Đề tài Phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần dược Hậu Giang

Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu, sinh lợi trên tổng tài sản ổn định qua các năm điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của DHG là tương đối ổn định.ROA của năm 2007 thấp có thể hiểu được công ty đang đầu tư dài hạn vào hệ thống công ty con, một số lĩnh vực kinh doanh mới và lợi nhuận kì vọng sẽ thu được trong tương lai. Năm 2007 doanh thu DHG tăng mạnh (tăng 46% từ 868.2tỷ lên 1269.3tỷ) đồng thời chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng theo nhưng với tốc dộ nhỏ hơn. Ttốc độ gia tăng chi phí bán hàng là 50% tương đương tăng 157tỷ. Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 7% tương đương tăng 3.94tỷ so với năm 2006. Về hoạt động tài chính và hoạt động bất thường, lợi nhuận ngoài hoạt động SXKD chính trong năm 2007 tăng 5.2tỷ (tử 514.4triệu năm 2006 lên 5.789tỷ năm 2007) .

doc13 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 3031 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần dược Hậu Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG (MCK: DHG) I.GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG: Tên doanh nghiệp:  Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang - Tên viết tắt: DHG PHARMA - Ngày thành lập: 02/09/1974 - Địa chỉ trụ sở chính: 288 Bis Nguyễn Văn Cừ, Quận Ninh Kiều - Thành phố Cần Thơ. - Điện thoại: 0710. 891433-890802-890074   - Website:www.dhgpharma.com.vn - Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: sản xuất kinh doanh dược phẩm, thực phẩm chế biến; xuất khẩu dược liệu, dược phẩm; nhập khẩu trang thiết bị sản xuất thuốc, trang  thiết  bị y tế, dược liệu, dược phẩm. Vị thế của Dược Hậu Giang trên thị trường  dược phẩm Việt Nam (Theo IMS) - Đứng thứ 7 trong thị trường Dược Phẩm Việt Nam - Dược Hậu Giang đứng đầu trong thị trường Generics DƯỢC HẬU GIANG có hệ thống nhà xưởng, dây chuyền máy móc hiện đại, công nghệ tiên tiến đạt tiêu chuẩn GMP-WHO, GLP, GSP do Cục Quản lý Dược Việt Nam chứng nhận. Phòng kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC 17025:2001 do Tổng Cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng VN chứng nhận. Hệ thống quản lý chất lượng đạt chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 do tổ chức quốc tế Anh BVQI chứng nhận II.PHÂN TÍCH CƠ CẤU: 1.Cơ cấu bảng cân đối kế toán Đơn vị tính: VND Tỷ lệ % TÀI SẢN 2007 2006 2005 2007 2006 2005 A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 673,787,101,408 329,550,046,816 227,760,955,996 71.511% 68.251% 77.932% I. Tiền và các khoản tương đương tiền 129,951,448,720 35,002,126,139 35,465,702,452 13.792% 7.249% 12.135% 1. Tiền 129,951,448,720 35,002,126,139 35,465,702,452 13.792% 7.249% 12.135% 2. Các khoản tương đương tiền - - - - - - II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 51,955,112,420 - - 5.514% - - 1. Đầu tư ngắn hạn 51,955,112,420 - - 5.514% - - 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn - - - - - - III. Các khoản phải thu ngắn hạn 257,381,961,730 166,439,693,208 75,876,233,151 27.317% 34.470% 25.962% 1. Phải thu khách hàng 235,438,777,884 154,257,342,331 64,574,559,337 24.988% 31.947% 22.095% 2. Trả trước cho người bán 2,562,339,891 11,262,957,188 6,404,700,210 0.272% 2.333% 2.191% 