Đề tài Phân tích tài chính doanh nghiệp và các giải pháp trong công tác quản lý kinh doanh tại nhà máy len Hà Đông

Trong hai năm qua việc Hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy vẫn đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi doanh năm sau cao hơn năm trước lợi nhuận thuần và lợi nhuận ròngcũng được duy trì theo chiều hướng tăng. Hoạt động tài chính tương đối tốt.Thể hiện qua khả năng thanh toán, khả năng độc lập về mặt tài chính, Hầu hết các chỉ số tài chính đều tốt , nguồn vốn chủ sở tăng. Về cơ cấu tài sản cần để ý mấy điểm sau là tài sản và đầu tư ngắn hạn tăng theo từng năm nhưng tăng chủ yếu là hàng tồn kho và các khoản phải thu trong khi đó tiền giảm mạnh .Nhà máy cần có biện pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề này để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

doc108 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tài chính doanh nghiệp và các giải pháp trong công tác quản lý kinh doanh tại nhà máy len Hà Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y Len Đơn vị tính : 1000đ Chỉ tiêu Năm Chênh lệch Kết cấu 2001 2002 Mức tăng Tốc độ tăng 2001 2002 A. Nợ phải trả 12442196 4603624 -7838572 -170 58 21 I. Nợ ngắn hạn 10224407 1801324 -8423083 -468 48 8 II. Nợ dài hạn 2217789 2802300 584511 21 10 13 III. Nợ khác 0 0 0 0 0 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 9010212 17421814 8411602 48 42 79 I. Nguồn vốn, quỹ 9005386 17416988 8411602 48 42 79 II. Nguồn kinh phí quỹ khác 4826 4826 0 0 0 0 Tổng nguồn vốn 21452408 22025438 573030 3 100 100 Bảng phân tích trên cho thấy vốn chủ sở hữu của năm 2002 tăng so với năm 2001 tăng nhanh cả về số tuyệt đối lẵn tương đối là mức tăng 8411602 đơn vị tính 1000đ tốc độ tăng 48% và tỷ trọng tăng 42% năm 2001 đến năm 2002 là 79% trong khi đó nợ phải trả giảm xuống –7838527đơn vị tính 1000đ mức giảm –170%. điều đó chứng tỏ nhà máy tự chủ về vốn . Thực tế lượng vay đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố định tăng lên là 584511 đơn vị tính 1000 đ tốc độ tăng 21% và nợ ngắn hạn giảm xuống là -8423083 đơn vị tính 1000đ. Đây là một cố gắng lớn của nhà máy đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị và công nghệ mới cho kinh doanh tuy nhiên ta xét về tỷ xuất tự tài trợ Tỷ suất tự tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn Năm 2001 = 9010212 x 100 = 42% 21452408 Năm 2002 = 17421814 x 100 = 79% 22025438 Nhìn vào kết quả tính tỷ suất trên ta thấy cả 2 năm 2001 và 2002 khả năng đảm bảo về mặt tài chính của nhà máy là tốt nhưng năm 2002 lại quá cao nhưng phần lớn các tài sản mua về đều là vốn của mình Tỷ suất nợ = Nợ phải trả Tổng nguồn vốn Năm 2001 = 12442196 x100 = 58% 21452408 Năm 2002 = 4603624 x100 = 21% 22025438 Qua việc tính tỷ suất nợ của nhà máy trong 2 năm ta thấy năm 2002 tăng so với năm 2001 là -37% (21% -58%) Điều này chứng tỏ nhà máy kinh doanh năm 2001 vốn đi chiếm dụng từ bên ngoài bằng các nguồn khác nhau còn năm 2002 thì doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần có tài sản bao gồm TSLĐ và đầu tư ngắn hạn, TSCĐ và đầu tư dài hạn. Để hình thành hai loại tài sản này phải có các nguồn vốn tài trợ tương ứng bao gồm nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn. Nguồn vốn dài hạn trước hết được đầu tư vào TSCĐ , phần dư của nguồn vốn dài hạn và vốn ngắn hạn được đầu tư hình thành TSCĐ. Chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn với TSCĐ hay giữa TSLĐ với nguồn vốn ngắn hạn được gọi là vốn lưu động ròng. Mức độ an toàn của tài sản ngắn hạn phụ thuộc vào mức độ của vốn lưu động thường xuyên. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho HĐKD ta cần tính toán so sánh giữa các nguồn với tài sản. VLĐ thường xuyên = nguồn vốn dài hạn - TSCĐ = TSLĐ - nguồn vốn ngắn hạn VLĐ thường xuyên 2001 = 11228001 - 6430030= 4797971 đơn vị tính 1000đ VLĐ thường xuyên 2002 = 20224114 - 66490987= 13575016 đơn vị tính 1000đ Nợ ngắn hạn Tài sản lưu động Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn Vốn dài hạn Vốn lưu động thường xuyên Tài sản cố định Vốn dài hạn Tài sản cố định Phải thu Tồn kho Tài sản lưu động khác Nợ ngắn hạn Nhu cầu vốn lưu động Năm 2001 đơn vị tính:1000đ Phải thu 5563230 Tồn kho 6536958 Tài sản lưu động khác 59943 Nợ ngắn hạn 10224407 Nhu cầu vốn lưu động 1935724 Vốn lưu động 4797971 Vốn dài hạn 11228001 Tài sản cố định 6430030 Năm 2002 đơn vị tính:1000đ Phải thu 6422772 Tồn kho 7735183 Tài sản lưu động khác 34356 Nợ ngắn hạn 1801324 Nhu cầu vốn lưu động 12390987 Vốn lưu động 13575016 Vốn dài hạn 20224114 Tài sản cố định 6649098 + Ta có nhận xét khái quát: - Năm 2001 vốn lưu động là 4797971 và nhu cầu vốn lưu động là 1935724 vậy vốn bằng tiền là 4797971-1935724 = +2862247đơn vị tính 1000đ - Năm 2002 vốn lưu động là 13575016 và nhu cầu vốn lưu động là 12390987 vậy vốn bằng tiền là 13575016-12390987 = +1188029đơn vị tính1000đ Vậy doanh nghiệp nhu cầu vốn lưu động dương cả hai năm nhưng vón lưu động dương là tốt đảm bảo ngoài ra lớn hơn nhu cầu vốn lưu động vậy cho thấy tình hình tài chính cả hai năm là lành mạnh Bảng 3.9 Cơ cấu vốn cho HĐSXKD Đơn vị tính: 1000đ Chỉ tiêu Năm 2001 2002 1. Các khản phải thu 5563230 6422772 2. Hàng tồn kho 6536958 7735183 3. Tài khoản lưu động khác 59943 34356 4. Nợ ngắn hạn 10224407 1801324 Nhu cầu VLĐ thường xuyên 1935724 12390987 1. Tài sản cố định 6430030 6649098 2. Nguồn vốn chủ sở hữu 9010212 17421814 3. Nợ dài hạn 2217789 2802300 VLĐ thường xuyên 4797971 13575016 1.VLĐ thường xuyên 4797971 13575016 2.Nhu cầu VLĐ thường xuyên 1935724 12390987 Qua bảng cho thấy cả vốn lưu động và nhu cầu vốn lưu động đều dương chứng tỏ toàn bộ TSCĐ của Nhà máy được tài trợ vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn. Đồng thời khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của Nhà máy là tốt. Lượng tiền năm 2002 tuy có ít hơn năm 2001 hơn 2 lần song nợ ngắn hạn lại giảm gần 6 lần nên khả năng thanh toán tức thời cũng tốt hơn năm trước. Tuy vậy, nhu cầu vốn lưu động thường dương rất lớn cũng cho thấy hàng tồn kho và các khoản phải thu là lớn trong khi tiền giảm nhanh, Nhà máy cần nhanh chóng giải phóng hàng tồn kho (nhất là tồn kho nguyên vật liệu và thành phẩm) và giảm các khoản phải thu (đặc biệt là phải thu khách hàng và phải thu nội bộ là những khoản chiếm tỷ trọng chủ yếu) để tăng khả năng thanh toán tức thời. 3.2 . Phân tích tình hình sử dụng tài sản lưu động