Phân tích tài chính là tổng thể những phương pháp được sử dụng dể đánh giá tình hình tài chính đã qua và hiện nay, giúp cho nhà quản lý đưa ra quyết định quản lý chuẩn xác, đánh giá được kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó giúp cho các đối tượng quan tâm đi đến những dự đoán chính xác về mặt tài chính của doanh nghiệp qua đó có các quyết định phù hợp với lợi ích của chính họ.
- Đối với nhà quản trị:để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là cơ sở định hướng quyết định và dự báo tài chính:kế hoạch đầu tư, ngân quy, kiểm soát hoạt động quản lý
- Đối với nhà đầu tư: đề nhận biết khả năng sinh lãi của doanh nghiệp, thông qua tìm hiểu tình hình thu thập của chủ sở hữu, lợi tức cổ ohần, giá trị tăng thêm của vốn đầu tư
- Đối với người cho vay: để nhậnbiết khả năng trả nợ của khách hàng
Bài viết 40 trang và 3 chương hoàn chỉnh
37 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2107 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần VINACONEX 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a valid link.
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
(Theo phương pháp trực tiếp)
Năm 2007
Đơn vị tính: VND
Error! Not a valid link.
Error! Not a valid link.
Giói thiệu công ty
Công ty CP Vinaconex 6 là một trong những công ty hàng đầu của Tổng công ty CP Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt nam – Vinaconex trong các lĩnh vực xây lắp các công trình đặc biệt là các công trình dân dụng và các công trình công nghiệp. Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng công trình nên nguồn nguyên liệu chủ yếu là vật liệu xây dựng cơ bản như sắt thép, xi măng, cát, đá, gạch xây. . . Nguồn gốc vật liệu: khoảng 97% nguyên vật liệu xây dựng tại các công trình do Công ty thi công trong những năm qua có nguồn gốc trong nước hoặc liên doanh sản xuất trong nước. Một số công trình có nguyên vật liệu có xuất xứ từ nước ngoài, được thu mua từ các công ty trong nước, chiếm 3% giá trị công trình. Trong các năm qua tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty luôn được ổn định và không ngừng phát triển. Các công trình do Công ty thi công luôn đảm bảo an toàn, chất lượng, đúng tiến độ, được khách hàng đánh giá cao. Công ty đã từng bước khẳng định được năng lực, uy tín trên thị trường. Số lượng, giá trị các hợp đồng được ký kết tăng dần, thị trường và lĩnh vực hoạt động luôn được mở rộng; sản lượng xây lắp năm 2005 là 150 tỷ; năm 2006 đạt 204 tỷ. Doanh thu luôn đạt trên 80% tổng giá trị sản lượng xây lắp. Lợi nhuận từ các công trình xây lắp của Công ty năm 2006 đạt gần 4, 3 tỷ đồng. Hiện nay, Trong các năm tới, Công ty sẽ tiếp tục phát triển lĩnh vực thi công xây lắp truyền thống và sẽ tạo bước đột phá bởi các lĩnh vực đầu tư kinh doanh bất động sản, phát triển nhà và đô thị, đầu tư chứng khoán, tài chính
Nội dung phân tích
1. Phân tích nguồn vốn của doanh nghiệp
Tổng nguồn vốn của công ty tăng 73. 908. 170. 231 với tỷ lệ tăng là 63. 63%trong đó nguồn vốn chủa sở hữu tăng 38. 326. 400. 395 với tỷ lệ tăng là 172. 41%, nợ phải tra tăng lên 35. 581. 769. 836 với tỷ lệ là 37. 88%. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu đầu kì là 19. 14% cuối kì tăng lên là 31. 86%. Điều đó cho thấy xu hướng trong chính sách tài trợ của công ty là tăng sử dụng nguồn vốn của bản thân và tình hình tài chính của công ty được cải thiện vào cuối năm.
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng ở các bộ phận , nhưng nhiều nhất là vốn đầu tư của chủ sở hữu, tiếp sau cũng đáng chú ý là thặng dư vốn cổ phần. Điều đó có nghĩa là công ty sđang cố gắng khai thác nguồn vốn của chính mình và giá trị cổ phần công ty tăng.
Trong khoản mục nợ phải tr , chủ yếu là nợ ngắn hạn , trong đó phải tr người bán chiếm tỷ trong cao nhất trong nợ ngắn hạn khoảng71. 18%, tiếp đến vay và nợ ngắn hạn chiếm 15. 31%. . Doanh nghiệp cần xem lại chính sách cungứng hàng hoà dịch vụ của mình.
2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh
Vốn đ ảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm
Tổng
tài
s n
TSDH
-TSCĐ hữu hình
-TCSĐ vô hình
-TSCĐ thuê mua
-Đầu tư dài hạn…
Vốn chủ sở hữu
Nguồn
dài hạn
Nguồn
tài
trợ
-Vay dài hạn, trung hạn
-Nợ dài hạn, trung hạn
TSNH
-Tiền
- Khoản phảI thu
-Đầu tư ngắn hạn
-Hàng tồn kho
-Vay ngắn hạn
-Nợ ngắn hạn
….
Nguồn
ngắn hạn
Vốn lưu động Nguồn vốn TSCĐ và
thường xuyên = dài hạn Đầu tư dài hạn
(TSNH _ Nợ ngắn hạn)
Tù bảng CĐKT ta có Vốn lưu động thường xuyên
Đầu kì: 5. 515. 147. 962>0
Cuối kì: 38. 224. 207. 504>0
Ta thấy vốn lưu động thường xuyên cuối kí tăng gấp hơn 7 lần so với đầu kì, nguồn vốn dài hạn dư thừa sau khi đã đầu tư vào TSDH, phần còn dư được đầu tư vào TSLĐ. Bước đầu cho thấy khả năng thanh toán của doanh ngiệp tốt, doanh nghiệp đã sử dụng một nguồn vốn dài hạn lớn để đầu tư thêm vào TSNH và TSDH gần như không tăng giảm.
Tuy nhiên cần nghiên cứu thêm một số chỉ tiêu khác
Chúng ta xét thêm nhu cầu vốn lưu động thường xuyên: là lượng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần để tài trợ cho một phần TSNH đó là Hàng tồn khovà khoản phải thu
Nhu cầu vốn Tồn kho và Nợ
lưu động thường xuyên = các khoản phải thu _ ngắn hạn
Từ b ng CĐKT có:
Đầu kì: -11. 607. 948. 855<0, điều này có nghĩa là nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài đã thừa để tài trợ cho các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không cần nhận vốn ngắn hạn để tài trợc ho nhu cầu kinh doanh
Cuối kì: 28. 505. 305. 385>0, điều này có nghĩa là hàng tồn kho và các khoản ph I thu lớn hơn nợ ngắn hạn rất nhiều, TSNH của doanh nghiệp lớn hơn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có được từ bên ngoài, do đó doanh nghiệp dùng vốn dài hạn để tài trợ phần chênh lệch. GiảI pháp cần thíêt lúc nầy là doanh nghiệp cần nhanh chóng giải phóng hàng tồn kho(thực tế đã tăng hơn 77. 2% so vối đầu, chiếm 42. 5% TSNH), giảm các khoản phải thu của khách hàng(thực tế đã tăng hơn 137. 94% so với đầu kì, chiếm gần 51. 5%TSNH)
Bảng tính chi thiết
Bảng vốn lưư động thường xuyên
Chỉ tiêu
Đầu năm
Cuối năm
TSDH
22. 522. 708. 786
22. 767. 529. 736
Vốn chủ sở hữu
22. 229. 259. 609
60. 555. 660. 004
Nợ dài hạn
5. 808. 597. 139
436. 077. 236
VLĐ thường xuyên
5. 515. 147. 962
38. 224. 207. 504
Bảng nhu cầu vốn lưu động thường xuyên
Chỉ tiêu
Đầu năm
Cuối năm
Khoản phảI thu
36. 214. 036. 272
86. 168. 796. 972
Hàng tồn kho
40. 300. 831. 657
71. 413. 614. 836
Nợ ngắn hạn
88. 122. 816. 784
129. 077. 106. 523
Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên
-11. 607. 948. 855
28. 505. 305. 385
3. Phân tích biến động và cơ câu phân bổ vốn
Bao gồm 2 việc
Xem xét sự biến động của tổng tài sản và từng loại tài sản
Xem xét cơ cấu phân bổ nguồn vốn thông qua tỉ trọng của từng tài s n trong tổng tài sản, so sánh đầu năm và cuối năm
Tổng tài sản của doanh nghiệp tăng lên 73. 908. 170. 231 tương ứng với tỷ lệ tăng là 63. 63%. Điều đó cho thấy quy mô về vốn của doanh nghiệp tăng lên, qui mô sản xuất kinh doanh được mở rộng
Xem xét riêng từng loại tài sản
TSDH biến động tăng một lượng rất nhở, cụ thê TSCĐ giảm, các khoản ĐTTC dài hạn tăng một lượng lớn hơn rất nhỏ. Tỉ trọng TSDH trong tổng TS đầu kì là 19. 38%, cuối kì là 11. 98% tức là giảm 7. 4%. Nghĩa là doanh nghiệp không quan tâm đầu tư vào TSCĐ để tăng năng lực sản xuất.
