Dưới sự quan tâm chỉ đạo thực tế của ban lãnh đạo Công ty thì đội ngũ nhân viên kế toán của Công ty thường xuyên được tạo điều kiện nâng cao nghiệp vụ của mình qua những lớp đào tạo và bồi dỡng cán bộ. Do đó nhân viên kế toán của Công ty là những cán bộ có trình độ chuyên môn cao, vững chắc trong các nghiệp vụ, có nhiều kinh nghiệm. Nhân viên kế toán luôn là những người đã ra những thông tin đúng đắn, chính xác, kịp thời cho ban lãnh đạo giúp cho ban lãnh đạo có những biện pháp chỉ đạo phù hợp với từng trờng hợp xảy ra. tổ chức bộ máy kế toán của công ty áp dụng tương đối gọn, nhẹ và hợp lý, đội ngủ kế toán được đào tạo kỷ về chuyên môn, nghiệp vụ. Doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán vừa tập chung, vừa phân tán nhưng vẫn đảm bảo được tính thống nhất, tính chặt chẻ trong công tác chỉ đạo, điều hành. Kế toán đã phát huy được chức năng, nhiệm vụ làm tham mu cho ban lãnh đạo trong quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp.
Với phương pháp kế toán kê khai thường xuyên và hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, phòng tài chính kế toán công ty tổ chức, chỉ đạo các bộ phận kế toán bên dới thực hiện việc hạch toán nhanh gọn, luân chuyển chứng từ khoa học, hợp lý. Đặc biệt là hạch toán kế toán TSCĐ, đã góp phần quản lý, tiết kiệm chi phí, thúc đẩy sự phát triển của toàn doanh nghiệp.
Công tác hạch toánTSCĐ HH được doanh nghiệp sử dụng hệ thống chứng từ thống nhất và được in ấn theo biểu mẩu quy định của Nhà nước, vận dụng tài khoản chi tiết phù hợp với nội dung tính chất công việc.
52 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1567 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phương hướng hoàn thiện hạch toán tài sản cố định nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản cố định tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng DUNGTST, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chậm, trả góp:
- Khi mua TSCĐ về bàn giao cho bộ phận sử dụng :
Nợ TK 211: ( nguyên giá theo giá mua trả ngay )
Nợ TK 133: ( thuế GTGT được khấu trừ )
Nợ TK 142, 242: ( chênh lệch tổng số thực tế - giá mua trả
tiền ngay - thuế GTGT )
Có TK 331: ( tổng số tiền phải thanh toán)
- Định kỳ khi thanh toán tiền cho người bán theo thoả thuận, ghi:
Nợ TK 331: Phải trả cho người bán.
Có TK 111, 112...:
- Đồng thời phân bổ số lãi trả chậm vào chi phí tài chính trong kỳ:
Nợ TK 635: chi phí tài chính
Có TK 142, 242:
* Trường hợp TSCĐ do đơn vị tự xây dựng, tự chế tạo:
Khi TSCĐ tự xây dựng chế tạo đã hoàn thành bàn giao và đa vào sử dụng, căn cứ vào quýêt toán đầu tư xây dựng cơ bản xây dựng hoàn thành xác định giá trị TSCĐ:
Nợ TK 152, 153: TS hình thành không đáp ứng yêu cầu là TSCĐ
Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ được xác định theo quyết toán)
Có TK 241: XDCB dở dang ( TK 241.2)
Các chi phí không được tính vào nguyên giá: Vật liệu lãng phí, chi phí không bình thường, không được duyệt phải thu hồi, ghi:
Nợ TK 111, 138, 334: (Phần bắt bôì thường)
Nợ TK 632: (thiệt hại tính vào giá vốn)
Có TK 241: XDCB dở dang
*Trường hợp TSCĐ được trao đổi với một TSCĐ khác:
- Trường hợp trao đổi với một TSCĐ tương tự về bản chất: có công dụng, đặc điểm kỹ thuật, giá trị tương đương nhau, kế toán ghi:
Nợ TK 211: NG tính theo giá trị còn lại của tài sản đem đi trao đổi
Nợ TK 214: Giá trị hao mòn của TSCĐ đem đi trao đổi
Có TK 211: Nguyên giá của TSCĐ đem đi trao đổi
- Trường hợp trao đổi với một TSCĐ không tương tự về bản chất có công dụng, đặc điểm kỹ thuật và giá trị khác nhau.
+) khi giao TSCĐ cho bên trao đổi, ghi giảm TSCĐ theo tài liệu kế toán:
Nợ TK 811: ( giá trị còn lại TSCĐ đem đi)
Nợ TK 214: (giá trị hao mòn)
Có TK 211: ( nguyên giá TSCĐ)
+) Đồng thời ghi tăng thu nhập từ trao đổi TSCĐ theo hoá đơn GTGT:
Nợ TK 131: ( Tổng giá thanh toán)
Có TK 711: ( giá trị hợp lý của TSCĐ trao đổi đem đi)
Có TK 3331: ( Thuế GTGT)
+) Khi nhận TSCĐ hữu hình do trao đổi
Nợ TK 211: ( Giá trị hợp lý TSCĐ nhận về)
Nợ TK 133: ( Thuế GTGT được khấu trừ)
Có TK 131: (Tổng giá thanh toán)
+) Các khoản tiền hoặc tương đương tiền điều chỉnh thêm, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112: (Đã thu thêm)
Có TK 131: ( Phải thu của khách hàng)
* TCSĐ được cấp, được điều chuyển.
-Trường hợp TSCĐ được nhà nước cấp, được điều chuyển từ đơn vị khác, nhận vốn góp liên doanh... và đựơc sử dụng cho mục đích kinh doanh.
Nợ TK 211: giá trị TSCĐ
Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh
* Nhận lại TSCĐ đã góp vốn liên doanh:
- Trường hợp nhận lại TSCĐ trước đây doanh nghiệp mang đi góp vốn liên doanh với đơn vị khác, căn cứ vào TSCĐ do hợp đồng liên doanh đánh giá khi bàn giao để khi tăng TSCĐ và giảm trị giá góp vốn liên doanh, kế toán ghi:
Nợ TK 211:
Có TK 128: đầu tư ngắn hạn khác
Có TK 222: Góp vốn liên doanh dài hạn
* Nhận TSCĐ được biếu tặng, nhận vốn góp liên doanh
- Khi nhận TSCĐ:
Nợ TK 211, 213:
Có TK 711:Theo giá trị hợp lý TSCĐ nhận được
- Sau khi kết chuyển thu nhập doanh nghiệp tính trên thu nhập:
Nợ TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối
Có TK 3334: Thuế thu nhập DN
- Gia tăng nguồn vốn kinh doanh số thu nhập còn lại sau khi tính thuế:
Nợ TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối
Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh
* Phát hiện thừa khi kiểm kê:
- Nếu thừa phát hiện nguyên nhân :
Nợ TK 642 :
Có Tk 214 : khấu hao TSCĐ
- Nếu không phát hiện nguyên nhân:
Nợ TK 211 : Nguyên giá TSCĐ
Có TK 214 : Khấu hao
Có Tk 338 : Phải trả khác
b. Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình:
* Giảm do thanh lí, nhượng bán TSCĐ:
Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ ghi giảm TSCĐ và phản ánh giá trị còn lại của TSCĐ như một khoản chi phí khác:
Nợ TK 214: Hao mòn TSCĐ ( phần giá trị đã hao mòn)
Nợ TK 811: Chi phí khác (Phần giá trị còn lại)
Có TK 211: TSCĐ hữu hình
Phản ánh thu nhập từ thanh lý TSCĐ: Phế liệu thu hồi hoặc bán phế liệu ghi:
Nợ TK 111, 112, 152, 153... (Giá trị thu hồi)
Có TK 711: Thu nhập khác
Có TK 333: Thuế GTGT
Các chi phí thanh lý được coi như chi phí khác, căn cứ vào các chứng từ kế toán liên quan:
Nợ TK 811: Chi phí khác
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ ( nếu có)
Có TK 111, 112, 141, 152, 214...:
* Kế toán góp vốn tham gia liên doanh bằng TSCĐ hữu hình:
Hoạt động góp vốn tham gia liên doanh với các đơn vị khác được coi là một hoạt động đầu tư tài chính - doanh nghiệp sử dụng số vốn tham giá liên doanh bằng tiền, vật tư... và TSCĐ. Khi sử dụng TSCĐ để góp vốn các TSCĐ phải được hội đồng liên doanh đánh giá. Do vậy, có thể phát sinh chênh lệch đó được hạch toán tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu TSCĐ theo sổ kế toán của đơn vị. Chênh lệch đó được hạch toán tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu (TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản) và được sử lý theo chế độ tài chính hiện hành.
