MỤC LỤC
Trang
PHẦN THỨ I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài . 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài . 3
1.3 Đối tượng nghiên cứu 3
1.4 Phạm vi nghiên cứu 3
1.4.1 Đặc điểm nghiên cứu 3
1.4.2 Thời gian nghiên cứu 3
1.4.3 Nội dung ngiên cứu . 3
PHẦN THỨ II: CƠ SỠ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 5
2.1 Cơ sỡ lý luận 5
2.1.1 Một số khái niện cơ bản về hộ và nông hộ . 5
2.1.1.1 Khái niện về kinh tế 5
2.1.1.2 Khái niện kinh tế hộ và hộ nông dân hộ nông dân 5
2.1.2 Lý thuyết về kinh tế hộ nông dân 5
2.1.3 Chức năng kinh tế hộ . 11
2.2 Cơ sỡ thực tiễn . 11
2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế hộ nông dân ở nước ta 11
2.2.2. Khái quát quá trình phát triển kinh tế hộ ở nước ta . 12
2.2.2.1 Giai đoạn cải cách ruộng đất . 12
2.2.2.2. Giai đoạn sau cải cách ruộng đất . 13
2.2.2.3. Giai đoạn 1981 – 1987 . 14
2.2.2.4. Giai đoạn của thời kỳ bắt đầu Nghị quyết 10 Bộ Chính trị (5/4/1988) đến nay. 14
2.2.3. Quá trình phát triển kinh tế hộ trên thế giới 15
2.2.4. Thực trạng kinh tế hộ ở Tây Nguyên 17
2.2.5.Những yếu kém còn tồn tại trong nền kinh tế 17
2.3 Phương pháp nghiên cứu 18
2.3.1 Phương pháp nghiên cứu chung . 18
2.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể . 18
2.3.3 Công cụ xử lý số liệu . 18
2.3.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu . 18
PHẦN THỨ III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 19
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 19
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 19
3.1.1.1 Vị trí địa lý . 19
3.1.1.2 Địa hinh 19
3.1.1.3 Khí hậu thời tiết 19
3.1.1.4 Thuỷ văn 20
3.1.1.5 Các nguồn tài nguyên . 20
3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 22
3.1.2.1 Dân số và thành phần dân tộc . 22
3.1.2.2 Tình hình sử dụng đất đai của xã 23
3.1.2.3 Thực trạng sản xuất nông nghiệp của xã . 25
3.1.2.4 Về chăn nuôi 28
3.1.2.5 Về thương mại, dịch vụ tiểu thủ công nghiệp . 28
3.1.2.6 Công tác y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng . 31
3.1.2.7 Về việc xây dựng cơ sở hạ tầng 33
3.1.2.8 Về công tác giao thông thủy lợi 34
3.1.2.9 Công tác xóa đói giảm nghèo, an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội . 35
3.2 Kết quả nghiên cứu và thảo luận . 38
3.2.1 Đăc điểm của hộ điều tra 38
3.2.1.1 Tuổi của chủ hộ điều tra 38
3.2.1.2 Nhân khẩu, lao động và nghề nghiệp của nhóm hộ điều tra . 39
3.2.1.3 Trình độ văn hóa của hộ điều tra 40
3.2.1.4 Tình hình diện tích đất canh tác của hộ điều tra 41
3.2.1.5 Tình hình trang bị công cụ sản xuất của hộ điều tra 41
3.2.1.6 Tình hình trang bị phương tiện sinh hoạt của các nhóm hộ điều tra . 42
3.2.1.7 Tình hình tiền vốn của hộ điều tra . 43
3.3 Phân tích thực trạng phát triển kinh tế của hộ điều tra 44
3.3.1 Tinh hình tổng thu và cơ cấu các nguồn thu của hộ điều tra . 44
3.3.1.1 Thu từ ngành trồng trọt của hộ điều tra . 44
3.3.1.2 Thu từ ngành chăn nuôi của hộ điều tra 47
3.3.1.3 Cơ cấu các nguồn thu của hộ điều tra 49
3.3.2 Tình hình tổng chi và cơ cấu chi tiêu của hộ điều tra . 50
3.3.2.1 Chi đầu tư sản xuất ngành trồng trọt của hộ điều tra . 50
3.3.2.2 Chi đầu tư sản xuất ngành chăn nuôi của hộ điều tra 51
3.3.2.3 Tình hình chi tiêu sinh hoạt của hộ điều tra . 52
3.3.3 Phân tích tình hình thu nhập, chỉ tiêu và tích lũy kinh tế hộ . 53
3.3.3.1 Tình hình thu của hộ điều tra 53
3.3.3.2 Tình hình thu chi và tích lũy kinh tế hộ điều tra 54
3.3.3.3 Doanh số vay từ các nguồn của hộ điều tra 55
3.3.3.4 Tình hình thu nhập và hiệu quả sử dụng vốn của hộ điều tra 56
3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế hộ 57
3.4.1 Điều kiện tự nhiên 57
3.4.2 Nhân tố chủ quan . 58
3.5 Một số giải pháp cho phát triển kinh tế hộ trong những năm tiếp theo . 59
PHẦN THỨ IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60
4.1 Kết luận . 60
4.2 Kiến nghị 61
PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1.Tính cấp thiết của đề tài.
Phát triển nền kinh tế - xã hội của một quốc gia toàn diện và bền vững là một nhiệm vụ quan trọng nhằm thực hiện thắng lợi công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH-HDH) đất nước. Đó là chủ trương lớn nhất của Đảng và Nhà nước ta với mục tiêu đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân, tạo nền tảng đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2010.
Qua 20 năm đổi mới, nhất là từ năm 1995 trở lại đây, nước ta đã đạt được một số thành tựu đang khích lệ như: về nông nghiệp nước ta đứng thứ 2 trên thế giới xuất khẩu gạo, công nghiệp phát triển mạnh làm chỗ dựa cho công nghiệp chế biến, chăn nuôi và thủy sản cũng càng ngày càng phát triển mạnh, thu nhập của người dân càng ngày càng tăng. Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc mà nền tảng là liên minh công nhân – nông dân – trí thức do Đảng lãnh đạo ngày càng được tăng cường và cũng cố. Từng bước hội nhập và quan hệ thế giới được mở rộng, vị thế của nươc ta trên trường thế giới không ngừng được nâng cao. Sức mạnh tổng hợp từ nguồn lực của đất nước tăng lên nhiều. Chính trị - xã hội được ổn định, nhân dân tin tưởng ở đường lối mới của Đảng và Nhà nước ta ngày càng tích lũy được nhiều kinh nghiệm lãnh đạo và quản lý.
Khu vực vùng Tây Nguyên trong những năm qua đã có những biến đổi không ngừng trong xây dựng kinh tế - xã hội, bên cạnh việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước thì ở vùng Tây Nguyên cũng hết sức cố gắng xây dựng một vùng năng động vì sự nghiệp phát triển của toàn vùng. Trong những năm gần đây, bộ mặt kinh tế -xã hội của toàn vùng không ngừng được cải thiện, nâng cao, đời sống tinh thần nhân dân trên vùng đất Tây nguyên đã có những thay đổi đáng kể, tình hình chính trị, an ninh quốc phòng luôn được đảm bảo vững chắc. Đó là cơ sở thuận lợi cho Tây Nguyên và nhân dân trong vùng đất Tây nguyên được tiếp tục phấn đấu xây dựng một nếp sống mới, một nếp sống văn minh dựa trên tinh thần đoàn kết, để xây dựng những điều kiện cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở vùng đất Tây Nguyên trong tương lai.
Đăk Lăk là một trong những vùng Tây Nguyên có điều kiện kinh tế- xã hội khá ổn định trong những năm qua. Đất ở đây chủ yếu đất đỏ bazan phì nhiêu, thuận lợi cho việc phát triển các loại cây trồng như: cao su, cafê, tiêu, điều và các loại cây trông ngắn ngày khác.
Buôn Êa Kruế xã Êa Bông huyện krông Ana tỉnh Đăk Lăk đã có bước phát triển và đạt được nhiều kết quả cao, đời sống của nhân dân đã được cải thiện một bước đáng kể, bộ mặt kinh tế có nhiều đổi mới. Song quá trình phát triển kinh tế của Buôn Êa Kruế xã Êa Bông còn gặp phải nhiều khó khăn. Xác định được tầm quan trọng của việc phát triển kinh tế hợp lý đang là một yêu cầu đòi hỏi cấp thiết hiện nay của địa phương nên em quyết định chọn đề tài “ Phân tích thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn Buôn Êa krúê, xã Êa Bông, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk” là phù hợp với yêu cầu cấp thiết hiện nay của địa phương.
57 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1695 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn Buôn Êa krúê, xã Êa Bông, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trên địa bàn.
3.1.2.8. Về công tác giao thông thủy lợi
Giao thong: Hệ thống giao thong trên địa bàn quy hoạch khá hợp lý tạo được sự kiện kết giữa thôn Buôn cũng như việc vận chuyển sản phẩm nông nghiệp. Do nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng còn rất nhiều hạn chế nên các tuyến giao thông lien thôn Buôn, nội đồng chủ yếu là nền đường cấp phối và đường đất. theo số liệu thống kê diện tích đất giao thông tính đến đầu năm 2007 là 117, 7 ha và có tổng chiều dài khoảng 200km. Một số tuyến chính như sau:
- Tuyến tỉnh lộ 2 chạy qua địa bàn xã dài khoảng 4, 2km đường rộng 9m, mặt đường bê tong nhựa.
- Tuyến tỉnh lộ 10 từ Buôn Nắc đến xã Dray Bhăng dài khoảng 8, 5km, rộng 6m, đường cấp phối và đã dược nhựa hoá bán xâm nhập khoảng 2km.
- Tuyến tỉnh lộ 2 đi Buôn Sah dài khoảng 3, 8km, rộng 6m nền đường đất.
