Trường hợp vào ngày đến hạn thanh toán, Bên B không thực hiện đầy đủ và đúng hạn
nghĩa vụ thanh toán lãi và/hoặc gốc định kỳ/cuối kỳ bằng USD :
- Bên B đồng ý và chấp nhận rằng Bên A có quyền chấm dứt và tất toán hợp đồng.
- Bên B chấp nhận việc Bên A có thể chưa thanh toán tiền gốc và/hoặc lãi VND định
kỳ/cuối cùng cho Bên B cho đến ngày Bên B thực hiện nghĩa vụ thanh toán tiền gốc
và/hoặc lãi USD định kỳ/cuối cùng cho Bên A.
- Bên B đồng ý và chấp nhận mọi kết quả tính toán các chi phí phát sinh do việc Bên A
chấm dứt và tất toán hợp đồng.
- Bên B cam kết bồi thường cho Bên A chi phí phát sinh do Bên A thông báo trong
vòng 02 ngày làm việc kể từ ngày ghi trên thông báo bằng văn bản của Bên A cho Bên
B.
Chi phí(VND)= ((tỷ giá 2) - (tỷ giá 1)) * (tổng số tiền gốc và lãi USD)
( Nếu tỷ giá 2 > tỷ giá 1)
57 trang |
Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tín dụng tài trợ xuất khẩu tại BIDV An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tài chính Mỹ lan rộng ra các nước, làm ngân
hàng các nước thắt chặt tín dụng, hạn chế tối đa cho nhà nhập khẩu vay tiền. Bên cạnh đó, bức
tranh về nền kinh tế bị suy thoái, ảm đạm làm cho người dân các nước nhập khẩu thủy sản
thắt chặt chi tiêu, họ đã giảm tiêu dùng các mặt hàng thủy sản và một số thực phẩm đông lạnh
khác. Ngành thủy sản là ngành có lợi nhuận gộp và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần
luôn thấp hơn các DNXK của An Giang trong năm 2008.
Bảng 5.5: Các chỉ số tài chính trung bình của các DNXK thủy sản VN
2007 2008
ROA 13,3% 3,8%
ROE 23,1% 7,5%
Lợi nhuận gộp 15,6% 14,8%
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/doanh thu thuần 7,2% 2,5%
(Nguồn: VASEP)
Qua bảng trên ta thấy, các tỷ số biến động mạnh trong năm 2008, tỷ số tổng tài sản trên vốn
chủ sở hữu giảm mạnh là do tác động của tình hình kinh tế thế giới, làm lợi nhuận xuất khẩu
của các công ty, doanh nghiệp xuất khẩu bị giảm.
Phân tích tín dụng tài trợ xuất khẩu tại BIDV AG
GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Xuân Trang 24
SVTH: Võ Hải Bằng_ Lớp DH6KD2
Bảng 5.6: Các chỉ số tài chính trung bình của các DNXK thủy sản AG
Năm 2007 Năm 2008
ROA 16,3% 4,2%
ROE 22,8% 6,5%
Lợi nhuận gộp 16,5% 14,6%
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/doanh thu thuần 10,3% 5,1%
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo tài chính của Nam Việt, Cửu Long, Việt An và Tuấn Anh).
Đây là chỉ số tài chính trung bình của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản có quan hệ tín
dụng với BIDV AG như: Nam Việt, Cửu Long, Việt An, Tuấn Anh. Tác giả tổng hợp từ các
báo cáo tài chính của các công ty. Qua các bảng trên ta thấy hầu hết các chỉ tiêu lợi nhuận đều
giảm mạnh so với năm trước.
Nguyên nhân là do doanh thu tăng nhưng lợi nhuận giảm mạnh so với năm trước.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã tác động mạnh đến lợi nhuận của các DNXK, đặc biệt
là ngành thủy sản. Qua đó tác động là giảm lượng tín dụng tài trợ xuất khẩu tại BIDV AG.
5.3.3 Đối với cho vay XK lương thực
Mặc dù các doanh nghiệp XK thủy sản gặp khó khăn nhưng đối với các doanh nghiệp XK
lương thực thì ngược lại.
Các doanh nghiệp XK lương thực trong tỉnh như công ty CP xuất nhập khẩu An Giang,
Công ty xuất nhập khẩu Nông sản thực phẩm An Giang, Công ty CP Du lịch An Giang, công
ty Lương thực thực phẩm An Giang trong năm 2008 đã đạt mức lợi nhuận tăng khoảng :
1200% so với năm 2007, cụ thể cty CP XNK An Giang lợi nhuận sau thuế năm 2008: 185 tỷ
đồng, năm 2007: 15 tỷ đồng, Cty XNK Nông sản thực phẩm An Giang: 150 tỷ, năm 2007: 14
tỷ, đây là mức lợi nhuận tăng đột biến do trong khoảng thời gian từ tháng 07 năm 2008 giá
XK tăng đến 1000 USD / tấn , tương đương 16.500.000 đồng/tấn, trong khi giá thành XK chỉ
khoảng từ 7.000.000 – 8.000.000 đ/tấn.
Khoảng lợi nhuận trên giúp tình hình tài chính của doanh nghiệp phát triển bền vững, tăng
cường khả năng tự chủ về tài chính.
+ Thuận lợi: Tăng nguồn thu ngọai tệ và tăng thu phí dịch vụ tại chi nhánh.
+ Khó khăn : Theo đánh giá của chi nhánh lượng hàng tồn kho của các doanh nghiệp XK
lương thực trên địa bàn (04 DN XK lớn) khoảng 25.000 tấn, tương ứng phải trích dự phòng
giảm giá hàng tồn kho khoảng trên 75 tỷ đồng, với mức dự phòng trên không đáng kể so với
lợi nhuận của doanh nghiệp mang lại trong thời gian qua.
Phân tích tín dụng tài trợ xuất khẩu tại BIDV AG
Biểu đồ 5.6: Lợi nhuận sau thuế của các công ty xuất khẩu gạo
15 14
185
150
0
50
100
150
200
Tỷ đồng
Năm 2007 Năm 2008 Năm
Cty CP XNK AG Cty XNK NSTP AG
Bảng 5.7: Tình hình nợ quá hạn VND trong hoạt động tài trợ XK tại
BIDV AG
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Chỉ tiêu
Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%)
Tổng dư nợ cho
vay tài trợ xuất
khẩu
39.580 100,00 299. 652 100,00 284.979 100,00
Nợ quá hạn 198 0,50 3.021 1,00 8.797 3,08
Nợ khoanh 1.752 4,43 18752 6,25 23.562 8,27
(Nguồn : Phòng kế toán BIDV AG)
Nhìn vào bảng trên ta thấy rằng: tỷ lệ nợ quá hạn tại BIDV AG là thấp, tuy có xu hướng
tăng trong 2 năm gần đây so với mức 0,5% vào năm 2006. Năm 2008 thì tỷ lệ nợ quá hạn gấp
3 lần so với năm 2006. Tuy nhiên tỷ lệ tăng thêm vẫn nằm trong giới hạn cho phép. Do chủ
trương của BIDV AG là gia tăng tín dụng tài trợ xuất khẩu do đó số nợ quá hạn và nợ khoanh
tăng thêm là lẽ đương nhiên. Chỉ tiêu của BIDV cho nợ quá hạn đối với hoạt động này là 5%.
Hầu hết các khoản nợ quá hạn trên đây đều là nợ ngắn hạn và tập trung vào một số công ty
xuất khẩu thủy sản. Các khoản nợ này là từ những năm trước còn tồn đọng lại, khiến cho tình
hình tài chính của Chi nhánh không được lành mạnh.
Các khoản nợ khoanh và nợ quá hạn tăng lên là do các công ty xuất khẩu thủy sản gặp khó
khăn nên các chỉ số về lợi nhuận đều giảm.
Qua các con số trên cho ta thấy rủi ro trong hoạt động của Chi nhánh là có thể xảy ra, do
đó đòi hỏi Chi nhánh cần phải có biện pháp phù hợp kịp thời nhằm phòng tránh các rủi ro có
GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Xuân Trang 25
SVTH: Võ Hải Bằng_ Lớp DH6KD2
Phân tích tín dụng tài trợ xuất khẩu tại BIDV AG
GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Xuân Trang 26
SVTH: Võ Hải Bằng_ Lớp DH6KD2
thể xảy ra, đồng thời phải giải quyết triệt để số lượng nợ quá hạn còn tồn đọng, tránh dẩn đến
nợ khó đòi, gây tổn thất cho Chi nhánh.
Mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn 3,08% vào năm 2008 là không lớn, song con số gần 9 tỷ đồng nợ
quá hạn thì không nhỏ, và nếu để chúng biến thành nợ khó đòi dẫn đến tổn thất nguồn vốn thì
sẽ gây ra thiệt hại lớn cho Chi nhánh.
