Đề tài Phân tích tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam giai đoạn 2001 - 2007 và dự báo cho các năm 2008 - 2009

Từng bị chỉ trích là quốc gia góp một phần không nhỏ trong việc làm dư thừa lượng cung cà phê trên thế giới và chúng ta cũng đã rất cố gắng để cải thiện tình hình nhưng những kết quả đạt được còn quá ít ỏi buộc chúng ta phải phấn đấu nhiều hơn nữa để thay đổi hình ảnh của cà phê Việt Nam trước mắt khách hàng thế giới. Từ những phân tích ở trên em xin đề xuất một số giải pháp góp phần cải thiện tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam bên cạnh việc thực hiện những chính sách đã thi hành. (1) Chuyển dịch cơ cấu cây trồng - Giảm bớt diện tích cà phê Robusta. - Mở rộng diện tích cà phê Arabica ở những nơi có điều kiện khí hậu đất đai thật thích hợp. Mục tiêu của chiến lợc này là giữ vững tổng diện tích cà phê không đổi ở mức hiện nay hoặc giảm chút ít nhng cơ cấu chủng loại cà phê cần thay đổi. Kinh nghiệm trong nớc và quốc tế cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu này là hợp lý đối với nông nghiệp Việt Nam cũng nh với thị trờng cà phê quốc tế. Cà phê Arabica tuy năng xuất k cao bằng cà phê Robusta nhng hơng vị và chất lợng của nó đợc thị trờng thế giới a chuộng hơn, do đó mà loại cà phê này đợc giá hơn. (2) Hạ giá thành sản xuất, nâng cao hiệu qủa kinh doanh Mặc dù chi phí lao động của ngành cà phê Việt Nam tơng đối thấp so với nhiều nơi khác nhng giá thành cà phê của Việt Nam vẫn cha thấp tới mức có thể cạnh tranh đợc trên thị trờng quốc tế trong đó phải kể đến Braxin đối thủ của chúng ta trên thị trờng xuất khẩu cà phê. Nguyên nhân chủ yếu là do nông dân Việt Nam với mong muốn đạt năng suất cao nhất đã tăng đầu t phân bón, nước tới lên rất cao đã lam giảm hiệu quả đầu t và nâng cao gía thành sản xuất. Do vậy việc phải làm là tìm công thức đầu t cho hiệu quả kinh tế cao nhất trong đó giảm thiểu đầu t vào phân bón, thuốc trừ sâu, lợng nớc tới để đạt một năng suất không phải là cao nhất nhng có mức lợi nhuận tốt nhất.

doc26 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam giai đoạn 2001 - 2007 và dự báo cho các năm 2008 - 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu Cà phê là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của nước ta từ trớc tới nay. Sau một thời gian dài thâm nhập và phát triển cà phê Việt Nam đã có chỗ đứng trên thị trờng trong nớc cũng nh thị trơng quốc tế. Tuy nhiên một thực tế đáng buồn là trong khi chúng ta tăng mạnh cả về sản lợng và diện tích thì giá cà phê không những không tăng mà còn giảm mạnh. Có những năm giá cà phê thấp một cách thảm hại gây khó khăn và thiệt thòi lớn cho lĩnh vực xuất khẩu cà phê của Việt Nam đặc biệt là ngời nông dân luôn gắn bó với cây cà phê. Nhiều nơi ngời dân tự phát phá bỏ vờn cà phê để chuyển sang trồng cây khác. Vậy cần thu hẹp diện tích ở mức độ nào để vừa tránh lãng phí vừa giữ gìn và phát triển ngành trồng cà phê tại Việt Nam, đồng thời đảm bảo đời sống cho ngời dân trồng cà phê? Đây là một câu hỏi lớn đầy thách thức mà ngành cà phê Việt Nam đang phải đối mặt. Chúng ta lấy một giả định : chúng ta không xuất khẩu cà phê. Toàn bộ lượng cà phê sản xuất ra chỉ là để phục vụ nhu cầu của nhân dân trong nước. Tiêu dùng trong nước quá nhỏ bé so với lượng cà phê mà chúng ta sản xuất ra. Vì thế tìm kiếm thị trường ở nước ngoài là một điều tất yếu. Xuất khẩu cà phê giúp ta giải quyết phần dư thừa sau khi đã đáp ứng phần lớn nhu cầu của ngời dân trong nớc vì thực tế không phải tất cả những ai có nhu cầu cà phê đều dùng cà phê nội địa. Để giữ vững chỗ đúng trên thị trường trong nước đã khó, chen chân đợc ở thị trờng thế giới còn khó hơn. Dĩ nhiên rằng xuất khẩu được giá càng làm tăng lợi nhuận trong kinh doanh nhưng sản phẩm có đảm bảo chất lượng, uy tín tên thương trường hay không mới là điều quan trọng. Lý do này thúc đẩy bản thân nhà sản xuất phải ngày một nâng cao chất lượng, hạ giá thành mà vẫn đảm bảo có lãi. Đây được xem là một động lực quan trọng giúp ngành cà phê phát triển bên vững. Hoạt động xuất khẩu cà phê góp phần thúc đẩy nền kinh tế của chúng ta phát triển. Thứ nhất, giúp ta tranh thủ được lợi thế so sánh ở chỗ: Đất đai, khí hậu thuận tiện, nhân công rẻ hơn so với các nước khác. Hai là, xuất khẩu cà phê góp phần chung vào việc thu hồi ngoại tệ, cân đối kim ngạch xuất nhập khẩu. Suốt bao năm qua cà phê luôn có mặt trong danh sách 1 trong 10 mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của chúng ta. Từ năm 1998 trở lại đây kim ngạch xuất khẩu cà phê chiếm khoảng từ 2% đến 6,37% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Năm 2004, kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam đạt 4,3 tỷ USD thì trong đó cà phê đã đóng góp 590 triệu USD. Ba là, xuất khẩu cà phê là một bộ phận của xuất khẩu nói chung. Do đó nó góp phần trong việc xác định và cân đối các tài khoản quốc gia, xác định tổng sản phẩm quốc dân GDP và giá trị tăng thêm VA. Đây là những lí do em chọn đề tài: ““Phân tích tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam giai đoạn 2001-2007 và dự báo cho các năm 2008-2009” Chương I: Cơ sở lớ luận I.1 Lý luận chung về dự bỏo I.1.1 Khỏi niệm: Dự bỏo là sự tiờn đoỏn cú căn cứ khoa học, mang tớnh chất xỏc suất về mức độ, nội dung, cỏc mối quan hệ, trạng thỏi, xu hướng phỏt triển của đối tượng nghiờn cứu hoặc cỏch thức và thời hạn đạt được cỏc mục tiờu nhất định đó đề ra trong tương lai. I.1.2 Tớnh chất của dự bỏo: Dự bỏo mang tớnh xỏc suất: Mỗi đối tượng dự bỏo đều vận động theo một quy luật nào đú, đồng thời trong quỏ trỡnh phỏt triển nú luụn luụn chịu sự tỏc động của mụi trường hay cỏc yếu tố bờn ngoài. Về phớa chủ thể dự bỏo, những thụng tin và hiểu biết về đối tượng ở tương lai bao giờ cũng nghốo nàn hơn hiện tại. Vỡ vậy, dự trỡnh độ dự bỏo cú hoàn thiện đến đõu cũng khụng dỏm chắc rằng đỏnh giỏ dự bỏo là hoàn toàn chớnh xỏc. Dự bỏo là đỏng tin cậy: Dự bỏo mang tớnh xỏc suất nhưng đỏng tin cậy vỡ nú dựa trờn cỏc cơ sở lý luận và phương phỏp luận khoa học. Dự bỏo là sự phản ỏnh vượt trước, là những giả thiết về sự phỏt triển của đối tượng dự bỏo trong tương lai được đưa ra trờn cơ sở nhận thức cỏc quy luật phỏt triển và những điều kiện ban đầu với tư cỏch là những giả thiết. Theo đà phỏt triển của khoa học - kỹ thuật, trỡnh độ nhận thức quy luật và cỏc điều kiện ban đầu ngày càng được hoàn thiện thỡ độ tin cậy của dự bỏo cũng khụng ngừng được nõng cao. Dự bỏo mang tớnh đa phương ỏn: Mỗi dự bỏo được thực hiện trờn những tập hợp cỏc giả thiết nhầt định - dự bỏo cú điều kiện. Tập hợp cỏc giả thiết như vậy gọi là phụng dự bỏo. Tớnh đa phương ỏn một mặt là thuộc tớnh khỏch quan của dự bỏo nhưng mặt khỏc lại phự hợp với yờu cầu của cụng tỏc quản lý, nú làm cho việc ra quyết định quản lý trở nờn linh hoạt hơn, dễ thớch nghi với sự biến đổi vụ cựng phức tạp của tỡnh hỡnh thực tế. I.2 Vai trũ của dự bỏo Trong nền kinh tế thị trường, cụng tỏc dự bỏo là vụ cựng quan trọng bời lẽ nú cung cấp cỏc thụng tin cần thiết nhằm phỏt hiện và bố trớ sử dụng cỏc nguồn lực trong tương lai một cỏch cú căn cứ thực tế. Với những thụng tin mà dự bỏo đưa ra cho phộp cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch cú những quyết định về đầu tư, cỏc quyết định về sản xuất, về tiết kiệm và tiờu dựng, cỏc chớnh sỏch tài chớnh, chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ. Dự bỏo khụng chỉ tạo cơ sở khoa học cho việc hoạch định chớnh sỏch, cho việc xõy dựng chiến lược phỏt triển, cho cỏc quy hoạch tổng thể mà cũn cho phộp xem xột khả năng thực hiện kế hoạch và hiệu chỉnh kế hoạch. Trong quản lý vi mụ, dự bỏo là hoạt động gắn liền với cụng tỏc hoạch định và chỉ đạo thực hiện chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp khụng thể khụng tổ chức thực hiện tốt cụng tỏc dự bỏo nếu họ muốn đứng vững trong kinh doanh. Doanh nghiệp phải