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn - - - - - - 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng - - - - - - 5. Các khoản phải thu khác 19,380,843,955 1,419,393,689 4,896,973,604 2.057% 0.294% 1.676% 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi - (500,000,000) - - -0.104% - IV. Hàng tồn kho 230,278,977,520 121,353,384,036 113,322,073,324 24.440% 25.133% 38.775% 1. Hàng tồn kho 230,278,977,520 121,853,384,036 113,322,073,324 24.440% 25.236% 38.775% 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - (500,000,000) - - -0.104% - V. Tài sản ngắn hạn khác 4,219,601,018 6,754,843,433 3,096,947,069 0.448% 1.399% 1.060% 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 980,030,489 2,933,539,019 368,548,112 0.104% 0.608% 0.126% 2. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ - - - - - - 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước - 465,772,645 - - 0.096% - 4. Tài sản ngắn hạn khác 3,239,570,529 3,355,531,769 2,728,398,957 0.344% 0.695% 0.934% B - TÀI SẢN DÀI HẠN 268,421,463,379 153,296,767,880 64,495,819,635 28.489% 31.749% 22.068% I. Các khoản phải thu dài hạn 114,269,612 199,817,447 434,858,133 0.012% 0.041% 0.149% 1. Phải thu dài hạn của khách hàng - - - - - - 2. Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc - - - - 3. Phải thu dài hạn nội bộ - - - - - - 4. Phải thu dài hạn khác 114,269,612 199,817,447 434,858,133 0.012% 0.041% 0.149% 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi - - - - - - II. Tài sản cố định 228,781,351,908 148,141,697,795 56,992,508,864 24.281% 30.681% 19.501% 1. Tài sản cố định hữu hình 111,294,945,868 81,119,305,562 46,331,954,425 11.812% 16.800% 15.853% Nguyên giá 168,877,796,585 115,898,558,723 69,788,605,992 17.924% 24.003% 23.879% Giá trị hao mòn lũy kế (57,582,850,717) (34,779,253,161) (23,456,651,567) -6.111% -7.203% -8.026% 2. Tài sản cố định thuê tài chính - - - - - - Nguyên giá - - - - - - Giá trị hao mòn lũy kế - - - - - - 3. Tài sản cố định vô hình 105,272,542,979 62,047,309,285 9,015,750,000 11.173% 12.850% 3.085% Nguyên giá 105,546,304,679 62,047,309,285 9,015,750,000 11.202% 12.850% 3.085% Giá trị hao mòn lũy kế (273,761,700) - - -0.029% - - 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 12,213,863,061 4,975,082,948 1,644,804,439 1.296% 1.030% 0.563% III. Bất động sản đầu tư - - - - - - Nguyên giá - - - - - - Giá trị hao mòn lũy kế - - - - - - IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 38,224,890,200 1,608,800,000 122,000,000 4.057% 0.333% 0.042% 1. Đầu tư vào công ty con 2,550,000,000 - - 0.271% - - 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh - - - - - - 3. Đầu tư dài hạn khác 35,674,890,200 1,608,800,000 122,000,000 3.786% 0.333% 0.042% 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn - - - - - - V. Tài sản dài hạn khác 1,300,951,659 3,346,452,638 6,946,452,638 0.138% 0.690% 2.377% 1. Chi phí trả trước dài hạn - 3,346,452,638 6,946,452,638 - 0.693% 2.377% 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại - - - - - 3. Tài sản dài hạn khác 1,300,951,659 - - 0.138% - TỔNG CỘNG TÀI SẢN 942,208,564,787 482,846,814,696 292,256,775,631 100 100 100 NGUỒN VỐN 2007 2006 2005 2007 2006 2005 A - NỢ PHẢI TRẢ 290,631,417,938 312,405,792,075 161,290,060,061 30.846% 64.701% 55.188% I. Nợ ngắn hạn 289,817,842,651 291,128,018,733 