Hoạt động trong cơ chế thị trường thị sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra tương đối khốc liệt. Nhưng chất lượng và giá thành hàng hoá lại quyết định sự chiến thắng trong cạnh tranh, việc áp dụng kỹ thuật công nghệ mới vào sản xuất cho phép tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt hơn mà giá thành lại hạ. Đảm bảo cho doanh nghiệp chiến thắng trong cạnh tranh. Kỹ thuật tiến bộ, công nghệ hiện đại là điều kiện vật chất để doanh nghiệp sản xuất ra những sản phẩm mới, chất lượng cao, hợp thị hiếu khi đó doanh nghiệp có thể tăng khối lượng tiêu thụ, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận. Đồng thời khi áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, doanh nghiệp có thể rút ngắn được chu kỳ sản xuất ra sản phẩm, tăng tốc độ luân chuyển vốn, tiết kiệm được chi phí vật tư, giảm giá thành sản phẩm.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ở Công ty in hàng không, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ị. Ta ký hiệu loại kết quả là doanh thu (DT). Về doanh thu có thể là giá trị tổng sản lượng, doanh số.
Kết quả về mặt tài chính thể hiện qua các chỉ tiêu lợi nhuận bao gồm phần để lại ở doanh nghiệp và phần nộp cho nhà nước ta ký hiệu kết quả thuộc loại này là (LN).
Các chi phí bỏ ra ở doanh nghiệp ta có thể xem xét chi phí (hoặc vốn) ở đầu vào của doanh nghiệp dưới các mặt:
+ Chi phí về lao động sống thể hiện băng số lượng lao động hoặc khối lượng lao động, khối lượng tiền lương ta ký hiệu là L.
+ Chi phí về lao động thuật hoá bỏ ra dưới dạng VCĐ và VLĐ ta ký hiệu chi phí thuộc loại này là V.
+ Chi phí thường xuyên được tập hợp trong chỉ tiêu và giá thành sản phẩm ta ký hiệu loại này là Z.
Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp:
Các chỉ tiêu hiệu quả của hệ thống này được xây dựng bằng các chỉ tiêu về kết quả và chi phí, đặt chúng trong các mối quan hệ thích ứng với nhau.
Bảng II.2. Mối quan hệ giữa kết quả và chi phí
Kết quả
Chi phí
LN
DT
L
V
Z
L
LN
= DL
L
DT
= NL
L
V
= VL
L
Z
L
Chi phí
V
LN
= DV
Z
DT
= NV
V
L
V
Z
V
Z
LN
= DZ
Z
DT
= NV
V
L
Z
V
Z
Kết quả
LN
DT
LN
L
LN
V
LN
Z
LN
DT
LN
= DSX
DT
V
= SL
DT
V
= SV
DT
Z
= SZ
DT
Trong đó:
Dt: là chỉ tiêu doanh lợi t (với t là L, V, Z và DT).
Nt: là chỉ tiêu năng xuất t (với t là L, V, Z)
St: là chỉ tiêu xuất hao phí t (với t là L, V, Z)
VL trang bị vốn cho lao động.
Nếu ta coi bảng II.3 là 4 ô được hình thành bởi sự kết hợp tương quan giữa kết quả và chi phí ta quan niệm hơn cả đến góp phần tư số 1 và ta có thể coi đó là các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp:
Bảng I.3. Tổng hợp các chỉ tiêu chi phí và kết quả.
I
Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của DN
II
Các chỉ tiêu kết quả trên kết quả
III
Các chỉ tiêu chi phí trên chi phí
IV
Các chỉ tiêu chi phí trên kết quả
* Để biểu hiện các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp ta có thể sử dụng sơ đồ đơn giản sau:
Bảng II.4. Sơ đồ biểu diễn các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp.
Kết quả
LN
NL
L
DL
NL
Hiệu quả về LĐ
Chi phí
V
DV
NL
Hiệu quả về vốn
Z
DZ
NL
Hiệu quả về chi phí
Doanh lợi
Năng xuất
Qua sơ đồ II.3 ta thấy để phản ánh hiệu quả của một số yếu tố chi phí nào đó (lao động, vốn hoặc giá thành) có hai chỉ tiêu hiệu quả tương ứng đó là chỉ tiêu về doanh lợi và chỉ tiêu năng suất.
C. Vốn cố định.
1. Khái niệm.
VCĐ của doanh nghiệp là bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về TSCĐ, mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời hạn sử dụng.
2.Phân loại.
- Theo hình thái biểu hiện thì vốn cố định của doanh nghiệp được chia thành 2 loại.
+ Vốn cố định có hình thái vật chất là những tài sản được biểu hiện về hình thái vật chất cụ thể như: nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, vật kiến trúc, đất canh tác...
+ Vốn cố định không có hình thái vật chất như chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí sưu tầm phát triển, chi phí phát minh sáng chế.
- Theo nội dung kinh tế: VCĐ của doanh nghiệp được chia làm 2 loại:
+ VCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh cơ bản là những VCĐ trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh cơ bản như nhà cửa, vật kiến trúc, phương tiện vận tải và TSCĐ không có hình thái vật chất liên quan.
+ VCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh cơ bản là VCĐ dùng cho các hoạt động sản xuất phụ trợ của doanh nghiệp như nhà cửa thiết bị tiếp khách, công trình phúc lợi, và TSCĐ cho thuê.
- Theo tình hình sử dụng: căn cứ vào tình hình sử dụng của từng thời kỳ người ta chia VCĐ của doanh nghiệp thành TSCĐ đang dùng, TSCĐ chưa cần dùng, TSCĐ không cần dùng và chờ thanh toán.
Kết cấu VCĐ là tỷ trọng giữa một loại VCĐ nào đó so với tổng nguyên giá toàn bộ VCĐ của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Kết cấu VCĐ giữa các ngành sản xuất không giống nhau, thậm chí giữa các xí nghiệp trong một ngành nào đó cũng không giống nhau. Sự khác nhau hoặc sự biến động về kết cấu VCĐ của mỗi doanh nghiệp trong các thời kỳ tuỳ thuộc vào các nhân tố như: khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường, khả năng thu huét vốn đầu tư, phương hướng, mục tiêu sản xuất kinh doanh, quy mô sản xuất...
Kiểm tra tài chính đối với hiệu quả sử dụng vốn cố định. VCĐ là tiền đề của sản xuất, nhưng việc sử dụng vốn đem lại hiệu quả cao mới là nhân tố quyết định cho sự tăng trưởng của mỗi doanh nghiệp.
a. Hiệu quả sử dụng vốn được biểu hiện giữa 2 mặt.
- Với vốn hiện có, có thể sản xuất thêm một số lượng sản phẩm với chất lượng tốt, giá thành hạ để tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Đầu tư thêm vốn một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản xuất để tăng doanh số tiêu thụ, với yêu cầu đảm bảo tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng vốn.
Qua việc kiểm tra giúp cho nhà lãnh đạo có những căn cứ xác đáng để đưa ra những quyết định tài chính về đầu tư, điều chỉnh quy mô sản xuất cho phù hợp và đề ra những biện pháp hữu hiệu nhằm khai thác những tiềm năng sẵn có, khắc phục những tồn tại trong quản lý.
b. Nội dung kiểm tra.
Xác định hệ thống chỉ tiêu kiểm tra gồm các chỉ tiêu tổng hợp và phân tích:
- Chỉ tiêu tổng hợp: nhằm phản ánh về mặt chất lượng việc sử dụng VCĐ của doanh nghiệp. Chỉ tiêu tổng hợp gồm:
+ Hệ số hiệu suất sử dụng VCĐ, được xác định bằng tỷ số giữa doanh thu về tiêu thụ sản phẩm trong kỳ với số dư bình quân VCĐ trong kỳ.
Hệ số DT
hiệu suất =
sử dụng vốn VCĐ bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định có thể tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu sản phẩm được tiêu thụ trong kỳ.
+ Để đánh giá đúng mức kết quả quản lý của từng thời kỳ chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ cần được xem xét trong mối liên hệ với các chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ:
Hiệu suất DT
sử dụng =
TSCĐ trong kỳ Nguyên giá TSCĐ
+ Hệ số hàm lượng VCĐ làm nghịch đảo của hệ số hiệu suất sử dụng VCĐ:
Hệ số VCĐ bq
hàm lượng =
VCĐ DT
Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra 1 đồng doanh thu thì phải sử dụng bao nhiêu đồng vốn lưu động.
