Đề tài Phân tích cấu trúc vốn và biện pháp giảm thấp chi phí sử dụng vốn tại công ty cổ phần chế biến xuất khẩu Minh Hải

Mua lại bằng vốn vay đặt ra các vấn đề đạo đức quan trọng. các quyền lợi có tính cạnh tranh của cổ đông sẽ được giải quyết như thế nào trong các mua lại bằng vốn vay và trong các giao dịch tài chính quan trọng khác? Tuy nhiên, các câu hỏi này ít khi có được câu trả lời đơn giản. một vài vấn đề xem xét khi thảo luận về tính đạo đức của các mua lại bằng vốn vay:  Có phải việc duy trì số lượng nhân viên và các cơ sở hoạt động không hiệu quả làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác vì lợi ích lâu dài của nhân viên hay không?  Trong các giao dịch mua lại bằng vốn vay, các trái chủ có thực sự bị thiệt hại khi tính đến các điều khoản bảo vệ trong hợp đồng ký kết lúc họ mua trái phiếu với mối liên hệ giữa lợi tức trái phiếu và thỏa hiệp bảo vệ không?

doc71 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích cấu trúc vốn và biện pháp giảm thấp chi phí sử dụng vốn tại công ty cổ phần chế biến xuất khẩu Minh Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g còn 17.4% năm 2006; tỉ trong nợ phải trả tăng từ 60.2% năm 2005 lên 82.6% năm 2006. Bên cạnh đó ta còn thấy rằng tổng nguồn vốn năm 2006 đã tăng 100,316,203,522 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 139.4%. Vậy tỉ trọng của từng thành phần trong cấu trúc tài chính và tổng nguồn vốn thay đổi là do đâu? Đi vào phân tích chi tiết ta thấy rằng: – Do vốn chủ sở hữu năm 2006 đã tăng lên 1,388,382,825 đồng hay tăng 4,8% so với năm 2005 (năm 2005 vốn chủ sở hữu là 28,628,457,862 đồng, năm 2006 vốn chủ sở hữu tăng lên là 30,016,840,687 đồng). điều này đã làm cho tổng nguồn vốn năm 2006 tăng lên 100,316,203,522 đồng. – Nhưng do nợ phải trả năm 2006 đã tăng lên rất nhiều, tăng đến 98,866,855,427 đồng hay tăng đến 228.2% so với năm 2005 (năm 2005 nợ phải trả là 43,317,611,198 đồng, năm 2006 thị nợ phải trả là 142,184,466,625 đồng). Điều này làm cho tổng nguồn vốn năm 2006 tăng lên 100,316,203,522 đồng. Như vậy tỉ trọng của các thành phần trong cấu trúc tài chính thay đổi (tỉ trọng vốn chủ sở hữu của công ty giảm xuống, tỉ trọng nợ phải trả lại tăng) là do nợ phải trả và vốn chủ sở hữu tăng hay giảm không cùng tốc độ và cùng chiều. cụ thể là vốn chủ sở hữu giảm từ 39.8% xuống còn 17.7% trong khi đó nợ phải trả thì ngược lại, tăng từ 60.2% lên 82.6%. Tuy nhiên để có thể hiểu rõ về tinh hình tài chính của công ty chúng ta sẽ tiếp tục xem xét xem vốn chủ sở hữu và nợ phải thay đổi ra sao và ảnh hưởng như thế nào đến công ty. 2. Nợ phải trả: Trong khoản nợ phải trả của công ty bao gồm: nơi dài hạn, nợ ngắn hạn và nợ phải trả khác. Tuy nhiên nợ phải trả khác của công ty chỉ chiêm một phần nhỏ trong tổng nợ phải trả và nó cũng không có ảnh hưởng đáng kể gì đối với công ty cho nên khi xem xét nợ phải trả chúng ta sẽ bỏ qua khoản nợ phải trả khác này. Tình hình nợ phải trả của công ty như sau: ĐVT: đồng 2005 2006 chênh lệch Số tiền % Số tiền % Mức % Nợ dài hạn 2,300,000,000 5.3 11,947,540,022 8.4 9,674,540,002 420.6 Nợ ngắn hạn 33,553,947,162 77.5 120,237,478,546 84.6 86,683,531,384 258.3 Nợ khác 7,463,664,036 17.2 9,972,448,057 7.0 2,508,784,021 33.6 Tổng nợ 43,317,611,198 100 142,184,466,625 100 98,866,855,427 228.2 Từ bảng phân tích trên ta có thể rút ra những nhận xét sau: Nhìn vào bảng phân tích ta thấy, nợ phải trả năm 2006 đã tăng lên 98,866,855,427 đồng hay tăng 228.2% so với năm 2005 (năm 2005 nợ phải trả là 43,317,611,198 đồng, đến năm 2006 thì nợ phải trả là 142,184,466,625 đồng). Tuy nhiên cả hai năm nợ ngắn hạn chiếm một tỉ trọng rất lớn trong tổng nợ phải trả (năm 2005 nợ ngăn hạn chiếm 77.5%, năm 2006 nợ ngắn hạn chiếm 84.6%). Như vậy nợ phải trả của công ty tăng và nợ ngắn hạn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng nợ phải trả cho chúng ta thấy rằng áp lực trả nợ vay của công ty đã tăng lên. Nguyên nhân làm nợ phải trả của công ty tăng là do đâu? Đi vào phân tích chi tiết ta thấy như sau: – Nợ dài hạn năm 2006 tăng lên 9,674,540,022 đồng hay tăng 420.6% so với năm 2005 (năm 2005 nợ dài hạn là 2,300,000,000 đồng, đến năm 2006 là 9,674,540,022 đồng). Điều này làm cho nợ phải trả của công ty tăng lên 98,866,855,427 đồng. – Bên cạnh đó, nợ ngắn hạn 2006 cũng tăng lên 9,674,540,022 đồng ứng với tỷ lệ tăng 420.6% so với năm 2005 (năm 2005 nợ ngắn hạn của công ty là 33,553,947,162 đồng, năm 2006 tăng lên 20,237,478,546 đồng). Như vậy nợ ngắn hạn của công ty tăng đã làm cho nợ phải trả của công ty tăng thêm 98,866,855,427 đồng. – Nợ khác cũng góp phần vào sự gia tăng của nợ với mức tăng 2,508,784,021 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 33.6%. Như vậy ta có thể kết luận rằng nợ phải trả của công ty tăng là do cả nợ dài hạn, nợ ngắn hạn và nợ khác của công ty đều tăng. Tổng nợ phải trả năm 2006 tăng lên rất nhiều so với năm 2005 và tỉ trọng của nợ dài hạn, nợ ngắn hạn và nợ khác đều có sự thay đổi lớn so với năm 2005 là do tốc độ tăng của nợ dài hạn tăng lên rất nhiều ở năm 2006 (tốc độ tăng của nợ dài hạn là 258.3% còn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn là 420.6%). Tóm lại năm 2006 tổng nợ phải trả đã tăng lên rất nhiều so với năm 2005 và tỉ trọng của các thành phần trong nợ phải trả thì có sự thay đổi lớn. Như đã phân tích ở trên, nợ phải trả của công ty gồm nợ dài hạn và nợ ngắn hạn. bây giờ chúng ta sẽ lần lượt đi vào xem xét từng thành phần của cấu trúc tài chính ở công ty. 3. Nợ dài hạn Nợ dài hạn được xem là một trong những thành phần quan trọng trong cấu trúc tài chính của công ty, đặc biệt sử dụng nợ dài hạn được xem là chiên lược tài chính trong hoạch định chiến lược tài trợ cho doanh nghiệp. bởi đây là khoản nợ làm phát sinh chi phí tài chính cố định ảnh hưởng đến khả năng sử dụng đong bẩy của công ty và khi sử dụng nợ để tài trợ công ty luôn được hưởng một khoản sinh lợi từ tấm chắn thuế của lãi vay. Do đó chúng ta cần phải chú ý hơn trong việc xem xét tình hình biến động của nợ dài hạn. tình hình nợ dài hạn của công ty như sau: ĐVT: đồng Chỉ tiêu 2005 2006 chênh lệch Số tiền % Số tiền % Mức % Vay dài hạn 2,300,000,000 100 11,974,540,022 100 9,674,540,022 420.6 Tổng nợ dài hạn 2,300,000,000 100 11,947,540,022 100 9,647,540,022 420.6 Từ bảng phân tích trên ta có thể rút ra những nhận xét sau: Qua bảng phân tích ta thấy tổng nợ dài hạn của công ty năm 2006 tăng 9,647,540,022 đồng hay tăng 420.6% so với 2005 (năm 2005 tổng nợ dài hạn là 2,300,000,000, đến năm 2006 