130,013,100,704 30.759% 60.294% 44.486% 1. Vay và nợ ngắn hạn 43,429,861,416 167,870,131,080 73,362,435,775 4.609% 34.767% 25.102% 2. Phải trả người bán 55,642,007,085 18,478,133,329 16,285,805,081 5.905% 3.827% 5.572% 3. Người mua trả tiền trước 293,206,185 169,083,872 162,816,495 0.031% 0.035% 0.056% 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 2,354,571,301 356,653,611 674,133,467 0.250% 0.074% 0.231% 5. Phải trả người lao động 40,455,717,787 32,548,008,761 13,494,346,063 4.294% 6.741% 4.617% 6. Chi phí phải trả 108,584,441,430 40,891,732,687 22,507,546,696 11.524% 8.469% 7.701% 7. Phải trả nội bộ - - - - - - 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng - - - - - - 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 39,058,037,447 30,814,275,393 3,526,017,127 4.145% 6.382% 1.206% 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn - - - - - - II. Nợ dài hạn 813,575,287 21,277,773,342 31,276,959,357 0.086% 4.407% 10.702% 1. Phải trả dài hạn người bán - - - - - - 2. Phải trả dài hạn nội bộ - - - - - - 3. Phải trả dài hạn khác 46,792,342 21,017,951,583 31,017,137,598 0.005% 4.353% 10.613% 4. Vay và nợ dài hạn - - - - - - 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả - - - - - - 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 766,782,945 259,821,759 259,821,759 0.081% 0.054% 0.089% 7. Dự phòng phải trả dài hạn - - - - - - B - NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 651,577,146,849 170,441,022,621 130,966,715,570 69.154% 35.299% 44.812% I. Vốn chủ sở hữu 635,748,308,139 161,305,907,399 130,652,861,832 67.474% 33.407% 44.705% 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 200,000,000,000 80,000,000,000 80,000,000,000 21.227% 16.568% 27.373% 2. Thặng dư vốn cổ phần 378,761,392,824 - - 40.199% - - 3. Vốn khác của chủ sở hữu - - - - - - 4. Cổ phiếu quỹ - - - - - - 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản - - - - - - 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái - - - - - - 7. Quỹ đầu tư phát triển 33,805,735,625 52,597,657,824 12,196,885,906 3.588% 10.893% 4.173% 8. Quỹ dự phòng tài chính 21,962,409,519 11,794,953,505 400,000,000 2.331% 2.443% 0.137% 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu - - - - - - 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 1,218,770,171 16,913,296,070 38,055,975,926 0.129% 3.503% 13.021% 11. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản - - - - - II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 15,828,838,710 9,135,115,222 313,853,738 1.680% 1.892% 0.107% 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 15,828,838,710 9,135,115,222 313,853,738 1.680% 1.892% 0.107% 2. Nguồn kinh phí - - - - - - 3. Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định - - - - - - TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 942,208,564,787 482,846,814,696 292,256,775,631 100 100 100 Cơ cấu tài sản sốc định và đầu tư dài hạn trên tổng tài sản của DHG ngày càng tăng sau khi tiến hành cổ phần hoá. Đến năm 2007, tài sản cố định tăng 24.28% tăng vượt về lượng tức tăng 80,64tỷ (từ 148.14tỉ năm 2006 lên 228.78tỉ năm 2007), đầu tư dài hạn tăng 4% (tăng 36.6tỉ) trong đó có thêm khoản đầu tư vào thành lập Công ty con dầu tiên “Công ty Cổ phần Dược Sông Hậu” kinh doanh lĩnh vực dược phẩm và công ty