Đề tài Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

Qua số liệu ở bảng trên cho thấy so với đầu năm các khoản phải thu tăng 1.669.179.435 (đ) nó cho thấy trong năm công ty chưa thực sự chú ý đến việc thu hồi các khoản phải thu do đó số vốn mà công ty bị chiếm dụng cuối kỳ là 5.862.669.052 (đ) gây nên tình trạng thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh. Đáng chú ý nhất là các khoản phải thu của khách hàng vẫn tiếp tục tăng lên với số tăng là 1.249.194.057 tương ứng tăng 40,012 (%). Đối chiếu trên sổ chi tiết thanh toán với người mua cho thấy, trong năm một số khách hàng quen thuộc tiếp tục mua hàng của công ty cũng đã thanh toán ngay với công ty, chủ yếu các khoản nợ của khách hàng là các khoản nợ cũ, tồn từ các năm trước. Mặc dù đã có chính sách khuyến khích đối với việc khách hàng trả tiền ngay hoặc thanh toán nhanh như: công ty thực hiện chế độ giảm giá cho KH khi KH thanh toán ngay hoặc thanh toán sớm. Tuy nhiên công ty vẫn chưa kiên quyến đối với việc thu hồi các khoản nợ cũ của KH. Mặc dù đây là những KH quen thuộc nhưng công ty cũng nên có phương hướng thu hồi những khoản nợ này. Bên cạnh đó, khoản trả trước cho người bán cũng tăng 50,181% với mức tăng là 600.884.762 (đ). Đối chiếu với sổ chi tiết thanh toán với người bán thì số tiền đặt trước cho công ty Supe phốtphát và hoá chất Lâm Thao, Xí nghiệp Đo lường vẫn dư nợ trên TK 331 từ cuối năm 1999 mà sang năm 2000, số dư nợ này vẫn còn, có nghĩa là số hàng công ty mua của các đơn vị trên vẫn chưa về đến công ty, điều này cũng có nghĩa công ty đã để số vốn của mình bị chiếm dụng một cách không hiệu quả. Mặc dù đã đặt hàng và trả tiền trước mà sau một năm hàng vẫn chưa về, điều này sẽ làm cho công ty thiếu hàng bán. Vì vậy, công ty cần sửa chữa ngay điểm khuyết này trong các kỳ tới. Khi trả tiền trước cho người bán công ty nên có điều khoản trong hợp đồng hàng phải được chuyển đến công ty trong một thời gian ngắn. Tuy nhiên, cũng cần nhận thấy công ty đã chú ý tích cực trong việc phải thu nội bộ, so với đầu năm phải thu nội bộ cuối kỳ giảm 49,093 (%) với mức giảm là 166.954.067 (đ). Vì doanh thu ở các cửa hàng là khá lớn, do đó công ty thường xuyên chú ý đến việc thu nộp hàng tháng của các cửa hàng. Trong 2 cửa hàng thì cửa hàng 129 DTĐ có doanh thu lớn nhất nên số dư nợ TK 1361 thường lớn hơn nhưng hàng tháng (thường là đầu tháng) cửa hàng chuyển số tiền bán hàng vào TK của công ty. Điều này cho thấy công tác quản lý trong nội bộ của công ty là khá tốt: công ty nên tiếp tục phát huy điểm tốt này trong các kỳ tới.

doc27 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Số lượng lao động của công ty đến nay có khoảng 700 người. Thu nhập bình quân đầu người của công ty trong những năm qua ngày một tăng giúp cho đời sống của người lao động ngày một thay đổi, tạo lòng tin cho mọi người để họ yên tâm sản xuất. Với số vốn sẵn có được Nhà nước cấp, công ty đã đưa vào sản xuất, kinh doanh và thu được kết quả tốt so với kế hoạch đề ra. Qua bảng số liệu ta thấy được phần nào sự cố gắng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty. Một số chỉ tiêu kinh tế tàI chính chủ yếu Chỉ tiêu ĐV 1998 1999 2000 Doanh thu Doanh thu thương nghiệp Doanh thu công nghiệp Lợi nhuận. Thuế thu nhập doanh nghiệp Tổng số lao động Sản xuất công nghiệp Sản xuất thương nghiệp Thu nhập bình quân Sản xuất công nghiệp Sản xuất thương nghiệp 1000 đ - - - - Người - - 1000 đ - - 29.179.800 29.179.800 - 118.500 180.596 530 500 30 550 600 32.500.000 25.500.000 7.000.000 130.000 235.000 720 678 42 600 750 42.250.000 32.890.000 9.360.000 169.000 304.200 700 658 42 650 800 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động của công ty từ năm 1992 đến năm 2000. Thuận lợi: Thuận lợi lớn của công ty là có sẵn cơ sở vật chất tương đối như nhà văn phòng làm việc, nhà xưởng sản xuất, đất đai rộng. Vì vậy, công ty không cần phải đầu tư mua sắm hay thuê đất làm nơi làm việc, sản xuất, kinh doanh. Diện tích đất mà công ty sử dụng để sản xuất, kinh doanh: 1 nhà văn phòng 2 tầng _Tổng diện tích sử dụng 290 m2 tại 18 Nguyễn Trung Trực. 1 nhà kho tại 18 Nguyễn trung Trực diện tích 154 m2. 1 cửa hàng tại 48 Nguyễn Thiệp diện tích sử dụng là 308 m2. 1 nhà kho tại khu Bái Ân diện tích sử dụng là 78 m2. Xưởng sản xuất giày Kim Sơn và một cửa hàng tại 129D Trương Định, tổng diện tích sử dụng là:13.000 m2. Bên cạnh đó, công ty có lượng vật tư kỹ thuật tồn kho, giá rẻ của thời kỳ bao cấp chuyển sang. Năm 1990, tổng số kim loại dự trữ là 336 tấn, giá trị là 2.016.940.000 đ. Năm 1991, tổng số vật tư dự trữ là 1.490 tấn có giá trị là 6.495.826.000 đ. Do đó, công ty không những giữ được vai trò dự trữ, cung cấp và bổ sung kim loại quý hiếm cho nhu cầu sản xuất của ngành, của thành phố mà còn bán ra hàng năm phục vụ mọi nhu cầu của Công nghiệp và Tiểu thủ công nghiệp đóng trên địa bàn thành phố và các tỉnh thành khác trong cả nước. Chính vì vậy, công ty luôn sẵn có một thị trường mua bán hàng hoá trong nước. Ngoài ra, công ty có đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm trong công tác quản lý. Khó khăn: Do chức năng, nhiệm vụ còn hạn hẹp về mặt hàng cũng như phạm vi kinh doanh (chỉ được phép kinh doanh hàng nội địa) nên quy mô sản xuất, kinh doanh còn chưa lớn. Hệ thống kho tàng, nhà xưởng tuy rộng nhưng thời gian sử dụng lâu cần phải cải tạo, đường xá, điện, cấp thoát nước tại khu vực thuộc công ty còn kém, vị trí địa lý tại các khu vực công ty quản lý không có ưu thế về kinh doanh, sản xuất. Vì vậy, làm ảnh hưởng lớn đến công tác đầu tư với quy mô lớn. Chính vì lẽ đó, việc tìm kiếm đối tác đầu tư và các phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả đều gặp rất nhiều khó khăn. Cán bộ CNV hầu như biết hoặc biết không thành thạo ngoại ngữ để giao tiếp kinh doanh. Chưa biết vận dụng thành thạo thông tin khoa học vào sản xuất, kinh doanh nhất là lĩnh vực tin học. Hệ thống dịch vụ về nghiên cứu, tư vấn, cửa hàng còn hạn chế. Chưa xác định được một hệ thống thông tin và xử lý thông tin hoàn chỉnh. Chưa có thị trường mua bán ở nước ngoài. Cơ cấu tổ chức Bộ máy quản lý của công ty: Để thực hiện tốt nhiệm vụ và các chức năng được Nhà nước giao, công ty tổ chức Bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến_ chức năng. Ban giám đốc trực tiếp quản lý điều hành. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty được hình thành như sau: Ban Giám đốc. Các phòng nghiệp vụ: Phòng kế hoạch Phòng kinh doanh_ xuất nhập khẩu Phòng tổ chức_ hành chính Phòng tài vụ Phòng bảo vệ Các phân xưởng và tổ sản xuất: Phân xưởng cắt Phân xưởng may Phân xưởng gò Phân xưởng đóng gói Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận. Ban Giám Đốc: Giám Đốc công ty: Phụ trách chung toàn công ty, công tác đối ngoại, công tác Đảng. Xây dựng kế hoạch, sản xuất – kinh doanh, công tác đầu tư toàn công ty. Là chủ tịch hội đồng lương. Trực tiếp phụ trách các phòng: tổ chức hành chính và tài vụ. Ký kết hợp đồng kinh tế, thanh lý hợp đồng trong sản xuất, kinh doanh của toàn công ty Phó giám đốc phụ trách sản xuất: Trực tiếp điều hành tại xưởng giày Kim Sơn _ 129D Trương Định theo các kế hoạch sản xuất hàng quý, hàng năm đã thống nhất trong Ban Giám đốc. Đảm bảo an toàn, hiệu quả đúng chế độ chính sách. Xây dựng và củng cố công tác quản lý các mặt đưa vào nề nếp, ổn định. Trực tiếp ký duyệt, chi các chi phí sản xuất, định mức tiền lương, nguyên vật liệu thuộc phạm vi sản xuất của xưởng giày. Là chủ tịch Hội đồng kỷ luật của công ty. Trực tiếp phụ trách phòng bảo vệ. Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: Trực tiếp tổ chức điều hành công tác kinh doanh của công ty đảm bảo hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch của Sở giao về doanh thu, nộp ngân sách và đúng chế độ chính sách pháp luật. Bảo đảm an toàn vốn kinh doanh của công ty. Trực tiếp chỉ đạo hai phòng: phòng kế hoạch và phòng kinh doanh xuất nhập khẩu. Trực tiếp ký duyệt phương án kinh doanh, các chi phí trong kinh doanh bảo đảm hiệu quả, an toàn, tiết kiệm, đúng chế độ, chính sách. Là chủ tịch Hội đồng thi đua của công ty. Các phòng ban, phân xưởng, tổ sản xuất: Phòng kế hoạch: Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho giám đốc trong công tác xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh, kế hoạch ngắn - trung - dài hạn.Tìm đối tác đầu tư _ liên doanh, liên kết phát triển lâu dài. Phòng có nhiệm vụ đầu tư phối hợp và đôn đốc các phòng nghiệp vụ khác xây dựng kế hoạch theo chức năng công ty, tổng hợp thành kế hoạch thống nhất trong công ty. Bên cạnh việc xây dựng kế hoạch đầu tư, đề ra các yêu cầu cụ thể để thực hiện kế hoạch đó, phòng kế hoạch còn kiêm nhiệm thêm công tác kinh doanh, thực hiện nhiệm vụ như các phòng kinh doanh khác. Hàng tháng, quý, năm phòng phải có phương án báo cáo theo quy định của ngành về công tác kế hoạch, thực hiện chế độ báo cáo giám đốc về kế hoạch thực hiện. Phòng kinh doanh - xuất nhập khẩu: Giúp phó giám đốc kinh doanh trong việc tìm thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước. Khai thác nguồn hàng, ký kết hợp đồng và thực hiện hiệu quả. Nhập vật tư, hoá chất, máy móc thiết bị cho sản xuất và xuất bán vật tư quảng cáo và bán các sản phẩm của công ty. Kinh doanh tổng hợp các loại vật tư, dịch vụ để tạo ra lợi nhuận nhưng phải đảm bảo an toàn về vốn, đảm bảo kinh doanh đúng pháp luật và kế hoạch kinh doanh của công ty. Thực hiện chế độ báo cáo giám đốc về kế hoạch thực hiện theo tháng, quý, năm. Phòng tài vụ: Chấp hành chế độ tài chính kế toán theo đúng quy định của Nhà nước. Quản lý vốn quỹ, thực hiện việc báo cáo với cấp trên đầy đủ. Đảm bảo vốn vay kinh doanh cho các phòng kinh doanh. Quản lý các hợp đồng kinh tế của các phòng kinh doanh. Thực hiện thanh toán thu nộp ngân sách với các cơ quan Nhà nước và các đơn vị kinh tế khác có quan hệ hợp đồng kinh tế. Quản lý việc chi và các khoản thanh toán của quỹ công ty theo đúng chế độ và chính sách hiện hành. Phòng tổ chức hành chính. Xây dựng phương án tổ chức bố trí cán bộ công nhân viên thuộc các phòng trong công ty. Xây dựng phương án tuyển dụng, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên chức. Thực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ công nhân viên chức theo quy định của Nhà nước như: về hưu, về mất sức, tai nạn ốm đau, chế độ BHXH, BHYT. Quản lý hồ sơ, bổ sung hồ sơ thực hiện công tác bảo mật. Thực hiện công tác văn thư, đánh máy văn phòng phẩm trang bị hành chính, tiếp khách, giao dịch của toàn công ty. Thường trực công tác khen thưởng, kỷ luật, thi đua trong công ty. Thực hiện báo cáo định kỳ theo yêu cầu của cấp trên. Phòng bảo vệ: Thường trực kiểm soát người, hàng hoá vào thuộc công ty (trong các khu vực). Tuần tra bảo vệ tài sản công ty 24/24 h. Kiểm soát việc xuất nhập khẩu hàng ra vào kho, có ghi sổ đăng kí theo dõi, chỉ đạo tổ chức ngăn ngừa và lập biên bản xử lý các vụ gây mất an ninh trong công ty. Các phân xưởng sản xuất: Tổ chức sản xuất theo nhiệm vụ kế hoạch công ty giao, bảo đảm năng suất, chất lượng đúng tiến độ, an toàn cho người lao động và máy móc thiết bị. Đảm bảo nội quy, kỷ luật, an toàn vệ sinh lao động. Mối quan hệ giữa các bộ phận: Mối quan hệ giữa các phòng ban là mối quan hệ ngang cấp. Phối hợp tổ chức thực hiện các quy định của Nhà nước và thực hiện nhiệm vụ của công ty. Mỗi phòng ban có chức năng riêng, các phòng ban khác có liên quan đến nghiệp vụ phải phối hợp và tuân thủ hướng dẫn về nghiệp vụ chuyên môn theo dúng chức năng. Khi sự phối hợp ngang không được thực hiện thì các cán bộ phụ trách phòng ban phải báo cáo với ban Giám đốc xem xét và giải quyết. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty như sau: Giám đốc Pgđ kinh doanh Pgđ sản xuất Phòng tổ chức hành chính Phòng tàI vụ Phòng Bảo vệ Phòng kế hoạch Phân xưởng cắt Phòng kinh Doanh_XNK Phân xưởng May Phân xưởng gò Phân xưởng đóng gói Phần II Phân tích tài chính của công ty vật tư công nghiệp hà nội Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các Doanh nghiệp phải có một khối lượng nhất định về vốn tiền tệ. Do đó việc tổ chức huy động vốn để đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, việc quản lý và sử dụng hiệu quả các loại vốn đó là một trong những hoạt động tài chính của Doanh nghiệp và kết quả này tác động tích cực (hoặc tiêu cực) đến hoạt động sản xuất.Ngược lại kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh lại tác động có tính chất quyết định đến hoạt động TC . Từ đó cho thấy cần phải tiến hành phân tích tình hình TC của DN. Và công cụ chủ yếu để đánh giá khái quát tình hình tài chính của DN là Bảng cân đối kế toán. Dưới đây là BCĐKT của Công ty Vật Tư Công Nghiệp Hà Nội năm 2000. Công ty vật tư công nghiệp hà nội Mẫu B 01- DN Bảng cân đối kế toán Ngày 31 tháng 12 năm 2000 Đơn vị tính: đồng Tài sản Số đầu năm Số cuối kỳ (1) (2) (3) A.TSLĐ và đầu tư ngắn hạn 8.498.730.169 10.721.330.406 I.Tiền 1.821.514.722 1.770.297.622 1.Tiền mặt tại quỹ(cả ngân phiếu) 103.821.152 40.445.015 2.Tiền gửi ngân hàng 1.717.693.570 1.729.852.607 3.Tiền đang chuyển II.Các khoản đầu tư TC ngắn hạn 1.Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 2.