Suất hao phí tài sản cố định giảm đi do một đồng doanh thu năm 2000 chỉ cần bỏ ra 0,48 đồng nguyên giá tài sản cố định giảm 0,04 đồng so với năm 1999.
Như vậy, việc quản lý và sử dụng tài sản cố định mặc dù đã cải thiện được do tăng thêm doanh thu sang lại không mang thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp, Nguyên nhân là do doanh nghiệp đã đầu tư mua sắm mới tài sản cố định nhưng chưa chú ý đến hiệu quả thực tế tài sản cố định mang lại cho hoạt động sản xuất kinh doanh.Làm cho mức độ hao mòn tài sản cố định cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Làm cho mức độ hao mòn tài sản cố định lớn mà vẫn bị lỗ trong kết quả kinh doanh. Doan nghiêp cần có biện pháp hữu hiệu để tận dụng hết công suất của tài sản cố định nhằm giảm hao mòn góp phần nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Tài sản và nguồn vốn luôn có mối quan hệ bù đắp lần nhau. Do vậy, ta sẽ tiếp tục xem xét tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp tại Tổng công ty Cà phê Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g
360
Tóm lại, qua phân tích tổng hợp tình hình tài sản lưu động ta có thể thấy cơ cấu phân bố tài sản lưu động chưa hợp lý do các khoản phải thu chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản lưu động, chứng tỏ vốn lưu động của doanh nghiệp đang bị chiếm dngj là do các doanh nghiệp quản lý thu nợ chưa tốt. Mặt khác, thông qua chỉ tiêu về tốc độ chu chuyển tài sản lưu động, sức sản xuất, sức sinh lợi tài ản lưu động ta thấy việc quản lý và sử dụng tài ản lưu động năm 2000 chưa được tốt, kém hiệu quả. Vì vậy doanh nghiệp cần có những giải pháp hiệu quả dẩy nhanh tốc độ chu chuyển tăng sức sản xuất và sức sản xuất và sức sinh lời, tránh lãng phí vốn và quản lý thu nợ tốt, nâng cao kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Qua phân tích ta đã thấy nết khái quát về tình hình quản lý và sử dụng TSLĐ. Tuy nhiên, để có cái nhìn đúng đắn, cụ thể ta phải xem xét sự biến động từng khoản mục, bộ phận cấu thành nên TSLĐ. Do đó, ta tiếp tục phân tích tình hình vốn bằng tiền, các khoản mục phải thu và hàng tồn kho.
2.1.2 Phân tích tình hình vốn bằng tiền.
Vốn bằng tiền là một loại TSLĐ có vai trò hết sức quan trọng đối với sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó là loại tài sản lưu động nhất có thể sử dụng ngay để mua hàng, nguyên liệu, thanh toán công nợ và trang trải các khoản chi phí.Song xu hướng giảm vốn bằng tiền trên phương fiện quản lý tài chính được đánh giá tích cực và việc dự trữ chỉ có chức năng phòng ngừa rủi ro trong thanh toán, khả năn sinh lời kém. Doanh nghiệp không nên dự trữ vốn bằng tiền quá nhiều mà nên đưa vào lưu thông, kinh doanh tăng vòng quay của vốn hay để trả nợ để giảm các khoản lãi phát sinh.
Như vậy, tiền cần phải được quản lý chặt chẽ, sử dụng đúng mục đích giúp cho doanh nghiệp có khả năng chủ động khi có nhu cầu, đảm bảo khả năng thanh toán và hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Ta có biểu sau :
Biểu 8 : Phân tích tình hình vốn bằng tiền
Đơn vị : 1.000 đồng
Chỉ tiêu
Cuối năm 1999
Cuối năm 2000
So sánh
Số tiền
TT (%)
Số tiền
TT (%)
Số tiền
TL (%)
TT (%)
1. Tiền mặt tại quỹ
18.305.292
24.5
21.866.985
35
3.581.693
19.6
10.5
2. Tiền gửi ngân hàng
56.040.215
75
40.689.799
64.9
- 15.350.416
- 27.4
-10.1
3. Tiền đang chuyển
400.000
0.5
67.000
0.1
-330.000
- 83.3
- 0.4
Tổng cộng
74.745.507
100
62.643.784
100
- 12.101.723
- 16.2
0
Với số liệu ở biểu trên ta thấy vốn bằng tiền của doanh nghiệp cuối năam 200 giảm so với năm 1999 là 16,2 %, tương ứng với số tiền là 12.101.723 nghìn đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do tiền gửi ngân hàng giảm đáng kể. Cụ thể :
Tiền mặt tại quỹ tăng 19,6 % tương ứng tăng 3.581.693 nghìn đồng.
Tiền gửi ngân hàng giảm 27,4 % tương ứng giảm l15.350.416 nghìn đồng.
Tiền đang chuyển giảm 83,3 % tương ứng 333.000 nghìn đồng, song do chiếm tỉ trọng nhỏ nên không ảnh hưởng lớn đến vốn bằng tiền.
Như vậy, vốn bằng tiền giảm nhưng không đáng kể chứng tỏ doanh nghiệp đã có biện pháp đẩy lượng tiền nhàn rỗi vào trong kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng.
Xem xét, cơ cấu vốn bằng tiền ta đánh giá là hợp lý vì tiền gửi ngân hàng chiếm tỉ trọng lớn ( năm 1999 là 75 % đến năm 2000 là 67.9 % trong tổng số vốn bằng tiền ). Như vậy, doanh nghiệp đã lựa chọn phương thức đơn giản và an toàn nhất là giúp tránh tình trạng vốn nhàn rỗi mà vẫn sinh lời góp phần đẩy nhanh vòng quay của vốn.
Phân tích tình hình nợ phải thu.
Nợ phải thu là tiền hoặc tài sản của doanh nghiệp hiện bị các doanh nghiệp, cá nhân khác chiếm dụng một cách hựop pháp hoặc bất hợp pháp mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm thu hồi.
Ta có biểu sau :
Biểu 9 : Phân tích tình hình nợ phải thu
Đơn vị : 1.000 đồng
Chỉ tiêu
Cuối năm 1999
Cuối năm 2000
So sánh
Số tiền
TT (%)
Số tiền
TT (%)
Số tiền
TL (%)
TT (%)
1. Phải thu khách hàng
183.523.022
23,1
171.627.746
17,6
- 11.895.276
- 6,5
- 5,5
2. Trả trước cho người bán
201.406.557
25,3
328.208.983
33,7
126.802.426
62,9
8,4
3. Phải thu nội bộ
246.006.623
31
252.276.533
25,9
6.269.901
2,5
- 5,1
4. Phải thu khác
165.093.839
20,6
222.675.737
22,8
57.581.898
34,9
2,2
Tổng cộng
796.030.041
100
974.788.999
100
178.758.958
22,5
0
Qua số liệu ở bảng trên ta thấy các khoản phải thu năm 2000 tăng 22,5 %, tương ứng 178.958 nghìn đồng so với năm 1999, chủ yếu là do việc tâưng khoản mục trả trước cho người bán và phải thu khác :
Trả trước cho người bán tăng 62,9 tương ứng tăng 126.802.426 nghìn đồng.
Phải thu khác tăng 343,9 %, tương ứng tăng 57.581.898 nghìn đồng.
Khỏan phải thu khách hàng giảm, song do tỷ trọng nhỏ nên số tiền giảm không đáng kể. Như vây, doanh nghiệp chưa giảm được số vốn do người bán chiếm dụng, chưa tăng vòng quay của vốn để có thể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra, phân tích nợ phải thu còn phải đi sâu phân tích hiệu qủa quản lý và thu hồi công nợ thông qua các chỉ tiêu về tốc thu hồi công nợ. Số vòng chu chuyển các khoản phải thu và số ngày chu chuyển các khoản phải thu :
Số ngày chu chuyển = Tổng doanh thu bán chịu thực tế
các khoản phải thu Các khoản phải thu bình quân
Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của số dư các khoản phải thu và hiệu uả của việc thu hồi công nợ. Nếu vòng chu chuyển tăng thì hiệu quả của việc quản lý quản lý và thu hồi công nợ tốt và ngược lại.
