Đề tài Phân tích và đề ra những biện pháp nhằm cải thiên tình hình tài chính của Công ty cổ phần may Thăng Long

Kỳ thu nợ phản ánh chính sách bán chịu táo bạo, nó có thể là dấu hiệu tốt nếu tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng khoản phải thu. Nếu vận dụng đúng, chính sách bán chịu là một công cụ tốt để mở rộng thị phần và làm tăng doanh thu. Kỳ thu nợ dài có thể do yếu kém trong việc thu hồi khoản phải thu, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn, khả năng sinh lợi thấp. Kỳ thu nợ ngắn có thể do khả năng thu hồi khoản phải thu tốt, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn, lợi nhuận có thể cao. Kỳ thu nợ ngắn có thể do chính sách bán chịu quá chặt chẽ, dẫn tới đánh mất cơ hội bán hàng và cơ hội mở rộng quan hệ kinh doanh.

doc59 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích và đề ra những biện pháp nhằm cải thiên tình hình tài chính của Công ty cổ phần may Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
828 100% 157.916.253.931 100% 34.605.025.103 28.06% Từ bảng số liệu trên cho ta thấy tổng tài sản được hình thành từ hai nguồn vốn là nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 19,12% năm 2005 và 14,80% năm 2006 và nguồn vốn huy động từ bên ngoài chiếm 80,88% năm 2005 và 85,20 năm 2006. Điều này chứng tỏ trong tổng số vốn mà doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng chủ yếu là do vốn vay nợ mà có, Hơn nữa nguồn vốn chủ sở hữu lại giảm do đó doanh nghiệp đang gặp khó khăn để thanh toán các khoản nợ phải trả. Trong đó tỷ trọng nợ ngắn hạn chiếm trong tổng số nợ phải trả trong năm 2005 chiếm 58,41% và năm 2006 chiếm 58,76%, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 0,35%, còn nợ dài hạn chiếm trong tổng số nợ phải trả trong năm 2005 chiếm 22,48% và năm 2006 chiếm 26,36%, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 3,87%.Việc nợ dài hạn tăng nhiều hơn sẽ làm tăng khả năng rủi ro tài chính cho Công ty. Tóm lại để Công ty không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý cơ cấu của vốn sản xuất, Công ty phải huy động được mọi nguồn vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn của bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào cũng hình thành từ hai nguồn chủ yếu đó là vốn chủ sở hữu và vốn vay (kể cả vốn chiếm dụng không mất chi phí sử dụng). Cơ cấu nguồn vốn như thế nào phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố như loại hình doanh nghiệp, Do đó khi phân tích về cơ cấu vốn của Công ty ta cần phân tích các tỷ số sau: Tỷ suất tự tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu x 100% Tổng nguồn vốn Tỷ suất tự tài trợ2005 = = 19,12% Tỷ suất tự tài trợ2006 = = 14,80% Trong khi nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn, hơn nữa trong năm 2006 giảm so với năm 2005 là (193,394,452) đồng. Kết quả này cho thấy Công ty đã không tăng khả năng tự tài trợ và chủ động trong tài chính của mình.Đặc biệt kết hợp với tỷ số nợ phải trả. Tỷ suất nợ phải trả = Tổng số nợ phải trả x 100% Tổng nguồn vốn Tỷ suất nợ phải trả2005 = = 81% Tỷ suất nợ phải trả2006 = = 85% Như vậy nguồn vốn của Công ty là từ vốn chủ sở hữu và vốn vay nhưng vốn vay của Công ty chiếm tỷ trọng lớn. Điều này nói lên rằng trong năm nguồn vốn chủ sở hữu không đủ để thanh toán và trang trải các khoản nợ của Công ty. Cơ cấu Nợ ngắn hạn của Công ty như sau (Đơn vị: đồng) Chỉ tiêu 31/12/2005 31/12/2006 so sánh Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 1 2 3 4 5 I.Nợ ngắn hạn 72.021.030.163 100% 92.790.452.918 100% 20.769.422.755 28.84% 1.Vay ngắn hạn 58.007.712.929 80.54% 64.353.594.078 69.35% 6.345.881.149 10.94% 2.Nợ dài hạn đến hạn phải trả 13.806.200.850 14.88% 13.806.200.850 3.Phải trả cho người bán 9.106.170.103 12.64% 9.630.231.573 10.38% 524.061..470 5.76% 4.Người mua trả tiền trước 1.280.792.204 1.78% 1.119.747.923 1.21% -161.044.281 -12.57% 5.Thuế và các khoản phải nộp 480.319.692 0.67% 487.079.498 0.52% 6.759.806 1.41% 6.Phải trả nhân viên 2.587.541.503 3.59% 2.496.521.582 2.69% -91.019.921 -3.52% 7.Phải trả phải nộp khác 558.493.732 0.78% 897.077.414 0.97% 338.583.682 60.62% Trên bảng cơ cấu nợ ngắn hạn trên cho ta thấy, số vốn mà Công ty phẩi đi vay ngắn hạn chiếm xấp xỉ 80,54% cụ thể năm 2005 là 58,007,712,929đ và năm 2006 là 64,353,594,078 (69.35%) đồng trên tổng số nợ ngắn hạn, Công ty bị chiếm dụng vốn rất nhiều và buộc phải đi vay để trang trải khi cần thiết. Như vậy khi phân tích về cơ cấu vốn của doanh nghiệp ta nhận thấy tổng nguồn vốn của Công ty được hình thành từ ba nguồn vốn chủ yếu đó là vốn vay, vốn chủ sở hữu và vốn chiếm dụng. Ta có bảng tóm tắt cơ cấu vốn sau: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần may Thăng Long Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Vốn chủ sở hữu 19,12 % 14,80% Vốn vay Trong đó Vay ngắn hạn Vay dài hạn 80,88% 58,41% 22,48% 85,20 % 58,76% 26,35% Nợ khác 0,09% Với bảng tổng kết trên ta thấy nguồn vốn của Công ty chưa hợp lý, với tỷ trọng vốn chủ sở hữu chiếm một lượng rất nhỏ thì Công ty không đảm bảo thanh toán các khoản nợ. Vốn chiếm dụng của Công ty là cao 2.1.1.3. Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả kinh doanh Để kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của Công ty cần đi sâu phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Ta có bảng báo cáo KQHĐSXKD như sau: Chỉ tiêu 31/12/2005 31/12/2006 So sánh Số lượng Số lượng Số lượng Tỷ trọng Tổng doanh thu 128,671,488,368 105,794,814,529 22,876,673,839 -17.78% Trong đó:Doanh thu hàng xuất khẩu. 107,229,336,991 81,559,399,720 25,669,937,271 -23.94% Doanh thu thuần. 128,671,488,368 105,794,814,529 22,876,673,839 -17.78% Giá vốn hàng bán. 104,674,964,742 76,834,054,035 27,840,910,707 -26.60% Lợi nhuận gộp. 23,996,523,626 28,960,760,494 4,964,236,868 20.69% Doanh thu hoạt động tài chính. 5,047,474 7,359,058 2,311,584 45.80% Chi phí tài chính. 6,180,520,687 6,862,801,984 682,281,297 11.04% Trong đó:Lãi vay phải trả. 6,180,520,687 6,689,530,656 509,009,969 8.24% Chi phí bán hàng. 5,684,162,234 9,074,913,788 3,390,751,554 59.65% Chi phí quản lý doanh nghiệp. 9,706,768,180 12,607,716,250 2,900,948,070 29.89% Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. 