- Tuyến từ Buôn Kô đến Buon Dhăm dài khoảng 1, 3km, rộng 6m nền đường đất.
Thuỷ lợi và mặt nước chuyên dụng: Mạng lưới kênh mương và mặt nước chuyên dung có diện tích là 171, 87 ha với 2 tuyến kênh chính có tổng chiều dài trên 11km và 07 hồ đập lớn nhỏ, trong đó đập Êa Bông có diện tích khoảng 64 ha. Hệ thống thuỷ lợi và mặt nước chuyên dung đã đáp ứng nhu cầu tưới tiêu cho khoảng 70% diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn.
3.1.2.9. Công tác xóa đói giảm nghèo, an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội
Về công tác xoá đói giảm nghèo và đền ơn đáp nghĩa:
Buôn Êa Kruế cũng như xã đã thành lập ban xoá đói giảm nghèo, đồng thời phân công chỉ đạo, phụ trách từng thôn Buôn theo dỏi hộ đói nghèo theo đúng tiêu chí quy định, phối hợp các ban ngành, đoàn thể vận dụng nhiều biện pháp xoá đói giảm nghèo cho bà con trên địa bàn.
Hàng năm, Đảng uỷ, chính quyền và các ban ngành đoàn thể tổ chức thăm hỏi, tặng quà cho các đối tượng chính sách, bên cạnh đó cũng thực hiện nhiều chương trình hỗ trợ những gia định thuộc dạng chính sách, thương binh liệt sỹ. đến nay hầu hết các nhà cộng đồng thôn Buôn trên địa bàn xã đã cơ bản hoàn thành.
Về công tác An ninh-Quốc phòng
+ Công tác an ninh trật tự: Tiếp tục phát huy giữ vững tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Làm tốt công tác phòng ngừa để kịp thời đấu tranh với các loại tội phạm trên địa bàn buôn. Đảm bảo an ninh trật tự địa bàn, phát động phong trào toàn dân tham gia chống tội phạm.
-Tăng cường công tác Đảng uỷ, quản lý chặt chẽ nhân hộ khẩu, trạm trú tạm vắng, xét duyệt cấp phát hộ khẩu cho nhân dân theo quuy định, phấn đấu 2006 đảm bảo 100% hộ gia đình sống trên địa bàn có đủ hộ khẩu.
-Tăng cường hoạt động của ban chỉ đạo 138, 130 và triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết 09 về phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em.
+ Công tác quốc phòng: Tiếp tục xây dựng phát triển lực lượng dân quân tự vệ đảm bảo về số lượng và chất lượng chính trị, đồng thời đảm bảo về chế độ trực chiến, trực chỉ huy theo nhiệm vụ đề ra.
- Làm tốt công tác hậu phương quân đội và quản lý chặt chẽ lực lượng dự bị động viên.
- Quản lý tốt thanh niên trong độ tuổi nhằm phục vụ tôt cho việc động viên tuyển quân. Đảm bảo giao quân đợt 1/2006 đạt 100%, bên cạnh đó tổ chức thủ quỹ an ninh quốc phòng đạt chỉ tiêu được giao.
- Chủ động lập các kế hoạch trong đấu tranh phòng ngừa tấn công địch và các loại tội phạm.
+ Công tác thanh tra tư pháp: Phối hợp xây dựng đợt sinh hoạt tuyên truyền pháp luật đến từng thôn Buôn và giới thiệu các văn bản pháp luật mới ban hành, đồng thời tham mưu giải quyết kịp thời các đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân, đồng thời thức hiện việc trợ giúp pháp lý miễn phí cho các đối tượng trong diện trợ giúp.
- Hoàn thành công tác chuyên môn và triển khai tham mưu tăng cuờng hoạt động của thanh tra nhân dân, xây dựng kế hoạch kiểm tra 2006 đối với các thôn Buôn giúp làm tốt việc công khai tài chính trước nhân dân góp phần mỡ rộng quy chế dân chủ cơ sở.
- Tiếp tục đẩy mạnh công tác điều tra việc thực hiện hưởng ước của thôn Buôn đạt hiệu quả.
- Phối hợp xây dựng kế hoạch kiểm tra việc thu chi tại các cơ sở thôn Buôn và các trường hợp đặc biệt đối với thu huy động đóng góp của nhân dân.
Đánh giá chung về điều kiện kinh tê xã hội:
Thuận lợi:
- Buôn Êa Kruế xã Êa Bông cách quốc lộ 14 khoảng 20km và qốc lộ 26 khoảng 18km đây là các tuyến giao thông huyết mạch của các tỉnh Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ thuận lợi cho việc giao lưu thương mại, hang hoá và tiếp thu trình độ khoa học kỹ thuật trong các ngành sản xuất.
- Buôn có nguồn lao động dồi dào, nhân dân cần cù chịu khó, có kinh nghiệm trong sản xuất, đặc biệt là sản xuất gạch ngói, các cây trồng công nghiệp dài ngày, đây là yếu tố quan trọng để khai thác và sử dụng có hiệu quả tiềm năng đất đai
-Các thiết chế văn hoá như giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao đã cơ
bản đáp ứng được nhu cầu của người dân.
Khó khăn
- Các công trình phúc lợi công cộng chưa được xây dựng hoàn thiện, buôn Êa kruế xã Êa bông có 1 nhà văn hoá nhưng ở xã thì lại chưa có nhà văn hoá. Vì thế các hoạt động đoàn thể cũng như việc tuyên truyền các chủ trương, chính sách gặp nhiều khó khăn.
- Giao thông nội đồng chủ yếu là đường đất, và mùa mưa việc vận chuyểnsản phẩm nông nghiệp và đi lại của người dân thường bị khó khăn.
- Trình độ của người dân vẫn còn thấp, nên rất khó khăn trong việc sản xuất kinh doanh của người dân nơi đây. Bên Cạnh đó tuổi tác bình quân của buôn vẫn còn cao gay trỏ ngại lớn trong phát triển kinh tế hộ.
Nhìn chung trong những năm qua tuy rằng rất khó khăn nhưng người dân ở nơi đây rất chịu khó, nổ lực hết mình để nhằm thoát khỏi tịnh trạng đang gặp phải của người dân trong buôn và có sự đoàn kết rất sâu sắc của chính họ. Bên cạnh đó họ cũng có sự quan tâm của các cấp chính quyền có liên quan như: được đào tạo tập huấn, giới thiệu công ăn việc làm, cho vay vốn với lãi suất ưu đãi nhất. Từ những kết quả đó mà hiện nay toàn buôn nhìn chung đã tưng bước vươn lên thoát nghèo và càng ngày kinh tế của buôn càng thấy xu hương phát triển đi lên và có tích luỹ.3.2 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.2.1 Đăc điểm của hộ điều tra
3.2.1.1 Tuổi của chủ hộ điều tra
Bảng 3.9. Tuổi của chủ hộ điều tra
Chỉ tiêu
Tuổi bình quân
Số hộ theo nhóm tuổi
31-40
41-50
51-60
>60
Số hộ
%
Số hộ
%
Số hộ
%
Số hộ
%
Khá
45
2
28, 5
3
17, 6
2
28, 5
0
0
Trung bình
47
2
13, 3
8
47
4
57, 1
1
25
Nghèo
41
13
76, 5
6
35, 3
1
14, 2
3
75
Nguồn; Tổng hợp từ phiếu điều tra
Qua bảng trên ta thấy: Số tuổi tứ`31-40 đối với hộ khá là 2 chiếm 11, 8% trong tổng số hộ điều tra, trung bình là 2 chiếm 11.8% và nghèo là 13 chiếm 76, 5%. Qua đây ta thấy số hộ có độ tuổi 31-40 đối với hộ khá và trung bình chiếm tỷ lệ rất ít trong tổng số hộ điều tra.
Số tuổi từ 41-50 đối với hộ khá là 3 chiếm 17, 6%, trung bình là 8 chiếm 47%, nghèo 6 chiếm 35, 3%. ta thấy số hộ có độ tuổi từ 41-50 ở hộ trung bình chiếm tỷ lệ cao hơn tới 47% so với hộ khá và hộ nghèo.
Số tuổi từ 51-60 đối với hộ khá la 2 chiếm 28, 5%, trung bình 4 chiếm 57, 1%, nghèo 1 chiếm 14, 25. ở độ tuổi 51-60 vẫn là hộ trung bình chiếm tỷ lệ cao tới 57, 1% so với hộ khá và hộ nghèo.
Số tuổi trên 60, hộ khá không có ai, hộ trung bình có 1 chiếm 25%, còn lại hộ nghèo 4 hộ và chiếm 75%.
Nhìn chung ở Buôn Êa Kruế, số tuổi của hộ điều tra cũng không cao, Đây là dấu hiệu cho thấy lợi thế về tuổi tác để sản xuất nông nghiệp là rất thuận lợi và thực hiện tốt công tác xoá đói giảm nghèo của Buôn.
3.2.1.2 Nhân khẩu, lao động và nghề nghiệp của nhóm hộ điều tra
Qua bảng 3.10 ta thấy:
Hộ khá gồm 7 hộ và 39 nhân khẩu trung bình 5, 57 người, có 19 lao động trung bình 2, 71 trong đó lao động nông nghiệp 14 trung bình 2, công chức Nhà nước 5 trung bình 0, 71.
Bảng 3.10. Nhân khẩu, lao động và nghề nghiệp của nhóm hộ điều tra
Chỉ tiêu
Nhân khẩu
Lao động
Nghề nghiệp
NN
CNVC
Khác
Bình quân chung
146, 51
62, 44
52, 89
9
0, 56
Khá
39
19
14
5
0
Trung bình
104
42
38
4
0
Nghèo
158
65
40
0
25
Nguồn; Tổng hợp từ phiếu điều tra
Hộ trung bình: gồm 15 hộ và có 104 nhân khẩu trung bình 6,93, lao động 42 trung bình 2,8 trong đó lao động trong nông nghiệp 38 trung bình 2,53, công chức Nhà nước 4 trung bình 0, 27.
