Đề tài Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy xi măng La Hiên

Sơ đồ cho thấy dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng được thiết kế một cách khoa học, đồng bộ và khép kín khâu sản xuất vật liệu đầu vào đến khâu nung clanhke và khâu dầu ra là sản phẩm sản xuất trong mỗi bộ phận, trong từng phân xưởng được nhân viên kỹ thuật kiểm tra chất lượng một cách khoa học, quy cách, kỹ thuật, chất lượng. - Phân xưởng liệu sống: Thực hiện nhiệm vụ chuẩn bị nguyên liệu và nghiền bột liệu sống cụ thể : + Đá vôi: Được vận chuyển về nhà máy ô tô về bãi chứa hoặc đổ vào máng đựng hàm khí đã được kiểm tra chất lượng đạt yêu cầu kỹ thuật cao sau máy đạp bùn đã được đập nhỏ đạt kích thước (40-60mm) sau đó được chuyển vào máy đập búa để đạt kích thước (20mm đưa vào si lô chứa đá vôi). + Đất sét: Khai thác đất sét thịt bằng cơ giới, dùng máy gạt cắt tầng gom thành đóng, bốc xúc lên ô tô bằng máy xúc vận chuyển về kho đổ thành đống để nhất sơ bộ, lấy mẫu phân tích tại đầu kho (sau khi đã đồng nhất kiểm tra đạt yêu cầu đưa vào máy sấy rồi vào si lô chứa) .

doc86 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy xi măng La Hiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng 2-8 TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch ± % A B C 1 2 3 ± 2-1 4 2/1 . 100 1 Tổng sản lượng Tấn 201920 223.495 21.575 10,7 2 Giá trị tổng SL đ 118.581.549.462 137.599.341.652 18.967.799.920 16 3 Giá trị BQTSCĐ đ 108.183.571.803 195.952.710.304 87.769.138.500 81 4 Hệ số HSVCĐ Hhs a Theo hiện vật Kg/đ 0.0018 0.0011 -0.0007 -6,1 b Theo giá trị đ/đ 1.09 0.702 -0.388 -64,4 5 Hệ số huy động vốn VCĐ đ/kg a Theo hiện vật đ/kg 555.5 909 5353,5 63 b Theo giá trị đ/đ 0.917 1.424 0.507 55,2 Qua bảng số liệu ở bảng (2-8) trên ta thấy giá trị bình quân tài sản cố đinh tăng 81% so với năm 2006 tương đương với soó tiền 87.769.138.500. Do nhà máy mở rộng quy mô sản xuất xây dựng dây truyền 3. Vì thế năm 2007 chưa được vào hoạt động nhưng giá trị tài sản mua về được tính ngay vào thời điểm đó. Vậy sản lượng không có nên: Hệ số hiệu suất sử dụng tài sản cố định tính cho năm 2006 cao hơn năm 2007 là 0,0007kg/đ tương ứng 61% . Hay : - Cứ 1đ nguyên giá trị tài sản cố định năm 2006 tham gia sản xuất tạo ra được 1,09đ giá trị hay 0,0081kg sản phẩm . - Năm 2007 cứ 1đ TSCĐ tham gia sản xuất tạo ra được 0,0011 đ giá trị hay 0,702kg sản phẩm . Như vậy : Việc sử dụng TSCĐ cùa nhà máy trong năm qua có sự thay đổi nhưng có dấu hiệu tốt khả quan. 2.4.1.2. Phân tích kết cấu tài sản cố định : Kết cấu tài sản cố định là tỉ trọng của mỗi loại so với từng tài sản cố định của nhà máy, kết cấu tài sản cố định phản ánh trình độ kỹ thuật, đặc điểm sản xuất từng doanh nghiệp nói chung,kết cấu tài sản cố định thường xuyên biến động và chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như loại hình và phương pháp tổ chức sản xuất . Sự phát triển sản xuất đổi mới dây chuyền công nghệ cũng như các điều kiện tự nhiên khác. Để tìm hiẻu xem kết cấu tài sản cố định của nhà máy đã hợp lý chưa ta đi sâu phân tích bảng (2-9) . Kết cấu tài sản cố định theo công dụng năm 2007 Bảng 2-9 TT Danh mục Số đầu kỳ Tỉ lệ % Số cuối kỳ Tỷ lệ % I TSCĐ dùng trong SX 108.183.571.803 93 195.952.710.304 99,1 1 Nhà cửa VKT 47.093.109.267 40,5 60.820.270.290 31 2 Máy móc thiết bị 49.356.298.025 42 114.231.234.400 58 3 Phương tiện vận tải 11.118.647.216 9,5 20.150.570.216 10,1 4 TSCĐ khác 550.635.538 0,47 750.635.400 0,94 II TSCĐ ngoài sản xuất 32.440.886 0,03 70.050.000 004 III TSCĐ vô hình 8.148.624.758 7 1.632.274.438 0,82 Tổng cộng 116.364.637.400 100 197.655.034.700 100 Qua bảng số liệu (2-9) ta thấy TSCĐ dùng trong sản xuất chiếm tỉ trọng cao nhất số đầu năm 93% số cuối năm là 99%. Trong đó tỷ trọng cao nhất là máy móc thiết bị số cuối năm chiếm 58% cao hơn số đầu năm là 16%. Lý do là doanh nghiệp đã chú trọng việc trang bị máy móc thiết bị phục vụ sản xuất và trong năm vừa qua đã mua sắm thêm một số máy móc thiết bị hiện đại nhăm góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm. Tỷ trọng cao thứ 2 là nhà cửa vật kiến trúc chiếm 31% thấp hơn so với đầu năm. Vì nhà xưởng, khoá chứa vẫn còn tận dụng được nên doanh nghiệp chưa tiến hành nâng cấp. - Các loại tài sản còn lại tỷ trọng không cao trong tổng tài sản cố định của nhà máy và có sự biến động về kết cấu không lớn. Qua kết cấu tài sản cố định trên ta thấy việc nâng cấp tài sản của nhà máy đúng, phù hợp với yêu cầu sản xuất xi măng hiện nay. 2.4.1.3. Phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định năm 2007: Tình hình tăng giảm tài sản cố định năm 2007(Bảng 2-10) TT Chỉ tiêu Số đầu năm Nguyên giá Hao mòn luỹ kế Tỉ lệ % Giá trị Giá trị còn lại I TSCĐ hữu hình 108.183.571.803 84 91.002.486.406 17.181.085.397 1 Nhà cửa VKT 47.093.109.267 71 33.857.842.260 13.235.267.080 2 Máy móc thiết bị 49.356.298.025 94 46.726.683.020 2.629.615.000 3 Phương tiện vận tải 11.118.647.216 88 9.802.443.820 1.316.203.390 4 TSCĐ khác 550.635.538 75,8 417.205.838 133.430.000 II TSCĐ vô hình 8.148.624.758 83,9 6.842.805.208 1.305.819.550 Tổng TSCĐ I + II 116.364.637.400 84 97.845.291.610 20.220.260.724 Tình hình hao mòn tài sản cố định năm 2007 Bảng 2-11 TT Chỉ tiêu Số đầu năm Nguyên giá Hao mòn luỹ kế Tỉ lệ % Giá trị Giá trị còn lại I TSCĐ hữu hình 195.952.710.304 53,2 104.388.167.716 91.564.542.588 1 Nhà cửa VKT 60.820.270.290 62 37.820.270.290 23.000.000.000 2 Máy móc thiết bị 114.234.234.000 49 55.731.234.000 58.500.000.000 3 Phương tiện vận tải 20.150.570.216 51 10.286.093.200 9.864.477.010 4 TSCĐ khác 750.635.400 73,3 550.570.216 200.065.184 II TSCĐ vô hình 1.632.744.38 40 652.909.776 979.364.622 Tổng TSCĐ I + II 197.655.034.700 53,2 105.041.077.500 Nhân tố cơ bản làm thay đổi tình trạng tài sản cố định là sự hao mòn, trong quá trình sản xuất TSCĐ hao mòn dần đến một lúc nào đó sẽ không còn sử dụng được nữa. Mặt khác quá trình hao mòn diễn ra đồng thời với quá trình sản xuất kinh doanh, nghĩa là sản xuất càng khẩn trương bao nhiêu thì trình độ càng nhanh bấy nhiêu. Bởi vậy việc phân tích tình trạng kỹ thuật TSCĐ là một vấn đề hết sức quan trọng nhằm đánh giá đúng mức tài sản cố định của nhà máy mới hay cũ, ở mức độ nào. Để phân tích tình hình TSCĐ trong năm 2007 ta cần phân tích chi tiêu hệ số hao mòn theo công thức sau : Hệ số hao mòn TSCĐ = Tổng mức KHTSCĐ Nguyên giá TSCĐ bình quân Hệ số hao mòn chung = 105.041.077.500 .100 = 53,2% 197.655.034.700 Tương tự ta tính được hệ số hao mòn còn lại: Nhìn vào bảng (2-10) và qua tính toán hệ số hao mòn ta thấy được. Tài sản cố định của nhà máy được nâng cấp giá trị hao mòn chiếm 53,2%. Chính vì vậy nhà máy đã tận dụng hết năng lực sản xuất và quá trình tiêu thụ để đạt được hiệu quả cao. Đây chính là bước tiến lên của nhà máy để đổi mới sản phẩm cạnh tranh với thị trường. 