- Trường hợp trị giá vốn góp được đánh giá cao hơn giá trị còn lại của TSCĐ theo tài liệu kế toán, ghi:
Nợ TK 128, 222 : ( Trị giá vốn được hội đồng liên doanh công nhận )
Nợ TK 214 : ( Giá trị hao mòn TSCĐ)
Có TK 412 : (Chênh lệch)
* Phát hiện thiếu khi kiểm kê: căn cứ vào biên bản kiểm kê và biên bản xử lí.
Nợ TK 138.1 : TSCĐ chờ xử lí
Nợ TK 138.8 : Yêu cầu bồi thường
Nợ TK 214 : khấu hao TSCĐ
Có TK 211 : Nguyên giá TSCĐ
Có thể khái quát hạch toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình bằng sơ đồ sau:
TK 133
TK111,112,331,341 TK 211 TK 811
(1)
TK 241 TK 214
(2) (7)
TK 128, 222, 228 TK 222,228
(3) (8)
TK 711 TK 411
(4) (9)
TK 412 TK 214 TK 1381,1388
(10)
(5)
TK 138(1381)
(6) TK 214
3. Hao mòn và khấu hao TSCĐ hữu hình.
a.Tài khoản sử dụng:
Để phản ánh giá trị hao mòn và tính khấu hao TSCĐ, kế toán sử dụng:
TK 214 - Hao mòn TSCĐ
Kết cấu cơ bản của TK này như sau:
Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá trị hao mòn của TSCĐ (nhượng bán, thanh lý).
Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng giá trị hao mòn của TSCĐ (do trích khấu hao, đánh giá tăng...).
Số dư bên có: Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có.
b. Các phương pháp tính khấu hao:
* Phương pháp khấu hao tuyến tính cố định.
Theo phương pháp này, mức tính khấu hao hàng năm của TSCĐ được tính như:
Mức trích khấu hao năm của TSCĐ
=
Giá trị phải khấu hao
Số năm sử dụng
Hoặc:
Mức trích KH năm của TSCĐ = Giá trị phải Khâú hao x Tỷ lệ KH năm
Nếu đơn vị thực hiện trích khấu hao cho từng tháng thì:
Mức trích khấu hao
tháng của TSCĐ
=
Mức trích khấu năm
12 tháng
Sau khi tính được mức tính khấu hao của từng TSCĐ, doanh nghiệp phải xác định mức trích khấu hao của từng bộ phận sử dụng TSCĐ và tập hợp chung cho từng doanh nghiệp.
* Phương pháp khấu hao số dư giảm dần:
Theo phương pháp này, mức khấu hao TSCĐ được tính trên cơ sở tỷ lệ khấu hao và giá trị phải khấu hao còn lại.
Mức trích khấu hao hàng kỳ
=
Giá trị phải khấu hao
còn lại của TSCĐ
x
tỷ lệ khấu hao
Trong đó:
- Tỷ lệ khấu hao ổn định trong suốt thời gian sử dụng tài sản.
- Giá trị phải khấu hao còn lại là giá trị phải khấu hao xác định khi tăng tài sản trừ giá khấu hao đã trích được luỹ kế từ các kỳ trước.
* Phương pháp khấu hao theo sản lượng.
Khi tăng TSCĐ, doanh nghiệp dự kiến sản lượng sản phẩm sản xuất trong suốt thời han sử dung tài sản:
Mức khấu hao cho 1 đơn vị sản phẩm
=
Giá trị phải khấu hao tài sản
Số lượng SPdự kiến SX trong suốt thời gian sử dụng
Cuối kỳ, doanh nghiệp tính mức khấu hao phải trích trong kỳ.
Khấu hao TSCĐ Tính vào CP hàng kỳ
=
Mức khấu hao cho 1 đơn vị sản xuất
x
Số lượng sản phẩm
sản xuất trong kỳ
Khấu hao TSCĐ là một yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh. Do vậy, để phục vụ cho công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, khấu hao TSCĐ phải đợc tính toán và phân bổ hợp lý cho các đối tượng sử dụng TSCĐ (Các bộ phận quản lý, bộ phận bán hàng, các phân xưởng sản xuất...). Việc tính và trích khấu hao TSCĐ được thực hiện trên bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
Có thể khái quát hạch toán trích khấu hao TSCĐ bằng sơ đồ sau:
TK 211 TK 214 TK627
Giảm TSCĐ Trích khấu hao TSCĐ
tính váo CPSXC
TK 641,642
TK811,138 Tính vào CP BH & QLDN
TK241
Tính vào chi phí XDCB
4. Hạch toán sữa chữa TSCĐ
a. Trường hợp sửa chữa nhỏ mang tính bảo dưỡng:
Sửa chữa nhỏ là việc sửa chữa lặt vặt, mang tính duy tu, bảo dưỡng thường xuyên. Do khối lượng của công việc sửa chữa không nhiều, quy mô sửa chữa nhỏ, chi phí phát sinh đến đâu được tập hợp trực tiếp vào chi phí kinh doanh đến đó.
+ Nếu việc sửa chữa do doanh nghiệp tự làm, chi phí sửa chữa được tập hợp như sau:
Nợ các TK liên quan (627, 641, 642…):
Có các TK chi phí (111, 112, 152, 334, 338…):
+ Trường hợp thuê ngoài:
Nợ các TK tập hợp chi phí (627, 641, 642…):
Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT được khấu trừ.
Có TK chi phí (111,112,331…): Tổng số tiền phải trả.
b. Trường hợp sửa chữa lớn mang tính phục hồi
Việc hạch toán quá trình sửa chữa lớn mang tính phục hồi được tiến hành như sau:
ã Tập hợp chi phí sửa chữa chi tiết theo từng công trình:
- Nếu thuê ngoài: Phản ánh số tiền phải trả theo hợp đồng cho người nhận thầu sửa chữa lớn khi hoàn thành công trình sửa chữa, bàn giao:
Nợ TK 241 (2413): Chi phí sửa chữa thực tế.
Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT được khấu trừ.
Có TK 331: Tổng số tiền phải trả theo hợp đồng.
- Nếu do doanh nghiệp tự làm:
Nợ TK 241 (2413): Tập hợp chi phí sửa chữa.
Có các TK chi phí (111, 112, 152, …):
ã Kết chuyển giá thành công trình sửa chữa khi hoàn thành:
Tuỳ theo tính chất sửa chữa, sau khi công việc sửa chữa hoàn thành, kế toán sẽ kết chuyển toàn bộ chi phí sửa chữa vào các tài khoản thích hợp:
Nợ TK 335: Giá thành sửa chữa trong kế hoạch.
Nợ TK 242: Giá thành sửa chữa ngoài kế hoạch (nếu lớn).
Nợ TK(627, 641, 642): Giá thành sửa chữa ngoài kế hoạch (TK liên quan).
Có TK 241 (2413): Giá thành thực tế công tác sửa chữa.
c. Trường hợp sửa chữa nâng cấp:
Sửa chữa nâng cấp là công việc sửa chữa nhằm kéo dài tuổi thọ của TSCĐ hay nâng cao năng suất, tính năng, tác dung của TSCĐ như cải tạo, thay thế, xây lắp, trang bị, bổ xung thêm một số bộ phận của TSCĐ.
Nợ TK 211: Nguyên giá (giá thành sửa chữa thực tế).
Có TK 241(2413):Giá thành thực tế công tác sửa chữa.
cHƯƠNG II
THực trạng, tình hình và kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng DUNGTSt
I. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng DUNGTST.
1. Lịch sử hình thành và phát triền.
Tên công ty : Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng DUNGTST
Địa chỉ trụ sở chính: số 26 khu tập thể Trần Quý Cáp, phường Văn Miếu,
quận Đống Đa, TP Hà Nội.
