Đề tài Phương pháp nghiên cứu xã hội học thực nghiệm

Lời mở đầu Nhận thức xã hội học là một quá trình đặc biệt phức tạp. Lý luận xã hội học về đời sống xã hội của con người được xây dựng trên cơ sở những thông tin, những tài liệu thu được từ thực tế xã hội. Để tạo nên được lý luận xã hội học về xã hội, vè các hiện tượng, các quá trình xã hội học, các nhà xã hội học sử dụng hàng loạt các phương pháp kỹ thuật khác nhau cũng như dựa trên các cách tiếp cận khác nhau. Phương pháp nghiên cứu xã hội học là hệ thống các nguyên tắc để làm công cụ cho việc phân tích khái quát và nghiên cứu về đời sống xã hội mà được coi nhưđối tượng của xã hội học. Hoặc theo nghĩa khác có thể hiểu đó là tổng hợp tất cả những phương pháp, kỹ thuật và cách thức nghiên cứu xã hội học nhằm làm sáng tỏ bản chất, các đặc trưng, cơ cấu, xu hướng và tính quy luật của các hiện tượng và các quá trình xã hội. Chương này trình bày một số phương pháp, kỹ thuật cơ bản mà các nhà xã hội học hay sử dụng trong phạm vi của một cuộc điều tra xã hội học thực nghiệm mà thường được coi như cơ sở cho việc sản xuất thông tin thực nghiệm từ thực tế xã hội. Tất nhiên, những thông tin này có vai trò nhưcơ sở dữ liệu cho việc phân tích và khái uát lý luận của xã hội học. Bên cạnh đó, chúng còn có ý nghĩa to lớn đối với các nhà quản lý trong việc cung cấp cơ sở khoa học, khách quan cho việc hoạch định các chính sách xã hội, v.v Đã từng có rất nhiều quan điểm, ý kiến khác nhau về một cuộc nghiên cứu xã hội học thực nghiệm. Các quan điểm dù có khác nhau bao nhiêu đi nữa thì bất kỳ một cuộc nghiên cứu nào cũng phải qua hàng loạt các bước cơ bản sau: - Xác định đề tài và mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng các giả thuyết, lập mô hình lý thuyết - Xây dựng bảng hỏi - Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin - Tiến hành điều tra điền dã - Lập phương án xử lý thông tin và tiến hành xử lý thông tin - Đánh giá, phân tích và báo cáo kết quả. Trong phạm vi này chúng tôi sẽ cố gắng trình bày một cách vắn tắt những nét cơ bản về thực hiện một cuộc nghiên cứu xã hội học thực nghiệm nhằm thu thập thông tin từ thực tế xã hội. Kết luận

doc65 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4169 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phương pháp nghiên cứu xã hội học thực nghiệm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch thức riêng để sử dụng phương pháp này. Trong xã hội học, phương pháp phỏng vấn cũng được coi là một tỏng những phương pháp quan trọng để thu thập thông tin thực nghiệm. Ở đây, phỏng vấn được xác định như một phương pháp thu thập thông tin của xã hội học thông qua việc tác động tâm lý - xã hội trực tiếp giữa người đi hỏi và người trả lời trên cơ sở đề tài và mục tiêu của một cuộc nghiên cứu xã hội học. Phỏng vấn như một phương pháp thu thập thông tin của xã hội học có thể được phân biệt với phỏng vấn trong các lĩnh vực khác nhau ở hàng loạt khía cạnh như cách thức phỏng vấn, đối tượng phỏng vấn và đặc biệt là ở nội dung từng cuộc phỏng vấn. Nguồn thông tin trong phỏng vấn bao gồm toàn bộ câu trả lời của người được hỏimà thể hiện quan điểm thái độ cũng như ý thức của anh ta, bên cạnh đó nguồn thông tin còn là toàn bộ hành vi của người trả lời mà người đi phỏng vấn quan sát được trong suốt thời gian diễn ra cuộc phỏng vấn. Nhệim vụ của người đi phỏng vấn là căn cứ vào cả hai nguồn thông tin trên xác định các câu trả lời và tiến hành ghi chép . Nếu là phỏng vấn sâu thì cần ghi chép toàn bộ câu trả lời cũng như hành vi của người được hỏi. Việc phân loại phỏng vấn có thể dựa vào một số cơ sở như sau: -Căn cứ vào việc chuẩn bị của cuộc phỏng vấn cũng như mục tiêu thu thập thông tin người ta thường nói về hai loại chủyêú là phỏng vấn sâu và phỏng vấn theo bảng hỏi. -Đối với loại phỏng vấn sâu thì thường người nghiên cứu chỉ cần xác định phạm vi các vấn đề cần thu thập thông tin trên cơ sở đảm bảo sự tự do của phỏng vấn viên trong cách dẫn dắt cuộc phỏng vấn, trong cách sắp xếp và diễn đạt các câu hỏi. Trong trường hợp này sử dụng chủ yếu là câu hỏimở vì