tổng nợ dài hạn lên đạt mức 11,974,540,022 đồng). Điều này cho chúng ta thấy rằng năm 2006 này Công ty đã gia tăng việc sử dụng đòn bẩy tài chính trong cấu trúc vốn của mình. Trong nợ dài hạn của Công ty chỉ có nợ vay dài hạn. Trong năm 2006 Công ty đã vay thêm nợ dài hạn mới, làm cho tổng số nợ đến năm 2006 của Công ty tăng lên đến 11,974,540,022 đồng, một mức tăng rất cao; từ đó đã đẩy hệ số nợ trên tổng tài sản của Công ty tăng rất cao, từ 60,2% ở năm 2005 tăng lên 82,6% ở năm 2006. Chính phần nợ phải trả lãi vay này là nguồn gốc của chi phí tài chính cố định, chi phí tài chính cố định này sẽ cho chúng ta biết được khả năng sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty cao hay thấp và mức độ khuyếch đại thu nhập của chủ sở hữu ra sao? 4. Nợ ngắn hạn: Trở lại với phần nợ phải trả ta thấy tuy nợ dài hạn là thành phần rất quan trọng trong cấu trúc tài chính của Công ty nhưng qua hai năm ta thấy tỷ trọng của thành phần này là rất thấp 5,3% cho năm 2005 và 8,4% cho năm 2006 trong tổng nợ phải trả Chiếm phần lớn trong tổng nợ phải trả vẫn là nợ ngắn hạn. Do đó nợ ngắn hạn anh hưởng rất lớn đến tình hình hoạt động sản xuất của Công ty. Đó chính là lý do tại sao chúng ta cũng cần xem xét đến tình hình biến động của nợ ngắn hạn. Sau đây là tình hình nợ ngắn hạn qua hai năm của Công ty: ĐVT: đồng Chỉ tiêu 2005 2006 Chênh lệch Số tiền % Số tiền % Số tiền % Vay ngắn hạn - 21,484,780,046 17.9% 21,484,780,046 100% Phải trả người bán 4,116,,953,938 12.3% 4,601,935,568 3.8% 484,981,630 11.8% Người mua trả trước 15,668,753,940 46.7% 60,823,676,067 50.6% 45,154,922,127 288.2% Phải nộp nhà nước 926,835,468 2.8% 175,166,102 0.1% -751,669,366 -81.1% Phải trả nội bộ 1,324,003,910 3.9% 3,021,252,236 2.5% 1,697,248,326 128.2% Phải trả khác 11,517,399,906 34.3% 30,130,668,527 25.1% 18,613,268,621 161.6% Tổng nợ ngắn hạn 33,553,947,162 100% 120,237,478,546 100% 86,683,531,384 258.3% Từ những phân tích trên ta có thể rút ra những nhận xét như sau: Qua bảng phân tích ta thấy tổng nợ ngắn hạn của Công ty năm 2006 đã tăng lên 86,683,531,384 đồng tương ứng với tốc độ tăng 258,3% hay so với năm 2005 (năm 2005 tổng nợ ngắn hạn của Công ty là 33,553,947,162 đồng, đến năm 2006 thì tổng nợ ngắn hạn của Công ty tăng lên đạt mức 120,237.478.546 đồng). bên cạnh đó tỉ trọng của từng thành phần trong nợ ngắn hạn năm 2006 này cũng thay đổi so với năm 2005 cụ thể tỉ trọng nợ ngắn hạn tăng từ 0% năm 2005 lên 17.9% vào năm 2006, tỉ trọng nợ ngắn hạn không tính lãi giảm từ 100% năm 2005 xuống còn 82,1% ở năm 2006. Đi vào phân tích chi tiết ta thấy rằng tổng nợ vay năm 2006 giảm và tỉ trọng các thành phần trong tổng nợ vay ngắn hạn thay đổi so với năm 2005 nguyên nhân là do: - Nợ vay ngắn hạn năm 2006 tăng 21,484,780,046 đồng hay tăng 100% so với năm 2005 (năm 2005 nợ vay ngắn hạn không có, đến năm 2006 thì nợ vay ngắn hạn là 21,484,780,046 đồng) làm cho tổng nợ ngắn hạn năm 2006 tăng. - Khoản phải trả người bán năm 2006 tăng 484,981,630 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 11,8% (năm 2005 phải trả người bán là 4,116,953,938; đến năm 2006 thì khoản phải trả người bán là 4,601,935,568 đồng) làm cho tổng nợ ngắn hạn năm 2006 tăng. - Khoản người mua trả trước có một tốc độ tăng cao so với năm 2005: 288.2% tương ứng với mức tăng tuyệt đối là 45,154,922,127 đồng. - Trong khi đó khoản phải nộp cho Nhà nước thì lại giảm, nếu năm 2005 khoản phải nộp cho Nhà nước là 926,835,468 đồng, sang năm 2006 chỉ còn ở mức 175,166,102 đồng, tương đương với mức giảm khá cao, thể hiện được việc hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế của Công ty đối với Nhà nước. - Hai khoản nợ còn lại là phải trả nội bộ và phải trả khác đều tăng rất nhiều, nếu khoản phải trả nội bộ tăng 128.2% thì khoản phải trả khác tăng đến mức 161.6%. Như vậy tổng nợ ngắn hạn của Công ty tăng là do hầu hết các khoản nợ đều tăng chỉ trừ có khoản phải nộp cho Nhà nước giảm. Qua phân tích chi tiết trên cho chúng ta rút ra một số kết luận như sau: Phần nợ vay ngắn hạn ngân hàng này tăng, nợ ngắn hạn không tính lãi cũng tăng nhưng tỉ trọng của nó trong tổng nợ ngắn hạn lại giảm so với năm 2005 (nợ ngắn hạn không tính lãi năm 2005 là 100%, năm 2006 là 82,1%. Điều này cho chúng ta thấy rằng năm 2006 Công ty sử dụng chủ yếu là nợ chiếm dụng cho hoạt động sản xuất hằng ngày của Công ty và xu hướng sử dụng nợ ngắn hạn chiếm dụng ngày càng gia tăng. Khi phân tích phần nợ phải trả của Công ty một câu hỏi lớn đặt ra cho chúng ta là tại sao trong cả hai năm chúng ta phân tích tổng nợ phải trả của Công ty nợ ngắn hạn lại chiếm một tỉ trọng quá cao so với nợ dài hạn (nợ ngắn hạn năm 2005 chiếm 77.5%, năm 2006 chiếm 84.6%), sử dụng nhiều nợ ngắn hạn có những lợi ích gì so với nợ dài hạn? Hay có một lý do nào khác chăng? Công ty này có giống như trường hợp của bao doanh nghiệp Việt Nam khác đó là tình trạng lấy ngắn nuôi dài, sử dụng nợ ngắn hạn để đổ vào những khoản đầu tư dài hạn không? Nợ ngắn hạn của Công ty chiếm một tỉ trọng cao như vậy là do đặc điểm của ngàng chứ không phải Công ty đang sử dụng ngắn hạn để đổ vào các khoản đầu tư dài hạn. Như chúng ta đã biết hoạt động chính của Công ty là trồng khai thác, chế biến mủ cao su và các loại cây công nghiệp khác cho nên nhu cầu về nguồn vốn ngắn hạn của Công ty là rất lớn. Một số thuận lợi của việc sử dụng nợ ngắn hạn so với nợ dài hạn: - Tính linh hoạt trong việc huy động vốn do nguồn tài trợ này rất linh động dễ dàng thay đổi nên từ đó giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty được liên tục. - Chi phí sử dụng vốn của nguồn tài trợ này thấp hơn so với vay dài hạn, nguyên nhân là do nợ ngắn hạn của Công ty thì nguồn nợ từ việc phải trả cho người bán chiếm tỷ trọng khá lớn đây là nguồn nợ không tốn chi phí sử dụng vốn chủ yếu chỉ dựa vào uy tín của Công ty. Ưu điểm mà chúng ta có thể thấy ngay được là khi sử dụng nợ ngắn hạn chiếm dụng này Công ty sẽ không phải tốn chi phí trả lãi vay. Ở Công ty chúng ta khoản nợ này chiếm một tỉ trọng khá lớn cho nên khi sử dụng khoản chiếm dụng này sẽ giúp cho Công ty tiết kiệm được một phần chi phí rất đáng kể. - ngoài ra nợ ngắn hạn có thể được tăng hoặc giảm tương ứng với các nhu cầu tài trợ thay đổi vì thế doanh nghiệp chỉ gánh chịu chi phí tài trọ khi thật sự cần thiết. Như vậy việc sử dụng nợ ngắn hạn sẽ gây bất lợi gì cho Công ty? - Tuy nhiên một khi khoản nợ ngắn hạn cũng như khoản nợ chiếm dụng này chiếm một tỉ trọng lớn như vậy thì Công ty nên thận trọng bởi vì tuy Công