Hộ nghèo: gồm 23 hộ và có 158 nhân khẩu trung bình 6,87, lao động 65 trung bình 2,83 trong đó lao động trong nông nghiệp 40 trung bình 1,74và lao động khác co 25 người trung bình 1, 09.
Bình quân chung trong tổng số 45 hộ có 146,51 nhân khẩu và 62,44 lao động, trong đó 52,89 lao đông trong nông nghiệp và 9 lao đông về CNVC và 0.56 làm nghè khác.
Nhìn chung bình quân chung của hộ điều tra còn chiếm tỷ lệ thấp, chính vì lý do đó cần có sự quan tâm thích đáng tới các hộ nông dân trong buôn như: mở các lớp đào tạo tập huấn nguồn nhân lực nhằm tăng khả năng tay nghề chuyên môn cho lao động tại buôn nói riêng và toàn xã nói chung nhằm thu hút lực lượng người lao động tại chỗ càng ngày càng nhiều nhất là về các ngành nông nghiệp nông thôn và các ngành nghề khác có liên quan tai buôn Êa Kruế xã Êa Bông.
3.2.1.3 Trình độ văn hóa của hộ điều tra
Qua bảng 3.11ta thấy: Ở hộ khá, số chủ hộ chưa đị học là 4 người chiếm 7, 8% tổng số hộ, học cấp 1 là 10 người chiếm 10, 95, học cấp II 9 người chiếm 13%, học cấp III 8 người chiếm 24, 2%, học trên cấp III là 5 người chiếm 22, 7%. Đây cũng coi như là nghịch lý ở nông thôn bởi vì sưc mạnh về kinh tế nó tỷ lệ thuận với trình độ văn hoá.
Bảng 3.11 Trình độ văn hóa của hộ điều tra
Chỉ tiêu
Chưa đi học
Cấp I
Cấp II
Cấp III
Trên Cấp III
Số hộ
%
Số hộ
%
Số hộ
%
Số hộ
%
Số hộ
%
BQ chung
21, 09
32, 48
30, 40
33, 12
39, 67
42, 34
22, 24
67, 34
21, 02
95, 50
Khá
4
7, 8
10
10, 9
9
13
8
24, 2
5
22, 7
Trung bình
16
23, 1
19
20, 7
30
43, 5
14
42, 4
16
72, 7
Nghèo
49
71, 1
63
68, 4
30
43, 5
11
33, 4
1
4, 6
Nguồn; Tổng hợp từ phiếu điều tra
Hộ trung bình, Tổng số người chưa đi học là 16 người chiếm 23, 1%, học cấp I 19 người chiếm 20, 7%, học cấp II 30 người chiếm 43, 5%, học cấp III 14 người chiếm 42, 4%, học trên cấp III 16 người chiếm 72, 7%.
Hộ nghèo, tổng số người là 49 người chiếm 71, 1%, học cấp I 63 người chiếm 68, 4%, học cấp II 30 người chiếm 43, 5%, học cấp III 11 chiếm 33, 4%, học trên cấp III 1 người chiếm 4, 6%.
Qua bảng trên bình quân chung: chưa đi học 21, 09 chiếm 32, 48%, học cấp I là 30, 40 chiếm 33, 12%, học cấp II là 39, 67 chiếm 42, 34%, học cấp III là 22, 24 chiếm 67, 34%, học trên cấp III là 21, 02 chiếm 95, 50%.
3.2.1.4 Tình hình diện tích đất canh tác của hộ điều tra.
Bảng 3.12 Tình hình diện tích đất canh tác của hộ điều tra.
Chỉ tiêu
Số hộ
TổngDT (ha)
DTBQ/hộ(ha)
DTBQ/LD(ha)
DTBQ/khẳu(ha)
Khá
7
7, 53
1, 08
0, 06
0, 03
Trung bình
15
14, 82
0, 99
0, 02
0, 01
Nghèo
23
13, 055
0, 56
0, 009
0, 003
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Qua bảng trên ta thấy: tổng diện tích đất canh tác của hộ điều tra là rất thấp. Trong khi đó hộ khá có 7 hộ có tổng diện tích là 7, 53 chiếm 21, 26% trong tổng diện tích của hộ, bình quân trên hộ là 1, 08 ha, bình quân trên lao động là 0, 06 ha, bình quân trên khẩu là 0, 03 ha. Điều này cho thấy tình hình diện tích canh tác của hộ vẫn còn nhỏ so với nhân khẩu hộ khá.
Hộ trung bình là 15 có tổng diện tích là 14, 82 chiếm 41, 85% trong tổng diện tích của hộ, bình quân trên hộ là 0, 99 ha, bình quân trên lao động là 0, 02, bình quân trên khẩu là 0, 01. Điều này nhận thấy hộ trung bình về tình hình diện tích canh tác của hộ là quá nhỏ so với lao động và nhân khẩu.
H nghèo 23 có tổng diện tich 13, 055 chiếm 36, 87%, trong đó bình quân trên hộ là 0, 59 ha, bình quân trên lao động là 0, 009 ha, bình quân trên nhân khẩu là 0, 003 ha. Điều này cho thấy hộ nghèo ở trong buôn về tình hình diện tích đất canh tác là quá ít. Nên hộ nghèo đã nghèo càng nghèo thêm.
Nhìn chung theo xu hướng phát triển như ngày này thì trong sản xuất nông nghiệp cũng như các ngành khác của hộ điều tra cần tiến hành áp dụng các phương tiện trang thiết bị máy móc, kỹ thuật cao vào sản xuất nông nghiệp nhằm để tạo điều kiện thuận lợi nhất trong sản xuất, thì mới có thể mở rộng về quy mô sản xuất và đảm bảo diện tích canh tác của hộ được.
3.2.1.5 Tình hình trang bị công cụ sản xuất của hộ điều tra
Bảng 3.13 Tình hình trang bị công cụ sản xuất của hộ điều tra
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
(chiếc)
Máy cày
Máy xay sát
Máy bơm nước
Bình phun thuốc
Số
lượng
(Ch)
BQ/hộ
Số
lượng
(Ch)
BQ/hộ
Số
lượng
(Ch)
BQ/
hộ
Số
lượng
(Ch)
BQ/hộ
Khá
(chiếc)
7
1
5
0, 7
7
1
7
1
Trung bình
(chiếc)
5
0, 3
4
0, 26
3
0, 2
9
0, 6
Nghèo
(chiếc)
2
0, 08
3
0, 13
5
0, 21
8
0, 34
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Qua bảng trên ta thấy: hộ khá có số lượng máy cày là 7 chiếc, bình quân trên hộ là 01chiếc. Máy xay sát là 5 chiếc, bình quân trên hộ 0, 7. Máy bơm nước 7 cái, bình quân trên hộ là 1 cái. Bình phun thuốc 7 bình, bình quân trên hộ là I bình. Đây được coi là tương đối đủ về công cụ sản xuất của hộ điều tra, nhưng nếu so với buôn khác trong xã thì đây vẫn là con số quả nhỏ.
Hộ trung bình: có số lượng máy cày là 5 chiếc, bình quân trên hộ là 0, 3 chiếc. Máy xay sát là 4 chiếc, bình quân trên hộ 0, 26 chiếc. Máy bơm nước là 3 cái, bình quân trên hộ la 0, 2 cái, Bình phun thuốc 9 bình, bình quân trên hộ là 0, 6. Nhìn chung hộ trung bình về công cụ sản xuất còn thiếu so với việc sản xuất nông nghiệp của hộ.
Hộ nghèo: có số lượng máy cày là 2 chiếc, bình quân trên hộ là 0, 08. Máy xay sát là 3 chiếc bình quân trên hộ là 0, 13. Máy bơm nước là 5 cái, bình quân trên hộ là 0, 21. Bình phun thuốc 8 bình, bình quân trên hộ là 0, 34. Hộ nghèo về công cụ sản xuất còn rất thiếu.
3.2.1.6 Tình hình trang bị phương tiện sinh hoạt của các nhóm hộ điều tra
Bảng 3.14 Tình hình trang bị phương tiện sinh hoạt của các nhóm hộ điều tra
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Nhà
Xe máy
Xe đạp
Tivi
Đầu vđ
Số
lượng
(Ch)
BQ/hộ
Số
lượng
(Ch)
BQ/
hộ
Số
lượng
(Ch)
BQ/
hộ
Số
lượng
(Ch)
BQ/
hộ
Số
lượng
(Ch)
BQ/
hộ
Khá
Chiếc
8
1, 1
11
1, 5
12
1, 7
7
1
7
1
Trung bình
Chiếc
15
1
10
0, 6
12
0, 8
9
0, 6
8
0, 5
Nghèo
Chiếc
23
1
5
0, 2
10
0, 43
9
0, 4
6
0, 26
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Bảng trên ta thấy: Hộ khá có 8 cái nhà bình quân trên hộ là 1, 1, xe máy có 11 chiếc bình quân trên hộ la 1, 5, xe đạp 12 chiếc bình quân trên hộ là 1, 7, tivi 7 cái bình quân trên hộ là 1, đầu vđ 7 bình quân trên hộ là 1. Đây được coi là tạm ổn về tình hình trang bị phương tiện sản xuất cũng như sinh hoạt của hộ điều tra, nhưng nếu so với hộ khác ở trong xã thì đây vẫn là ít.
Hộ trung bình: có 15 cái nhà bình quân trên hộ là 1, xe máy có 10 chiếc bình quân trên hộ la 0, 6, xe đạp 12 chiếc bình quân trên hộ là 0, 8, tivi 9 cái bình quân trên hộ là 0, 6, đầu vđ 8 bình quân trên hộ là 0, 5. Tình hình trang bị phương tiện sản xuất cũng như sinh hoạt của hộ này còn thiếu. Từ tình hình trên cho thấy hộ này còn gặp rất khó khăn trong quá trình sản xuất cũng như sinh hoạt hàng ngày trong cuộc sống của hộ nay.