Để phân tích tình hình quản lý tài sản lưu động của Nhà máy ta xem xét một số chỉ tiêu sau: Sức sản xuất của TSLĐ = Doanh thu thuần Tổng TSLĐ BQ Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng TSLĐ bình quân tham gia vào quá trính sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần Sức sinh lời của TSLĐ = Lợi nhuận thuần Tổng TSLĐ BQ Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng TSLĐ bình quân tham gia vào quá trínhản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng Lợi nhuận thuần. Suất hao phí TSLĐ = Tổng TSLĐ BQ Lợi nhuận thuần Chỉ tiêu này phản ánh cần bao nhiêu đồng TSLĐ bình quân tham gia vào quá trính sản xuất kinh doanh để đem lại 1 đồng Lợi nhuận thuần. Bảng phân tích sau đây sẽ giúp ta hiểu về tình hình sử dụng TSLĐ của Nhà máy Len Hà Đông Hà Tây Bảng 3.10 Phân tích tình hình sử dụng tài sản lưu động qua hai năm Đơn vị tính: 1000đ STT Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch Số Tiền % 1 Doanh thu thuần 15037946 17555199 2517253 14.3 2 Lợi tức thuần từ HĐSXKD -150892 355845 506737 142.4 3 TSLĐbình quân 13436427 14727995 1291568 8.8 4 Sức sản xuất của TSLĐ(1/3) 1.119 1.192 0.073 6.1 5 Sức sinh lời(2/3) -0.011 0.024 0.035 145.8 6 Suất hao phí(3/1) 0.894 0.839 -0.055 -6.6 Tài sản lưu động bình quân: Tài sản lưu động bình quân = TSLĐ đầu năm + TSLĐ cuối năm 2 Số liệu bảng trên cho ta thấy năm 2001 1 đồng giá trị tài sản lưu động tham gia vào sản xuất kinh doanh mang lại 1,119đồng doanh thu thuần sang năm 2002. Cứ 1 đồng giá trị tài sản lưu động tham gia vào sản xuất kinh doanh mang lại1,192đồng doanh thu và đã tăng0,073,tương ứng mức tăng 6,1% so với năm 2001. Đồng thới sức sinh lời của năm 2002 cũng tăng so với năm 2001. Cụ thể tăng 0,035của một đồng tài sản lưu động tham gia vào việc sinh lời của nhà máy, tương ứng với mức tăng145,8%. Xét suất hao phí ( Mức hao phí gí trị tài sản lưu động cho một đồng lợi nhuận thuần). Năm 2002 giảm so với năm 2001 là0,055 tương ứng với mức giảm 6,6%. Như vậy ta có thể kết luận rằng trong năm 2002 việc sử dụng tài sản lưu động của nhà máy len hà đông là có hiệu quả hơn năm 2001. Vấn đề này cần nghiên cứu xem xét . * Xét các nhân tố ảnh hưởng đến sức sản xuất của tài sản lưu động ta thấy: Đối tượng phân tích 1,192 – 1,119 = 0,073 * ảnh hưởng nhân tố doanh thu thuần: 17555199 - 15037946 = 1,31 – 1,12 =0,19 13436427 13436427 * ảnh hưởng nhân tố tài sản lưu động bình quân 17555199 - 17555199 = 1.19– 1,31 =-0,12 14727995 13436427 Tổng hợp cả hai nhân tố trên ta được0,19+(-0,12)=0,07 Nhận xét: Doanh thu năm 2002 tăng so với năm 2001làm cho sức sản xuất của tài sản lưu động tăng 0,19. Tài sản lưu động tăng làm sức sản xuất của tài sản lưu động giảm (-0,12), 2 nhân tố đã tác động làm cho sức sản xuất chung của tài sản lưu động tăng0,07. Như vậy nguyên nhân chính làm tăng sức sản xuất của tài sản lưu động là do doanh thu thuần tăng, hay nói cách khác tốc độ tăng của tài sản lưu động chậm hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần đây là một điều rất tốt của Nhà máy Len Hà Đông. * Xét nhân tố lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh 355845 - -150892 = 0,0265–(-0,01) =0,0377 13436427 13436427 * ảnh hưởng của nhân tố TSLĐ bình quân 355845 - 355845 = 0,0242– 0,265 =-0,0023 14727995 13436427 Tổng hợp cả hai nhân tố 0,037 + (-0,0023)=0,035 Nhận xét: Qua phân tích ta thấy lợi nhuận thuần tăng lên làm cho sức sinh lời của tài sản lưu động tăng lên. Xong bản thân tài sản lưu động tăng mà tăng chủ yếu là hàng tồn kho và các khoản phaỉ thu nhà máy cần tích cực hơn về vấn đề này Ta đi phân tích chi tiết về khoản phải thu khách hàng, nguyên vật liệu tồn kho đẻ thấy rõ vấn đề này * Phân tích tình hình khoản phải thu Bảng3.11 Phân tích tình hình các khoản phải thu Đơn vị tính: 1000đ Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 chênh lệch Số tiền Tỷ trọng số tiền Tỷ trọng số tiền % 1. Phải thu của khách hàng 1995616 35.7 2385055 37 389439 16.3 2.Trả trước cho người bán 0 0 605000 9.4 605000 100 3. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 0 0 0 0 0 4.Phải thu nội bộ 3171500 56.7 3442390 53.3 270890 7.9 5. Các khoản phải thu khác 409653 7.3 5699 0.1 -403954 -7088.2 Tổng cộng 5590308 100 6453516 100 861375 13.3 Qua bảng phân tích khoản phải thu ta thấy tổng các khoản phải thu năm 2001 tăng so với năm 2002 là 861375đơn vị tính 1000đ tương ứng tăng là13% cụ thể là khoản phải thu của khách hàng 389439đơn vị tính 1000đ tương ứng với tỉ lệ tăng 16,3% nguyên nhân là sản phẩm len của Nhà máy có rất nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường đặc biệt là hàng Trung Quốc mẫu mã đẹp rẻ chất lượng tốt cho nên hàng của nhà máy không thể bán được trên thị trường mẫu mã kém chất lượng không cao . trả trước cho ngưòi bán với mức tăng lớn 605000đơn vị tính1000đ phải thu nội bộ tăng 7,9% tương ứng 270890 đơn vị tính1000đ Nhà máy cần phải lưu ý hoá là các khoản trả trước cho người bán và khoản phải thu của khách hàng Nhà máy cần có biện pháp hợp lý hơn * Phân tích tình hình hàng tồn kho Bảng3.12 Phân tích hàng tồn kho Đơn vị tính: 1000đ Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch Số tiền tỷ trọng số tiền Tỷ trọng số tiền % 1. Hàng mua đang đi trên đường 1000375 15.3 61635 0.8 -938740 -1523.1 2. Nguyên vật liệu tồn kho 2430850 37.2 3301038 42.7 870188 3.Công cụ, dụng cụ trong kho 25457 0.4 28585 0.4 3128 10.9 4.Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 508064 7.8 1346225 17.4 838161 62.3 5.Thành phẩm tồn kho 2374149 36.3 2789877 36.1 415728 6. Hàng tồn kho 198063 3 207823 2.7 9760 Tổng cộng 6536958 100 7735183 100 1198225 15.5 Qua bảng hàng tồn kho của Nhà máy là loại tài sản lưu động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của Nhà máy. Năm 2001 chỉ có 30% nhưng đến năm 2002 con số này đã lên đến 35%. Hàng tồn kho tăng chủ yếu là do tăng lên của chí phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng năm 2002 so với năm 2001 là 838161 đơn vị tính 1000 đ tức là tăng 63% và thành phẩm tồn kho tăng năm 2002 so với năm 2001 là9760 đơn vị tính 1000đ ngoài ra còn sự gia tăng nguyên vật liệu tồn kho chứng tỏ là Nhà máy vẫn còn ứ đọng vốn cho Nhà máy làm cho khoản mục hàng tồn kho của Nhà máy tăng .Công cụ dụng cụ năm 2002 tăng nhẹ so với năm 2001 tuy nhiên đây không phải là điều đáng lo ngại vì chúng ta được lên kế hoạch đầy đủ. Được mua để bổ sung cho công tác tái sản xuất kinh