Nguồn tài liệu trong phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp
Trong phõn tớch tài chớnh cỏc nhà phõn tớch phải thu thập mọi nguồn thụng tin từ trong nội bộ đến những thụng tin bờn ngoài doanh nghiệp.
Những thụng tin trong nội bộ doanh nghiệp, về tài chớnh doanh nghiệp được phản ỏnh đầy đủ nhất trong cỏc bỏo cỏo tài chớnh. Bỏo cỏo tài chớnh rất hữu ớch với việc quản trị doanh nghiệp và là nguồn thụng tin chủ yếu đối với những người ngoài doanh nghiệp. Bỏo cỏo tài chớnh doanh nghiệp phản ỏnh hệ thống thụng tin được xử lý bởi hệ thống kế toỏn tài chớnh, nhằm cung cấp những thụng tin kinh tế – tài chớnh cú ớch cho cỏc đối tượng sử dụng.
Những thụng tin bờn ngoài, đú là những thụng tin chung về như những thụng tin về trạng thỏi nền kinh tế, cơ hội kinh doanh. , thụng tin về ngành kinh doanh ( cơ cấu ngành, cỏc sản phẩm ngành.) và cỏc thụng tin phỏp lý, kinh tế đối với doanh nghiệp.
81 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1307 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình tài chính ở Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chiếm 40,60% trong tổng nguồn vốn. Điều này chứng tỏ khả năng tự chủ về vốn của doanh nghiệp ngày càng cao.
Năm 2004 nợ dài hạn của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất (56,63%) trong tổng nguồn vốn nhưng có xu hướng giảm dần, năm 2005 chỉ chiếm 26,27% và đến năm 2006 chỉ chiếm 22,77%. Nguyên nhân là do năm 2004 công ty đã vay các ngân hàng một lượng tiền lớn phục vụ cho mục đích kinh doanh và sang năm 2005, 2006 công ty đã thanh toán dần các khoản nợ đó.
Về nợ ngắn hạn của doanh nghiệp không có sự biến động nhiều, năm 2004 chiếm 14,30%, năm 2005 chiếm 19,23%, năm 2006 chiếm 17,83% trong tổng nguồn vốn.
Qua 2 bảng phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty trong 3 năm 2004 – 2005 – 2006 ta thấy sự biến động về cơ cấu tài sản và nguồn vốn. Dựa vào phân tích trên ta có bảng sau
Bảng 2.8: Biểu đồ cơ cấu tài sản và nguồn vốn
Tài sản ngắn hạn
23,63%
Nợ ngắn hạn 14,3%
Tài sản ngắn hạn
22,48%
Tài sản ngắn hạn
28,66%
Nợ ngắn hạn 19,23%
Nợ dài hạn
22,77%
Tài sản
dài hạn
76,37%
Vốn chủ sở hữu
29,08%
Nợ dài hạn
56,63%
Tài sản
dài hạn
77,52%
Nợ dài hạn
26,27%
Vốn chủ sở hữu
54.50%
Tài sản
dài hạn
71,34%
Nợ ngắn hạn 17,83%
Vốn chủ sở hữu
59,40%
31/12/2004 31/12/ 2005 31/12/2006
Bảng cơ cấu tài sản – nguồn vốn qua 3 năm cho thấy tài sản ngắn hạn được tài trợ bằng toàn bộ nợ ngắn hạn và một phần của nợ dài hạn. Tài sản dài hạn được tài trợ bằng toàn bộ nguồn vốn chủ sở hữu và phần còn lại của nợ dài hạn sau khi đã tài trợ cho tài sản ngắn hạn. Điều này chứng tỏ nguồn vốn huy động và việc sử dụng chúng trong đầu tư, mua sắm, dự trữ của công ty tương đối hợp lý.
- Hợp lý, doanh nghiệp giữ vững quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn, sử dụng đúng mục đích nợ ngắn hạn. Đảm bảo nguyên tắc tài trợ về sự hài hoà kì hạn giữa nguồn vốn và tài sản ngắn hạn. Song phần không hợp lý ở đây là một phần nợ dài hạn tài trợ cho tài sản ngắn hạn.
- Hợp lý, vì tài sản dài hạn được tài trợ bằng nợ dài hạn và phần thiếu hụt được bù đắp từ vốn chủ sở hữu. Như vậy doanh nghiệp đã sử dụng đúng mục đích nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu.
b) Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Để đánh giá xu hướng thay đổi từng chỉ tiêu và kết quả kinh doanh của công ty ta tiến hành phân tích các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả kinh doanh ( Bảng 2.8 )
Về giá vốn hàng bán: Chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu thuần cụ thể là năm 2004 giá vốn chiếm 69,98%, năm 2005 75,02% và năm 2006 chiếm 74,77% trong tổng doanh thu thuần trong năm. Việc giá vốn thay đổi làm ảnh hưởng đến lợi nhuận gộp, lợi nhuận gộp năm 2004 là 30,02% năm 2005 là 24,98% và năm 2006 là 24,98%.
Về chi phí bán hàng: Tỷ trọng giảm theo các năm. Năm 2004 là 16,18%, năm 2005 là 13,27%, năm 2006 là 12,18%. Đây là một dấu hiệu tốt về cách quản lý chi phí của doanh nghiệp và cũng là dấu hiệu tốt để doanh nghiệp có thể tăng lợi nhuận.
Về chi phí quản lý doanh nghiệp: Tỷ trọng cũng có sự thay đổi xong sự thay đổi đó không đáng kể. Tỷ trọng chi phí quản lý doanh nghiệp so với doanh thu thuần năm 2004 là 3,48%, năm 2005 là 3,87%, năm 2006 là 3,52%.
Về lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: Tỷ trọng so với doanh thu thuần đều tăng qua các năm, năm 2004 là 4,71% , năm 2005 là 5,13%, năm 2006 là 6,80%. Điều này chứng tỏ khả năng tiêu thụ các sản phẩm của doanh nghiệp có xu hướng tăng lên. Để làm rõ những nhân tố ảnh hưởng đến tình hình lợi nhuận của hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ta đi vào phân tích cụ thể ảnh hưởng của từng nhân tố đến lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh.
Bảng 2.9: Bảng phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị tính: Triệu đồng
Khoản mục
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Doanh thu bán hàng và cung cấp DV
1.315.494
1.578.503
1.539.702
Các khoản giảm trừ
0
0
0
1. DT thuần bán hàng và cung cấp DV
1.315.494
100
1.578.503
100
1.539.702
100
2. Giá vốn hàng bán
920.568
69,98
1.184.148
75,02
1.151.204
74,77
3. LN gộp từ bán hàng và cung cấp DV
394.926
30,02
394.355
24,98
388.498
25,23
4. Doanh thu từ hoạt động tài chính
3.924
-0,30
4.312
-0,27
3.718
-0,24
5. Chi phí tài chính
78.305
-5,95
47.088
-2,98
36.521
-2,37
- Chi phí lãi vay
28.081
40.511
32.029
6. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
-74.381
5,65
-42.776
2,71
-32.803
2,13
7. Chi phí bán hàng
212.824
16,18
209.455
13,27
196.736
12,78
8. Chi phí quản lý doanh nghiệp
45.755
3,48
61.154
3,87
54.229
3,52
9. LN thuần từ hoạt động kinh doanh
61.966
4,71
80.970
5,13
104.730
6,80
10. Thu nhập khác
8.200
0,62
9.308
0,59
9.735
0,64
11. Chi phí khác
4.251
0,32
5.764
0,37
6.859
0,45
12. Lợi nhuận khác
3.949
0,30
3.544
0,22
2.876
0,19
13. Tổng lợi nhuận trước thuế
65.915
5,01
84.514
5,35
107.606
6,99
14. Thuế thu nhập DN phải nộp
17.136
1,30
12.010
0,76
21.395
1,39
15. Lợi nhuận sau thuế
48.779
3,71
72.504
4,59
86.211
5,60
(Nguồn : Phòng kế toán thống kê tài chính)
Căn cứ vào bảng 2.9 ta thấy:
- Năm 2005 bình quân cứ 100đ doanh thu thuần thì có 75,02đ giá vốn hàng bán; 2,71đ lợi nhuận từ hoạt động tài chính; 13,27đ chi phí bán hàng; 3,87đ chi phí quản lý doanh nghiệp; 5,13đ lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.
- Năm 2006 bình quân cứ 100đ doanh thu thuần thì có 74,77đ giá vốn hàng bán; 2,13đ lợi nhuận từ hoạt động tài chính; 12,78đ chi phí bán hàng; 3,52đ chi phí quản lý doanh nghiệp; 6,8đ lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.
- Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu thuần.
