Đề tài Phân tích mối quan hệ chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận tại công ty Angimex

Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận là một làm thiết thực đối với mỗi công ty bởi vì nó giúp cho nhà quản lí thấy được sự liên quan giữa 3 yếu tố quyết định sự thành công của công ty mình. Từ khối lượng bán ra và các chi phí tương ứng công ty sẽ xác định được lợi nhuận. Và để tối đa hoá lợi nhuận, một vấn đề quan trọng nằm trong tầm tay của doanh nghiệp là phải kiểm soát chi phí. Muốn vậy, Công ty nói chung hay từng xí nghiệp nói riêng phải nắm rõ kết cấu chi phí của mình, biết được ưu và nhược điểm của nó để có những biện pháp thích hợp trong việc kiểm soát và cắt giảm chi phí. Mặc khác, Công ty sẽ dựa trên mô hình chi phí - khối lượng - lợi nhuận để đề ra những chiến lược kinh doanh hiệu quả.

pdf70 trang | Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 825 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích mối quan hệ chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận tại công ty Angimex, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- CP NCTT 4.306.719.384 1.705.329.701 1.647.800.641 2.252.022.277 736.803.939 - SXC 6.748.618.689 2.484.183.135 3.104.269.791 3.502.267.524 1.108.348.920 - CPBH 817.446.275 286.837.651 311.959.899 324.118.690 188.563.645 - CPQL 2.133.552.439 748.652.466 814.222.075 845.956.784 492.155.187 Tổng định phí 14.006.336.788 5.225.002.953 5.878.252.406 6.924.365.275 2.525.871.690 GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 34 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän 3. Báo cáo thu nhập GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 35 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän 4. theo SDĐP của Xí nghiệp năm 2003: Bảng 15: Báo cáo thu nhập theo SDĐP của từng xí nghiệp trong năm 2003 Đơn vị tính: 1.000đ XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ Chỉ tiêu Tổng Đơn vị % Tổng Đơn vị % Tổng % Tổng Đơn vị % Tổng Đơn vị % DT 317.415.051 2,661 100,0% 111.379.292 2,661 100,0% 121.134.281 2,661 100,0% 125.855.550 2,661 100,0% 73.219.416 2,661 100,0% CPKB 301.339.302 2,526 94,9% 105.923.673 2,531 95,1% 114.498.897 2,515 94,5% 118.095.995 2,497 93,8% 70.188.152 2,551 95,9% SDĐP 16.075.749 0,135 5,1% 5.455.619 0,130 4,9% 6.635.384 0,146 5,5% 7.759.555 0,164 6,2% 3.031.264 0,110 4,1% CPBB 14.006.337 0,117 4,4% 5.225.003 0,125 4,7% 5.878.252 0,129 4,9% 6.924.365 0,146 5,5% 2.525.872 0,092 3,4% LN 2.069.412 0,017 0,7% 230.616 0,006 0,2% 757.132 0,017 0,6% 835.190 0,018 0,7% 505.392 0,018 0,7% Qua bảng cáo cáo thu nhập trên ta thấy được xí nghiệp 1 là xí nghiệp có doanh thu lớn nhất, chí phí khả biến, chi phí bất biến lớn nhất đồng thời cũng là xí nghiệp có lợi nhuận biểu hiện bằng số tuyệt đối lớn nhất. Nhưng, liệu xí nghiệp 1 có phải là xí nghiệp hoạt động có hiệu quả nhất không, và các xí nghiệp khác, đặc biệt là xí nghiệp 2, 5 có phải là những xí nghiệp kém hiệu quả nhất không ? Và tại sao nhà máy Châu Đốc có doanh thu thấp hơn xí nghiệp 2 nhưng lại có lợi nhuận cao hơn ? Và những chi phí khả biến, bất biến, SDĐP đóng vai trò như thế nào trong kết quả hoạt động của xí nghiệp ? Để trả lời cho những câu hỏi đó ta tiến hành phân tích như sau. GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 36 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 37 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän 5. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ C.V.P: 4.1 SDĐP: Bảng 16: Chi tiết báo cáo thu nhập của từng xí nghiệp năm 2003 Đơn vị tính: đồng XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ Doanh thu 2.661,0 2.661,0 2.661,0 2.661,0 2.661,0 Chi phí khả biến 2.526,2 2.530,7 2.515,2 2.496,9 2.550,8 Số dư đảm phí 134,8 130,3 145,8 164,1 110,2 Chi phí bất biến 117,4 124,8 129,1 146,4 91,8 Lợi nhuận 17,3 5,5 16,6 17,7 18,4 Qua bảng báo cáo chi tiết trên ta thấy được rằng các xí nghiệp đều có SDĐP khác nhau, trong đó xí nghiệp 4 là xí nghiệp có SDĐP lớn nhất. Để thấy rõ hơn ta nhìn vào đồ thị sau: 134,8 130,3 145,8 164,1 110,2 0 50 100 150 200 XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ Đồ thị 3: Số dư đảm phí đơn vị Như phần lý thuyết đã trình bày, SDĐP đơn vị là chênh lệch giữa giá bán và chi phí khả biến, SDĐP được dùng trước hết là bù đắp định phí và sau đó còn lại là lợi nhuận. Đồ thị cho ta thấy rằng xí nghiệp 4 là xí nghiệp có SDĐP đơn vị lớn nhất: 164,1đ, bao gồm 146,4đ bù đắp định phí và 17,7đ lợi nhuận. Khi vượt qua điểm hòa GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 39 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän vốn (tức đã bù đắp hết định phí), cứ 1kg gạo xí nghiệp 4 bán thêm sẽ được lợi nhuận là 164,1đ tức bằng toàn bộ SDĐP đơn vị. Trong khi đó nếu vượt qua điểm hòa vốn thì lợi nhuận trên 1kg gạo của xí nghiệp 1 là 134,8đ, xí nghiệp 2 là 130,3đ, xí nghiệp 3 là 145,8đ và cuối cùng là nhà máy Châu Đốc chỉ có 110,2đ. Với cách tính như vậy, chúng ta có thể tính nhanh lợi nhuận tăng thêm bằng cách lấy SDĐP đơn vị nhân với lượng tiêu thụ vượt qua điểm hòa vốn. Công thức này thể hiện rõ mối quan hệ giữa SDĐP và lợi nhuận. Có thể nói SDĐP tỷ lệ thuận với lợi nhuận, do đó xí nghiệp nào có SDĐP càng lớn thì khi vượt qua hòa vốn lợi nhuận tăng thêm càng nhiều. Để thấy rõ hơn mối quan hệ giữa SDĐP và lợi nhuận, chúng ta tham khảo bảng các trường hợp sau: Bảng 17: Quan hệ giữa SDĐP và lượng tiêu thụ. Đơn vị tính: đồng LỢI NHUẬN TĂNG THÊM XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ SDĐP đơn vị 135 130 146 164 110 Lượng vượt hòa vốn 1 kg 135 130 146 164 110 1.000 kg 135.000 130.000 146.000 164.000 110.000 10.000 kg 1.350.000 1.300.000 1.460.000 1.640.000 1.100.000 100.000 kg 13.500.000 13.000.000 14.600.000 16.400.000 11.000.000 1.000.000 kg 135.000.000 130.000.000 146.000.000 164.000.000 110.000.000 Qua ví dụ trên chúng ta thấy rõ được mối quan hệ giữa sản lượng tiêu thụ và lợi nhuận, nếu tiêu thụ vượt qua điểm hòa vốn càng nhiều sản phẩm thì xí nghiệp nào có SDĐP càng lớn thì lợi nhuận tăng thêm càng nhiều. Cùng một lượng vượt hòa vốn như nhau thì lợi nhuận của xí nghiệp 4 tăng thêm là nhiều nhất do SDĐP lớn nhất và lợi nhuận của nhà máy Châu Đốc là nhỏ nhất do SDĐP thấp nhất. Và qua khái niệm SDĐP, chúng