MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 1
3. Đối tượng nghiên cứu 1
4. Phương pháp nghiên cứu 1
5. Phạm vi nghiên cứu 2
6. Bố cục đề tài 2
7.
Chương 1: Giới thiệu chung về công ty TNHH SX – TM – DV Hoài Bắc 3
1.1. Giới thiệu về công ty 3
1.2.Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3
1.3. Chức năng nhiệm vụ của công ty 4
1.3.1. Chức năng 4
1.3.2. Nhiệm vụ 4
1.4. Tổ chức bộ máy quản lý ở công ty 5
1.4.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty 5
1.4.2.Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 5
Chương 2: Phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH SX – TM – DV Hoài Bắc 8
2.1. Cơ sở lý luận chung về phân tích báo cáo tài chính 8
2.1.1. Khái niệm, ý nghĩa và mục đích của phân tích báo cáo tài chính 8
2.1.2. Nhiệm vụ, mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính 10
2.1.3. Tài liệu và phương pháp phân tích báo cáo tài chính 11
2.1.4. Phân tích khái quát báo cáo tài chính 12
2.1.4.1. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán 12
2.1.4.2. Phân tích khái quát báo cáo kết quả hoạt hoạt động kinh doanh 12
2.1.4.3. Phân tích báo cáo tài chính thông qua các tỷ số 13
2.2. Phân tích báo cáo tài chính công ty TNHH SX – TM – DV Hoài Bắc 16
2.2.1. Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty 16
2.2.2. Phân tích sự biến động của bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 24
2.2.3. Phân tích các tỷ số tài chính của công ty 31
2.2.3.1. Phân tích khả năng thanh toán 31
2.2.3.2. Phân tích hiệu quả hoạt động của công ty 34
2.2.3.3. Phân tích tình hình và khả năng sử dụng đòn bẩy tài chính của công ty 37
Chương 3: Nhận xét và một số kiến nghị về vấn đề tài chính để nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty TNHH SX – TM – DV Hoài Bắc 41
3.1. Nhận xét 41
3.1.1. Nhận xét chung về công ty 41
3.1.2. Nhận xét về tình hình tài chính của công ty 41
3.2. Một số kiến nghị về vấn đề tài chính để nâng cao hoạt động công ty 42
Kết luận 44
Phụ lục
Danh mục tài liệu tham khảo
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sự hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta cùng sự phát triển, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt hơn. Điều này làm cho các nhà đầu tư cần phải cân nhắc kỹ lưỡng hơn khi quyết định đầu tư vào một kênh kinh doanh nào đó, và họ mong muốn với sự đầu tư này sẽ đem lại lợi nhuận cao nhất với doanh thu tốt nhất. Vậy để làm được điều này ngoài việc bỏ nguồn vốn ra các nhà đầu tư, các doanh nghiệp luôn luôn phải tìm hiểu và đưa ra những giải pháp, chiến lược, chính sách đưa doanh nghiệp đến thành công. Ngoài các chiến lược, chính sách đưa ra các nhà đầu tư, doanh nghiệp cũng phải xác định và nắm bắt được dòng tiền của mình lưu chuyển ra sao. Vì vậy các doanh nghiệp, nhà đầu tư cần phải có một đội ngũ, để giúp doanh nghiệp, các nhà đầu tư phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp một cách đầy đủ và đúng đắn. Trong quá trình thực tập tại công ty TNHH Inox Tâm Long, em nhận thấy công ty cần phải nắm rõ nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố trên đến tình hình tài chính của mình. Do đó em quyết định chọn đề tài: “Phân tích báo cáo tài chính Công ty TNHH Inox Tâm Long ” để làm đề tài thực tập tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Thực hiện đề tài này với mục đích nghiên cứu tình hình tài chính của công ty thông qua các báo cáo tài chính. Trên cơ sở đó đánh giá và đưa ra những giải pháp thích hợp để gia tăng nguồn vốn công ty và nâng cao hơn nữa hoạt động kinh doanh của công ty.
3. Đối tượng nghiên cứu
Tình hình tài chính của công ty TNHH Inox Tâm Long, bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
4. Phương pháp nghiên cứu
Bằng việc áp dụng một số phương pháp khoa học như: phương pháp tại bàn, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, so sánh và phân tích báo cáo tài chính của công ty.
56 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2645 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích báo cáo tài chính Công ty TNHH Inox Tâm Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ính là quá trình thu thập thông tin xem xét, đối chiếu, so sánh số liệu về tình hình tài chính hiện hành và quá khứ của công ty, giữa đơn vị và chỉ tiêu bình quân nghành. Để từ đó có thể xác định được thực trạng tài chính và tiên đoán cho tương lai về xu hướng tiềm năng kinh tế của công ty nhằm xác lập một giải pháp kinh tế, điều hành, quản lý khai thác có hiệu quả, để được lợi nhuận như mong muốn.
Trên thực tế, tất cả các công việc ra quyết định, phân tích tài chính hay tất cả những việc tương tự đều nhằm hướng vào tương lai. Do đó, người ta sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính nhằm cố gắng đưa ra đánh giá có căn cứ về tình hình tài chính tương lai của công ty, dựa trên phân tích tình hình tài chính trong quá khứ và hiện tại, và đưa ra ước tính tốt nhất về khả năng của những sự cố kinh tế trong tương lai.
Xuất phát từ các yêu cầu cần thiết trên, hệ thống báo cáo tài chính ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 do Bộ Tài chính ban hành quy định chế độ kế toán tài chính định kỳ bắt buộc doanh nghiệp phải lập và nộp, kèm theo các văn bản, Thông tư, Chuẩn mực bổ sung đến Thông tư 20/2006/TT-BTC, Thông tư 21/2006/TT- BTC ngày 20/03/2006, Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01-DN
- Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02-DN
- Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03-DN
- Bảng thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B 09-DN
Ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính
Cung cấp đầy đủ, kịp thời và trung thực các thông tin về tài chính cho chủ sở hữu, người cho vay, nhà đầu tư, ban lãnh đạo công ty. Để họ có những quyết định đúng đắn trong tương lai để đạt được hiệu quả cao nhất về tình hình thực tế của doanh nghiệp.
Đánh giá đúng thực trạng của công ty trong kỳ báo cáo về vốn, tài sản, mật độ, hiệu quả của việc sử dụng vốn và tài sản hiện có tìm ra sự tồn tại và nguyên nhân của sự tồn tại đó để có biện pháp phù hợp trong kỳ dự đoán.Để có những chính sách điều chỉnh thích hợp nhằm đạt dược mục tiêu mà công ty đã đặt ra
Cung cấp thông tin về tình hình huy động vốn, chính sách vay nợ, mật độ sử dụng đòn bẩy kinh doanh, đòn bẩy tài chính với mục đích làm gia tăng lợi nuận trong tương lai. Kết quả phân tích tài chính phục vụ cho những mục đích khác nhau, của nhiều đối tượng sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính.
2.1.2. Nhiệm vụ, mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính
Nhiệm vụ của phân tích báo cáo tài chính
Phân tích báo cáo tài chính không chỉ là trách nhiệm nghĩa vụ đối với các nhà quản trị, nhà đầu tư, cơ quan nhà nước mà còn là mang một nhiệm vụ quan trọng đối với chính phủ nước nhà.Trong xu thế cạnh tranh ngày nay đòi hỏi các doanh nghiệp, các nhà quản trị, các nhà lãnh đạo cần phải quan tâm nhiều hơn tới cộng đồng xã hội nó còn là một sự thể hiện quan tâm tới cộng đồng xã hội, thể hiện sự minh bạch công khai trong kinh doanh tạo ra một thị trường kinh doanh lành mạnh công bằng.
Mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính
Thứ nhất, mục tiêu ban đầu của việc phân tích báo cáo tài chính là nhằm để "hiểu được các con số" hoặc để "nắm chắc các con số", tức là sử dụng các công cụ phân tích tài chính như là một phương tiện hỗ trợ để hiểu rõ các số liệu tài chính trong báo cáo. Như vậy, người ta có thể đưa ra nhiều biện pháp phân tích khác nhau nhằm để miêu tả những quan hệ có nhiều ý nghĩa và chắt lọc thông tin từ các dữ liệu ban đầu.