- Năm 2006, tỷ trọng của giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần giảm so với năm 2005 nhưng tỷ trọng giữa lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trên doanh thu thuần tăng. Đây là cơ sở tốt để công ty có thể tăng lợi nhuận.
Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Bảng 2.10: Các nhân tố ảnh hưởng đến LN thuần từ Hđkd
Nhân tố
Năm 2005
Năm 2006
Doanh thu thuần (Tr.đồng)
1.578.503
1.539.702
Giá vốn/ DT thuần (%)
75,02
74,77
Chi phí BH/ DT thuần (%)
13,27
12,78
Chi phí QLDN/ DT thuần (%)
3,87
3,52
Lợi nhuận từ HĐTC/ DT thuần (%)
2,71
2,13
Bảng 2.11: ảnh hưởng của các nhân tố đến LN thuần từ HĐKD
Nhân tố
Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố (Tr.đ)
Doanh thu thuần
- 1.990
Giá vốn/ DT thuần
+ 3.859
Chi phí BH/ DT thuần
+ 7.554
Chi phí QLDN/ DT thuần
+ 5.397
Lợi nhuận từ HĐTC/ DT thuần (%)
+ 8.940
Tổng
+ 23.760
Qua bảng 2.10 ta thấy năm 2006 so với năm 2005:
- Doanh thu thuần giảm 2,46% đã làm lợi nhuận từ HĐKD giảm 1.990 triệu đồng.
- Tỷ trọng giữa giá vốn trên doanh thu thuần giảm đã làm lợi nhuận từ HĐKD tăng 3.859 triệu đồng.
- Tỷ trọng của chi phí bán hàng trên doanh thu thuần giảm làm lợi nhuận từ HĐKD tăng 7.554 triệu đồng.
- Tỷ trọng của chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần giảm làm lợi nhuận từ HĐKD tăng 5.397 triệu đồng.
- Tỷ trọng của lợi nhuận tài chính trên doanh thu thuần giảm làm lợi nhuận từ HĐKD tăng 8.940 triệu đồng.
Như vậy, để làm tăng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp cần tăng hiệu quả của hoạt động bán hàng để tăng doanh thu thuần.
Kết lụân:
Qua phân tích trên, ta thấy tình hình chi phí và lợi nhuận của công ty có xu hướng tốt. Tỷ trọng của các loại chi phí trên doanh thu thuần có chiều hướng giảm dần và tỷ trọng của lợi nhuận trên doanh thu thuần có chiều hướng tăng qua các năm chứng tỏ công ty quản lý tốt các chi phí và sinh lợi.
2.2.2. Phân tích tình hình tài chính qua các hệ số tài chính của doanh nghiệp
2.2.2.1. Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp
a) Khả năng thanh toán hiện hành
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành =
Tài sản dài hạn ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch
+/-
Mức tăng trưởng (%)
Tài sản ngắn hạn (Tr.đ)
393.368
493.768
100.400
25.52
Nợ ngắn hạn (Tr.đ)
336.380
307.251
-29.129
-8,66
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành (Lần)
1,17
1,61
0,44
37,60
Theo kết quả trên ta thấy hệ số thanh toán hiện hành của công ty qua hai năm 2005 – 2006 đều lớn hơn 1 chứng tỏ công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong vòng một năm cao. Năm 2006, hệ số khả năng thanh toán hiện hành tăng 37,60% so với năm 2005 nguyên nhân do năm 2006 tài sản ngắn hạn tăng 25,52% tương ứng với 100.400 triệu đồng và nợ ngắn hạn giảm 8,66% tương ứng với 29.129 triệu đồng so với năm 2005.
b) Khả năng thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán nhanh =
Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch
+/-
Mức tăng trưởng (%)
Tài sản ngắn hạn (Tr.đ)
393.368
493.768
100.400
25.52
Hàng tồn kho (Tr.đ)
209.626
320.849
111.223
53.06
Nợ ngắn hạn (Tr.đ)
336.380
307.251
-29.129
-8,66
Hệ số thanh toán nhanh (Lần)
0,55
0,56
0,01
1,82
Ta thấy, hệ số khả năng thanh toán nhanh hai năm 2005, 2006 đều lớn hơn 0,5, chứng tỏ tình hình thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp khả quan. Hệ số thanh toán nhanh năm 2006 tăng 1,82% so với năm 2005 là do năm 2006 tài sản ngắn hạn tăng 25,52%, hàng tồn kho tăng 53,06% tương ứng với 111.222 triệu đồng và nợ ngắn hạn giảm 8,66% so với năm 2005. Đây là một dấu hiệu tốt về khả năng thanh của doanh nghiệp.
c) Khả năng thanh toán tức thời
Hệ số khả năng thanh toán tức thời =
Tiền + Đầu tư ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch
+/-
Mức tăng trưởng (%)
Tiền (Tr.đ)
114.631
108.691
-5.940
-5.18
Nợ ngắn hạn (Tr.đ)
336.380
307.251
-29.129
-8,66
Hệ số thanh toán tức thời (Lần)
0,34
0,35
0,01
2,94
Hệ số khả năng thanh toán tức thời đánh giá khả năng thanh toán ngay tức thời các cam kết đến hạn bằng các loại tài sản tương đương với tiền mặt. Trong hai năm 2005 và 2006 hệ số khả năng thanh toán tức thời của công ty cao: 0,34 ( Năm 2005 ) và 0,35 (Năm 2006 ) có nghĩa là một đồng nợ ngắn hạn chỉ có 0,34 và 0,35 đồng tài sản ngắn hạn có thể chuyển ngay lập tức thành tiền để thanh toán nợ.
d) Các khoản phải thu và các khoản phải trả
Xét mối quan hệ giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả.
Hệ số công nợ
=
Các khoản phải thu
Các khoản phải trả
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch
+/-
Mức tăng trưởng (%)
Các khoản phải thu (Tr.đ)
68.091
55.280
-12.811
-18.81
Các khoản phải trả (Tr.đ)
796.033
699.555
-96.478
-12.12
Hệ số công nợ
0,086
0,079
- 0,007
-8,14
Ta thấy trong hai năm 2005 – 2006 các khoản phải thu nhỏ hơn các khoản phải trả chứng tỏ doanh nghiệp đang chiếm dụng vốn của người bán. Hệ số công nợ năm 2006 giảm 8,14% so với năm 2005 lớn hơn mức giảm doanh thu thuần là 2,46% đánh giá tính hợp lý của chính sách bán chịu và chiếm dụng vốn hiện nay của doanh nghiệp.
Để thấy rõ tình hình tài chính trong tương lai gần cần đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của công ty. Ta có bảng phân tích 2.11 như sau:
Bảng 2.11: Bảng phân tích nhu cầu thanh toán và khả năng thanh toán
Theo số liệu của bảng 2.11, ta thấy trong 2 năm gần đây nhu cầu thanh toán luôn luôn lớn hơn khả năng Công ty có thể thanh toán: năm 2005, nhu cầu thanh toán là 335.967 triệu đồng, trong khi đó khả năng thanh toán chỉ là 206.641 triệu đồng. Đến năm 2006 nhu cầu thanh toán tăng cao hơn lên đến 1.269.773 triệu đồng, trong khi đó khả năng thanh toán của công ty lại giảm xuống chỉ còn 196.135 triệu đồng.
Như vậy, khả năng thanh toán của Công ty trong 2 năm gần đây là không tốt, Công ty sẽ bị động trong việc thanh toán.
Bảng 2.12: Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán
Đơn vị tính: Triệu đồng
Nhu cầu thanh toán
Năm 2005
Năm 2006
Khả năng thanh toán
Năm 2005
Năm 2006
I. Các khoản phải thanh toán ngay
279.235
1.266.562
I. Các khoản có thể dùng thanh toán ngay
115.179
108.948
1. Phải trả người bán
56.183
108.510
1. Tiền mặt
13.132
21.342
2. Phải nộp ngân sách
11.367
970.068
2. Tiền gửi ngân hàng
101.199
87.349
3. Phải trả công nhân viên
37.740
36.806
3. Tiền đang chuyển
4. Vay ngắn hạn
11.139
54.026
4. Người mua trả tiền trước
548
257
5. Vay dài hạn đến hạn trả
162.806
97.152
II. Các khoản phải thanh toán trong thời gian tới
56.732
3.211
II. Các khoản có thể dùng thanh toán trong thời gian tới
91.435
87.187
1. Phải trả nội bộ
50.031
1. Phải thu của khách hàng
68.091
55.280
2. Các khoản phải trả, phải nộp khác
6.701
3.211
2. Trả trước cho người bán
7.728
11.213
3. Các khoản thuế phải thu
981
8.948
4. Phải thu nội bộ
7.569
5. Phải thu khác
7.066
11.746
Tổng
335.967
1.269.773
206.614
196.135
(Nguồn: Phòng kế toán thống kê tài chính)
Theo số liệu của bảng 2.11, ta thấy trong 2 năm gần đây nhu cầu thanh toán luôn luôn lớn hơn khả năng Công ty có thể thanh toán: năm 2005, nhu cầu thanh toán là 335.967 triệu đồng, trong khi đó khả năng thanh toán chỉ là 206.641 triệu đồng. Đến năm 2006 nhu cầu thanh toán tăng cao lên đến 1.269.773 triệu đồng, trong khi đó khả năng thanh toán của công ty lại giảm xuống còn 196.135 triệu đồng.
