phương pháp giải toán
Hóa hữu cơ – Nhà xuất bản trẻ
Giải toán hóa học 11 dùng cho học sinh lớp chuyên – Nhà xuất bản giáo dục
1977
2002
2000
2003
2002
1998
2000
1995
2002
2001
1995
12
13
14
15
16
Tống Thanh Tùng
Phan Trọng Quý
Đỗ Tất Hiển – Trần
Quốc Sơn.
Đỗ Tất Hiển – Đinh
Thị Hồng
Nguyễn Phước Hòa
Tân
Ôn thi Đại Học hóa hữu cơ phần hydrocacbon
Hóa hữu cơ ở trường phổ thông – Chuyên đề luyện thi Đại Học.
Sách GK Hóa học lớp 11 – Nhà xuất bản Giáo Dục.
Sách bài tập Hóa học 11 – Nhà xuất bản Giáo Dục.
Phương pháp giải toán hóa học : Luyện giải nhanh các câu hỏi lý thuyết và bài tập trắc nghiệm hóa học
1998
2004
2000
2000
1997
TRƯỜNG : ĐH SƯ PHẠM Tp.HCM KHOA HÓA
Trường :..
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN
Các em học sinh thân mến, trên tay các em là những tờ thăm dò ý kiến về việc học tập môn hoá ở trường phổ thông. Với mong muốn nâng cao chất lượng dạy và học môn Hóa ở trường phổ thông, mong các em cho ý kiến về những vấn đề dưới đây
Câu 1 : Em có thích học môn Hoá không?
A. Rất thích B. Thích C. Không thích D. Không ý kiến
Câu 2 : Em thích học môn Hoá vì :
A. Môn Hoá là một trong những môn thi vào các trường ĐH,CĐ
B. Có nhiều ứng dụng trong thực tế
C. Thầy cô dạy vui vẻ, dễ hiểu
D. Nhiếu thí nghiệm vui, hấp dẫn
E. Bài tập dễ, hay
F. Lý do khác
Câu 3 : Em không thích học môn Hoá vì :
A. Môn Hoá rất khó hiểu, rắc rối, khó nhớ
B. Thầy cô dạy rất khó hiểu, giờ học nhàm chán
C. Môn Hoá không giúp ích gì cho cuộc sống
D. Không có hứng thú học môn Hóa
E. Bị mất căn bản môn Hoá
Câu 4: Theo em, môn Hóa dễ hay khó?
A. Rất khó B. Khó C. Vừa D. Dễ
Câu 5 : Trong giờ học môn Hoá em thường : A. Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến B. Nghe giảng một cách thụ động
C. Không tập trung
D. Ý kiến khác
Câu 6 : Em thường học môn Hoá khi nào?
A. Thường xuyên
B. Khi nào có giờ Hóa
C. Khi sắp thi
D. Khi có hứng thú
E. Ý kiến khác
Câu 7 : Đối với bài tập Hóa hữu cơ, em thường : A. Chỉ làm bài tập giáo viên cho
B. Chỉ làm những bài dễ
C. Tìm thêm bài tập để làm
D. Chỉ làm một số bài khi giáo viên ôn tập
E. Không làm gì cả
Câu 8 : Khi giải bài tập Hóa hữu cơ, em thường : A. Giải theo cách giáo viên hướng dẫn
B. Giải bằng nhiều cách khác nhau
C. Suy nghĩ tìm cách giải hay, ngắn gọn D. Tìm cách giải phù hợp với mình nhất E. Ý kiến khác
Câu 9 : Khi giải bài tập gặp khó khăn, em thường : A. Suy nghĩ tìm cách giải
B. Tranh luận với bạn bè
C. Hỏi giáo viên
D. Tìm sách tham khảo
E. Bỏ qua, không quan tâm
Câu 10 : Em thường dùng nhiều thời gian để : A. Học lý thuyết
B. Làm bài tập căn bản
C. Làm bài tập khó
D. Học môn khác
Câu 11 : Em thường
A. Học lý thuyết trước làm bài tập sau
B. Vừa làm bài vừa coi lý thuyết
C. Bắt tay vào làm luôn, đến khi không làm được nữa thì thôi
D. Những bài nào cô làm rồi thì làm lại được không thì thôi.
Câu 12 : Em thích dạng bài tập Hóa hữu cơ nào sau đây :
Rất thích
Thích
Không thích
Không ý kiến
Viết đồng phân, gọi tên
Chuỗi phản ứng, điều chế
Nhận biết
Tách-Tinh chế
Tìm CTPT, CTCT hợp chất hữu cơ
Bài tập hỗn hợp
Câu 13 : Mức độ khó của các dạng bài tập Hóa hữu cơ :
Rất khó
Khó
Bình
thường
Dễ
Không ý
kiến
Viết đồng phân, gọi tên
Chuỗi phản ứng, điều chế
Nhận biết
Tách-Tinh chế
Tìm CTPT, CTCT hợp chất hữu cơ
Bài tập hỗn hợp
Câu 14 : Khi giải bài toán Hóa, em dùng phương pháp nào sau đây:
Thường xuyên
Đôi khi
Rất ít
Không biết
Phương pháp bảo toàn khối lượng
Phương pháp bảo toàn nguyên tố
Phương pháp trung bình.
Phuơng pháp biện luận
Câu 15 : Số tiết Hoá trong một tuần ở lớp em :
Câu 16 : Theo em có cần thêm giờ Hoá, nếu có thì : A. Thêm giờ lý thuyết
B. Thêm giờ bài tập
C. Ý kiến khác
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 8101.doc