Thế kỷ 21 là thế kỷ của công nghệ thông tin, quá trình phát triển toàn cầu bắt đầu từ nửa cuối thế kỷ 20 và không ngừng phát triển. Nhiệm vụ tối quan trọng mà Quảng ích phải thực hiện để theo kịp xu thế phát triển hiện này là tăng cường tốc độ phát triển của công nghệ thông tin, Đó là sự chuẩn bị tích cực để ngành công nghệ thông tin của Việt Nam theo kịp với các nước khác trên thế giới.
Mục tiêu của công ty là cung cấp hệ thống giải pháp thông tin tổng thể từ mạng backbone, hệ thống E-mail, và chương trình quản lý ứng dụng cơ sở dữ liệu, lưu trữ văn bản và hệ thống tìm kiếm. Mục đích chính của công ty là phát triển thị trường công nghệ thông tin trong nước góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của ngành công nghệ thông tin- một lĩnh vực kinh doanh đang phát triển mạnh ở Việt Nam, tập trung vào xây dựng và phát triển các ứng dụng giải pháp tổng thể cho hệ thống ngân hàng, bưu điện, viễn thông và các doanh nghiệp, cơ quan Đảng, các tỉnh thành phố.
Quảng ích luôn mong muốn cung cấp cho khách hàng các dịch vụ IT hoàn hảo được chứng tỏ trong chất lượng sản phẩm, chất lượng giải pháp, chất lượng dịch vụ. Đáp ứng được những mục tiêu này có nghĩa là Quảng ích luôn lựa chọn những phương thức phát triển công nghệ và phần mềm phù hợp với điều kiện của Việt Nam.
71 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin trợ giúp quản lý học sinh tại Trường Trung học cơ sở Cộng hoà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
triển trong tương lai.
Hệ quản trị cơ sơ dữ liệu Microsoft Access là hệ quản trị dữ liệu được dụng phổ biến và thông dụng nhất hiện nay nó cho phép tạo lập và lưu trũ dữ liệu ở qui mô lớn. Dễ tra cứu bảo trì. Đặc biệt với các thư viện liên kết động với đặc tính mở của nó thông qua ADO và ADOBC. Access cho phép làm việc với nhiều ngôn ngữ lập trình thông dụng và mạnh nhất hiện nay.
Chương II
Phương pháp luận về Phân tích và thiết kế
hệ thống thông tin
I.Hệ thống thông tin
1. Khái niệm
Hệ thống thông tin : Hệ thống là tập hợp những con người, các thiết bị phần cứng, phần mềm, dữ liệu thực hiện hoạt động thua thập, lưu trữ, xử lí và phân phối thông tin trong một tập hợp các ràng buộc được gọi là môi trường.
Đầu vào (Inputs) của hệ thống thông tin được lấy từ các nguồn (Sources) và được xử lý bởi hệ thống sử dụng nó cùng với các dữ liệu đã được lưu trữ từ trước. Kết quả xử lý (Outputs) dược chuyển đến các đích (Destination) hoặc đựơc cập nhật vào kho lưu trữ dữ liệu (Storage).
2.Phương pháp tiếp cận
Trong môn học Hệ thống thôn tin chúng ta đã biết để xxây dựng một hệ thống thông tin thì phảI xem xét đến các đối tượng trong hệ thống, các yếu tố và các nhân tố toạ thành hệ thống đó. Quan điểm trên được thực tiễn chứng minhvà nay đã trở thành một luận điểm khoa học. Nhưng vấn đề này mới chỉ thực sự quan trọng trong vài năm gần đây nhờ sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, dậc biệt là sự phát triển của tin học. Chính quan điểm nghiên cứu này giúp chúng ta có cái nhìn khách quan hơn, sát thực hơn khi tiến hành nghiên cứu một vấn đề nào đó.
Hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam tin học đóng vai trò vô cùng quan trọng trong mọi ngành kinh, nó trực tiếp tham gia hay nó là công cụ hỗ trợ các hoạt động quản lý, kinh doanh, bán hàng Trong lĩnh vực quản lý thì việc tin học hoá đang là yêu cầu bức thiết được đặt ra để nâng cao năng lực quản lý. Theo quan điểm hệ thống thì một đơn vị kinh tế hay một đơn vị hành chính sự nghiệp đều được cấu thành từ những hệ thống sau:
Hệ thống lãnh đạo
Hệ thống thông tin trợ giúp
Hệ thống thực hiện
Thông tin vào
Thông tin vào
Thông tin vào
Thông tin ra
Thông tin ra
Thông tin ra
Với sơ đồ hệ thống trên hệ thống thông tin lãnh đạo đóng vai trò là hệ thống trung tâm có chức năng chính là ra các quyết định. Thông qua hệ thống thông tin trợ giúp (thu thập, xử lý và truyền số liệu) hệ thống thực hiện sẽ hiện thực hoá các quyết định tưc là đưa ra các kết quả từ các quyết định ở trên. Từ đó ta có thể thấp được vai trò của từng hệ thống trong hệ thống tổng thể, các hệ thống này không thể tách rời nhau mà nó phải đan xen cùng tồn tại, nó bổ xung và là mệnh đề của nhau. Tuy nhiên máy tính không thể ra được các quyết định, đồng thời nó cũng không phái là đố tượng sử dụng kết quả cuối cùng. Vì thế mục tiêu của quá trình tin học hoá công tác quản lý thực chất chỉ là tin học hoá các chức năng thu thập, xử ly và truyền số liệu nhằm đem lại hiệu quả cao nhất tronh quá trình quản lý. Đây chỉ là một phương pháp tiếp cận hệ thống thông tin, bước tiếp theo trong qúa trình nghiên cứu hệ thống thông tin là tìm hiểu một số phương pháp xây dựng hệ thống thông tin.
3. Các phương pháp xây dựng hệ thống thông tin
3.1 Phương pháp tổng hợp.
Phương pháp này đòi hỏi phải xây dựng nhiệm vụ cho từng bộ phận nhưng phải đảm bảo lôgíc toán học trong hệ thống để sau này có thể xây dựng được các mảng cơ bản trên từng nhiệm vụ đó và đảm bảo khi tích hợp các mảng thành hệ thống hoàn chỉnh thì hệ thống vẫn hoạt động tốt.
Ưu điểm : Phương pháp này cho phép đưa dần hệ thống vào làm việc theo từng giai đoạn và nhanh chóng thu được kết quả.
Nhược điểm : Các thông tin dễ bị trùng lặp dẫn đến các thao tác không cần thiết.
3.2 Phương pháp phân tích
Phương pháp này có nhiệm vụ đầu tiên là phải xây dựng bảo đảm hệ thống hoàn chỉnh sau đó xây dựng các chương trình làm việc và thiết lập các mảng làm việc cho chương trình đó.
Ưu điểm : Phương pháp này cho phép tránh được việc thiết lập các mảng làm việc một cách thủ công.
Nhược điểm : Hệ thống chỉ hoạt động khi đưa vào đồng thời toàn bộ các mảng này vào sử dụng.
3.3 Phương pháp làm mẫu.
Đây là phương pháp nhanh chóng tạo ra một mô hình làm việc thực nghiệm của hệ thổng để người sử dụng xem xét và đánh giá. Thông qua giao tiếp với bản mẫu người sử dụng có thể phát triển tư duy, đưa ra các yêu cầu đối với hệ thống sẽ được xây dựng trong tương lai. Bản mâu chính là mô hình của hệ thông, khi đã được khách hàng chấp nhận thì cán bộ lập trình làm mịn và xây dựng phần mềm hoàn chỉnh.
Ưu điểm: Do không tiến hành xây dựng phần mền ngay do đó sẽ giảm tối thiểu những chi phí do sự phát triển sai lệch, đồng thời phái triển được tư duy của khác hàng từ đó xây dựng được phần mền đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
Nhược điểm: Khi làm bản mẫu khôngchặt chẽ thì phần mềm sẽ không đảm bảo kỹ thuật, khó khăn cho công tác bảo trì sau này. Nó có thể khó ăn nhập với cơ sở dữ liệu, hay hệ thống phục vụ nhiều người dùng.
3.4 Phương pháp vòng đời phát triển hệ thống.
Vòng đời phát triển của hệ thống là một phương phát phát triênư từ khá sớm để xây dựng hệ thống thông tin và đến nay vẫn được sử dụng rộng rãi. Phương pháp này quan niệm rằng hệ thống thông tin có một vòng đời tương tự như một tổ chức bất kì: có giai đoạn bắt đầu, có giai đoạn phát triển và có giai đoạn kết thúc. Theo phương pháp này, quá trình phat triển hệ thống thông tin có 6 giai đoạn: Xác định dự án, nghiên cứu hệ thống, t hiết kế, lập chương trình, cài đặt và triển khai. Mỗi giai đoạn gồm các hoạt động cơ bản cần được hoàn thành trước khi bát đầu giai đoạn sau. Các giai đoạn thực hiện lần lượt với một sự phân công lao động rõ ràng giữa người sử dụng và các chuyên gia kỹ thuật.
