ThuDuc House có thể triển khai hệ thống quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp theo mô hình ERP. ERP được định nghĩa là một hệ thống ứng dụng đa phân hệ” (Multi Module Software Application) giúp tổ chức, doanh nghiệp quản lý các nguồn lực và điều hành tác nghiệp . Bản chất ERP là một hệ thống tích hợp các phần mềm ứng dụng đa phân hệ nhằm giúp tổ chức, doanh nghiệp quản lý các nguồn lực và tác nghiệp. Giải pháp ERP cung cấp cho các nhà quản lý doanh nghiệp khả năng quản lý và điều hành tài chính – kế toán, quản lý vật tư, quản lý sản xuất, quản lý kinh doanh và phân phối sản phẩm, quản lý dự án, quản lý dịch vụ, quản lý khách hàng, quản lý nhân sự, các công cụ dự báo và lập kế hoạch, báo cáo, .v.v. Thêm vào đó, như một đặc điểm rất quan trọng mà các giải pháp ERP cung cấp cho các doanh nghiệp, là một hệ thống quản lý với quy trình hiện đại theo chuẩn quốc tế, nhằm nâng cao khả năng quản lý điều hành doanh nghiệp cho lãnh đạo cũng như tác nghiệp của các nhân viên.
96 trang |
Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 919 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình tài chính ở công ty Cổ Phần Phát Triển Nhà Thủ Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VI) + B.TS(I+ II+ III)
263,102
238,533
395,588
So sánh VP – VT
<0
< 0
< 0
( Nguồn dữ liệu: Báo cáo thường niên của công ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức)
Trong ba năm 2006, 2007, 2008 lượng vốn vay và vốn tự có của doanh nghiệp không chỉ đủ trang trải cho hoạt động kinh doanh mà còn thừa vốn năm 2006 thừa 288,676 triệu đồng năm 2007 thừa: 532,799 triệu đồng, năm 2008 thừa 625,705 triệu đồng, lượng vốn thừa này bị các đơn vị khác chiếm dụng như: khách hàng nợ tiền chưa thanh toán, trả trước cho người bán, tạm ứng, tài sản sử dụng vào việc thế chấp, ký quỹ, ký cược,Tuy nhiên vốn bị các đơn vị khác chiếm dụng có chiều hướng giảm, điều này chứng tỏ doanh nghiệp có cố gắng trong việc thúc đẩy quá trình thu hồi nợ giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đây là dấu hiệu khả quan đối với tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Khi quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, các chủ doanh nghiệp, kế toán trưởng và các đối tựong khác phải xem xét kết cấu vốn và nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán để từ đó có thể đối chiếu với yêu cầu kinh doanh hoặc khả năng huy động vốn, đầu tư vốn... Để hiểu rõ hơn ta phân tích tiếp chỉ tiêu vốn luân lưu
è Vốn luân lưu
Vốn luân lưu = Nguồn vốn dài hạn - Tài sản cố định
= Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn
Công thức:
Bảng 3: Bảng phân tích vốn luân lưu
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch
06-07
07-08
Tài sản ngắn hạn
631,389
605,984
703,520
-25,405
97,536
Nợ ngắn hạn
139,314
192,393
200,874
53,079
8,481
Vốn luân lưu
492,075
413,591
502,646
-78,484
89,055
( Nguồn dữ liệu: Báo cáo thường niên của công ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức)
Biểu đồ 6 : Biểu đồ vốn luân lưu
631,389
605,984
703,520
139,314
192,393
200,874
492,075
413,591
502,646
0
200,000
400,000
600,000
800,000
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Triệu đồng
TS ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Vốn luân lưu
Nhìn vào bảng phân tích và biểu đồ vốn luân lưu ta thấy: Vốn luân lưu năm 2007 là 413,591 triệu đồng giảm 78,484 triệu đồng so với năm 2006 nguyên nhân là do TSNH năm 2007 giảm 25,405 triệu đồng so với đầu năm, cụ thể TSNH năm 2006 là 631,389 triệu đồng còn năm 2007 là 605,984 triệu đồng; trong khi đó nợ ngắn hạn lại tăng vọt từ 139,314 (năm 2007) triệu đồng lên 192,393 (năm 2008) triệu đồng tức là tăng 53,079 triệu đồng.
Nhìn chung trong ba năm 2006, 2007, 2008 ta thấy vốn luân lưu rất lớn nghĩa là nguồn vốn dài hạn lớn hơn tài sản cố định, phần dư thừa đó đầu tư vào tài sản lưu động. Vốn luân lưu lớn phản ánh khả năng chi trả cao của công ty đối với nợ ngắn hạn khi đến hạn trả. Trong trường hợp này, an toàn của doanh nghiệp tăng vì phần lớn tài sản cố định được nguồn vốn dài hạn tài trợ.
2.1. Phân tích tình hình bố trí kết cấu tài sản
2.1.1. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
Khi phân tích kết cấu tài sản ta cần chú ý đến tỉ suất đầu tư. Tỉ suất đầu tư nói lên kết cấu tài sản, là tỉ lệ giữa trị giá tài sản cố định và đầu tư dài hạn so với tổng tài sản. Tỉ suất đầu tư cũng là chỉ tiêu thể hiện sự khác nhau của bảng cân đối kế toán giữa các doanh nghiệp khác nhau về đặc điểm, ngành nghề kinh doanh.
Tỷ suất đầu tư: phản ánh tình hình về vốn cho việc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, mua sắm và trang bị tài sản cố định, đầu tư tài chính như mua cổ phần, cổ phiếu, góp vốn liên doanh, kinh doanh bất động sản
Tỷ suất đầu tư =X 100%
Công thức xác định tỷ suất đầu tư :
Bảng 4 : Bảng phân tích tỷ suất đầu tư
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch
2006-2007
2007-2008
TSDH
228,314
503,899
729,460
275,585
225,561
Tổng tài sản
859,703
1,109,883
1,432,980
250,180
323,097
Tỷ suất đầu tư
26.56%
45.40%
50.91%
18.84%
5.50%
( Nguồn dữ liệu: Báo cáo thường niên của công ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức)
228,314
503,899
729,460
859,703
1,432,980
1,109,883
26.56%
50.91%
45.40%
0
200,000
400,000
600,000
800,000
1,000,000
1,200,000
1,400,000
1,600,000
N?m 2006
N?m 2007
N?m 2008
Triệu đồng
0.00%
10.00%
20.00%
30.00%
40.00%
50.00%
60.00%
TSDH
Tổng TS
Tỷ suất tự tài trợ
BIỂU ĐỒ 7: Biểu đồ tỷ suất đầu tư
Giai đoạn 2006-2007: Năm 2006 tỷ suất đầu tư là 26,56% đến năm 2007 tỷ suất đầu tư tổng quát là 45.4% tăng 18.84% so với 2006. Nguyên nhân là do trong năm 2007 công ty đầu tư mạnh vào đĩa ốc: Trung tâm thương mại và nhà ở An Phú, Q.2 dự án liên doanh CANTAVIL , khu đô thụ mới Bình Chiểu, cụm chợ đầu mối nông sản thực phẩm Thủ Đức, xây dựng chung cư ThuDuc House- Trường Thọ, dự án La Sapinette góp vốn thành lập công ty con, công ty liên doanh: góp vốn tăng vốn điều lệ công ty CP Đầu Tư & Xây Dựng 135, Ngân hàngTMCP Phát Triển Nhà THÀNH Phố(HDB), ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB), công ty CP đầu tư Phước Long, công ty CP XNK Thừa Thiên Huế ngoài ra công ty còn nhận thầu xây lắp, đầu tư vào sản xuất công nghiệp.