lập kế hoạch để thực hiện cỏc mục tiờu của doanh nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn, để thực hiện tốt cần phải tổ chức tốt cỏc nguồn nhõn lực và vật tư để thực hiện kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch cũng như kiểm soỏt cỏc hoạt động để tin chắc rằng tất cả đang diễn ra theo đỳng kế hoạch. Phõn tớch kinh tế và dự bỏo được tiến hành trong tất cả cỏc bước đú của quản lý doanh nghiệp, nhưng trước hết là trong việc xỏc định mục tiờu và hoạch định cỏc kế hoạch dài hạn và ngắn hạn. Chương II Phân tích tình hình xuất khẩu cà phê 2001-2007 và dự báo cho năm 2008-2009 I.Thực trạng xuất khẩu cà phê và một số chỉ tiêu 1. Thực trạng hoạt động xuất khẩu cà phê Việt Nam hiện nay Cách đây 25 năm vấn đề phát triển cây cà phê ở Việt Nam đợc đặt ra một cách rầm rộ, chủ yếu là tại địa bàn 2 tỉnh Đăklăc và Gia lai Kontum ở Tây Nguyên. Vào thời gian nay cả nớc mới chỉ cókhông đầy 2000 hécta phát triển kém, năng suất thấp, với sản lợng chỉ khoảng 4000-5000 tấn. Đến nay cả nớc đã có hơn 50.000 hécta cà phê, hầu hết đều sinh trởng khoẻ, năng suất cao, tổng sản lợng đạt tới hơn 90.000 tấn. Những con số đó vuợt xa tất cả mọi suy nghĩ, mọi chiến lợc của ngành. Diện tích cà phê của Việt Nam bắt đầu tăng nhanh vào cuối thập kỷ 80 của thế kỷ 20. Đến năm 1992 giá cà phê thế giới tụt xuống ở mức thấp nhất do các nớc sản xuất cà phê trên thế giới tung lợng cà phê tồn kho từ những năm trớc do tổ chức cà phê quốc tế còn áp dụng chế độ hạn ngạch xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, sau đó giá cà phê lại phục hồi và dần đạt tới đỉnh cao vào năm 1994, 1995. Lúc này mọi tầng lớp từ nông dân, gia đình cán bộ công nhân viên ở Việt Nam đổ xô đi tìm đất, mua vừơn làm cà phê. Hậu quả sản lợng cà phê tăng nhanh chóng qua từng năm. Ta có thể thấy sự phất triển qua nhanh của ngành cà phê Việt Nam qua những con số sản lợng 9 niên vụ gần đây. Niên vụ Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) 2000/2001 215.000 211.920 2001/2002 295.000 236.280 2002/2003 350.000 342.300 2003/2004 410.000 413.580 2004/2005 460.000 404.206 2005/2006 520.000 700.000 2006/2007 500.000 900.000 Điều này không nằm trong sự kiểm soát của chúng ta vì thế đến hôm nay chúng ta phải trả cái giá quá đắt, với những tổn thất nặng nề. Qua phần phân tích ở trên cho ta thấy kim ngạch xuất khẩu mà ngành cà phê mang về cho Việt Nam ngày một giảm trong khi lợng mà ta xuất khẩu ngày càng nhiều. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu cà phê trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu mấy năm gần đây sẽ cho ta thấy rõ hơn. Năm Tỷ trọng (%) 2001 6.37 2002 5.10 2003 3.50 2004 2.60 2005 2.00 2006 2.50 2007 2.42 Đối mặt với vấn đề này các ngành quan chức cà phê Việt Nam đã áp dụng một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình. Trong đó chủ yếu là: - Huy động ngân sách nhà nớc để giúp đỡ nông dân qua khỏi khó khăn nh mua cà phê tạm trữ để nâng giá cho nông dân, miễn thuế nông nghiệp cho đât trồng cà phê, hoãn nợ và tiếp tục cho nông dân vay tiền để chăm sóc vờn cây hoặc cây trồng khác. -Cắt giảm diện tích trồng cà phê chuyềnr sang các loại cây trồng khác do hiệu quả cây cà phê quá thấp. ở Đăklăc, tỉnh tập trung nhiều cây cà phê, chiếm tới 60% tổng sản lợng cà phê của cả nớc đã bỏ tới hơn 40.000 ha cà phê chuyển sang cây cacao, hồ tiêu, cao su, cây ăn quả, điều và cả cây bông, cây ngô -Thực hiện giảm giá thành sản xuất thông qua giảm giá thành đầu t trên đơn vị diện tích, không chạy theo năng suất cao nhất mà nhằm đạt hiệu quả cao nhất. -Thực hiện hội thảo về các chủ đề: + Chế biến cà phê và xử lý nớc thải bảo vệ môi trờng + Sản xuất cà phê bền vững + Nâng cao chất lợng cà phê, ngăn ngừa hình thành nấm mốc, chống nhiễm OTA với cà phê Việt Nam. Tổ chức ngày văn hoá cà phê, phát động phong trào tiêu thụ cà phê nội địa, có đĩa hình,đĩa nhạc và tranh quảng cáo nhằm cổ vũ việc uống cà phê trong