doanh của nhà máy Qua phân tích hàng tồn kho trên ta thấy hàng tồn kho của Nhà máy ngày càng nhiêu lên cho nên Nhà máy cần có phương án giải quyết vần đề này nhất là những sản phẩm thành phẩm để lâu ngày đang có nguy cơ xuống giá cho nên Nhà máy cần có phương án giải quyết vần đề này một cách hiêụ quả hơn để có thể duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy được tốt hơn * Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, việc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động là điều cần thiết để giải quyết nhu cầu về vốn . Để phân tích ta dùng các chỉ tiêu sau Số vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần Vốn lưu động bình quân Chỉ tiêu này phản ánh mỗi vòng quay của vốn lưu động trong kỳ phân tích hết ban ngày , số ngày của một vòng quay ít thì tốc độ luân chuyển vốn lưu động càng cao dẫn đến việc sử dụng vốn tích kiệm được. Hệ số đảm nhiệm = Vốn lưu động bình quân Doanh thu thuần Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đảm nhiệm của 1 đồng vốn lưu động tham gia vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp. để có một đồng doanh thu thuần cần phải có bao nhiêu đồng vốn đảm nhiệm. Để xác định mức độ đảm nhiệm, tốc độ luân chuyển của TSLĐ ta lập bảng sau. Bảng3.13 Phân tích tốc độ luân chuyển của TSLĐ Đơn vị tính: 1000đ Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch Tiền % Doanh thu thuần 15037946 17555199 2517253 14.3 Lợi tức thuần từ HĐSXKD -150892 355845 506737 142.4 TSLĐ bình quân 13436427 14727995 1291568 8.8 số vòng quay TSLĐ 1.119 1.192 0.073 6.1 Só ngày 1 vòng quay 322 302 -20 -6.6 Qua bảng phân tích trên ta thấy tốc độ luân chuyên vốn của TSLĐ trong năm 2002 tăng lên so với năm 2001 cụ thể là số vòng quay TSLĐ tăng 0.037 tương ứng tỷ lệ tăng là 6.1% làm số ngày một vòng quay của TSLĐ giảm 20 ngày với tỷ lệ giảm là-6.6% điều cho thấy tốc độ luân chuyển của Nhà máy đã tốt hơn trước . Xét các nhân tố ảnh hưởng đến số ngày vòng quay của TSLĐ. Đối tượng phân tích :302 – 322 = -20 +Nhân tố doanh thu thuần tăng 360 x 14727995 - 360 x 14727995 = -50 17555199 15037946 + Nhân tố TSLĐ tăng 360 x 14727995 - 360 x 13436427 = 30 15037946 15037946 Tổng hợp hai nhân tố -50 + 30 = -20 3.3 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định nhằm đánh giá và nhận xét xem trong kỳ nhà máy đã đầu tư và sử dụng TSCĐ vào hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hay không. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định là kết quả của việc bố trí hợp lý quy trình công nghệ. Hoàn thiện khâu tổ chức sản xuất, hoàn chỉnh kết kấu tài sản cố định và cải tiến tổ chức lao động. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định ta đi xem xét chỉ tiêu sau: Sức sản xuất tài sản cố định = Doanh thu thuần Giá trị TSCĐ bình quân Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng giá trị TSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Sức sinh lời tài sản cố định = Lợi nhuận thuần Giá trị TSCĐ bình quân Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng giá trị TSCĐ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì được bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần Suất hao phí tài sản cố định = Giá trị TSCĐ bình quân Lợi nhuận thuần Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra 1 đồng giá trị doanh thu thuần thì cần bao nhiêu đông giá tri tài sản cố định tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng 3.14 Tình hình tăng giảm TSCĐ năm 2001-2002 Đơn vị tính : 1000 đ Nhóm Chỉ tiêu Nhà cửa vật KT MMTB Phương tiện VC Thiét bị DC quản lý Tổng I/ Năm 2001 -Số đầu năm 5.522.436 15.803.233 836.050 279.141 22.440.860 -Tăng trong năm 85.993 2.111.300 143.103 71.538 2.411.934 - Giảm trong năm 158.028 627.468 72.800 858.296 - Số cuối năm 5.450.401 17.287.065 906.353 350.679 23.994.496 II/ Năm 2002 -Số đầu năm 5.450.401 17.287.065 906.353 350.679 23.994.498 -Tăng trong năm 77.743 1.500.789 7.200 1.585.732 Giảm trong năm 303.62 421.547 451.909 - Số cuối năm 5.497.782 18.366.307 906.353 357.879 25.128.321 (Nguồn : Báo cáo quyết toán năm 2002 - phòng tài chính kế toán) Bảng 3.15 Hao mòn tài sản cố định 2001-2002 Đơn vị tính : 1000 đ Nhóm Chỉ tiêu Nhà cửa vật KT MMTB Phương tiện VC Thiét bị DC quản lý Tổng I/ Năm 2001 - Số đầu năm 4.535.200 10.245.658 659.254 184.007 15.624.138 - Tăng trong năm 123.730 2.340.998 180.589 55.983 2.701.299 - Giảm trong năm 156.948 531.222 72.800 760.969 - Số cuối năm 4.502.002 12.055.434 767.042 239.990 17.564.468 II/ Năm 2002 - Số đầu năm 4.502.002 12.055.434 767.042 239.990 17.564.468 - Tăng trong năm 226.021 1.022.252 53.449 57.469 1.359.191 - Giảm trong năm 30.362 414.074 444.436 - Số cuối năm 4.697.661 12.663.612 820.491 297.459 18.479.223 (Nguồn:Báo cáo quyết toán -Phòng tài chính kế toán) Bảng 3.16 Tình hình tài sản cố định qua hai năm Đơn vị tính: 1000đ Stt Chỉ tiêu 2001 2002 1 Nguyên giá TSCĐ cuối kỳB/C 23.994.496 25.128.321 2 Giá trị hao mòn cuối kỳB/C 17.564.468 18.479.223 3 Giá trị còn lại 6430028 6649098 Giá trị TSCĐbình quân = Giá trị TSCĐ đầu năm+giá trị TSCĐ cuối năm 2 Năm 2001 giá trị TSCĐ bình quân là 6623376 đơn vị tính 1000đ Năm 2002 giá trị TSCĐ bình quân là6539563đơn vị tính 1000đ Bảng 3.17 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định Đơn vị tính:1000đ STT Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch Tiền % 1 1. Doanh thu thuần 15037946 17555199 2517253 14.3 2 2. Lợi tức thuần từ HĐSXKD -150892 355845 506737 142.4 3 3.TSCĐ bình quân 6623376 6539563 -83813 -1.3 4 Sức sản xuất của TSCĐ(1/3) 2.27 2.684 0.414 15.4 5 Sức sinh lưòi(2/3) -0.023 0.054 0.077 142.6 6 Suất hao phí(3/1) 0.44 0.373 -0.067 -18 Việc phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ sẽ giúp Nhà máy có quyết định đúng đắn cho việc đầu tư và có những biện pháp khắc phục. Thật vậy qua bảng phân tích trên ta thấy rằng một đồng TSCĐ năm 2001 đem lại 2,27đ doanh thu đi đến năm 2002 cũng một đồng TSCĐ đã đem lại 2,68đồng doanh thu, chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ của Nhà máy được tăng lên chút ít . Sức sinh lời của TSCĐ năm 2002 tăng nhiều so với năm 2001. Nếu như một đồng vốn cố định bình quân năm 2002 đem 2,68 đồng doanh thu thì một đồng vốn cố định đó cũng đem lại 0,05 đồng lợi nhuận trong khi đó 1 đồng vốn cố định năm 2001 đem lại 2,27 đồng doanh thu nhưng chỉ đem lại –0,02 đồng lợi nhuận thôi chứng tỏ sức sinh lời của tài sản cố định năm 