Giai đoạn 2007- 2008 các tỷ suất đầu tư lại tiếp tục tăng với tỷ suất đầu tư tổng quát là 50.91% tăng 5.50%so với 2007. Nguyên nhân của sự gia tăng này do trong năm 2008 công ty đã tăn vốn điều lệ từ 170 tỷ đồng lên 252.2 tỷ đồng; Công ty đăng ký mua vào cổ phiếu làm cổ phiếu quỹ như sau: Công ty cổ phần phát triển nhà Thủ Đức: 1,177,366 cổ phần, công ty TNHH Xây Dựng Phong Đức: 138,385 cổ phần. Đặc biệt trong quý 04 năm 2008, với chủ trương mở rộng mạng lưới nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và đem lại dịch vụ tốt hơn tới khách hàng, trong năm 2008 Thuduc House đã thành lập Chi nhánh Công ty cổ phần phát triển nhà Thủ Đức và 02 Sàn Giao Dịch Bất Động Sản Thuduc House tại 74 Phạm Ngọc Thạch Phường 06, Quận 03, TP.HCM và 6B Đinh Bộ Lĩnh, Phường 24, Quận Bình Thạnh, TP.HCM. Hoạt động của Chi nhánh và các Sàn Giao Dịch Bất Động Sản mới khai trương đã đi vào hoạt động ổn định. Ngoài ra, Thuduc House cũng tiếp tục góp vốn cùng Công ty cổ phần Thương mại Xuất nhập khẩu Thủ Đức thành lập mới Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Song Đức với chức năng chủ yếu là kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm-dịch vụ liên quan. Vốn điều lệ ban đầu của Công ty là 36 tỷ đồng, trong đó Thuduc House chiếm 51%/vốn.
Nhìn chung trong ba năm vừa qua tỷ suất đầu tư tăng mạnh cho thấy công ty đầu tư nhiều vào việc, mua sắm và trang bị tài sản cố định, đầu tư tài chính như mua cổ phần, cổ phiếu, góp vốn liên doanh, kinh doanh bất động sản đều này chứng tỏ công ty đang mở rộng hoạt động kinh doanh đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác nhau.
2.1.2. Tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trên tổng tài sản
Tỷ trọng TSLĐ TSLĐ & Đầu tư ngắn hạn
và đầu tư ngắn =
hạn/ Tổng tài sản Tổng tài sản
Bảng 5:Bảng phân tích tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch
2006-2007
2007-2008
TSLĐ & ĐTNH
631,389
605,984
703,520
-4.02%
16.10%
Tổng tài sản
859,703
1,109,883
1,432,980
29.10%
29.11%
Tỷ lệ
73.44%
54.60%
49.09%
-18.84%
-5.51%
( Nguồn dữ liệu: Báo cáo thường niên của công ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức)
BIỂU ĐỒ 8: Biểu đồ tỉ lệ TSLĐ & ĐTNH
631,389
605,984
703,520
859,703
1,109,883
1,432,980
73.44%
54.60%
49.09%
0
200,000
400,000
600,000
800,000
1,000,000
1,200,000
1,400,000
1,600,000
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Triệu đồng
0.00%
10.00%
20.00%
30.00%
40.00%
50.00%
60.00%
70.00%
80.00%
TSLĐ & ĐTNH
Tổng tài sản
Tỉ lệ
Từ bảng và biểu đồ ta thấy tỷ trọng của TSLĐ và ĐTNH có xu hướng giảm dần qua các năm.
P Năm 2006: TSLĐ và ĐTNH chiếm 73.44% trong tổng tài sản chủ yếu trong đó là hàng tồn kho (398,648 triệu đồng) tăng 116% so với năm trước và các khoản phải thu ngắn hạn (90,399 triệu đồng). Nguyên nhân đây là năm đầu của kế hoạch phát triể 05 năm (2006-2010) mà Đại hội đồng cổ đông ThuDuc House đã giao trọng trách cho Hội đồng quản trị nhiệm kỳ mới. Trong năm công ty đã nỗ lực tìm kiếm khách hàng, thu hút khách hàng tìm đối tác để mở rộng quan hệ kinh doanh, mở rộng năng lực kinh doanh, vì vậy công ty đã tăng đáng kể hàng tồn kho và các khoản phải thu, làm lượng TSLĐ & ĐTNH tăng một cách đột biến.
P Năm 2007: TSLĐ và ĐTNH chiếm 54.6% trong tổng tài sản giảm 18.84% so với năm 2006 nguyên nhân là do trong năm 2007 công ty giảm các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn từ 75,399 triệu đồng xuống còn 14,464 triệu đồng (năm 2007), giảm tiền và các khoản tương đương tiền từ 59,078 triệu đồng (năm 2006) xuống 13,994 triệu đồng (năm 2007) và chú trọng đầu tư vào tài sản dài hạn tăng từ 228,314 triệu đồng (năm 2006) lên 503,899 triệu đồng (năm 2007)
P Qua năm 2008 TSLĐ và ĐTNH lại tiếp tục giảm từ 54.6% (năm 2007) xuống 49.09% (năm 2008) do trong năm 2008 công ty đầu tư mạnh vào tài sản dài hạn đều đó đã tạo nên sự cán bằng hơn giữa TSNH với TSDH so vơi năm 2006. Mặt khác tốc độ tăng của tổng tài sản (29.11%) nhanh hơn tốc độ tăng của TSLĐ & DTNH (16.1%) nên tỷ trọng TSLĐ & DTNH giảm.
P Như vậy nhìn chung qua 3 năm, công ty đã chuyển một phần tổng số tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn thành tài sản cố định và đầu tư dài hạn, hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng TSLĐ & DTNH do đó trong các năm tới công ty cần tiếp tục đề ra các biện pháp hữu hiệu để giảm bớt lượng hàng tồn kho, nhanh chóng thu hồi nợ.
2.2. Phân tích kết cấu nguồn vốn
Trong phân tích kết cấu nguồn vốn ta cũng đặc biệt chú ý đến tỉ suất tự tài trợ (còn gọi là tỉ suất vốn chủ sở hữu). Chỉ số này sẽ cho thấy mức độ tự chủ của doanh nghiệp về vốn, là tỉ lệ giữa vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn.Công thức tỷ suất tự tài trợ:
Vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ = X 100%
Tổng tài sản
Bảng 6: Bảng phân tích tỷ suất tự tài trợ
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch
2006-2007
2007-2008
Nguồn vốn CSH
551,778
771,332
1,021,293
39.79%
32.41%
Tổng nguồn vốn
859,703
1,109,883
1,432,980
29.10%
29.11%
Tỷ suất tự tài trợ
64.18%
69.5%
71.3%
5.32%
1.77%
( Nguồn dữ liệu: Báo cáo thường niên của công ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức)
BIỂU ĐỒ 9: Biểu đồ tỷ suất tự tài trợ
551,778
771,332
1,021,293
859,703
1,109,883
1,432,980
64.18%
69.50%
71.30%
0
500,000
1,000,000
1,500,000
2,000,000
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Triệu đồng
60%
62%
64%
66%
68%
70%
72%
Nguồn vốn CSH
Tổng nguồn vốn
Tỷ suất tự tài trợ
PNhìn vào bảng phân tích và biểu đồ tỷ suất tự tài trợ ta thấy, trong năm 2007 tỷ suất tự tài trợ tăng 5.32% do nguồn vốn chủ sở hữu và tổng nguồn vốn đều tăng nhưng nguồn vốn chủ sở hữu tăng nhiều hơn 39.79% so với 29.1% của tổng nguồn vốn.Nguồn vốn chủ sở hữu tăng trong năm 2007 chủ yếu là do lợi nhuận chưa phân phối tăng, thăng dư vốn cổ phần tăng.
P Sang năm 2008 tiếp tục tăng nhưng tỉ lệ thấp hơn so với năm 2007 chỉ tăng 1.77%, nguyên nhân của sự gia tăng này là do nguồn vốn chủ sở hữu(32.41%) tăng với tỉ lệ cao hơn so với sự gia tăng của tổng nguồn vốn(29.11%). Vốn chủ sở hữu tăng là do trong kì công ty đã hoàn thành việc phát hành thêm cổ phiếu tăng vốn điều lệ từ 170 tỷ đồng lên 230 tỷ đồng thu được 179.5 tỷ đồng bổ sung vào vốn chủ sở hữu. Tổng nguồn vốn tăng lên bên cạnh việc tăng của nguồn vốn chủ sở hữu thì trong năm 2008 nợ phải trả là 411,688 triệu đồng tăng 21.6% so với đầu năm, trong đó tăng chủ yếu là khoản mục người mua trả tiền trước 123,255 triệu đồng, thuế và các khoản phải trả nhà nước 39,050 triệu đồng.
Tóm lại tỷ suất tự tài trợ trong ba năm vừa qua của công ty đều tăng chứng tỏ công ty có thể chủ động về nguồn vốn.