TSNH Biến động tăng một lượng lớn gần 80% so với đầu kì là ngyên nhân chính của gia tăng tổng tài sản. Tỉ trọng TSNH trong tổng TS đâu ki là 80. 62% cuối kì là 88. 02%, tăng 7. 4%. Cụ thể như sau
Tiền và các khoản tương đương tiền giảm 61. 53% so với đầu kì
Hàng tồn kho tăng 77. 2% chủ yếu thuộc về tăng chi phí sản suất kinh doanh dở dang
Các khoản ph I thu tăng 137. 94%
Tài sản ngắn hạn khác tăng gần 30%
Điều này cho thấy doanh nghiệp đang có vấn đề trong quản lý tiền vàkhâuàphân phối tiêu thụ sản phẩm, bị doanh nghiệp khác chiếm dụngvốn. Doanh nghiệp cấn xây dựng chính sách quản lý việc cung cấp s sản phẩm, chính sách thanh toán hợp lý hơn.
4. Phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
4. 1. Đánh giá chung kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Tổng lợi nhuận sau thuế tăng lên 2. 668. 242. 050 với tỷ lệ tăng là 82. 77%, cho thấy kết qu kinh doanh của công ty hơn hẳn so với năm trước. Cho thấy sự có gắng của công ty trong tìm kiếm lợi nhuận. Kết qủa cụ thể như sau:
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 3. 774. 022. 590 tưong ứng tỷ lệ là 90. 63%
Lợi nhuận khác giảm 126. 464. 177 tương ứng tỷ lệ 64. 4%
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 49. 077. 611. 110 tương úng với 30. 74%, không có ác khoản giảm trừ doanh thu. Cho thấy chất lượng hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp khá tốt. Giá vốn hàng bán tăng cùng khối lượng doanh thu là 43. 710. 974. 500 tương ứng với tỷ lệ tăng là 29. 29%.
Doanh thu hoạt động tài chính tăng 160. 399. 890 tương ứng với mức tỷ lệ là 38. 98%
Trong đó chi phí hoạt động giảm 1. 334. 159. 676 tương ứng tỷ lệ giảm là 72. 92%. Chứng tỏ doanh nghiệp có chú trọng đầu tư tài chính, và sử dụng nguồn vốn vay với chi phí nhỏ hơn.
Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 3. 087. 173. 549 tương ứng với 63. 38%
4. 2. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí và các chỉ tiêu phản ánh kết qủa kinh doanh nghiệp
4. 2. 1. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí
a. Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần
Tỷ suất giá vốn hàng bán=Giá vốn hàng bán/Doanh thu thuần
Cho biết cứ 100Đ doanh thu thuần , doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng giá vốn hàng bán.
Đầu kì: 93. 45%
Cuối kì: 92. 43%
Ta thấy chỉ số này giảm đi trong năm 2007, chứng tỏ doanh nghiệp quản lý các khoản chi phí trong giá vốn hàng bán tốt lên.
b. Tỷ suất chi phí bán hàng trên doanh thu thuần
Tỷ suất chi phí bán hàng=Chi phí bán hàng/Doanh thu thuần
Doanh nghiệp không có chi phí bán hàng
c. Tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần
Tỷ suất chi phí quản lý=Chi phí quản lý doanh nghiệp/Doanh thu thuần
Đầu kì: 3. 05%
Cuối kì: 3. 81%
Ta thấy tỷ lệ này tăng lên trong năm 2007, cho thấy hiệu qủa quản lý các khoản chi phí quản trị doanh nghiệp giảm khi doanh thu tăng.
4. 2. 2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh
a. Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trên doanh thu thuần
Tỷ suất LN từ HĐKD=Lợi nhuận từ HĐKD/Doanh thu thuần
Đầu kì: 2. 6%
Cuối kì: 3. 8%
b. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế=Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu thuần
Đầu kì: 2. 73%
Cuối kì: 3. 84%
c. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế=Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần
Đầu kì: 2. 02%
Cuối kì: 2. 82%
Nhận xét: Các tỷ lệ này tăng lên cho thấy một dấu hiệu tốt trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
5. Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp
5. 1. Phân tích đánh giá khả năng tạo tiền
Tỷ trọng dòng tiền của từng hoạt động=Tiền thu vào của từng hoạt động/Tổng tiền thu vào trong kì
Từ báo cáo lưu chuyển tiền tệ ta thấy
Đầu kì: lưu chuyển tiền tệ thuần trong kì 7. 894. 972. 071>0. Chủ yếu do sự đóng góp lượng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 19. 941. 167. 586, trong khi đó lượng tiền thuần tù hoạt động đầu tư -3. 293. 880. 100 9 do h nghiệp chi đầu tư mua sắm, xây dựng TCSĐ, tài sản dài hạn khác, hoạt động tài chính-8. 752. 315. 41<0 doanh nghiệp trả gốc và lãi vay
Cuối kì: lưu chuyển tiền tệ thuần -8. 055. 440. 641<0. Nguyên nhân là do lưu chuyển tiền tệ thuần từ hoạt động kinh doanh giảm mạnh, còn-20. 373. 498. 361<0, lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư giảm-4. 301. 145. 083<0, ngược lại lưu chuyển tiền thuần từ hoạt dộng đầu tư tăng đáng kể 16. 586. 202. 803 do doanh nghiệp thu tiền từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp, tiền vay ngắn hạn và dài hạn nhận được cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng vốn từ bên ngoài nhiều hơn.
Ta thấy dòng tiền thuần trong kì tạo ra không phải do hoạt động sản xuất kinh doanh, và bị âm. Tiền cuối kì giảm 8. 088. 440. 636 tương ứng tỷ lệ giảm là 58. 7%. Chứng tỏ doanh nghiệp đang có vấn đề trong chính sách thu chi.
5. 2. Phân tích khả năng chi trả thực tế
Phân tích khả năng chi trả dựa trên bảng CĐKT chỉ mang trạng thái tĩnh, do đó người ta còn dựa vào lượng tiền thuần nhiều hơn vì nó cho biết khả năng chi trả thực tế về các nguồn tiền mà doanh nghiệp có thể huy dộng đề trả các khoản nợ khi đến hạn
a. Hệ số kh năng trả ngắn hạn
Cho biết doanh nghiệp có đủ khả năng trả nợ hay không từ tiền thu được từ hoạt động SXKD
Hệ số khả năng trả ngắn hạn=Lượng tiền thuần từ HĐKD/Tổng nợ ngắn hạn
Đầu kì: 0. 23
Cuối kì: <0
b. Hệ số trả lãi
Cho biết tình hình thực tế doanh nghiệp có đủ kh năng tr lãI vay hay không
Hệ số trả lãi=Lượng tiền thuần từ HĐKD/Các kho n lãi đã tr
Đầu kì: 10. 9
Cuối kì: <0
Cho thấy khả năng trả nợ, lãi của doanh nghiệp giảm đáng kể. Nếu tình trạng như năm 2007 tiếp diễn liên tục sẽ gây ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp.
6. Phân tích nhóm các chỉ số tài chính
6. 1. Tỷ số thanh toán
a. Phân tích tình hính thanh toán
Tình hình thanh toán của doanh nghiệp phản ánh rõ nét chất lượng hoạt động tài chính. Nếu hoạt động tài chính tốt doanh nghiệp sẽ ít bị chiếm dụng vốn. Ngược lại nếu hoạt động tài chính kém thì sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, công nợ phải thu phảI trả kéo dài
Tỷ lệ các khoản nợ phải thu
so với nợ phải trả =Tổng số nợ phải thu/Tổng số nợ ph I trả.
Đầu kì : 41. 09%
Cuối kì: 66. 53%
Hai tỉ số trên đều nhỏ hơn 100% cho thấy số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng nhỏ hơn số vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng. Tỷ số này tăng lêncho thấy doanh nghiệp chiếm dụng ngày càng nhiều vốn của doanh nghiệp khác. Điều này ph n ánh tình trạng tài chính không lành mạnh.
b. Phân tích khả năng thanh toán
Đây là chỉ tiêu được các nhà đầu tư và chủ nợ quan tâm hàng đầu, liệu số vốn họ bỏ ra có thu hồi được hay không và rủi ro bao nhiêu
Hệ số thanh toáoán tổng quát=Tổng tài sản/Tổng nợ
Đầu kì: 1. 24
Cuối kì: 1. 47
Cho thấy đầu năm cứ một đồng nợ có 1. 24 đồng tài s n, cuối năm là 1. 47.
