Đề tài Phân tích nhu cầu đào tạo và đề xuất hình thức đào tạo tại công ty liên doanh DEADONG - Miền Đông

MỤC LỤC CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU I. Lý do hình thành đề tài 1 II. Mục tiêu đề tài 1 III. Ý nghĩa thực hiện đề tài 2 IV. Phạm vi thực hiện đề tài 2 V. Phương pháp nghiên cứu 2 V.1 Mô hình nghiên cứu 3 V.2 Khung nghiên cứu 4 V.3 Thu thập dữ liệu 5 V.4 Xử lý dữ liệu 5 V.5 Cơ sở phân tích và diễn dịch dữ liệu 5 V.6 Tóm tắt bố cục của luận văn 6 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN I. Vai trò chiến lược nhân sự trong hoạt động doanh nghiệp 7 II. Các chức năng chính của quản trị nguồn nhân lực 8 III. Khái niệm và mục đích lợi ích của công tác đào tạo 9 III.1 Khái niệm 9 III.2 Mục đích và lợi ích 9 IV. Các bước cơ bản của một chu trình đào tạo 10 IV.1 Vai trò phân tích và đánh giá nhu cầu đào tạo 11 IV.2 Phân tích và đánh giá nhu cầu đào tạo 11 V. Phân loại các hình thức đào tạo 13 V.1 Theo đối tượng học viên 13 V.2 Theo định hướng của nội dung đào tạo 13 V.3 Theo mục đích của nội dung đào tạo 14 V.4 Theo cách thức tổ chức 14 V.5 Theo địa điểm học 14 V.6 Theo người hướng dẫn hay giảng viên 15 VI. Các tài liệu liên quan khác đã được thực hiện 15 CHƯƠNG III: HOẠT ĐỘNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY LIÊN DOANH DAEDONG – MIỀN ĐÔNG I. Quá trình hình thành, các hoạt động chính và định hướng phát triển 17 I.1 Quá trình hình thành và các hoạt động chính 17 I.2 Định hướng hoạt động kinh doanh 2005 – 2010 17 I.2.1 Dự báo tình hình thị trường 17 I.2.2 Kế hoạch hoạt động và biện pháp thực hiện 18 II. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 19 II.1 Phòng Hành chính – Nhân sự 19 II.2 Phòng Kế toán – Tài chính 20 II.3 Phòng Kinh doanh – Dịch vụ khách hàng 20 181818 II.4 Trung tâm Bowling 20 III. Thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực 19 III.1 Tình hình lao động tại công ty 21 III.2 Công tác tuyển dụng 21 III.3 Đào tạo và phát triển 22 III.4 Lương và thưởng 23 III.4.1 Lương 23 III.4.2 Thưởng 24 IV. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh công ty từ năm 1998 –2000 25 CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO I. Mô tả mẫu 27 I.1 Lao động gián tiếp 27 I.2 Lao động trực tiếp 28 II. Phân tích các nhu cầu đào tạo 30 II.1 Phân tích doanh nghiệp 30 II.2 Phân tích tác nghiệp 32 II.3 Phân tích nhân viên 37 II.3.1 Lao động gián tiếp 37 II.3.2 Lao động trực tiếp 49 III. Đánh giá mức độ ưu tiên đào tạo của các kỹ năng 55 III.1 Lao động gián tiếp 55 III.1.1 Theo bộ phận 55 III.1.2 Theo thâm niên 58 III.1.3 Theo vị trí 60 III.2 Lao động trực tiếp 61 III.2.1 Theo bộ phận 61 III.2.2 Theo thâm niên 63 IV. Khảo sát các chương trình đào tạo đã và đang thực hiện 63 IV.1 Lao động gián tiếp 65 IV.2 Lao động trực tiếp 66 CHƯƠNG V: KHẢO SÁT CÁC KHÓA ĐÀO TẠO TRÊN THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO I. Khảo sát các khóa đào tạo có liên quan trên thị trường 68 II. Phân tích và chọn lựa hình thức đào tạo phù hợp với từng nhóm đối tượng 75 II.1 Lao động gián tiếp 75 II.2 Lao động trực tiếp 77 III. Các đề xuất liên quan đến hình thức đào tạo 79 III.1 Lao động gián tiếp 79 III.2 Lao động trực tiếp 81 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận 82 II. Kiến nghị 83 III. Thuận lợi và khó khăn Phân tích nhu cầu đào tạo và đề xuất hình thức đào tạo tại công ty liên doanh DEADONG - Miền Đông

doc79 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 1752 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích nhu cầu đào tạo và đề xuất hình thức đào tạo tại công ty liên doanh DEADONG - Miền Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lao động và giảm thời gian lãng phí. III. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ƯU TIÊN ĐÀO TẠO CỦA CÁC KỸ NĂNG III.1 Lao động gián tiếp Nhìn chung kiến thức hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh là ưu tiên được đào tạo trước tiên. Theo phân tích doanh nghiệp nhân viên thuộc bộ phận gián tiếp còn thụ động trong công tác hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh cho công ty. Nhiệm vụ đề ra chiến lược kinh doanh cho công ty không chỉ là nhiệm vụ của ban giám đốc mà mỗi nhân viên trong công ty cùng đề ra chiến lược cho công ty vì việc thực hiện và đạt những mục tiêu chiến lược do sự đóng góp của mỗi nhân viên thuộc các bộ phận phòng ban. Nhà quản lý cấp cao nên phân quyền cho nhân viên cùng chia sẻ thực hiện việc hoạch định chiến thuật và chiến lược kinh doanh. Để hồn thành tốt công việc đó nhân viên cần có đầy đủ những kiến thức về kinh doanh, quản lý, chiến lược. Theo phân tích tác nghiệp nhân viên quản lý từ cấp trung trở lên đều phải lập những chiến lược nhỏ cho bộ phận mình, để tăng tính thuyết phục cho những chiến lược kinh doanh đó đòi hỏi phải có sự phối hợp làm việc một cách chặt chẽ giữa các phòng ban. III.1.1 Theo bộ phận Dựa theo bảng 4.6 – 4.9 và nguyên tắc xếp hạng (tìm những kiến thức/ kỹ năng được đánh giá là quan trọng trước, sau đó ta xem những kiến thức/ kỹ năng đó kiến thức/ kỹ năng nào có độ chênh lệch dương ta sẽ chọn đào tạo, và đánh giá mức độ ưu tiên dựa trên chênh lệch, chênh lệch càng lớn thì càng được ưu tiên đào tạo trước) ta có bảng xếp hạng mức độ ưu tiên đào tạo các kỹ năng theo bộ phận. Bảng 4.20: Mức độ ưu tiên đào tạo theo bộ phận Hành chính - Quản trị Kế tốn KD & DVKH Trung tâm Bowling 1. Hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh 1. Quản lý chất lượng dịch vụ 1. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc cá nhân có hiệu quả 1. Hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh 2. Ngoại ngữ Anh văn 2. Phương pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề 2. Hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh 1. Nghiên cứu thị trường và tiếp thị 3. Kỹ năng động viên khích lệ nhân viên 3. Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin kinh doanh 3. Kỹ năng ra quyết định 2. Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin kinh doanh 4. Quản lý chất lượng dịch vụ 3. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc cá nhân có hiệu quả 4. Nghiên cứu thị trường và tiếp thị 2. Kỹ năng quản lý kết quả công việc nhân viên 5. Nghiên cứu thị trường và tiếp thị 4. Kỹ năng giao tiếp, truyền thông thuyết phục 5. Phương pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề 3. Kiến thức sử dụng các kỹ thuật định lượng, phần mềm quản lý 6. Kỹ năng xử lý mâu thuẫn trong công việc cũng như mối quan hệ 6. Ngoại ngữ Anh văn 4. Kiến thức quản trị hành chính, văn phòng 7. Kỹ năng quản lý kết quả công việc nhân viên 7. Kỹ năng giao tiếp, truyền thông, thuyết phục 5. Ngoại ngữ Anh văn 7. Kiến thức an tồn lao động 8. Kiến thức sử dụng các kỹ thuật định lượng, phần mềm quản lý 6. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc cá nhân có hiệu quả 8. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc cá nhân có hiệu quả 9. Kỹ năng xử lý các mâu thuẫn trong công việc, cũng như mối quan hệ 6. Phương pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề 9. Kỹ năng ra quyết định 10. Kỹ năng động viên khích lệ nhân viên 6. Viết báo cáo và soạn thảo hợp đồng 10. Phương pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề 11. Quản lý chất lượng dịch vụ 7. Kỹ năng truyền đạt, huấn luyện chuyên môn cho nhân viên cấp thấp 11 Viết báo cáo và soạn thảo hợp đồng 12. Kiến thức an tồn lao động 7. Kỹ năng ra quyết định 12. Kỹ năng giao tiếp, truyền thông, thuyết phục 13. Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin kinh doanh 8. Kỹ năng động viên khích lệ nhân viên 13. Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin kinh doanh 14. Kỹ năng truyền đạt, huấn luyện chuyên môn cho nhân viên cấp thấp 8 Kỹ năng xử lý các mâu thuẫn trong công việc cũng như mối quan hệ 14. Kỹ năng truyền đạt, huấn luyện chuyên môn cho nhân viên cấp thấp 8. Kỹ năng giao tiếp, truyền thông, thuyết phục 9. Quản lý chất lượng dịch vụ Phân tích mức độ ưu tiên đào tạo theo bộ phận thì kiến thức hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh được ưu tiên đào tạo nhất đối với bộ phận Hành chính – Quản trị và trung tâm bowling. Đối với bộ phận KD & DVKH kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc cá nhân có hiệu quả được ưu tiên đào tạo trước nhất. Còn bộ phận kế tốn thì phương pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng phân tích và xử lý thông tin kinh doanh được ưu tiên đào tạo trước tiên vì theo ban giám đốc và tác nghiệp thì nhân viên kế tốn cần được nâng cao những kiến thức, kỹ năng đó, bên cạnh đó kiến thức quản lý chất lượng dịch vụ cần được bổ sung vì công ty đang có kế hoạch xây dựng hệ thống chất lượng dịch vụ đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, đòi hỏi nhân viên phải hiểu rõ và nắm bắt. Qua phân tích nhu cầu đào tạo công việc ta có được những kiến thức/ kỹ năng được đánh giá là quan trọng trong công việc của nhân viên, tùy theo mức độ thành thạo của họ đối với những kiến thức/ kỹ năng đó mà sẽ có những mức độ ưu tiên đào tạo khác nhau. Qua bảng trên ta thấy hầu hết công việc của họ đều cần được đào tạo những kiến thức/ kỹ năng chuyên môn cần cho từng phòng ban như nghiên cứu thị trường và tiếp thị, quản lý chất lượng dịch vụ, kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc cá nhân có hiệu quả, kỹ năng phân tích và xử lý thông tin… vì nếu họ làm tốt công việc của họ, họ sẽ được cấp trên chú trọng, quan tâm nhiều hơn và họ có được cơ hội thăng tiến. III.1.2 Theo thâm niên Bảng xếp hạng mức độ ưu tiên đào tạo các kiến thức/ kỹ năng theo thâm niên dựa trên nguyên tắc sau: tìm những kiến thức/ kỹ năng được đánh giá là quan trọng trước, sau đó ta xem những kiến thức/ kỹ năng đó kiến thức/ kỹ năng nào có độ chênh lệch dương ta sẽ chọn đào tạo, và đánh giá mức độ ưu tiên dựa trên chênh lệch, chênh lệch càng lớn thì càng được ưu tiên đào tạo trước. Bảng 4.21 Mức độ ưu tiên đào tạo theo thâm niên Từ 1 -4 năm Từ 5 năm trở lên 1. Hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh 1. Hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh 2. Nghiên cứu thị trường và tiếp thị 2. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc cá nhân có hiệu quả 3. Phương pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề 3. Ngoại ngữ Anh văn 4. Kỹ năng ra quyết định 4. Quản lý chất lượng dịch vụ 5. Kỹ năng truyền đạt, huấn luyện chuyên môn cho nhân viên cấp thấp 5. Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin kinh doanh 6. Kỹ năng động viên khích lệ nhân viên 6. Phương pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề 6. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc cá nhân có hiệu quả 7. Kỹ năng giao tiếp, truyền thông, thuyết phục 7. Ngoại ngữ Anh văn 8. Kiến thức an tồn lao động 8. Kiến thức sử dụng các kỹ thuật định lượng, phần mềm quản lý 9. Kỹ năng xử lý các mâu thuẫn trong công việc, cũng như mối quan hệ 9. Kỹ năng quản lý kết quả công việc nhân viên 10. Kỹ năng ra quyết định 10. Quản lý chất lượng dịch vụ 11. Kỹ năng quản lý kết quả công việc nhân viên 11. Kỹ năng xử lý các mâu thuẫn trong công việc, cũng như mối quan hệ 12. Kỹ năng động viên khích lệ nhân viên 12. Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin kinh doanh 13. Kiến thức quản trị hành chính, văn phòng 13. Kỹ năng giao tiếp, truyền thông, thuyết phục 14. Kiến thức quản trị hành chính, văn phòng 15. Viết báo cáo và soạn thảo hợp đồng 16. Kiến thức an tồn lao động Nguồn từ bảng 4.10 và 4.11 Thường thì công tác hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh thường do ban lãnh đạo công ty thực hiện, nhưng để có được một chiến lược tốt, chính sách hợp lý đòi hỏi cần có sự đóng góp của nhân viên, những quản lý cấp trung cần có những kế hoạch nhỏ nhằm từng bước đạt mục tiêu chung của công ty. Đối với nhân viên có thời gian thâm niên từ 5 năm trở lên, họ không cần đào tạo về kỹ năng truyền đạt, huấn luyện chuyên môn cho nhân viên cấp thấp, vì trong quá trình làm việc dài hạn họ có thời gian quan sát và hiểu rõ những khó khăn cũng như thắc mắc của nhân viên, chính vì vậy họ sẽ có những phương pháp truyền đạt kinh nghiệm tốt hơn, đi thẳng vào vấn đề cần được đào tạo cho học viên. Nhân viên có thời gian thâm niên từ 4 năm trở xuống họ có nhu cầu đào tạo về quản lý như kỹ năng ra quyết định, phương pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng truyền đạt và huấn luyện chuyên môn cho nhân viên cấp thấp, kỹ năng động viên khích lệ nhân viên vì họ muốn có thể nhanh chóng tích luỹ kinh nghiệm. Việc tích luỹ kinh nghiệm không chỉ là làm việc lâu dài là có kinh nghiệm nhiều mà nó tùy thuộc vào sự tìm tòi khám phá cũng như học hỏi của nhân viên. Chính vì vậy những nhân viên có thời gian thâm niên từ 4 năm trở xuống luôn muốn nâng cao những kiến thức và kỹ năng đó nhằm theo kịp những người đi trước. Còn đối với kiến thức ngoại ngữ hầu hết nhân viên nào cũng muốn trang bị cho mình vì kiến thức đó quan trọng trong công tác của họ. Còn đối với nhân viên có thời gian thâm niên từ 5 năm trở lên họ muốn được trao dồi thêm những kiến thức như quản lý chất lượng dịch vụ, kỹ năng phân tích và xử lý thông tin kinh doanh nhằm tăng tính hiệu quả cho công việc. III.1.3 Theo vị trí Từ bảng 4.12 & 4.13 và nguyên tắc xếp hạng (tìm những kiến thức/ kỹ năng được đánh giá là quan trọng trước, sau đó ta xem những kiến thức/ kỹ năng đó kiến thức/ kỹ năng nào có độ chênh lệch dương ta sẽ chọn đào tạo, và đánh giá mức độ ưu tiên dựa trên chênh lệch, chênh lệch càng lớn thì càng được ưu tiên đào tạo trước) ta có bảng đánh giá mức độ ưu tiên đào tạo theo vị trí. Bảng 4.22 Mức độ ưu tiên đào tạo theo vị trí Theo ý kiến đánh giá của cấp quản lý Theo ý kiến đánh giá của nhân viên 1. Nghiên cứu thị trường và tiếp thị 1. Quản lý chất lượng dịch vụ 2. Ngoại ngữ Anh văn 2. Phương pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề 3. Hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh 3. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc cá nhân có hiệu quả 4. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc cá nhân có hiệu quả 4. Hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh 5. Phương pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề 5. Kỹ năng ra quyết định 6. Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin kinh doanh 6. Ngoại ngữ Anh văn 7. Kỹ năng quản lý kết quả công việc nhân viên 7. Kiến thức an tồn lao động 8. Kỹ năng ra quyết định 8. Kỹ năng giao tiếp, truyền thông, thuyết phục 9. Kỹ năng giao tiếp, truyền thông, thuyết phục 9. Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin kinh doanh 10. Kiến thức quản trị hành chính, văn phòng 11. Kỹ năng động viên khích lệ nhân viên 12. Kiến thức sử dụng các kỹ thuật định lượng, phần mềm quản lý 13. Kỹ năng xử lý mâu thuẫn trong công việc, cũng như mối quan hệ 14. Viết báo cáo và soạn thảo hợp đồng 15. Quản lý chất lượng dịch vụ 16. Kiến thức an tồn lao động 17. Kỹ năng truyền đạt, huấn luyện chuyên môn cho nhân viên cấp thấp Qua bảng trên ta thấy, đối với kiến thức nghiên cứu thị trường và tiếp thị thì cấp quản lý đánh giá ưu tiên đào tạo 1, trong khi đó nhân viên đánh giá là không cần đào tạo, điều này cho thấy nhân viên chưa nắm rõ được chiến lược của công ty trong tương lai, chỉ có cấp quản lý thấy được tầm quan trọng của việc nghiên cứu thị trường và tiếp thị, họ hiểu rằng muốn đạt được mục tiêu doanh thu công ty đề ra thì họ phải đẩy mạnh hơn công tác tiếp thị. Đối với nhân viên thì họ lại cho rằng cần ưu tiên đào tạo kiến thức về quản lý chất lượng dịch vụ vì theo họ kiến thức này quan trọng nhưng họ thì ít thành thạo về các kiến thức này. III.2 Lao động trực tiếp III.2.1 Theo bộ phận Dựa theo bảng 4.15 – 4.17 và nguyên tắc xếp hạng mức độ ưu tiên đào tạo (tìm những kiến thức/ kỹ năng được đánh giá là quan trọng trước, sau đó ta xem những kiến thức/ kỹ năng đó kiến thức/ kỹ năng nào có độ chênh lệch dương ta sẽ chọn đào tạo, và đánh giá mức độ ưu tiên dựa trên chênh lệch, chênh lệch càng lớn thì càng được ưu tiên đào tạo trước) ta có bảng xếp hạng mức độ ưu tiên đào tạo các kỹ năng theo bộ phận Bảng 4.23 Mức độ ưu tiên đào tạo theo bộ phận Hành chính - Quản trị KD & DVKH Trung tâm Bowling 1. Kỹ năng giao tiếp trực diện với khách hàng 1. Kiến thức an tồn lao động 1. Kỹ năng phục vụ khách hàng 2. Kỹ năng phục vụ khách hàng 2. Kỹ năng giao tiếp trực diện với khách hàng 2. Kỹ năng nhận dạng giải quyết các khó khăn 3. Kiến thức chuyên môn cho việc làm 3. Kiến thức chuyên môn cho việc làm 2. Kiến thức chuyên môn cho việc làm 4. Kỹ năng tận dụng thời gian có hiệu quả 4. Kỹ năng phục vụ khách hàng 3. Kỹ năng giao tiếp trực diện với khách hàng 5. Kỹ năng nhận dạng giải quyết các khó khăn 5. Kỹ năng nhận dạng giải quyết các khó khăn 3. Kỹ năng tận dụng thời gian có hiệu quả 6. Kiến thức an tồn lao động 4. Kiến thức an tồn lao động 7. Kỹ năng làm việc nhóm 5 Kỹ năng giao tiếp qua điện thoại với khách hàng 6. Kỹ năng làm việc nhóm Qua bảng trên ta nhận thấy mức độ ưu tiên cao nhất cho bộ phận Hành chính – Quản trị là kỹ năng giao tiếp trực diện với khách hàng. Còn bộ phận KD & DVKH thì ưu tiên đào tạo kiến thức an tồn lao động. Riêng trung tâm Bowling cần đào tạo kỹ năng phục vụ khách hàng trước nhất, tuy nhiên nó được ưu tiên đào tạo thứ hai đối với bộ phận Hành chính – Quản trị. Kỹ năng giao tiếp trực diện với khách hàng được ưu tiên thứ hai đào tạo đối với bộ phận KD & DVKH. Trung tâm Bowling thì kiến thức chuyên môn và kỹ năng nhận dạng giải quyết các khó khăn được ưu tiên đào tạo thứ hai. Riêng kỹ năng giao tiếp qua điện thoại với khách hàng không cần được đào tạo vì khi kỹ năng giao tiếp trực diện tốt thì nhân viên có thể dễ dàng ứng xử khôn khéo khi giao tiếp qua điện thoại, còn nhân viên tiếp tân thì đa số các nhân viên đều đã có kinh nghiệm trong công tác này. III.2.2 Theo thâm niên Dựa theo bảng 4.18 – 4.19 và nguyên tắc xếp hạng (tìm những kiến thức/ kỹ năng được đánh giá là quan trọng trước, sau đó ta xem những kiến thức/ kỹ năng đó kiến thức/ kỹ năng nào có độ chênh lệch dương ta sẽ chọn đào tạo, và đánh giá mức độ ưu tiên dựa trên chênh lệch, chênh lệch càng lớn thì càng được ưu tiên đào tạo trước) ta có bảng xếp hạng mức độ ưu tiên đào tạo các kiến thức/kỹ năng theo thâm niên. Bảng 4.24: Mức độ ưu tiên đào tạo theo thâm niên Từ 1- 4 năm Từ 5 năm trở lên 1. Kỹ năng nhận dạng giải quyết các khó khăn 1. Kiến thức an tồn lao động 2. Kiến thức chuyên môn cho việc làm 2. Kiến thức chuyên môn cho việc làm 3. Kiến thức an tồn lao động 3. Kỹ năng phục vụ khách hàng 4. Kỹ năng giao tiếp trực diện với khách hàng 4. Kỹ năng giao tiếp trực diện với khách hàng 5. Kỹ năng phục vụ khách hàng 5. Kỹ năng tận dụng thời gian có hiệu quả 6. Kỹ năng tận dụng thời gian có hiệu quả 6. Kỹ năng nhận dạng giải quyết các khó khăn 7. Kỹ năng làm việc nhóm Đối với nhân viên có thời gian thâm niên từ 1 – 4 năm cần ưu tiên đào tạo kỹ năng nhận dạng giải quyết các khó khăn. Còn nhân viên từ 5 năm trở lên thì ưu tiên đào tạo kiến thức an tồn lao động. Nhìn chung kiến thức chuyên môn nhân viên trong công ty cần được ưu tiên đào tạo thứ hai nhằm tăng năng suất làm việc của nhân viên. IV. KHẢO SÁT CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐÃ VÀ ĐANG THỰC HIỆN Để có thể hỗ trợ cho việc phân tích và đánh giá nhu cầu đào tạo một cách chính xác hơn, công ty cần điểm qua các chương trình đào tạo mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm khắc phục các nhược điểm trước đây và đề xuất những giải pháp phù hợp. Bảng 4.25: Các khóa đào tạo tại công ty liên doanh Daedong – Miền đông Năm Đối tượng đào tạo Số lượng nhân viên Nội dung khóa đào tạo Thời hạn đào tạo Kinh phí (đồng) 2001 Nhân viên hồ bơi 02 Nghiệp vụ và trực sơ cứu cấp 7 ngày 600.000 2002 Nhân viên kỹ thuật 02 Tiết kiệm năng lượng 6 ngày Không thu phí 2003 Nhân viên bảo vệ Nhân viên bảo vệ, kỹ thuật, lái xe, dọn phòng Tổ trưởng tổ dọn phòng Đội trưởng dọn phòng Tổ trưởng tiếp tân Nhân viên các bộ phận Nhân viên HCQT Nhân viên kế tốn Nhân viên HCQT 12 09 02 01 01 06 01 01 02 Tập huấn nghiệp vụ bảo vệ Lớp đào tạo Anh ngữ Lớp nghiệp vụ phòng Lớp quản lý phòng Lớp nghiệp vụ tiếp tân Tập huấn an tồn lao động Tập huấn bộ luật lao động Lớp chuẩn mực kế tốn Tập huấn thang bảng lương 7 ngày 3 tháng 4 tháng 4 tháng 4 tháng 2 ngày 1 ngày 2 ngày 1 ngày 2.400.000 4.050.000 2.400.000 