Hộ nghèo: có 23 cái nhà bình quân trên hộ là 1, xe máy có 5 chiếc bình quân trên hộ la 0, 2, xe đạp 10 chiếc bình quân trên hộ là 0, 43, tivi 9 cái bình quân trên hộ là 0, 4, đầu vđ 6 bình quân trên hộ là 0, 26. Hộ trung bình về tình hình trang thiết bị phương tiện sản xuất là quá thiếu, cho nên trong quá trình hoạt động và sản xuất của hộ còn gặp rất nhiều khó khăn.
Nhìn chung về tình hình trang thiết bi phương tiện sinh hoạt của hộ điều tra, riêng hộ khá có thể được coi là tương đối đủ nhưng hộ trung bình thì còn thiếu và cũng như hộ nghèo còn thiếu rất nhiều, vì thế còn rất khó khăn trong quá trình sinh hoat của hộ.
3.2.1.7 Tình hình tiền vốn của hộ điều tra
Bảng 3.15 Tình hình tiền vốn của hộ điều tra
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Nguồn vốn vay
Ngân hàng
Hôi phụ nữ
Tư thương
Số
tiền
BQ
/hộ
Số
tiền
BQ
/hộ
Số
tiền
BQ
/hộ
Khá
Triệu đ
60
8, 57
5
0, 71
7
1
Trung bình
Triệu đ
82
5, 46
20
1, 33
16
1, 06
Nghèo
Triệu đ
99
4, 30
17, 5
0, 06
10
0, 43
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Qua bảng trên ta thấy: Hộ khá về vấn đề vay vốn, nguồn vay từ ngân hàng là 60 triệu tính bình quân trên hô là 8.57 triệu, vay từ hội phụ nữ số tiền là 5 triệu tính bình quân trên hộ là 0.71 triệu, vay tư thương với số tiền 7 triệu tính bình quân là 1 triệu.
Hộ trung bình, số tiền vay từ ngân hàng là 82 triệu tính bình quân trên hộ là 5, 46 triệu, vay từ hộ gia đình với số tiền 20 triệu tính bình quân trên hộ là 1, 33 triệu, vay tư thương với số tiền la 16 triệu tính bình quân trên hộ là 1.06 triệu.
Hộ nghèo, số tiền vay từ ngân hàng là 99 triệu tính bình quân trên hộ la 4, 30 triệu, vay từ hội với số tiền la 17, 5 triệu tính bình quân trên hộ là 0, 06 triệu, vay tư thương với số tiền là 10 triệu tính bình quân trên hộ là 0, 43 triệu đồng.
Nhìn chung số tiền vay từ các nguôn ngân hàng, hội, tư thương còn thấp, chứng tỏ các nguồn vay của người cho vay còn hạn chế, vì thế về sau các cấp chính quyền cần can thiệp tốt hơn nhằm tạo điều kiện của người thiếu vốn sản xuất và chi trả hang ngày của hộ.
3.3 Phân tích thực trạng phát triển kinh tế của hộ điều tra
3.3.1 Tình hình tổng thu và cơ cấu các nguồn thu của hộ điều tra
3.3.1.1 Thu từ sản xuất nông nghiệp
a.Tình hình cơ cấu diện tích cây trồng và thu từ cây trồng
Qua bảng số liệu 3.16: Hộ khá về tình hình cơ cấu diện tích của hộ, về diện tích cây ngắn ngày 4, 03 ha, cây dài ngày 3, 5 ha. Như vậy nhìn chung diện tích đất sản xuất của hộ khá tương đối vẫn còn thiếu so với nhân khẩu.
Hộ trung bình, về diện tích đất trồng cây ngắn ngày 8, 2 ha, diện tích trồng cây dài ngày là 6, 6 ha. Như vậy nhìn chung đất sản xuấ của hộ chưa được nhiều so với toàn bộ hộ trung bình.
-Bảng 3.16 Tình hình cơ cấu diện tích cây trồng của hộ điều tra
DVT (Ha)
Chỉ tiêu
Số hộ
Cây ngắn ngày
Cây dài ngày
Lúa
bắp
đậu
Khác
Cà phê
Tiêu
Điều
Khác
Bình quân chung
0, 174
0, 1
0, 09
0, 07
0, 19
0, 02
0, 03
0, 076
Khá
7
1, 73
1, 4
0, 9
0
2, 3
0, 5
0, 7
0
Trung bình
15
3, 1
2, 2
1, 5
1, 40
4, 5
0, 5
0, 4
1, 20
Nghèo
23
3
1, 3
1, 7
2
2, 1
0, 2
0, 5
2, 255
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Hộ nghèo, về diện tích đất trồng cây ngắn ngày là 8 ha, diện tích đất trồng cây dài ngày là 5, 055 ha. Như vậy nhìn chung đất sản xuất của hộ này vẫn còn thiếu.
Nhìn chung diện tích đất sản xuất của hộ điều tra còn thấp và có quy mô nhỏ. Đây là con số rất khó khăn và khó có thể khai thác được tiệm năng đất sản xuất của hộ, từ đó làm cản trở khả nảng nâng cao sản lượng, năng suất và tạo việc làm cho người dân tại Buôn.
b) Thu từ cây trồng
Bảng 3.17 Tình hình thu từ cây trồng của hộ điều tra
DVT( Tr.đ)
Chỉ tiêu
Số hộ
Cây ngắn ngày
Cây dài ngày
Lúa
bắp
đậu
Khác
Cà phê
Tiêu
Điều
Khác
Bình quân chung
2, 07
1, 34
0, 5
0, 46
2, 87
1, 95
0, 31
0, 4
Khá
7
20
22, 5
7, 5
9
52
36
8
7
Trung bình
15
38, 5
20
9
8
49, 6
31
3
9
Nghèo
23
35
17, 8
6
4
27, 6
21
3
2
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Qua bảng số liệu ta có;
Hộ khá về tình hình thu tư trồng trọt của hộ, đối với cây ngắn ngày là 59 triệu đồng, cây dài ngày là 103 triệu đồng, tổng thu của hộ về cây trông sẽ là 163 triệu đồng. Con số này vẫn còn thấp so với hộ khá.
Hộ trung bình về tình hình thu từ trồng trọt của hộ, đối với nguồn thu từ cây ngắn ngày là 75, 7 triệu đông, nguồn thu từ cây dài ngày là 92, 6 triệu đồng, tổng thu từ trồng trọt của hộ trung bibgf sẽ la 168, 1 triệu đồng, còn số này vẫn chưa cao.
Hộ nghèo về tình hình thu từ trồng trọt của hộ, đối với cây ngắn ngày là 62, 8 triệu đồng, cây dài ngày là 53, 6 triệu đồng, tổng thu của hộ sẽ là 116.8 triệu đồng.con số này rất thấp so với hộ nghèo.
Điều này cho thấy thực trạng sản xuất ngành trồng trọt của hộ điều tra chưa đạt hiệu quả cao. Vi vậy cần được có sự quan tâm từ các cấp chính quyền, nhằm quản lý và chỉ đạo các hộ sử dụng sản xuất cây trồng đạt kết quả cao hơn trong năm tiếp theo.
3.3.1.2 Thu từ ngành chăn nuôi của hộ điều tra
Tình hình chăn nuôi và thu từ chăn nuôi của hộ điều tra
B ảng 3.18 Tình hình chăn nuôi của hộ điều tra
DVT(Con)
Chỉ tiêu
Số hộ
Tiểu gia súc
Đại gia suc
Heo
Gia cầm
Trâu
Bò
Dê
Bình quân chung
37, 18
105, 58
6, 00
10, 04
3, 00
Khá
7
25
92
4
7
3
Trung bình
15
12
12
2
3
0
Nghèo
23
8
71
0
2
0
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Qua bảng cho thấy:
Hộ khá về tình hình chăn nuôi của hộ trong đó tiểu gia súc la 117 con chiếm 89, 3%, đại gia súc 14 con chiếm 10, 7%. Trong khi đó bình quân chung của con heo là 37, 18 tình trung bình là 3, 57, con gia cầm tính trung bình là 13, 14, con trâu tính trung bình là 0, 57, con bò tính trung bình là 1, 00, con dê tính trung bình là 0, 43 con. Hộ này đã chú trọng về chăn nuôi đặc biệt về chăn nuôi heo và gia cầm, ngoài ra còn có một số con đại gia súc nhưng với số lượng còn chưa cao.
Hộ trung bình về chăn nuôi của hộ, tiểu gia súc là 24 con chiếm tỷ lệ là 96%, đại gia súc la 5 con chiếm tỷ lệ là 4%. Trong khi đó bình quân chung của con heo là 37, 18 tình trung bình là 0, 80, con gia cầm tính trung bình là 0, 80, con trâu tính trung bình là 0, 13, con bò tính trung bình là 0, 20. Hộ này đã chú trọng về chăn nuôi đặc biệt về chăn nuôi heo và gia cầm, ngoài ra còn có một số con đại gia súc nhưng với số lượng còn chưa cao.Điều này cho thấy hộ này chưa phát triển về ngành chăn nuôi đặc biệt là chăn nuôi trâu, bò v.v…
Hộ nghèo về tình hình chăn nuôi, về đại gia súc là 79 con chiếm 97, 5%, đại gia súc là 2 con chiếm 2, 5%. Trong khi đó bình quân chung của con heo là 37, 18 tình trung bình là 0, 35, con gia cầm tính trung bình là 3, 09, con bò tính trung bình là 0, 09. Hộ này đã chú trọng về chăn nuôi đặc biệt về chăn nuôi heo và gia cầm, ngoài ra còn có một số con đại gia súc nhưng với số lượng còn chưa cao.Điều này cho thấy hộ này chưa phát triển về ngành chăn nuôi đặc biệt là chăn nuôi trâu, bò v.v…Đây cho thấy hộ ngèo chưa chú trọng về chăn nuôi.