II. Phân tích hệ thống
Trong giai đoạn nay chúng ta sử dụng các công cụ chủ yếu sau :
+Sơ đồ chức năng nghiệp vụ (Business Function Diagram).
+Sơ đồ dòng dữ liệu (Data Flow Diagram).
+ Mô hình dữ liệu ( Data Mode ).
+Mô hình quan hệ ( Relation Mode).
1 Sơ đồ chức năng nghiệp vụ (BFD).
Mục đích của BFD : Tăng cường cách tiếp cận lô gic tới việc phân tích hệ thống và chỉ ra miền khảo cứu hệ thống trong toàn bộ hệ thống tổ chức. Giúp xác định phạm vi hệ thống cần phân tích.
Một BFD đầy đủ gồm :
+Tên chức năng.
+Mô tả có tính chất tường thuật.
+Đầu vào của chức năng.
+Đầu ra của chức năng.
+Các sự kiện gây ra sự thay đổi.
Sơ đồ BFD chỉ cho ta biết cần phải làm gì chứ không chỉ ra là phải làm thế nào, ở đây chúng ta không cần phân biệt chức năng hành chính với chức năng quản lý. Tất cả các chức năng đó đều quan trọng và cần được xử lý như nhau như một phần của cùng một cấu trúc.
2. Sơ đồ luồng thông tin (IFD)
Được dùng để mô tả hệ thống thông tin theo cách thức động. Tức là mô tả sự di chuyển của dữ liệu, việc xử lý, việc lưu trữ trong thế giới vật lý bằng các sơ đồ.
Các ký pháp của sơ đồ luồng thông tin như sau:
Xử lý
Thủ công
Giao tác người - máy
Tin học hoá hoàn toàn
Kho lưu trữ dữ liệu
Thủ công
Tin học hoá
Dòng thông tin - Điều khiển
Tài liệu
3. Sơ đồ dòng dữ liệu ( DFD ).
Mục đích của DFD là trợ giúp cho 4 hoạt động chính của nhà phân tích.
- Liên lạc : DFD mang tính đơn giản, dễ hiểu đối với người phân tích và người dùng.
- Tài liệu : Đặc tả yêu cầu hình thức và yêu cầu thiết kế hệ thống là nhân tố là đơn giản việc tạo và chấp nhận tài liệu.
- Phân tích DFD : Để xác định yêu cầu của người sử dụng.
- Thiết kế : Phục vụ cho việc lập kế hoạch và minh hoạ các phương án cho nhà phân tích và người dùng xem xét khi thiết kế hệ thống mới.
Một số các ký pháp thường dùng :
-Hình tròn: Bên trong hình tròn có chứa các tên tiến trình. Tên của một tiến trình có dạng: động từ + bổ ngữ.
Tên tiến trình
Tiếp nhận phiếu điều tra
Mỗi tiến trình trong DFD được bao trong một vòng tròn và mỗi tiến trìnhphải có chức năng biến đổi thông tin. Nghĩa là có chức năng biến đổi thông tin đầu vào theo một cách nào đó như tổ chức lại, bổ sung tạo thông tin mới.
VD:
Tên của tiến trình trong DFD phải trùng với tên của chức năng trong BFD tương ứng vì giữa hai mô hình này có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng kiểm tra và bổ sung lẫn nhau.
- Dòng dữ liệu : Là việc chuyển thông tin vào hoặc ra khỏi một tiến trình. Nó được chỉ ra trên sơ đồ bằng một đường kẻ có mũi tên ở ít nhất một đầu. Mũi tên chỉ ra hướng của dòng thông tin.
Tên dữ liệu
VD: Dòng thông tin về cơ sở hành chính.
- Kho dữ liệu: Bên trong là tên kho
Kho dữ liệu trong sơ đồ DFD biểu diễn cho thông tin cần được lưu trữ trong 1 khoảng thời gian. Từ một kho dữ liệu có thể có những dòng dữ liệu đi ra, ta nói rằng đó là dòng dữ liệu thâm nhập; hoặc đi vào, đó là dòng dữ liệu cập nhật kho dữ liệu.
Tác nhân ngoài: là những bộ phận, tổ chức bên ngoài lĩnh vực đang nghiên cứu nhưng có quan hệ nhất định với hệ thống. Các tác nhân ngoài này có thể là nơi nhận tin, sản phẩm của hệ thống nhưng cũng có thể là nơi cung cấp thông tin cho hệ thống ( mũi tên vào)
Tên của tác nhân ngoài được ghi trong khối, thường là một danh từ.
Tác nhân trong: Là khối biểu thị một tiến trình bên trong của hệ thống nhưng được mô tả ở trang khác của sơ đồ DFD.
Tên của tác nhân trong được ghi trong khối và thường gồm động từ + danh từ.
Cả tác nhân ngoài và tác nhân trong đều có thể sử dụng nhiều lần
III. Thiết kế hệ logíc
1.Thiết kế cơ sở dữ liệu
1.1 Mô hình quan hệ thực thể
Phân tích dữ liệu là một phương pháp xác định các đơn vị thông tin cơ sở có ích cho hệ thống (các thực thể), và xác định rõ mối quan hệ bên trong hoặc tham trỏ chéo nhau giữa chúng. Điều này có ý nghĩa là mọi phần dữ liệu sẽ chỉ được lưu trữ một lần trong toàn bộ hệ thống của tổ chức và có thể truy cập từ bất kỳ chương trình nào bởi nhiều người sử dụng khác nhau.
Mục đích của việc xây dựng mô hình dữ liệu :
- Kiểm tra chặt chẽ các yêu cầu của người dùng.
- Cung cấp cái nhìn lô gic về thông tin cần cho hệ thống.
Các thành phần của mô hình dữ liệu bao gồm :
- Thuộc tính : là đặc trưng của thực thể. Thuộc tính liên quan đến các kiểu thực thể, còn giá trị thuộc tính riêng biệt thì thuộc về riêng từng thực thể. Có 3 loại thuộc tính như :
+ Thuộc tính định danh ( thuộc tính khoá ) : là một hay nhiều thuộc tính cho phép xác định duy nhất một thực thể.
+ Thuộc tính mô tả : hầu hết các thuộc tính trong một kiểu thực thể đều là thuộc tính mô tả. Mỗi thuộc tính chỉ xuất hiện trong một bảng
Ví dụ:
Với thực thể Lop ( Malop, Tenlop ) thì:
Thuộc tính Malop là khoá.
Thuộc tính Tenlop là thuộc tính mô tả.
+ Thuộc tính kết nối : là thuộc tính được dùng để chỉ ra mối quan hệ giữa một thực thể này với một thực thể khác.
Thực thể : được hiểu là tập hợp các đối tượng cùng loại dưới góc độ quan tâm của nhà quản lý.
Có hai loại thực thể:
- Thực thể tài nguyên: Chỉ mô tả mà không giao dịch.
VD: Lop ( MaLop, TenLop )
- Bảng giao dịch (Nhóm thực thể giao dịch): Thể hiện các giao dịch.
VD: TongKet( MaTK, MaLop, MaHocSinh )
- Kiểu thực thể : là một nhóm tự nhiên một số thực thể lại, mô tả một loại thông tin chứ không phải bản thân thông tin.
- Các kiểu liên kết :
+1@1 Liên kết Một - Một
Một lần xuất hiện của thực thể A được liên kết với chỉ một lần xuất hiện của thực thể B và ngược lại.
+1@N Liên kết Một - Nhiều
Loại liên kết này phổ biến trong thực tế, một lần xuất hiện của thực thể A liên kết với một hay nhiều lần xuất hiện của thực thể B, nhưng mỗi lần xuất hiện của B chỉ liên kết với một lần xuất hiện của A.
Ví dụ như quan hệ giữa dân tộc và cán bộ, một dân tộc có thể không có hay có nhiều cán bộ đang làm việc trong cơ quan.
+N@M Liên kết Nhiều - Nhiều
Mỗi lần xuất của A tương ứng với một hay nhiều lần xuất của B và ngược lại, nhiều mỗi lần xuất của B tương ứng với một hay nhiều lần xuất của B.
Các giai đoạn trong quá trình xây dựng mô hình dữ liệu :
- Xác định các thuộc tính : Dựa trên 3 nguồn :
+ Tri thức của bản thân về công việc đang nghiên cứu.
+ Những người sử dụng hệ thống hiện tại.
+ Xem xét các tài liệu sử dụng thường xuyên trong lĩnh vực nghiên cứu.
- Xác định kiểu thực thể : Để có được kiểu thực thể người phân tíchphải chuẩn hoá nhằm mục đích :
+ Tối thiểu việc lặp lại.
+ Tránh dư thừa thông tin.
- Xác định các quan hệ : Thiết lập mối liên hệ tự nhiên giữa các thực thể và liên kết này phải ở dạng quan hệ một - nhiều.