2.000.000 1.300.000 650.000 200.000 200.000 300.000 2004 Nhân viên các bộ phận 10 Đào tạo Hàn ngữ 1 năm 28.009.510 Năm 2001 doanh thu công ty giảm còn 27.104 triệu VNĐ so với năm 1999 và năm 2000 do hệ số khai thác năm 2001 đạt mức thấp nhất 70.04% từ năm 1999 –2003, hơn nữa giá thuê bình quân của năm này cũng thấp nhất chỉ đạt 13.77 USD/m2/tháng. Chính vì vậy công ty cũng chưa chú trọng công tác đào tạo trong năm này, công ty có cử 2 nhân viên hồ bơi học về nghiệp vụ và trực sơ cấp cứu với thời hạn 7 ngày. Sang năm 2002 công ty cũng không có kế hoạch và chính sách cho viên đào tạo nâng cao nghiệp vụ nhân viên. Nhưng sang năm 2003 do hệ số khai thác căn hộ tăng đến 92.71% vì đầu tư nước ngồi có dấu hiệu tăng trưởng nhẹ trở lại. Giá thuê bình quân năm này cũng tăng nhẹ 0.25 USD/m2/tháng so với năm 2002. Theo kế hoạch năm 2004 của công ty để đạt hệ số khai thác căn hộ (theo diện tích) bình quân 94%; văn phòng 100% nhằm tạo lợi nhuận cao hơn. Công ty đã có những chương trình đào tạo nhân viên nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh hơn nữa trước những đối thủ khác. Những khóa như tập huấn nghiệp vụ bảo vệ, lớp đào tạo Anh ngữ, lớp nghiệp vụ phòng, lớp quản lý phòng, lớp nghiệp vụ tiếp tân, tập huấn an tồn lao động, tập huấn bộ luật lao động nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng hơn nữa. Năm 2004, 10 nhân viên gián tiếp được đào tạo về Hàn Ngữ trong vòng 1 năm. Việc đào tạo này nhằm nâng cao khả năng giao tiếp của các nhân viên với cấp quản lý. Bên cạnh đó cũng hỗ trợ nhiều trong công tác phục vụ khách hàng, cũng như dễ dàng trong việc tham khảo những tài liệu tiếng Hàn. IV.1 Lao động gián tiếp Bảng 4.26 Thống kê số lượng lao động gián tiếp tham gia đào tạo và mức độ hài lòng của nhân viên Số lượng Tỷ lệ (%) Tham gia đào tạo Có 16 80% Chưa 4 20% Hài lòng về khóa đào tạo Có 14 70% Không 6 30% Trong câu 4 của bảng câu hỏi dành cho đối tượng gián tiếp (phụ lục 2) nhằm khảo sát xem có bao nhiêu nhân viên tham gia đào tạo và khảo sát sự hài lòng của nhân viên được tham gia đào tạo. Từ 20 bảng câu hỏi thu về ta có 16 nhân viên đã tham gia đào tạo và trong đó có 6 nhân viên không hài lòng về khóa đào tạo. Hầu hết nhân viên thuộc bộ phận gián tiếp đều được đào tạo chỉ có một số nhân viên mới chưa được đào tạo. Trong câu hỏi số 5, vấn đề đặt ra là những khó khăn nào mà nhân viên gặp khi tham gia khóa đào tạo trước. Bảng sau sẽ trình bày một số khó khăn được nhân viên công ty chọn. Bảng 4.27 Những khó khăn lao động gián tiếp gặp khi tham gia khóa đào tạo Khó khăn Tỷ lệ % Nội dung đào tạo không phù hợp 37.5% Giáo trình không đầy đủ 31.3% Thời gian không hợp lý 50.0% Trang thiết bị phục vụ việc học chưa tốt 37.5% Chuyên môn của giáo viên không đảm bảo 0.00% Trở ngại do công việc gia đình 50.0% Qua bảng trên ta thấy nhân viên gặp khó khăn do thời gian học chưa hợp lý và có một số trở ngại do công việc gia đình (50%). Tuy gặp khó khăn nhân viên cũng hồn thành tốt các khóa học và có nhiều ứng dụng tốt hơn. Nhưng để đảm bảo hiệu quả của quá trình đào tạo cao hơn, công ty cần khảo sát xem xét hỗ trợ nhân viên trong quá trình học tập. IV.2 Lao động trực tiếp Bảng 4.28 Thống kê số lượng lao động trực tiếp tham gia đào tạo và mức độ hài lòng của nhân viên Số lượng Tỷ lệ (%) Tham gia đào tạo Có 18 32.1% Chưa 38 67.9% Hài lòng về khóa đào tạo Có 14 77.8% Không 4 22.2% Trong câu 7 của bảng câu hỏi dành cho đối tượng trực tiếp (phụ lục 3) nhằm khảo sát xem có bao nhiêu nhân viên tham gia đào tạo và khảo sát sự hài lòng của nhân viên được tham gia đào tạo. Từ 56 bảng câu hỏi thu về ta có 18 nhân viên đã tham gia đào tạo và trong đó có 4 nhân viên không hài lòng về khóa đào tạo. Trong câu hỏi số 8, vấn đề đặt ra là những khó khăn nào mà nhân viên gặp khi tham gia khóa đào tạo trước. Bảng sau sẽ trình bày một số khó khăn được nhân viên công ty chọn. Bảng 4.29 Những khó khăn lao động trực tiếp gặp khi tham gia khóa đào tạo Khó khăn Tỷ lệ % Nội dung đào tạo không phù hợp 22.2% Giáo trình không đầy đủ 16.7% Thời gian không hợp lý 55.6% Trang thiết bị phục vụ việc học chưa tốt 33.3% Chuyên môn của giáo viên không đảm bảo 5.6% Trở ngại do công việc gia đình 72.2% Qua bảng trên ta thấy rằng những khó khăn mà nhân viên gặp nhiều nhất là các khóa học được tổ chức vào thời gian không thích hợp (55.6%). Bên cạnh đó khó khăn nhất là những nhân viên do trở ngại công việc gia đình nên cũng ảnh hưởng quá trình học tập. Việc chọn lựa học viên cho đi đào tạo là rất quan trọng, ngồi những yếu tố nhân viên có đủ năng lực học hỏi còn phải gắn liền với nguyện vọng tâm tư của nhân viên. Công ty cần khảo xét xem nhân viên nào sẽ gặp trở ngại khó khăn trong công việc học tập để có sự chọn lựa tốt hơn. Nhìn chung những chương trình đào tạo đối tượng lao động trực tiếp đạt hiệu quả vì đa số nhân viên (77.8%) đều hài lòng về những kiến thức/ kỹ năng họ học hỏi được. CHƯƠNG V KHẢO SÁT CÁC KHÓA ĐÀO TẠO TRÊN THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO I. KHẢO SÁT CÁC KHÓA ĐÀO TẠO CÓ LIÊN QUAN TRÊN THỊ TRƯỜNG Những khóa học trên thị trường dành cho đối tượng quản lý và nhân viên thuộc bộ phận gián tiếp: Bảng 5.1 Các khóa đào tạo trên thị trường dành cho đối tượng lao động gián tiếp Công ty K/h Môn học Thời lượng Thời gian Học phí A) Viện quản trị doanh nghiệp 1 Chuyên viên Marketing 2 tháng Tối 2-4-6 1.000.000 2 Kế tốn doanh nghiệp và nghiệp vụ thuế 4 tháng 700.000 3 Thư ký giám đốc và quản trị văn phòng 4 tháng Tối 2-4-6 700.000 4 Quản trị nguồn nhân lực và hành chính văn phòng theo tiêu chuẩn quốc tế 2 tháng Tối 2-4-6 700.000 5 Kỹ năng bán hàng và chào hàng 1 tháng 350.000 6 Kỹ năng quản lý và điều hành doanh nghiệp 4 tháng Tối 2-4-6 700.000 7 Quản trị doanh nghiệp cao cấp 7 tháng Tối 2-4-6 1.100.000 B) Trường cán bộ quản lý doanh nghiệp 1 Luật kinh doanh quốc tế 6 tháng 2 buổi/tuần 3.000.000 2 Quản trị nguồn nhân lực 6 tháng 3.000.000 3 Quản lý tiếp thị 6 tháng 3.000.000 4 Quản trị tài chính kế tốn 6 tháng 3.000.000 5 Phong cách lãnh đạo trong các tổ chức 6 tháng 3.000.000 6 Chiến lược công ty 6 tháng 3.000.000 C) Trường nghiệp vụ BCC 1 Quản trị nhân sự cho các cấp quản lý 3 tuần Tối 3-5-7 (17h45 - 20h45) 3.000.000 2 Kỹ năng quản lý 3 ngày Thứ 7 (8h30 - 16h30) 1.500.000 3 Kỹ năng bán hàng chuyên nghiệp 3 ngày Thứ 7 (8h30 - 16h30) 1.200.000 4 Phân tích nhu cầu đào tạo 3 ngày Thứ 6 (8h30 - 16h30) 450.000 5 Đánh giá năng lực 3 ngày Tối 2-4-6 (17h45 - 20h45) 450.000 6 Kỹ năng thương lượng 3 ngày Tối 2-4-6 & 3-5-7 (17h45 - 20h45) 500.000 7 Doanh nghiệp và quản trị nhân sự 3 ngày Tối 3-5-7 (17h45 - 20h45) 450.000 8 Thiết kế lương 5 ngày Tối 2-4-6 (17h45 - 20h45) 900.000 9 Xây dựng kế hoạch kinh doanh 6 ngày Tối 2-4-6 (17h45 - 20h45) 1.500.000 10 Kỹ năng hoạch định cá nhân 2 