3. Phân tích tình hình tài chính qua các chỉ số cơ cấu tài chính
3.1. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của công ty
3.1.1. Khả năng thanh toán hiện thời (K)
Tài sản ngắn hạn
Tỉ số thanh toán hiện thời =
Nợ ngắn hạn
Bảng 7: Bảng phân tích tỉ số thanh toán hiện thời
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch
2006-2007
2007-2008
Tài sản ngắn hạn
631,389
605,984
703,520
-4.0%
16.1%
Nợ ngắn hạn
139,313
192,392
200,874
38.1%
4.4%
Tỉ số TTHT
4.53
3.15
3.50
-1.38
0.35
( Nguồn dữ liệu: Báo cáo thường niên của công ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức)
Trong đó: TTHT: thanh toán hiện thời
Dựa vào bảng phân tích hệ số thanh toán hiện thời ta thấy giai đoạn từ 20006– 2007 hệ số thanh toán hiện hành của doanh nghiệp giảm từ 4.53 lần xuống 3.15 lần, tức là giảm -1.38 lần so với năm 2006. Nguyên nhân của sự giảm này là do năm 2007 tài sản ngắn hạn giảm 605,984(năm 2007) so với 631,389( năm 2006) giảm 4%, trong khi tốc độ tăng của nợ ngắn hạn là rất lớn 38.1%. Sang năm 2008 hệ số thanh toán hiện hành của doanh nghiệp tăng từ 3.15 lần lên 3.5 lần tức là tăng 0.35 lần so với năm 2007. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của tài sản lưu động(16.1%) nhanh hơn so với tốc độ tăng của nợ ngắn hạn (4.4%), tài sản lưu động tăng vọt như vậy chủ yếu là do sự tăng của tiền, các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn.
Như vậy dựa vào kết quả trên thì trong năm 2008 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn chỉ có 3.5 đồng tài sản lưu động đảm bảo, điều này chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty rất khả quan.
3.1.2. Hệ số thanh toán nhanh.
Tỉ số thanh toán nhanh được tính theo công thức:
Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho
Tỉ số thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
Với công ty phát triển nhà ThuDuc House ta lập được bảng hệ số khả năng thanh toán nhanh như sau:
Bảng 8: Bảng phân tích hệ số thanh toán nhanh
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch
2006-2007
2007-2008
Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho
232,741
158,555
308,208
-31.87%
94.39%
Nợ ngắn hạn
139,313
192,392
200,874
38.10%
4.41%
Tỉ số TTHT
1.67
0.23
1.53
-1.44
1.3
( Nguồn dữ liệu: Báo cáo thường niên của công ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức)
BIỂU ĐỒ 10: Biểu đồ tỷ lệ thanh toán nhanh
232,741
158,555
308,208
139,313
192,392
200,874
1.67
0.23
1.53
0
50,000
100,000
150,000
200,000
250,000
300,000
350,000
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
1.8
Lần
Triệu đồng
TSNH - Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
Tỉ số thanh toán hiện thời
Giai đoạn 2006 – 2007 khả năng thanh toán nhanh của công ty giảm từ mạnh từ 1.67 lần (năm 2006) xuống 0.23 lần (năm 2007). Nguyên nhân của sự sụt giảm mạnh này là do trong năm 2007 tài sản lưu động giảm từ 232,741 triệu đồng (năm 2006) xuống 158,555 (năm 2007), trong khi hàng tồn kho lại tăng năm 2007 là 447,430 triệu đồng tăng 48,782 triệu đồng so với 2006 ( 398,648 triệu đồng).
Sang năm 2008 tình hình khả quan hơn khả năng thanh toán nhanh của công ty tăng lên 1.3 lần từ 0.23 lần (năm 2007) lên 1.53 lần (năm 2008) nguyên nhân của sự tăng vọt này là do tốc độ tăng của hiệu số ( TSLD – Hàng tồn kho) là 94.39% nhanh hơn rất nhiều so với tỷ lệ tăng của nợ ngắn hạn (4.41%), đã giúp cho khả năng thanh toán của công ty ngày càng cao và ngày càng đảm bảo được khả năng thanh toán tức thời cho các khoản nợ của công ty.
3.2. Phân tích tình hình tài chính qua các chỉ số cơ cấu tài chính
Tổng số nợ
Tỷ suất nợ =
Tổng số vốn
3.2.1. Hệ số nợ
.
Bảng 9: Bảng phân tích tỷ suất nợ
CHỈ TIÊU
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch
2006-2007
2007-2008
Nợ phải trả
307,925
338,551
411,688
9.95%
21.60%
Tổng nguồn vốn
859,703
1,109,883
1,432,980
29.10%
29.11%
Tỷ suất nợ
35.82%
30.50%
28.73%
-5.31%
-1.77%
( Nguồn dữ liệu: Báo cáo thường niên của công ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức)
BIỂU ĐỒ 11: Biểu đồ tỷ suất nợ
35.82%
30.50%
28.73%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Tỷ suất nợ
Nhìn vào bảng phân tích và biểu đồ hệ số nợ ta thấy trong giai đoạn 2006-2007 hệ số nợ giảm từ 35.82% xuống còn 30.5% (năm 2007) tức là giảm -5.31% nguyên nhân là do tổng nguồn vốn tăng nhanh (29.1%) hơn so với sự gia tăng của nợ phải trả (9.95%). Trong năm nguồn vốn của công ty tăng lên nguyên nhân chính là do người mua trả tiền trước tăng cao từ 46,576 triệu đồng (năm 20066) lên 98,517 triệu đồng (năm 2007) mặt khác còn do trong năm công ty bổ sung nguồn vốn từ bán ra 645,340 cổ phiếu quỹ trị giá 42,593 triệu đồng.
Qua năm 2008 hệ số nợ tiếp tục giảm từ 30.5% (năm 2007) xuống 28.73% (năm 2008) tức là giảm -1.77%. Khoản nợ phải trả là 411,688 triệu đồng tăng 21,6% so với đầu năm, trong đó tăng chủ yếu là khoản người mua trả tiền trước 123,255 triệu đồng, thuế và các khoản nộp nhà nước là 39,050 triệu đồng. Vốn chủ sở hữu là 1,001,009 triệu đồng tăng 32.4% so với đầu năm là do trong kì công ty đã hoàn thành việc phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ từ 170 tỷ lên 230 tỷ đồng thu được 179.53 tỷ đồng bổ sung vào vốn chủ sở hữu.
Nhìn chung trong 3 năm vừa qua tỷ suất nợ của công ty có xu hướng giảm dần, đây là xu hướng tốt vì mức độ nợ giảm dần.
3.3. Phân tích tình hình tài chính thông qua các chỉ số hoạt động
3.3.1. Số vòng quay tồn kho
Doanh thu thuần
Số vòng quay tồn kho = (Vòng)
Hàng tồn kho
.
Bảng 10: Bảng phân tích hàng tồn kho
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch
2006-2007
2007-2008
Doanh thu thuần
141,091
188,512
599,527
33.61%
218.03%
Hàng tồn kho
398,648
447,430
395,311
12.24%
-11.65%
Số vòng quay hàng tồn kho
0.35
0.42
1.52
0.07
1.10
( Nguồn dữ liệu: Báo cáo thường niên của công ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức)
BIỂU ĐỒ 12: Biều đồ hàng tồn kho
141,091
188,512
599,527
398,648
447,430
395,311
0.35
0.42
1.52
0
100,000
200,000
300,000
400,000
500,000
600,000
700,000
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Triệu đồng
0
0.5
1
1.5
2
Vòng
Doanh thu thuần
Hàng tồn kho
Số vòng quay hàng tồn kho
Nhìn vào bảng phân tích và đồ thị ta thấy vòng quay hàng tồn kho của công ty tăng liên tục trong hai năm cụ thể: vòng quay hàng tồn kho năm 2007 là 0.42 vòng tăng 0.07 vòng so với 2006 (0.35 vòng), vòng quay hàng tồn kho năm 2008 là 1.52 vòng tăng 1.1 vòng so với năm 2007. Nguyên nhân của sự tăng liên tục này là do tốc độ tăng của doanh thu thuần nhanh hơn tốc độ tăng của hàng tồn kho. Cụ thể doanh thu thuần năm 2007 tăng 33.61% so với năm 2006 trong khi đó tốc độ tăng của hàng tồn kho chỉ là 12.24%, bước qua năm 2008 có sự đột phá trong tốc độ tăng của doanh thu thuần 218.03% so với năm 2007. Nguồn doanh thu này chủ yếu từ việc đưa ra bán các sản phẩm đầu tư địa ốc từ các dự án của Thuduc House đầu tư. Cụ thể trong năm 2008, Công ty đã hoàn thành, đưa vào khai thác các dự án mang lại hiệu quả cao như: Khu chợ B - Chợ đầu mối NSTP Thủ Đức, khu Hiệp BìnhPhuớc - Q. Thủ Đức, cùng với việc đẩy mạnh bán hàng tại dự án khu đô thị mới Bình Chiểu và tiếp tục tiêu thụ số sản phẩm còn lại của các dự án mà Công ty đã đầu tư từ những năm trước như: Khu đô thị mới Tam Bình Thủ Đức, khu nhà ở Bình An 2, khu nhà ở An Phú. Ngoài ra, hoạt động kinh doanh của các công ty thành viên như: nhận thầu xây lắp, quản lý kinh doanh chợ, cho thuê mặt bằng dịch vụ, kho lạnh, sản xuất nước đá cũng đóng góp vào lợi nhuận của Thuduc House Group.