2002 đã tăng lên. Tuy mức tăng này chưa cao nhưng cũng chứng tỏ sức sinh lời của TSCĐ năm 2002 đã tăng lên. Tuy mức tăng này chưa cao nhưng cũng chứng tỏ nhà máy đã cố gắng không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ bằng cách khai thác và kết hợp tối đa công suất của tài sản. Suất hao phí TSCĐ giảm có nghĩa năm 2001 để có 1 đồng doanh thu thuần thì cần tới 0,44 đồng TSCĐ vào sản xuất nhưng năm 2002 chỉ cần 0,37 đồng. Do đó suất sinh lời TSCĐ năm 2002 đã giảm xuống đồng nghĩa với việc tăng hiệu quả sử dụng TSCĐ của nhà máy Đối với nhà máy sản xuất tài sản cố định có đóng góp rất lớn vào hoạt động kinh doanh vì vậy việc sử dụng có hiệu quả TSCĐ là một điều rất quan trọng nó giúp cho đơn vị nâng cao hiệu quả kinh doanh. Vì vậy có thể nói đây là một nỗ lực lớn của đơn vị trong vấn đề quản lý và sử dụng TSCĐ. * Nguyên nhân tăng sức sinh lời của tài sản cố định là: nguyên do lợi tức thuần từ HĐSXKD 355845 - -150892 = 0,076 6623376 6623376 + Nguyên nhân do TSCĐ 355845 - 355845 = 0,0007 6539563 6623376 Tổng hợp 2 nhân tố làm tăng sức sinh lời TSCĐ 0,076 + 0,0007 = 0,077 3.4 Phân tích tình hình nợ phải trả và khả năng thanh toán 3.4.1 Phân tích tình hình nợ phải trả. Tình hình và khả năng thanh toán của nhà máy phản ảnh chất lượng công tác tài chính trong khâu thanh tón của khách hàng. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh luôn phát sinh việc thu chi thanh toán các khoản nợ thời gian thanh toán dài hay ngắn phụ thuộc vào mối quan hệ và sự thoả thuận giữa các đơn vị với nhau. Nếu tổ chức tốt công tác thanh toán công nợ với khách hàng thì ít phát sinh công nợ , ít đi chiếm dụng vốn, đồng tthời cũng ít chiếm dụng vốn . Căn cứ vào bảng cân đối kế toán ta lập được bảng phân tích tình hình công nợ như sau Bảng 3.18 Tình hình công nợ của Nhà máy Len Đơn vị tính: 1000đ Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2001 2002 Mức tăng Tốc độ tăng I. Nợ ngắn hạn 10224407 1801324 -8423083 -468 1. Vay ngắn hạn 1000000 0 -1000000 2. Phải trả cho người bán 435505 688929 253424 37 3. Người mua trả tiền trước 0 393 393 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 42105 49462 7357 15 5. Phải trả công nhân viên 804196 913527 109331 12 6. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 7730345 9023 -7721322 -85574 7. Các khoản phải trả, phải nộp khác 212256 139990 -72266 -52 Tổng cộng nợ phải trả 10224407 1801324 -8423083 -468 Qua bảng phân tích tình hình công nợ phải trả ta có nhận xét Tình hình nợ ngắn hạn năm 2002 giảm so với năm 2001 là -8423083 đơn vị tính 1000đ tốc độ giảm –468% trong khi đó giảm chủ yếu là các khoản vay ngắn hạn –1000000 đơn vị tính1000đ và khoản phải trả cho các đơn vị nội bộ –7721322 đơn vị tính1000đvà các khoản phải trả phải nộp khác-72266đơn vị tính1000đ trong khi đó có một số khoản tăng nhẹ phải trả công nhân viên ngoài ra thuế và các khoản phải nôp nhà nước tăng nhẹ do quy định của pháp luật và người mua trả tiền trước cũng tăng nhẹ 393 đơn vị tinh1000đ và khoản phải trả cho ngưòi bán tăng là 253424 đơn vị tính1000đ 3.4.2 Phân tích tình hình khả năng thanh toán Tình hình tài chính được phản ánh rõ nét qua tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của nhà máy. nếu hoạt động tài chính tốt sản xuất ít công nợ, khả năng thanh toán dồi dào, ít đi chiếm dụng vốn cũng như ít bị chiếm dụng vốn. Ngược lại nếu tài chính không tốt sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau. * Phân tích hệ số khả năng thanh toán: Hệ số thanh toán của nhà máy được thể hiện qua các chỉ tiêu sau: Hệ số thanh toán tổng quát = Tổng TSLĐ bình quân Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán nhanh = Tiền+ Đ tư ngắn hạn Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán tổng quát = Tiền Nợ ngắn hạn Số liệu tính toán các chỉ tiêu ở bảng sau Bảng 3.19 Phân tích hệ số khả năng thanh toán giữa phải thu và phải trả Đơn vị tính: 1000đ Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2001 2002 Mức tăng Tốc độ tăng 1. Các khoản phải thu 5563230 6422772 859542 13 2. Nợ phải trả 12442196 4603624 -7838572 -170 Khả năng thanh toán 0.45 1.4 0.95 68 Qua bảng phân tích ta thấy tổng phải thu hàng năm đều nhỏ hơn tổng phải trả hệ số khả năng thanh toán giữa khả năng thanh toán giưa phải thu và phải trả là rất cao cụ thể là năm 2001 tổng phải thu là 5563230 đơn vị tính1000đ và nợ phải trả là 12442196 đơn vị tính 1000đ hệ số giữa phải thu và phải trả là 0,45 và năm 2002 hệ số giữa phải thu và phải trả là1,4 Qua phân tích trên đây ta thấy doanh bị đơn vị bạn chiếm dụng vốn nhất là năm 2002. * Phân tích các chỉ tiêu thanh toán Bảng 3.20 Phân tích các chỉ tiêu thanh toán Đơn vị tính:1000đ Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch Tiền % 1TSLĐ bình quân 13436427 14727995 1291568 8.8 2Tiền + các khoản phải thu 7716747 7372803 -343944 -4.7 3Tiền 2153517 950031 -1203486 -126.7 4Nợ ngắn hạn 10224407 1801324 -8423083 -467.6 Khả năng thanh toán hiện hành(1/4) 1.31 8.18 6.87 84 Khả năng TT nhanh(2/4) 0.75 4.09 3.34 81.7 Khả năng thanh toán tức thời(3/4) 0.21 0.53 0.32 60.4 Qua số liệu phân tích các chỉ tiêu thanh toán trên ta thấy: Về khả năng thanh toán hiện hành qua hai năm đều lớn hơn 1 nhà máy luôn có khat năng thanh toán nợ, tình hình tài chính của nhà máy là tốt đảm bảo cho điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đặc biệt năm 2002 hệ số thanh toán hiện hành tới 8,18 hay cứ một đồng nợ có 8,18 đồng vốn tài sản lưu động bình quân để thanh toán nợ. Tình hình rất khả quan trong lĩnh vực tài chính của doanh nghiệp Về khả năng thanh toán nhanh cho thấy năm 2001 hệ số thanh toán này là 0,75 ; năm 2002 là 4,09. Các hệ số này nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Khả năng thanh toán tức thời qua hai năm đều >0 Năm 2001 hệ số này là 0,21 Năm 2002 hệ số này là 0,53 Hệ số này là tương đối ổn định đảm bao cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy, dảm bảo độ tin cậy, uy tín cho khách hàng. Để xem xét sự ảnh hưởng do biến động của các khoản phải thu đến tình hình tài chính của Nhà máy, ta cần phải phân tích kỹ hơn về nhu cầu thanh toán Phân tích nhu cầu thanh toán Bảng3.21 Phân tích nhu cầu thanh toán Đơn vị tính:1000đ Chỉ tiêu Năm Nhu cầu thanh toán 2001 2002 số tiền thanh toán 10224409 1800931 1. Vay ngắn hạn 1000000 0 2. Phải trả cho người bán 435505 688929 3. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 42105 49462 4. Phải trả công nhân viên 804196 913527 5. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 7730345 9023 6. Các khoản phải trả, phải nộp khác 212256 139990 Qua bảng số liệu trên cho ta thấy nhu cầu thanh toán của năm 2002 giảm so với năm 2001 là -8423478đơn vị tinh1000đ chủ yếu là phải trả cho các đơn vị nội bộ giảm là do nhà máy nhận lại vốn lưu động khi sát nhập(1/7/1999)công ty len có ý định điều chuyển vốn của nhà máy về công ty(nhưng thực sự chưa chuyển) vì vậy nhà máy đang treo ở phải trả nội bộ. Cho nên nhu cầu thanh toán của nhà máy giảm đến như vậy Phân tích khả năng thanh toán Bảng 3.22 Phân tích khả năng thanh toán Đơn vị tính:1000đ Khả năng thanh toán Năm 2001 2002 A. Các khoản có thể dùng thanh toán ngay 2153517 950031 - Tiền 2153517 950031 - Trong đó + Tiền mặt tại quỹ 44314 113495 +Tiền gửi Ngân hàng 2109203 836536 B. Tiền có thể dùng thanh toán 12160131 14192311 - Các khoản phải thu 5563230 6422772 - Hàng tồn kho 6536958 7735183 - Tài khoản lưu động khác 59943 34356 Tổng cộng: 14313648 15142342 Khả năng thanh toán của nhà máy năm 2002 tăng so với năm 2001 là 828694 đơn vị tính 1000đ Tỷ suất khả năng thanh toán = Khả năng T toán Nhu cầu T toán Tỷ suất khả năng thanh toán năm 2001 = 14313648 10224409 Tỷ suất khả năng thanh toán năm 2001 = 1,4 Tỷ suất khả năng thanh toán năm 2001 = 15142342 1800931 Tỷ suất khả năng thanh toán năm 2002 = 8,4 Qua tính toán tha thấy khả năng thanh toán của nhà máy 2 năm gần đây là tuơng đối ổn định, khả năng thanh toán là đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng nguyên nhân tại sao nó lại có thay đổi lớn đến như vậy là do nhà máy nhận lại vốn lưu động khi sát nhập(1/7/1999)Công ty Len có ý định điều chuyển vốn của nhà máy về công ty(nhưng thực sự chưa chuyển) vì vậy nhà máy đang treo ở phải trả nội bộ. Cho nên khả năng thanh toán của nhà máy năm 2002 có sự thay đổi so với năm 2001. 3.5 Phân tích khả năng sinh lời của vốn kinh doanh 3.5.1 Phân tích khả năng sinh lời của tổng nguồn vốn kinh doanh Mục đích của phân tích là đánh giá nhận xét xem nhà máy sử dụng vốn có mang lại hiệu quả hay không ta lập bảng phân tích sau để xem xét tình hình sinh lời của tổng nguồn vốn kinh doanh Bảng3.23 Phân tích khả năng sinh lời của vốn kinh doanh Đơn vị tính:1000đ Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch Tiền % 1 Doanh thu thuần + Thu nập Hđộng khác 15602078 18032877 2430799 13.5 2Tổng lợi tức trước thuế 413240 800613 387373 48.4 3 Vốn kinh doanh BQ 11061719 14678281 3616562 24.6 Sức sản xuất của vốn KD(1/3) 1.41 1.229 -0.181 -14.7 Hệ số sinh lời(2/3) 0.04 0.05 0.01 20 Suất hao phí(3/1) 0.709 0.814 0.105 12.9 Qua bảng phân tích khả năng sinh lời của vốn kinh doanh trên sức sản xuất của vốn kinh doanh bình quân năm 2001 giảm so với năm 2001 là (-14,7%). Nhưng xét đến chỉ tiêu sinh lời chung của 3 hoạt động (HĐKD, hoạt động bất thường). Nhìn trên tổng thể là tốt , thể hiện chiều hướng đi lên của doanh nghiệp. Xét đến chỉ tiêu suất hao phí vốn kinh doanh bình quân cho một đơn vị giá( doanh thu thuần+ thu nhập từ hoạt động khác) năm 2002 lại tăng hơn so với năm 2001 là12,9%. Xét các nhân tố ảnh hưởng đến xuất hao phí của vốn kinh doanh bình quân như sau: Đối tượng phân tích: 0.814 - 0.709 = 0.105 + ảnh hưởng của nhân tố với vốn kinh doanh bình quân 14678281 - 11061719 = 0,201 18032877 18032877 + ảnh hưởng của nhân tố doanh thu thuần + thu nhập từ hoạt động khác 11061719 - 11061719 = -0,009 18032877 15602078 Tổng hợp hai nhân tố ta có 0,201 + (-0,009) = 0,102 Như vậy yếu tố ảnh hưởng cần xem xét đó là yếu tố doanh thu của nhà máy cần có những biện pháp để tăng doanh thu có thể chúng ta dùng chính sách thương mại giảm giá, nâng cao chất lượng sản phẩm .. 3.5.2 Phân tích khả năng sinh lời của vốn CSH Vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm vốn chủ sở hữu và công nợ phải trả. Để đánh giá khả năng sinh lời của vốn nói chung, vốn chủ sở hữu nói riêng. Ta đi phân tích các chỉ tiêu sau Sức sản xuất của VCSH = Doanh thu thuần Vốn CSH bình quân Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đ giá trị vốn CSH bình quân tham gia vào sxkd tạo ra được bao đồng donh thu Sức sinh lời vốn CSH = Lãi dòng sau thuế Vốn CSH bình quân Suất hao phí của vốn CSH = Vốn CSH bình quân Doanh thu thuần Bảng3.24 Phân tích khả năng sinh lời của VCSH Đơn vị tính:1000đ Chỉ tiêu Năm chênh lệch 2001 2002 giá trị % 1 Doanh thu thuần 15037946 17555199 2517253 14.3 2lợi tức sau thuế 207819 552423 344604 62.4 3Nguồn vốn chủ sở hữu bình quân 8674499.5 13216013 4541513.5 34.4 4Sức sản xuất của vốn CSH( hệ số vòng quay vốn CSH(1/3) 1.73 1.33 -0.4 -30.1 5Sức sinh lời vốn CSH(2/3) 0.02 0.04 0.02 50 6Suất hao phí của vốn CSH(3/1) 0.58 0.75 0.17 22.7 7Hệ số doanh lợi của doanh thu thuần(2/1) 0.01 0.03 0.02 66.7 Xác định nhân tố ảnh hưởng đến hệ số sinh lời của vốn CSH Đói tượng phân tích: 0.04 - 0.02 = 0.02 +ảnh hửơng nhân tố của vốn CSH: 552423 - 552423 = -0,018 13216013 8674499 + ảnh hưởng của nhân tố doanh lợi 552423 - 207819 = O,039 8674499 8674499 Tổng hợp hai nhân tố O,039 + (-0,018) = 0,02 Từ công thức trên ta có: Sức sinh lời Vốn CSH = Doanh thu thuần x LN sau thuế Vốn CSH Doanh thu thuần Năm 2001 là 1,73 x 0,01 = 0,0173 Năm 2002 là 1,33 x 0,03 = 0,04 Vậy mức tăng vốn CSH của nhà máy là do tăng vòng quay vốn chủ sở hữu(1,73 – 1,33 = 0,4) còn hệ số doạn lợi tăng không đáng kể Vậy qua đó cho ta thấy việc tăng Vốn CSH là 34,4% trong khi đó doanh thu thuần chỉ là 14,3% là chưa hợp lý nhà máy cần tích cực hơn nữa. Bảng 3.25 Tóm tắt các chỉ tiêu tài chính Đơn vị tính:1000đ Chỉ tiêu năm 2001 Năm 2002 Giá trị % Giá trị % 1- cơ cấu tài sản 21438844 100 22025438 100 A- Tài sản lưu độngvà đầu tư ngắn hạn 14313648 67 15142342 69 B- Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 7125196 33 6883096 31 2- cơ cấu nguồn vốn 21452408 100 22025438 100 A. Nợ phải trả 12442196 58 4603624 21 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 9010212 42 17421814 79 Bảng 3.26 Tóm tắt các chỉ tiêu tài chính Đơn vị tính:1000đ Chỉ tiêu năm 2001 2002 3 Hiệu quả sử dụng TSLĐ bình quân Sức SX( tính cho 1 đồng giá trị doanh thu thuần) 1.119 1.192 Sức sinh lời( tính cho một đồng lợi nhuận thuần) -0.011 0.024 Suất hao phí 0.894 0.839 4 Hiệu quả sử dụng TSCĐ bình quân Sức sản xuất 2.27 2.684 Sức sinh lời -0.023 0.054 Suất hao phí 0.44 0.373 5 Tốc độ luân chuển TSLĐ Số vòng quay của TSLĐ 1.119 1.192 Số