ta cũng có thể tính được độ chênh lệch lợi nhuận của các xí nghiệp khi đã vượt qua điểm hòa vốn bằng cách lấy cùng một lượng tiêu thụ tăng thêm của các xí nghiệp nhân với độ lệch của SDĐP. Ví dụ: Khi cùng tăng lượng tiêu thụ của xí nghiệp 4 và nhà máy Châu Đốc thêm 10.000kg gạo thì lợi nhuận của xí nghiệp 4 sẽ lớn hơn nhà máy Châu Đốc là đ. 000.540000.10)110164( =×− GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 40 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän Điều này cũng có ý nghĩa đối với các nhà quản trị trong việc quyết định sẽ xuất bán thành phẩm của xí nghiệp nào nếu số lượng lớn để được nhiều lợi nhuận hơn. Tuy nhiên quyết định này chỉ đúng khi các yếu tố khác không thay đổi như giá bán ra sao, chi phí bán hàng như thế nào, địa điểm giao hàng có thuận lợi không nên nó chỉ có ý nghĩa tham khảo. Và một điều nữa, chỉ qua khái niệm SDĐP mà kết luận nghỉ kinh doanh một đơn vị nào đó do lợi nhuận thấp là hơi vội vàng. Do đó, để có quyết định đúng đắn thì ngoài khái niệm này các nhà quản trị luôn kết hợp sử dụng với các khái niệm khác mà chúng ta sẽ gặp ở các phần sau. 4.2 Tỷ lệ SDĐP: Bảng 18: Tỷ lệ SDĐP của các xí nghiệp Đơn vị tính: Tỷ đồng XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ TỔNG % TỔNG % TỔNG % TỔNG % TỔNG % Doanh thu 317,4 100,0% 111,4 100,0% 121,1 100,0% 125,9 100,0% 73,2 100,0% Chi phí khả biến 301,3 94,9% 105,9 95,1% 114,5 94,5% 118,1 93,8% 70,2 95,9% Số dư đảm phí 16,1 5,1% 5,5 4,9% 6,6 5,5% 7,8 6,2% 3,0 4,1% Chi phí bất biến 14,0 5,2 5,9 6,9 2,5 Lợi nhuận 2,1 0,2 0,8 0,8 0,5 5,1% 4,9% 5,5% 6,2% 4,1% 0% 2% 4% 6% 8% 10% XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ Đồ thị 4: Tỷ lệ số dư đảm phí GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 41 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän Qua đồ thị trên ta thấy vẫn không có gì thay đổi, vẫn xí nghiệp 4 là xí nghiệp có tỷ lệ SDĐP lớn nhất nguyên nhân là do chi phí khả biến của xí nghiệp 4 thấp nhất. Ngược lại, do chi phí khả biến lớn nhất nên tỷ lệ SDĐP của nhà máy Châu Đốc nhỏ nhất. Ý nghĩa của tỷ lệ SDĐP, cụ thể như của nhà máy Châu Đốc, là: cứ 100% doanh thu thì có 6,2% là SDĐP (tức định phí và lợi nhuận) hoặc cứ 100đ doanh thu thì có 6,2đ lợi nhuận và định phí. Nếu vượt qua điểm hòa vốn thì lợi nhuận của xí nghiệp 4 là 6,2đ, trong khi đó lợi nhuận của các xí nghiệp khác thấp hơn khá nhiều và thấp nhất là nhà máy Châu Đốc với 4,1đ. Và khi doanh thu sau hòa vốn tăng 1.000đ thì lợi nhuận của xí nghiệp 4 sẽ là 62đ (= 1.000đ x 6,2%). Với cách tính tương tự như vậy chúng ta có thể tính nhanh lợi nhuận của các xí nghiệp khác bằng cách lấy lượng doanh thu tăng thêm nhân với tỷ lệ SDĐP. Đế thấy rõ mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận qua khái niệm tỷ lệ SDĐP, chúng ta giả sử trường hợp năm 2004 Công ty có kế hoạch tăng thêm doanh thu của xí nghiệp 4 10.000.000.000đ. Khi đó nhà quản trị sẽ dự đoán được SDĐP tăng thêm là: 10.000.000.000 x 6,2 % = 620.000.000đ và lợi nhuận cũng sẽ tăng thêm 620.000.000đ (giả sử các chi phí bất biến khác không đổi). Chúng ta kiểm tra lợi nhuận này với báo cáo thu nhập sau: Bảng 19: Báo cáo thu nhập theo SDĐP của xí nghiệp 4 Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm 2003 % Năm 2004 Chênh lệch Doanh thu 125,86 100,0% 135,86 10,00 Chi phí khả biến 118,10 93,8% 127,48 9,38 Số dư đảm phí 7,76 6,2% 8,38 0,62 Chi phí bất biến 6,92 6,92 0 Lợi nhuận 0,84 1,45 0,62 Lần lượt tăng doanh thu các xí nghiệp khác 10 tỷ đồng ta được kết quả sau: GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 42 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän 0,51 0,49 0,55 0,62 0,41 - 0,2 0,4 0,6 0,8 XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ Đồ thị 5: Lợi nhuận tăng thêm khi tăng doanh thu 10 tỷ Đ ơn v ị t ín h: T ỷ đồ ng Giống như SDĐP, việc sử dụng khái niệm tỷ lệ SDĐP để dự kiến lợi nhuận khi có biến động doanh thu cũng rất dễ dàng, bằng con số tương đối chúng ta dễ thấy được đơn vị nào có tỷ lệ SDĐP cao nhất. Điều này rất có ý nghĩa đối với công ty trong việc chú trọng đến những bộ phận có SDĐP sinh ra cao nhất để bù đắp chi phí bất biến và để thu nhiều lợi nhuận, tuy nhiên để quyết định đúng đắn nhà quản lí còn nên xem xét các yếu tố khác như năng lực sản xuất có thể sử dụng ngay được, mức bảo hòa của thị trường Nếu các yếu tố này đều thay đổi thì công ty nên tập trung vào những bộ phận, những xí nghiệp có tỷ lệ SDĐP cao nhất. 4.3 Cơ cấu chi phí: GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 43 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän 4,4% 95,6% 4,7% 95,3% 4,9% 95,1% 5,5% 94,5% 3,5% 96,5% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ Đồ thị 6: Cơ cấu chi phí trong tổng phí Định phí Biến phí Nhìn vào đồ thị trên ta thấy rằng chi phí khả biến của tất cả các xí nghiệp đều chiếm tỷ trọng rất lớn và lớn hơn 94%. Điều này xuất phát từ loại hình kinh doanh của các xí nghiệp là thu mua sơ chế nguyên liệu gạo nên chi phí bất biến như đầu tư vào máy móc thiết bị, nhà xưởng không lớn. Trong các đơn vị thì nhà máy Châu Đốc có chi phí khả biến chiếm tỷ trọng cao nhất 96,5%, nguyên nhân chủ yếu là do chi phí nguyên vật liệu của nhà máy cao. Điều đó làm tỷ lệ SDĐP của nhà máy Châu Đốc nhỏ hơn các xí nghiệp khác. Do đó khi tăng giảm doanh thu thì lợi nhuận của nhà máy Châu Đốc tăng giảm ít hơn. Nhìn chung ta có thể kết luận xí nghiệp 4 có kết cấu chi phí tốt hơn, vì chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn (5,5%) nên khi doanh thu tăng lợi nhuận sẽ tăng nhanh hơn các xí nghiệp khác. Giả sử tăng, giảm 10%, 20% doanh số ở các xí nghiệp. (Chúng ta cũng có thể lấy lại ví dụ ở phần tỷ lệ SDĐP là tăng doanh thu của mỗi xí nghiệp lên 10 tỷ sẽ dễ thấy hơn, tuy nhiên mỗi xí nghiệp có qui mô hoạt động khác nhau nên ví dụ đó không thực tế). Để thấy ảnh hưởng của kết cấu chi phí đối với lợi nhuận, chúng ta nên xem xét qua lợi nhuận bình quân trên 1kg gạo thay vì lợi nhuận tăng thêm trên 1kg gạo. Vì qua đó chúng ta sẽ thấy rõ ảnh hưởng của định phí của từng xí nghiệp đối với lợi nhuận của mình như thế nào. ™ Lợi nhuận đơn vị thay đổi khi tăng doanh thu: GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 44 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän Đồ thị 7: Lợi nhuận