2,430,119,999 422,687,530 2,007,432,469 -82.61% Thu nhập khác. 80,244,903 2,025,188,255 1,944,943,352 2423.76% Chi phí khác. 1,303,392,621 1,303,392,621 Lợi nhuận khác. 80,244,903 721,795,634 641,550,731 799.49% Tổng lợi nhuận trước thuế. 2,510,364,902 1,144,483,164 1,365,881,738 -54.41% Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp. 803,316,769 366,234,612 437,082,157 -54.41% Lợi nhuận sau thuế. 1,707,048,133 778,248,552 928,799,581 -54.41% Các khoản chi lấy từ lợi nhuận sau thuế. 745,839,175 745,839,175 Lợi nhuận giữ lại. 1,707,048,133 32,409,377 1,674,638,756 -98.10% Bảng phân tích cho thấy tổng doanh thu của năm 2006 giảm so với năm 2005 là 22,876,673,839 đồng tương ứng với 17,78%.Đây cũng chính là doanh thu thuần của Công ty. Giá vốn hàng bán giảm một cách đáng kể là 27,840,910,707 tương ứng với 26,60%.Điều đó chứng tỏ rằng Công ty đã thực hiện tôt các biện pháp tiết kiệm chi phí để giảm giá thành sản phẩm. Tuy nhiên thì chi phí tài chính tăng 682,281297 tương ứng với 11,04%. Chi phí bàn hàng tăng 3,390,751,554 tương ứng với 59,65%. Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 2,900,948,070 tương ứng với 29,89%. Nên nó dẫn đến trong năm 2005 thì hoạt động kinh doanh giảm mạnh mặc dù lãi gộp tăng, trong đó hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty là giảm so với năm 2004. Vì mức độ biến động này so trên 100 đồng doanh thu thuần là nhỏ hơn nhưng so trên tổng doanh thu của Công ty nên kết quả sinh lợi của Công ty giảm hơn so với năm trước. 2.1.2. Phân tích các cân đối tài chính TSL§ vµ ®Çu t­ ng¾n h¹n Nî ng¾n h¹n Năm 2005 64,726,757,050 < 72,021,030,163 Năm 2006 80,196,707,663 < 92,790,452,918 TSC§ vµ ®Çu t­ dài h¹n Nî dài h¹n Năm 2005 58,584,471,778 > 27,718,433,463 Năm 2006 77,719,546,268 > 41,605,773,611 Theo nguyên tắc quản lý và sử dụng nguồn vốn, nợ ngắn hạn không nên được dùng vào đầu tư hình thành tài sản cố định và đầu tư dài hạn vì việc làm này luôn tạo ra áp lực trả nợ vay rất lớn. Mà nguồn vốn của doanh nghiệp khó có thể đáp ứng. Bên cạnh đó thì nợ dài hạn cũng không được khuyến khích để đầu tư vào tài sản cố định vì vậy mà công ty đã dùng một phần nguồn vốn ngắn hạn để đàu tư vào TSCĐ điều này thành tài sản lưu động Qua bảng số liệu trên ta thấy Nguồn vốn dài hạn của công ty trong năm không đủ đầu tư cho tài sản cố định vậy nên công ty phải dùng một phần nguồn vốn ngắm hạn.TSLĐ không đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn,cán cân thanh toán của doanh nghiệp mất thăng bằng. 2.2. Phân tích hiệu quả tài chính. 2.2.1. Chỉ tiêu sinh lời a. Lợi nhuận biên (ROS) ROS = Lãi ròng Doanh thu ROSNăm2005 = =0,0133 ROSNăm2006 = =0.0073 Hệ số này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần đem lại 0,0133 đồng lợi nhuận năm 2005 và năm 2006là 0,0073 giảm so với năm 2004 là 0,006đồng.Điều này cho thấy hoạt động kinh doanhcủa Công ty trong năm không được tốt. Doanh lợi trước thuế (BEP – Basic earning Power) (sức sinh lợi cơ sở) BEP = EBIT Tổng tài sản bình quân BEP2005 = =0,195 BEP2006= =0,183 Chỉ số này cho biết một trăm đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp tạo được b18,3 đồng lãi cho toàn xã hội vào năm 2006. Chỉ số này cho phép so sánh các doanh nghiệp có cơ cấu vốn khác nhau và thuế suất thu nhập khác nhau. c. Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản ROA = Lãi ròng Tổng tài sản bình quân ROANăm2005 = =0,0133 ROANăm2006 = =0,0049 Kết quả này cho thấy cứ 100 đồng tài sản đem vào sản xuất kinh doanh thì mang lại 0,0138 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2005 và năm 2006 là 0,0049 đồng.Như vậy năm 2006 giảm so với năm 2005 là 0,0089 đồng. Điều này thể hiện việc sử dụng tài sản của Công ty chưa đạt hiệu quả cao một phần do công tác quản lý và một phần do máy móc thiết bị đã bị cũ,đã khấu hao hết. d. Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu- (ROE- Return on Equity) Khả năng sinh lợi của vốn CSH là chỉ tiêu quan trọng đánh giá mức độ sinh lợi của vốn CSH .Khả năng sinh lợi của vốn CSH được đánh giá qua hệ số doanh lợi của vốn CSH. (ROE) ROE = Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu bình quân Chỉ số này cho biết một trăm đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào doanh nghiệp góp phần tạo ra bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu. ROENăm2005 = = 0,0724 ROENăm2006 = = 0,0333 Năm 2005 tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu là 7,24% có nghĩa là chủ sở hữu đầu tư đồng vào doanh nghiệp thì thu lợi được 7,24 đồng. Đến cuối năm 2006 chỉ số ROE lại tụt xuống còn 3,33% giảm 3,91% tương đương tỷ lệ giảm là 54,01%. Với chỉ số ROE như trên không cao và đang có chiều hướng giảm với tốc độ khá nhanh cho thấy doanh nghiệp đang kinh doanh kém hiệu quả. Nguyên nhân chủ yếu vẫn là do doanh thu giảm, công tác tổ chức chưa tốt dẫn đến tăng các chi phí không cần thiết làm giảm lợi nhuận và làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. So với năm 2006 thì năm 2005 khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu giảm xuống là (0,0724 – 0,0333) = 0,0391 đồng. 2.2.2. Phân tích khả năng quản lý tài sản Chỉ tiêu về khả năng quản lý tài sản Chỉ tiêu 31/12/2005 31/12/2006 Chênh lệch Số lượng Tỷ trọng Vòng quay TTS 1.04 0.67 -0.37 -35.80% Vòng quay TSCĐ 2.20 1.36 -0.84 -38.02% Vòng quay TSLĐ 1.99 1.32 -0.67 -33.64% Vòng quay HTK 3.50 2.15 -1.35 -38.53% Kỳ thu nợ 71.82 84.27 12.45 17.33% a. Vòng quay tổng tài sản Vòng quay tổng tài sản cho biết một đồng vốn đầu tư vào tổng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Nó phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.Vòng quay tổng tài sản năm 2006 giảm 0,37 vòng tương đương 35,8% cho thấy trong năm tài sản được sử dụng kém hiệu quả. Đây là dấu hiệu không tốt là do doanh thu giảm dẫn tới chỉ số vòng quay tổng tài sản giảm. Dấu hiệu này cho thấy việc sử dụng tài sản chưa hiệu quả nguyên nhân là do công tác quản lý vật tư, hàng tồn kho còn yếu; chính sách bán chịu mở rộng trong khi doanh thu không tăng. b. Vòng quay tài sản cố định Vòng quay tài sản cố định năm 2006 giảm 8.4% so với năm 2005. Xét về mặt lý thuyết vòng quay này giảm cho thấy việc đầu tư vào tài sản cố định không có hiệu quả.Tuy nhiên chỉ số này chỉ thực sự hiệu quả khi doanh thu tăng và tài sản cố định tăng mà chỉ số vòng quay tài sản cố định bình quân tăng. Nhưng giá trị tài sản cố định giảm cho thấy doanh nghiệp chưa chú trọng đầu tư theo chiều sâu để mở rộng năng lực sản xuất. c. Vòng quay tài sản lưu động Vòng quay TSLĐ cho biết một đồng vốn đầu tư vào tài sản lưu động góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Tài sản lưu động bình quân năm 2006 tăng là là 15,469,950,613đ tương ứng là 23,90%. Giá