Đề tài Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và đề xuất hướng biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

Ra đời trong tình trạng đất nước đang bước vào khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh. Nhà máy Dệt 8/3 trước kia và nay là Công ty Dệt 8/3. Tính đến nay đã tròn 37 tuổi. Trải qua nhiều biến đổi của xã hội. Từ chỗ cơ sở hạ tầng của Công ty còn thấp kém, số lượng công nhân ít, ngày nay Công ty Dệt 8/3 đã trở thành một doanh nghiệp lớn với nhiều máy móc hiệu đại và số lượng công nhân lớn. Nếu trước kia sản phẩm chủ yếu của Công ty chỉ là dệt vải cung cấp cho quân đội và bộ nội vụ thì đến nay công ty đã sản xuất rất nhiều chủng loại, xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới. Bài học rút ra từ những thành công của Công ty trong 37 năm qua, bất kỳ trong hoàn cảnh khó khăn nào, sự ác liệt của chiến tranh hay nghiệt ngã của cơ chế thị trường là ý chí kiên định vững vàng của mỗi cán bộ công nhân viên tròn công ty, là sự đoàn kết nội bộ thống nhất từ đảng uỷ, ban giám đốc đến từng công nhân, là sự chuyển hướng đầu tư phù hợp với từng hoàn cảnh của từng giai đoạn. Sử dụng các nguồn lực có hiệu quả giúp công ty vững bước đi lên trong quá trình xây dựng và phát triển của mình. Trong cuộc sống vô cùng phong phú, phức tạp và đa dạng thì các mối quan hệ xã hội và sự nhận thức cũng thay đổi không ngừng. Vì vậy càng đòi hỏi con người phải năng động, khéo léo, mọi hoạt động đều phải có tổ chức chặt chẽ bởi trong sự cạnh tranh khốc liệt về mọi mặt, con người có thể đạt đến đỉnh cao của sự thất bại. Con đường dãn đến thành công là con đường đầy chông gai, mồ hôi, nước mắt và trí tuệ.

doc69 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và đề xuất hướng biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa quá trình sản xuất, đảm bảo sự cân đối thường xuyên trong sự biến động của môi trường kinh doanh. Phải chú trọng công tác vệ sinh công nghiệp và các điều kiện về an toàn lao động. Động lực tập thể và cá nhân là yếu tố quyết định khả năng sáng tạo, là yếu tố tập hợp, liên kết giữa các thành viên lại với nhau. Tạo động lực cho tập thể, cá nhân là vấn đề đặc biệt quan trọng. Yếu tố tác động mạnh mẽ nhất tới việc tạo động lực là việc thực hiên trả lương, khuyến khích lợi ích vật chất và chịu trách nhiệm vật chất đối với người lao động. Không thể tạo ra động khi trả lương, thưởng không theo nguyên tắc công bằng. Mặt khác nhu cầu tinh thần của người lao động ngày càng cao đòi hỏi phải chuyển sang quản trị dân chủ, tạo ra bầu không khí hữu nghị, thân thiện giữa các thành viên. Phải ngày càng đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin cho người lao động. Đồng thời phải đặc biệt chú trọng phát triển nhân cách của đội ngũ những người lao động. V.4 Công tác quản trị Bộ máy quản trị doanh nghiệp gọn, nhẹ, năng động, linh hoạt trước biến đổi thị trường luôn là đòi hỏi bức thiết đối với công tác quản trị doanh nghiệp. Muốn vậy, phải chú ý đến ngay từ khâu tuyển dụng theo nguyên tác tuyển người theo yêu cầu của công việc chứ không được phép ngược lại. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp phải thích ứng với sự biến động của môi trường kinh doanh. Phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chế độ trách nhiệm, mối quan hệ giữa các bộ phận, cá nhân trong bộ máy quản trị doanh nghiệp và phải phải được qui định rõ ràng trong điều lệ cũng như hệ thống nội qui của doanh nghiệp. Những qui định này phải quán triệt nguyên tắc phát huy tính chủ động, sáng tạo trong quản trị. Thiết lập hệ thống thông tin hợp lí là nhiệm vụ không kém phần quan trọng của công tác tổ chức doanh nghiệp. Việc thiết lập hệ thống thông tin phải đáp ứng các yêu cầu sau : - Phải đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin đảm bảo thường xuyên cung cấp thông tin cần thiết đến đúng các địa chỉ nhận tin. - Phải tăng cường chất lượng công tác thu nhận xử lý thông tin, đảm bảo thường xuyên cập nhật bổ xung thông tin. - Phải phù hợp với khả năng sử dụng, khai thác thông tin của doanh nghiệp. - Phải đảm bảo chi phí kinh doanh thu thập, xử lí và khai thác, sử dụng thông tin là cao nhất. - Phải phù hợp với trình độ phát triển công nghệ tin học, từng bước hội nhập với hệ thống thông tin quốc tế. V.5 Phát triển công nghệ kỹ thuật. Nhiều doanh nghiệp nước ta hiện nay có trình độ công nghệ kĩ thuật rất lạc hậu, máy móc thiết bị quá cũ kỹ làm cho năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm không đảm bảo và kết cục là hiệu quả kinh tế thấp hoặc kinh doanh không có hiệu quả. Nhu cầu đổi mới kỹ thuật công nghệ là rất chính đáng song phát triển kỹ thuật công nghệ luôn đòi hỏi phải đầu tư lớn ; đầu tư đúng hay sai sẽ tác động tới hiệu quả lâu dài trong tương lai. Vì vậy, để quyết định đầu tư đổi mới kỹ thuật công nghệ phải giải quyết tốt 3 vấn đề : Thứ nhất, phải dự đoán đúng cung- cầu thị trường, tính chất cạnh tranh, nguồn lực cần thiết đến loại sản phẩm ( dịch vụ ) doanh nghiệp sẽ đầu tư phát triển. Thứ hai, phải phân tích, đánh giá và lựa chọn công nghệ phù hợp. Các trường hợp nhập công nghệ lỗi thời, thiết bị bãi rác, gây ô nhiễm môi trường... đều đã ẩn chứa nguy cơ sử dụng không có hiệu quả chúng trong tương lai. Thứ ba, phải có giải pháp huy động vốn đúng đắn. Nếu dự án đổi mới thiết bị không được đảm bảo bởi các điều kiện huy động và sử dụng vốn đúng đắn cũng đều chứa đựng nguy cơ thất bại, không đem lại hiệu quả. Trong quá trình sản xuất kinh doanh hiện nay, các hướng chủ yếu nhằm đổi mới và phát triển kỹ thuật công nghệ là : - Nâng cao chất lượng quản trị công nghệ kỹ thuật, từng bước hoàn thiện quản trị định hướng chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000. - Nghiên cứu, đánh giá để co thể chuyển giao công nghệ một cách có hiệu quả, tiến tới làm chủ công nghệ và có khả năng sáng công nghệ mới. - Nghiên cứu, đánh giá và nhập các loại thiết bị máy móc phù hợp với trình độ kỹ thuật, các điều kiện tài chính ; từng bước quản trị và sử dụng có hiệu quả thiết bị máy móc hiện có. - Nghiên cứu sử dụng vật liệu mới và vật liệu thay thế theo nguyên tắc nguồn lực dễ kiếm hơn, rẻ tiền hơn mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm. - Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tin học trong mọi lĩnh vực quản trị kĩ thuật và quản trị các hoạt động kinh doanh khác. V.6 Tăng cường và mở rộng quan hệ cầu nối giữa doanh nghiệp và xã hội. Cùng với sự phát triển và mở rông thị trường, sự phụ thuộc giữa các doanh nghiệp với thị trường cũng