Tức là vào cuối năm công ty chỉ cần giảI phóng68. 03% tài s n là có thể tr nợ , đầu năm là 80. 64%. Như vậy hành lang an toàn tăng lên từ 19. 36% lên 31. 97%
Hệ số thanh toán hiện hành=TSNH/Nợ ngắn hạn
Đầu kì1. 06
Cuối kì: 1. 29
Chỉ số này >1 cho thấy doanh nghiệp có đủ kh năng thanh toán các kho n nợ ngắn hạn mà không cần vay muợn thêm. Chỉ số này tăng lên vào cuối kì cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty được c i thiện
Hệ số thanh toán nhanh=TSNH-Hàng tồn kho/Nợ ngắn hạn
Đầu kì: 0. 61
Cuối kì: 0. 74
Chỉ số thuộc khoảng (0. 5-1) cho thấy tình trạng thanh toán nợ ngắn hạn thông qua tiền mặt và các tài sản xó khả năng chuyển nhanh thành tiền ở mức bình thường. Tỷ lệ tăng lên cho thấy khả năng thanh toán tốt lên.
Hệ số thanh toán tức thời=Tiền/Nợ ngắn hạn
Đầu kì: 0. 15
Cuối kì: 0. 04
Ta thấy khả năng thanh toán bằng tiền mặt cho các khoản nợ ngắn hạn rất hạn chế và giảm vào cuối năm.
6. 2. Tỷ số hoạt động
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thể hiện qua năng lực tạo giá trị sản xuất, doanh thu. Các chỉ tiêu được sử dụng
Vòng quay hàng tồn kho
Phản ánh số lần mà hàng hoá tồn kho bình quân luân chuyển trong kì. Chỉ số này càng cao càng tốt, vì tiền đầu tư hàng tồn kho thấp mà hiệu quả sử dụng cao, tránh tình trạng ứ đọng vốn. Nếu thấp chứng tỏ hàng tồn kho nhiều, s n phẩm không tiêu thụ được.
Số vòng quay hàng tồn kho=Giá vốn hàng bán/Hàng hóa tồn kho bình quân trong kì
Đầu kì: 3. 7
Cuối kì: 2. 7
Ta thấy trung bình trong kig thì hàng tồn kho quay được 2. 7 vòng thấp hơn mức đầu kì là . 3. 7 vòng cho thấy tốc độ s n xuất tiêu thụ của doanh nghiệp bị suy
gi m
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho=360/Số vòng quay hàng tồn kho
Đầu kì: 97. 23 ngày
Cuối kì: 133. 33 ngày
Như vậy trung bình hàng phảI luu kho 133 ngày kể từ lúc nhập kho cho đến khi tiêu thụ, tăng so với đầu kì là 97 ngày.
Vòng quay khoản phải thu
Phản ánh tốc độ chuyển các khoản phải thu ra tiền mặt. Vòng quay càng lớn chứng tở tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, không bị chiếm dụng vốn. Nếu nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn lớn, gây thiếu vốn cho s n xuất kinh doanh , phải đI vay vốn từ bên ngoài
Vòng quay khoản phảI thu=DT thuần/Số dư bình quân các khoản phải thu
Đầu kì: 6. 25
Cuối kì: 4. 97
Kỳ thu tiền bình quân=360/vòng quay khoản ph i thu
Đầu kì: 57. 6 ngày
Cuối kì: 72. 4 ngày
Nghĩa là trung bình cứ 72. 4ngày doanh nghiệp thu nợ một lần, tăng so với jmức đầu kì là 57. 6 ngày.
Hiệu suất sử dụng TSDH
Hiệu suất sử dụng TSDH=DT thuần/TSDH bình quân
Đầu ki: 7. 09
Cuối kì: 9. 17
Nghĩa là một đồng TCSĐ tạo ra9. 17 đồng doanh thu thuần, tăng so với mức đầu kì là 7. 09
Hiệu suất sử dụng tổng tài s n
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản=Doanh thu thuần/Tổng TS
Đầu ki: 1. 37
Cuối kì: 1. 1
Nghĩa là một đồng tài sản tạo ra1. 1 đồng doanh thu thuần, gi m so nvới mức đầu kì là 1. 37
HIệu suất sử dụng TSCĐ
Hiệu suất sử dụng TSCĐ=DT thuần/TSCĐ
Đầu kì: 8. 8
Cuối kì: 12. 3
Nghĩa là cứ một đồng tài sản cố định cuối kì tạo ra 12. 3 đồng doanh thu thuần tăng so với mức đầu kì là 8. 8
6. 3. Tỷ số đòn bẩy tài chính
Tỷ số nợ trên tổng tài sản=Nợ/Tổng tài sản
(các tỷ lệ tương tự khác: Nợ/Vốn chủ
Tổng tài sản/Vốn vốn chủ)
Đầu kì: 80. 86%
Cuối kì: 68. 14%
Ta thấy đầu kì doanh nghiệp sử dụng 80. 86% nợ trên tổng tài sản, cuối kì giảm xuống còn 68. 14%. Nguyên nhân từ việc nợ phải trả tăng chậm hơn tốc độ tăng của vốn chủ.
Khả năng thanh toán lãi vay=EBIT/lãi vay
Đầu kì: 1. 38
Cuối kì: 15. 18
Ta thấy khả năng thanh toán lãi vay cuối kì tăng cao do EBIT tăng và mức trả lãi giảm do doanh nghiệp thanh toán các khoản nợ dài hạn.
6. 4. Tỷ số sinh lợi
Tỷ suất doanh lợi doanh thu thuần=LN thuần/DT thuần
Đầu kì: 2. 02%
Cuối kì: 2. 8%
Như vậy cuối kì cứ một đồng doanh thu thuần tạo ra 0. 028 đồng lợinhuện thuần, mức đầu kì là 0. 0202
Tỷ suất sinh lời của tài sản=Lợi nhuận thuần/ Tổng tài sản
Đầu kì: 2. 8%
Cuối kì: 3. 1%
Như vậy cuối kì cứ một đồng tài sản tạo ra 0. 031 đồng lợi nhuận thuần, mức đầu kì là 0. 028.
Tỷ suất sinh lời của vốn chủ=Lợi nhuận thuần/Vốn chủ
Đầu kì: 15%
Cuối kì: 9. 8%
Ta thấy kh năng sinh lời của vốn chủ cũng như của toàn bộ vốn doanh nghiệp nói chung giảm, phản ánh hiệu qu sử dụng vốn và hiệu qu s n xuất kinh doanh của doanh nghiệp giảm.