Đầu tư ngắn hạn khác 3.Dự phòng giảm giá ĐT ngắn hạn III.Các khoản phải thu 1.Phải thu của khách hàng 2.553.689.422 3.802.883.479 2.Trả trước cho người bán 1.197.413.160 1.798.297.922 3.Thuế GTGT được khấu trừ 4.Phải thu nội bộ 340.076.783 173.122.716 _Vốn KD ở các đơn vị trực thuộc 340.076.783 173.122.716 _Phải thu nội bộ khác 5.Các khoản phải thu khác 85.690.252 73.850.935 6.Dự phòng phải thu khó đòi IV.Hàng tồn kho 2.389.387.044 3.102.877.732 1.Hàng mua đang đi trên đường 106.076.589 255.784.848 2.Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 3.Công cụ, dụng cụ trong kho 15.798.719 13.937.000 4.Chi phí SXKD dở dang 5.Thành phẩm tồn kho 6.Hàng hoá tồn kho 1.195.880.536 1.768.419.932 7.Hàng gửi đi bán 1.071.631.200 984.735.452 8.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V.Tài sản lưu động khác 110.958.786 99.992.181 1.Tạm ứng 68.321.352 2.Chi phí trả trước 80.458.592 85.478.181 3.Chi phí chờ kết chuyển 13.880.194 4.Tài sản thiếu chờ xử lý 5. Các khoản thế chấp, ký cược, 16.620.000 14.514.000 ký quỹ ngắn hạn VI.Chi sự nghiệp 1.Chi sự nghiệp năm trước 2.Chi sự nghiệp năm nay B.TSCĐ Vàđầu tư dài hạn 19.583023.638 18.807.974.349 I.Tài sản cố định 19.583.023.638 18.807.974.349 1.Taì sản cố định hữu hình 19.583.023.638 18.807.974.349 _Nguyên giá 21.707.713.279 21.707.713.279 _Giá trị hao mòn luỹ kế (2.124.689.641) (2.899.738.930) 2.Tài sản cố định thuê tài chính _Nguyên giá _Giá trị hao mòn luỹ kế 3.Tài sản cố định vô hình _Nguyên giá _Giá trị hao mòn luỹ kế II.Các khoản đầu tư TC dài hạn 1.Đầu tư chứng khoán dài hạn 2.Góp vốn liên doanh 3.Đầu tư dài hạn khác 4.Dự phòng giảm giá ĐT dàihạn III.Chi phí XDCB dở dang IV.Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn Tổng cộng tài sản 28.081.753.807 29.629.296.936 Nguồn vốn Số đầu năm Số cuối kỳ A.Nợ phải trả 6.421.371.567 6.962.560.451 I.Nợ ngắn hạn 5.822.452.847 6.223.532.621 1.Vay ngắn hạn 2.777.985.712 3.069.373.161 2.Nợ dài hạn đến hạn trả 3.Phải trả cho người bán 2.108.278.185 2.149.293.292 4.Người mua trả tiền trước 5.Thuế và các khoản phải nộp NN 394.131.766 485.955.700 6.Phải trả công nhân viên 438.300.750 461.300.890 7.Phải trả cho các đơn vị nội bộ 8.Các khoản phải trả phải nộp khác 112.756.434 117.609.578 II.Nợ dài hạn 1.Vay dài hạn 2.Nợ dài hạn III.Nợ khác 589.918.720 739.027.830 1.Chi phí phải trả 589.918.720 739.027.830 2.Tài sản thừa chờ xử lý B.Nguồn vốn chủ sở hữu 21.660.382.240 22.666.736.485 I.Nguồn vốn quỹ 21.647.147.513 22.658.880.085 1.Nguồn vốn kinh doanh 21.432.311.640 22.472.231.660 2.Chênh lệch đánh giá lại tài sản 3.Chênh lệch tỷ giá 4.Quỹ đầu tư phát triển 84.835.553 17.637.595 5.Quỹ dự phòng tài chính 6.Lãi chưa phân phối 130.000.320 169.010.830 7.Nguồn vốn đầu tư XDCB II.Nguồn kinh phí, quỹ khác 13.234.727 7.856.400 1.Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm 2.Quỹ khen thưởng và phúc lợi 13.234.727 7.856.400 3.Quỹ quản lý của cấp trên 4.Nguồn kinh phí sự nghiệp 5.Nguồn kinh phí SN năm trước 6.Nguồn kinh phí SN năm nay 7.Nguồn KP đã hình thành TSCĐ Tổng cộng nguồn vốn 28.081.753.807 29.629.296.936 I.Kiểm tra bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán (Mã số B 01-DN) là một báo cáo tài chính chủ yếu, phản ánh tổng quát tình hình tài sản của DN theo 2 cách đánh giá: Tài sản và nguồn hình thành của tài sản tại thời điểm lập báo cáo. Theo quy định hiện hành, BCĐKT có thể kết cấu ngang, theo hình thức này nó được chia làm hai bên : bên trái phản ánh tài sản, bên phải phản ánh nguồn vốn hoặc kết cấu dọc, nghĩa là gồm hai phần: phần tài sản và phần nguồn vốn. Kiểm tra khái quát BCĐKT: Từ những quy định của Bộ Tài Chính, đối chiếu với BCĐKT của Cty Vật Tư Công Nghiệp Hà Nội cho thấy: Công ty đã sử dụng đúng theo mẫu BCĐKT do Bộ Tài Chính phát hành. Kết cấu của BCĐKT của Công ty là kết cấu dọc gồm hai phần: Phần Tài sản: phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của Cty bao gồm TSLĐ, ĐTNH (Loại A) và TSCĐ, ĐTDH (Loại B). Đầu năm 2000: Tổng Tài sản = 28.081.753.807 Cuối năm 2000: Tổng Tài sản = 29.029.292.936 Phần Nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành của Tài sản bao gồm Nợ phải trả (Loại A) và Nguồn vốn chủ sở hữu(Loại B). Kiểm tra kỹ thuật lập bảng: Thời điểm lập BCĐKT của Cty là ngày 31 tháng12 năm 2000, do đó có thể thấy Công ty đã hoàn tất việc ghi sổ kế toán tổng hợp và ghi sổ kế toán chi tiết, tiến hành khoá sổ kế toán, kiểm tra đối chiếu số liệu kế toán giữa các sổ sách có lliên quan đảm bảo khớp trùng (điều này cũng đúng trên thực tế) Số đầu năm của BCĐKT năm 2000 cuă Cty được lấy từ " số cuối kỳ" của BCDKT ngày 31 tháng 12 năm 1999, Số dư cuối kỳ các tài khoản được lấy trên sổ cái các tài khoản để vào các chỉ tiêu có liên quan trên BCĐKT. Kiểm tra tính chính xác của nguồn: Từ số liệu các chỉ tiêu trên BCĐKT, ta tiến hành cộng dọc thaeo từng loại tài sản và nguồn vốn thì có thể thấy số liệu tính toán của Cty là hoàn toàn chính xác. Hay BCĐKT của Cty đảm bảo quan hệ cân đối, có nghĩa là : Tổng tài sản = Tổng Nguồn vốn Hay TSLĐ Và ĐTNH +TSCĐ và ĐTDH = Nợ phải trả + NVCSH Đầu năm: 8.498.730.169 + 19.583.023.638 =6.421.371.567 +21.660.382.240 28.081.753.807 = 28.081.752.807 Cuối năm: 10.721.330.406 + 18.807.974.349 = 6.962.560.451 + 22.666.736.485 29.629.296.936 =29.629.296.936 Nội dung phân tích: Phân tích chung tình hình Tài chính của Cty: Đánh giá khái quát: Để đánh giá khái quát tình hình TC của Cty thông qua các chỉ tiêu trên BCĐKT, ta có thể tiến hành phân tích theo chiều ngang và phân tích theo chiều dọc. Tiến hành phân tích theo chiều ngang thông qua việc so sánh giữa số suối kỳ với số đầu năm của từng chỉ tiêu ta sẽ biết mức độ biến động tăng, giảm của từng chỉ tiêu, qua đó mà rút ra được những kết luận cần thiết cho công tác quản lý; còn khi phân tích theo chiều dọc thông qua việc so sánh tỷ trọng của từng chỉ tiêu chiếm trong tổng số cho phét ta nghiên cứu được kết cấu của từng loại tài sản, kết cấu của Nguồn vốn và qua đó rút ra các kết luận cần thiết về việc phân bổ Nguồn vốn cũng như phân bổ vốn sao cho phù hợp với yêu cầu của quản lý SXKD của Cty. Từ số liệu của BCĐKT của Cty Vật Tư Công Nghiệp Hà Nội ta lập bảng phân tích sau: Công ty vật tư công nghiệp hà nội Mẫu B 01- DN Bảng cân đối kế toán Ngày 31 tháng 12 năm 2000 Đơn vị tính: đồng Tài sản Số đầu năm Số cuối kỳ Chênh lệch Tỷ trọng từng loại Tiền % đn Ck (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) A.TSLĐ và đầu tư ngắn hạn 8.498.730.169 10.721.330.406 +2.222.600.237 26,152 30,264 36,185 I.Tiền 1.821.514.722 1.770.297.622 -51.217.100 -2,811 6,486 5,975 1.Tiền mặt tại quỹ(cả ngân phiếu) 103.821.152 40.445.015 -63.376.137 -61,043 0,370 0,137 2.Tiền gửi ngân hàng 1.717.693.570 1.729.852.607 +12.159.037 -61,043 6,117 5,838 3.Tiền đang chuyển II.Các khoản đầu tư TC ngắnhạn 1.Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 2.Đầu tư ngắn hạn khác 3.Dự phòng giảm giá ĐT ngắn hạn III.Các khoản phải thu 1.Phải thu của khách hàng 2.553.689.422 3.802.883.479 1.249.194.057 +48,917 9,094 12,835 2.Trả trước cho người bán 1.197.413.160 1.798.297.922 +600.884.762 50,181 4,264 6,069 3.Thuế GTGT được khấu trừ 4.Phải thu nội bộ 340.076.783 173.122.716 -166.954.067 -49,093 1,211 0,584 _Vốn KD ở các đơn vị trực thuộc 340.076.783 173.122.716 -166.954.067 -49,093 1,211 0,584 _Phải thu nội bộ khác 5.Các khoản phải thu khác 85.690.252 73.850.935 -11.839.317 -13,816 0,305 0,249 6.Dự phòng phải thu khó đòi IV.Hàng tồn kho 2.389.387.044 3.102.877.732 +713.490.688 29,86 8,509 10,472 1.Hàng mua đang đi trên đường 106.076.589 255.784.848 +149.708..259 +14,11 0,378 0,863 2.Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 3.Công cụ, dụng cụ trong kho 15.798.719 13.937.000 -1.861.719 -11,783 0,056 0,047 4.Chi phí SXKD dở dang 5.Thành phẩm tồn kho 6.Hàng hoá tồn kho 1.195.880.536 1.768.419.932 +572.539.396 +47,875 4,259 5,968 7.Hàng gửi đi bán 1.071.631.200 984.735.452 -86.895.748 -8,108 3,816 3,324 8.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V.Tài sản lưu động khác 110.958.786 99.992.181 -10.966.605 9,91 0,395 0,337 1.Tạm ứng 2.Chi phí trả trước 80.458.592 85.478.181 +5.019.589 +6,238 0,287 0,288 3.Chi phí chờ kết chuyển 13.880.194 -13.880.194 0,049 4.Tài sản thiếu chờ xử lý 5. Các khoản thế chấp, ký cược, 16.620.000 14.514.000 -2.106.000 +12,617 0,059 0,049 ký quỹ ngắn hạn VI.Chi sự nghiệp 1.Chi sự nghiệp năm trước 2.Chi sự nghiệp năm nay B.TSCĐ Vàđầu tư dài hạn 19.583023.638 18.807.974.349 +775.049.289 -3,957 69,736 63,815 I.Tài sản cố định 19.583.023.638 18.807.974.349 +775.049.289 -3,957 69,736 63,815 1.Taì sản cố định hữu hình 19.583.023.638 18.807.974.349 +775.049.289 -3,957 69,736 63,815 _Nguyên giá 21.707.713.279 21.707.713.2790 0 77,302 73,264 _Giá trị hao mòn luỹ kế (2.124.689.641) (2.899.738.930) (+775.049.289) (36,478) (7,566) (9,787) 2.Tài sản cố định thuê tài chính _Nguyên giá _Giá trị hao mòn luỹ kế 3.Tài sản cố định vô hình _Nguyên giá _Giá trị hao mòn luỹ kế II.Các khoản đầu tư TC dài hạn 1.Đầu tư chứng khoán dài hạn 2.Góp vốn liên doanh 3.Đầu tư dài hạn khác 4.Dự phòng giảm giá ĐT dàihạn III.Chi phí XDCB dở dang IV.Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn Tổng cộng tài sản 28.081.753.807 29.629.296.936 +1.547.543.129 +5,5108 100 100 Nguồn vốn Số đầu năm Số cuối kỳ Chênh lệch Tỷ trọng từng loại Tiền % đn Ck A.Nợ phải trả 6.421.371.567 6.962.560.451 +541.188.884 8,427 22,867 23,499 I.Nợ ngắn hạn 5.822.452.847 6.223.532.621 +401.079.774 +6,888 20,733 21,004 1.Vay ngắn hạn 2.777.985.712 3.069.373.161 +231.387.499 +8,329 9,892 10,359 2.Nợ dài hạn đến hạn trả 3.Phải trả cho người bán 4.Người mua trả tiền trước 5.Thuế và các khoản phải nộp NN 394.131.766 485.955.700 +91.823.934 23,297 1,404 1,640 6.Phải trả công nhân viên 438.300.750 401.300.890 +36.999.860 +8,441 1,561 1,354 7.Phải trả cho các đơn vị nội bộ 8.Các khoản phải trả phải nộp khác 112.756.434 117.609.578 +4.853.144 4,304 0,401 0,396 II.Nợ dài hạn 1.Vay dài hạn 2.Nợ dài hạn III.Nợ khác 1.Chi phí phải trả 2.Tài sản thừa chờ xử lý B.Nguồn vốn chủ sở hữu 21.660.382.240 22.666.736.485 +1.006.354.245 4,646 77,133 76,501 I.Nguồn vốn quỹ 21.647.147.513 22.658.880.085 +1.011.732.572 4,673 77,086 76,475 1.Nguồn vốn kinh doanh 21.432.311.640 22.472.231.660 +1.039.920.020 +4,852 76,560 75,618 2.Chênh lệch đánh giá lại tài sản 3.Chênh lệch tỷ giá 4.Quỹ đầu tư phát triển 84.835.553 17.637.595 -67.197.958 -79,209 0,063 0,286 5.Quỹ dự phòng tài chính 15.576.532 23.610.141 +8.033.609 +51,575 0,054 0,09 6.Lãi chưa phân phối 130.000.320 169.010.830 +39.610.510 . +30,008 0,463 0,570 7.Nguồn vốn đầu tư XDCB II.Nguồn kinh phí, quỹ khác 13.234.727 7.856.400 -5.378.327 -40,637 0,047 0,027 1.Quỹ đự phòng về trợ cấp mất việc làm 2.Quỹ khen thưởng và phúc lợi 13.234.727 7.856.400 -5.378.327 -40,637 0,047 0,027 1.Quỹ quản lý của cấp trên 2.Nguồn kinh phí sự nghiệp 3.Nguồn kinh phí SN năm trước 4.Nguồn kinh phí SN năm nay 5.Nguồn KP đã hình thành TSCĐ Tổng cộng nguồn vốn 28.081.753.807 29.629.296.936 +1.547.543.129 +5,5108 100 100 1.1. Phân tích theo chiều ngang: Căn cứ vào các số liệu đã phản ánh ở trên BCĐKT ta có thể đánh giá khái quát tình hình TC của Công ty Vật Tư Công Nghiệp Hà Nội như sau: Xét về Tài sản: So với đầu năm, tổng tài sản cuối kỳ của Cty tăng 1.547.543.129 (đ) với tỷ lệ tăng tương ứng là5,51 (%) Phản ánh ở trong kỳ cho thấy, Công ty đã tăng về quy mô tài sản. Dựa vào số liệu chi tiết, việc tăng quy mô Tài sản là do TSLĐ và ĐTNH tăng. Xét về TSLĐ và ĐTNH: So với đầu năm, TSLĐ và ĐTNH của Cty tăng 2.222.600.237(đ) với tỷ lệ tăng tương ứng là 26,152(%) và nó chiếm 143,62(%) (= 2.222.600.237 x 100) trong tổng số tăng 1.547.543.129 trong tổng số tăng của tài sản. Trong TSLĐ và ĐTNH, khoản tăng nhiều nhất là các khoản phải thu với mức tăng là 1.671.285.435 (đ), tương ứng tỷ lệ tăng là 40,012 (%). Trong “ Các khoản phải thu” khoản tăng chính là khoản “Phải thu của khách hàng” tăng 1.249.194.057 (đ), tỷ lệ tăng là 48,917 (%). Đối chiếu với “Sổ chi thanh toán với người mua” (là sổ được Cty mở để theo dõi những khách hàng quen thuộc, thường xuyên mua hàng của Cty) thì có Cty Giầy Ngọc Hà với số nợ là: Đầu năm : 1.006.973.900 (đ) chiếm 39,432 (%) trong tổng số khách hàng nợ Cuối năm : 1.213.439.700 (đ) chiếm 31,908 (%) tăng 206.465.80 (đ) Trong những khách hàng quen thuộc của Cty thì Cty Giầy Ngọc Hà có số nợ nhiều nhất. Mặt hàng Cty Giầy Ngọc Hà thường mua của Cty là các loại cao su SVR-3L, cao su SVR -5L , keo công nghiệp v.v…Số nợ của Cty Giầy Ngọc Hà tăng lên chủ yếu là do trong năm Cty bán cho Cty Giầy Ngọc Hà một số máy cắt (phục vụ cho quá trình sản xuất giầy) với trị giá là 378.980.000 (đ), Cty Giầy Ngọc Hà đã thanh toán cho Cty 172.514.200 (đ). Những mặt hàng khác trong năm Cty Giầy Ngọc Hà tiếp tục mua nhưng đều đã thanh toán ngay hoặc thanh toán trong một thời gian ngắn. Ngoài Cty Giầy Ngọc Hà còn có một số khách hàng khác nợ Cty với các khoản như sau: Nhà Máy Điện Cơ Thống Nhất nợ: Đầu năm: 865.181.372 chiếm 33,879 (%) Cuối năm:794.131.766 chiếm 20,882 (%) Nhà máy Vật Tư Khoa Học Kỹ Thuật nợ : Đầu năm: 215.234.880 chiếm 8,428 (%) Cuối năm:286.639.750 chiếm 7,537 (%) Nhà Máy Cơ Khí Nam Hồng nợ: Đầu năm: 149.293.292 chiếm 5,846 (%) Cuối năm: 108.278.185 chiếm 2,847 (%) Cty Giầy Thượng Đình nợ: Đầu năm: 121.302.280 chiếm 4,75 (%) Cuối năm:127.961.179 chiếm 3,364 (%) Cty Giầy Thăng Long nợ : Đầu năm: 84.803.239 chiếm 3,32 (%) Cuối năm:36.803.239 chiếm 0,967 (%) Trung Tâm Dữ Liệu Vật Tư nợ : Đầu năm: 110.900.459 chiếm 4,342 (%) Cuối năm:739.830.459 chiếm 19,454 (%) Ngoài khoản “Phải thu của khách hàng” thì khoản “Trả trứoc cho người bán” cũng tăng lên 600.884.762 (đ) với tỷ lệ tăng là 50,18 (%). .