2.4.1.4 Phân tích năng lực sản xuất của nhà máy năm 2007: Năng lực sản xuất là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng sản xuất của nhà máy, vì nó đại diện cho nguồn dự trữ tiềm năng của nhà máy về vốn, vật tư, lao động, máy móc, thiết bị,công nghệ sản xuất . Năng lực sản xuất là khối lượng sản phẩm sản xuất ra của nhà máy nhiều hay ít. Để cho việc phân tích khách quan làm cơ sở cho việc lập kế hoạch sản xuất kỹ thuật tài chính và phân tích chung, hoạt động sản xuất kinh doanh ta chọn thời gian phân tích là một năm, việc phân tích đánh giá quy mô sản xuất hợp lý còn có thể tận dụng được năng lực sản xuất của mình. Nhà máy xi măng La Hiên năm 2007 vừa qua được Công ty nâng cấp cho 1 dây truyền 3 với công nghệ lò quay công suất 250.000 tấn. Nhưng chưa đi vào hoạt động, chưa có sản lượng. Nên xác định năng lực sản xuất ở 2 dây truyền cũ lò đứng công suất 140.000 tấn/1 năm. Đây là hai dây truyền tự động giống nhau gồm bốn khâu chính. Nguyên liệu sống: Nung Clinker, nghiền xi măng, đóng bao. Nguyên vật liệu: Đá, sét, quặng, sắt, than tất cả đưa vào nghiên bị thành bột liệu sống qua đồng nhất nung thành Clinker chuyển sang nghiền xi măng sau đó độn thêm phụ gia như thạch cao, xi. Thành xini rồi chuyển đến Xilô đóng bao sau đó nhập kho. Sơ đồ dây truyền công nghệ sản xuất xi măng Nguyên liêu sống Nung klinker Nghiền xi măng Đóng bao Qua sơ đồ trên để tính được năng lực sản xuất của từng khâu trong dây truyền ta áp dụng các công thức sau: -Năng lực sản xuất : Pkn = Pxm x Tca x Tcđ. T/năm Trong đó: P: Là công suất thiết kế máy T/h m: Là số ngày làm việc của máy trong ngày Tca: Thời gian chế độ của 1 ca làm việc h/ca Tcđ: Thời gian theo chế độ năm T/năm Hệ số tổng hợp trình độ sử dụng năng lực sản xuất Hth: Hth = HCS x HIG Trong đó: Hcs hệ số tận dụng năng lực sản xuất về công suất hoặc Htg = Qtt năm P. năm Qtt: Sản lượng thực tế năm Pnăm: Năng lực sản xuất năm Htg: Hệ số sử dụng năng sản xuất theo thời gian. Htg = Ttt Tccđ Trong đó: Ttt : Thời gian hoạt động thực tế của máy h/năm Tcđ : Thời gian theo chế độ của máy năm h/năm Ttt = 295 x 3 x 7h/ca - Hệ số sử dụng năng lực sản xuất : Htn = Hcs x Htg Hcs = HHn Htg áp dụng công thức trên cùng với số liệu thu thập được ta có thể tính được năng lực sản xuất từng khâu trong dây truyền, kết quả tổng hợp ở bảng (2-1) Khâu nghiền liệu sống, nghiền xi măng, đóng bao sản lượng đều tăng 10-25% khâu nung Clinker thực tế là chưa cao. Vì công suất thiết kế chỉ đạt 1400.000 tấn/năm. Nên các khâu chưa tận dụng hết triệt để trình độ tận dụng. Năng lực sản xuất . Vì vậy năm 2007 vừa qua việc đầu tư nâng cấp máy móc thiết bị khá hợp lý với nhà máy để đạt được năng suất dự kiến. Qua số liệu bảng 2.10 ta có thể biểu diễn năng lực sản xuất và trình độ tận dụng năng lực sản xuất như sau: Bảng ngang 2-12 Hình 2.3. Biểu đồ sản lượng sản xuất ở các khâu Số liệu sơ đồ tính theo dây truyền: 1. Nghiền liêu sống: QH PKn HHn 230.250 234.124 0,93 2. Nung Clinker: QH PKn HHn 139.150 139.000 1.001 3. Nghiền xi măng: QH PKn HHn 200.721 248.880 0,84 4. Đóng bao: QH PKn HHn 210.514 248.880 0,9 Hình 2.4. biểu đồ nưang lực tổng hợp sản xuất Qua sơ đồ này ta thấy được NLSX tổng hợp khâu Clinker vì công suất thiết kế đạt 140.000 nhưng thực tế chỉ đạt 139.150. Vậy các khâu phải sản xuất cầm chừng. Chính vì điều đó mà sản lượng tiêu thụ mỗi ngày một tăng lên. Năm 2006 dây truyền 3 của nhà máy bắt đầu đi vào hoạt động với công suất 250.000 tấn/năm. Đây chính là sự phát triển không ngừng của nhà máy. 2.5. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương năm 2007: Phân tích tình hình sử dụng sức lao động, năng suất lao động và tiền lương là nội dung mang ý nghĩa kinh tế to lớn đó làm phương hướng giải quyết hợp lý các mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng, giữa phát triển sản xuất và không ngừng nân cao tăng năng suất lao động. Thực tế cho ta thấy trong điều kiện nền kinh tế nước ta có thế mạnh dồi dào về lao động, sử dụng nguồn lao động đó sao cho có hiệu quả là một vấn đề thiết có ý nghĩa chiến lược trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa. Cho đến nay toàn bộ nền kinh tế ở nước ta nói chung cũng như các ngành công nghiệp nói riêng, lao động chưa được sử dụng tốt, thể hiện năng suất lao động còn thấp nhằm khai thác, động viên khuyến khích mọi tiềm năng của nhà máy, không ngừng tăng năng suất lao động. 2.5.1. Phân tích kết cấu số lao động của nhà máy : Phân tích kết cấu số lao động của nhà máy Bảng 2-14 TT Các chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch Số lượng người Tỷ trọng % KH TH TH2007/ TH2007 TH2007/ TH2007 Số lượng người Tỷ trọng % Số lượng người Tỷ trọng % Số lượng người Tỷ trọng % Số lượng người Tỷ trọng % 1 CN trực tiếp 554 71,9 554 71,9 599 79,9 40 8,1 5 0,8 2 CN quản lý 46 6,6 46 6,6 45 6 -1 -2,2 -1 -2,2 3 NV phục vụ 64 9,1 69 9,1 65 8,6 1 1,5 -4 -6 4 CM nghiệp vụ 36 5,2 36 5,2 40 5,4 4 11,1 4 11 Tổng 700 100 745 100 749 100 44 7 4 0,5 Để đánh giá hợp lý của việc tăng giảm số lượng lao động ta đi so sánh tăng giảm sản lượng sản xuất . *So sánh thực hiện năm 2007 với thực hiện năm 2006: Theo bảng 2.2 ta có sản lượng sản xuất năm 2007 tăng so với sản lượng năm 2006 là 7,54 tương đương với 14.764 tấn, như vậy càng tăng một lượng lao động trực tiếp là 20 người, nhưng trên thực tế tăng 40 người. Điều đó chứng tỏ nhà máy đã dự kiến cho sản xuất dây truyền 3. Nhưng so với kế hoạch thì cũng tăng. Vì đây là thời điểm dao động giữa sản lượng hai dây truyền cũ và tổ chức lại lao động phù hợp với dây truyền mới. Đối với cơ cấu tổ chức lại lao động so với năm 2006 thì 2007 bộ máy quản lý nhẹ hơn từ 6,4 xuống 6% so với kế hoạch không tuyển thêm nhân viên quản lý. 2.5.2. Phân tích chất lượng lao động nhà máy năm 2005 Chất lượng lao động có ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh của nhà máy ta đi phân tích cụ thể bảng 2. Phân tích trình độ lao động của cán bộ CNV trong nhà máy