7. Tỷ số giá ỷthị trường
Thu nhập mỗi cổ phầnEPS=LN cổ đông thường/Số lượng cổ phần thường
Số lượng cổ phần thường 2006 là 1500000, 2007 là 4000000
- Năm 2006: 2149
- Năm 2007: 1473
8. Phân tích nhân tố
Phân tích tài chính DUPONT
ROE=LN sau thuế/Vốn chủ=LN sau thuế/Tài sản*Tài sản/Vốn chủ
=ROA*EM
EM là hệ số nhân chủ sở hữu, phản ánh mức độ huy động vốn từ bên ngoài của doanh nghiệp
Đầu kì: ROE=15%=2. 8%(ROA)*5. 407(EM)
Cuối kì: ROE=9. 8%=3. 1%(ROA)*3. 16(EM)
Thấy EM giảm cho thấy doanh nghiệp giảm tỷ trọng vốn huy động từ bên ngoài
ROA=LN sau thuế/Tổng tai sản=LN sau thuế/DT*DT/Tổng tài sản
=PM*AU
PM: Doanh lợi tiêu thụ phản ánh khả năng qu n lý doanh thu chi phí
AU: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Đầu kì: ROA=2. 8%=2. 01%(PM)*1. 37(AU)
Cuối kì: ROA=3. 1%=2. 82%(PM)*1. 098(AU)
Tổng hợp
ROE=PM*AU*EM
Đầu kì: 15%=2. 01%*1. 37*5. 407
Cuối kì: 9. 8%=2. 82%*1. 098*3. 16
ROE giảm đi do tác động của đòn bẩy tài chính giảm, hiệu suất sử dụng tài s n giảm hơn mức tăng của hiệu qu qu n lý doanh thu chi phí
Bảng tổng hợp kết quả
Bảng chỉ tiêu tài chính
Chỉ tiêu
2006
2007
Cơ cấu(%)
Tăng trưởng
(%)
Đầu kì
Cuối kì
I. Tài sản
116. 160. 673. 532
190. 068. 843. 763
63. 63
1. TSNH
96. 637. 964. 746
167. 301. 314. 207
80. 62
88. 02
73. 12
Phải thu ngắn hạn
36. 214. 036. 272
86. 168. 796. 972
37. 47
51. 5
137. 94
Hàng tồn kho
40. 300. 831. 657
71. 413. 614. 836
41. 7
42. 7
77. 2
2. TSDH
22. 522. 708. 786
22. 767. 529. 736
19. 38
11. 98
1. 09
II. Nguồn vốn
116. 160. 673. 532
190. 068. 843. 763
63. 63
1. Nợ phải trả
93. 931. 431. 923
129. 513. 183. 759
80. 86
68. 14
37. 88
Nợ ngắn hạn
88. 122. 816. 784
129. 077. 106. 523
93. 81
99. 67
46. 47
2. Nguồn vốn chủ
22. 229. 259. 609
60. 555. 660. 004
19. 14
31. 86
172. 41
Vốn chủ sở hữu
21. 482. 798. 291
60. 172. 793. 061
96. 64
99. 37
180. 1
III. Kết quả KD
Doanh thu thuần
159. 665. 832. 882
208. 743. 443. 992
30. 74
Giá vốn
149. 212. 717. 543
192. 923. 692. 080
29. 29
Lợi nhuận gộp
10. 453. 115. 339
15. 819. 751. 912
51. 3
LN sau thuế
3. 223. 738. 120
5. 891. 980. 178
82. 77
IV. VốnLĐTX
Vốn LĐTX
5. 515. 147. 962
38. 224. 207. 504
593. 09
Nhu cầu vốn LĐTX
-11. 607. 948. 555
28. 505. 305. 385
Bảng phân tích tài chính Doupont
Năm 2006
Năm 2007
PM Doanh lợi tiêu thụ
2. 01%
2. 82%
Hiệu suất sử dụng TS
137. 5%
109. 8%
Hệ số nhân vốn chủ
540. 7%
316%
ROE
15%
9. 8%
Bảng chỉ số tài chính
Chỉ tiêu
Đơn vị
Kết quả
2006
2007
I. Chỉ tiêu thanh khoản
Tỷ số thanh toán hiện hành
Lần
1. 06
1. 29
Tỷ số thanh toán nhanh
Lần
0. 61
0. 74
II. Chỉ tiêu hoạt động
Vòng quay hàng tồn kho
Vòng
3. 7
2. 7
Vòng quay ph I thu
Vòng
6. 25
4. 97
Số ngày tồn kho
Ngày
97. 3
133. 3
Kì thu tiền bình quân
Ngày
57. 6
72. 4
Hiệu qu sử dụng tổng TS
Lần
1. 37
1. 1
Hiệu quả sử dụng TSDH
Lần
7. 09
9. 17
Hiệu quả sử dụng TSCĐ
Lần
8. 8
12. 3
III. Chỉ tiêu cân nợ
Tỷ số nợ trên tổng tài sản
%
80. 86
68. 14
Tỷ số nợ trên vốn chủ
%
437. 25
215. 2
Tổng TS trên Vốn chủ
%
540. 7
316
III. Chỉ tiêu lợi nhuận
LNsau thuế trên DT
%
2. 02
2. 8
LN sau thuế trên tồng TS ROA
%
2. 8
3. 1
LN sau thuế trên vốn chủ ROE
%
15
9. 8
IV. Cổ tức
EPS
Đ
2149
1473
Bảng so sánh chỉ số với các công ty trong ngành và các công ty niêm yết
Chỉ tiêu
VC6
Ngành
HOSE
HASTC
I. Chỉ tiêu tăng trưởng
Doanh thu
30. 74%
25. 9%
45. 8%
46. 1%
Lợi nhuận gộp
51. 3%
38. 8%
24. 9%
11. 9%
Lợi nhuận thuần
82. 8%
60. 2%
56. 7%
42. 4%
II. Khả năng sinh lợi
ROE
9. 8%
20. 4%
22. 3%
26. 2%
ROA
3. 1%
11. 3%
12%
5. 7%
III. Cơ cấu vốn
Tổng nợ/Tổng TS
68. 14%
38. 5%
33. 6%
29. 7%
Tổng nợ/Vốn chủ
215. 2%
88. 1%
69. 5%
94%
Tổng TS/Vốn chủ
316%
189. 5%
233. 4%
1010. 8%
IV. Hệ số thanh toán
Thanh toán hiện hành
1. 29
3. 2
2. 9
1. 1
Thanh toán nhanh
0. 74
2. 8
2. 3
0. 9
V. Chỉ tiêu quản lý
Vòng quay phải thu
4. 97
14. 8
31. 9
4. 5
Vòng quay tồn kho
2. 7
115. 6
48. 3
5. 9
Vòng quay tổng tài sản
1. 1
0. 8
0. 8
0. 4
Nhận xét chung
Trong năm 2007 công ty đạt tốc độ tăng trưỏng cao. tuy nhiên so với các công ty khác cùng ngành chất lượng tăng trưởng của công ty kém hơn nhiều thể ở các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi, khả năng thanh toán thấp, quản lý tài sản kém thể hiện rõ ràng ở tốc độ vòng quay các khoản phải thu và hàng tồn kho. Công ty có tỷ trọng nợ trong cơ cấu tài sản lớn hơn các công ty khác cùng ngành.
Từ những chỉ tiêu trên có thể thấy rằng trong năm 2007, công ty đã có những cố gắng lớn trong tìm kiếm lợi nhuận, giành thị phần, tuy nhiên công ty đang có những vấn đề trong quản lý tài sản, quản lý thu chi, khâu thanh toán trong tiêu thu s n phẩm. Công ty cần xây dựng chính sách tài chính hợp lý hơn để nâng cao chất lượng tăng trưỏng trong các năm tới.
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN SIMCO SÔNG ĐÀ
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Hải
Lớp : Tài chính doanh nghiệp 47B
Phân tích tài chính
Công ty cổ phần SIMCO SÔNG ĐÀ
I/ Giới thiệu chung về công ty
1Hình thức sở hữu vốn : Công ty Cổ phần
2. Lĩnh vực kinh doanh : Sản xuất, dịch vụ, thương mại
3. Ngành nghề kinh doanh :
Đưa người lao động và chuyên gia Việt Nam đi lao động và du học có thời hạn ở nước ngoài;
Xuất nhập khẩu và kinh doanh: vật tư, thiết bị công nghệ xây dựng, máy móc thiết bị, tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng;
Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông;
Kinh doanh phát triển nhà, khu công nghiệp, đô thị;
Kinh doanh vật liệu xây dựng;
Dạy nghề ngắn hạn (dưới 1 năm);
Kinh doanh dịch vụ ăn uống;
Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm gỗ từ tre, nứa;
Sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy;
Kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa và quốc tế;
Kinh doanh dịch vụ thể thao vui chơi giải trí;
- Kinh doanh máy móc thiết bị, linh kiện điện tử, tin học, máy tính, điện lạnh, điện gia dụng, thiết bị viễn thông, truyền thông, thiết bị điện tử điều khiển, thiết bị phát sóng;
-Tư vấn thiết kế trang Web, lắp đặt mạng máy tính, thi công mạng điện tử viễn thông (không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình);
Dịch vụ quản lý các khu đô thị;
- Thành lập các trung tâm thương mại, trung tâm nghiên cứu ứng dụng phục vụ cho các ngành kinh tế (quốc dân và ngoài nước);
- Nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ phần mềm và phát triển công nghệ phần mềm tin học;
Tư vấn nghiên cứu ứng dụng phát triển và chuyển giao công nghệ kỹ thuật cao;
- Thiết kế, thi công, lắp đặt, bảo trì, bảo dưỡng hệ thống mạng và thiết bị máy tính điện tử, tin học, viễn thông, truyền thông (không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình);
Sản xuất và kinh doanh thiết bị vật liệu điện;
Sản xuất và kinh doanh nước giải khát, nước khoáng, nước tinh lọc và các ngành nghề khác theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
II Nội dung phân tích
1Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp
Số cuối năm
Số đầu năm
A -
NỢ PHẢI TRẢ (300=310+330)
220, 464, 526, 576
69. 34
138, 937, 546, 793
78. 14
81, 526, 979, 783
58. 67
-
I.
Nợ ngắn hạn
124, 462, 643, 397
56. 45
47, 224, 018, 195
34
77, 238, 625, 202
163. 55
1.
Vay và nợ ngắn hạn
-
-
-
2.
Phải trả người bán
15, 474, 639, 263
12. 43
2, 573, 972, 284
5. 45
12, 900, 666, 979
501. 19
3.