TNHH một thành viên Du lịch HDG” – HDG Travel, kinh doanh dịch vụ du lịch với tỉ lệ tham gia góp vốn 100% Cơ cấu giữa vốn chủ sở hữu và nợ của DHG có sự thay đổi mạnh qua các năm do biến động của các khoản vay nợ ngắn hạn khác. Cuối năm 2007 tỉ lệ này là 69% và 31%.Nguồn vốn chủ sở hữu gia tăng chủ yếu là do thặng dư của vốn cổ phần 378 tỉ và quỹ dự phòng tài chính tăng 10tỉ (từ 11.79tỉ lên 21.69tỉ), vốn đầu tư của chủ sở hữu cũng tăng 120tỉ (từ 80tỉ năm 2006 lên 200tỉ năm 2007). II.Phân tích cơ cấu bảng báo cáo kết quả kinh doanh: Đơn vị tính: VND Tỷ lệ % 2007 2006 2005 2007 2006 2005 1 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1,269,279,925,381 868,191,796,117 554,030,812,464 100% 100% 100% 2 Giá vốn hàng bán 600,777,608,975 402,746,978,493 299,403,466,127 47.33% 46.39% 54.04% 3 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 668,502,316,406 465,444,817,624 254,627,346,337 52.67% 53.61% 45.96% 4 Doanh thu hoạt động tài chính 5,789,057,861 514,443,811 406,399,047 0.46% 0.06% 0.07% 5 Chi phí tài chính 17,290,702,891 11,214,310,390 5,683,892,149 1.36% 1.29% 1.03% 6 Trong đó: chi phí lãi vay 15,393,878,923 10,704,866,834 5,470,937,778 1.21% 1.23% 0.99% 7 Chi phí bán hàng 469,323,783,194 311,953,346,160 155,062,868,974 36.98% 35.93% 27.99% 8 Chi phí quản lý doanh nghiệp 59,818,592,144 55,880,862,996 39,787,292,680 4.71% 6.44% 7.18% 9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 127,858,296,038 86,910,741,889 54,499,691,581 10.07% 10.01% 9.84% 10 Thu nhập khác 1,351,104,741 1,405,939,293 1,186,999,329 0.11% 0.16% 0.21% 11 Chi phí khác 897,430,430 1,257,020,639 308,140,087 0.07% 0.14% 0.06% 12 Lợi nhuận khác 453,674,311 148,918,654 878,859,242 0.04% 0.02% 0.16% 13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 128,311,970,349 87,059,660,543 55,378,550,823 10.11% 10.03% 10.00% 14 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 17 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 128,311,970,349 87,059,660,543 55,378,550,823 10.11% 0.100276991 0.099955724 19 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 6,813 10,882 6,922 0.00% 1.25346E-08 1.24939E-08 Theo dõi bản báo cáo ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vẫn tương đối ổn định. Tỉ lệ lợi nhuận vẫn chiếm khoảng 10% liên tục trong 3năm.Nhưng ta cần thấy được sự đổi mới vượt bậc về chất , năm 2007 so với năm 2005 doanh thu tăng gấp 2.29 lần và lợi nhuận cũng tăng gấp 2.3 lần III.PHÂN TÍCH CHỈ SỐ 1.Phân tích chỉ số thanh khoản Chỉ tiêu về khả năng thanh toán 2007 2006 2005 Hệ số thanh toán ngắn hạn() 2.32 1.132 1.752 Hệ số thanh toán nhanh (lần) 1.52 1 0.86 Hệ số thanh toán ngắn hạn tăng qua các năm, bình quân 2 lần tức nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 2 lần tài sản ngắn hạn. - Các khoản mục chính cấu thành nên TSLD và ĐTNH trong năm 2007 đều tăng so với năm 2006 , đặc biệt là Tiền và các Khoản Phải Thu tăng mạnh ( Tiền tăng 300% tương đương tăng 94.949 tỷ, Các Khoản Phải Thu tăng 54.6% tương đương tăng 90.942 tỷ ). Đây chính là những yếu tố tác động làm TSLĐ và ĐTNH trong năm 2007 tăng 105% tương đương tăng 344.237 tỷ so với năm trước. - Năm 2004 do nguồn vốn lưu động ròng của công ty vẫn còn ít nên năm 2007 công ty có nhu cầu lớn về vốn ngắn hạn . Chính vì thế đã dẫn đến sự thay đổi ( tăng mạnh ) trong nợ ngắn hạn. - Hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty cho thấy tài sản lưu động của công ty có khả năng chuyển đổi thành tiền mặt dễ dàng để đảm bảo các khoản nợ ngắn hạn. Như vậy tính thanh khoản của DHG ngày càng cao đảm bảo nhanh chóng thực hiện các khoản nợ ngắn hạn.Tuy nhiên điều này có thể phản ánh việc sử dụng tài sản lưu động cũng như tài sản có tình thanh khoản cao như suất sinh lợi thấp kém hiệu quả * Tỷ số nợ trên vốn + năm 2007: 31% + năm 2006: 64.7% + năm 2005: 55.2% * Tỷ số nợ trên VCSH + năm 2007: 44.6 % + năm 2006: 183.3 % + năm 2005: 123.2 % - Vốn chủ sở hữu tăng 474.4 tỷ tương đương tăng 294% do tích lũy từ lợi nhuận SXKD và thặng dư phát hành cổ phiếu 378.7 tỷ. - Tổng nợ giảm 21.8 tỷ cùng với các khoản gia tăng 474.4 tỷ trong VCSH đã đưa đến tổng nguồn vốn năm 2007 tăng 459.4 tỷ , tương đương tăng 95% so với năm ngoái. -Sự giảm mạnh trog hệ số đòn cân nợ năm 2007 là điều hoàn toàn dễ hiểu vì đây chính là kết quả của việc tăng mạnh trong VCSH thông qua việc phát hành 2 triệu CP để tài trợ cho các dự án mở rộng SXKD. - Mặc dù đã có sự gia tăng của các khoản nợ ng ắn hạn (một phần được tài trợ cho việc mở rộng SXKD) nhưng nhìn chung các hệ số đòn cân nợ có xu hướng giảm và đối với một doanh ngiệp như DHG thì hệ số này không phải là quá cao. 2.Phân tích tỉ số quản lí tài sản Các chỉ tiêu 2007 2006 2005 Vòng quay hàng tồn kho( vòng) 2.609 3.319 2.642 Số ngày tồn kho( ngày) 138 108 136 Vòng quay các khoản phải thu 4.9315 5.2163 7.3018 Kì thu tiền bình quân (ngày) 73 69 49 Vòng quay các khoản phải trả 2.067 1.289 1.856 Số ngày nợ bình quân (ngày) 174 279 194 Vòng quay tài sản cố định(vòng) 6.74 8.47 Vòng quay tổng tải sản(vòng) 1.781 2.24 Hàng hoá từ khi sản xuất đến khi thu tiền bình quân khoảng 191 ngày (tồn kho bình quân 127ngày và số ngày thu tiền bình quân 64ngày), trong khi số ngày nợ bình quân lớn hơn khoảng 215ngày, con số này phù hợp với ngành dược phẩm vì sản phẩm có thời gian sử dụng dài Năm 2007, lượng tiền mặt của DHG tăng mạnh so với 2006( tăng 94.97tỉ tương đương 13.79%) cho thấy năng lực tài chính của công ty khá mạnh. Hàng tồn kho tăng 89% tương đương 108.4tỉ (từ 121.8 tỷ đến 230.3tỷ) - Những thay đổi trong các bộ phận cấu thành đã đưa đến TSLĐ tăng 101.41% tương đương tăng 334.24 tỷ từ 329.55 lên 673.78 tỷ. - Các loại TSCĐ hữu hình tăng 30.17 tỷ hay tăng 37.2% về nguyên giá. Điều này cộng với khấu hao TSCĐHH trong năm là 57.58 tỷ đã làm TSCĐHH giảm 34% hay 57.58 tỷ về nguyên giá còn lại. Tỷ lệ còn lại trên nguyên giá TSCĐHH là 66%. - TSCĐ vô hình năm 2007 với giá trị hao mòn là 273.76 triệu và nguyên giá còn lại là 99.74%, Như vậy khấu hao TSCĐ năm 2007 là 57.8 tỷ tăng 166% so với năm 2006. Cũng trong năm 2007 do bắt đầu thực hiện dự án mỏ rộng SXKD nên chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng 7.3 tỷ từ 4.9tỷ lên 12.2 tỷ . Như vậy năm 2007, TSCĐ và đầu tư dài hạn đang có sự gia tăng do chiến lược kinh doanh và đầu tư của công ty tạo ra, trong đó ĐTDH tăng 36.616 tỷ (từ 1.608tỉ lên 38.224tỷ) Năm 2007, nợ ngắn hạn tăng 204.4% tương đương tăng 117.3 tỷ, các khoản nợ dài hạn giảm đáng kể từ 21.277tỷ năm 2006 xuống còn 813.5triệu năm 2007. Vòng quay tài sản cố định ròng có xu hướng giảm, nguyên nhân chủ yếu là khi cổ phần hoá, tài sản cố định được đánh giá tăng, đồng thời, trong