năm 2007 Bảng 2-15 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Tổng ĐH, CĐ Trung cấp Khác Tổng ĐH, CĐ Trung cấp Khác Lãnh đạo 4 4 0 0 4 4 0 0 Phòng TCNS thanh toán 8 7 1 0 8 8 0 0 Phòng KTKT 11 8 2 1 11 10 1 0 Phòng KHHT 10 4 6 0 10 6 4 0 Phòng KD-TT 14 4 9 1 14 5 9 0 Phòng AT-AT 2 2 0 0 2 2 0 0 Phòng KTSxXM 8 4 0 0 10 6 4 0 Phòng cơ điện 6 4 2 0 6 4 2 0 Phòng CS 24 2 5 17 26 4 7 15 Phòng hành chính 5 2 3 0 5 3 2 0 Đội bảo vệ 25 1 1 23 25 2 1 22 Nhà trẻ - y tế - cấp dưỡng 29 2 8 19 29 2 10 17 Phân xưởng liệu sống 133 2 3 128 160 2 5 153 Phân xưởng lò nung 125 2 7 116 130 2 9 119 Phân xưởng thực phẩm 178 4 15 159 178 4 18 166 Phân xưởng cơ điện 70 4 6 60 75 4 9 62 Phân xưởng vận tải 48 2 2 44 56 2 4 50 Tổng 700 58 74 568 749 70 85 594 Tỷ trọng 100 8,3 10,5 81,2 100 9,3 11,3 79,4 Từ số liệu bảng ta thấy tổng số cán bộ CNV có trình độ từ cao đẳng, đại học, trung cấp tăng lên so với năm 2006. Với cán bộ CNV có trình độ đại học là 58 người, chiếm tỷ trọng là 8,3% . Nhưng đến năm 2007 tăng lên 70 người chiếm tỷ trọng 9,3% tổng số lao động nhà máy. - Số CNV có trình độ trung cấp từ 74 lên 85 người chiếm tỷ trọng từ 10,5 đến 11,3%.Đó là kết qảu rất tốt chứng tỏ nhà máy tích cực chú trọng đến công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ có bằng cáp như trên so với tổng số lao động thì vẫn còn khiêm tốn. Nhà máy chú trọng hơn nữa tới công tác đào tạo, tuyển dụng cán bộ CNV có trình độ chuyên môn kỹ thuật tốt để quản lý máy móc thiết bị công nghệ sản xuất . Để thấy rõ hơn trình độ chuyên môn của công nhân ở bảng. Phân cấp bậc công trình sản xuất Bảng 2-16 TT Cấp bậc công nhân Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch Số lượng (người) Tỷ trọng % Số lượng (người) Tỷ trọng % Số lượng (người) Tỷ trọng % 1 Bậc 2 101 18,4 100 13,3 -2 -2 2 Bậc 3 216 3,9 200 33,3 -16 -7,5 3 Bậc 4 120 21,6 140 23,3 20 16,6 4 Bậc 5 60 10,8 80 13,3 20 33,3 5 Bậc 6 40 7,2 60 10 20 50 6 Bậc 7 16 3 19 6,5 13 18,7 Cộng 554 100 559 100 45 8 Theo kế hoạch của nhà máy cứ 3 năm công tác thì nâng bậc 1 lần. Vậy số liệu ở bảng trên ta thấy tỷ lệ bậc thấp năm 2006 là chủ yếu nhưng đến năm 2007 tỷ lệ bậc thấp đã giảm , tỷ lệ bậc cao hơn năm trước. Tuy không đáng kể nhưng đó là bồi dưỡng chất lượng về lao động cho công nhân. Đấy là điều ghi nhận và phát huy. Để phát huy được điều đó, nhà máy cần tăng lương thưởng cho công nhân có tay nghề cao, khuyến khích nâng cao trình độ tay nghề của đội ngũ công nhân. 2.5.3. Phân tích tình hình sử dụng lao động của nhà máy năm 2007: Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động nhằm đánh giá trình độ tận dụng, tiềm năng lao động, đồng thời cũng để xác định tính hợp lý của chế độ, công tác ý thức chấp hành của cán bộ CNV trong nhà máy. Phân tích việc sử dụng thời gian lao động phải thông qua việc kiểm tra, chấm công, theo dõi giờ, ngày ngừng vắng mặt trong sản xuất tìm ra nguyên nhân gây thiệt hại và tìm cách khắc phục tình hình sử dụng thời gian lao động của nhà máy được trình bày trong bảng (2-17). Tình hình sử dụng lao động của nhà máy năm 2007: Bảng 2 - 17 TT Chỉ tiêu ĐVT KH TH % hoàn thành 1 Tổng số cán bộ CN-BQ Người 748 749 100,1 2 Tổng số ngày công theo lịch Ngày 275.020 273.385 100,1 3 Tổng số ngày công theo CĐ Ngày 228.140 228.443 100,1 4 Thời gian nghỉ phép Ngày 8.976 8976 100,1 5 Thời gian nghỉ phép Ngày 990 6 Thời gian nghỉ ốm Ngày 2996 7 Thời gian ngừng việc Ngày 219.164 215.483 98 8 Tổng số ngày công thực tế Ngày 1.588.939 1.508.381 95 9 Số ngày làm việc BQ1CN Người/năm 293 287 98 10 Số gìơ làm việc hiệu quả 1CN Giờ/ngày 7,25 7 96 11 Số giờ làm việc BQ1N Giờ/ngày 2.124 2.124 95 12 Tỷ lệ giữa thực tế/chế độ % 96 94,5 Từ bảng (2-17) ta thấy nhà máy năm qua không đạt cả về ngày công, số giờ công so với kế hoạch số ngày làm việc bình quân giảm 6 ngày so với kế hoạch . Nguyên nhân do mất điện – nhà máy ngừng sản xuất . 2.5.4. Phân tích năng suất lao động : Năng suất lao động là sản phẩm mà người lao động tạo ra trong mội thời gian nhất định hoặc thời gian lao động hao phí để sản xuất ra sản phẩm . Năng suất lao động là chỉ tiêu chất lượng qua bảng biểu hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy. Không ngừng nâng cao chất lượng lao động,điều kiện thúc đẩy tăng sản lượng, tiết kiệm lao động và hạ giá thành sản phẩm . Năng suất lao động có ảnh hưởng qua lại, chặt chẽ với nhiều yếu tố như quy mô sản xuất, sự thay đổi dây truyền công nghệ, kết cấu sản phẩm. Việc xây lắp bố trí lao động cũng như trình độ chất lượng lao động sao cho khoa học và phù hợp với thực tiễn. Từ cơ sở lý luận trên ta đi sâu phân tích tình hình tăng năng suất lao động của nhà máy qua bảng 2-18. Năng suất lao động của công nhân nhà máy xi măng La Hiên Bảng 2-18 TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch ± % 1 Giá trị tổng sản lượng 1000đ 137.549.341 18967,79 16 2 Tỏng sản lượng Tấn 201920 223.495 21575 10,6 3 Tổng số CBCNV Người 700 749 49 7 4 Số CNVSX trực tiếp Người 554 599 45 8,1 5 NXLĐ = HV1CBCNV T/ng/năm 288,45 298,39 9,94 3,4 6 NXLĐ = HV1CBCNV T/ng/năm 364,4 373,1 8,7 2,4 7 NSLĐ = giá trị 1CBCNV T/ng/năm 169.402,21 183.643 14241 8,4 8 NSLĐ = giá trị 1CBCNV SX 1000đ/ng/năm 214.046 229.631 15.585 7 Qua bảng 2-18 ta thấy năng suất lao động của CNV trong toàn nhà máy đều tăng cao hơn về cả hiện vật và giá trị. - Về mặt sản lượng năm 2007 tăng 3,4% tương ứng 9,94 tấn - Về mặt giá trị năm 2007 tăng 8,4% tương ứng 14.241đ/người/năm Năng suất lao động là công tác tổ chức sản xuất có cải tiến hợp lý hơn, điều kiện lao động được cải thiện. Như vậy, NSLĐ của toàn công nhân trong nhà máy năm qua là rất tốt. Để thấy mối quan hệ của cán bộ CNV và tổng sản lượng với năng suất lao động ta xét công thức sau : Q= N x N Trong đó: Q là tổng sản lượng sản xuất N là năng suất lao động bình quân N là số cán bộ CNV thực tế Gọi Q0,N0, N0 là tổng sản lượng, số lao động và NSLĐ năm 2003 Gọi Q1,N1 , N1 , là tổng sản lượng số lao động và NSLĐ năm 2006 Sản lượng của nhà máy tăng do năng suất lao động tăng.Điều đó chứng tỏ sự hưng thịnh của nhày máy cũng như toàn bộ CNV. 2.5.2. Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương năm 2007: Bảng 2-19 `TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch KH TH +(-) TH 2005(%) 1 Sản lượng sản xuất Tấn 195.750 205.000 210.514 5.514 2.7 2 Sản lượng tiêu thụ Tấn 201.920 209.000 223.495 215.75 10.7 3 Doanh thu 1000đ 118.581.549 120.000.000 137.549.341 18.967.79 16 4 Tổng quỹ lương 1000đ 15.581.582 16.672.290 21.392.142 5.810.560 3 5 Tổng số CB-CNV Người 700 748 749 49 7 6 Tiền lương BQ đ/ng/th 1.854.950 1.857.429 2.380.078 522.649 28 7 Đơn giá tiền lương đ/1000đ DT 131.4 138.9 155.5 24.1 12 Từ bảng số liệu (2-19) trên ta thấy tổng quỹ lương năm 2007 tăng so với năm 2006 là 31% tương ứng với số tiền 5.810.560.000đ. CB-CNV tăng 7% tương ứng 49người tiền lưng BQ CNVCNN tăng 28% tăng 524.649đ/người/tháng. Như vậy, tổng quỹ lương tăng là do 2nguyên nhân: đơn giá tiền lương cho 1000đ doanh thu tăng 12%. Do doanh thu tiêu thụ và sản lượng tiêu thụ tăng 10.7%. Tiền lương và năng suất lao động có mối quan hệ hữu cơ chung biểu hiện khả năng đóng góp sức lao động và mức độ đền bù đối với người lao động. Hai chỉ tiêu này có khả năng giảm tuỳ theo tình hình thực tế ở đơn vị. Việc phân tích mối quan hệ giữa năng suất lao động và tiền lương sẽ cho thấy sự dao động năng suất lao động đã hợp lý chưa? Qua đó đánh giá hiệu quả công tác của đơn vị và kịp thời có biện pháp hỗ trợ. Để phân tích tốc độ tăng năng suất lao độngvà tốc độ tăng tiền lương ta áp dụng công thức sau: T05-T04 t= T02 Trong đó: P: Tỷ lệ tăng năng suất lao động. t: Tỷ lệ tăng tiền lương. P2007 và P2006 là lần lượt năng suất BQ cho CBCNV năm 2007 và 2006. Dựa vào bảng số liệu 2-16 và 2-17 ta có kết quả sau: 373.1-364.1 P= x 100=2.4% 364.1 2.380.078-1.854.950 T= x 100=28.3% 1.380.950 Như vậy: ta thấy tốc độ tăng năng suất lao đọng nhỏ hơn tốc độ tăng tiền lương do nguyên nhân: Số công nhân tăng so với năm 2006, để chuẩn bị cho dây truyền 3. Dây truyền 3 chưa hoạt động, chưa có sản phẩm chịu ảnh hưởng của 2 dây truyền cũ. Tốc độ tăng tiền lương lớn hơn tốc độ tăng năng suất lao động 25.9% (28.3-2.4). Điều này chưa hợp lý, Nhà máy cần có biện pháp duy trì tốc dộ tăng năng suất lao động. Khi dây truyền mới hoạt động cho phù hợp đảm bảo nguyên tắc tốc độ tăng năng suất lao động. Tuy nhiên giá cả thị trường đắt lên đồng tiền bị mất giá nên việc tăng tiền lương trên cũng hợp lý. 2.6 Phân tích giá thành sản phẩm. Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí, lao động sống và lao động vật hoá mà Doanhb nghiệp bỏ ra có liên quan đến khối lượng sản phẩm. Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp đóng vai trò quyết định đến hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời chỉ tiêu đánh giá cần những chức năng thông tin, kiểm tra và về chi phí giúp cho người quản lý có cơ sở đề ra những quyết định kinh doanh đúng đắn và kịp thời. Muốn hạ giá thành sản phẩm, chất lượng công nghệ sản xuất, sản phẩm. Phân tích đánh giá sản phẩm là cách tốt nhất để biết các nhân tố làm cho gia sthành cao hay tháp so với dự kiến ban đầu. Từ đó đề ra những biện pháp tối ưu. 2.6.1 Phân tích giá thành theo yếu tố chi phí. Tình hình thực hiện kế hoạch giá thành được trình bày trong bảng 2-20. Qua bảng 2-20 ta thấy tình hình tổng chi phí tăng, giá thành đơn vị chung tăng 8% tương ứng 8.476.557đ so với kế hoạch năm 2007 tăng 1.4% tương ứng 1.559.440đ. Trong đó các yếu tố ảnh hưởng là: Động lực tăng so với năm 2007 là 6.1% tương ứng 475.933đ. Tiền lương tăng 4% tương ứng 780.330đ so với kế hoạch 6.9 tương ứng 1242.496.000đ. Khấu hao TSCĐ tăng 10.8% tương ứng 1.299.605đ tương ứng so với kế hoạch tăng 2% tương ứng với số tiền 249.230.000đ Chi phí tài chính tăng 16.6% tương ứng số tiền là 142.153.000đ so với kế hoạch tăng 6.7 tương ứng số tiền là 325.410.000đ. Nhìn chung tình hình giá thành ở Nhà máy có biến động do các chính sách giá cả, tiền lương. Nhưng những nhân tố đó không những tăng mà làm tăng giá thành đơn vị trên 1tấn sản phẩm mà còn phụ thuộc vào các chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu động lực trong sản xuất. Như ta đã thấy nguyên vật liệu mua ngoài giảm 474đ/tấn giảm 0.04% so với kế hoạch 0001% tăng 2061.000đ. Điều đó đã làm cho giá thành 1tấn xi măng giảm 4.419đ/1tấn giảm 2%. 2.6.2 Phân tích kết cấu giá thành sản phẩm. Phân tích kết cấu gia sthành sản phẩm giúp ta đánh giá được tỷ lệ hợp lý giữa các loại chi phí trong giá thành của Nhà máy, đồng thời biết được sự biến động ấy và nguyên nhân gây biến động, làm căn cứ cơ bản giúp ta thực hiện các biện pháp đầu tư hoặc giảm bớt một cách hợp lý nhằm đảm bảo mức hạ giá thành sản phẩm của Nhà máy. Để thấy rõ được kết cấu giá thành sản phẩm của Nhà máy trong năm 2007 ta dựa vào các số liệu trong bảng 2-21. Từ bảng số liệu 2-21 ta thấy: Trong giá thành sản phẩm của Nhà máy chi phí nguyên liệu mua ngoài chiếm tỷ trọng cao nhất 29% 2007 và 28.7% so với năm 2006 cao thứ hai là yếu tố tiền lương 17.4% so với năm 2004 18.1%. Còn các yếu tố khác cũng tương dối bằng nhau, như động lực khấu hao, chi phí khác.. Tuy nhiên khấu hao TSCĐ và chi phí lãi vay cho đầu tư dây truyền sản xuất tăng hơn so với mọi năm. Nhưng cũng không ảnh hửơng nhiều lắm đến giá thành 1 tấn sản phẩm mà giảm so với năm 2006. điều đó được tính toán qua phần thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành. 2.6.3 Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành sản phẩm năm 2007. Nhiệm vụ giảm giá thành được đánh giá qua hai chỉ tiêu. Mức giảm giá thành và tỷ lệ giảm giá thành. Mức giảm giá thành là chỉ tiểu tuyệt đối để đánh giá mức độ tiết kiệm bội chi một cách tương đối giữa thực hiện năm 2007 và năm 2006 và so sánh kế hoạch năm 2005 xét theo sự tăng giảm của sản lượng. Tỷ lệ giảm giá thành là chỉ tiêu tương đối dùng để so sánh giá thành năm 2006 và năm 2007 và so với kế hoạch năm 2007. Mức tăng giảm giá thành và tỷ lệ tăng giảm giá thành kế hoạch năm 2007 so với năm 2006 được xác định theo công thức: MKH=(CKH-C0)x QKH (đ) Ckh-C0 TKH = x100% C0 Trong đó: MKH và TKHlần lượt là mức giảm và tỷ lệ giảm giá thành theo kế hoạch năm 2007. QKH là kế hoạch sản lượng năm 2007. QKH = 209.000 tấn. Thay số liệu từ bảng 2-20 ta có: MKH= (518.681-502.819)x209.000=3.315.158.000đ 518.681-502.819 TKH= x100%=3.15% 502.819 Mức tăng giảm giá thành tỷ lệ tăng giảm giá thành thực tế năm 2007 so với năm 2006 được xác định theo công thức: MTT=(Gt-Go)xQTT(đ) CTT-C0 TTT= x100% Co Trong đó: MTT và TTT lần lựt là mức tăng giảm giá thành thực tế so với năm 2007. Go và C0 lần lượt là giá thành đơn vị thực tế năm 2007 và giá thành đơn vị năm 2006. QTT Sản lượng thực tế sản xuất năm 2007. QTT= 223.495 tấn. Thay số vào công thức trên ta có: MTT=( 492.180-518.681)x223.495=-5922840.995đ 492.180-518.681 TTT= =-5.1% 518.681 Qua việc tính toán số liệu trên ta thấy: Năm 2007 theo kế hoạch của Nhà máy đang xây dựng dây truyền 3 nên dự kiến sẽ tăng chi phí sản xuất là 3.155.681.000đ so với kế hoạch. Qua đây ta thấy năm 2007 Nhà máy đã quản lý chi phí tố trong kế hoạch dự kiến tăng giá 3.15%. Nhưng thực tế đã ảm 5.1% so với kế hoạch. Đó là điều rất quan trọng trong việc hạ giá thành tăng lợi nhuận. 