các tầng lớp trong nhân dân Trên đây là một số việc làm chính và những kết quả ban đầu trong bớc điều chỉnh của ngành cà phê Việt Nam 2. Một số khái niệm cơ bản a/Khái niệm xuất khẩu Theo quan điểm SNA, xuất khẩu đợc hiểu là việc mua bán, trao đổi hàng hoá giữa đơn vị thờng trú và đơn vị không thờng trú. Như vậy,xuất khẩu bao gồm cả sản phẩm vật chất và dịch vụ. Giá trị các sản phẩm này không chỉ đợc xác định tại các cửa khẩu của các quốc gia mà còn tại các nơi trong nội Các loại sản phẩm xuất khẩu tại cửa khẩu quốc gia đợc gọi là xuất khẩu qua biên giới. Tổng giá trị (sản lượng) xuất khẩu = giá trị (sản lượng) xuất khẩu tại chỗ + giá trị (sản lượng) xuất khẩu qua biên giới b/Thị trờng xuất khẩu cà phê Thị trờng xuất khẩu cà phê ở đây đợc hiểu là những quốc gia, khu vực có nhu cầu nhập khẩu cà phê của Việt Nam. Hiện nay, thị trờng mua bán cà phê trên thế giới vô cùng sôi động, giá cả lên xuống theo từng ngày qua hệ thống giao dịch trên mạng hay còn gọi xuất khẩu cà phê qua net. Mô hình này đợc áp dụng từ rất lâu trên thế giới nhng còn khá mới mẻ đối với Việt Nam. Nó sẽ làm thay đổi hình thức cũng nh hiệu quả trong xuất khẩu nông sản của nớc ta bất chấp những biến động về giá trên thị truờng thế giới. Cà phê là mặt hàng đầu tiên áp dụng mô hình xuất khẩu này. c/ Quy mô cà phê xuất khẩu Khái niệm Quy mô cà phê xuất khẩu hay chính là quy mô cầu thị trờng nhập khẩu cà phê. Trớc hết, để hiểu khái niệm quy mô cầu cà phê xuất khẩu ta tìm hiểu quy mô cầu thị trờng là gì? Quy mô cầu hay là khối lợng hàng hoá mà ngời mua sẵn sàng mua ở một mức giá nhất định. Quy mô cầu thị trờng nhập khẩu cà phê cũng không nằm ngoài khái niệm này. “Quy mô cầu thị trường nhập khẩu cà phê là nhu cầu của ngời mua về một lợng cà phê nào đó mà họ có khả năng thanh toán ở một mức giá nhất định” Công thức,phương pháp tính: -Đơn vị hiện vật: .Sản lợng cà phê xuất khẩu theo từng thị trờng (qi) .Tổng sản lợng xuất khẩu (Q) Q=qi -Đơn vị giá trị: . Kim ngạch xuất khẩu cà phê theo từng thị trờng (mi ) mi = pi qi . Tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê (M) M= (mi ) =pi qi Trong đó : pi là giá cà phê xuất khẩu sang thị trờng i qi lợng cà phê xuất khẩu sang thị trờng i 3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu cà phê xuất khẩu Khái niệm Có thể phân tích cơ cấu cà phê xuất khẩu theo nhiều tiêu thức khác nhau. Tuy nhiên ở bài viết này em chỉ nghiên cứu cơ cấu cà phê theo thị trờng xuất khẩu. Vậy: Cơ cấu cà phê xuất khẩu là tỷ lệ giữa quy mô cà phê xuất khẩu của mỗi thị trờng nhập khẩu so với tổng quy mô cà phê xuất khẩu trong cùng một thời kỳ (thờng là một năm) Chỉ tiêu này sẽ cho ta biết cà phê được xuất theo thị trường này chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số được xuất bán. Từ đó, biết đợc đâu là thị trường chủ yếu của chúng ta. Công thức tính: di = 100% và Di =*100% Trong đó: di : Tỷ trọng lợng cà phê xuất khẩu theo thị trờng i qi : Lợng cà phê xuất khẩu theo thị trờng i q : Lợng cà phê xuất khẩu cả năm Di : Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu cà phê theo thị trờng i Qi : Kim ngạch xuất khẩu cà phê của thị trờng i Q : Kim ngạch xuất khẩu cà phê cả năm 4. Nhóm chỉ tiêu phản ánh biến động quy mô cà phê xuất khẩu Chỉ tiêu này chính là lợng tăng (giảm) tuyệt đối, tơng đối của cà phê xuất khẩu qua các năm. Nó dùng để nhận biết biến động cà phê xuất khẩu theo thời gian. Lượng cà phê xuất khẩu tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn từng kỳ. Dqi = yi - yi-1 (i = 2,3,...n) Lượng cà phê xuất khẩu tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc Dqi* = yi - y1 (i = 2,3,...n) Kim ngạch xuất khẩu cà phê tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn từng kỳ. DQi = yi - yi-1 (i = 2, 3,...n) Kim ngạch xuất khẩu cà phê tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc DQi = yi – y1 (i = 2, 3,...n) 5. Nhóm chỉ tiêu phản ánh giá cà phê xuất khẩu Như đã nói