Cải tiến và hoàn thiện phương pháp thống kê theo hướng sử dụng phương pháp Thống kê hiện đại, phù hợp với các tiêu chuẩn, thông lệ Thống kê quốc tế và thực tiễn việt nam với các nội dung:
- xây dựng và thể chế hóa hệ thống chỉ tiêu quốc gia theo hướng đồng Bộ, phản ánh được yêu cầu cơ bản về thông tin thống kê của các đối tượng sử dụng dủ để sáng với hệ thống chỉ tiêu thống kê của các nước trong khu vực và thế giới, trong đó trú trọng các chỉ tiêu kinh tế và xã hội tổng hợp.
-Mở rộng việc áp dụng hệ thống tài khoản quốc gia theo phương pháp luận của tổ chức thống kê liên hợp quốc. Tổ chức lại các thông kê chuyên ngành cho phù hợp với yeu cầu biên soạn của tài khoản quốc gia.
70 trang |
Chia sẻ: DUng Lona | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích biến động về lao động trong ngành thống kê Việt Nam lấy mốc thời gian 1995; 200; 2005; 2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ã cử cán bộ, công chức trong đơn vị tham dự các khóa đào tạo về tin học của Đề án 112 của địa phương tổ chức.
+ Trong năm 2005, lần đầu tiên Tổng cục đã phối hợp với Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà nội mở lớp ôn thi Cao học chuyên ngành Thống kê đối với cán bộ, các khối đơn vị thuộc cơ quan Tổng cục và các Cục Thống kê từ Thừa Thiên Huế trở ra nhằm khắc phục bước đầu sự thiếu hụt về cán bộ chuyên ngành Thống kê sau đại học.
+Tháng 01/2005, lớp đào tạo tiền công Vụ đầu tiên được tổ chức cho 50 công chức mới được tuyển dụng vào cơ quan Tổng cục với chương trình gồm 01 tháng nghe các Vụ giới thiệu, 03 tháng học tại học viện Hành chính Quốc gia và 0.5 tháng đi thực tế ở một số Cục Thống kê đia phương. Đây cũng là lớp đào tạo tiền công Vụ thí điểm đầu tiên của Bộ Nội Vụ mà trực tiếp là Học viện Hành chính Quốc gia. Các kinh nghiệm hữu ích từ lớp đào tạo này sẽ được nghiên cứu, vận dụng cho khối các Cục Thống kê địa phương.
+ Một điểm đáng ghi nhận khác là năm 2005, với sự giúp đỡ của Dự án sida,Tổng cục đã mở lớp thí điểm đào tạo “nghiệp Vụ lãnh đạo” cho cán bộ lãnh đạo, cấp Vụ và tương đương ở cơ quan Tổng cục. Dự kiến mô hình đào tạo này sau khi được cải tiến, điều chỉnh, bổ sung sẽ thực hiện cho các cán bộ lãnh đạo các Vụ và tương đương và cán bộ trong nguồn quy hoạch.
+ 5 năm qua là thời kỳ phát triển chưa từng có của ngành Tthống kê trong lĩnh vựu hợp tác quốc tế, làm cho quy mô đào tạo cũng như giao lưu với nước ngoài ngày càng tăng lên:nội dung nghiên cứu, học tập, khảo sát ngày càng phong phú; phương thức đào tạo ngày càng đa dạng ; số đoàn và số lượt người đi học tập, công tác ở nước ngoài ngày càng tăng theo xu hướng năm sau cao hơn năm trước.
- Hạn chế,tồn tại:
+ Biên chế thiếu thốn cùng với tình trạng đội ngũ cán bộ chưa thực sự đáp ứng được đòi hỏi của việc đổi mới công tác thống kê, kể cả ở cấp Trung ương và địa phương là hạn chế lớn nhất, gây khó khăn lớn trong việc thực hiện chức năng, nhiệm Vụ được giao. Trình độ ngoại ngữ, kiến thức quản lý kinh tế - xă hội trong nền kinh tế thị Trường của cán bộ thống kê còn hạn chế.
+ Đội ngũ cán bộ quy hoạch nguồn cán bộ lãnh đạo không đều giữa các đơn vị cần được chú trọng quan tâm giáo dục, bồi dưỡng thường xuyên hơn nữa. Một số có nhận thức chưa đúng mà biieur hiện chủ yếu là tính phấn đấu tu dưỡng thiế liên tục, thỏa mãn hoặc ngộ nhận cho rằng” đã thực hiện và cho rằng “đã được quy hoạch là đương nhiên sẽ bổ nhiệm”.
+ Do lực lượng của Vụ tổ chức cán bộ Tổng cục cũng rất mỏng (thiếu gần 1/3 biên chế ) nên một số nội dung công việc triển khai chậm như: việc củng cố tổ chức thống kê Bộ, ngành ; xây dựng Đề án biên chế các đơn vị trọng điểm ;xây dựng chức danh cán bộ ;xây dụng Quy chế cộng tác viên thống kê;công tác tuyển dụng 2005 cho một số đơn vị thuộc cơ quan Tổng cục và tuyển dụng giáo viên cho Trường cao đẳng thống kê; đổi mới trương trình đào tạo cho 2 Trường ; tổ chức các lớp đào tạo về thiết kế điều tra và phiếu điều tra,
1.2.9 Giai đoạn 2006-2008
Căn cứ Nghị định số 01/NĐ-CP ngày 04 tháng 01 năm 2007 của Chính phủ về việc chuyển Tổng Cục Thống kê vào Bộ Kế hoạch và Đầu Tư- Vị trí và chức năng
+Tổng Cục Thống kê là tổ chức thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, chịu trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện quản lý Nhà nước về thống kê; tổ chức thực hiện hoạt động thống kê và cung cấp thông tin thống kê kinh tế - xã hội cho các cơ quan, tổ chức và cá nhân theo quy định của pháp luật.
+Tổng Cục Thống kê có tư cách pháp nhân, có con dấu hình Quốc huy, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước; kinh phí hoạt động do ngân sách Nhà nước cấp và được ghi riêng một mục trong tổng kinh phí hoạt động của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
- Nhiệm Vụ và quyền hạn
Tổng Cục Thống kê thực hiện những nhiệm Vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:
+ Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư các dự án luật, pháp lệnh và văn bản quy phạm pháp luật khác về thống kê theo sự phân công của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
+ Trình Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư về chiến lược, quy hoạch, Kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm về thống kê và các dự án quan trọng của Tổng Cục Thống kê;
+ Trình Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư để trình Thủ tướng Chính phủ ban hành hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, chế độ báo cáo thống kê cơ sở, chế độ báo cáo thống kê tổng hợp, chương trình điều tra thống kê quốc gia dài hạn, hàng năm và các cuộc tổng điều tra thống kê theo quy định của pháp luật;
+ Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật đã được ban hành, chiến lược, quy hoạch, Kế hoạch về thống kê, hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia sau khi được phê duyệt; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật;
+ Hướng dẫn về nghiệp Vụ chuyên môn đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong việc báo cáo thống kê, điều tra thống kê và phân loại thống kê;
+ Tổng hợp và xử lý các báo cáo thống kê, kết quả điều tra thống kê của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
+ Tổ chức thu thập thông tin thống kê kinh tế - xã hội, xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu quốc gia về thông tin thống kê kinh tế - xã hội;
+ Báo cáo thống kê tổng hợp hàng tháng, quý, năm về tình hình kinh tế - xã hội, tình hình thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, mức độ hoàn thành các chỉ tiêu Kế hoạch Nhà nước; các báo cáo phân tích và dự báo thống kê về tình hình phát triển kinh tế - xã hội hàng năm;
+ Giúp Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư thống nhất quản lý việc công bố thông tin thống kê kinh tế - xã hội theo quy định của pháp luật;
+ Công bố thông tin thống kê thuộc hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia; cung cấp thông tin thống kê kinh tế - xã hội cho các cơ quan, tổ chức và cá nhân theo quy định của pháp luật; chịu trách nhiệm về độ tin cậy của số liệu, thông tin công bố và cung cấp;
+ Biên soạn và xuất bản niên giám thống kê, các sản phẩm thống kê khác của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và số liệu thống kê của nước ngoài; thực hiện so sánh quốc tế về thống kê;
+ Quản lý các dự án đầu tư và xây dựng được giao theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
+ Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thống kê theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
+ Tổ chức và chỉ đạo thực hiện Kế hoạch nghiên cứu khoa học thống kê, ứng dụng tiến Bộ khoa học, công nghệ trong hệ thống tổ chức thống kê tập trung;
+ Quyết định các biện pháp, tổ chức, chỉ đạo hoạt động cung ứng dịch Vụ công về thống kê theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư; quản lý Nhà nước đối với các tổ chức sự nghiệp thuộc Tổng Cục Thống kê thực hiện theo chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm do Chính phủ quy định;
+ Giúp Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quản lý các doanh nghiệp hiện có thuộc Tổng Cục Thống kê theo quy định của pháp luật;
+ Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, tiêu cực và xử lý vi phạm về thống kê theo thẩm quyền;
+ Thực hiện cải cách hành chính theo mục tiêu và nội dung chương trình cải cách hành chính của Tổng Cục Thống kê đã được Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư phê duyệt;
+ Quản lý tổ chức Bộ máy, biên chế; chỉ đạo thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ chính sách, đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật; đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp Vụ về thống kê đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Tổng Cục Thống kê theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
+ Quản lý tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
+ Thực hiện những nhiệm Vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật hoặc do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao.
-Hệ thống tổ chức của Tổng Cục Thống kê
Tổng Cục Thống kê được tổ chức theo ngành dọc, gồm có:
+ Ở Trung ương có cơ quan Tổng Cục Thống kê trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
+ Ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có Cục Thống kê trực thuộc Tổng Cục Thống kê;
+ Ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có Phòng Thống kê trực thuộc Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Biên chế
+ Biên chế hành chính của Tổng Cục Thống kê được ghi riêng một mục trong tổng số biên chế của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
+ Biên chế sự nghiệp của Tổng Cục Thống kê do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Quyết định theo quy định của pháp luật.
CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG VỀ LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH THỐNG KÊ VIỆT NAM LẤY MỐC
THỜI GIAN 1995; 2000; 2005; 2008
2.1 Biến động của tổng số lao động trong ngành Thống kê theo thời gian.
Bảng 2.1: Biến động của tổng số lao động trong ngành Thống kê
qua các năm từ 1995 - 2008
Chỉ tiêu
Năm
Số lao động (người)
Biến động
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối (người)
Tốc độ phát triển (%)
Tốc độ tăng (giảm) (%)
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
1995
4695
---
---
---
---
---
---
2000
4800
105
105
102,24
102,24
2,24
2,24
2005
4998
198
303
104,13
106,45
4,13
6,45
2008
5505
507
810
110,14
117,25
10,14
17,25
BQ
4966
270
---
105,45
---
5,45
---
(Nguồn : Tổng Cục Thống kê )
Trong giai đoạn 1995 - 2008, số lượng công chức, viên chức của ngành Thống kê có xu hướng tăng lên. Năm 1995 số lượng công chức, viên chức của ngành Thống kê là 4695 người thì đến năm 2000 đã tăng thêm 105 người ( tăng 2,24% so với năm 1995), đạt 4800 người. Kết quả đạt được là do Tổng Cục Thống kê đã chú trọng công tác tổ chức, cán bộ và đào tạo tiếp tục được xây dựng và phát triển theo mô hình ngành dọc, trước hết là tập trung vào các khâu trọng tâm là quy hoạch, chuẩn hóa cán bộ, đào tạo và đào tạo lại để nâng cao trình độ cho cán bộ, công chức. Theo hướng dẫn này, các tiêu chuẩn của từng chức danh công chức từ lãnh đạo đến các ngạch chuyên viên, cán sự Thống kê đã được xây dựng và ban hành.
Năm 2005 số lượng công chức, viên chức của ngành Thống kê việt nam đã tăng lên 303 người so với năm 2000, đạt 4998 người, so với năm 2000, số công chức, viên chức của ngành Thống kê đã tăng 4,13%, bình quân cứ 1% tăng của năm 2005 so với năm 2000 thì tăng tương ứng 48 người. Từ năm 2000-2005, Tổng Cục Thống kê đã ban hành Quyết định thành lập 3 Cục Thống kê mới do tách tỉnh (Cục Thống kê Lai Châu, Đắk Nông, Hậu Giang) và 48 Phòng Thống kê mới do tách quận, huyện theo các Nghị định của Chính phủ. Ngay sau khi thành lập, các đơn vị này đã từng bước được củng cố về mặt tổ chức, nhân sự, biên chế và ổn định chỗ làm việc.
Bên cạnh đó, công tác đào tạo tiếp tục được đẩy mạnh với việc tổ chức nhiều lớp đào tạo về chuyên môn, ngoại ngữ, tin học cho cán bộ, công chức trong ngành và nâng cấp các Trường trung học thống kê thành Trường cao đẳng thống kê nhằm yêu cầu đáp ứng về cán bộ thống kê có trình độ cao đẳng cho ngành và cho xã hội
Về tuyển dụng: trong 5 năm qua, toàn ngành đã tổ chức 2 đợt thi tuyển dụng cán bộ, công chức vào làm việc trong ngành.
Năm 2008 do nhu cầu về thông tin ngày càng tăng, vai trò của thông tin ngày càng quan trọng khiến cho ngành Thống kê Việt nam cần phải được mở rộng quy mô và chất lượng nhằm phục Vụ tốt việc đáp ứng nhu cầu thông tin. Quy mô của ngành Thống kê được mở rộng với số công chức, viên chức của ngành đạt 5505 người, tăng 507 người so với năm 2005 (tăng 10,14%)
Năm 2008 là năm chứng kiến sự lớn mạnh về quy mô công chức, viên chức của ngành Thống kê trong hơn 10 năm gần đây.
Biến động số lượng công chức, viên chức của ngành Thống kê việt nam được thể hiện qua đồ thị sau:
Biểu đồ 2.1: Biến động quy mô lao động của ngành Thống kê Việt nam
qua các năm 1995-2008
2.2 Biến động quy mô và cơ cấu lao động của ngành Thống kê theo nhóm chỉ tiêu qua các năm 1995 – 2008
2.2.1 Quy mô và cơ cấu lao động theo giới tính qua các năm 1995- 2008
Bảng 2.2 Cơ cấu lao động của ngành Thống kê theo giới tính
qua các năm 1995 - 2008
Chỉ tiêu
Năm
Số công chức, viên chức
(người)
Trong đó
Nam
Nữ
Số công chức, viên chức
(người)
%
Số công chức, viên chức
(người)
%
1995
4695
2865
61,02
1830
38,98
2000
4800
2938
61,21
1862
38,79
2005
4998
3050
61,02
1948
38,98
2008
5505
3251
59,06
2254
40,94
(Nguồn : Tổng Cục Thống kê )
Nhìn chung, trong giai đoạn 1995 đến năm 2008 cơ cấu số công chức, viên chức của ngành Thống kê việt nam không có sự biến động lớn. với sự tăng tương đối đều của nữ giới cả về số lượng và tỷ lệ còn nam giới thì tăng lên về số lượng nhưng tỷ lệ thì giảm đi.
Bảng 2.3 Biến động của lao động là nam giới trong ngành Thống kê
qua các thời kỳ.