1.2 Chuyển đổi mô hình
Sau khi có được sơ đồ khái niệm dữ liệu thì cần chuyển nó thành tập hợp các tệp và vẽ sơ đồ cấu trúc dữ liệu. Sau đây là một số quy tắc chuyển đổi từ mô hình quan hệ thực thể hai chiều sang sơ đồ cấu trúc dữ liệu.
ã Chuyển đổi các quan hệ một chiều
Chuyển đổi các quan hệ 1@1
Khi có một quan hệ một chiều 1@1, ta sẽ chỉ tạo ra một tệp chung duy nhất để biểu diễn thực thể đó. Khoá của tệp là định danh của thực thể.
Các quan hệ loại 1@N
Từ quan hệ loại này ta tạo ra một tệp thể hiện kiểu thực thể đó. Khoá của bảng là thuộc tính định danh của thực thể. Quan hệ sẽ được thể hiện bằng cách nhắc lại khoá như là một thuộc tính không khoá.
Các quan hệ loại N@M
Đối với quan hệ loại này được chuyển thành hai tệp: một tệp thể hiện thực thể và một tệp thể hiện quan hệ. Khoá của tệp quan hệ được cấu thành từ hai định danh của hai thực thể.
ã Chuyển đổi quan hệ hai chiều
Quan hệ hai chiều 1@1
Đối với quan hệ này cần phải tạo ra hai tệp ứng với hai thực thể, thuộc tính định danh của một trong hai thực thể sẽ là thuộc tính phi khoá của thực thể kia (Khoá ngoại lai). Trong trường hợp sự tham gia của một thực thể vào quan hệ là tuỳ chọn thì tốt nhất là đặt khoá vào tệp ứng với thực thể bắt buộc trong quan hệ để tránh thuộc tính nhận giá trị rỗng.
Quan hệ hai chiều loại 1@N
Trong trường hợp này ta tạo ra hai tệp, mỗi tệp ứng với một thực thể. Khoá của tệp ứng với thực thể có số mức quan hệ 1 được dùng như khoá quan hệ trong tệp ứng với thực thể có số mức quan hệ N. Khoá quan hệ có thể nhận giá trị rỗng nếu thực thể có số mức N là tuỳ chọn trong quan hệ.
Quan hệ hai chiều loại N@M
Trong trường hợp này ta phải tạo ra ba tệp: hai tệp mô tả hai thực thể và một tệp mô tả quan hệ. Khoá của tệp mô tả quan hệ được tạo thành bởi việc ghép khoá của các thực thể tham gia vào quan hệ.
1.3 Các bước xây dựng cơ sở dữ liệu
Khi triển khai một ứng dụng thì việc thiết kế tốt một cơ sở dữ liệu ngay từ ban đầu là điều rất quan trọng. Làm thế nào để hệ thống không bị cứng nhắc mà có thể thay đổi một cách linh hoạt đồng thời có thể duy trì bảo dưỡng một cách dễ dàng, ít tốn kém phiền hà cho người sử dụng. Nếu giải quyết tốt các yêu cầu trên thì thực sự ta đã có được một cơ sở dữ liệu hoàn hảo.
Bước 1 : Phân tích toàn bộ yêu cầu
Đây là bước đầu tiên và khó khăn nhất là phân tích trọn vẹn những yêu cầu trong việc hình thành cơ sở dữ liệu cho một đơn vị. Người thiết kế phải tìm hiểu kỹ việc xử lý dữ liệu của tổ chức như thế nào để có cái nhìn tông quát sau đó mới bắt tay vào thiết kế cơ sở dữ liệu.
Bước 2: Nhận diện các thực thể
Sau khi tìm hiểu tiến trình xử lý, nhà thiết kế phải nhận diện được thực thể sẽ làm việc. Mỗi thực thể được xem như một đối tượng xử lý rõ ràng, riêng biệt. Những thực thể này được biểu diễn bởi những bảng trong cơ sở dữ liệu.
Bước 3: Nhận diện các mối tương quan giữa các thực thể
ở bước này phải xác định xem giữa các thực thể có mối quan hệ với nhau như thế nào ? Giữa các thực thể có thể có mối quan hệ một - một, một - nhiều hoặc nhiều - nhiều.
Bước 4: Xác định khoá chính
Trong mỗi bảng cần phải xác định một trường hay một thuộc tính có nhiều ý nghĩa nhất làm khoá chính nhằm phân biệt từng bản ghi. Ngoài ra có thể kết hợp các trường với nhau làm khoá chính.
Bước 5: Nhận diện mục khoá ngoại lai
Khoá ngoại lai là một trường trong một bảng mà giá trị của nó trùng với giá trị khoá chính trên bảng khác nhằm kết nối hai bảng có quan hệ với nhau. Đây là loại khoá mang tính kết nối chứ không phải khoá xác định tính duy nhất của các bản ghi.
Bước 6: Xác định các trường còn lại trong bảng dữ liệu
Sau khi khai báo các thực thể, khoá chính, khoá ngoại lai, ta phải xác định được các trường còn lại trong bảng. Chú ý cần đặt tên sao cho thuận tiện khi xử lý. Cần phải chuẩn hoá các bảng dữ liệu để tránh trùng lặp, giữ cho dữ liệu có liên hệ chặt chẽ mà không bị mất thông tin.
Bước 7: Xây dựng sơ đồ dữ liệu
Công việc của giai đoạn này là vẽ ra những gì đã khai báo để có thể có cái nhìn tông quát cũng như dễ dàng tìm ra các sai sót để sửa.
2.Xây dựng một số giải thuật
+Thêm mới
+Xoá
+ Lưu
+Tìm kiếm
+In báo cáo
VI.Thiết kế giao diện đầu ra
Trong giai đoạn này chúng ta thiết kế giao diện đầu ra của chương trình, hay nói cách khác đó chính là giao tác giữa người và máy. Chương trình cần phải thiết kế các giao diện đầu ra sau.
Màn hình đăng nhập
Màn hình chính
Các danh mục
Giao diện nhập liệu
Giao diện tra cứu
Giao diện thống kê, báo cáo
Trợ giúp
Yêu cầu đối với giao diện đầu ra:
Thiết kế giao diện người - máy nhằm tạo ra giao diện thân thiện trong quá trình người sử dụng giao tiếp với máy, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tiếp xúc đạt hiệu quả cao nhất.
Các chỉ tiêu quan trọng khi đánh giá một giao diện người - máy :
- Dễ sử dụng và dễ học ngay cả với người ít kinh nghiệm.
- Tốc độ thao tác nhanh.
- Kiểm soát : Người sử dụng thực hiện hoặc kiểm soát đàm thoại.
- Dễ phát triển.
Các tính chất cần thoả mãn khi thiết kế giao diện :
- Phù hợp nhiệm vụ được giao.
- Phù hợp với người sử dụng.
Chương III
phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý học sinh của Trường trung học cơ sở
Cộng Hoà
I.Hệ thống thông tin quản lý học sinh
1. Khảo sát hệ thống
1.1Khái quát
Như chúng ta đã biết mục tiêu của đề tài là xây dựng một hệ thống thông tin hoàn chỉnh hỗ trợ công việc quản lý học sinh khối trung học cơ sở. Để hoàn thành đề tài này số liệu của chương trình được khảo sát tại trường trung học cơ sở Cộng Hoà. Thực tế công việc quản lý học sinh tại trường bao gồm các công việc chủ yếu: cập nhật thông tin học sinh đối với khoá mới, nhập điểm, cập nhật thông tin giáo viên từ các thông tin ban đầu thông qua các nghiệp vụ xử lý như: phân lớp, phân giáo viên giảng dậy, tính điểm trung bình, xét thi đua, tổng kết đánh giá... để kết xuất ra các thông tin cuối cùng như: danh sách học sinh lên lớp, danh sách học sinh ở lại, danh sách học sinh khen thưởng...
Với tình hình phát triển kinh tế hiện nay thông tin đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với các tổ chức, đặc biệt là các cấp lãnh đạo trong tổ chức. Trong trường học thông tin phục vụ chủ yếu cho ban giám hiệu, phòng quản lý để ra các quyết định liên quan, ngoài ra còn phục vụ cho các giáo viên và học sinh trong việc tra cứu các thông tin. Các thông tin đòi hỏi phải chính xác, kịp thời và nhanh chóng mà điều này sẽ vô cùng khó khăn, nếu thực hiện thủ công.
Cơ cấu tổ chức của trường trung học cơ sở Cộng Hoà
Cũng như cơ cấu của một trung học cơ sơ nói trung, cơ cấu tổ chức của trường trung học cơ sơ Cộng Hoà được tổ chức như sau:
Ban gián hiệu
Phòng hiệu trưỏng
Phòng quản lý học sinh
Phòng văn thư
Phòng giáo viên
1.2 Các hoạt động chính của công việc quản lý học sinh.
Công việc của các cán bộ quản lý học sinh bao gồm các công việc chủ yếu sau:
+ Thông tin về học sinh: Những thông tin liên quan đến học sinh bao gồm thông tin về họ tên, ngày sinh, giới tính, quê quán, dân tộc, thông tin cha mẹ học sinh.
+Thông tin về giáo viên: Những thông tin liên quan đến giáo viên bao gồm thông tin về họ tên, ngày sinh, giớ tính, quê quán, dân tộc, trình độ chuyên môn.
+Thông tin về lớp học, thông tin về môn học, thông tin nghỉ học của học sinh.
+Một số danh mục: Khen thưởng, kỷ luật, hạnh kiểm, học lực.
+Thông tin về điểm của học sinh: bao gồm các thông tin điểm miệng, điểm 15 phút, điểm 45 phút, điểm học kỳ.
1.3 Hoạt động của phòng quản lý học sinh.
Phòng quản lý học sinh có nhiệm vụ cập nhật các thông tin về học sinh, cập nhật thông tin về giáo viên, cập nhật điểm, tiến hành tính điểm, nhập các danh mục. Cuối mỗi học kỳ theo yêu cầu của ban giám hiệu tiến hành đánh giá tổng hợp quá trình học tập và rèn luyện của từng học sinh, xét duyệt học sinh được các danh hiệu, khen thưởng và kỷ luật. Cuối mỗi năm học cần phải có danh sách học sinh được lên lớp, học sinh phải thi lại và học sinh phải ở lại lớp. Theo các yêu cầu thường xuyên của ban giám hiệu, của giáo viên, của học sinh, phòng quản lý phải đảm bảo in được các báo cáo, tiến hành tra cứu thông tin, thống kê... một cách nhanh nhất và chính xác nhất.
2. Vấn đề đặt ra đối với hệ thống và phương pháp giải quyết.
2.1 Vấn thực tại quản lý học sinh tại trường trung học cơ sở Cộng Hoà.
Hiện nay công việc quản lý học sinh tại trường trung học cơ sở Cộng Hoà được thực hiện hoàn toàn là thủ công. Các thông tin về học sinh, giáo viên, thông tin về điểm, các thông tin khác liên quan đến quản lý học sinh hoàn toàn được lưu trữ trên giấy. Công việc tính điểm làm thủ công do các giáo viên tiến hành và được giáo viên chủ nhiệm tổng hợp rồi gửi lên ban giám hiệu. Do thông tin lưu trữ hoàn toàn trên giấy do đó rất tốn kém về không gian và thời gian lưu trữ, công việc tính điểm hoàn toàn thủ công do đó rất lâu và đôi khi còn thiếu chính xác. Khi có một học sinh chuyển lớp, chuyển trường hay thôi học công việc làm thủ tục hết sức khó khăn và tốn nhiều thời gian. Khi muốn tra cứu thông tin về học sinh hay thông tin về giáo viên thì công việc sẽ vô cùng khó khăn. Nói tóm lại việc quản lý học sinh thủ công như hiện nay ở trường có một số bất cập sau:
+ Tốc độ xử lý thông tin không cao, không đáp ứng kịp thời nhu cầu tìm kiếm, báo cáo đột xuất của ban giám hiệu hay cán bộ cấp trên khi đến kiểm tra.
+Việc cập nhật thông tin rất chậm và không đồng bộ dẫn tới việc rất khó kiểm soát các sai sót.
+Quản lý thủ công chịu ảnh hưởng lớn từ các yếu tố chủ quan từ môi trường bên ngoài.
+Thông tin lưu trữ tốn kém, bảo quản thông tin khó khăn và khả năng bảo mật rất kém.
+Công việc cuối mỗi học kỳ là rất vất vả và tốn nhiều thời gian.
2.2 Phương án giải quyết
Trong thời đại ngày nay thông tin vẫn là vấn đề sống còn đối với các tổ chức kinh tế cũng như đơn vị hành chính sự nghiệp. Trường học cũng không thể nằm ngoài xu thế đó. Tuy nhiên việc chỉ thu thập thông tin một cách thuần tuý nói chung là chưa đủ, chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý trong thời đại ngày nay. Công tác quản lý đòi hỏi phải lưu trữ thông tin như thế nào, thông tin được xử lý ra sao để tạo điều kiện tốt nhất cho công tác quản lý nghĩa là hệ thống phải đáp được một cách nhanh nhất, chính xác nhất các yêu cầu định kỳ cũng như thường xuyên của người sử dụng. Đồng thời thông tin lưu trữ phải đảm bảo tính bảo mật cao, chi phí lưu trữ nhỏ nhất.
Như đã nghiên cứu ở trên công tác quản lý học sinh tại trường trung học cơ sở Cộng Hoà có rất nhiều bất cập, vấn đề đặt ra hiện nay là phải xây dựng một hệ thống thông tin mới nhằm đáp ứng nhu cầu của công tác học tập, giảng dạy và các công tác khác liên quan đến quản lý học sinh. Để đáp ứng được yêu cầu quản lý tại trường thì hệ thống thông tin của trường cần phải được tin học hoá toàn bộ từ việc cập nhật thông tin, tiến hành xử lý đến việc tìm kiếm, thống kê và in ra các báo cáo. Nghĩa là giải pháp cho công tác quản lý học sinh tại trường trung học cơ sở Cộng Hoà là phải xây dựng một phần mềm quản lý hoàn chỉnh.
Đây là giải pháp được đặt ra đối công tác quản lý hoc sinh tại trường trung học cơ sở Cộng Hoà, để thực hiện giải pháp này ta sang bước tiếp theo là tiến hành phân tích hệ thống.
ii. Phân tích hệ thống thông tin quản lý học sinh
1. Chức năng của hệ thống thông tin quản lý học sinh
Như đã trình bày ở phần các hoạt động chính của công tác quản lý học sinh, từ các hoạt động đó ta xây dựng chương trình quản lý học sinh với các chức năng chủ yếu sau:
1.1 Mô hình chức năng tổng quát:
Quản Lý Học Sinh
Quản Lý
Danh Mục
Nhập Liệu
Tìm Kiếm
Thống Kê, Báo Cáo
Mô hình quản lý ở mức tổng quát bao gồm các chức năng: Quản lý các danh mục liên quan, tiến hành cập nhật dữ liệu, tìm kiếm theo các tiêu trí khác nhau, thống kê và in ra cáo báo cáo.
1.2 Tiến trình quản lý danh mục:
Quản Lý danh mục
Danh mục hạnh kiểm
Danh mục môn học
Danh mục học lực
Danh mục khen thưởng
Danh mục lớp học
...
Tiến trình quản lý danh mục bao gồm các công việc: quản lý danh mục học lực, danh mục hạnh kiểm, danh mục môn học, danh mục lớp học, danh mục khen thưởng, danh mục kỷ luật.
1.3 Tiến trình quản lý cập nhật dữ liệu:
Nhập dữ liệu
Hồ sơ học sinh
Giáo viên
Điểm
Điểm thi lại
...
Tiến trình quản lý cập nhật dữ liệu bao gồm các hoạt động sau: nhập thông tin liên quan đến học sinh, nhập thông tin liên quan đến giáo viên, nhập điểm, nhập điểm thi lại, nhập số ngày nghỉ của học sinh, nhập hạnh kiểm, nhập khen thưởng, kỷ luật cho học sinh.
1.4 Tiến trình quản lý tra cứu
Tra Cứu
học sinh
Tra Cứu Học Sinh Theo Thông Tin Cá Nhân
Tra Cứu Học Sinh Theo Điểm
Tra Cứu Theo Mã
Tra Cứu Theo Họ Đệm
Tra Cứu TheoTên
Tra Cứu Điện Thoại
Tiến trình tra cứu học sinh bao gồm các chức năng sau: Tra cứu học sinh theo điểm, tra cứu theo thông tin các nhân của học sinh ( Mã, Họ đệm, Tên, Điện thoại)
1.5 Tiến trình quản lý thống kê và báo cáo.
thống kê và báo cáo
Danh sách học sinh
Bảng điểm
Học sinh thi lại
Học sinh bi kỷ luật
...
Tiến trình thống kê, báo cáo bao gồm các nhiện vụ sau: Thống kê số lớp học, danh sách môn học, danh sách học sinh, danh sách học sinh thi lại, học sinh khen thưởng và kỷ luật, in ra các báo cáo điểm, bảng tổng kết, in học bạ, thẻ học sinh.
2.3 Các yêu cầu đối với hệ thống thông tin quản lý học sinh tại trường trung học cơ sở Cộng Hoà.
Mỗi một tiến trình chức năng trong hệ thống quản lý khi xây dựng chương trình được xây dựng thành một module xử lý. Các module chương trình này cần phải đảm bảo những yêu cầu nhất định, phần này ta tìm hiểu các yêu cầu đối với từng module cụ thể.
a. Yêu cầu đối với module quản lý danh mục
Tiến trình quản lý danh mục phải đảm bảo được các yêu cầu: các danh mục phải đầy đủ và độ chính xác cao. Các danh mục có thể thêm danh mục, xoá bớt danh mục, đồng thời có thể in danh mục đó nếu có yêu cầu.