2.7 Phân tích tình hình tài chính Doanh nghiệp. Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp. Nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính là quá trình kiểm tra xem xét, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính. Người sử dụng có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro trong tương lai và triển vọng của Doanh nghiệp. Bởi vậy việc phân tích tài chính là rất quan trọng giúp Nhà quản lý ra quyết dịnh lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu và đánh giá chính xac thực trạng, tiềm năng của Doanh nghiệp. 2.7.1 Việc phân tích chung tình hình tài chính của Nhà máy xi măng La Hiên năm 2007. Việc phân tích này giúp chúng ta những thông tin khái quát về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ co khả quan hơn hay không? Trước tiên cần tiến hành so sánh tổng số tài sản và tổng nguồn vốn cuối năm và đầu năm ta sẽ thấy được quy mô vốn của Nhà máy. Vì thế ta cần đi sâu phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán.(2-21). BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN bảng 2 - 20 Tài sản Mã số Số đầu năm Số cuối năm A. TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ DÀI HẠN 100 100(=110+120+120+140+150) 10409.970.814 21.553.101.161 I. Tiền và các khoản tương ứng với tiền 110 3.474.163.732 9.639.466.680 1. Tiền 111 3.474.163.732 9.639.466.680 2. Các khoản tương ứng với tiền 112 0 0 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 0 0 1. đầu tư ngắn hạn 0 0 III. Các khoản phải thu 130 426.641.502 5.032.381.228 1. Phải thu của khách hàng 131 437.756.758 647.249.104 2. Trả trước cho người bán 132 0 0 3. Phải thu nội bộ 133 0 4.320.997.877 4. Phải thu theo tiến độ KHHDDX 134 0 0 5. Các khoản phải thu khác 138 97.182.065 135.469.208 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139 (112.297.321) (71.334.961) IV. Hàng tồn kho 140 6.313.490.279 6.320.639.946 1. Hàng tồn kho 141 6.313.490.279 6.320.639.946 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 0 0 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 195.675.301 560.613.307 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 0 2. Các khoản thuế phải thu 152 170.895.301 535.833.307 3. Tài sản ngắn hạn khác 158 24.780.000 24.780.000 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 20.220.260.724 94.515.383.100 200=(210+220+240+250+260) I. Các khoản phải thu dài hạn 210 0 0 1. Phải thu dài hạn khách hàng 211 0 0 2. Phải thu nội bộ dài hạn 212 0 0 3. Phải thu dài hạn khác 213 0 0 4. Dự phòng khó đòi 219 0 0 II. Tài sản cố định 220 20.220.260.724 94.215.383.100 1. Tài sản cố định hữu hình 221 17.181.085.397 91.564.542.588 - Nguyên giá 222 108.183.571.803 495.952.710.304 - Giá trị hao mòn luỹ kế 223 (91.002.486.406) 104.388.167.716 2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 1.705.603.961 1.369.122.075 - Nguyên giá 225 1.993.122.075 1.993.122.075 - Giá trị hao mòn 226 (287.518.114) (623.609.293) 3. Tài sản cố đinh vô hình 227 (1.305.819.550) 979.364.622 - Nguyên giá 228 8.148.624.758 1.632.274.438 - Giá trị hao mòn 229 6.842.805.208 (652.909.776) 4. Chi phí cơ bản dở dang 230 27.715.816 301.963.068 II. Bất đồng đầu tư 240 0 0 IV. Các khoản đầu tư tài chính dai hạn 250 0 0 V. Tài sản dài hạn khác 260 300.000.000 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 0 300.000.000 Tổng tài sản 270 30.630.231.538 116.068.484.261 (250=100+200) Nguồn vốn A. NỢ PHẢI TRẢ 300=310+320 300 22.018.480.517 89.600.901.718 I. Nợ ngắn hạn 310 13.084.278.711 19.357.421.891 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 3.601.337.055 2.852.500.000 2. Phải trả cho người bán 312 4.773.710.550 3.094.055.392 3. Người mua trả tiền trước 313 56.223.597 63.756.140 4. Thuế và các khoản phải trả 314 0 886.602.781 5. Phải trả công nhân viên 315 2.709.130.738 5.558.170.606 6. Chi phí trả giá 316 0 0 7. Phải trả nội bộ 317 1.678.986.005 7.511.626.923 8. Phải trả theo tiến độ HĐXĐ 318 0 0 9. Các khâu phải trả 10. Phải nộp khác 319 270.890.766 397.106.049 II. Nợ dài hạn 320 8.934.201.806 70.243.479.827 1. Phải trả dài hạn người bán 321 0 0 2. Phải trả dài hạn nội bộ 322 991.629.182 64.411.519.009 3. Phải trả dài hạn khác 323 0 0 4. Vay và nợ dài hạn 324 7942.572.624 5.831.960.818 5. Thuế và thu nhập hoàn lại phải trả 325 0 0 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU(400=410+420) 400 8.611.751.021 26.467.582.843 I. Vốn chủ sở hữu 411 8.712.509.932 26.396.749.210 1. Vốn đầu tư chủ sở hữu 412 8.712.509.932 26.396.749.210 2. Thặng dư vốn cổ phần 413 0 0 3. Cổ phiếu ngân quỹ 414 0 0 4. Lợi nhuận chưa phân phối 419 0 0 II. Nguồn vốn kinh phí và quỹ khác 420 (100.758.911) 70.833.333 1. Quỹ khen thưởng phúc lợi 421 (100.758.911) 70.833.333 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 30.630.231.538 116.068.484.261 430=300+400 Qua số liệu bảng cân đối kế toán ta thấy tài sản, nguồn vốn của Nhà máy tăng hơn với đầu năm là: 116.068.484.216 – 30.630.231.538=85.438.252.670đ Tương ứng với : 85.438.252.670 x 100% =279% 30.630.231.538 Tài sản tăng do: Tài sản ngắn hạn tăng 11.143.130.350đ tương ứng tăng 110%. Tài sản dài hạn tăng 74.295.122.380đ tương ứng 367%. Nguyên nhân chủ yếu là năm 2006 và năm 2007. Do Nhà máy mở rộng quy mô sản xuất, năng cấp day truyền và chất lượng sản phẩm. Đây là sự phát triển của Nhà máy, tuy nhiên những năm gần đây xây dựng chưa có sản lượng nhiều. Nên nguồn vốn chủ yếu là nợ và đi vay. Để đánh giá được đầu tư và kết luận tổng quát hơn về tình hình tài chính của Nhà máy ta đi xem xét bảng phân tích: Qua báo cáo kết quả của sản xuất kinh doanh ta thấy năm 2007 và năm 2006 đều có lợi nhuận năm 2007 thấp hơn năm 2006 là 7% tương ứng 837.564 ngìn đồng. Nguyên nhân do: Chi phí lãi vay tăng 284% tăng 1388.924 ngìn đồng. Vì đầu tư mua sắm thiết bị mới , nhưng không thể đánh giá kết luận tình hình tài chính của Nhà máy ngay được. Vì đó là thời điểm đầu tư vào quy mô sản xuất. Bên cạnh đó sản xuất của Doanh nghiệp vẫn có lãi. Đó là điều đáng quan tâm và phát triển. 