Đối chiếu trên sổ chi tiết thanh toán với người bán (TK 331) thì khoản này tăng là do trong năm Cty đặt của Cty Gang Thép Thái Nguyên một khối lượng lớn kim loại màu và kim loại đen và Cty đã trả trước cho Cty Gang Thép Thái Nguyên 600.884.762 (đ), còn khoản trả trước từ đầu năm là 1.197.413.160(đ) thì có 758.000.000 (đ), Cty trả trước cho Cty Supephôtphat và Hoá chất Lâm Thao để mua hoá chất, cao su các loại, tỏng trị giá khối lượng hàng mua này là 1.237.984.000. Số còn lại là do Cty trả trước cho Xí Ngiệp Đo lường để mua một số thiết bị máy móc đo kiểm cơ khí. Cùng với khoản” Phải thu của khách hàng”, khoản “Trả trước cho người bán” tăng lên có nghĩa là Cty đang bị chiếm dụng vốn. Và một điều đáng nói rằng các khoản mà Cty trả trước cho đơn vị bán là khá lớn, vì vậy Cty nên giảm bớt số tiền trả trước cho các đơn vị bán để tránh lượng vốn bị chiếm dụng một cách bất hợp lý. Trong các khoản phải thu có khoản “Phải thu nội bộ” giảm 166.954.067 (đ) tương ứng giảm với tỷ lệ 49,093 (%). “Phải thu nội bộ” ở Cty chính là khoản thu về doanh thu bán hàng ở 2 cửa hàng: 129 D Trươmg Định và 48 Nguyễn Thiệp. Đối chiếu trên sổ chi tiết TK 1361-Cửa hàng 129 D Tương Định thì số dư nợ đầu năm là 240.500.000(đ) chiếm 70,73 (%) tổng số phải thu nội bộ, cuối năm là:103.122.716 (đ) chiếm 59,956 (%). Số còn lại là số phải thu của cửa hàng 48 Nguyễn Thiệp. Hàng tháng, các cửa hàng tự tổ chức bán hàng đến cuối tháng các cửa hàng phải lập Bảng kê bán hàng, bảng kê hàng bán bị trả lại, bảng kê hoá đơn dịch vụ bán ra, báo cáo kiểm kê hàng tháng. Từ các bảng kê này, nhân viên kế toán sẽ xác định doanh thu bán hàng, thuế GTGT đâù ra phải nộp ở các cửa hàng. Sau đó, hàng tháng các cửa hàng sẽ nộp cho Công ty doanh thu bán hàng bằng tiền mặt hay chuyển tiền vào ngân hàng. Trong hai cửa hàng, doanh thu cửa hàng 129D Trương Định thường lớn nhất do đó số dư nợ thường lớn hơn. Tuy nhiên cũng nên khẳng định rằng việc sớm thu hồi khoản thu nội bộ này là một thành công trong công tác quản lý của Công ty và Công ty nên phát huy nhưng điểm tốt này trong các kỳ tới. Bên cạnh khoản “Phải thu nội bộ” giảm thì “Các khoản phải thu khác” cũng giảm 11.389.317(đ) tương ứng giảm 13,816%. Đối chiếu trên TK 138 thì thấy số giảm về khoản phải thu này là do tại xưởng giầy Kim Sơn có mất một số lượng lớn giầy trẻ em gia công cho công ty ChengPao nay Công ty đã xác định được nguyên nhân mất số giầy trên, Công ty đã yêu cầu các bộ phận có liên quan phải bồi thường. Số phải thu còn lại là số phải thu về việc cho một số cán bộ của công ty vay tiền tạm thời và thu về cho thuê một lô đất ở Bái Ân. TSLĐ và ĐTNH của Công ty tăng lên còn do “hàng tồn kho” tăng thêm 713.490.688 (đ) với tỷ lệ tăng tương ứng là 29,86% và nó chiếm 46,104% (= 7 13. 490. 688 x 100) 1.547.543.129 trong số tăng của tổng tài sản. Chi tiết hàng tồn kho cho thấy tăng mạnh là “Hàng hoá tồn kho” với mức tăng 572.539.396(đ) tương ứng tỉ lệ tăng là 47,875 (%). Đối chiếu trên TK156 trong kỳ Công ty đã mua thêm một số hàng hoá trị giá 2.865.423.000(đ), và một số hàng hoá bị trả lại nhập kho trị giá 1.124.751.355(đ). Như ta đã biết hàng tồn kho chiếm một số vốn không nhỏ cho nên nếu để lượng hàng tồn kho quá nhiều thì sẽ dẫn đến việc vốn bị quay vòng chậm và nếu hàng tồn kho lâu thì dẫn đến sự hư hỏng đặc biệt là các loại máy móc và hoá chất. Tuy hàng tồn kho tăng lên nhưng “Hàng gửi bán” của công ty lại giảm đi 86.895.748(đ) tương ứng tỉ lệ giảm 8,108 (%). Hiện nay hàng gửi bán của Cty được tiêu thụ theo hai hình thức là chuyển hàng chờ chấp nhận, theo phương thức này thì hàng hoá được chuyển tới các cửa hàng để tiêu thụ, đến cuối tháng các cửa hàng sau khi lập các báo cáo cần thiết gửi lên Cty thì mới coi hàng là tiêu thụ và ghi giảm trên TK 157, số hàng còn tồn trên TK157 chính là số hàng còn tồn ở các cửa hàng; đến cuối năm 2000, số hàng còn tồn ở cửa hàng 129 D Trương Định trị giá 654.500.300 (đ) chiếm 66,464 (%) và ngoài hàng gửi bán cho các cửa hàng, Cty còn gửi hàng bán theo phương thức chuyển hàng theo hợp đồng có nghĩa là hàng được gửi đến đơn vị mua theo hợp đồng đã ký kết, sau khi đơn vị mua nhận được hàng, chấp nhận số hàng và chấp nhận thanh toán thì lúc này hàng mới được coi là tiêu thụ. Do đó, trong năm qua ngoài số hàng gửi bán cho 2 cửa hàng,Cty còn gửi bán cho Cty Giầy Thăng Long với trị giá số hàng là 50.490.000 (đ), Cty Giầy Thăng Long đã chấp nhận thanh toán cho Cty số hàng trên. Giảm được số hàng gửi bán là điều đáng mừng nhưng Cty cũng không nên lơ là trong công tác đôn đốc khách hàng và các cửa hàng thanh toán đúng kỳ hạn để giảm lượng vốn bị chiếm dụng. Trong “Hàng tồn kho” thì “Hàng mua đang đi đường” cũng tăng lên 149.708.259 (đ)tương ứng tăng 141,13 (%).Ta biết rằng, số hàng mua đang đi đường là số hàng đã thuộc quyền sở hữu của Cty nhưng chưa về nhập kho Cty, nó cũng có nghĩa số vốn nằm trong số hàng này tuy không được coi là bị chiếm dụng nhưng cũng không được Cty quản lý và sử dụng. Do đó, trong công tác quản ký số hàng đang được vận chuyển này, Cty cần phải có sự quản lý chặt chẽ để tránh sự cố bất ngờ xẩy ra trong khi vận chuyển và làm sao cho hàng về tới kho của Cty một cách nhanh nhất . Khoản “ Công cụ dụng cụ trong kho” chiếm tỷ trọng không lớn trong số hàng tồn kho và số giảm của nó cũng không đáng kể với mức giảm là 1.861.719 (đ).Số giảm này là do trong kỳ xưởng giầy Kim Sơn sử dụng vào công tác sản xuất. Ngoài công tác kinh doanh ra ,Cty Vật Tư Công Ngiệp Hà Nội còn là đơn vị sản xuất nhưng hiện tại Cty mới chỉ nhận gia công giầy cho các Cty khác do đó số nguyên vật liệu để sx không thuộc quyền sở hữu của Cty, cuối kỳ Cty cũng không có thành phẩm tồn kho và không hạch toán chi phí sx dở dang , chỉ có MMTB và CCDC phục vụ vào sx là do Cty đầu tư mua sắm. “ Hàng tồn kho” và “Các khoản phải thu” là hai khoản tăng chính trong TSLĐ và ĐTNH còn “Tiền” và “Tài sản lưu động khác” của Cty lại là hai khoản giảm. “Tiền” của Cty giảm 51.217.100 (đ) so với đầu năm tương ứng tỷ lệ giảm là 2,811% trong đó số tiền mặt tại quỹ của Cty giảm mạnh với mức giảm là 63.376.137(đ) hay 61,043 %.Trong khi đó TGNH của Cty lại tăng lên 12.159.037 (đ). Khoản tiền mặt của Cty giảm đi là do trong năm Cty sử dụng nhiều vào hoạt động kinh doanh, điều này cũng