đơn vị khi tăng doanh thu 17,3 5,5 16,6 17,7 18,4 28,0 16,9 28,4 31,0 26,7 36,9 42,1 33,7 38,2 26,3 0 10 20 30 40 50 XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ Khi chưa thay đổi doanh thu Tăng 10% doanh thu Tăng 20% doanh thu ™ Lợi nhuận đơnvị thay đổi khi giảm doanh thu: Đồ thị 8: Lợi nhuận đơn vị khi giảm doanh thu 5,5 16,6 17,717,3 18,4 4,3 -8,4 1,4 8,2 2,3 -4,6 -25,7 -15,7 -18,9 -12,0 -30 -20 -10 0 10 20 30 Khi chưa thay đổi doanh thu Giảm 10% doanh thu Giảm 20% doanh thu Do định phí của các xí nghiệp chiếm tỷ trọng khác nhau nên khi có biến động doanh thu thì mức độ tăng giảm lợi nhuận của các xí nghiệp sẽ khác nhau. Thông thường, đơn vị nào có định phí chiếm tỷ trọng lớn thì khi có biến động lợi nhuận sẽ tăng giảm nhiều hơn. GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 45 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän Tuy nhiên, ở đây chúng ta có các trường hợp đặc biệt là xí nghiệp 2, xí nghiệp 4 và nhà máy Châu Đốc. Đối với nhà máy Châu Đốc: mặc dù tỷ lệ định phí thấp hơn xí nghiệp 2 nhưng khi tăng doanh thu thì lợi nhuận 1kg gạo của nhà máy Châu Đốc lại lớn hơn. Còn trường hợp của xí nghiệp 4, mặc dù tỷ lệ định phí cao nhất nhưng khi doanh thu giảm thì lợi nhuận 1kg gạo của xí nghiệp 4 lại không nhỏ bằng xí nghiệp 2. Và đặc biệt nhất là xí nghiệp 2, khi doanh thu tăng thì lợi nhuận chẳng lớn bao nhiêu nhưng khi doanh thu giảm thì lợi nhuận đơn vị lại rất thấp. Để hiểu rõ hơn, chúng ta lần lượt xét đến từng trường hợp của các xí nghiệp. ¾ Đối với nhà máy Châu Đốc: Mặc dù tỷ lệ SDĐP chiếm tỷ trọng thấp nhưng ở mức doanh thu đạt được nhà máy Châu Đốc lại có lợi nhuận trên 1kg gạo là cao nhất: 18,4đ, và khi tăng doanh thu thì lợi nhuận của nhà máy Châu Đốc lại lớn hơn xí nghiệp 2. Nguyên nhân là do định phí của nhà máy Châu Đốc chiếm tỷ trọng rất thấp (thấp nhất trong các xí nghiệp). Tuy tỷ lệ SDĐP của nhà máy khá nhỏ (4,14%) nhưng tỷ lệ của định phí lại càng nhỏ hơn (3,45%), do đó lợi nhuận sẽ chiếm tỷ trọng lớn. Cái lợi trước mắt của nhà máy Châu Đốc so với các xí nghiệp khác là do tỷ lệ định phí thấp trong tổng chi phí nên lợi nhuận của nhà máy sẽ tương đối ổn định khi có biến động giảm của doanh thu. Tuy nhiên về lâu dài nhà máy Châu Đốc sẽ bị thất thu nếu doanh số ngày càng tăng thêm. Vì khi giảm 10% doanh thu lợi nhuận của nhà máy sẽ giảm 10,2đ/kg (= 18,4 – 8,2) (giảm ít nhất trong khối xí nghiệp) nhưng khi tăng doanh thu thì lợi nhuận của nhà máy chỉ tăng 8,3đ/kg (= 26,7 – 18,4) (tăng ít nhất trong khối xí nghiệp). ¾ Đối với xí nghiệp 4: Tuy là xí nghiệp có tỷ lệ định phí cao nhất nhưng khi có biến động giảm doanh thu thì xí nghiệp 4 không phải là xí nghiệp có lợi nhuận đơn vị thấp nhất mặc dù độ giảm lợi nhuận là nhiều nhất (cụ thể như doanh thu giảm 10% lợi nhuận của xí nghiệp 4 sẽ giảm 17,7 – 1,4 = 16,3đ/kg). Nguyên nhân là do SDĐP của xí nghiệp 4 rất lớn. Mặc dù tỷ trọng định phí của xí nghiệp 4 cao nhất so với các xí nghiệp khác nhưng do SDĐP của xí nghiệp lớn nên sau khi bù đắp định phí thì phần còn lại là lợi nhuận của xí nghiệp 4 sẽ dư ra nhiều. ¾ Đối với xí nghiệp 2: Tuy không phải là xí nghiệp có tỷ lệ định phí lớn nhất nhưng khi giảm doanh thu thì lợi nhuận của xí nghiệp 2 lại thấp nhất mặc dù độ giảm lợi nhuận không bằng xí nghiệp 4. Và mặc dù tỷ lệ SDĐP, tỷ lệ định phí trong tổng phí lớn hơn nhà GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 46 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän máy Châu Đốc nhưng khi tăng doanh thu thì lợi nhuận của xí nghiệp 4 lại chẳng tăng bằng. Để giải thích cho điều tưởng chừng như bất hợp lí này chúng ta cùng quan sát bảng sau để xem xét định phí chiếm tỷ trọng thế nào trong 1 sản phẩm tại mức doanh thu đạt được. Bảng 20: Báo cáo thu nhập theo tỷ lệ % của các xí nghiệp. XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ Giá bán 100,00% 100,00% 100,00% 100,00% 100,00% Chi phí khả biến 94,94% 95,10% 94,52% 93,83% 95,86% Số dư đảm phí 5,06% 4,90% 5,48% 6,17% 4,14% Chi phí bất biến 4,41% 4,69% 4,85% 5,50% 3,45% Lợi nhuận 0,65% 0,21% 0,63% 0,67% 0,69% Qua bảng trên ta dễ thấy được điểm hạn chế của xí nghiệp 2: cả chi phí khả biến và bất biến đều chiếm tỷ trọng lớn. Đơn vị có cơ cấu chi phí như thế này thường hoạt động không hiệu quả và có kết quả rất xấu trong trường hợp doanh thu có chiều hướng giảm. Do SDĐP nhỏ nên khi tăng doanh thu vì phải bù đắp định phí quá lớn nên lợi nhuận tăng sẽ không nhiều, và khi giảm doanh thu thì thường SDĐP sẽ không đủ bù đắp nổi định phí, do đó lỗ sẽ diễn ra nhanh chóng. Công ty cần thay đổi kết cấu của xí nghiệp này. Ngoài trường hợp của xí nghiệp 2 mỗi xí nghiệp đều có ưu và khuyết điểm khác nhau. Nếu tình hình kinh doanh của các xí nghiệp không theo chiều hướng thuận lợi, tức doanh thu ngày càng giảm thì kết quả cơ cấu chi phí của xí nghiệp có định phí thấp ví dụ như nhà máy Châu Đốc sẽ tốt hơn các xí nghiệp có định phí cao vì hai nguyên nhân: - Do tỷ lệ SDĐP thấp nên nhà máy Châu Đốc không bị giảm SDĐP nhanh như các xí nghiệp khác, suy ra lợi nhuận của nhà máy Châu Đốc sẽ bền vững hơn. - Do chi phí bất biến chiếm tỷ trọng nhỏ nên khi lỗ sẽ không lỗ nhanh bằng các xí nghiệp khác. Một điểm cần lưu ý trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là khi sản lượng tiêu thụ càng tăng thì chi phí bất biến tính cho 1 sản phẩm sẽ càng giảm, do đó chi phí cho 1 sản phẩm sẽ càng giảm dẫn đến lợi nhuận trên 1 sản phẩm (= giá bán – chi phí cho 1 sản phẩm) sẽ càng tăng. Ví dụ: lợi nhuận của xí nghiệp 1 trước khi tăng doanh thu là 17,3đ/kg và sau khi tăng 10% doanh thu là 28,0đ/kg. Do đó sẽ GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 47 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän thật sai lầm khi sử dụng chi phí bình quân đơn vị để xây dựng kế hoạch lợi nhuận khi có biến động khối lượng tiêu thụ. 4.4 Đòn bẩy hoạt động: SDĐP SDĐP Độ lớn của ĐBHĐ = Lợi nhuận = SDĐP -Định phí Ở mức doanh thu đạt được, độ lớn ĐBHĐ của các xí nghiệp như sau: - Xí nghiệp 1: 8,7 120.412.069.2 908.748.075.16 = - Xí nghiệp 2: 7,23 246.616.130 198.619.455.5 = - Xí nghiệp 3: 8,8 953.131.757 359.384.635.6 = - Xí nghiệp 4: 3,9 522.189.835 797.554.759.7 = - Nhà máy Châu Đốc: 0,6 109.392.505 799.263.031.3 = Để thấy mối quan hệ giữa ĐBHĐ và lợi nhuận, ta giả