như giữa các doanh nghiệp với nhau càng chặt chẽ. Doanh nghiệp nào biết khai thác tốt thị trường cũng như các quan hệ bạn hàng doanh nghiệp đó có co hội phát triển kinh doanh. Muốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao, doanh nghiệp phải biết tận dụng cơ hội, hạn chế khó khăn tránh các cạm bẫy... Muốn vậy doanh nghiệp phải : - Giải quyết tốt các mối quan hệ với khách hàng. Khách hàng là đối tượng duy nhất mà doanh nghiệp phải tận tuỵ phục vụ và thông qua đó, doanh nghiệp mới có cơ hội thu được lợi nhuận. - Tạo sự tín nhiệm, uy tín và danh tiếng của doanh nghiệp trên thị trường. Chính uy tín, danh tiếng là cái “ không ai có thể mua được ’’ nhưng lại là điều kiện đảm bảo hiệu quả lâu dài cho mọi doanh nghiệp. - Giải quyết tốt các mối quan hệ với các đơn vị tiêu thụ, cung ứng, các đơn vị kinh doanh có liên quan khác... Đây là điều kiện để doanh nghiệp có thể giảm được chi phí kinh doanh sử dụng các yếu tố đầu vào. - Giải quyết tốt các mối quan hệ với các cơ quan quản lý vĩ mô vì chỉ trên cơ sở này mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mới có thể diễn ra thuận lợi, hiệu quả kinh doanh mới gắn chặt với hiệu quả xã hội. Thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp là điều kiện không thể thiếu để phát triển kinh doanh bền vững. PHẦN II: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP I.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp. Công ty dệt 8/3 nằm ở phía đông nam Hà Nội, địa chỉ 460 Minh Khai quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội. Năm 1960 chính thức bắt đầu xây dựng nhà máy. Ngày 8/3 năm 1965 nhà máy dệt 8/3 được cắt băng khánh thành và để chào mừng ngày quốc tế phụ nữ, toàn bộ dây chuyền sản xuất được đi vào hoạt động đồng bộ. Ngày 13/2 năm 1991 theo quyết định của bộ công nghiệp nhẹ, nhà my Dệt 8/3 được đổi tên thành nhà máy liên hợp Dệt 8/3 Ngày 26/7 năm 1994 nhà máy liên hiệp Dệt 8/3 lại đổi tên thành công ty Dệt 8/3 theo quyết định số 830/QD-TCKĐ của bộ công nghiệp nhẹ. Việc đổi tên thành công ty Dệt 8/3 không phải là sự chuyển đổi hình thức mà là sự đổi mới thực chất tư duy kinh tế chức năng nhiệm vụ, phương thức hoạt động của một doanh nghiệp nhà nước. Trong công ty chức năng sản xuất kinh doanh được gắn bó mật thiết với nhau. Năm 1989-1991 nhà máy đầu tư thêm một số thiết bị và cải tạo xí nghiệp sợi B bằng nguồn vốn ẤN ĐỘ (20.000.000), 20 máy dệt CTS của Liên Xô, 30 máy dệt kiếm của Hàn Quốc, cải tạo máy dệt 1511 M khổ hẹp cũ của Trung Quốc, dua khổ vải từ 0,9m lên thành 1,25m. Đến năm 2000 công ty đầu tư câng cấp và mỏ rộng 19 máy dệt hiện đại của Thuỵ Sĩ, máy mài vải của Đài Loan nâng năng lực xí nghiệp may lên 3 lần (xấp xỉ 500 máy may). Quy mô hiện tại của công ty diện tích toàn bộ 24 ha. Là một nhà máy dệt vải hoàn tất từ khâu kéo sợi đến khâu dệt, nhuộm, in công suất thiết kế ban đầu là hơn 35 triệu mét vải thành phẩm một năm. Năm 1990 vốn cố định từ 18,3 tỷ đồng lên 30,8 tỷ đông (năm 1991) công ty dệt 8/33 là một doanh nghiệp lớn. Số công nhân năm 1999 là 3500 công nhân. Tổng tài sản của năm 2001 là 321690 tỷ đồng có 7 xí nghiệp thành viên. I.2 Cơ cấu tổ chức quản lý bộ máy của công ty. Để thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, bất kỳ doanh nghiệp nào đều có bộ máy tổ chức quản lý với chức năng điều hành chung các hoạt động. Vì vn công ty đã thành lập bộ máy quản lý và sản xuất như sau: + Ban giám đốc: gồm 1 TGĐ và 3 phó TGĐ. TGĐ: là người đứng đầu bộ máy quản lý có quyền hành cao nhất của công ty và có trách nhiệm chủ huy toàn bộ bộ máy quản lý, chịu trách nhiệm trước cấp trên về tình hình sử dụng vốn và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. TGĐ chỉ huy các hoạt động thông qua các trưởng phòng hoặc uỷ quyền cho các phó tổng giám đốc. Phó TGĐ kỹ thuật: có nhiệm vụ chỉ huy theo sự phân công của TGĐ về mặt kỹ thuật kế hoạch, công nghệ sản xuất hoặc cố vấn cho TGĐ trong việc đưa ra quyết định có liên quan đến kỹ thuật máy móc thiết bị. Phó TGĐ điều hành sản xuất kinh doanh: là người có quyền hành điều hành tương đương phó TGĐ kỹ thuật, chịu trách nhiệm trong các khâu sản xuất kế hoạch và thực hiện. Phó TGĐ điều hành TC-LĐ : là người có quyền tương đương với 2 phó TGĐ trên, chịu trách nhiệm về các mặt chế độ lao động đối với toàn bộ lao động trong công ty và an ninh trật tự trong công ty. + Các phòng chức năng: Phòng kỹ thuật: với chức năng tham mưu giúp việc cho TGD và toàn bộ công tác kỹ thuật trong công ty bao gồm bảo dưỡng, bảo trì máy móc thiết bị nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiến độ sản xuất của công ty và thiết kế các mặt hàng đáp ứng yêu cầu của thị trường. Trung tâm thí nghiệm và KCS: với chức năng kiểm tra chất lượng sản phẩm nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm trước khi đưa ra tiêu thụ. Đồng thời là nơi thí nghiệm chất lượng sản phẩm mới trước khi đưa vào sản xuất hàng loạt. Phòng kế toán-tài chính: với chức năng tham mưu giúp việc cho TGĐ về công tác tài chính trong công ty, đồng thời theo dõi tình hình hoạt động của công ty trong kỳ, đến cuối kỳ hoạch toán và xác định kết quả hoạt động của công ty lãi hay lỗ. Số liệu được tập hợp từ các xí nghiệp nên phòng thông qua các báo cáo hàng tháng, quý. Phòng kế hoạch tiêu thụ: với chức năng xây dựng triển khai kế hoạch sản xuất và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm góp phần hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty. Phòng xuất nhập khẩu: phụ trách xuất khẩu sang các nước khác sản phẩm của công ty, đồng thời chịu trách nhiệm nhập dây chuyền công nghệ tiên tiến của các nước trên thế giới bao gồm máy móc thiết bị, phụ tùng và nguyên vật liệu phục vụ trực tiếp và gián tiếp cho sản xuất cũng như các hoạt động khác của công ty. Phòng bảo vệ: do yêu cầu thực tiễn của công ty về mặt quy mô cũng như thời gian làm việc ( 24 giờ trong một ngày đêm) phòng có chức năng đảm bảo an ninh cho công ty, phòng chống cháy nổ. Phòng tổ chức hành chính: với chức năng nhiệm vụ tham mưu giúp việc cho lãnh đạo công ty trên các lĩnh vực tổ chức lao động chế độ tiền lương và các công việc hành chính, văn thư phục vụ khác. Các xí nghiệp sợi A,B và sợi II: với chức năng nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng sợi để cung cấp sợi cho xí nghiệp dệt và bán ra thị trường. Xí nghiệp dệt: có chức năng trực tiếp dệt các loại vải theo đơn đặt hàng. Cung cấp vải mộc cho xí nghiệp nhuộm và các đơn vị thi công. Xí nghiệp nhuộm: đây là khâu hoàn tất các sản phẩm vải như làm bóng, nhuộm màu, in hoa,… để cung cấp cho dây chuyền may, tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Xí nghiệp may: có nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng may mặc tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, gia công theo đơn đặt hàng về may. Xí nghiệp cơ điện: chịu trách nhiệm điện sinh hoạt và sản xuất, sản xuất các chi tiết phụ tùng cơ khí phục vụ cho việc sửa chữa thiết bị máy móc trong công ty. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY DỆT 8/3 TỔNG GIÁM ĐỐC Phó TGĐ kỹ thuật Phó TGĐ điều hành sản xuất kinh doanh Phó TGĐ điều hành TC-LĐ Phòng kỹ thụât TTâm TN&KTCL (KCS) Phòng kế hoạch tiêu thụ Phòng xuất nhập khẩu Phòng kế toán tài chính Phòng tổ chức hành chính Phòng bảo vệ Xí nghiệp sợi A Xí nghiệp sợi B Xí nghiệp sợi II Xí nghiệp dệt Xí nghiệp nhuộm Xí nghiệp may Xí nghiệp cơ điện II.3 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp. Để quá trình sản xuất kinh doanh của công ty được diễn ra bình thường phải có đầy đủ ba yếu tố lao động. Lao động Công cụ lao động Nguyên liệu lao động Và ta có một số bảng cơ cấu lao động của công ty dệt 8/3 Năm Tổng số cán bộ CNV Tuổi bình quân LĐ gián tiếp LĐ trực tiếp Nam Nữ Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 1999 3233 33.5 35.5 10.9 2878 89.1 930 28.8 2303 71.2 2000 3225 32 345 10.6 2880 89.4 1007 31.2 2218 68.8 2001 3150 30 320 10.1 2830 98.9 952 30.2 2198 69.8 Bảng II.1 cơ cấu lao động của công ty dệt 8/3 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy lao động của công ty liên tục giảm trong những năm vừa qua. Tuổi bình quân của nhân viên trong toàn công ty ngày càng giảm. công nhân của công ty chủ yếu là công nhân nữ, tuổi bình quân thuộc diện cao do vậy không tránh khỏi việc nghỉ ốm… tuy nhiên lao động phù hợp với ngành dệt may bởi họ có tính cần cù và khéo léo. Công ty thường xuyên tuyển dụng và kết hợp với trường dạy nghề để đào tạo công nhân. Do vậy chất lượng công nhân có tay nghề cao và phát huy hiệu quả ngay trong quá trình sản xuất hàng năm, có tổ chức đào tạo và thi nâng cao tay nghề cho công nhân và bảo vệ quyền lợi cho họ. Cán bộ nghiệp vụ quản lý được đào tạo quản lý bổ xung nâng cao trường xuyên, bố trí đúng khả năng nên phát huy hiệu quả rất tốt. Ngoài việc sử dụng cán bộ hiện có, công ty còn vạch ra công tác đào tạo kế cận, cán bộ từng cấp đến năm 2005. Năm Tổng số CBCNC Bậc thợ BQ LĐ có trình độ CĐ,ĐH LĐ có trình độ phổ thông Trình độ trên ĐH(kinh tế, kỹ thuật) Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 1999 3233 2.8 151 4.6 3082 95.3 1 0.00030 2000 3225 3.0 145 4.5 3080 95.6 1 0.00031 2001 3150 3.1 144 4.5 3006 95.4 1 0.00032 bảng II.2 Cơ cấu trình độ lao động. Nhìn vào bảng số liệu trên cho ta thấy công ty còn thiếu nhiều những người có trình độ cao. Năm 2001 công ty có 4,5% số người có trình độ đại học và cao đẳng 0,00032% số người có trình độ sau đại học. Trong những năm gần đây công ty tuyển nhiều nhân viên trẻ, vì vậy tỷ lệ cấp bậc bình quân lao động của công ty còn ở mức thấp 3,1 năm 2001. Cùng với sự cố gắng của họ chắc chắn họ sẽ đạt được trình độ tay nghề cao trong những năm tới. Chỉ tiêu ĐVT 2000 2001 a, Lao đổng sử dụng bình quân năm Trong đó: - Trình độ trên ĐH (kinh tế, kỹ thuật) - Trình độ ĐH,CĐ (kinh tế, kỹ thuật) - Công nhân b, Thu nhập bình quân đầu người/ tháng c, Tuyển mới trong năm - cho nghỉ thôi việc, hưu trí, mất sức - cho kỷ luật d, Tổng quỹ lương trong năm Người Người Người Người 1000đ/người Người Người Người Triệu đồng 3225 1 145 3071 650 20 28 25155 3105 1 144 3024 700 45 26 26460 Bảng II.3 Báo cáo về tình hình sử dụng lao động năm 2000-2001. Để có số lượng lao động tồn tại và làm việc thì tiền lương là một phần mà xã hội biểu hiện bằng tiền được trích ra để bù đắp lao động đã hao phí dựa trên chất lượng lao động và số lượng lao động, tiền lương này bao gồm tiền lương chính và các khoản phụ cấp hay tiền thưởng khác như tiết kiềm vật tư nâng cao chất lượng sản phẩm. Tập hợp các khoản tiền mà doanh nghiệp phải trả cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty được gọi là quỹ lương. (Bảng II.4) Đơn vị: triệu đồng STT Chỉ tiêu Mã số 1999 2000 2001 1 2 3 4 5 6 7 Tổng doanh thu Xuất khẩu Các khoản giả trừ(04+05+06+07) Doanh thu thuần ( 01-03) Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp (10-11) Chi phí bán hàng Chi phí quản lí doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (30=20-21-22) Lợi nhuận sau thuế 01 02 02 10 11 20 21 22 30 80 181476 8525 8755 172721 152235 20486 639 20375 -528 0 192242 8.222 8180 184032 163.532 20500 1585 18835 +77 24 233.000 20.111 225. 232775 312.575 20200 1400 18500 +300 96 Bảng II5: Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 1999-2001 Để có được kết quả đó công ty đã vận dụng đường lối chính sách đổi mới, nắm bắt được nhu cầu, xác định đúng hướng đi thẳng vào công nghệ hiện đại, mở rộng thị trường công ty Dệt 8/3 ở khấp mọi nơi, huy động nguồn vốn trên cơ sở chịu trách nhiệm, từ đó tạo ra cho công ty khả năng phát huy nhanh tốc độ phát triển. Công tác quản lý của công ty Dệt 8/3 đã có bước cải tiến và tăng cường sản xuất đạt yêu cầu của khách hàng. Công ty luôn bám sát mục tiêu và biện phát điều hành của nhà nước đồng thời giao kế hoạch cho các đơn vị và có công tác kế hoạch cho các đơn vị và có công tác chỉ đạo thúc đẩy sản xuất phát triển, ban hành quy định mới về công tác kế hoạch của công ty cho phù hợp với quy định mới về quản lý của kế hoạch, tài chính và lai động tiền lương. Công ty theo dõi nắm bắt vướng mắc trong sản xuất kinh doanh để có biện pháp tháo gỡ. Việc nghiên cứu xác định doanh thu thực của từng đơn vị trong khối phụ thuộc để đánh giá được chính xác hơn hiệu quả sản xuất kinh doanh của dừng đơn vị để tiến hành đổi mới cơ chế quản lý theo hướng năng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị thành viên. ****************** PHẦN III PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT 8/3 III.1 Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty dệt 8/3 Để thấy được một cách toàn diện và đánh giá chính xác về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, ta đi phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty và phân tích các chỉ tiêu tài chính cơ bản để làm cơ sở cho việc đánh giá một cách chính xác. III.1.1 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Dệt 8/3. Công ty Dệt 8/3 là một doanh nghiệp nhà nước ra đời trong lúc nền kinh tế hoạch toán bao cấp của những năm 1960. Hiện nay công ty đang đứng trước những thử thách của cơ chế