Chỉ tiêu
Năm
Số lao động nam
Biến động
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối (người)
Tốc độ phát triển (%)
Tốc độ tăng (giảm) (%)
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
1995
2865
---
---
---
---
---
---
2000
2938
73
73
1102,55
102,55
2,55
2,55
2005
3050
112
185
103, 81
106,46
3,81
6,46
2008
3251
201
386
106, 59
113,47
6,59
13,47
BQ
3016
129
---
104,30
---
4,30
---
(Nguồn : Tổng cục Thống kê )
Tỷ trọng số công chức, viên chức nam năm 1995 đạt 2865 người, chiếm 61,02% trong tổng số công chức, viên chức. Năm 2000 tăng thêm 73 người ( tăng 2,55%), tỷ trọng công chức, viên chức là nam tăng lên thành 61,21%.
Năm 2005 số công chức, viên chức nam tăng thêm 112 người nhưng tỷ trọng trong tổng số công chức, viên chức lại giảm so với năm 2000, chỉ còn 61,02%.
Không chỉ vậy mà cho đến năm 2008 tỷ trọng công chức nam tiếp tục giảm xuống chỉ còn 59,06%, mặc dù số công chức nam năm 2008 đã tăng lên 201 người tức là 6,595% so với năm 2005 ( 3251 người năm 2008 so với 3050 người năm 2005).
Bảng 2.4 Biến động của lao động là nữ giới trong ngành Thống kê
qua các thời kỳ.
Chỉ tiêu
Năm
Số lao động nữ
Biến động
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối (người)
Tốc độ phát triển (%)
Tốc độ tăng (giảm) (%)
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
1995
1830
--
---
---
---
---
---
2000
1862
32
32
101,75
101,75
1,75
1,75
2005
1948
86
118
104,62
106,45
4,62
6,45
2008
2254
306
424
115,71
123,17
15,71
23,17
BQ
1951
142
---
107,19
---
7,19
---
(Nguồn : Tổng cục Thống kê )
Số công chức nữ trong tổng số công chức của ngành Thống kê Việt nam có xu hướng tăng lên cả về số lượng và tỷ trọng, Về số lượng, số công chức nữ năm 1995 là 1830 người thì đến năm 2000 đã đạt 1862 người, tăng 32 người hay tăng 1,75% so với năm 1995. Đến năm 2005, số công chức nữ đã tăng 4,62% so với năm 2000, đạt 1948 người.
Năm 2008 là năm số công chức nữ tăng lớn nhất khi tổng số công chức nữ đạt 2254 người, tăng 201 người (tăng 15,71%) so với năm 2005.
Về tỷ trọng số công chức nữ trong tổng số công chức cũng có sự biến động, năm 1995 tỷ trọng công chức nữ trong tổng số công chức là 38,98% và có sự giảm nhẹ năm 2000 (chỉ chiếm 38,79%). Đến năm 2005 tỷ trọng công chức nữ là 38,79% và đến năm 2008 với sự tăng lên về số công chức nữ đã làm cho tỷ trọng tăng lên 40,94%.
Chúng ta có thể thấy rằng trong giai đoạn từ 1995 – 2000 thì tổng số công chức, viên chức nữ trong ngành Thống kê tăng chậm hơn là tổng số công chức, viên chức nam và tỷ lệ công chức, viên chức nữ cho đến năm 2000 là giảm so với năm 1995; Nhưng trong giai đoạn từ năm 2000 – 2005 thì tỷ lệ của công chức, viên chức là nữ đã tăng lên mặc dù tốc độ tăng tuyệt đối vẫn nhỏ hơn nam giới. Tốc độ tăng của công chức, viên chức nữ thể hiện càng rõ rệt trong giai đoạn 2005 – 2008, cụ thể là trong giai đoạn này thì tổng số đã tăng lên rõ rệt và tỷ trọng của nữ giới trong ngành cũng tăng lên, điều đó phán ánh đúng với xu hướng với sự phát triển của thời hiện đại khi mà nữ giới dần khẳng định được vị thế của mình trong xã hội; Mặt khác lại cho ta thấy rằng ngành Thống kê ở việt nam cũng là một trong những ngành phù hợp với nữ giới, nhất là trong những năm gần đây và con số trên 40% là nữ giới trong năm 2008 trên tổng số công chức, viên chức trong ngành đã thể hiện rõ điều đó.
Cơ cấu công chức theo giới tính của ngành Thống kê được thể hiện qua đồ thị sau:
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động của ngành Thống kê theo giới tính
qua các năm
2.2.2 Quy mô và cơ cấu lao động của ngành Thống kê theo ngành đào tạo:
Bảng 2.5 Quy mô và cơ cấu lao động của ngành Thống kê
theo ngành đào tạo
Chỉ tiêu
Năm
Số công chức, viên chức
(người)
Trong đó
Ngành Thống kê
Ngành khác
Số công chức, viên chức
(người)
%
Số công chức, viên chức
(người)
%
1995
4695
1832
39,02
2863
60,98
2000
4800
1968
41,00
2832
59,00
2005
4998
2300
46,02
2698
53,98
2008
5505
2807
50,99
2698
49,01
(Nguồn : Tổng cục Thống kê )
Nhìn vào số liệu ở bảng trên ta có thể thấy, đa số công chức, viên chức đã, đang làm việc trong ngành Thống kê chủ yếu là do các ngành đào tạo khác, trong khi đó số công chức đào tạo từ ngành Thống kê chưa thực sự chiếm tỷ trọng lớn. Tuy nhiên, số công chức được đào tạo từ ngành Thống kê có xu hướng tăng lên cả về số lượng và tỷ trọng.
Bảng 2.6 Biến động của lao động được đào tạo theo chuyên đúng chuyên ngành Thống kê.
Chỉ tiêu
Năm
Số lao động trong ngành
Biến động
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối (người)
Tốc độ phát triển (%)
Tốc độ tăng (giảm) (%)
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
1995
1832
---
---
---
---
---
---
2000
1968
136
136
107,42
107,42
7,42
7,42
2005
2300
332
468
116,87
125,55
16,87
25,55
2008
2807
507
975
122,04
153,22
22,04
53,22
BQ
2227
325
---
115,28
---
15,28
---
(Nguồn : Tổng cục Thống kê )
Năm 1995 số công chức được đào tạo là ngành Thống kê là 1832 người, chỉ chiếm 39,02% tổng số công chức toàn ngành, trong khi đó số công chức từ các ngành khác lại chiếm đa số (60,98% trong tổng số công chức).
Đến năm 2000, mặc dù số lượng công chức từ ngành Thống kê có tăng lên nhưng vẫn chiếm tỷ trọng không lớn (chiếm 41%).
Năm 2005 số công chức từ ngành Thống kê tăng lên đạt 2300 người trong tổng số 4998 người, chiếm 49% và đến năm 2008 đã chiếm 50,99%.
Bảng 2.7 Biến động của lao động trong ngành Thống kê được đào tạo từ chuyên ngành khác.
Chỉ tiêu
Năm
Số lao động ngành khác
Biến động
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối (người)
Tốc độ phát triển (%)
Tốc độ tăng (giảm) (%)
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
1995
2863
---
---
---
---
---
---
2000
2832
-31
-31
98,92
98,92
-1.080
-1,080
2005
2698
-134
-165
95,27
94,24
-4,73
-5,76
2008
2698
0
-165
100,00
94,24
0,00
-5,76
BQ
2773
-55
---
98,04
---
-1,96
---
(Nguồn : Tổng cục Thống kê )
Có thể nói, số công chức, viên chức được đào tạo theo đúng chuyên ngành tăng lên trong từng thời kỳ đây là một điều hết sức đáng mừng và ta có thể nhận thấy tầm quan trọng của Thống kê ngày càng được nâng cao song với tầm quan trọng của ngành thông kê trong sự nghiệp phát triển kinh tế và đất nước thì vẫn chưa thỏa đáng. Hằng năm đều có một số lượng sinh viên không nhỏ tốt nghiệp từ ngành Thống kê nhưng chỉ rất ít trong số này có nguyện vọng trở thành những cán bộ thống kê mà trên đây là một số những nguyên nhân chủ yếu.