Do tỷ lệ nợ quá hạn và nợ khoanh chưa được giải quyết triệt để do đó BIDV AG đã từ chối
các đề nghị vay vốn tài trợ xuất khẩu mới của công ty TNHH Đại Tây Dương và công ty Việt
Ngư. Vì BIDV AG nhận thấy thị trường xuất khẩu của các nước mà các khách hàng trên xuất
khẩu đang bị ảnh hưởng mạnh của khủng hoảng kinh tế, hơn nữa các doanh nghiệp này chỉ
xếp hạng BB theo chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng của BIDV và vẫn còn các khoản
nợ khoanh chưa thanh toán. Doanh số cho vay của BIDV AG cho cả hai công ty là khoảng 60
tỷ đồng/năm. Điều này cho thấy tình hình kinh tế thế giới đã tác động mạnh đến 2 công ty
xuất khẩu này và là giảm lượng tín dụng tài trợ xuất khẩu của BIDV AG xuống.
Tóm lại, tình hình kinh tế thế giới tác động mạnh đến tín dụng tài trợ xuất khẩu của
BIDV AG. Mặc dù tác động tích cực đến các công ty xuất khẩu gạo nhưng lại tác động tiêu
cực đến các công ty xuất khẩu thủy sản. Do phần lớn lượng tín dụng của BIDV AG là tài trợ
cho xuất khẩu thủy sản nên khi các công ty này gặp khó khăn do tác động của kinh tế thế giới
thì là giảm lượng tín dụng tài trợ xuất khẩu của BIDV AG.
5.4 Chính sách tỷ giá hối đoái
Trong các năm từ 2001-2007, chính sách quản lý ngoại hối của NHNN ngày càng cụ thể
hơn. Các văn bản pháp lý ra đời đáp ứng phần nào đòi hỏi của hoạt động tín dụng tài trợ XK
tại các NHTM VN như pháp lệnh ngoại hối 2005, nghị định hướng dẫn thi hành pháp lệnh
ngoại hối 2005 của Chính phủ số 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006, thông tư hướng dẫn
hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối của TCTD số 03/2008/TT-NHNN ngày 11/4/2008,
Theo nội dung của các văn bản này thì đồng VN được neo vào đồng USD, tỷ giá
USD/VND chỉ dao động trong một biên độ nhất định do NHNN quy định, Chính sách
TGHĐ của VN trong thời gian trước năm 2005-2007 không có nhiều biến đổi, tỷ giá
VND/USD thường khá ổn định, biến động thấp do chính sách của nước ta là khuyến khích
xuất khẩu và đảm bảo sự ổn định của đồng nội tệ.
Bảng 5.8: Sự biến động tỷ giá USD/VND qua các năm
Năm 2004 2005 2006 2007 2008
Tỷ giá 15.736 15.872 16.058 16.016 17.400
% biến động
so với năm
trước
0,40 0,90 1,00 -0,03 8,64
(Nguồn: Báo cáo sao kê tỷ giá hối đoái các năm của NHNN)
Từ bảng trên, nếu so tháng 12 năm nay so với tháng 12 năm trước thì năm 2004 tăng 0,4%
so với năm 2003, năm 2005 tăng 0,9% so với năm 2004, năm 2006 tăng 1% so với năm 2005,
năm 2007 giảm 0,03% so với năm 2006. Bình quân thời kỳ 2004-2007 tăng 0,57%.
NHNN thực hiện chính sách TGHĐ linh hoạt có sự kiểm soát của nhà nước. Đồng ngoại
tệ sử dụng cho vay chủ yếu tại BIDV AG là USD, tỷ giá VND/USD tương đối ổn định nên
DN đi vay vốn bằng tiền USD không phải lo nghĩ đến những biến động bất lợi của tỷ giá tại
Phân tích tín dụng tài trợ xuất khẩu tại BIDV AG
thời điểm trả nợ vay. NH cũng chưa quan tâm đúng mức đến việc lời/lỗ liên quan đến tỷ giá.
Tuy nhiên, trong năm 2008 thì tỷ giá VND/USD có sự biến động mạnh khác với các năm
trước.
+ Tỷ giá thấp nhất : 15.560 đồng/USD (tháng 03). Đây là tỷ giá thấp nhất trong vòng 03
năm qua. Nguyên nhân chủ yếu là do các nhà đầu tư dự kiến VND sẽ tăng giá so với USD,
cộng chênh lệch lãi suất lớn giữa USD và VND nên các nhà đầu tư đẩy mạnh việc bán USD
chuyển qua VND. Tập trung vào các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Trái phiếu Chính phủ
VN, các doanh nghiệp XK vay USD để phục vụ sản xuất kinh doanh. Các NHTM lúc này
cũng đẩy mạnh bán USD.
+ Tỷ giá cao nhất : vào ngày 18/06, tỷ giá USD/VND đột ngột tăng mạnh lên đến
19.400 đồng/USD, cao hơn 2600 đồng so với mức trần.
Theo các chuyên gia thì nguyên nhân USD tăng mạnh trong giai đoạn này chủ yếu do tâm
lý của doanh nghiệp và người dân khi thấy USD tăng nhanh dẫn đến trạng thái găm ngoại tệ
của giới đầu tư, nhu cầu mua ngoại tệ trả các khoản nợ của cả doanh nghiệp xuất và nhập
khẩu đến hạn cao. Bên cạnh đó, cung ngoại tệ thấp do NHNN không cho phép vay ngoại tệ
đối với doanh nghiệp XK (theo quyết định số 09/2008/QĐ, NHNN không cho phép vay để
chiết khấu bộ chứng từ XK, vay để thực hiện dự án sản xuất XK) giảm hiện tượng doanh
nghiệp XK vay ngoại tệ bán lại trên thị trường.
Biểu đồ 5.7: Tỷ giá USD/ VND năm 2008
16250 17000
17240
17500
19400
16112
0
5000
10000
15000
20000
25000
Th
án
g 1
Th
án
g 2
Th
án
g 3
Th
án
g 4
Th
án
g 5
Th
án
g 6
Th
án
g 7
Th
án
g 8
Th
án
g 9
Th
án
g 1
0
Th
án
g 1
1
Th
án
g 1
2 Tháng
VND
USD/VND
Tỷ giá biến động nhiều hơn so với các năm trước: TGHĐ giảm liên tục trong 4 tháng đầu,
tăng liên tục trong 2 tháng sau trong tháng 5, tháng 6 tăng đặc biệt tháng 6 tăng cao. Nếu
trong 4 tháng đầu, người có USD muốn bán cũng rất khó bán, thì trong 2 tháng sau, đặc biệt
là tháng 6, người muốn mua USD cũng rất khó mua vì giá cao. Vì vậy, trước những biến động
mất giá của đồng USD so với VND, ảnh hưởng tiêu cực đến XK, NHNN vẫn tiếp tục hướng
đến việc điều hành tỷ giá giữa đồng VN với USD nói riêng và các ngoại tệ khác nói chúng
căn cứ vào cung cầu thị trường, với biên độ giao động +/-2% tăng so với biên độ tại thời điểm
trước đó là +/- 0,75%. Đến ngày 7/11/2008, biên độ được nâng lên +/-3%. Việc tăng biên độ
của NHNN giúp cho các NHTM linh động hơn trong việc mua bán ngoại tệ, đảm bảo sự cân
bằng và tính thanh khoản tốt hơn trên thị trường ngoại hối.
GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Xuân Trang 27
SVTH: Võ Hải Bằng_ Lớp DH6KD2
Phân tích tín dụng tài trợ xuất khẩu tại BIDV AG
Bảng 5.9 Sự thay đổi doanh số mua bán ngoại tệ qua các năm
ĐVT: Triệu USD.
Năm 2006 2007 2008
Doanh số mua bán ngoại tệ 109,00 127,00 187,00
% biến động so với năm trước 17,95 176,08 47,24
(Nguồn: Phòng kế toán BIDV AG)
Biểu đồ 5.8: Doanh số mua bán ngoại tệ qua các năm
109 127
187
108.9
186.95
126.85
0
50
100
150
200
250
300
350
400
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Năm
Triệu USD
Mua ngoại tệ Bán ngoại tệ
Doanh số mua ngoại tệ năm 2008 đạt 187 triệu USD tăng hơn 40% so với năm 2007.
Nguồn thu chủ yếu từ các doanh nghiệp xuất khẩu có quan hệ thanh toán với BIDV An Giang
(160 triệu USD), còn lại là mua từ nguồn kiều hối và thu đổi ngoại tệ từ dân cư (27 triệu
USD). Doanh số bán ngoại tệ năm 2008 đạt 187 triệu USD, tăng hơn 40% so với năm 2007.