Như vậy, khả năng thanh toán của Công ty trong 2 năm gần đây là không tốt, Công ty sẽ bị động trong việc thanh toán, khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn kém.
2.2.2.2. Phân tích khả năng quản lý tài sản
a) Vòng quay tổng tài sản
Hệ số vòng quay tổng tài sản =
Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quân
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch
+/-
Mức tăng trưởng (%)
Doanh thu thuần (Tr.đ)
1.578.503
1.539.702
-38.801
-2,46
Tổng tài sản bình quân (Tr.đ)
1.543.955
1.736.397
192.442
12,46
Hệ số vòng quay tổng tài sản (Vòng)
1,02
0,89
- 0,13
-12,74
Ta thấy, Cứ 1 đồng tổng tài sản mang lại 1,02 đồng ( 0,89 đồng) doanh thu năm 2005 (Năm 2006). Hệ số vòng quay tổng tài sản năm 2006 giảm 12,74% so với năm 2004 tương đương giảm 0,13 vòng. Sau đây, ta phân tích mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến hệ số vòng quay tổng tài sản
+ Mức độ ảnh hưởng của doanh thu thuần:
DHS VQTTSDT thuần =
(DTthuần 2006 - DTthuần2005)
x
1
TTSbq2005
Thay số:
DHS VQTTSDT thuần =
(- 38.801)
x
1
1.578.503
DHS VQTTSDT thuần = - 0,02.
+ Mức độ ảnh hưởng của tổng tài sản bình quân:
DHS VQTTSTTSbq =
DTthuần 2006
x
[
1
-
1
]
TTSbq2006
TTSbq2006
Thay số:
DHS VQTTSTTSbq =
1.539.702
x
[
1
-
1
]
1.736.397
1.543.955
DHS VQTTSTTSbq = - 0,11.
+ Tổng hợp mức độ ảnh hưởng đến hệ số vòng quay tổng tài sản:
DHS VQTTS = DHS VQTTSTTSbq + DHS VQTTSDT thuần = - 0,13.
Kết luận:
- Doanh thu thuần giảm 2,46% làm vòng quay tổng tài sản giảm 0,02 vòng.
- Tổng tài sản bình quân tăng 12,46% làm vòng quay tổng tài sản giảm 0,11 vòng.
b) Vòng quay tài sản dài hạn
Hệ số vòng quay tài sản dài hạn =
Doanh thu thuần
Tài sản dài hạn bình quân
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch
+/-
Mức tăng trưởng (%)
Doanh thu thuần (Tr.đ)
1.578.503
1.539.702
-38.801
-2,46
TS dài hạn bình quân (Tr.đ)
1.189.136
1.292.829
103.693
8,72
Hệ số vòng quay TSDH (Lần)
1,33
1,19
- 0,14
-10,53
Ta thấy, cứ 1 đồng giá trị của tài sản dài hạn năm 2004 mang lại 1,33 đồng doanh thu, năm 2005 mang lại 1,19 đồng doanh thu. Như vậy số vòng quay tài sản dài hạn của công ty là thấp, có xu hướng giảm, năm 2006/2005 hệ số vòng quay tài sản dài hạn bình quân giảm 10,53%, tương đương giảm 0,14 vòng. Để có thể hiểu rõ hơn ta xét mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến hệ số vòng quay tài sản dài hạn.
+ Mức độ ảnh hưởng của doanh thu thuần:
DHS VQTSDHDT thuần =
(DTthuần 2006 - DTthuần2005)
x
1
TSDHbq2005
Thay số:
DHS VQTSDHDTthuần =
(- 38.801)
x
1
1.189.136
DHS VQTSDHDT thuần = - 0,03.
+ Mức độ ảnh hưởng của tài sản dài hạn bình quân:
DHS VQTSDHTSDHbq =
DTthuần 2006
x
[
1
-
1
]
TSDHbq2006
TSDHbq2006
Thay số:
DHS VQTSDHTSDHbq =
1.539.702
x
[
1
-
1
]
1.292.829
1.189.136
DHS VQTSDHTSDHbq = - 0,11.
+ Tổng hợp mức độ ảnh hưởng đến hệ số vòng quay tài sản cố định:
DHS VQTSDH = DHS VQTSDHTSCĐbq + DHS VQTSDHDT thuần = - 0,14.
Kết luận:
- Doanh thu thuần giảm 2,46% làm vòng quay tổng tài sản dài hạn giảm 0,03 vòng.
- Tài sản dài hạn bình quân tăng 8,72% làm vòng quay tài sản dài hạn giảm 0,11 vòng.
c) Vòng quay tài sản ngắn hạn
Hệ số vòng quay tài sản ngắn hạn =
Doanh thu thuần
Tài sản ngắn hạn bình quân
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch
+/-
Mức tăng trưởng (%)
Doanh thu thuần (Tr.đ)
1.578.503
1.539.702
-38.801
-2,46
TS ngắn hạn bình quân (Tr.đ)
354.819
443.568
88.749
25,01
Hệ số vòng quay TSNH (Lần)
4,45
3,47
- 0,98
-22,02
Vòng quay tài sản ngắn hạn năm 2006 giảm 22,02% so với năm 2004, nguyên nhân do doanh thu giảm 2,46% và TSNH bình quân tăng mạnh 25,01%. Sau đây, ta xem xét mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự thay đổi của hệ số vòng quay tài sản ngắn hạn:
+ Mức độ ảnh hưởng của doanh thu thuần:
DHS VQTSNHDT thuần =
(DTthuần 2006 - DTthuần2005)
x
1
TSNHbq2005
Thay số:
DHS VQTSNHDT thuần =
(- 38.801)
x
1
354.819
DHS VQTSNHDT thuần = - 0,11.
+ Mức độ ảnh hưởng của tài sản ngắn hạn bình quân:
DHS VQTSNHTSNHbq =
DTthuần 2006
x
[
1
-
1
]
TSNHbq2006
TSNHbq2006
Thay số:
DHS VQTSNHTSNHbq =
1.539.702
x
[
1
-
1
]
443.568
354.819
DHS VQTSNHTSNHbq = - 0,87.
+ Tổng hợp mức độ ảnh hưởng đến hệ số vòng quay tài sản lưu động:
DHS VQTSNH = DHS VQTSNHTSNHbq + DHS VQTSNHDT thuần = - 0,98.
Kết luận:
- Doanh thu thuần giảm 2,46% làm vòng quay tổng tài sản ngắn hạn giảm 0,11 vòng.
- Tài sản ngắn hạn bình quân tăng 25,01% làm vòng quay tài sản ngắn hạn giảm 0,87 vòng.
d) Vòng quay hàng tồn kho
Hệ số vòng quay hàng tồn kho =
Doanh thu thuần
Hàng tồn kho bình quân
Số ngày b/q của 1 vòng quay hàng tồn kho =
360
Hệ số vòng quay hàng tồn kho
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch
+/-
Mức tăng trưởng (%)
Doanh thu thuần (Tr.đ)
1.578.503
1.539.702
-38.801
-2,46
Hàng tồn kho bình quân (Tr.đ)
211.414
265.238
53.824
25,46
Hệ số vòng quay hàng tồn kho (Lần)
7,45
5,80
- 1,65
-22,14
Số ngày bình quân của 1 vòng quay HTK (Ngày)
48,32
62,07
13,75
28,46
Ta thấy hệ số vòng quay hàng tồn kho của công ty thấp và có xu hướng giảm, năm 2005 là 7,45; năm 2006 là 5,80. Với hệ số này công ty phải bỏ vốn đầu tư cho hàng hoá dự trữ lớn, nguy cơ hàng tồn kho nhiều ứ đọng có thể gây khó khăn tài chính cho công ty trong tương lai nếu công ty không có biện pháp cải thiện phù hợp.
Do hệ số vòng quay hàng tồn kho có xu hướng giảm nên số ngày bình quân của một vòng quay hàng tồn kho có xu hướng tăng, năm 2005 là 48,32 ngày; năm 2006 là 62,06 ngày, số liệu này phản ánh độ dài của thời gian dự trữ hàng hóa.