Thứ hai, do sự định hướng của công tác phân tích tài chính nhằm vào việc ra quyết định, một mục tiêu quan trọng khác là nhằm đưa ra một cơ sở hợp lý cho việc dự đoán tương lai. Trên thực tế, tất cả các công việc ra quyết định, phân tích tài chính hay tất cả những việc tương tự đều nhằm hướng vào tương lai. Do đó, người ta sử dụng các công cụ và kĩ thuật phân tích báo cáo tài chính nhằm cố gắng đưa ra đánh giá có căn cứ về tình hình tài chính tương lai của công ty, dựa trên phân tích tình hình tài chính trong quá khứ và hiện tại, và đưa ra ước tính tốt nhất về khả năng của những sự cố kinh tế trong tương lai.2.1.3. Tài liệu và phương pháp phân tích báo cáo tài chính.
Tài liệu phân tích
Tài liệu được sử dụng phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp là:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
+ Bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) là một phương pháp kế toán, là một báo cáo tài chính chủ yếu phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản và nguồn hình thành nên tài sản hiện có của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (BCKQHĐKD) là báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh cũng như tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ như doanh nghiệp đối với nhà nước về các khoản thuế, phí, lệ phí v.v... trong một kỳ báo cáo.
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) là báo cáo tài chính phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Thông tin phản ánh trong bảng cung cấp cho các đối tượng sử dụng thông tin có cơ sở để đánh giá khả năng tạo ra tiền và việc sử dụng những khoản tiền đã tạo ra trong các hoạt động của doanh nghiệp.
+ Thuyết minh báo cáo tài chính:
Thuyết minh báo cáo tài chính (TMBCTC) là một báo cáo tổng hợp được sử dụng để giải thích và bổ sung thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính khác chưa trình bày rõ ràng, chi tiết và cụ thể được.
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính
Đối với công ty khi áp dụng các phương pháp phân tích báo cáo tài chính chủ yếu tập trung vào các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính. Để thực hiện đuợc điều này, thì việc phân tích báo cáo tài chính một cách cụ thể và rõ nét theo những phương pháp sau:
Thiết lập các báo cáo tài chính khi phân tích thì phân tích theo dạng so sánh theo chiều ngang, theo chiều dọc để có thể đánh giá một cách tổng quan về sự tăng giảm hay tốc độ thay đổi của các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính công ty cần phân tich.
Đánh giá, so sánh các tỷ lệ tài chính khi đã phân tích, chỉ ra sự bién động của các tỷ số theo thời gian, so sánh sự thay đổi giữa các kỳ khác nhau như thế nào, tốc độ biến động cao hay thấp.
Thiết lập các dãy số theo thời gian tuỳ theo quy mô phân tích, kế quả phân tích có thể minh hoạ trên đồ thị để đưa ra được các dự báo cần thiết giúp cho việc đưa ra các quyết định quản trị.
Thiết lập các mối quan hệ dự báo về các chỉ số tài chính, chỉ ra mối liên quan giữa chỉ tiêu trên báo cáo tài chính và các báo cáo tài chính dự toán để có quyết định phù hợp nhằm đạt được mục đích kinh doanh của công ty.
Tóm lại, phương pháp báo cáo tài chính sẽ giúp cho các nhà quản trị đưa ra các quyết định phù hợp hơn trong tiến trình quản lý của mình và cũng hoàn toàn tương tự với việc quản trị các công ty.
Các chỉ tiêu dùng trong phân tích báo cáo tài chính:
-Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn:
- Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Phân tích các chỉ số tài chính
2.1.4. Phân tích khái quát báo cáo tài chính
2.1.4.1. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán
Phân tích bảng cân đối kế toán là phân tích sự biến động của tài sản và nguồn vốn. Bên cạnh đó phân tích các nhân tố tác động đến ảnh hưởng tài sản và nguồn vốn. Từ đó đưa ra những biện pháp để cân đối tài sản và nguồn vốn, đảm bảo kinh doanh hiệu quả.
2.1.4.2. Phân tích khái quát báo cáo kết quả hoạt hoạt động kinh doanh
Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là phân tích các nhân tố như: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vu, giá vốn hàng bán, doanh thu thuần về bán hàng và cungc ấp dịch vu, doanh thu hoạt động tài chính, lợi nhuận gộp, lợi nhuận thuần, lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế qua các năm. Từ đó đưa ra những nhận xét chung đồng thời tìm ra phương pháp hoạt động hiệu quả.
2.1.4.3. Phân tích báo cáo tài chính thông qua các tỷ số
PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN
Phân tích các khoản phải thu
Khái Niệm: Phân tích khoản phải thu của công ty là một quá trình so sánh các khoản mục đầu năm và các khoản mục cuối năm, tư đó đánh giá tình hình tài chính của công ty.
Công thức:
Các khoản phải thu
Tỷ lệ giữa các khoản phải thu =
và nguồn vốn Tổng nguồn vốn
Phân tích các khoản phải trả
Khái Niệm: Phân tích các Khoản phải trả là quá trình so sánh các khoản nợ phải trả với Tổng nguồn vốn của công ty, so sánh các khoản đầu năm và cuối năm, để thấy được mức độ ảnh hưởng đến tình hình tài chính của công ty.
Công thức: Tỷ số nợ = Tổng nợ phải trả / Tổng nguồn vốn Phân tích khả năng thanh toán bằng tiền
Khái Niệm: Tỷ số thanh toán bằng tiền của công ty là tỷ số đo lường số tiền mặt hiên tại của công ty có đủ để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn phải trả của công ty. Số tiền này còn cho thấy lượng lưu trữ tiền mặt của công ty tới đâu.
Công thức:
Tiền + các khoản tương đương tiền Tỷ số thanh toán nhanh =
bằng tiền mặt Nợ phải trả ngắn hạn
Phân tích khả năng thanh toán hiện thời
Khái Niệm: Phân tích khả năng thanh toán là xem xét tài sản của công ty có đủ trang trải cho các khoản nợ ngắn hạn.
Công thức:
Khả năng thanh toán hiện thời = Tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn
Phân tích khả năng thanh toán nhanh
Khái niệm: Khả năng thanh toán nhanh cho thấy khả năng thanh toán thực sự của công ty trước những khoản nợ ngắn hạn.
Công thức:
Tiền + khoản phải thu
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
Vòng quay hàng tồn kho
Khái niệm: Vòng quay hàng tồn kho phản ánh mỗi quan hệ giữa hàng tồn kho và giá vốn hàng bán.trong một năm.và qua đây cũng biết được số ngày hàng tồn kho.
Công thức:
Vòng quay hàng tồn kho = giá vốn hàng bán/hàng tồn kho trung bìnhTrong đó: Hàng tồn kho trung bình= (hàng tồn kho trong báo cáo năm trước+ hàng tồn kho năm nay)/2
Vòng quay các khoản phải thu
Khái Niệm: Vòng quay khoản phải thu dùng để do lường tính thanh khoản ngắn hạn cũng như hiệu quả hoạt động của công ty.
Công thức:
Doanh số thuần hàng năm
Vòng quay các khoản phải thu =
Các khoản phải thu trung bình
Trong đó: Các khoản phải thu trung bình= (các khoản phải thu còn lại trong báo cáo của năm trước và các khoản phải thu năm nay)/2
Kỳ thu tiền bình quân DSO ( Day Sale of Outtanding) là số ngày của một vòng quay khoản phải thu.
Công thức:
Kỳ thu tiền bình quân = 360/ vòng quay các khoản phải thu
Vòng quay tài sản cố định
Khái Niệm: Vòng quay tài sản cố định đo lường mức vốn cần thiết phải đầu tư vào tài sản cố định để có được một đồng doanh thu
Công thức:
Vòng quay tài sản cố định = Doanh thu thuần/Bình quân giá trị tài sản cố định
Trong đó: Bình quân giá trị tài sản cố định = ( tài sản cố định năm trước + tài sản cố định năm nay)/2
Vòng quay tổng tài sản
Khái Niêm: Vòng quay tổng tài sản là nhằm đánh giá chung giữa tài sản ngắn hạn vàn tài sản dài hạn.