ty không tốn chi phí trả lãi khi sử dụng khoản chiếm dụng này nhưng Công ty cần cân nhắc xem khi khoản nợ này đến hạn Cong ty có khả năng thanh toán hay không? Và có thanh toán được đúng hạn hay không? Bởi nếu không thanh toán đúng hạn Công ty sẽ bị phạt. Nhưng vấn đề quan trọng hơn cả không phải là số tiền Công ty bị phạt mà là nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cũng như uy tín của Công ty. Ví dụ như một khi Công ty thanh toán chậm hay không có khả năng thanh toán cho nhà cung cấp thì họ sẽ không muốn cung cấp nguyên vật liệu thậm chí là sẽ ngưng không cung cấp nguyên vật liệu cho doanh nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ bị đình trệ không thể sản xuất hàng hóa sản phẩm do đó doanh nghiệp sẽ không thể nào cung cấp sản phẩm hàng hóa cho khách hàng. Khi đó các nhà cung cấp khách hàng... sẽ không còn niềm tin đối với Công ty nữa, một khi uy tín của doanh nghiệp bị mất đi thì Công ty sẽ rơi vào tình trạng khủng hoảng và hết sức khó khăn. - Khi sử dụng nợ ngắn hạn nhiều, sử dụng nợ dài hạn ít thì khoản sinh lợi từ tấm chắn thuế của Công ty cũng không nhiều bởi vì nợ vay ngắn hạn có chi phí sử dụng vốn thấp hơn rất nhiều so với nợ dài hạn cho nên khoản sinh lợi từ tấm chắn thuế của lãi vay cũng sẽ thấp, nhất là với tỷ trọng nguồn vốn chiếm dụng cao thì việc kỳ vọng nhận được khoản sinh lợi từ tấm chắn thuế là không có. Đánh giá khả năng thanh toán của Công ty: Như vậy qua những gì chúng ta đã phân tích ta thấy nợ ngắn hạn cũng không kém phần quan trọng. Khi xem xét nợ ngắn hạn của Công ty, một yếu tố rất quan trọng mà chúng ta không thể bỏ qua, đó là với khoản nợ ngắn hạn mà Công ty đang có thì khả năng thanh toán của Công ty thế nào? Có khả năng thanh toán các khoản nợ vay ngắn hạn và nợ vay dài hạn đến hạn hay không? Bởi vì một khi nhà cung cấp, bạn hàng hay chủ nợ nhìn vào Công ty, điều họ quan tâm đầu tiên là tình hình thanh toán và khả năng chi trả của Công ty ra sao? Để biết được khả năng thanh toán của Công ty, chúng ta sẽ lần lượt xem xét các tỉ số thanh toán sau: - Thứ nhất là về tỉ số thanh toán hiện hành: Tỉ số thanh toán hiện hành = Tài sản lưu động Tổng nợ ngắn hạn và nợ dài đến hạn Tỉ số thanh toán hiện hành 2005 = 66,939,700,723 = 2 lần 33,553,947,162 Tỉ số thanh toán hiện hành 2006 = 148,665,122,696 = 1.24 lần 120,237,478,546 Từ số liệu tính toán trên ta có thể rút ra những nhận xét như sau: Ta thấy tỉ số thanh toán hiện hành của Công ty cả hai năm đều lớn hơn 1. Điều này cho chúng ta thấy cả hai năm một đồng nợ vay đều được đảm bảo hơn một đồng tài sản lưu động. Tuy nhiên, tỷ số này qua 2 năm đã có sự thay đổi rất nhiều và thay đổi theo chiều hướng không tốt, cụ thể năm 2006 mà còn thấp hơn rất nhiều, từ 1 đồng nợ được đảm bảo bằng 2 đồng tài sản thì sang năm 2006 chỉ được đảm bảo có 1.24 đồng. Mặc dù vậy, tỉ số thanh toán hiện hành của Công ty vẫn nằm trong giới hạn cho phép của ngành, giới hạn tỉ số thanh toán cho phép của ngành là (từ 1.1 đến 2.5). Điều này cho chúng ta thấy rằng khả năng thanh toán của doanh nghiệp mặc dù bị sút giảm nhưng vẫn đảm bảo được khả năng thanh toán. - Thứ hai là về tỉ số thanh toán nhanh: Tuy nhiên hàng tồn kho không thể chuyển ngay thành tiền được và ngoài ra tỉ số thanh toán hiện hành sẽ không còn chính xác nữa nếu hàng tồn kho bị mất giá trị hoặc hư hỏng... để đánh giá chính xác hơn khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đến hạn người ta thường dùng tỉ số thanh toán nhanh. Tỉ số thanh toán nhanh được tính như sau: Tỉ số thanh toán nhanh (Rq) = Tài sản lưu động – hàng tồn kho Tổng nợ ngắn hạn và nợ dài đến hạn Tỉ số thanh toán nhanh (Rq) 2005 = 52,244,222,567 = 1.56 lần 33,553,947,162 Tỉ số thanh toán nhanh (Rq) 2006 = 61,553,446,412 = 0.52 lần 120,237,478,546 Từ số liệu tính toán trên ta có thể rút ra những nhận xét như sau: Nhìn vào hệ số thanh toán nhanh qua hai năm ta vừa tính được ở trên cho thấy tỉ số thanh toán hiện hành của Công ty năm 2006 thấp hơn rất nhiều so với năm 2005 (năm 2005 Rc = 2 lần, năm 2006 Rc – 1.24 lần), tỉ số thanh toán nhanh của Công ty năm 2006 cũng thấp hơn năm 2005 (năm 2005 Rq=1.56 lần, năm 2006 Rq=0.52 lần). Như vậy ta có thể kết luận rằng tỉ số thanh toán hiện hành đãn không phản ánh chính xác khả năng thanh toán của Công ty. Theo thống kê của ngành mức độ tốt nhất củ a tỉ số khả năng thanh toán nhanh là từ 0.6 đến 1 lần, nếu nhỏ hơn giới hạn này thì không đảm bảo khả năng thanh toán còn nếu quá lớn thì dư thừa tiền mặt, thể hiện việc sử dụng vốn không đạt hiệu quả. Thực tế cho thấy rằng Rq năm 2006 thấp hơn Rq năm 2005 và cũng thấp hơn so với mức ấn định của ngành thể hiện tính an toàn trong thanh toán của Công ty đã bị ảnh hưởng hay nói cách khác khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đến hạn đã có nguy cơ bị sụt giảm. - Thứ ba là về tỉ số thanh toán tức thời: Ngoài hai tỉ số thanh toán đã nêu trên, người ta còn dùng một tỉ số thanh toán tức thời để đo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đến hạn của Công ty. Tỉ số thanh toán tức thời này cho chúng ta biết khả năng sẵn sàng thanh toán nợ của doanh nghiệp trong bất cứ lúc nào. Tỉ số này được tính như sau: Tỉ số thanh toán tức thời = Vốn bằng tiền Tổng nợ ngắn hạn và nợ dài đến hạn Tỉ số thanh toán tức thời 2005 = 588,886,973 = 0.02 lần 33,553,947,162 Tỉ số thanh toán nhanh (Rq) 2006 = 699,813,756 = 0.005 lần 120,237,478,546 Từ số liệu tính toán trên ta có thể rút ra những nhận xét như sau: Theo thống kê của ngành thì tỉ số này không cần phải cao lắm, chỉ nằm trong khoản từ 0.2 đến 0.5 là tốt. Trong khi đó qua hai năm tỉ số Ri đều quá thấp so với yêu cầu đặt ra của ngành, nghiêm trọng hơn là năm 2006 tỉ số này là quá thấp, cụ thể 1 đồng nợ ở năm 2006 chỉ được đảm bảo thanh toán tức thời có 0,005 đồng tiền mặt. Như vậy, tỉ số Ri đã có chiều hướng không có lợi cho Công ty, Công ty khó có thể thanh toán tốt các khoảng nợ phát sinh cần thanh toán đột suất. Tóm lại với các chỉ số thanh toán vừa phân tích trên ta thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đến hạn của doanh nghiệp đã có xu hướng sụt giảm. Trong bối cảnh nợ ngắn hạn của Công ty chiếm một tỷ trọng rất cao mà Công ty lại không đảm bảo được khả năng chi trả. Đây là một vấn đề nghiêm trọng mà Công ty cần phải lưu tâm và giải quyết kịp thời cho năm tương lai. 5. Vốn chủ sở hữu: ĐVT: đồng 2005 2006 Chênh lệch Số tiền % Số tiền % Số tiền % I. NV – Quỹ 28,466,073,356 99.4 29,882,480,063 99.6 1,416,406,707 5.0 NV kinh doanh 20,688,500,000 72.3 