Để thấy được chính xác nguồn gốc làm thay đổi hệ số vòng quay hàng tồn kho của công ty ta đi phân tích từng nhân tố ảnh hưởng đến hệ số này:
+ Mức độ ảnh hưởng của doanh thu thuần:
DHS VQHTKDT thuần =
(DTthuần 2006 - DTthuần2005)
x
1
HTKbq2005
Thay số:
DHS VQHTKDT thuần =
(- 38.801)
x
1
211.414
DHS VQHTKDT thuần = - 0,18.
+ Mức độ ảnh hưởng của hàng tồn kho bình quân:
DHS VQHTKHTKbq =
DTthuần 2006
x
[
1
-
1
]
HTKbq2006
HTKbq2006
Thay số:
DHS VQHTKHTKbq =
1.539.702
x
[
1
-
1
]
265.238
211.414
DHS VQHTKHTKbq = - 1,47.
+ Tổng hợp mức độ ảnh hưởng đến hệ số vòng quay hàng tồn kho:
DHS VQHTK = DHS VQHTKHTKbq + DHS VQHTKDT thuần = - 1,65.
Kết luận:
- Doanh thu thuần giảm 2,46% làm vòng quay hàng tồn kho giảm 0,18 vòng.
- Hàng tồn kho bình quân tăng 25,46% làm vòng quay hàng tồn kho giảm 1,47 vòng.
e) Kỳ thu nợ bán chịu
Hệ số vòng quay khoản phải thu =
Doanh thu thuần
Khoản phải thu bình quân
Kỳ thu nợ bán chịu =
360
Hệ số vòng quay khoản phải thu
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch
+/-
Mức tăng trưởng (%)
Doanh thu thuần(Triệu đ)
1.578.503
1.539.702
-38.801
-2,46
Khoản phải thu bình quân(Tr.đ)
56.954
61.686
4.732
8,30
Hệ số vòng quay khoản phải thu (Lần)
27,72
24,96
- 2,76
- 9,96
Kỳ thu nợ bình quân (Ngày)
12,99
14,42
1,43
11,00
Ta thấy, Hệ số vòng quay khoản phải thu năm 2006 thấp hơn năm 2005, chứng tỏ năm 2005 công ty thu hồi các khoản phải thu tốt hơn năm 2006. Do hệ số vòng quay khoản phải thu năm 2006 nhỏ hơn năm 2005 nên kỳ thu nợ bình quân năm 2006 lớn hơn (tăng 11,00%) so với năm 2005 chứng tỏ công tác thu hồi vốn năm 2005 chậm.hơn so với năm 2006. Mặt khác, ta thấy rằng các khoải phải thu bình quân có xu hướng tăng song doanh thu của công ty có xu hướng giảm. Đây là một biểu hiện không tốt của công ty, vì vậy công ty cần phải có biện pháp điều chỉnh phương thức thanh toán sao cho hợp lý, để giảm thời hạn thu tiền, giảm tình trạng khách hàng nợ đọng, chiếm dụng vốn.
Để thấy được nguồn gốc làm thay đổi hệ số vòng quay khoản phải thu của công ty ta đi phân tích từng nhân tố ảnh hưởng đến hệ số này:
+ Mức độ ảnh hưởng của doanh thu thuần:
DHS VQKPTDT thuần =
(DTthuần 2006 - DTthuần2005)
x
1
KPTbq2005
Thay số:
DHS VQKPTDT thuần =
(- 38.801)
x
1
56.954
DHS VQKPTDT thuần = - 0,68.
+ Mức độ ảnh hưởng của khoản phải thu bình quân:
DHSVQKPTKPTbq =
DTthuần 2006
x
[
1
-
1
]
KPTbq2006
KPTbq2006
Thay số:
DHS VQKPTKPTbq =
1.539.702
x
[
1
-
1
]
61.686
56.954
DHS VQKPTKPTbq = - 2,08.
+ Tổng hợp mức độ ảnh hưởng đến hệ số vòng quay khoản phải thu:
DHS VQKPT = DHS VQKPTKPTbq + DHS VQKPTDT thuần = - 2,76.
Kết luận:
- Doanh thu thuần giảm 2,46% làm vòng quay khoản phải thu giảm 0,68 vòng.
- Khoản phải thu bình quân tăng 8,30% làm vòng quay khoản phải thu giảm 2,08 vòng.
Bảng 2.13: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến
vòng quay tài sản
Nhân tố
Vq tổng tài sản
Vq tài sản dài hạn
Vq tài sản ngắn hạn
Vq hàng tồn kho
Vq khoản phải thu
DT thuần
- 0,02
- 0,03
- 0,11
- 0,18
- 0,68
Tổng TS bình quân
- 0,11
TSDH bình quân
- 0,11
TSNH bình quân
- 0,87
HTK bình quân
- 1,47
KPT bình quân
- 2,08
Tổng
- 0,13
- 0,14
- 0,98
- 1,65
- 2,76
Từ bảng 2.10 ta thấy doanh thu thuần giảm làm giảm các vòng quay tài sản và các loại tài sản bình quân của công ty tăng là nguyên nhân chính làm giảm các vòng quay tài sản. Như vậy, năm 2006 khả năng quản lý tài sản của công ty giảm so với năm 2005.
2.2.2.3. Phân tích khả năng quản lý nợ
a) Hệ số nợ
Hệ số nợ =
Tổng nợ phải trả
x 100%
Tổng nguồn vốn
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch
+/-
Mức tăng trưởng (%)
Nợ phải trả (Tr.đ)
796.033
699.555
-96.478
-12.12
Tổng nguồn vốn (Tr.đ)
1.749.695
1.723.098
-26.597
-1.52
Hệ số nợ
45,50%
40,60%
-4,90
-10,77
Hệ số nợ năm 2006 giảm so với năm 2005 là tốt vì hệ số nợ thấp mức độ an toàn tài chính càng cao.
b) Khả năng thanh toán lãi vay
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay =
EBIT
Chi phí lãi vay
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch
+/-
Mức tăng trưởng (%)
EBIT (Tr.đ)
125.025
139.635
14.610
11,69
Chi phí lãi vay (Tr.đ)
40.511
32.029
-8.482
-20,94
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay
3,09
4,36
1,27
41,10
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay năm 2006 tăng 41,10% so với năm 2005 chứng tỏ khả năng chi trả lãi vay bằng lợi nhuận trước lãi vay và thuế của doanh nghiệp năm 2006 so với năm 2005 là rất tốt.
2.2.2.4. Phân tích khả năng sinh lợi
a) Hệ số lợi nhuận trên doanh thu thuần (ROS)
Hệ số lợi nhuận trên doanh thu thuần =
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch
+/-
Mức tăng trưởng (%)
Lợi nhuận sau thuế (Tr.đ)
72.504
86.211
13.704
18,90
Doanh thu thuần (Tr.đ)
1.578.503
1.539.702
-38.801
-2,46
Hệ số lợi nhuận trên doanh thu thuần (%)
4,59
5,60
1,01
22,00
Cứ 1 đồng doanh thu thuần tạo ra 0,0459 đồng (0,0560 đồng) lợi nhuận sau thuế trong năm 2005 (năm 2006).
Hệ số lợi nhuận trên doanh thu thuần năm 2006 tăng 22% so với năm 2005. Đây là dấu hiệu tốt về khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. Để hiểu rõ sự thay đổi của ROS ta đi phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROS:
+ Mức độ ảnh hưởng của lợi nhuận sau thuế:
DROSLN ST =
(LNST 2006 - LNST 2005)
x
1
DTthuần 2005
Thay số:
DROSLN ST =
13.704
x
1
1.578.503
DROSLN ST = 0,87%.
+ Mức độ ảnh hưởng của doanh thu thuần:
DROSDT thuần =
LNST 2006
x
[
1
-
1
]
DTthuần 2006
DTthuần 2005
Thay số:
DROSDT thuần =
86.211
x
[
1
-
1
]
1.539.702
1.578.503
DROSDT thuần = 0,14%.
+ Tổng hợp mức độ ảnh hưởng đến ROS:
DROS = DROSLN ST + DROSDT thuần = 1,01%.
Kết luận:
- Lợi nhuận sau thuế tăng 18,90% làm ROS tăng 0,87%.
- Doanh thu thuần giảm 2,46% làm ROS tăng 0,14%.
b) Hệ số sinh lợi cơ sở (BEP)
Hệ số sinh lợi cơ sở =
EBIT
Tổng tài sản bình quân
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch
+/-
Mức tăng trưởng (%)
EBIT (Tr.đ)
125.025
139.635
14.610
11,69
Tổng tài sản bình quân (Tr.đ)
1.543.955
1.736.397
192.442
12,46
Hệ số sinh lợi cơ sở (%)
8,10
8,04
-0,06
-0,74
Ta thấy, hệ số sinh lợi cơ sở năm 2006 giảm nhẹ 0,74% so với năm 2005. Để hiểu rõ sự thay đổi của BEP ta đi phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến BEP.