có nghĩa Cty đã sử dụng tiền đúng mục đích tránh đựoc lượng tiền bị ứ đọng. Còn TGNH tăng lên là do trong năm các cửa hàng chủ yếu chuyển tiền cho Cty qua Ngân hàng. Về số “Tài sản lưu động khác” trong năm qua giảm 10.966.605(đ) tương ứng tỷ lệ giảm là9,883(%) trong đó giảm chính là do các khoản thế chấp ký cược, ký quỹ giảm 2.106.000(đ) và chi phí chờ kết chuyển cuối năm đã kết chuyển hết 13.880.194(đ). Xét về TSCĐ và ĐTDH: TSCĐ chiếm một phần tài sản lớn trong tổng tài sản của Cty, những TSCĐ đó chủ yếu là đất đai, nhà văn phòng, nhà xưởng và MMTB…Đến cuối năm 2000, so với đầu năm, TSCĐ của Cty lại giảm đi775.049.289 (đ) tương ứng giảm với tỷ lệ 3,957%. Nhìn trên BCĐ và đối chiếu trên sổ cái TK 211 thì nhận thấy rằng trong năm Cty không mua thêm TSCĐ và cũng không nhượng bán hay thanh lý một TSCĐ nào điều này được thể hiện trên Nguyên giá TSCĐHH của Cty không tăng lên và cũng không giảm đi mà giá trị TSCĐ của Cty giảm đi là do khoản “Khấu hao TSCĐ” Cty đã tính trong năm. Số khấu hao này tăng lên 775.049.289(đ)tương ứng tăng 36,478%. Có thể nói số khấu hao TS này là chiếm một phần không nhỏ trong chi phí của Cty, nếu số khấu hao mà càng lớn sẽ càng làm cho chi phí càng tăng lênđ giá bán cao, lãi giảm mà mục đích bán hàng của mỗi DN là làm thế nào để giảm chi phí, giảm giá bánđ thu được nhiều lợi nhuận. Do vậy, Cty cần chú trọng trong việc tính khấu hao TS. Xét về Nguồn vốn: Trong tổng số tăng của Nguồn vốn thì nợ phải trả tăng541.188.884(đ) với tỷ lệ tăng tương ứng là 8,427% và chiếm 34,97% (= 541.188.884 x100) trong tổng số tăng của 1.547.543.129 Nguồn vốn. Trong đó tăng chính là khoản “ Nợ ngắn hạn” với mức tăng 401.079.774(đ) tương ứng tăng 6,888% và tăng chủ yếu là khoản “ Vay ngắn hạn”. So với đầu năm, khoản này tăng 231.387.449(đ). Ngoài ra, khoản “Phải trả cho người bán” tăng 41.015.107 (đ), số “thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước” tăng 91.823.934(đ), khoản “phải trả phải nộp khác” tăng 4.853.144(đ), khoản “Phải trả CNV” lại giảm 36.999.860(đ). đối chiếu với các sổ sách có liên quan thì khoản “Vay ngắn hạn” tăng lên là do trong năm Cty tiếp tục đi vay để phục vụ cho quá trình SXKD còn trong khoản “Phải trả cho người bán” , số tiền mà Cty nợ nhiều nhất là Nhà máy luyện Thép Liên Xá với số nợ cuối kỳ là 1.234.890.300 chiếm 57,455% trong tổng số phải trả cho người bán. Ngoài ra, Cty còn nợ Nhà máy Vật liệu chịu lửa, Mỏ sắt Trại Cam, Mỏ than Mạo Khê….Điều đáng chú ý trong các khoản phải trả là số phải trả cho CNV giảm xuống, nó có nghĩa là trong năm Cty đã tích cực thực hiện chế độ thanh troán lương cho CNV, điều này sẽ làm cho đời sống của người lao động được đảm bảo. Xét Nguồn vốn chủ sở hữu: số cuối kỳ đã tăng thêm so với đầu năm 1.006.354.245 (đ) trong đó tăng của Nguồn vốn quỹ là 1.011.732.572(đ). Nguồn vốn quỹ tăng chủ yếu do NVKD tăng 1.039.920.020(đ) với tỷ lệ tăng 4,825%, “Lợi nhuận chưa phân phối” của Cty tăng 39.010.510(đ) tương ứng tăng 30,008%, bên cạnh đó “Quỹ đầu tư phát triển” lại giảm đi 67.197.958(đ) tương ứng tỷ lệ giảm là79,209%.như ta đều biết NVKD tăng trong kỳ chủ yếu do là do tăng vốn tự bổ sung mà vốn tự bổ sung được lâý từ quỹ phát triển kinh doanh, quỹ này được trích từ lợi nhuận để lại cho DN.Như vậy, với việc tăng vốn tự bổ sung chứng tỏ SXKD của Cty đạt hiệu quả và từ hiệu quả đạt được, Cty lại tiếp tục đầu tư để mở rộng quy mô SXKD nhằm tăng hơn nữa hiệu quả SXKD trong kỳ tới. 1.2. Phân tích theo chiều dọc: Tiến hành so sánh theo tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng số, ta có các nhận xét như sau: Xét về Tài sản: TSLĐ và ĐTNH có xu hướng tăng dần về cuối năm, từ 30,264% lên 36,185% tăng 5,921 (%) thì TSCĐ và ĐTDH lại có xu hướng ngược lại và tỷ trọng cũng giảm tương ứng 5,921(%). Việc tăng tỷ trọng của TSLĐ, giảm tỷ trọng của TSCĐ cũng phù hợp với kết quả của việc phân tích theo chiều ngang như đã nêu ở trên. Xét về Nguồn vốn: trong tổng số NV, “Nợ phải trả” chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng dần, từ 22,867% lên 23,499% với mức tăng là 0,632 %. Đương nhiên khi đó NVCSH giảm tương ứng 0,632%. Việc tăng, giảm này là phù hợp với kết luận được rút ra khi phân tích theo chiều ngang. Tóm lại, qua phân tích một số chỉ tiêu trên Bảng Cân đối kế toán theo chiều ngang cũng như theo chiều dọc, ta mới thấy được một cách khái quát tình hình tài chính của DN; Từ đánh giá khái quát này, ta tiếp tục phân tích các khía cạnh khác của tình hình TC để giúp cho các nhà quản lý rút ta được những kết luận trong công tác quản lý SXKD nói chung và quản lý sử dụng vốn nói riêng. 2. Đánh giá khả năng tự chủ về Tài chính: Theo số liệu của BCĐKT ngày 31/12/2000 của Công ty VTCN Hà Nội, ta hãy phân tích xem công ty có đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay không và xu hướng biến động giữa các khoản phải thu và phải trả như thế nào, ta xét các trường hợp sau: * TH1: NVCSH có đủ để trang trải cho các tài sản cần thiết phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh? Công ty không cần phải đi vay hoặc không cần phải chiếm dụng vốn bên ngoài? Ta có cân đối tổng quát 1: [B]NV = [AI, II, IV, V (2,3) + BI, II, III] TS - Đầu năm VT = [B]NV = 21.660.382.240 VT = [AI, II, IV, V (2,3) + BI, II, III] TS = 1.821.514.722 + 2.389.387.044 + 80.458.592 + 13.880.194 + 19.583.023.638 = 23.888.264.190 ị VT = 21.660.382.240 < VP = 23.888.264.190 ị D = VT - VP = 21.660.382.240 - 3.888.264.190 = - 2.227.881.950 - Cuối năm: VT = [B]NV = 22.666.736.485 VT = [AI, II, IV, V (2,3) + BI, II, III] TS = 1.770.297.622 + 3.102.877.732 + 85.478.181 + 18.807.974.349 = 23.766.627.884 ị VT = 22.666.736.485 < VP = 23.766.627.884 ị D = VT - VP = 22.666.736.485 - 23.766.627.844 = -1.099.891.399 Nhận xét: Qua cân đối 1 ta có thể nhận xét trong năm 2000, Công ty Vật tư CN Hà Nội ở trong tình trạng thiếu NVCSH để trang trải tài sản. Nguồn vốn thiếu ở đầu năm là 2.227.881.950 (đ) nhiều hơn nguồn vốn thiếu ở cuối năm là 1.099.891.399 (đ). Để hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra được bình thường, công ty chắc chắn phải huy động thêm nguồn vốn từ các khoản đi vay cùng với việc thanh toán chậm các khoản nợ ngắn hạn. * TH2: NVCSH + nguồn vốn vay để trang trải tài sản phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh. Dựa vào cân đối tổng quát 2: [AI (1), II + B]NV = [AI, II, IV, V (2,3) + BI, II, III] TS - Đầu năm VT = [AI (1), II + B]NV = 2.277.985.712 + 21.660.382.240 = 24.438.367.952 VP = [AI, II, IV, V (2,3) + BI, II, III] TS = 23.888.264.190 ị VT = 24.438.367.952 > VP = 23.888.264.190 ị D = VT - VP = 24.438.367.952 - 23.888.264.190 = + 