Mô hình module quản lý danh mục
Module quản lý danh mục
Thêm mới
Xoá
Bỏ qua
In
Lưu
Thoát
b. Yêu cầu đối với module cập nhật dữ liệu
Như chúng ta đã biết đối với một hệ thống thông tin thì thông tin đầu vào đóng vai trò vô cùng quan trọng, độ chính xác và chặt chẽ của thông tin quyết định đến toàn bộ hệ thống. Hơn nữa thông tin đầu vào của hệ thống thường là rất lớn chính vì thế module nhập liệu đóng vai trò rất quan trọng. ý thức được điều đó các nhà lập trình thường thiết kế màn hình nhập sao cho thuận lợi cho quá trình nhập liệu đồng thời có các biện pháp hạn chế thông tin nhập sai để tạo độ tin cậy cho thông tin đầu vào. Đối với module nhập liệu cần có một số yêu cầu sau:
+ Sử dụng các công cụ nhập liệu, xây dựng cấu trúc nhập liệu và tổ chức màn hình nhập hợp lý để giảm thao tác thừa.
+ Giám sát và kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu được nhập, có thông báo thích hợp để giảm lỗi khi nhập liệu.
+ Các dữ liệu thứ sinh, các dữ liệu đã biết được tự động cập nhật làm tăng tốc độ nhập liệu.
+ Tổ chức dữ liệu khoa học hợp lý để tiết kiệm bộ nhớ
Mô hình module quản lý nhập liệu
Module quản lý
cập nhật
Thêm mới
Xoá
Bỏ qua
Thoát
Lưu
c. Yêu cầu đối với module tra cứu
Tra cứu thông tin là hoạt động diễn ra thường xuyên, yêu cầu tìm kiếm có thể đưa ra rất đột xuất chính vì thế module tra cứu cần phải đáp ứng được các yêu cầu sau:
+ Các tiêu thức tra cứu phải rõ ràng
+ Tốc độ xử lý phải nhanh
+ Các thông tin đưa ra phải chính xác và đầy đủ
Mô hình module tra cứu
Module tra cứu
Lựa chọn tiêu thức tra cứu
Tìm
In
Thoát
d. Yêu cầu đối với module thống kê và báo cáo
Thống kê và báo cáo là kết quả cuối cùng của một hệ thống thôg tin, nó phản ánh kết quả của hệ thống. Vì thế module thống kê và báo cáo cần phải đạt được các yêu cầu sau:
+ Phải phản ánh được toàn bộ, đầy đủ các thông tin về các hoạt động quản lý học sinh tại trường.
+ Các mẫu báo cáo phải được thiết kế theo các mẫu chuẩn của bộ giáo dục, không tự ý thiết kế mẫu báo cáo theo ý thích chủ quan của người lập trình.
+ Các mẫu báo cáo phải thiết kế phù hợp với từng yêu cầu, đảm bảo tính nhất, giúp người nhập báo cáo có được kết quả đầy đủ, chíh xác.
+ Việc đánh giá chỉ tiêu phải được thực hiện nhanh chóng, kịp thời đúng yêu cầu của quản lý.
+ Đảm bảo tính an toàn của báo cáo, ngăn chặn thay đổi chủ quan các điều kiện báo cáo.
Mô hình module thống kê và báo cáo
Module xuất báo cáo
Gọi form xuất báo cáo
Đưa báo cáo ra màn hình
Xuất báo cáo ra máy in
Thoát
3. Phân tích dữ liệu
3.1 Sơ đồ luồng thông tin
Các ký pháp sử dụng trong mô hình
Xử lý
Xử lý thủ công Giao tác người máy Hoàn toàn tự động
Kho lưu trữ dữ liệu:
Lưu trữ thủ công Lưu trữ tin học hoá
Tài liệu
Sơ đồ IFD nhập thông tin học sinh
Khởi sinh
Học sinh
Cán bộ quản lý
Từ điển
Hồ sơ học sinh
Nhập hồ sơ học sinh
Hồ sơ học sinh
Phân học sinh theo lớp
Sắp xếp học sinh
Danh sách học sinh toàn trường
Danh sách học sinh theo lớp
Danh sách học sinh theo lớp
Sơ đồ IFD nhập điểm cho học sinh
Bài thi đã chấm
Bài thi đã chấm
Sổ điểm
Nhập điểm
Tính điểm
In sổ điểm
Điểm thi
Thời điểm
Học sinh
Giáo viên, cán bộ quản lý
Ban giám hiệu
Trong
kỳ
Cuối kỳ
Sơ đồ IFD tổng kết, đánh giá
Học lực
Học bạ
Tổng kết
Tổng kết
Thời điểm
Học sinh
Giáo viên, cán bộ quản lý
Ban giám hiệu
Hạnh kiểm
Khen thưởng, kỷ luật
Xét danh hiệu
Danh hiệu
Sổ liên lạc
In học bạ
3.2 Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD)
Các ký hiệu sử dụng trong sơ đồ DFD
Tác nhân
Tiến trình
Tệp dữ liệu
: Ký hiệu các tác nhân nguồn hoặc đích.
:Ký hiệu dòng dữ liệu đi vào nếu mũi tên chỉ vào hay đi ra nếu mũi tên chỉ ra.
: Ký hiệu các tiến trình xử lý.
: Kho dữ liệu
a.Sơ đồ ngữ cảnh của hệ thống thông tin quản lí quản lý học sinh
Quản lý học sinh
Học sinh
Ban giám hiệu
Giáo viên
Bộ phận quản lý
Giáo
viên
Học
sinh
Thông tin học sinh
Thông tin học sinh
Thông tin giáo viên
Thông tin lớp
học, khoá hoc
Thông tin về quá trình học tập
Thông tin học sinh, giáo viên
Mật khẩu
Bộ môn, lớp giảng dậy
b.Sơ đồ DFD mức 0
Học sinh
Học sinh
1.0
Nhập thông tin học sinh
Danh sách lớp
3.0
Nhập điểm
4.0
Tổng kết
Học sinh
Cán bộ quản lý
4
1
2
5
6
7
Điểm
Ban giám hiệu
10
11
Học sinh
Học sinh
3
Chú thích
1. Thông tin học sinh
2. Danh sách học sinh
3. Lớp của học sinh
4. Thông tin giáo viên
5. Giáo viên
6. Danh sách giáo viên toàn trường
7. Bài kiểm tra đã chấm
8. Bài kiểm tra đã chấm
9. Điểm của mỗi học sinh
10. Tổng hợp kết quả rèn luyện trong năm của học sinh
11. Bản đánh giá tổng hợp
Cán bộ quản lý
Giáo viên
2.0
Nhập thông tin giao viên
Giáo viên
Giáo viên
8
9
c. Sơ đồ DFD mức 1 ( Thông tin học sinh )
Cán bộ quản lý
Học sinh
Hồ sơ học sinh
1.1
Kiểm tra hồ sơ
1.2
Nhập hồ sơ học sinh
1.3
Phân lớp
Danh sách lớp
Học sinh
4
1
2
3
5
6
Ghi chú
1. Thông tin hồ sơ học sinh
2. Hồ sơ không hợp lệ
3. Hồ sơ đã kiểm tra
4. Danh sách học sinh toàn trường
5. Thông tin học sinh
6. Danh sách học sinh theo lớp
d. Sơ đồ DFD mức 2 ( Tiến trình tìm kiếm, báo cáo )
1
2
1.3.2
Tìm kiếm
Danh sách lớp
1.3.3
Thống kê, báo cáo
Cán bộ quản lý
3
4
5
7
6
11
10
Học sinh
Cán bộ quản lý
Cán bộ quản lý
8
9
Học sinh theo lớp
Học sinh
1.3.1
Sắp xếp học sinh
Ghi chú
1. Thông tin học sinh
2. Tiêu thức sắp xếp
3. Danh sách học sinh
4. Danh sách học sinh
5. Danh sách học sinh
6. Tiêu thức tìm kiếm
7. Học sinh thoả mãn
8. Tiêu thức tìm kiếm
9. Học sinh thoả mãn
10. Tiêu thức báo cáo
11. Danh sách hoc sinh
e. Sơ đồ DFD mức 1 ( Tiến trình cập nhật thông tin giáo viên )
Giáo viên
Hồ sơ giáo viên
2.1
Kiểm tra hồ sơ
2.1
Nhập hồ sơ
2.1
Thống kê
Giáo viên
Cán bộ quản lý
Cán bộ quản lý
Cán bộ quản lý
Thông tin hồ sơ
Hồ sơ không hợp lệ
Hồ sơ đã kiểm tra
Tiêu thức thống kê
Giáo viên thoả mãn
f. Sơ đồ DFD mức 1( Tiến trình cập nhật điểm )
3.1
Cập nhật điểm
Giáo viên
Cán bộ quản lý
Học sinh
3.1
Kiểm tra điểm
3.1
Tính điểm TB
Giáo viên
Cán bộ quản lý
Học sinh
Điểm kiểm tra
Bài kiểm tra đã chấm
Bài kiểm tra đã chấm
Nhập điểm
Điểm kiểm tra
Điểm
Điểm đã kiểm tra
Điểm tổng hợp của cả trường
Điểm tổng kết của học sinh
Điểm của từng lớp
g. Sơ đồ DFD mức 1 (Tiến trình tổng kết đánh giá)
Học sinh
Cán bộ quản lý
Học sinh
Học sinh
4.2
Tổng kết
4.1
Danh hiệu
Khen thưởng,
kỷ luật
Danh mục
hạnh kiểm
Danh mục
học lực
Cán bộ quản lý
Thông tin tổng hợp học sinh
Bản tổng kết của học sinh
Danh hiệu học sinh
Danh sách học sinh đạt danh hiệu
Học sinh đạt danh hiệu
iii. thiết kế logíc hệ thống thông tin quản lý
học sinh
1.Thông tin đầu ra
Mục đích của chương trình này ngoài việc lưu trữ thông tin còn phải đưa ra các thông tin đầu ra theo yêu cầu của ban giám hiệu, của phòng quản lý, của các giáo viên. Cụ thể thông tin đầu ra bao gồm các nhóm thông tin sau:
+ Thông tin về học sinh: Những thông tin liên quan đến học sinh bao gồm thông tin về họ tên, ngày sinh, giớ tính, quê quán, dân tộc, thông tin cha mẹ học sinh.