ngày Tối 2-4-6 & 3-5-7 (17h45 - 20h45) 300.000 11 Kỹ năng giao tiếp 3 ngày Tối 2-4-6 & 3-5-7 (17h45 - 20h45) 500.000 12 Kỹ năng giải quyết vấn đề/mâu thuẫn 3 ngày Tối 2-4-6 & 3-5-7 (17h45 - 20h45) 500.000 13 PPL Sáng tạo - Giải quyết vấn đề & ra quyết định trong quản lý 5 ngày Thứ 7 (8h30 - 16h30) 3.000.000 14 Quản trị nhân sự chiến lược 7 ngày Tối 2-4-6 1.000.000 15 Cải thiện thực trạng kinh doanh 7 ngày Tối 2-4-6 1.600.000 16 Chăm sóc khách hàng 5 ngày Tối 3-5-7 (17h45 - 20h45) 600.000 17 Quản trị Marketing 5 ngày Tối 3-5-7 (17h45 - 20h45) 1.200.000 18 Xây dựng thương hiệu cho DN vừa và nhỏ 3 ngày Thứ 7 (8h30 - 16h30) 1.500.000 D) Trường nghiệp vụ Tân Đức 1 Kỹ năng bán hàng chuyên nghiệp 3 ngày $335 2 Quản lý bán hàng 3 ngày $385 3 Tiếp thị hỗn hợp 4 ngày $335 4 Kỹ năng quản lý và lãnh đạo 4 ngày $425 5 Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả 1 ngày $135 6 Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định 2 ngày $235 7 Quản trị nguồn nhân lực 4 ngày $435 8 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 3 ngày $335 9 Quản lý công việc hiệu quả 2 ngày $235 10 Kỹ năng phỏng vấn và tuyển dụng 2 ngày $235 11 Team Development 1 ngày $135 12 Powerful Interpersonal skills 3 ngày $335 13 Nghệ thuật nói chuyện trước công chúng 2 ngày $235 14 Negotiating for success 2 ngày $235 15 Effective Business writing Skills 3 ngày $335 16 Chăm sóc khách hàng 3 ngày $335 17 Profession development for Secretaries & Administrative Staff 3 ngày $335 18 Profession skills for Excutive Secretaries & Sinor Administrative 3 ngày $335 19 Telephone & Reception Techniques and Courtersies 1 ngày $100 20 Neurolinguistic Programming/N.L.D.Mind Management 1 ngày $350 21 Quản lý mối quan hệ với khách hàng - Kỹ năng dịch vụ 2 ngày $350 E) PACE 1 Thiết lập HỆ THỐNG KIỂM SỐT nội bộ DOANH NGHIỆP 36 tiết/9 buổi Tối 3-5-7 4.500.000 2 (Một chương trình đào tạo đặc biệt về Quản trị kinh doanh) 3 LUẬT dành cho Lãnh đạo 24 tiết/6 buổi Tối 2-4-6 1.800.000 4 KẾ TỐN dành cho Lãnh đạo 24 tiết/6 buổi Tối 2-4-6 1.500.000 5 Kiến thức THUẾ dành cho Lãnh đạo 24 tiết/6 buổi Tối 3-5-7 1.500.000 6 Đọc hiểu và phân tích BÁO CÁO TÀI CHÍNH 16 tiết/4 buổi Ngày T7,CN 700 7 Kỹ năng và phương pháp HUẤN LUYỆN NHÂN VIÊN 16 tiết/4 buổi Ngày T7,CN 700 8 Phương pháp lập KẾ HOẠCH KINH DOANH cho dự án mới 16 tiết/4 buổi Ngày T7,CN 700 9 Sử dụng QUYỀN LỰC hiệu quả trong QUẢN LÝ 16 tiết/4 buổi Ngày T7,CN 700 10 Kỹ năng GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 8 tiết/2 buổi Ngày T7 350 11 Quản lý THAY ĐỔI trong doanh nghiệp 8 tiết/2 buổi Ngày CN 350 12 Lập và quản lý NGÂN SÁCH doanh nghiệp 8 tiết/2 buổi Ngày CN 350 13 Kiểm sốt CHI PHÍ doanh nghiệp 8 tiết/2 buổi Ngày T7 350 14 TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC 8 tiết/2 buổi Ngày T7 350 15 ỦY THÁC công việc HIỆU QUẢ 8 tiết/2 buổi Ngày CN 350 16 GIAO TIẾP trong công việc 8 tiết/2 buổi Ngày T7 350 17 Chăm sóc KHÁCH HÀNG (Customer Care) 8 tiết/2 buổi Ngày CN 350 Các khóa đào tạo trên thị trường dành cho đối tượng lao động gián tiếp với nhiều kiến thức và kỹ năng khác nhau, những nhu cầu đào tạo về kiến thức và kỹ năng cho nhân viên của công ty liên doanh Daedong – Miền đông đều có đào tạo tại các trường bên trên. Những khóa học phổ biến trên thị trường dành cho đối tượng lao động trực tiếp: Bảng 5.2 Các khóa đào tạo trên thị trường dành cho đối tượng lao động trực tiếp Đơn vị tính: VNĐ Công ty K/h Môn học Thời lượng Học phí F) Trường Nghiệp vụ Du lịch - Sài Gòn 1 Tiếp tân khách sạn 6 tháng 2.000.000 2 Tiếp tân khách sạn 3 tháng 1.200.000 3 Phục vụ phòng 5 tháng 1.500.000 4 Quản lý phòng 4 tháng 2.400.000 G) Trường Kỹ thuật Công nghệ Hùng Vương 1 ĐIỆN TỬ 2 Điện tử cơ bản 1 tháng 180.000 3 Thiết kế Amply 1.5 tháng 320.000 4 Tivi 1 2 tháng + 3 tuần 550.000 5 Tivi 2 2.5 tháng 650.000 6 đầu video 2.5 tháng 600.000 7 CD – VCD 2 tháng 650.000 8 S/c monitor máy vi tính 3 tháng 680.000 9 Dàn CD - VCD Hifi 5 tuần 500.000 10 S/c Mixer Amply Fet 1.5 tháng 400.000 11 S/c điện thoại cơ bản 2.5 tháng 950.000 12 S/c điện thoại nâng cao 2.5 tháng 3.000.000 KỸ THUẬT ĐIỆN 13 Điện nhà 2.5 tháng 270.000 14 Quấn dây động cơ 1 pha CB 1.5 tháng 200.000 15 Quấn dây động cơ 1 pha NC 2 tháng 240.000 16 Quấn dây động cơ 3 pha CB 2 tháng 200.000 17 Quấn dây động cơ 3 pha NC 2 tháng 250.000 18 Quấn dây máy biến áp CB 1.5 tháng 150.000 19 Quấn dây máy biến áp NC 1.5 tháng 250.000 20 Quấn dây quạt điện 1.5 tháng 220.000 21 Quấn dây động cơ vạn năng 2 tháng + 1 tuần 250.000 22 Các lớp thiết kế 1 tháng 200.000 23 Điện công nghiệp cơ bản 2 tháng 250.000 24 Điện công nghiệp nâng cao 2 tháng 270.000 ĐIỆN LẠNH 25 Điện lạnh cơ bản 1 tháng 200.000 26 Điện lạnh nâng cao 3.5 tháng 650.000 27 Điện lạnh công nghiệp 2.5 tháng 620.000 28 S/c board mạch điện tử điều khiển máy lạnh 2 tháng 750.000 ĐIỆN TỬ CN & TỰ ĐỘNG HÓA 29 Điện tử công nghiệp cơ bản 1 tháng 180.000 30 Điện tử công nghiệp nâng cao 1 tháng 280.000 31 PLC cơ bản 5 tuần 380.000 32 PLC nâng cao 4 tuần 380.000 33 SỬA CHỮA Ô TÔ 34 Cơ bản 1.5 tháng 300.000 35 Nâng cao 3 tháng 600.000 H) TRUNG TÂM DẠY NGHỀ Q10 ĐIỆN LẠNH DÂN DỤNG 1 S/c hệ thống điện trong máy lạnh 2 tháng 300.000 2 Chu kỳ làm lạnh 1.5 tháng 400.000 3 S/c lốc máy 1 tháng 400.000 4 S/c dàn nóng máy lạnh 1 tháng 250.000 5 S/c & bảo hành hệ thống máy lạnh 1 tháng 250.000 ĐIỆN LẠNH CÔNG NGHIỆP 6 Thiết bị lạnh và hệ thống 1.5 tháng 600.000 7 Điện điều khiển hệ thống lạnh 2 tháng 800.000 ĐIỆN CƠ GIA DỤNG 8 Điện căn bản 1 tháng 300.000 9 Điện nhà 1 tháng 300.000 10 Quấn dây máy điện áp 1 tháng 400.000 11 Quấn dây quạt điện 1 tháng 400.000 12 Quấn dây động cơ 1.5 tháng 800.000 13 Điện công nghiệp 1 tháng 400.000 ĐIỆN TỬ 14 Điện tử căn bản 5 tuần 200.000 15 Kỹ thuật số 6 tuần 250.000 16 S/c Ampli - Radio cassette 12 tuần 600.000 17 SưÛa chữa TIVI 13 tuần 720.000 18 Sữa chữa Monitor bộ nguồn AT ATX 8 tuần 500.000 19 Sữa chữa đầu máy Video 12 tuần 600.000 20 Sữa chữa CD - VCD 8 tuần 600.000 21 Kỹ thuật điện tử đặc biệt 12 tháng 3.200.000 Thời lượng các khóa đào tạo trên thị trường Từ 1-3 tháng 91.4% Từ 3 tháng trở lên 8.6% Đa số các khóa đào tạo bồi dưỡng kiến thức chuyên môn về điện, sữa chữa thiết bị thời lượng học trong khoảng thời gian từ 1 –3 tháng. Ngoại trừ các khóa nghiệp vụ tiếp tân, phục vụ phòng hoặc những khóa trọn gói về một chuyên môn đặc biệt thì thời lượng có thể nửa năm hoặc 1 năm. Thường trước khi tuyển nhân viên công ty Daedong – Miền Đông đều tuyển nhân viên có đủ tiêu chuẩn làm việc và có bằng cấp (cao đẳng, trung cấp hay trường nghề) chuyên môn về lĩnh vực họ làm. Khi có sự thay đổi công việc hoặc cần bổ sung, củng cố kiến thức nào công ty sẽ cho đào tạo ngay lập tức kiến thức đó. Để có thể nâng cao kiến thức an tồn lao động cho nhân viên