thị trường. Chịu tác động của nhiều yếu tố đến kết quả sản xuất kinh doanh. Do đổi mới bộ máy quản lí và đầu tư một số dây chuyền nên sản phẩm của công ty đã có chỗ đứng trên thị trường. Những kết quả trên được thể hiện thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng tăng trưởng. Được thể hiện qua 2 bảng sau: Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2000 Năm 2001 1. Giá trị tổng sản lượng Triệu đồng 154500 190462 2. Tổng doanh thu Triệu đồng 192242 233000 Nguồn trích : từ báo cáo tổng hợp hàng năm Bảng III.1 Trích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty một số năm gần đây III.1.1 Doanh thu Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Mức biến động so với năm 2000 Số tiền (Triệu đồng) % Tổng doanh thu(triệu đồng) 40758 21,2 Nguồn trích : từ báo cáo tổng hợp Bảng III.2 Doanh thu của công ty năm 2000-2001 Qua bảng trên ta thấy doanh thu của công ty trong những năm qua, năm sau cao hơn năm trước. Năm 2000 doanh thu của công ty 192242 triệu đồng. Nhưng đến năm 2001 thì công ty có doanh thu 233000 triệu đồng năm 2001 so với năm 2000 tăng 40758 triệu đồng tăng 21,2%. Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 KH TH KH TH - Tổng doanh thu 182761 192242 201482 233000 - Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch (%) 100 105,18 100 115,64 Nguồn : trích từ báo cáo tổng hợp của công ty Bảng III.3 Tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu của công ty năm 2000 và 2001 Năm 2000 công ty đã vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra là 105,18% tăng 5,18% so với mức kế hoạch vượt tuyệt đối là 9481 triệu đồng. Năm 2001 chỉ tiêu kế hoạch đề ra là 201.482 triệu đồng. Kỳ thực hiện công ty đã đạt 233000 triệu đồng, tăng 15,64% so với kế hoạch tương ứng với số tăng tuyệt đối là 31518 triệu đồng. Sở dĩ công ty đã đạt được kết quả như vậy trong hai năm vừa là nhờ vào sự cố gắng lớn lao của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty. III.1.1.2 Lợi nhuận Phân tích chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp ta không chỉ đơn thuần dựa vào chỉ tiêu tổng doanh thu vì đôi khi chỉ tiêu tổng doanh thu đạt được so với dự kiến nhưng các chỉ tiêu quan trọng khác thì không đạt được. Vì vậy, nếu chỉ dựa vào chỉ tiêu tổng doanh thu thì kết quả thu được sẽ không chính xác. Mặt khác hiệu quả sản xuất kinh doanh là phản ánh mối quan hệ giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu về. Trong khi đó chỉ tiêu lợi nhuận lại phản ánh tốt mối quan hệ này. Trong điều kiện hiện nay để tồn tại và phát triển, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phải đạt hiệu quả và được thể hiện thông qua lợi nhuận trên chi phí. Ta đi phân tích lợi nhuận của công ty Dệt 8/3 là để ta có cái nhìn tổng quan nhất về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Đơn vị : triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 2000/2001 Tuyệt đối % 1 Doanh thu thuần 184032 232775 48743 126,4 2 Lợi nhuận gộp 20500 20200 300 98,5 3 Lợi nhuận từ HĐSXKD 77 300 223 389,6 Nguồn : trích từ báo cáo kết quả sản xuất KD của công ty Bảng III.4.2.1 Tình hình thu nhập của công ty từ năm 2000-2001. Qua số liệu trên ta thấy trong năm 2000 công ty đã thu về một khoản lợi nhuận là 77 triệu đồng. Năm 2001 thu được khoản lợi nhuận 300 triệu đồng tăng 223 triệu đồng, tăng 389,6%. Kết quả của năm 2001 tăng mạnh chủ yếu trong công ty đã kiểm soát được chi phí và một số máy móc công ty đầu tư những năm 1991 đã phất huy hiệu quả. Do sự đổi mới trong cơ chế quản lý. Một số công nhân được đào tạo mới. Bảng các chỉ tiêu HQ tổng quát STT Tên chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 So sánh 2001 với 2000 1 1,004 1,0012 +0,0008 2 0,00014 0,00050 +0,00036 3 0,00041 0,00128 +0,00087 Qua bảng chỉ tiêu hiệu quả tổng quát * Chỉ tiêu doanh thu thuần trên tổng chi phí kinh doanh Công ty bỏ ra 1 đồng tổng chi phí thì trong năm 2000 thu được 1,0004 đồng doanh thu thuần. Còn năm 2001 là 1,0012 đồng doanh thu thuần. Như vậy chênh lệch năm 2001 so với 2000 là 0,0008 đồng chứng tỏ công ty làm việc có hiệu quả. Nguyên là do tốc độ tăng tương đối của doanh thu thuần cao hơn tốc độ tăng tương đối của tổng chi phí kinh doanh. * Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân. Ta thấy rằng cứ một đồng giá trị tổng tài sản thì năm 2000 công ty thu được 0,00014 đồng lợi nhuận, và năm 2001 thu được 0,00050 đồng. Như vậy chênh lệch năm 2001 so với 2000 là 0,00036 đông phản ánh năm 2001 công ty sử dụng tài sản có hiệu quả hơn so với năm 2000. Nguyên nhân là do tốc độ tăng tương đối của tài sản thấp hơn so với tốc độ tăng tương đối của lợi nhuận. * Chỉ tiêu lợi nhuận trên doanh thu thuần : Năm 2000 cứ một đồng doanh thu thuần thì công ty có 0,00014 đồng lợi nhuận để lại. Năm 2001 một đồng doanh thu thuần thì có 0,00128 đồng lợi nhuận. Năm2001 so với năm 2000 tăng 0,0087 đồng lợi nhuận. Công ty hoạt động co hiệu quả năm sau cao hơn năm trước chứng tỏ công ty đã sử dụng các nguồn lực có hiệu quả hơn. Tóm lại : Qua 3 chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tổng quát trên của công ty cho chúng ta thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2001 cao hơn năm 2000. Điều đó nói lên rằng năm 2001 công ty sản xuất và kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn năm 2000. III.2 Phân tích trình độ sử dụng các nguồn lực STT Chỉ tiêu Đơn vị tính (triệu đồng) Năm 2000 Năm 2001 Mức chênh lệch 2001/2000 1 Doanh thu thuần 184032 232775 48743 2 Tài sản CĐBQ 337819 535109 15290 3 Tài sản LĐBQ 205240 238239 32999 4 Giá trị tổng sản lượng 154500 190462 35962 5 Lợi nhuận HĐSXKD 77 300 223 Bảng III.2.1 Kết quả một số chỉ tiêu III.2.1 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận. a) hiệu quả sử dụng tài sản Nhìn vào bảng ta thấy tuy năm 2001 công ty có vòng quay của TSCĐ lớn hơn so với năm 2000. Nhưng so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành thì công ty có hiệu quả rất thấp. * Vòng quay TSLĐ : năm 2001 cao hơn so với năm 2000 là 0,08 lần. So với nội bô của công ty thì năm 2001 công ty làm việc có hiệu quả hơn so với năm 2000. Nhưng so với các công ty khác trong tổng công ty Dẹt may Việt Nam thì còn rất thấp vì số bình quân của vòng quay TSLĐ của ngành (2,5- 3 lần). * Vòng quay của TSCĐ : năm 2001 cao hơn năm 2000 là 0,006 lần chứng tỏ năm 2001 công ty đã sử dụng tài sản cố định có hiệu quả hơn năm 2000. Nhờ áp dụng cách quản lý mới, và bố trí lao động hợp lý của các xí nghiệp không để thời gian ngừng trong ca làm việc. Do vậy mà hiệu