trị tài sản lưu động tăng chủ yếu là do khoản phải thu tăng và hàng tồn kho tăng trong khi doanh thu năm 2006 giảm chứng tỏ quy mô sản xuất không được mở rộng do đó vòng quay tài sản lưu động năm 2006 giảm 0,67 vòng tương ứng 33,64% đã làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Chỉ số này có xu hướng giảm không tốt thể hiện hiệu quả quản lý tài sản lưu động còn yếu. d. vòng quay hàng tồn kho Vòng quay HTK phản ánh tốc độ luân chuyển hàng hóa nhanh hay chậm, một đồng vốn đầu tư vào hàng tồn kho góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Vòng quay hàng tồn kho năm 2006 là 2,1 năm 2005 là 3,5 như vậy giảm 1,4vòng tương đương 38,53%. Nhìn chung vòng quay hàng tồn kho trong hai năm gần bằng nhau, biến động không đáng kể. Chỉ số này của doanh nghiệp thấp cho thấy một đồng vốn đầu tư vào hàng tồn kho có khả năng tạo ra hơn 2 đồng doanh thu. e. Vòng quy khỏan phải thu: Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu, tức là tốc độ chuyển đổi thành tiền của các khoản phải thu để đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp. Để đánh giá hiệu quả quản lý các khoản phải thu ta sẽ phân tích kỳ thu nợ, chỉ số này cho biết cụ thể số ngày trong một vòng quay khoản phải thu. Qua tính toán ta thấy vòng quay khoản phải thu năm 2006 là 90 ngày, năm 2005 là 72 ngày như vậy tăng 18 ngày vòng tương ứng 20%. Vòng quay khoản phải thu giảm là dấu hiệu không tốt do tình trạng thu nợ chậm, chính sách bán chịu nới lỏng. Khoản phải thu là vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng do vậy cần đẩy nhanh chỉ số này. Đây là điểm yếu của doanh nghiệp trong chính sách bán hàng cũng như khả năng quản lý tài sản gây ảnh hưởng tới khả năng thanh toán của doanh nghiệp. 2.3. Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro Ta cần tính toán một số chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán của Công ty, trên cơ sở đó để đánh giá khả năng thanh toán và tình hình tài chính của Công ty. 2.3.1 Phân tích khả năng thanh toán hiện hành (Kn > 1 tốt) Kn = Tổng TSLĐ Nợ ngắn hạn Kn 2005 = = 0.9 Kn 2006 = =0. 86 Cứ 100 đồng nợ ngắn hạn được tài trợ bởi 86 đồng TSLĐ vậy khả năng thanh toán nợ năm 2006 là tương đối tốt 2.3.2. Phân tích khả năng thanh toán nhanh Hệ số thanh toán nhanh = TSLĐ - Hàng tồn kho (8) Tổng nợ ngắn hạn HS khả năng thanh toán nhanh 2005 = = 0,39 HS khả năng thanh toán nhanh 2006 = = 0,33 HS khả năng thanh toán nhanh của Công ty trong năm giảm so với năm trước là 0,06 điều này chứng tỏ khả năng thanh toán của TSLĐ của Công ty đặc biệt là các khoản phải thu là khá cao nó thể hiệ rằng trong năm thì mối quan hệ giữa các khoản phải thu và tiền mặt có thể đủ để trang trải các khoản nợi ngắn hạn của Công ty. 2.2.3. Phân tích khả năng thanh tức thời Knt = Tiền hiện có Nợ ngắn hạn Knt2004 = = 1.32% Knt2005 = = 1,52% Hệ số thanh toán tức thời của Công ty trong năm có tăng so với năm trước.Cứ 100 đồng tiền nợ ngắn hạn chỉ có 1,32 đồng tiền mặt được dùng để thanh toán vậy Công ty không đủ khả năng thanh toán số nợ ngắn hạn của mình. Với kết quả này cứ phải thanh toán số vốn bằng tiền của Công ty không đủ thanh toán hết các khoản nợ ngắn hạn. Nguyên nhân là do hay bị tồn kho và khách hàng nợ nhiều. 2.4. Phân tích dupont ROA = = X ROE = = X = ROA X ROE = XX ROE = X X Hệ số nợ = Hệ số nợ2005 = = 0,809 Hệ số nợ2006 = = 0,852 ROE2005 = X X = 1,71% ROE2006 = X X = 0,57% K = (0.57%-1,71%) = -0,0114 Dùng phương pháp thay thê liên hoàn để xá định ảnh hưởng của từng chi tiết đến biến động của hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu.. K1=(1)-(0)] X (0)X (0) K2 = (1)X[(1)- (0)]X (0) K3= (1)X (1)X- (0)X[(1)- (0)] K1 = -0,0323 K2 = -0,0144 K3 = 0,0353 K = K1 + K2 + K3 = - 0,0322 - 0,0144 + 0,0353 = - 0,0114 Nhận xét: Qua phân tích ta thấy nguyên nhân làm giảm lợi nhuận của vốn chủ sở hữu là do ba nhân tố chính. Bảng phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu Tên nhân tố Ký hiệu Giá trị Tỷ trọng (%) - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu DK1 -0,0323 -2.83 - Vòng quay tổng tài sản DK2 -0,0144 -1,26 - Chỉ số nợ DK3 0,0353 3,09 Tổng hợp các nhân tố DK -0,0114 -1 Do lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần: Nguyên nhân giảm tỷ số này là do năm 2005 doanh thu bán hàng giảm, hàng bán chậm, hàng hóa tồn kho nhiều. Đồng thời một số chi phí phát sinh tăng đáng kể là chi phí tài chính và chi phí bán hàng như đã phân tích trong phần phân tích kết quả hoạt động kinh doanh dẫn tới lợi nhuận giảm nhiều. Nhân tố này là nguyên nhân chính làm giảm tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu DK1 = -0,0323 tương đương -2,83% Do doanh thu thuần trên tổng tài sản bình quân (K2): năm 2006 vòng quay tổng tài sản giảm dẫn tới tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu giảm DK2= -0,0144 tương ứng 3,09%. Sở dĩ nhân tố này giảm là do doanh thu năm 2006 giảm mà tổng tài sản bình quân tăng. Nhân tố này ảnh hưởng không nhiều nhưng nó cho biết hiệu quả hoạt động của tài sản đang đang có xu hướng đi xuống do đó làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Do chỉ số nợ (K3): Theo tính toán như trên thì nhân tố này đã làm tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu giảm DK3= 0,0353. Tuy nhân tố này ảnh hưởng không nhiều chỉ tạo ra 3,09% trong tổng số giảm trong năm 2006 nhưng ta cũng thấy được vai trò quan trọng của đối với hiệu quả sinh lợi của vốn chủ sở hữu. Nguyên nhân giảm là do năm 2006 doanh nghiệp đã thanh toán một số khoản nợ ngắn hạn do vậy làm giảm nợ và tăng vốn chủ sở hữu. Chỉ số nợ năm 2006 là 0,22; năm 2005 là 0,27 như vậy giảm 0,43. Điều này biểu hiện tình hình tài chính đang rất an toàn, khả năng tự chủ cao nhưng doanh nghiệp nên phân bổ lại cơ cấu nguồn vốn để đạt hiệu quả tốt nhất. - Qua tính toán trên ta thấy nguyên nhân làm giảm ROE chủ yếu là do chỉ tiêu lợi nhuận biên (ROS) của Công ty giảm .Như đã phân tích ở trên thì mặc dù trong năm Công ty đã cố gắng để giảm được giá vốn hàng bán 26,6%. Tuy nhiên thì + Chi phí tài chính tăng 682,281297 tương ứng với 11,04% + Chi phí bàn hàng tăng 3,390,751,554 tương ứng với 59,65%. + Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 2,900,948,070 tương ứng với 29,89%. Nên nó dẫn đến trong năm 2006 lợi nhuận sau thuế giảm và ROS giảm. - Một nguyên nhân nữa cũng góp phần làm giảm ROA của Công ty chính là chỉ tiêu vòng quay tổng tài sản của Công ty trong năm của Công ty cũng giảm là do doanh thu trong nămcủa Công ty giảm