+Thông tin về giáo viên: Những thông tin liên quan đến giáo viên bao gồm thông tin về họ tên, ngày sinh, giớ tính, quê quán, dân tộc, trình độ chuyên môn.
+Thông tin về điểm của học sinh: Thông tin về điểm tổng kết các môn, thông tin về điểm tổng kất từng môn
+ Thông tin tổng kết, đánh giá chung về quá trình học tập và rèn luyện của học sinh trong năm học va trong cả khoá học đối với học sinh năm cuối.
2.Yêu cầu của bài toán quản lý học sinh tại trường trung học cơ sớ Cộng Hoà
Trường trung học cơ sở Cộng Hoà có 4 khối học, mỗi khối có 5 lớp. Trong cả khó học học sinh phái học ở nhiều lớp ( 6A – 7A – 8A - 9A ). Nhà trường có đội ngũ giáo viên gồm 50 người giảng dậy ở các môn khác nhau (mỗi giáo viên chỉ dậy một môn học). Trong năm học sinh phải theo học tất cả cácmôn theo quy định, điểm các môn của học sinh được nhập ngay trong quá trình học.
Theo kì và theo năm nhà trường tiến hành tổng kết đánh giá xếp loại thi đua cho học sinh theo các tiêu thức: về điểm, hạnh kiểm, số ngày nghỉ, khen thưởng , kỷ luật...
3.Thiết kế cơ sở dữ liệu
Như đã trình bày ở chương II, trong đề tài này việc thiết kế cơ sở dữ liệu được trình bày theo phương pháp mô hình quan hệ thực thể, nghĩa là thiết kế cơ sở dữ liệu đi từ thông tin đầu vào. Việc thiét kế được thực hiên ở phần dưới đây.
3.1 Yêu cầu của cơ sở dữ liệu
Dữ liệu là một lượng thông tin luôn luôn thay đổi, dữ liệu có thể thay đổi theo từng năm, từng tháng, mỗi khi thay đổi lại có một lượng thông tin mới. Vấn đề đặt ra đối với hệ thống thông tin quản lý là ta phải cập nhật cập nhật thông tin mới đó, đồng thời vẫn phải lưu trữ thông tin cũ của hệ thống. Do đó cơ sở dữ liệu thiết kế phải thoả mãn điều kiện:
+ Có khả năng lưu giữ và nhập thêm dữ liệu mới.
+ Có thể cập nhật được dữ liệu
+ Có khả năng cung cấp thông tin cho người sử dụng.
Khi dữ liệu đã được thiết kế phải đảm bảo yêu cầu sau:
+ Giảm lượng thông tin dư thừa khi lưu trữ
+ Đảm bảo tính nhất quán của dữ liệu trong nhiều bộ phận và sử dụng với nhiều mục đích khác nhau.
+ Đảm bảo tính nhất quán giữa các thực thể tránh hiện tưọng dư thừa thực thể. Đảm bảo dễ dàng bảo trì dữ liệu và trao đổi với hệ thống khác.
+ Đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu bằng các biện pháp bảo vệ
3.2 Mô hình quan hệ thực thể của hệ thống quản lý học sinh (ERD).
Khối
có
Trường
Môn học
Giáo viên
có
có
có
có
Lớp
Học sinh
Điểm
Tổng kết
Học lực
Hạnh kiểm
Danh hiệu
Khen thưởng
Kỷ luật
Nghỉ học
có
có
có
có
có
có
có
có
có
có
1
m
1
m
1
m
m
n
m
1
n
n
n
m
m
m
1
m
1
m
1
1
m
1
m
1
m
1
1
m
3.3 Chuyển đổi mô hình (ERD DSD)
Đối với tất cả các bảng dữ liệu ta đều chọn trường ID có kiểu AutoNumber làm khoá chính.
+ Mô hình quan hệ giữa Khối học và Lớp học.
Khối học
Lớp học
Có
m
1
Với mô hình trên thì đó là quan hệ hai chiều thuộc loại 1@ n . Ta chuyển đổi thành hai bảng.
# ID
Khối Học
# ID
Lớp Học
+ Mô hình quan hệ giữa Lớp học và Học sinh.
Lớp học
Học sinh
Có
m
n
Với mô hình trên thì đó là quan hệ hai chiều thuộc loại n@ m . Ta chuyển đổi thành ba bảng.
# ID
Lớp Học
# ID
Học Sinh
# ID
Lớp_Học Sinh
+ Mô hình quan hệ giữa Môn học và Giáo viên.
Môn học
Giáo viên
Có
m
1
Với mô hình trên thì đó là quan hệ hai chiều thuộc loại 1@ n . Ta chuyển đổi thành hai bảng.
# ID
Môn Học
# ID
Giáo Viên
+ Mô hình quan hệ giữa Học sinh và Điểm.
Học sinh
Điểm
Có
m
1
Với mô hình trên thì đó là quan hệ hai chiều thuộc loại 1@ n . Ta chuyển đổi thành hai bảng.
# ID
Học Sinh
# ID
Điểm
+ Mô hình quan hệ giữa Học sinh và Tổng kết.
Học sinh
Tổng Kết
Có
1
1
Với mô hình trên thì đó là quan hệ hai chiều thuộc loại 1@ 1 . Ta chuyển đổi thành hai bảng.
# ID
Học Sinh
# ID
Tổng Kết
+ Mô hình quan hệ giữa Khen thưởng và Tổng kết.
Khen Thưởng
Tổng Kết
Có
n
1
Với mô hình trên thì đó là quan hệ hai chiều thuộc loại 1@ n . Ta chuyển đổi thành hai bảng.
# ID
Khen Thưởng
# ID
Tổng Kết
+ Mô hình quan hệ giữa Kỷ luật và Tổng kết.
Kỷ Luật
Tổng Kết
Có
m
1
Với mô hình trên thì đó là quan hệ hai chiều thuộc loại 1@ n . Ta chuyển đổi thành hai bảng.
# ID
Kỷ Luật
# ID
Tổng Kết
+ Mô hình quan hệ giữa Danh hiệu và Tổng kết.
Danh Hiệu
Tổng Kết
Có
m
1
Với mô hình trên thì đó là quan hệ hai chiều thuộc loại 1@ n . Ta chuyển đổi thành hai bảng.
# ID
Danh Hiệu
# ID
Tổng Kết
+ Mô hình quan hệ giữa Học lực và Tổng kết.
Học Lực
Tổng Kết
Có
m
1
Với mô hình trên thì đó là quan hệ hai chiều thuộc loại 1@ n . Ta chuyển đổi thành hai bảng.
# ID
Học Lực
# ID
Tổng Kết
+ Mô hình quan hệ giữa Hạnh kiểm và Tổng kết.
Hạnh Kiểm
Tổng Kết
Có
m
1
Với mô hình trên thì đó là quan hệ hai chiều thuộc loại 1@ n . Ta chuyển đổi thành hai bảng.
# ID
Hạnh Kiểm
# ID
Tổng Kết
+ Mô hình quan hệ giữa Học lực và Danh hiệu.
Học Lực
Danh Hiệu
Có
m
1
Với mô hình trên thì đó là quan hệ hai chiều thuộc loại 1@ n . Ta chuyển đổi thành hai bảng.
# ID
Học Lực
# ID
Danh Hiệu
+ Mô hình quan hệ giữa Hạnh kiểm hiệu và Danh hiệu.