+Thứ nhất: trong tiềm thức của tầng lớp nhân dân nhất là sinh viên chưa nhận thức được tầm quan trọng cũng như sự nhạy bén của thống kê.
+ Thứ hai: ngành Thống kê của việt nam chưa thực sự mạnh và sức hấp dẫn của ngành không cao bằng các ngành khác, điều đáng nói ở đây là ngay như nguồn nhân lực được coi là đào tạo tốt nhất để phục Vụ cho ngành Thống kê ví dụ; như sinh viên đại học chính quy khoa Thống kê thuộc Trường Đại học kinh tế quốc dân những sinh viên này được coi những ngọn đuốc để thắp sáng hơn cho ngành Thống kê nhưng đến khi ra Trường đa số họ lại tìm cho mình một công việc trái ngành hoặc là tiếp tục ở lại Trường học văn bằng hai do họ chưa tìm được công việc trái ngành phù hợp, đây là một điều đáng buồn.
+ Nguyên nhân thứ ba: nguyên nhân mà không thể không nhắc tới đó là tâm lý phải làm một công việc mà lương khi mới ra Trường không được cao trong khi đó những sinh viên hệ chính quy (vì đa số sinh viên theo học taị chức hoặc các hình đào tạo khác thì đều do chủ định và đều làm thống kê ) mới ra Trường lại được sự đón tiếp rất nồng nhiệt của các Công ty liên doanh hoặc tư nhân với mức lương cao với cường độ lao đông cao nhưng vì các sinh viên mới ra Trường đa số đều có tham vọng và nhiệt huyết nên họ sẽ chấp nhận làm vất vả nhưng thu nhập cao mặc dù làm cho ngành Thống kê nước việt nam không vất vả bằng.
Trên là một trong nhưng nguyên nhân khiến những người được đào tạo từ ngành Thống kê ra làm trái ngành, Vì vậy trong thời gian tới, Đảng và Nhà nước nói chung, ngành Thống kê nói riêng cần có những chính sách đổi mới, cải thiện trong việc tuyển dụng, đào tạo bỗi dưỡng cán bộ thống kê sao cho phù hợp. Vấn đề là Đảng và Nhà nước ta nhận ra rõ tầm quan trọng của thống kê nhưng phải làm sao để ngành Thống kê trở nên quan trọng và hấp dẫn đối với người dân nhất là các sinh viên trong ngành.
Cơ cấu công chức, viên chức của ngành Thống kê được thể hiện qua đồ thị sau:
Biểu đồ 2.3 Cơ cấu lao động của ngành Thống kê qua các năm theo ngành đào tạo
2.2.3 Quy mô và cơ cấu lao đông của ngành Thống kê theo trình độ đào tạo:
Bảng 2.8 Quy mô và cơ cấu lao động của ngành Thống kê theo trình độ đào tạo
Chỉ
tiêu
Năm
Số công chức, viên chức
(người)
Trong đó
Trên đại học
Đại học
Dưới đại học
Số công chức, viên chức
(người)
%
Số công chức, viên chức
(người)
%
Số công chức, viên chức
(người)
%
1995
4695
32
0, 68
2191
46,67
2472
52,65
2000
4800
31
0,65
2392
49,83
2377
49,52
2005
4998
39
0,78
2653
53,08
2306
46,14
2008
5505
45
0,82
3221
58,51
2239
40,67
(Nguồn : Tổng cục Thống kê )
Trong công tác cán bộ, vấn đề đào tạo có vai trò đặc biệt quan trọng, là một trong các yếu tố chủ yếu Quyết định cơ bản tiến độ hoàn thành nhiệm Vụ của cá nhân và tập thể đơn vị. Cán bộ có trình độ chuyên môn cao, toàn diên mới có khả năng tiếp nhận và ứng dụng công nghệ hiện đại hóa vào quá trình làm việc và không ngừng nâng cao hiệu quả công tác. Với chức năng cung cấp thông tin kinh tế - xã hội cho Đảng, Nhà nước và cấp ủy, chính quyền các cấp, dù phương pháp Thống kê có hiện đại bao nhiêu, nhưng trình độ đào tạo của công chức lãnh đạo đén công chức thực thi nhiệm Vụ so với các ban ngành khác cùng cấp quá chênh lệch thì số liệu thông tin cung cấp cho đối tượng sử dụng vẫn hạn chế tinh thuyết phục.
Nhìn chung trong thời gian qua, cơ cấu công chức, viên chức trong ngành Thống kê theo trình độ đào tạo đã có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực: giảm tỷ trọng công chức dưới đại học, tăng dần tỷ trọng công chức trình độ đại học và trên đại học.
Bảng 2.9 Biến động của lao động trong ngành Thống kê được đào tạo
ở trình độ dưới đại học.
Chỉ tiêu
Năm
Số lao động đại học
Biến động
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối (người)
Tốc độ phát triển (%)
Tốc độ tăng (giảm) (%)
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
1995
2472
---
---
---
---
---
---
2000
2377
-95
-95
96,16
96,16
-3,84
-3,84
2005
2306
-71
-166
97,01
93,28
-2,99
-6,72
2008
2239
-67
-233
97,09
90,57
-2,91
-9,43
BQ
2349
-78
---
96,75
---
-3,25
---
(Nguồn : Tổng cục Thống kê )
Năm 1995 số công chức có trình độ dưới đại học chiếm 1 tỷ trọng khá cao (52,65%) tuy nhiên tỷ trọng này có xu hướng giảm dần theo thời gian do sự thay đổi trong quá trình tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nên năm 2000 tỷ trọng công chức dưới đại học giảm xuống còn 49,52% và đến năm 2008 chỉ còn 40,67%.
Bảng 2.10 Biến động của lao động trong ngành Thống kê được đào tạo
ở trình độ đại học.
Chỉ tiêu
Năm
Số lao động đại học
Biến động
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối (người)
Tốc độ phát triển (%)
Tốc độ tăng (giảm) (%)
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
1995
2191
---
---
---
---
---
---
2000
2392
201
201
J 109,17
109,17
9,17
9,17
2005
2653
261
462
110,91
121,09
10,91
21,09
2008
3221
568
1030
121,41
147,01
21,41
47,01
BQ
2614
343
---
113,71
---
13,71
---
(Nguồn : Tổng cục Thống kê )
Số công chức có trình độ đại học có sự tăng trưởng mạnh mẽ, năm 1995 số công chức có trình độ đại học là 2191 người thì đến năm 2000 đã tăng lên thành 2392 người (chiếm 49,83%) và đến năm 2008 đã đạt 3221 người (chiếm 58,51%)
Bên cạnh đó, chất lượng công chức có trình độ cao đẳng được cải thiện với việc số công chức có trình độ trên đại học ngày càng tăng, năm 1995 chỉ đạt 32 người thì đến năm 2008 đã đạt 45 người.
Bảng 2.11 Biến động của lao động trong ngành Thống kê được đào tạo ở trình độ trên đại học.
Chỉ tiêu
Năm
Số lao động trên đại học
Biến động
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối (người)
Tốc độ phát triển (%)
Tốc độ tăng (giảm) (%)
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
1995
32
---
---
---
---
---
---
2000
31
-1
-1
96,88
96,88
-3,12
-3,12
2005
39
8
7
125,81
121,88
25,81
21,88
2008
45
6
13
115,38
140,63
15,38
40,63
BQ
37
5
---
112,04
---
12,04
---
(Nguồn : Tổng cục Thống kê )
Điều đó chứng tỏ, ngành Thống kê đã có sự đầu tư thích đáng nhằm nâng cao chất lượng công chức trong thời gian qua. Tuy nhiên, với việc công chức có trình độ đại học là lực lượng nòng cốt trong ngành thì tỷ trọng công chức có trình độ đại học vẫn chiếm tỷ trọng chưa lớn. Chính vì vậy, trong thời gian tới, Để đáp ứng yêu cầu về thông tin trong thời kỳ phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, đáp ứng nền kinh tế của hội nhập khu vực và quốc tế, ngành Thống kê cần thiết phải xây dựng chiến lược đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức nhất là các công chức ở trình độ đại học và trên đại học, với chương trình, Kế hoạch cụ thể cho từng thời kỳ.