2.7.2 Phân tích đảm bảo nguồn sản xuất kinh doanh. Để đánh giá được đầy đủ mức độ đảm bảo nguồn vốn của Nhà máy ta đi xem xét các mối quan hệ về tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán 2- 11. Ta cần phân tích các cân đối sau: Cân đối 1: BVN=ATS (I+II+IV+V22.3)+BTS (I+II+III) Cân đối một chỉ mang tính chất lý thuyết, nghĩa là nguồn vốn chủ sở hữu của Doanh nghiệp đủ trang trải các loại tài sản cho hoạt động chủ yếu mà không phải đi vay hoặc chiếm dụng. Trong thực tế thường xảy ra 1 trong2 trường hợp sau: Vế trái> vế phải: Nhà máy thừa vốn không sử dụng hết dẫn đến bị chiếm dụng. Vế trái < vế phải: Nhà máy thiếu vốn để trang trải cho nhu cầu vốn kinh doanh, khi đó Doanh nghiệp phải vay và chiếm dụng. Với số liệu bảng 2-20 ta thấy: Đầu năm: 8611.751.021<30.203.590.030 Cuối năm: 26.467.582.543<110.736.103.000 Với kết quả trên ta thấy năm qua Nhà máy thiếu vốn để trang trải cho nhu cầu vốn kinh doanh. Khi đó Nhà máy phải đi vay. Cân đối 2: BNV+ANV( I(1)+II) = ATS (I+II+IV+V(2,3))+VI+BTS(I+II+II) Cân đối 2 cũng mang tính lý thuyết Với số liệu ở bảng 2-20 ta tính kết quả. Đầu năm: 21.147.289.880<30.203.590.030 Cuối năm: 99.563.562.360<110.736.103.000. ở cân đối 1 ta thấy nguồn vốn của Nhà máy không đủ để trang trải cho vốn kinh doanh tài chính. Xong bảng cân đối 2 Nhà máy vẫn thiéu vốn để trang trải. cuối kỳ tình hình tài chính đỡ hơn đầu năm. Mặt khác do tính chất cân đối của bảng cân đối kế toán Tổng TS= Tổng NV. ANV(I(1)+II) + BNV- ATS (I+II+IV+V(2,3)+VT)- BTS(I+II+III) + ATS(III+V(1,4,5)+BTS(IV)+- AM (I2,3,4,5,6,7,8)+ III). Với số liệu ở bảng 2-20 ta tính được kết quả: Đầu năm : - 9.065.300.150= - 9.065.300.150 Với kết quả này ta thấy tài sản phải thu của Nhà máy thấp hơn so với công nợ phải trả Để thấy được khả năng tự đảm bảo và mức độ độc lập về mặt tài chính của Nhà máy ta dựa vào các chỉ tiêu sau: Nợ phải trả A nguồn vốn Tỷ suất lợi nhuận = Tổng số nguồn vốn Từ số liệu bảng 2.20 ta có : Đầu năm : 22.018.480.517 Tỷ suất nợ = x 100 = 71,8% 30.630.231.538 Cuối năm : 86.600.901.718 Tỷ suất nợ = x 100 = 77,1% 116.068.484.261 Ta thấy tỷ suất nợ cuối năm tăng hơn so với đầu năm do - đầu tư vào dây truyền mới. *Tỷ xuất tài chợ: Nguồn vốn chủ sở hữu TTT = x 100 Tổng số nguồn vốn Đầu năm: 8.712.509.932 TTT = x 100 = 28,4% 30.630.231.538 Cuối năm: 26.396.749.210 TTT = x 100 116.068.484.261 Vì đầu tư vào dây truyền mới nên tỉ suất tài trợ giảm so với đầu năm từ 28,4 xuống 22,7. *Tỷ suất thanh toán hiện hành: Tổng TSLĐ Tỷ suất thanh toán hiện hành = Tổng số ngắn hạn 10.409.970.814 Đầu năm: = 6,79 13.084.278.711 21.553.101.161 Cuối năm: = 0,30 70.243.479.827 Theo kinh nghiệm hệ số thanh toán nhanh ≥ 1 là tốt nhưng đầu năm và cuối năm đều < 1. Điều này chứng tỏ nàh máy gặp khó khăn trong thanh toán. 2.7.2. Phân tích khẳ năng thanh toán cuả nhà máy năm 2007. Phân tích tình hình thanh toán và khẳ năng thanh toán là đánh giá tính hợp lý về biến động của các khoản thu, phảo trả tìm ra nguyên nhân dẫn đến sự tì trệ trong thanh toán giúp nàh máy làm chủ tài khoản, đảm bảo sự phát triển cố địng: có bảng sau: Khả năng thanh toán cuả nhà máy năm 2007 bảng 2.21 TT Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm So sánh ± % A Các khoản phải thu 426.641.502 5.072.831.228 4.605.739.726 1 Phải thu của khách hàng 437.756.758 647.249.140 209.492.346 2 Trả trước cho người bán 4.00.000 4.000.000 3 Thuế GTGT được khấu trừ 4 Phải thu nội bộ 4.320.997.104 4.320. 5 Các khoản phải thu khác 97.182.065 135.469.208 6 Dự phòng các khoản phải thu (112.297.321) (71.334.961) B Các khoản phải trả 22.018.480.517 89.600.901.718 1 Vay ngắn hạn 3.601.337.005 2.852.500.000 2 Phải trả cho người bán 4.773.710.550 3.094.055.392 3 Người mua trả tiền trước 50.223.597 63.756.140 4 Phải nộp ngân sách 880.206.781 5 Phải trả công nhân viên 2.709.130.738 5.558.170.606 Phải trả các đơn vị Nội bộ 7.511.626.923 1.678.986.005 6 Phải trả khác 7 vay dài hạn 8 Phải trả nội bộ dài hạn 991.629.182 64.411.519.009 Từ bảng số liệu 2.22 cho ta thấy các khoản phải trả so với đầu năm giảm xuống như phải trả các đơn vị nội bộ giảm xuống rất nhiều 84% tương ứng với số tiền là 5832.918đ. Như do vay dài hạn nội bộ tăng lên ảnh hưởng đến các khảon phải trả tăng. Nhưng những dấu hiệu giảm xuống đây cũng là những dấu hiệu tốt. Để thấy được biến động giữa các khoản phải thu so sánh các chỉ tiêu. * Tỷ lệ khoản phải thu so với phải trả: Tỷ lệ khoản phải thu so với phải trả = Tổng nợ phải thu x 100% Tổng nợ phải trả Từ số liệu bảng 2.22 áp dụng vào công thức trên ta có: Đầu năm = 426.641.502 x 100% = 1,93% 22.018.480.517 5.032.381.228 Cuối năm: x 100 = 5,6% 89.600.901.718 Có thể nói trong năm qua nhà máy chiếm dụng vốn để đầu tư vào sản xuất nên có ảnh hưởng đến thu hồi. Vậy trong năm tiếp nhà máy phải thu nhanh hơn để trả bù đắp. *Số vòng luân chuyển các khoản phải thu: Doanh thu thuần KPT = Số dư BQ của các khảon phải thu Số dư bình quân các khoản phải thu được tính như sau: Trong đó: P: Số dư BQ các khoản phải thu P1 và P2 : Số phải thu đầu năm và cuối năm Thay số liệu từ bảng 2.20 vào côngt hức ta có : 426.641.502 + 5.032.381.228 P = = 2.729.511.365 2 137.543.049.000 P = = 50 vòng 2.729.511.365 Cứ 1 năm các khoản phải thu luân chuyển đựơc 50 vòng. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn như thế nào để có hiệu quả là vấn đề đặt ra hàng đầu cho các doanh nghiệp, sử dụng vốn có hiệu quả trong sản xuất gắn liền với tồn tại và phát triển doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cho phép đánh giá được chất lượng quản lý sản xuất kinh doanh, chỉ ra những khă năng tiềm năng, nâng cao hơn kết quả sản xuất kinh doanh và tiết kiệm vốn hiệu, sử dụng vốn đựơc phản ảnh qua các chỉ tiêu: *Sức sản xuất vốn lưu động: Doanh thu thuần SSX = Vốn lưu động BQ Đầu năm + cuối năm Vốn lưu động bình quân 2 10.409.970.814 + 21.553.101.161 Vốn lưu động của năm 2007 2 Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn lưu động đưa vào snả xuất sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. *Sức sinh lời vốn lưu động: Lợi nhuận thuần SSL = Vốn lưu động bình quân Chỉ tiêu này đựơc phản ánh cứ 1 đồng vốn lưu động tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần. *Thời gian 1 vòng luân chuyển Công ty: Thời gian kỳ phân tích T = Số vòng quay vốn lưu động *Hệ số huy động vốn ( Khđ) Vốn lưu động bình quân Khđ = Doanh thu thuần Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thuần từ sản xuất của Nhà máy cần huy động nhiều đồng vốn. KẾT QUẢ STT Các chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 1 Doanh thu thuần Đồng 118.518.549.000 2 Vốn lưu động bình quân Đồng 10.409.970.814 137.543.049.000 3 Thời gian phân tích Ngày 365 21.553.101.161 4 Lợi nhuận thuần Đồng 6.657.967.000 365 5 SSX Đ/đ 5.370.706.000 6 SLL Đ/đ 0,41 0,33 7 T Ngày 8 Khđ Đ/đ KẾT LUẬN CHƯƠNG II Qua việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy xi măng La Hiên thông qua số phân tích chỉ tiêu kinh tế là những kết luận sau: Phân tích hoạt động doanh nghiệp là một nhiệm vụ không thể thiếu được trong các quá trình, các kỳ hoạt động của Nhà máy. Nhìn chung Nhà máy trong năm qua có mức tăng trưởng tốt: như tiền lương, sản lượng tiêu thụ, đầu tư sản xuất, năng suất lao động tăng dần đến sản lượng của Nhà máy vượt kế hoạch, 19,207. 68 tấn đạt 112,80%. Trong năm qua nhà máy đã có kế hoạch để giảm giá thành nhưng thực tế giá thành vẫn tăng hơn so với kế hoạch. Nguyên nhân chưa chủ động trong việc cung ứng vật tư, phương pháp hạch toán chưa được chặt chẽ , chi phí phát sinh tăng dần đến giá trị thành sản phẩm tăng công tác SSd1 tài chính còn nhiều hạn chế. Vốn kinh doanh chủ yếu đi vay đã giảm tính chủ động của Nhà máy. Từ những vấn đề trên Nhà Máy cần phải có những biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG LA HIÊN. I – PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG LA HIÊN 1. Định hướng chung: Định hướng lâu dài của nhà máy là mở rộng kĩnh vực hoạt động để phát triển bền vững. Ngoài sản xuất xi măng là thế mạnh truyền thống, nhà máy sẽ mở rộng ngành nghề kinh doanh sang lĩnh vực đầu tư, cung cấp nguyên vật liệu xây dựng, sản xuất gia công các sản phẩm cơ khí và nhiều ngành nghề khác, chuyển dịch cơ cấu sản phẩm theo hướng trọng tâm là sản xuất xi măng với nhiều chủng loại đạt tiêu chuẩn chất lượng cao. 2. Một số mục tiêu chủ yêu của nhà máy Mở rộng lĩnh vực hoạt động để phát triển bền vững, nhà máy sẽ tiếp tục mở rộng đầu tư sản suất sang nhiều ngành nghề khác. Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động, chú trọng sử dụng nhân tài. Chú trọng công tác đào tạo, đào tạo lại cho cán bộ công nhân viên để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động, Quan tâm tới việc đào tạo công nhân lành nghề trong các lĩnh vục xây lắp và cơ khí, bảo đảm có đội ngũ công nhân có tay nghề cao, vững vàng bổ xung kiến thức về quản lý cho cán bộ, kỹ sư, cử nhân thông qua các khóa học, đào tạo dài hạn và ngắn hạn. Thường xuyên cập nhật thông tin về các chế độ, chính sách pháp luật phổ biến các văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động doanh nghiệp cho cán bộ quản lý và chuyên môn. Thực hiện các chế độ sử dụng, tuyển dụng nhân sự hợp lý, có chế độ đãi ngộ xứng đáng, tạo môi trường làm việc phù hợp thu hút nhân tài. Thành lập bộ phận quản lý dự án, tư vấn thiết bị thuộc phòng quản lý dự án – chất lượng – an toàn để phát triển phòng này thành một bộ phận có đầy đủ chức năng thiết kế, giám sát thi công, đầu tư mua sắm thiết bị phục vụ dự án. Trên cơ sở định hướng phát triển của ngành sản xuất xi măng, nhà máy sẽ đầu tư vào chiều sâu xây dựng hạ tầng, chế tạo các sản phẩm cơ khí, kết cấu thép có chất lượng cao. Để thực hiện mục tiêu trên nhà máy sẽ đầu tư xưởng chế tạo cơ khí nâng cao năng lực sản xuất của xưởng này, tiếp tục mở rộng ngành nghề sản xuất kinh doanh, tìm hiểu và tham gia thị trường kinh doanh bất động sản và đầu tư vào các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật. II – MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG LA HIÊN 1.Tiếp tục hoàn thiện và đưa vào sử dụng dây truyền công nghệ mới mà nhà máy đã đầu tư từ năm trước. đây là một trong những biện pháp trọng tâm mà trước mắt nhà máy phải thực hiện ngay. Vì qua phân tích cho thấy 02 dây truyền cũ chưa đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất của nhà máy. Nếu trong năm 2008 dây truyền mới này đi vào hoạt động được thì khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ được sẽ tăng đáng kể giúp doanh nghiệp có thể đáp ứng cao nhu cầu của khách hàng, đặc biệt là những khách hàng lớn. 2. Tiếp tục cải tiến và nâng cao trình độ của máy móc thiết bị bằng cách thực hiện tốt kế hoạch đối mới máy móc thiết bị mà nhà máy đã đề ra cho nhưng năm tới. 3. Để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì một trong những yếu tố quan trọng nhất là yếu tố con người. Vì vậy nhà mày cần có các biện pháp nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên. Cụ thể là hàng năm có kế hoạch cử cán bộ đi học các lớp bồi dưỡng, tập huấn, các kháo học dài hạn thậm chí đào tạo sau đại học nhiều hơn nữa. Bên cạnh đó phải có chế độ đãi ngộ thích hợp để khuyến khích cán bộ đi học như: hỗ trợ học phí, hỗ trợ nơi ăn ở nếu lớp học ở xa... Áp dụng nhiều hơn nữa các biện pháp nâng cao năng xuất lao động, đặc biệt là những biện pháp kích thích tinh thần làm việc của người lao động như: rà soát lại toàn bộ lực lượng lao động để nếu cần thì phân công lại lao động cho hợp lý hơn, xây dựng đinhj mức lao động phù hợp với đặc thù công việc của từng dạng lao động, có chế độ lương, thưởng, trợ cấp, phúc lợi thỏa đáng... Đồng thời hàng năm doanh nghiệp cũng nên tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao, du lịch tập thể nhiêu hơn nữa để người lao động yên tâm công tác và gắn bó với doanh nghiệp. Đối với công tác tiêu thụ sản phẩm cần làm tốt hơn nữa công tác maketing để không nhưng giữ vững thị trường mà còn mở rộng thị trường và tạo uy tín với khách hàng. Bởi hiện nay trên thị trường tỉnh Thái Nguyên nói riêng cũng như thị trường Việt Nam nói chung có rất nhiều doanh nghiệp sản xuất mặt hàng xi măng ra đời là nhưng đối thủ cạnh tranh trực tiếp với nhà máy và làm cho tình hình cạnh tranh trên thị trường diễn ra ngày càng gay gắt như: xi măng Cao Ngạn, xi măng Quang Sơn, xi măng Hoàng Thạch... Cải thiện phương pháp bán hàng, áp dụng các phương pháp bán hàng tiên tiến hiện đại ví dụ: đưa sản phẩm tới tận chân công trình với các khách hàng lớn... 7. Để có thể quảng bá rộng rãi về nhà máy và sản phẩm xi măng La Hiên tới người tiêu dùng, không những chỉ ở khu vực miền bắc mà còn mở rộng thị trường xa hơn nữa tới