sử Công ty tăng 20% doanh thu trong năm 2003. Bảng 21: Lợi nhuận tăng khi doanh thu tăng 20% Chỉ tiêu XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ Độ lớn ĐBHĐ 7,8 23,7 8,8 9,3 6,10 Doanh thu tăng 20% % lợi nhuận tăng 155% 473% 175% 186% 120% Lợi nhuận tăng (đ) 3.215.149.782 1.091.123.840 1.327.076.872 1.551.910.959 606.252.760 Qua kết quả trên ta thấy rằng độ lớn ĐBHĐ của các xí nghiệp đều khá cao và cao nhất là xí nghiệp 2. Tốc độ tăng lợi nhuận của xí nghiệp 2 gấp 3 – 4 lần các xí nghiệp khác. Tuy nhiên, không phải cứ độ lớn ĐBHĐ càng lớn thì càng có lợi. Như chúng ta đã biết, độ lớn ĐBHĐ phụ thuộc vào định phí và tỷ lệ thuận với định phí. ĐBHĐ của xí nghiệp 2 lớn do định phí chiếm tỷ trọng khá lớn (4,7% và chỉ thua xí nghiệp 4) trong khi đó tỷ lệ SDĐP lại không cao, do đó lợi nhuận chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Vì vậy, mặc dù tốc độ tăng lợi nhuận của xí nghiệp 2 rất cao GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 48 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän nhưng do lợi nhuận quá nhỏ nên lợi nhuận sau khi tăng chẳng đáng bao nhiêu, trong khi đó đòn bẩy của các xí nghiệp khác thấp hơn nhưng hiệu quả hơn nhiều. Và bây giờ chúng ta có thể giải thích được trường hợp của nhà máy Châu Đốc. Mặc dù lợi nhuận bình quân trên 1kg gạo tại mức sản lượng tiêu thụ được là cao nhất nhưng khi càng tăng doanh thu thì lợi nhuận sau khi tăng của nhà máy Châu Đốc lại tăng thấp hơn các xí nghiệp khác và chỉ hơn xí nghiệp 2. Như đã nói trên, tốc độ tăng (giảm) lợi nhuận do ĐBHĐ quyết định, mà ĐBHĐ là hệ quả của cơ cấu chi phí. Do tỷ lệ chi phí khả biến của nhà máy Châu Đốc cao (95,9%), tỷ lệ SDĐP thấp (4,1%), đầu tư thấp nên ĐBHĐ của nhà máy Châu Đốc nhỏ, vì thế khi tăng doanh thu tốc độ tăng lợi nhuận của nhà máy Châu Đốc sẽ thấp. Nhưng ngược lại khi doanh thu giảm thì nhà máy Châu Đốc lại an toàn hơn. Và qua khái niệm ĐBHĐ chúng ta lại thấy được hiệu quả hoạt động của xí nghiệp 4. Mặc dù ĐBHĐ và tốc độ tăng lợi nhuận không cao bằng xí nghiệp 2 nhưng xí nghiệp 4 hoạt động rất có hiệu quả do có một kết cấu chi phí rất hợp lí. 5. PHÂN TÍCH ĐIỂM HOÀ VỐN: 5.1 Xác định điểm hoà vốn của các xí nghiệp: 5.1.1 Sản lượng hoà vốn: Định phí Sản lượng hòa vốn = SDĐP đơn vị Ta có sản lượng hoà vốn của các xí nghiệp như sau: - Xí nghiệp 1: 819.928.103 135 788.336.006.14 = kg - Xí nghiệp 2 : 863.086.40 130 953.002.225.5 = kg - Xí nghiệp 3: 782.327.40 146 406.252.878.5 = kg - Xí nghiệp 4: 657.205.42 164 275.365.942.6 = kg - Nhà máy Châu Đốc: 146.928.22 110 690.871.525.2 = kg GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 49 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän Ta thấy sản lượng hoà vốn của các xí nghiệp rất khác nhau, nguyên nhân chủ yếu là do qui mô các xí nghiệp. Xí nghiệp nào có chi phí càng lớn thì sản lượng hòa vốn sẽ càng nhiều để có thể đủ bù đắp chi phí. Tại mức sản lượng hoà vốn xí nghiệp sẽ không lời cũng không lỗ và nếu muốn có lợi nhuận (tất nhiên) thì các xí nghiệp phải bán vượt qua sản lượng hoà vốn của mình và cứ 1 kg gạo bán thêm sẽ được lợi nhuận bằng chính SDĐP của xí nghiệp đó. Tuy lợi nhuận sau hoà vốn là thấp nhất (do SDĐP nhỏ nhất) nhưng bù lại nhà máy Châu Đốc chỉ cần bán 22.928.146kg gạo là đã đủ hoà vốn, một lượng chỉ nhỏ bằng 2 -5 lần lượng hoà vốn của các xí nghiệp khác. Điều này chứng tỏ nhà máy Châu Đốc là một xí nghiệp nhỏ và tuy lợi nhuận không cao nhưng nó thu được lợi nhuận nhanh hơn các xí nghiệp khác. 5.1.2 Doanh thu hoà vốn: Doanh thu hoà vốn = Sản lượng hoà vốn ° giá bán Doanh thu hoà vốn của các xí nghiệp như sau: - Xí nghiệp 1: 103.928.819 x 2.661 = 276.554.587.637 đ - Xí nghiệp 2: 40.086.863 x 2.661 = 106.671.142.189 đ - Xí nghiệp 3: 40.327.782 x 2.661 = 107.312.228.367 đ - Xí nghiệp 4: 42.205.657 x 2.661 = 112.309.252.728 đ - Nhà máy Châu Đốc: 22.928.146 x 2.661 = 61.011.796.565 đ Cũng giống như sản lượng hòa vốn, doanh thu hòa vốn của các xí nghiệp đều khác nhau và nó phụ thuộc chủ yếu vào qui mô hoạt động của xí nghiệp. 5.1.3 Thời gian hoà vốn: Doanh thu hòa vốn Thời gian hòa vốn = Doanh thu bình quân 1 ngày Doanh thu trong kỳ Mà Doanh thu bình quân 1 ngày = 360 ngày Ta có thời gian hoà vốn của các xí nghiệp như sau: GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 50 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän - Xí nghiệp 1: 314 360 303.051.415.317 637.554.276 = ngày - Xí nghiệp 2: 345 360 319.292.379.111 189.142.671.106 = ngày - Xí nghiệp 3: 319 360 490.281.134.121 367.228.312.107 = ngày - Xí nghiệp 4: 321 360 096.550.855.125 728.252.309.112 = ngày - Nhà máy Châu Đốc: 300 360 072.416.219.73 565.796.011.61 = ngày Qua kết quả trên ta thấy rằng thời gian hoà vốn của nhà máy Châu Đốc là ngắn nhất và tốt nhất (300 ngày) và xí nghiệp có thời gian hoà vốn lâu nhất lại là xí nghiệp 2 (345 ngày). Điều này càng chứng tỏ tính không hiệu quả của xí nghiệp 2 trong khi các xí nghiệp khác thời gian hoà vốn cũng không chênh lệch là bao nhiêu. Tuy nhiên do loại hình kinh doanh gạo lâu thu hồi vốn nên hầu hết các xí nghiệp đều có thời gian hoà vốn lâu. 5.1.4 Tỷ lệ hoà vốn: Sản lượng hòa vốn Tỷ lệ hòa vốn = Sản lượng tiêu thụ trong kỳ ° 100% Ta có tỷ lệ hoà vốn của các xí nghiệp như sau: - Xí nghiệp 1: %13,87 123.284.119 819.928.103 = - Xí nghiệp 2 : %77,95 179.856.41 863.086.40 = - Xí nghiệp 3: %59,88 090.522.45 782.327.40 = - Xí nghiệp 4: %24,89 336.296.47 657.205.42 = - Nhà máy Châu Đốc: %33,83 752.515.27 146.928.22 = Tỷ lệ hoà vốn có thể được hiểu là thước đo sự rủi ro. Trong khi sản lượng hoà vốn càng ngắn càng tốt thì tỷ lệ hoà vốn cũng vậy, càng thấp càng an toàn. GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 51 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän Và qua kết quả trên lại thêm một lần nữa ta thấy được tính không hiệu quả của xí nghiệp 2 do tỷ lệ hoà vốn cao. Trong 100% sản lượng tiêu thụ thì đã có 95,77% là sản lượng hòa vốn, một lượng tiêu thụ mà không hề có lợi nhuận, và chỉ có 4,23% (= 100% – 95,65%) sản lượng tiêu thụ có lợi nhuận. Trong khi đó thì các xí nghiệp còn lại tỷ lệ hòa vốn thấp hơn nhiều, điều đó chứng tỏ là sản lượng hòa vốn của các xí nghiệp còn lại chiếm tỷ lệ trong tổng sản lượng mà các xí nghiệp tiêu thụ thấp hơn xí nghiệp 2, cho nên tỷ lệ sản lượng tiêu thụ có lợi nhuận của các xí nghiệp còn lại sẽ cao hơn. Cụ thể như xí nghiệp 1, 3, 4 và nhà máy Châu Đốc chỉ cần tiêu thụ lần lượt 87,13%, 88,59%, 89,24%, 83,33% trong tổng lượng tiêu thụ được là đã hòa vốn trong khi để hòa vốn thì xí nghiệp 2 phải bán đến 95,77%. Điều này chứng tỏ độ rủi ro của xí nghiệp 2 do tỷ lệ hòa vốn cao nhất, trong khi đó do tỷ lệ hoà vốn thấp nhất lại chứng tỏ nhà máy Châu Đốc khá an toàn. 5.2 Đồ thị hoà vốn, đồ thị lợi nhuận: ™ Xí nghiệp 1: - Đồ thị hòa vốn: GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 52 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän 276.554.587.637 Sản lượng (kg) ytp = 2.526x + 14.006.336.788 Điểm hòa vốn 103.928.819 Doanh thu (đ) ydt = 2.661x - Đồ thị lợi nhuận: -14.006 119 -15.000 -10.000 -5.000 0 5.000 10.000 - 50 100 150 200 2.069 Điểm hòa vốn 104 Đồ thị cho thấy điểm hòa vốn của xí nghiệp 1 tại khối lượng 104 nghìn tấn gạo. Khi lượng tiêu thụ bằng 0, xí nghiệp 1 lỗ 14.006 triệu đồng (lỗ bằng tổng định phí). Khi vượt qua điểm hòa vốn xí nghiệp bắt đầu có lợi nhuận và lợi nhuận chính bằng SDĐP của số kg gạo vượt qua điểm hòa vốn. Cụ thể như tại mức sản lượng 119 nghìn tấn xí nghiệp 1 tiêu thụ được trong năm 2003, lượng vượt qua GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 53 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän điểm hòa vốn là 15,4 nghìn tấn (= 119 – 104), lợi nhuận 2.069 triệu chính là SDĐP của 15 nghìn tấn gạo ( 15 nghìn tấn ° 135,8 đ/kg ). ™ Xí nghiệp 2: - Đồ thị hòa vốn: Sản lượng (kg) - Đồ thị lợi nhuận: ytp = 2.531x + 5.225.002.953 106.671.142.189 Điểm hòa vốn 40.086.863 Doanh thu (đ) ydt = 2.661x -5.225 42 -6.000 -4.000 -2.000 0 2.000 4.000 6.000 - 20 40 60 80 231 Điểm hòa vốn 40 Õ Xí nghiệp 3: GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 54 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän ¾ Đồ thị hòa vốn: Sản lượng (kg) ytp = 2.515x + 5.878.252.406 107.312.228.367 Điểm hòa vốn 40.327.782 Doanh thu (đ) ydt = 2.661x ¾ Đồ thị lợi nhuận: 46 -5.878 -8.000 -4.000 0 4.000 8.000 - 40 80 757 Điểm hòa vốn 40 ™ Xí nghiệp 4: GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 55 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän - Đồ thị hòa vốn: Sản lượng (kg) ytp = 2.497x + 6.924.365.275 112.309.252.728 Điểm hòa vốn 42.205.657 ydt = 2.661x Doanh thu (đ) - Đồ thị lợi nhuận: 47 -6.924 -8.000 -4.000 0 4.000 8.000 - 30 60 90 835 Điểm hòa vốn 42 GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 56 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän ™ Nhà máy Châu Đốc: - Đồ thị hòa vốn: Sản lượng (kg) ytp = 2.551x + 2.525.871.690 61.011.796.565 Điểm hòa vốn 22.928.146 ydt = 2.661x Doanh thu (đ) - Đồ thị lợi nhuận: 28 -2.526 -4.000 -2.000 0 2.000 4.000 - 20 40 60 505 Điểm hòa vốn 23 5.3 Doanh thu an toàn: Doanh thu an toàn = Doanh thu đạt được – Doanh thu hòa vốn Doanh thu an toàn của các xí nghiệp như sau: - Xí nghiệp 1: 341.198.131.131 – 298.049.247.773 = 43.148.883.358đ GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 57 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän - Xí nghiệp 2: 119.909.596.356 – 114.689.343.058 = 5.220.253.298đ - Xí nghiệp 3: 137.767.955.787 – 121.713.337.685 = 16.054.618.102đ - Xí nghiệp 4: 129.941.005.821 – 115.970.628.011 = 13.970.377.810đ - Nhà máy Châu Đốc: 75.639.544.728 – 63.404.590.566 = 12.234.954.162đ Doanh thu an toàn phản ánh mức doanh thu thực hiện được đã vượt quá mức doanh thu hòa vốn như thế nào. Chỉ tiêu này có giá trị càng lớn thể hiện tính an toàn cao của hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua kết quả trên chúng ta khó nhận xét được điều gì bởi vì qui mô hoạt động của các xí nghiệp là khác nhau, để thấy rõ hơn ta nên phân tích chỉ tiêu tỷ lệ doanh thu an toàn: Mức doanh thu an toàn Tỷ lệ doanh thu an toàn = Mức doanh thu đạt được x 100% Tỷ lệ doanh thu an toàn của các xí nghiệp như sau: - Xí nghiệp 1: %65,12 131.131.198.341 358.883.148.43 = - Xí nghiệp 2: %35,4 356.596.909.119 298.253.220.5 = - Xí nghiệp 3: %65,11 787.955.767.137 102.618.054.16 = - Xí nghiệp 4: %75,10 821.005.941.129 810.377.970.13 = - Nhà máy Châu Đốc: %82,16 728.544.639.75 162.954.234.12 = Các xí nghiệp có tỷ lệ doanh thu an toàn xếp theo thứ tự giảm dần lần lượt như sau: nhà máy Châu Đốc, xí nghiệp 1, xí nghiệp 3, xí nghiệp 4 và cuối cùng là xí nghiệp 2. Xí nghiệp nào có tỷ lệ doanh thu an toàn thấp là do tỷ lệ định phí trong tổng chi phí cao. Điều này có nghĩa là mức rủi ro của các xí nghiệp có tỷ lệ doanh thu an toàn thấp sẽ cao hơn các xí nghiệp có tỷ lệ doanh thu an toàn cao. Nếu hoạt động kinh doanh không thành công hoặc thị trường biến động khiến doanh thu giảm thì xí nghiệp nào có tỷ lệ doanh thu an toàn thấp sẽ lỗ nhiều hơn các xí nghiệp khác. Ví dụ GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 58 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän như xí nghiệp 1 sẽ lỗ nhiều hơn nhà máy Châu Đốc và lỗ ít hơn xí nghiệp 3, 4, 2; hoặc xí nghiệp 4 sẽ lỗ ít hơn xí nghiệp 2 và lỗ nhiều hơn các xí nghiệp khác. 5.4 Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận: Bảng 22: Chỉ tiêu lợi nhuận của các xí nghiệp năm 2004 Đơn vị tính: triệu đồng CHỈ TIÊU LỢI NHUẬN NĂM 2004 Xí nghiệp 1 2.560 Xí nghiệp 2 630 Xí nghiệp 3 1.225 Xí nghiệp 4 1.055 Nhà máy Châu Đốc 530 Trong năm 2004 giá lúa, gạo sẽ tăng, công ty dự kiến giá nguyên vật liệu sẽ tăng đến 2.600 đ/kg (so với giá nguyên vật liệu năm 2003 là 2.366 đ/kg) điều này dẫn đến việc tăng giá bán lên 3.000 – 3.120 đ/kg. Chúng ta cùng xem trong năm 2004 sản lượng và doanh thu cần phải đạt được để có lợi nhuận sẽ thay đổi như thế nào khi xét các phương án sau đây: - Phương án 1: Biến phí SXC, biến phí bán hàng, định phí không đổi so với năm 2003. - Phương án 2: Biến phí SXC, biến phí bán hàng tăng 10%, định phí không đổi so với năm 2003. - Phương án 3: Biến phí SXC, biến phí bán hàng, định phí đều tăng 10% so với năm 2003. Lượng cần tiêu thụ để đạt được lợi nhuận mong muốn của các xí nghiệp được tính theo công thức sau: Định phí + Lợi nhuận mong muốn Lượng tiêu thụ để đạt lợi nhuận mong muốn = SDĐP đơn vị Định phí + Lợi nhuận mong muốn = Giá bán - biến phí đơn vị GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 59 