+ Hệ số hiệu quả sử dụng VCĐ.
Hệ số LN thuế
hiệu quả =
sử dụng VCĐ VCĐ bq
- Chỉ tiêu phân tích:
Hệ số Giá trị còn lại
hao mòn =
TSCĐ Nguyên giá TSCĐ
+ Các chỉ tiêu về k/c TSCĐ: căn cứ vào phân phối, phân loại người ta có thể xây dựng các hệ số (chỉ số) và k/c tài sản của đơn vị các hệ số này được xây dựng trên nguyên tắc chung là tỷ số giữa giá trị của một loại nhóm tài sản với tổng giá trị TSCĐ tại thời điểm kiểm tra chẳng hạn, hệ số k/c TSCĐ không cần dùng là tỷ số giữa giá trị TSCĐ không cần dùng so với tổng giá trị TSCĐ của đơn vị tại thời điểm kiểm tra.
Những chỉ tiêu này phản ánh thành phần và quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần trong tổng số TSCĐ hiện có, đây là chỉ tiêu quan trọng mà người quản lý phải quan tâm tới để có biện pháp đầu tư, điều chỉnh lại cơ cấu đầu tư nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng vốn của doanh nghiệp.
+ Các chỉ tiêu về k/c nguồn vốn đầu tư TSCĐ.
Căn cứ vào phương pháp phân loại nguồn vốn đầu tư cho TSCĐ, để xây dựng các chỉ tiêu về k/c nguồn vốn, hệ số k/c nguồn vốn nào đó sẽ là tỷ trọng giữa giá trị của nguồn vốn đó với tổng giá trị các nguồn vốn đầu tư cho TSCĐ như hệ sơ đồ k/c nguồn vốn ngân sách, tín dụng dài hạn NH góp cổ phần, vốn vay.
Phần III
Phân tích tình hình sử dụng vốn và Quản lý vốn sản xuất KINH DOANH của Công ty In Hàng Không
Bảng cân đối kế toán
Chỉ tiêu
Mã số
Năm 1998
Năm 1999
A. Tài sản Lưu động
100
4959938221
6699634985
I. Tiền
110
1188352360
1255648514
1. Tiền mặt tồn quỹ
111
451673081
659165717
2. Tiền gửi ngân hàng
112
736679279
596482797
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn
120
III. Các khoản phải thu
130
1338291816
2950184502
1. Phải thu của khách
131
1301778034
1515951648
2. Trả trước cho người bán
132
1395197529
3. Thuế GTGT được khấu trừ
133
6153438
4. Phải thu khác
138
36513782
32881887
IV. Hàng tồn kho
140
2419494045
2451367900
1. Hàng mua đang trên đường
141
2. NVL, vật liệu tồn kho
142
2381565795
2332344380
3. Công cụ, dụng cụ trong kho
143
37928250
19173520
4. Chi phí SXKD dở dang
144
98500000
6. Hàng hoá tồn kho
146
1350000
V. Tài sản lưu động khác
150
13800000
42434069
1. Tạm ứng
151
13800000
19862475
2. Chi phí trả trước
152
8400000
3. Chi phí chờ kết chuyển
153
14171594
B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
200
4579128928
4963138708
I. Tài sản cố định
210
4531128928
3511053998
1. Tài sản cố định hữu hình
211
4531128928
3511053998
- Nguyên giá
212
11111551040
11401055551
- Hao mòn luỹ kế
213
6480422122
7890001553
II. Đầu tư tài chính dài hạn
220
100000000
III. Chi phí XDCB dở dang
230
1352084710
Tổng tài sản
9539067149
11662773693
Chỉ tiêu
Mã số
Năm 1998
Năm 1999
NGUồN VốN
A. Nợ phải trả
300
1930685656
3788002672
I. Nợ ngắn hạn
310
1930685656
304210197
1. Vay ngắn hạn
311
400000000
2. Nợ dài hạn đến hạn trả
312
640000000
3. Phải trả cho người bán
313
115372858
705304599
4. Người mua trả trước
314
172916900
69970556
5. Thuế và các khoản nộp Nhà nước
315
659156772
433538609
6. Phải trả CNV
316
917099125
656767202
8. Các khoản phải trả khác
318
66140001
136729231
II. Nợ dài hạn
320
714411000
1. Vay dài hạn
321
714411000
III. Nợ khác
330
31281475
1. Chi phí phải trả
331
30759129
2. Tài sản thừa chờ xử lý
332
522346
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
400
7608381493
7874771021
I. Nguồn vốn, quỹ
410
7608381493
7874771021
1. Nguồn vốn kinh doanh
411
6002656108
6002656168
4. Quỹ đầu tư phát triển
414
900138264
1135955934
5. Quỹ dự phòng tài chính
415
286608230
299243973
6. Quỹ trợ cấp mất việc
416
90021210
8. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
418
418978831
346893736
Tổng nguồn vốn
9539067149
11662773693
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Chỉ tiêu
Mã số
Năm 1998
Năm 1999
Tổng doanh thu
1
17808296052
1776261976
Các khoản giảm trừ
3
630616484
Thuế doanh thu
7
630606480
1. Doanh thu thuân (1-3)
10
17177679568
17766261976
2. Giá vốn hàng bán
11
14464456315
15479666112
3. Lợi tức gộp (10 - 11)
20
2713223253
2286595864
4. Chi phí bán hàng
21
6825171
7583524
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp
22
1149948943
1257267069
6. Lợi tức thuần từ HĐKD (20 - 21 - 22)
30
1556449139
1021745271
7. Lợi tức từ hoạt động tài chính
40
36880163
44620006
8. Lợi tức bất thường
50
58000000
8700000
9. Tổng lợi tức trước thuế
60
1651329302
1075065277
10. Thuế lợi tức phải nộp
70
577965256
344020889
11. Lợi nhuận sau thuế (60 - 70)
80
1073364046
731044388
I. Phân tích nguồn vốn lưu động
1. ý nghĩa của việc phân tích
Kinh doanh nó là một hoạt động nhằm đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp dựa vào cơ sở vật chất, kỹ thuật, tiền vốn lao động, cũng như các điều kiện tiêu thụ của mình để hoạt động sao cho đạt hiệu quả nhất. Chính vì vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải thường xuyên tính toán kiểm tra cân nhắc và lựa chọn phương pháp kinh doanh sao cho với chi phí ít nhất nhưng đem lại hiệu quả cao nhất.
Phân tích kết quả của một doanh nghiệp nhằm đánh giá một cách khách quan tình hình và kết quả của kinh doanh. Trình độ quản lý, sử dụng nguồn vốn và những triển vọng của doanh nghiệp. Nó giúp người quản lý nắm bắt được từng mắt xích trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. Từ đó có cơ sở để đề ra những phương pháp khả thi giúp cho doanh nghiệp không ngừng phát triển.
Thực chất phân tích kinh doanh là phân tích chia phân giải các hiện tượng quá trình và kết quả kinh doanh, xem xét các hiện tượng cấu thành và dùng các biện pháp liên hệ so sánh, đối chiếu tổng hợp lại nhằm rút ra những quy luật, xu hướng hoạt động và phát triển các hiện tượng nghiên cứu.
Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp được biểu hiện qua các chỉ tiêu kinh tế nó chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, về cơ bản có thể hoàn toàn tính toán được, lượng hoá được lưu đồ ảnh hưởng. Như vậy phân tích hoạt động kinh doanh là phân tích quá trình kết quả kinh doanh của doanh nghiệp biểu hiện qua các chỉ tiêu kinh tế gắn liền với các nhân tố ảnh hưởng cụ thể. Từ đó đề ra phương hướng và biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.
2. Phân tích nguồn vốn Công ty in Hàng Không
Nhằm đánh giá được việc sử dụng nguồn vốn của Công ty trước tiên ta xem xét đặc điểm về nguồn vốn của Công ty in hàng không trong 2 năm 1998, 1999.