quả sử dụng TSCĐ năm 2001 cao hơn năm 2000 là 0,00062 đồng. Năm 2001 cứ một đồng giá trị TSCĐBQ đem lai cho công ty thêm 0,00062 đồng lợi nhuận. * Hiệu quả sử dụng TSLĐ năm 2000 cứ một đồng gia trị TSLĐ đem lại cho công ty 0,00037 đồng lợi nhuận. Còn năm 2000 cứ một đồng gia trị TSLĐ đem lại cho công ty 0,00125 đồng lợi nhuận. Năm 2001 công ty đã sử dụng tài sản lưu động có hiệu quả cao hơn năm 2000. b) Hiệu quả sử dụng lao động. STT Chỉ tiêu ĐVtính Năm 2000 Năm 2001 So sánh Giá trị tổng sản lượng Triệu đồng 154500 190462 35962 Số lao động bình quân Người/năm Số ngày làm việc bình quân Ngày/năm Số ca làm việc Ca /ngày Số giờ làm việc bình quân Giờ/ca Tổng quĩ lương Triệu đồng Lợi nhuận Triệu đồng Lương bình quân 1000đ/tháng/người Nguồn : trích phòng TC-Hành chính Bảng III.2.1 Một số chỉ tiêu về lao động của công ty Dệt 8/3 Bảng III.2.1b Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động. STT Chỉ tiêu ĐV tính Năm 2000 Năm 2001 So sánh 1 Năng suất lao động 106đ/người 47,9 60,4 12,5 2 Năng suất lao động bình quân/giờ Giờ 0,015 0,015 0 3 Lợi nhuận bình quân do một lao động tạo ra 106đ/người /năm 0,023 0,095 0,072 Qua bảng III.2.1b : ta thấy năng suất lao động của công ty năm 2001 tăng so với năm 2000 là 12,56 triệu đồng một người một năm. Nguyên nhân do tốc độ tăng tương đối của giá trị tổng sản lượng tăng mà lượng công nhân giảm đi. Lý do sản phẩm sản xuất của công ty nhiều hơn, trình độ tay nghề công nhân càng cao. Số sản phẩm /1ca/1 người cao hơn trước, thời gian hoàn thành một sản phẩm của một công nhân thấp hơn trước. Điều này chứng tỏ trình độ sử dụng lao động hay hiệu quả sử dụng lao động của công ty tốt hơn. Lợi nhuận bình quân một lao động tạo ra trong một năm năm 2001 cao hơn năm 2000 tỷ suất lợi nhuận bình quân một công nhân tạo ra một sản phẩm cho công ty tăng 7200đồng/1 người/năm. Nguyên nhân do tốc độ tằng tương đối của lợi nhuận rất cao mà số lượng lao động của công ty đã giảm xuống do công ty thực hiện giảm biên chế. Tóm lại thông qua 3 chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động ta thấy năm 2001 công ty đã sử dụng nguồn lực lao động có hiệu quả hơn so với năm 2000. c) Phân tích hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu. Ta có công thức : Sức sản xuất của 1 đồng chi phí - Năm 2000 Sức sản xuất của 1 đồng chi phí Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng NVL tham gia trong kỳ sản xuất thì đem lại 1,28 đồng doanh thu. - Năm 2001 Sức sản xuất của 1 đồng chi phí Cứ 1 đồng NVL tham gia sản xuất trong kỳ đem lại 1,2 đồng doanh thu. Sức sinh lời của 1 đồng chi phí Năm 2000 Sức sinh lời của 1 đồng chi phí chỉ tiêu này biết một đồng chi phí NVL thì đem lại 0,0015 đồng lợi nhuận sức tiêu hao Năm 2000 sức tiêu hao Chỉ tiêu này cho biết để có được 1 đồng doanh thu thì cần tiêu hao 0,77 đồng nguyên vật liệu. Năm 2001 sức tiêu hao qua chỉ tiêu này ta biết để có được 1 đồng doanh thu thì cần tiêu hao 0,82 đồng NVL. chỉ tiêu đơn vị (triệu đồng) Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch D % Doanh thu 184032 232775 48743 126,4 Lợi nhuận 77 300 223 389,6 Chi phí NVL 143112 192675 49563 134,6 DT/NVL 1,28 1,20 -0,08 93,7 LN/NVL 0,0005 0,0015 0,001 300 Sức tiêu hao NVL 0,77 0,82 0,05 106,4 Qua phân tích trên ta dễ dàng nhận thấy rằng doanh thu của năm 2001 tăng so với năm 2000 là 48743 triệu đồng. Năm 2000 công ty bỏ ra 1 đồng nguyên vật liệu thu được 1,28 đồng doanh thu. Năm 2001 cứ một đồng bỏ ra mua nguyên vật liệu thu được 1,2 đồng doanh thu chứng tỏ rằng 1 đồng nguyên vật liệu năm 2000 công ty dử dụng có hiệu quả hơn năm 2001. Nguyên nhân do sức tiêu hao nguyên vật liệu năm 2000. Năm 2001 cứ một nguyên vật liệu thì công ty có được 0,0015 đồng lợi nhuận. Năm 2000 thu được 0,0005 đồng chứng tỏ rằng năm 2001 công ty sử dụng 1 đồng nguyên vật liệu có hiệu quả hơn năm 2000. Nguyên nhân do tốc độ tăng trưởng đối của lợi nhuận cao hơn so với nguyên vật liệu. Nguyên nhân : - Chi phí nguyên vật liệu tăng nên doanh thu tăng : (192675-143112)x1,28=63440640 (nghìn đồng) - Do hiệu suất sử dụng nguyên vật liệu giảm nên doanh thu giảm : (1,20-1,28)x192675=-15414000(nghìn đồng) Tổng hợp cả hai nhân tố trên ta thấy doanh thu tăng : 63440640-15414000=48026640 (nghìn đồng) Như vậy qua phân tích ta thấy tình hình sử dụng NVL của công ty năm 2001 hiệu quả hơn năm 2000, đây là một điểm mạnh của công ty cần phát huy. Qua bảng III 2.1.a các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản.Tài sản là yếu tố quan trọng, trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để quá trình hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao thì phải sử dụng tài sản có hiệu quả. Hiệu quả sử dụng tài sản là vấn đề then chốt gắn liền với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Đánh giá trình độ quản lý của doanh nghiệp, quy mô sản xuất. Vậy mà qua bảng III 2.1.a các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản thì vòng quay của công ty lại thấp. Vậy ta đi sâu vào tìm hiểu nguyên nhân tại sao ? Phân tích chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm của một số sản phẩm chủ yếu của công ty trong năm 2001. STT Sản phẩm Đơn vị tính Sản lượng sản xuất các năm Giá thành sản xuất 1 đơn vị sản phẩm Giá bán đơn vị sản phẩm 2001 2000 2001 2000 2001 2000 1. 2. 3. 4. 5. 6. Sợi A Sợi B Sợi Ý Vải mộc Vải thành phẩm Vải XK và PVXK Kg Kg Kg Kg (m) (m) 2,522 1,752 1,989 11,250 14,569 1,168 2,130 1,706 2,024 10,375 13,768 0,987 24431,02 25329,81 30673,18 20256,83 24096,83 25270,23 26432,16 29539,89 28141,26 21986,87 25176,91 30281,17 28095,67 29192,28 35274,15 23295,35 27711,04 29060,76 29868,34 33380,07 31799,62 24845,16 28449,90 34217,72 Nguồn : Phòng KHTT công ty Dệt 8/3 Căn cứ bảng III.2.1c : Lập bảng phân tích chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng Đơn vị : đồng STT Sản phẩm Tổng giá thành tính theo Tổng doanh thu tính theo F Q0i.Z0i Q1i.Z0i Q1i.Z1i Q0i.G0i Q1i.G0i Q1i.G1i F0 F1 1 Sợi A 56300,5 66661,9 6615,03 63619,56 75327,95 70857,28 2 Sợi B 50395,05 51753,89 44377,83 56946,4 58481,88 51144,87 3 Sợi Ý 56957,91 55972,97 61008,96 64362,43 63249,44 70160,28 4 Vải mộc 302813,78 247352,29 227889,34 257768,54 279508,05 262072,69 5 Vải thành phẩm 346635,7 366802,4 350669,42 391698,22 414486,59 403722,14 6 Vải XK và PVXK 29887,51 35368,4 29515,63 33772,98 39966,3 33942,97 Cộng 842990,45 823911,85 775076,21 868168,04 931020,21 891900.23 970,99 869,02 Trong đó : Q0i, Q1i : lần lượt là sản lượng sản xuất năm 2000 và 2001 G0i, G1i : giá bán đơn vị sản