Điện thoại : (04) 7324 038 Fax : (04) 7324 038
Ngành nghề kinh doanh chính là Xây dựng, lắp đặt, sữa chữa các công trình dân dụng, giao thông, thuỷ lợi, trường học, bệnh viện…
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng DUNGTST là một doanh nghiệp được thành lập vào ngày 18/01/2002 tại Hà Nội, với ngành nghề kinh doanh chính là Xây dựng, lắp đặt, sữa chữa các công trình dân dụng, giao thông, thuỷ lợi, trường học, bệnh viện… hầu hết đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân được Công ty tuyển dụng đã làm việc từ các doanh nghiệp nhà nước, tổng công ty lớn với nhiều lĩnh vực khác nhau, có kinh nghiệm, tay nghề lâu năm. Đã từng tham gia thiết kế, xây dựng, cung cấp, lắp đặt thiết bị các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, hạ tầng cơ sở, các dự án y tế, giáo dục v.v...
Là Công ty cổ phần xây dựng, phương châm của công ty là đảm bảo chất lượng, mỹ thuật và tiến độ thực hiện công trình, thực hiện tốt kế hoạch đã được giao, đóng góp đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế với nhà nước và địa phương.
Từ khi thành lập tới nay, Công ty đã đạt được một số thành tựu đáng kể đã và đang được nhiều ban ngành, các liên doanh và tư nhân tín nhiệm, giao cho tham gia tư vấn, xây dựng nhiều công trình lớn với phạm vi rộng tại các tỉnh phía Bắc.
Sau đây là một số công trình do Công ty đã thực hiện trong năm 2007 - 2009.
STT
Tên công trình
Giá trị quyết toán
( VNĐ)
Thời gian thực hiện
1
Thi công phần hoàn thiện từ tầng 2 đấn tầng 7 nhà A2 chung cư 18 tầng.
2.939.492.000
4/2007
2
Thi công phần xây từ tầng 12 đến tầng 17 nhà A2 chung cư 18 tầng.
3.861.303.000
6/2007
3
Thi công phần xây tầng áp mái và mái, hoàn thiện từ tầng 16 đến mái Nhà A2 chung cư 18 tầng.
4.925.384.000
9/2007
4
Thi công xây dựng Trụ sở Viện chiến lược Chính sách Bộ tài nguyên Môi trường.
4.539.213.000
3/2008
5
Cải tạo sửa chữa cửa hàng xăng dầu số 37
(GĐI, GĐII, GĐIII)
675.258.000
9/2008
6
Thay sửa cửa chống mối và một số hạng mục khác trường tiểu học Xuân La
735.747.000
3/2009
7
Xây dựng nhà học chức năng và cải tạo tường rào (để giảm ồn) trường THCS Chu Văn An
9.446.102.000
5/2009
…
…
2. Cơ cấu bộ máy quản lý điều hành và bộ máy kế toán trong công ty.
hội đồng quản trị
chủ tịch hội đồng quản trị
giám đốc, các phó giám đốc
phòng
hành chính
nhân sự
Phòng
kế toán
đội
Sản xuất
đội
Sản xuất
XƯởNG
Sản xuất
sơ đồ cơ cấu tổ chứC bộ máy quản lý
CÔNG TY Cổ PHầN ĐẦU TƯ XÂY DựNG DUNGTST
Phòng
Kế hoạch
Kỹ thuật
Tổ chức
Thi công
Qua sơ đồ ta thấy: Bộ máy điều hành hoạt động của doanh nghiệp là một hệ thống khép kín, mọi hoạt động trong doanh nghiệp đều được thực hiện dưới sự điều hành của Chủ tịch hội đồng quản trị, giám đốc và các phó giám đốc.
* Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận, phòng ban.
- Hội đồng quản trị: điều hành chung toàn bộ công ty, quyết định chủ trương chính sách của công ty, hộ trợ văn phòng chủ tịch hội đồng quản trị.
- Chủ tịch hội đồng quản trị: Là người chỉ huy cao nhất đại diện cho hội đồng quản trị và doanh nghiệp về mặt pháp nhân, có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ đối với Nhà nước và hội đồng quản trị trong công tác điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp.
- Giám đốc: Là công sự đắc lực của chủ tịch hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm thực thi các nhiêm vụ mà hội đồng quản thị giao cho dưới sự chỉ đạo của chủ tịch hội đồng quản trị.
- Các phòng ban chức năng: giúp giám đốc nắm tình hình kiểm tra, kiểm soát, nghiên cứu xây dựng các kế hoạch cho phương an sản xuất và trình tự sản xuất.
+ Phòng hành chính nhân sự: Có nhiệm vụ sắp xếp, đào tạo cán bộ công nhân viên trong toàn doanh nghiệp. Hàng năm, theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch và chế độ nâng bậc lương cho cán bộ công nhân viên. Tham gia xây dựng giáo dục, phổ biến nội dung quy chế làm việc. Sinh hoạt cùng hướng dẫn cbcnv thực hiện nghiêm chỉnh chủ trương chính sách của nhà nước và doanh nghiệp đề ra.
+ Phòng kế hoạch kỹ thuật tổ chức thi công: có nhiệm vụ lập kế hoạch thi công cho doanh nghiệp, trực tiếp chỉ đạo công tác thi công , đảm bảo kỷ thuật, kiểm tra khối lượng, chất lượng công trình.
+ Phòng kế toán: Quản lý và thực hiện chặt chẽ chế độ kế toán của doanh nghiệp theo đúng nguyên tắc, quy định của nhà nước và chủ trương của hội đồng quản trị đề ra. Đặc biệt phải tuân thủ những quy định về tài chính và các hoạt động chung của công ty. Hoàn thành việc sản xuất kinh doanh, quyết toán sổ sách và báo cáo tài chính hàng tháng, hàng quý, hàng năm theo đúng quy định thời gian để tham mưu cho ban giám đốc về sản xuất kinh doanh. Quản lý chặt chẽ, lưu trữ toàn bộ hồ sơ, sổ sách và báo cáo tài chính, số liệu kế toán của công ty. Thực hiện đúng nguyên tắc về chế độ nghiệp vụ, kế toán thu, chi, nhập, thanh toán về các chế độ lương thưởng như đã quy định. Quản lý, theo dõi và báo cáo kịp thời về tình hình tài chính cho Hội đồng quản trị.
+ Các đội sản xuất: tổ chức điều hành trực tiếp công nhân thực hiện các giai đoạn trong thi công từ khâu cung ứng nguyên vật liệu đến khâu hoàn thiện. Thực hiện sản xuất theo kế hoạch tiết kiệm thời gian, nguyên nhiên liệu, không ngừng cải tiến nâng cao trình độ chuyên nghiệp thợ có tay nghề, áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ để nâng cao chất lượng công trình đảm bảo định mức giá thành.
Ngoài các phòng phụ trách và chuyên môn trên còn có một số tổ, bộ phận với mỗi chức năng nhiệm vụ riêng nhưng đều chịu sự điều hành của cấp trên và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
sơ đồ cơ cấu tổ chứC bộ máy kế toán
CÔNG TY Cổ PHầN ĐẦU TƯ XÂY DựNG DUNGTST
Thủ quỹ
Thủ kho
Kế toán thanh toán
KT vật tư công nợ
Kế toán bán hàng
* Chức năng trong từng phần hành
- Kế toán trưởng: Luôn là người trực tiếp phụ trách mọi hoạt động của phòng kế toán. Là người chỉ đạo trực tiếp công tác hạch toán của phòng kế toán, tham mưu cho giám đốc về các chế độ chính sách tài chính ban hành. Chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về quản lý tài chính tại đơn vị. Có trách nhiệm cung cấp số liệu cho lãnh đạo, nhằm nắm bắt và chỉ đạo kịp thời trong công tác điều hành doanh nghiệp .
- Kế toán tổng hợp: Kiểm tra toàn bộ hoạt động kế toán của doanh nghiệp, vào sổ tổng hợp và lập báo cáo kế toán định kỳ theo chế độ quy định.