-Tình hình thu từ chăn nuôi của hộ điều tra
Tình hình thu từ chan nuôi của hộ điều tra trong nhưng năm cũng có bước ngày càng tang, do các hộ trong buôn ngày cang nhận thức và đua nhau học hỏi kinh nghiệm từ thực tế, như các hộ đã nhận thấy các giống mới có năng suất cao và ít tốn kém hơn so với giống củ, Điều này được thể hiện rõ ở bảng dưới đây.
B ảng 3.19 Tình hình thu từ chăn nuôi của hộ điều tra
DVT(Tr.đ)
Chỉ tiêu
Số hộ
Tiểu gia súc
Đại gia suc
Heo
Gia cầm
Trâu
Bò
Dê
Bình quân chung
44, 17
4, 24
36., 00
26, 82
0, 80
Khá
7
31
3, 7
25
21
2, 8
Trung bình
15
13
0, 48
11
5, 7
0
Nghèo
23
7, 8
2, 5
0
5, 3
0
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Hộ khá về tình hình thu từ chăn nuôi trong đó tiểu gia súc là 34, 7 triệu đồng chiếm 41, 55%, đại gia súc là 48, 8 chiếm 58, 45%. Trong khi đó bình quân chung tiểu gia súc con heo là 44, 17 triệu trung bình là 4, 43 triệu, gia cầm 4, 24 triệu trung bình là 0, 53. Bình quân chung về đại gia súc trong đó con trâu 36 triệu trung bình là 3, 57 triệu, con bò là 26, 82 triệu trung bình là 3 triệu, con dê 0, 80 triệu trung bình là 0, 11 triệu. Điều này do giá tri của con trâu và con bò cao hơn vì thế thu từ chăn nuôi con này được giá trị hơn.
Hộ trung bình về tình hình thu từ chăn nuôi trong đó vê tiểu gia súc là 1, 78 triệu đồng chiếm 9, 63%, đại gia súc 16, 7 triệu đồng chiếm 90, 37%. Điều này chứng tỏ nguồn thu từ chăn nuôi của hộ chưa cao.Trong khi đó bình quân chung tiểu gia súc con heo là 44, 17 triệu trung bình là 0, 87 triệu, gia cầm 4, 24 triệu trung bình là 0, 03. Bình quân chung về đại gia súc trong đó con trâu 36 triệu trung bình là 0, 73 triệu, con bò là 26, 82 triệu trung bình là 0, 38 triệu, con dê 0, 80 triệu. Điều này do hộ chưa chú trọng về ngành chăn nuôi nên thu từ chăn nuôi của hộ này không đáng kể.
Hộ nghèo về tình hình thu từ chăn nuôi trong đó tiểu gia súc là 10, 3 triệu đồng chiếm 67, 3%, đại gia súc là 53 triệu đồng chiếm 32, 7%. điều này cũng cho thấy nguồn thu từ ngành chăn nuôi của hộ nghèo quá thấp. Trong khi đó bình quân chung tiểu gia súc con heo là 44, 17 triệu trung bình là 0, 34 triệu, gia cầm 4, 24 triệu trung bình là 0, 11. Bình quân chung về đại gia súc trong đó con trâu 36 triệu, con bò là 26, 82 triệu trung bình là 0, 23 triệu, con dê 0, 80 triệu. Điều này do hộ cũng chưa chú trọng về ngành chăn nuôi nên thu từ chăn nuôi của hộ này không đáng kể và quá thấp.
3.3.1.3 Cơ cấu các nguồn thu của hộ điều tra
Bảng 3.20 Cơ cấu các nguồn thu của hộ điều tra
Chỉ tiêu
Tổng thu
(Tr. Đ)
Thu từ tồng trọt
Thu từ chăn nuôi
ST
%
ST
%
Bình quân chung
13, 306
9, 922
78, 4
2, 872
21, 9
Khá
245, 5
162
66
83, 5
34
Trung bình
198, 28
168, 1
84, 8
30, 18
15, 2
Nghèo
155
116, 4
90
15, 6
10
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Hộ khá về cơ cấu tổng các nguồn thu trong đó về trồng trọt là 162 triệu đồng chiếm 66%, về chăn nuôi 83, 5 triệu đồng chiếm 34%. Điều này cho thấy hộ đã từng bước nâng lên về nguồn thu tư trồng trot.
Hộ trung bình về cơ cấu các nguồn thu trong đó về trồng trọt là 168.1 triệu đồng chiếm 84, 8%, về chăn nuôi thu là 30, 18 triệu đồng chiếm 15, 2%. Điều này cho biết hộ trung bình có xu hương tăng về thu nhập nhưng mức tăng chưa cao nhất là chăn nuôi.
Hộ nghèo về cơ cấu các nguồn thu trong đó về trồng trọt là 116, 4 triệu đồng chiếm 90%, thu về chăn nuôi la 15, 6 triệu đồng chiếm 10%. Điều này cho thấy hộ nay chưa chú trọng về ngành chăn nuôi.
3.3.2 Tình hình tổng chi và cơ cấu chi tiêu của hộ điều tra
3.3.2.1 Chi đầu tư sản xuất ngành trồng trọt của hộ điều tra
Bảng 3.21 Chi đầu tư sản xuất ngành trồng trọt của hộ điều tra
DVT (Tr. Đ)
Chỉ tiêu
Tổng chi
Cây ngắn ngày
Cây dài ngày
Lúa
bắp
đậu
Khác
Cà phê
Tiêu
Điều
Khác
Khá
71, 2
12, 8
12, 1
3, 3
5
25
7
3
3
Trung bình
60, 6
12, 4
10
3, 2
2
18
12
1
2
Nghèo
38
11
5
2
0
9
10
1
0
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Hộ khá về chi đầu tư cho sản xuất ngành trồng trọt trong đó, về cây ngắn ngày chi là 33, 2 triệu đồng chiếm 46, 6%, về cây dài ngày chi 38, 8 triệu đông chiếm 53, 4%.Điều này cho thấy hộ chưa đầu tư cao về ngành trồng trọt.
Hộ trung bình về chi đầu tư cho sản xuất ngành trồng trọt trong đó, về cây ngắn ngày chi là 27, 7 triệu đồng chiếm 45, 5%, chi về cây dài ngày là 33 triệu đồng chiếm 54, 5%. Điều này hộ chưa đầu tư cao về trồng trot.
Hộ nghèo về chi đầu tư cho sản xuất ngành trồng trọt trong đó, chi về cây ngắn ngày là 18 triệu đồng chiếm 47, 4%, chi về cây dài ngày là 20 triệu đồng chiếm 52, 6%. Điều này cũng cho thấy tổng chi của hộ còn thiếu cao so với tổng thu mà hộ có được.
Bình quân chung về chi đầu tư cho sản xuất ngành trồng trọt của hộ điều tra, trong đó về chi cho cây ngắn ngày bình quân là 1, 73 triệu đồng chiếm 45, 5%, về chi cho cây dài ngày là 1, 99 triệu đồng chiếm 54, 5%.Điều này cho thấy hộ điều tra chi cho cây dai ngày nhiều hơn so với cây ngắn ngày.
3.3.2.2 Chi đầu tư sản xuất ngành chăn nuôi của hộ điều tra
Bảng 3.22 Chi đầu tư sản xuất ngành chăn nuôi của hộ điều tra
DVT (Tr. Đ)
Chỉ tiêu
Tổng chi
Tiểu gia súc
Đại gia súc
Heo
Gia cầm
Trâu
Bò
Dê
Bình quân chung
0, 84
0, 45
0, 03
0, 17
0, 17
0, 01
Khá
23
12
1
5
4, 5
0, 5
Trung bình
9, 5
5
0, 1
3
1, 4
0
Nghèo
5, 7
3, 5
0, 3
0
1, 9
0
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Hộ khá về chi đầu tư cho sản xuất ngành chăn nuôi trong đó, về chi Tiểu gia súc là 13 triệu đồng chiếm 56, 5%, về Đại gia súc chi là 10 chiếm 43, 5%.Điều này cho thấy hộ chưa đầu tư cao về ngành chăn nuôi .
Hộ trung bình về chi đầu tư cho sản xuất ngành chăn nuôi trong đó, về chi Tiểu gia súc là 5, 1 triệu đồng chiếm 53, 6%, chi về Đại gia súc là 4, 4 triệu đồng chiếm 46, 6%. Điều này hộ chưa đầu tư cao về chăn nuôi và chưa nhân thấy tâm quan trọng của ngành chăn nuôi.
Hộ nghèo về chi đầu tư cho sản xuất ngành chăn nuôi trong đó, chi về Tiểu gia súc là 3, 8 triệu đồng chiếm 66, 7%, chi về Đại gia súc là 1, 9 triệu đồng chiếm 33, 3%. Điều này cũng cho thấy tổng chi của hộ còn thiếu cao so với tổng thu mà hộ có được.
Bình quân chung về chi đầu tư cho sản xuất ngành chăn nuôi của hộ điều tra, trong đó về chi cho Tiểu gia súc bình quân là 0, 48 triệu đồng chiếm 57, 1%, về chi cho Đại gia súc là 0, 35 triệu đồng chiếm 24, 9%. Điều này cho thấy hộ điều tra chi cho Tiểu gia súc nhiều hơn so với Đại gia súc vì thương ở nông thôn như trâu, bò chủ yếu là họ chăn thả.
3.3.2.3 Tình hình chi tiêu sinh hoạt của hộ điều tra
Hộ khá ta thấy chi cho sinh hoat gồm 150, 3 triệu đồng chiếm 334% trong khi đó hộ trung bình chi gồm 132, 2 triệu đồng chiếm 294%, hộ n Điều nghèo chi 154, 3 triệu đồng chiếm 372%. Điều này chứng tỏ hộ khá chi nhiều và có khả năng chi nhiều hơn so với 2 hộ còn lại.