ngày một vòng quay 322 302 6. Tình hình và khả năng thanh toán Tình hình thanh toán(phải thu/ phải trả) 0.45 1.4 Khả năng thanh toán hiện hành 1.31 8.18 Khả năng thanh toán nhanh 0.75 4.09 khả năng thanh toán tức thời 0.21 0.53 tỷ suất khả năng thanh toán 1.4 8.4 7 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Sức sản xuất của vốn kinh doanh 1.41 1.229 Sức sinh lời của vốn kinh doanh 0.04 0.05 Suất hao phí 0.709 0.814 8Hiệu quả sử dụng vốn CSH Suất vốn CSH 1.73 1.33 Hệ số sinh lời 0.02 0.04 Suất hao phí 0.58 0.75 9 Hệ số doanh lợi DT thuần 0.01 0.03 3.6. Nhận xét đánh giá. Trong hai năm qua việc Hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy vẫn đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi doanh năm sau cao hơn năm trước lợi nhuận thuần và lợi nhuận ròngcũng được duy trì theo chiều hướng tăng. Hoạt động tài chính tương đối tốt.Thể hiện qua khả năng thanh toán, khả năng độc lập về mặt tài chính, Hầu hết các chỉ số tài chính đều tốt , nguồn vốn chủ sở tăng. Về cơ cấu tài sản cần để ý mấy điểm sau là tài sản và đầu tư ngắn hạn tăng theo từng năm nhưng tăng chủ yếu là hàng tồn kho và các khoản phải thu trong khi đó tiền giảm mạnh .Nhà máy cần có biện pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề này để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phần IV một số kiến nghị và biện pháp cải thiện tình hình tài chính ở nhà máy len 4.1 Các hướng đề xuất để cải thiện tình hình tài chính của Nhà máy Len Bất cứ một doanh nghiệp nào cũng mong muốn có một tình hình tài chính khả quan và mang tính lành mạnh. Cải thiện tình hình tài chính là mục tiêu của mọi doanh nghiệp, đó là cả một vấn đề rộng lớn mang tính cấp bách, liên quan và thúc đẩy nhau. Tình hình tài chính tốt hay xấu đều ảnh hưởng đến mọi hoạt động của doanh nghiệp và ngược lại. Nhà máy len Hà Đông là một doanh nghiệp Nhà nước chuyên sản xuát các sản phẩm len là một nhu cầu cấp thiết đối người tiêu dùng và các doanh nhân muốn sử dụng len để sản xuát ra các sản tư len như áo mũ… để làm tốt được điều này thì Nhà máy phải có một chiến lược ngay từ bay giờ . Nhưng để làm được điều đó Nhà máy cần phải khắc phục những tồn tại, nhằm đáp ứng kịp thời được yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy. + Hoàn thiện tổ chức quản lý, có phương án thu hút cán bộ quản lý có trình độ kỹ thuật cao từ đại học trở lên. + Tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm + Đổi mới công nghệ sản xuất + Nâng cao chất lượng sản phẩm + Phải có phương án tiêu thụ sản phẩm của nhà máy một cách hiệu quả nhất Đứng trên góc độ là một sinh viên thực tập tìm hiểu về Nhà máy Len Hà Đông em xin đề xuất những phương hướng sau. Thứ nhất: Nhà máy cần phải tích cực hơn thu hồi các khoản nợ, chủ yếu là các khoản phải thu hồi từ khách hàng nợ. Thực tế cho thấy nếu tổ chức thanh toán tốt tiền hàng với người mua sẽ có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy. Muốn thực hiện tốt nhiệm vụ này phải dùng những chiến lược kinh doanh của mình như là nếu Anh mua nhiều và số lượng lớn và trả tiền hàng đúng thời hạn sẽ được giảm giá và được khuyến khích bằng vật chất như tăng phẩm của Nhà máy… ngoài ra Nhà máy phải có đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao về cách bán hàng và giao dịch thương mại khôn khéo để thu nhanh được các khoản nợ từ khách hàng và phải có quy chế trả luơng họp lý cho các cán bộ này có như vậy việc chiếm dụng vốn sẽ hạn chế. Thứ hai: Nhà máy cần phải có kế hoạch thanh lý máy móc thiết bị và hàng tồn kho. Các thiết bị máy móc của Nhà máy đã cũ nát lạc hậu nếu không thanh lý thì số máy sẽ xuống cấp và xuống giá và hàng tồn kho vì một số sản phẩm của nhà máy sản xuất của nhà máy sản xuất từ những năm 1990 đang có nguy cơ hỏng cần phải có biện pháp giải quyết để có vốn để kinh doanh . 4.2. Biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Nhà máy Len Biện pháp 1: Cải thiện tình hình tài chính ở khâu công nợ, phải thu của khách hàng Trong điều kiện sản xuất kinh doanh phát triển doanh nghiệp , luôn phát sinh việc thu chi và thanh toán, do vậy vấn đề thanh toán trở nên đặc biệt quan trọng đối với những doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn. Cải thiện tình ở khâu thanh toán nhằm tìm ra nguyên nhân của mọi sự ngưng trệ trong các khoản thanh toán tiền trước làm chủ về mặt tài chính. Điều này có một ý nghĩa quan trọng trong việc tồn tại và phát triển của Nhà máy. Vấn đề này em xin đưa ra để nghiên cứu tìm biện pháp cải thiện công tác thu hồi công nợ. Đối với nợ của khách hàng: Bảng 4.0 Trích số liệu thống kê: số khách hàng còn nợ đến31/12/2002. Đơn vị tính:đồng STT Tên người nợ Số nợ (đ) 1 HTX Hoà Phát-Hoa Vang-QNĐN 11.539.300 2 Nguyễn Văn Mạnh-Cục thuế Hà Tây 2.000.000 3 Nhà máy giầy Yên Viên 965.579 4 Nhà máy dệt vải công nghiệp HN 867.500 ………. Tổng cộng 2385055000 Nhìn vào bảng cân đối kế toán ta thấy số nợ phải thu của khách hàng 1995616 đơn vị tính 1000đ (Năm2001) số phải thu của khách hàng 2385055đơn vị tính 1000đ (năm2002) cho Nên nhà máy cần phải có chiến lược rút ngắn thời hạn thu tiền của nhà máy để làm cho vòng quay vốn của nhà máy ngắn lại thì lúc đó hoạt động của doanh nghiệp của nhà máy mới tốt và giữa được uy tín của những nhà ngân hàng giới đầu tư… Cho nên em dùng chính sách tín dụng để giải quyết vấn đề này Kỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải thu Doanh thu thuần/360 Khoản phải thu = Kỳ thu tiền bình quân x DT bán chịu 360 +Năm 2002 Kỳ thu tiền bình quân = 6422772 x 360 17599393 Kỳ thu tiền bình quân là 131 ngày Giá trị những khoản nợ khó đòi là 15372đơn vị tính 1000đ DT bán chịu = Khoản phải thu x 360 Kỳ thu tiền bình quân DT bán chịu = 2385055 x 360 131 DT bán chịu = 6519010 đơn vị tính 1000đ Chi phí thu tiền là 0,02 x DT bán chịu Chí phí thu tiền = 0,02 x 6519010 = 1303802 đơn vị tính 1000đ Chi phí sử dụng vốn là 10% x Vốn đầu tư vào khoản phải thu Vốn đầu tư vào khoản phải thu = DT bán chịu x khoản phải thu Các loại chi phí Vốn đầu tư vào khoản phải thu = 6519010 x 2385055 5750494 Vốn đầu tư vào khoản phải thu = 2703802 đơn vị tính 1000đ Chi phí sử dụng vốn là 2703802 x 10% = 270380 đơn vị tính 1000đ Tỷ lệ sinh lời trên tài sản cần thiết là 0,05 + Phương án thay đổi như sau: Kỳ thu tiền bình quân giảm xuống còn 100 ngày Doanh số bán chịu là 6453900 đơn vị tính 1000đ Khoản phải thu của nhà máy là Khoản phải thu = 100 x 6453900 360 Khoản phải thu = 