do các nguyên nhân đã phân tích ở trên,đặc biệt là trong năm công Công ty mở rộng quy mô sản xuất cả về chất lượng lẫn số lượng nên đã làm cho tổng tài sản của Công ty trong năm tăng một cách đáng kể là 28,06% nên làm cho vòng quay tổng tài sản giảm. Ta có sơ đồ sau: Doanh thu 105,794,814,529 Tæng chi phÝ 107,049,113,290 Doanh thu 105,794,814,529 Doanh thu 107827361842. Tµi s¶n L§ 80,196,707,663 Tµi s¶n C§ 77,719,546,268 L·i rßng 778,248,552 Tæng TS 157,916,253,931 Lîi nhuËn biªn 0.74% Vßng quay tæng TS 0,67 Tµi s¶n/Nguån vèn 1,17 ROE 0.57% (2005) ROA 0,49*% TiÒn mÆt 1,410,609,632 Kho¶n ph¶i thu 24,764,003,536 Hµng tån kho 49,164,098,621 TSL§ kh¸c 4,857,995,874 Gi¸ vèn hµng b¸n 76,834,054,035 Chi phÝ TC 6.862,801,984 CP b¸n hµng 9,074,913,788 CP QLDN 12,607,716,250 CP kh¸c 1,303,392,621 ThuÕ thu nhËp 366,234,612 Tæng TS 123,311,228,828 Doanh thu 128,671,488,368 Tæng chi phÝ 127,049,732,612128 Doanh thu 128,671,488,368 Doanh thu 128,756,780,745 Tµi s¶n L§ 64,726,757,050 Tµi s¶n C§ 58,584,741,778 L·i rßng 1,707,048,133 Lîi nhuËn biªn 1,33% Vßng quay tæng TS 1,04 Tµi s¶n/Nguån vèn 1,24 ROE 1,71 (2006) ROA 1,38 *% TiÒn mÆt 952,199,374 Kho¶n ph¶i thu 25,670,169,2112 Hµng tån kho 36,754,739,206 TSL§ kh¸c 1,349,649,259 Gi¸ vèn hµng b¸n 104,674,964,742 Chi phÝ TC 6,180,520,687 CP b¸n hµng 5,684,162,234 CP QLDN 9,706,768,180 CP kh¸c 0 ThuÕ thu nhËp 803,316,769 Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của Công ty cổ phần May Thăng Long Chỉ tiêu Đơn vị 31/12/2005 31/12/2006 I. Cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn: 1. Cơ cấu tài sản : - Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản % 52,49 50,78 - Tài sản dài hạn/Tổng tài sản % 47,51 49,22 2. Cơ cấu nguồn vốn - Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn % 80,88 85,20 - Nguồn vốn CSH/ Tổng nguồn vốn % 19,12 14,82 II.Rủi ro tài chính 1. Hệ số công nợ Lần 0,81 1,69 2. Khả năng thanh toán hiện hành Lần 0,90 0,86 3. Khả năng thanh toán nhanh Lần 0,39 0,33 4. Khả năng thanh toán tức thời Lần 0,0132 0,0152 III. Khả năng quản lý nợ 1. Chỉ số nợ Lần 80,88 85,20 2. Khả năng thanh toán lãi vay Lần IV. Hiệu quả tài chính 1. Hiệu quả hoạt động của tài sản - Vòng quay tổng tài sản Vòng 1,04 0,67 - Vòng quay tài sản cố định Vòng 2,20 1,36 - Vòng quay tài sản lưu động Vòng 1,99 1,32 - Vòng quay hàng tồn kho Vòng 3,50 2,15 - Vòng quay khoản phải thu Vòng 5 4 2. Khả năng sinh lợi - Lợi nhuận sau thuế trên doanh thu % 1,33 0,74 - Tỷ suất thu hồi tài sản (ROA) % 0,49 1,38 - Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu (ROE) % 0,73 0,33 Ta có thể đưa ra nhận xét chung về tình hình tài chính của Công ty trong năm 2005 như sau: Quy mô sản xuất cua Công ty ngày càng được mở rộng.Tuy nhiên thì nguồn tài trọ chính chủ yếu là các khoản đi vay và nợ. Tài sản cố định được mởi rông tuy nhiên thì hiệu quả sử dụng thì chưa cao do sức hao phí của TTS la cao, sức sinh lời thì thấp. Về nguồn vồn thì chủ yếu là đi vay và các khoản nợ nên khả năng chủ động về tài chính là không cao.Nguồn vốn CSH chiếm một phần rất nhỏ. Khả năng thanh toán của Công ty là thấp,chchủ yếu là Công ty đi chiếm dụng vồn của khách hàng lờn hơn bị chiếm dụng nên Công ty phải trả một lượng lãi lớn. Vòng quay các khoản phai thu là lớn.Về hoạt động sản xuẩt kinh doanh thì Công ty đã từng bước giảm được giá vốn hàng bán nhưng lại tăng các chi phí khác nên lợi nhuận trong năm chưa cao.Điều này được thể hiện ở khă năng sinh lời giảm. Tóm lại là trong năm thì Công ty gặp phải khó khăn trở ngại nhất là vấn để về vốn đẻ mở rộng sản xuất và kinh doanh do không chủ động được tài chính. Nên em xin đưa ra một số biện pháp nhằm khắc phục tình hình trên. CHƯƠNG 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG I. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY 1.1. Công tác kế toán tài chính tại Công ty. Cùng với sự phát triển của Công ty, bộ máy kế toán ngày càng hoàn thiện và phù hợp hơn với cơ chế thị trường. Công tác kế toán đóng vai trò tất yếu trong sự tồn tại và phát triển của Công ty. Công tác kế toán được thực hiện trên cơ sở vận dụng linh hoạt nhưng vẫn tuân thủ các nguyên tắc của hạch toán kế toán, do vậy đã cung cấp đẩy đủ, kịp thời những thông tin quan trọng cho nhà quản lý. Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung có phân công lao động kế toán. Toàn bộ công tác kế toán được tập trung tại phòng kế toán của Công ty còn ở các xí nghiệp thành viên, Công ty chỉ bố trí những nhân viên hạch toán. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán này phù hợp với đặc điểm tổ chức và quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời đảm bảo sự lãnh đạo tập trung đối với công tác kế toán. 1.2. Những điểm mạnh và điểm yếu của công ty - Điểm mạnh : Có bề dầy hoạt động từ năm 1958 có uy tín, thương hiệu và thị phần khá vững chắc trên thị trường Việt Nam. Trải qua 48 năm phát triển Công ty đúc kết được rất nhiều kinh nghiệm quý báu cho hoạt động sản xuất kinh doanh các sản phẩm may mặc. + Công ty có hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế đảm bảo đáp ứng chất lượng theo đòi hỏi của khách hàng, cũng như có khả năng đáp ứng tiến độ và số lượng hàng hoá theo các đơn đặt hàng lớn của khách hàng với nhiều chủng loại sản phẩm đa dạng, phong phú. + Có kinh nghiệm trong tổ chức sản xuất; đội ngũ quản lý có trình độ; đội ngũ kỹ thuật chuyên sâu và công nhân lành nghề, có hệ thống khách hàng truyền thống ổn định; sản phẩm của Công ty có uy tín và chiếm lĩnh được một số thị trường quan trọng trong và ngoài nước. Nếu không có những diễn biến bất thường gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh thì Công ty vẫn có thể tiếp tục tăng trưởng trong những năm tới và hoàn thành được các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh giai đoạn 2006 - 2008 . + Công ty đã được cấp chứng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 và quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001, tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội WRAP. + Trong quá trình hoạt động, Công ty luôn nhận được sự hỗ trợ tích cực, hiệu quả từ Bộ công nghiệp và Tập đoàn Dệt may Việt Nam. Các chính sách của Nhà nước nói chung và các chính sách khuyến khích đầu tư phát triển của Thành Phố Hà Nội nói riêng cũng là điều kiện thuận lợi để Công ty phát triển. - Điểm yếu: + Do biến động của thị trường cạnh tranh trong xu hướng toàn cầu hoá đã gây ảnh hưởng đến đơn giá gia công giảm. Sức mua của thị trường