Bảng 3.23 Tình hình chi tiêu sinh hoạt của hộ điều tra
DVT (Tr. Đ)
Chỉ tiêu
Tổng chi
Tình hình chi tiêu sinh hoạt của hộ điều tra
Lương thực
Thực
phẩm
Giáo dục
Y tế
Quần Áo
Tiếp khách
khác
Bình quân chung
285, 93
793, 82
517, 93
44, 03
22, 12
15, 77
14, 33
15, 02
Khá
150, 3
36, 9
49, 1
28, 8
7
11, 4
8, 18
9
Trung bình
132, 2
54, 6
31, 2
15
15
4, 3
6, 1
6
Nghèo
154, 3
104, 6
27, 3
10, 5
5, 2
3, 3
2, 4
1
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Bình quân chung tổng chi của các hộ điều tra, đối với hộ khá chiếm 34, 4%, hộ trung bình chiếm 29, 4%, hộ nghèo chiếm 37, 2%. Nhìn chung số hộ khá chi gấp 2 lần so với hộ trung binh và gấp gần 3 lần so với hộ nghèo.
3.3.3 Phân tích tình hình thu nhập, chỉ tiêu và tích lũy kinh tế hộ
3.3.3.1 Tình hình thu của hộ điều tra436.8
Bảng 3.24 Tình hình thu của hộ điều tra
Chỉ tiêu
Thu từ các ngành của hộ
Tổng thu BQ/hộ/năm
SS giữa các nhóm hộ với hộ Nghèo ( lần)
TT
CN
Khác
Khá
162
83, 5
16
37, 36
5, 34
Trung bình
168, 1
30, 18
17
14, 35
2, 05
Nghèo
116, 4
15, 6
6
7
1
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Hộ khá thu từ các ngành của hộ, trong đó thu từ trồng trọt là 162 triệu đồng chiếm 62%, thu từ chăn nuôi 83, 5 triệu đồng chiếm 32%, thu khác là 16 triệu chiếm 6%.Tổng thu bình quân trên hộ trên năm là 37, 36 triệu đồng, đây là con số tương đối có hiệu quả của những hộ khá trong buôn và gấp 5, 34 lần so với hộ nghèo.
Hộ trung bình thu từ các ngành của hộ, trong đó thu từ trồng trọt là 168.1 triệu đồng chiếm 78%, thu từ chăn nuôi la 30.18 triệu đồng chiếm 14%, thu khác là 17 triệu đồng chiếm 8%. Tổng thu bình quân trên hộ trên năm là 14, 35% gấp 2, 05 lần so với hộ nghèo.
Hộ nghèo thu từ các ngành của hô, trong đó thu từ trồng trọt la 116, 4 triệu đồng chiếm 72, 2%, thu từ chăn nuôi là 15.6 triệu đồng chiếm 9, 7%, thu khác 6 triệu đồng chiếm 9, 1%.Tổng thu bình quân trên hộ trên năm là 7%.
3.3.3.2 Tình hình thu chi và tích lũy kinh tế hộ điều tra
Bảng 3. 25 Thu chi và tích luỹ kinh tế hộ
Loại hộ
Tổng thu
Chi đầu tư sản xuất
Chi sinh hoạt
Tích luỹ
TT
CN
Khá
261, 5
71, 2
23
150, 3
17
Trung bình
215, 3
60, 6
10, 9
132, 2
11, 6
Nghèo
161
38
5, 7
154, 3
-37
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều
Tổng thu bình quân chung của các hộ là 11, 95 triệu đồng trong đó chi cho trồng trọt là 3, 77 triệu đồng, chăn nuôi là 0, 88 triệu đồng, sinh hoạt là 9, 7 triệu đồng.và tích luỹ âm 0, 18 triệu đồng.
Hộ khá tổng thu là 261, 5 triệu đồng trong đó chi chi trồng trọt là 71, 2 triệu đồng, chi cho chăn nuôi là 23 triệu đồng, choc ho sinh hoạt là 150, 3 triệu đồng và tích luỹ hang năm la 17 triệu đồng.
Hộ trung bình tong thu là 215, 3 triệu trong đó chi cho trồng trọt la 60, 6 triệu, chi cho chăn nuôi là 10, 9 triệu, chi cho sinh hoạt là 132, 2 triệu và có tích luỹ hang năm la 11, 6 triệu đồng.
Hộ nghèo có tổng thu lá 161 triệu trong đó chi cho trồng trọt là 38 triệu đồng, chi cho chăn nuôi là 5, 7 triệu đồng, chi cho sinh hoạt là 154, 3 triệu và tích luỹ âm 37 triệu đồng.
Điều này chứng tỏ tổng thu so với tổng thu nó tranh lệch không bao nhiêu, vì thế nếu so với buôn khác trong xã thi buôn Êa Kruế vẫn còn có thu nhập bình quân trên hộ thấp.
3.3.3.3 Doanh số vay từ các nguồn của hộ điều tra
Hộ khá về doanh số vay từ các nguồn của hộ:vay chính thức, vay tại ngân hàng là 60 triệu đồng, vay từ hội phụ nữ là 5 triệu đồng, bình quân vay trên hộ là 9, 28 triệu đồng. Vay không chính thức trong đó vay tư nhân là 7 triệu đồng, bình quân vay trên hộ là 1 triệu đồng.Nhìn chung doanh số vay của hộ này vẫn còn ít nên cũng gập khó khăn trong việc đâu tư sản xuất kinh doanh.
Hộ trung bình về doanh số vay từ các nguồn của hô: vay chính thức trong đó vay tại ngân hàng là 82 triệu đồng, vay tại hội phụ nữ là 20 triệu đông bình quân vay trên hộ là6.8 triệu đồng. Vay không chính thức trong đó vay tư nhân là16 triệu đồng bình quân trên hộ vay là 1.06 triệu đồng. Đây là con số vay rất ít của hộ, vì số tiền vay bình quân trên hộ quá ít nên gập rất nhiều khó khăn trong sản xuất của hô.
Bảng 3.26 Doanh số vay từ các nguồn của hộ điều tra
ĐVT( Tr, Đ)
Nguồn vay
phân theo nhóm hộ
Bình quân chung
Khá
Trung bình
Nghèo
Chính thức
NHNN&PTNT
60
82
99
6, 30
-HPN
5
20
17, 5
BQ vay/hộ
9, 28
6, 8
5, 06
không chính thức
tư nhân
7
16
10
0, 73
Hàng xóm
0
0
0
Mua chiu
0
0
0
BQ vay/hộ
1
1, 06
0, 43
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều
Hộ nghéo về doanh số vay trong đó vay chính thức, vay tại ngân hàng là 99 triệu đông, vay hội phụ nữ là 17, 5 triệu đồng bình quân vay trên hộ là 5.06 triệu đồng.Vay không chính thức trong đó vay tư nhân là 10 triệu đồng bình quân trên hộ la 0, 43.
Bình quân chung các hộ điều tra, vay chính thức là 9, 3 triệu đồng, vay không chính thức là 0, 73.Nhìn chung doanh số tiền vay của hô nông dân Buôn Êa Kruế còn rất ít không đủ để sản xuất kinh doanh và chi trả hang ngày của hộ.
3.3.3.4.Tình hình thu nhập và hiệu quả sử dụng vốn của hộ điều tra
Hộ khá về tình hình thu nhập và hiệu quả sử dụng vốn của hộ: tổng thu là 261, 5 triệu đồng, tổng chi đầu tư sản xuất trong đó chi cho tròng trọt 71, 2 triệu đồngchi cho chăn nuôi 23 triệu đồng. thu nhập trên hộ là 37, 6 triệu đồng, thu nhập trên khẩu là 6, 7 triệu đồng, thu nhập trên lao động là 13, 7 triệu đồng, thu nhập trên chi phí là 2, 78 triệu, thu nhập trên vốn vay là3, 63 triệu. Điều này cho thấy tình hình thu và việc sử dụng vốn của hộ có biểu hiện tôt và hiệu quả.
Bảng 3.27 Tình hình thu nhập và hiệu quả sử dụng vốn của hộ điều tra
Loại hộ
Tổng thu
Tổng chi đầu tư sản xuất
Thu nhập/hộ (Tr. đ)
Thu nhập/khẩu ((Tr. đ)
Thu nhập/LĐ (Tr. đ)
Thu nhập/chi phí (Tr. đ)
Thu nhập/vốn vay (Tr. đ)
TT
CN
Bình quân chung
11, 95
3, 77
0, 88
0, 26
0, 03
0, 09
0, 05
0, 04
Khá
261, 5
71, 2
23
37, 6
6, 7
13, 7
2, 78
3, 63
Trung bình
215, 3
60, 6
10.9
14, 35
2, 07
5, 12
3, 07
1, 82
Nghèo
161
38
5, 7
7
1, 01
2, 47
3, 68
1, 27
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều
Hộ trung bình có tổng thu là215, 3 triệu, chi đầu tư sản xuất trong đó chi cho trồng trọt là 60, 6 triệu, chi cho chăn nuôi là 10, 9 triệu, thu nhập trên hộ là 14, 35 triệu, thu nhập trên khẩu là 2, 07 triệu, thu nhập trên lao động là 5, 12 triệu. thu nhập trên chi phí là 3, 07 triệu, thu nhập trên vốn vay là 1, 28 triệu đồng. Nhìn chung về tình hình thu và việc sử dụng vốn của hộ chưa hiệu quả.
Hộ trung bình có tổng thu là 161 triệu, chi đâu tư trong đó chi cho trồng trọt là 38 triệu, chi cho chăn nuôi là 57 triệu, thu nhập trên hộ là 7 triệu, thu nhập trên khẩu là 1, 01 triệu, thu nhập trên lao động là 2, 47 triệu, thu nhập trên chi phí là 3, 68 triệu, thu nhập trên vốn vay là 1, 27. Tình hình thu nhập và sử dụng vốn vay của hộ còn quá ít và chưa hiệu quả.