Người mua trả tiền trước
75, 410, 369, 063
60. 6
27, 710, 393, 809
58. 68
47, 699, 975, 254
172. 13
4.
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
7, 521, 682, 129
6. 04
1, 524, 385, 669
3. 24
5, 997, 296, 460
393. 42
5.
Phải trả người lao động
3, 649, 385, 780
2. 93
2, 197, 281, 543
4. 65
1, 452, 104, 237
66. 08
6.
Chi phí phải trả
557, 759, 203
0. 45
436, 793, 629
0. 92
120, 965, 574
27. 69
7.
Phải trả nội bộ
-
-
-
8.
Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
-
-
-
9.
Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
21, 848, 807, 959
17. 55
12, 781, 191, 261
27. 06
9, 067, 616, 698
70. 94
10.
Dự phòng phải trả ngắn hạn
-
-
-
-
II.
Nợ dài hạn
96, 001, 883, 179
43. 55
91, 713, 528, 598
66
4, 288, 354, 581
4. 67
1.
Phải trả dài hạn người bán
-
-
-
2.
Phải trả dài hạn nội bộ
-
-
-
3.
Phải trả dài hạn khác
95, 834, 885, 074
99. 83
91, 389, 732, 908
0. 996
4, 445, 152, 166
4. 86
4.
Vay và nợ dài hạn
-
245, 000, 000
0. 0032
- 245, 000, 000
-100
5.
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
-
-
-
6.
Dự phòng trợ cấp mất việc làm
166, 998, 105
0. 17
78, 795, 690
0. 0008
88, 202, 415
111. 93
7.
Dự phòng phải trả dài hạn
-
-
-
-
B -
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU (400=410+430)
97, 279, 501, 021
30. 65944
38, 715, 107, 225
24, 69
58, 564, 393, 796
151. 27
-
I.
Vốn chủ sở hữu
96, 985, 978, 899
99. 7
38, 034, 565, 172
98. 24
58, 951, 413, 727
154. 99
1.
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
70, 000, 000, 000
72. 18
20, 000, 000, 000
52. 58
50, 000, 000, 000
250
2.
Thặng dư vốn cổ phần
-
-
-
3.
Vốn khác của chủ sở hữu
-
-
-
4.
Cổ phiếu quỹ
(360, 000)
-
- 360, 000
5.
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
-
-
-
6.
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
-
-
-
7.
Quỹ đầu tư phát triển
34, 565, 172
0. 00036
1, 060, 062, 931
2. 7
- 1, 025, 497, 759
-96. 739
8.
Quỹ dự phòng tài chính
2, 000, 000, 000
2. 1
1, 000, 000, 000
2. 62
1, 000, 000, 000
100
9.
Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
-
-
-
10.
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
24, 951, 773, 727
25. 73
15, 974, 502, 241
42
8, 977, 271, 486
56. 19
11.
Nguồn vốn đầu tư XDCB
-
-
-
-
II.
Nguồn kinh phí và quỹ khác
293, 522, 122
0. 3
680, 542, 053
1. 75
- 387, 019, 931
-56. 86
1.
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
179, 210, 218
40. 6
680, 542, 053
100
- 501, 331, 835
-73. 66
2.
Nguồn kinh phí
-
-
-
3.
Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
114, 311, 904
59. 4
-
114, 311, 904
-
C -
LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ
180, 680, 202
0. 00056
156, 817, 998
0. 088
23, 862, 204
15. 21
-
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
317, 924, 707, 799
177, 809, 472, 016
140, 115, 235, 783
78. 8
Tổng nguồn vốn trong kỳ tăng 140, 115, 235, 783 với tỷ lệ tăng là 78, 8% trong đó nguồn vốn chủ sở hữu tăng 58, 564, 393, 796 tỉ lệ tăng là 151. 27% tỷ trọng vốn chủ sở hữu đầu đầu năm là 24. 69% đến cuối kỳ là 30. 66% tăng 4. 96% . Nhận thấy công ty không sử dụng nhiều nguồn vốn của bản thân, tỷ lệ này là hoàn toàn hợp lý bởi đối với ngành xây dựng phải sử dụng vốn lớn thì việc sử dụng nhiều nợ ( nợ phải trả chiếm 69, 34%) là hoàn toàn hợp lý.
Khoảng cách giữa tỷ trọng của nợ dài hạn và nợ ngắn hạn không lớn, Nợ ngắn hạnchiếm 56. 65% trong tổng số nợ phải trả và tăng từ 47, 2 tỷ lên đến 124, 5 tỷ tăng lên 77, 3; tỷ lệ tăng 163. %. Nợ dài hạn tăng 4, 288 tỷ, tỉ lệ tăng 4. 67%. Tỷ lệ tăng của nợ dài hạn thấp hơn nhiều so với nợ ngắn hạn. Tỉ lệ tăng của nợ ngắn hạn dù tạo tạo ra đòn bẩy tài chính hiệu quả nhưng nó ảnh hưởng tới khả năng thanh toán của công ty trong thời gian tới
Hầu hết các khoản mục bên nguồn vốn đều tăng chỉ có quý khen thưởng giảm, việc cắt giảm này ảnh hưởng tới quyền lợi của công nhân viên, cần phải thiết lập quỹ cách hợp lý để tạo sự trung thành và tác phong công nghiệp của người lao động.
2. Phân tích sự biến động và phân bổ vốn
Bảng phân tích sự biến động và phân bố vốn
Chỉ tiêu
Số đầu năm
Số cuối năm
Tăng giảm
số tiền
tỉ trọng
số tiền
tỉ trọng
số tiền
tỉ lệ
A. Tài sản Ngắn hạn
138, 636, 260, 047
77, 96
70, 302, 960, 456
85. 02
131, 666, 700, 400
94, 97
ITiền và các khoản tương đương tiền
7, 374, 953, 834
5. 32
42, 109, 556, 161
16
34, 734, 602, 330
470. 9
IIĐầu tư tài chính Ngắn hạn
12, 600, 000, 000
9. 1
23, 468, 280, 673
8. 68
10, 868, 280, 670
86. 25
III Các khoản phải thu ngắn hạn
114, 832, 540, 533
8. 28
199, 310, 644, 327
73. 73
84, 478, 103, 800
73. 57
IV Hàng tồn kho
1, 552, 462, 800
1. 12
3, 992, 885, 715
1. 48
2, 440, 422, 915
157, 2
Vtài sản ngắn hạn khác
2, 276, 302, 880
1. 64
1, 421, 593, 580
0. 53
-854, 709, 300
-37. 55
B/ Tài sản dài hạn
39, 173, 211, 969
22. 03%
47, 621, 747, 343
14. 98
8, 448, 535, 380
21. 57
I. Các khoản phải thu dài hạn
II/ Tài sản cố định
36, 177, 338, 201
92. 35
32, 914, 997, 607
69. 12
-3, 262, 340, 600
-0. 902
III/ Bất động sản đầu tư
IV/ Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
1, 250, 000, 000
3. 2
12, 479, 990, 410
26. 2
11, 247, 990, 410
899. 76
V/ Lợi thế thương mại
VI/ Tài sản dài hạn khác
1, 745, 873, 768
4. 82
2, 226, 759, 326
4. 66
480, 885, 558
27. 54
Tổng cộng tài sản
177, 809, 472, 016
317, 924, 707, 799
140, 115, 235, 700
78. 8%
Qua bảng phân tích ta nhận thấy:
Cuối năm tài sản ngắn hạn của công ty là 42. 109 tỷ chiếm 85. 02% trong tổng tài sản. Tổng tài sản của công ty tăng lên 140 tỉ lệ tăng 78. 8% vậy quy mô vốn tăng lên đáng kể, vậy quy mô kinh doanh của doanh nghiệp được mở rộng.
Xem xét từng loại tài sản ta thấy
+ Cuối năm tài sản ngắn hạn tăng 131 tỷ đồng, tỉ lệ tăng 94, 97% trong đó các khoản phải thu của khách hàng chiếm tỉ trọng lớn. Khoản phải thu ngắn hạn tăng từ 114 lên 199 tỉ tỉ lệ tăng 73, 57%=> công ty đang đứng trước nguy cơ chiếm dụng vốn của khách hàng, ứ đọng vốn khiến cho khả năng thanh toán giảm dù tiền và các khoản tương đương tiền có tăng. Tiền và các khoản tương đương tiền tăng 34. 734 tỉ đồng đã tăng lên 490. 9% so với đầu năm. Mặc dù tỉ lệ tăng khá cao nhưng so với nợ ngắn hạn thì mức tăng của tiền vẫn không quá bất hợp lí, nó giúp cho doanh nghiệp đáp ứng được khả năng thanh toán tức thời. Vào cuối năm công ty đã chú trọng tới việc đầu tư tài chính thể hiện : đầu tư tài chính ngắn hạn của công ty cuối năm là 23, 478 tỉ tăng thêm 10. 868 tỉ so với đầu năm.