Biểu đồ 2.4 Cơ cấu lao đông của ngành Thống kê theo trình độ đào tạo
Cơ cấu số lao động theo trình độ đại học của ngành Thống kê:
Bảng 2.12 Cơ cấu số lao động theo trình độ đại học của ngành Thống kê
Chỉ tiêu
Năm
Số công chức, viên chức
(người)
Trong đó
Chính quy
Tại chức
Số công chức, viên chức
(người)
%
Số công chức, viên chức
(người)
%
1995
2191
1314
59,97
877
40,03
2000
2392
1363
56,98
1029
43,02
2005
2653
1538
57,97
1115
42,03
2008
3221
2061
63,97
1160
36,01
(Nguồn : Tổng Cục Thống kê )
Nhìn vào số liệu ở bảng trên ta có thể thấy rằng số công chức có trinh độ đại học được đào tạo chính quy có xu hướng ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn. Bên cạnh đó thì số công chức có trình độ đại học đào tạo tại chức tuy tăng về số lượng nhưng tỷ trọng có xu hướng giảm xuống.
Bảng 2.13 Biến động của lao động được đào tạo chính quy
trong ngành thống kê.
Chỉ tiêu
Năm
Số lao động được đào tạo chính quy
Biến động
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối (người)
Tốc độ phát triển (%)
Tốc độ tăng (giảm) (%)
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
1995
1314
---
---
---
---
---
---
2000
1363
49
49
J 103,73
103,73
3,73
3,73
2005
1538
175
224
112,84
117,05
12,84
17,05
2008
2061
523
747
134,01
156,85
34,01
56,85
BQ
1569
249
---
116,19
---
16,19
---
(Nguồn : Tổng cục Thống kê )
Năm 1995 số công chức trình độ đại học đào tạo chính quy là 1314 người thì đến năm 2000 đã tăng lên thành 2392 người (chiếm 56,98%) và đến năm 2008 đã đạt 2061 người (chiếm 63,97%).
Bảng 2.14 Biến động của lao động được đào tạo tại chức
trong ngành thống kê.
Chỉ tiêu
Năm
Số lao động đại học
Biến động
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối (người)
Tốc độ phát triển (%)
Tốc độ tăng (giảm) (%)
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
1995
877
---
---
---
---
---
---
2000
1029
152
152
J 117,33
117,33
17,33
17,33
2005
1115
86
238
108,36
127,14
8,36
27,14
2008
1160
45
283
104,04
132,27
4,04
32,27
BQ
1045
94
---
109,77
---
9,77
---
(Nguồn : Tổng cục Thống kê )
Số công chức trình độ đại học đào tạo tại chức năm 1995 là 877 người thì đến năm 2000 đạt 1029 người (chiếm 43,02%) và đến năm 2008 con số này là 1160 người ( tỷ trọng giảm xuồng chỉ còn 36,01%)
Kêt quả trên là phù hợp với xu hướng phát triển, nâng cao chất lượng cán bộ công chức ngành Thống kê nhưng cũng chưa hẳn vậy chúng ta nên biết rằng nước ta chỉ có 2 Trường là tạo sinh viên đại học hệ chính quy chuyên ngành Thống kê mà mỗi Trường mỗi năm đào tạo chỉ được khoảng 100 người tức 2 Trường là được khoảng 200 người nhưng những sinh viên này lại làm việc cho ngành thông kê rất ít mà số liệu trên cho ta biết trong vòng có 3 năm kể từ năm 2005 – 2008 số sinh viên chính quy đã tăng lên từ (1538 – 2061) tức là tăng 523 vậy số sinh viên này từ đâu mà có họ là những sinh viên trái ngành học các Trường, các ngành khác ra Trường vì một số lý do nào đó đã làm việc cho ngành Thống kê cho nên cái chất lượng thực sự mà ta muốn hướng đến chính là công chức đại học hệ chính quy thì lại rấ ít.
Chính vì đào tạo được rất ít cử nhân chuyên ngành Thống kê mà muốn các cử nhân này theo làm đúng ngành càng hiếm nên nó đã tạo cho ngành Thống kê một lối mòn không tốt mà không phải một sớm một chiều ta có thể khắc phục được.
Sự thiếu hụt về cử nhân chuyên ngành khiến ngành Thống kê phải đào tạo rất nhiều những cử nhân hệ tại chức để phục Vụ cho ngành nhưng đó cũng là cần thiết không thể bỏ được ngay.
Trong thời gian tới, Tổng cục cần chú trọng nâng cao số công chức đào tạo chính quy thông qua việc mở các lớp bồi dưỡng kiến thức, đào tạo chuyên sâu,
Biểu đồ 2.5 Cơ cấu số lao động theo trình độ đào tạo của ngành Thống kê
2.2.4 Quy mô và cơ cấu số lao động ngành Thống kê theo độ tuổi:
Bảng 2.15 Cơ cấu công chức, viên chức ngành Thống kê theo độ tuổi
Chỉ tiêu
Năm
Số công chức, viên chức
(người)
Trong đó
Dưới 30 tuổi
Từ 30 đến 50 tuổi
Trên 50 tuổi
Số công chức, viên chức
(người)
%
Số công chức, viên chức
(người)
%
Số công chức, viên chức
(người)
%
1995
4695
696
14,82
3680
78,38
319
6,8
2000
4800
990
20,63
3057
63,69
753
15,68
2005
4998
1072
21,45
3074
61,51
852
17,04
2008
5505
1504
27,32
3004
54,57
997
18,11
(Nguồn : Tổng Cục Thống kê )
Độ tuổi của công chức, viên chức trong ngành Thống kê chủ yếu tập trung ở độ tuổi từ 30 đến 50 tuổi. Tuy nhiên, tỷ trọng này có xu hướng giảm xuống trong thời gian qua.
Bảng 2.16 Biến động của lao động trong ngành Thống kê ở độ tuổi dưới 30
Chỉ tiêu
Năm
Số lao động dưới 30 tuổi
Biến động
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối (người)
Tốc độ phát triển (%)
Tốc độ tăng (giảm) (%)
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
1995
696
---
---
---
---
---
---
2000
990
294
294
J 142,24
142,24
42,24
42,24
2005
1072
82
376
108,28
154,02
8,28
54,02
2008
1504
432
808
140,30
216,09
40,30
116,09
BQ
1066
269
---
129,28
---
29,28
---
(Nguồn : Tổng Cục Thống kê )
Số lượng công chức trẻ có độ tuổi dưới 30 có xu hướng tăng mạnh và chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong thời gian qua, năm 1995 tỷ trọng công chức dưới 30 tuổi chiếm 14,82% thì đến năm 2000 đã chiếm 20,63% và năm 2008 là 27,32%.
Bảng 2.17 Biến động của lao động trong ngành Thống kê
ở độ tuổi từ 30 – 50.
Chỉ tiêu
Năm
Số lao động từ 30 – 50
Biến động
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối (người)
Tốc độ phát triển (%)
Tốc độ tăng (giảm) (%)
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
1995
3680
---
---
---
---
---
---
2000
3057
-623
-623
J 83,07
83,07
-16,93
-16,93
2005
3074
17
-606
100,56
83,53
0,56
-16,47
2008
3004
-70
-676
97,72
81,63
-2,28
-18,37
BQ
3204
269
---
93,46
---
-6,54
---
(nguồn : Tổng cục Thống kê )
Số công chức có độ tuổi từ 30 đến 50 tuổi vốn là lực lượng chủ yếu trong ngành Thống kê lại có xu hướng giảm, năm1995 tỷ trọng công chức từ 30 đến 50 tuổi chiếm 78,38% thì đến năm 2000 giảm xuống còn 63,69% và đến năm 2008 chỉ còn chiếm 54,57%.