Số ngày chu chuyển = Thời gian của kỳ phân tích
các khoản phải thu Số vòng chu chuyển các khoản phải thu
Chỉ tiêu này phản ánh khoảng thời gian cần thiết để thu được cấc khoản phải thu. Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ thời gian và việc quản lý , thu hồi công nợ của doanh nghiệp có hiệu quả và ngược lại.
Thay đổi về tốc độ thu hồi công nợ sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiêm hay lãng phí một lượng vốn nhất định.
Số vốn tiết kiệm (-)
hay lãng phí (+) do = Doanh thu bán chịu theo kỳ phân tích x ( T1 - T0 )
thay đôỉ tốc độ thu Thời gian của ký phân tích
hồi công nợ
Trong đó :
- T1 : là số ngày chu chuyển các khoản phải thu kỳ phân tích
- T0 : là số ngày chu chuyển các khoản phải thu kỳ phân tích
Thời gian của kỳ phân tích được tính là 360 ngày
Các khoản phải thu bình quân được tính theo phương pháp bình quân giản đơn.
Dể phân tích tốc độ chu chuyển ta lập biểu sau :
Biểu 10 : Phân tích tốc độ thu hồi công nợ
Đơn vị tính : 1.000 đồng
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
So sánh
Chênh lệch
TL (%)
1. Doanh thu bán chịu
873.433.564
1.177.688.022
304.254.578
34,8
2. Các khoản phải thu bình quân
693.201.216,5
912.936.453,5
219.735.235
31,6
3. Số vòng luân chuyển
1,25
1,29
0,04
3,2
4. Số ngày chu chuyển
288
219
- 9
- 3,1
Căn cứ vào số liệu của bản trên ta thấy :
Doanh thu bán chịu thực tế năm 2000 bằng 304.254.578 nghìn đồng so với năm 1999, tỷ lệ tăng 34,8 % hơn tỷ lệ tăng các khoản phải thu bình quân 31,6 %. Như vậy doanh nghiệp đã rất cố gắn trong việc thu lại nguồn vốn do cá nhân và các doanh nghiệp khác chiếm dụng.
Mặt khác, số vòng chu chuyển tăng 0,04 vòng, số ngày chu chuyển giảm 9 ngày so với năm 1999. Điều này rất tốt chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi công nợ nhanh. Nhờ đó doanh nghiệp đã tiêt kiệm được một khoản tiền là :
1.177.688.022 x ( 219 - 288 ) = 29.442.200,5 nghìn đồng 360
Tóm lại, số nợ phải thu của doanh nghiệp năm 2000 tăng hơn so với nâưm 1999 nhưng tốc độ thu hồi công nợ của donh nghiệp lại rất tốt, chứng tỏ doanh nghiệp đã có những biện pháp tốt trong việc giả quyết các khoản nợ phải thu tăng hiệu quẩ kinh doanh.
Phân tích tình hình hàng tồn kho.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nào cũng có một lượng hàng hoá dự trữ phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, việc dự trữ phải phù hợp, không được quá nhiều, hoặc quá ít so với thực tế nếu không sẽ dẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếu vốn. Do vậy, tuỳ vào đặc điểm loại hình kinh doanh mà doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức dự trữ hợp lý.
Ta lập biểu sau :
Biểu 11 : Phân tích tình hình hàng tồn kho
Đơn vị tính : 1.000 đồng
Chỉ tiêu
Cuối năm 1999
Cuối năm 2000
So sánh
Số tiền
TT (%)
Số tiền
TT (%)
Số tiền
TL (%)
TT (%)
Hàng hoá
- Hàng đang đi đường
- Hàng tồn kho
- Hàng gửi bán
208.153.929
0
208.153.929
25.910.457
49.7
44.2
5.5
416.500.129
6.274.588
390.981.762
19.243.815
59.7
0.9
56
2.8
182.435.743
6.274.588
182.827.797
- 6.666.642
78
100
88
25.7
10
0.9
11.8
- 2.7
2. Nguyên vật liệu
28.837.678
5.4
26.042.075
3.7
204.397
0.8
- 1.7
3. Công cụ, dụng cụ
2.611.886
0.6
73.124.504
10.5
70.512.618
2699
9.9
4. Thành phẩm, bán thành phẩm
208.135.204
44.3
249.596.129
26.1
41.450.925
20
18.2
Tổng cộng
407.649.156
100
679.911.030
100
227.261.874
48.3
0
Chi phí dự phòng giảm giá
694.980
0.1
1.207.579
0.2
512.617
73.8
0.1
Giá trị còn lại
459.954.176
99.9
696.703.433
99.8
226.749.257
48.2
- 0.1
Qua số liệu ở bảng trên ta thấy hàng tồn kho cuối năm 2000 tăng hơn 48,3% tương ứng 227.261.847 nghìn đồng so với năm 1999.
Nguyên nhân của biến động này là:
Sự tăng đột biến của hàng mua đang đi đường so với tiền 6.274.588 nghìn đồng, tye lệ tang 10%. Hàng tồn kho tăng 182.827.797 nghìn đồng. Tỷ lẹ tăng 88%, làm tổng tỷ trọng hàng hoá tăng lên 10%. Như vậy lượng hàng hoá tồn kho tăng đáng kể chứng tỏ công ty có được nhưng phương thức nhằm giảm hướng hàng tồn kho, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn kinh doanh.
Công cụ dụng cụ tăng đáng kể 70.512.618 nghìn đồng, tỷ lệ tăng 2.699 tỷ trọng tăng 9,9%, trong khi đó nguyên vật liệu, thành phẩm, bán thành phẩm có tăng ít, song tỷ trọng lại giảm (nguyên vật liệu là - 1,7%, thành phẩm, bán thành phẩm -18,2%).Điều này chứng tỏ sự chuẩn bị của các yếu tố đầu vào phục vụ sản xuất kinh doanh giảm nen công ty cần chú ý lập kế hoạch quản lý và sử dụng các chỉ tiêu cho hợp lý đảm bảo quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, hiệu quả hơn.
Xem xét cơ cấu hàng tồn kho ta thấy tỷ trọng hàng tồn kho và thành phẩm, bán thành phẩm lớn nhất. Điều này là hợp lý phù hợp với đặc điểm kinh doang của tổng công ty chủ yếu mau lớn, xuất khẩu cafộ nhân. Yêu cầu đối với các doanh nghiệp phải luôn sẵn sàng có hàng để đáp ứng nhu cầu khi cần thiết.
Để phân tích sâu hơn về tình hình hàng tồn kho của doanh nghiệp ta sẽ phân tích tốc độ chu chuyển hàng tồn khho thông qua các chỉ tiêu:
- Số vòng chu chuyển hàng tồn kho: phản ánh số vòng mà lượng hàng hoá tồn kho chu chuyển trong kỳ:
Số vòng chu chuyển = Doanh thu (theo giá vốn)
hàng tồn kho Tồn kho bình quân
- Số ngày chu chuyển hàng tồn kho:phán ánh số ngáy cần thiết để hàng tồn kho quay được một vòng:
Số ngày chu chuyển = thời gian của kỳ phân tích
hàng tồn kho số vòng chu chuyển hàng tồn kho
Sự thay đổi tốc độ chu chuyển hàng tồn kho sẽ làm doanh nghiệp tiết kiệm hay lãng phí một lượng vốn là:
Số tiền tiết kiệm (-) = Doanh thu theo giá vốn kỳ phân tích * (T1 -T0)
hay lãng phí (+) Thời gian của kỳ phân tích.
Do thay đổi tốc độ chu chuyển
Trong đó :
T1 : số ngày chu chuyển hàng tồn kho bình quân kỳ phân tích
T0 :số ngày chu chuyển hàng tồn kho bình quân kỳ gốc
Thời gian kỳ phân tích tính 360 ngày
Tồn kho bình quân được tính theo phương pháp bình quân giản đơn
Căn cứ vào các số liệu, ta có biểu sau
Biểu 12 Phân tích tốc độ chu chuyển hàng tồn kho
Đơn vị tính : 1.000 đồng.
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
So sánh
Chênh lệch
TL (%)
1. Doanh thu theo giá bán
2.087.285.450
2.559.004.995
480.719.545
23.1
2. Tồn kho bình quân
295.896.914
576.729.119
280.832.205
94.9
3. Vòng chu chuyển hàng tồn kho
7.05
4.4
- 2.65
- 0.4
4. Số ngày chu chuyển hàng tồn kho
51.1
81.8
30.7
0.6
Ta thấy tốc độ chu chuyển hàng tồn kho của tổng công ty năm 2000 giảm đi so với năm 1999 cụ thể là:
Số vòng chu chuyển giảm đi còn 4,4 vòng, giảm đi so với năm 1999 là 2,65 vòng, số ngày chu chuyển năm 2000 tăng 30,7 ngày so với năm 1999.