giảm đã ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm trong nước. +Trong xu thế hội nhập quốc tế sản phẩm ngành dệt may nói chung và sản phẩm của công ty nói riêng đang bị cạnh tranh quyết liệt, trên thị trường có nhiều doanh nghiệp cùng sản xuất các sản phẩm tung ra thị trường với giá cả thấp hơn giá của Công ty. Ngoài cạnh tranh về giá giữa các doanh nghiệp trên cùng địa bàn việc đáp ứng thời gian giao hàng, chất lượng sản phẩm đang là thách thức lớn của Công ty cũng như toàn ngành. Bên cạnh đó để có được đơn hàng lớn Công ty còn phải đáp ứng yêu cầu của khách hàng về thực hiện tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA8000.... + Nhà xưởng, máy móc thiết bị của Công ty chưa được đầu tư đồng bộ và hoàn chỉnh cho nên để đảm bảo năng suất kinh doanh tốt trong giai đoạn mới, Công ty cần nguồn vốn lớn để trang thiết bị máy móc hiện đại với công suất cao và tạo ra sản phẩm có chất lượng cao. Mức độ chuyên môn hóa chưa cao nên năng suất thấp giá thành đơn vị sản phẩm cao. + Hoạt động makerting còn chưa thực sự mạnh, lực lượng lao động còn thiếu . + Một số khách hàng có quan hệ hợp đồng sản xuất kinh doanh với công ty bị phá sản hoặc làm ăn thua lỗ kéo dài không có khả năng thanh toán ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 1.3. Những vấn đề cần khắc phục Ngoài những thuận lợi giúp phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, công ty còn gặp phải nhiều khó khăn, thách thức lớn trước mắt: - Khó khăn lớn nhất của công ty, phát từ vấn đề tài chính. Khả năng làm chủ tài chính của công ty còn quá ít. Vốn kinh doanh (vốn lưu động và vốn cố định) chủ yếu là vốn đi vay . Hoạt động tài chính hàng năm của công ty còn nhỏ, có những năm còn âm do việc phải chi trả tiền lãi và gốc, chi phí cố định cho một đơn vị sản phẩm quá cao.Giá thành tiêu thụ sản phẩm tăng cao hơn việc tăng giá bán. - Về đội ngũ lao động: Trong những năm vừa qua, hầu hết là lượng lao động năm sau luôn cao hơn năm trước, số lượng tăng lên đáng kể. Tuy nhiên ở đội ngũ này còn yêu cầu, trình độ cán bộ quản lý ở nhiều nhà máy, phân xưởng còn yếu về mặt năng lực, nhiều người chưa được đào tạo qua lớp bồi dưỡng cơ bản về doanh nghiệp. Do vậy trong quá trình điều hành, việc xử lý các mối quan hệ nảy sinh của người giám đốc các phân xưởng còn tùy tiện; chưa theo trình tự quản lý nói chung, đôi khi còn sai nguyên tắc, gây mất niềm tin trong người lao động. Vấn đề chỉ đạo của các phòng ban chức năng, nghiệp vụ chuyên môn của công ty đối với các đơn vị thành viên chưa sát sao, và để còn để tồn tại rất nhiều vấn đề cần được giải quyết gấp. Ngược lại, với các đơn vị thành viên chưa thực hiện tuân thủ đúng các báo cáo định kỳ về kế hoạch sản xuất, kế hoạch chính, kế hoạch lao động và tiền lương. Với các lao động tham gia trực tiếp sản xuất; nhiều lao động còn chưa đáp ứng được yêu cầu về trình độ cũng như năng lực sản xuất của công ty. Các lao động còn chưa thật sự tự giác làm việc, luôn phải có sự thúc đẩy gắt gao của quản đốc, tổ trưởng các phân xưởng. - Về vấn đề nguyên vật liệu: cần phải đến mức tối đa việc nhập khẩu nguyên vật liệu từ nước ngoài.Khaithác và tìm tòi, nghiên cứu các nguyên vật liệu có đặc điểm tương tự để có thể thay thế được nguồn nguyên liệu tự nước ngoài. Tìm hiểu kỹ hơn nguồn nguyên liệu dồi dào trong nước khiến giá thành của sản phẩm sẽ được rẻ đi rất nhiều. - Về thị trường: Thị trường của công ty là thị trường rộng lớn, ẩn chứa nhiều tiềm năng khai thác, tuy nhiên thị trường này hiện nay đang gặp rất nhiều khó khăn, bởi vấp phải nhiều cản trở từ các đối thủ cạnh tranh trong cũng như ngoài nước, việc ngày càng có những công ty, cơ sở may tư nhân và Nhà nước, sản xuất sản phẩm mẫu mã đẹp, giá thành hợp lý làm ảnh hưởng đến thị phần của công ty. Bên cạnh đó là sự cạnh tranh của các doanh nghiệp từ nước ngoài đặc biệt phải kể đến như: Trung Quốc, Thái Lan tràn ngập thị trường với mẫu mã, chủng loại vô cùng phong phú, mà giá thành lại đánh bại các doanh nghiệp trong nước nói chung chứ không chỉ riêng đối với công ty may Thăng Long. Ngoài ra, cơ chế tiêu thụ còn gây phức tạp gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc tiêu thụ sản phẩm. - Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty chưa cao. - Các khoản phải thu hồi công nợ đối với khách hàng cần phải có những cơ chế biện pháp để thu hồi nợ của khách hàng. Nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh em có một số đề xuất sau. Biện pháp thu hồi các khoản phải thu để Công ty có nhiều vốn để hoạt động và tránh bị khách hàng chiếm dụng vốn. Tăng khả năng thanh toán II. CÁC BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍH CỦA CÔNG TY 2.1. Biện pháp: Đẩy mạnh công tác thu hồi khoản phải thu 2.1.1. Cơ sở thực hiện biện pháp Qua phân tích em nhận thấy tất cảc khách hàng của Công ty đều là khách hàng trong và ngoài nước là những khách hàng quen, có uy tín trong việc trả nợ tiền hàng. Tuy nhiên do các nguyên nhân đặc biệt như tình hình tài chính gặp khó khăn nên trưa trả được nợ. Vì vậy Công ty nên tìm cách thu hồi tiền hàng nhanh để giảm các khoản vốn đang bị khách hàng chiếm dụng và tăng khả năng thanh toán. Chỉ tiêu Năm 2005 Tỷ trọng(%) I.Các khoản phải thu 24,764,003,536 100.00% 1.Phải thu của khách hàng 14,862,437,928 60.02% 2.Trả trước cho người bán 596,351,515 2.41% 3.Thuế GTGT được khấu trừ 6,440,127,218 26.01% 4.Phải thu nội bộ 385,882,285 1.56% 5.Các khoản phải thu khác 2,479,204,590 10.01% Dự phòng các khoản khó đòi 2.1.2 Mục đích thực hiện biện pháp Giảm tỷ trọng khoản phải thu của khách hàng. 2.1.3 Nội dung của biện pháp Qua việc phân tích tình hình tài chính năm 2003 của Công ty em thấy số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết số vốn Công ty bị khách hàng chiếm dụng là 24,764,003,536 đồng, chiếm 31% trong tổng số tài sản lưu động của Công ty. Đây là một khoản vốn của Công ty bị khách hàng chiếm dụng khá cao trong khi Công ty phải đi vay vốn để sản xuất kinh doanh. Trên bảng các khoản phải thu ta thấy chỉ tiêu phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất là 60,02% trong tổng số các khoản phải thu. Các bước tiến hành a. Xác định thời hạn chiết khấu Kỳ thu tiền bình quân trong năm 2005 là 90 ngày do vậy nếu cho khách hàng nợ doanh nghiệp sẽ phải chịu chi phí đầu tư cho khoản phải thu trong vòng ba tháng. Doanh nghiệp sẽ áp dụng điều khoản chiết khấu cho khách hàng thanh toán trong vòng 3 tháng và sẽ chia làm các thời hạn với tỷ lệ chiết khấu