- Kế toán bán hàng và kế toán thanh toán: có nhiệm vụ bán thành phẩm đem lại doanh thu hàng ngày, cuối ngày phải tổng hợp báo cáo cho kế toán trưởng, cuối tuần tổng hợp báo cáo kiểm tra đối chiếu, theo dõi các khoản thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, doanh thu bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
- Kế toán vật tư và công nợ: làm thủ tục xuất - nhập vật tư, chịu trách nhiệm tính toán và thanh toán công nợ với nhà cung cấp. Báo cáo tình hình công nợ hàng tuần, hàng tháng liên tục cho ban giám đốc có phương hương giải quyết thích hợp để đảm bảo tiến độ sản xuất và thi công. Theo dõi tình hình trích nộp các khoản bhxh, bhyt, kpcđ cho toàn bộ các cán bộ công nhân viên trong công ty .
- Thủ kho: có nhiệm vụ theo dõi lượng vật tư nhập - xuất - tồn kho, thành phẩm cuối ngày, Cuối tháng, cuối quý phải báo cáo đối chiếu kết quả kiểm kê được với kế toán.
- Thủ quỹ: Đảm nhận toàn bộ số lượng tiền mặt tại công ty. Thu chi đúng chế độ, đúng quy định theo phiếu thu , phiếu chi hợp lý… Đối chiếu quỹ và báo cáo tồn quỹ hàng ngày, bảo đảm quản lý tiền mặt an toàn, tránh mất mát làm thiệt hại cho công ty.
3. Chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp và trình tự ghi sổ theo hình thức “nhật ký chung”.
- Kỳ hoạch toán: bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho cuối kỳ: kiểm kê định kỳ.
- Phương pháp tính giá hàng xuất kho: Theo phương pháp nhập trước xuất trước.
-Phương pháp khấu hao TSCĐ được áp dụng: Đường thẳng (theo QD206/2003QĐ-BTC ngày 12/12/2003).
- Đơn vị tiền tệ sự dụng trong kế toán là đồng Việt Nam (VNĐ).
- Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chung.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: theo biên bản kiểm kê thực tế tại ngày 31/12/ năm.
- Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ.
Sơ đồ hạch toán theo hình thức kế toán “Nhật ký chung”
Chứng từ gốc
Nhật ký đặc biệt
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Nhật ký chung
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái tài khoản
Ghi chú: Bảng cân đối số phát sinh
: Ghi hàng ngày.
: Ghi định kỳ
: Quan hệ đối chiếu
Báo cáo tài chính
* Trình tự ghi sổ:
- Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký chung. Sau đó căn cứ vào số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Đồng thời với việc ghi trên sổ nhật ký, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Do doanh nghiệp thực hiện mở các sổ nhật ký đặc biệt nên định kỳ 3 đến 5 ngày hoặc cuối tháng, tuỳ vào khối lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán tổng hợp từng sổ nhật ký đặc biệt , lấy số liệu ghi vào tài khoản phù hợp trên sổ cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ kinh tế được ghi đồng thời vào nhiều sổ nhật ký đặc biệt tại doanh nghiệp.
- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm kế toán cộng tất cả các số liệu trên sổ cái rồi lập bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết ( được lập từ sổ, thẻ kế toán chi tiết ) được dùng để báo cáo tài chính. Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh nợ và Tổng số phát sinh có trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh nợ và Tổng số phát sinh có trên sổ nhật ký chung ( hoặc sổ nhật ký chung và sổ nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
4. Kết quả hoạt động kinh doanh
Trong những năm gần đây, doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng đi vài ổn định, chất lượng sản phẩm công trình được nâng cao, ngày càng tạo niềm tin cho các nhà đầu từ tìm đến. Từ đó đời sống của các cán bộ công nhân viên được cải thiện rõ rệt, đóng góp đầy đủ các nghĩa vụ với Nhà nước.
Trải qua gần 8 năm đổi mới và phát triển, sau khi đã bù đắp những khoản chi phí bỏ ra ban đầu, những khó khăn bước đầu thì doanh nghiệp đã làm ăn mang lại hiệu quả kinh tế cao, thu về nguồn lợi nhuận lớn. Sau đây là trích dẫn kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã đạt được trong năm 2009 vừa qua.
Mẫu số: B-01/DNN
Ban hành kèm theo Quyết định số
48/2006/QDD-BTC ngày
14/09/2006 của Bộ Tài chính
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Bảng cân đối kế toán
Năm: 2009
Người nộp thuế: Công ty Cổ phần ĐTXD DUNGTST
Mã số thuế: 0 1 0 2 1 5 1 4 9 5
Địa chỉ trụ sở: 26 Tập thể Trần Quý Cáp, Văn Miếu
Quận Huyện: Đống Đa Tỉnh / Thành phố: Hà Nội
Điện thoại:
Đơn vị tiền: đồng việt nam
STT
Chỉ tiêu
Mã số
Số năm nay
Số năm trước
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Tài sản
A. tài sản ngắn hạn (100=110+120+130+140+150)
100
2.260.0570115
1.201.586.925
I.Tiền và các khoản tương đương tiền
110
373.460.013
5.277.925
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn (120=121+129)
120
0
0
1. Đầu tư tài chính ngắn hạn
121
2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn
129
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
130
40.300.000
0
1. Phải thu khách hàng
131
2.Trả trước cho người bán
132
3.Các khoản phải thu khác
138
40.300.000
4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
139
IV. Hàng tồn kho
140
649.988.102
1.Hàng tồn kho
141
649.988.102
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
149
V. Tài sản ngắn hạn khác
150
1.196.309.000
1.196.309.000
1. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
151
2.Thuế và các khoản phảI thu Nhà nước
1.000
1.000
3. Tài sản ngắn hạn khác
158
1.196.308.000
1.196.308.000
B. tài sản dài hạn
(200=210+220+240+250+260)
200
514.224.796
606.744.209
I.Tài sản cố định
210
506.708.042
606.744.209
1. Nguyên giá
211
788.130.476
788.130.476
2. Giá trị hao mòn luỹ kế
212
(281.422.434)
(181.386.267)
3. Chi phí XDCB dở dang
213
712.837.676
II.Bất động sản đầu tư
220
0
0
1. Nguyên giá
221
2. Giá trị hao mòn luỹ kế
222
III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
230
0
0
1. Đầu tư tài chính dài hạn
231
2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
239
IV.tài sản dài hạn khác
240
7.516.754
0
1.Phải thu dài hạn
241
2. Tài sản dài hạn khác
248
7.516.754
3. Dự phòng phảI thu dài hạn khó đòi
249
Tổng cộng tài sản (250=100+200)
250
2.774.281.911
1.808.331.134
Nguồn vốn
A. nợ phải trả(300=310+320)
300
742.006.846
271.674.265
I. Nợ ngắn hạn
310
742.006.846
50.874.265
1. Vay ngắn hạn
311
2.Phải trả người bán
312
312.469.960
3. Ngời mua trả tiền trước
313
429.204.351
9.204.351
4.Thuế&các khoản phải nộp Nhà nước
314
332.535
1.869.914
5.Phải trả người lao động
315
39.800.000
6. Chi phí phải trả
316
7.Các khoản phải trả ngắn hạn khác
318
8. Dự phòng phải trả ngắn hạn
319
II. Nợ dài hạn
320
0
220.800.000
1. Vay và nợ dài hạn
321
220.800.000
2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
322
3. Phài trả, phải nộp dài hạn khác
328
4. Dự phòng phải trả dài hạn
329
B. vốn chủ sở hữu (400=410+430)
400
2.396.944.918
1.698.408.964
I. Vốn chủ sở hữu
410
2.396.944.918
1.698.408.964
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
411
2.238.575.000
1.688.575.000
2. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
417
158.369.918
9.833.964
II. Quỹ khen thương, phúc lợi
430
0
0
Tổng cộng nguồn vốn (440=300+400)
440
3.138.951.764
1.970.083.229
Mẫu số: B-01/DNN
Ban hành kèm theo Quyết định số
48/2006/QDD-BTC ngày
14/09/2006 của Bộ Tài chính
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Năm: 2009
Người nộp thuế: Công ty Cổ phần ĐTXD DUNGTST
Mã số thuế: 0 1 0 2 1 5 1 4 9 5
Địa chỉ trụ sở: 26 Tập thể Trần Quý Cáp, Văn Miếu
Quận Huyện: Đống Đa Tỉnh / Thành phố: Hà Nội
Điện thoại:
Đơn vị tiền: đồng việt nam
STT
Chỉ Tiêu
Mã số
Số năm nay
Số năm trước
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
1
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
01
990.591.471
73.273.317
2
Các khoản giảm trừ doanh thu
02
3
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02 )
10
990.591.471
73.273.317
4
Giá vốn hàng bán
11
709.327.115
18.218.789
5
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11)
20
281.264.356
55.054.528
6
Doanh thu hoạt động tài chính
21
0
70.196
7
Chi phí tài chính
22
13.267.200
51.140.000
-Trong đó: chi phí lãi vay
23
13.267.200
51.140.000
8
Chi phí quản lý doanh nghiệp
24
61.697.221
194.328.142
9
Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh(30=20+21-22-24)
30
206.557.497
(190.343.418)
10
Thu nhập khác
31
0
0
11
Chi phí khác
32
0
0
12
Lợi nhuận khác (40= 31- 32)
40
0
0
13
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+40)
50
206.299.935
(190.343.418)
14
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
51
57.763.981
15
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50-51-52)
60
148.535.954
(190.343.418)