Lãi thu từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ đạt 1.266 triệu đồng, tăng gần gấp 3 lần so với năm
2007.
Bảng 5.10: Biến động lợi nhuận thu từ kinh doanh ngoại tệ
ĐVT: Triệu đồng
Năm 2006 2007 2008
Lợi nhuận thu từ kinh doanh ngoại tệ 329 437 1.266
% biến động so với năm trước 143,7 32,8 190,0
(Nguồn: Phòng kế toán BIDV AG)
GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Xuân Trang 28
SVTH: Võ Hải Bằng_ Lớp DH6KD2
Phân tích tín dụng tài trợ xuất khẩu tại BIDV AG
Biểu đồ 5.9: Lợi nhuận thu từ kinh doanh ngoại tệ năm 2008 của BIDV AG.
177 176
69 68
1015
42
132128
1415
420
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
Th
án
g 1
Th
án
g 2
Th
án
g 3
Th
án
g 4
Th
án
g 5
Th
án
g 6
Th
án
g 7
Th
án
g 8
Th
án
g 9
Th
án
g 1
0
Th
án
g 1
1
Th
án
g 1
2 Tháng
Triệu đồng
Lợi nhuận thu từ kinh doanh ngoại tệ
Những biến động của nền kinh tế Mỹ ảnh hưởng sức mua của đồng Dola Mỹ sẽ ảnh
hưởng đến TGHĐ VND/USD, ảnh hưởng đến kim ngạch XNK của VN. Ngoài ra, những diễn
biến trong tình hình lạm phát của Mỹ, chính sách lãi suất của FED cũng ảnh hưởng đến lãi
suất trên thị trường liên NH Singapore. Mà lãi suất cho vay USD của BIDV trước năm 2007,
đầu năm 2008 được quy định theo lãi suất Sibor cộng một biên độ dao động.
Theo các chuyên gia từ trước năm 2007, các DN XK được phép vay ngoại tệ USD và
được hưởng nhiều chính sách ưu đãi về lãi suất và phí thanh toán XK nhưng khi đứng trước
sự biến động của đồng USD, NH đã làm thay đổi cách ứng xử đối với nhà XK như hạn chế
cho vay hoặc phải xem xét cụ thể hiệu quả phương án kinh doanh trong từng lần giải ngân,
Vì vậy, với chính sách điều hành tỷ giá của NHNN, trong giai đoạn 2001-2007, giá cả của
đồng USD tương đối ổn định có tác động tích cực đến hoạt động tín dụng tài trợ XK tại
BIDV AG, thể hiện thông qua dư nợ cho vay ngoại tệ của BIDV AG tăng trưởng ổn định,
năm sau tăng hơn năm trước. Tốc độ tăng dư nợ USD bình quân trong giai đoạn 2001-2007 là
110%.
*Các quy định của NHNN về đối tượng cho vay ngoại tệ
Trước khi có quyết định số 09/2008/QĐ-NHNN ngày 10/4/2008 (quyết định 09) quy định
về đối tượng được phép vay ngoại tệ thì hoạt động cho vay ngoại tệ tại các NHTM VN thực
hiện theo quyết định số 966/2003/QĐ-NHNN ngày 22/8/2003 (quyết định 966).
GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Xuân Trang 29
SVTH: Võ Hải Bằng_ Lớp DH6KD2
Phân tích tín dụng tài trợ xuất khẩu tại BIDV AG
GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Xuân Trang 30
SVTH: Võ Hải Bằng_ Lớp DH6KD2
Quyết định 09 (hiệu lực ngày
16/05/2008).
Quyết định 966
TCTD được phép hoạt động ngoại hối
xem xét quyết định cho khách hàng là
người cư trú vay vốn bằng ngoại tệ đối
với các nhu cầu vốn sau đây 1.
1. Để thanh toán cho nước ngoài tiền
nhập khẩu hàng hóa dịch vụ phục vụ sản
xuất kinh doanh
2. Để trả nợ nước ngoài trước hạn nếu
khoản vay đó đảm bảo các điều kiện
Chấp hành đúng các quy định về vay trả
nợ nước ngoài theo quy định của Pháp
luật về ngoại hối khách hàng vay có khả
năng trả nợ gốc và lãi vốn vay bằng ngoại
tệ tiết kiệm được chi phí vốn vay so với
việc vay vốn nước ngoài.
3. Để đầu tư trực tiếp ra nước ngoài theo
quy định của pháp luật về đầu tư và
hướng dẫn của ngân hàng nhà nước.
TCTD được phép hoạt động ngoại hối xem xét
quyết định cho khách hàng là người cư trú vay
vốn bằng ngoại tệ đối với các nhu cầu sau đây
1. Để thanh toán cho nước ngoài tiền nhập khẩu
hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho hoạt động sản
xuất kinh doanh.
2. Để thực hiện các dự án đầu tư, phương án sản
xuất kinh doanh hàng hóa và dịch vụ XK, thực
hiện các dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh
doanh có nguồn thu ngoại tệ trên lãnh thổ VN.
3. Chiết khấu bộ chứng từ XK
4. Cho vay đối với người lao động đi làm việc
có thời hạn ở nước ngoài theo quy định của
NHNN VN.
5. Để thực hiện các dự án đầu tư theo quyết
định của Thủ tướng Chính phủ
6. Để trả nợ nước ngoài trước hạn, nếu khoản
vay có đầy đủ các điều kiện sau
7. Dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh
sử dụng khoản vay nước ngoài đó có hiệu quả,
doanh nghiệp có khả năng trả nợ gốc và lãi vốn
vay bằng ngoại tệ, tiết kiệm được chi phí vay
vốn so với việc vay vốn nước ngoài.
8. Các nhu cầu vay vốn ngắn hạn để sản xuất
kinh doanh mà khách hàng không có nguồn thu
ngoại tệ nếu được TCTD được phép hoạt động
ngoại hối ca kết bằng văn bản bán ngoại tệ hoặc
hợp đồng mua ngoại tệ kỳ hạn để trả nợ vay.
9. Đối với các nhu cầu vốn nằm ngoài quy định
tại điều này phải được sự chấp thuận trước bằng
văn bản của Thống đốc NHNN.
Theo quyết định 966, mọi DN hoạt động trong lĩnh vực XNK đều là đối tượng được phép
cho vay ngoại tệ . Điều này, góp phần làm tăng dư nợ cho vay ngoại tệ đáng kể tại NH. Các
DN XK tuy có đảm bảo nguồn ngoại tệ để trả nợ NH nhưng chi phí đầu vào của họ có thể một
phần hay toàn bộ thanh toán bằng VND. Tuy nhiên, theo quyết định 966 thì DN XK này vẫn
được phép vay ngoại tệ, bán ngoại tệ cho NH và chuyển sang tài khoản VND để thực hiện
thanh toán nhằm hưởng được lãi suất cho vay ngoại tệ thấp và yên tâm về nguồn ngoại tệ trả
nợ cho NH. Nhưng từ khi quyết định 09 có hiệu lực kể từ ngày 16/5/2008 thì đối tượng cho
vay ngoại tệ đã bị thu hẹp. Các DN XK trước đây được phép vay ngoại tệ nay thì buộc phải
vay VND để thực hiện thanh toán các chi phí trong nước. Tác động của quyết đinh này ảnh
hưởng sát sao đến tình hình cho vay ngoại tệ tại các TCTD tại VN trong đó có BIDV AG.
Phân tích tín dụng tài trợ xuất khẩu tại BIDV AG
Việc ra đời quyết định 09 thay thế cho quyết định số 966 đứng ở một khía cạnh nào đó đã đáp
ứng một số yêu cầu của nền kinh tế:
+ Các NHTM được phép hoạt động ngoại hối (NH được phép) vẫn tiếp tục cho vay bằng
ngoại tệ và đảm bảo phù hợp chủ trương hạn chế tình trạng đô la hóa nhưng không ảnh hưởng
đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh và XK.
+ Kiểm soát mức tăng trưởng tín dụng bằng ngoại tệ phù hợp với mục tiêu tăng trưởng tín
dụng đối với nền kinh tế và kiểm soát rủi ro tín dụng, lãi suất và tỷ giá của các TCTD.
+ Việc sửa đổi theo hướng thu hẹp đối tượng cho vay ngoại tệ sẽ giảm các nhu cầu cho vay
vốn bằng ngoại tệ, khuyến khích các TCTD và DN dùng các công cụ phái sinh tài chính để
phòng ngừa rủi ro; không khuyến khích các NHTM tăng cường huy động vốn bằng ngoại tệ
để mở rộng cho vay mà tăng cường thực hiện mua bán ngoại tệ trên thị trường, góp phần ổn
định tỷ giá và lãi suất.