Số vòng chu chuyển giảm, số ngày chu chuyển tăng chứng tỏ lượng hàng tồn kho tăng mạnh, việc quản lý và sử dụng hàng tồn kho kém hiệu quả hơn so với năm 1999. Công ty cần có biện pháp tăng số vòn chu chuyển, trước hết là giảm lượng hàng hoá tồnk ho, nhanh chóng tiêu thụ, giảm thiểu các chi phí không cần thiết để nâng cao hoạt động kinh doanh
Việc quản lý kém hiệu quả làm doanh nghiệp lãng phí lượng vốn:
2559.004.995 x (81,8-51,1) = 218.226.259 nghìn đồng
360
Như vậy, doanh nghiệp lãng phí một lượng vốn rất lớn.
2.2 Phân tích tìnhh ình quản lý và sử dụng tài sản cố định
Tài sản cố định là tư liệu lao động phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, tham gia và nhiều chu kỳ hoạt động. Nó có thể tăng hay giảm về giá trị do đầu tư mới hoặc nhượng bán
2.2.1 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định
Quản lý và sử dụng tài sản cố định là việclàm hết sức cần thiết với mọi doanh nghiệp. Nó giúp cho hoạt động kinh doanh phát triển, mở rộng. Do đó, doanh nghiệp cần phải thường xuyên quan tâm đến việc sắm mới, trích khấu hao và giá trị còn lại của tài sản cố định
Biểu 13 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định
Biểu 13: Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ
Đơn vị tính : 1.000 đồng
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
So sánh
Chênh lệch
TL (%)
1. Nguyên giá TSCĐ hữu hình
1.187.213.675
1.285.200.745
97.987.070
8.3
2. Hao mòn luỹ kế
462.010.589
524.66.379
62.650.790
13.6
3. Giá trị còn lại
725.203.076
760.539.365
35.335.659
4.9
4. Tỷ lệ hao mòn
0.39
0.41
0.02
5. Nguyên giá TSCĐ vô hình
872.735
1.344.219
471.484
54
6. Hao mòn luỹ kế
145.106
178.119
33.013
22.8
7. Giá trị còn lại
727.628
1.166.099
438.471
60.3
8. Tỷ lệ hao mòn
0.17
0.13
-0.04
9. Tổng nguyên giá TSCĐ
1.188.086.410
1.286.544.964
101.458.554
8.5
10. Tổng hao mòn luỹ kế
462.155.695
524.839.498
62.638.803
13.6
11.Giá trị còn lại của TSCĐ
725.930.715
761.705.466
35.744.751
4.9
12, Hệ số hao mòn
0.388
0.40
0.012
Qua số liệu ở bảng trên ta thấy :
Tổng nguyên giá tái sản cố định tăng lên 101.458.554 nghìn đồng, tỷ lệ tăng lên 8,5%.Nguyên nhân là do sự tăng lên của tài sản cố định hữu hình 97.987.070 nghìn đồng. Tỷ lệ tăng lên 8,3% và của tài sản cố định vô hình là :471.484 nghìn đồng, tỷ lệ tăng 54%. Điều này chứng tỏ các doanh nghiệp đã đầu tư mua sắm, xây dựng mới và nhận bán giao tái sản cố định nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Tổng hao mòn luỹ kế tăng lên 62.683.803 nghìn đồng, tỷ l33j tăng lên 13,6%, giá trị còn lại của tài sản cố định cuối năm 2000 là:35.774.751 nghìn đồng hệ số hao mòn 0,4 tăng 0,012 so với năm 1999
Tài sản cố định hữu hình có hao mòn luỹ kế tăng lên 62.650.790 nghìn đồng, tỷ lệ tăng lên 22,8%, hệ số hao mòn là 0,13 giảm 0,04, giá trị còn lại là 438.471 nghìn đồng.
Như vậy, mức độ hao mòn tài sản cố định của doanh nghiệp là lớn, doanh nghiệp cần đầu tư bổ sung để khôi phục và tăng giá trị của tài sản cố định.
2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Để có thể nhìn nhận trình độ quản lý và sử dụng tài sản cố định ta phải phân tích hiệu quả sử dụng thông qua các số liệu sau :
Sức sản xuất tài sản cố định phản ánh 1 đồng nguyên giá tài sản cố định đem lại mấy đồng.
Sức sản xuất của = Doanh thu thuần
tài sản cố định Nguyên giá tài sản cố định bình quân
Sức sinh lợi của tái sản cố định phản ánh 1 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định sẽ mang lại mấy đồng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
Sức sinh lợi = Lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh
tài sản cố định Nguyên giá tài sản cố định bình quân
Suất hao phí tài sản cố định phản ánh để có một đồng doanh thu thuần thì cần bao nhiêu đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định
Suất hao phí = Nguyên giá bình quân tài sản cố định
tài sản cố định Doanh thu thuần
Nếu chỉ tiêu sức sản xuất, sức sinh lợi tài sản cố định tăng lên và suất hao phí tái sản cố định giảm đi thì được đánh giá là tốt và ngược lại
Nguyên giá bình quân tài sản cố định được tính bằng phương pháp bình quân giản đơn
Căn cứ vào số liệu thu thập được, ta có biểu :
Biểu số 14 : Phân tích hiệu qủa sử dụng TSCĐ
Đơn vị tính : 1.000 đồng
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
So sánh
Chênh lệch
TL (%)
1. Doanh thu thuần
2.078.285.450
2.559.004.995
480.719.515
232
2. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh
- 27.784.109
- 91.043.545
- 63.259.436
221.7
3. Nguyên giá bình quân TSCĐ
1.088.186.610
1.234.963.505
146.895
13.5
4. Sức sản xuất TSCĐ
1.9
0.17
0.17
8.9
5. Sức sinh lời TSCĐ
- 0.025
- 0.073
- 0.048
1.92
6. Suất hao phí TSCĐ
0.52
0.48
- 0.04
- 7.7
Qua số liệu trên ta thấy:
Cứ 1 đồng nguyên giá tài sản cố đinh bình quân mang lại 2,07 đồng doanh thu năm 2000 tăng hơn 0,17 đồng so với năm 1999, tỷ lệ tăng lên là 8,9%. Tuy nhiên cứ một đồng nguyên giá tài sản cố định năm 1999 làm lỗ 0,025 đồng thì sang năm 2000 lỗ tới 0,073 đồng giảm 0,048 đồng, tỷ lệ giảm 1,92%.
Suất hao phí tài sản cố định giảm đi do một đồng doanh thu năm 2000 chỉ cần bỏ ra 0,48 đồng nguyên giá tài sản cố định giảm 0,04 đồng so với năm 1999.
Như vậy, việc quản lý và sử dụng tài sản cố định mặc dù đã cải thiện được do tăng thêm doanh thu sang lại không mang thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp, Nguyên nhân là do doanh nghiệp đã đầu tư mua sắm mới tài sản cố định nhưng chưa chú ý đến hiệu quả thực tế tài sản cố định mang lại cho hoạt động sản xuất kinh doanh.Làm cho mức độ hao mòn tài sản cố định cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Làm cho mức độ hao mòn tài sản cố định lớn mà vẫn bị lỗ trong kết quả kinh doanh. Doan nghiêp cần có biện pháp hữu hiệu để tận dụng hết công suất của tài sản cố định nhằm giảm hao mòn góp phần nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Tài sản và nguồn vốn luôn có mối quan hệ bù đắp lần nhau. Do vậy, ta sẽ tiếp tục xem xét tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp.
3 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn
Phân tích tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp là nhắm đánh giá sự biến động từ nguồn vốn nhắm thấy được tình hình huy động, sử dụng các nguồn vốn và thực trạng tài chính của doanh nghiệp.
3.1 Phân tích tình hình công nợ phải trả
3.11 Phân tích chung
Nguồn công nợ phải trả là nguồn vốn tài trợ bên ngoài của doanh nghiệp, do chiếm dụng của các tổ chức, cá nhân khác trong quá trình kinh doanh.