Nguồn vốn
Năm 1998
Năm 1999
1. Nguồn vốn kinh doanh
6002656108
6002656168
2. Nguồn vốn tín dụng
1114411000
3. Nguồn vốn thanh toán
1757768756
1932339641
Để thấy rõ hơn sự biến động của nhóm tài sản dựa vào bảng tổng kết tài sản có các tình hình phân bổ vốn sau:
Bảng III.2: Bảng phân tích tình hình phân bổ vốn
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 1998
Năm 1999
So sánh
Chênh lệch
%
1.TSCĐ và ĐTDH
4579128928
4963138708
384009780
8,3
- TSCĐ
4531128928
3511053998
-1020047926
- Đầu tư tài chính dài hạn
100000000
- Chi phí XDCB dở dang
1352084710
2. TSLĐ và ĐTNH
4959938221
6699634985
1739696764
35
- Tiền
1188352360
1255648514
67296154
5,6
- Các khoản phải thu
1338291816
2950184502
1611892686
120
- Hàng tồn kho
12419494045
2451367900
31873855
1,3
- TSLĐ khác
13800000
42434069
28634069
207,2
Tổng
9539067149
11662773693
2123706544
22,2
Theo bảng phân tích tình hình phân bổ vốn ta thấy:
- Tổng số vốn của Công ty năm 1999 tăng lên so với năm 1998 là 2123706544đ tương đương với 22,2%, phần lớn vốn của Công ty tăng là do tài sản lưu động của Công ty tăng.
- Tài sản lưu động năm 1999 tăng lên so với tiền là 1739696764 đồng tương đương với 35%.
- Khoản tiền phải thu năm 1999 tăng 1611892686 đồng, tương đương với 120% so với năm 1998. Như vậy các khoản phải thu là quá lớn. Bị chiếm dụng khá cao làm ảnh hưởng đến vốn và lợi nhuận của Công ty.
- Tài sản cố định năm 1999 so với năm 1998 tăng lên số tiền là 384009780 đồng tương đương 8,3%.
Nhằm đưa quy mô sản xuất của Công ty ngày càng cao, ta cần phải đánh giá khả năng đảm bảo về vật chất, tài chính và mức độ độc lập của Công ty ta lập bảng phân tích cơ cấu vốn.
Bảng III.3: Bảng phân tích nguốn vốn của Công ty
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 1998
Năm 1999
So sánh
Chênh lệch
%
1. Nguồn vốn CSH
7608381493
7874771021
266389528
3,5
2. Nguồn vốn tín dụng
1114411000
3. Nguồn vốn thanh toán
1930685656
3388002672
1457317016
75,4
Tổng
9539067149
11662773693
2123706544
22,2
Qua số liệu của bảng phân tích trên cho ta thấy rằng tổng nguồn vốn của Công ty năm 1999 tăng 2123706544 đồng với năm 1998 tương đương với 22,2%.
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng không đáng kể so với năm 1998 chỉ có 3,5%. Cho thấy bổ sung nguồn vốn sở hữu là nhỏ.
Nguồn vốn thanh toán tăng 75,4%. Nhưng vốn tín dụng tăng 114411000 đồng.
- Phân tích khả năng tự đảm bảo tài chính của Công ty thông qua tỷ suất tài trợ.
- Tỷ suất tài trợ
Tỷ suất tài trợ = x 100%
+ Năm 1998 = x 100 = 79,7%
+Năm 1999 = x 100 = 67,5%
Ta nhận thấy rằng tỷ suất tài trợ năm 1999 so với năm 1998 giảm 12,2%. Như vậy tình hình tài chính của chiều hướng xấu đi, khả năng tự chủ trong sản xuất kinh doanh giảm sút. Cần có biện pháp chấn chỉnh trong năm tới.
- Tỷ suất trợ
Tỷ suất nợ = x 100%
+ Năm 1998 = x 100 = 20,3%
+Năm 1999 = x 100 = 32,5%
Trong năm 1999 số nợ của Công ty tăng lên đảng kể do Công ty vay ngắn hạn. Điều đó làm giảm khả năng thanh toán, đồng thời phải mất tiền trả lãi vay trên đồng vốn vay.
II. Phân tích mức độ đảm bảo cho nguồn vốn SXKD
Để tiến hành sản xuất kinh doanh Công ty phải có một số vốn tối thiểu gọi là vốn lưu động, nhằm dự trữ các loại tài sản lao động cho sản xuất lưu thông. Công ty được phép sử dụng nguồn vốn lưu động định mức và nguồn vốn tin dụng ngắn hạn để dự trữ tài sản. Giữa tài sản lưu động và tài sản lưu động có sự phụ thuộc. Khi thừa hoặc thiếu nguồn vốn hay không đủ vốn để đảm bảo cho nhu cầu sản xuất sẽ làm ảnh hưởng đến tính liên tục của sản xuất kinh doanh. Đưa Công ty vào tình trạng thiếu hụt nguyên vật liệu để sản xuất thiếu vốn thanh toán... làm ảnh hưởng đến quy mô chất lượng sản phẩm. Còn khi Công ty có dự trữ quá cao sẽ dẫn đến ứ đọng vật tư, tăng chi phí bảo quản và các chi phí làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Nhằm đánh giá được tình hình dự trữ của Công ty ta lập bảng III.4
Bảng III.4. Tình hình tài sản dự trữ của Công ty
Chỉ tiêu
Năm 1998
Năm 1999
So sánh
Chênh lệch
%
1. Nguyên vật liệu
2381565795
2332344380
- 49221415
-2,06
2. Dụng cụ lao động
37928250
19173520
- 18754730
- 4,9
3. Thành phẩm tồn kho
1350000
1350000
4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
98500000
98500000
Tổng
2419494045
2451367900
31873855
1,3
Qua bảng dự trữ tài sản của Công ty in hàng không ta có nhận xét
- Tài sản dự trữ năm 1999 tăng so với năm 1998 nhưng không đáng kể, với số tăng chỉ là 1,3%.
- Dự trữ nguyên vật liệu giảm 2,06% năm 1999 so với năm 1998.
- Công cụ, dụng cụ trong kho giảm 49,4% so với năm 1998 do không mua mới bổ sung các dụng cụ đã hỏng.
Nhìn vào bảng ta cũng thấy khâu dự trữ nguyên vật liệu là quá cao, tuy có giảm trong năm 1999 nhưng không đáng kể. Chính điều đó gây ứ đọng vốn lưu động làm ảnh hưởng rất lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. Nên cần có các biện pháp nhằm giảm bớt vốn lưu động trong khâu dự trữ nguyên vật liệu để tránh lãng phí vốn lưu động trong khi phải trả lãi trên đồng vốn vay.
III. Phân tích cơ cấu nguồn vốn lưu động của Công ty
Khi nghiên cứu vốn lưu động theo nguồn cho phép doanh nghiệp tìm ra nguyên nhân biến động của mức độ đảm bảo nguồn vốn lưu động thực tế với tài sản lưu động thực tế dự trữ và cho phép doanh nghiệp biết nguyên nhân của sự biến động vốn. Trên cơ sở đó đánh giá đúng thức trạng quản lý sử dụng nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh. Cơ cấu vốn lưu động theo nguồn và sự biến động của nó được phản ảnh qua bảng cơ cấu vốn lưu động.
Bảng III 5: Bảng cơ cấu vốn lưu động trong quá trình tuần hoàn và chu chuyển
Chỉ tiêu
Năm 1998
Năm 1999
So sánh
Chênh lệch
%
1. Tiền
118352360
1255648514
5,6
2. Hàng tồn kho
2419494045
2451367900
31873855
1,3
3. Tài sản lưu động khác
13800000
42434069
28634069
207,4
4. Khoản phải thu
1338291816
2950184502
1611892686
120
Tổng
4959938221
6699634985
1739696764
35
Qua bảng cơ cấu vốn lưu động theo quá trình tuần hoàn và chu chuyển vốn của Công ty cho ta thấy vốn lưu động của Công ty ở năm 1999 tăng 1739696764 đồng so với năm 1998 và tương đương với 35%. Phần lớn là khoản phải thu và hàng tồn kho. Nhưng trên bảng III.5 ta thấy ở năm 1998 hàng tồn kho lớn hơn nhiều các khoản phải thu. Vì vậy ta xét mức độ đảm bảo nguồn vốn lưu động với tài sản dự trữ của Công ty cho dù ở năm 1999 các khoản phải thu rất lớn gây ứ đọng vốn của Công ty.