Bảng 2.18 Biến động của lao động trong ngành Thống kê ở độ tuổi trên 50.
Chỉ tiêu
Năm
Số lao động trên 50
Biến động
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối (người)
Tốc độ phát triển (%)
Tốc độ tăng (giảm) (%)
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
1995
319
---
---
---
---
---
---
2000
753
434
434
236,05
236,05
136,05
136,05
2005
852
99
533
113,15
267,08
13,15
167,08
2008
997
145
678
117,02
312,54
17,02
212,54
BQ
730
226
---
146,21
---
46,21
---
(nguồn : Tổng cục Thống kê )
Trong khi đó, số công chức có độ tuổi trên 50 lại có xu hướng tăng lên năm 1995 tỷ trọng công chức trên 50 tuổi chỉ chiếm 6,8% thì đến năm 2000 đã tăng lên thành 15,68% và đến năm 2008 là 18,11%.
Việc tỷ trọng công chức trẻ, có độ tuổi dưới 30 tuổi ngày càng tăng là 1 dấu hiệu tích cực trong việc trẻ hóa đội ngũ công chức trong ngành. Những công chức trẻ là những người có nhiệt huyết, có năng lực sẽ góp phần nâng cao chất lượng trong công tác. Bên cạnh đó, công chức có độ tuổi trên 50 tuổi là những lớp người có nhiều kinh nghiệm, sẽ hỗ trợ cho những công chức trẻ nhằm phát huy tối đa những lợi thế, nâng cao chất lượng công việc
Biểu đồ 2.6 Cơ cấu số lao động ngành Thống kê theo độ tuổi
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP
Mặt dù gặp biết bao khó khăn gian khổ, cán bộ công chức toàn ngành Thống kê từ thế hệ này đến thế hệ khác đã kiên trì phấn đấu xây dựng ngành, đáp ứng yêu cầu thông tin của Đảng và Nhà nước và của xã hội. Phong trào thi đua trong ngành được duy trì có nền nếp, đã động viên khuyến khích từng đơn vị, cá nhân hăng hái phấn khởi hoàn thành nhiệm Vụ. Với những thành tích đạt được, ngành Thống kê đã được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập Hạng nhất vào năm 1996, nhiều đơn vị và cán bộ thống kê được Nhà nước tặng thưởng nhiều huân chương cao quý, được Chính phủ tặng nhiều bằng khen và cờ luân lưu.
3.1 Những kết quả đã đạt được
Trở lại những ngày đầu thành lập ngành, mặc dù cơ cấu tổ chức còn rất đơn giản, số cán bộ ít ỏi và nghiệp Vụ chưa tinh thông, nhưng nha thống kê việt nam đã vượt qua muôn ngàn khó khăn, vừa tổ chức Bộ máy, vừa tìm hiểu và tự đào tạo nghiệp Vụ chuyên môn, vừa triển khai các loại hoạt động thu thập và tổng hợp thông tin phục Vụ Đảng, Chính phủ và các liên khu chỉ đạo kháng chiến chống thực dân pháp và kiến quốc, trong thời kỳ này nha thống kê đã biên soạn được các báo cáo về kinh tế - xã hội cũng như tiến hành một số cuôc điều tra chuyên môn
Công tác Thống kê ở thời kỳ 1955-1975 được Đảng và Nhà nước quan tâm, tạo mới mọi điều kiện nên ngành Thống kê đã không ngừng được củng cố và phát triển, các ngành Số lượng cán bộ Thống kê ngày càng tăng lên. Tính đến năm 1975 so với năm 1956, cán bộ Nhà nước tăng lên hơn gấp 8 lần, trong đó ở Tổng cục tăng lên gần gấp 10 lần, ở Chi cục và Phòng Thống kê huyện, thị tăng hơn 5 lần, cán bộ Thống kê các Bộ, ngành và các cơ sở, ty tăng lên gần gấp 3 lần. Tổ chức Thống kê và các đơn vị kinh tế cũng được chấn chỉnh, tăng cường. Các xí nghiệp loại lớn có Bộ phận Thống kê tổng hợp, nhiều doanh nghiệp quốc doanh có Thống kê chuyên trách và bán chuyên trách. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đều có cán bộ Thống kê bán chuyên trách.
Trình độ nghiệp Vụ chuyên môn Thống kê từng bước được nâng lên. Vào năm 1955-1956, đạ Bộ phận cán bộ Thống kê trong ngành là những cán bộ ở các ngành, Bộ đội, thanh niên xung phong được điều động đến, tuy có trình độ về chính trị nhưng lai chưa có nghiệp Vụ về Thống kê. Từ những năm 70 đến năm 75, đại Bộ phận đại Bộ phận cán bộ Thống kê trong ngành đã nắm được những lý luận cơ bán của Thống kê xã hội chủ nghĩa và công tác Thống kê.
Ở thời kỳ 1975 đến 1985 là thời kỳ củng cố Bộ máy tổ chức ngành Thống kê. Chủ trương tăng cường chi viện đẻ xây dụng các Cục Thống kê phía nam đã được cán bộ thống kê Miền bắc. Chủ trương tăng cường chi viện đẻ xây dựng các Cục Thống kê phía nam đã được cán bộ, công chức toàn ngành hưởng ứng rất sôi nổi. Hàng trăm cán bộ của Tổng Cục Thống kê và các Cục Thống kê Phía Bắc với tinh thần “ tất cả vì Miền nam ruột thịt”. Đầu năm 1977, đã có 417 cán bộ thống kê Miền bắc tình nguyện vào công tác ở các tỉnh Miền nam, trong đó 185 người có trình độ đại học. Đến cuối năm 1977, tất cả các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương ở Miền nam đâ có cơ quan Thống Kê cấp tỉnh.
Từ năm 1986 đến nay, trong 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, mở cửa hội nhập của Đảng và Nhà nước, ngành Thống kê cũng đã có những bước chuyển đổi đáng ghi nhớ.
Tổ chức thời kỳ này có nhiều thay đổi. Nhưng cũng dần đi vào hoàn thiện số lượng cán bộ cũng được tăng dần theo thời gian, không chỉ tăng về số lượng cán bộ mà chất lượng cán bộ trong thời kỳ này được nâng cao lên rõ rệt theo thời gian. Và trong thời gian này ngành Thống kê cũng đã thể hiên được vai trò quan trọng của mình và đạt được những thành tưu nổi bật kết quả này càng được thể hiện rõ sau khi việt nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO
Trong thời kỳ từ năm 1995 – 2008 thì nói chung là cán bộ Thống kê đã tăng lên cả về số lượng lẫn chất lượng như năm 1995 công chức trong toàn ngành là 4695 cho đến năm 5505 đã tăng lên 810 tức là 17,25% công chức, viên chức. không chỉ vậy về chất lượng cán bộ còn tăng lên rõ rệt trong thời gian này thì các công chức có trình độ cao ngày càng tăng lên theo từng thời kỳ các công chức có hàm học vị đại học và trên đại học ngày càng chiếm tỷ lệ cao trên tổng số. Về trình độ chuyên môn cũng có những chuyển biến tích cực khi mà tỷ trọng của cán bộ Thống kê được đào tạo đúng chuyên ngành ngày càng tăng nếu như trong giai đoạn từ 1995 – 2005 tuy số lượng và tỷ trọng cán bộ Thống kê có tăng lên nhưng mà so với cán bộ công chức đào tạo trái ngành thì vẫn nhỏ hơn thì cho đến năm 2008 thì chất lượng này được tăng lên đáng kể với cán bộ trong ngành đã chiếm tỷ trọng cao hơn.