Để phân tích ta lập biểu :
Biểu số 15 : Phân tích chung tình hình công nợ phải trả
Đơn vị tính : 1.000 đồng
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
So sánh
Số tiền
TL
(%)
Số tiền
TL
(%)
Chênh lệch
TL
(%)
TL (%)
I. Nợ ngắn hạn
1.473.559.455
78.3
1.975.414.411
79.5
501.854.965
34
1.2
1. Nợ ngắn hạn
1.033.308.350
54.9
1.425.980.399
57.3
392.672.049
38
2.4
2. Vay ngắn hạn
486.720
0.03
561.703
0.02
74.983
15.4
- 0.01
3. Phải trả người bán
184.667.368
9.8
167.036.762
6.7
- 7.630.606
- 4.4
- 3.1
4. Ngưòi mua trả tiền trước
62.393.049
3.3
68.812.572
2.8
6.419.523
10.3
- 0.5
5. Thuế và các khoản phải nộp
9.283.368
0.5
16.693.440
0.7
7.409.802
79.8
0.2
6. Phải trả công nhân viên
5.125.285
0.27
7.628.969
0.3
2.413.684
46.3
0.03
7. Phải trả nội bộ
34.3863193
1.8
61.841.164
2.5
27.454.971
79.8
0.7
8. Phải trả phải nộp khác
143.818.849
7.6
226.859.400
9.1
83.040.551
57.7
1.5
II. Nợ dài hạn
394.334.902
20.9
499.846.688
20.1
105.529.786
26.8
- 0.8
1. Vay dài hạn
361.990.295
19.2
443.437.161
17.8
81.446.902
22.4
- 1.4
2. Nợ dài hạn
32.344.642
1.7
56.409.520
2.3
24.064.884
74.4
0.5
III. Nợ khác
13.446.840
0.7
9.369.370
0.4
-4.077.470
- 30
- 0.3
1. Chi phí phải trả
9.523.920
0.5
7.073.593
0.3
-2.450.327
25.8
- 0.2
2. Tài sản chờ xử lý
2.187.919
0.11
10.776
0.01
-2.177.143
- 99
- 0.1
3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
1.735.000
0.09
2.285.000
0.09
550.000
31.7
0
Tổng cộng nợ phải trả
1.881.341.198
100
2.484.630.470
100
603.289.272
32
0
Căn cứ số liệu ở bảng trên ta thấy nợ phải trả cuối năm 2000 của doanh nghiệp tăng lên 32% so với năm 1999, tương ứng tăng với số tiền là 603.289.272 nghìn đồng. Diều này chứng tỏ doanh nhiệp chưa cố gắng trong việc thanh toán làm giảm các khoản nợ.
Nguyên nhân là do sự tăng đột biến của nợ ngắn hạn và nợ dài hạn:
Nợ ngắn hạn cuối năm 2000 tăng lên 34% tương ứng 501.854.956 nghìn đồng so với năm 1999
Nợ dài hạn cuối năm 2000 cũng tăng lên 26,8%, tương ứng 105.529.786 nghìn đồng.
Nợ khác có giảm song tỷ trọng rất nhỏ nên không ảnh hưởng đến tổng nựo phải trả
Xem xét các khảon nợ ngắn hạn thì đều tăng trừ khoản phải trả người bán có giảm4,4% tương ứng 7.630.606. nghìn đồng. Vởy doanh nghiệp đã cố gắng giảm việc chiếm dụng vốn của người bán, nhằm nâng cao uy tín trên thị trường đầu vào song do các khảon nợ đều tăng sẽ làm doanh nghiệp khó khăn trong việc thanh toán số lãi rất lớn.
Xem xét cơ cấu các khoản nợ ta thấy vay ngắn hạn có tỉ trọng lớn nhất 57,3% năm 2000 là vay dài hạn có tỉ trọng 17,8% năm 2000 bà đều có xu hướng tăng. Như vậy doanh nghiệp đã chủ động vay vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh. Hơn nữa nguồn vốn dài hạn đầu tư cho tài sản cố định và nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư cho tài sản lưu động nên đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu caphe việc phân bố cơ cấu thanh toán.
3.1.2 Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán
Phân tích nhu cầu thanh toán cần sắp xếp theo mức độ khẩn trương còn khả năng thanh toán cần sắp xếp theo khả năng huy động
Căn cứ số liệu thu thâp được ta có biểu sau:
Căn cứ vào số liệu thu nhập được ta có thể tính toán được chỉ tiêu sau:
Hệ số thanh toán tiến hành năm 1999
= 1541.598.620 - 73.355 - 694.980 - 2.099.633 = 1,044
1473.559.455
Hệ số thanh toán hiện hành năm 2000
= 1.916.530.070 - 648.386 - 1.207.597 - 1.443.831 = 0,968
1.975.414.411
Hệ số thanh toán hiện hành năm 2000 giảm hơn so với năm 1999, như vậy khả năng thanh toán hiện hành của daonh nghiệp đang gặp khó khăn. Gía trị tài sản lưu động không đủ trả các khảon nợ ngắn hạn. Tuy nhiên hệ số này chưa bộc lộ hết khả năng thanh toán của doanh nghiệp:
Hệ số thanh toán năm 1999
= 1.538.730.792 - 469.954.176 = 0,72
1.473.559.455
Hệ số thanh toán nhanh năm 2000
= 1.914.230.256 - 696.703.433 = 0,61
1.975.414.411
Hệ số thanh toán tức thời cuối năm 1999 va 2000 đều nhỏ hơn <0,5. Điều này thể hiện khả năng thanh toán của daonh nghiệp đối với các khoản cần thanh toán ngày là rất kém. Doanh nghiệp cần điều chỉnh tỉ lệ tiền mặt và các khoản đàu tư ngắn hạn để đảm bảo sự cố phát sinh bất ngờ được giải quyết nhanh nhất, an toàn nhất.
Qua phân tích tình hình thanh toán ta thấy doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc thanh toán các hoản nợ ngắn hạn. Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp cần có biện pháp tốt hơn nữa nhằm huy động các nguồn để trả nợ hoặc giảm nợ ngắn hạn cuông cho phép, góp phần cải thiện tình hình thanh toán doanh nghiệp.
Để có thể hiểu rõ hơn tình hình tài chính của daonh nghiệp, ta sẽ đi phân tích tình hìnn nguồn vốn chủ sở hữu
3.2 Phân tích tình hình nguồn vốn chủ sở hữu
3.21 Phân tích chung
Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn kinh doanh được đầu tư từ các chủ daonh nghiệp, nó phản ánh mức đo độc lập về tài chính của doanh nghiệp. Để phân tích nguồn vốn chủ sở hữu, ta lập biểu :
Biểu 17 : Phân tích tình hình nguồn vốn chủ sở hữu
Đơn vị tính : 1.000 đồng
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
So sánh
Số tiền
TL (%)
TL (%)
Chênh lệch
TL (%)
TT
(%)
I. Nguồn vốn kinh doanh
521.407.823
87
541.069.249
121.4
19.661.426
3.7
34.4
1. Ngân sách Nhà nước cấp
398.456.823
66.5
418.118.249
93.8
19.661.426
4.9
27.3
2. Tự bổ xung
122.951.000
20.5
122.951.000
27.6
0
0
7.1
II. Các quỹ xí nghiệp
120.414.527
18.4
77.130.956
17.3
- 33.283.571
- 30
- 1.1
1. Quỹ dự phòng tài chính
5.767.734
0.9
5.493.881
1.2
- 273.853
- 4.7
0.3
2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
1.139.546
0.2
1.028.054
0.2
- 111.492
- 9.8
0
3. Quỹ khen thưởng phúc lợi
45.866.640
6.0
48.335.054
10.8
2.469.210
5.4
4.8
4. Quỹ đầu tư phát triển
57.640.607
11.3
22.273.171
5.0
- 35.367.436
- 61.4
- 6.3
III. Nguồn vốn XDCB
37.100.616
6.2
44.276.062
10.0
7.175.446
19.3
3.8
IV. Lãi chưa phân phối
- 69.922.327
-11.6
- 216.661.433
-48.7
- 146.739.104
209
- 37.1
Tổng cộng
599.000.637
100
445.814.834
100
- 153.185.803
- 25.6
0
Căn cứ vào số liệu tính toán ở biểu trên ta có nhận xét :
Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2000 giảm 153.185.803 nghìn đồng, tỷ lệ giảm 25,6% so với năm 1999. Nguyên nhân chủ yếu là do sự biến động giảm của quỹ đàu tư phát triển và lợi nhuận chưa phân phối.