II. Thực trạng tình hình tài sản cố định ở Công ty.
Đối với công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng DUNGTST với đặc điểm là thi công xây lắp các công trình xây dựng thì tài sản cố định là một trong các yếu tố quan trọng. TSCĐ tại Công ty chủ yếu là máy móc thiết bị phục vụ xây dựng, thi công xây lắp công trình và phương tiện vận chuyển.
Bảng kê máy móc thiết bị thi công
Loại máy thi công
Công suất
Tính năng
Nước sản xuất
Số lượng
Máy trộn bê tông
500L
Trộn BT, vữa xây
Việt nam
02
Máy trộn vữa
180L
Trộn vữa
Trung Quốc
03
Máy vận thăng
16HP
Hàn Quốc
01
Xe tải tự đổ
12T
VC
Nhật
01
Máy trắc đạc
Định vị
Đức
02
Máy bơm nước
1,5HP
Nhật, ý
02
Máy uốn thép
5,5Kw
Nhật
01
Máy hàn
200A
Việt nam
01
Máy đầm cóc
Đầm nền
Nhật
01
Máy đục phá bê tông
Đục bê tông
Trung Quốc
01
....
Bên cạnh đó là các loại thiết bị, dụng cụ phục vụ cho công tác quản lý của Công ty:
- Thiết bị văn phòng: Máy vi tính, máy in, máy điều hoà, máy fax, máy photo coppy.
- Phương tiện: Xe ôtô 4 chỗ, xe tải…
1. Chứng từ, sổ sách và tài khoản mà công ty sử dụng trong hạch toán TSCĐ.
a. Chứng từ, sổ sách.
Để quản lý tốt TSCĐ, kế toán Công ty thường xuyên phản ánh, theo dõi chặt chẽ đầy đủ mọi trường hợp biến động tăng giảm. Khi có các nghiệp vụ về TSCĐ phát sinh, các chứng từ mà kế toán sử dụng đều theo mẫu quy định chung của bộ tài chính. Các chứng từ, sổ sách mà kế toán Công ty sử dụng để theo dõi, hạch toán TSCĐ bao gồm:
+ Hoá đơn (GTGT);
+ Biên bản thanh lý hợp đồng;
+ Biên bản giao nhận TSCĐ;
+ Biên bản thanh lý TSCĐ;
+ Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành;
+ Biên bản đánh giá lại TSCĐ;
+ Sổ chi tiết tài sản cố định;
+ Sổ cái TK211;
+ Sổ cái TK214.
b. Tài khoản sử dụng
Để tiến hành hạch toán, kê toán công ty sử dụng các TK 211, 214. Ngoài ra, để hạch toán TSCĐ kế toán viên còn sử dụng các tài khoản sau:111, 112, 331, 411…
2. Hạch toán thực trạng tình hình biến động TSCĐ.
2.1. Hạch toán tăng TSCĐ.
Phòng kế hoạch kỹ thuật của Công ty có nhiệm vụ theo dõi TSCĐ tại Công ty từ đó phát hiện ra nhu cầu và lập kế hoạch mua sắm, trang bị mới TSCĐ trình lên Ban Giám đốc .
Sau khi có sự phê duyệt của Ban Giám đốc, phòng kế hoạch kỹ thuật lựa chọn nguồn cung cấp và tiến hành mua sắm TSCĐ. Thông thường kế toán sẽ tạm ứng cho nhân viên phòng kế hoạch kỹ thuật một khoản tiền để mua sắm TSCĐ. Sau đó, căn cứ vào giá trị thực tế của hàng mua trên hoá đơn chứng từ hợp lệ, kế toán tiến hành ghi nhận giá trị TSCĐ và quyết toán số tiền tạm ứng.
Trong quá trình mua bán, mọi chi phí phát sinh đều được theo dõi, tập hợp đầy đủ kèm theo hoá đơn chứng từ.
Trong năm doanh nghiệp có phát sinh một số nghiệp vụ như sau:
Đầu tháng 4 năm 2010 dựa vào thực trạng của công ty phòng kế hoạch và ban giám đốc quyết định mua một TSCĐ là một chiếc ôtô 4 chỗ phục vụ cho công tác hoạt động của công ty.
Sau đây là giấy tờ và văn bản có liên quan:
Công Ty Cổ phần đầu tư Xây dựng
DUNGTST
------*** -------
Số: 702B/CT2 - KHKT
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
------*** -------
Hà nội, ngày 08 tháng 04 năm 2010
Quyết định
( V/v: đầu tư tài sản cố định )
Căn cứ vào nhu cầu phục vụ thi công công trình của công ty :
Điều 1: Đầu tư 01 chiếc ôtô để phục vụ việc đi lại thuận lợi cho việc sản xuất thi công các công trình.
Nguyên giá: 819.720.000 VNĐ
Thời gian thực hiện: 04/2010.
Điều 2: phòng kế hoạch kỹ thuật công ty tổ chức giao nhận và lập biên bản bàn giao gửi về phòng kế toán tài chính để làm cơ sở trích khấu hao và phòng kế hoạch kỹ thuật theo dõi.
Các bên có liên quan chịu trách nhiệm bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa máy theo đúng quy định và chịu khấu hao theo quy định của Công ty.
Điều 3: Các bên có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định này kể từ ngày ký.
Nơi nhận: - Như điều 3 Giám đốc
- Lưu KHKT (Đó kớ)
Bùi Duy Thành
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------o0o----------
hợp đồng mua bán
Số : 01/SV/TOYOTA-TC.
Căn cứ pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/09/1989 của Hội đồng Nhà Nước CHXHCN Việt Nam.
Căn cứ nghị định số 17/HĐBT ngày 16/01/1990 của Hội đồng bộ trưởng (Nay là Chính Phủ) quy định chi tiết pháp lệnh hợp đồng kinh tế.
Căn cứ vào nhu cầu mua bán của hai bên:
Hôm nay, ngày 10 tháng 04 năm 2010 tại văn phòng công ty liên doanh TOYOTA Hà Nội. Chúng tôi gồm:
BÊN A (Bên bán ): Công ty Liên Doanh TOYOTA Hà Nội
- Đại diện ông : Trần Trung Tuấn Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ : Km 29 + 500 Láng Hoà Lạc - Thạch Thất - Hà Tây
- Điện thoại : 0343.685 008 Fax: 0343.685 008
- Mã số thuế : 0101058149
- Số tài khoản : 102045310002564 - Tại ngân hàng Công thương
-Chi nhánh Ba Đình - Hà Nội.
Bên b (bên mua ): công ty CPĐT Xây dựng DUNGTST
- Đại diện ông : Bùi Duy Thành Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ : 26 Trần Quý Cáp - Văn Miếu - Đống Đa - Hà Nội
- Điện thoại : 043.7324 038 Fax: 043.7324 038
- Mã số thuế : 0102151495
- Số tài khoản : 102010000502850 - Tại ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam - chi nhánh Ba Đình.