+Tài sản dài hạn của công ty tăng 8. 448 tỉ đồng tỉ lệ tăng là 21. 57% đã nâng tổng tài sản dài hạn lên 47. 621 tỉ đồng. Tài sản dài hạn tăng chủ yếu do khoản đầu tư tài chính dài hạn tăng lên. Đầu tư tài chính dài hạn cuối năm là 12, 479 tỉ đồng dẫn tới tỉ lệ tăng là 899. 76%. thể hiện tiềm lực tài chính của công ty hiện tại rất dồi dào doanh nghiệp đầu tư để hy vọng sẽ thu được lợi tức lâu dài, nó giảm thiểu rủi ro tài chính. Tỉ lệ tăng này quá cao trong khi tài sản cố định lại giảm, dù chỉ giảm 3, 82 tỉ nhưng cho thấy rằng công ty không chú trọng tăng cường các trang thiết bị kỹ thuật cho công ty. Rõ ràng cần phải có sự điều chỉnh giữa tài khoản đầu tư tài chính và tài sản cố định. Công ty cần chú trọng tới việc áp dụng những công nghệ mới vào để giảm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Chi phí xây dựng cơ bản đã giảm 6. 623 tỉ như vậy đã có một số công trình đã được hoàn thành đã đưa vào hoạt động làm tăng TSCĐ
+ Hang tồn kho 2. 440 tỉ tăng chủ yếu là chi phí sản xuất kinh doanh điều này là hậu quả của việc chi quá ít, không hợp lý cho tái sản cố định . Tỉ lệ tăng của hàng tồn kho là 157. 2%.
Tóm lại: Công ty cần phải có điều chỉnh lại đối với cơ cấu vốn. Cần có sự điều chỉnh kịp thời để nâng cao hiệu quả hoạt động, kinh doanh. Cần thu hồi các khoản phải thu ngắn hạn để tăng khả năng thanh khoán, tránh tình trạng ứ đọng vốn.
3. Phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
CHỈ TIÊU
Năm nay
Năm trước
Tăng giảm
số tiền
tỉ lệ
1.
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
110, 302, 825, 962
40, 641, 126, 310
69, 661, 699, 652
171
2.
Các khoản giảm trừ doanh thu
16, 298, 500
145, 923, 293
- 129, 624, 793
(89)
3.
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
110, 286, 527, 462
40, 495, 203, 017
69, 791, 324, 445
172
4.
Giá vốn hàng bán
73, 462, 845, 657
16, 971, 152, 714
56, 491, 692, 943
333
5.
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
36, 823, 681, 805
23, 524, 050, 303
13, 299, 631, 502
57
6.
Doanh thu hoạt động tài chính
16, 785, 183, 968
9, 577, 930, 471
7, 207, 253, 497
75
7.
Chi phí tài chính
802, 679, 347
104, 776, 833
697, 902, 514
666
Trong đó: chi phí lãi vay
709, 104, 095
91, 813, 757
617, 290, 338
672
8.
Chi phí bán hàng
1, 167, 455, 614
824, 836, 380
342, 619, 234
42
9.
Chi phí quản lý doanh nghiệp
20, 383, 295, 318
13, 956, 841, 425
6, 426, 453, 893
46
10.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
31, 255, 435, 494
18, 215, 526, 136
13, 039, 909, 358
72
11.
Thu nhập khác
2, 106, 945, 223
584, 271, 037
1, 522, 674, 186
261
12.
Chi phí khác
1, 282, 194, 617
251, 795, 914
1, 030, 398, 703
409
13.
Lợi nhuận khác
824, 750, 606
332, 475, 123
492, 275, 483
148
14.
Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty liên kết, liên doanh
66, 869, 985
-
66, 869, 985
15.
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
32, 147, 056, 085
18, 548, 001, 259
13, 599, 054, 826
73
16.
Chi phí thuế TNDN hiện hành
5, 159, 059, 709
2, 559, 546, 123
2, 599, 513, 586
102
17.
Chi phí thuế TNDN hoãn lại
-
-
-
18.
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
26, 987, 996, 376
15, 988, 455, 136
10, 999, 541, 240
69
18. 1
Lợi ích của cổ đông thiểu số
23, 862, 204
13, 952, 895
9, 909, 309
71
18. 2
Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của công ty mẹ
26, 964, 134, 172
15, 974, 502, 241
10, 989, 631, 931
69
19.
Lãi cơ bản trên cổ phiếu
8, 667
10, 089
- 1, 422
(14)
Đánh giá chung về kết quả hoạt động của doanh nghiệp
Qua bảng phân tích kết quả hoạt động của doanh nghiệp ta nhận thấy doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 69. 661 tỉ đồng với tỷ lệ tăng 171%. Có thể thấy đây là sự cố gắng của DN trong việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá. Điều này chẳng nhữg làm tăng Doanh thu thuần, tạo điều kiện gia tăng lợi nhuận kinh doanh mà còn giúp Doanh nghiệp thu hồi được vốn, gia tăng thị phần tiêu thụ sản phẩm.
Doanh thu thuần tăng 69. 791 tỉ với tỉ lệ tăng 172% nguyên nhân là do doanh thu bán hàng tăng và các khoản giảm trừ doanh thu giảm. Điều này chứng tỏ các sản phẩm do công ty cung cấp ngày một tốt hơn nên các khoản giảm trừ doanh thu cuối năm giảm.
Do khối lượng hàng tiêu thụ tăng nên giá vốn hàng bắn tăng lên 56. 491 đưa doanh thu cuối năm lên tới 73 tỉ và tỉ lệ tăng ngoạn mục là 333%. Điều này chứng tỏ hàng hoá được tiêu thụ tăng mạnh mẽ vào cuối năm.
Doanh thu hoạt động tài chính cũng tăng lên đáng kể với tỉ lệ tăng là 75% trong khi đó chi phí tài chính tăng tới 0. 697 tỉ với tỉ lệ tăng 666%, dù đó là tỉ lệ vô cùng cao nhưng mức tăng của chi phí tài chính vẫn nhỏ hơn mức tăng của doanh từ hoạt động tài chính.
Chí phí bán hàng và chi phí quản lý của doanh nghiệp đều tăng.
Chi phí bán hàng tăng 342 triệu với tỉ lệ 42% đã làm lợi thuần thừ HĐKD giảm. Nếu không có khoản chi nào bất hợp lý thì việc tăng chi phí bán hàng sẽ làm gia tăng doanh thu bán hàng. So với con số tăng lớn lao thì việc tăng chi phí bán hàng là hoàn toàn chấp nhận được.
Chi phí quản lý Doanh nhgiệp cũng tăng lên 6 tỉ. Điều này chứng tỏ đồng thời với việc mở rộng quy mô thì doanh nghiệp cũng phải tăng cường quản lý để đảm bảo hoạt động của công ty luôn đi đúng hướng.
Do những biến động của yếu tố trên dẫn tới lợi nhuận sau thuế tăng 10. 999 tỉ với tỉ lệ 69%, con số cho thấy két quả kinh doanh của Công ty năm nay tốt hơn năm trước. Điều đó thể hiện sự cố gắng của Công ty trong quá trình tìm kiếm lợi nhuận, đồng thời nó cũng cho thấy sự phát triển của công ty trong quá trình kinh doanh.
Phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí và các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần
+Tỷ suất giá vốn hàng bán= Giá vốn hàng bán/ Doanh thu thuần *100%
=66. 61%
Trong năm nay tổng số doanh thu thuần thu được thì giá vốn hàng bán chiếm 66. 61%. Nhận thấy việc quản lý các khoản chi phí trong giá vốn hàng bán là khá tốt. Tỉ lệ này cao hơn so với năm trước (41, 91%) do chí phí tăng lên. Cần đầu tư vào máy móc trang thiết bị để giảm tỷ suất này xuống
+Tỷ suất chi phí bán hàng trên doanh thu thuần
Tỷ suất chi phí bán hàng= CP bán hàng/ DT thuầnn* 100%
=1. 058
Năm nay tỷ suất chi phí bán hàng đã giảm so với năm trước (2. 035%). Nhận thấy khâu bán hàng hoạt động rất có hiệu quả: chi phí cho bộ phận này khá nhỏ.