Biểu đồ 5.10: Doanh số cho vay ngoại tệ qua các năm
42
88
56
0 20 40 60 80 100
Triệu USD
2006
2007
2008
Năm
Doanh số cho vay ngoại tệ
Doanh số cho vay ngoại tệ năm 2008 đạt 56 triệu USD, giảm 36% so với năm 2007.
5.5 Chính sách lãi suất cho vay
Bảng 5.11 Quan hệ giữa lãi suất cho vay USD và thị phần tín dụng
Thị phần tín dụng tài
trợ XK Lãi suất cho vay USD Năm
BIDV AG VCB AG BIDV AG VCB AG
2006 27% 39% 3.10% 3.10%
2007 32% 41% 6.30% 6.35%
2008 34% 42% 6.05% 6.10%
(Nguồn: Phòng tín dụng BIDV AG)
GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Xuân Trang 31
Qua bảng trên, ta thấy thị phần tín dụng của BIDV AG tăng dần qua các năm. Năm 2007
tăng 5% so với năm 2006, năm 2008 tăng 2% so với năm 2007. Tốc độ tăng của BIDV AG
tăng nhanh hơn so với VCB AG. Tốc độ tăng thị phần trung bình của BIDV AG gấp 2 lần so
với VCB AG. BIDV AG hỗ trợ tích cực các doanh nghiệp xuất khẩu như cho vay với lãi suất
chỉ bằng 95% lãi suất cho vay của VCB AG. Ngoài ra thì BIDV luôn là ngân hàng đầu tiên
chủ động giảm lãi suất để hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu và cũng là ngân hàng cuối
cùng tăng lãi suất. Thời gian BIDV giảm lãi suất luôn sớm hơn các NHTM khác từ 2 - 3 ngày
SVTH: Võ Hải Bằng_ Lớp DH6KD2
Phân tích tín dụng tài trợ xuất khẩu tại BIDV AG
GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Xuân Trang 32
SVTH: Võ Hải Bằng_ Lớp DH6KD2
và khi tăng lãi suất thì luôn sau các NH đó cũng từ 2 – 3 ngày. Với mức lãi suất nêu trên
nhằm tạo điều kiện thuận lợi để cạnh tranh với các ngân hàng khác. Đặc biệt là khi NHNN
hạn chế cho vay ngoại tệ đối với các DNXK thì BIDV AG là ngân hàng đầu tiên ở An Giang
thực hiện nghiệp vụ hoán đổi tiền tệ chéo để hỗ trợ cho các khách hàng của mình.
Lãi suất cho vay tại BIDV AG được điều hành trực tiếp bởi BIDV thông qua mức lãi suất
quy định trần, sàn và đảm bảo đúng quy định quản lý lãi suất của NHNN trong từng thời kỳ.
Lãi suất cho vay ngoại tệ trên thị trường tài chính NH VN nói chung và tại BIDV nói riêng
trong thời gian qua luôn thấp hơn lãi suất cho vay VND. Lãi suất cho vay VND dựa trên lãi
suất huy động VND trong nước. Còn lãi suất cho vay USD thì có lúc cố định và có lúc điều
chỉnh theo biến động của lãi suất liên NH trên thị trường Singapore. Chính vì vậy, các DN dù
nhu cầu XK không cao nhưng vẫn đề nghị vay USD để tiết giảm một phần chi phí tài chính.
Trước khi quyết định 09/2008/QĐ-NHNN ngày 10/4/2008 có hiệu lực từ ngày 16/5/2008, hầu
hết các DN hoạt động trong lĩnh vực XNK dù chi phí hoạt động sản xuất đều thanh toán bằng
VND nhưng có nguồn trả nợ bằng ngoại tệ đều được vay vốn bằng ngoại tệ tại BIDV AG với
lãi suất thấp. Điều này có nghĩa là DN có thể vay USD được phép bán USD cho NH để lấy
VND thực hiện thanh toán các chi phí đầu vào bằng đồng nội tệ. Do vậy, dư nợ cho vay ngoại
tệ của BIDV AG tăng dần qua các năm từ 2006 đến 2008, đặc biệt là dư nợ cho vay ngoại tệ
từ năm 2006-2008 chiếm tỷ trọng cao tại chi nhánh. Có thể thấy chênh lệch giữa lãi suất huy
động tiền đồng và USD trong giai đoạn 2006-2008 tại BIDV AG là khoảng 3-5%. Vay ngoại
tệ DN có thể chịu rủi ro về tỷ giá từ 1-2%/năm thì cao lắm DN chỉ chịu lãi suất từ 4-7%/năm;
trong khi vay tiền đồng DN phải chịu lãi từ 8%-11%. Do vậy, DN thường thích được NH cho
vay bằng ngoại tệ hơn vì lãi suất thấp. Và đây cũng là một trong những chính sách NH ưu đãi
cho khách hàng không có nguồn thu từ ngoại tệ vẫn được NH cam kết bán ngoại tệ trả nợ vay
đến hạn cho NH. Theo các chuyên gia thì ngân hàng không có thiệt gì khi cho vay ngoại tệ vì
lãi suất huy động ngoại tệ thấp NH cho vay thấp. Ngoài ra, trên thực tế khi vay ngoại tệ phần
lớn DN bán ngoại tệ cho chính NH vay nên không có rủi ro gì cho DN và NH. Trừ khi có
những biến động lớn trong tỷ giá thì NH sẽ hạn chế việc cho vay ngoại tệ và mua lại số ngoại
tệ này từ khách hàng nhằm kiểm soát lượng ngoại tệ mua-bán trong ngày.
Từ trước ngày 07/7/2004, lãi suất cho vay USD cố định từ 3,07 -3,33%/năm.
Từ ngày 07/7/2004 đến ngày 06/12/2006, BIDV AG áp dụng lãi suất cho vay USD biến
đổi theo lãi suất Sibor. Nhìn chung, trong giai đoạn này, đặc biệt trong hai năm 2006-2007, lãi
suất cho vay USD cạnh tranh khá gây gắt. Gần như BIDV AG không còn ưu thế về lãi suất
cho vay nữa. Các NHTMCP cũng chạy đua giảm lãi suất, lãi suất cho vay USD tại các NH
càng ngày càng nhích lại gần nhau, không còn có sự chênh lệch đáng kể như trước đây. Lãi
suất cho vay ngắn hạn khoảng Sibor 3 tháng + 1,2-1,5%/năm, lãi suất cho vay trung dài hạn
khoảng Sibor 6 tháng + 1-1,9%/năm. Do vậy, theo các chuyên gia kinh tế thì tốc độ tăng
trưởng dư nợ trong năm 2006 của các NH tại VN cực nóng (tốc độ tăng trưởng dư nợ USD tại
BIDV AG năm 2006 là 15% so với năm 2005). Tuy nhiên, có những biến động của nền kinh
tế VN từ cuối năm 2007 đến đầu năm 2008 (07/7/2007-30/6/2008) thì lãi suất cho vay USD
không còn dựa vào lãi suất Sibor nữa mà áp dụng cố định. Đây cũng là giai đoạn lãi suất thay
đổi chưa từng thấy trước đây. Lãi suất thay đổi theo ngày và liên tục tăng đến 10%/năm, cao
nhất trong giai đoạn 2001-30/6/2008. Tuy nhiên, chênh lệch lãi suất giữa VND và USD không
dừng ở mức 4-7% như trước đây mà lên đến hơn 10%. Do vậy, DN vẫn thích vay USD hơn
VND. Với mức lãi suất cao này, xét về tính hiệu quả các DN đi vay phải có tỷ suất lợi nhuận
cao mới chịu đựng được. Bên cạnh, BIDV AG cho vay với mức lãi suất thấp do đó các DN
tốt, có quan hệ tín dụng với nhiều chi nhánh NH khác cũng bắt đầu tăng dư nợ vay tại BIDV
AG. Vì BIDV có các đại lý là các chi nhánh NH nước ngoài có thế mạnh về nguồn USD, họ
Phân tích tín dụng tài trợ xuất khẩu tại BIDV AG
có thể huy động USD trên thị trường liên NH quốc tế với lãi suất thấp do FED liên tục giảm
suất USD. Chính vì vậy, dư nợ ngoại tệ của BIDV AG tăng dần qua các năm.
Biểu đồ 5.11: Dư nợ cho vay ngoại tệ tại BIDV AG qua các năm.