Công Thức:
Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu thuần / Bình quân giá trị tổng tài sản
Trong đó: Bình quân giá trị tổng tài sản = ( tổng tài sản năm trước + tổng tài sản năm nay)/2
Vòng quay vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu hữu ích để phân tích khía cạnh tài chính của doanh nghiệp, phản ánh hiệu qảu sử dụng vốn chủ sở hữu để tạo ra doanh thu.
Công thức: Vòng quay vốn chủ sở hữu = Doanh thu thuần/ Vốn chủ sở hữu
Phân tích cơ cấu tài sản.
Để tiến hành phân tích cơ cấu tài sản ta lập bảng cơ cấu tài sản (bảng số 01)
Ngoài việc so sánh tổng tài sản cuối kỳ so với đầu năm vẫn còn phải xem xét tỷ trọng loại tài sản chiếm trong tổng số tài sản và xu hướng biến động của việc phân bổ tài sản. Điều này được đánh giá trên tính chất kinh doanh và tình hình biến động của từng bộ phận. Tuỳ theo loại hình kinh doanh để xem xét tỷ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng số là cao hay thấp.
Khi đánh giá sự phân bổ TSCĐ và ĐTDH trong tổng tài sản cần kết hợp với tỷ suất đầu tư để phân tích chính xác và rõ nét hơn.
Tỷ suất đầu tư =
Tài sản cố định và đang đầu tư
x 100
Tổng số tài sản
Tỷ suất này phản ánh tình trạng bị cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung và máy móc thiết bị nói riêng của doanh nghiệp. Nó cho biết năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Trị số chỉ tiêu này phụ thuộc vào từng ngành kinh doanh cụ thể.
Khi phân tích cơ cấu tài sản, cần xem xét sự biến động của từng khoản mục cụ thể, xem xét tỷ trọng của mỗi loại là cao hay thấp trong tổng số tài sản. Qua đó, đánh giá tính hợp lý của sự biến đổi để từ đó có giải pháp cụ thể. Có thể lập bảng tương tự như phân tích cơ cấu tài sản. Bảng 02
Ngoài việc xem xét đánh giá tình hình phân bổ vốn cần phân tích cơ cấu nguồn vốn để đánh giá khả năng tự tài trợ về mặt tài chính cũng như mức độ tự chủ, chủ động trong kinh doanh và những khó khăn mà doanh nghiệp phải đương đầu.
Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Để tiến hành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích cơ cấu nguồn vốn: (Bảng số 03).
Đối với nguồn hình thành tài sản cần xem xét tỷ trọng của từng loại chiếm trong tổng số cũng như xu hướng biến độnh của chúng. Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số thì doanh nghiệp có đủ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với chủ nợ là cao. Ngược lại, nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng số thì khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp sẽ thấp. Điều này dễ thầy rằng thông qua chỉ tiêu tỷ suất tài trợ.
Tỷ suất tài trợ =
Tổng nguồn vốn chủ sở hữu
x 100
Tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu này càng cao càng thể hiện khả năng độc lập cao về mặt tài chính hay mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp càng tốt bởi vì hầu hết tài sản mà doanh nghiệp hiện có đều được đầu tư bằng số vốn của mình.
Tỷ suất nợ =
Nợ phải trả
x 100
Tổng nguồn vốn
Tỷ suất này cho biết số nợ mà doanh nghiệp phải trả cho các doanh nghiệp hoặc cá nhân có liên quan đến hoạt động kinh doanh tỷ suất này càng nhỏ càng tốt. Nó thể hiện khả năng tự chủ về vốn của doanh nghiệp.
Sau khi đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua các phần phải phân tích, chúng ta cần đưa ra một vài nhận xét chung về tình hình tài chính của doanh nghiệp để có cơ sở cho những phân tích tiếp theo
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH
Tỷ số nợ trên tổng tài sản
Khái Niệm: Tỷ số nợ trên tổng tài sản là nhằm đo lường mức độ sử dụng nợ của công ty để tài trợ cho tổng tài sản.
Công thức: Tỷ số nợ so với tổng tài sản = Tổng nợ / tổng tài sản
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Khái Niệm: Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu đo lường mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu.
Công Thức: Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu = Tổng nợ / vốn chủ sở hữu.
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu
Khái Niệm: Tỷ số này phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu nhằm cho biết đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận để đạt được chiến lược kinh doanh của mình.
Công Thức:
Lợi nhuận ròng
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu =
Doanh thu
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với tổng tài sản
Khái Niệm: Tỷ số lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với tổng tài sản của công ty hay còn gọi là tỷ suất sinh lợi căn bản là nhằm đánh giá khả năng sinh lợi căn bản của công ty.
Công Thức:
Lợi nhuận trước thuế và lãi
Tỷ số lợi nhuận trước thuế và =
lãi vay so với tổng tài sản Tổng tài sản
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản
Khái Niệm: Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản dùng để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty.
Công thức:
Lợi nhuận ròng
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản =
Tổng tài sản
- Chỉ số vòng quay các khoản phải thu:
Đây là một chỉ số cho thấy tính hiệu quả của chính sách tín dụng mà doanh nghiệp áp dụng đối với các bạn hàng. Chỉ số vòng quay càng cao sẽ cho thấy doanh nghiệp được khách hàng trả nợ càng nhanh. Nhưng nếu so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành mà chỉ số này vẫn quá cao thì có thể doanh nghiệp sẽ có thể bị mất khách hàng vì các khách hàng sẽ chuyển sang tiêu thụ sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh cung cấp thời gian tín dụng dài hơn. Và như vậy thì doanh nghiệp chúng ta sẽ bị sụp giảm doanh số. Khi so sánh chỉ số này qua từng năm, nhận thấy sự sụt giảm thì rất có thể là doanh nghiệp đang gặp khó khăn với việc thu nợ từ khách hàng và cũng có thể là dấu hiệu cho thấy doanh số đã vượt quá mức.
Vòng quay các khoản phải thu =
Doanh số thuần hàng năm
Các khoản phải thu trung bình
Trong đó: các khoản phải thu trung bình = (các khoản phải thu còn lại trong báo cáo của năm trước và các khoản phải thu năm nay)/2
- Chỉ số số ngày bình quân vòng quay khoản phải thu :
Cũng tương tự như vòng quay các khoản phải thu, có điều chỉ số này cho chúng ta biết về số ngày trung bình mà doanh nghiệp thu được tiền của khách hàng
Số ngày trung bình =
360
Vòng quay các khoản phải thu
- Chỉ số vòng quay hàng tồn kho:
Chỉ số này thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho hiệu quả như thế nào. Chỉ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp. Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu nhìn thấy trong báo cáo tài chính, khoản mục hàng tồn kho có giá trị giảm qua các năm. Tuy nhiên chỉ số này quá cao cũng không tốt vì như thế có nghĩa là lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Thêm nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thể khiến cho dây chuyền bị ngưng trệ. Vì vậy chỉ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất đáp ứng được nhu cầu khách hàng.
Vòng quay hàng tồn kho =
Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho trung bình
Trong đó: Hàng tồn kho trung bình = (hàng tồn kho trong báo cáo năm trước + hàng tồn kho năm nay)/2
- Chỉ số số ngày bình quân vòng quay hàng tồn kho:
Tương tự như vòng quay hàng tồn kho có điều chỉ số này quan tâm đến số ngày.
Số ngày bq vòng quay hàng tồn kho =
360
Vòng quay hàng tồn kho
- Chỉ số vòng quay các khoản phải trả:
Chỉ số này cho biết doanh nghiệp đã sử dụng chính sách tín dụng của nhà cung cấp như thế nào. Chỉ số vòng quay các khoản phải trả quá thấp có thể ảnh hưởng không tốt đến xếp hạng tín dụng của doanh nghiệp.
Vòng quay các khoản phải trả =
Doanh số mua hàng thường niên
Phải trả bình quân
Trong đó
Doanh số mua hàng thường niên = giá vốn hàng bán + hàng tồn kho cuối kỳ - hàng tồn kho đầu kỳ
Phải trả bình quân = (phải trả trong báo cáo năm trước + phải trả năm nay)/2
- Chỉ số số ngày bình quân vòng quay các khoản phải trả:
Số ngày bq vòng quay =
các khoản phải trả
360
Vòng quay các khoản phải trả
Chỉ số hoạt động: Các chỉ số hoạt động cho thấy doanh nghiệp hoạt động tốt như thế nào. Trong các chỉ số của loại này lại được chia ra các chỉ số “lợi nhuận hoạt động” và ”hiệu quả hoạt động”. Các chỉ số về lợi nhuận hoạt động cho biết tổng thể khả năng sinh lợi của công ty, còn chỉ số về hiệu quả hoạt động cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng tài sản hiệu quả đến mức nào?
Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần thường ( ROCE):
Đo lường khả năng sinh lợi đối với các cổ đông thường không bao gồm cổ đông ưu đãi.
ROCE =
Thu nhập ròng - Cổ tức ưu đãi
Vốn cổ phần thường bình quân
Trong đó : Vốn cổ phần thường bình quân = (Vốn cổ phần thường trong báo cáo năm trước + Vốn cổ phần thường hiện tại)/2
Tỷ suất sinh lợi trên tổng vốn cổ phần (ROE):
Đo lường khả năng sinh lơị đối với cổ phần nói chung, bao gồm cả cổ phần ưu đãi.
ROA =
Thu nhập ròng
Tổng vốn cổ phần bình quân
Trong đó: Vốn cổ phần bình quân = (Tổng vốn cổ phần năm trước + Tổng vốn cổ phần hiện tại) / 2
Tỷ suất sinh lợi trên tổng vốn ( ROTC)
Tổng vốn được định nghĩa là tổng nợ phải trả và vốn cổ phần cổ đông. Chi phí lãi vay được định nghĩa là tổng chi phí lãi vay phải trả trừ đi tất cả thu nhập lãi vay (nếu có). Chỉ số này đo lường tổng khả năng sinh lợi trong hoạt động của doanh nghiệp từ tất cả các nguồn tài trợ
ROTC =
Thu nhập ròng + Chi phí lãi vay
Tổng vốn trung bình
Chỉ số hiệu quả hoạt động:
Vòng quay tổng tài sản:
Chỉ số này đo lường khả năng doanh nghiệp tạo ra doanh thu từ việc đầu tư vào tổng tài sản . Chỉ số này bằng 3 có nghĩa là : với mỗi đô la được đầu tư vào trong tổng tài sản, thì công ty sẽ tạo ra được 3 đô la doanh thu. Các doanh nghiệp trong ngành thâm dụng vốn thường có chỉ số vòng quay tổng tài sản thấp hơn so với các doanh nghiệp khác.
Vòng quay tổng tài sản =
Doanh thu thuần
Tổng tài sản trung bình
Vòng quay tài sản cố định:
Cũng tương tự như chỉ số vòng quay tổng tài sản chỉ khác nhau và với chỉ số này thì chỉ tính cho tài sản cố định
Vòng quay tài sản cố định =
Doanh thu thuần
Tài sản cố định trung bình
Vòng quay vốn cổ phần:
Chỉ số này đo lường khả năng doanh nghiệp tạo ra doanh thu từ việc đầu tư vào tổng vốn cổ phần( bao gồm cổ phần thường và cổ phần ưu đãi). Tỷ số này bằng 3 có nghĩa là với mỗi đô la đầu tư vào vốn cổ phần, công ty sẽ tạo ra 3 đô la doanh thu.
Vòng quay vốn cổ phần =
Doanh thu thuần
Tổng vốn cổ phần trung bình
Chỉ số rủi ro: bao gồm chỉ số rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính. Rủi ro kinh doanh liên quan đến sự thay đổi trong thu nhập ví dụ như rủi ro của dòng tiền không ổn định qua các thời gian khác nhau. Rủi ro tài chính là rủi ro liên quan đến cấu trúc tài chính của công ty, ví dụ như việc sử dụng nợ.
- Chỉ số rủi ro kinh doanh
Rủi ro kinh doanh được định nghĩa như là rủi ro liên quan đến những biến động trong doanh thu. Để đo lường rủi ro kinh doanh ngưòi ta dùng nhiều phương thức từ đơn giản đến phức tạp.
Phương thức đơn giản:
Bốn chỉ số dưới đây đại diện cho phương thức đơn giản trong việc tính toán các chỉ số rủi ro kinh doanh. Rủi ro kinh doanh là rủi ro mà công ty có thể kiếm được ít tiền hơn hoặc tệ hơn là mất tiền khi doanh số giảm xuống. Trong một môi trường có doanh số đang trên đà sụp giảm, một công ty có thể thua lỗ nếu công ty ấy sử dụng chi phí cố định quá nhiều. Nếu phần lớn chi phí trong công ty chỉ là chi phí biến đổi thì nó sẽ ít khi nào rơi vào tình trạng trên. Tất cả các doanh nghiệp đều sử dụng chi phí cố định và chi phí biến đổi. Do vậy việc hiểu được cấu trúc chi phí cố định của doanh nghiệp thật sự là điều cần thiết khi đánh giá rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp đó. Một vài chỉ số thường được sử dụng là:
Chỉ số biên lợi nhuận phân phối.
Chỉ số này cho biết phần lợi nhuận tăng thêm từ sự thay đổi của mỗi đô la trong doanh thu. Nếu chỉ số biên phân phối lợi nhuận của công ty bằng 20%, sau đó nếu có sự sụp giảm $50.000 trong doanh thu thì sẽ có sự sụp giảm $10.000 trong lợi nhuận
Biên phân phối = 1 -
Chi phí biến đổi
Doanh thu
Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy kinh doanh (OLE)
Chỉ số đòn bẩy kinh doanh được sử dụng để dự đoán bao nhiêu phần trăm thay đổi trong thu nhập và tỷ suất sinh lợi trên tài sản đối với mỗi phần trăm thay đổi trong doanh thu.
Nếu doanh nghiệp có OLE lớn hơn 1 thì sau đó đòn bẩy kinh doanh vẫn được duy trì. Nếu OLE bằng 1, sau đó tất cả các chi phí là biến đổi, vì vậy cứ 10% gia tăng trong doanh thu, thì ROA của công ty cũng gia tăng 10%
Chỉ số ảnh hưởng đòn bẩy kinh doanh (OLE) =
Chỉ số biên lợi nhuận phân phối
% thay đổi trong thu nhập (ROA)
Mức độ ảnh hưởng đòn bẩy tài chính( FLE):
Công ty sử dụng nợ để tài trợ cho các hoạt động, do đó sẽ tạo nên ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính và gia tăng tỷ suất sinh lợi cho các cổ đông, thể hiện rủi ro kinh doanh tăng thêm khi doanh thu thay đổi.
FLE =
Thu nhập hoạt động
Thu nhập thuần
Nếu một công ty có FLE bằng 1.33 thì, khi thu nhập hoạt động gia tăng 50% sẽ tạo nên sự gia tăng 67% trong thu nhập ròng.
Chỉ số hiệu ứng đòn bẩy tổng thể (TLE) bằng sự kết hợp giữa OLE và FLE ta có hiệu ứng đòn bẩy tổng thể (TLE).
TLE được xác định bằng:
TLE = OLE x FLE
Trong ví dụ trước, doanh số gia tăng $50.000, OLE bằng 20% và FLE bằng 1.33. Chỉ số hiệu ứng đòn bẩy tồng thể bằng $13,333, ví dụ, thu nhập ròng sẽ tăng $13.33 cho mỗi $50.000 doanh thu tăng thêm.
- Chỉ số rủi ro tài chính
Các chỉ số về rủi ro tài chính liên quan đến cấu trúc tài chính của công tyPhân tích việc sử dụng nợ của công ty.
Tỷ số nợ trên tổng vốn:
Chỉ số này cho thấy tỷ lệ nợ được sử dụng trong tổng cấu trúc vốn của công ty. Tỷ số nợ trên vốn lớn ám chỉ rằng các cổ đông đang thực hiện chính sách thâm dụng nợ và và do đó làm cho công ty trở nên rủi ro hơn.