phẩm i năm 2000 và 2001 Z0i, Z1i : lần lượt là giá thành đơn vị sản phẩm i của năm 2000 và năm 2001 F0, F1 : chi phí trên 1000đ giá trị sản lượng hàng hoá năm 2000 và năm 2001. Qua bảng trên ta có các chỉ tiêu : Nhân tố cơ cấu sản lượng Nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm Nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm DF F0 F1 -101,97 970,99 869,02 DZ Z0 Z1 -52,45 884,95 832,50 DGF Z1 F1 36,32 832,50 869,02 Trong đó : Nhận xét : Cơ cấu sản lượng của công ty năm 2001 tốt hơn so với năm 2000 Giá thành đơn vị trên một sản phẩm c: Năm 2001 giảm hơn so với năm 2000 Z=+52,45 đồng trên một sản phẩm. Do vậy công ty đã sử dụng nguồn lực chi phí trên đơn vị sản phẩm có hiệu quả hơn. Tuy giá bán của Tổng sản phẩm so với năm 2000 thấp. Nhưng giá bán trên đơn vị sản phẩm của năm 2001 lại tăng lên. Do vậy công ty Tổng doanh thu tăng lên. Do vậy hiệu suất tài sản lưu động tăng. Tài sản lưu động năm 2001 quay vòng nhanh hơn so với năm 2000. III.5 Phân tích tình hình tài chính của công ty Dệt 8/3 Phần I : Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dệt 8/3 ngày 31/12/2001. Chỉ tiêu Mã số Kỳ trước Kỳ này Luỹ kế từ đầu năm 1 2 3 4 5 Tổng doanh thu: Trong đó : Doanh thu hàng xuất khẩu các khoản trừ (03=05+07) +Giảm giá hàng bán +Hàng bán bị trả lại +Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu phải nộp 1-Doanh thu thuần (10=01-03) 2-Giá vốn hàng bán 3-Lợi nhuận gộp (20=10-11) 4-Chi phí bán hàng 5-Chi phí quản lý doanh nghiệp 6-Lợi nhuận từ HĐSX KD 7-Thu nhập từ hoạt động tài chính 8-Chi phí hoạt động tài chính 9-Lợi nhuận từ hoạt động tài chính (40=31-32) 10-Các khoản thu nhập bất thường 11-Chi phí bất thường 12-Lợi nhuận bất thường (50=41-42) 13-Tổng lợi nhuận trước thuế (60=30+40+50) 14-Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (60*32%) 15-Lợi nhuận sau thuế-70) 01 02 03 05 06 07 10 11 20 21 22 30 31 32 40 41 42 60 70 80 192242 192242 8210 6172 2029 2029 184032 163532 20500 1585 18838 77 77 24 53 233000 23000 225 189 36 36 232775 212775 20200 1400 18500 300 300 96 204 425242 425232 8435 6361 2065 2065 418872 376107 40700 2985 37338 377 377 120 257 Phần II : TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC: Đơn vị :Triệu đồng Chỉ tiêu Số còn phải nộp kỳ trước Số phải nộp trong kỳ này Số đã nộp trong kỳ Số còn phải nộp cuối kỳ 1 2 3 4 5=2+3-4 I Thuế 1-Thuế doanh thu hoặc VAT 2-Thuế tiêu thụ đặc biệt 3-Thuế thu nhập doanh nghiệp 4-Thuế lợi tức 5-Thuế tiền vốn 6-Thuế tài nguyên 7-Thuế nhà đất 8-Tiền thuế đất 9-Các loại thuế khác II. Các khoản phảI nộp khác Các khoản phụ thu Các khoản phí, lệ phí Các khoản phải nộp khác 271 1343 24 936 567 481 920 13374 9278 96 832 671 1407 1090 11075 8756 98 611 871 4325 414 6570 1865 22 2157 367 1563 1596 Tổng cộng 4271 13374 11075 6570 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY DỆT 8-3 NGÀY 31-12-2001 Đơn vị :Triệu đồng STT Tài sản Mã số Số đầu năm Số cuối năm A I 1 2 3 II 1 2 3 III 1 2 3 4 5 6 IV 1 2 3 4 5 6 7 8 V 1 2 3 4 5 VI 1 2 B I 1 2 3 II 1 2 3 4 III IV A I 1 2 3 4 5 6 7 8 II 1 2 III 1 2 3 B I 1 2 3 4 5 6 7 II 1 2 3 4 5 Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn (100=110+120+130+140+150+160) Tiền Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu) Tiền gửi ngân hàng Tiền đang chuyển Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Đầu tư chứng khoán ngắn hạn Đầu tư ngắn hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn(*) Các khoản phải thu Phải thu của khách hàng Trả trước cho người bán Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ Phải thu nội bộ Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc Phải thu nội bộ khác Các khoản phải thu khác Dự phòng các khoản phải thu khó đòi(*) Hàng tồn kho Hàng mua đang đi đường Nguyên vật liệu, vật liệu tồn kho Công cụ, dụng cụ trong kho Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Thành phẩm tồn kho Hàng hoá tồn kho Hàng gửi đi bán Dự phòng giảm giá hàng tồn kho* Tài sản lưu động khác Tạm ứng Chi phí trả trước Chi phí chờ kết chuyển Tài sản thiếu chờ xử lý Các khoản cầm cố,ký cược, ký quỹ ngắn hạn Chi phí sự nghiệp Chi phí sự nghiệp năm trước Chi phí sự nghiệp năm nay Tài sản cố định đầu tư dài hạn (200=210+220+230+240) Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình -Nguyên giá -Giá trị hao mòn luỹ kế* Tài sản cố định thuê tài chính -Nguyên giá -Giá trị hao mòn luỹ kế * Tài sản cố định vô hình -Nguyên giá -Giá trị hao mòn luỹ kế * Các khoản đầu tư tài chính dài hạn Đầu tư chứng khoán dài hạn Góp vốn liên doanh Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn* Chi phí xây dựng cơ bản dở dang Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn Tổng cộng tài sản(250=100+200) Nguồn vốn Nợ phải trả (300=310+320+330) Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Nợ dài hạn, đến hạn trả Phải trả cho người bán Người mua trả tiền trước Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước Phải trả công nhân viên Phải trả cho các đơn vị nội bộ Các khoản trả, phải nộp khác Nợ dài hạn Vay dài hạn Nợ dài hạn Nợ khác Chi phí phải trả Tài sản chờ xử lý Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn Nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn, quỹ Nguồn vốn kinh doanh Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phòng tài chính Lợi nhuận chia phân phối (luỹ kế) Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản Nguồn kinh phí, quỹ khác Quỹ dự phòng trợ cấp, mất việc làm Quỹ khen thưởng và phúc lợi Quỹ quản lý cấp trên Nguồn kinh phí sự nghiệp -Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước -Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Tổng cộng nguồn vốn(430=+300+400) 100 110 111 112113 120 121 128 129 130 131 132 133 134 135 136 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 149 150 151 152 153 154 155 160 161 162 200 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 228 229 230 240 250 300 310 311 312 313 314 315 316 317 318 320 321 322 330 331 332 333 400 410 411 412 413 414 415 416 417 420 421 422 423 424 425 426 427 430 205240 387 175 52 160 160 160 160 160 85228 55741 16076 8879 4543 3547 996 47 47 119565 7981 24821 1601 18133 8974 42314 5741 5741 5741 5741 5741 5741 5741 5741 5741 5741 5741 337819 337729 186918 217432 (30514) 104510 231410 (125900) 46301 61410 (15109) (15109) (15109) (15109) (15109) (15109) 90 90 543059 519445 167345 79657 79657 79257 4721 3440 3440 3440 344720 252987 91733 7380 3145 2165 2070 23614 0 69436 69436 69436 69436 69436 (45822) (45822) (45822) (45822) (45822) (45822) (45822) (45822) (45822) 543059 238239 4392 3642 548 202 202 202 202 202 113168 64070 19532 24138 5337 4012 1325 91 91 120697 9863 45143 6253 21486 9732 23714 8108 8108 8108 8108 8108 8108 8108 8108 8108 8108 8108 353109 352886 190987 227958 (36971) 124308 237266 (112958) 37591 53490 (15899) (15899) (15899) (15899) (15899) (15899) 223 223 591348 556519 185525 121481 121481 47540 13374 3130 3130 3130 369136 343287 25849 1858 667 918 273 34829 0 62633 62633 62633 62633 62633 (27804) (27804) (27804) (27804) (27804) (27804) (27804) (27804) (27804) 591348 Qua bảng cân đối kế toán ta có : Bảng phân tích cơ cấu tài sản : STT Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Đầu năm so với cuối năm Tiền (Tr.