9794
13400 14370
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
16000
Ngàn USD
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm
Dư nợ USD
Biểu đồ 5.12: Biến động lãi suất cơ bản VND
%
10
11
1213
1414
12
8.75
8.75
-
2.00
4.00
6.00
8.00
10.00
12.00
14.00
16.00
Th
án
g 1
Th
án
g 2
Th
án
g 3
Th
án
g 4
Th
án
g 5
Th
án
g 6
Th
án
g 7
Th
án
g 8
Th
án
g 9
Th
án
g 1
0
05
T
há
ng
11
21
T
há
ng
11
Th
án
g 1
2
Tháng
Lãi suất cơ bản
Khi quyết định 09 có hiệu lực, đối tượng được cho vay ngoại tệ bị thu hẹp trong đó có các
DNXK. Các DNXK bị bắt buộc phải vay bằng VND. Mà trong hơn nửa thời gian đầu năm
2008, lãi suất cơ bản thay đổi liên tục, lãi suất cho vay VND của các NHTM phổ biến từ 18-
21%/năm. Đây là áp lực rất lớn đối với nhiều DNXK thủy sản trên địa bàn tỉnh An Giang.
Đối với các DNXK thủy sản thì khoản vay ngân hàng chiếm chủ yếu trong cơ cấu nợ. Vì
vậy khi lãi suất cho vay tăng lên thì làm cho tỷ suất lợi nhuận của các DNXK thủy sản giảm
mạnh trong năm 2008.
GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Xuân Trang 33
Để hỗ trợ cho các DNXK và khuyến khích gia tăng tín dụng tài trợ xuất khẩu, BIDV đã
thực hiện :
SVTH: Võ Hải Bằng_ Lớp DH6KD2
Phân tích tín dụng tài trợ xuất khẩu tại BIDV AG
GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Xuân Trang 34
SVTH: Võ Hải Bằng_ Lớp DH6KD2
- Đ
Thống đốc NHNN, chi nhánh được tiếp tục giải ngân bằng ngoại tệ.
o sang nguồn vốn bằng đồng tiền khác có lãi
suấ
VND trong khi có
ngu
ồn thu kinh doanh bằng ngoại tệ như
oán đổi tiền tệ chéo).
D, để được lãi suất thấp, thường chỉ ngang hoặc
ngà
ẻ
thiế
( Nguồn: Phòng tín dụng BIDV AG)
ối với các khoản vay đã ký hợp đồng trước ngày 16/05/2008 theo Quyết định 09/2008/QĐ-
NHNN của
- Đối với các khoản vay xuất khẩu bằng VND sau ngày 16/05/2008, chi nhánh yêu cầu khách
hàng thực hiện nghiệp vụ hoán đổi tiền tệ chéo.
Sản phẩm hoán đổi tiền tệ chéo (cross currency swap) là một dạng hoán đổi lãi suất để hỗ
trợ khách hàng hoán đổi nguồn vốn có chi phí ca
t thấp hơn, giúp khách hàng giảm bớt chi phí vốn, đồng thời có tác dụng linh hoạt hóa việc
sử dụng nguồn vốn và phòng ngừa rủi ro biến động tỷ giá cho khách hàng.
Trong tình hình chênh lệch lãi suất VND và ngoại tệ đang ở mức cao như hiện nay, sản
phẩm này phù hợp với đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp vay vốn
ồn thu ngoại tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đối tượng khách hàng :
- Khách hàng là doanh nghiệp xuất khẩu có ngu
USD, JPY hoặc EUR.
- Khách hàng đủ điều kiện vay vốn, đã ký hợp đồng tín dụng VND ngắn hạn (đây là giao
dịch gốc để thực hiện h
- Khách hàng làm ăn kinh doanh có hiệu quả, có quan hệ lâu dài, có uy tín với chi nhánh.
Với trường hợp này, DN khi vay vốn VN
thấp hơn lãi suất USD, phải cam kết bán USD thu được từ xuất khẩu cho NH theo tỉ giá ở
y được NH giải ngân vốn VND (thường được gọi là vay VND theo lãi suất USD).
Khi thực hiện nghiệp vụ hoán đổi tiền tệ chéo, các DNXK thay vì trả lãi suất cao từ 18-
20% cho VND, họ chỉ phải trả từ 6-8% cho USD. Đây là một động thái nhằm hỗ trợ, chia s
t thực cho các doanh nghiệp. Quyết định này vừa giúp khách hàng của BIDV AG được
hưởng mức lãi suất thấp hơn để tiêu thụ hàng tồn kho vừa tạo điều kiện để ngân hàng thu về
khoản nợ không nhỏ trong thời gian tới. Nhờ vậy mà thị phần tín dụng tại BIDV AG tăng dần
qua các năm.
Bảng 5.12: Thị phần tín dụng tài trợ xuất khẩu của BIDV AG
Gạo % Thủy sản %
Năm 2006 10 50
Năm 2007 12 60
Năm 2008 14 65
Phân tích tín dụng tài trợ xuất khẩu tại BIDV AG
GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Xuân Trang 35
SVTH: Võ Hải Bằng_ Lớp DH6KD2
ảng 5.13: Mối quan hệ giữ các chính sách, lãi suất và tỷ giá USD/VND
Tỷ giá
USD/VND
B
Chính sách Nội dung Lãi suất VND Lãi suất USD
Thắt chặt tiền tệ
Tăng dự trữ bắt
ất cơ
buộc
Tăng lãi su
bản VND
Tăng Tăng Tăng
Tăng biên độ tỷ
giá USD/VND 3%
Tăng biên độ tỷ
giá từ 0,75 lên
2% rồi lên
Tăng Tăng Tăng
5.6 Phân tích đ
BIDV AG
iể yếu tro t động tín tài trợ xuất của
ạnh:
ạnh: BIDV chưa bao giờ từ chối tài trợ xuất khẩu đối với các
hiệp đủ điều kiện theo quy định của BIDV để được tài trợ xuất khẩu.
ới VCB AG, Eximbank.
các công ty xuất nhập
ủa tỉnh An Giang, thị trường xuất khẩu của các công ty không ngừng mở
ước trên thế giới.
ường cạnh tranh cao do có nhiều đối thủ mạnh và đối thủ tiềm ẩn. Ngoài đối thủ đang
ần tín dụng tài trợ xuất khẩu là VCB AG, đã xuất hiện Eximbank. Ngoài ra
ũng rất năng động là những đối thủ tiềm ẩn.
ạn chế về đối tượng cho
m mạnh, điểm ng hoạ dụng khẩu
Ma trận SWOT:
Điểm m
- BIDV có nguồn tài chính m
công ty, các doanh ng
- Có mạng lưới kinh doanh đa dạng, nhiều ngành nghề.
- Có thị phần tín dụng tài trợ xuất khẩu lớn.
Điểm yếu:
- Sản phẩm của BIDV AG chưa đa dạng so v
Cơ hội:
- Thị trường còn nhiều tiềm năng: các khách hàng của BIDV AG là
khẩu hàng đầu c
rộng, gia tăng ở các n
- Chính sách của nhà nước VN là khuyến khích xuất khẩu. Nhà nước có nhiều chính sách
quan tâm và khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu.
- Tỷ giá hối đoái năm 2008 biến động mạnh tác động tích cực đến các doanh nghiệp xuất
khẩu.
Đe dọa:
- Môi tr
dẫn đầu về thị ph
thì các NHTMCP khác c
- Cuộc khủng hoảng kinh tế tác động mạnh đến các DNXK.
- Các quy định của NHNN hạn chế cho vay ngoại tệ: quy định 09 đã h
vay ngoại tệ.
Phân tích tín dụng tài trợ xuất khẩu tại BIDV AG
GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Xuân Trang 36
SVTH: Võ Hải Bằng_ Lớp DH6KD2
SWOT
Điểm mạnh (Strengths)
S1: BIDV có nguồn tài chính
Điểm yếu
(Weaknesses)
mạnh.
S2: Có mạng lưới kinh doanh đa
dạng.
S3: Có thị phần tín dụng tài trợ
xuất khẩu lớn.
W1: Sản phẩm chưa
đa dạng.
Cơ hội (Opportunities)
O1: Thị trường còn nhiều tiềm năng
khích xuất
1, S2, S3 + O1, O2: Đẩy mạnh
ng marketing để tăng thị
, S3 + O1: Tìm thị trường
W – O
W1 + O1, O2, O3:
phòng giao
ối sản O2: Chính sách khuyếnkhẩu của nhà nước.
O3: Tỷ giá hối đoái biến động mạnh
trong năm 2008.
S – O
S
hoạt độ
phần.
ÆThâm nhập thị trường .
S1, S2
mới.
Æ Phát triển thị trường.
Mở thêm
dịch để phân ph
phẩm.
Æ Kết hợp xuôi về
phía trước
Nguy cơ (Threats)
T1: Môi trường cạnh tranh cao do có
nhiều đố hủ tiềm
ẩn.