thời gian qua nhiều dự án với các sản phẩm mới được đầu tư thêm.Tuy nhiên, qua tỉ lệ vòng quay tổng tài sản của doanh nghiệp ta thấy việc quản lí tài sản của DHG cần phải có những đổi mới để phù hợp với việc mở rộng quy mô phát triển của công ty. 3.Phân tích chỉ số quản lí nợ: Các chỉ tiêu 2007 2006 2005 Tỉ số nợ trên tổng tài sản(%) 30.85% 64.70% 55.19% Tỉ số nợ so với vốn chủ sở hữu(%) 44.60% 183.29% 123.15% Tỉ số khả năng trả lãi(lần) 9.335 9.133 11.122 Nợ của DHG thấp so với vốn CSH (44.6%). Sau khi cổ phần hoá, Công ty chủ yếu hoạt động bằng nguồn chủ sở hữu và nợ dài hạn được vay để đầu tư các dự án mới.Ta cũng thấy được khả năng trả nợ dài hạn của DHG là tương đối tốt.Tuy nhiên ta cần phải xem xét kĩ hơn khi tính ROA va ROE. 4.Phân tích tỉ số khả năng sinh lợi: Các chỉ tiêu 2007 2006 2005 Tỉ số lợi nhuận trên doanh thu 10.11% 10.03% 10% Tỉ số sức sinh lợi căn bản 20.17% 25.23% Tỉ số lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản(ROA) 12% 18.03% 18.95% Tỉ số lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu(ROE) 18.08% 51.08% 42.28% Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu, sinh lợi trên tổng tài sản ổn định qua các năm điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của DHG là tương đối ổn định.ROA của năm 2007 thấp có thể hiểu được công ty đang đầu tư dài hạn vào hệ thống công ty con, một số lĩnh vực kinh doanh mới và lợi nhuận kì vọng sẽ thu được trong tương lai. Năm 2007 doanh thu DHG tăng mạnh (tăng 46% từ 868.2tỷ lên 1269.3tỷ) đồng thời chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng theo nhưng với tốc dộ nhỏ hơn. Ttốc độ gia tăng chi phí bán hàng là 50% tương đương tăng 157tỷ. Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 7% tương đương tăng 3.94tỷ so với năm 2006. Về hoạt động tài chính và hoạt động bất thường, lợi nhuận ngoài hoạt động SXKD chính trong năm 2007 tăng 5.2tỷ (tử 514.4triệu năm 2006 lên 5.789tỷ năm 2007) . Với nhũng kết quả kinh doanh như trên đã đưa đén lợi nhuận trước thuế đạt 41.252 tỷ tăng tử 87.06 tỷ năm 2006 lên 128.32tỷ năm 2007. IV.Phân tích nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt dộng của DHG Các chỉ tiêu 2007 2006 2005 ROE 18.08% 51.08% 42.28% Gánh nặng lãi vay 89.29% 89.05% 91.01% Tỷ suất lợi nhuận biên 11.18% 11.20% 10.94% Vòng quay tổng tài săn 180.37% 225.28% Hệ số nợ 144.60% 283.29% 223.15% Tỉ số P/E (lần) 70.94 29.46 Tỉ số M/B(lần) 1.283 15.05 Gánh nặng thuế: Sau khi cổ phần hoá vào năm 2006, Công ty được miễn 100% thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2năm và giảm 50% trong 2năm tiếp theo.Nhờ vậy tỉ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của công ty tăng mạnh qua các năm sau khi cổ phần hoá.Đây là chỉ số ảnh hưởng tăng ROE nhiều nhất. Gánh nặng lãi vay: Công ty hoạt động chủ yếu bằng nguồn vốn tự có, ít sử dụng vốn vay nên chi phí phải trả lãi 10%.Tỷ số gánh nặng lãi vay này ổn định qua các năm với mức bình quân bằng 89%.Thêm vào đó hệ số nợ giảm mà nguyên nhân Công ty sử dụng vốn sở hữư nhiều, tỷ số nợ thấp sau khi cổ phần hoá, nguồn vốn chủ sở hữu đôi khi không sử dụng hêt phải gửi ngân hàng.Những yếu tố tác động đến hai chỉ số nêu trên chua được khai thác tốt nên đã tác động làm giảm ROE một cách rõ rệt trong năm 2007. Tỷ suất lợi nhuận biên: năm 2007 đạt 11.18%, Tỷ số này có khả năng gia tăng