cà phê là mặt hàng giá cả lên xuống thất thờng. Do lợng d thừa lớn nên giá cà phê giảm mạnh trong suốt gần 1 thập kỷ qua. Biến động về giá đợc xem xét trên cả hai khía cạnh Biến động tuyệt đối giá cà phê xuất khẩu Di = pi - pi-n ( = 1,2,3,...m) Trong đó: pi mức độ kỳ nghiên cứu pi-n mức độ lấy làm gốc để so sánh - Phân tích biến động tuyệt đối giá cà phê xuất khẩu các năm so với giá năm 2001 D*i = pi – p1 ( i = 1,2,3,...m) pi mức độ kỳ nghiên cứu p1 mức độ lấy làm gốc để so sánh - Phân tích biến động tuyệt đối giá cà phê xuất khẩu các năm so với giá năm 2001 D*i = pi – p1 ( i = 1,2,3,...m) pi mức độ kỳ nghiên cứu p1 mức độ lấy làm gốc để so sánh Phân tích biến động tơng đối liên hoàn giá cà phê xuất khẩu các năm 2001-2007 Phân tích biến động tơng đối giá cà phê xuất khẩu các năm so với giá năm 2001 p1=p1998 II. Lựa chọn phương pháp 1.Phương pháp dãy số thời gian Khái niệm, tác dụng, yêu cầu Dãy số thời gian là một dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc sắp xếp theo thứ tự thời gian. Qua thời gian, mặt lợng của hiện tượng thường xuyên biến động qua thời gian. Để nghiên cứu sự biện động này người ta thường sử dụng phương pháp dãy số thời gian. Nghiên cứu dãy số thời gian cho biết đặc điểm về sự biến động của hiện tượng, xu hướng, tính quy luật của sự biến động trên cơ sở đó dự đoán cho tương lai. Khi xây dựng dãy thời gian cần phải đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc giữa các mức độ trong dãy số. Để đảm bảo yêu cầu này trớc hết nội dung, phạm vi phơng pháp tính các chỉ tiêu phải thống nhất. Cấu tạo Dãy số thời gian gồm 2 phần: Thời gian đo bằng các đơn vị ngày, tuần, tháng,quý, năm Chỉ tiêu phản ánh các mức độ của dãy số Các chỉ tiêu dãy số vận dụng để phân tích Để phân tích biến động quy mô xuất khẩu cà phê ngời ta thờng tính các chỉ tiêu các chỉ tiêu nh: (1)Mức độ bình quân theo thời gian: Trong đó: yi(i = 1,2,...,n) - Mức độ thứ i trong dãy số n- số các mức độ của dãy số (2) Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối. Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn từng kỳ. Là chênh lệch giữa mức độ kỳ nghiên cứu (yi) với mức độ của kỳ đứng liền trớc nó (yi-1), nhằm phản ánh mức độ tăng (hoặc giảm) tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau: Di = yi - yi-1 (i = 1,2,3,...n) Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc Là hiệu số giữa mức độ của kỳ nghiên cứu (yi) với mức độ của một kỳ đợc chọn làm gốc cố định thờng là mức độ đầu tiên của dãy số y1, nhằm để phản ánh mức độ tăng ( giảm) của hiện tợng trong khoảng thời gian dài. Di* = yi - y1 (i = 2,3,...n) + Tổng đại số của các lợng tăng giảm tuyệt đối định gốc tơng ứng. (y2 - y1) + (y3 - y2) +...+ (yi – yi-1) = yi- y1 Û SDi = Di* Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân Là số trung bình cộng của các lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn. Nó phản ánh mức độ trung bình của hiện tợng nghiên cứu trong thời kỳ dài: (3) Tốc độ phát triển Là chỉ tiêu tơng đối phản ánh xu hớng phát triển của hiện tợng nghiên cứu qua thời gian. Chỉ tiêu này đợc xác định bằng tỷ số giữa hai mức độ của hiện tợng ở hai thời kỳ hoặc hai thời điểm. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, ta có các loại tốc độ phát triển sau đây. Tốc độ phát triển liên hoàn. Là tỷ số giữa mức độ của kỳ nghiên cứu (yi) với mức độ của kỳ đứng ngay trớc đó (yi-1). Chỉ tiêu này phản ánh sự phát triển của hiện tợng giữa hai thời gian liền nhau hay Tốc độ phát triển định gốc Là tỷ số giữa mức độ của kỳ nghiên cứu (yi) với mức độ của một kỳ đợc chọn làm kỳ gốc cố định, thờng là mức độ đầu tiên của dãy số (yi). Chỉ tiêu này biểu hiện sự phát triển của hiện tợng trong các khoảng thời gian dài. hay Giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định gốc có mối quan hệ sau: -Tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc, nghĩa là: -Thơng của 2 tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai thơì gian : Tốc độ phát triển bình quân. Là số trung bình cộng của các tốc độ phát triển liên hoàn. Chỉ tiêu này biểu hiện tốc độ phát triển trung bình của hiện tợng trong suốt thời gian nghiên cứu (4) Tốc độ tăng (hoặc giảm) Là chỉ tiêu tơng đối phản ánh mức độ của hiện tợng nghiên cứu giữa hai thời gian đã tăng hoặc giảm bao nhiêu lần (hoặc bao nhiêu phần trăm). Tuỳ theo mục đích nghiên cứu ta có: Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn Là tỷ số giữa lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn với mức độ kỳ gốc liên hoàn (kỳ gốc đứng ngay trớc nó). Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc Là tỷ số giữa lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc và mức độ kỳ gốc cố định. Vậy tốc độ tăng (giảm) liên hoàn hay định gốc bằng tốc độ phát triển liên hoàn hay định gốc trừ 1(hay 100%). Tốc độ tăng hoặc giảm bình quân Là chỉ tiêu tương đối nói lên nhịp điệu tăng (hoặc giảm) điển hình của hiện tợng nghiên cứu trong thời gian dài. `a =`t - 1 Nếu`t tính bằng % thì: `a = `t- 100 (5) Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm) Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (hoặc giảm) của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn thì tơng ứng với một trị số tuyệt đối là bao nhiêu? Với ai tính bằng % Qua quá trình phân tích nhận thấy rằng không thể dự đoán tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam dựa vào lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trung bình, dựa vào tốc độ phát triển trung bình vì các phương pháp này chỉ áp dụng đợc trong trờng hợp sự biến động đều đăn hay ổn định giữa các năm. Do vậy, chỉ có thể dự đoán dựa vào hàm hồi quy biểu hiện xu thế biến động tình hình xuất khẩu cà phê theo thời gian. 2.Dự báo lượng cà phê xuất khẩu năm 2008-2009 Dự đoán lượng cà phê xuất khẩu theo số liệu năm Năm Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Lượng (nghìn tấn) 380.74 479.2 730.74 922.96 698.85 737.99 974.77 Sử dụng phần mền SPSS lập hàm hồi quy giữa thời gian và lợng cà phê xuất khẩu. Hàm hồi quy giữa lượng cà phê xuất khẩu và thời gian có dạng hàm hồi quy bậc 3. Lập hàm hồi quy cho ta kết quả sau: Dependent variable.. LUONG Method.. CUBIC Listwise Deletion of Missing Data Multiple R ,89607 R Square ,80294 Adjusted R Square ,60587 Standard Error 135,18000 Analysis of Variance: DF Sum of Squares Mean Square Regression 3 223366,83 74455,611 Residuals 3 54820,90 18273,633 F = 4,07448 Signif F = ,1394 -------------------- Variables in the Equation -------------------- Variable B SE B Beta T Sig T Time 613,689563 395,964971 6,156853 1,550 ,2190 Time**2 -136,698810 111,355132 -11,225667 -1,228 ,3071 Time**3 10,198056 9,197834 6,022282 1,109 ,3484 (Constant) -159,357143 392,454614 -,406 ,7119 Mô hình hồi quy là: (Với t là biến thời gian) Một số kết quả dự đoán: Đơn vị: Nghìn tấn Chỉ tiêu Năm fit_1 lcl_1 ucl_1 2008 1222.84 998.14 2543.82 2009 1725.63 1153.39 4604.64 ở đây cho kết quả của 2 dự đoán: Dự đoán điểm: Ký hiệu fit_1 Năm 2008, theo dự đoán lợng cà phê Việt Nam xuất khẩu là 1222.84 nghìn tấn và năm 2009 là 1725.63 nghìn tấn. Dự đoán khoảng: Cận dới ký hiệu lcl_1 cận trên ký hiệu ucl_1. Với khoảng tin cậy 95% thì lợng cà phê năm 2008 ở trong khoảng 998.14 nghìn tấn đến 2543.82 nghìn tấn. Dự đoán kim ngạch xuất khẩu cà phê theo số liệu năm Năm Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Kim ngạch xuất khẩu (Triệu USD) 542.13 581.22 498.97 388.33 308.13 507.2 737.35 Sử dụng phần mền SPSS lập hàm hồi quy giữa thời gian và lợng cà phê xuất khẩu. Independent: Time Dependent Mth Rsq d.f. F Sigf b0 b1 b2 b3 KNXK CUB ,946 3 17,49 ,021 359,824 302,053 -124,52 12,7800 The following new variables are being created: Name Label FIT_1 Fit for KNXK from CURVEFIT, MOD_5 CUBIC LCL_1 95% LCL for KNXK from CURVEFIT, MOD_5 CUBIC UCL_1 95% UCL for KNXK from CURVEFIT, MOD_5 CUBIC (Với t là