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän ™ Khi biến phí SXC, biến phí bán hàng và định phí không đổi: Bảng 23.a: Tổng hợp chi phí theo phương án 1 Đơn vị tính: đồng. BIẾN PHÍ XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ CP NVL (đ/kg) 2.600 2.600 2.600 2.600 2.600 CP SXC (đ/kg) 20 27 19 16 17 CPBH (đ/kg) 135 137 135 133 130 Biến phí đơn vị 2.755 2.764 2.754 2.750 2.747 ĐỊNH PHÍ 14.006.336.788 5.225.002.953 5.878.252.406 6.924.365.275 2.525.871.690 Bảng 23.b: Sản lượng, doanh thu theo phương án 1 Đơn vị tính: đồng XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ Giá 3.000 SDĐP đơn vị 245 236 246 250 253 Sản lượng 67.736.852 24.834.477 28.880.821 31.862.450 12.072.604 Doanh thu 203.210.556.661 74.503.431.543 86.642.462.419 95.587.351.064 36.217.811.339 Giá 3.020 SDĐP đơn vị 265 256 266 270 273 Sản lượng 62.616.310 22.892.471 26.708.926 29.506.036 11.188.567 Doanh thu 189.101.254.845 69.135.262.872 80.660.957.657 89.108.228.275 33.789.472.563 Giá 3.040 SDĐP đơn vị 285 276 286 290 293 Sản lượng 58.215.528 21.232.159 24.840.846 27.474.161 10.425.167 Doanh thu 176.975.204.927 64.545.763.741 75.516.171.796 83.521.449.459 31.692.506.817 Giá 3.060 SDĐP đơn vị 305 296 306 310 313 Sản lượng 54.392.715 19.796.395 23.216.999 25.704.099 9.759.287 Doanh thu 166.441.706.898 60.576.968.222 71.044.015.764 78.654.543.018 29.863.417.370 Giá 3.080 SDĐP đơn vị 325 316 326 330 333 Sản lượng 51.041.026 18.542.510 21.792.427 24.148.310 9.173.362 Doanh thu 157.206.360.792 57.110.932.020 67.120.673.860 74.376.794.036 28.253.956.260 GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 60 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän Giá 3.100 SDĐP đơn vị 345 336 346 350 353 Sản lượng 48.078.425 17.438.004 20.532.569 22.770.106 8.653.808 Doanh thu 149.043.118.686 54.057.812.799 63.650.962.389 70.587.328.492 26.826.806.052 Giá 3.120 SDĐP đơn vị 365 356 366 370 373 Sản lượng 45.440.877 16.457.683 19.410.418 21.540.724 8.189.952 Doanh thu 141.775.535.976 51.347.971.071 60.560.505.646 67.207.057.549 25.552.650.379 ™ Khi biến phí SXC, biến phí bán hàng tăng 10%, định phí không đổi: Bảng 24.a: Tổng hợp chi phí theo phương án 2 Đơn vị tính: đồng BIẾN PHÍ XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ CP NVL (đ/kg) 2.600 2.600 2.600 2.600 2.600 CP SXC (đ/kg) 22 30 21 18 18 CPBH (đ/kg) 149 151 149 147 143 Tổng biến phí 2.771 2.781 2.769 2.765 2.762 ĐỊNH PHÍ 14.006.336.788 5.225.002.953 5.878.252.406 6.924.365.275 2.525.871.690 Bảng 24.b: Sản lượng, doanh thu theo phương án 2 Đơn vị tính: đồng XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ Giá 3.000 SDĐP đơn vị 229 219 231 235 238 Sản lượng 72.333.888 26.694.074 30.810.624 33.886.283 12.816.268 Doanh thu 217.001.663.424 80.082.222.986 92.431.872.605 101.658.847.989 38.448.803.507 Giá 3.020 SDĐP đơn vị 249 239 251 255 258 Sản lượng 66.524.542 24.463.408 28.351.141 31.233.474 11.824.438 Doanh thu 200.904.117.514 73.879.490.889 85.620.446.973 94.325.092.442 35.709.804.062 Giá 3.040 SDĐP đơn vị 269 259 271 275 278 Sản lượng 61.578.957 22.576.797 26.255.292 28.965.864 10.975.094 Doanh thu 187.200.027.908 68.633.464.209 79.816.086.592 88.056.226.435 33.364.286.810 GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 61 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän Giá 3.060 SDĐP đơn vị 289 279 291 295 298 Sản lượng 57.317.820 20.960.343 24.447.982 27.005.232 10.239.589 Doanh thu 175.392.527.862 64.138.648.193 74.810.824.364 82.636.010.293 31.333.143.140 Giá 3.080 SDĐP đơn vị 309 299 311 315 318 Sản lượng 53.608.240 19.559.892 22.873.464 25.293.195 9.596.474 Doanh thu 165.113.378.475 60.244.468.026 70.450.267.838 77.903.039.703 29.557.138.672 Giá 3.100 SDĐP đơn vị 329 319 331 335 338 Sản lượng 50.349.637 18.334.862 21.489.481 23.785.290 9.029.368 Doanh thu 156.083.875.159 56.838.070.732 66.617.391.263 73.734.400.113 27.991.040.896 Giá 3.120 SDĐP đơn vị 349 339 351 355 358 Sản lượng 47.464.486 17.254.234 20.263.422 22.447.064 8.525.549 Doanh thu 148.089.195.015 53.833.208.844 63.221.875.999 70.034.839.031 26.599.712.805 ™ Khi biến phí SXC, biến phí bán hàng, định phí đều tăng 10%: Bảng 25.a: Tổng hợp chi phí theo phương án 3 Đơn vị tính: đồng BIẾN PHÍ XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ CP NVL (đ/kg) 2.600 2.600 2.600 2.600 2.600 CP SXC (đ/kg) 22 30 21 18 18 CPBH (đ/kg) 149 151 149 147 143 Tổng biến phí 2.771 2.781 2.769 2.765 2.762 ĐỊNH PHÍ 15.406.970.467 5.747.503.248 6.466.077.646 7.616.801.802 2.778.458.859 Bảng 25b: Sản lượng, doanh thu theo phương án 3 Đơn vị tính: đồng XN1 XN2 XN3 XN4 NMCĐ Giá 3.000 SDĐP đơn vị 229 219 231 235 238 Sản lượng 78.449.499 29.076.253 33.360.338 36.826.880 13.875.614 Doanh thu 235.348.497.853 87.228.758.264 100.081.014.807 41.626.840.877 574.765.751.659 GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 62 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän Giá 3.020 SDĐP đơn vị 249 239 251 255 258 Sản lượng 72.148.991 26.646.521 30.697.322 33.943.865 12.801.803 Doanh thu 217.889.953.116 80.472.494.533 92.705.913.879 102.510.472.759 38.661.445.763 Giá 3.040 SDĐP đơn vị 269 259 271 275 278 Sản lượng 66.785.271 24.591.550 28.428.032 31.479.475 11.882.255 Doanh thu 203.027.224.174 74.758.312.584 86.421.217.259 95.697.604.609 36.122.056.640 Giá 3.060 SDĐP đơn vị 289 279 291 295 298 Sản lượng 62.163.868 22.830.843 26.471.159 29.348.703 11.085.956 Doanh thu 190.221.435.706 69.862.379.315 81.001.747.664 89.807.030.799 33.923.026.068 Giá 3.080 SDĐP đơn vị 309 299 311 315 318 Sản lượng 58.140.654 21.305.416 24.766.343 27.488.098 10.389.683 Doanh thu 179.073.215.322 65.620.682.621 76.280.335.992 84.663.340.608 32.000.223.571 Giá 3.100 SDĐP đơn vị 329 319 331 335 338 Sản lượng 54.606.547 19.971.064 23.267.830 25.849.340 9.775.703 Doanh thu 169.280.294.805 61.910.298.531 72.130.272.096 80.132.953.157 30.304.677.885 Giá 3.120 SDĐP đơn vị 349 339 351 355 358 Sản lượng 51.477.464 18.794.001 21.940.309 24.394.984 9.230.240 Doanh thu 160.609.688.632 58.637.282.854 68.453.763.076 76.112.350.095 28.798.347.707 Để thấy rõ hiệu quả của từng phương án chúng ta nên xem xét trên phạm vi toàn khối xí nghiệp thay vì xét từng xí nghiệp. Trong đó, sản lượng (hoặc doanh thu) của khối xí nghiệp bằng tổng