trong tương lai vì nhiều dự án với các sản phẩm mới đang được đầu tư.Hiện tại các dự án này mới được đưa vào hoạt động, chưa phát huy hết công suất, doanh thu chưa cao, một số mới bắt đầu được triển khai.Về dài hạn, khi các sản phẩm và hệ thống mạng lưới mới được hình thành và hoạt động ổn định sẽ đem lại lợi nhuận lớn trong tương lai. Vòng quay tổng tài sản : trong năm 2007 có tăng nhưng tỉ lệ không bằng năm 2006, nhưng cũng thấy được cách sử dụng tài sản hiệu quả và sẽ đạt lợi nhuận lớn hơn trong những năm sắp tới, đây cũng là một trong những chỉ tiêu làm tăng ROE. Các chỉ số trên cho thây hiệu quả kinh doanh của DHG là cao, song sang năm 2008-2012 các dự án đang được triển khai năm 2007 sẽ giúp DHG chiếm lĩnh được thị phần dược phẩm trong nước lớn hơn, sẽ mang lại doanh thu cao hơn . V.Phân tích tỷ số giá thị trường: Các chỉ tiêu 2007 2006 2005 EPS 6,132 10,882 6822 Tăng trưởng EPS -43.65% 59.50% Tỉ số P/E (lần) 70.94 29.46 Tăng trưởng P/E 140.00% Tỉ số M/B(lần) 1.283 15.05 Tăng trưởng M/B -91.47% Thu nhập trên mỗi cổ phần 2500 2500 2500 Số liệu cho thấy, lợi nhuận của DHG năm 2006 rất lớn do được kì vọng nhiều khi công ty mới niêm yết lên sàn vào tháng 12/2006, giá cổ phiếu được bán với giá 320.000đ với mệnh giá cổ phiếu là 10.000/cổ phiếu.Nhưng đên năm 2007 ÉPS giảm so với 2006 song tháng 7/2007 DHG được nhà đầu tư mua với giá 435.000đ/ cổ phiếu. Song năm 2006 công ty phát hành đợt đầu là 2triệu cổ phiếu , song sang đến 2007, tính cả cổ phiếu thưởng thì công ti đã phát hành 20triệu cổ phiếu. Nhìn vào chỉ số P?E ta thấy DHG là một cổ phiếu mà các nhà đầu tư rất quan tâm.Với thị phần hiện có của DHG trong thị trường thuốc Việt Nam cũng như việc phát triển và đưa ra những loại kháng sinh đặc trị làm tăng kì vọng của các nhà đầu tư về tiềm năng phát triển của doanh nghiệp. VI. Kết luận và khuyến nghị: Kết quả phân tích bảo cáo tài chính của DHG cho thấy: - Khi phân tích tỉ số lợi nhuận trên doanh thu sau khi đã loại trử yếu tố ưư đã thuế trong quá trình chuyển đổi sẽ thấy rằng hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có chiều hướng đi xuống, khoản lợi nhuận chưa phân phối để lại quá ít, đầu tư mang tính rủi ro cao.ROE giảm đột ngột từ 51.8% xuống còn 18% năm 2007.Tuy nhiên điều này có thể là do trong thời gian qua Công ty mở rộng hoạt động kinh doanh, đầu tư thêm các dự án mới và các dự án này chưa phát huy hiệu quả dẫn đén suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bị giảm. - Khả năng thanh toán của Công ty là tương đối tốt.Các tài sản cũng như các nguồn thu nhập đảm bảo cho các khoản nợ đến hạn là rất tốt. Tuy nhiên mặt trái của vấn đề là việc dự trữ quá nhiều các tài sản có tính thanh khoản cao sẽ làm giảm suất sinh lợi của chúng và việc ít vay nợ sẽ không tận dụng được hiệu quả của ưư đãi thuế trong giai đoạn doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh có hiệu quả và các ưư đãi không còn - Tình hình nợ ngắn hạn năm 2007 cần phải được xem xét. Trong kì tới doanh nghiệp cần bố trí lại cơ cấu nợ ngắn hạn và nợ dài hạn nếu không số nợ vừa cao vừa mất cân đối. Hiệu suất sử dụng tài sản có thể chấp nhận được nhưng hệ số doanh lợi thấp, chứng tỏ chi phí bán hàng và quản lí còn quá cao, doanh nghiệp cần có giải pháp cắt giảm chi phí này.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc24907.doc