Mức độ đảm bảo vốn lưu động:
- Mức đảm bảo vốn lưu động = Nguồn vốn LĐ - Tài sản dự trữ
- Năm 1998 = 4959938221 - 2419494045 = 2540444176 (đ)
- Năm 1999 = 6696634985 - 2451367900 = 4248267085 (đ)
Bằng kết quả tính toán trên ta thấy rằng mức độ đảm bảo nguồn vốn lưu động của Công ty là khá tốt. Mức độ này đảm bảo tăng ở năm 1999 so với năm 1998 là 1707822909 đồng. Nhưng xét thấy tổng thể khoản phải thu ở năm 1999 lại tăng 1611892686 đồng do đó ảnh hưởng rất lớn nguồn vốn của Công ty. Vì vậy Công ty cần có biện pháp hạn chế việc để các doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn của mình.
Để đánh giá chính xác hơn ta đi vào phân tích khả năng thanh toán của Công ty.
IV. Phân tích khả năng thanh toán của Công ty
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh rõ nét về chất lượng công tác tài chính, nếu công tác tài chính tốt doanh nghiệp sẽ ít công nợ khả năng thanh toán dồi dào ít bị chiếm dụng vốn. Mặt khác cũng phải phản ánh việc quản lý vốn lưu động tốt hay kém.
Trong nền kinh tế hiện nay giá cả không ngừng biến động thì vấn đề thanh toán cũng đặt ra nghiêm ngặt. Tình hình thanh toán phải được phân tích rõ các khía cạnh nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các khoản nợ để đánh giá đúng tài chính của doanh nghiệp mình.
Để phân tích ta căn cứ vào bảng tổng kết tài sản để lập ra bảng phân tích tình hình thanh toán của Công ty.
Bảng III.6: Bảng phân tích tình hình thanh toán của Công ty
Chỉ tiêu
Năm 1998
Năm 1999
So sánh
Chênh lệch
%
A Các khoản phải thu
1338291816
2950184502
1611892686
120
1.Phải thu của khách hàng
1301778034
1515951648
214173614
16,4
2. Các khoản phải thu khác
36513128
32881887
-3631895
-9,9
3. Trả trước cho người bán
1395197529
4. Thuế giá trị gia tăng được khẩu trừ
6153438
B. Các khoản phải trả
1930685656
378802672
1857317016
1. Nợ dài hạn đến hạn phải trả
640000000
96,2
2. Phải trả cho người bán
115372858
705304599
589931741
511
3. Người mua trả tiền trước
172916900
69970556
-102946344
59,5
4. Thuế và các khoản phải nộp NN
659156772
433538690
-225618163
34,2
5. Phải trả công nhân viên
917099125
656767202
-260331923
-28,3
6. Phải trả, phải nộp khác
66140001
136729231
70589230
106,7
7. Vay ngắn hạn
400000000
Qua phân tích tình hình thanh toán của Công ty ta thấy rằng các khoản phải thu ở năm 1999 tăng so vói năm 1998 là 1611892686 đồng tương đương với 120%. Như vậy có nghĩa là vốn của Công ty bị chiếm dụng lại tăng thêm. Trong đó chủ yếu phải thu của khách hàng tăng 214173614 đồng và trả trước cho người bán tăng 1395197529 đồng.
Các khoản phải trả cũng tăng cao năm 1999 tăng so với năm 1998 là 1857317016 đồng tương đương 96,2%. Thêm vào đó là nợ dài hạn đến hạn phải trả cùng nguồn vốn vay ngắn hạn nên các khoản phải trả tăng là tất yếu. Để đánh giá cụ thể hơn ta có thể so sánh.
T = x 100
+ Năm 1998 = x 100 = 26,9%
+ Năm 1999 = x 100 = 44%
Vốn lưu động của Công ty ngày càng bị chiếm dụng và tăng lên so với năm 1998 là 17,1%. Vì vậy Công ty cần có biện pháp thu hồi vốn nhanh tránh bị chiếm dụng nhằm nâng cao khả năng thanh toán của Công ty.
Để xem xét khả năng thanh toán chủ động bằng vốn lưu động ta xét hệ số thanh toán:
T = x 100%
+ Năm 1998 = x 100 = 0,69%
+ Năm 1999 = x 100 = 0,78%
Hệ số trên cho ta thấy lượng vốn lưu động bị chiếm dụng tăng lên so với năm 1998 là 0,09. Cho thấy khả năng thanh toán bằng nguồn vốn lưu động ngày càng kém đi, lượng vốn bị chiếm dụng ngày càng lớn. Dựa vào bằng cân đối kế toán ta xét:
- Khả năng thanh toán nợ bằng vốn lưu động
TN = x 100%
+ Năm 1998 = x 100% = 38,9%
+ Năm 1999 = x 100% = 56,59%
Số nợ tăng lên làm giảm khả năng thanh toán. Ta thấy rằng năm 1998 số nợ chỉ chiếm 38,9% vốn lưu động nhưng đến năm 1999 là 56,5% tăng 17,6% chiếm hơn một nửa vốn lưu động hiện có của Công ty. Điều đó gây ảnh hưởng tích cực đến khả năng thanh toán của Công ty, đưa Công ty đến chỗ bị động trong thanh toán.
Để đánh được chính xác hơn tình hình tài chính của Công ty ta phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của Công ty.
Bảng III.7: Nhu cầu và khả năng thanh toán
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 1998
Năm 1999
A. Các khoản có thể dùng trong thanh toán
1. Tiền
11883523160
1255648514
2. Các khoản phải thu
1338291816
2950184502
B. Các khoản phải thanh toán
1930685656
3788002672
1. Nợ ngắn hạn
1930685656
3042310197
2. Phải trả người bán
115372858
705304599
3. Người mua trả tiền trước
172916900
69970556
4. Thuế và các khoản phải nộp
659156772
433538609
5. Trả công nhân viên
917099125
656767202
6. Các khoản phải trả, phải nộp khác
6614001
136729231
7. Nợ dài hạn phải trả
640000000
- Căn cứ vào bảng III.7 ta só sánh số tiền dùng trong thanh toán với số tiền phải trả:
E1 =
Năm 1998 = = 1,3
Năm 1999 = = 1,38
Bằng tính toán ta thấy khả năng thanh toán bằng tiền có thể khi trả nợ ngắn hạn năm 1999 tăng 0,08 lần so với năm 1998. Nhưng khi xem bảng ta thầy rằng thực chất số tiền dùng trong thanh toán phần lớn là các khoản phải thu mà các khoản đó còn phụ thuộc và biện pháp thu hồi tài sản và số tài sản Công ty có thể đòi được. Điều đó gây mất chủ trong thanh toán.
- Dựa vào bảng III.7 ta xét khả năng thanh toán tức thời của Công ty
TT =
Năm 1998 = = 0,61
Năm 1999 = = 0,41
Qua tính toán ta thấy khả năng thanh toán tức thời của Công ty năm 1999 giảm 20%. Nguyên nhân chính Công ty bị chiếm dụng vốn trong các khoản phải thu và do dự trữ vật liệu lớn. Điều đó làm khả năng thanh toán của Công ty giảm mạnh.
Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của Công ty.
- Hàng tồn kho
H =
Năm 1998 = = 0,25
Năm 1999 = = 0,21
Bằng kết quả tính toán cho ta thấy hàng tồn kho chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng tài sản (trên 20%). Tuy tỷ trọng này có giảm 0,04 lần ở năm 1999 so với năm 1998 nhưng không đáng kể. Nguyên nhân chủ yếu là do doanh nghiệp dự trữ nguyên vật liệu lớn cho sản xuất
- Các khoản phải thu:
T =
Năm 1998 = = 0,14
Năm 1999 = = 0,25
Các khoản phải thu tăng nhanhvào năm 1999 tăng 0,11 lần điều đó cho thấy vốn của Công ty trong năm taì chính 1999 bị chiếm dụng khá lớn 25%, làm giảm khả năng thanh toán, tái đầu tư của Công ty.
V. Phân tích luân chuyển vốn lưu động
Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn lưu động không ngừng vận động thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình sản xuất. Vòng quay của vón lưu động được tính từ khi doanh nghiệp bỏ tiền ra mua hàng và các yếu tó sản xuất khác cho đến khi toàn bộ số vốn được thu hồi lại bằng tiền khi sản phẩm được bán ra. Đây chính là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh trình độ quản lý về tài chính cũng như là về chất lượng hoạt động của sản xuất kinh doanh. Tốc độ luân chuyển vồn được thể hiện qua các chỉ tiêu sau.