sản lượng (hoặc doanh thu) của các xí nghiệp và nhà máy Châu Đốc. Và sau đây là bảng tổng hợp sản lượng, doanh thu theo từng phương án: GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 63 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän Bảng 26: Bảng tổng hợp sản lượng, doanh thu theo từng phương án. SẢN LƯỢNG (tấn) DOANH THU (1.000.000đ) GIÁ PA1 PA2 PA3 PA1 PA2 PA3 3.000/kg 165.387 176.541 191.589 496.162 529.623 574.766 3.020/kg 152.912 162.397 176.239 461.795 490.439 532.240 3.040/kg 142.188 150.352 163.167 432.251 457.070 496.026 3.060/kg 132.869 139.971 151.901 406.581 428.311 464.816 3.080/kg 124.698 130.931 142.090 384.069 403.268 437.638 3.100/kg 117.473 122.989 133.470 364.166 381.265 413.758 3.120/kg 111.040 115.955 125.837 346.444 361.779 392.611 Mặc dù ảnh hưởng đến sản lượng và doanh thu khác nhau nhưng cả 3 phương án trên đều tạo ra cùng một lợi nhuận. Và do cùng một lợi nhuận nên phương án nào có kết quả sản lượng tiêu thụ thấp nhất sẽ có hiệu quả cao nhất. Cụ thể như tại mức giá 3.000đ/kg gạo, đối với phương án 1 khối xí nghiệp chỉ cần tiêu thụ được 165.387 tấn gạo là đã đạt được lợi nhuận mong muốn trong khi đó thì với phương án 2 khối xí nghiệp phải bán 176.541 tấn gạo, phương án 3 thì lên đến 191.589 tấn. Và qua bảng chúng ta nhận thấy khi giá bán càng tăng thì sản lượng tiêu thụ để đạt lợi nhuận mong muốn càng giảm, cụ thể như tại mức giá cao nhất 3.120đ/kg gạo thì lượng mà khối xí nghiệp cần tiêu thụ để đạt mục tiêu sẽ thấp nhất so với lượng tại các mức giá khác. Tuy nhiên, việc lựa chọn phương án nào còn tuỳ thuộc vào điều kiện của xí nghiệp và tình hình thị trường. Có thể có những phương án cho hiệu quả rất cao nhưng khi áp dụng vào một đơn vị nào đó thì không thể thực hiện được hoặc tình hình thị trường không cho phép. Các xí nghiệp nói chung nên lựa chọn riêng cho xí nghiệp mình một phương án phù hợp với điều kiện của xí nghiệp mình mà cho ra hiệu quả cao nhất. 5.5 Phân tích độ nhạy cảm đến điểm hòa vốn của xí nghiệp 2: Trong các xí nghiệp thì xí nghiệp 2 là xí nghiệp kém hiệu quả nhất, khi doanh thu tăng thì lợi nhuận tăng rất ít và khi doanh thu giảm thì lợi nhuận lại giảm rất nhiều. Như chúng ta đã biết xí nghiệp 2 có kết cấu chi phí rất không hợp lí, cả chi phí khả biến và bất biến đều lớn. Sau đây chúng ta thử xem xét xí nghiệp 2 sẽ thay đổi như thế nào nếu thay đổi chi phí.. - Trường hợp 1: biến phí đơn vị giảm 7đ. GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 64 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän - Trường hợp 2: đinh phí giảm 100.000.000đ. Bảng 27: Thay đổi chi phí của xí nghiệp 2. Đơn vị tính: đồng/kg THỰC TẾ TH1 TH2 Giá bán 2.661 2.661 2.661 Biến phí 2.531 2.524 2.531 SDĐP 130 137 130 Ta có báo cáo thu nhập như sau: Bảng 28: Báo cáo thu nhập dự kiến của xí nghiệp 2. THỰC TẾ TH1 TH2 Doanh thu 111.379.292.319 111.379.292.319 111.379.292.319 Chi phí khả biến 105.923.673.121 105.644.161.990 105.923.673.121 Số dư đảm phí 5.455.619.198 5.735.130.329 5.455.619.198 Chi phí bất biến 5.225.002.953 5.225.002.953 5.125.002.953 Lợi nhuận 230.616.246 510.127.376 330.616.246 - Trường hợp 1: Biến phí đơn vị giảm 7 đ Lợi nhuận tăng = 510.127.376 – 230.616.246 = 279.511.131 đ Sản lượng hòa vốn mới = 163.133.38 135 953.002.225.5 = kg Khi biến phí đơn vị giảm sẽ làm cho SDĐP tức phần mẫu số của công thức sản lượng hòa vốn tăng. Lúc này mỗi kg gạo bán được sẽ đem lại 137đ để bù đắp chi phí bất biến, trong khi lúc chưa thay đổi biến phí đơn vị thì mỗi kg gạo chỉ đem lại 130 đ. Do đó, sau khi thay đổi biến phí đơn vị xí nghiệp 2 chỉ cần bán ít hơn lượng hòa vốn ban đầu 1.953.700 kg gạo ( = 40.086.863 – 38.133.163) cũng đã đủ hòa vốn. Và hơn nữa việc thay đổi này cũng làm tăng lợi nhuận 279.511.131đ. - Trường hợp 2: Định phí giảm 100.000.000 đ. Lợi nhuận tăng = 330.616.246 – 230.616.246 = 100.000.000 đ Sản lượng hòa vốn mới = 651.319.39 130 953.002.125.5 = kg GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 65 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän Kết quả của trường hợp này là để hòa vốn xí nghiệp 2 chỉ cần bán 39.319.651 kg gạo thay vì phải bán 40.086.863 kg gạo như trước đây, và hơn nữa, lợi nhuận sẽ tăng thêm 100.000.000 đ, bằng đúng số chi phí bất biến đã giảm. Các trường hợp trên đây không chỉ xảy ra đơn lẻ, nó tuỳ thuộc vào tình hình của đơn vị và biến động thì trường. Vì vậy xí nghiệp nên hoạch định các chiến lược khác nhau, có thể kết hợp các trường hợp trên, hoặc có thể thay đổi giá bán. Khi thay đổi giá bán phải cân nhắc sao cho giá bán ít nhất phải bù đắp chi phí bất biến và có lợi nhuận để thực hiện tái đầu tư. Chúng ta xét mối quan hệ giữa điểm hoà vốn và giá bán để cho việc định giá trở nên chính xác hơn. Û Mối quan hệ giữa điểm hoà vốn và giá bán: Trong các ví dụ trên, chúng ta xem xét trong điều kiện giá bán không đổi thì phải tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm để hoà vốn. Bây giờ thì chúng ta xem xét ngược lại, nếu giá bán thay đổi thì khối lượng sản xuất và tiêu thụ ở điểm hoà vốn sẽ như thế nào ? Chúng ta xét trường hợp của xí nghiệp 2. Hiện tại xí nghiệp 2 đang tiêu thụ 41.856.179kg gạo với đơn giá bán là 2.661đ/kg. Lượng hoà vốn lúc này là 40.086.863kg. Giả sử mức giá dao động từ 2.600 – 2.720đ/kg, chúng ta cùng xem khi đó xí nghiệp 2 phải tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm thì đủ hoà vốn. Cách tính như sau: Định phí Định phí Sản lượng hoà vốn = SDĐP đơn vị = Giá bán - biến phí Bảng 29: Mối quan hệ giữa giá bán và điểm hoà vốn. Đơn vị tính: đồng Giá bán hoàn vốn 1 kg ĐỊNH PHÍ BIẾN PHÍ TỔNG PHÍ Lượng tiêu thụ Định phí Biến phí Tổng 5.225.002.953 190.688.043.362 195.913.046.314 75.351.172 69 2.531 2.600 5.225.002.953 133.102.734.361 138.327.737.314 52.596.098 99 2.531 2.630 5.225.002.953 101.446.139.236 106.671.142.189 40.086.863 130 2.531 2.661 5.225.002.953 82.983.100.326 88.208.103.279 32.791.116 159 2.531 2.690 5.225.002.953 69.834.973.342 75.059.976.294 27.595.580 189 2.531 2.720 GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 66 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän Khi sản lượng bán ra từ 27.595.580 - 75.351.172kg thì xí nghiệp 2 có thể bán với giá tương ứng tăng từ 2.600 – 2720đ/kg vẫn đảm bảo hoàn vốn. Qua bảng ta