biến thời gian) Một số kết quả dự đoán: Đơn vị: Triệu USD Chỉ tiêu Năm fit_1 lcl_1 ucl_1 2008 1350.49 908.49 1792.49 2009 2309.01 1345.69 3272.33 ở đây cho kết quả của 2 dự đoán: Dự đoán điểm: Ký hiệu fit_1 Năm 2008, theo dự đoán kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam là 1350.49 triệu USD và năm 2009 là 2309.01 triệu USD. Dự đoán khoảng: Cận dới ký hiệu lcl_1 cận trên ký hiệu ucl_1. Với khoảng tin cậy 95% thì kim ngạch xuất khẩu cà phê năm 2008 ở trong khoảng 908.49 triệu USD đến 1345.69 triệu USD. Năm 2009, kim ngạch xuất khẩu dự đoán vào khoảng 1792.49 triệu USD đến 3272.33 triệu USD. 3.Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng sản lượng xuất khẩu Từng bị chỉ trích là quốc gia góp một phần không nhỏ trong việc làm dư thừa lượng cung cà phê trên thế giới và chúng ta cũng đã rất cố gắng để cải thiện tình hình nhưng những kết quả đạt được còn quá ít ỏi buộc chúng ta phải phấn đấu nhiều hơn nữa để thay đổi hình ảnh của cà phê Việt Nam trước mắt khách hàng thế giới. Từ những phân tích ở trên em xin đề xuất một số giải pháp góp phần cải thiện tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam bên cạnh việc thực hiện những chính sách đã thi hành. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng - Giảm bớt diện tích cà phê Robusta. - Mở rộng diện tích cà phê Arabica ở những nơi có điều kiện khí hậu đất đai thật thích hợp. Mục tiêu của chiến lợc này là giữ vững tổng diện tích cà phê không đổi ở mức hiện nay hoặc giảm chút ít nhng cơ cấu chủng loại cà phê cần thay đổi. Kinh nghiệm trong nớc và quốc tế cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu này là hợp lý đối với nông nghiệp Việt Nam cũng nh với thị trờng cà phê quốc tế. Cà phê Arabica tuy năng xuất k cao bằng cà phê Robusta nhng hơng vị và chất lợng của nó đợc thị trờng thế giới a chuộng hơn, do đó mà loại cà phê này đợc giá hơn. Hạ giá thành sản xuất, nâng cao hiệu qủa kinh doanh Mặc dù chi phí lao động của ngành cà phê Việt Nam tơng đối thấp so với nhiều nơi khác nhng giá thành cà phê của Việt Nam vẫn cha thấp tới mức có thể cạnh tranh đợc trên thị trờng quốc tế trong đó phải kể đến Braxin đối thủ của chúng ta trên thị trờng xuất khẩu cà phê. Nguyên nhân chủ yếu là do nông dân Việt Nam với mong muốn đạt năng suất cao nhất đã tăng đầu t phân bón, nước tới lên rất cao đã lam giảm hiệu quả đầu t và nâng cao gía thành sản xuất. Do vậy việc phải làm là tìm công thức đầu t cho hiệu quả kinh tế cao nhất trong đó giảm thiểu đầu t vào phân bón, thuốc trừ sâu, lợng nớc tới để đạt một năng suất không phải là cao nhất nhng có mức lợi nhuận tốt nhất. Thực hiện các dự án nâng cao chất lợng cà phê - Thực hiện các biện pháp cải tiến ngăn ngừa nấm mốc. - Sản xuất các loại cà phê chất lợng cao: cà phê hữu cơ, cà phê đặc biệt, hảo hạng Sản xuất cà phê hữu cơ là một phơng hớng cần đợc quan tâm. Tiềm năng để sản xuất cà phê hữ cơ lớn vì phía Bắc Việt Nam có một vùng núi rộng lớn điều kiện khí hậu rất thích hợp cho cà phê Arabica sinh trởng phát triển. Đồng bào dân tộc ở đây ít sử dụng phân bón hoá học và thuốc trừ sâu. Đó là điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất cà phê hữu cơ. Thu nhập từ cà phê hữu cơ căôhn sẽ khuyến khích nông dân tham gia sản xuất mặt hàng này. Ngoài ra, Việt Nam cũng có nhiều vùng có khả năng sản xuất cà phê thơm ngon. Nếu có chủ trơng tổ chức sản xuất tốt cộng với chế biến tốt hoàn toàn có thể đa ra thị trờng những mặt hàng cà phê hảo hạng nh cà phê Buôn Ma Thuật. Mở rộng thị trờng cho cà phê Việt Nam ở nớc ngoài, xúc tiến tiêu thụ cà phê ở thị trờng nội địa. Đổi mới, nâng cao hiệu quả của việc tiếp thị, tìm kiếm thị trờng là một yêu cầu bức thiết của ngành cà phê Việt Nam. Hiện nay cà phê Việt Nam đợc xuất sang hơn 60 quốc gia và vùng lãnh thổ nhng còn thiếu những thị trờng truyền thống. Những bạn hàng lâu năm, đáng tin cậy không nhiều. Hiện nay những thị trờng tiêu thụ cà phê mới