3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế hộ.
3.4.1. nhân tố khách quan.
a) Điều kiện tự nhiên:
Điều kiện tự nhiên nó ảnh hưởng rất lớn tới việc sản xuất nông nghiệp của hộ như: đất đai, khí hậu thời tiết v.v…Khi gặp điều kiện khí hậu tốt thì vẫn đề sản xuất kinh doanh của hộ có nhiều thuận lợi và ngược lại. Qua tìm hiểu thực tế tại Buôn Êa Kruế thì điều kiện tụe nhiên ở đây tương đối thuận lợi và thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp dài ngày cũng như cây ngắn ngày…Vì phần lớn ở đây chủ yếu là đất đỏ bazan với hàm lượng dinh đưỡng cao, khí hậu thuận lợi, có gần nguồn nước tưới tiêu cho các mùa khô.
b) Vốn sản xuất:
Vốn là yếu tố thiết yếu cho quá trình sản xuất kinh doanh nó được coi như là mạch máu của cơ thể nêu ấn dụ như một hình ảnh. Đối với các hộ sản xuất nông nghiệp vốn là một yếu tố rất hạn chế, chính vì vậy trong quá trình sản xuất gặp rất nhiều khó khăn.
Phần lớn các hộ nông dan tại buôn Êa Kruế vay chủ yếu tại ngân hàng và với lái suất còn cao so với hộ Đặc biệt là hộ nghèo, những hộ này vay găp nhiều khó khăn bởi vì hộ nay có it tài sản đam bảo thế chấp để vay vốn với số lương lơn hơn
c) Khoa học kỹ thuật:
Khoa học kỹ thuật là một trong những yếu tố rất quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó là yếu tố trực tiếp làm thay đổi trạng thái sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Qua thực tế ở địa phương đã cho thấy việc áp dụng khoa học kỹ thuật còn thấp bằng chứng là các hộ vẫn còn thiếu về các loại phương tiện sản xuất cần thiết và hiện đại. Các hộ nông dân chỉ sản xuất theo phương thức sản xuất cũ và theo kinh nghiệm là chính, chính vì thế hiệu quả kinh tế của hộ chua cao.
d) Yếu tố cơ sở hạ tầng:
Cơ sở hạ tầng có ảnh hưởng gián tiếp đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân.
e) Yếu tố thị trường:
Thông tin thị trường mà các hộ nông dân rất quan tâm là thông tin về giá cả. Vì thế nếu được giải quyết đầu vào đầu ra thì sản xuất mới được nâng lên.
3.4.2 Nhân tố chủ quan:
Lao động là một trong những yếu tố không thể thiếu trong bất cứ ngành nghề nào, số lượng và chất lượng lao động ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sản xuất. Lao động là hang hoá đặc biệt, giá trị của nó kết tinh vào trong sản phẩm được làm ra.
Thường lao động được chia ra thành hai loại đó la: Lao động phố thong và lao động có tay nghề cao. Qua điều tra cho thấy, nguồn lao động ở Buôn Êa Kruế còn thiếu cả về số lượng và chất lượng, nguồn lao động chính thì lại ít chủ yếu là lao động phụ và những người ngoài độ tuổi lao động nên đây là một gánh nặng cho gia đình, them vào đó nguồn lao động chính vốn đã ít lại có chất lượng thấp thong qua tỷ lệ mù chữ rất cao ở các chủ hộ, phần lớn người dân đạt trình độ cấp 1. Chính vì vậy hiệu quả kinh tê chưa đat hiệu quả cao.
3.5 Một số giải pháp cho phát triển kinh tế hộ trong những năm tiếp theo.
Với tác động của điêu kiện tự nhiên thì chỉ có thể phòng tránh nó hơn là khắc phục bởi đây là yếu tố mang tính khách quan. Dựa vào kinh nghiệm để dự báo thời tiết và thường xuyên theo dõi về dự báo thời tiết.
Để giải quyết tốt nguồn vốn để các nông hộ đầu tư vào sản xuất thì cần tạo điều kiện cho hộ vay vốn trên cơ sở hướng dẫn thêm biện pháp đầu tư hợp lý thường là chính sách khuyến nông lâm.
Nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất trong nông nghiệp thì phải nâng cao kiến thức cho người dân trong lĩnh vực nghề nghiệp.
Để nâng cao chất lượng lao động cần thực hiện các giải pháp sau:
Chăm sóc sức khoẻ của người dân
Mở ra các lớp bổ túc văn hoá và các lớp đào tạo ngành nghề chuyên môn cho người dân. Cả 2 lớp học này có sự kết hợp qua lại thì mới hiệu quả.
Để khắc phục khó khăn do thị trường mang lại thì các hộ phải linh hoạt với thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình hơn thế nữa trong điều kiện giá cả của nông nghiệp biến động khác thường như hiện này thì các hộ phải thường xuyên tiếp cận với các phương tiện thông tin đại chúng để có thể nắm bắt được giá cả thị trường nhằm có kế hoạch tiêu thụ tối ưu.
Nước là một trong những yếu tố không thể thiếu đối với sản xuất nông nghiệp, nhất là trong thời gian hạn hán kéo dài mà thiếu nước thật là gay go là hiễn nhiên, để giải quyết tốt nước tưới cho sản xuất nông nghiệp thì cần thực hiện các biện pháp thích ứng với điều kiện tại Buôn:
Các nông hộ tận dụng tối đa nguồn nước có sẵn ở các con sông suối ao hồ v.v.
Đào những con mương dẫn nước tới những nơi xa nguồn nươc, để làm giảm chi phí tưới tiêu cho các hộ sản suất .
Đào các hệ thống thoát nước vào mùa mưa cho các vùng có địa hình trũng thấp. Những hộ có quy mô trồng lúa hay cà phê thì nên sử dụng hồ chứa nước lớn để dự trữ tưới nước vào mùa khô.
PHẦN THỨ IV
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1 Kết luận
Qua quá trình tìm hiểu thực tế và nghiên cứu tại Buôn Êa Kruế, xã Êa Bông, huyện Krong Ana, tỉnh Đăk Lăk về thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân, chúng tôi nhận thấy Buôn đã có nhiều sự cố gắng trong quá trình phát triển kinh tế và đạt được những kết quả nhất định. Trong các hoạt động của buôn đã khai thác và sử dụng các nguồn lực kinh tế nói chung và nguồn nhân lực con người nói riêng tương đối hiệu quả, đời sống kinh tế của cán bộ và các hộ nông dân trong buôn đã được cải thiện và nâng cao ngày càng ổn định, tạo dụng một xã hội công bằng văn minh và một nền quốc phòng vững mạnh Bên cạnh đó đã tạo ra sự phát triển mới theo đúng chủ trương của Đảng và Nhà nước Qua tìm hiểu chúng tôi có một số kết luộn như sau:
- Với cơ cấu bộ máy hỗn hợp trực tuyến chức năng, cùng với sự quan tâm lãnh đạo của ban lãnh đạo xã, cùng với đội ngủ cán bộ lãnh đạo gắng bó lâu dài với đời sống của nông dân đã tạo nên sức mạnh trong các hoạt động của Buôn.
- Tinh thần đoàn kết nhất trí của các ban lãnh đạo trong Buôn rất cao nên đã hoàn thành tốt nhiệm vụ, kế hoạch của xã giao.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt được đó Buôn còn có một số tồn tại, hạn chế sau:
- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý còn chưa được hợp lý, có một số cán bộ kiêm nhiệm nhiều công việc không đúng với chuyên môn.
-Trình độ chuyên môn của ban lãnh đạo Buôn còn nhiều hạn chế.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động của nhiều hộ nông dân trong buôn còn rất nhiều thiếu thốn chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh của hộ nông dân trong Buôn.
Vì vậy trong thời gian tới và trong tương lai lâu dài, Buôn cần ra sức phát huy những ưu điểm và thế mạnh của mình trên tất cả các mặt đặc biệt là thế mạnh kinh nghiệm hoạt động sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh đó cần có những biện pháp, chính sách khắc phục những hạn chế, khuyết điểm nhằm phát huy một cách tối đa những thế mạnh hiện có để góp phần xây dựng Buôn ngày càng phát triển đi lên.
4.2 Kiến nghị
Nhìn chung, tình hình phát triển kinh tế trong Buôn trong những năm qua tuy có nhiều thuận lợi, nhưng bên cạnh đó cũng không kém những khó khăn, cho nên ngoài sự nỗ lực của hộ nông dân và ban lãnh đạo của buôn cần có sự quan tâm giúp đỡ của xã, của huyện, của tỉnh và các ban ngành liên quan. Do đó trong quá trình phát triển kinh tế của Buôn diễn ra một cách hợp lý, tôi xin có một số kiến nghị sau:
- Phát triển thêm nhiều mô hình trồng trọt và chăn nuôi để đem lại hiệu quả kinh tế cao, kịp thời đưa xuống áp dụng cho bà con nông dân giúp đỡ cho họ thay đổi tập tục sản xuất cũ.
- Tổ chức cán bộ khuyến nông để hướng dẫn bà con áp dung biện pháp kỹ thuật mới.
- Thực hiện tốt công tác thú y trong Buôn, trong xã nhằm phòng chống và ngăn chặn các loại dịch bệnh, hạn chế mức thấp nhất thiệt hại cho bà con.
- Phát triển hệ thống thủy lợi để phục vụ cho việc tưới tiêu của buôn, của xã.
- Đẩy mạnh và khuyến khích bà con sản xuất theo mô hình trang trại.
- Giải quyết tôt khâu tiêu thụ đầu ra cho bà con tránh tình trạng bị tư thương ép giá.