550.103.762 - Cuối năm: VT = [AI (1), II + B]NV = 3.009.373.161 + 22.666.736.485 = 25.736.109.640 VP = [AI, II, IV, V (2,3) + BI, II, III]TS = 23.766.627.884 ị VT = 25.736.109.646 > VP = 23.766.627.884 ị D = VT - VP = 25.736.109.646 - 23.766.627.884 = + 1.969.481.762 Nhận xét: Từ việc tính toán cân đối tổng quát 2 và việc dựa trên số liệu trong BCĐKT có thể nhận xét rằng: + Đầu năm 2000, công ty Vật tư công nghiệp Hà Nội đã huy động nguồn vốn bằng đi vay, vì vậy không những trang trải được tài sản mà còn thừa một khoản vốn là: 550.103.762 (đ). + Cuối năm 2000, công ty vẫn tiếp tục đi vay để bổ sung vào nguồn vốn. Và khoản vốn công ty thừa vào cuối năm là 1.969.481.762 (đ). Việc thừa vốn này có nghĩa là công ty đã bị các doanh nghiệp khắc hoặc các đối tượng khác chiếm dụng vốn. Điều này được thể hiện khá rõ trên BCĐKT: khoản khách hàng nợ tăng 1.249.194.057 (đ), khoản "trả trước cho người bán" tăng 600.884.762 (đ). * TH3: Mặc dù DN đã phải đi vay nhưng vẫn thiếu NV để bù đắp phần tài sản để có NV bổ sung DN phải đi chiếm dụng vốn của các đối tượng khác. Ta có cân đối tổng quát 3: [AI (1), II + B]NV + [AI (2đ8, III]NV = [AI, II, IV, V (2,3)TS + BI, II, III]TS x [AIII, V (1,4,5) + BIV)TS Nhưng trong thực tế, nguồn vốn đi vay của công ty đã đủ để bù đắp phần TS do đó ta có thể bỏ qua cân đối 3 để chuyển sang cân đối tổng quát 4, có dạng: [AI (1), II + B]NV - [AI, II, IV, V (2,3), VI + BI, II, III]TS = [A IV, V (1,4,5) + BIV]TS - [AI (2đ8), III]NV - Đầu năm: VT = [AI (1), II + B]NV - [AI, II, Iv, V (2,3), VI + BI, II, III]TS = (2.777.985.712 + 21.660.382.240) - (1.821.514.722 + 2.389.387.644 + 80.458.592 + 13.880.194 + 19.583.023.038) = 24.438.367.952 - 23.888.264.190 = + 550.103.762 VP = (AIII, V (1,4,5) + BIV]TS - [AI (2đ8), III]NV = (4.176.869.617 + 16.620.000) - (2.108.278.185 + 394.131.766 + 438.300.750 + 28.284.240 + 84.472.194 + 589.918.720) = 4.193.489.617 - 3.643.385.855 = + 550.103.762 - Cuối năm: VT = [ ] - [ ] = (3.069.373.161 + 22.666.736.485) - (1.770.297.622 + 3.102.877.732 + 85.478.181 + 18.807.974.349) = 25.736.109.646 - 23.766.627.884 = + 1.969.481.762 VP = [ ] - [ ] = (5.848.155.052 + 14.514.000) - (2.149.293.292 + 485.955.700 + 401.300.890 + 46.428.204 + 71.181.374 + 739.027.830) = 5.862.669.052 - 3.893.187.290 = + 1.969.481.762 Nhận xét: Từ cân đối 4 cho thấy số vốn mà Công ty bị chiếm dụng hoặc đi chiếm dụng đúng bằng chênh lệch giữa tài sản phải thu và công nợ phải trả. Đầu năm 2000. Công ty Vật tư Công nghiệp Hà Nội bị các đối tượng khác chiếm dụng vốn với số tiền là 550.103.762 (đ) đến cuối năm, số tiền bị chiếm dụng là 1.969.481.762 (đ) tăng 1.419.378.000 (đ) với tỷ lệ tăng là: 258,02 (%). B. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp: 1. Phân tích các khoản thu và các khoản phải trả: Bảng các khoản phải thu và các khoản phải trả Các khoản phải thu Đầu năm Cuối kỳ D Phần thu của khách Trả trước cho người bán Phải thu nội bộ Phải thu khác Tạm ứng Tài sản thiếu chờ xử lý Các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn Dự phòng phải thu khó đòi 2.553.689.422 1.197.413.160 340.076.783 85.690.252 16.620.000 3.802.883.479 1.798.297.922 173.122.716 73.850.935 14.514.000 +1.249.194.057 +600.884.762 -166.954.067 -11.839.317 -2.106.000 ồ 4.193.489.617 5.862.669.092 +1.669.179.435 Các khoản phải trả Đầu năm Cuối kỳ D Phải trả người bán Nợ dài hạn đến hạn trả Người mua trả tiền trước Phải trả CNV Phải trả nội bộ Phải trả khác Thuế và các khoản phải nộp Vay ngắn hạn 2.108.278.185 438.300.750 103.756.434 394.131.766 2.777.985.712 2.149.293.292 401.300.890 117.609.578 485.955.700 3.069.373.161 +41.015.107 -36.999.860 +13.853.144 +91.823.934 +231.387.449 ồ 5.822.452.847 6.223.532.621 +401.079.774 * Phân tích các khoản phải thu: Qua số liệu ở bảng trên cho thấy so với đầu năm các khoản phải thu tăng 1.669.179.435 (đ) nó cho thấy trong năm công ty chưa thực sự chú ý đến việc thu hồi các khoản phải thu do đó số vốn mà công ty bị chiếm dụng cuối kỳ là 5.862.669.052 (đ) gây nên tình trạng thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh. Đáng chú ý nhất là các khoản phải thu của khách hàng vẫn tiếp tục tăng lên với số tăng là 1.249.194.057 tương ứng tăng 40,012 (%). Đối chiếu trên sổ chi tiết thanh toán với người mua cho thấy, trong năm một số khách hàng quen thuộc tiếp tục mua hàng của công ty cũng đã thanh toán ngay với công ty, chủ yếu các khoản nợ của khách hàng là các khoản nợ cũ, tồn từ các năm trước. Mặc dù đã có chính sách khuyến khích đối với việc khách hàng trả tiền ngay hoặc thanh toán nhanh như: công ty thực hiện chế độ giảm giá cho KH khi KH thanh toán ngay hoặc thanh toán sớm. Tuy nhiên công ty vẫn chưa kiên quyến đối với việc thu hồi các khoản nợ cũ của KH. Mặc dù đây là những KH quen thuộc nhưng công ty cũng nên có phương hướng thu hồi những khoản nợ này. Bên cạnh đó, khoản trả trước cho người bán cũng tăng 50,181% với mức tăng là 600.884.762 (đ). Đối chiếu với sổ chi tiết thanh toán với người bán thì số tiền đặt trước cho công ty Supe phốtphát và hoá chất Lâm Thao, Xí nghiệp Đo lường vẫn dư nợ trên TK 331 từ cuối năm 1999 mà sang năm 2000, số dư nợ này vẫn còn, có nghĩa là số hàng công ty mua của các đơn vị trên vẫn chưa về đến công ty, điều này cũng có nghĩa công ty đã để số vốn của mình bị chiếm dụng một cách không hiệu quả. Mặc dù đã đặt hàng và trả tiền trước mà sau một năm hàng vẫn chưa về, điều này sẽ làm cho công ty thiếu hàng bán. Vì vậy, công ty cần sửa chữa ngay điểm khuyết này trong các kỳ tới. Khi trả tiền trước cho người bán công ty nên có điều khoản trong hợp đồng hàng phải được chuyển đến công ty trong một thời gian ngắn. Tuy nhiên, cũng cần nhận thấy công ty đã chú ý tích cực trong việc phải thu nội bộ, so với đầu năm phải thu nội bộ cuối kỳ giảm 49,093 (%) với mức giảm là 166.954.067 (đ). Vì doanh thu ở các cửa hàng là khá lớn, do đó công ty thường xuyên chú ý đến việc thu nộp hàng tháng của các cửa hàng. Trong 2 cửa hàng thì cửa hàng 129 DTĐ có doanh thu lớn nhất nên số dư nợ TK 1361 thường lớn hơn nhưng hàng tháng (thường là đầu tháng) cửa hàng chuyển số tiền bán hàng vào TK của công ty. Điều này cho thấy công tác quản lý trong nội bộ của công ty là khá tốt: công ty nên tiếp tục phát huy điểm tốt này trong các kỳ tới. Vậy, sự tăng, giảm của các khoản phải thu này ảnh hưởng đến tình hình tài chính của công ty như thế nào, ta tính các chỉ tiêu sau: - Xác định tỷ trọng các khoản phải thu trong tổng số VLĐ: + Tỷ trọng đầu năm = x 100 = 49,342% + Tỷ trọng cuối năm = x 100 = 54,468% Nhận xét: Ta nhận thấy tỷ trọng các khoản phải thu chiếm gần một nửa tổng số vốn lưu