nổi lên đợc các nớc sản xuất cà phê rất quan tâm đó là Trung Quốc và Nhật Bản. Hai quốc gia này vốn có truyền thống uống trà thì nay đang co nhiều ngời chuyển sang dùng cà phê. Việt Nam nằm trong khu vực châu á cùng với Trung Quốc và Nhật Bản do đó việc tiếp cận hai thị trờng mới mẻ này dễ dàng hơn so với Braxin và các nớc xuất khẩu cà phê khác. Do vậy cần đẩy mạnh công tác quảng bá thơng hiệu cà phê Việt Nam, giới thiệu đến ngời tiêu dùng Trung Quốc, Nhật Bản những sản phẩm tốt nhất của chúng ta. Tích cực tham gia các tổ chức cà phê thế giới Mới đây cà phê Việt Nam chính thức gia nhập thị trờng tài chính và kỳ hạn Quốc tế tịa London (LIFFE). và sắp tới cà phê Việt Nam chuẩn bị tham gia thị trờng kỳ hạn. Cà phê Việt Nam đã có từ lâu và mấy năm gần đây nổi tiếng về năng suất và sản lợng trên toàn thế giới nhng nói về kỳ hàn giao dịch cà phê còn rất mới mẻ. Để hạn chế những rủi ro trong quá trình giao dịch mua bán trên thị trờng, việc tham gia thị trờng kỳ hạn là cần thiết để giảm thiểu rủi ro nhằm tránh giao đọng giá là biện pháp tích cực cho các doanh nghiệp mua bán cà phê trên thị trờng hiện nay. (6) Phát triển một ngành cà phê bền vững Nghề trồng cà phê ở Việt Nam là một nguồn thu nhập cho một nhóm đông dân c ở nông thôn, trung du, và miền núi. Với hơn 500.000 ha cà phê nó đã tạo việc làm cho hơn 600.000 nông dân và số ngời có cuộc sống liên quan đến cà phê lên tới trên 1 triệu ngời. Do đó ở Việt Nam cây cà phê cần phải đảm bảo cho một sự phát triển bền vững. Muốn vậy phải có một hớng đi đúng để cây cà phê mang lại lợi ích kinh tế cũng nh lợi ích sinh thái. Ngành cà phê Việt Nam đợc đánh giá là còn mới mẻ, nó phải cạnh tranh với cà phê của nhiều nớc có truyền thống lâu đời hơn, có thể gọi là kỳ cựu hơn vốn có tiêng tăm về mặt chất lợng và sự bền vững. Đây là một vấn đề mà ngành cà phê Việt Nam phải cố gắng trên nhiều lĩnh vực từ khâu áp dụng những kỹ thuật sản xuất nông nghiệp tiên tiến đến công nghệ chế biến, đa ra thị trờng nhiều chủng loại sản phẩm mới, phát triển sản xuất nhiều loại cà phê hảo hạng, cà phê hữu cơPhát triển một ngành cà phê bền vững là nền tảng cho thơng hiệu cà phê Việt Nam chiếm lĩnh thị trờng cà phê thế giới. Kết luận Sau 100 năm phát triển ngành cà phê Việt Nam đã góp phần không nhỏ trong quá trình phát triển của đất nớc. Là một bộ phận của ngành cà phê thế giới, cà phê Việt Nam từng trải qua các thời kỳ thắng lợi cũng nh thua lỗ. Thời kỳ 1998-2004 tình hình xuất khẩu cà phê biến động rất phức tạp. Kết quả phân tích cho thấy cả về sản lợng, giá cả, kim ngạch xuất khẩu luôn biến động qua các năm. Thị trờng cà phê đợc xem là sôi động và phức tạp hơn cả so với các mặt hàng nông sản khác. Cà phê luôn là sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, sau gạo. Hiện nay giá cà phê đang dần tăng trở lại, ngời nông dân trồng cà phê Việt Nam lại có thể hy vọng vào một tơng lai tơi sáng hơn. Đặc biệt trong năm 2005, theo dự đoán của các chuyên gia sản lợng cà phê của Braxin sẽ giảm theo chu kỳ 2 năm một lần, mà Braxin lại chính là đối thủ chính của Việt Nam trên thị trờng thế giới về xuất khẩu cà phê. Đây là cơ hội cho Việt Nam vì có thể do thiếu hụt một lợng lớn sẽ đẩy giá cà phê lên cao hơn nữa. Thêm vào đó, theo dự đoán của các nhà phân tích nhu cầu tiêu thụ cà phê các năm 2005, 2006 tăng mạnh, sản lợng của các nớc sản xuất sẽ không đáp ứng đủ cầu mà phải tung ra lợng cà phê dự trữ của các năm về trớc. Tiến hành nhiều biện pháp linh hoạt, nhạy bén trong phân tích, nắm bắt thị trờng mới tiềm năng là động lực cho cà phê Việt Nam phát triển và có chỗ đứng vững chắc trong làng cà phê thế giới. Tài liệu tham khảo Giáo trình Dự báo phát triển kinh tế xã hội Trang Web của Tổng cục thống kê Giáo trình kinh tế phát triển Giáo trình kế hoạch hoá phát triển Trang Web của hiệp hội cafe - ca cao Việt Nam mục lục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6016.doc
Tài liệu liên quan