Nợ trên tổng vốn =
Tổng nợ
Tổng vốn
Trong đó:
Tổng nợ = Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn
Tổng vốn = Tổng nợ + Tổng
3. Phân tích mối quan hệ giữa hiệu sử dụng vốn chử sở hữu với đòn bẩy tài chính.
+ Tỷ suất lợi nhuận so LN dòng
với nguồn vốn chủ sở hữu = x 100
vốn chủ sở hữu
+ Tỷ suất lợi nhuận so LN dòng
với tổng tài sản = x 100
Tổng tài sản
Tỷ suất LN so với nguồn VCSH
+ Chỉ số đòn bẩy =
Tỷ suất LN so với tổng tài sản
I. Giới thiệu chung về Công ty TNHH Inox Tâm Long
1 Lịch sử hình thành và phát triển
- Công ty TNHH inox Tâm Long là doanh nghiệp tư nhân hạch toán kinh tế độc lập , tự chủ, có tư cach pháp nhân ,có tài khoản riêng, có con dấu riêng do sở kế hoạch và đầu tư quản lý.
- Công ty TNHH INOX Tâm Long chuyên kinh doanh các loại inox và gia công sản xuất các sản phẩn bằng inox. Công ty được thành lập vào ngày 18 tháng 11 năm 2006 đăng ký kinh doanh số 2202001781 do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Quảng Ninh cấp.
- Vốn điều lệ của công ty 1,500,000,000,000
- Công ty trụ sở chính tại Lô 58 KCN Cái Lân thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh .
SĐT : 0333.515.489 / 0983.321.819
Số Fax: 0333.515.489
Mã số thuế : 5700693903
- Từ năm 2006 cho đến nay công ty TNHH INOX Tâm Long là một trong những công ty chuyên doanh mặt hàng:
Inox các loại inox sus 304,201
Nhôm tungkhang, tungsinh, tài việt, đông á,taioan…,
Tôn inox,tôn tấm,tôn cuộn..,
Các loại thép đặc chủng khác
Công ty chúng tôi mang đến quý khách hàng niềm tin và chất lượng hàng hóa, chúng tôi có khả năng cung cấp nhiều loại vật tư dùng trong nhu cầu dân dụng và công nghiệp, trong lĩnh vực gia công cơ khí, thực phẩm, thủy sản, hóa chất, xi măng, đóng tàu,cụ thể như sau
2.Inox các loại
Tấm phẳng chống trượt, cuộn, dây, thanh tròn đặc, góc ống công nghiệp (ống đúc & ống hàn) xuất xứ Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ và Châu Âu.
Mác thép SUS 304, 304L, 201, 430, dùng cho dân dụng và công nghiệp thông thường .
Mác thép SUS 316, 316L chịu axít, dùng trong nghành hóa chất
Mác thép SUS 309, SUS 310 chịu nhiệt cao, dùng trong sản xuất xi măng
Nhôm tấm cuộn mác A1050, A1100, HO/H14, A1100, H18 dùng cho dân dụng.
Nhôm thanh định hình các loại A 6063-T5, A6005-T6, đặc chủng dùng trong trang trí nội thất, tàu xuồng và các nhu cầu công nghiệp khác .
- Hiện tại, công ty là doanh nghiệp hạng 2 là công ty tư vấn hàng đầu ở tỉnh Quảng Ninh và khu vực xét về các yếu tố: nhân lực, cơ sở vật chất, quy mô hoạt động, doanh thu.
3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
- Công ty được thành lập trong thời kỳ kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi công ty phải có định hướng kinh doanh để phát triển cho đến nay công ty đã hoạt động và đang trên đà phát triển rõ rệt.
- Công ty chuyên kinh doanh các sản phẩm về inox như tấm, cuộn , ống ,hộp phụ kiện inox. Ngoài ra, công ty còn thiết kế, gia công, lắp đặt các sản phẩm thiết bị bằng inox và kim loại khác.
4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
- Công ty TNHH inox Tâm Long được hình thành dựa theo những điều lệ hoạt động , theo luật doanh nghiệp.Tổ chức bộ máy kế toán của công ty được xây dựng trên nền tảng các bộ phận đều làm việc và thực hiện của giám đốc
- Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty :
GIÁM ĐỐC
PHÒNG KỸ THUẬT
PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
PHÒNG KINH DOANH
PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
5.Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban :
Giám đốc : có chức năng điều hành mọi lĩnh vực kinh doanh của công ty.
Phòng kinh doanh: có chức năng tham mưu giúp việc cho hội đồng quản trị, giám đốc điều hành trong lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ của công ty, quản lý kỹ thuật chất lượng các công trình.
Phòng tổ chức- hành chính: có chức năng chủ trì tổ chức triển khai thực hiện và quản lý công tác xây dựng, quy hoạch, hoạt động và phát triển của công ty theo quy định của Nhà nước.
Phòng tài chính kế toán : Quản lý và thực hiện chặt chẽ chế độ kế toán của công ty theo đúng nguyên tắc, quy định của nhà nước và ban giám đốc của công ty. Hoàn tất việc quyết toán sổ sách và báo cáo tài chính, lưu trữ và bảo mật hồ sơ, chứng từ. Thực hiện đúng nguyên tắc về chế độ theo quy định. Quản lý trực tiếp các quỹ của công ty và báo cáo kịp thời tình hình tài chính cho ban giam đốc
6. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
- Công ty áp dụng tổ chức bộ máy kế toán tập trung: Vì công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất các công trình dân dụng nên sản phẩm mang tính chất đơn chiếc theo thời gian, phải tập hợp chi phí từng công trình hạng mục công trình.
- Sơ đồ bộ máy kế toán
Kế Toán Trưởng
Hợp Kế Toán Tổng
Thủ Quỹ
Kế Toán Tiền Lương
Kế Toán Thanh Toán
7.Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban :
Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm chung trong phòng với nhiệm vụ tổ chức, giám sát, kiểm tra công việc của bộ máy kế toán, chỉ đạo các kế toán viên lập hệ thống sổ sách kế toán minh bạch,phản ánh trung thực tình hình kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Kế toán tổng hợp: có trách nhiệm kiểm soát các quyết toán cuẩ công ty, tổng hợp bảng kê khai nhật ký của kế toán phần hành, tiến hành lập các báo cáo kết chuyển, tính toán các tài khoản cụ thể và lên báo cáo tài chính.
Kế toán tiền lương: có nhiệm vụ tính ra tiền lương và bao hiểm xã hội phải trả cho CNV trong kỳ.Cuối tháng phải lập bảng thanh toán tiền lương và chi phí kinh doanh phát sinh trong kỳ.Phụ trách việc đôn đốc nhắc nhở các bộ phận có liên quan trong việc thực hiện luân chuyển chứng từ về cho bộ phận kế tóan.Có trách nhiệm lưu giữ toàn bộ chứng từ, sổ sách kế toán nội bộ doanh nghiệp phát sinh.
Kế toán thanh toán: chịu trách nhiệm theo dõi các quan hệ thanh toán của công ty với ngân hàng.
Thủ quỹ: hiệm quản lý và nhập xuất quỹ tiền mặt, ngân phiếu
- Sơ đồ hình thức ghi sổ kế toán
Báo cáo tài chính
Bảng CĐTK
Sổ chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Nhật ký chung
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký chuyên dùng
8. Đặc điểm lao động và phân loại lao động tại Công ty
- Trong điều kiện hiện nay việc quản lý nguồn lao động có ý nghĩa vô cùng quan trọng to lớn giải quyết tôt mối quan hệ giữa người lao động, tư liệu lao động, và môi trường lao động sẽ góp phần làm tăng NSLĐ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho DN. Thấy được tầm quan trọng của công tác quản lý lao động, công ty đã cố gắng ngày một hoàn thiện công tác quản lý lao động sao cho hợp lý và đạt hiệu quả công việc cao hơn.
- Công ty TNHH Inox Tâm Long là một doanh nghiệp có quy mô nhỏ. Tính đến nay, công ty có gần 200 cán bộ, công nhân viên.Trong đó phần lớn là người có trình độ trung cấp, đại học.Ngoài ra, công ty còn có thêm nhiều hợp đồng ngắn hạn khi phát sinh yêu cầu của công việc.
- Đội ngũ cán bộ nhân viên của công ty không ngừng trưởng thành và phất triển toàn diện về cả số lượng và chất lượng. So với năm 2006 số cán bộ công nhân viên hiện nay đã tăng gấp 2 lần.trong đó bao gồm:
- Cán bộ CNV lao động trực tiếp có 124 người: đội ngũ CBCN ty nghề thành thạo trong công việc đã có nhiều năm kinh nghiệm trong nhiều năm công tác.