Tóm lại, thông qua những điều phân tích ở trên và iểu đồ ta thấy vòng quay hàng tồn kho co xu hướng ngày càng tăng nhưng vẫn còn thấp. Công ty cần có biện pháp để điều chỉnh lượng hàng tồn kho nhằm giải phóng vốn dự trữ để xoay vòng vốn nhanh.
3.3.2.Luân chuyển khoản phải thu
Tốc độ luân chuyển khoản phải thu phản ánh khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp và được xác định bởi công thức:
Số vòng Doanh thu thuần
quay khoản =
phải thu Khoản phải thu
Kỳ thu Số ngày trong kỳ (360 ngày)
tiền =
bình quân Số vòng quay khoản phải thu
Bảng 11: Bảng phân tích luân chuyển khoản phải thu
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch
2006-2007
2007-2008
Doanh thu thuần
141,091
188,512
599,527
33.61%
218.03%
Khoản phải thu
90,399
127,468
123,011
41.01%
-3.50%
Số vòng quay khoản phải thu (vòng)
1.56
1.48
4.87
(0.08)
3.39
Kỳ thu tiền
bình quân (ngày)
231
243
74
12
-169
( Nguồn dữ liệu: Báo cáo thường niên của công ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức)
BIỂU ĐÔ 13 : Biều đồ luân chuyển khoản phải thu
141,091
188,512
599,527
90,399
127,468
123,011
0
100,000
200,000
300,000
400,000
500,000
600,000
700,000
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Triệu đồng
Doanh thu thuần
Khoản phải thu
BIỂU ĐÔ 14 : Biều đồ kì thu tiền bình quân
1.56
1.48
4.87
231
243
74
0
1
2
3
4
5
6
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Vòng
0
50
100
150
200
250
300
Ngày
Số vòng quay khoản phải thu
Kì thu tiền bình quân
Dựa vào bảng phân và đồ thị ta thấy:
Năm 2006: số vòng quay khoản phải thu là 1.56 vòng và phải mất khoản 231 ngày để thu hồi các khoản nợ.
Trong năm 2007 số vòng quay khoản phải thu 1.48 vòng giảm 0.08 vòng so với 2006 (1.56) và phải mất 243 ngày để thu hồi nợ tăng 12 ngày so với 2006. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của doanh thu thuần 33.61% thấp hơn so với tốc độ tăng của các khoản thu 41.01%.
Năm 2008: Tốc độ luân chuyển khoản phải thu tăng lên 3.39 vòng, tương ứng phải mất 74 ngày dể thu hồi được nợ, kỳ thu tiền bình quân giảm 169 ngày so với năm 2007. Nguyên nhân là do tốc độ của doanh thu thuần tăng lên 218.03% còn các khoản thu giảm 3.5% so với đầu năm. Nguồn doanh thu này chủ yếu từ việc đưa ra bán các sản phẩm đầu tư địa ốc từ các dự án của Thuduc House đầu tư.
Ta thấy số vòng quay khoản phải thu có xu hướng ngày càng nhanh làm cho tốc độ chuyển đổi tiền mặt ngày càng nhanh giúp cho khả năng thanh toán tốt hơn. Mức độ kỳ thu tiền bình quân ngày càng giảm là tín hiệu rất tốt vì rút ngắn thời gian thu hồi nợ.
3.3.3. Hiệu suất luân chuyển vốn lưu động
Công thức tính như sau:
Doanh thu thuần
Hiệu suất luân chuyển vốn lưu động =
Vốn lưu động
Bảng 12: Bảng phân tích hiệu suất luân chuyển vốn lưu động
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch
2006-2007
2007-2008
Doanh thu thuần
141,091
188,512
599,527
33.61%
218.03%
Tài sản lưu động
631,389
605,984
703,520
33.61%
16.10%
Nợ ngắn hạn
139,314
192,393
200,874
38.10%
4.40%
Vốn lưu động
492,075
413,591
502,646
-15.95%
21.53%
Hiệu suất luân chuyển vốn lưu động
0.29
0.46
1.19
0.17
0.73
( Nguồn dữ liệu: Báo cáo thường niên của công ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức)
BIỂU ĐỒ 15: Biều đồ hiệu suất luân chuyển vốn lưu động
141,091
188,512
599,527
492,075
413,591
502,646
0.29
0.46
1.19
0
100,000
200,000
300,000
400,000
500,000
600,000
700,000
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
Doanh thu thuần
Vốn lưu động
Hiệu suất luân chuyển vốn lưu động
Triệu đồng
Vòng
Nhìn vào bảng phân tích ta thấy hiệu suất luân chuyển vốn lưu động năm 2007 là 0.46 tăng 0.17 so với năm 2006 (0.29) tức là cứ 1 đồng vốn lưu động sẽ tạo ra 0.46 đồng doanh thu nguyên nhân của sự gia tăng này là do trong năm 2007 doanh thu tăng 33.61% so với 2006 trong khi vốn lưu động lại giảm -15.95%.
Năm 2008 hiệu suất luân chuyển vốn lưu động lại tăng từ 0.46 năm 2007 lên 1.19 năm 2008 tức là tăng 0.73 so với năm 2007 nguyên nhân của sự gia tăng này là do trong năm 2008 doanh thu thuần tăng 218.03% so với năm 2007 trong khi tốc độ gia tăng của vốn lưu động chỉ là 21.53%. Như vây cứ một đồng vốn lưu động trong năm 2008 tạo ra được 1.19 đồng doanh thu. Nhìn chung trong hai năm 2007, 2008 hiệu suất luân chuyển vốn lưu động đều tăng đặc biệt trong năm 2008 là rất khả quan với một đồng vốn lưu động tạo ra được 1.21 đồng doanh thu thuần.
3.3.4. Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn
Là chỉ tiêu phản ánh một đồng vốn đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần.. Công thức tính như sau:
Doanh thu thuần
Số vòng quay vốn =
Tổng vốn
Bảng 13 : Bảng phân tích hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch
2006-2007
2007-2008
Doanh thu thuần
141,091
188,512
599,527
33.61%
218.03%
Tổng vốn
859,703
1,109,883
1,432,980
29.10%
29.11%
Số vòng quay vốn
0.164
0.17
0.42
0.01
0.25
( Nguồn dữ liệu: Báo cáo thường niên của công ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức)
BIỂU ĐỒ 16: Biều đồ hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn
141,091
188,512
599,527
859,703
1,109,883
1,432,980
0.164
0.17
0.42
0
500,000
1,000,000
1,500,000
2,000,000
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Vòng
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
Triệu đồng
Doanh thu thuần
Tổng vốn
Số vòng quay vốn
Nhìn vào bảng phân tích hiệu suất sử dụng vốn và biểu đồ ta thấy:
P Năm 2007 hiệu suất sử dụng vốn là 0.17, tức là cứ 100 đồng vốn bỏ ra sẽ thu được 17 đồng doanh thu, tăng 1 đồng so với năm 2006 (0.16) nguyên nhân là do tốc độ tăng của tổng vốn (29.1%) chậm hơn so với tốc độ tăng của doanh thu thuần 33.61%.