thì việc bổ sung những kiến thức chuyên môn cũng góp phần nâng cao kiến thức an tồn cho người lao động trong quá trình công tác. Kỹ năng tận dụng thời gian có hiệu quả trong công việc nhằm nâng cao năng suất lao động, phục vụ khách hàng tốt hơn, để có thể tận dụng tốt thì nhân viên đó phải thành thạo và thao tác một cách nhanh chóng. Từ những khóa đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ trên nhân viên có thể nâng cao kiến thức chuyên môn, an tồn lao động và kỹ năng tận dụng thời gian có hiệu quả, kỹ năng phục vụ khách hàng, kỹ năng nhận dạng giải quyết các khó khăn một cách kịp thời, hợp lý, kỹ năng giao tiếp. Những trường, trung tâm dạy nghề trên gần công ty, cũng rất thuận tiện cho việc đi lại trong quá trình học của nhân viên. Bên cạnh đó thời gian học đều có các buổi sáng, trưa, tối rất dễ dàng cho công ty trong quá trình chọn lựa thời gian học phù hợp yêu cầu nhân viên. Những trung tâm này có thể đào tạo chuyên ngành tại công ty, tùy theo yêu cầu của công ty, nhưng chi phí thường mắc hơn và đòi hỏi số lượng học viên trên 10 người. II. PHÂN TÍCH VÀ CHỌN LỰA HÌNH THỨC ĐÀO TẠO PHÙ HỢP VỚI TỪNG NHÓM ĐỐI TƯỢNG II.1. Lao động gián tiếp Từ câu hỏi số 2 (phụ lục 2) ta có các thông tin về hình thức đào tạo được trình bày dưới các bảng sau: Bảng 5.3 Hình thức đào tạo theo bộ phận của lđgt Bộ phận Tổng HC - QT KD & DVKH Trung tâm Bowling Kế tốn Hình thức đào tạo Học tại công ty với giáo viên là người của công ty 1 1 Học tại công ty với giáo viên bên ngồi 4 6 2 12 Học tại các trường bên ngồi, liên hệ trường đại học 1 2 2 Đào tạo từ các trường bên ngồi, huấn luyện theo mô hình mẫu 2 2 4 Tổng 5 9 2 4 20 Đối với nhân viên thuộc trung tâm Bowling việc học tại các trung tâm đào tạo nguồn nhân lực là phù hợp, liên hệ các trường đại học, vì theo họ kiến thức và kỹ năng được ưu tiên đào tạo là hoạch định chiến lược và chính sách kinh doanh, nghiên cứu thị trường và tiếp thị, kỹ năng phân tích và xử lý thông tin kinh doanh, kỹ năng quản lý kết quả công việc nhân viên. Chính vì vậy việc học từ các trung tâm bên ngồi, các trường đại học sẽ giúp cho quản lý trung tâm bowling có thể bổ sung năng lực quản lý của họ tốt hơn mà chi phí lại rẻ hơn là thuê mướn giáo viên về dạy tại công ty. Bảng 5.4 Thời gian học theo bộ phận của lđgt Bộ phận Tổng HC - QT Kế tốn KD & DVKH Trung tâm Bowling Giờ học Trong giờ làm việc 1 1 6 2 10 Buổi tối 2 3 3 8 Missing 2   2 Tổng 5 4 9 2 20 Còn đối với nhân viên thuộc các bộ phận phòng ban như KD & DVKH, Kế tốn – Tài chính, HC – QT việc học tại công ty với giáo viên bên ngồi là thích hợp vì đa số nhân viên đều thích học trong giờ làm việc (bởi theo họ việc học tại công ty sẽ thuận lợi cho việc đi lại học hành. Bên cạnh đó họ có thể sẽ không gặp trở ngại trong công việc gia đình, thời gian học sẽ hợp lý hơn cho họ học tập và thực hiện công tác. Bảng 5.5 Thời lượng học theo bộ phận của lđgt Bộ phận Tổng HC - QT Kế tốn KD & DVKH Trung tâm Bowling Thời lượng học Dưới 1 tuần 3  4 7 Từ 2 - 4 tuần 2 2 1 5 Từ 1 - 3 tháng 1 1 2 Trên 3 tháng 2 1 2 1 6 Tổng 5 4 9 2 20 Bảng 5.6 Thời lượng học theo thâm niên của lđgt Thâm niên Tổng Từ 1 - 4 năm Từ 5 năm trở lên Dưới 1 tuần 1 5 6 Từ 2 - 4 tuần 1 3 4 Từ 1 - 3 tháng 1 1 2 Trên 3 tháng 6 2 8 Tổng 9 11 20 Thời lượng học thích hợp đối với nhân viên trong công ty là dưới 1 tuần, từ 2 – 4 tuần, trên 3 tháng. Đối với nhân viên có thời gian thâm niên từ 4 năm trở xuống thì họ thích được đào tạo với thời gian dài hơn, họ muốn được được đào tạo trao dồi kiến thức/ kỹ năng để theo kịp những người đi trước. Còn những nhân viên có thời gian thâm niên từ 5 năm trở lên thích tham gia các khóa đào tạo ngắn hạn dưới 1 tuần, vì họ chỉ muốn học hỏi thêm những kiến thức mới cái mà thay đổi theo thị trường, yêu cầu nhân viên phải nâng cao để không tụt hậu về phía sau. II.2 Lao động trực tiếp Từ câu 3, 4, 5 của bảng câu hỏi dành cho đối tượng trực tiếp (phụ lục 3) ta có các bảng thống kê hình thức đào tạo, thời gian và thời lượng học: Bảng 5.7 Hình thức đào tạo theo bộ phận của lđtt Bộ phận Tổng HC - QT KD & DVKH Trung tâm Bowling Hình thức đào tạo Học tại công ty với giáo viên là người của công ty 3 6 3 12 Học tại công ty với giáo viên bên ngồi 2 30 4 36 Học tại các trường bên ngồi 6 1 1 8 Tổng 11 37 8 56 Đối với bộ phận Hành chính – Quản trị việc đào tạo tại các trường bên ngồi là phù hợp. Còn bộ phận KD & DVKH việc thuê giáo viên bên ngồi về dạy tại công ty phù hợp vì nhân viên bộ phận này nhiều và có những kiến thức kỹ năng các nhân việc có thể học chung tuy khác công việc như kỹ năng giao tiếp trực diện với khách hàng, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phục vụ khách hàng, kiến thức an tồn lao động. Bảng 5.8 Hình thức đào tạo theo trình độ của lđtt Trình độ Tổng Đại học Cao đẳng, trung cấp PTTH Hình thức đào tạo Học tại công ty với giáo viên là người của công ty 2 1 9 12 Học tại công ty với giáo viên bên ngồi 1 10 25 36 Học tại các trường bên ngồi 1 7 8 Tổng 3 12 41 56 Đối với nhân viên trình độ PTTH thì việc học tại công ty với giáo viên được thuê từ bên ngồi tốt nhất vì giáo viên bên ngồi có kiến thức chuyên môn cao, đủ chất lượng, tiêu chuẩn. Việc học tại công ty rất thuận lợi cho học viên vì nhân viên có thể dễ dàng tiếp thu bài hơn vì giáo trình được thiết kế riêng cho nhân viên của công ty. Nhân viên có trình độ PHTH sự tiếp thu bài rất chậm nên việc học tại công ty sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên trao dồi cũng như hỏi bài khi không hiểu rõ và giáo viên sẽ dạy theo tiến độ của học viên. Việc học từ nhân viên trong công ty có một điều khó là nhân viên sẽ không có nhiều kiến thức hay, cái được chia sẻ từ những học viên công ty khác, có thể giáo viên bên ngồi là người trung gian truyền đạt những kinh nghiệm đó. Bảng 5.9 Thời gian học theo bộ phận của lđtt Bộ phận Tổng HC - QT KD & DVKH Trung tâm Bowling Giờ học Trong giờ làm việc 2 8 1 11 Ngồi giờ làm việc 7 25 4 36 Missing 5 1 1 Tổng 9 33 6 48 Đa số nhân viên trong công ty đều thích học ngồi giờ làm việc, vì đối với nhân viên thuộc bộ phận trực tiếp thì quá trình làm việc cũng như trao dồi học hỏi kinh nghiệm, chính vì vậy họ muốn được đào tạo ngồi giờ, nó sẽ rộng rải thời gian cho việc học tập của nhân viên. Bảng 5.10 Thời lượng học theo bộ phận lđtt Bộ phận Tổng HC - QT KD & DVKH Trung tâm Bowling Thời lượng học Từ 1 - 3 tháng 3 11 1 15 Từ 3 tháng trở lên 6 22 5 33 Tổng 9 33 6 48 Đa số nhân viên đều thích học từ 3 tháng trở lên, ngay cả nhân viên có thời gian thâm niên làm việc lâu năm. Họ luôn muốn nâng cao kỹ năng thao tác làm việc được nhanh và chính xác hơn. Theo kết quả khảo sát thị trường đào tạo đối với lao động trực tiếp (bảng 5.2) thì thời lượng các khóa đào tạo ngắn hạn chiếm đa số (91.4%), thường các khóa đào tạo