S – T
trường
mới.
2, S3 + T2, T3: Hỗ trợ cho
W – T
W1 + T1, T2, T3: Đa
dạng h phẩm,
thực hi c dịch
i thủ mạnh và đối t
T2: Cuộc khủng hoảng kinh tế tác
động mạnh đến các DNXK.
T3: Các quy định của NHNN hạn chế
cho vay ngoại tệ.
S1, S2, S3 + T1: Tìm thị
Æ Phát triển thị trường.
S1, S
các DNXK
óa sản
ện tốt cá
vụ hỗ trợ DNXK
Qua việc phân tích SWOT, để có thể giúp cho ngân hàng phát huy những lợi thế vốn có và
hắc phục những điểm yếu, tôi đề xuất một số chiến lược như sau:
ơn so với ngân hàng khác. Ngoài ra ngân hàng nên thường
k
- Phát triển sản phẩm: đa dạng hóa các sản phẩm, thường xuyên tìm kiếm các dịch vụ mới để
phục vụ khách hàng tốt hơn.
- Phát triển thị trường: Bên cạnh việc ưu đãi các khách hàng truyền thống, ngân hàng nên thu
hút thêm các khách hàng mới bằng chính sách lãi suất hợp lý giúp cho họ thấy rằng việc vay
tiền của ngân hàng là có lợi h
xuyên nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, sự biến động của thị trường để nắm bắt
được tâm lý, tìm hiểu về những khó khăn của khách hàng từ đó có những giải pháp để giúp đỡ
họ. Qua bài phân tích trên thì tác giả nhận thấy thị phần tài trợ xuất khẩu gạo của BIDV AG
còn khá khiêm tốn so với khả năng tài trợ vốn của BIDV.
Phân tích tín dụng tài trợ xuất khẩu tại BIDV AG
GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Xuân Trang 37
SVTH: Võ Hải Bằng_ Lớp DH6KD2
ực hiện điều này BIDV AG có thể
- Kết hợp xuôi về phía trước: BIDV AG cần mở thêm phòng giao dịch, hoàn thiện hơn kênh
phân phối sản phẩm giúp đưa sản phẩm đến khách hàng. Th
giữ vững được thị phần của mình, sản phẩm của ngân hàng có thể cạnh tranh mạnh với sản
phẩm của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, ngân hàng vẫn giữ được những khách hàng
quen thuộc.
Phân tích tín dụng tài trợ xuất khẩu tại BIDV AG
GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Xuân Trang 38
SVTH: Võ Hải Bằng_ Lớp DH6KD2
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 Kết luận
Cùng với xu hướng mở cửa và đặc biệt là để đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng của các
doanh nghiệp xuất khẩu, các NHTM VN đã có những bước đi tích cực trong việc mở rộng
kinh doanh sang lĩnh vực NH quốc tế nhằm đáp ứng tốt yêu cầu đó. BIDV AG với vai trò là
một trong những NH chủ đạo trong lĩnh vực ngoại thương trên địa bàn tỉnh An Giang đã
chuyển hướng kinh doanh đa năng, chuyển dần sang hoạt động NH quốc tế. Tín dụng tài trợ
XK là sản phẩm chủ đạo của NH. Trong những năm gần đây, NH đã thu được những thành
công và góp phần đáng kể vào sự phát triển của hoạt động XK của tỉnh An Giang nói riêng và
của cả nước nói chung. Mặc dù kinh tế có nhiều biến động, tình hình thị trường tài chính tiền
tệ diễn biến phức tạp nhưng hoạt động của BIDV AG vẫn đạt được những kết quả khả quan.
Qua phân tích thấy được sự tác động của các nhân tố đến tín dụng tài trợ xuất khẩu của
BIDV AG. BIDV AG đã phản ứng khá tốt đối với các biến động về tỷ giá hối đoái, tình hình
kinh tế thế giới và thực hiện tốt chính sách lãi suất cho vay. Trong các nhân tố trên thì tình
hình kinh tế thế giới tác động mạnh nhất làm giảm lượng tín dụng tài trợ xuất khẩu của ngân
hàng. Khi tỷ giá hối đoái ít biến động thì các DNXK vay USD nhiều hơn. Chính sách lãi suất
cho vay của BIDV cũng làm tăng lượng tín dụng tài trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp, qua
đó làm tăng thị phần của BIDV AG.
6.2 Kiến nghị
6.2.1 Đối với ngân hàng nhà nước
Chú trọng công tác hoàn thiện quản lý ngoại hối ở VN.
Kiềm chế lạm phát nhưng hạn chế can thiệp trực tiếp vào tỷ giá hối đoái.
Có những biện pháp để hỗ trợ kịp thời cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
6.2.2 Đối với Hội sở
Quan tâm chỉ đạo kịp thời cho chi nhánh khi có biến động.
Mở rộng quyền hạn cho chi nhánh để có thể gia tăng quy mô cho vay của ngân hàng.
Tổ chức các lớp huấn luyện nghiệp vụ tín dụng tài trợ XK cho các nhân viên ở chi nhánh.
6.2.3 Đối với ngân hàng BIDV An Giang
- Quản lý rủi ro đối với lãi suất và tỷ giá: áp dụng các giải pháp nghiệp vụ kinh doanh hối
đoái trên thị trường tiền tệ với các công cụ chủ yếu sau:
¾ Hợp đồng mua bán kỳ hạn.
¾ Nghiệp vụ SWAP về lãi suất.
¾ Hợp đồng quyền chọn về lãi suất và tỷ giá.
- Đa dạng hóa các hình thức tín dụng tài trợ xuất khẩu.
- Báo cáo với Hội sở các khó khăn và đề xuất các giải pháp.
6.3 Hạn chế
Đề tài này liên quan đến nhiều yếu tố kinh tế vĩ mô, các chính sách điều hành kinh tế của
Nhà nước cũng như các biến động của kinh tế thế giới. Do vậy, để có thể thực hiện tốt đề tài
Phân tích tín dụng tài trợ xuất khẩu tại BIDV AG
GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Xuân Trang 39
SVTH: Võ Hải Bằng_ Lớp DH6KD2
thì cần rất nhiều thời gian. Đề tài này không thể tránh khỏi những sai sót, và còn hạn chế chưa
cập nhật được tình hình tín dụng tài trợ xuất khẩu tại NHTMCP Ngoại Thương VN chi nhánh
An Giang.
Phân tích tín dụng tài trợ xuất khẩu tại BIDV AG
GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Xuân Trang 40
SVTH: Võ Hải Bằng_ Lớp DH6KD2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách tham khảo:
Lê Thị Mận. 2001. Tiền tệ-Ngân hàng và thanh toán quốc tế. Học viện Ngân hàng Tp HCM.
Lê Tùng Vân.1999. Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại
tệ. Nhà xuất bản Thống Kê.
Lê Văn Tư và Lê Tùng Vân. 2001. Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế và
kinh doanh ngoại tệ. Nhà xuất bản Thống kê.
David Cox. 2006. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. Nhà xuất bản chính trị quốc gia.
Nguyễn Minh Kiều. 2006. Nghiệp vụ ngân hàng. Nhà xuất bản thống kê.
Lê Văn Tề. 2006. Nghiệp vụ tín dụng và thanh toán quốc tế. Nhà xuất bản thống kê.
Lê Văn Tư và Nguyễn Quốc Khanh.2000.Một số vấn đề về chính sách tỷ giá hối đoái cho
mục tiêu phát triển kinh tế VN.
2. Các tạp chí khoa học và khóa luận tốt nghiệp:
Bản cáo bạch BIDV 2005.
Báo cáo xuất khẩu thủy sản 2008 của VASEP.
Nguyễn Thị Hồ.2008. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng
TMCP XNK VN. Khóa luận tốt nghiệp đại học. Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại. Trường
Đại học An Giang.
Vũ Thị Huỳnh Nga.2009. Hoàn thiện cho vay ngoại tệ đối với doanh nghiệp xuất khẩu tại
NHTMCP Ngoại Thương Đồng Nai. Luận văn Thạc sĩ. Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng.
Trường Đại học Kinh Tế Tp HCM.
3. Các trang web :
Nguyễn Văn Giàu. 26.04.2009. Tổng kết hoạt động ngân hàng VN năm 2008. Đọc từ
www.sbv.gov.vn(đọc ngày 10/04/2009).
Không tác giả. Không ngày tháng. BIDV cơ bản hoàn thành tiến độ các chỉ tiêu kế hoạch kinh
doanh năm 2008. Đọc từ www.bidv.com.vn (đọc ngày 10/03/2009).