P Năm 2008 vốn được luân chuyển với tốc độ cao hơn là 0.42 tăng lên hơn gấp gần 2.5 lần so với năm 2007 (0.17). Nguyên nhân là do tốc độ tăng của doanh thu thuần tăng rất lớn so với tốc độ tăng của quy mô vốn , cụ thể doanh thu thuần tăng 218.03% so với 2007, tổng vốn chỉ tăng 29.1%. Trong năm 2008 cứ 100 đồng tài sản sẽ tạo ra 48 đồng lợi nhuận tăng 31 đồn so với năm 2007. Như vậy tốc độ luân chuyển vốn của công ty ngày càng được nâng cao, chứng tỏ vốn của công ty ngày càng được sử dụng hiệu quả.
3.4. Phân tích tình hình tài chính thông qua các chỉ số sinh lời
3. 4.1. Doanh lợi tiêu thụ(ROS)
Chỉ tiêu trên phản ánh số lợi nhuận sau thuế có trong một đồng doanh thu. Công thức tính toán được thiết lập như sau:
Lợi nhuận sau thuế
Doanh lợi tiêu thụ = X 100
Doanh thu thuần
Bảng 14: Bảng phân tích Doanh lợi tiêu thụ của công ty
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2006-2007
Năm 2007-2008
Số tiền
Tỉ lệ
Số tiền
Tỉ lệ
Lợi nhuận
sau thuế
81,262
164,511
212,040
83,249
102.45%
47,529
28.89%
Doanh thu
thuần
141,091
188,512
599,527
47,421
33.61%
411,015
218.03%
ROS
57.6%
87.27%
35.37%
29.67%
-51.9%
( Nguồn dữ liệu: Báo cáo thường niên của công ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức)
BIỂU ĐỒ 17: Biểu đồ ROS
81,262
164,511
212,040
141,091
188,512
599,527
57.60%
87.27%
35.37%
0
100,000
200,000
300,000
400,000
500,000
600,000
700,000
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Triệu đồng
0%
20%
40%
60%
80%
100%
LNST
Doanh thu thuần
ROS
Nhìn và bảng phân tích cùng với biểu đồ doanh lợi tiêu thụ ta thấy doanh lợi tiêu năm 2007 là 87.27% tức là cứ 100 đồng doanh thu thuần đem lại lợi nhuận là 87.27 đồng tăng 29 đồng so với năm 2006, nguyên nhân là tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuế trong năm 2007 tăng mạnh 102.45% (tăng 83,249 triệu đồng) so với năm 2006 trong khi tốc tăng của doanh thu thuần chỉ là 33.61% (tăng47,421triệu đồng)
Năm 2008 doanh lợi tiêu thụ của công ty là 35.37%, tức là giảm 51.9% so với năm 2007 đều này là do trong năm 2008 doanh thu thuần tăng lên đáng kể so với 2007 tăng 221.5%, trong khi lợi nhuận trước thuế chỉ tăng có 28.9% so với năm 2007. Năm 2008 công ty thu được một khoản doanh thu thuần rất lớn 599,527 triệu đồng tăng 411,015 triệu đồng so với đầu năm, sự gia tăng là này thu đươc chủ yếu từ việc đưa ra bán các sản phẩm đầu tư địa ốc từ các dự án của Thuduc House đầu tư.
Trong năm 2008 cứ 100 đồng doanh thu thuần tạo ra 35 đồng lợi nhuận, doanh lợi tiêu thụ năm 2008 giảm mạnh công ty cần phải có các biện pháp để giảm bớt chi phí nhằm góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng của lợi nhuận.
3.4.2. Doanh lợi tài sản (ROA)
Chỉ tiêu này phản ánh kết quá hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh hiệu quả của tài sản được đầu tư, hay còn gọi là khả năng sinh lời của đầu tư.
Công thức tính toán như sau:
Lợi nhuận sau thuế
Doanh lợi tài sản = X 100
Tổng tài sản
Bảng 15: Bảng phân tích doanh lợi tài sản
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch
2006-2007
2007-2008
Lợi nhuận sau thuế
81,261
164,511
212,040
102.45%
28.89%
Tổng tài sản
859,703
1,109,883
1,432,980
29.10%
29.11%
Doanh lợi tài sản
9.45%
14.82%
14.80%
5.37%
-0.02%
( Nguồn dữ liệu: Báo cáo thường niên của công ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức)
BIỂU ĐỒ 18: Biểu đồ doanh lợi tài sản
81,261
164,511
212,040
859,703
1,109,883
1,432,980
9.45%
14.82%
14.80%
0
200,000
400,000
600,000
800,000
1,000,000
1,200,000
1,400,000
1,600,000
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Triệu đồng
0.00%
2.00%
4.00%
6.00%
8.00%
10.00%
12.00%
14.00%
16.00%
Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản
Doanh lợi tài sản
Nhìn và bảng phân tích cùng với biểu đồ doanh lợi tài sản ta thấy doanh lợi tài sản năm 2007 là 14.82% tăng 5.37% so với năm 2006 (9.45%) đều này là do lợi nhuận sau thuế của công ty trong năm thu được tăng lên rất nhiều so với năm 2006 tăng đến 102.45%. Tốc độ gia tăng của lợi nhuận sau thuế trong năm 2007 là kết quả của việc công ty đầu tư và phát triển, hoạt động kinh doanh trong nhiều lĩnh vực nhằm tạo nhiều nguồn ngân lưu cho công ty. Những đóng góp chủ yếu vào hoạt động kinh doanh như: hoạt động đầu tư kinh doanh bất động sản, trong năm 2007 công ty tiếp tục thực hiện các dự án chuyển tiếp: khu nhà ở Bình An, khu nhà ở - TTTM An Phú,...). Hoạt động đầu tư tài chính, do dự báo được thị trường, công ty đã thanh toán các khoản đầu tư đạt lợi nhuận kỳ vọng( cổ phiếu ngân hàng An Bình) và bán 645,340 cổ phiếu quỹ ra thị trường, mang lại thặng dư 84.4 tỷ đồng.
Năm 2008 doanh lợi tài sản năm là 14.8% có giảm chút ít so với năm 2007 nhưng không đáng kể lắm( chỉ giảm 0.02%), tức là cứ 100 đồng tài sản bỏ ra thì sẽ thu được lợi nhuận ròng là 14.8 đồng. Nguyên nhân là do tốc độ tăng 28.89% của lợi nhuận sau thuế thấp hơn tốc độ tăng 29.11% của tổng tài sản.
Nhìn chung doanh lợi tài sản của công ty không biến động gì nhiều công ty cần có biện pháp giảm bớt tài sản lãng phí, đẩy mạnh tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế giảm dần khoảng cách với tốc độ tăng của tài sản sẽ làm cho doanh lợi tài sản tăng lên
3.4.3. Doanh lợi vốn chủ sở hữu(ROE)
Lợi nhuận sau thuế
Doanh lợi chủ sở hữu =
Vốn chủ sở hữu
Tỷ số này cho ta biết với một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì chủ doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Công thức tính toán như sau:
Bảng 16: Bảng phân tích doanh lợi vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch
2006-2007
2007-2008
Lợi nhuận sau thuế
81,261
164,511
212,040
102.45%
28.89%
Vốn chủ sở hữu
551,778
771,332
1,021,293
39.79%
32.41%
Doanh lợi vốn
chủ sở hữu
14.7%
21.3%
20.8%
6.6%
-0.5%
( Nguồn dữ liệu: Báo cáo thường niên của công ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức)
BIỂU ĐỒ 19: Biểu đồ ROE
81,261
164,511
212,040
551,778
771,332
1,021,293
14.70%
21.30%
20.80%
0
200,000
400,000
600,000
800,000
1,000,000
1,200,000
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Triệu đồng
0%
5%
10%
15%
20%
25%
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu
Doanh lợi vốn CSH
Bên cạnh việc đánh giá khả năng sinh lời bằng doanh lợi tài sản, ta còn sử dụng chỉ tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE). Theo bảng tính toán và đồ thị ở trên cho thấy năm 2006 ROE là 14.73%, năm 2007 ROE là 21.33% tức là tăng 6.6% đều này chứng tỏ vốn chủ sở hữu trong năm 2007 được sử dụng rất hiệu quả, cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra sẽ tạo ra được 21.33 đồng lợi nhuận sau thuế. Qua năm 2008 ROE là 20.8% giảm 0.5% so với năm 2007, đều này là do tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu (32.41%) nhanh hơn tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế (28.89%). Xét về tổng thể thì trong hai năm 2007, 2008 lợi nhuận sau thuế, vốn chủ sở hữu đều tăng cho thấy tình hình tài chính của công ty rất khả quan.