thích hợp. Các thời hạn thanh toán: 0 ngày; 1 - 30 ngày; 31 - 60 ngày; 61 - 90 ngày. b. Xác định tỷ lệ chiết khấu hợp lý Việc xác định các tỷ lệ chiết khấu dựa vào việc tính giá trị hiện tại của một dòng tiền đơn và tính giá trị tương lai sau n kỳ của một dòng tiền đơn. Ta có công thức: FVn = PV (1 + R)n PV = FV (1 + R)n Trong đó : FV : giá trị tương lai của một dòng tiền đơn PV : giá trị hiện tại của một dòng tiền đơn R : lãi suất n: kỳ tính lãi (tháng) - Xác định tỷ lệ chiết khấu lớn nhất doanh nghiệp chấp nhận được. Kỳ thu nợ vượt quá 90 ngày nên Công ty phải chịu chi phí cho khoản tiền này trong bốn tháng. Doanh nghiệp chấp nhận chiết khấu khi giá trị hiện tại của khoản tiền khách thanh toán có chiết khấu lớn hơn hoặc bằng giá trị hiện tại của khoản tiền thanh toán không chiết khấu sau n kỳ. Mà theo mức lãi xuất của ngân hàng công thương hiện nay là: Thời hạn VNĐ (%/tháng) Cá nhân Tổ chức KTXH 1 tháng 0.63 0.6 2 tháng 0.6 0.64 3 tháng 0.57 0.71 TB 0.6 0.65 Ta có công thức: M (1 - i) - M ³ 0 (1 + R)T (1 + R)n Trong đó: M: Khoản tiền khách hàng cần phải thanh toán khi chưa có chiết khấu i%: Tỷ lệ chiết khấu T: thời gian khách hàng thanh toán sau khi mua hàng (tháng) M / (1 + R)n : giá trị hiện tại của số tiền khách hàng trả sau n tháng. M(1 - i%)/(1 + R) T: giá trị hiện tại của số tiền khách hàng thanh toán sớm để hưởng chiết khấu. Trường hợp 1: Khách hàng thanh toán ngay (T = 0) M( 1 – i%) - M ³ 0 (1 + 0,6% )4 Þ i £ 2,36% Trường hợp 2: Khách hàng thanh toán trong vòng 1- 30 ngày ( T = 1) M( 1 – i%) - M ³ 0 (1 + 0,60%)1 (1 + 0,60%)4 Þ i £ 1,78% Trường hợp 3: Khách hàng thanh toán trong vòng 31- 60 ngày (T = 2) M( 1 – i%) - M ³ 0 (1 + 0,64%)2 (1 + 0,64%)4 Þ i £ 1,27% Trường hợp 4: Khách hàng thanh toán trong vòng 61-90 ngày (T = 3) M( 1 – i%) - M ³ 0 (1 + 0,71%)3 (1 + 0,71%)4 Þ i £ 0,7% Nếu khách hàng thanh toán ngoài 90 ngày doanh nghiệp không áp dụng chiết khấu vì khi đó i £ 0 có nghĩa là chi phí đầu tư cho khoản phải thu có chiết khấu lớn hơn chi phí đầu tư cho khoản phải thu không chiết khấu. Doanh nghiệp không có lợi. - Xác định mức chiết khấu nhỏ nhất khách hàng có thể chấp nhận Cơ sở của phương pháp là: giá trị hiện tại của khoản chiết khấu khấu khách hàng được hưởng phải lớn hơn hoặc bằng mức chênh lệch giữa giá trị hiện tại của khoản tiền thanh toán sớm để hưởng chiết khấu và khoản tiền M khách hàng trả sau n kỳ.Khi chưa thực hiện triết khấu thì Công ty chụi thiệt một số tiên đúng bằng với lãi xuất tiết kiệm (0.6%). M.i ³ M(1-i) - M (1+R)T (1+R)T (1+R)n Trường hợp 1: khách hàng thanh toán ngay ( T = 0) M.i ³ M(1-i) - M (1+ 0,6%)0 (1 + 0,6%)0 (1 + 0,6%)4 Þ i ³ 1,18% Trường hợp 2: khách hàng thanh toán trong vòng 1- 30 ngày (T = 1) M.i ³ M(1-i) - M (1+ 0,6%)1 (1 + 0,6%)1 (1 + 0,6%)4 Þ i ³ 0,89% Trường hợp 3: khách hàng thanh toán trong vòng 31- 60 ngày (T = 2) M.i ³ M(1-i) - M (1+ 0,64%)2 (1 + 0,64%)2 (1 + 0,64%)4 Þ i ³ 0,63% Trường hợp 4: khách hàng thanh toán trong vòng 61-90 ngày (T = 3) M.i ³ M(1-i) - M (1+ 0,71%)3 (1 + 0,71%)3 (1 + 0,71%)4 Þ i ³ 0,35% Bảng đề xuất tỷ lệ chiết khấu Loại Thời hạn thanh toán Tỷ lệ cao nhất doanh nghiệp chấp nhận (%) Tỷ lệ thấp nhất khách hàng chấp nhận (%) Tỷ lệ đề xuất (%) 1 0 2,36 1,18 1,77 2 0 < T < 1 1,78 0,89 1,34 3 1 ≤ T < 2 1,27 0,63 0.95 4 2 ≤ T < 3 0,7 0,35 0,53 5 3 ≤ T 0 0 0 Danh sách khách hàng qúa hạn trả nợ Tên khách hàng Thời gian Số lượng Chưa chiết khấu Chiết khấu Tiết kiệm được (th¸ng) TrÇn v¨n A 0 2,236,605,396 40,258,897.13 39,587,915.51 670,981.62 TrÇn v¨n B (0..1) 2,469,216,326 44,445,893.87 33,087,498.77 11,358,395.10 TrÇn v¨n C [1..2) 4,606,315,240 82,913,674.32 43,759,994.78 39,153,679.54 TrÇn v¨n D [2..3) 4,609,329,082 82,967,923.48 24,429,444.13 58,538,479.34 TrÇn v¨n E (3..n) 940,971,884 16,937,493.91 0.00 16,937,493.91 Tæng 14,862,437,928 267,523,882.70 140,864,853.19 126,659,029.51 Bảng đánh giá kết quả của biện pháp Chỉ tiêu Đơn vị thực hiện Khoản phải thu của khách hàng giảm là Đồng 13,921,466,044 Chi phí hoạt động tài chính sau khi thực hiện Đồng 6,753,080,448 Các khoản phải thu của khach hàng còn lại là Đồng 10,842,537,492 Kỳ thu nợ là Ngày 37 Các khoản phải thu Đồng 11,228,419,777 Phải thu của khách hàng Đồng 940,971,884 Tiền Đòng 14,946,193,391 Tiền mặt tại quỹ Đồng 13,741,321,459 2.2 Biện pháp 2: Tăng vốn chủ sở hữu bằng hình thức cổ phần hoá 2.2.1 Cơ sở biện pháp Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường luôn phải đối mặt với các rủi ro. Theo nghĩa chung nhất, rủi ro được hiểu là những kết cục không mong đợi và gây thiệt hại về lợi ích cho các doanh nghiệp. Phần lớn rủi ro là do những yếu tố khách quan bên ngoài tác động đến doanh nghiệp như sự biến động bất lợi của lãi suất thị trường, của tỷ giá hối đoái, tình trạng suy thoái hoặc lạm phát của nền kinh tế, các biến động về chính trị – xã hội, các rủi ro bất thường do thiên tai.. Nhưng cũng có những rủi ro là do những yếu tố chủ quan, bên trong hoạt động quản lý của doanh nghiệp như: việc bố trí sử dụng cán bộ kém năng lực, phẩm chất vào những vị trí quản lý quan trọng gây thiệt hại cho doanh nghiệp, quy chế quản lý lỏng lẻo, kém hiệu lực; lựa chọn cơ cấu tài chính của doanh nghiệp không phù hợp. - Cơ cấu tài chính của doanh nghiệp Để tiến hành hoạt động kinh doanh, bất cứ một doanh nghiệp nào cũng cần có một lượng vốn tối thiểu nhất định. Nếu xét từ góc độ quan hệ sở hữu thì vốn kinh doanh của doanh nghiệp được hình thành từ hai nguồn là nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn huy động (các khoản tín dụng). Thành phần và mối quan hệ tỷ lệ của từng nguồn vốn trong tổng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp được gọi là cơ cấu tài chính của doanh nghiệp. Để phản ánh cơ cấu tài chính của một doanh nghiệp, người ta thường dùng các chỉ số chủ yếu: hệ số nợ, hệ số vốn chủ sở hữu và hệ số đảm bảo vốn. Hệ số nợ = Nợ phải trả Tổng nguồn vốn Hệ số nợnăm2005 = 99,739,463,626 = 81% 123,311,228,828 Hệ số nợnăm2006 = 134,537,883,253 = 85% 157,916,253,931 Hệ số nợ phản ánh trong 100đ vốn của doanh nghiệp thì có 81đ vốn vay nợ năm 2005 và năm 2006 là 85đ. Ngược lại, hệ số vốn chủ sở hữu: Hệ số vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn Hệ số vốn CSHnăm2005 = 23,571,765,202 = 19,12% 123,311,228,828 Hệ số vốn CSHnăm2006 = 23,378,370,678 = 14,80% 157,916,253,931 Hệ số này phản ánh trong 100đ tổng nguồn vốn của doanh nghiệp có 19,12đ đồng vốn chủ sở hữu năm 2005 và năm 2006 là 14,8đ. Hệ số đảm bảo