đồng) Tỷ trọng(%) Tiền (Tr.đồng) Tỷ trọng(%) Tiền (Tr.đồng) Tỷ trọng (%) A Tài sản lưu động và ĐTNH 205240 37,7 238239 40,2 32999 +16,0 I Tiền 387 0,07 4392 0,7 4005 +1034,8 II Đầu tư tài chính ngắn hạn _ III Các khoản phải thu 85288 15,7 113168 19,1 27880 +32,6 IV Hàng tồn kho 119565 21,9 120679 20,4 1316 +1,1 V Tài sản lưu động khác VI Chi phí sự nghiệp B Tài sản cố định và ĐTDH 337819 62,2 353109 59,7 15290 +4,5 I Tài sản cố định 337729 62,1 352886 59,6 15157 +4,4 II Đầu tư tài chính dài hạn III Chi phí XDCB dở dang 90 0,01 223 0,03 133 +158,8 IV Ký quĩ, ký cược Tổng tài sản 543059 100 591348 100 48289 +8,8 Qua bảng ta thấy TSCĐ và ĐTDH cuối năm tăng so với đầu năm cả về số tương đối và tuyệt đối chứng tỏ công ty đầu tư vào tài sản cố định, qui mô cơ sở vật chất kỹ thuật được nâng cao. Qua bảng cân đối kế toán ta có bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn sau: STT Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Đầu năm so với Cuối năm Tiền (Tr.đồng) Tỷ trọng(%) Tiền (Tr.đồng) Tỷ trọng(%) Tiền (Tr.đồng) Tỷ trọng (%) A Nợ phải trả 519445 95,6 556519 94,1 37074 +7,1 I Nợ ngắn hạn 167345 30,8 185525 31,3 18180 +10,8 1 Vay ngắn hạn 79657 14,7 121481 20,5 41824 +52,5 2 Phải trả người bán 97527 14,6 47540 8,0 -31987 -40,2 3 Thuế phải trả 4721 0,86 13374 2,2 8653 +183,2 4 Phải trả công nhân viên 3440 0,6 3130 0,5 -310 -9,0 II Nợ dài hạn 344720 63,4 369136 62,4 24416 +7,0 III Nợ dài hạn khác 7380 1,3 1858 0,3 -5522 -74,8 B Vốn chủ sở hữu 23614 4,3 34829 5,8 11215 +47,4 I Vốn quĩ 0 0 1 Vốn kinh doanh 69436 12,7 62633 10,5 -6830 -9,7 2 Lãi để lại -45822 -27804 -73626 3 Chênh lệch giá trị +ĐG lại TS II Nguồn kinh phí sự nghiệp Tổng cộng nguồn vốn 543059 100 591348 100 48289 +8,8 Qua bảng cơ cấu nguồn vốn ta thấy nợ phải trả tăng cả về số tương đối và tuyệt đối và tiền tăng 37074 triệu đồng và tăng 7,1% chứng tỏ công ty tăng các khoản vay. Nguồn vốn chủ sở hữu công ty tăng cả về số tương đối và tuyệt đối. Do đó công ty vay dài hạn so với đầu kỳ tăng 24416 triệu đồng. Bảng III.5.1 Một số chỉ tiêu chính của công ty năm 2001. STT Chỉ số Công thức tính Trị số 1 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời Tổng tài sản lưu động/tổng nợ ngắn hạn 2 Tỷ suất đầu tư 3 Tỷ suất tài trợ 4 Tỷ suất thanh toán của vốn lưu động III.3:Đánh giá nhận xét về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dệt 8/3 Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nước gặp không ít khó khăn thử thách do còn bỡ ngỡ với cơ chế quản lý mới của Nhà nước. Công ty dệt 8/3 là một doanh nghiệp Nhà nước với những mặt hàng truyền thống sản phẩm là sợi thoi và dệt vải Qua thời gian tiếp cận với thực tế và đi sâu vào phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, em thấy rằng công ty có các điểm mạnh và điểm yếu sau: III.3.1 Điểm mạnh Từ khi xoá bỏ cơ chế bao cấp, công ty không đáp ứng được nhu cầu của thị trường do không có sự đầu tư mới, vẫn sử dụng nhiều thiết bị cũ, lạc hậu cùng với độ tuổi công nhân cao, nên người này chậm hoà nhập. Khi Đông Âu tan rã khách hàng truyền thống của công ty không còn mua sản phẩm của công ty nữa. Trước đây thường xuất sang Châu Âu;Nga vải gabadin. Do vậy hàng tồn kho nhiều, công nhân phải ngừng việc, làm việc cách ca. Đứng trước tình hình đó, lãnh đạo công ty đã có bước đi đúng đắn hợp lý, nhờ đó mà được một số kết quả khích lệ như ngày nay. -Các mặt hàng đã đáp ứng được nhu cầu trong nước: Sản phẩm sợi : Nc20, Nc20A,Nc32Cotton, Nc20PE,..v.v Các sản phẩm này luôn có sự cải tiến chất lượng sợi nhằm phục vụ cho khâu dệt vải với những chất lượng vải khác nhau. Công ty đã tạo dựng được mối quan hệ tốt với khách hàng trong nước,từng bước tạo dựng được uy tín trên thị trường quốc tế. -Đội ngũ cán bộ trong công ty được đổi mới cách nghĩ và cách làm việc, trình độ chuyên môn ngày được nâng cao hơn. -Bộ máy quản lý làm việc có hiệu quả. -Công ty đã và đang đầu tư mới một số trang thiết bị chủ yếu cho khâu dây chuyền sản xuất kinh chính. Một số máy móc đầu tư 1990 đã phát huy hiệu quả đem lại cho công ty doanh thu tăng đều. III312. Điểm yếu Những năm qua, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã thu được một số thành tựu nhất định, nhưng còn bộc lộ một số điểm yếu và khó khăn. -Máy móc thiết bị của công ty được đầu tư mới một số nhưng đại đa số đều là những máy móc của năm 1965 và còn được sản xuất ở nhiều nước khác nhau -Việc chuyên môn hoá một số mặt hàng sợi chủ đạo Ne20,Ne20A, Nc32Cotton, Nc20PE chưa cao. Do vậy hiệu quả thấp -Hoạt động marketting của công ty kém hiệu quả. PHẦN IV: ĐỀ XUẤT HƯỚNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT 8/3. Mặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau song có thể khẳng định trong cơ chế kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay mọi doanh nghiệp kinh doanh đều có mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này doanh nghiệp phải xác định chiến lược kinh doanh trong mọi giai đoạn phát triển phù hợp với những thay đổi của môi trường kinh doanh, phải phân bổ và quản lý có hiệu quả các nguồn lực và luôn kiểm tra quá trình đang diễn ra là có hiệu quả. Muốn kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh phả i đánh giá được hiệu quả kinh doanh ở phạm vị doanh nghiệp cũng như ở từng bộ phận của nó. Việc phân tích hiệu quả sản xuất của Công ty còn tồn tại nhiều khiếm khuyết. Công ty cần có những biên pháp cụ thể trong việc sử dụng các nguồn lực sản xuất. Qua thời gian thực tập và làm đồ án tốt nghiệp tại Công ty cùng với kiến thức đã học ở trường, cùng với sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Vũ Bích Uyên. Em xin đề xuất hướng biên pháp nâng cao hiệu quả sản xuất cho Công ty, thay thế một số máy kéo sợi cũ của Trung Quốc sử dụng năm 1965 bằng một số máy