3.5. Phân tích tình hình tài chính thông qua các tỷ số giá thị trường
P Lợi nhuận (thu nhập) trên mỗi cổ phiếu (EPS)
Lợi nhuận phân bổ cho cổ đông - Cổ tức cổ phiếu ưu đãi
EPS =
Lượng cổ phiếu bình quân đang lưu thông.
P Hệ số giá trên thu nhập (P/E)
Gía cổ phiếu
P/E =
EPS
28,700
Chỉ số P/E năm 2008 = = 3.38
8,490
(Nguồn dữ liệu: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh và báo cáo thường niên 2008)
Bảng 17: Bảng phân tích lãi trên cổ phiếu
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch
06-07
07-08
LNST Thu nhập doanh nghiệp
79,859,000,000
163,449,000,000
198,377,000,000
104.7%
21.4%
Các khoản điều chỉnh giảm lợi nhuận kế toán để xác định lợi nhuận phân bổ cho cổ đông
10,078,000,000
19,274,000,000
8,794,000,000
91.2%
-54.4%
Lợi nhuận phân bổ cho cổ đông
69,781,000,000
144,175,000,000
189,583,000,000
106.6%
31.5%
Lượng cổ phiếu bình quân đang lưu thông
9,432,350
16,677,330
22,331,250
76.8%
33.9%
EPS
7,398
8,645
8,490
1,247
-155
( Nguồn dữ liệu: Báo cáo thường niên của công ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức)
BIỂU ĐỒ 20: Biểu đồ lãi trên cổ phiếu
69,781
144,175
189,583
8,645
8,490
7,398
0
50,000
100,000
150,000
200,000
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Triệu đồng
6,500
7,000
7,500
8,000
8,500
9,000
Lợi nhuận phân bổ cho cổ đông
EPS
9,432,350
16,677,330
22,331,250
0
5,000,000
10,000,000
15,000,000
20,000,000
25,000,000
Lượng cổ phiếu bình quân đang lưu thông
Triệu đồng
BIỂU ĐỒ 21: Biểu đồ số lượng cổ phiếu TB đang lưu hành
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Nhìn vào bảng phân tích và biểu đồ ta thấy chỉ số EPS năm 2007 là 8,645 (đồng/CP) tăng 1,247 (đồng/CP) so với năm 2006 (7,398 đồng/CP), nghĩa là trên mỗi cổ phiếu năm 2007 có mức thu nhập là 8,645 đồng. Nguyên nhân là do tốc độ tăng (106.6%)của thu nhập ròng nhanh hơn so với tốc độ tăng của Số lượng cổ phiếu phổ thông trung bình (tăng 76.8%). Qua năm 2008 EPS lại giảm từ 8,645 (đồng/CP) xuống còn 8,490 (đồng/CP) tức là giảm 155 (đồng/CP), đều này là do tốc độ tăng (31.5%) của thu nhập ròng chậm hơn so với tốc độ tăng của Số lượng cổ phiếu phổ thông trung bình (tăng 33.9%).
So với các đơn vị cùng ngành thì năm 2008 chỉ số EPS của Thuduc House (EPS = 8,490) chỉ đứng sau cổ phiếu LCG: EPS= 10,973 và chí số giá trên thu nhập P/E là 3.38 thấp thứ hai sau cổ phiếu LCG (Nguồn dữ liệu: Báo cáo phân tích Thuduc house do công ty Cổ Phần chứng khoán Âu Việt thực hiện vào tháng 4/2009). Như vậy năm 2008 cổ phiếu TDH (Mã chứng khoán của Công ty Thuduc House) có các chỉ số hấp dẫn đứng thứ 2 so với các cổ phiếu cùng ngành sau cổ phiếu LCG (Mã chứng khoán của Công ty Licogo). Tuy nhiên nếu xét về thương hiệu, và tiềm năng phát triển, TDH sẽ là lựa chọn số 1.
4. Phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số DUPONT:
Tổng tài sản
Đòn cân nợ =
Vốn CSH
Tỷ suất sinh Doanh thu thuần Tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế
lời trên = X X
chủ sở hữu Tổng tài sản Vốn CSH Doanh thu thuần
Bảng 18: Bảng tính đòn cân nợ Đơn vị: Lần
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch
2006-2007
2007-2008
Tổng TS
859,702
1,109,882
1,432,980
29.10%
29.11%
Vốn CSH
551,778
771,332
1,021,293
39.79%
32.41%
Đòn cân nợ
1.56
1.44
1.40
-0.12
-0.04
( Nguồn dữ liệu: Báo cáo thường niên của công ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức)
Bảng 19: Bảng phân tích lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch
2006-2007
2007-2008
Doanh thu thuần/ Tồng TS
0.164
0.17
0.42
0.006
0.25
Tổng TS/ Vốn CSH
1.56
1.44
1.4
(0.12)
(0.04)
LNST/ Doanh thu thuần
57.60%
87.27%
35.37%
29.67%
-51.90%
ROE
14.73%
21.30%
20.80%
6.57%
-0.50%
( Nguồn dữ liệu: Báo cáo thường niên của công ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức)
BIỂU ĐỒ 22: Biểu đồ lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu
57.60%
87.27%
35.37%
14.73%
21.30%
20.80%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
LNST/ Doanh thu thu?n
ROE
BIỂU ĐỒ 23: Biểu đồ Doanh thu thuần/ Tồng TS và Tổng TS/ Vốn CSH
0.164
0.17
0.42
1.56
1.44
1.4
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Vòng
1.3
1.4
1.5
1.6
Lần
Doanh thu thuần/ Tổng TS
Tổng TS/ Vốn CSH
Nhìn và bảng phân tích cùng với biểu đồ doanh lợi tài sản ta thấy ROE năm 2007 là 21.3% tăng 6.57% so với năm 2006, do: LNST/ Doanh thu thuần tăng nhanh( tăng 29.67%) so với sự sụt giảm(12%) của (Tổng TS/ Vốn CSH) còn (Doanh thu thuần/ Tổng TS) không đổi. Qua năm 2008 ROE là 20.8% tức là giảm 0.5% so với năm 2007, nguyên nhân là do (Tổng TS/ Vốn CSH), (LNST/ Doanh thu thuần) đều giảm, cụ thể (Tổng TS/ Vốn CSH) giảm 4%, (LNST/ Doanh thu thuần) giảm 51.9%, chỉ có tỉ số (Doanh thu thuần/ Tổng TS) là tăng 25%. Điều này có thể được lý giải do trong năm 2008 ThuDuc House đầu tư khá lớn lượng vốn vào các dự án quy mô lớn đang triển khai, như Dự án Trường Thọ, Chung cư Hiệp Phú, TDH Phước Long (đầu tư 146 tỷ đồng), Dự án Phước Bình (đầu tư vốn 101,3 tỷ đồng)...,
CHƯƠNG III: NHẬN XÉT CHUNG
ĐIỂM MẠNH
ö Thủ Đức House là công ty có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư và kinh doanh địa ốc Công ty đã có chiến lược kinh doanh khôn ngoan và tầm nhìn xa, nên hầu như không bị ảnh hưởng trước cơn bão khủng hoảng toàn cầu. Với uy tín từ một thương hiệu hàng đầu, sản phẩm của công ty tiêu thụ rất nhanh chóng. Bên cạnh đó, công ty cũng mở rộng danh mục đầu tư qua lĩnh vực thương mại ( chợ đầu mối NSTP Thủ Đức) và du lịch (khách sạn & TTTM La Sapinette – Đà Lạt), nhưng vẫn chú trọng đầu tư vào sản phẩm chính đó là các khu chung cư, căn hộ dành cho khách hàng có thu nhập trung bình.
ö Thủ Đức House có tiềm lực về tài chính mạnh. Công ty luôn chủ động được nguồn vốn, không lệ thuộc vào vốn vay ngân hàng nên cũng không phải chịu áp lực lớn về nợ - lãi vay
ö Thủ Đức House là một trong những đơn vị đi đầu trong việc hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài có kinh nghiệm thực hiện dự án. Thủ Đức House có thế mạnh và uy tín với đối tác trong việc thành lập các công ty thành viên, liên doanh với các đối tác trong và ngoài nước hoạt động trong nhiều lĩnh vực nhằm đa dạng hóa hoạt động.
ö Đội ngũ nhân sự Thủ Đức House trẻ, có trình độ nghiệp vụ chuyên môn, có nhiều kinh nghiệm trong việc thực hiện các dự án về địa ốc, đầu tư xây dựng, thiết kế.