Hạnh Kiểm
Danh Hiệu
Có
m
1
Với mô hình trên thì đó là quan hệ hai chiều thuộc loại 1@ n . Ta chuyển đổi thành hai bảng.
# ID
Hạnh Kiểm
# ID
Danh Hiệu
+ Mô hình quan hệ giữa Kỷ luật và Học sinh.
Kỷ Luật
Học sinh
Có
m
n
Với mô hình trên thì đó là quan hệ hai chiều thuộc loại n@ m . Ta chuyển đổi thành ba bảng.
# ID
Kỷ Luật
# ID
Học Sinh
# ID
KỷLuật_Học Sinh
+ Mô hình quan hệ giữa Khen thưởng và Học sinh.
Khen Thưởng
Học sinh
Có
m
n
Với mô hình trên thì đó là quan hệ hai chiều thuộc loại n@ m . Ta chuyển đổi thành ba bảng.
# ID
Khen Thưởng
# ID
Học Sinh
# ID
KhenThưởng_Học Sinh
+ Mô hình quan hệ giữa Học sinh và Nghỉ học.
Học Sinh
Nghỉ Học
Có
m
1
Với mô hình trên thì đó là quan hệ hai chiều thuộc loại 1@ n . Ta chuyển đổi thành hai bảng.
# ID
Học Sinh
# ID
Nghỉ Học
4.Cấu trúc của các bảng
Bảng1: Bảng HocSinh ( Học Sinh )
Tên Trường Kiểu DL Kích Thước Diễn Giải
#ID
AutoNumber
STT
Text
5
Số Thứ Tự
Ma
Text
5
Mã Học Sinh
HoDem
Text
20
Họ Đệm
Ten
Text
10
Tên
NgaySinh
Date/Time
Ngày Sinh
GioiTinh
Text
3
Giới Tính
DanToc
Text
20
Dân Tộc
HoTenCha
Text
30
Họ Tên Cha
HoTenMe
Text
30
Họ Tên Mẹ
DiaChi
Text
50
Địa Chỉ
DienThoai
Text
10
Điện Thoại
Bảng2: Bảng Khoi ( Khối )
Tên Trường Kiểu DL Kích Thước Diễn Giải
#ID
AutoNumber
Ma
Text
5
Mã Khối
Ten
Text
20
Tên Khối
Bảng3: Bảng Lop ( Lớp )
Tên Trường Kiểu DL Kích Thước Diễn Giải
#ID
AutoNumber
STT
Text
5
Số Thứ Tự
Khoi_ID
Number
Long Integer
Khối ID
Ten
Text
20
Tên Khối
GhiChu
Text
50
Ghi Chú
Bảng4: Bảng Lop_HocSinh ( Lớp_Học Sinh )
Tên Trường Kiểu DL Kích Thước Diễn Giải
#ID
AutoNumber
STT
Text
5
HoSinh_ID
Number
Long Integer
Học Sinh ID
Lop_ID
Number
Long Integer
Lớp ID
Khoi_ID
Number
Long Integer
Khối ID
GhiChu
Text
50
Ghi Chú
Bảng5: Bảng NghiHoc ( Nghỉ Học )
Tên Trường Kiểu DL Kích Thước Diễn Giải
#ID
AutoNumber
Long Integer
Lop_HocSinh_ID
Number
Long Integer
Lớp ID
HocKy
Text
5
Học Kỳ
SoNgayCoPhep
Text
5
Số Ngày Nghỉ Có Phép
SoNgayKhongPhep
Text
5
Số Ngày Nghỉ Không Phép
NhanXet
Text
50
Nhận Xét
Bảng6: Bảng MonHoc ( Môn Học )
Tên Trường Kiểu DL Kích Thước Diễn Giải
#ID
AutoNumber
Long Integer
STT
Text
5
Số Thứ Tự
Ten
Text
20
Tên Môn
HeSoMon
Text
5
Hệ Số Môn
Bảng7: Bảng GiaoVien ( Giáo Viên )
Tên Trường Kiểu DL Kích Thước Diễn Giải
#ID
AutoNumber
Long Integer
Ma
Text
5
Số Thứ Tự
Ten
Text
20
Tên Giáo Viên
NgaySinh
Date/Time
Ngày Sinh
GioiTinh
Text
3
Giới Tính
DiaChi
Text
50
Địa Chỉ
DienThoai
Text
10
Điện Thoại
MônHc_ID
Long Integer
Môn Học ID
TrinhDoNgoaiNgu
Text
30
Trình Độ Ngoại Ngữ
GhiChu
Text
50
Ghi Chú
Bảng8: Bảng Lop_MonHoc ( Lớp_ Môn Học )
Tên Trường Kiểu DL Kích Thước Diễn Giải
#ID
AutoNumber
Long Integer
Lop_ID
Number
Long Integer
Lớp ID
Mon_ID
Number
Long Integer
Môn ID
GiaoVien_ID
Number
Long Integer
Giáo Viên ID
GhiChu
Text
50
Ghi Chú
DiemHS1
Number
Integer
Số Điểm Hệ Số 1
DiemHS2
Number
Integer
Số Điểm Hệ Số 2
DiemTH
Number
Integer
Số Điểm Thực Hành
HeSo
Number
Integer
Hệ Số Điểm Thực Hành
HeSoTBKT
Number
Integer
Hệ Số Trung Bình Kiểm Tra
HeSoDiemHK
Number
Integer
Hệ Số Điểm Học Kỳ
Bảng9: Bảng DMKhenThuong ( Danh Mục Khen Thưởng )
Tên Trường Kiểu DL Kích Thước Diễn Giải
#ID
AutoNumber
Long Integer
STT
Text
5
Số Thứ Tự
Ten
Text
20
Tên Khen Thưởng
ThanhTich
Text
30
Thành Tích
HinhThucKT
Text
30
Hình Thức Khen Thưởng
Bảng10: Bảng KhenThuongHS ( Khen Thưởng Học Sinh )
Tên Trường Kiểu DL Kích Thước Diễn Giải
#ID
AutoNumber
Long Integer
STT
Text
5
Số Thứ Tự
HocSinh_ID
Number
Long Integer
Học Sinh ID
DMKhenThuong_ID
Number
Long Integer
Danh Mục Khen Thưởng ID
NgayKT
Date/Time
Ngày Khen Thưởng
GhiChu
Text
50
Ghi Chú
Bảng11: Bảng DMKyLuat ( Danh Mục Kỷ Luật )
Tên Trường Kiểu DL Kích Thước Diễn Giải
#ID
AutoNumber
Long Integer
STT
Text
5
Số Thứ Tự
Ten
Text
20
Tên Kỷ Luật
ViPham
Text
30
Vi Phạm
HinhThucKL
Text
30
Hình Thức Kỷ Luật
Bảng12: Bảng KyLuatHS ( Kỷ Luật Học Sinh )
Tên Trường Kiểu DL Kích Thước Diễn Giải
#ID
AutoNumber
Long Integer
STT
Text
5
Số Thứ Tự
HocSinh_ID
Number
Long Integer
Học Sinh ID
DMKyLuat_ID
Number
Long Integer
Danh Mục Kỷ Luật ID
NgayKL
Date/Time
Ngày Kỷ Luật
GhiChu
Text
50
Ghi Chú
Bảng13: Bảng HanhKiem ( Hạnh Kiểm )
Tên Trường Kiểu DL Kích Thước Diễn Giải
#ID
AutoNumber
Long Integer
STT
Text
5
Số Thứ Tự
Ma
Text
5
Mã Hạnh Kiểm
Ten
Text
20
Tên Hạnh Kiểm
Bảng14: Bảng HocLuc ( Học Lực )
Tên Trường Kiểu DL Kích Thước Diễn Giải
#ID
AutoNumber
Long Integer
STT
Text
5
Số Thứ Tự
Ten
Text
20
Tên Học Lực
HaiPhanBaSoMonTren
Number
Double
Hai Phần Ba Số Môn Trên
KhongCoMonDuoi
Number
Double
Không Có Môn Dưới
Bảng15: Bảng DanhHieu ( Danh Hiệu )
Tên Trường Kiểu DL Kích Thước Diễn Giải
#ID
AutoNumber
Long Integer
STT
Text
5
Số Thứ Tự
Ten
Text
20
Tên Danh Hiệu
HocLuc_ID
Number
Long Integer
Học Lực ID
HanhKiem_ID
Number
Long Integer
Hạnh Kiểm ID
Bảng16: Bảng Diem ( Điểm )
Tên Trường Kiểu DL Kích Thước Diễn Giải
#ID
AutoNumber
Long Integer
Lop_HocSinh_ID
Number
Long Integer
Lớp_Học Sinh ID
HocKy
Text
2
Học Kỳ
LopMonHoc_ID
Number
Long Integer
Lớp Môn Học ID
DiemM1
Number
Single
Điểm Miệng 1
DiemM2
Number
Single
Điểm Miệng 1
Diem151
Number
Single
Điểm 15 Phút 1
Diem152
Number
Single
Điểm 15 Phút 2
DiemTH1
Number
Single
Điểm Thực Hành 1
DiemTH2
Number
Single
Điểm Thực Hành 1
Diem451
Number
Single
Điểm 45 Phút 1
Diem452
Number
Single
Điểm 45 Phút 2
Diem453
Number
Single
Điểm 45 Phút 3
DiemHK
Number
Single
Điêm Học Kỳ
Bảng17: Bảng TongKet ( Tổng Kết )
Tên Trường Kiểu DL Kích Thước Diễn Giải
#ID
AutoNumber
Long Integer
Lop_HocSinh_ID
Number
Long Integer
Lớp_Học Sinh ID
HocKy
Text
2
Học Kỳ
TBHK
Number
Single
Điểm Trung Bình Học Kỳ
TBHKThiLai
Number
Single
Điểm Trung Bình Học Kỳ Thi Lại
HocLuc_ID
Number
Long Integer
Học Lực ID
HanhKiem_ID
Number
Long Integer
Hạnh Kiểm ID
KhenThuongHS_ID
Number
Long Integer
Khen Thưởng Học Sinh ID
KyLuatHS_ID
Number
Long Integer
Kỷ Luật Học Sinh ID
MonThiLai
Text
20
Môn Thi Lại
HocLuc_ID
Number
Long Integer
Học Lực ID