20,688,500,000 68.9 - - Quỹ đầu tư phát triển - - 522,559,458 1.7 522,559,458 100 Quỹ dự phòng tài chính - - 305,590,327 1.0 305,590,327 100 LN chưa phân phối 7,777,573,356 27.2 8,356,830,278 27.9 588,256,922 7.6 II. Nguồn KP và quỹ khác 162,384,506 0.6 134,360,624 0.4 -28,023,882 -17.3 Quỹ khen thưởng 162,384,506 0.6 134,360,624 0.4 -28,023,882 -17.3 Tổng số vốn chủ sở hữu 28,628,457,862 100 30,016,840,678 100 1,388,382,825 4.8 Từ bảng phân tích ta có thể rút ra một số nhận xét sau: Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu năm 2006 tăng 1,388,382,825 đồng hay tăng 4,8% so với năm 2005. Điều này thể hiện khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp ngày càng tăng lên, tình hình tài chính của doanh nghiệp có xu hướng nâng cao và ngày càng khả quan hơn, doanh nghiệp có đủ vốn, đủ sức để chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nguyên nhân của việc tăng nguồn vốn chủ sở hữu này là do: - Nguồn vốn, quỹ của Công ty trong năm 2006 đã tăng 1,416,406,707 đồng hay tăng 5% so với năm 2005. Cụ thể là nguồn vốn, quỹ năm 2005 là 28,466,073,356 đồng, năm 2006 là 29,882,480,063 đồng. Tỉ trọng nguồn vốn, quỹ trong nguồn vốn chủ sở hữu năm 2005 là 99.4% trong khi đó thì năm 2006 tỉ trọng đạt tới 99.6%. Đây là một điều đáng phấn khởi cho Công ty. Nguyên nhân của việc tăng nguồn vốn, quỹ là do: + Quỹ đầu tư phát triển năm 2006 tăng khá cao cụ thể là tăng 522,559,458 đồng hay tăng 100% so với năm 2005 (quỹ đầu tư phát triển năm 2005 là 0, năm 2006 là 522,559,458 đồng). Đây là một điều tốt của Công ty để mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh để nhằm nâng cao lợi nhuận cho Công ty. + Quỹ dự phòng tài chính trong năm 2006 là 305,590,327 đồng, năm 2005 là 0. Như vậy quỹ dự phòng tài chính trong năm 2006 cũng tăng cao, cụ thể là tăng 200% tương ứng với mức tăng 305,590,327 đồng so với năm 2005. Đây cũng là một điều thuận lợi trong Công ty để mà dự phòng những rủi ro bất ngờ có thể xảy ra với Công ty hoặc là dùng để đầu tư nhằm tạo thuận lợi cho Công ty. + Lợi nhuận chưa phân phối của Công ty trong năm 2006 cũng đã tăng lên 588,256,922 đồng hay tăng 7,6% so với năm 2005 (Lợi nhuận chưa phân phối năm 2005 là 7,777,573,356 đồng, năm 2006 là 8,365,830,278 đồng) đây cũng là một nguồn vốn dùng để bổ sung vào hoạt động sản xuất kinh doanh để tiếp tục sinh lời cho chủ sở hữu. + Trong khi đó thì nguồn kinh phí và quỹ khác thì lại giảm, cụ thể là trong năm 2006 nguồn kinh phí và quỹ khác là 134,360,624 đồng, năm 2005 là 162,384,506 đồng. Như vậy so với năm 2005 thì năm 2006 nguồn kinh phí và quỹ khác đã giảm 28,023,882 đồng hay giảm 17.3%. Nguyên nhân chủ yếu là do quỹ khen thưởng phúc lợi trong năm 2006 đã giảm 134,360,624 đồng hay giảm 17.3% so với năm 2005 Như vậy qua phân tích trên chúng ta thấy trong những năm gần đây sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đang trên đà phát triển, làm ăn có lãi và có tích lũy để đầu tư phát triển tăng qui mô sản xuất kinh doanh của Công ty nhằm thu được lợi nhuận cho Công ty. 6. Phân tích cấu trúc vốn của Công ty qua 2 năm: Tuy nợ dài hạn chỉ chiếm 5.3% trong tổng nguồn vốn ở năm 2005 và 8.4% trong tổng nguồn vốn năm 2006 nhưng nó liên quan đến chi phí tài chính cố định, liên quan đến mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty, liên quan đến độ khuyếch đại thu nhập của chủ sở hữu. Để biết rõ hơn tác động của nợ dài hạn chúng ta sẽ xem xét đến cấu trúc vốn của Công ty. Khi chúng ta xem xét cấu trúc vốn của doanh nghiệp chúng ta chỉ xem xét đến tỉ trọng của các loại nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp như vốn kinh doanh, nợ dài hạn. Chúng ta không xét đến những nguồn vốn ngắn hạn của doanh nghiệp bởi nguồn vốn ngắn hạn không ổn định thay đổi nhiều lần trong một năm, còn nguồn vốn dì hạn thì ổn định hơn và quan trọng hơn là nguồn vốn dài hạn liên quan đến chi phí tài chính cố định của doanh nghiệp. Chính chi phí tài chính cố định này ảnh hưởng đến mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của Công ty, từ đó nó có tác động đến thu nhập và rủi ro tài chính của chủ sở hữu trong dài hạn. Cụ thể đối với Công ty chúng ta đang phân tích khi xem xét cấu trúc vốn chúng ta chỉ xem xét đến hai loại nguồn vốn: vốn kinh doanh và nợ dài hạn. Cấu trúc vốn của Công ty qua hai năm như sau: ĐVT: đồng Cấu trúc vốn 2005 2006 Chênh lệch Số tiền % Số tiền % Số tiền % Vốn KD 28,628,457,862 92.6 30,016,840,687 71.5 1,388,382,825 4.8 Nợ dài hạn 2,300,000,000 7.4 11,974,540,022 28.5 9,674,540,022 420.6 CT vốn 30,928,457,862 100 41,991,380,709 100 11,062,922,847 35.8 Từ bảng phân tích trên ta có thể rút ra những nhận xét như sau: Qua hai năm ta thấy rằng nợ dài hạn chiếm tỉ trọng nhỏ hơn vốn kinh doanh. Như vậy, có thể nói rằng khi xem xét cấu trúc vốn của Công ty thì Công ty sử dụng chủ yếu là vốn cổ phần. Tuy nhiên giữa hai năm mà chúng ta xem xét thì tỉ trọng vốn kinh doanh giảm từ 92.6% váo năm 2005 xuống còn 71.5% vào năm 2006, tỉ trọng nợ dài hạn thì tăng từ 7.4% vào năm 2005 lên 28.5% vào năm 2006. Ngoài ra không những tỉ trọng của các thành phần trong cấu trúc vốn thay đổi mà tổng nguồn vốn giữa hai năm cũng thay đổi luôn, cụ thể là tổng nguồn vốn năm 2006 đã tăng 11,062,922,847 đồng hay tăng 35.8% so với năm 2005 (năm 2005 tổng nguồn vốn trong cấu trúc vốn là 30,928,457,862 đồng, đến năm 2006 tổng nguồn vốn trong cấu trúc vốn tăng lên đạt ở mức 41,991,380,709 đồng). Đi vào phân tích chi tiết ta thấy tổng nguồn vốn cũng như tỉ trọng của vốn kinh doanh và tỉ trọng nợ dài hạn trong cấu trúc vốn thay đổi là do các nguyên nhân sau: - Vốn kinh doanh năm 2006 tăng 1,388,382,825 đồng hay tăng 4,8% so với năm 2005 (năm 2005 vốn kinh doanh là 28,457,862 đồng, năm 2006 vốn kinh doanh của Công ty tăng đến 30,016,840,687 đồng) làm cho tổng nguồn vốn tăng lên 1,388,382,825 đồng. - Còn về phần nợ dài hạn, nợ dài hạn của Công ty năm 2006 tăng 9,674,540,022 đồng hay tăng 420.6% so với năm 2005 (năm 2005 nợ dài hạn của Công ty là 2,300,000,000 đồng, đến năm 2006 Công ty đã vay nợ thêm cho nên năm 2006 này nợ vay dài hạn đã tăng lên đến 11,974,540,022 đồng) làm cho tổng nguồn vốn tăng 11,974,540,022 đồng. Như vậy, ta thấy rằng cả vốn kinh doanh lẫn nợ dài hạn nhiều hoen đã làm cho mức độ đòn bẩy tài chính của Công ty tăng lên cao hơn. Còn về việc tỉ trọng của vốn kinh doanh và nợ dài hạn năm 2006 thay đổi so với năm 2005 là do: việc tăng hay giảm của chúng không những không cùng tốc độ mà còn tăng giảm ngược chiều nhau, vốn kinh