ö Thương hiệu Thủ Đức House ngày càng được khẳng định trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, kinh doanh địa ốc
ö Về bộ máy quản trị, điều hành: Hệ thống quản trị, điều hành và cấu trúc bộ máy đã được cải tiến liên tục theo hướng đáp ứng nhu cầu quản trị và điều hành công ty trong quá trình phát triển công ty và hội nhập nền kinh tế. Với việc cải tiến bộ máy quản trị điều hành theo các chuẩn mực quốc tế, Thủ Đức House đã phần nào đáp ứng được yêu cầu phát triển, tăng khả năng cạnh tranh và hội nhập quốc tế.
ö Về nguồn nhân lực: Đội ngũ lãnh đạo chủ chốt của Hội đồng quản trị và Ban điều hành là những người có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực quản trị các dự án, hoạt động kinh doanh địa ốc, có sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố kinh nghiệm kinh doanh với kỹ năng quản trị công ty.
ĐIỂM YẾU:
ö Nguồn vốn chưa đáp ứng đủ cho yêu cầu đầu tư với tốc độ phát triển nhanh.
ö Nguồn nhân lực còn thiếu, nhất là nhân lực quản trị trung cao cấp để theo kịp chiến lược kinh doanh trong thời kỳ tăng tốc.
PHẦN BA: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ
Qua quá trình tìm hiểu công ty em xin đưa ra một số giải pháp và kiến nghị sau:
A. MỘT SỐ GIẢI PHÁP
1. Giải pháp huy động vốn
Hiện nay Thu Duc House đang mở rộng đầu tư kinh doanh ở các tỉnh thành khác trong nước như: Huế, Đà Lạt, Hà Nội, Đồng Nai, Long An cũng như đẩy mạnh việc đầu tư hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài (hợp tác đầu tư với một số công ty ở Mỹ vào trung tuần tháng 10/2008). Những yêu cầu đầu tư mới với tốc độ phát triển nhanh thì cần có nhu cầu vốn rất lớn, một số kênh huy động vốn mới theo em Thu Duc House có thể thực hiện như :
Thứ nhất: "chứng khoán hóa" các dự án đầu tư kinh doanh bất động sản.
Hiện nay, lượng tiền nhà rỗi trong dân cư rất lớn nhưng việc thu hút đầu tư vào thị trường bất động sản vẫn còn hạn chế. Lý do là bởi sản phẩm bất động sản có giá trị lớn, trong khi vốn nhàn rỗi của người dân thường lại nhỏ lẻ nên khó có thể tham gia vào được. Do đó, giải pháp được xem là hữu hiệu nhất trong việc huy động vốn nhà rỗi chính là “chứng khoán hóa được các dự án bất động sản”. Công ty nên “chứng khoán hóa các dự án bất động sản” bởi vì các lý do sau đây:
P Chứng khoán bất động sản là một loại chứng khoán đặc biệt, kết hợp giữa hình thức đầu tư chứng khoán và đầu tư bất động sản, được đảm bảo bằng giá trị bất động sản mà nó đại diện, đồng thời cho phép nhà đầu tư kiếm lời trên biến động giá trị của bất động sản này, nhưng không nhất thiết nắm giữ quyền sở hữu trực tiếp một phần hay toàn bộ bất động sản đó trong suốt quá trình sở hữu chứng khoán.
P Chứng khoán bất động sản sẽ được chuyển nhượng tự do để tăng tính thanh khoản và ngân hàng sẽ đảm nhận giám sát việc giải ngân theo tiến độ thi công công trình. Khi hoàn thành dự án, toàn bộ bất động sản sẽ được đưa ra bán đấu giá và chia cho các nhà đầu tư theo tỷ lệ nắm giữ chứng chỉ.
Việc phát hành chứng khoán bất động sản là khả thi và có nhiều ưu điểm hơn so với việc phát hành trái phiếu công trình. Đồng thời, chứng khoán bất động sản cũng sẽ thu hút thêm nguồn vốn từ xã hội, nhất là các nhà đầu tư địa ốc chuyên nghiệp để tập trung vào các dự án trọng điểm, khai thông nguồn vốn cho thị trường bất động sản.
Thứ hai: Tiếp tục mở rộng hợp tác với các ngân hàng
Khi hợp tác với các ngân hàng thì Công ty sẽ được hỗ trợ trong việc thực hiện các dự án như cho khách hàng của Công ty vay vốn mua nhà, cho Công ty vay vốn thường xuyên nhằm bổ sung vốn lưu động, cùng với ngân hàng hợp tác đầu tư trực tiếp vào các lĩnh vực đầu tư bất động sản.
Thứ ba: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản.
Với tiềm năng và thế mạnh như hiện nay cũng như các địa phương đã ban hành quy chế thu hút đầu tư nước ngoài vào bất động sản tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài như: Đảm bảo hoặc thanh toán chi phí xây dựng bên ngoài hàng rào, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, có chính sách một giá với các dịch vụthì Thuduc House sẽ có thuận lợi trong việc kêu gọi các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào công ty.
2. Biện pháp về quản lý điều hành và tổ chức sản xuất
ö Tăng cường sự chỉ đạo tập trung thống nhất, nâng cao năng lực bộ máy điều hành và quản lý của Công ty theo hướng mở rộng phân cấp, chủ động, sáng tạo, nâng cao tầm quản trị theo trình độ quốc tế. Hoàn chỉnh quy chế tuyển dụng nhằm thu hút nhân tài, xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo nhằm nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ của Công ty đảm bảo nguồn lực thực hiện tốt các công tác đầu tư cũng như nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty. Phát triển và áp dụng hệ thống ISO 9001: 2000 trên phạm vi trên thống, quản trị rủi ro và nâng cao khả năng ứng biến cũng như tính chuyên nghiệp của các hoạt động kinh doanh bất động sản cốt lõi. Tổ chức nhiều hơn, chất lượng tốt hơn các khóa đào tạo cho các bộ phận nghiệp vụ tại các đơn vị với chuyên ngành chủ yếu gồm chiến lược kinh doanh; phân tich, quản trị tài chính; quản trị dự án; kỹ năng bán hàng, marketing
ö Đặc biệt chú trọng đào tạo nguồn nhân lực quản trị trung cao cấp tạo phòng Quản trị Hành chính & Nhân lực. Nâng cao trình độ cho các bộ máy lãnh đạo bằng cách hỗ trợ tài chính cho việc học các chương trình đào tạo giám đốc của các trung tâm tương ứng với từng bộ phận như: Chương trình đào tạo Giám Đốc Điều Hành (CEO: Chief Executive Oficer); chương trình đào tạo Giám Đốc Marketing (CMO: Chief Marketing Oficer); chương trình đào tạo Giám Đốc Tài chính (CFO: Chief Financial Oficer); chương trình đào tạo Giám Đốc Kinh Doanh (CCO: Chietf Customer Ofice); chương trình đào tạo năng lực quản trị cho Quản lý cấp trung . Đặc biệt là chương trình Giám Đốc Nhân Sự (HRM :Human Resources Manager) nay thế giới đã có một cách gọi khác cho chức danh Giám đốc Nhân Sự đó là, CPO (Chietf People Office). Từ “HRM” thành “CPO” đây không chỉ đơn thuần là sự thay đổi cách gọi CEO, CFO, CMO, CCO..mà là một sự thay đổi thật sự về vai trò và vị thế của Giám đốc Nhân Sự trong doanh nghiệp. Hơn nữa “CPO” còn thể hiện một xu hướng mới trong quản trị nhân sự của thế giới.
ö Công ty cần phải có Giám đốc Thông tin (CIO – Chief of Information Officer), CIO không còn chỉ mang tính chất kỹ thuật nữa mà nay đã mang tính chất quản lý, kinh doanh, thể hiện bằng những yêu cầu mới như về năng lực lãnh đạo, năng lực đưa ra chiến lược kinh doanh, sáng tạo và phát triển cũng như năng lực tổ chức, quản lý, thu hút và giữ chân người tài.