theo yêu cầu của công ty, các ban lãnh đạo chỉ muốn đào tạo nhân viên trong thời gian ngắn nhằm giảm thiểu tối đa ngân sách. III CÁC ĐỀ XUẤT LIÊN QUAN ĐẾN HÌNH THỨC ĐÀO TẠO III.1 Lao động gián tiếp Việc học tại công ty với giáo viên bên ngồi và học trong giờ làm việc là không được vì việc học tại công ty về kiến thức quản trị và được thiết kế riêng cho công ty là một biện pháp tốt tuy nhiên việc học tại công ty và mời giáo viên bên ngồi với số học viên tối thiểu là 10 trở lên. Mà số lượng nhân viên của bộ phận gián tiếp là 20 người mà học tại công ty trong giờ làm việc như vậy sẽ ảnh hưởng đến công tác của nhân viên trong công ty. Còn nếu học tại công ty vào thời gian buổi tối cũng không phù hợp vì sẽ ảnh hưởng đến việc học tiếng Hàn của nhân viên trong công ty. Từ bảng 5.4 ta có hình thức đào tạo phù hợp dành cho một số đối tượng nhân viên thuộc trung tâm Bowling, KD & DVKH trong công ty là đào tạo từ các trường bên ngồi thời gian học là trong giờ làm việc. Vì theo khóa đào tạo trước các nhân viên đều gặp khó khăn về thời gian học và trở ngại do chuyện gia đình, vì vậy việc học tập sẽ được học trong giờ làm việc của họ. Một số nhân viên không gặp trở ngại về thời gian sẽ được học vào buổi tối như nhân viên thuộc bộ phận Kế tốn, Hành chính – Quản trị, KD & DVKH. Đối với nhân viên có thời gian thâm niên từ 5 năm trở lên sẽ được học với thời lượng từ 1 tuần trở xuống, còn nhân viên có thời gian thâm niên từ 1 –4 năm sẽ được học dài hơn tùy theo từng trường hợp cụ thể của nhân viên được đào tạo. Bảng 5.11 Thống kê nhân viên theo thâm niên, vị trí, bộ phận Thâm niên Tổng Vị trí Từ 1 - 4 năm Trên 5 năm Quản lý Bộ phận HC - QT 2 2 KD & DVKH 2 5 7 Trung tâm Bowling 2 2 Tổng 4 7 11 Nhân viên Bộ phận HC - QT 3 3 Kế tốn 1 3 4 KD & DVKH 1 1 2 Tổng 2 7 9 Qua bảng trên ta thấy nhân viên thuộc bộ phận Hành chính – Quản trị đều có thời gian thâm niên trên 5 năm, trong đó có 2 người giữ chức vụ quản lý và 3 nhân viên. Vậy các khóa đào tạo phù hợp cho nhân viên thuộc bộ phận này là các khóa có thời gian đào tạo dưới 1 tuần vậy các trường phù hợp là Trường nghiệp vụ BCC, Pace và trường đào tạo nguồn nhân lực Tân Đức. Nhân viên thuộc bộ phận này thì có khả năng học vào buổi tối vì vậy thời khóa biểu của trường nghiệp vụ Tân Đức và Pace không phù hợp. Các khóa có thể phù hợp là C5, C10, C11, C12,C13 & C14 (bảng 5.1). KD & DVKH có 6 nhân viên có thời gian thâm niên từ 5 năm trở lên trong đó có 5 người làm quản lý với các khóa đào tạo C9, C13, C17, D3, D6, D21, E9, E15 (bảng 5.1). Bộ phận KD & DVKH có 3 nhân viên có thời gian thâm niên từ 1 – 4 năm trong đó có 2 quản lý và 1 nhân viên vậy các khóa đào tạo phù hợp là A1, C9, C10, C11, C12, C13, C17, D3, D21 (bảng 5.1). Kế tốn gồm 4 nhân viên trong đó 1 nhân viên có thời gian thâm niên từ 5 năm trở lên. Các khóa đào tạo trên thị trường phù hợp là C10, C11, E6, E10, E12, E13, E16 (bảng 5.1). Trung tâm Bowling gồm 2 nhân viên quản lý có thời gian thâm niên từ 1 – 4 năm và các khóa đào tạo trên thị trường phù hợp với nhu cầu đào tạo là A1, B6, C5, C9, C12, C13, D6, D21, E6, E10 và E16 (bảng 5.1). III.2 Lao động trực tiếp Việc học tại công ty với việc thuê mướn giáo viên bên ngồi và học ngồi giờ làm việc là hình thức nhân viên chọn lựa cho việc đào tạo là nhiều nhất. Vì nhân viên thuộc bộ phận trực tiếp là làm việc theo ca, chính vì vậy khi hết ca họ sẽ có thời gian rãnh để có thể theo học các khóa đào tạo. Một số kiến thức, kỹ năng không thuộc lĩnh vực chuyên môn của nhân viên thì người quản lý cấp cao có thể truyền đạt huấn luyện chuyên môn cho nhân viên. Còn một số lĩnh vực chuyên môn sẽ cử nhân viên thuộc nhiệm vụ đó đi học và về truyền đạt cho nhân viên khác. Các nhân viên đều thích học thời gian dài từ 3 tháng điều đó chứng tỏ họ rất ham muốn được nâng cao tay nghề nhằm tăng năng suất lao động. Nếu công ty có đủ tài chính thì nên mướn giáo viên từ bên ngồi về huấn luyện chuyên môn cho nhân viên trong thời gian ngắn như vậy nhân viên công ty sẽ nhanh chóng tăng hiệu quả hơn. Các khóa học trên thị trường nhân viên có thể tham gia F3, G11, G13 (bảng 5.2). CHƯƠNG VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN Công ty Liên doanh Daedong – Miền Đông bắt đầu hoạt động vào năm 1998. Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm qua tăng ở mức chậm vì hệ số khai thác căn hộ tăng thấp, giá cho thuê căn hộ giảm do có nhiều đối thủ cạnh tranh có năng lực cạnh tranh về vị trí và giá rẻ. Theo kế hoạch doanh thu công ty sẽ tiếp tục tăng 2%/năm trong các năm tiếp theo. Cơ cấu tổ chức công ty được tổ chức theo chức năng, có sự phân công nhiệm vụ và trách nhiệm rõ ràng, cụ thể. Sự phân chia cơ cấu tổ chức của công ty đem lại hiệu quả về chi phí hoạt động của công ty. Phòng ban KD & DVKH được gộp chung nhằm mục đích giảm chi phí lương nhân viên quản lý cho công ty. Siêu thị do phòng Hành chính – Quản trị quản lý vì trưởng phòng Hành chính – Quản trị bây giờ đã từng là giám đốc siêu thị, nên việc quản lý nhân viên cũng dễ dàng hơn do quản lý đó nắm rõ mọi hoạt động cũng như công việc của một nhân viên siêu thị. Việc tách riêng hoạt động Bowling để dễ dàng quản lý doanh thu, cũng như hoạt động nhân viên trong công ty là hiệu quả, tuy nhiên nhân viên quản lý trung tâm bowling hiện nay thiếu năng lực quản lý hoạt động trung tâm giải trí vì nhân viên đó thuộc chuyên ngành kỹ thuật, nên việc tiếp thị, lên kế hoạch hoạt động, phân tích và xử lý thông tin kinh doanh còn nhiều khó khăn. Chuyên môn của nhân viên lao động gián tiếp ở mức bình thường, đa số nhân viên có trình độ cao đẳng, trung cấp. Còn bộ phận trực tiếp đa số nhân viên có trình độ PTTH, chỉ riêng bộ phận kỹ thuật thì đa số nhân viên là trình độ cao đẳng, trung cấp. Hoạt động của công ty trong những năm qua rất hiệu quả, các nhân viên trong công ty làm việc nhiệt tình và cố gắng. Tuy nhiên công ty chưa có sự đánh giá khen thưởng chính xác những nhân viên có sự cố gắng nhiệt tình, việc đánh giá khen thưởng không hợp lý sẽ giảm sự cố gắng của nhân viên. Hiện nay mức khen thưởng của một nhân viên giỏi và nhân viên bình thường chênh lệch không nhiều điều đó làm nhân viên không có một động lực làm việc tạo năng suất cao hơn. Để có thể thay đổi được một cơ chế khen thưởng hợp lý nhằm động viên khích lệ nhân viên đòi hỏi nhân viên phòng Hành chính – Quản trị hoạch định một chính sách khen thưởng tốt hơn. Bên cạnh đó nhân viên cần nâng cao kỹ năng động viên khích lệ nhân viên làm việc tốt hơn. Trước tiên cần điểm lại các năm qua, trong giai đoạn khởi đầu yếu tố nhân sự của công ty Daedong – Miền đông thường không được chú trọng lắm. Công ty chỉ bắt đầu đào tạo nhân viên khi có nhu cầu cấp thiết, việc đào tạo chỉ mang tính chất tạm thời chấp vá, không theo một chiến lược nhân sự cụ thể. Sự