+ Mức độ ảnh hưởng của lợi nhuận trước lãi vay và thuế:
DBEPEBIT =
(EBIT 2006 - EBIT 2005)
x
1
Tổng TSbq 2005
Thay số:
DBEPEBIT =
14.610
x
1
1.543.955
DBEPLN TT = 0,94%.
+ Mức độ ảnh hưởng của tổng tài sản bình quân:
DBEPTTSbq =
EBIT2006
x
[
1
-
1
]
Tổng TSbq 2006
Tổng TSbq 2005
Thay số:
DBEPTTSbq =
139.635
x
[
1
-
1
]
1.736.397
1.543.955
DBEPTTSbq = - 1,00%.
+ Tổng hợp mức độ ảnh hưởng đến BEP:
DBEP = DBEPEBIT + DBEPTTSbq = -0,06%.
Kết luận:
- Lợi nhuận trước lãi vay và thuế tăng 11,69% làm BEP tăng 0,94%.
- Tổng tài sản bình quân tăng 12,46% làm BEP giảm 1,00%.
c) Hệ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
Hệ số lợi nhuận trên tổng tài sản =
Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản bình quân
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch
+/-
Mức tăng trưởng (%)
Lợi nhuận sau thuế (Tr.đ)
72.504
86.211
13.704
18,90
Tổng tài sản bình quân(Tr.đ)
1.543.955
1.736.397
192.442
12,46
Hệ số lợi nhuận trên tổng tài sản (%)
4,69
4,96
0,27
5,76
Hệ số lợi nhuận trên tổng tài sản cho biết cứ một đồng tài sản tạo ra 0,0469 đồng (Năm 2005) và 0,0496 đồng (Năm 2006) lợi nhuận sau thuế. Hệ số lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2006 lớn hơn 5,76% so với năm 2005. Đây là một dấu hiệu tốt của doanh nghiệp. Để thấy rõ sự thay đổi ROA ta phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROA:
+ Mức độ ảnh hưởng của lợi nhuận sau thuế:
DROALN ST =
(LNST 2006 - LNST 2005)
x
1
TTSbq 2005
Thay số:
DROALN ST =
13.704
x
1
1.543.955
DROALN ST = 0,89%.
+ Mức độ ảnh hưởng của tổng tài sản bình quân:
DROADT thuần =
LNST 2006
x
[
1
-
1
]
Tổng TS bq 2006
Tổng TS bq 2005
Thay số:
DROSLN ST =
86.211
x
[
1
-
1
]
1.736.397
1.543.955
DROADT thuần = - 0,62%.
+ Tổng hợp mức độ ảnh hưởng đến ROA:
DROA = DROALN ST + DROADT thuần = 0,27%.
Kết luận:
- Lợi nhuận sau thuế tăng 18,90% làm ROA tăng 0,89%.
- Doanh thu thuần giảm 2,46% làm ROA giảm 0,62%.
d) Hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Hệ số lợi nhuận của vốn chủ sở hữu =
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu bình quân
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch
+/-
Mức tăng trưởng(%)
Lợi nhuận sau thuế (Tr.đ)
72.504
86.211
13.704
18,90
Vốn chủ sở hữu bình quân(Tr.đ)
671.376
988.603
317.227
47,25
Hệ số lợi nhuận của vốn chủ sở hữu (%)
10,80
8,72
-2,08
-19,25
Hệ số lợi nhuận của vốn chủ sở hữu năm 2006 giảm 19,25% so với năm 2005, chứng tỏ năm 2006 công ty sử dụng vốn chủ sở hữu không có hiệu quả như năm 2005. Để thấy rõ sự thay đổi của ROE ta đi phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố đến ROE
+ Mức độ ảnh hưởng của lợi nhuận sau thuế:
DROELN ST =
(LNST 2006 - LNST 2005)
x
1
Vốn CSHbq 2005
Thay số:
DROELN ST =
13.704
x
1
671.376
DROELN ST = 2,04%.
+ Mức độ ảnh hưởng của vốn chủ sở hữu bình quân:
DROEVốn CSH bq =
LNST 2006
x
[
1
-
1
]
Vốn CSHbq 2006
Vốn CSHbq 2005
DROEVốn CSH bq =
86.211
x
[
1
-
1
]
988.603
671.376
DROEVốn CSH bq = - 4,12%.
Kết luận:
- Lợi nhuận sau thuế tăng 18,90% làm ROE tăng 2,04%.
- Vốn chủ sở hữu bình quân tăng 47,25% làm ROE giảm 4,12%.
Bảng 2.14: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến
khả năng sinh lợi
Nhân tố
ROS(%)
BEP(%)
ROA(%)
ROE(%)
Lợi nhuận sau thuế
0,87
0,89
2,04
Doanh thu thuần
0,14
EBIT
0,94
Tổng TS bình quân
- 1,00
- 0,62
Vốn CSH bình quân
- 4,12
Tổng
1,01
-0,06
0,27
- 2,08
Từ bảng 1.13 ta thấy:
+ EBIT là nhân tố chính làm tăng BEP.
+ Lợi nhuận sau thuế là nhân tố chính làm tăng ROS, ROA, ROE.
+ Tổng tài sản bình quân là nhân tố làm giảm BEP và ROA.
+ Vốn chủ sở hữu bình quân là nhân tố làm giảm mạnh ROE.
2.2.3. Phân tích tài chính dupont
a) Đẳng thức sinh lợi tài sản: Ta xem xét sức sinh lợi của tài sản (ROA)
ROA =
LN sau thuế
=
LN sau thuế
x
Doanh thu thuần
Tổng tài sản
Doanh thu thuần
Tổng tài sản
= Hệ số lãi ròng
x Hệ số vòng quay tổng tài sản
Để thấy được chính xác nguồn gốc làm thay đổi ROA của công ty ta đi phân tích từng nhân tố ảnh hưởng đến ROA như sau:
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch
ROS (%)
4,59
5,60
+ 1,01
Hệ số vòng quay tổng tài sản
1,0223
0,8867
- 0,1356
ROA (%)
4,69
4,96
0,27
ảnh hưởng của hệ số doanh lợi của doanh thu thuần đến sự biến động của ROA là:
ΔROAROS = (5,60% – 4,59%) x 1,0223 = 1,03%
ảnh hưởng của hệ số vòng quay tổng tài sản đến sự biến động của ROA là:
ΔROAVQTTS = 5,60% x (0,88672 – 1,0223) = - 0,76%
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến ROA là:
ΔROA = ΔROAROS + ΔROAVQTTS
Thay số:
ΔROA = 1,03% - 0,76% = 0,27%.
Bảng 2.15: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ROA
Nhân tố
Mức độ ảnh hưởng
ROS(%)
+ 1,03%
Hệ số vòng quay tổng tài sản (Lần)
- 0,76%
Cộng
0,27%
Kết luận:
ROA được quyết định bởi hai yếu tố: ROS và hệ số vòng quay tổng tài sản.
- ROS tăng 1,01% làm ROA tăng1,03%.
- Hệ số vòng quay tổng tài sản giảm 0,1356 vòng làm ROA giảm 0,76%.
b) Đẳng thức sinh lợi của vốn chủ sở hữu
Ta có công thức sau:
ROE =
LNsau thuế
x
DTthuần
x
1
DTthuần
Tổng tài sản
1- Hệ số nợ
ROE = ROS x HS VQTTS x
1
1 - Hệ số nợ
ROE = ROA x
1
1 - Hệ số nợ
Đây là chỉ tiêu phổ biến nhất đánh giá tình hình hoạt động tài chính của các nhà đầu tư và các nhà quản lý. ROE đo lường được tính hiệu quả của đồng vốn của chủ sở hữu của công ty. Nó xem xét lợi nhuận trên mỗi đồng tiền của vốn chủ sở hữu mang đi đầu tư hay nói cách khác đó là phần trăm lợi nhuận thu được của vốn chủ sở hữu trên vốn đầu tư của mình.