doanh giảm trong khi đó nợ dài hạn lại tăng. Tóm lại, nếu xét về mặt cấu trúc vốn ta thấy Công ty sử dụng chủ yếu là vốn kinh doanh (vốn kinh doanh chiếm 92,6% năm 2005 và 71.5% năm 2006). Như vậy Công ty có xu hướng sử dụng ngày càng tăng nợ lên và sử dụng vốn kinh doanh ít hơn. Điều này cũng cho ta thấy rằng năm 2006 cho phí tài chính cố định của Công ty chắc chắn tăng lên. Vậy việc doanh nghiệp tăng sử dụng nợ trong cấu trúc vốn sẽ ảnh hưởng như thế nào đến giá trị Công ty và thu nhập của chủ sở hữu? 7. Phân tích chi phí sử dụng vốn tại Công ty năm 2005 – 2006: - Chi phí sử dụng nợ vay: Lãi vay dài hạn của Công ty phải trải qua hai năm 2005 – 2006 như sau: ĐVT: đồng Cấu trúc vốn 2005 2006 Chênh lệch Số tiền % Nợ dài hạn 2,300,000,000 11,974,540,022 9,674,540,022 420.6 Chi phí sử dụng nợ (rD) - 21.8% 21.8 lãi vay - 2,606,391,128 2,606,391,128 Chi phí sử dụng nợ sau thuế (rD) - 15.3% 15.3 Qua bảng tính trên cho ta rút ra các nhận xét như sau: Qua bảng phân tích trên ta thấy trong năm 2006 lãi vay của Công ty là 2,606,391,128 đồng trong khi năm 2005 lãi vay là không có. Như vậy năm 2005 mặc dù Công ty có sử dụng nợ nhưng lại không nhận được lợi ích tấm chắn thuế từ lãi vay trong khi đó năm 2006 khoản sinh lợi từ tấm chắn thuế là 729,789,516 đồng. Mặc dù không nhiều nhưng cũng đã góp phần gia tăng thu nhập cho cổ đông. - Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu: Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu cũng chính là tỷ suất sinh lợi sau thuế vốn chủ sở hữu. ĐVT: đồng Cấu trúc vốn 2005 2006 Chênh lệch Lợi nhuận sau thuế 5,798,989,712 6,130,948,840 331,959,128 Vốn chủ sở hữu 28,628,457,862 30,016,840,687 1,388,382,825 rE 20.3% 20.4%  % thay đổi ROE = EAT(06) – EAT (05) = 331,959,128 = 1.16% E2005 28,628,457,862 Từ bảng chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu trên ta có nhận xét sau: Như vậy qua bảng phân tích trên ta thấy rằng chi phí sử dụng vốn chủ năm 2006 đã tăng so với năm 2005 mặc dù tăng không nhiều. Cụ thể là chi phí sử dụng vốn của chủ sở hữu năm 2006 là 20.4%, năm 2005 là 20.3% Nguyên nhân là do: - Vốn chủ sở hữu năm 2006 tăng 1,388,382,825 đồng so với năm 2005 và lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2006 cũng tăng so với năm 2005 với mức tăng của lãi ròng nên mặc dù lãi sau thuế của Công ty năm 2006 có tăng so với năm 2005 nhưng chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu năm 2006 đã tăng lên. - Năm 2005 một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được 0,203 đồng lợi nhuận ròng cho chủ sở hữu còn năm 2006 thì một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được 0,204 đồng lợi nhuận ròng chủ sở hữu, - Chi phí sử dụng vốn bình quân: Cấu trúc vốn 2005 2006 1. Nợ vay ngân hàng 3.2% 19.4% 15.3% 2. Khoản chiếm dụng 57% 0% 63.1% 0% 3. Vốn chủ sở hữu 39.8% 20.3% 17.5% 20.4% WACC2005 = (3.2%x0%)+(57%x0%)+(39.8%x20.3%) = 20.3% WACC2006 = (19.4%x15.3%)+(63.1%x0%)+(17.5%x20.4%) = 6.54% Từ bảng tính chi phí sử dụng vốn bình quân trên ta có nhận xét như sau Qua bảng phân tích trên ta thấy chi phí sử dụng vốn bình quân của Công ty qua hai năm đã sụt giảm khá nhiều, từ 20.3% ở năm 2005 giảm chỉ còn 6.54% ở năm 2006. Sự sụt giảm này không chỉ do chi phí sử dụng nợ mà còn do chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu. Như vậy chi phí sử dụng vốn cùng với cấu trúc vốn năm thay đổi đã tác động đến thu nhập của chủ sở hữu như thế nào? Để biết được điều này chúng ta tiếp tục phân tích tác động của cấu trúc vốn đến thu nhập và rủi ro của chủ sở hữu. - Phân tích tác động của cáu trúc vốn đến doanh lợi và rủi ro Trước khi phân tích tác động của cấu trúc vốn đến thu nhập và rủi ro của chủ sở hữu ta xem xét tình tình hoạt động của doanh nghiệp để xem doanh nghiệp hoạt động có hiệu với cấu trúc vốn như hiện nay hay không? Bởi vì kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh được phản ánh qua tỉ suất sinh lợi trên tổng tài sản, cho nên trước tiên chúng ta cần phải biết tỉ suất sinh lời này của doanh nghiệp như thế nào? - Phân tích tỉ suất sinh lợi trên tổng tài sản: Với cấu trúc vốn như trên, tỉ suất sinh lợi trên tổng tài sản của Công ty qua hai năm như sau: ĐVT: đồng Cấu trúc vốn 2005 2006 Chênh lệch Số tiền % Số tiền % Số tiền % Vốn Chủ SH 28,628,457,862 92.6 30,016,840,687 71.5 1,388,382,825 4.8 Nợ dài hạn 2,300,000,000 7.4 11,974,540,022 28.5 9,674,540,022 420.6 CT vốn 30,928,457,862 100 41,991,380,709 100 11,062,922,847 35.8 Với cấu trúc vốn như trên tỉ số sinh lời đạt được qua hai năm của Công ty là ĐVT: đồng Cấu trúc vốn 2005 2006 Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) 8,054,152,378 11,121,597,850 Lợi nhuận sau thuế (EAT) 5,798,989,712 6,130,948,840 Tổng tài sản 71,946,069,060 172,262,272,582 EBI/tổng tài sản (ROA) 11.2% 6.5% EAT/tổng tài sản 8.06% 3.6% Từ bảng phân tích trên ta có thể rút ra những nhận xét như sau: - Nhìn vào bảng tỉ suất sinh lời ta thấy qua hai năm doanh nghiệp đều hoạt động có lời tuy nhiên tỉ suất sinh lời trên tổng tài sản năm 2006 đã thấp hơn năm 2005 (năm 2006 tỉ suất sinh lời trước thuế và lãi vay trên tổng tài sản (ROA) là 6.5%, trong khi năm 2005 thì tỉ số này đạt đến mức 11.2% đặc biệt là thấp hơn rất nhiều so với chi phí sử dụng nợ (Năm 2005 rD* = 0, năm 2006 rD* = 15.3%) điều này cho thấy doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả nhưng mức thu nhập hoạt động của doanh nghiệp năm 2006 đã không đủ để thanh toán lãi vay cho chủ nợ. - Như vậy về số tuyệt đối thu nhập trước thuế và lãi vay năm 2006 cao hơn so với năm 2005 nhưng về số tương đối thì tỉ suất sinh lợi trước thuế và lãi vay trên tổng tài sản năm 2006 lại thấp hơn năm 2005 điều này cho chúng ta thấy rằng năm 2006 Công ty sử dụng tổng tài sản không hiệu quả bằng năm 2005 vời vì năm 2006 sử dụng tài sản nhiều hơn nhưng lại tạo ra tốc độ tăng trong EBIT chậm hơn tốc độ tăng của tài sản. - Năm 2006 không những tạo ra tỷ suất sinh lời trước thuế và lãi vay trên tổng tài sản (ROA) thấp hơn năm 2005 mà năm 2006 còn tạo ra tỷ số sinh lời sau thuế trên tổng tài sản cũng thấp hơn (năm 2006 tỉ suất sinh lời sau thuế trên tổng tài sản là 3.6% trong khi đó năm 2005 thì tỉ suất sinh lời sau thuế trên tổng tài sản là 8.01%). Điều này cho ta thấy rằng tổng thu nhập mà chủ sở hữu được hưởng trên tổng tài sản năm 2006 thấp hơn năm 2005. Như vậy liệu rằng tỉ suất sinh lợi trước thuế và lãi vay trên tổng tài sản cùng với tỷ suất sinh lợi sau thuế trên tổng tài sản năm 2006 đều thấp hơn năm 2005 thì tỉ suất sinh lời sau