kéo sợi mới của Italia đưa vào sử dụng năm 199 Công ty áp dụng biên pháp thay đổi dây chuyền công nghệ của Italia Trích: Bảng năng lực sản xuất sợi - dệt - nhuộm -may Hiệu máy (Moded) Nước chế tạo Năm sử dụng Số lượng máy Năng lực (cọc, v/p) Mặt hàng đang sản xuất Mặt hàng có thể sản xuất Sản lượng ( tấn/năm) 1. FA1291 Trung Quốc 1965 58 416 cọc cotton Nm12-71 640,64 2. FjG Italia 1992 12 608 cọc cotton PC Nm10-84 965,32 Bảng:Kết quả năng lực máy kéo sợi trước biện pháp và sau biện pháp. STT CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ TÍNH GIÁ TRỊ 1 Sản lượng trước khi áp dụng biên pháp (tấn/năm) 640,64 2 Chi phí cố định cho 1 tấn sợi trước biện pháp (Tỷ/năm) 0,0048 3 Giá thành một tấn sợi trước biện pháp (Tỷ/năm) 0,025 4 Giá bán 1 tấn sợi trước biện pháp (Tỷ/năm) 0,026 5 Giá bán 1 tấn sợi sau biện pháp (Tỷ/năm) 0,0269 6 Vốn đầu tư cho thay đổi máy (Tỷ/đồng) 3,192 7 Suất vốn đầu tư trước khi áp dụng biện pháp (Tỷ/đồng) 8 Tỷ lệ khấu hao và chi phí sửa chữa thiết bị mới 27,35% (Tỷ/đồng) 9 Sản lượng sau khi áp dụng biện pháp (Tỷ/tấn) 965,32 10 Biện pháp phát huy tác dụng từ 1/7 năm kế hoạch Để xem xét khi công ty đưa phương án thay thế vào. Ta đi tính giá thành 1 tấn sợi sau biện pháp thời hạn thu hồi vốn đầu. Tính số vốn đầu tư tiết kiệm tương đối do áp dụng biện pháp và suất vốn đầu tư sau biện pháp. Sơ đồ khối dây chuyền sản xuất sợi như sau: **** Trong dây chuyền, khâu 5 được thay thế áp dụng biên pháp 1. Tính giá thành 1 tấm sợi sau biện pháp. a. Tính mức giảm chi phí cố định trên 1 tấn sợi. Trong đó: Kcđ: Mức tiết kiệm chi phí trên 1 tấn sợi. Ccđ: Tổng mức chi phí cố định trong cả năm. N1: sản lượng của 1 năm sau khi áp dụng biện pháp N0: Sản lượng của 1 năm trước khi áp dụng biên pháp. áp dụng công thức ta có: = 0,0031 - 0,0048 = - 0,0017 (tỷ/tấn) b. Tính mức tăng chi phí khấu hao do áp dụng biên pháp đầu tư. DK = 3,192 tỷ đồng. mức tăng chi phí khấu hao 1 năm bằng: DCcđ = 3,192 × 27,35% = 0,873 tỷ đồng. Chi phí khấu hao trên 1 đơn vị sản phẩm tăng lên là: = 0,00081 (tỷ/tấn) c. Vậy mức giảm giá thành là: - 0,0017 + 0,00081 = - 0,00089(tỷ/tấn) d. Vậy giá thành 1 tấn sợi sau biên pháp là: 0,025 - 0,00089 = 0,02411 (tỷ/tấn) 2. Thời hạn thu hồi vốn đầu tư TTH = Trong đó: DK: Số vốn đầu tư mới L = L1 + L2 L1: Lợi nhuận tăng do tăng giá bán. L2: Lợi nhuận tăng thêm do giảm giá thành. L1 = (0,0269 - 0,0261) = 0,0008 (tỷ đồng/tấn) L2 = 0,00089 (tỷ đồng/tấn) Ktk = (0,00089 + 0,0008) (tỷ/tấn) × 965,32 (tấn) = 0,00169 × 965,32 = 1,64 (tỷ đồng) TTH = = 1,94 (năm) = 24 (tháng) 3. Vốn đầu tư trước biện pháp: = 2,184 × 640,64 = 1399,15 (tỷ/năm) Đầu tư mới là: 3,192 tỷ đồng. Suy ra suất vốn đầu tư sau khi áp dụng biên pháp là: 965,32 × X = 1399,15 + 3,192 = 1402,34 tỷ Þ X = = 1,45 (tỷ/tấn) 4. Biện pháp phát huy tác dụng từ 1/7 đến cuối năm. Vậy mức tiết kiệm năm kế hoạch là: Kkh = Kđv × NCN = 0,00169 × × 2 = 3,26 (tỷ đồng) 5. Tính số vốn đầu tư tiết kiệm tương đối. Để có được sản lượng 965,32 (tấn/năm) càn có vốn đầu tư ban đầu là 2,184 (tỷ/năm) × 965,32 (tấn/năm) = 2108,25 (tỷ/năm) Như thực tế để có 965,32 (tấn/năm) ta chỉ cần: 1399,15 + 3,192 = 1402,34 (tỷ đồng) Vậy số vốn đầu tư tiết kiệm tương đối là: 1402,34 - 2108,25 = -705,9 (tỷ đồng/năm) Nhân xét: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của đầu tư. STT CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ TÍNH TRƯỚC BIÊN PHÁP SAU BIỆN PHÁP SO SÁNH (trước/sau) 1 Doanh thu (tỷ đồng/năm) 16,72 25,96 +9,24 2 Tổng chi phí: + Chi phí cố định: + Giá thành sản xuất: (tỷ đồng/năm) (tỷ đồng/năm) (tỷ đồng/năm) 19,08 3,07 16,01 26,23 3,07 23,16 +7,15 0 +7,15 3 s S ản xuất = 0,78 0,98 +0,2 Qua bảng chỉ tiêu trên ta thấy: Sức sản xuất chi phí = = 0,78 Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng chi phí bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu. * Trước biện pháp: Sức sản xuất chi phí = = 0,78 Cứ một đồng chi phí bỏ ra trước biện pháp thì thu được 0,78 đồng doanh thu. * Sau biên pháp: Sức sản xuất chi phí = = 0,98 Cứ một đồng chi phí bỏ ra sau biện pháo thì thu được 0,98 đồng doanh thu. So sánh sức sản xuất của chi phí trước biện pháp so với sau biên pháp tăng 02 đồng. Chứng tỏ sau khi áp dụng biện pháp một đồng chi phí bỏ ra thu được cao hơn so với trước biện pháp. LỜI KẾT Ra đời trong tình trạng đất nước đang bước vào khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh. Nhà máy Dệt 8/3 trước kia và nay là Công ty Dệt 8/3. Tính đến nay đã tròn 37 tuổi. Trải qua nhiều biến đổi của xã hội. Từ chỗ cơ sở hạ tầng của Công ty còn thấp kém, số lượng công nhân ít, ngày nay Công ty Dệt 8/3 đã trở thành một doanh nghiệp lớn với nhiều máy móc hiệu đại và số lượng công nhân lớn. Nếu trước kia sản phẩm chủ yếu của Công ty chỉ là dệt vải cung cấp cho quân đội và bộ nội vụ thì đến nay công ty đã sản xuất rất nhiều chủng loại, xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới. Bài học rút ra từ những thành công của Công ty trong 37 năm qua, bất kỳ trong hoàn cảnh khó khăn nào, sự ác liệt của chiến tranh hay nghiệt ngã của cơ chế thị trường là ý chí kiên định vững vàng của mỗi cán bộ công nhân viên tròn công ty, là sự đoàn kết nội bộ thống nhất từ đảng uỷ, ban giám đốc đến từng công nhân, là sự chuyển hướng đầu tư phù hợp với từng hoàn cảnh của từng giai đoạn. Sử dụng các nguồn lực có hiệu quả giúp công ty vững bước đi lên trong quá trình xây dựng và phát triển của mình. Trong cuộc sống vô cùng phong phú, phức tạp và đa dạng thì các mối quan hệ xã hội và sự nhận thức cũng thay đổi không ngừng. Vì vậy càng đòi hỏi con người phải năng động, khéo léo, mọi hoạt động đều phải có tổ chức chặt chẽ bởi trong sự cạnh tranh khốc liệt về mọi mặt, con người có thể đạt đến đỉnh cao của sự thất bại. Con đường dãn đến thành công là con đường đầy chông gai, mồ hôi, nước mắt và trí tuệ. Em ý thức được rằng để thành công trong kinh doanh phải biết sử dụng các nguồn lực sao cho đạt hiệu quả cao nhất. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chuyên đề hiệu quả kinh tế. Tác giả GS.TS Nguyễn Ngọc Lâm. Giáo trình ''phân tích hoạt động kinh doanh'' Nxb GD. Chủ biên PGS. PTS Phạm Thị Gái. Quản trị Marketing NxbTK tác giả Philip Kotler. Phân tích tài chính doanh nghiệp NxbTK tác giả Jose tte ReyRaRD dịch giả: Đỗ Văn Thận. Các tài liệu thực tế của Công ty Dệt 8/3 năm 1999 ¸ 2001. Các bài giảng của các thầy cô trong khoa kinh tế và quản lý trường Đại học Bách Khoa - Hà Nội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docM0159.doc
Tài liệu liên quan