1. Vòng quay của vốn lưu động (n)
n =
Năm 1998 = = 3,46 vòng
Năm 1999 = = 2,65 vòng
Vậy số vòng quay vốn lưu động trong năm 1998 đạt được là 3,46 vòng. Nhưng sang năm 1999 vòng quay vốn lưu động chỉ đạt được là 2,65 vòng 0,81 vòng so với năm 1998. Nhìn chung vòng quay vốn lưu động của Công ty luân chuyển chậm. Để đạt được tốc độ luâNhà nước chuyển lớn hơn Công ty cần tăng khối lượng hàng bán, giảm dự trữ không cân thiết ở tất cả các khâu trong quá trình sản xuất
2. Thời gian của một vòng luân chuyển vốn lưu động
t =
Năm 1998 = = 105 ngày/vòng
Năm 1999 = = 137 ngày/vòng
Như vậy số ngày cần cho một ngày luân chuyển vốn của năm 1999 tăng so với năm 1998là 32 ngày. Đối với tình hình trên Công ty cần có biện pháp giảm bớt số ngày của một ngày luân chuyển xuống thấp.
3. Hệ số đảm nhận của vốn lưu động (HĐN)
HĐN =
Năm 1998 = = 0,288
Năm 1999 = = 0,377
Trong năm 1998 để có một đồng doanh thu thuần cần có 0.288 đồng vốn lưu động. Trong năm 1999 mỗi một đồng doanh thu thuần cần có 0.377 đồng vốn lưu động. Hệ số đảm nhận vốn trong năm 1999 giảm 0,089 đồng vốn lưu động. Ta thấy rằng hiệu suất vốn lưu động giảm 30% trong năm 1999 điều đó sẽ gây cho Công ty nhiều khó khăn trong việc huy động nguồn vốn.
VI. Phân tích cơ cấu vốn cố định và hiệu quả sử dụng vốn cố định
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán ta lập bảng phân bổ vốn cố định.
Bảng III.8: Bảng phân bổ vốn cố định
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 1998
Năm 1999
B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
1. Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
2. Đầu tư tài chính dài hạn
3. Chi phí SDCB dở dang
4579128928
4531128928
11111551040
6480422122
4963138708
3511053998
11401055551
7890001553
100000000
1352084710
- Xét hệ số tài sản cố định trên tổng tài sản
K = x 100
Năm 1998 = x 100 = 48%
Năm 1999 = x 100 = 42,5%
Tài sản cố định của Công ty chiếm 48% năm 1998 và 42,5% năm 1999 cho thấy tỉ lệ tài sản cố định giảm 5,5% trong năm 1999 chỉ ra rằng trong năm 1999 tỉ lệ đầu tư choTSCĐ là nhỏ hơn năm 1998.
1. Cơ cấu nguồn vốn
Theo bảng cân đối kế toán ta lập bảng cơ cấu nguồn vốn chủ yếu như sau:
Bảng III. 9: Cơ cấu nguồn vốn
Chỉ tiêu
Năm 1998
Năm 1999
So sánh
Chênh lệch
%
A. Nợ phải trả
1930685656
3788002672
1857317016
1. Nợ ngắn hạn
1930685656
3042310197
1111624541
96,2
2. Nợ dài hạn
714411000
57,5
3. Nợ khác
31281475
B. Vốn chủ sở hữu
7608381493
7874771021
266389528
3,5
1. Nguồn vốn kinh doanh
6002656108
6002656168
2. Quỹ
1605725385
1872114913
266389528
16,5
Tổng
9539067149
11662773693
2123706541
22,2
a. Xét độ ổn định của nguồn tài nợ
V1 =
Năm 1998 = = 0,20
Năm 1999 = = 0,32
Theo kết quả cho thấy năm 1999 độ ổn định của nguồn vốn giảm 0,12 lần so với năm 1998. Cho thấy nợ ngắn hạn trong năm 1999 tăng làm ảnh hưởng đến nguồn vốn của Công ty, làm giảm khả năng thanh toán.
b. Độ tự chủ tài chính
V2 =
Năm 1998 = = 0,79
Năm 1999 = = 0,67
Qua kết quả tính toán ta thấy độ tự tài chính của Công ty là khá. Nhưng sang năm 1999 độ tự chủ này lại giảm 0,12 lần so với năm 1998. Cho thấy vốn chủ sở hữu ngày càng giảm so với nguồn vốn của Công ty, điều đó sẽ dễ dẫn tới việc doanh nghiệp bị động trong thanh toán và sản xuất.
2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định
- Năng suất vốn cố định: (NSVCĐ)
NSVCĐ =
Năm 1998 = = 3,75
Năm 1999 = = 3,57
Năng suất này cho ta biết một đồng vốn cố định đã tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Ta thấy bằng kết quả tính được ở trên, trong năm 1998 mỗi một đồng vốn cố định khi tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra 3,75 đồng doanh thu, còn ở năm 1999 chỉ tạo ra 3,57 đồng. Điều đó cho thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định là giảm so với năm 1998.
- Hiệu quả sử dụng vốn cố định : VCĐ
Hiệu quả sử dụng vốn cố định =
Năm 1998 = = 0,34
Năm 1999 = = 0,20
Hệ số trên cho biết một đồng vốn cố định tham gia sản xuất kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ở năm 1998 khi một đồng vốn cố định tham gia vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra 0,34 đồng lợi nhuận. Còn năm 1999 chỉ tạo ra 0,2 đồng giảm 0,14 đồng so với năm 1998. Điều đó cho thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định ở năm 1999 giảm đáng kể.
- Hệ số hao mòn TSCĐ:
Hệ số hao mòn tài sản cố định =
Năm 1998 = = 0,40
Năm 1999 = = 0,30
Chỉ tiêu này cho thấy lượng vốn cố định cần tiếp tục thu hồi. Lượng vốn cố định cần tiếp tục thu hồi ở năm 1998 là 40% sang năm 1999 là 30%.
- Hiệu suất sử dụng vốn cố định : (VCĐ)
Hiệu suất sử dụng VCĐ =
Năm 1998 = = 1,6
Năm 1999 = = 1,55
Hiệu suất này thể hiện một đồng vốn nguyên giá cần 1,6 đồng doanh thu đảm nhận. ở năm 1998 thì một đồng vốn nguyên giá cần có 1,6 đồng doanh thu đảm nhận, còn năm 1999 thì là 1,55 tuy số tiền dùng vào nguyên giá có giảm nhưng không đáng kể.
* Phân tích về chi phí
Chi phí sản xuất kinh doanh ở đây được hiểu chính là giá thành sản phẩm. Giá thành sản phẩm biểu hiện lượng chi phí để hoàn thành lượng sản xuất và tiêu thụ một đơn vị hạng một khối lượng sản phẩm nhất định. Còn chi phí sản xuất và tiêu thụ thể hiện một số chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ trong một thời kỳ nhất định.
Trong phạm vi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có thể phân biệt giá thành sản phẩm và giá thành tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Giá thành sản xuất sản phẩm được gọi là giá thành công xưởng hay giá vốn hàng bán, nó bao gồm các khoản mục chi phí sau :
+ Chi phí NVL trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung
- Giá thành tiêu thụ hàng hoá hay giá thành toàn bộ bao gồm các chi phí sau:
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Giá thành công xưởng
+ Chi phí bán hàng
Căn cứ vào bảng báo cáo kết quảSXKD năm 1998, 1999 ta lập bảng giá thành toàn bộ hàng hoá.
Bảng III. 9
Chi tiêu
Năm 1998
Tỷ trọng
Năm 1999
Tỷ trọng
1. Giá vốn hàng bán
14464456315
92,6
15479666112
92,4
2. Chi phí bán hàng
6825171
0,04
7583524
0,04
3. Chi phí quản lý DN
1149948943
7,36
1257267069
7,56
Tổng
15621230429
100
16744516705
100
Qua bảng phân tích trên ta thấy tỷ lệ giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành toàn bộ hơn 92%. Trong năm 1999 các tỷ trọng thay đổi là không đáng kể so với năm 1998. Điều đó cho thấy giá hàng bán không mấy biến động, chi phí phần lớn đầu tư cho sản xuất hàng hoá.