thuế trên vốn chủ sở hữu và thu nhập trên vốn của chủ sở hữu năm 2006 so với năm 2005 sẽ như thế nào? Để trả lời được câu hỏi này chúng ta sẽ xem xét tiếp vấn đề sau đây: - Phân tích tác động của cấu trúc vốn đến thu nhập và rủi ro của chủ sở hữu thông qua phân tích mối quan hệ giữa EBIT và ROE: ĐVT: đồng 2005 2006 Chênh lệch Số tiền % Tổng doanh thu 41,545,681,553 61,509,279,376 19,963,597,823 48.1 Tổng chi phí 33,491,529,175 50,387,681,526 16,896,152,351 50,4 EBIT 8,054,152,378 11,121,597,850 3,067,445,472 38.1 Lãi vay - 2,606,391,128 2,606,391,128 100 Lợi nhuận trước thuế 8,054,152,378 8,515,206,722 461,054,344 5.7 Thuế thu nhập DN 2,255,162,666 2,384,257,882 129,095,216 5.7 Lợi nhuận sau thuế 5,798,989,712 6,130,948,840 331,959,128 5.7 Vốn chủ sở hữu 28,628,457,862 30,016,840,687 1,388,382,825 4.8 ROE 20.3% 20.4% 0.1 Từ bảng phân tích trên ta có thể rút ra những nhận xét như sau: Nhìn chung qua hai năm ta thấy thu nhập của chủ sở hữu cụ thể là ROE của Công ty là khá cao (năm 2005: ROE = 20.3%, năm 2006 ROE đã tăng, mặc dù tăng không nhiều và vẫn khá cao là ROE = 20.4% Như vậy qua hai năm Công ty làm ăn khá hiệu quả mang lại thu nhập cao cho chủ sở hữu. Năm 2006 ROE cao hơn năm 2005 là 0.1%, vậy có phải năm 2006 thu nhập của chủ sở hữu đang biến động theo chiều hướng tốt hay không? để biết được điều này chúng ta sẽ lần lượt phân tích các yếu tố tác động đến thu nhập của chủ sở hữu: - Thứ nhất là như đã phân tích ở phần trên ta thấy vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2006 đã tăng 1,388,382,825 hay tăng 4.8% so với năm 2005. - Thứ hai là do lợi nhuận sau thuế (EAT) tăng lên 331,959,128 tương ứng với tỷ lệ tăng 5.7% nhưng do tốc độ của lợi nhuận sau thuế cao hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu, từ đó đã làm cho ROE qua 2 năm tăng. Như vậy, ROE năm 2006 đã tăng cao so với năm 2005 chứng tỏ năm 2006 doanh nghiệp hoạt động đã hiệu quả hơn năm 2005. Bởi vì như chúng ta vừa phân tích trên ROE tăng một phần là do tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế tăng cao hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu, một phần khác cò do tác động của rất nhiều yếu tố khác nữa như: EBIT, lãi vay, thuế thu nhập doanh nghiệp... Để có một kết luận chính xác hơn, bây giờ chúng ta sẽ xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến EAT: * Thứ nhất là: Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) Như chúng ta đã biết EBIT của doanh nghiệp là do doanh thu và chi phí quyết định. Nhìn vào bảng phân tích ta thấy rằng EBIT năm 2006 đã tăng lên 3,067,445,472 tương ứng với tỷ lệ tăng 38.1% so với năm 2005. Ta thấy rằng năm 2006 doanh thu của Công ty đã tăng 19,963,597,823 đồng thay tăng 48.1% so với năm 2005 (năm 2005 doanh thu của Công ty đạt được là 41,545,681,553 đồng, năm 2006 thì doanh thu đạt được đã tăng lên được là 61,509,279,376 đồng), điều này cho chúng ta thấy rằng việc kinh doanh của doanh nghiệp hiệu quả hơn so với năm 2005. - Vật còn chi phí của doanh nghiệp thì như thế nào? Thực tế tổng chi phí qua 2 năm cũng đã tăng lên 16,896,152,351 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 50.4%; một tốc độ tăng rất cao. Đi vào tìm hiểu tình hình chi phí của Công ty qua 2 năm ta Thấy tình hình chi phí của doanh nghiệp như sau: Tình hình chi phí (không bao gồm lãi vay): ĐVT: đồng Chỉ tiêu 2005 2006 Giá vốn hàng bán 31,964,396,677 48,462,340,341 Chi phí bán hàng - - Chi phí quản lý doanh nghiệp 1,572,132,498 1,864,036,975 Chi phí khác - 61,304,210 Tổng chi phí 33,491,529,175 50,387,681,526 Như vậy nhìn vào bảng tóm tắt tình hình chi phí tại Công ty ta thấy rằng chi phí hoạt động năm 2006 tăng 16,896,152,351 đồng hay tăng 50.4% so với năm 2005 là do các chi phí cấu thành như giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí khác đều tăng. Như vậy ta có thể kết luận rằng tuy việc kinh doanh của doanh nghiệp năm 2006 có hiệu quả hơn năm 2005 nhưng do doanh nghiệp kiểm soát chi phí chưa tốt nên đã làm cho EBIT năm 2006 có tăng nhưng không nhiều. * Thứ hai là: Lãi vay - Do năm 2006 doanh nghiệp vay thêm nợ mới mà còn phải trả lãi suất khá cao nên chắc chắn phần lãi vay năm 2006 này sẽ tăng lên so với năm 2005, cụ thể là lãi vay năm 2006 tăng 2,606,391,128 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 100%. - Ta thấy rằng EBIT năm 2006 cao hơn 3,067,445,472 đồng so với năm 2005 và mặc dù lãi vay của doanh nghiệp năm 2006 này có tăng so với năm 2005 nhưng vẫn làm cho lợi nhuận trước thuế (EBT) của doanh nghiệp tăng lên 461,054,344 đồng. * Thứ ba là: Thuế thu nhập doanh nghiệp: Như chúng ta đã biết thuế thu nhập doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến lợi ích của việc sử dụng nợ vay. Khi sở dụng nợ vay Công ty sẽ được hưởng lợi từ tấm chắn thuế là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp lãi vay. - Tuy nhiên ta thấy trong năm 2005 Công ty sử dụng nợ nhưng không phải trả lãi vay. điều này cũng có nghĩa là trong năm 2006 khi sử dụng nợ và doanh nghiệp đã không hưởng được lợi gì từ tấm chắn thuế cả. - Đến năm 2006 thì Công ty phải trả lãi vay khi sử dụng nợ, đến lúc này thì chủ sở hữu mới thật sự nhận được lợi ích từ tấm chăn thuế khi sử dụng lãi vay. Trong năm 2006 này doanh nghiệp đã tăng cường sử dụng nợ vay và thuế thu nhập doanh nghiệp ở mức 28% cho đến khoản sinh lợi từ tấm chắn thuế cũng khá cao. Từ những phân tích trên cho ta rút ra kết luận là: Tổng thu nhập của chủ sở hữu (WAT) của Công ty tăng, thu nhập trên vốn cổ phần (ROE) năm 2006 cũng tăng cao hơn so với năm 2005 là do năm 2006 Công ty đã sử dụng nhiều nợ hơn, EBIT Công ty đạt được cao hơn và phải chịu thuế thu nhập cao hơn so với năm 2005. Phân tích tác động của cấu trúc vốn đến thu nhập và rủi ro của chủ sở hữu thông qua mối quan hệ của EBIT – ÉP khi ta giả định Công ty được miễn thuế. Để thấy được tác động của chính sách thuế cũng như để biết năm nào doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn ta sẽ giả định cả hai năm yếu tố khách quan này tác động đến doanh nghiệp là như nhau, cụ thể là ta sẽ giả định doanh nghiệp được miễn thuế thu nhập. với giả định này thì kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua hai năm như sau: ĐVT: đồng Trước giả định Sau giả định 2005 2006 2005 2006 EBIT 8,054,152,378 11,121,597,850 8,054,152,378 11,121,597,850 Lãi vay (R) - 2,606,391,128 - 2,606,391,128 Lợi nhuận trước thuế 8,054,152,378 8,515,206,722 8,054,152,378 8,515,206,722 Thuế thu nhập DN 2,255,162,666 2,384,257,882 - - Lợi nhuận sau