Quỹ đầu tư phát triển năm 2000 giảm 6,14 %, tương ứng 35.367.436 nghìn đồng là do doanh nghiệp đầu tư cải tiến trang thiết bị, máy móc tại văn phòng tổng công ty.
Lãi chưa phân ơhôi năm 2000 giảm mạnh từ lỗ 69.922.329 nghìn đồng xuống lỗ 216.661.433 nghìn đồng. Điều này ảnh hưởng lớn đến nguồn vốn sở hữu.
Ngoài ra, nguồn vốn kinh doanh, nguồn vốn xây dựng cơ bản đều tăng là dấu hiệu tốt thể hiện sự mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
3.2.2. Phân tích khả năng sinh lời của vốn sở hữu
Để có thể phân tích được khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, ta đi phân tích một số chỉ tiêu sau:
- Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu: Phản ánh mức độ sinh lợi của vốn sở hữu, đánh giá hiệ quả vốn chủ sở hữu bỏ ra trong quá trình sản xuất:
Hệ số doanh lợi = Lợi nhuận thuần trước thuế
chủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu bình quân
- Hệ số vòng quay vốn chủ sỏ hữu: phản ánh vốn chủ sở hữu quay được bao nhiêu vòng trong kỳ kinh doanh
Hệ số vòng quay = Doanh thu thuần
vốn chủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu bình quân
- Suất hao phí vốn chủ sở hữu: Phản ánh để có một đồng doanh thu thuần thì doanh nghiệp cần đầu tư bao nhiêu đồng vốn chủ sở hữu
Suất hao phí = Nguồn vốn chủ sở hữu
vốn chủ sở hữu Doanh thu thuần
Căn cứ số liệu ta có biểu sau :
Biểu số 18 : Phân tích khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu
Đơn vị tính : 1.000 đồng
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
So sánh
Chênh lệch
TL (%)
1. Doanh thu thuần
2.078.285.450
2.559.004.995
480.719.545
23
2. LN trước thuế
- 26.114.502
- 138.156.087
- 112.041.585
429
3. NVCSH bình quân
586.628.983
- 81.908.778
- 14
4. Hệ số doanh lợi VCSH
-0.044
- 0.27
-0.23
513
5. Hệ số vòng quay VCSH
3.542
5.07
1.528
43
6. Suất hao phí VCSH
0.28
0.19
- 0.09
- 32
Căn cứ vào số liệu ở biểu trên ta có thể thấy :
Hệ số doanh lợi vốn chủ sỏ hữu năm 2000 cho biết cứ một đồng vón chủ sở hữu làm lỗ 0,27 đồng giảm 0,28 đồng lợi nhuận trước thuế so với năm 1999 .
Hệ số vòng quay vốn chủ sở hữu năm 2000 tăng 1,528 vòng so với năm 1999, tỉ lệ tăng 43%.
Suất hao phí vốn chủ sở hữu năm 2000 giảm 0,09 đồng so với năm 1999, tỉ lệ giảm 32%
Như vậy, tốc độ chu chuyển vốn của doanh nghiệp có tăng song cần chú ý đến hiệu quả hoạt động kinh doanh nhắm tăng cả doanh thu và mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Hơn nữa, nguồn vốn chủ sở hữu chủ yếu do ngân sách nhà nước cấp nên doanh nghiệp cần chú ý trong việc phát triển nhằm tăng nguoòn vốn hơn nữa
4. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, vủa đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh có ý nghĩa hết sức quan trọng vì nó liên quan trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh và sự phát triển của doanh nghiệp. Xét dưới góc độ tài chính đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh là dảm bảo công suất và năng suất hoạt động của doanh nghiệp.
Trước hết, ta cần phân tích vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp để có thể xem xét khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tài sản cố định có được tài trợ vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn không
Ta có
Vốn lưu động lưu động = nguồn vốn dài hạn - tài sản cố định
= tài sản lưu động - nguồn vốn ngắn hạn
Nếu vốn lưu động thường xuyên nhỏ hơn 0 thì nguồn vốn dài hạn không đủ bù đắp tài sản cố định mà phải đầu tư một phần bằng nguồn vốn ngắn hạn và tình hình thanh toán đang gặp khó khăn
Nếu vốn lưu động thường xuyên bằng không thì tình hình tài chính được coi là lành mạnh. Ta có biểu 19 :
Biểu 19 : Phân tích vốn lưu động thường xuyên
Đơn vị : 1.000 đồng
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
Số tiền chênh lệch
1. TSCĐ và ĐTDH
938.743.214
1.013.915.233
75.172.019
2. NVCSH
599.000.637
445.814.834
- 153.185.803
3. Nợ dài hạn
394.334.902
499.846.688
105.511.786
4. VLĐ TX (2 + 3 - 1)
54.592.325
-68.253.711
- 122.846.036
Qua số liệu bảng trên ta thấy cuối năm 1999 số vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp > 0 tình hình được đánh giá là tốt, song sang năm 2000 vốn lưu động thường xuyên < 0 giảm 122.846.036 nghìn đồng so với năm 1999. Nguyên hân này là do :
- Nguồn vốn chủ sở hữu giảm 153.135.803 nghìn đồng so với năm 1999.
- Hơn nữa, tài sản cố định và đầu tư dài hạn lại tăng lên 75.172.019 nghìn đồng .
Do vậy, tài sản cố định và đầu tư dài hạn phải tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn. Điều này có ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh và tình hình thanh toán của doanh nghiệp.
- Ngoài ra, ta còn đi phân tích nhu cầu chỉ tiêu nhu cầu vốn lưu động thường xuyên.
Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên là vốn ngắn hạn cần để tài trợ một phần cho tài sản lưu động, đó là các khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sản lưu động khác (tài sản lưu động không phải là tiền).
Ta có công thức :
Nhu cầu vốn
lưu động = Tài sản lưu động (trừ tiền) - ( Nợ ngắn han + nợkhác)
thường xuyên
Nếu nhu cầu vốn lưu động thường xuyên lớn hơn không chứng tỏ nguồn vốn ngắn hạn bên ngoài không đủ cho nhu cầu vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp cần do vậy doanh nghiệp phải dùng nguồn vốn dài hạn tài trợ vào phần chên lệch.
- Nếu nhu cầu vốn lưu động thường xuyên < 0 chứng tỏ nguồnvốn nhắn hạn từ bên ngoài đã dư thừa để tài trợ cho lượng vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp cần .
Ta có biểu sau :
Biểu 20 : Phân tích nhu cầu vốn lưu động thường xuyên
Đơn vị : 1.000 đồng
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
Số tiền chênh lệch
1. Các khoản phải thu
813.838.306
990.676.686
176.838.380
2. Hàng tồn kho
469.954.176
696.703.433
226.749.257
. Tài sản lưu động khác
168.509.841
150.971.891
-17.537.950
4. Nợ ngắn hạn
1.473.559.455
1.975.414.411
501.854.956
5. Nợ khác
13.446.840
9.369.370
-4.077.470
6. Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên
-21.257.132
-146.431.775
-125.174.643
Căn cứ vào số liệu ở bảng trên ta thấy nhu cầu vốn lưu động thường xuyên giảm 125.174.643 nghìn đồng so nvới năm 1999. Song do nhu cầu vốn lưu động thường xuyên dều < 0 chứng tỏ nguồn vốn ngắn hạn bên ngoài đã dư thừa để tài trợ cho lượng vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp cần. Như vậy doanh nghiệp không cần nhận thêm nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ thêm cho chu kỳ kinh doanh nữa.
Chương III
những giải pháp đề xuất nhằm nâng cao khả năng tài chính của tổng công ty cà phê việt nam
I. Đánh giá chung về tình hình tài chính của Tổng Công ty Cà phê Việt Nam.
Trải qua hơn hai mươi năm xây dựng và trưởng thành, Tổng Công ty cà phê Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng cho sự phát triển của ngành cà phê.