Không tác giả. 31/03/2009. Rủi ro tỷ giá USD/VND đối với nhiều doanh nghiệp vẫn còn. Đọc
từ (đọc ngày 10/03/2009).
Không tác giả. 28/03/2009. Lật lại những cú sốc về tỷ giá. Đọc từ
4 (đọc ngày 24/04/2009).
Không tác giả. 28/01/2009. BIDV là ngân hàng cung ứng dịch vụ kinh doanh ngoại tệ tốt nhất
năm 2008. đọc từ
cung-ung-dich-vu-fx-tot-nhat-nam-2008.htm (đọc ngày 24/04/2009).
George Simone, 20/20/2008. History of exchange-rates. Available from :
(Accessed 10/05/2009).
Phân tích tín dụng tài trợ xuất khẩu tại BIDV AG
GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Xuân Trang 41
SVTH: Võ Hải Bằng_ Lớp DH6KD2
PHỤ LỤC
Đề cương phỏng vấn sâu chuyên gia lần 1
Đối tượng phỏng vấn Nội dung phỏng vấn
Phó phòng tín dụng BIDV An Giang
Nhân viên tín dụng BIDV An Giang.
Thanh toán viên Đông Á An Giang.
Tìm hiểu các nhân tố tác động đến tín dụng
tài trợ xuất khẩu.
Bảng phỏng vấn chuyên gia
Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến lượng tín dụng tài trợ xuất khẩu
Yếu tố 1 2 3 4 5
Chính sách tỷ giá hối đoái
Chính sách lãi suất cho vay ngoại tệ
Chính sách thắt chặt tiền tệ
Tình hình kinh tế thế giới
Chính sách cho vay của NHTM
Tốc độ tăng trưởng nền kinh tế
Lạm phát
Cung cầu ngoại tệ
Tâm lý đầu cơ ngoại tệ
Các quy định của NHNN về đối tượng cho vay ngoại tệ
1: Ảnh hưởng rất mạnh 2: Ảnh hưởng mạnh 3: Bình thường
4: Ít ảnh hưởng 5: Không ảnh hưởng
Đề cương phỏng vấn sâu chuyên gia lần 2
STT Tiêu chí Đối tượng phỏng vấn Nội dung phỏng vấn
1 Chính sách TGHĐ Phó phòng tín dụng BIDV An Giang.
Nhân tố này tác động như thế nào
đến lượng tín dụng tài trợ xuất khẩu.
2 Chính sách lãi suất cho vay ngoại tệ
Phó phòng tín dụng
BIDV An Giang.
Nhân tố này tác động như thế nào
đến lượng tín dụng tài trợ xuất khẩu.
3 Tình hình kinh tế thế giơi
Phó phòng tín dụng
BIDV An Giang.
Nhân tố này tác động như thế nào
đến lượng tín dụng tài trợ xuất khẩu.
Phân tích tín dụng tài trợ xuất khẩu tại BIDV AG
GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Xuân Trang 42
SVTH: Võ Hải Bằng_ Lớp DH6KD2
BẢNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CỦA BIDV AG.
Tên công ty Xếp hạng
Công ty CP Việt An A
Công ty CP Nam Việt AA
Công ty CP XNK TS Cửu Long AA
Công ty TNHH Đại Tây Dương BBB
Công ty Lương Thực Thực Phẩm An Giang A
Công ty XNK Nông Sản Thực Phẩm An Giang AA
Công ty Cổ phần XNK An Giang AA
Công ty CP Du Lịch An Giang A
Công ty TNHH Sản xuất – Thương Mại – Dịch vụ Thuận An B
Công ty TNHH Tuấn Anh AA
Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy sản - AFA B
Phân tích tín dụng tài trợ xuất khẩu tại BIDV AG
GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Xuân Trang 43
SVTH: Võ Hải Bằng_ Lớp DH6KD2
HỢP ĐỒNG GIAO DỊCH CỤ THỂ
HOÁN ĐỔI TIỀN TỆ CHÉO USD/VND
Số: 01/2008/HĐCT CCS
Căn cứ quy chế thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất ban hành kèm theo quyết định số
62/2006/QĐ-NHNN ngày 29/12/2006 của Thống Đốc Ngân hàng Nhà Nước VN:
Căn cứ quy định hiện hành của ngân hàng nhà nước VN về quản lý ngoại hối.
Căn cứ vào hợp đồng khung về thực hiện giao dịch Hoán đổi lãi suất số 01/2009/HĐK CCS
ngày 12/01/2008 giữa Chi nhánh Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển An Giang và Công ty CP
Việt An.
Hôm nay, ngày ... tháng ... năm ....... tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển An Giang. Chúng
tôi gồm:
1. BÊN A: Chi Nhánh Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển An Giang.
Địa chỉ đăng ký số: 49-51-53 đường Nguyễn Huệ B, Tp Long Xuyên, An Giang.
Hoạt động kinh doanh: Ngành tín dụng (J6511).
Giấy phép đăng ký kinh doanh số 5916000011 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh An Giang cấp
ngày 08/12/1994.
Điện thoại: 076.3843949 Fax: 076.3944990
Do ông: .. Chức vụ: Giám Đốc là đại diên.
2. BÊN B: Công Ty Cổ Phần Việt An
Địa chỉ: QL91, khóm Thạnh An, phường Mỹ Thới, TP Long Xuyên, An Giang.
Tài khoản tiền gửi:
Bằng VND số: 701.10.00.001856.1 tại BIDV AG
Bằng USD số: 701.10.37.001856.0 tại BIDV AG
Người đại diện:
Chức vụ: ..
Theo ủy quyền số: . Ngày//.của
Thỏa thuận ký hợp đồng giao dịch hoán đổi tiền tệ chéo cụ thể này với những điều khoản sau
đây:
Điều 1: Các nội dung liên quan đến giao dịch
1. Ngày giao dịch: ..
2. Ngày giá trị:
3. Ngày đến hạn: ..
4. Cặp đồng tiền giao dịch: USD/VND.
5. Tỷ giá giao dịch: 17.483 VND/USD.
6. Trao đổi tiền gốc ban đầu:
Phân tích tín dụng tài trợ xuất khẩu tại BIDV AG
GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Xuân Trang 44
SVTH: Võ Hải Bằng_ Lớp DH6KD2
a) Ngày trao đổi tiền gốc ban đầu:
b) Số tiền trao đổi ban đầu của bên A: 310.000 USD.
c) Số tiền trao đổi ban đầu của bên B: 5.419.739.000 VND
7. Trao đổi tiền lãi:
a) Bên A thực hiện thanh toán:
- Trả lãi suất cố định: 8,5%/năm.
- Đồng tiền trả: VND
- Số lượng tiền lãi thanh toán: (5.419.739.000 * lãi suất cố định trong kỳ * số ngày
tính lãi trong kỳ /360 ngày).
- Ngày thanh toán lãi: Lần 1: ngày//.
Lần 2: ngày//.
Lần 3: ngày//.
Lần 4: ngày//.
- Phương thức tính lãi: Lãi thanh toán cuối kỳ và được tính trên số ngày thực tế trong
kỳ với 1 năm có 360 ngày. Nếu ngày thanh toán lãi trùng với ngày nghỉ thì ngày thanh
toán sẽ được tính vào ngày là việc sau đó. Nếu ngày làm việc mới này lại rơi vào
tháng sau thì ngày thanh toán lãi sẽ là ngày làm việc gần nhất trước đó.
- Thông lệ ngày làm việc: New York, VN.
b) Bên A thực hiện thanh toán:
- Trả lãi suất cố định: 5,0%/năm.
- Đồng tiền trả: USD
- Số lượng tiền lãi thanh toán: (310.000 * lãi suất cố định trong kỳ * số ngày tính lãi
trong kỳ /360 ngày).
- Thanh toán lãi: Lần 1: ngày//.
Lần 2: ngày//.
Lần 3: ngày//.
Lần 4: ngày//.
- Phương thức tính lãi: Lãi thanh toán cuối kỳ và được tính trên số ngày thực tế trong
kỳ với 1 năm có 360 ngày. Nếu ngày thanh toán lãi trùng với ngày nghỉ thì ngày thanh
toán sẽ được tính vào ngày là việc sau đó. Nếu ngày làm việc mới này lại rơi vào
tháng sau thì ngày thanh toán lãi sẽ là ngày làm việc gần nhất trước đó.
- Thông lệ ngày làm việc: New York, VN.