II. Phân tích báo cáo tài chính của công ty TNHH Inox Tâm Long
1. Đánh giá tình hình chung
Tình hình tài chính của công ty TNHH INOX Tâm Long qua 3 năm được thể hiện qua bảng sau
Đơn vị: CÔNG TY TNHH INOX TÂM LONG
Địa chỉ: Lô 58 KCN Cái Lân- Hạ Long - Quảng Ninh
SỐ LIỆU TÀI CHÍNH
TIÊU CHUẨN VỀ TÀI CHÍNH 3 NĂM
Đơn vị tính: đồng
TÊN TÀI SẢN
NĂM 2008
NĂM 2009
NĂM 2010
1. Tổng số tài sản có
29.210.665.814
281.929.118.952
311.771.116.840
2. Tài sản có lưu động
180.407.711.228
221.901.484.811
242.873.987.918
3. Tổng số tài sản nợ
56.639.993.185
73.357.125.690
92.883.634.487
4. Tài sản nợ lưu động
56.639.993.185
73.357.125.690
92.883.634.487
5. Doanh thu thuần
305.428.406.480
385.296.173.370
430.531.714.174
6. Lợi nhuận trước thuế
15.501.850.438
17.460.907.053
19.756.215.899
7. Lợi nhuận sau thuế
11.161.332.315
13.095.680.290
14.817.161.924
8. Vốn chủ sở hữu
172.570.672.629
208.571.993.262
218.887.482.353
- Qua bảng số liệu về tình hình tài chính trong 3 năm qua của công ty TNHH inox Tâm Long ta thấy:
- Tình hình tài chính của công ty qua mỗi năm đều tăng lên. Mặc dù, trong nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn song bằng sự nỗ lực của toàn bộ ban lãnh đạo công ty và công nhân viên trong công ty và sự đổi mới về máy móc thiết bị cũng như có nhiều chế độ ưu đãi cho công nhân viên thúc đẩy sự hăng say làm việc của họ làm cho doanh thu của công ty mỗi năm đều tăng lên đáng kể như năm 2009 tăng 79.867.766.890 đồng so với năm 2008, năm 2010 tăng 45.235.540.804 đồng so với năm 2009 từ đó dẫn đến lợi nhuận trước thuế của công ty đều tăng. Điều đó chứng tỏ,công ty ngày càng đạt được nhiều thành công và đang từng bước phát triển vững chắc
2.2.3. Phân tích các tỷ số tài chính của công ty
2.2.3.1. Phân tích khả năng thanh toán
Phân tích khả năng thanh toán là đánh giá tính hợp lí về sự biến động các khoản phải thu,
phải trả tìm ra những nguyên nhân dẫn đến sự trì trệ trong thanh toán nhằm giúp cho công ty kiểm soát và biết được tình hình tài chính của công ty để có cách giải quyết.
Phân tích các khoản phải thu
Các khoản phải thu
Tỷ lệ giữa các khoản phải thu và nguồn vốn =
Tổng nguồn vốn
Bảng 2.1: Tỷ lệ giữa các khoản phải thu và nguồn vốn Đơn vị tính: Đồng
Stt
Chỉ Tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
1
Các khoản phải thu
3.147.052.164
3.351.314.308
486.355.041
2
Tổng nguồn vốn
10.014.534.471
11.488.045.756
7.357.205.785
3
Tỷ lệ giữa khoản phải thu và Tổng vốn
0,314
0,291
0,066
Tỷ lệ giữa khoản phải thu và tổng vốn năm 2008 là 0,314, năm 2009 là 0,291 và năm 2010 là 0,066. Con số này giảm dần qua các năm, đây là chiều hướng có lợi cho công ty về khả năng chiếm dụng được vốn.
Phân tích các khoản phải trả
Tỷ số nợ = Tổng nợ phải trả / Tổng nguồn vốn
Bảng 2.2: Tỷ số nợ Đơn vị tính: Đồng
Stt
Chỉ Tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
1
Tổng nợ phải trả
4.967.514.402
6.574.866.140
2.638.741.818
2
Tổng nguồn vốn
10.014.534.471
11.488.045.756
7.357.205.785
3
Tỷ số nợ
0,496
0,572
0,358
Nhìn vào bảng ta thấy rằng: Cứ trong 1 đồng nguồn vốn của công ty thì có 0,496 đồng nợ phải trả của năm 2008. Năm 2009 cứ trong 1 đồng nguồn vốn thì có 0,572 đồng nợ, sang năm 2010 là cứ trong 1 đồng vốn của công ty thì có 0,358 đồng nợ. Tỷ số này cho thấy rằng công ty lệ thuộc vào đồng nợ tương đối cao. Vì khoản thanh toán sẽ ảnh hưởng đến lượng tiền bằng vốn và khả năng thanh toán của công ty khi công ty không mở rộng thị trường.
Phân tích khả năng thanh toán bằng tiền
Tiền + các khoản tương đương tiền
Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền mặt =
Nợ phải trả ngắn hạn
Bảng 2.3: Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền mặt Đơn vị tính: Đồng
STT
Chỉ Tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
1
Tiền và các khoản tương đương tiền
1.850.304.317
1.609.490.874
513.232.282
2
Nợ ngắn hạn
4.967.514.402
6.074.866.140
2.138.741.818
3
Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền
0,372
0,264
0,239
Năm 2008 công ty thanh toán được 0,372 đồng nợ ngắn hạn bằng tiền và các khoản tương đương tiền, năm 2009 thanh toán được 0,264 đồng và năm 2010 thanh toán được 0,239 đồng. Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền của công ty rất thấp cho thấy rằng khả năng lưu trữ tiền mặt đang nghiêm trọng. Vì vậy công ty cần phải điều chỉnh lượng tiền sao cho hợp lí. Đối với bất kỳ một công ty nào cũng vậy tài chính giúp công ty khẳng định được vị trí và chỗ đứng trên thị trường , vì vậy một công ty mà kinh doanh thiếu tiền thường là bị thất bại.
Phân tích khả năng thanh toán hiện thời
Khả năng thanh toán hiện thời = Tài sản lưu động/ Nợ ngắn hạn
Bảng 2.4: Khả năng thanh toán hiện thời Đơn vị tính: Đồng
Stt
Chỉ Tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
1
Tài sản lưu động
9.547.268.037
11.192.878.004
7.182.057.703
2
Nợ ngắn hạn
4.967.514.402
6.074.866.140
2.138.741.818
3
Khả năng thanh toán hiện thời
1,921
1,842
3,358
Năm 2008 1 đồng tài sản lưu động thanh toán được 1,921 đồng nợ, năm 2009 thanh toán được 1,842 đồng nơ và năm 2010 thanh toán được 3,358 đồng nợ. Con số cho thấy giá trị tài sản của công ty lớn hơn giá trị nợ ngắn hạn, hay nói khác đi là tài sản lưu động của công ty đảm bảo cho việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn tuy nhiên giá trị tài sản như vậy là thấp.
Phân tích khả năng thanh toán nhanh
Tiền + khoản phải thu
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
Bảng 2.5: Tỷ số khả năng thanh toán nhanh Đơn vị tính: Đồng
stt
Chỉ Tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
1
Tiền
1.850.304.317
1.609.490.874
513.232.282
2
Khoản phải thu
3.147.052.164
3.351.314.308
486.355.041
3
Nợ ngắn hạn
4.967.514.402
6.074.866.140
2.138.741.818
4
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh
1,006
0,816
0,467
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2008 và năm 2009 lớn hơn 0,5 cho thấy rằng hai năm này khả năng thanh toán của công tương đối tốt. Đến năm 2010 khả năng thanh toán nhanh nhỏ hơn 0,5 điều này cho thấy rằng khả thanh toán nợ của công ty gặp nhiều khó khăn. Xong nếu tỷ lệ này quá cao sẽ là điều không tốt vì ảnh hưởng đến việc quay vòng vốn của công ty chậm, hiệu quả sử dụng vốn không ca
2.2.3.2. Phân tích hiệu quả hoạt động của công ty
Để làm rõ hiệu quả hoạt động của công ty trên thực tế phân tích chủ yếu sử dụng tỷ số hoạt động còn được gọi là tỷ số quản lý tài sản tài sản.Vậy để biết được hiệu quả hoạt động của công ty ta sẽ đi phân tích cái gì và cần làm rõ vấn đề gì? Để làm rõ vấn đề này cần phải dựa vào các yếu tố sau:
Vòng quay hàng tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho=giá vốn hàng bán/hàng tồn kho trung bìnhTrong đó: Hàng tồn kho trung bình= (hàng tồn kho trong báo cáo năm trước+ hàng tồn kho năm nay)/2
Bảng 2.6: Vòng quay hàng tồn kho Đơn vị tính : Đồng
stt
Chỉ Tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
1
Gía vốn hàng bán
6.781.334.526
2.447.085.505
1.424.796.033
2
Hàng tồn kho trung bình
2311105238
5390992189
6207271601
3
Vòng quay hàng tồn kho
2,93 vòng
0,45 vòng
0,23 vòng
Vòng quay hàng tồn kho năm 2009 giảm 2,48 vòng so với năm 2008; năm 2010 giảm 0,22 vòng so với năm 2009. Số ngày vòng quay hàng tồn kho năm 2008 là 123 ngày/vòng; năm 2009 là 800 ngày/vòng và năm 2010 là 1565 ngày/vòng. Số vòng quay hàng tồn kho giảm làm cho số ngày luân chuyển hàng tồn kho tăng dần.