Trong quá trình đó, Công ty đã đạt được những thành tích đáng tự hào :
- Mô hình tổ chức của Tổng Công ty đã thể hiện được vai trò chủ đạo, điều hành có tính tập trung trong sản xuất, quản lý, tổ chức cán bộ, tránh trùng hợp, qua nhiều trung gian đối với các cơ sở.
- Trong những năm gần đây, Cà phê Việt Nam phát triển nhanh chóng, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Năm 1980 cả nước chỉ có 20.000 ha cà phê, xuất khẩu không quá 10.000 tấn. Đến năm 1997, đã có 250.000 ha, sản lượng: 390.000 tấn, xuất khẩu 380.000 tấn/ năm, kim ngạch xuất khẩu đạt trên dưới 500 triệu USD/ năm chiếm 40% kim ngạch xuất khẩu nông lâm sản phẩm, chỉ đứng sau xuất khẩu gạo.
- Việc Việt Nam gia nhập tổ chức cà phê thế giới (ICo) vào năm 1996 đã giúp cho cà phê Việt Nam được xuất khẩu sang 39 nước: Mĩ (58.651 tấn, chiếm 30%), Đức, Ba- Lan, ITALI, Nhật Bản, Singapore...
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Công ty năm sau luôn cao hơn năm trước. So sánh từ năm 1991 đến nay, nguyên giá TSCĐ tăng từ 336 tỷ lên 711 tỷ đồng, đạt 212%, doanh thu bán hàng từ 176,4 tỷ đồng lên 1.850 tỷ đồng, đạt 1048,75%. Lãi thực hiện tăng từ 1,9 tỷ đồng lên 55 tỷ đồng, đạt 2894,74%. Nộp ngân sách tăng từ 11,8 tỷ đồng lên 72 tỷ đồng, đạt 605%. Kim ngạch xuất khẩu tăng từ 15,5 tỷ đồng lên 1.350 tỷ đồng, đạt 871%. Thu nhập bình quân người lao động tăng từ 200.000 đồng đến 660.000 đồng/ tháng, đạt 330%, doanh nghiệp đã tự bổ xung trên vốn 138 tỷ đồng sau 5 năm hoạt động.
- Nhờ cố gắng của toàn Tổng công ty nên Tổng công ty vẫn giữ vị trí số 1 trong 87 đơn vị tham gia xuất khẩu cà phê. Công ty có mạng lưới khách hàng ổn định, có uy tín và hàng năm đều có thêm khách hàng mới hoặc trở lại thị trường truyền thống như Nga, Đông Âu. Ngoài ra, Tổng công ty còn xuất khẩu các mặt hàng nông sản khác đạt hiệu quả tốt như hạt tiêu đen, hoặc mở rộng phương thức đổi hàng như đổi tỏi, lạc lấy xe gắn máy với Lào.
Mặc dù vậy doanh nghiệp gặp không ít những tồn tại:
- Do việc quản lý theo dạng tập đoàn nên Tổng công ty chỉ thực hiện việc quản lý giám sát ở mức độ chủ trương đối với các doanh nghiệp. Vì vậy sẽ không có điều kiện tập trung nguồn vốn, tài chính, quản lý sản phẩm tạo thế và lực cạnh tranh. Đồng thời không đủ điều kiện bù trừ lãi lỗ dẫn đến hạn chế trong việc tích luỹ vốn phát triển sản xuất kinh doanh, chuyển giao công nghệ.
- Trong mấy năm gần đây thị phần xuất khẩu cà phê của Tổng công ty so với toàn quốc giảm dần.
- Hiệu quả kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty đạt kém và thua lỗ.
- Bản thân một số thành viên của Tổng công ty do nhỏ bé không đủ năng lực cạnh tranh trên thị trường. Mặt khác lại chưa gắn kết được sản xuất, chế biến và xuất khẩu nên hạn chế khả năng kinh doanh, không tạo được sức mạnh tổng hợp và đồng bộ.
- Hiện nay, tình hình tăng trưởng và phát triển cà phê vườn, cà phê nhân ngày càng tăng, công tác quy hoạch phát triển khuyến nông, chuyển giao công nghệ, thu mua chế biến, quản lý chất lượng đòi hỏi ngày càng cao. Tổng công ty vừa trực tiếp sản xuất kinh doanh, vừa quản lý toàn ngành, đó là một khó khăn rất lớn.
- Là doanh nghiệp nhà nước được Ngân sách cấp vốn song để đảm bảo phát triển sản xuất, kinh doanh, Tổng công ty vẫn phải huy động thêm vốn bằng con đường đi vay, chịu lãi suất nên làm giảm lợi nhuận.
Chính vì thế thị phần xuất khẩu Cà phê của Tổng công ty so với toàn Quốc đã giảm dần. Hiệu quả kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty bị thua lỗ. Mặt khác, Tổng công ty chưa có biện pháp hữu hiệu trong quản lý sản phẩm Cà phê xuất khẩu và tăng cường mối quan hệ gắn bó giữa sản xuất với kinh doanh, chưa có chế độ thưởng phạt nghiêm minh trong tiêu thụ sản phẩm và xuất khẩu. Đồng thời, Tổng công ty chưa thiết lập được mối quan hệ chặt chẽ với các trung tâm giao dịch thế giới và mở đại diện tại các thị trường lớn nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ Cà phê của Việt Nam.
Từ thực tế trên, đòi hỏi doanh nghiệp phải giải quyết nhanh chóng những khó khăn nhằm đảm bảo tình hình tài chính ổn định thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
II. Những giải pháp để xuất khẩu nhằm nâng cao khả năng tài chính doanh nghiệp
Khả năng tài chính của doanh nghiệp là khả năng mà doanh nghiệp đó có sẵn để hoạt động sản xuất kinh doanh. Hoạt động trong cơ chế thị trường đặt ra cho mỗi doanh nghiệp phải kinh doanh sao cho có hiệu quả cao nhất. Muốn vậy doanh nghiệp cần phải có những biện pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính của doanh nghiệp, đảm bảo khả năng tổ chức, huy động, quản lý, sử dụng vốn có hiệu quả cao nhất.
Hiện nay, Việt Nam đã gia nhập tổ chức ASEAN, đang dần dần từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Thực tế đó đặt ra cho mỗi doanh nghiệp phải tự chủ tài chính phát huy mọi tiềm năng và thế mạnh để có thể chủ động nắm bắt thời cơ phát triển và đứng vững trong môi trường kinh tế đầy mâu thuẫn và biến động không lường.
Như vậy, việc nghiên cứu các biện pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính của doanh nghiệp rất quan trọng và cần thiết. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, qua những phân tích, đánh giá ở cả phần lý luận về thực tế về tình hình tài chính của Tổng công ty cà phê Việt Nam. Với vốn kiến thức có hạn em xin mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính của doanh nghiệp như sau:
1. Biện pháp thứ nhất : Doanh nghiệp cần quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ.
Giá trị TSLĐ của doanh nghiệp chiếm hơn 55% tổng giá trị tài sản, đồng thời thể hiệu quả cũng như mức sinh lời của chúng lại rất lớn. Do đó việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả và tiết kiệm vốn trong kinh doanh. Để nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ doanh nghiệp có thể tiến hành các biện pháp sau:
- Tăng cường công tác quản lý TSLĐ, tìm mọi biện pháp để rút ngắn thời gian ở mỗi khâu mà vốn lưu động đi qua. Làm được điều này giúp cho doanh nghiệp rút ngắn được thời gian chu chuyển TSLĐ do đó có thể thu hồi được vốn nhanh hơn góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ.
+ Trong khâu dự trữ: tránh việc dư thừa, ứ đọng hàng hoá dẫn đến tăng chi phí bảo quản.
+ Trong khâu lưu thông: chấp hành tốt việc quản lý tiền mặt, chế độ thanh toán, giải quyết công nợ, thu hồi vốn nhanh. Hơn nữa, Cà phê là một mặt hàng nông sản dễ thay đổi chất lượng do ảnh hưởng của môi trường nên phải đảm bảo vận chuyển với thời gian ngắn, an toàn nhất; xác định đúng đắn nhu cầu của thị trường để giảm chi phí, tráng rủi ro, tăng lợi nhuận.