- Giá thành toàn bộ của năm 1998 được hình thành bởi giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng 92,6% chi phí bán hàng 0,04% và chi phí quản lý 7,36%. Năm 1999 tỷ trọng giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng 92,4% chi phí bán hàng 0,04% và chi phí quản lý 7,56%.
Giá thành toàn bộ gồm 3 chỉ tiêu đó là căn cứ quan trọng để Công ty xây dựng chính sách giá cả bởi vậy xác định giá thành là mục tiêu phấn đấu giảm chi phí của Công ty đồng thời là căn cứ thúc đẩy Công ty cải tiến quản lý SXKD thực hiện chế độ tiết kiệm trong sản xuất để hạ giá thành sản phẩm.
VII. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả và đảm nhận
1. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả
Theo bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta có bảng lợi nhuận sau:
Bảng III. 10: Lợi nhuận doanh nghiệp
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 1998
Năm 1999
1. Lợi nhuận hoạt động SXKD
1556449139
1021745271
2. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
36.880.163
44.620006
3. Lợi nhuận bất thường
5800000
8700000
4. Lợi nhuận trước thuế
1651329302
1075065277
5. Thuế lợi tức phải nộp
57796556
344020889
6. Lợi nhuận sau thuế
1073364046
731044388
Qua bảng tổng hợp lợi nhuận trên ta thấy:
Tổng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh mà Công ty đạt được năm 1999 giảm so với năm 1998 là 34,3%. Nguyên nhân chủ yếu là do chi phí sản xuất tăng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng dẫn tới làm cho tổng lợi của Công ty giảm. Điều đó kéo theo lợi nhuận sau thuế của Công ty giảm so với năm 1998 là 31,89%.
* Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế
- Chỉ tiêu về năng suất lao động: NSLĐ
NSLĐ =
Năm 1998 = = 128191638 đồng/người
Năm 1999 = = 97083398 đồng/người
Vậy trong năm 1998 một người lao động trong Công ty tạo ra 1281916 doanh thu. Nhưng năm 1999 cũng một người công nhân nhưng chỉ tạo ra 97083398 đồng doanh thu giảm 34,3% so với năm 1998. Điều đó cho thấy năng suất lao động trên doanh thu bị giảm quá lớn.
- Chỉ tiêu về năng suát chi phí: NSCP
NSCP =
Dựa vào kết quả sản xuất kinh doanh ta có tổng chi phí của công ty
năm1998 là: 15.621.230.429 đồng
năm 1999 là:16.744.516.705 đồng
Năm 1998 = = 1,099
Năm 1999 = = 1,06
Năm 1998 một đồng chi phí tạo ra 1,099 đồng doanh thu nhưng đến năm 1999 một đồng đó chỉ tạo ra 1,06 đồng doanh thu điều đó cho thấy đồng vốn Công ty bỏ ra đang ngày càng kém hiệu quả, như ta thấy năng suất chi phí của năm 1999 giảm so với năm 1998 là 0,034 đồng.
- Chỉ tiêu về năng suất vốn sản xuất kinh doanh: NSVSXKD
NSVSXKD =
Năm 1998 = = 1,8đ
Năm 1999 = = 1,52đ
Qua tính toán ta thấy rằng năng suất vốn chủ sở hữu của năm 1999 giảm 0,28đ so với năm 1998. Năm 1999 một đồng vốn chỉ tạo ra 1,52đ doanh thu nhưng năm 1998 một đồng vốn tạo ra 1,8đ doanh thu. Điều đó cho thấy đồng vốn bỏ ra ngày càng kém hiệu quả.
- Doanh lợi lao động: DLLĐ
DLLĐ =
Năm 1998 = = 8010179 đồng
Năm 1999 = = 3994778 đồng
Năm 1999 doanh lợi lao động của Công ty giảm mạnh so với năm 1998. Từ lúc một người lao động tạo ra 8010179 đồng lợi nhuận năm 1998 giảm xuống 3994778 đồng một người vào năm 1999.
- Doanh lợi chi phí: DLCP
DLCP =
Năm 1998 = = 0,068
Năm 1999 = = 0,043
Một đồng chi phí ở năm 1998 tạo ra 0,068 đồng lợi nhuận nhưng sang năm 1999 một đồng chi phí chỉ tạo ra 0,043 đồng lợi nhuận. Điều đó cho thấy hiệu quả chi phí bỏ ra trong năm 1999 là kém so với năm 1998.
- Doanh lợi vốn: DLV
DLV =
Năm 1998 = = 0,11
Năm 1999 = = 0,062
Trong năm 1998 một đồng vốn bỏ ra thu lại 0,11 đồng lợi nhuận nhưng đến năm 1999 chỉ thu được 0,062 đồng lợi nhuận. Điề đó cho thấy năm 1999 hiệu quả đồng vốn bỏ ra là rất kém.
- Doanh lợi vốn chủ sở hữu: DLVCSH
DLVCSH =
Năm 1998 = = 0,14
Năm 1999 = = 0,09
Hiệu quả vốn chủ sở hữu bỏ ra bị giảm trong năm 1999. Điều đó cho thấy ngay ở kết quả trên, trong năm 1998 một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 0,14 đồng lợi nhuận, sang năm 1999 chỉ tạo ra có 0,09 đồng.
2. Phân tích hệ số đảm nhận
- Hệ số đảm nhận vốn cho một người lao động:
Hệ số đảm nhận vốn / lao động =
Năm 1998 = = 71187068đ
Năm 1999 = = 63731003đ
Trong năm 1998 mỗi người lao động được trang bị 71187068 đồng vốn, nhưng sang năm 1999 mỗi người chỉ còn được trang bị 63731003 đồng.
- Hệ số đảm nhận vốn trên chi phí:
Hệ số đảm nhận vốn / chi phí =
Năm 1998 = = 0,61đ
Năm 1999 = = 0,69đ
Năm 1998 mỗi một đồng chi phí cần có 0,61 đồng vốn đảm nhận, năm 1999 số vốn đảm nhận tăng lên là 0,69 đồng. Điều đó cho thấy chi phí tăng cao ở năm 1999 làm tăng số vốn đảm nhận của Công ty cho chi phí.
- Hệ số đảm nhận lợi nhuận trên doanh thu:
Hệ số đảm nhận lợi nhuận / Doanh thu =
Năm 1998 = = 0,062
Năm 1999 = = 0,041
Kết quả cho thấy năm 1998 mọt đồng doanh thu tương đương 0,062 đồng lợi nhuận, năm 1999 tương đương 0,041 đồng lợi nhuận.
- Hệ số đảm nhận vốn lưu động trên lợi nhuận:
Hệ số đảm nhận vốn lưu động / Lợi nhuận =
Năm 1998 == 4,62
Năm 1999 = = 9,16
Năm 1998 một đồng lợi nhuận cần 4,62 đồng vốn lưu động đảm nhận nhưng đến năm 1999 cần 9,16 đồng vốn lưu động đảm nhận.
- Hệ số đảm nhận vốn sản xuất kinh doanh trên lợi nhuận:
Hệ số đảm nhận vốn sản xuất kinh doanh / Lợi nhuận =
Năm 1998 = = 8,88
Năm 1999 = = 15,95
Mỗi đồng lợi nhuận trong năm 1998 đảm nhận 8,88 đồng vốn còn ở năm 1999 đảm nhận 15,95 đồng.
- Hệ số đảm nhận chi phí trên lợi nhuận:
Hệ số đảm nhận chi phí / Lợi nhuận =
Năm 1998 = = 14,55
Năm 1999 = = 22,9
Năm 1998 một đồng lợi nhuận đảm nhận 14,55 đồng chi phí, năm 1999 một đồng đảm nhận 22,9 đồng chi phí.
- Hệ số đảm nhận vốn trên doanh thu:
Hệ số đảm nhận vốn / doanh thu =
Năm 1998 = = 0,55
Năm 1999 = = 0,65
Năm 1998 một đồng doanh thu thuần đảm nhận 0,55 đồng vốn, năm 1999 đảm nhận 0,65 đồng.
- Hệ số đảm nhận chi phí / doanh thu:
Hệ số đảm nhận CP/DT =
Năm 1998 = = 0,91
Năm 1999 = = 0,94
Kết quả cho thấy cứ một đồng doanh thu thuần năm 1998 cần có 0,91 đồng chi phí đảm nhận còn năm 1999 cần 0,94 đồng đảm nhận.