Vòng quay các khoản phải thu
Vòng quay các khoản phải thu= doanh số thuần/ các khoản phải thu trung bìnhTrong đó: Các khoản phải thu trung bình= (các khoản phải thu còn lại trong báo cáo của năm trước và các khoản phải thu năm nay) / 2
Bảng 2.7: Vòng quay các khoản phải thu Đơn vị tính : Đồng
stt
Chỉ Tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
1
Doanh số thuần hàng năm
9.193.636.364
5.445.524.298
2.634.150.000
2
Các khoản phải thu trung bình
1,582,935,795
1,832,683,2236
1.918.834.675
3
Vòng quay các khoản phải thu
5,81 vòng
2,97 vòng
1,37 vòng
Vòng quay các khoản phải thu năm 2008 là 5,81 vòng; năm 2009 là 2,97 vòng và năm 2010 là 1,37 vòng. So sánh chỉ số này qua từng năm, nhận thấy sự sụt giảm và chứng tỏ công ty đang gặp khó khăn với việc thu nợ từ khách hàng.
Kỳ thu tiền bình quân DSO
Kỳ thu tiền bình quân = 360/ vòng quay các khoản phải thu
DSO2008 = 360/5,81 = 62 ngày
DSO2009 = 360/2,97 = 121 ngày
DSO2010 = 360/1,37 = 263 ngày
Kỳ thu tiền bình quân năm 2008 là 62 ngày, năm 2009 là 121 ngày và năm 2010 là 263 ngày. Kỳ thu tiền bình quân tăng dần qua các năm cho thấy công ty đang gặp khó khăn trong vấn đề thu nợ và nguồn vốn của công ty đang bị chiếm dụng.
Vòng quay tài sản cố định
Vòng quay tài sản cố định = Doanh thu thuần/Bình quân giá trị tài sản cố định
Trong đó: Bình quân giá trị tài sản cố định = ( tài sản cố định năm trước + tài sản cố định năm nay)/2
VÒNG QUAY TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Chỉ Tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Doanh thu thuần
9.193.636.364
5.445.524.298
2.634.150.000
Bình quân giá trị tài sản cố định
147.156.797
256.359.030
198.606.940
Vòng quay tài sản cố định
62,48 vòng
21,24 vòng
13,26 vòng
Bảng 2.8: Vòng quay tài sản cố định Đơn vị tính : Đồng
Tỷ số này cho thấy cứ một đồng tài sản cố định của công ty thì tạo ra được 62,48 đồng doanh thu năm 2008; 21,24 đồng doanh thu năm 2009 và 13,26 đồng doanh thu năm 2010. Vòng quay tài sản cố định qua các năm rất cao nhưng có xu hướng giảm dần, chứng to công ty cố gắng mở rộng sản xuất.
Vòng quay tổng tài sản
Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu thuần / Bình quân giá trị tổng tài sản
Trong đó: Bình quân giá trị tổng tài sản = ( tổng tài sản năm trước + tổng tài sản năm nay)/2
Bảng 2.9: Vòng quay tổng tài sản Đơn vị tính: Đồng
VÒNG QUAY TỔNG TÀI SẢN
Chỉ Tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Doanh Thu Thuần
9.193.636.364
5.445.524.298
2.634.150.000
Bình quân giá tri tổng tài sản
7.440.550.842
10.751.290.114
9.422.625.771
Vòng quay tổng tài sản
1,24 vòng
0,51 vòng
0,28 vòng
Một đồng tài sản tham gia vào sản xuất năm 2008 tạo ra được1,24 đồng doanh thu; năm 2009 tạo ra được 0,51 đồng doanh thu và năm 2010 tạo ra được 0, 28 đồng doanh thu. Vòng quay tổng tài sản các năm giảm dần, nguyên nhân là do doanh thu thuần giảm.
Vòng quay vốn chủ sở hữu
Vòng quay vốn chủ sở hữu = Doanh thu thuần/ Vốn chủ sở hữu
Bảng 2.10: Vòng quay vốn chủ sở hữu Đơn vị tính: Đồng
VÒNG QUAY VỐN CHỦ SỞ HỮU
Chỉ Tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Doanh Thu Thuần
9.193.636.364
5.445.524.298
2.634.150.000
Vốn chủ sở hữu
5.047.020.069
4.913.179.616
4.718.463.967
Vòng quay vốn chủ sở hữu
1,82
1,11
0,56
Qua bảng số liệu ta nhận thấy năm 2008 cứ một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra dược 1,82 đồng doanh thu; năm 2009 tao ra được 1,11 đồng doanh thu và năm 2010 tao ra được 0,56 đồng doanh thu. Hiệu suất sử dụng vốn năm 2008 và năm 2009 tốt hơn năm 2010, công ty cần xem xét đề ra phương hướng kinh doanh, sử dụng vốn chủ sở hữu tốt hơn nhằm mang lại hiệu quả cao hơn.
2.2.3.3. Phân tích tình hình và khả năng sử dụng đòn bẩy tài chính của công ty
Đây là phân tích khả năng sử dụng đòn bầy tài chính của công ty. Qua phân tích các chỉ số này giúp ta phân tích đánh giá mức độ khả năng sử dụng đòn bẩy tài chính của công ty.
Tỷ số nợ trên tổng tài sản
Tỷ số nợ so với tổng tài sản = Tổng nợ / tổng tài sản
Stt
Chỉ Tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
1
Tổng nợ
4.967.514.402
6.574.866.140
2.638.741.818
2
Tổng tài sản
10.014.534.471
11.488.045.756
7.357.205.785
3
Tỷ số nợ trên tổng tài sản
0,496
0,572
0,358
Bảng 2.11: Tỷ số nợ so với tổng tài sản Đơn vị tính: Đồng
Tỷ số nợ trên tổng tài sản cho thấy rằng công ty 49,6% nguồn vốn dùng để tài trợ cho tài sản của công ty là từ nợ phải trả. Mức độ sử dụng nợ thuộc trung bình, nếu công ty kinh doanh cho dù có lời nhưng công ty cũng phải chi trả cho khoản lãi và bên cạnh đó nó sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty. Tuy nhiên nếu đối với một doanh nghiệp mà có nhu cầu mở rộng sản xuất thì vói nhu cầu cần vốn thì phải chấp nhận với doanh thu thấp và lợi nhuận thấp, còn ngược lại thì đối với một doanh nghiệp mà không mở rộng sản xuất thì việc sử dụng vốn cao như vậy thì không tốt vì ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của công ty thấp.
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu = Tổng nợ / vốn chủ sở hữu
Bảng 2.12: Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu Đơn vị tính: Đồng
Stt
Chỉ Tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
1
Tổng nợ
4.967.514.402
6.574.866.140
2.638.741.818
2
Vốn chủ sở hữu
5.047.020.069
4.913.179.616
4.718.463.967
3
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
0,984
1,338
0,559
Tỷ số này cho biết ứng với mỗi đồng vốn chủ sở hữu, công ty sử dụng đến 0,984 lần năm 2008, năm 2009 là 1,338 lần và năm 2010 là 0,559 lần. Mức độ sử dụng nợ biến động tăng rồi lại giảm, công ty ít chiếm dụng vồn của chủ nợ.