8. Trao đổi tiền gốc cuối cùng:
a) Ngày trao đổi tiền gốc cuối cùng:
b) Số tiền trao đổi cuối cùng của Bên A: 5.419.730.000 VND
c) Số tiền trao đổi cuối cùng của Bên B: 310.000 USD
Phân tích tín dụng tài trợ xuất khẩu tại BIDV AG
GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Xuân Trang 45
SVTH: Võ Hải Bằng_ Lớp DH6KD2
9. Đơn vị tính toán: Bên A. Mọi số liệu xác định giá trị thanh toán, trao đổi tiền gốc, tiền
lãi và các khoản thanh toán khác do đơn vị tính toán thực hiện và thông báo cho bên
kia.
10. Chỉ dẫn thanh toán:
– Việc chỉ dẫn thanh toán của Bên A: chuyển tiền gốc USD đầu kỳ và tiền lãi, gốc
VND cuối kỳ cho Bên B vào tài khoản của Bên B tại Bên A.
– Chỉ dẫn thanh toán của Bên B: chuyển tiền gốc VND đầu kỳ và tiền lãi, gốc USD
cuối kỳ cho vào tài khoản của Bên B tại Bên A, Bên A sẽ trích số tiền USD và
VND từ tài khoản của Bên B.
Điều 2 : Cam kết khác
Trường hợp vào ngày đến hạn thanh toán, Bên B không thực hiện đầy đủ và đúng hạn
nghĩa vụ thanh toán lãi và/hoặc gốc định kỳ/cuối kỳ bằng USD :
- Bên B đồng ý và chấp nhận rằng Bên A có quyền chấm dứt và tất toán hợp đồng.
- Bên B chấp nhận việc Bên A có thể chưa thanh toán tiền gốc và/hoặc lãi VND định
kỳ/cuối cùng cho Bên B cho đến ngày Bên B thực hiện nghĩa vụ thanh toán tiền gốc
và/hoặc lãi USD định kỳ/cuối cùng cho Bên A.
- Bên B đồng ý và chấp nhận mọi kết quả tính toán các chi phí phát sinh do việc Bên A
chấm dứt và tất toán hợp đồng.
- Bên B cam kết bồi thường cho Bên A chi phí phát sinh do Bên A thông báo trong
vòng 02 ngày làm việc kể từ ngày ghi trên thông báo bằng văn bản của Bên A cho Bên
B.
Chi phí(VND)= ((tỷ giá 2) - (tỷ giá 1)) * (tổng số tiền gốc và lãi USD)
( Nếu tỷ giá 2 > tỷ giá 1)
Trong đó:
¾ Tỷ giá 1: tỷ giá giao dịch tại Hợp đồng Hoán đổi tiền tệ chéo này.
¾ Tỷ giá 2: tỷ giá giao ngay tại thời điểm đến hạn lãi và/hoặc gốc do Bên A công
bố.
¾ Nếu tỷ giá 2 < tỷ giá 1: Bên B không phải thanh toán cho Bên A.
- Bên B đồng ý và ủy quyền cho Bên A được toàn quyền tự động trích bất cứ tài khoản
nào của khách hàng tại ngân hàng, sử dụng bất kỳ tài sản nào thuộc sở hữu của khách
hàng, số dư tài khoản của khách hàng tại một tổ chức tín dụng khác để bù đắp phần chi
phí này.
- Trường hợp bằng những biện pháp trên, Bên B vẫn không bù đắp được phần chi phí
này, Bên A sẽ coi đây là một khoản vay nợ VND bắt buộc đối với Bên B với lãi suất
do BIDV thông báo cho Bên B.
Điều 3: Thực hiện hợp đồng
- Hợp đồng này là một bộ phận không tách rời của Hợp đồng khung về thực hiện giao
dịch hoán đổi lãi suất số ./../HĐK CCS đã được Bên A và Bên B ký ngày
.//..
- Hai bên cam kết thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các nghĩa vụ liên quan tại hợp đồng
này.
Phân tích tín dụng tài trợ xuất khẩu tại BIDV AG
GVHD: Ths. Nguyễn Thanh Xuân Trang 46
SVTH: Võ Hải Bằng_ Lớp DH6KD2
- Hợp đồng này được lập thành 05 bản có giá trị ngang nhau và có hiệu lực kể từ ngày
ký, Bên A giữ 03 bản, Bên B giữ 02 bản.
Đại diện Bên A Đại diện Bên B
Giám Đốc Phó Tổng Giám Đốc
DANH MỤC BẢNG
G F
Bảng 3.1 Thông tin các chuyên gia .......................................................................................8
Bảng 3.2 Các tiêu chí đánh giá ...........................................................................................10
Bảng 3.3 Trình độ chuyên môn của nhân viên BIDV AG ..................................................12
Bảng 4.1 Cơ cấu nguồn vốn năm 2008 của BIDV AG .......................................................13
Bảng 4.2 Dư nợ tín dụng theo cơ cấu ..................................................................................13
Bảng 4.3 Cơ cấu thu nhập ròng qua các năm ......................................................................14
Bảng 5.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động ................................................................................16
Bảng 5.2 Các kết quả đạt được của BIDV AG từ năm 2005-2008 .....................................21
Bảng 5.3 Biến động lượng tín dụng tài trợ xuất khẩu và các nhân tố tác động...................22
Bảng 5.4 Dư nợ cho vay tài trợ XK theo mặt hàng tại BIDV AG..22
Bảng 5.5 Các chỉ số tài chính trung bình của các NXK thủy sản VN.................................23
Bảng 5.6 Các chỉ số tài chính trung bình của các NXK thủy sản AG.................................24
Bảng 5.7 Tình hình nợ quá hạn VND trong hoạt động tài trợ XK tại BIDV AG................25
Bảng 5.8 Sự biến động tỷ giá USD/VND qua các năm.......................................................26
Bảng 5.9 Sự thay đổi doanh số mua bán ngoại tệ qua các năm...........................................28
Bảng 5.10 Biến động lợi nhuận thu từ kinh doanh ngoại tệ ................................................28
Bảng 5.11 Quan hệ giữa lãi suất cho vay USD và thị phần tín dụng ..................................31
Bảng 5.12 Thị phần tín dụng tài trợ xuất khẩu của BIDV AG............................................34
Bảng 5.13 Mối quan hệ giữa các chính sách, lãi suất và tỷ giá USD/VND ........................31
i
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
G F
Biểu đồ 5.1: Doanh số tín dụng tài trợ xuất khẩu theo các hình thức .................................18
Biểu đồ 5.2: Tỉ lệ cho vay tài trợ XK theo thời hạn tại BIDV AG......................................18
Biểu đồ 5.3: Tỷ lệ cho vay tài trợ XK theo mặt hàng..........................................................19
Biểu đồ 5.4: Thị phần tín dụng tài trợ XK của VCB AG và BIDV AG..............................20
Biểu đồ 5.5: Doanh số thanh toán quốc tế tại BIDV An Giang .........................................20
Biểu đồ 5.6: Lợi nhuận sau thuế của các công ty xuất khẩu gạo.........................................25
Biểu đồ 5.7: Tỷ giá USD/ VND năm 2008 .........................................................................27
Biểu đồ 5.8: Doanh số mua bán ngoại tệ qua các năm........................................................28
Biểu đồ 5.9: Lợi nhuận thu từ kinh doanh ngoại tệ năm 2008 của BIDV AG....................29
Biểu đồ 5.10: Doanh số cho vay ngoại tệ qua các năm.......................................................31
Biểu đồ 5.11: Dư nợ cho vay ngoại tệ tại BIDV AG qua các năm .....................................33
Biểu đồ 5.12: Biến động lãi suất cơ bản VND ....................................................................33
ii
iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
G F
BIDV Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam.
BIDV AG Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển An Giang.
CP Cổ phần.
DN Doanh nghiệp.
DNXK Doanh nghiệp xuất khẩu. .
DNNK Doanh nghiệp nhập khẩu.
FED Cục dự trữ liên bang Mỹ.
GDP Tổng sản phẩm quốc nội.
KBNN Kho bạc nhà nước.
KH Khách hàng.
L/C Thư tín dụng.
NH Ngân hàng.
NHNN Ngân hàng nhà nước.
NHTM Ngân hàng thương mại.
NHTM CP Ngân hàng thương mại cổ phần.
NHTW Ngân hàng trung ương.
NK Nhập Khẩu.
ODA Đầu tư gián tiếp nước ngoài
P. DV- KH Phòng dịch vụ khách hàng.
P. KH – TH Phòng kế hoạch tổng hợp.
P. QL& DV KQ Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ
P. TC- KT Phòng tài chính kế toán.
TCKT Tổ chức kinh tế.
TCTD Tổ chức tín dụng.
TGHĐ Tỷ giá hối đoái.
TSĐB Tài sản đảm bảo
TTQT Thanh toán quốc tế.
XK Xuất khẩu.
XNK Xuất nhập khẩu.
VCB AG Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương An Giang.
VN Việt Nam.
VND Việt Nam đồng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- XT1123.pdf