Để thuận tiện cho việc theo dõi các chỉ tiêu hiệu quả ta lập bảng tổng hợp tính các chỉ tiêu hiệu quả.
Bảng tính các chỉ tiêu hiệu quả của công ty in hàng không năm 1998,1999
Chỉ tiêu
Công thức
Kết quả
So sánh
Năm 1998
Năm 1999
Chênh lệch
%
1
2
3
4
5
6
1. NSLĐ
128191638
97083398
-31108210
-24.2
2. NSCP
1.099
1.06
-0.039
-3.5
3. NSVSXKD
1.8
1.52
-0.28
-15.5
4. Doanh lợi lao động
8010179
3994778
-4015401
-50.1
5. Doanh lợi chi phí
0.068
0.043
-0.025
-36.76
6. Doanh lợi VSXKD
0.11
0.062
-0.048
-43.6
7 Doanh lợi vốn CSH
0.14
0.09
-0.05
-35.7
1. Hệ số đảm nhận vốn
71187068
63731003
-7456065
-10.4
2. Hệ số đảm nhận V/CP
0.61
0.69
0.08
11.5
1. Hệ số đảm nhận LN/DT
0.062
0.041
-0.021
-33.8
2. Hệ số đảm nhận VLĐ/LN
4.62
9.16
4.54
98.2
3. Hệ số đảm nhậnVSXKD/LN
8.88
15.95
7.07
79.6
4. Hệ số đảm nhận CP/LN
14.55
22.9
8.35
57.3
1. Hệ số đảm nhận VSXKD/DT
0.55
0.65
0.1
18
2. Hệ số đảm nhận nhận CP/DT
0.91
0.94
0.03
3.2
Chỉ tiêu
Công thức
Kết quả
So sánh
Năm 1998
Năm 1999
Chênh lệch
%
1
2
3
4
5
6
1. Tỷ suất tài trợ
79.7
67.5
2. Tỷ suất nợ
20.3
32.5
3. Phải thu so với VLĐ
26.9
44
4. Phải thu so với phải trả
0.69
0.78
0.09
13
5. Phải trả so với VLĐ
38.9
56.5
6. Hệ số thanh toán ngắn hạn
1.3
1.38
0.08
6
7. Hệ số thanh toán tức thời
0.61
0.41
-0.2
-33.7
8. Vòng quay VLĐ
3.46
2.65
-0.81
-23.4
9. Hệ số đảm nhận VLĐ
0.288
0.377
0.089
30.9
10. TSCĐ so với tổng TS
48
42.5
11. Hệ số tự chủ tài chính
0.79
0.67
-0.12
-15
12. Hiệu quả sử dụng VCĐ
0.34
0.2
-0.14
-41
13. Năng suất VCĐ
3.75
3.57
-0.18
-4.8
Nhận xét
Qua bảng các chỉ tiêu quả ta nhận thấy rằng công ty làm ăn có hiệu quả, nhưng hiệu quả đó đang giảm dần từ 0,11 xuống 0,062 được thể hiện bằng tỉ số lợi nhuận trên vốn. Nguyên nhân chính làm lợi nhuận giảm sút là do giá thành sản xuất và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng.
Do chi phí nguyên vật liệu lớn làm giá thành sản xuất tăng cao, bên cạnh đó còn có các nguyên nhân khác cũng làm ảnh hưỏng tới giá thành sản xuất. Cùng với giá vốn hàng hoá còn có các chi phí quản lý doanh nghiệp tăng cao do khấu hao tài sản cố định tăng. Những nguyên nhân trên làm ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của Công ty làm cho lợi nhuận giamả trong năm 1999.
Nhìn vào bảng kết quả phân tích cũng cho thấy vòng quay vốn lưu động giảm từ 3,46 vòng trong năm 1998 xuống 2.65 vòng trong năm 1999 tương đương 23.4%, nguyên nhân chính là do:
+ Lượng các khoản phải thu tăng cao 120% so với năm 1998 nguyên nhân chính là do nợ đọng vốn trong khách hàng chiếm tỷ trọng lớn.
+ Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng không nhỏ trong vốn lưu động.
+ Thị trường còn hạn hẹp, sản phẩm chưa phong phú đa dạng, do phải cạnh tranh lớn trên thị trường, mặc dù có các bạn hàng thường xuyên như tổng Công ty Hàng Không. Công tác quản lý vốn lưu động chưa hiệu quả gây ứ đọng vốn. Vì lượng Công ty cần lập kế hoạch định mức vốn lưu động và nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh đảm bảo cho quá trình sản xuất liên tục và đều đặn, cần có biện pháp thay đổi cơ cấu vốn lưu động giữa các nguồn. Phấn đấu giảm chi phí lãi suất do vay vốn ngân hàng bằng cách thu hồi các khoản nợ và giảm chi phí cho nguyên vật liệu.
Việc dự trữ nguyên vật liệu và để các doanh nghiệp khác chiềm dụng vốn là không hợp lý trong khi phải trả lãi vốn vay ngân hàng đó chính là nguyên nhân chính gây ứ đọng vốn.
Đặc điểm của Công ty là nguyên vật liệu phần lớn là nhập ngoại trong khi sản tiêu thụ ở trong nội địa, nên việc tỷ giá hay đổi cũng làm ảnh hưởng lớn tới chi phí sản xuất của Công ty.
Vì vậy Công ty cần tìm ra những nguyên nhân gây tụt giảm lợi nhuận và tìm ra những biện pháp hữu hiệu để làm tăng lợi nhuận Khắc phục những yếu kém trong quản lý để nhằm giảm chi phí quản lý doanh nghiệp, giảm giá vốn hàng bán nhằm thu được lợi nhuận cao trong những năm tới.
Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty in Hàng Không:
Trên cơ sở phân tích những đặc điểm, chỉ tiêu ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty và qua phân tích thực tế về quản lý và sử dụng vốn. Trên cở những tồn tại chủ yếu trong quá trình sử dụng và quản lý nguồn vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh.
I. Những yêu cầu trong việc nâng cao nhiệu quả sử dụng vốn
Để tiến tới sử dụng vốn có hiệu quả, các doanh nghiệp hiện nay phải thực hiện tốt các yêu cầu sau:
1. Yêu cầu chiến luợc, có hiệu quả lâu dài và ổn định
Trong xu thế phát triển của cách mạng khoa học công nghệ như hiện nay, doanh nghiệp cần có chiến lược đầu tư chiều sâu một cách khách quan, khoa học tránh bị tụt hậu khi chưa thu hồi được vốn đầu tư. Giai đoạn đầu cần phải kiếm nguyên vật liệu thích hợp, quảng cáo chào hàng đối với sản phẩm mới, tìm kiếm bạn hàng, chiếm lĩnh thị trường. Từ đó tạo đà cho các bước tiếp theo của phương án đầu tư, hiệu quả của phương án đầu tư kéo dài trong bao lâu và theo chiều hướng nào (tăng hay giảm dần) phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật riêng của từng ngành từng doanh nghiệp và sức cầu trên thị trường.
Qua nhiều dự án đầu tư liên doanh, chuyển giao công nghệ trong thời gian qua đã không có hiệu quả hoặc hiệu quả thấp. Nguyên nhân do trình độ non kém về mặt kỹ thuật và quản lý.
2. Đảm bảo yêu cầu và định hướng của Nhà nước
Không chỉ lấy thị trường làm căn cứ và mục tiêu phấn đấu, doanh nghiệp còn chịu sự quản lý vĩ mô của Nhà nước. Ngoài ra các doanh nghiệp còn phải theo các định hướng chung thể hiện ở chính sách về kinh tế pháp luật, chính sách xuất nhập khẩu tín dụng, đầu tư, bảo hộ... Nhà nước khuyến khích cac doanh nghiệp đầu tư vốn, mở rộng sản xuất trang thiết bị máy móc, thiết bị hiện đại, giảm vốn vay tăng tự có...
3. Đảm bảo yêu cầu về chỉ tiêu lao động và việc làm
Khi đầu tư vốn vào sản xuất thiết bị hiện đại thì năng suất lao động tăng lên thì nó cũng tỷ lệ thuận với thất nghiệp. Khi đó trình độ công nhân đòi hỏi phả khắt khe hơn và doanh nghiệp phải cân nhắc kỹ giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.