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu
Công Thức:
Lợi nhuận ròng
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu =
Doanh thu
Bảng 2.13: Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu Đơn vị tính: đồng
TỶ SỐ LỢI NHUẬN TRÊN DOANH THU
Chỉ Tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Lợi nhuận ròng
319.249.685
1.345.074.874
750.074.201
Doanh thu
9.193.636.364
5.445.524.298
2.634.150.000
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu
0,034
0,930
1,182
Năm 2008 cứ 1 đồng doanh thu thì công ty tạo ra được 0,034 đồng, năm 2009 là 0,930 đồng lợi nhuận và năm 2010 là tạo ra được 1,182 đồng lợi nhuận. Lợi nhuận trên doanh thu tăng dần lên theo các năm chứng tỏ công ty quản lý chi phí ngày càng hiệu quả hơn.
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với tổng tài sản
Công Thức:
Lợi nhuận trước thuế và lãi
Tỷ số lợi nhuận trước thuế =
và lãi vay so với tổng tài sản
Tổng tài sản
Bảng 2.14: Tỷ số lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với tổng tài sản
Đơn vị tính: Đồng
TỶ SỐ LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ VÀ LÃI VAY SO VỚI TỔNG TÀI SẢN
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Lợi nhuận trước thuế và lãi
443.464.840
1.868.159.547
1.041.769.723
Tổng tài sản
10.014.534.471
11.488.045.756
7.357.205.785
Tỷ số lợ nhuận trước thuế và lãi vay so với tổng tài sản
0,044
0,162
0,141
Tỷ số này cho thấy cứ 1 đồng tài sản của công ty thì tạo ra được 0,044 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi của năm 2008; năm 2009 là tạo ra được 0,162 đồng; năm 2010 là 0,141 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi có sự tăng lên và giảm xuống nhưng không đáng kể. Điều này cho thấy đây là một điều tốt có lợi cho doanh nghiệp. Tuy nhiên để đánh giá một cách chính xác thì tỷ số này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như phụ thuộc vào nghành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trên thị trường có quá nhiều đối thủ mạnh về tài chính họ sẽ có hướng mở rộng thị trường để chiếm thị phần trên thị trường. Chính vì thế công ty cần phải nỗ lực cố gắng rất nhiều để có thể tồn tại và phát triển mạnh hơn về lĩnh vực kinh doanh của mình.
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản
Công thức:
Lợi nhuận ròng
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản =
Tổng tài sản
Bảng 2.15: Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản Đơn vị tính: Đồng
TỶ SỐ LỢI NHUẬN RÒNG TRÊN TỔNG TÀI SẢN
Chiỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Lợi nhuận ròng
319.294.685
1.345.074.874
750.074.210
Tổng tài sản
10.014.534.471
11.488.045.756
7.357.205.785
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản
0,031
0,117
0,101
Năm 2008 1 đồng tài sản thì tạo ra được 0,031 đồng lãi nhuận ròng, năm 2009 tạo ra 0,117 đồng và năm 2010 tạo ra 0,101 đồng. Tỷ số này cho thấy rằng mức sinh lời trên tài sản của công ty đã tăng vào năm 2009 và giảm xuống ở năm 2010 nhưng lượng giảm không đáng kể. Đây là hướng tích cực của công ty cho thấy khả năng sinh lời cao. Tỷ số này còn phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty và đặc điểm của ngành sản xuất kinh doanh.
2.2.1.4. Phân tích kết cấu nguồn vốn.
Vốn chủ sở hữu(VCSH)
Để đánh giá sự biến động của nguồn vốn chủ sở hữu, ta sẽ kết hợp với chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ. Tỉ suất này phản ánh khả năng tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp.
Ta có:
Tỷ suất tự tài trợ =
Nguồn VCSH
x 100%
Tổng nguồn vốn
Theo bảng CĐKT ta có bảng sau:
Bảng: tỷ suất tự tài trợ Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
2008-2009
2009-2010
CL
%
CL
%
VCSH
5.509
7.239
7.979
1.730
31,4
740
10,22
Tổng NV
21.121
23.624
24.779
2.503
11,85
1.155
4,89
Tỷ suất tự tài trợ
26,08%
30,64%
32,20%
4,56%
17,78
1,56%
5,1
Từ bẳng trên ta thấy
Năm 2008, tỷ số tự tài trợ là 26,08%, tức là trong 100 đồng vốn thì số vốn được tài trợ từ bản thân doanh nghiệp là 26,08 đồng.
Đến năm 2009, nguồn vốn chủ sở hữu tăng 1.730 triệu đồng (31,4%) trong khi đó tổng nguồn vốn chỉ tăng 11.85% làm cho tỷ xuất tự tài trợ tăng 4,56%. Nguyên nhân của việc tăng VCSH là các cổ đông đều muốn mở rộng hoạt động kinh doanh và giảm bớt gánh nặng nợ nần nên đầu tư thêm vào làm VCSH tăng lên.
Năm 2010, nguồn vốn chủ sở hữu tăng 740 triệu (10,22%) trong khi đó quy mô nguồn vốn cũng được tăng lên 1.155 triệu đồng (4,89%) nên làm tỷ suất tự tài trợ tăng 1,56%. Đây là biểu hiện tố của việc công ty không ngừng mở rộng hoạt động kinh doanh của mình. Nhưng có lẽ các cổ đông của công ty vẫn hết sức thận trọng nên tỷ lệ tăng trong năm 2010 là ít.
Như vậy, với sự tăng dần của tỷ suất tự tài trợ qua các năm 2009, 2010 đã cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của công ty cải thiện dần. Điều này sẽ giúp cho công ty giảm bớt gánh nặng về nợ cũng như những rủi ro tài chính.
Nợ phải trả(NPTr).
Để đánh giá các khoản phải trả, ta thông qua chỉ tiêu tỷ số nợ. Chỉ tiêu này phản ánh mức độ nợ trong tổng tài sản doanh nghiệp. Từ đó cho thấy trong tổng tài sản, sở hữu thực chất của doanh nghiệp là bao nhiêu.
Ta có:
Tỷ số nợ =
Tổng số nợ phải trả
x 100%
Tổng tài sản
Theo công thức trên và bảng CĐKT ta có bảng sau:
Bảng: Tỷ số nợ Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
2008-2009
2009-2010
CL
%
CL
%
Tổng NPTr
15.612
16.385
16.800
773
4,95
415
2,53
Tổng tài sản
21.121
23.624
24.779
2.503
11,85
1.155
4,89
Tỷ số nợ
73,92%
69,36%
67,8%
-4,56%
-6,16%
-1,56%
-2,25%
Dựa vào bảng phân tích ta thấy tỷ số nợ của công ty có xu hướng giảm dần trong các năm sau là 2009 và 2010. Đây là xu hướng tốt vì mức độ nợ cần thanh toán giảm dần. Cụ thể như sau:
Năm 2009 tỷ số nợ là 69,36% giảm hơn năm 2008 là 4,56%. Nguyên nhân của tình hình trên là: khoản nợ phải trả tăng 773 triệu đồng (tương đương 4,95%) trong khi đó tổng tài sản lại tăng lên 2.503 triệu đồng. Ta có thế thấy mặc dù NPTr cũng đã tăng nhưng so với mức độ tăng của tổng tài sản thì là thấp hơn nên đã làm cho tỷ số nợ giảm xuống.
Năm 2010, tỷ số nợ là 67,8%, giảm hơn trước 1,56%, do tốc độ tăng của nợ phải trả là 2,53% nhỏ hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn là 4,89% nên tình hình này vẫn đánh giá là tích cực bởi vì: Nguồn vốn vẫn tăng và tăng nhiều hơn mức đi vay.
Có thế thấy do mới thành lập nhưng với nhưng mối quan hệ tốt nên công ty muốn mở rộng hoạt động của mình vì vậy mức đi vay tăng nhưng mức đóng góp của VCSH là nhiều hơn mức đi vay đó. Công ty vẫn chấp nhận vay thêm để mở rộng quy mô. Đây có thế là việc làm tốt, nó sẽ mang lại lợi nhuận trong tương lai cho công ty.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_cao_thu12.doc