1792750 đơn vị tính 1000đ Khoản nợ khó đòi là 15372 đơn vị tính 1000đ Chi phí thu tiền 0,02 x DT bán chịu Chi phí thu tiền = 0,02 x 6453900 = 129078 đơn vị tính 1000đ Chi phí sử dụng vốn là 10% x Vốn đầu tư vào khoản phải thu Vốn đầu tư vào khoản phải thu = DT bán chịu x khoản phải thu Các loại chi phí Vốn đầu tư vào khoản phải thu = 6453900 x 1792750 5693060 Vốn đầu tư vào khoản phải thu = 2032339 đơn vị tính 1000đ Chi phí sử dụng vốn là 203233 đơn vị tính 1000đ Tỷ lệ sinh lời tài sản cố định là 0,05 Để làm được vấn đề này chúng ta cần phải đi xem xét một số khía cạnh thuận lợi và khó khăn có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh + Khó khăn : Ngoài Nhà máy sản xuất len ra còn rất nhiều doanh nghiệp cũng sản xuất len cho nên việc cạnh tranh len của nhà máy sẽ gặp khó khăn dẫn đến một số khách hàng quen biết mình từ trước sẽ có ý định mua hàng chỗ khác làm giảm doanh thu của Nhà máy. Tiếp theo là một số khách hàng mua hàng của nhà máy thường xuyên nhưng do doanh nghiệp của khách hàng làm ăn không có hiệu quả dẫn tới khả năng để thu được những khoản tiền dự tính sẽ giảm xuống Tiếp theo chúng ta cần phải nói đến Nhà máy chuyên sản xuất các sản phẩm Len và để cung ứng chủ yếu cho các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm từ len cho nên những sản phẩm này thì làm theo mùa vụ cho nên kỳ thu tiền phải có một khoảng thời gian cho nên nó cũng là một vấn đề gặp khó khăn khi ta đưa ra chính sách này + Thuận lợi : Nhà máy có đội ngũ cán bộ công nhân lành nghề và đội ngũ bán hàng ở phòng kinh doanh rất tốt đây là khâu quan trọng khi nhà máy muốn giảm kỳ thu nợ và họ là nhũng người truyền tải ngôn ngữ của nhà máy đến khách hàng nên đó là điều thuận lợi cho nhà máy Thị phần len của nhà máy trong những năm gần đây dần dần được cải thiện trong khi một số nhà máy khác có chiều hướng đi xuống thì sản phẩm len của nhà máy có chiều hướng đi lên Vậy từ đó ta có bảng sau Bảng 4.1 Hiệu quả kinh tế thu đựơc áp dụng biện pháp như sau Đơn vị tính: 1000đ STT khoản mục Năm 2002 sau thay đổi 1 Doanh số bán chịu 6519010 6453900 2 Các loại chi phí 5750494 5693060 3 Lời gộp 768516 760840 4 Khoản phải thu 2385055 1792750 5 Vốn đầu tư vào khoản phải thu 2703802 2032339 6 Chi phí sử dụng vốn của khoản phải thu 270380.2 203233.9 7 Nợ khó đòi 15372 15372 8 Chi phí thu tiền 13038.02 6453.9 9 Tri giá tài sản cần thiết để tạo ra doanh số 6539564 6539564 10 Tỷ lệ sinh lời cần thiết trên tài sản 355845 355845 11 lợi nhuận trước thuế 113880.78 179935.2 12 lợi nhuận sau thuế 78577.7382 124155.288 Hiệu quả thu được là: 124155 -78577= 45577đơn vị tính 1000đ Biện pháp 2: Giải phóng hàng tồn kho và thanh lý máy móc thiết bị Để có một lượng vốn nhất định để có ý định sản xuất kinh doanh trong thời gian tới thì chúng ta phải có vốn vậy thì tìm vốn ở đâu ra trước hết chúng ta hãy nhìn lại các sản phẩm tồn kho còn lại từ những năm 90 đến nay những hàng hóa không tiêu thụ được do liên bang nga không nhập nữa và các máy móc tiết bị cũ nát hết thời gian sử dụng cần phải bán không xống cấp. để nghiên cứu vấn đề này ta xem bảng số liệu về hàng tồn kho và các máy móc thiết bị cũ nát cuả nhà máy len Hàng tồn kho Nhà máy đã mở sổ theo dõi chi tiết tất cả các khoản mục (gồm: Hàng mua đang đi đường; Nguyên liệu, vật liệu tồn kho; Công cụ, dụng cụ trong kho; Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang;Thành phẩm tồn kho; hàng hoá tồn kho và Hàng gửi đi bán). Định kỳ (tháng, qúy), Nhà máy tiến hành đối chiếu, tổng hợp, phân tích tình hình hàng tồn kho. Riêng đối với công cụ lao động nhỏ, Nhà máy đã theo dõi, quản lý, sử dụng chúng như đồi với TSCĐ và đã tính toán, phân bổ dần giá trị của chúng vào chi phí kinh doanh theo thời gian sử dụng cho phù hợp. Đối với công cụ đã phân bổ hết mà vẫn sử dụng được, Nhà máy đã theo dõi, quản lý, sử dụng chúng như những công cụ lao động nhỏ bình thường nhưng không phân bổ giá trị của nó vào chi phí kinh doanh. Đặc biệt, ngày 6/12/2001, Nhà máy len Hà Đông đã thành lập Hội đồng kiểm kê gồm: Giám đốc, Trưởng phòng tài chính-kế toán, Trưởng phòng kinh doanh, Trưởng phòng kỹ thuật sản xuất đầu tư và hai phó phòng kỹ thuật sản xuất đẩu tư cùng nhau kiểm tra xem xét đánh giá chất lượng các loại vật tư hàng hoá thành phẩm kém mất phẩm chất của Nhà máy tại thời điểm 0 giờ ngày 1/1/2002 như sau: + Thảm len phục vụ xuất khẩu: Là loại thảm dệt ra với hy vọng trả nợ cho CH Liên bang Nga. Nhưng do chỉ tiêu trả nợ từ năm 1996 đến nay không có, cho nên không tiêu thụ được. Tổng số loại thảm này tồn kho đến 31/12/2001 là 1211,74 m2, số thảm này được dệt ra từ những năm 1991, 1994, 1995 nên chất lượng bị suy giảm nhiều, mặt thảm bị con nhậy cắn, các tua đa phần bị úa vàng, chất lượng kém; + Hoá chất thuốc nhuộm tồn kho ứ đọng lâu ngày: Do không có chỉ tiêu trả nợ cho CH liên bang Nga nên mặt hàng len thảm bị thu hẹp lại. Vì vậy, số hoá chất thuốc nhuộm mua về để chuẩn bị phục vụ cho sản xuát len thảm bị tồn kho ứ đọng nhiều, vì tồn kho lâu năm nên số hoá chất thuốc nhuộm này bị tác động của độ ẩm, không khí, oxy hoá làm chất lượng giảm đi rất nhiều, đại bộ phận là vón cục, chảy nước, thậm chí có những loại không còn sử dụng được trong sản xuất công nghiệp nữa (chỉ đưa vào sản xuất ở dạng thủ công nghiệp); + Vải thành phẩm tồn kho lâu ngày: Đại bộ phận số vải này là vải đầu tấm, vải có khuyết tật trong quá trình nhuộm và cũng có cả khuyết tật ngay khi còn là vải mộc được dồn từ năm này sang năm khác, số vải này do chất lượng kém, khó tiêu thụ nên tồn kho quá lâu năm, vì vậy độ bền cũng như màu sắc các dạng lỗi, không còn đảm bảo theo tiêu chuẩn phân loại nữa; + Len thảm: Số len thảm tồn kho từ đầu những năm 1990 đến nay đã bị nhậy cắn nhiều, ố vàng, chất lượng suy giảm rất nhiều; + Len Acrylic: Do mới đầu tư nên chất lượng chưa đạt được như len Acrylic của các Nhà máy có truyền thống như len Vĩnh Thịnh, len Biên Hoà. Mặt khác, do chưa có kinh nghiệm trong khâu tiếp cận thị trường, nắm bắt những nhu cầu của khách hàng cho nên một số màu sắc bị lạc mốt, chỉ số sợi bị lạc hậu + Phụ tùng dụng cụ: Một số phụ tùng dụng cụ để từ lâu không sử dụng đến dẫn đến bị han rỉ, nứt hỏng, giá trị sử dụng bị giảm đi rất nhiều Bảng 4.2 Giá trị nguyên nhiên vật liệu, thành phẩm ứ đọng kém, mất phẩm chất đến 31/12/2001 đơn vị: đồng stt Tên vật tư Theo giá trị sổ sách Theo giá trị xác định lại Chênh lệch tăng(+) giảm(-) A B 1 2 3=1-2 1 