+ Tỷ suất chi phí quản lý
Tỷ suất chi phí quản lý =CP quản lý doanh nghiệp/DT thuần*100%
=18. 48%
Tỉ số này tuy không phải là con số khiêm tốn nhưng tỷ suất này đã có phần hợp lý hơn so với năm trước (34. 46%)
Nhóm các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh
+ Tỷ suất lợi nhuận từ HĐKD trên doanh thu thuần
Tỷ suất LD từ HĐKD= Lợi nhuận từ HĐKD/ Doanh thu thuần *100%
=28. 34%
Chỉ tiêu này cho ta biết trong 100 đồng doanh thu thuần năm nay có 28. 34 đồng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. Tỷ suất này đã giảm đáng kế, năm trước tỷ suất này lên tới 44. 98% , điều này cho thấy doanh nghiệp trong năm nay tập trung hoạt động tài chính, và thu được khoản lợi nhuận từ hoạt động này.
+ Tỷ suất lợi nhuận trước thuế
Tỷ suất LN trước thuế = Lợi nhuận trước thuế/ Doanh thu thuần *100%
=25. 15%
=>Trong 100 đồng doanh thu thuần năm nay có 25. 15 đồng lợi nhuận trước thuế.
+ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế= LN sau thuế/ Doanh thu thuân * 100%
=24. 47%
Trong 100 đồng doanh thu thuần năm nay có 24. 47 đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ suất này đã sụt giảm so với năm trước (39. 38%)
4. Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ của Doanh nghiệp
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là nguồn thông tin hữu ích cho sự đánh giá về khả năng tạo tiền, khả năng thanh toán hoặc nhu cầu vay vốn của một doanh nghiệp
Phân tích khả năng chi trả thực tế trong doanh nghiệp
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán ngăn hạn= Lượng tiền thuần từ HĐKD/ Tổng nợ ngắn hạn
=0. 067
Khả năng trả nợ của doanh nghiệp có thể coi là quá thấp do đó khả năng trả nợ của doanh nghiệp sẽ bị hạn chế
*Hệ số trả lãi
Hệ số trả lãi= Lượng tiền từ HĐSXKD/Các khoản tiềnlãi đã trả
=10. 82
Nhận thấy trong năm nay Doanh nghiệp có vốn vay nhiều, so với năm trước hệ số này đã giảm mạnh. Năm trước hệ số trả lãi là 208. 45
5. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán
Tình hình thanh toán của doanh nghiệp phản ánh rõ nét chất lượng hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Nếu hoạt động tài chính tốt, doanh nghiệp sẽ ít công nợ, ít bị chiếm dụng vỗn cũng như ít đi chiếm dụng vốn. Ngược lại nếu hoat động tài chính kém sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản công nợ phải thu, phải trả sẽ kéo dài
Để phân tích tình hình thanh toán của công ty ta tiến hành và so sánh giữa kỳ gốc và kỳ phân tích các chỉ tiêu sau
Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả (%)
Chỉ tiêu này phản ánh các khoản DN bị chiếm dụng so với các khoản đi chiếm dụng được xác định bằng công thức
Tỷ lệ các khoảnphải thu so với các nợ phải trả
= Tổng số nợ phải thu/ Tổng số nợ phải trả * 100%
Thời điểm Cuối năm tỷ số này 160. 15% > 100% chứng tỏ số vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng nhiều hơn so với số vốn mà doanh nghiệp đi chiếm dụng. Dù con số này lớn hay nhỏ hơn 100% thì nó cũng không phản ánh tình hình tài chính lành mạnh
Phân tích khả năng thanh toán:
Xét về mặt thời gian thì daonh nghiệp có các khoản nợ sau: nợ ngắn hạn, nợ trung và dài hạn. Vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà dầu tư, các chủ nợ là liệu số vốn họ bỏ ra đầu tư có thu hồi lại được hay không hay mức độ rủi ro là bao nhiêu. Việc phân tích các hỉ tiêu: hệ số thanh toán nhanh và hệ số thanh toán ngắn hạn sẽ trả lời câu hỏi đó
+ Hệ số thanh toán ngắn hạn
Hệ số thanh toán ngắn hạn
= Tổng tài sản Ngắn hạn/ Tổng nợ ngắn hạn
Tại thời điểm đầu năm hệ số này là 2. 94 và cuối năm giảm xuống còn 2. 17. Các chủ đầu tư có thể tin tưởng vào khả năng thanh toán các khoản ngắn hạn của doanh nghiệp bởi cả hai thời điểm đều lớn hơn 2. Tuy vậy nếu so với chỉ tiêu ngành – 2. 6 thì hệ số thanh toán ở thời điểm cuối năm vẫn chưa thực sự an toàn.
+ Hệ số thanh toán nhanh
Trong hệ số thanh toán ngắn hạn ta tính cả hàng tồn kho trong giá trị tài sản ngắn hạn đảm bảo cho nợ ngắn hạn. Tuy nhiên, trên thực tế hàng tồn kho kém thanh khoản hơn vì mất thời gian và chi phí tiêu thụ mới có thể chuyển thành tiền. Do vậy hệ số thanh toán nhanh được sử dụng để phản ánh khả năng thanh khoản của doanh nghiệp mà không cần phải chịu tổn thất khi bán các khoản tồn kho
Hệ số thanh toán nhanh
= (GTTS Ngắn hạn - GT Hàng tồn kho)/ GT nợ ngắn hạn
Tại thời điểm cuối năm= (270. 302- 3. 992)/124. 462=2. 14
Tại thời điểm đầu năm = ( 138. 636 -1. 552)/ 47. 224=2. 9 Đơn vị: tỷ đồng
Nhận xét: Như vậy hệ số thanh toán nhanh ở cả đầu năm và cuối năm đều cao, công ty sẽ không gặp khó khăn trong việc trả nợ ngắn hạn đúng hạn.
6. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn và khả năng sinh lợi của vốn kinh doanh
a. phân tích hiệu quả sử dụng vốn
- Vòng quay hàng tồn kho
CT:
Số vòng quay HTK= Giá vốn hàng bán/ HTK bình quân trong kỳ
=73. 462/((3. 992 + 1. 552): 2)=26. 5
Như vậy bình quân trong năm 2006, hàng tồn kho của công ty luân chuyển được 26. 5 vòng. Điều này chứng tỏ trong năm công ty vẫn còn tồn kho một số loại hàng hoá, một số sản phẩm của công ty chưa được tiêu thụ. Con số 26. 5 phản ánh số ngày bình quân trong kho của các loại hàng hoá bằng 13. 5 ngày (=360/26. 5). Điều này có nghĩa là kể từ ngày hàng hoá nhập kho cho tới khi xuất bán có độ dài bình quân 13. 5 ngày.
- Vòng quay các khoản phải thu
CT:
Vòng quay các khoản phải thu
= DT thuần/ Số dư bình quân các khoản phải thu
=110. 284: (( 199. 327+ 114. 77): 2) = 0. 7
Nhận thấy tốc độ thu hồi các khoản phải thu của công ty trong năm 2006 là quá chậm. Con số này nhỏ hơn rất nhiều so với chỉ tiêu của ngành (5. 0) doanh nghiệp bị chiếm dụng và phải đầu tư nhiều vào việc thu hồi các khoản phải thu. Dẫn đến kỳ thu tiền bình quân lên tới 514 ngày (= 360/ 0. 35)
- Vòng quay các khoản phải trả
CT:
Vòng quay các khoản phải trả= GVHB/ khoản phải trả bình quân
=73. 462/((19. 123+4. 77): 2)= 6. 15
Kỳ trả tiền bình quân= 58. 54
Vòng quay phải trả thấp hơn chỉ tiêu ngành là 6. 8
- Vòng quay tổng tài sản= DT thuần/ GTTS
=0. 348
Thấy hơn chỉ tiêu của ngành( = 0. 7). Nhận thấy doanh nghiệp quản lý tài không hiệu quả làm gỉm kha năng cạnh tranh cũng như uy tín của doanh nghiệp trên thị trường
7. Phân tích khả năng sinh lời
- tỷ suất lợi nhuận biên
CT: tỷ suất lợi nhuận biên= Tổng lợi nhuận sau thuế /DT bán hàng*100%
=26. 987/110. 302 *100%=24. 5%
Vậy trong một tỷ doanh thu bán hàng có 245 triệu là lợi nhuận. Mặc dù đây được coi là con số khá cao nhưng so với chỉ tiêu ngành xây dựng thì nó vẫn còn thấp hơn chút ít. Chỉ tiêu ngành là 28. 3%
_ Tỷ suất lợi nhuận trước thuế biên= Tổng LN trước thuế/ DT bán hàng
=29. 144%
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế biên của công ty được coi là khá nhỏ và có khoảng cách khá xa so với chỉ tiêu ngành 45. 4%
-Tỷ suất lợi nhuận ròng biên=Lợi nhuận thu từ hoạt động/ DTBH thuân*100%
=31. 255/110. 286* 100%= 28. 34%
Lợi nhuận trên tổng nguồn vốn (ROA)
=(TN sau thuế + tổng chi phí trả lãi)/ GT tổng vốn bình quân
=27. 687/((317. 924+177. 809): 2)=11. 17 %
Suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)
=LN ròng/ Vốn CSH bình quân= 26. 987: ((96. 985+38. 034)/2) * 100%
= 39. 98%
Suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu của công ty là khá cao vượt xa so với chỉ tiêu của ngành là 18%. Thông qua hệ số này ta có thể đánh giá được khả năng sinh lời và hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là khá cao.