vốn = Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả Hệ số đảm bảo vốnnăm2005 = 23,571,765,202 = 23,63% 99,739,463,626 Hệ số đảm bảo vốnnăm2006 = 23,378,370,678 = 17,38% 134,537,883,253 Việc tính toán hai hệ số này có thể đưa ra kết luận: Trong 2 năm qua ta thấy vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng vốn, do đó Công ty hoạt động chủ yếu dựa trên nguồn vốn vay, đây là phương thức hoạt động không lành mạnh, dễ dẫn đến tình trạng khủng hoảng tài chính. Do đó để lành mạnh hoá cơ cấu tài chính của Công ty ta có thể làm: Tăng vốn chủ sở hữu của Công ty. 2.2.2 Mục tiêu của biện pháp Nguồn vốn chủ sở hữu được bổ sung chủ yếu từ Nguồn vốn kinh doanh và các quỹ của năm 2006 là 23,378,370,678 cho dù có bổ sung hết vào nguồn vốn chủ sở hữu thì cũng không cải thiện được cơ cấu tài chính của Công ty. Do đó Công ty có thể suy nghĩ đến việc cổ phần để bán cho cán bộ nhân viên trong Công ty, việc bán cổ phần cho cán bộ công nhân viên vừa nâng cao được tính trách nhiệm của họ đồng thời có thể tăng đáng kể nguồn vốn chủ sở hữu từ đó có thể lành mạnh hóa được cơ cấu tài chính. Hiện nay tỷ số nợ trên tổng nguồn vốn của Công ty là cao do đó nhu cầu hiện nay của Công ty là tăng nguồn vốn chủ sở hữu sao cho trả đủ số nợ ngắn hạn của công. Vì vậy biện pháp chủ yếu để tích cực hóa cơ cấu tài chính của Công ty là tiến hành cổ phần hóa . 2.2.3 Nội dung biện pháp: để thực hiện biện pháp ta cần thực hiện các bước sau a. Chuẩn bị cổ phần hoá:Ban đổi mới quản lý Công ty chuẩn bị các tài liệu về, hồ sơ pháp lý khi thành lập Công ty, tình hình công nợ, tài sản, nhà xưởng vật kiến trúc đang quản lý, vật tư hàng hoá ứ đọng, kém, mất phẩm chất và hướng giảiquyếtDanh sách lao động trong Công ty đến thời điểm quyết định cổ phần hoá b. Xây dựng phương án cổ phần hoá: Ban đổi mới quản lý Công ty tổ chức kiểm kê tài sản, vật tư, tiền vốn, công nợ của Công ty và phân loại: Tài sản đang dùng, tài sản không dùng, tài sản xin thanh lý, tài sản được hình thành từ quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi của Công ty. c. Lập phương án cổ phần hoá Công ty và dự thảo điều lệ tổ chức hoạt động của Công ty cổ phần. Phổ biến hoặc niêm yết công khai dự kiến phương án nêu trên để mọi người cùng biết. Tổ chức đại hội công nhân viên chức để lấy ý kiến dự thảo về phương án, bàn phương hướng cụ thể để hoàn thiện phương án. Hoàn thiện phương án cổ phần hoá để trình lên cơ quan có thẩm quyền phê duyệt d. Triển khai thực hiện phương án cổ phần hoá Sau khi được cơ quan có thẩm quyền duyệt phương án và quyết định chuyển doanh nghiệp nhà nước thành Công ty cổ phần. Ban đổi mới quản lý Công ty mở sổ đăng ký mua cổ phần của cổ đông, đăng ký mua tờ cổ phiếu tại kho bạc Nhà Nước. Thông báo công khai tình hình tài chính của Công ty cho đến thời điểm cổ phần hoá, công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng chủ trương bán cổ phần và Trưởng ban đổi mới quản lý tại Công ty triệu tập đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất để bầu hội đồng quản trị, ban kiểm soát thông qua điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty cổ phần. e. Ra mắt Công ty cổ phần, đăng ký kinh doanh Giám đốc, kế toán trưởng Công ty với chứng kiến của ban đổi mới quản lý tại Công ty và đại diện cơ quan quản lý vốn và tài sản nhà nước bàn giao cho Hội Đồng quản trị Công ty cổ phần: Lao động, tiền vốn, tài sản, danh sách, hồ sơ cổ đông và toàn bộ các hồ sơ tài liệu, sổ sách của Công ty. Hội đồng quản trị Công ty cổ phần hoàn tất những công việc còn lại: xin khắc con dấu Công ty cổ phần, nộp lại con dấu cũ. Thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng hoạt động của Công ty cổ phần. Trước khi tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp ta xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp: Giá trị thực tế của doanh nghiệp là giá trị toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hoá mà người mua, người bán đều chấp nhận được. Giá trị thực tế của doanh nghiệp được xác định như sau: + Đối với tài sản cố định, tài sản lưu động là hiện vật phải được kiểm kê và xác định giá trị thực tế của nó. + Đối với tài sản là vốn bằng tiền được tính theo số dư vốn bằng tiền đã kiểm quỹ hoặc đã đối chiếu tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp. + Đối với nợ phải thu là các khoản nợ đã được đối chiếu xác nhận + Đối với khoản chi phí dở dang (Bao gồm chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí sự nghiệp, chi phí đầu tư xây dựng) tính theo số dư trên sổ sách kế toán + Đối với tài sản vô hình (nếu có) thì tính theo giá trị còn lại đang hoạch toán trên sổ kế toán. + Đối với tài sản ký cược, ký quỹ ngắn hạn và dài hạn thì tính theo số dư thực tế trên sổ sách kế toán + Đối với tài sản đầu tư ngắn hạn và đầu tư dài hạn tính vào giá trị Công ty các khoản mà Công ty cổ phần kế thừa. 2.2.3. Xác định giá trị thực tế vốn Nhà nước của Cụng ty A thời điểm 31/12/2006 Với số liệu tài chính của Công ty từ năm 2002-2006 như sau:(đv triệu) Năm 2002 2003 2004 2005 2006 Lợi nhận sau thuế 850 1000 1450 1707 778 Vốn Nhà nước (không bao gồm số dư Quỹ khen thưởng, phúc lợi) 11 14 15 17 2300 a. Dự toán lợi nhuận sau thuế của 4 năm tương lai: Tính tỷ lệ tăng trưởng bình quân ổn định lợi nhuận sau thuế trong quá khứ (từ 2002-2006): 778 = 850(1+T)4 T = -2,19% LN sau thuế năm 2007 = LN sau thuế năm 2006 x (1-2.19%) =778 x 0,9781 = 761tr Tương tự ta cũng tính đựợc cho các năm tiếp theo LN sau thuế năm 2008 = LN sau thuế năm 2007 x 107% =778 x 107% = 711tr LN sau thuế năm 2009 = LN sau thuế năm 2008 x 106% =907 x 106% = 607tr LN sau thuế năm 2010 = LN sau thuế năm 2009 x 106% =907 x 106% = 469tr (Dự kiến việc phân phối LN sau thuế trong các năm tương lai: 50% để chia cổ tức, 30% tăng vốn , 20% trích Quỹ dự phòng tài chính, Quỹ khen thưởng, phúc lợi b. Ước tính khoản lợi nhuận sau thuế để chia cổ tức (dự kiến là 50% ): Chỉ tiêu này phụ thuộc vào quy chế tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh D1=50% x Psau thuế 2007=50%x848=389(tr) D2= 50% x Psau thuế 2008=50%907 =380(tr) D3= 50% x Psau thuế 2009=355(tr) D4= 50% x Psau thuế 2009=303(tr) c. Dự kiến vốn Nhà nước 4 năm tương lai (2006-2010) Năm 2007 = VNN năm 2006+30% lợi nhuận sau thuế năm 2007 = 2528 Năm 2008 = VNN năm 2007+30% lợi nhuận sau thuế năm 2008= 2742tr Năm 2009 = VNN năm 2008+30% lợi nhuận sau thuế năm 2009= 2924tr Năm 2010 = VNN năm 2009+30% lợi nhuận sau thuế năm 2010= 3064tr d. Xác định tỷ suất lợi