Hàng mộc 8.670.560 4.947.400 -3.723.160 2 Thuốc nhuộm hoá chất 1.259.331.692 536.851.416 -722.480.276 3 Xăng dầu mỡ 202.173.366 148.617.506 -53.555.860 4 Phụ tùng và vật liệu khác 94.185.309 24.501.660 -69.683.649 5 Công cụ dụng cụ 14.289.789 7.843.330 -6.446.459 6 Vải các loại 305.660.388 140.603.779 -165.056.609 7 Thảm len 588.978.514 98.210.000 -490.768.514 8 Len thảm 482.085.827 428.186.000 -53.899.827 9 Len đan 1.175.293.162 695.744.000 -479.549.162 Tổng 4.130.668.607 2.085.505.091 -2.045.163.516 Nguồn: Biên bản xác định chất lượng vật tư, hàng hoá, thành phẩm kém, mất phẩm chất tồn kho đến 1/1/2002 Bảng 4.3 Thanh lý máy móc thiết bị Đơn vị tính: 1000đ STT Máy móc thiết bị Định giá lại 1 1 Máy xé săn 145000 2 1 Máy chải số 1 156790 3 1 Hệ thống hút bụi máy chải 115000 4 1 Hệ Máy nén làm lạnh 107,3kw 150000 5 1 Hệ Tháp làm mát 116m3/h 45000 6 1 Hệ Máy điều hoà không khí 2000 7 2 Nồi hơi đốt dầu Pháp 135000 8 1 Máy xé Lông cừu ET 60 65000 9 1 Máy In GL h/c 2000 10 2 Máy Vi tính 300 A t/v 4000 11 1 Máy in LQ 2180 t/v 3000 12 1 Nồi hơi đốt than 65000 13 1 Máy đánh ống chuyển từ NĐ lên 35000 14 3 Máy nhuộm len 150000 15 1 Máy sấy lông cừu 45000 Tổng cộng 1117790 * Biện pháp của em đối với hàng tồn kho sau khi đã kiểm kê đánh giá lại toàn bộ hàng tồn kho kém phẩm chất thì chúng ta lau chùi đánh giá từng mặt hàng loại tốt , loại trung bình loại hỏng riêng ra một chỗ và bán cho những đối tượng khách hàng hoặc doanh nhân đang cần những loại hàng hoá đó ví dụ như thuốc nhuộm công cụ dụng cụ có thể bán cho các đơn vị đang dùng nhất là nhuộm những dịch vụ in, nhuộm quần áo họ rất cần thuốc nhuộm chúng ta có thể giao bán cho họ còn công cụ dụng cụ có thể bán cho những nhà sản xuất cơ khí Nhà máy họ có cần thiết để sửa chữa, còn các sản phẩm thảm len chúng ta có chính sách bán hàng đại hạ giá thì lúc đó chúng ta sẽ có môt khoản tiêng không nhỏ để hoạt động sản xuất kinh doanh sau này. Nhưng để bán được lô hàng đó ta cũng phải trích ra 1 khoản cho anh em công nhân viên + Tiền vận chuyển bốc xếp + Tiền kiểm phẩm + Tiền giao dịch + Các khoản khác Toàn bộ các khoản đó khoảng 10% sau khi bán hết hàng tồn kho chúng ta còn Số tiền thu được khi bán hàng tồn kho là: 2085505 x (1-10%) = 1876955 đơn vị tính 1000đ * Còn đối với máy móc tiết bị đã hết thời gian sử dụng để trong kho lâu ngày sẽ xuống giá và sẽ hỏng cho nên em cũng có biện pháp thanh lý toàn bộ số máy móc thiết bị đó bằng biện pháp bán đấu giá em sẽ cử người đi thăm dò và thu thập thông tin các đối tượng có nhu cầu cần để mua các máy móc đó nhất là các đơn vị cơ khí các doanh nghiệp tư nhân đang cần mua máy đó để phục vụ sản xuất kinh doanh sau khi đã thu thập xong mời các đơn vị đó đến 1 ngày chúng ta sẽ bán đấu giá các sảm đó với mức giá khởi điểm như đã định ở trên thì chúng ta sẽ thu được một khoản tiền cũng khá cao để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh donh của mình nhưng để làm được điều đó chúng ta cần phải có 1 số chi phí để làm điều đó + Chi phí đi giao dịch + Chi phí lau chùi máy móc thiết bị + Các loại chi phí khác Tổng các khoản chi đó vào khoản 10% số tiền bán được và chúng ta thu được số tiền đó là 1117790 x (1-10%) = 1006011 đơn vị tính 1000đ Sau khi thanh lý hàng tồn kho kém phẩm chất và máy móc thiết bị chúng ta thu được là 1006011 + 1876955 = 2882966 đơn vị tính 1000đ Làm cho khả năng thanh toán tức thời chủa Nhà máy Năm 2002 là Hệ số thanh toán tổng quát = Tiền Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán tổng quát = 950031 1801324 Hệ số thanh toán tổng quát = 0,53 Sau khi thanh lý hàng tồn kho kém phẩm chất và máy móc thiết bị ta sẽ thu được là Hệ số thanh toán tổng quát = 950031+2882966 1801324 Hệ số thanh toán tổng quát = 2,12 Hệ số nợ = Nợ Phải trả Vốn chủ sở hữu Năm 2002 Hệ số nợ = 4603624 17421814 Hệ số nợ = 0.3 Hệ số nợ = 4603624 17421814 +2882966 Hệ số nợ = 0.23 Đây là con số rất tốt để ta có thể giữ uy tín với nhà ngân hàng khi muốn vay tiền họ và các giới đầu tư muốn làm ăn với Nhà máy để có vốn mua máy móc thiết bị mới để tạo ra sản phẩm có chất lượng đủ sức cạnh tranh trên thị trường khi mà hàng hoà của Trung Quốc Ân Độ và các đối thủ trong ngành có như vậy Nhà máy mới từng bước đi nên được. Kết luận Phân tích tình hình tài chính ở các doanh nghiệp nói chung và phân tích tình hình tài chính của Nhà máy Len nói riêng là vấn đề đáng quan tâm của chủ doanh nghiệp cũng như nhiều đối tượng liên quan khác. Tình hình tài chính , quy mô tài sản, nguồn vốn, hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh và khả năng sinh lời cũng như tình hình công nợ và khả năng thanh toán của Nhà máy Len có nhiều mặt tích cực đáng khích lệ. Song bên cạnh đó còn không ít những điểm tồn đọng đòi hỏi cần thiết được khắc phục để từng bước khẳng định vị trí của mình trên thương trường. Bằng những kiến thức lý luận đã được trang bị kết hợp với thực tiễn nghiên cứu tìm hiểu tại Nhà máy. Em đã mạnh dạng đưa ra một số ý kiến đề xuất với mong muốn tăng cường hơn nữa nhằm phân tích và hoàn thiện tình hình chính tại Nhà máy Len nói riêng và các doanh nghiệp nói chung. Song thời gian tiếp xúc với thực tế có hạn, hiểu biết trong lĩnh vực tài chính còn nhiều hạn chế nên những phân tích trong đề tài cũng như những suy nghĩ ban đầu có tính chất gợi mở sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Em rất mong các thầy cô giáo, các cô chú cán bộ phòng kế toán - tài chính của Nhà máy cùng toàn thể các bạn sinh viên quan tâm đến vấn đề phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp nói chung đóng góp ý kiến với mục đích hoàn thiện hơn công tác quản lý tài chính doanh nghiệp ở Nhà máy ngày một tốt hơn, thích hợp hơn trong điều kiện hiện nay. Tài liệu tham khảo Lê Phương Hiệp, Giáo trình giảng dậy môn phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, NXB thống kê, 2003 Nghiêm Sỹ Thương, Giáo trình giảng dạy môn quản lý tài chính Vũ Việt Hùng, Quản lý tài chính, NXB thống kê Ngô Thế Chi, Đọc, Lập, Phân tích bào cáo tài chính doanh nghiệp, NXB thống kê , 6/2001 Nguyễn Hải Sản, Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB thống kê Josette Peyrard, Quản lý tài chính doanh nghiệp, NXB thống kê, 1994 Josette Peyrard, Phân tích tài chính NXB thống kê Và một số tài liệu tham khảo khác của các thầy giáo trong khoa quản lý tài chính giảng dạy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docM0002.doc
Tài liệu liên quan