thấy khi sản lượng bán tăng thì biến phí đơn vị không đổi nhưng định phí cho mỗi 1kg gạo giảm và làm cho tổng chi phí đơn vị thay đổi. Nguyên nhân hoạt động kém hiệu quả của xí nghiệp 2 chủ yếu là do lượng sản xuất và lượng tiêu thụ trong năm 2003 không cân xứng với qui mô của xí nghiệp, dẫn đến chi phí phí đơn vị cao nên lợi nhuận đơn vị sẽ thấp. Để khắc phục điều này xí nghiệp 2 nên sản xuất và tiêu thụ hết ở mức công suất tối đa, khi đó chi phí đơn vị của xí nghiệp sẽ là tối thiểu (do phần định phí phân bổ cho một đơn vị sản phẩm sẽ là thấp nhất). Và cũng chính là lúc này, lợi nhuận mà xí nghiệp 2 thu được sẽ là tối đa. 1. NHẬN XÉT & KIẾN NGHỊ: GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 67 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän Việc phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận giúp chúng ta thấy được phần nào hoạt động kinh doanh của Công ty. Năm 2003 kết quả kinh doanh của Công ty được đánh giá là thành công tốt đẹp, hầu hết các chỉ tiêu đều vượt kế hoạch đề ra. Sản lượng tiêu thụ tăng ở mức kỉ lục từ trước đến nay đã làm cho lợi nhuận tăng vượt mức so với kế hoạch, tuy nhiên tốc độ tăng lợi nhuận lại không cân xứng với tốc độ tăng doanh thu. Nguyên nhân là do trong năm qua giá gạo xuất khẩu giảm, trong khi đó chi phí lại không thay đổi nhiều, do đó lợi nhuận sẽ không cao. Và sau đây là một số giải pháp đề xuất để cắt giảm chi phí: ™ Chi phí nguyên vật liệu: - Để tránh chi phí hao hụt, khi thu mua nguyên vật liệu Công ty nên có kế hoạch thu mua rõ ràng theo yêu cầu sản xuất, phải kiểm tra số lượng lẫn chất lượng nguồn nguyên liệu nhập kho. Ngoài ra để tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao cần cải tiến công tác bảo quản vừa giảm hư hỏng kém phẩm chất, vừa giảm chi phí chế biến lại. - Khi nguyên vật liệu tăng giá: Lúc này công ty nên xác định mức tồn kho hợp lí. Công ty cần dự toán tình hình thị trường của nguyên vật liệu nhất là các loại có mức biến động cao. Khi Công ty dự đoán được tình hình thị trường giá những loại này sẽ tăng nữa thì nên mua vào với khối lượng nhiều để tránh sự tăng giá quá cao sẽ gây ảnh hưởng nhiều đến chi phí, lợi nhuận. Trường hợp không dự đoán được Công ty nên tồn trữ với khối lượng vừa đủ dùng để giảm ảnh hưởng của của giá giảm vì nếu tồn kho nhiều khi giá giảm công ty phải gánh chịu một khoản chi phí rất lớn. Công ty nên phát huy tốt mối quan hệ với nhà cung cấp nguyên liệu để mua được với giá rẻ hơn. ™ Giảm chi phí nhân công: Bằng cách tăng năng suất lao động. Cần nghiên cứu cải tiến công nghệ, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tổ chức lao động để tránh lãng phí sức lao động, nghiên cứu bố trí lao động phù hợp với trình độ tay nghề. Bên cạnh đó Công ty áp dụng chế độ khen thưởng đột xuất cho tập thể, cá nhân có sáng kiến mang lại hiệu quả trong hoạt đông sản xuất kinh doanh. ™ Giảm chi phí sản xuất chung: - Năm 2003 công ty đã áp dụng nhiều biện pháp để giảm chi phí có hiệu quả, Công ty nên phát huy hơn nữa mặt này để góp phần giảm giá thành và tăng lợi nhuận cho Công ty. Nên tránh sự tồn đọng hàng hàng hóa để giảm chi phí bảo quản, GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 68 - Phaân Tích Moái Quan Heä Chi Phí – Khoái Löôïng – Lôïi Nhuaän chi phí thuê kho, đảm bảo thuận tiện cho các khâu giao nhận, vận chuyển Nên có kế hoạch mua sắm và sử dụng công cụ, dụng cụ hợp lí, nên xây dựng mức tiêu hao hợp lí cho các chi phí bao bì, vận chuyển - Nên cố gắng mua nhiều gạo thành phẩm để được tỷ lệ thành phẩm thu hồi là cao nhất, góp phần làm giảm chi phí sản xuất chung, giảm giá thành sản phẩm. ™ Chi phí quản lí hành chính: - Lập dự toán chi phí ngắn hạn giúp công tác quản lí chi phí cụ thể hơn. - Phân công, phân cấp quản lí chi phí. Phòng kế toán tài vụ phải kiểm tra theo dõi nếu có những khoản chi phí không hợp lí thì kiên quyết không thanh toán. - Thực hiện công khai chi phí đến từng bộ phận liên quan để đề ra biện pháp cụ thể tiết kiệm chi phí, ví dụ: đối với chi phí văn phòng phẩm, Công ty nên khống chế nó ở mức thấp vì nó chỉ hỗ trợ cho văn phòng làm việc, hoặc đối với chi phí hội họp, tiếp khách, Công ty cần lập ra một biên độ dao động thích hợp. ™ Chi phí bán hàng: - Để nâng cao uy tín của công ty trên thị trường để tạo điều kiện mở rộng phạm vi hoạt động của công ty, công ty nhất thiết phải có một tổ Marketing chuyên trách công tác này. Đặc biệt phải làm tốt việc nghiên cứu dự báo thị trường, cung cấp thông tin chính xác kịp thời để hổ trợ cho Ban Giám Đốc cùng phòng kế hoạch kinh doanh có cơ sở để ra quyết định, lập phương án kinh doanh trong quá trình đàm phán và ký kết hợp đồng, giúp Ban Giám Đốc chủ động hơn trong việc mặc cả, thương lượng về các điều kiện của hợp đồng sao cho có lợi nhất để từ đó góp phần làm giảm chi phí bán hàng của Công ty. Ngoài ra, định kì Công ty nên tiến hành phân tích tình hình lợi nhuận để thường xuyên thấy được biến động của lợi nhuận, qua đó thấy dược nguyên nhân tăng giảm của lợi nhuận từ đó đề ra những biện pháp khắc phục kịp thời và phát huy những ưu điểm nếu có. GVHD: Nguyeãn Tri Nhö Quyønh SVTH: Traàn Thò Haûi Giang - 69 - 1. KẾT LUẬN: Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận là một làm thiết thực đối với mỗi công ty bởi vì nó giúp cho nhà quản lí thấy được sự liên quan giữa 3 yếu tố quyết định sự thành công của công ty mình. Từ khối lượng bán ra và các chi phí tương ứng công ty sẽ xác định được lợi nhuận. Và để tối đa hoá lợi nhuận, một vấn đề quan trọng nằm trong tầm tay của doanh nghiệp là phải kiểm soát chi phí. Muốn vậy, Công ty nói chung hay từng xí nghiệp nói riêng phải nắm rõ kết cấu chi phí của mình, biết được ưu và nhược điểm của nó để có những biện pháp thích hợp trong việc kiểm soát và cắt giảm chi phí. Mặc khác, Công ty sẽ dựa trên mô hình chi phí - khối lượng - lợi nhuận để đề ra những chiến lược kinh doanh hiệu quả. Với em, đề tài này rất có ý nghĩa vì tính thực tế của nó. Tuy nhiên, do thời gian thực tập quá ngắn cộng với hạn chế về kiến thức thực tế và sự mới mẻ của đề tài nên bài viết không tránh khỏi sai sót. Kính mong quí thầy cô và các cô chú anh chị trong Công ty góp ý để kiến thức của em được hoàn thiện hơn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfXT1110.pdf
Tài liệu liên quan