nhuận trên vốn Nhà nước bình quân (2007-2010): R = (R1+R2+R3+R4)/4 R1: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn Nhà nước năm 2007 = 0,3 R2: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn Nhà nước năm 2008 = 0,26 R3: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn Nhà nước năm 2009 = 0,21 R4: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn Nhà nước năm 20010 = 0,15 R = 0,23 e. Xác định Chỉ số g (tỷ lệ tăng trưởng hàng năm của cổ tức): g = b x R b: tỷ lệ lợi nhuận sau thuế dùng để bổ sung vốn. Trường hợp này b được xác định = 30% lợi nhuận sau thuế g= 30% x 0,26 = 0,078 g=0.0691 f. Xác định tỷ lệ chiết khấu (hay tỷ lệ hoàn vốn cần thiết): K = Rf + Rp = 8,3% + 9,61% = 17,91% Rf : lãi suất trái phiếu Chính phủ thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp = 8,3% Rp : = 9,61% (giả định xác định theo chỉ số phụ phí rủi ro chứng khoán trên thế giới tại Niên giám định giá 1999, Ibbotson Associates, Inc) g. Ước tính giá trị vốn Nhà nước năm trong tương lai thứ 3 (n=3) P2009 = == 2755tr h. Tính giá trị vốn Nhà nước tại thời điểm xác định giá (31/12/2000): Giá trị thực tế vốn nhà nước = 389 + 380 + 355 + 2755 = 2501 (1+0.1791) (1+0.1791)2 (1+0.1791)3 (1+0.1791)3 Như vậy giá trị thực tế vốn Nhà Công ty may Thăng Long tại thời điểm xác định là 2501 triệu đồng. Giá trị thực tế doanh nghiệp = Giá trị thực tế vốn NN + Nợ phải trả + Quỹ khen thưởng, phúc lợi + Nguồn kinh phí sự nghiệp (nếu có) GTTT = 2,501,000,000+134,537,883,253 – 11,856,500 = 137,050,739,753(đ) Chi phí để tiến hành cổ phần hoá Công ty nhà nước thành Công ty cổ phần theo quy định nhà nước được tính như sau: + Không quá 200 triệu đồng đối với doanh nghiệp có giá trị dưới 30 tỷ đồng. + Không quá 300 triệu đồng đối với doanh nghiệp có giá trị từ 30 tỷ đến 50 tỷ đồng. + Không quá 400 triệu đồng đối với doanh nghiệp có giá trị trên 50 tỷ đồng. + Trường hợp cổ phần hoá toàn bộ tổng Công ty nhà nước thì dự toán chi phí cổ phần hoá được tổng hợp trong phương án cổ phần hoá tổng Công ty. + Doanh nghiệp có giá trị thực tế <30tỷ thì được chi không quá 0.68% giá trị thực tế DN + Doanh nghiệp có giá trị thực tế từ 30tỷ đến 50 tỷ thì được cộng thêm 1,5% của giá trị tăng thêm. + Doanh nghiệp có giá trị thực tế >50tỷ tỷ thì được cộng thêm 2% của giá trị tăng thêm. Vậy chi phí Công ty May Thăng Long phỉ bỏ ra để tiến hành cổ phần hoá là 30.000*106. x 0,68% +20.000.x1.5% + (137,050,739,753- 50.000*106.) x 2% = 2,245,014,796(đ) Giả sử sau khi cổ phần hoá song Công ty có thể phát hành số cổ phiếu đúng bằng giá trị thực tế của Công ty. Nhưng theo quy định thì nhà nước vẫn phải nắm giữ khoảng 51% giá trị của Công ty mà phần giá trị này Công ty không phải phát hành cổ phiếu, nên Công ty chỉ được phát hành khoảng 49% giá trị doanh nghiệp.Tổng số tiến mà Công ty sẽ thu vế làm tăng số vốn CSH sau khi phát hành cổ phiếu là = TT TT = 0.49*137,050,739,753 = 67,154,862,479(đ) Gỉả sử mỗi cổ phiếu mà Công ty phát hành với mệnh giá là 100,000 thì tổng số cổ phiếu mà Công ty sẽ phát hành là TSCP bằng TSCP = = 671,549(cổ phiếu) III ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TỔNG HỢP CỦA HAI BIỆN PHÁP Mỗi biện pháp đều có tác dụng đối với tài chính của doanh nghiệp. Ta có thể tổng hợp lại những kết quả thu được như đã tính toán ở từng phần như sau: 3.1. Hiệu quả đạt được sau khi thực hiện hai biện pháp này: Tổng số chi phí tài chính cuả Công ty còn lại sau khi thực hiên hai biện pháp trên là TCP = 6,862,801,984 - 126,659,029.51+ 2,245,014,796 TCP = 8,981,157,749 TCP = 8,981,157,749 Kết quả sau khi thực hiên cổ phần hóa Chỉ tiêu Trước khi thực hiện Sau khi thực hiện Hệ số nợ 85% 60% Hệ số đảm bảo vốn 13,78% 67% Hệ số vốn chủ sở hữu 14,82% 40% Vốn chủ sở hữu 23,378,370,678 90,533,233,157 Nguồn vốn kinh doanh 23,390,227,178 90,461,581,416 Nếu cồng ty thực hiên việc cổ phần hóa thì sẽ cải thiện được tình hình về tài chính của mình.Cụ thể được thể hiện qua bảng chỉ số trên thì công ty đã có được sự chủ đọng về tài chính.Tăng nguồn vốn chủ sở hữu đẻ bù đắp thêm vào nguồn vố kinh doanh. Các kết qaủ cụ thể mà tình hình tài chính của công ty sẽ đạt được sau khi thực hiện hai biện pháp trên em xim trình bầy cụ thể trong phần phụ lục bao gồm bảng cân đối kế toán và bảng kết quả họat động sản xuất kinh doanh dự kiến của công ty sau khi thực hiện các biện pháp mà em đã đề ra. KẾT LUẬN Một doanh mặc dù doanh nghiệp vẫn hoạt động tốt, hàng năm vẫn đem lại lợi nhuận nhưng qua đó ta không thể chắc chắn rằng doanh nghiệp đó thực sự hoạt động hiệu qủa. Hơn nữa một doanh nghiệp dù có phát triển toàn diện đến đâu cũng có những điểm yếu cần được phát hiện và cải tiến. Do vậy đề tài phân tích tài chính doanh nghiệp là một đề tài luôn luôn cần thiết và đóng vai trò quan trọng trong sự thành công của mọi doanh nghiệp. Sau khi áp dụng cơ sở lý luận về phân tích tài chính vào việc phân tích cụ thể tình hình tài chính tại công ty cổ phần may Thăng Long em nhận thấy rằng tài chính của doanh nghiệp có nhiều dấu hiệu không tốt đã tồn tại qua nhiều năm nhưng đến nay vẫn chưa được khắc phục. Những kết luận của đề tài có thể giúp ban quản trị doanh nghiệp nhận thấy và khắc phục những nhược điểm đó. Bằng cách từng bước đổi mới và sửa chữa những yếu điểm về tài chính mới đảm bảo được sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. Trong tình hình kinh tế thị trường đang cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, doanh nghiệp cần phải phân tích và hoạch định tài chính cho các năm tiếp theo. Căn cứ vào những vấn đề đã tìm hiểu em có đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện được một phần nhỏ tình hình tài chính hiện tại của doanh nghiệp.Tuy nhiên với lượng thông tin tìm hiểu được chưa bao quát được mọi khía cạnh của doanh nghiệp và bản thân em là một sinh viên còn đang ngồi trên nghế nhà trường chưa có kinh nghiệm thực tế nên những biện pháp này chỉ có ý nghĩa ở một mức độ nhất định. Đề tài được hoàn thành trong thời gian có hạn với vốn kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự giúp đỡ và thông cảm của các thầy cô. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn trân thành tới các thầy cô và cô Nguyễn Hoàng Lan đã hướng dẫn em từng bước trong quá trình thực hiện đề tài. Em xin cảm các cô chú trong doanh nghiệp đã hết sức giúp đỡ trong thời gian qua! Hà nội, ngày 25 tháng 5 năm 2007 Sinh viên Nguyễn Vũ Long MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc5619.doc
Tài liệu liên quan