thiếu quan tâm hoặc không quan tâm đúng mức đối với yếu tố nhân sự có thể dẫn đến tình trạng “hụt hơi” hay bị loại khỏi “vòng chiến”, một khi mức độ cạnh tranh tăng đột biến về chiều rộng (số lượng của đối thủ cạnh tranh và nguồn cạnh tranh đến từ nhiều phía) và chiều sâu (tính đa dạng, giá cả và chất lượng của sản phẩm trên thị trường) như nhiều khách sạn tại trung tâm cũng mở rộng dịch vụ cho thuê căn hộ, các khu vực An Phú (Quận 2), Phú Mỹ Hưng (Quận 7) đã cung cấp hàng loạt căn hộ cho thuê với giá rẻ. Hiện tại, chiều phát triển của công ty liên doanh Daedong – Miền Đông đang ở giai đoạn tăng trưởng (hình 2.1). Theo như mục tiêu chiến lược kinh doanh của công ty trong những năm tới là tạo lợi thế cạnh tranh so với đối thủ bằng nguồn nhân lực dồi dào với chuyên môn giỏi, phục vụ đạt tiêu chuẩn cao nhằm tăng doanh thu công ty. Chính vì vậy trọng tâm nhân sự trong năm tới là đào tạo và phát triển nguồn nhân lực vững mạnh với chuyên môn dịch vụ chuyên nghiệp. II. KIẾN NGHỊ Kiến thức/ kỹ năng cần đào tạo: Công ty cần phải xác định rõ cụ thể thông qua phân tích công ty, phân tích tác nghiệp và phân tích nhân viên nhằm có được nhu cầu đào tạo nhân viên chính xác nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cũng như những kiến thức kỹ năng nhân viên chưa thành thạo. Theo thống kê nhân viên bộ phận gián tiếp (bảng 5.12) ta có nhân viên Hành chính – Quản trị có thời gian thâm niên từ 5 năm trở lên trong đó có 2 quản lý và 3 nhân viên. Còn bộ phận kế tốn có 4 nhân viên trong đó 3 nhân viên có thời gian thâm niên trên 5 năm, còn lại thời gian thâm niên dưới 4 năm. Trung tâm Bowling gồm 2 quản lý có thời gian thâm niên dưới 4 năm. Và KD & DVKH đa số là quản lý và có thời gian thâm niên trên 5 năm. Từ mẫu trên ta theo kết quả từ việc đánh giá phân tích công việc của bộ phận gián tiếp theo các nhóm trong chương IV đồng thời xem xét với kết quả phân tích doanh nghiệp và phân tích tác nghiệp ta rút ra được 5 mức độ ưu tiên đào tạo nhân viên bộ phận gián tiếp theo bộ phận: Bảng 5.12 5 mức độ ưu tiên đào tạo hàng đầu STT Hành chính - Quản trị Kế tốn Trung tâm Bowling KD & DVKH 1 Hoạch định chiến lược chính sách kinh doanh Phương pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề Hoạch định chiến lược chính sách kinh doanh Hoạch định chiến lược chính sách kinh doanh 2 Ngoại ngữ Anh văn Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin kinh doanh Phương pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề Nghiên cứu thị trường và tiếp thị 3 Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc cá nhân có hiệu quả Quản lý chất lượng dịch vụ Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin kinh doanh Quản lý chất lượng dịch vụ 4 Kỹ năng động viên khích lệ nhân viên Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc cá nhân có hiệu quả Kỹ năng quản lý kết quả công việc nhân viên Phương pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề 5 Kỹ năng quản lý kết quả công việc nhân viên Kỹ năng giao tiếp truyền thông thuyết phục Nghiên cứu thị trường và tiếp thị Ngoại ngữ Anh văn Nhân viên thuộc phòng Hành chính – Quản trị, KD & DVKH và trung tâm Bowling ưu tiên đào tạo kiến thức hoạch định chiến lược và chính sách kinh doanh vì thường hiện tại công việc đó do ban giám đốc thực hiện độc lập, riêng lẻ không có sự đóng góp từ phía nhân viên cấp thấp. Quản lý cấp trung nếu được đào tạo hiệu quả thì họ có thể cùng tham gia thực hiện công tác đó, sự hợp tác đóng góp ý kiến của nhiều nhân viên sẽ làm cho chiến lược và chính sách kinh doanh phù hợp hơn. Nhân viên bộ phận Hành chính – Quản trị và KD & DVKH cần nâng cao trình độ ngoại ngữ vì nhân viên KD & DVKH sẽ thường xuyên tiếp xúc với khách hàng nước ngồi, việc tiếp xúc thường xuyên đòi hỏi nhân viên phải thông thạo và sử dụng tiếng anh chính xác thuyết phục hơn. Riêng bộ phận Hành chính – Quản trị sẽ là bộ phận soạn thảo văn bản hồ sơ nhiều nên việc thông thạo viết lách văn bản tiếng anh sẽ hỗ trợ nhân viên làm nhanh công việc nhằm tiết kiệm thời gian. Phòng Hành chính – Quản trị bao gồm công tác quản lý nhân sự trong công ty nhưng theo phân tích tác nghiệp và doanh nghiệp kỹ năng động viên khích lệ nhân viên và kỹ năng quản lý kết quả công việc nhân viên là nhiệm vụ của nhân viên thuộc bộ phận này nhưng nhân viên thực hiện nhiệm vụ này chưa đạt hiệu quả cao đặc biệt là kỹ năng quản lý kết quả công việc nhân viên. Chính vì việc quản lý còn mang tính chủ quan và nể nang nên việc đánh giá còn chung chung. Còn đối với lao động trực tiếp theo kết quả từ việc đánh giá nhân viên trực tiếp theo các nhóm (chương IV) đồng thời xem xét với kết quả phân tích doanh nghiệp và phân tích tác nghiệp ta rút ra được 5 kỹ năng cần được ưu tiên đào tạo cho nhân viên trực tiếp đó là: Kiến thức chuyên môn cho việc làm Kỹ năng giao tiếp trực diện với khách hàng Kỹ năng phục vụ khách hàng Kiến thức an tồn lao động Kỹ năng nhận dạng giải quyết các khó khăn Kiến thức chuyên môn cho việc làm rất quan trọng trong công tác của nhân viên, nhân viên có thể thực hiện những công việc chuyên môn của họ, tuy nhiên năng suất chưa cao thao tác còn chậm, chính vì vậy cần đào tạo nhằm nâng cao năng suất làm việc hơn nữa. Kỹ năng giao tiếp và kỹ năng phục vụ khách hàng một số nhân viên đã được đào tạo tuy nhiên việc đào tạo chưa hiệu quả dẫn đến kết quả công việc chưa cao. Hình thức đào tạo: nên đưa ra một vài tình huống thực tế để nhân viên có thể dễ dàng áp dụng những kiến thức đã học vào trong công việc, để kiến thức nhân viên học không xa rời thực tế công việc của họ. Hình thức tổ chức: phải tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nhân viên tham gia trong quá trình đào tạo cả về thời gian học và địa điểm học, nên xem xét hồn cảnh gia đình của nhân viên để xem nhân viên có gặp cản trở khó khăn gì trong quá trình học không. III. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN III.1 Thuận lợi Những thuận lợi có được trong quá trình thực hiện đề tài: Sự hướng dẫn tận tâm và nhiệt tình của cô Trương Thị Lan Anh. Sự nhiệt tình giúp đỡ và cung cấp thông tin, tài liệu của giám đốc công ty và trưởng phòng nhân sự công ty liên doanh Daedong – Miền đông. Sự nhiệt tình giúp đỡ của tất cả các nhân viên trong công ty liên doanh Daedong – Miền đông trong việc trả lời phỏng vấn và bảng câu hỏi. III.2 Khó khăn Do lần đầu tiên nhân viên thuộc lao động trực tiếp trong công ty liên doanh Daedong – Miền đông thực hiện trả lời bảng câu hỏi và đa số nhân viên đó có trình độ PTTH nên cũng khó khăn trong việc thiết kế bảng câu hỏi. Việc phát thử và kiểm tra nhân viên trực tiếp trả lời câu hỏi mất nhiều thời gian chính vì vậy việc thu hồi bảng câu hỏi bị chậm trễ.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDTTCT.doc
Tài liệu liên quan