3. Chọn lọc dự án đầu tư
Đối với các dự án lớn cần nghiên cứu kỹ (nếu cần có thể mời các chuyên gia) phân kỳ đầu tư theo từng giai đoạn để phù hợp với thực tế và thị trường nhằm đạt hiệu quả cao. Do tình hình tài chính, kinh tế thế giới cũng như Việt Nam còn khó khăn, Thuduc House nên tập trung vào khai thác phân khúc nhà ở trung cấp và nhà ở giá rẻ. Ngoài ra công ty nên thực hiện tích lũy nhiều hơn quỹ đất giá rẻ hơn chẳng hạn như mua lại đất xưởng đây là đất không bị tranh chấp, giải tỏa, đền bù.
4.Hoạt động xúc tiến đầu tư và quan hệ nhà đầu tư
ö ThuDuc House nên đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xúc tiến thương mại trong và ngoài nước để tìm kiếm các cơ hội đầu tư mới chuẩn bị tốt nguồn sản phẩm cho những năm sau. Bằng cách tổ chức nhiều hơn cuộc tiếp xúc, làm việc với đại diện các Công ty, tập đoàn tài chính lớn ở trong nước và ngoài nước nhằm tìm hiểu, trao đổi, xác định triển vọng hợp tác đầu tư một số mặt như tài trợ tài dự án và/ hoặc đầu tư trực tiếp vào cổ phiếu Thuduc House.
ö Ngoài ra, để tăng cường công tác quan hệ nhà đầu tư và minh bạch hóa thông tin doanh nghiệp Thuduc House nên thường xuyên tổ chức các cuộc gặp gỡ các chuyên viên phân tích (Analyst meeting) gồm đại diện của các Công ty chứng khoán và một số quỹ đầu tư để giới thiệu, thuyết trình về tình hình SXKD và triển khai dự án đầu tư của Thuduc House và giải đáp các thắc mắc của nhà đầu tư. Điều đó sẽ tạo được nhiều niềm tin hơn cho các nhà đầu tư và các nhà đầu tư sẽ an tâm hơn khi đầu tư vào Thuduc House.
B. KIẾN NGHỊ
1. Với công ty
ö Nâng cao quản lý kỹ thuật, chất lượng và an toàn lao động
P Quản lý nghiêm việc thực hiện các quy trình quy phạm quản lý kỹ thuật chất lượng theo đúng quy định của Nhà nước đối với các dự án xây dựng công trình và có biện pháp quản lý chặt chẽ các nhà thầu trong việc triển khai thực hiện công tác quản lý kỹ thuật chất lượng và công tác lập hồ sơ nghiệm thu thanh toán.
P Hiện nay đảm bảo an toàn trong lao động là một vấn đề cấp bách, thời gian vừa qua có nhiều vụ tai nạn lao đông đáng tiếc đã xảy ra. Theo thống kê năm 2008, TP.HCM đã xảy ra 361 vụ tai nạn lao động, làm 95 người chết. Tai nạn lao động chết người xảy ra nhiều nhất trong lĩnh vực xây dựng, chiếm 45%; tiếp sau là do điện giật, 37,6%; tai nạn lao động ngã từ trên cao chiếm 22,5% (Thông tin này do ông Trần Trung Dũng, Chủ tịch Hội Bảo hộ lao động TP.HCM, cho biết tại lễ tổng kết an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ (ATVSLD-PCCN) năm 2008). . Nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn lao động chết người trong xây dựng là ngã cao từ giàn giáo, sập đổ giàn giáo, giàn chống đổ bê tông, do tời nâng hàng, hệ thống điện trên công trường... Trong vấn đề an toàn lao động Công ty cần kiểm soát chặt chẽ hơn các quy trình bảo hộ an toàn vệ sinh lao động của các nhà thầu, làm giàn giáo kiên cố hơn, những người làm ở trên tầng cao phải có đồ bảo hộ đầy đủ đặc biệt là dây đeo bảo hộ phải đảm bảo chất lượng, hệ thống điện trên công trình phải có gắn những thiêt bị an toàn chẳng hạn như gắn rele tự động (có khả năng cúp điện tự động trước khi sự cố giật điện xảy ra ).
ö Ứng dụng các phần mềm tiên tiến vào quản lý dự án
ThuDuc House có thể triển khai hệ thống quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp theo mô hình ERP. ERP được định nghĩa là một hệ thống ứng dụng đa phân hệ” (Multi Module Software Application) giúp tổ chức, doanh nghiệp quản lý các nguồn lực và điều hành tác nghiệp . Bản chất ERP là một hệ thống tích hợp các phần mềm ứng dụng đa phân hệ nhằm giúp tổ chức, doanh nghiệp quản lý các nguồn lực và tác nghiệp. Giải pháp ERP cung cấp cho các nhà quản lý doanh nghiệp khả năng quản lý và điều hành tài chính – kế toán, quản lý vật tư, quản lý sản xuất, quản lý kinh doanh và phân phối sản phẩm, quản lý dự án, quản lý dịch vụ, quản lý khách hàng, quản lý nhân sự, các công cụ dự báo và lập kế hoạch, báo cáo, .v.v. Thêm vào đó, như một đặc điểm rất quan trọng mà các giải pháp ERP cung cấp cho các doanh nghiệp, là một hệ thống quản lý với quy trình hiện đại theo chuẩn quốc tế, nhằm nâng cao khả năng quản lý điều hành doanh nghiệp cho lãnh đạo cũng như tác nghiệp của các nhân viên.
2.Với Nhà nước
ö Hiện nay, Luật Đất đai chưa quy định việc xử lý giá trị quyền sử dụng đất thế chấp để thu hồi nợ, chưa có các quy định về căn cứ để xác định giao dịch bất động sản (hợp pháp) để cho vay cũng như những quy định về việc xác định giá trị tài sản là quyền sử dụng đất của các doanh nghiệp Nhà nước được giao đất trước đây nay chuyển sang thuêđã khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn từ các ngân hàng. Do đó, cần phải sớm hoàn thiện, chỉnh sửa và bổ sung một số quy định trong hệ thống pháp luật về đất đai, bất động sản để tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động cho vay đầu tư, kinh doanh vào bất động sản.
ö Nhà nước cần cải tiến quy trình cấp phép xây dựng nhằm rút ngắn thời gian xin cấp phép, đơn giản hoá thủ tục chuyển nhượng dự án. Khấu trừ thuế thu nhập cá nhân cho người mua nhà lần đầu vì nhà ở cũng là nhu cầu thiết yếu của người dân.
ö Chính phủ phải yêu cầu các địa phương khẩn trương lập quỹ phát triển nhà ở để hỗ trợ các dự án nhà ở hoặc cho vay ưu đãi mua nhà ở đối với các đối tượng thu nhập trung bình và thấp bằng hình thức cho thế chấp bằng chính nhà ở và lãi suất thấp hơn cho vay kinh doanh và do Uỷ ban nhân dân tỉnh quy định.
ö Miễn lệ phí trước bạ đối với người dân mua căn hộ chung cư có diện tích dưới 60 m2 và áp dụng cho lần đầu. Giảm 50% lệ phí trước bạ cho các đối tượng bán nhà để mua nhà ở khác nhằm cải thiện điều kiện sống, hoặc bán nhà để mua nhà ở mới do di chuyển chỗ ở để phù hợp với điều kiện làm việc, học tập...
ö Nghiên cứu điều chỉnh chính sách thuế nhà đất theo hướng luỹ tiến đối với người sử dụng nhà, đất cao hơn hạn mức, hoặc có nhà đất nhưng không sử dụng.
Đẩy mạnh chương trình xây dựng nhà ở xã hội cho các đối tượng
theo quy định của Luật Nhà ở thuê và thuê mua.
ö Nhà nước cần có chính sách thích hợp để đẩy nhanh việc hình thành quỹ đầu tư tín thác cho thị trường bất động sản.
P Đây là mô hình mà nhà đầu tư ủy thác cho công ty quản lý quỹ đầu tư vốn vào bất động sản để kiếm lời. Quỹ sẽ hoạt động theo phương thức khai thác thị trường bất động sản, tìm cách sở hữu và điều hành khai thác bất động sản để tạo thu nhập, đồng thời có thể cho chủ sở hữu bất động sản hoặc những người khác vay tiền và cũng có thể mua lại các khoản nợ hoặc chứng khoán được đảm bảo bằng bất động sản
P Chứng chỉ quỹ đầu tư tín thác sẽ có tính chất nửa như trái phiếu, nửa như cổ phiếu và người nắm giữ được nhận lợi tức định kỳ nhưng không tham gia quản lý đầu tư .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- moi sua ngay 24 New HOAN CHINH.doc