Nhìn chung, ngành Thống kê đã cố gắng đáp ứng yêu cầu về thông tin của các cơ quan Đảng, Chính phủ và cơ quan quản lý các cấp, các ngành. Thông tin thống kê là cơ sở quan trọng để đánh giá phân tích và dự báo xu hướng phát triển kinh tế - xã hội của cả nước cũng như của từng ngành, từng địa phương, góp phần quan trọng vào công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, của các cơ quan Trung ương và địa phương. Nhiều tài liệu thống kê được công bố và xuất bản đã đáp ứng được yêu cầu thông tin.Có thể nói 60 năm qua, ngành Thống kê đã cố gắng chủ động vượt qua khó khăn không ngừng vươn lên, đổi mới và nâng cao chất lượng công tác, đạt được bước phát triển mới. Toàn ngành đã chuyển đổi dần hệ thống chỉ tiêu của cơ chế Kế hoạch hoá tập trung sang hệ thống chỉ tiêu phù hợp với cơ chế kinh tế thị Trường định hướng XHCN. Phương pháp thu thập thông tin từng bước được cải tiến ngày càng phù hợp với cơ chế quản lý mới của nước ta.
Việc áp dụng công nghệ thông tin kết hợp với ứng dụng có chọn lọc các phương pháp thống kê quốc tế, các phương pháp phân tích khoa học đã bước đầu phát huy hiệu quả trong công tác thu thập và xử lý thông tin. Đội ngũ cán bộ thống kê được đào tạo, nâng cao về trình độ chính trị, chuyên môn, tin học và ngoại ngữ.
Bước vào công cuộc đổi mới, ngành Thống kê đã phấn khởi, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Định hướng phát triển thống kê đến năm 2010, mở ra con đường phát triển cho ngành, song nhiệm Vụ cũng rất nặng nề. Vì vậy, toàn ngành đã phải quán triệt đầy đủ mục tiêu, quan điểm và nguyên tắc, định hướng phát triển và giải pháp thực hiện.
3.2 Về mục tiêu
Thống kê việt nam đổi mới cả về nội dung và hình thức nhằm cung cấp kịp thời thông tin kinh tế- xã hội đày đủ về nội dung, toàn diện về phạm vi, tin cậy về chất lượng nhằm phục Vụ tốt nhất yêu cầu của Đảng, Nhà nước trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, đáp ứng ngày càng đầy đủ, thuận lợi nhu cầu sử dụng thông tin của các đối tượng khác;đưa Thống kê việt nam đạt trình độ thống kê tiên tiến của các nước trong khu vực và phù hợp với thông lệ quốc tế, góp phần tích cực vào việc thực hiện lộ trình hội nhập kinhtees quốc tế của đát nước
3.3 Về quan điểm và nguyên tắc phát triển:
a) số liệu thống kê Nhà nước là thông tin thống kê có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống thông tin quốc gia, phản ánh tình hình kinh tế-xã hội của đất nước, phục Vụ kịp thời, yêu cầu của Đảng và Nhà nước, nhu cầu thông tin của mọi đối tượng trong xã hội.
b)thống kê việt nam được bảo đảm bằng pháp luật. Các thông tin thống kê phải bảo đảm khách quan, trung thực công khai, minh bạch, thiết thực và hiệu quả. Nguồn thông tin, phương pháp thu thập và sử lý, hệ thống chỉ tiêu, hệ thống báo cán và điều tra phải bảo đảm các nguyên tắc về chuyên môn và dựa trên căn cú khoa học. Các chỉ tiêu chủ yếu phải có tính ổn định cao, đáp ứng yêu cầu so sánh theo không gian và thời gian, trong nước và quốc tế. Hệ thống cơ sở dũ liệu thống kê quôc gia phải dược trên cơ sở ứng dụng công nghệ tin học hiện đại.
c) các phương pháp thống kê, các bảng phân loại, danh mục được xây dựng và ban hành trên các cơ sở chuẩn mực và thống kê quốc tế, đồng thời phù hợp với thực tiễn việt nam.
d)Hệ thống Thống kê Nhà nước tổ chức theo mô hình thống kê tập chung quản lý theo ngành dọc, kết hợp với Thống kê Bộ, ngành.
3.4 Về định hướng phát triển công tác thống kê việt nam đến năm 2010:
a) Hoàn thiện và chuẩn hóa các sản phẩm thống kê về thời gian, nội dung, hình thức, quy trình biên soạn bao gồm: các báo cáo thống kê kinh tế- xã hội ; niên giám thống kê; các sản phẩm số liệu thống kê nhiều năm (5 năm, 10 năm, 15 năm,); các sản phẩm phân tích và dự báo thống kê; tạp chí và bản in thống kê.
- Tăng cường công tác phổ biến thông tin thống kê đáp ứng tốt nhu cầu của Đảng, Nhà nước và các đối tượng sử dụng khác. Xây dựng một số cơ chế phổ biến thông tin thống kê rõ ràng và minh bạch, có biện pháp nâng cao năng lực phổ biến thông tin thống kê đến mọi đối tượng sử dụng.
- báo cáo Thống kê kinh tế - xã hội định kỳ, báo cáo về tình hình thực hiện Kế hoạch kinh tế - xã hội phải đáp ứng được yêu cầu chỉ đạo, điều hành của Chính phủ và phải trở thành một trong những tài liệu chính thức trong các phiên họp Chính phủ.
b) Cải tiến và hoàn thiện phương pháp thống kê theo hướng sử dụng phương pháp Thống kê hiện đại, phù hợp với các tiêu chuẩn, thông lệ Thống kê quốc tế và thực tiễn việt nam với các nội dung:
- xây dựng và thể chế hóa hệ thống chỉ tiêu quốc gia theo hướng đồng Bộ, phản ánh được yêu cầu cơ bản về thông tin thống kê của các đối tượng sử dụng dủ để sáng với hệ thống chỉ tiêu thống kê của các nước trong khu vực và thế giới, trong đó trú trọng các chỉ tiêu kinh tế và xã hội tổng hợp.
-Mở rộng việc áp dụng hệ thống tài khoản quốc gia theo phương pháp luận của tổ chức thống kê liên hợp quốc. Tổ chức lại các thông kê chuyên ngành cho phù hợp với yeu cầu biên soạn của tài khoản quốc gia.
- chuẩn hóa hệ thống bảng phân loại, danh mục theo hướng tuân thủ tính tương thích với các bảng doanh mục chuẩn quốc tế và mở rộng theo thực tiễn và yêu cầu biên soạn của việt nam.
c) Hoàn thiện hệ thống thu thập số liệu thống kê
- xây dựng hệ thống đãng ký thông tin cơ bản về doanh nghiệp, đơn vị cơ sở, đãng ký hộ tịch, hộ khẩu, đát đai; tổ chức cập nhật kịp thời các thông tin về các yếu tố kinh tế - xã hội quan trọng, cơ bản nhất đẻ cung cấp cho công tác quản lý đặc biệt là cung cấp thông tin để phục Vụ cho việc tổ chức các cuộc điều tra chọn mẫu về sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, về kinh tế - đời sống hộ gia đình, về sản xuất nông nghiệp,
- cải tiến chế độ báo cán Thống kê doanh nghiệp theo hướng giảm báo cáo dịnh kỳ, tăng cường thu thập thông tin thông qua việc tổ chức điều tra phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp, đảm bảo các thông tin của báo cáo thống kê phản ánh đúng, đày dủ thực trạng doanh nghiệp, cung cấp được các thông tin cần thiết để tính và xác định các chỉ tiêu kết quả sản xuất, kinh doanh của ngành kinh tế quốc dân, đáp ứng được yêu cầu tổng hợp thông tin về doanh nghiệp. Cải tiến các chế độ báo cáo áp dụng với các đơn vị cơ sở, thực hiện các chế độ ghi chép hành chính trong ngành, lĩnh vực, trước hết là hải quan, giáo dục, y tế, văn hóa, công an, tư pháp, tài chính, ngân hàng, thuế, đãng ký kinh doanh,...Bảo đảm được yêu cầu thông tin chung của hệ thống Thống kê Nhà nước và yêu cầu quản lý của từng Bộ, ngành; cải tiến chế độ báo cáo áp dụng đối với các Bộ, ngành có hệ thống ghi chép hành chính ban đầu giữa các Bộ, ngành trực tiếp quản lý với Tổng Cục Thống kê, phục Vụ yêu cầu của công tác Thống kê Nhà nước.