Sau bẩy bước phân tích, chúng ta có thể đưa ra một bảng tổng hợp để đánh giá tình hình tài chính của công ty trong sự so sánh các chỉ tiêu với ngành và các công ty trong ngành
Bảng Tổng hợp
Công ty cổ phần SIMCO Sông Đà
Top of Form
Bottom of Form
Chỉ tiêu tăng trưởng
SIMCO
Ngành
HOSE
HASTC
Doanh thu
171%-
-
45. 8%
46. 1%
Lợi nhuận gộp
73%-
-
24. 9%
11. 9%
Lợi nhuận ròng năm
69%-
64. 6%
56. 7%
42. 4%
Khả năng sinh lợi
Lợi nhuận biên
28. 43%
26. 0%
28. 3%
21. 1%
Lợi nhuận trước thuế biên
29. 144%
45. 4%
26. 2%
22. 7%
Lợi nhuận ròng biên
28. 34%
39. 6%
23. 8%
18. 0%
ROAE
39. 98%
18. 1%
22. 3%
26. 2%
ROAA
11. 17%
9. 5%
12. 0%
5. 7%
Cơ cấu vốn
Tổng nợ/Vốn chủ
358%
115. 1%
69. 5%
94. 0%
Tổng nợ/Tổng tài sản
78. 14%
42. 9%
33. 6%
29. 7%
Tổng tài sản/Vốn chủ
326%
217. 0%
233. 4%
1, 010. 8%
Hệ số thanh tóan
Thanh toán hiện tại
2. 17
2. 6
2. 9
1. 1
Thanh toán nhanh
2. 14
1. 3
2. 3
0. 9
Chỉ tiêu quản lý
Vòng quay phải thu
0. 7
5. 0
31. 9
4. 5
Vòng quay tồn kho
26. 5
3. 7
48. 3
5. 9
Vòng quay tổng tài sản
0. 348
0. 7
0. 8
0. 4
SO SÁNH HOẠT ĐỘNG CỦA HAI CÔNG TY
Công ty cổ phần Vinaconex 6(VC6) và công ty cổ phần Simco Sông Đà(SSĐ)
(Hai doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng)
1. Phân tích so sánh về quy mô hoạt động(Năm 2007)
Bảng phân tích 1
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
VC6
SSĐ
Chênh lêch tuyệt đối
So sánh tương đối
I. Tổng tài sản
190. 068
317. 924
127. 856
1. 672686
TSNH
167. 301
270. 302
103. 001
1. 615663
TSDN
22. 676
47. 621
24. 945
2. 100062
II. Nguồn vốn
190. 068
317. 924
127. 856
1. 672686
Nợ phải trả
129. 513
220. 464
90. 951
1. 702254
Vốn chủ
60. 555
97. 279
36. 724
1. 606457
III. Kết quả kinh doanh
Doanh thu thuần
208. 743
110. 286
-98. 457
0. 528334
Giá vốn
192. 923
73. 462
-119. 461
0. 380784
Lợi nhuận gộp
15. 819
36. 823
21. 004
2. 32777
Lợi nhuận sau thuế
5. 891
26. 987
21. 096
4. 581056
Từ bảng trên ta có thể thấy hai điểm chính sau
Thứ nhất: SSĐ có quy mô hoạt động lớn hơn nhiều so với VC6 các con số so sánh cho thấy các chỉ tiêu chính trong khoản mục tài sản và nguồn vốn của SSĐ đều gấp khoản 1. 7 lần so với VC6. Nguyên nhân có thể thấy VC chuyên doanh về xây dựng còn ngành nghề hoạt động của SSD rộng hơn khá nhiều, xây dựng công trình và kinh doanh vật liệu xây dựng chỉ là một trong số đó.
Thứ hai: Về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có thể thấy 2 mặt trái ngược
Doanh thu thuần của SSD chỉ bằng một nửa so với VC6 , nhưng lợi nhuận thuần của SSD gấp 4. 5 lần so với VC6. Nguyên nhân có thể thấy tỉ trọng giá vốn hàng bán trong doanh thu thuần của VC6 lớn hơn so với SSD. Từ đây có thể thấy tuy tìm kiếm được nhiều nguồn thu lợi nhuận hơn nhưng VC6 mức độ sử dụng chi phí lớn hơn SSD, năng suất lao động kém hơn, có thể suất phát từ chất lượng của máy móc thiết bị, bố trí các khâu trong quá trinh sản xuất gây nên sự gia tăng giá thành sản xuất và giá vốn hàng bán.
2. Phân tích so sánh các chỉ số tài chính
Bảng phân tích 2
Chỉ tiêu
VC6
SSD
I. Chỉ tiêu tăng trưởng
Doanh thu
30. 74%
172%
Lợi nhuận gộp
51. 3%
73%
Lợi nhuận thuần
82. 8%
69%
II. Khả năng sinh lợi
ROE
9. 8%
39. 98%
ROA
3. 1%
11. 17%
III. Cơ cấu vốn
Tổng nợ/Tổng TS
68. 14%
78. 14%
Tổng nợ/Vốn chủ
215. 2%
358%
Tổng TS/Vốn chủ
316%
326%
IV. Hệ số thanh toán
Thanh toán hiện hành
1. 29
2. 17
Thanh toán nhanh
0. 74
2. 17
V. Chỉ tiêu quản lý
Vòng quay phải thu
4. 97
0. 7
Vòng quay tồn kho
2. 7
26. 5
Vòng quay tổng tài sản
1. 1
0. 348
Từ bảng phân tích so sánh ta thấy các điểm chính sau
Thứ nhất: Tốc độ tăng trưởng doanh thu của SSD tăng mạnh trong năm 2007, gấp 5. 5 lần so với tốc độ tăng của VC6. Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận gộp của SSD cao hơn, ngược lại tốc độ tăng trưởng lợi nhuân thuần thấp hơn VC6.
Thứ hai: Khả năng sinh lợi của SSĐ lớn gấp nhiều lần VC6, ROE gấp khoảng 4 lần, ROA gấp 3. 7 lần. ROE, ROA của SSĐ còn vượt xa các công ty khác cùng ngành và công ty niêm yết. SSĐ có sức hấp dẫn đầu tư hơn VC6
Thứ ba: SSĐ có tỷ lệ nợ trong tổng tài sản cao hơn VC6, có thể tận dụng đòn bẩy tài chính. Hệ số nhân vốn của SSĐ cao hơn làm tăng khả năng đóng góp trong sự gia tăng của ROE
Thứ 4: Khả năng thanh toán của SSĐ tốt hơn. Cho thấy khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn của SSĐ tốt hơn VC6. Điều này có thể giúp nâng cao khả năng vay của SSD
Thứ 5: Vòng quay tồn kho của SSĐ cao hơn VC6 khoảng gần 10 lần. Nguyên nhân có thể thấy VC6 là công ty chuyên trong lĩnh vực xây dựng, thời gian xây dựng và hoàn tất công trình mất nhiều thời gian, dẫn đến vòng quay hàng tồn kho thấp. Tuy nhiên vòng quay khoản phải thi và hiệu quả sử dụng tài sản của VC6 tốt hơn. Có thể thấy SSD có hai chỉ số này đặc biệt thấp cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản không cao và chính sách trong thanh toán không hợp lý.
Kết luận:
SSĐ và VC6 đều có mức tăng trưởng cao trong quy mô tài sản, tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận năm 2007, cao hơn các doanh nghiệp cùng ngành và công ty niêm yết. Cả hai công ty này đều duy trì tỷ trọng nợ trong tổng tài sản cao hơn các doanh nghiệp khác cùng ngành để tận dụng đòn bẩy tài chính.
SSĐ có những ấn tượng vựơt trội về khả năng sinh lợi, khả năng thanh toán tốt , vấn đề của SSD thuộc về chính sách thanh toán và hiệu quả sử dụng tài sản khi có vòng quay khoản phải thu và hiệu suất sử dụng tài sản thấp.
VC6 có mức tăng trưởng lợi nhuần thuần ấn tượng , hiệu suất sử dụng tài sản tốt tuy nhiên khả năng sinh lợi thấp, có lượng hàng tồn kho quá lớn. Trong năm tới nếu giải quyết lựợng hàng tồn kho trên thì lợi nhuận của VC6 sẽ tiếp tục có những tăng trưởng tốt. s
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DA9.docx