Sau khi thoả thuận và hai bên đã đi đến thống nhất đồng ý với nội dung sau:
Bên A(Bên bán xe) đồng ý bán cho bên B (Bên mua xe) : 01 chiếc xe TOYOTA CAMRY 2.4G sản xuất năm 2009 mới 100% , được xác định bởi các giấy tờ đặc điểm sau đây :
+ Số khung : 6001337
+ Số máy : 053419
+ Màu : Đen
+ Với giá bán : 819.720.000 VNĐ
Bằng chữ : Tám trăm mười chín triệu, bảy trăm hai mươi nghìn đồng.
Đơn giá trên đã bao gồm thuế VAT 10% và không bao gồm bảo hành, bảo dưỡng phụ tùng đồ nghề dụng cụ sơ cua kèm theo xe.
Điều khoản phụ:
Bên A (bên bán xe) cam kết chiếc xe ôtô trên thuộc quyền ở hữu hợp pháp của bên A, không có tranh chấp về quyền sở hữu.
Sau khi hoàn thành nghĩa vụ tài chính với các đơn vị liên quan, bên A có trách nhiệm xuất hoá đơn GTGT chiếc ôtô nói trên và các giấy tờ liên quan cho bên mua theo quy định hiện hành.
Hợp đồng này được in thành 04 bản, mỗi bên giữ 02 bản có giá trị pháp lý như nhau.
Đại diện bên A đại diện bên B
Giám đốc Giám đốc
(Đã kí) (Đã kí)
Trần Trung Tuấn Bùi Duy Thành
Hoá đơn Mẫu số: 01 GTKT 3LL
Giá trị gia tăng KP/2010B
Liên 2: Giao khách hàng 0 0 0 7 3 5 6
Ngày 14 tháng 04 năm 2010
Đơn vị bán hàng: Công ty Liên Doanh TOYOTA Hà Nội
Địa chỉ: Km 29 + 500 Láng Hoà Lạc - Thạch Thất - Hà Tây
Số tài khoản: 102045310002564
Điện thoại: 0343.685.008 MST : 0101058149
Họ tên người mua hàng: Đỗ Trung Dũng
Tên đơn vị: Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng DUNGTST
Địa chỉ: 26 Trần Quý Cáp - Văn Miếu - Đống Đa - Hà Nội.
Số tài khoản: 102010000502850
Hình thức thanh toán: CK MST : 0102151495
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
Đơn vị
tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1x2
01
Xe ôtô TOYOTA CAMRY 2.4 G
Chiếc
01
819.720.000
819.720.000
Cộng tiền hàng: 819.720.000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 81.972.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 901.692.000
Số tiền viết bằng chữ: Chín trăm linh một triệu, sáu trăm chín mươi hai nghìn đồng.
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
biên bản thanh lý hợp đồng
Số: 01TL/SV/ TOYOTA - TC
Hôm nay, ngày 15 tháng 04 năm 2010 chúng tôi gồm:
BÊN A (Bên bán xe): Công ty Liên Doanh TOYOTA Hà Nội
- Đại diện ông : Trần Trung Tuấn Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ : Km 29 + 500 Láng Hoà Lạc - Thạch Thất - Hà Tây
- Điện thoại : 0343.685 008 Fax: 0343.685 008
- Mã số thuế : 0101058149
- Số tài khoản : 102045310002564 - Tại ngân hàng Công thương
-Chi nhánh Ba Đình - Hà Nội.
Bên b (bên mua xe): công ty CPĐT Xây dựng DUNGTST
- Đại diện ông : Bùi Duy Thành Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ : 374 Trần Quý Cáp - Văn Miếu - Đống Đa - Hà Nội
- Điện thoại : 043.7324 038 Fax: 043.7324 038
- Mã số thuế : 0102151495
- Số tài khoản : 102010000502850 - Tại ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam - chi nhánh Ba Đình.
Cùng nhau thanh lý hợp đồng số : 01/SV/TOYOTA-TC. ký ngày 10/04/2010 .
Bên A giao cho Bên B : 01 chiếc xe TOYOTA CAMRY 2.4G sản xuất năm 2009 mới 100% , được xác định bởi các giấy tờ đặc điểm sau:
+ Số khung : 6001337
+ Số máy : 053489
+ Màu : Đen
Với giá bán : 819.720.000VNĐ
Bằng chữ : Tám trăm mười chín triệu, bảy trăm hai mươi nghìn đồng.
Phần Bên B đã thanh toán đủ cho Bên A số tiền :
- Bằng số: 819.720.000VN VNĐ
- Bằng chữ : Tám trăm mười chín triệu, bảy trăm hai mươi nghìn đồng.
Hai bên chúng tôi đã nhận đủ số hàng và số tiền theo như hợp đồng đã ký. Biên bản thanh lý hợp đồng này được in làm 04 bản có giá trị pháp lý như nhau, mỗi bên giữ 02 bản.
Hà nội, ngày 15 tháng 04 năm 2010
Đại diện bên A Đại diện bên B
(Đã kí) (Đã kí)
Trần Trung Tuấn Bùi Duy Thành
Kế toán viên dựa vào những chứng từ trên đây để định khoản nghiệp vụ như sau:
Ghi tăng nguyên giá TSCĐ:
Nợ TK 211: 819.720.000
Nợ TK 133: 81.972.000
Có TK 111: 901.692.000
2.2. Hạch toán biến động giảm tài sản cố định
TSCĐ giảm do thanh lý, nhượng bán:
TSCĐ của Công ty giảm có thể do: Thanh lý, nhượng bán, đem góp vốn liên doanh. Khi có nghiệp vụ phát sinh giảm TSCĐ thì phải có tờ trình xin thanh lí hoặc đem góp vốn liên doanh...
Hàng năm Công ty tiến hành kiểm kê TSCĐ vào cuối niên niên độ kế toán. Căn cứ vào biên bản kiểm kê TSCĐ và hiện trạng của TSCĐ, Công ty lên kế hoạch thanh lý những TSCĐ đã trích khấu hao, những TSCĐ bị hỏng hóc không thể sửa chữa được hoặc không tiến hành sửa chữa do không còn phù hợp với tình hình thi công. Việc thanh lý, nhượng bán do nhân viên phòng KHKT đề xuất và được phòng kinh doanh đảm nhiệm nhưng trước đó phải có sự phê duyệt của Giám đốc .
Đầu tháng 5/2010 Công ty đã nhượng bán 01 máy trộn bê tông với nguyên giá là 12.000.000 đ đã khấu hao 70% cho công ty TNHH An Phát. Giá bán là 5.000.000 đ thuế VAT là 10%. Công ty TNHH An Phát đã thanh toán tiền cho Công ty bằng tiền mặt sau khi nhận máy.
Hoá đơn Mẫu số: 01 GTKT 3LL
Giá trị gia tăng RX/2010Y
Liên 2: Giao khách hàng 0 0 0 8 4 3 7
Ngày 7 tháng 05 năm 2010
Đơn vị bán hàng: Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng DUNGTST
Địa chỉ: 26 Trần Quý Cáp - Văn Miếu - Đống Đa - Hà Nội.
Số tài khoản: 102010000502850
Điện thoại: 043.7324038 MST : 0102151495
Họ tên người mua hàng:
Tên đơn vị: Công ty TNHH An Phát
Địa chỉ: Số 24 - đường Giải Phóng - Hoàng Mai - Hà Nội
Số tài khoản: 002537000314276
Hình thức thanh toán: TM MST : 0101525074
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
Đơn vị
tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1x2
01
Nhượng bán máy trộn bê tông
Chiếc
01
5 000 000
5 000 000
Cộng tiền hàng: 5 000 000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 500 000
Tổng cộng tiền thanh toán: 5 500 000
Số tiền viết bằng chữ: Năm triệu, năm trăm nghìn đồng.