-Căn cứ yêu cầu thông tin của Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Tổng Cục Thống kê có trách nhiệm chủ trì:
+tổ chức các cuộc tổng điều tra theo chu kỳ 10 năm về dân số và Nhà ở, tổng điều tra theo chu kỳ 5 năm về nông thôn, nông nghiệp và thủy sản, về cơ sở kinh tế, hành chính sự nghiệp.
+Tổ chức cán bộ điều tra (định kỳ hàng năm )trên cơ sở quy hoạch, sắp xếp hợp lý các cuộc điều tra trên phạm vi cả nước giữa Tổng Cục Thống kê với các Bộ, ngành.
+Tăng cường sử dụng các nguồn số liệu có sẵn cho công tác thống kê như: tai liệu kế toán, tài liệu của hệ thống thuế, hệ thống hải quan, tài liệu đãng ký kinh doanh, cấp phép đàu tư, cấp phép xây dựng, nhằm nâng cao chất lượng của số liệu thống kê, góp phần tiết kiêm các nguồn lực Nhà nước.
3.5 về các giải pháp thực hiện:
a)hoàn thiện môi Trường pháp lý cho Thống kê.
Ban hành kịp thời, đồng Bộ các văn bản hướng dẫn luật Thống kê; triển khai việc phổ biến giáo dục pháp luật về thống kê, tiến hành thường xuyên công tác kiểm tra, thanh tra thống kê nhằm bảo đảm pháp luật về thống kê được thực hiện nghiêm minh.
b)Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông để phát triển thống kê.
- Tăng cường hệ thống cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, tiến tới tin học hóa công tác trong ngành Thống kê, trong các Bộ ngành và địa phương.
- Trên cơ sỏ chuẩn hóa các sản phẩm thống kê, các bản phân loại, danh mục, các biểu mẫu báo cao điều tra,xây dựng và phát triể các phần ứng dụng và chuyên dùng cho tưng chuyên ngành Thống kê nhằm tự động hóa cáo khâu sử lý, tính toán, phân tích Thống kê.
- xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về Thống kê kinh tế - xã hội, bao gồm: các cơ sở dữ liện vi mô. Các cơ sở dữ liệu vĩ mô và các cơ sở dữ liệu về hệ thống các bảng phân loại, các bảng danh mục, các hệ thống chỉ tiêu thông kê và phương pháp tính.
- Hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia được bố trí theo nguyên tắc tập chung tại Tổng Cục Thống kê và tai các Bộ, ngành. Cơ sở dữ liệu do ngành thu thập, ngành đó xây dựng quản lý.
-Việc truy cập, hai thác cơ sở dữ liêu quốc gia phục Vụ cho công tác quản lý Nhà nước phải đảm bảo thuận tiện, Tổng Cục Thống kê được phếp khai thác cơ sở dữ liệu ban đàu do tổ chức Thống kê các Bộ, ngành quản lý theo nhiệm Vụ được giao, nhưng phải thực hiện đung nguyên tắc bảo mật.
-Hoàn thiện và phát triển trang WEB thống kê để kết nối internet. Xây dựng và củng cố hệ thống trung tâm tính toán thống kê Trung ương và khu vực thuộc Tổng Cục Thống kê theo hướng dẫn hiên đại hóa.
c) Củng cố hệ thống tổ chức và đào tao cán bộ thống kê.
- Củng cố tổ chức thống kê tập trung theo vùng lãnh thổ, theo mô hình quản lý ngành dọc, gồm: Tổng Cục Thống kê, Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng thống kê huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và có đội ngũ cộng tác viên làm nhiệm Vụ điều tra thu thập số liệu tại các địa bàn trọng điểm.
-Kiện toàn tổ chức thống kê của các Bộ, ngành theo hướng mỗi Bộ, ngành có tổ chức thống kê đủ năng lực và cơ sở vật chất phục Vụ cho nhiệm Vụ thu thập, xử lý, tổng hợp, lưu trữ và cung cấp thông tin cho hệ thống thống kê tập trung và cho yêu cầu quản lý Bộ, ngành.
- Cải tiến nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cấp các Trường trung học thông kê thuộc Tổng Cục Thống kê thành các Trường cao đẳng Thống kê. Xây dựng các hệ thống đào tạo liên thông, cải tiến nội dung giảng dạy Thống kê trong các Trường đại học kinh tế và tổ chức đào tạo lại cho cán bộ làm công tác Thống kê, đáp ứng nhu cầu của xã hội về nghiệp Vụ Thống kê.
d) Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực Thống kê.
Chủ động hợp tác với các tổ chức liên hợp quốc, tổ chức Thống kê quốc tế và các quốc gia ngằm mục đích tiếp cận nhanh chóng với các công nghệ, nghiệp Vụ tiên tiến, hiện đại, các chuẩn mực quốc tế, trao đổi kinh nghiệm, ytanh thủ giúp đỡ về kỹ thuật và tài chính. Đẩy mạnh sự trao đổi trong khai thác thông tin thống kê quốc tế nhằm thu thập số liệu thống kê quốc tế phục Vụ cho nhu cầu nghiên cứu và điều hành trong nước, đảm bảo cung cấp số liệu cho các sản phẩm thống kê quốc tế.
KẾT LUẬN
Nhìn chung những thành tựu mà toàn ngành Thống kê đã đạt được trong suốt hơn 60 năm qua nói chung và trong giai đoạn 1995 – 2008. Ngành Thống kê đáng tự hào về các thế hệ cán bộ đã vượt qua bao gian khó để đạt được. Tình hình lao động trong ngành thống kê trong những năm từ 1995 – 2008 có những chuyển biến tích cực cả về chất và lượng nhưng vẫn chưa thực sự mạnh, với những nguyên nhân chủ quan cũng như khách quan khác nhau.
Kết quả đạt được trong toàn ngành Thống kê cho ta thấy được vai trò hết sức quan trọng trong khâu tổ chức Cán bộ. Những bước đi đúng đắn trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ qua các giai đoạn lịch sử là một bước đệm quan trọng trong việc xây dựng Ngành thống kê thành một khối đoàn kết và vững mạnh là tập thể của nhưng cán bộ có trình độ và đạo đức tốt. Ngành thống kê có vai trò quan trọng hàng đầu trong việc cung cấp thông tin cho toàn xã hội nhằm phát triển kinh tế, chính trị của đất nước, vì thế công tác tổ chức trong thời gian tới nên tiếp tục tuyển những con người có trình độ và chuyên môn cao ở mức hợp lý. mặt khác phải bồi dưỡng đào tạo về chuyên môn cho nhưng cán bộ còn yếu, kém. Phân chia và bổ xung nguồn lực cán bộ sao cho hợp lý cả về số lượng và trình độ một các hợp lý từ tổng cục cho tới các tỉnh và địa phương nhỏ lẻ.
Với những gì đang có hy vọng trong thời gian tới ngành Thống kê sẽ có những bước tiến đột phá đi lên trở thành một nơi cung cấp thống tin đáng tin cậy và chuyên nghiệp đẻ phát triển kinh tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Giáo trình lý thuyết thống kê – đồng chủ biên – PGS.TS.Trần Ngọc Phác-TS. Trần Thị Kim Thu – NXB Thống kê.
[2] Lịch sử ngành thống kê – NXB Thống kê ( 2006 )
[3] website của Tổng cục Thống kê : www.gso.gov.vn
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Hà Nội, ngày tháng năm 2009
Giáo viên hướng dẫn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2359.doc