Mặt khác doanh nghiệp phải quan tâm tới môi trường làm việc và lao động của công nhân tốt hơn thì mới mong có chất lượng tốt, năng suất cao.
Doanh nghiệp phải có quỹ tiền lương thoả đáng để cán bộ công nhân viên hăng say làm việc. Tiết kiệm vố hay tăng vốn không phải là giảm quỹ lương mà phải để ở mức hợp lý khôngthấp, cũng không cao quá để thúc đẩy sản xuất phát triển.
II. Những biên pháp chính nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lao động
Có rất nhiều biện pháp nhằm sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn lực hiện có, các tiềm năng về ký thuật, công nghệ để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Sau đây là một số biện pháp:
1. Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
Biện pháp tăng doanh thu
* Đối với sản phẩm: Cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với nhu cầu, thị hiếu và đặc điềm từng vùng sử dụng theo khí hậu.
Biện pháp này tạo cho hàng hoá của Công ty có sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác về mẫu mã, chất lượng, chủng loại để bán được nhiều hàng hoá.
* Đối với chính sách giá cả: áp dụng tiến bộ khoa học để sản phẩm có sức cạnh tranh với mọi đối thủ có sản phẩm cùng loại.
Có chính sách mềm mỏng ưu đãi đối với khách hàng thường xuyên.
Biện pháp này chủ yếu quan tâm đến lưọi nhuận của doanh nghiệp. Cần chú ý đến các đối thủ cạnh tranh.
* Mạng lưới phân phối hàng hoá: Tạo nhiều kênh bán hàng, đại lý từng địa phương, mở rộng các kênh phân phối.
Biện pháp này nhằm tiêu thụ được nhiều sản phẩm thông qua các kênh bán hàng.
* Quảng cáo súc tiến bán hàng: Mở rộng thị trường khuyến mại quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng.
- Tham gia các kỳ hội chợ, triển lãm.
- Tạo cho khách hàng biết nhiều về Công ty và sản phẩm của mình.
2. Sử dụng tiết kiệm và hợp lý các nguồn vốn
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có thể huy động vốn cho sản xuất kinh doanh từ nhiều nguồn: nguồn ngân sách, nguồn tự bổ sung, nguồn vốn vay ngân hàng. Việc sử dụng nguồn vốn là rất quan trọng và cần phải dựa trên nguyên tắc hiệu quả kinh tế.
Nếu đầu tư chiều sâu hoặc mở rộng thì trước hết cần huy động từ nguồn vốn tự bổ sung, từ lợi nhuận để lại, quỹ khuyến khích phát triển sản xuất, phần còn lại mới vay tín dụng Nhà nước, vay ngân hàng vì phần vốn thu hút từ các nguồn vay thường phải chịu lãi. Điều này gây cản trở đến sự phát huy hiệu quả đồng vốn.
Trong điều kiện vốn thừa thì tuỳ từng điều kiện cụ thể để lựa chọn khả năng sử dụng. Nếu đi liên doanh, liên kết hoặc cho các đơn vị vay thì cần phải thận trọng thẩm tra kỹ các dự án liên doanh, kiểm tra tư cách khách hàng đảm bảo liên doanh có hiệu quả kinh tế cho vay không bị chiếm dụng vốn do quá hạn chưa trả hoặc mất vốn do khách hàng không khả năng thanh toán.
3. Tổ chức tốt các quá trình sản xuất kinh doanh
Tổ chức tốt quá trình sản xuất kinh doanh là biện pháp quan trọng nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao. Tổ chức tốt quá trình kinh doanh tức là đảm bảo cho quá trình đó được tiến hành thông suốt đều đặn nhịp nhàng giữa các khâu dự trữ sản xuất. Tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và đảm bảo sự phối hợp ăn khớp giữa các bộ phận đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp nhằm nhập khẩu trong sản xuất những sản phẩm có chất lượng tốt tiêu thụ nhanh. Các biện pháp điêù hành và quản lý sản xuất kinh doanh nhằm hạn chế tối đa tình trạng ngừng việc của máy móc thiết bị ứ đọng vật tư hàng hoá dự trữ, ứ đọng thành phẩm hàng hoá... gây lãng phí, các yếu tố sản xuất và làm giàm tốc độ luân chuyển vốn. Hiệu quả sử dụng vốn phụ thuộc vào việc sử dụng tiết kiệm và tăng tốc độ luân chuyển vốn. Do các doanh nghiệp cần phải tăng cường các biện pháp quả lý vốn. Xác định đúng nhu cầu của nguồn vốn lưu động cần thiết cho từng kỳ sản xuất kinh doanh nhằm huy động hợp lý các nguồn bổ sung. Nếu không đúng nhu cầu vốn thì sẽ dẫn đến tình trạng thiếu vốn, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn về khả năng thanh toán, sản xuất kinh doanh bị ngừng trệ hoặc là huy động thừa vốn dẫn đến lãng phí vốn làm giảm tốc độ luân chuyển vốn.
4. Đổi mới công nghệ áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất
Hoạt động trong cơ chế thị trường thị sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra tương đối khốc liệt. Nhưng chất lượng và giá thành hàng hoá lại quyết định sự chiến thắng trong cạnh tranh, việc áp dụng kỹ thuật công nghệ mới vào sản xuất cho phép tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt hơn mà giá thành lại hạ. Đảm bảo cho doanh nghiệp chiến thắng trong cạnh tranh. Kỹ thuật tiến bộ, công nghệ hiện đại là điều kiện vật chất để doanh nghiệp sản xuất ra những sản phẩm mới, chất lượng cao, hợp thị hiếu khi đó doanh nghiệp có thể tăng khối lượng tiêu thụ, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận. Đồng thời khi áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, doanh nghiệp có thể rút ngắn được chu kỳ sản xuất ra sản phẩm, tăng tốc độ luân chuyển vốn, tiết kiệm được chi phí vật tư, giảm giá thành sản phẩm.
5. Tổ chức tốt công tác kế toán và phân tích hoạt động kinh tế
Qua số liệu kế toán đặc biệt là các báo kế toán, tài chính như bảng tổng kết tài sản, kết quả kinh doanh, chi phí sản xuất theo yếu tố, bảng giá tính về sản xuất kinh doanh... doanh nghiệp thường xuyên nắm được vốn hiện có cả về mặt giá trị và hiện vật, nguồn hình thành và các biến động tăng giảm vốn trong kỳ, mức bảo toàn vốn, tình hình và khả năng thanh toán. Công tác tài chính kế toán phải hiện đại hoá bằng các máy tính và nâng cao trình độ kế toán mới theo kịp trình độ của các nước tiên tiến. Tuyển dụng các kế toán có trình độ cao, trẻ khoẻ nhờ đó mà doanh nghiệp đề ra các giải pháp đúng đắn để xử lý kịp thời các vấn đề tài chính nhằm đảm bảo cho các quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra nhịp nhàng, đều đặn. Để tìm được nguyên nhân và các giải pháp trong quản lý tài chính doanh nghiệp cần tổ chức phân tích kinh tế định kỳ.
Kết luận
Quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh là vấn đề đặt ra cho mỗi doanh nghiệp hiện nay. Vấn đề tạo nguồn và sử dụng vốn có hiệu quả được đạt ra một cách cấp thiết đối với các cấp, các ngành. Trong nến kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp là một hoạt động quan trọng quyết định đến sự tồn tại hay phá sản của doanh nghiệp. Để thích nghi với cơ chế mới doanh nghiệp phải làm chủ được số vốn mà mình có thông qua các biện pháp đắc lực là nâng cao quản lý và sử dụng vốn kinh doanh nhằm đem lại hiệu quả cho đồng vốn của chính doanh nghiệp bỏ ra.
Trong thời gian thực tập và làm đồ án này được sự chỉ dẫn tận tình của thầy giáo Trần Trọng Phúc và quá trình truyền thụ của các thầy cô giáo trong khoa kinh tế trường Đại học Bách khoa Hà Nội cùng sự giúp đỡ và tạo điều kiện của Công ty In Hàng Không đã giúp tôi hoàn thành đồ án của mình.
Vì thời gian thực tập và trình độ kiến thức có hạn nên đồ án vẫn còn nhiều khiếm khuyết. Vậy tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và các bạn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- C0049.doc