Để tìm hiểu rõ bản chất của ROE ta đi vào phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROE như sau:
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch
ROS (%)
4,59
5,60
1,01
Hệ số vòng quay tổng tài sản
1,0223
0,8867
- 0,1356
Hệ số nợ bq(%)
56,51
43,06
- 13,45
K
2,300
1,756
-0,544
ROA (%)
4,69
4,96
0,27
ROE (%)
10,80
8,72
-2,08
ảnh hưởng của ROS đến ROE là:
ΔROEROS = (5,60% – 4,59%) x 1,0223 x 2,300 = 2,37%
ảnh hưởng của hệ số vòng quay tổng tài sản đến ROE là:
ΔROEVQTTS = 5,60% x (0,8867 - 1,0223) x 2,300 = - 1,75%
ảnh hưởng của hệ số nợ đến ROE là:
ΔROEHSNbq = 5,60% x 0,8867 x (1,756 - 2,300 ) = - 2,70%
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến ROE là:
ΔROE = ΔROEROS + ΔROEVQTTS + ΔROEHSNbq
ΔROE = 2,37% - 1,75% - 2,70% = - 2,08%
Bảng 2.16: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ROE
Nhân tố
Mức độ ảnh hưởng
ROS
+ 2,37%
Hệ số vòng quay tổng tài sản
- 1,75%
Hệ số nợ bq
- 2,70%
Cộng
- 2,08%
Kết luận:
- Doanh lợi trên doanh thu (ROS ) tăng làm ROE tăng 2,37%.
- Hệ số vòng quay tổng tài sản giảm làm cho ROE giảm 1,75%.
- Hệ số nợ bq giảm làm ROE giảm 2,70%.
PHần III
đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính
tại công ty cổ phần xi măng bỉm sơn
3.1. Nhận xét về tình hình tài chính của công ty:
Căn cứ vào kết quả phân tích các chỉ tiêu chủ yếu trên các báo cáo tài chính của Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn, ta có bảng tóm tắt sau:
Bảng 3.1: tổng hợp Một số chỉ tiêu tài chính của công ty.
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch
Ghi chú
1. Bố trí cơ cấu TS và cơ cấu NV
- Tương đối hợp lý
1.1. Bố trí cơ cấu tài sản
- TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng TS.
- Tài sản dài hạn/ Tổng TS (%)
77,52
71,34
- 6,18
- Tài sản ngắn hạn/ Tổng TS (%)
22,48
28,66
+ 6,18
1.2. Bố trí cơ cấu nguồn vốn
- NV CSH tăng. Khả năng tự chủ của công ty tăng.
- Nợ phải trả/ Tổng NV (%)
45,50
40,60
- 4,90
- Nguồn vốn CSH/ Tổng NV (%)
54,50
59,40
+ 4,90
2. Khả năng thanh toán ngắn hạn
- Công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. DN đang chiếm dụng vốn.
- Khả năng thanh toán hiện hành
1,17
1,61
+ 0,44
- Khả năng thanh toán nhanh
0,55
0,56
+ 0,01
- Khả năng thanh toán tức thời
0,34
0,35
+ 0,01
- Hệ số công nợ
0,09
0,08
0,01
3. Khả năng quản lý tài sản
- Hệ số vòng quay tổng TS (Vòng)
1,02
0,89
- 0,13
- Khả năng quản lý tài sản có xu hướng giảm. Đặc biệt là khả năng quản lý hàng tồn kho.
- Hệ số vòng quay TSDH (Vòng)
1,33
1,19
- 0,14
- Hệ số vòng quay TSNH (Vòng)
4,45
3,47
- 0,98
- Số ngày b/q của 1 vòng quay HTK
48,32
62,07
+ 13,75
- Hệ số vòng quay HTK (Vòng)
7,45
5,80
- 1,65
- Kỳ thu nợ bán chịu (Ngày)
12,99
14,42
+ 1,43
4. Khả năng sinh lợi
- ROS (%)
4,59
5,60
+ 1,01
- Công ty có khả năng sinh lời. Khả năng sinh lời của vốn CSH giảm.
- BEP (%)
5,47
6,20
+ 0,73
- ROA (%)
4,69
4,96
+ 0,27
- ROE (%)
10,80
8,72
- 2,08
Qua bảng tổng hợp các chỉ tiêu trên ta có thể thấy một số vấn đề liên quan đến tình hình tài chính của công ty trong năm 2006 như sau:
Những kết quả đạt được
- Quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn, tài sản dài hạn và nợ dài hạn tương đối hợp lý vì phần lớn doanh nghiệp sử dụng đúng mục đích nợ ngắn hạn tài trợ cho tài sản ngắn hạn và nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu tài trợ cho tài sản dài hạn.
- Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty ngày càng cao chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty tạo ra lợi nhuận và tính tự chủ trong kinh doanh của công ty càng cao.
- Tốc độ giảm doanh thu nhỏ hơn tốc độ giảm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Đây là cơ sở để công ty có thể tăng lợi nhuận.
- Các khoản phải thu của công ty giảm đi trong khi các khoản phải trả tăng lên khá nhiều chứng tỏ công ty đang đi chiếm dụng vốn. Chiếm dụng vốn hay bị chiếm dụng vốn trong kinh doanh là hoạt động bình thường, tuy nhiên cần kết hợp xem xét tốc độ tăng hệ số công nợ và tốc độ tăng của doanh thu để đánh giá thêm tính hợp lý của chính sách bán chịu và chiếm dụng vốn của công ty hiện nay từ đó có thể có những biện pháp quản lý công nợ tốt hơn.
- Khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp cao.
- Lĩnh vực hoạt động tài chính của công ty ngày càng được đầu tư. Lợi nhuận của công ty vẫn tăng trưởng, công ty có khả năng sinh lời nhưng chưa cao. Tuy nhiên nếu có những biện pháp hợp lý có thể tăng thêm được hệ số khả năng sinh lợi thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.
Những tồn tại
- Hiệu quả của hoạt động bán hàng chưa cao làm doanh thu giảm.
- Hàng tồn kho nhiều, vòng quay hàng tồn kho thấp.
- Khả năng sinh lợi chưa cao, khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu giảm.
- Khả năng quản lý tài sản có xu hướng giảm đặc biệt là khả năng quản lý hàng tồn kho. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn chưa cao.
3.2. Đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty
Từ những năm 90 đến nay mà đặc biệt là thời gian gần đây, cùng với sự phát triển của đất nước nhu cầu xi măng ngày một tăng lên, nhiều nhà máy sản xuất xi măng ở các tỉnh được nhà nước cấp vốn xây dựng và các nhà máy liên doanh với nước ngoài có công suất lớn, công nghệ hiện đại, giá thành sản phẩm hạ là môi trường lựa chọn tốt cho người tiêu dùng và là thị trường cạnh tranh khốc liệt đối với các nhà sản xuất. Thị trường truyền thống của xi măng Bỉm sơn không còn nữa, thay vào đó là thị trường đan xen của nhiều loại xi măng có cùng chất lượng như nhau với sự hấp dẫn khác nhau về giá cả, phong cách phục vụ. Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức đòi hỏi công ty phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ. Công ty bắt đầu cổ phần hóa doanh nghiệp từ tháng 05 năm 2005 và luôn luôn chú trọng nâng cao lợi ích của các cổ đông, và nếu tăng được sức sinh lợi của vốn chủ hữu thì sẽ góp phần nâng cao hơn hiệu quả kinh doanh.
Chính vì thế, em xin kiến nghị và đề xuất biện pháp : Tăng khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu bằng cách tăng hệ số nợ.
3.2.1. Cơ sở thực hiện và mục đích của biện pháp
Qua quá trình phân tích tài chính dupont về khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE) ta thấy khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu giảm 2,08% nguyên nhân chính là do hệ số nợ bq giảm đã làm ROE giảm 2,70%. Như vậy, để có thể tăng ROE thì ta có thể tăng hệ số nợ bq. Với điều kiện tài chính khá tốt như hiện tại của công ty cho phép công ty sinh nợ để tăng hệ số nợ bq đồng thời tăng sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu.
Phân tích đòn bẩy tài chính
Đòn bẩy tài chính là một khái niệm phản ánh mức độ doanh nghiệp sử dụng các chứng khoán có thu nhập cố định (nợ và cổ phiếu ưu đãi) trong cơ cấu vốn của mình. Doanh nghiệp được coi là có đòn bẩy tài chính cao khi tỷ trọng chứng khoán có thu nhập cố định trong tổng vốn của doanh nghiệp cao. Đòn bẩy tài chính càng cao, lợi nhuận của các cổ đông đại chúng càng cao.
Hệ số đòn bẩy tài chính là mức thay đổi tính bằng tỷ lệ phần trăm của lợi nhuận trên cổ phần (EPS) ứng với mức thay đổi tính bằng phần trăm của lợi nhuận trước lãi vay và thuế (FBIT) và được xác định bằng công thức sau:
DFL =
DEPS/EPS
DEBIT/EBIT
Khi ta chỉ sử dụng phương án tài trợ bằng nợ thì cổ tức cổ phiếu ưu đãi bằng 0. Khi đó ta có:
DEPS =
(DEBIT - DI) (1 – T)
=
DEBIT (1 - T)
N
N
Với I là lãi vay phải trả và là hằng số nên DI = 0.