Nhan Xet
Number
50
Nhận Xét
SoNgayNghiCoPhep
Number
Integer
Số Ngày Nghỉ Có Phép
SoNgayNghiKhongPhep
Text
Integer
Số Ngày Nghỉ Không Phép
NamHoc
Long Integer
2
Năm Học
5.Một số thuật giải của chương trình
Thuật toán thêm mới
Bắt Đầu
Chọn Khối
Chọn Lớp
Nhập Mã Học Sinh
Kiểm Tra Tính Trùng Lặp
Nhập Thông Tin Học Sinh
Lưu
Kết Thúc
Y
N
Thuật toán Lưu
Bắt Đầu
Kết Thúc
Mở Tệp CSDL
Add dữ liệu vào CSDL
Kiểm Tra xem ma có rỗng không
Nếu rỗng
Nếu không
Thông báo
Thuật toán tìm kiếm
Bắt Đầu
Kết Thúc
Chọn tiêu thức tìm kiếm
Nhập thông tin để tìm
Tìm kiếm
In thông tin tìm được
Tìm thấy
Không thấy
ThôngBáo
Không
Tìm tiếp
Thuật toán xuất báo cáo
Bắt Đầu
Kết Thúc
Gọi Form chọn báo cáo
Điều kiện lọc báo cáo
Gọi Form chọn báo cáo
Đ
S
Phần kết luận
Ngày nay nhu cầu thông tin cho các cán bộ quản lý đã trở nên phức tạp, đòi hỏi mức độ chi tiết và báo cáo nhanh hơn bao giờ. Điều này là một khó khăn trở ngại lớn cho các cơ sở vẫn duy trì những biện pháp quản lý theo phương pháp thủ công. Cùng với sự phát triển của tin học và công nghệ thông tin như hiện nay thì việc ứng dụng tin học vào tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội là điều tất yếu. Mục đích nhằm tăng tốc độ xử lí tự động, đồng thời giảm xử lí thủ công của con người và đem lại kết quả cuối cùng là hiệu quả của công tác quản lý được nâng lên, đáp ứng được nhu cầu của người quản lý.
Giáo dục là một ngành phi vật chất, hoạt động của nó không trực tiếp tạo ra của cải vật chất nhưng thử hỏi nếu thiếu giáo dục thì nền kinh tế hay nói rộng hơn là cả đất nước sẽ phát triển ra sao để thây được tầm quan trọng của giáo dục. Dù không trực tiếp sản xuất ra vật chất nhưng chất lượng của giáo dục lại đóng vai trò quyết định đến chất lượng của đội ngũ những nhà lãnh đạo, những nhà quản lý, cán bộ công nhân viên và lực lượng lao động của toàn bộ nền kinh tế. Với vai trò quan trọng như vậy thì việc tin học hoá trong ngành giáo dục nói chung và trong trường học nói riêng là một tất yếu.
Chương trình “Quản lý học sinh” được thực hiện dựa trên nhu cầu thực tế của công tác quản lý trong trường học. Với mong giảm bớt những vất vả, khó khăn trong việc quản lý học sinh, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng của công tác giảng dậy và học tập góp phần nâng cao chất lượng của ngành giáo dục nói chung.
Chương trình đã thực hiện được một số công việc cơ bản của công tác quản lý học sinh như:
+ Nhập và xử lí dữ liệu nhập
+ Tra cứu thông tin về học sinh, về điểm.
+ Thông kê, in một số tiện ích.
+ In nhanh các báo cáo theo yêu cầu chung của ngành giáo dục.
Dù đã cố gắng tìm hiểu và nghiên cứu với mong muốn xây dựng chương trình hoàn chỉnh. Nhưng do kiến thức của bản thân còn hạn chế, điều kiện về tài liệu tham khảo không được đầy đủ. Hơn nữa, thời gian xây dựng chương trình ngắn nên chương trình khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý quý báu của thầy cô giáo, các bạn và những người quan tâm với vấn đề này. Đó cũng là một cách để chương trình ngày càng hữu ích và hoàn thiện, ứng dụng được vào thực tế cuộc sống.
1.Hướng phát triển chương trình.
Quản lý học sinh trong nhà trường là một vấn đề rất rộng và có nhiều nghiệp vụ rất khó như vấn đề quản lý kỳ thi, quản lý kỳ thi tốt nghiệp. Việc lên phách, vào phách, khớp phách, rồi việc phân hội đồng thi... trong thời gian thực tập rất ngắn nên em không thể tìm hiểu hết được các vấn đề đó. Hơn nữa chương trình này chỉ được xây dựng cho trường trung học cơ sở Cộng Hoà. Chính vì thế em rất mong muốn những người quan tâm đến vấn đề này sẽ hoàn thiện đề tài theo hướng:
Mở rộng chương trình quản lý chung cho toàn khối trung học cơ sở
Thêm chức năng quản lý kỳ thi.
Quản lý thi tố nghiệp
Hoàn thiện thêm vấn đề bảo mật.
Tăng qui mô của chương trình, đẩy mạnh tốc độ xử lí.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô giáo KS.Hồ Bích Hà cùng toàn thể các thầy cô bộ môn Tin học kinh tế đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Đồng thời, em cũng xin cảm ơn anh Trương Minh Hợp-Trưởng phòng lập trình cán bộ hướng dẫn thực tập và các anh trong phòng lập trình, cùng các anh chị trong công đã tại điều kiện thuận lợi nhất cho em trong quá trình thực tập tại công ty. Tôi cũng chân thành cảm ơn các bạn đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
2. Những kiến nghị :
Để chương trình có thể truyền dữ liệu và kết xuất các báo cáo có kết quả cao thì em có một số đề xuất sau:
+ Về phần cứng trang bị kỹ thuật phải đầy đủ, cấu hình đủ mạnh.
+ Để có thể hiện thông báo của chương trình theo font tiếng việt trên các Mssbox, Menu... thì trên may tính nhất thiết phải cài Font trên các Menu, Mssbox, Inputbox... .
Cách cài đặt: Desktop Properties Appearance và cài ra.
DANH MụC CáC TàI LIệU THAM KHảO
1- PTS Hàn Viết Thuận, Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, Nhà xuất bản Thống kê -Hà nội 1999.
2- TS Trương văn Tú, Giáo trình Tin học đại cương, Trung tâm Tin học kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân- Hà nội 1996.
3- TS Trương Văn Tú & TS Trần Thị Song Minh, Giáo trình Hệ thống thông tin quản lí Nhà xuất bản thống kê- Hà nội 2000.
4- Nguyễn Văn Ba, Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin, Nhà xuất bản Đại học quốc gia -2000.
5- ThS Trần Công Uẩn, Giáo trình Cơ sở dữ liệu SQL – Access, Nhà xuất bản Thống kê- Hà nội 2000 .
6- KS.Trịng Anh Toàn, Access 2000 dành cho người bận rộn, Nhà xuất bản thống kê, 2000.
7- Phân tích thiết kế, cài đặt hệ thông tin quản lý, Viện tin học, Trung tâm huấn luyện và ứng dụng tin học, 1990.
8- Microsoft Visual Basic 6.0, Trung tâm dịch vụ điện toán SAMIS, Nhà xuất bản thống kê, 1996.
9- Những bài thực hành cơ sở dữ liệu VisualBasic căn bản, Nhà xuất bản thống kê, 2001.
10- CN-KS Đậu Quang Tuấn, Lập trình cơ sở dữ liệu VisualBasic 6.0, nhà xuất bản trẻ, 2001.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3491.doc