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Kế toán tiến hành định khoản các nghiệp vụ về thanh lý như sau:
(1) Ghi giảm nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 811: 3.600.000
Nợ TK 214: 8.400.000
Có TK 211: 12.000.000
(2) Ghi nhận khoản thu về nhượng bán thanh lý
Nợ TK 111: 5.500.000
Có TK 711: 5.000.000
Có TK 3331: 500.000
2.3. Trình tự kế toán vào sổ:
Công ty CPĐT Xây dựng DUNGTST
Sổ chi tiết tài khoản 211
Đơn vị tính: Đồng
Ghi tăng TSCĐ
Khấu hao TSCĐ
Ghi giảm TSCĐ
Chứng từ
Loại TSCĐ
Số tiền
Khấu hao
Số tiền
Chứng từ
Số tiền
SH
NT
Tỷ lệ KH (%)
Mức KH
SH
NT
KP/2010B 0007356
14/4
Xe ôtô CAMRY 2.4G
819.720.000
Tổng cộng
819.720.000
0
0
Loại tài sản : xe ôtô 4 chỗ
Kế toán
(Ký, họ tên)
Công ty CPĐT Xây dựng DUNGTST
Sổ Cái
Số hiệu: Tài khoản 211
Tháng 04 năm 2010
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK Đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
14/4
KP/2010B
0007356
14/4
Mua xe ôtô CAMRY 2.4 G
211
133
111
819.720.000
81.972.000
901.692.000
Cộng phát sinh
901.692.000
901.692.000
Công ty CPĐT Xây dựng DUNGTST
Sổ nhật kí chung
Tháng 04 năm 2010
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK Đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
14/4
KP/2010B
0007356
14/4
…………….
Mua xe ôtô CAMRY 2.4 G
…………….
211
133
111
819.720.000
81.972.000
901.692.000
Cộng phát sinh
901.692.000
901.692.000
Công ty CPĐT Xây dựng DUNGTST
Sổ nhật kí chung
Tháng 04+05 năm 2010
Ngày ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
14/4
07/5
KP/2010B
0007356
RX/2010Y
0008437
14/4
07/5
Mua xe ôtô CAMRY 2.4 G
Nhượng bán máy trộn bê tông
Ghi giảm tài sản cố định
Ghi thu do nhượng bán TSCĐ
211
133
111
811
214
211
111
711
333.1
819.720.000
81.972.000
3.600.000
8.400.000
5.500.000
901.692.000
12.000.000
5.000.000
500.000
Cộng phát sinh
919.192.000
919.192.000
Ngày tháng năm 2010
Người lập
(Đã ký)
Kế toán trưởng
(Đã ký)
Giám đốc
(Đã ký)
3. Hạch toán khấu hao tài sản cố định
Công ty CPĐT xây dựng dungtst
Bảng kê chi tiết mức trích khấu hao TSCĐ năm 2010
Đơn vị tính: nghìn VNĐ
STT
Tên TSCĐ
Năm SX
Nguyên giá
Năm sử dụng
Số KH đã trích
Giá trị TSCĐ còn lại
Mức trích khấu hao TSCĐ
Mức trích KH năm 2010
1 năm
BQ tháng
1
………..
2
Máy trộn bê tông
1/2009
22,000
5 năm
6,600
15,400
4,400
367
2,200
3
Máy trắc đạc
06/2009
32,000
4 năm
8,000
24,000
8,000
667
4,000
4
Xe ô Tô
04/2010
901,692
10 Năm
15,028
886,664
90,169
7,514
45,084
5
Máy đục phá bê tông
06/2010
16,500
1 năm
0
16,500
16,500
1,375
16,500
6
……………
Cộng
972,192
29,628
942,564
119,069
9,923
67,784
Ngày tháng 06 năm 2010
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc công ty
(đã ký)
(đã ký)
(đã ký)
bảng tính và phân bổ khấu hao
(trích tháng 5/2010)
Chỉ tiêu khấu hao
Tỷ lệ khấu hao
Nơi sử dụng
(Toàn doanh nghiệp)
Chi phí sản xuất chung
Chi phí QLDN
Nguyên giá
KH
Khấu hao trích tháng 4
54.000.000
1.034.000
1.034.000
0
Khấu hao tăng tháng 5
901.692.000
7.514.000
0
7.514.000
Khấu hao giảm tháng 5
22.000.000
367.000
367.000
0
Khấu hao trích tháng 5
933.692.000
8.181.000
667.000
7.514.000
Ngày 30 tháng 05 năm 2010
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc công ty
(đã ký)
(đã ký)
(đã ký)
Dựa trên bảng tính và phân bổ khấu hao, kế toán tiến hành định khoản:
Nợ TK 627: 667.000
Nợ TK 642: 7.514.000
Có TK 214: 8.181.000
Công ty CPĐT Xây dựng DUNGTST
sổ nhật ký chung
STT
Số CT
Ngày CT
Ngày
Ghi sổ
Diễn giải
TK
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
30/5
30/5
…………….
Trích khấu hao tháng 5
…………….
627
642
214
667.000
7.514.000
8.181.000
Cộng:
8.181.000
8.181.000
Ngày tháng năm 2010
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Giám đốc công ty
(đã ký)
(đã ký)
(đã ký)
Công ty CPĐT Xây Dựng DUNGTST
Sổ cái
Số hiệu: Tài khoản 214
Tên tài khoản: Hao mòn TSCĐ hữu hình
Số
CT
Ngày
CT
Ngày
GS
Diễn giải
Đối ứng
Phát sinh
Nợ
Phát sinh
Có
31/5
31/05
…………….
Phân bổ khấu hao tháng 5
…………….
627
642
214
39.721.000
24.175.000
59.636.000
Số phát sinh
59.636.000
59.636.000
CHƯƠNG III
Phương hướng hoàn thiện hạch toán tàI sản cố định nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ
tại Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng dungtst
I. Đánh giá chung về công tác kế toán tại Công ty
Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng DUNGTST với thực tế nghiên cứu và qua chương trình giảng dạy trong nhà trường em nhận thấy công tác kế toán ở Công ty có những ưu nhựơc điểm như sau:
1. Ưu điểm
Dưới sự quan tâm chỉ đạo thực tế của ban lãnh đạo Công ty thì đội ngũ nhân viên kế toán của Công ty thường xuyên được tạo điều kiện nâng cao nghiệp vụ của mình qua những lớp đào tạo và bồi dỡng cán bộ. Do đó nhân viên kế toán của Công ty là những cán bộ có trình độ chuyên môn cao, vững chắc trong các nghiệp vụ, có nhiều kinh nghiệm. Nhân viên kế toán luôn là những người đã ra những thông tin đúng đắn, chính xác, kịp thời cho ban lãnh đạo giúp cho ban lãnh đạo có những biện pháp chỉ đạo phù hợp với từng trờng hợp xảy ra. tổ chức bộ máy kế toán của công ty áp dụng tương đối gọn, nhẹ và hợp lý, đội ngủ kế toán được đào tạo kỷ về chuyên môn, nghiệp vụ. Doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán vừa tập chung, vừa phân tán nhưng vẫn đảm bảo được tính thống nhất, tính chặt chẻ trong công tác chỉ đạo, điều hành. Kế toán đã phát huy được chức năng, nhiệm vụ làm tham mu cho ban lãnh đạo trong quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp.
Với phương pháp kế toán kê khai thường xuyên và hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, phòng tài chính kế toán công ty tổ chức, chỉ đạo các bộ phận kế toán bên dới thực hiện việc hạch toán nhanh gọn, luân chuyển chứng từ khoa học, hợp lý. Đặc biệt là hạch toán kế toán TSCĐ, đã góp phần quản lý, tiết kiệm chi phí, thúc đẩy sự phát triển của toàn doanh nghiệp.
Công tác hạch toánTSCĐ HH được doanh nghiệp sử dụng hệ thống chứng từ thống nhất và được in ấn theo biểu mẩu quy định của Nhà nước, vận dụng tài khoản chi tiết phù hợp với nội dung tính chất công việc.
2. Nhược điểm:
Hiện nay bộ máy kế toán tại công ty Cổ phần Đầu tư Xây DUNGTST còn hạn chế về mặt số lượng trong khi số lượng các nghiệp vụ phát sinh ngày càng nhiều. Do đó, bộ máy kế toán tại công ty rất vất vả trong việc hạch toán các loại chi phí nhất là vào lúc tổng hợp cuối kỳ. Bộ phận kế toán tiền lương và tiền mặt thường xuyên có các nghiệp vụ phát sinh, ngoài ra công ty chỉ có hai nhân viên kế toán tổng hợp, như vậy là quá tải.