thuế 5,798,989,712 6,130,948,840 8,054,152,378 8,515,206,722 Vốn cổ phần 28,628,457,862 30,016,840,687 28,628,457,862 30,016,840,687 ROE 20.3% 20.4% 28.10% 28.3% Tỉ suất sinh lời trên tổng tài sản với giả định cả hai năm đều được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp: ĐVT: đồng Chỉ tiêu Trước giả định Sau giả định 2005 2006 2005 2006 EBIT 8,054,152,378 11,121,597,850 8,054,152,378 11,121,597,850 Lợi nhuận sau thuế 5,798,989,712 6,130,948,840 8,054,152,378 8,515,206,722 Tổng tài sản 71,946,069,060 172,262,272,582 71,946,069,060 172,262,272,582 EBIT/tổng tài sản 11.20% 6.50% 11.20% 6.5% EAT/tổng tài sản 8.06% 4.80% 11.20% 4.9% Từ hai bảng phân tích trên ta có thuế rút ra nhận xét sau: - Với điều kiện cả hai năm doanh nghiệp đều được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp ta thấy lợi nhuận sau thuế (AT), tỉ suất sinh lợi sau thuế trên tổng tài sản, tỉ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE), đã cao hơn với trước khi giả định. điều này cho chúng ta thấy rằng thực chất Công ty đã hoạt động có hiệu quả hơn thực tế. - Thực tế ta thấy lợi nhuận sau thuế đạt được năm 2006 cao hơn năm 2005, thì với giả định cả hai năm đều được miễn thuế, lợi nhuận sau thuế đạt được năm 2006 đã cao hơn năm 2005. Như vậy ta có thể nói cách khác là Công ty đã tạo ra được tổng thu nhập cho chủ sở hữu cao hơn năm 2005 mà còn tạo ra được tỉ suất sinh lời sau thuế trên tổng tài sản cao hơn năm 2005. Ngoài ra ta thấy nguồn vốn năm 2006 đã tăng so với năm 2005 trong khi lợi nhuận sau thuế và tỉ suất sinh lợi trên tổng tài sản cũng tăng lên (cả về mặt tuyệt đối lẫn số tương đối). Điều này càng chứng tỏ rằng năm 2006 Công tỷ sử dụng tổng nguồn vốn có hiệu quả hơn năm 2005 rất nhiều. - Với giả định này ta thấy tổng thu nhập của chủ sở hữu năm 2006 cao hơn năm 2005, tỉ suất sinh lời trên vốn cổ phần (ROE) năm 2006 cũng cao hơn năm 2005. Nguyên nhân là do năm 2006 doanh nghiệp đã tăng tỉ trọng nợ dài hạn trong cấu trúc vốn hay nói cách khác là Công ty đã gia tăng việc sử dụng đòn bẩy tài chính trong cấu trúc vốn (tỉ lệ nợ năm 2006 là 82.6%, năm 2005 là 60.2%) Vậy câu hỏi đặt ra là rủi ro tài chính của Công ty sẽ như thế nào? Rủi ro tài chính của Công ty Bởi vì khi gia tăng đòn bẩy cũng đồng nghĩa với việc gia tăng rủi ro tài chính gia tăng. Năm 2006 này ta thấy EPS và ROE của Công ty tăng vậy mức rủi ro tài chính của doanh nghiệp sẽ như thế nào? Để biết được mức độ rủi ro tài chính của doanh nghiệp ta sẽ so sánh mức độ gia tăng của nợ vay dài hạn so với mức độ tăng của EPS. Mức độ tăng của nợ dài hạn và EPS như sau: Chỉ tiêu 2005 2006 Tốc độ tăng Nợ dài hạn ROE 2,300,000,000 20.3% 11,974,540,022 20.4% 420.60% Từ bảng phân tích ta có thể rút ra nhận xét là: Năm 2006 nợ tăng hay nói cách khác rủi ro tài chính tăng lên 420.60% trong khi đó thì ta thấy ROE chỉ tăng có 0.1%. Vậy ta thấy rủi ro tài chính của Công ty đã tăng nhiều so với thu nhập mà chủ sở hữu nhận được, điều này cũng có nghĩa là chủ sở hữu chấp nhận đương đầu với rủi ro nhiều hơn để đổi lấy một sự gia tăng thấp hơn trong thu nhập của chủ sở hữu. Từ những nhận xét trên cho ta rút ra kết luận là việc đánh đổi giữa thu nhập và rủi ro tài chính như trên của Công ty là chưa hợp lý lắm. Sau đây là những tác động của việc gia tăng rủi ro tài chính: - Do nợ vay năm 2006 đã tăng nhiều so với năm 2005 cho nên áp lực trả nợ và lãi vay của Công ty năm 2006 cũng sẽ tăng lên so với năm 2005 nhưng không quá cao để từ đó làm ảnh hưởng đến việc vay nợ cho những năm sau. Chính vì vậy mà các chủ nợ sẽ dễ dàng cho doanh nghiệp vay thêm các khoản vay mới khi doanh nghiệp cần vì họ tin rằng doanh nghiệp sẽ có khả năng thanh toán cho họ. - Như chúng ta đã biết rủi ro tài chính nguy hiểm hơn rủi ro kinh doanh rất nhiều bởi vì đối với rủi ro kinh doanh nếu Công ty tạo ra EBIT thấp điều này cho thấy là doanh nghiệp kinh doanh không có hiệu quả nhưng ta có thể khắc phục hậu quả bằng cải tổ sắp xếp lại qui trình sản xuất, kiểm soát chi phí kỹ càng hơn... nhưng với rủi ro tài chính một khi Công ty mất khả năng thanh toán nợ đến hạn và lãi vay thì Công ty sẽ nhanh chóng lâm vào tình trạng phá sản bởi vì tất cả các hoạt động của doanh nghiệp sản xuất vay thêm nợ mới thì chủ nợ từ chối... Đối với Công ty đang phân tích, rủi ro tài chính của Công ty giảm thấp là điều đáng mừng bởi vì Công ty có thể tránh được những nguy hiểm nói trên. Như vậy ta thấy rủi ro có tác động rất lớn đến Công ty, do đó khi sử dụng đòn bẩy tài chính Công ty cần cân nhắc kỹ khả năng chính của doanh nghiệp ra sao để có một cấu trúc vốn hợp lý vừa tối đa hóa thu nhập cho chủ sở hữu vừa tối thiểu hóa rủi ro tài chính. - Độ nghiêng đòn bẩy tài chính (DFL) Như đã phân tích ở trên, khi Công ty gia tăng việc sử dụng nợ vay thì thu nhập của chủ sở hữu sẽ được khuyếch đại lên nhưng đồng thời rủi ro cũng nhiều hơn. Để biết được độ nhạy cảm của ROE dưới tác động của EBIT như thế nào ta sẽ xem xét độ nghiêng của đòn bẩy tài chính (DFL). Độ nghiêng đòn bẩy tài chính được tính như sau: Như vậy do năm 2006 Công ty đã gia tăng nợ phải trả lãi vay sử dụng nợ vay trong cấu trúc vốn cho nên độ nghiêng đòn bẩy tài chính năm 2006 cao hơn năm 2005 (DFL2006 = 1.31 lần, DFL2005 = 1 lần), điều này cũng chứng tỏ là mức sử dụng đòn bẩy của Công ty năm nay đã tăng lên. Qua độ nghiêng của đòn bẩy tài chính cho chúng ta biết như sau: năm 2005 DFL = 1 lần cho chúng ta biết rằng EBIT tăng hay giảm đi 1 đồng thì thu nhập của chủ sở hữu cũng sẽ tăng lên hay giảm xuống 1 đồng; năm 2006 DFL – 1.31 lần cho chúng ta biết rằng khi EBIT tăng lên hay giảm xuống 1 đồng thì thu nhập của chủ sở hữu tăng lên hay giảm xuống 1.31 đồng, cụ thể đối với năm 2006 EBIT đạt được của Công ty tăng lên so với năm 2005 cho nên ta có thể nói rằng EBIT năm 2006 tăng lên một đồng thì thu nhập của chủ sở hữu sẽ tăng lên 1.31 đồng. Như vậy ta thấy rằng mức độ khuyếch đại thu nhập cho chủ sở hữu năm 2006 cao hơn mức khuyếch đại thu nhập cho chủ sở hữu năm 2005. - Lợi ích từ tấm chắn thuế khi sử dụng đòn bẩy tài chính: Như chúng ta đã biết khi chúng ta sử dụng và gia tăng nợ thì doanh nghiệp sẽ xuất hiện và gia tăng rủi ro tài chính. Vậy câu hỏi đặt ra là tại sao Công ty lại sử dụng nợ? Bởi vì một trong những lợi ích của việc sử dụng nợ là khi sử dụng nợ Công ty luôn nhận được một khoản sinh lời từ tấm chắn thuế (khoản sinh lời từ tấm chắn thuế của lãi vay = lãi vay x thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp) khoản sinh lời này cũng chính là khoản lãi vay