các thị trường trong cả nước và tôi xin nêu ra một số giải pháp về Maketing như sau: - Mở rộng mạng lưới cửa hàng, đại lý của nhà máy xi măng La Hiên tới các tỉnh Miền Trung và Miền Nam - Cử cán bộ thị trường đi thăm dò ở các nước bạn trong khu vực để bước đầu đặt quan hệ với khách hàng nước ngoài nếu thuận tiện ta có thể thực hiện hoạt động xuất khẩu. - Để quảng bá thương hiệu xi măng La Hiên nhà máy cũng nên mở trang web riêng vừa cung cấp thông tin bổ ích và kịp thời cho khách hàng(đặc biệt là với các khách hàng ở tỉnh xa). Đồng thời thực hiện một số loại hình giao dịch khách như: tiếp thị, giới thiệu sản phẩm... Để sản phẩm của nhà máy có uy tín hơn trên thị trường thì vấn đề quan trọng nhất đó là nâng cao chất lượng sản phẩm song song với việc cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề cho người lao động mà nhà máy đang áp dụng. Sau quá trình thực tập tại nhà máy tôi xin nêu một biện pháp nữa đó là: nâng cao chất lượng nguyên vật liệu, khi tiến hành mua hàng nên lựa chọn kỹ bạn hàng và sản phẩm có uy tín, nhất là một số nguyên vật liệu đặt mua tại Trung Quốc. - Để hạ giá thành sản phẩm nhà máy nên áp dụng thêm các biện pháp tiết kiệm trong quá trình sản xuất, kêu goi công nhân trong nhà máy thực hiện việc tiết kiệm, giảm tỷ lệ phế phẩm xuống mức thấp nhất. Chủ động phòng tránh kịp thời khi thời tiết xấu sảy ra để hạn chế tổn thất do đặc thù điều kiện tự nhiên ở tỉnh Thái Nguyên là tương đối phức tạp thường có mưa lũ sạt lở núi, đường giao thông dễ bị ách tắc, các công trình kho chứa có thể bị hủy hoại đồng thời do đặc thù sản phẩm dễ bị hư hỏng nếu gặp mưa hoặc hơi ẩm... Thường xuyên nghiên cứu và áp dụng các biện pháp hạ giá thành sản phẩm. TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Trương Đoàn Thể: Quản trị sản xuất và tác nghiệp. Bộ môn kinh tế công nghiệp, khoa QTKD, trường đại học kinh tế Quốc dân. Nhà xuất bản lao động- xã hội năm 2004. GS-TS Nguyễn Thành Độ- TS Nguyễn Ngọc Huyền: Quản trị sản xuất kinh doanh. Bộ môn QTKDTH, Trường đại học kinh tế Quốc Dân. Nhà xuất bản lao động- xã hội năm 2004. Thạc sỹ Trần Văn Hùng: Bài tập Quản trị sản xuất và tác nghiệp. Bộ môn kinh tế công nghiệp. Khoa QTKD công nghiệp và xây dựng, Trường Đại học kinh tế Quốc dân. Nhà xuất bản thống kê năm 2002. PGS-TS Hàn Viết Thuận: Tin học ứng dụng. Khoa tin học kinh tế , Trường đại học kinh tế Quốc dân. Nhà xuất bản thống kê năm 2005. Nhận xét của đơn vị thực tập Thái Nguyên, ngày ..... tháng ..... năm 2008 Thủ trưởng đơn vị Nhận xét của giảng viên . Lời nói đầu 1 CHƯƠNG I 3 TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT CHỦ YẾU CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG LA HIÊN 3 1. Tình hình chung và các điều kiện sản xuất chủ yếu của nhà máy xi măng La Hiên: 3 1. 1. Các điều kiện vật chất kỹ thuật của sản xuất 3 1.1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên: 3 1.1.2. Công nghệ sản xuất và cơ cấu bộ phận sản xuất chính của nhà máy xi măng La Hiên: 5 1.1.3. Trang bị kỹ thuật : 10 1.2. Các điều kiện kinh tế – xã hội trong sản xuất của nhà máy: 14 1.2.1. Tình hình tập trung hoá - chuyên môn hoá và hợp tác hoá của nhà máy: 14 1.2.2. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất nhà máy xi măng La Hiên: 15 1.2.2.1. Các mối quan hệ quản lý: 15 1.2.3. Chế độ công tác của nhà máy: 21 1.2.4. Tình hình xây dựng , chỉ đạo thực hiện kế hoạch : 21 1.2.5. Tình hình sử dụng lao động của nhà máy: 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 25 CHƯƠNG 2 26 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG LA HIÊN NĂM 2007 26 2.1. Phương pháp luận của việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh: 26 2.1.1. Đối tượng của việc phân tích sản xuất kinh doanh: 26 2.1.2. Sự cần thiết của việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh: 26 2.1.3. Nội dung của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh: 27 2.1.4. Phương pháp phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh: 27 2.2. Đánh giá chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy xi măng La Hiên: 27 Tuyệt đối 28 2.3. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm : 29 2.3.1. Phân tích tình hình sản xuất của hai dây truyền công nghệ: 30 2.3.2. Phân tích tình hình sản xuất theo từng mặt hàng: 31 2.3.3. Phân tích hình hình tiêu thụ sản phẩm : 32 2.3.4. Phân tích chất lượng sản phẩm của nhà máy năm 2007: 34 2.35. Bảng phân tích tình hình tiêu thụ theo khu vực: 37 2.2.6. Phân tích tính chất nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ năm 2007 của nhà máy. 38 2.3.7. Phân tích tình hình tiêu thụ theo thời gian và sản xuất theo thời gian: 41 2.4. Phân tích tình hinìh sử dụng tài sản cố định: 42 2.4.1. Phân tích chung tình hình sử dụng tài sản cố định: 43 2.4.1.1. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định: 43 2.4.1.2. Phân tích kết cấu tài sản cố định : 46 2.4.1.3. Phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định năm 2007: Tình hình tăng giảm tài sản cố định năm 2007(Bảng 2-10) 47 2.4.1.4 Phân tích năng lực sản xuất của nhà máy năm 2007: 49 2.5. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương năm 2007: 52 2.5.1. Phân tích kết cấu số lao động của nhà máy : 53 2.5.3. Phân tích tình hình sử dụng lao động của nhà máy năm 2007: 56 2.5.4. Phân tích năng suất lao động : 57 2.5.2. Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương năm 2007: 59 2.6 Phân tích giá thành sản phẩm. 61 2.6.1 Phân tích giá thành theo yếu tố chi phí. 61 2.6.2 Phân tích kết cấu giá thành sản phẩm. 62 2.6.3 Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành sản phẩm năm 2007. 62 2.7 Phân tích tình hình tài chính Doanh nghiệp. 64 2.7.1 Việc phân tích chung tình hình tài chính của Nhà máy xi măng La Hiên năm 2007. 65 2.7.2 Phân tích đảm bảo nguồn sản xuất kinh doanh. 67 2.7.2. Phân tích khẳ năng thanh toán cuả nhà máy năm 2007. 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 75 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY 76 XI MĂNG LA HIÊN. 76 I – PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG LA HIÊN 76 1. Định hướng chung: 76 II – MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG LA HIÊN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Nhận xét của đơn vị thực tập 82 Nhận xét của giảng viên 83

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc7791.doc
Tài liệu liên quan