Tương tự:
EPS =
(EBIT - I) (1 – T)
N
Với N là số cổ phiếu đại chúng hiện hành.
Ta lại có:
DEBIT (1 - T)
DFL =
(EBIT - I) (1 - T)
=
EBIT
DEBIT
EBIT - I
EBIT
Bảng 3.2: Phân tích hệ số đòn bẩy tài chính của công ty
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch
+/-
Mức tăng trưởng (%)
EBIT (Tr.đ)
125.025
139.635
14.610
11,69
I (Tr.đ)
40.511
32.029
-8.482
-20,94
(EBIT – I )
84.514
107.606
23.088
27,32
DFL
1,48
1,29
-0,19
- 12,84
Từ bảng 3.2 ta thấy hệ số đòn bẩy tài chính của công ty năm 2006 giảm 12,84% so với năm 2005, điều này chứng tỏ lợi nhuận của các cổ đông đại chúng có xu hướng giảm đi. Tháng 05/2006 công ty đã cổ phần hoá doanh nghiệp thì việc nâng cao lợi nhuận của các cổ đông đại chúng là điều mà công ty nên làm. Đây cũng là một căn cứ để công ty có thể sinh nợ để tăng ROE.
3.2.2. Nội dung thực hiện biện pháp
Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp giúp cho các chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá chính xác được sức mạnh tài chính và triển vọng của doanh nghiệp. Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải lên kế hoạch. Để kế hoạch sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp mang tính khả thi, bám sát thị trường, các nhà quản lý cần có những thông tin đầy đủ để lập kế hoạch, xác định lượng hàng cần tiêu thụ, xác định giá bán, thị trường tiêu thụ Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn cũng không phải là ngoại lệ, ban lãnh đạo của công ty dự kiến các chỉ tiêu kế hoạch để thực hiện trong năm 2007 như sau.
- Dự báo doanh thu thuần: Tăng trưởng với tỷ lệ 22% so với năm 2006.
- Năm 2007 công ty được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp do công ty cổ phần hoá.
1) Lập bảng báo cáo thu nhập dự toán cho năm 2007 (Bảng 3.6)
Để tính toán nguồn vốn gia tăng, ta bắt đầu bằng cách lập bảng bán cáo thu nhập dự kiến cho năm 2007 với giả thiết rằng doanh thu năm 2007 tăng 22% so với năm 2006.
- Doanh thu tăng sẽ ảnh hưởng tới các tài khoản của Báo cáo thu nhập: Giả định các khoản chi phí như giá vốn, chi phí tài chính (Trừ chi phí lãi vay), chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí khác tăng cùng tỷ lệ với doanh thu.
- Giả định các doanh thu như: Doanh thu tài chính, doanh thu khác tăng cùng tỷ lệ với doanh thu.
* Kết quả sau lần thứ nhất:
- Lợi nhuận giữ lại dự toán là 138 tỷ đồng.
Ta thấy, Lợi nhuận giữ lại dự toán này chưa chính xác vì nó được tính toán trên cơ sở giả định lãi vay năm 2007 không tăng.
Rõ ràng là để mở rộng kinh doanh công ty sẽ phải vay thêm vốn, khi đó sẽ làm thay đổi một lần nữa các tài khoản của báo cáo thu nhập dự toán và sẽ làm giảm lợi nhuận giữ lại dự toán này.
2) Lập bảng cân đối dự toán cho năm 2007 (Bảng 3.7)
- Tại moi thời điểm ta có đẳng thức kế toán sau:
Tổng tài sản = Nợ phải trả + vốn chủ sở hữu
- Khi doanh thu của công ty tăng cao hơn cần phải được hỗ trợ bởi mức tài sản cao hơn vì công ty cần nhiều tiền mặt hơn cho các nghiệp vụ. Doanh thu tăng cũng dẫn đến mở rộng diện và quy mô bán chịu làm khoản phải thu tăng đồng thời hàng tồn kho cũng tăng.
- Mặt khác, khi tài sản tăng lên thì phần tài sản gia tăng cũng sẽ phải được cung cấp tài chính theo cách nào đó, điều này đòi hỏi phần nguồn vốn của đẳng thức kế toán của công ty cũng phải tăng lên tương ứng.
- Giả định các khoản phải trả, nợ định kỳ tăng cùng tỷ lệ với doanh thu.
- Nguồn vốn chư sở hữu cũng tăng nhưng không cùng tỷ lệ với doanh thu vì:
Vốn chủ sở hữu mới = Vốn chủ sở hữu cũ + LN sau thuế mới
- Các khoản vay ngắn hạn, vay dài hạn sẽ tăng không cùng tỷ lệ với doanh thu vì sự thay đổi của chúng phụ thuộc vào quyết định của ban lãnh đạo.
- Tính vốn chủ sở hữu dự toán lần 1 cho năm 2007:
Vốn CSH 2007 (Lần 1) = Vốn CSH 2006 + LN giữ lại 2007 (lần 1)
đVốn CSH 2007 (Lần 1) = 1.024 + 138 = 1.162 (Tỷ VNĐ)
- Nhu cầu bổ sung vốn sau lần 1:
(1) Tài sản dự toán năm 2007:
2.102 Tỷ đồng.
(2) Nguồn vốn dự toán năm 2007:
1.917 Tỷ đồng.
Nhu cầu vốn bổ sung năm 2007:
185 Tỷ đồng.
3) Huy động vốn bổ sung AFN
Công ty quyết định huy động lần 1, khoản AFN = 185 tỷ đồng phải dựa trên:
+ Quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn của công ty tại thời điểm 31/12/2006.
+ Khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp.
+ Thực trạng thị trường vốn vay dài hạn.
+ Các quy chế vay nợ hiện hành.
Giả sử rằng việc huy động khoản AFN của công ty không bị ảnh hưởng của thực trạng thị trường vốn vay dài hạn cũng như quy chế vay nợ hiện hành. Như vậy công ty cần huy động khoản AFN = 185 tỷ đồng với tỷ trọng nợ ngắn hạn và nợ dài hạn là bao nhiêu để sao cho nguồn vốn huy động này và việc sử dụng chúng trong đầu tư , mua sắm, dự trữ của công ty vẫn hợp lý. Để trả lời được câu hỏi này ta lần lượt xem xét quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn của công ty tại thời điểm 31/12/2006 và khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty. Sau đây ta có các bảng sau
Bảng 3.3: phân loại lại giá trị của các khoản nợ trong tổng nợ phải trả
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
31/12/2006
10% Nợ NH
20% Nợ NH
25% Nợ NH
30% Nợ NH
40% Nợ NH
90% Nợ DH
80% Nợ DH
75% Nợ DH
70% Nợ DH
60% Nợ DH
1. Nợ ngắn hạn
307
70
140
175
210
280
2. Nợ dài hạn
392
630
560
525
490
420
3. Tổng nợ phải trả
700
700
700
700
700
700
4. Nguồn vốn CSH
1,024
1,024
1,024
1,024
1,024
1,024
5. Tổng nguồn vốn
1,723
1,723
1,723
1,723
1,723
1,723
6. Tài sản ngắn hạn
494
494
494
494
494
494
7. Tài sản dài hạn
1,229
1,229
1,229
1,229
1,229
1,229
8. Tổng tài sản
1,723
1,723
1,723
1,723
1,723
1,723
Bảng 3.4: Bảng cơ cấu tài sản và nguồn vốn sau khi phân loại lại
Chỉ tiêu
31/12/2006
10% Nợ NH
20% Nợ NH
25% Nợ NH
30% Nợ NH
40% Nợ NH
90% Nợ DH
80% Nợ DH
75% Nợ DH
70% Nợ DH
60% Nợ DH
1. Nợ NH/ Tổng NV(%)
17.83
4.06
8.12
10.15
12.18
16.24
2. Nợ DH/Tổng NV(%)
22.77
36.54
32.48
30.45
28.42
24.36
3. VCSH /Tổng NV(%)
59.40
59.40
59.40
59.40
59.40
59.40
4. TSNH/ Tổng TS(%)
28.66
28.66
28.66
28.66
28.66
28.66
5. TSDH/ Tổng TS(%)
71.34
71.34
71.34
71.34
71.34
71.34
Bảng 3.5: phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn
Tỷ trọng nợ ngắn hạn và nợ dài hạn
10% Vay NH
20% Vay NH
25% Vay NH
30% Vay NH
40% Vay NH
90% Vay DH
80% Vay DH
75% Vay DH
70% Vay DH
60% Vay DH
1. Vay ngắn hạn (Tỷ đồng)
19
37
46
56
74
2. Vay dài hạn (Tỷ đồng)
167
148
139
130
111
3. Nợ ngắn hạn
381
400
409
418
437
4. Nợ phải trả(Tỷ đồng)
940
940
940
940
940
5. Khả năng thanh toán hiện hành (Lần)
1.58
1.51
1.47
1.44
1.38
6. Khả năng thanh toán nhanh (Lần)
0.55
0.53
0.52
0.50
0.48
7. Khả năng thanh toán tức thời (Lần)
0.35
0.33
0.32
0.32
0.30
8. Khả năng thanh toán tổng quát (Lần)
2.24
2.24
2.24
2.24
2.24
Khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp tốt khi:
Khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp > 1.
Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp > 0.5
Việc sinh nợ có ảnh hưởng đến quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn, ảnh hưởng đến khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty.
Qua bảng 3.5 ta thấy với tỷ trọng 25% nợ ngắn hạn, 75% nợ dài hạn thì khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty vẫn đảm bảo tốt. Với tỷ trọng 30% nợ ngắn hạn, 70% nợ dài hạn thì khả năng thanh toán nhanh của công ty không được đảm bảo tốt.
Qua bảng 3.3 và 3.4 ta thấy nếu chỉ lựa chọn tỷ trọng nợ ngắn hạn Ê 25% thì với tỷ trọng 25% nợ ngắn hạn, 75% nợ dài hạn thì quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn của công ty hợp lý hơn cả.
Như vậy, theo em khi công ty huy động khoản AFN = 185 Tỷ đồng thì nên lựa chọn tỷ trọng: 25% nợ ngắn hạn và 75% nợ dài hạn.
- Kết quả này ghi trên bảng 3.7 : Vay ngắn hạn tăng từ 54 lên 100 tỷ đồng, vay dài hạn tăng từ 392 lên 531 tỷ đồng.
4) Điều chỉnh
Lãi suất tiền vay áp dụng tại INCOMBANK như sau:
Tiền vay ngắn hạn (< 1 năm ) lãi suất 10%/năm.
Tiền vay dài hạn ( > 1 năm ) lãi suất 12.5%/năm.
* Dự báo lãi vay bổ sung
Khi công ty vay thêm vốn thì lãi vay sẽ tăng lên được phản ánh trên báo cáo thu nhập trong quá trình dự toán.
- Phần lãi vay bổ sung 22 tỷ đồng được đưa vào cột Đ/c1 trên bảng 3.6. Kết quả lãi vay dự toán tăng từ 32 tỷ đén 54 tỷ đồng.
- Lãi vay tăng thêm này sẽ làm giảm lợi nhuận trước thuế cũng như lợi nhuận giữ lại từ 138 tỷ đồng xuống còn 116 tỷ đồng (giảm 22tỷ) vì thuế TNDN năm 2007 bằng 0.
- Vốn chủ sở hữu sau lần Đ/c1 sẽ giảm 22 tỷ, tức từ 1.162 tỷ đồng giảm xuống 1.140 tỷ đồng.
Nhu cầu bổ sung vốn sau lần 2 là AFN = 22 tỷ đồng. Công ty quyết định sẽ huy động khoản AFN này như sau:
- Kết quả này ghi trên cột Đ/c2 trên bảng 3.7: Khi đó vay ngắn hạn tăng từ 100 tỷ đến 106 tỷ đồng, vay dài hạn tăng từ 531 tỷ đồng lên 548 tỷ đồng.
- Phần lãi vay bổ sung 3 tỷ sẽ được phản ánh trên cột Đ/c2 trên bảng 3.6. Kết quả lãi vay dự toán tăng từ 54 tỷ đồng lên 57 tỷ đồng.
- Phản ánh cuối cùng của việc điều chỉnh đến báo cáo thu nhập là giảm lợi nhuận giữ lại từ 116 tỷ đồng đến 114 tỷ đồng.
- Lợi nhuận giữ lại trên báo cáo thu nhập giảm làm vốn chủ sở hữu dự toán trên bảng cân đối kế toán giảm đi, cụ thể là còn: 1.137 tỷ đồng.
- Ta thấy, trên bảng cân đối kế toán tổng tài sản là 2.102 tỷ đồng và tổng nguồn vốn là 2.100 tỷ đồng, chênh lệch 2 tỷ đồng. Nếu công ty chấp nhận các chi phí bổ sung như đã trình bày trong bảng trên là nhỏ và không ảnh hưởng đến báo cáo thu nhp thì quá trình điều chỉnh được coi là kết thúc tại đây với một sai số nhất định. Sai số này có thể bỏ qua được vì đây là dự báo tài chính.
3.2.3. Kết quả của biện pháp
Để đánh giá kết quả của biện pháp ta tiến hành tính ROE.
Bảng 3.8: Các nhân tố ảnh hưởng đến ROE
Nhân tố
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
ROS (%)
4,59
5,60
6,05
Hệ số VQ TTS (Lần)
1,0223
0,8867
0,9822
Hệ số nợ bq (%)
56,51
43,06
43,51
ROE (%)
10,80
8,72
10,52
Bảng 3.9: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ROE
Nhân tố
Mức độ ảnh hưởng tới ROE năm 2006
Mức độ ảnh hưởng tới ROE năm 2007
ROS (%)
+ 2,37%
+ 0,70%
Hệ số VQ TTS (Lần)
- 1,75%
+ 1,01%
Hệ số nợ bq (%)
- 2,70%
+ 0,09%
Tổng
- 2,08%
+ 1,80%
Nhận xét:
- Sau khi sinh nợ hệ số nợ bq của công ty tăng lên 43,51% làm ROE tăng 0,09%.
- ROE của công ty tăng từ 8,72% lên 10,52% tức tăng lên 1,80% một phần do các nhân tố sau: ROS tăng làm ROE tăng 0,70%; Hệ số vòng quay tổng tài sản tăng làm ROE tăng 1,01%.
* Một số chỉ tiêu tài chính sau khi thực hiện biện pháp:
Bảng 3.10: Một số chỉ tiêu tài chính sau biện pháp
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Tăng, giảm
1. Doanh thu thuần (Tỷ đồng)
1.540
1.878
338
2. Lợi nhuận sau thuế (Tỷ.đồng)
86
114
-28
3. Nguồn vốn chủ sở hữu (Tỷ.đồng)
1.024
1.137
-113
4. Tổng tài sản (Tỷ đồng)
1.723
2.102
379
5. AFN (Tỷ đồng)
209
Khả năng thanh toán ngắn hạn
Khả năng thanh toán hiện hành (Lần)
1,61
1,58
-0,02
Khả năng thanh toán nhanh (Lần)
0,56
0,55
-0,01
Khả năng thanh toán tức thời (Lần)
0,35
0,35
0
Khả năng quản lý tài sản
Vòng quay tổng tài sản
0,89
0,98
0,09
Vòng quay TSDH (Lần)
1,19
1,38
0,19
Vòng quay TSNH (Lần)
3,47
3,43
-0,04
Vòng quay HTK (Lần)
5,80
5,27
-0,53
Vòng quay khoản phải thu (Lần)
24,96
30,61
5,65
Hệ số nợ (%)
40,06
45,90
5,84
Khả năng sinh lợi
ROS (%)
5,60
6,05
0,45
ROA (%)
4,96
5,94
0,98
ROE (%)
8,72
10,52
1,80
Kết luận:
Nhìn chúng sau khi tăng nợ ta thấy kết quả kinh doanh năm 2007 của công ty rất khả quan. Hầu hết các chỉ tiêu tài chính đều tốt hơn so với năm 2006.
- Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty vẫn đảm bảo tốt.
- Khả năng quản lý tài sản tăng.
- Khả năng sinh lợi của công ty tăng.
Kết luận
Trong những năm vừa qua Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn đã có rất nhiều nỗ lực trong công tác quản lý nói chung, công tác quản lý tài chính nói riêng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất. Kết quả đạt được là công ty luôn đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi, nâng cao đời sống vật chất cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
Trong thời gian thực tập và tìm hiểu tình hình thực tế tại Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn kết hợp với kiến thức đã được học ở trường, em mạnh dạn đưa ra giải pháp trên nhằm cải thiện tình hình tài chính trước khi công ty cổ phần hóa, em hy vọng rằng những kiến nghị đó sẽ phần nào đóng góp thiết thực vào công tác quản lý tài chính của Công ty trong thời gian tới.
Do trình độ và thời gian nghiên cứu có hạn nên đồ án của em sẽ không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến giúp đỡ của các thầy cô giáo trong bộ môn tài chính, các cán bộ phòng kế toán thống kê tài chính Công ty và bạn đọc.
Em xin chân thành cảm ơn Nhà trường, khoa Kinh tế và Quản lý, các thầy cô giáo, các cán bộ phòng tài chính kế toán trong Công ty và đặc biệt là cô giáo Dương Vân Hà hướng dẫn, chỉ bảo để giúp em hoàn thành đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2007
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4050.doc