- Nâng cao hiệu quả quản lý vốn bằng tiền bằng cách tăng lượng tiền nhàn rỗi để đầu tư sinh lời, tránh để tiền tồn đọng nhiều tại quỹ. Để làm được điều này, doanh nghiệp có thể sử dụng các biện pháp sau:
+ Tận dụng chênh lệch thời gian thu chi: để có thể đầu tư vào các chứng khoán có tính thanh toán cao.
+ Tận dụng triệt để thời gian trả nợ: Đối với các khoản phải trả có thời hạn nhất định thì doanh nghiệp không cần chi trả ngay còn đối với các khoản phải trả có tỷ lệ chiết khấu thì doanh nghiệp cần phải xem xét tỷ lệ đó có hợp lý hay không (thấp hay cao hơn lãi suất tiền gửi cùng thời hạn). Nếu tỷ lệ chiết khấu thấp hơn thì doanh nghiệp không cần thanh toán trước mà có thể gửi ngân hàng nhằm sinh lời hoặc đầu tư tài chính. Nếu tỷ lệ chiết khấu được hưởng lớn hơn thì doanh nghiệp nên thanh toán trước thời hạn được chiết khấu.
- Tăng cường công tác quản lý hàng tồn kho để có thể tính toán, dự toán chính xác nhu cầu hàng hoá bán ra trong kỳ nhằm giảm chi phí do dư thừa quá nhiều lượng hàng tồn kho.
Biện pháp thứ hai: Doanh nghiệp cần nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Muốn vậy doanh nghiệp cần thực hiện những biện pháp sau:
- Tài sản cố định của doanh nghiệp chiếm hơn 35% tổng giá trị tài sản và đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất. Do vậy, doanh nghiệp cần lập kế hoạch và thực hiện tốt việc quản lý, sử dụng TSCĐ, thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ tránh hư hỏng, mất mát.
- Tiến hành kiểm tra và phân loại TSCĐ thường xuyên để nâng cao hiệu quả quản lý.
+ TSCĐ đang dùng nên tận dụng triệt để công suất thiết kế tránh lãng phí không sử dụng hết khả năng phục vụ TSCĐ làm tăng khấu hao trên một đơn vị sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận.
+ TSCĐ hư hỏng chờ thanh lý cần bán ngay nhanh chóng thu hồi vốn tạo điều kiện mua sắm TSCĐ mới cho doanh nghiệp, tăng đầu vào TSCĐ để có thể đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh.
- Đối với TSCĐ cũ, lạc hậu ở khâu chế biến nên nâng cấp, cải tiến để phù hợp với yêu cầu đổi mới kỹ thuật của sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
- Ngoài ra, việc đầu tư mới TSCĐ có ý nghĩa rất quan trọng để nâng cao chất lượng, sản lượng của Cà phê. Tuy nhiên, quyết định đầu tư theo chiều sâu phải phân tích kỹ các nhân tố ảnh hưởng, dự toán vốn đúng đắn.
+ Khả năng tài chính của doanh nghiệp: cần xây dựng kế hoạch, phương hướng đầu tư mới TSCĐ trong từng thời kỳ đảm bảo hiện đại hoá sản xuất song không ảnh hưởng đối với hoạt động chung của doanh nghiệp.
+ ảnh hưởng của lãi suất tiền vay: xem xét việc đầu tư có mang lại hiệu quả cao hay không, khả năng sinh lợi của TSCĐ mới có bù đắp đủ chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra hay không.
+ Bên cạnh đó, điều quan trọng khi đầu tư mới TSCĐ là phải phù hợp với tiến bộ của khoa học kỹ thuật: đặc biệt đối với TS nhập từ nước ngoài. Không nhapạ tài sản đã cũ, đồng thời cử cán bộ học tập cách sử dụng để có thể tận dụng tối đa công suất của máy.
Biện pháp thứ ba : Doanh nghiệp cần đẩy nhanh tốc độ bán hàng.
Để có thể làm được điều này : Trước hết, doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng sản phẩm từ khâu sản xuất, bảo quản đến khâu lưu thông trên thị trường. Đồng thời, phải nghiên cứu mở rộng các mặt hàng: không chỉ cà phê nhân mà cả cà phê tan... thay đổi mẫu mã sản phẩm.
Ngoài ra, doanh nghiệp cần mở rộng mạng lưới bán hàng, các đại lý trong và ngoài nước.
- Đại lý trong nước: khuyến khích hưởng hoa hồng theo doanh số hoặc doanh thu.
- Lập mạng lưới đại diện ở Mĩ, Nhật Bản, Trung Cận Đông, Tây âu, Liên Xô cũ... nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu cà phê và có thể nắm bắt được những thông tin về nhu cầu của từng quốc gia.
- Tác động trực tiếp với người tiêu dùng thông qua các hoạt động tiếp thị, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng như vô tuyến, đài phát thanh, báo chí ...
Biện pháp thứ tư : Doanh nghiệp cần nhanh chóng thu hồi các khoản phải thu.
Để quản lý tốt các khoản phải thu doanh nghiệp cần thực hiện một số biện pháp sau:
- Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý :
+ Nên cung cấp tín dụng với khách hàng có sức mạnh tài chính, làm ăn lâu dài và có uy tín trên thị trường. Với khách hàng mất khả năng thanh toán, doanh nghiệp có thể cho phép họ dùng tài sản thế chấp hoặc mua hàng hoá của họ bằng khoản nợ để bù đắp thiệt hại do không thu hồi được các khoản nợ. Đối với mọi khách hàng chỉ nên ký kết hợp đồng khi họ đã thanh toán đầy đủ các khoản nợ từ hợp đồng trước .
+ Xây dựng chiết khấu thanh toán hợp lý để khuyến khích thanh toán đúng hạn và trước hạn.
+ Không nên để thời hạn nợ quá lâu bởi đây là nguyên nhân chính gây nên các khoản phải thu khó đòi.
- Đề ra các biện pháp thu hồi nợ hợp lý:
+ Thu hồi dứt điểm các khoản nợ cũ đã đến hạn còn các khoản nợ sắp đến hạn thanh toán thì cần chuẩn bị sẵn hồ sơ và chứng từ cần thiết.
+ Trong hợp đồng kinh tế nên xây dựng các điều khoản chặt chẽ có ràng buộc để có thể nhanh chóng thu được tiền bán hàng.
+ Các khoản nợ mới phát sinh thì áp dụng các biện pháp mềm mỏng như gửi thư yêu cầu thanh toán. Nếu khách hàng không chịu thanh toán thì doanh nghiệp cử nhân viên trực tiếp đến đòi nợ hoặc đưa ra pháp luật.
+ Việc thu hồi nợ phải được tiến hành đều đặn, nhịp nhàng, không nên dồn vào cuối năm làm vốn bị chiếm dụng lâu, gây thiếu vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh trong năm.
+ Cần phân tích nguyên nhân nợ khó đòi để hạn chế bớt rủi ro trong kỳ kinh doanh tiếp.
Thực hiện tốt đề xuất trên doanh nghiệp sẽ nhanh chóng thu hồi được các khoản nợ, tăng khả năng thanh toán, tăng vòng quay của vốn dẫn đến khả năng sinh lời của vốn tăng.
Biện pháp thứ năm : Doanh nghiệp cần quan tâm đến việc tăng khả năng thanh toán .
Để làm được điều này, ta thấy biện pháp tốt đối với doanh nghiệp là giảm các khoản nợ ngắn hạn đến mức cho phép, cụ thể là:
- Cố gắng giảm các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước bằng cách nhanh chóng thanh toán các khoản thuế và các khoản phải nộp khác cho Nhà nước. Điều này thể hiện doanh nghiệp thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước, tạo uy tín với cơ quan cấp trên và thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc huy động vốn từ ngân sách Nhà nước.
- Cần nhanh chóng thanh toán các khoản phải trả cán bộ công nhân viên, tạo sự tin tưởng giúp họ làm việc có hiệu quả, khuyến khích tìm tòi sáng tạo, tập trung sản xuất để nâng cao năng suất lao động.
Biện pháp thứ sáu : Cần có giải pháp nhằm hạ chi phí kinh doanh xuống mức thấp nhất.
Để có thể thực hiện được điều này doanh nghiệp cần thực hiện các biện pháp sau:
- Cần cố gắng giảm chi phí quản lý bằng cách tinh giảm bộ máy quản lý khi đó sẽ giảm được chi phí nhân sự, đồng thời đào tạo nâng cao năng lực quản lý của nhân viên để có thể đạt được hiệu quả cao, tránh được sự lãng phí trong công tác quản lý.