- Quy hoạch và xây dựng chợ có quy mô xã nhằm phục vụ đời song và sinh hoạt của bà con trong vùng.
- Phát triển kinh tế phải đi đôi với việc bảo vệ môi trường, đảm bảo cho ngườ dân có một cuộc sống ấm no, ổn định và yên tâm sản xuất.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng: điện, đường, trường, trạm, để phục vụ đời sống của bà con trong vùng.
Trên đây là một số kiến nghị của riêng tôi nhằm thúc đẩy nền kinh tế của Buôn Êa Kruế, xã Êa Bông, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk phát triển một cách bền vững trên con đường CNH-HĐH của đất nước.
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài này em xin chân thành cảm ơn cụ thể:
Các Thầy Cô giáo đang giảng dạy tại Trường Đại học Tây Nguyên, Khoa kinh tế đã truyền đạt cho em những kiến thức tổng hợp và chuyên ngành
trong thời gian em học tại trương và hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em được hoàn thành đề tài này.
Cô giáo thạc sỹ H’Wen Niê Kđăm đã tạo điều kiện tốt nhất và hướng dẫn em trong suốt thời gian đi thực tập để em thực hiện đề tài này.
Các chú các Bác lãnh đạo trong Ủy Ban nhân dân, hội đồng nhân dân xã Êa Bông và các phòng ban khác trong xã đã tận tình úng hộ và giúp đỡ em trong suất quá trình thực tập để hoàn thành đề tài này.
Các bạn trong nhóm, trong lớp Cử tuyển KTNL K 2004 đã úng hộ, giúp đỡ, động viên em trong quá trình hoàn thành đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện
Y Hoàng MLô
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Tình hình về dân số 22
Bảng 3.2: Tình hình lao động 23
Bảng 3.3: Tình hình sử dung đất đai 24
Bảng 3.4: Tình hình diện tích và cơ cấu cây trồng của xã 25
Bảng 3.5 Cơ cấu giá trị sản lượng ngành chăn nuôi và thuỷ sản của xã Êa Bông 26
Bảng 3.6 Tình hình chăn nuôi của xã Êa Bông qua các năm 27
Bảng 3.7 Cơ cấu giá tri sản lượng các ngành kinh tế của xã Êa Bông 29
Bảng 3.8 Hiện trạng các chỉ tiêu ngành y tế 32
Bảng 3.9. Tuổi của chủ hộ điều tra 33
Bảng 3.10. Nhân khẩu, lao động và nghề nghiệp của nhóm hộ điều tra 38
Bảng 3.11 Trình độ văn hóa của hộ điều tra 39
Bảng 3.12 Tình hình diện tích đất canh tác của hộ điều tra. 40
Bảng 3.13 Tình hình trang bị công cụ sản xuất của hộ điều tra 41
Bảng 3.14 Tình hình trang bị phương tiện sinh hoạt của các nhóm hộ điều tra 41
Bảng 3.15 Tình hình tiền vốn của hộ điều tra 43
Bảng 3.16 Tình hình cơ cấu diện tích cây trồng của hộ điều tra 45
Bảng 3.17 Tình hình thu từ cây trồng của hộ điều tra 46
Bảng 3.18 Tình hình chăn nuôi của hộ điều tra 47
Bảng 3.19 Tình hình thu từ chăn nuôi của hộ điều tra 48
Bảng 3.20 Cơ cấu các nguồn thu của hộ điều tra 49
Bảng 3.21 Chi đầu tư sản xuất ngành trồng trọt của hộ điều tra 50
Bảng 3.22 Chi đầu tư sản xuất ngành chăn nuôi của hộ điều tra 51
Bảng 3.23 Tình hình chi tiêu sinh hoạt của hộ điều tra 52
Bảng 3.24 Tình hình thu của hộ điều tra 53
Bảng 3. 25 Thu chi và tích luỹ kinh tế hộ 54
Bảng 3.26. Doanh số vay từ các nguồn của hộ điều tra 55
Bảng 3.27 Tình hình thu nhập và hiệu quả sử dụng vốn của hộ điều tra 56
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
UBND Ủy Ban Nhân Dân
HĐND Hội Đồng Nhân Dân
THCS Trung Học Cơ Sỡ
THPT Trung Học Phố Thông
GDP Tổng Thu Nhập Quốc Nội
WTO Tổ Chức Thương mại Thế Giới
ODA Viện Trợ Của Nước Ngoài Thông Qua Chính Phủ
FDI Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Của Nước Ngoài
NN&PTNT Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bài giảng kinh tế hộ phát triển nông thôn của Th, s Tuyết Hoa Niê Kđăm.
2. Bài giảng nghiên cứu kinh tế. Hà Nội 2005 của GSTS Tô Dũng Tiến.
3. Kinh tế hộ của TS. Đỗ Kim Chung. Trường ĐHNN 1 Hà Nội.
4. Báo cáo của UBND xã và các phòng ban có liên quan tại Êa Bông.
MỤC LỤC
Trang
PHẦN THỨ I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Tính cấp thiết của đề tài 1
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3
Đối tượng nghiên cứu 3
Phạm vi nghiên cứu 3
Đặc điểm nghiên cứu 3
Thời gian nghiên cứu 3
Nội dung ngiên cứu 3
PHẦN THỨ II: CƠ SỠ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
2.1 Cơ sỡ lý luận 5
2.1.1 Một số khái niện cơ bản về hộ và nông hộ 5
2.1.1.1 Khái niện về kinh tế 5
2.1.1.2 Khái niện kinh tế hộ và hộ nông dân hộ nông dân 5
2.1.2 Lý thuyết về kinh tế hộ nông dân 5
2.1.3 Chức năng kinh tế hộ 11
2.2 Cơ sỡ thực tiễn 11
2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế hộ nông dân ở nước ta.. 11
2.2.2. Khái quát quá trình phát triển kinh tế hộ ở nước ta. 12
Giai đoạn cải cách ruộng đất. 12
2.2.2.2. Giai đoạn sau cải cách ruộng đất. 13
2.2.2.3. Giai đoạn 1981 – 1987. 14
2.2.2.4. Giai đoạn của thời kỳ bắt đầu Nghị quyết 10 Bộ Chính trị (5/4/1988) đến nay. 14
2.2.3. Quá trình phát triển kinh tế hộ trên thế giới. 15
2.2.4. Thực trạng kinh tế hộ ở Tây Nguyên. 17
2.2.5.Những yếu kém còn tồn tại trong nền kinh tế 17
2.3 Phương pháp nghiên cứu 18
2.3.1 Phương pháp nghiên cứu chung 18
2.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 18
2.3.3 Công cụ xử lý số liệu 18
2.3.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 18
PHẦN THỨ III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 19
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 19
3.1.1.1 Vị trí địa lý 19
3.1.1.2 Địa hinh 19
3.1.1.3 Khí hậu thời tiết 19
3.1.1.4 Thuỷ văn 20
3.1.1.5 Các nguồn tài nguyên 20
3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 22
3.1.2.1 Dân số và thành phần dân tộc 22
3.1.2.2 Tình hình sử dụng đất đai của xã 23
3.1.2.3 Thực trạng sản xuất nông nghiệp của xã 25
3.1.2.4 Về chăn nuôi 28
3.1.2.5 Về thương mại, dịch vụ tiểu thủ công nghiệp 28
3.1.2.6 Công tác y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng 31
3.1.2.7 Về việc xây dựng cơ sở hạ tầng 33
3.1.2.8 Về công tác giao thông thủy lợi 34
3.1.2.9 Công tác xóa đói giảm nghèo, an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội 35
3.2 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 38
3.2.1 Đăc điểm của hộ điều tra 38
3.2.1.1 Tuổi của chủ hộ điều tra 38
3.2.1.2 Nhân khẩu, lao động và nghề nghiệp của nhóm hộ điều tra 39
3.2.1.3 Trình độ văn hóa của hộ điều tra 40
3.2.1.4 Tình hình diện tích đất canh tác của hộ điều tra 41
3.2.1.5 Tình hình trang bị công cụ sản xuất của hộ điều tra 41
3.2.1.6 Tình hình trang bị phương tiện sinh hoạt của các nhóm hộ điều tra 42
3.2.1.7 Tình hình tiền vốn của hộ điều tra 43
3.3 Phân tích thực trạng phát triển kinh tế của hộ điều tra 44
3.3.1 Tinh hình tổng thu và cơ cấu các nguồn thu của hộ điều tra 44
3.3.1.1 Thu từ ngành trồng trọt của hộ điều tra 44
3.3.1.2 Thu từ ngành chăn nuôi của hộ điều tra 47
3.3.1.3 Cơ cấu các nguồn thu của hộ điều tra 49
3.3.2 Tình hình tổng chi và cơ cấu chi tiêu của hộ điều tra 50
3.3.2.1 Chi đầu tư sản xuất ngành trồng trọt của hộ điều tra 50
3.3.2.2 Chi đầu tư sản xuất ngành chăn nuôi của hộ điều tra 51
3.3.2.3 Tình hình chi tiêu sinh hoạt của hộ điều tra 52
3.3.3 Phân tích tình hình thu nhập, chỉ tiêu và tích lũy kinh tế hộ 53
3.3.3.1 Tình hình thu của hộ điều tra 53
3.3.3.2 Tình hình thu chi và tích lũy kinh tế hộ điều tra 54
3.3.3.3 Doanh số vay từ các nguồn của hộ điều tra 55
3.3.3.4 Tình hình thu nhập và hiệu quả sử dụng vốn của hộ điều tra 56
3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế hộ 57
3.4.1 Điều kiện tự nhiên 57
3.4.2 Nhân tố chủ quan 58
3.5 Một số giải pháp cho phát triển kinh tế hộ trong những năm tiếp theo 59
PHẦN THỨ IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60
4.1 Kết luận 60
4.2 Kiến nghị 61
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phn tch th7921c tr7841ng pht tri7875n kinh t7871 h7897 nn.DOC