Mặt khác địa bàn hoạt động của Công ty rất rộng, các công trình, hạng mục công trình rải rác ở nhiều nơi có khi ở rất xa nh miền Đông bắc, Tây bắc, trong khi đó việc trang bị phơng tiện kỹ thuật tính toán, ghi chép, xử lý thông tin cha nhiều nên việc kiểm tra, giám sát của lãnh đạo xí nghiệp, của phòng kế toán đối với từng công trình không đợc sát sao, chặt chẽ. Ngoài ra, việc tập hợp chứng từ thường không kịp thời, không đầy đủ gây khó khăn rất lớn cho kế toán thực hiện nhiệm vụ cung cấp thông tin kịp thời và chính xác.
II. Phương hướng hoàn thiện hạch toán TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng DUNGTST.
Kế toán nên mở thêm Thẻ TSCĐ và Sổ chi tiết TSCĐ theo đơn vị sử dụng để thuận tiện cho việc theo dõi TSCĐ.
Việc lập và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các loại sổ kế toán tổng hợp ở Công ty được thực hiện chính xác, hợp lý song cần có sự thay đổi trong một số mẫu sổ như sổ Nhật ký chung và sổ Cái sao cho đúng với chế độ kế toán hiện hành.
Để nâng cao hiệu quả quản lý, tránh tình trạng hư hỏng, mất mát TSCĐ Công ty cần lập phơng án sử dụng TSCĐ đặc biệt là máy móc thiết bị, cần phân loại số nào có, số nào đang dùng, chưa dùng.
Bên cạnh đó, TSCĐ ở các đội tại chân các công trường phải được bảo vệ, quản lý chặt chẽ. Cần gắn trách nhiệm bảo quản TSCĐ đối với nhân viên bảo vệ công trường. Các nhân viên này phải chịu trách nhiệm vật chất về những mất mát, hư hỏng của TSCĐ do công tác bảo vệ yếu kém gây ra. Công ty phải đa ra các quy định cụ thể về chất lượng công tác bảo quản TSCĐ quyết định mức thu nhập của nhân viên bảo vệ. Khi chuyển TSCĐ đến thi công ở các công trường, các chủ công trình phải viết cam kết có trách nhiệm quản lý và sử dụng TSCĐ, có như vậy việc quản lý TSCĐ mới chặt chẽ và tránh thất thoát hư hỏng.
Kế toán Công ty nên phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng, bao gồm:
+ TSCĐ dùng cho sản xuất;
+ TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp;
+ TSCĐ dùng cho mục đích khác;
+ TSCĐ chờ thanh lý.
Việc phân loại theo tiêu thức này giúp cho nhà quản lý nắm được tình hình, cơ cấu TSCĐ hiện có tại mỗi lĩnh vực hoạt động của Công ty. Trên cơ sở đó, kế toán dễ dàng phân bổ khấu hao cho các đối tượng sử dụng TSCĐ một cách chính xác, hợp lý và đúng chế độ quy định; góp phần đánh giá, phân tích và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ đem lại lợi ích cao nhất cho Công ty đồng thời có kế hoạch kịp thời thu hồi vốn, tái đầu tư TSCĐ.
Công ty cần chú trọng tới việc đổi mới TSCĐ thì mới phục vụ khách hàng được tốt, tạo uy tín cho Công ty đồng thời hạn chế được hao hụt, mang lại hiệu quả trong quản lý.
Kết luận
Cùng với công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, xã hội ta ngày càng phát triển không ngừng với những tiến bộ khoa học kỹ thuật thì công tác kế toán cũng không ngừng phát triển và hoàn thiện về nội dung, phương pháp cũng như hình thức tổ chức để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Kế toán thực sự trở thành môn khoa học trong hệ thống khoa học quản lí kinh tế. Kế toán là khoa học thu nhận, xử lí, cung cấp toàn bộ thông tin về tài sản và sự vận động của tài sản trong các đơn vị nhằm kiểm tra giám sát toàn bộ hoạt động tài chính của đơn vị đó.
Trong điều kiện kinh tế thị trường, đối với doanh nghiệp kế toán được coi là ngôn ngữ kinh doanh, là phương tiện giao tiếp giữa các doanh nghiệp với các đối tượng có quan hệ với doanh ngiệp, nó cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính hữu ích cho các đôí tượng trong công việc đề ra các quyết định kinh tế hợp lý có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhất là với công tác đầu tư xây dựng cơ bản nên Công ty đầu tư phát triển hạ tầng đã có rất nhiều chú trọng đến công tác kế toán.
Qua đợt thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng DUNGTST với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú, Anh chị trong Công ty nói chung và phòng tài chính kế toán nói riêng, kết hợp với kiến thức mà tôi đã được qua sự dạy bảo chu đáo của các thầy cô giáo trong nhà trường đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình và hướng dẫn của cô giáo Nguyễn Thị Hương tôi đã có thêm được rất nhiều kinh nghiệm về công tác kế toán thực tế. Đó là bước khởi đầu cho công tác kế toán sau này của bản thân.
Do thời gian thực tập không dài và vốn kiến thức còn hạn hẹp nên bài làm không thể tránh khỏi những thiếu xót, em rất mong nhận được sự đóng góp chân thành của thầy cô giáo để Chuyên đề tốt nghiệp thực tập của mình được hoàn thiện hơn nữa.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Tháng 7 năm 2010
Sinh Viên
Nguyễn Thị Trang
Để nghiên cứu và hoàn thiện đề tài này em đã vận dụng những tài liệu sau:
Luật kế toán Việt Nam, Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (quyển 1 - Nhà xuất bản tài chính tháng 01 năm 2002);
Ngân hàng câu hỏi và bài tập kế toán tài chính của nhà xuất bản hoc viện tài chính;
Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính của PGS TS Nguyễn Văn Công xuất bản năm 2003;
Kế toán doanh nghiệp theo luật kế toán mới của PGS - TS Ngô Thế Chi - TS Trương Thị Thuỷ (Do nhà xuất bản thống kê xuất bản năm 2003).
Mục lục
CHƯƠNG I
Cơ sơ lý luận chung về kế toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp
I. Vị trí của TSCĐ và hạch toán TSCĐ hữu hình ……………………………………2
1. Khái niệm, vai trò và đặc điểm của TSCĐ hữu hình…………...……………..………2
2. Phân loại TSCĐ ……………………………………………….……………………...2
3. Nhiệm vụ của hạch toán TSCĐ………………………………………………………..3
4.Nguyên giá TSCĐ hữu hình…………………...........................……………………….3
II. Hạch toán chi tiết TSCĐ hữu hình………………...………………………………4
1. Tài khoản sử dụng…………………………………………………...………………4
2. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu………………………...……...4
3.Hao mòn và khấu hao TSCĐ HH………………………….............................…….10
4. Hạch toán sữa chữa TSCĐ…………………………………......................………..12
CHƯƠNG II
thực trạng công tác hạch toán tscđ hh tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng dungtst
I. Giời thiệu chung về công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng DUNGTST ……………14
1. Lịch sử hình thành và phát triển…………………………………………………..14
2. Cơ cấu bộ máy quản lý điều hành và bộ máy kế toán trong công ty....................16
3. Công tác tổ chức hạch toán kế toán và chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp………………………………………………………………………………….19
4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh………………………………………......21
II. Thực trạng tình hình tài sản cố định tại công …………………….......................25
1. Chứng từ, sổ sách và tài khoản sử dụng………………………...........…………...26
2. Hạch toán tình hình biến động TSCĐ……………………………….....................26
3.Hạch toán khấu hao tài sản cố định…………………………………......................41
CHƯƠNG III
Phương hướng hoàn thiện hạch toán tàI sản cố định nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần xây dựng dungtst
I. Đánh giá chung về công tác kế toán tại Công ty ....................................................46
1. Ưu điểm ……………………………………………………………….....................46
2. Nhược điểm………………………………………..………………………………..47
II. Phương hướng hoàn thiện hạch toán TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty Cổ phần Xây dựng DUNGTST…………..………47
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26734.doc