động (49,146%) nên nó có ảnh hưởng lớn đến tình hình tài chính của công ty và gây khó khăn cho việc huy động vốn phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty, hơn nữa tỷ trọng này ở cuối kỳ lại giảm hơn đầu năm 5,126%. - Xác định tỷ trọng tổng số tiền phải thu trong tổng số tiền phải trả: + Tỷ trọng đầu năm = x 100 = 72,022% + Tỷ trọng cuối năm = x 100 = 94,201% Nhận xét: Tỷ trọng đầu năm và cuối kỳ đều < 100% cho thấy công ty đang chiếm dụng vốn của các đối tượng khác nhiều hơn là bị chiếm dụng. Tuy nhiên, số vốn mà công ty chiếm dụng giảm về cuối năm vì tỷ trọng số phải thu trên số phải trả là 94,201 (%) ị số chiếm dụng ằ 5,799 (%) trong khi đó số vốn chiếm dụng đầu năm là ằ 27,978 (%) (=100% - 72,022%). - Xác định tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của công ty: + Hệ số quay vòng các khoản phải thu (HVT) HVT = Trong đó: = = = 5.028.079.335 Doanh thu thuần = ồ DT - Các khoản giảm trừ = 32.890.000.000 ị HVT = = 5,997 ị Từ số liệu tính toán trên có thể thấy hệ số quay vòng các khoản phải thu của công ty là không lớn, điều này chứng tỏ rằng, hàng hoá được bán ra không chủ yếu theo phương thức thanh toán ngay, một phần hàng hoá của công ty bán ra chưa thu được tiền (thanh toán chậm) có xu hướng tăng. Từ đó làm cho thời hạn thu hồi nợ kéo dài và rủi ro tài chính cũng tăng lên. + Chỉ tiêu số ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải thu: nDC = x 365 = x 365 = 55,79 Phân tích các khoản phải nợ: Qua bảng các khoản phải thu và các khoản phải trả, ta thấy đối với các khoản phải trả cuối năm 2000 có giá trị là 6.223.532.621 (đ) so với đầu năm tăng 401.079.774 (đ) với tỷ lệ tăng 6,888%. Nguyên nhân chủ yếu là do khoản vay ngắn hạn tăng về cuối năm với số tăng so với đầu năm là 231.387.449 (đ) với tỷ lệ tăng là 8,329(%) cùng với khoản phải trả cho người bán tăng 41.015.107 (đ) tỷ lệ tăng 1,945% thuế và các khoản phải nộp Nhà nước tăng 91.823.934 (đ) tương ứng tăng 23,297%. Điều này chứng tỏ rằng trong năm công ty đã đi vay và chiếm dụng các khoản trên vào mục đích huy động vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh vì đầu năm số vốn của công ty không đủ để phục vụ sản xuất kinh doanh bên cạnh đó số vốn bị các công ty khác chiếm dụng có xu hướng ngày càng tăng. Tuy nhiên trong kỳ ta nhận thấy công ty vẫn đảm bảo trong việc thanh toán lương cho CBCNV, thể hiện ở việc các khoản phải trả CNV tăng về cuối năm giảm là 36.999.860 tương ứng với tỷ lệ giảm là 8,441%. Việc đảm bảo chế độ thanh toán lương cho gần 700 CB-CNV được thực hiện đúng kỳ của công ty là một việc hết sức đáng hoan nghênh. Ngoài ra, chỉ tiêu phải trả khác cũng có xu hướng tăng dần vì cuối năm với số tăng là 13.853.144 tương ứng tăng 13,35%. Tóm lại, qua việc phân tích các khoản phải thu và các khoản phải trả ta có thể có nhận xét chung về tình hình công nợ tại công ty Vật tư Công nghiệp Hà Nội như sau: Sự biến động tăng, giảm của các khoản phải thu và các khoản phải trả không có khoản nào tăng đột biến, thủ tục thanh toán cho Nhà nước, các khoản nợ khác đều có xu hướng tăng chậm hoặc giảm về cuối năm. 2. Phân tích khả năng thanh toán Bảng biến động nhu cầu và khả năng thanh toán Nhu cầu thanh toán Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch Tiền % A. Các khoản cần thanh toán ngay I. Các khoản nợ quá hạn 1. Phải nộp ngân sách 2. Các khoản phải trả, phải nộp khác 3. Phải trả các đơn vị nội bộ 4. Người mua trả tiền trước II. Các khoản nợ đến hạn 1. Chi phí phải trả B. Các khoản phải thanh toán trong thời gian tới 1. Vay ngắn hạn 2. Phải trả cho người bán 1.087.806.920 497.888.200 394.131.766 103.756.434 589.918.720 589.918.720 4.886.263.897 2.777.985.712 2.108.278.185 1.342.593.108 603.565.278 485.955.700 117.609.578 739.027.830 739.027.830 5.218.666.453 3.069.373.161 2.149.293.292 +254.786.188 +105.677.078 +91.823.934 +13.853.144 +149.109.110 +149.109.110 +332.402.556 +231.387.449 +41.015.107 +23,422 +21,225 +23,297 +13,351 +25,276 +25,276 +6,802 +8,329 +1,954 ồ 5.974.070.617 6.471.259.561 +497.188.744 +8,322 Khả năng thanh toán A. Các khoản có thể dùng để thanh toán ngay 1. Tiền mặt 2. TGNH - Tiền VN - Ngoại tệ B. Các khoản có thể dùng để thanh toán trong thời gian tới 1. Các khoản phải thu 1.821.514.722 103.821.152 1.717.693.570 1.717.693.570 4.176.869.617 4.176.869.617 1.770.297.622 40.445.015 1.729.852.607 1.729.852.607 5.848.155.052 5.848.155.052 -51.217.100 -63.376.137 +12.159.037 +12.159.037 +1.671.285.435 +1.671.285.435 -2,84 -61,043 +0,767 +0,767 +40,012 +40,012 ồ 5.998.384.339 7.618.452.674 +1.620.068.335 +27,008 Thông qua bảng biến động nhu cầu và khả năng thanh toán của công ty Vật tư Công nghiệp Hà Nội ta nhận thấy: - Về nhu cầu thanh toán. Cuối năm 2000 tăng 497.188.744 (đ) tương ứng tăng với tỷ lệ 8,322 so với đầu năm. Do các nguyên nhân sau: + Các khoản phải thanh toán trong thời gian tới từ 4.886.263.897 (đ) đầu năm đã lên đến 5.218.666.453 (đ) vào cuối kỳ với tỷ lệ tăng là 6,802% bao gồm các khoản: vay ngắn hạn tăng từ 2.777.985.712 (đ) lên 3.069.373.101 (đ) có nghĩa là tăng 231.287.449 (đ) và phải trả cho người bán cũng tăng lên 41.015.107. + Trong khi đó, các khoản cần thanh toán ngay cũng tăng lên 254.785.788 tương ứng tăng 23,422%. Tăng mạnh nhất là các khoản nợ đến hạn cụ thể là khoản chi phí phải trả tăng 149.109.110 (đ) tương ứng với tỷ lệ tăng 25,276%. Cuối năm 2000, các 2 khoản nợ quá hạn cần thanh toán tăng so với đầu năm là khoản phải nộp ngân sách tăng 91.823.934 với tỷ lệ 23,297% và khoản phải trả phải nộp khác tăng 13.853.144 tương ứng tỷ lệ 13,351%. Qua kết cấu nhu cầu thanh toán cho thấy các khoản cần thanh toán ngay trong năm 2000 có xu hướng tăng dần về cuối năm nhưng các khoản này chiếm tỷ trọng không lớn trong các khoản cần thanh toán (đn: 18,712%, cn: 20,011%) cho thấy công ty không bị quá o ép từ nhiều phía của các chủ nợ. Cuối năm 2000 tăng 27,008% tương ứng với giá trị tăng 1.620.068.335 so với đầu năm. Các khoản công ty dùng để thanh toán là các khoản tiền và các khoản phải thu. Tốc độ tăng của khả năng thanh toán nhanh hơn tốc độ tăng của nhu cầu thanh toán. Mặc dù khoản tiền của công ty giảm về cuối năm do khoản tiền mặt giảm 63.376.137 (đ) nhưng TGNH của công ty lại tăng lên. Do đó, công ty có thể sử dụng TGNH để thanh toán ngay. Khoản công ty dùng để thanh toán chậm hay để thanh toán trong thời gian tới là các khoản phải thu có tốc độ tăng là 40,012% so với đầu năm. Điều này chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty còn phụ thuộc nhiều vào các khoản phải thu.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docM0177.doc
Tài liệu liên quan