- Doanh nghiệp cần giảm chi phí mua hàng bằng cách mua nguyên vật liệu trực tiếp từ người trồng cà phê. Hướng dẫn kỹ thuật cho người trồng nhằm đạt chất lượng cao, tăng khả năng của hạt cà phê trước ảnh hưởng của môi trường. Trang bị cơ sở vật chất bảo quản cà phê để tránh hao hụt do chất lượng cà phê giảm.
- Ngoài ra, một yếu tố rất quan trọng mà doanh nghiệp cần quan tâm là giảm chi phí lãi vay. Đây là khoản chi phí doanh nghiệp cần quản lý chặt chẽ. Cần sự tính toán kỹ hiệu quả vốn vay trước khi đi vay. Liệu lợi nhuận có lớn hơn so với lãi phải trả hay không. Doanh nghiệp cần thanh toán ngay các khoản nợ đã đến hạn.
Biện pháp thứ bảy : Vốn kinh doanh của doanh nghiệp cần được bổ xung thêm với mục đích đảm bảo nguồn vốn cho nhu cầu thực tại của quá trình sản xuất kinh doanh.
Cụ thể là tăng cường huy động nguồn vốn dài hạn để tài trợ vững chắc cho TSCĐ đồng thời giảm nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài sao cho phù hợp với các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp, tránh lãng phí vốn.
Nguồn vốn dài hạn của Tổng công ty cà phê Việt Nam bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và vay dài hạn. Do vậy muốn tăng cường huy động nguồn vốn dài hạn ta cần áp dụng các biện pháp sau:
- Bổ sung thêm nguồn vốn chủ sở hữu vì nguồn vốn này sẽ đảm bảo một cách thường xuyên, ổn định nhất cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Cụ thể là :
+ Đưa ra chính sách thu hút các nguồn vốn đầu tư, liên doanh góp vốn vào doanh nghiệp để tăng thêm nguồn vốn tự có, góp phần tăng nguồn vốn tự có, góp phần tăng nguồn vốn kinh doanh. Mặt khác doanh nghiệp có thể tự bổ xung vốn từ lợi nhuận hàng năm.
+ Doanh nghiệp có thể xin ngân sách nhà nước cấp và tranh thủ các khoản viện trợ vốn ODA – FDI.
+ Doanh nghiệp có thể đề nghị Nhà nước để lại các khoản phải thu trên vốn để tái đầu tư, xử lý dứt điểm những tài sản không cần dùng, hư hỏng chờ thanh lý nhằm thu hồi vốn được vào luân chuyển.
- Doanh nghiệp cần tăng cường huy động nguồn vốn vay dài hạn bởi trong thời gian dài, nguồn vốn này có vai trò tương đương như nguồn vốn chủ sở hữu, đảm bảo đủ vốn cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, có thể dùng nguồn vốn này để đầu tư mua sắm TSCĐ phục vụ cho sự phát triền lâu dài của doanh nghiệp.
Ngoài ra, doanh nghiệp cũng nên giảm nguồn vốn ngắn hạn bằng cách giảm các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước, phải trả CBCNV và các khoản phải nộp khác (đã đề cập ở biện pháp thứ năm)
Thực hiện các đề xuất này sẽ giúp doanh nghiệp tăng nguồn vốn chủ sở hữu, có khả năng tự chủ về vốn góp phần cải thiện tình hình thanh toán của doanh nghiệp.
8. Biện pháp thứ tám : Tổng công ty cà phê cần cố gắng phấn đấu để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp .
Tính đến cuối năm 2000 doanh nghiệp vẫn bị lỗ chưa có lợi nhuận. Ngoài các yếu tố khách quan như giá cà phê trên thị trường thế giới giảm mạnh, thì còn phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan của doanh nghiệp. Như vậy trong năm tới để có được lợi nhuận doanh nghiệp nên tăng doanh thu và giảm chi phí kinh doanh.
Để tăng doanh thu, doanh nghiệp nên mở rộng thị trường cà phê xuất khẩu, tích cực tìm các đối tác nước ngoài bằng nhiều cách như: Thông qua các Đại sứ quán, các văn phòng đại diện của nước ngoài đặt tại Việt nam, quảng cáo sản phẩm thông qua mạng Internet ... Tuy nhiên, cần phải đảm bảo nâng cao chất lượng của các sản phẩm, giá cả hợp lý, tìm hiểu kỹ nhu cầu, khẩu vị của từng quốc gia để tiến tới mở rộng sản phẩm cà phê tan đã qua chế biến.
Bên cạnh đó, để có thể tăng doanh thu, doanh nghiệp cần chủ ý nâng cao chất lượng dịch vụ như : vận chuyển, giao dịch nhanh chóng, thuận lợi thoả mãn mọi nhu cầu của khách hàng.
Thực hiện các biện pháp trên doanh nghiệp tạo được uy tín đối với khách hàng, không những tăng thêm khách hàng mới mà còn giữ được mối quan hệ tốt đẹp với những khách hàng truyền thống như Nhật bản, Liên Xô (cũ).
9. Biện pháp thứ chín : Doanh nghiệp cần chú ý một số điểm trong công tác tổ chức và quản lý nhân sự như sau :
- Duy trì và cải tạo tổ chức theo hướng điều hành tập trung, chú trọng nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các bộ phận chức năng và bộ phận kinh doanh. Quy định thông tin nhanh có kiểm tra và có định hướng phân công tạo điều kiện giải quyết nhanh chóng các trở ngại.
- Nâng cao ý thức tự tổ chức, phong cách làm việc từ trên xuống dưới để thích ứng với nền kinh tế thị trường.
- Đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý, chú trọng đào tạo lớp cán bộ trẻ, tuyển mộ thu hút nhân tài từ bên ngoài, giảm biên chế với những người kém năng lực.
- Có chế độ thưởng phạt hợp lý nhằm khuyến khích sự tìm tòi, sáng tạo của người lao động để từ đó nâng cao năng suất lao động.
10. Biện pháp thứ 10 : Tổ chức tốt công tác kế toán .
Để có thể nắm bắt được tình hình huy động, sử dụng vốn thì doanh nghiệp cần dựa vào các tài liệu do phòng kế toán cung cấp. Vì thế việc tổ chức công tác kế toán có hiệu quả là một trong những điều kiện quan trọng nhằm đánh giá chính xác tình hình tài chính doanh nghiệp : Muốn vậy, Tổng công ty cần thực hiện các biện pháp sau :
+ Từ người quản lý đến các nhân viên kế toán đều phải nắm rõ chế độ, chính sách tài chính, kế toán hiện nay của Nhà nước để thấy được nhiệm vụ và tầm quan trọng của công tác kế toán trong quản lý kinh tế.
+ Có sự phân công trách nhiệm giữa các bộ phận kế toán một cách hợp lý, xác định mối quan hệ rõ ràng giữa các bộ phận kế toán trong mỗi phần hành, trong việc cung cấp số liệu, kiểm tra và đối chiếu.
+ Tăng cường công tác kiểm tra kiểm toán đối với các đơn vị thành viên.
+ Không ngừng hoàn thiện cơ sở vật chất, kỹ thuật của Tổng Công ty nhằm sử lý chính xác số liệu và thông tin Kế toán tăng năng suất và giảm bớt nhân viên kế toán.
11. Biện pháp thứ 11: Sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn lực tài chính.
Tổng Công ty Cà phê Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nước có quy mô hoạt động lớn, gồm nhiều đơn vị thành viên, địa bàn hoạt động khắp cả nước. Do vậy, để nâng cao khả năng tài chính của doanh nghiệp thì vấn đề cốt lõi là các đơn vị thành viên của doanh nghiệp phải cùng nhau xây dựng thực thi chiến lược các mục tiêu mà doanh nghiệp đã đặt ra một cách hài hoà, đoàn kết cùng nhau đi theo con đường doanh nghiệp đã lựa chọn thành bức tường thành vững chắc cho sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp.
Trên đây, là một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cao khả năng tài chính của doanh nghiệp, em hy vọng những giải pháp này sẽ đóng góp phần nào cho sự nghiệp, em hy vọng những giải pháp này sẽ đóng góp phần nào cho sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- M0275.doc