mà nhà nước trả cho chủ nợ dùm doanh nghiệp. Đối với Công ty trồng và chế biến xuất khẩu cây công nghiệp Phước Long đang phân tích cụ thể qua hai năm như sau: Năm 2005 doanh nghiệp sử dụng nợ không trả lãi vay cho nên năm 2005 Công ty không hưởng được khoản sinh lời từ tấm chắn thuế. Còn đối với năm 2006 Công ty có đóng thuế thu nhập doanh nghiệp với mức thuế suất 28% do đó khoản sinh lợi từ tấm chắn thuế của lãi vay mà Công ty được hưởng được là 28% x 2,606,391,128 = 28,789,516 đồng. KẾT LUẬN Trong nền kinh tế thị trường để doanh nghiệp đứng vững trên thương trường, các nhà quản trị doanh nghiệp phải luôn đưa ra các quyết định tài trợ và quyết định phân phối đã được các nhà nghiên cứu tài chính và các nhà quản trị tài chính của các nước trên thế giới rất quan tâm. Song đối với Việt Nam, thuật ngữ “cấu trúc vốn” còn khá xa lại và chưa được coi trọng đúng mức các nhà quản lý doanh nghiệp chưa linh hoạt trong việc chọn cho doanh nghiệp mình một cấu trúc vốn này có thể làm cho giá trị doanh nghiệp là lớn nhất. Qua tìm hiểu và phân tích cấu trúc vốn của Công ty thông qua bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua 2 năm 2005 – 2006, em nhận thấy Công ty là một doanh nghiệp có tiềm năng lớn, năng động trong kinh doanh. Trong tình hình nền kinh tế ngày càng phát triển thì việc áp dụng một cấu trúc vốn hợp lý sẽ là một biện pháp hữu hiệu giúp Công ty gặt hái được nhiều thành quả hơn trong tương lai. Với những suy nghĩ chủ quan kết hợp với những kiến thức đã học, nghiên cứu, em xin đưa ra một số kiến nghị và giải pháp về cấu trúc với mong muốn làm tăng giá trị của công ty. Với vốn kiến thức còn hạn chế, vì thời gian có hạn, đề tài chỉ dừng trong phạm vi tìm hiểu thực tế tại công ty. Em mong rằng sẽ được sự chỉnh lý của Công ty và nhất là sự góp ý tận tình sâu sắc của các thầy cô khoa tài chính doanh nghiệp để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài Chính Doanh Nghiệp Do PGS.TS TRẦN NGỌC THƠ chủ biên (tái bản lần 2 có chỉnh sửa và bổ sung) do Nhà xuất bản Thống kê năm 2005 Và các cuốn sách có cùng tác giả như: - Tài chính quốc tế - Phân tích tài chính 2. Bài giảng của Cô Nguyễn Thị Uyên Uyên 3. Bảng cân đối kế toán 2 năm 2005 – 2006 4. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2 năm 2005 – 2006  CTY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỦY SẢN XUẤT KHẨU MINH HẢI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tính đến ngày 31/12 Đơn vị tính TÀI SẢN Mã số Năm 2005 Năm 2006 A. TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGĂN HẠN 100 66.939.700.723 148.665.122.696 I. Tiền 110 588.886.973 699.813.786 1. Tiền mặt tại quỹ 111 128.886.973 157.650.320 2. Tiền gửi ngân hàng 112 460.000.000 542.163.466 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 9.201.805.000 9.201.805.000 III. Các khoản phải thu 130 42.453.530.594 51.650.827.626 1. Phải thu của khách hàng 131 28.583.204.834 51.215.647.628 2. Trả trước cho người bán 132 13.870.325.760 435.179.998 IV. Hàng tồn kho 140 14.695.478.156 87.112.676.284 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 144 - - V. Tài sản lưu động khác 150 - 1. Tạm ứng 151 - 2. Chi phí trả trước 152 VI. Chi sự nghiệp 160 B. TSCĐ VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN 200 5.006.368.337 23.597.149.886 I. Tài sản cố định 210 5.006.368.337 23.597.149.886 1. Tài sản cố định hữu hình 211 - Nguyên giá 212 5.670.383.450 23.639.306.736 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 213 664.470.113 42.156.850 II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 220 - - III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 - - IV. Các khoản ký quỹ, ký ước dài hạn 240 - TỔNG CỘNG TÀI SẢN 71.946.069.060 172.262.272.582 NGUỒN VỐN Mã số Số đầu năm Số cuối kỳ A. NỢ PHẢI TRẢ 300 43.317.611.198 142.184.466.625 I. Nợ ngăn hạn 310 33.553.947.162 120.237.478.546 1. Vay ngăn hạn 311 - 21.484.780.046 2. Phải trả người bán 312 4.116.953.938 4.601.935.568 3. Người mua trả trước 313 15.668.753.940 60.823.676.067 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 926.835.468 175.166.102 5. Phải trả công nhân viên 315 - - 6. Phải trả nội bộ 316 1.324.003.910 3.012.252.236 7. Các khoản phải trả phải nộp khác 317 11.517.399.906 30.130.668.527 II. Nợ dài hạn 320 2.300.000.000 11.974.540.022 1. Vay dài hạn 312 2.300.000.000 11.974.540.022 III. Nợ khác 330 7.463.664.036 9.972.448.057 B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 28.628.457.862 30.077.805.957 1. Nguồn vốn - quỹ 410 28.466.073.356 29.882.480.063 1. Nguồn vốn kinh doanh 411 20.688.500.000 20.688.500.000 4. Quỹ đầu tư phát triển 414 - 522.559.458 5. Quỹ dự phòng tài chính 415 - 305.590.327 6. Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm 416 - - 7. Lãi chưa phân phối 417 7.777.573.356 8.365.830.278 2. Nguồn kinh phí và quỹ khác 162.384.506 195.325.894 8. Nguồn quỹ khen thưởng, phúc lợi 418 162.384.506 134.360.624 9. Nguồn vốn đầu tư XDCB 419 - 60.965.270 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 71.946.069.060 172.262.272.582  CTY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỦY SẢN XUẤT KHẨU MINH HẢI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tính đến ngày 31/12 Đơn vị tính CHỈ TIÊU Mã số Năm 2005 Năm 2006 TỔNG DOANH THU 01 41.545.681.553 61.509.279.376 Trong đó: Doanh thu hàng xuất khẩu 02 - - Các khoản giảm trừ (4+5+6+7) 03 - - * Chiết khấu 04 - * Giảm giá 05 - * Giá trị hàng bán bị trả lại 06 - * Thuế DT, thuế XK 07 - - Doanh thu thuần (1-3) 10 41.545.681.553 61.509.279.376 Giá vốn hàng bán 11 31.964.396.677 48.462.340.341 Lãi gộp (10 – 11) 20 9.581.284.876 13.046.939.035 Chi phí bán hàng 21 - - Chi phí quản lý doanh nghiệp 22 1.527.132.498 1.864.036.975 Chi phí khác 23 - 61.304.210 Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD (20-(21+22) 30 8.054.152.378 11.121.597.850 Thu nhập hoạt động tài chính 31 Chi phí hoạt động tài chính 32 Lợi nhuận hoạt động tài chính (31 + 32) 40 - - Các khoản thu nhập bất thường 41 Chi phí bất thường 42 Lợi nhuận bất thường (41 + 42) 50 Tổng lợi huận trước thuế & lãi vay (30+40+50) 60 8.054.152.378 11.121.597.850 Lãi vay 61 - 2.606.391.128 Lợi nhuận trước thuế (60-61) 62 8.054.152.378 8.515.206.722 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 70 2.255.162.666 2.384.257.882 Lợi nhuận sau thuế 62 – 70 80 5.798.989.712 6.130.948.840

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNOI DUNG.doc
  • docMODAU.doc
  • docmuc luc.doc
  • doctrangtri bia.doc
Tài liệu liên quan