vậy đối với người trảlời cũng rất tự do trong cách thức trả lời. Loại phỏng vấn này thường được thực hiện nhằm để hiểu biết sâu sắc những khía cạnh, những vấn đề nào đó ủa đề tài nghiên cứu. Việc ghi chép ở đây có thể thực hiện bắng máy ghi âm hay bằng tay, song nên nhớ ghi chép càng đầy đủ càng sát thực bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu. -Đối với phỏng vấn theo bảng hỏi thì thông thường cuộc phỏng vấn được tiến hành trên một bảng hỏi được chuẩn bị một cách chu đáo. Vai trò của người đi phỏng vấn gắn liền với việc làm ro ràng những vấn đề mà anh ta cần phải thực hiện trước người được hỏi, trên cơ sở các câu hỏi được xếp đặt và được trình bày trong bảng hỏi. Tất nhiên ở đây người đi phỏng vấn có thể có những câu hỏi phụ hay lời giải thích… nhằm làm rõ các mâu thuẫn trong các câu trả lời cũng như trong hành vi của người được hỏi. Căn cứ vào mức độ tiếp xúc giữa người đi hỏi và người trả lời, phỏng vấn được chia thành hai loại: phỏng vấn qua tiếp xúc trực tiếp và phỏng vấn qua điện thoại. Thực tế qua cáh phân chia này người ta muốn nhấn mạnh loại phỏng vấn qua điện thoại này có những hạn chế lớn như: nó chỉ có thể sử dụng cho những người có điện thoại và thời gian cho phỏng vấn cũng thường rất hạn chế. Chính vì vậy, khó có thể nói về tính đại diện của thông tin khi sử dụng phương pháp phỏng vấn này. Tuy nhiên, phỏng vấn qua điện thoại cũng có nhữn ưu điểm nhất định như nó cho khả năng thu nhận thông tin một cách rất nhanh chóng vì thế người ta thường sử dụng phỏng vấn qua điện thoại cho việc nghiên cứu tìm hiểu sự phản ứng của dư luận tìm hiểu về một sự kiện xã hội hoặc một thông tin nào đó mới phát đi qua các phương tiện thông tin đại chúng. Hoặc sử dụng cho việc thu thập các thong tin bổ sung hay kiểm tra các thông tin được thu thập qua các phương tiện khác. Căn cứ vào số lượng người được phỏng vấn người ta còn nói về hai loại phỏng vấn: phỏng vấn cá nhân và phỏng vấn nhóm. Việc phân loại này cũng nhằm để nhấn mạnh loại phỏng vấn nhóm. Phỏng vấn nhóm thường sử dụng khi nghiên cứu muốn tìm hiểu những ý kiến chung của một nhóm người mà ít quan tâm tới những ý kiến cá nhân riêng biệt. Phỏng vấn nhóm cũng có ưu điểm là thông tin thu được thường sâu sắc hơn vì mọi người trong nhóm qua câu trả lời của mình sẽ kích thích người khác, gợi ý cho người khác trong nhóm suy nghĩ sâu hơn về vấn đề. Ngoài ra cón căn cứ vào số lần phỏng vấn với cùng một đối tượng người ta còn chia phỏng vấn ra thành phát triển một lần và phỏng vấn nhiều lần. Mục tiêu của phỏng vấn nhiều lần nhằm kiểm tra sự thay đổi ý kiến của người được hỏi về những vấn đề nào đó, hoặc để thiết lập sự xuất hiện những yếu tố mới trong ý thức và hành vi của người được nghiên cứu ở thời điểm sau. Một số điểm cần chú ý trong phỏng vấn. Việc lựa chọn địa điểm, thời gian cho phỏng vấn cũng có ý nghĩa rất lớn đối với tính khách quan của thông tin thu được. Việc xác định cuộc phỏng vấn được thực hiện ở đâu, vào thời điểm nào cho thích hợp là hoàn toàn phụ thuộc vào đối tượng được phỏng vấn cũng như mục tiêu và nội dung của cuộc phỏng vấn. Việc ghi chép có thểđược thực hiện một cách trực tiếp hoặc ghi bằng máy ghi âm (tuỳ từng loại phỏng vấn mà xác định việc ghi chép cho phù hợp). Điều quan trọng là việc ghi chép cần phải được chủ động, ghi chép càng sát thực, trực tiếp bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu. Việc ghi chép không được làm gián đoạn cuộc tiếp xúc. Người đi phỏng vấn luôn luôn phải giữ được ở vị trí trung gian. Trong bất kì trường hợp nào người phỏng vấn cũng không được biểu thị mối quan hệ của mình đối với vấn đề phỏng vấn. Còn đối với người trả lời thì cũng không được tranh cãi hay cho lời khuyên đối với họ. Việc chọn người đi phỏng vấn cũng căn cứ vào nội dung của cuộc phỏng vấn cũng như đối tượng được phỏng vấn để chọn những người phỏng vấn cho phù hợp cả về giới tính, tuổi tác, thái độ và trình độ hiểu biết. Nói chung, hiện nay, phỏng vấn là một phương pháp được sử dụng khá rộng rãi trong cá cuộc điều tra xã hội học. Bởi vì nó có thể khắc phục được hàng loạt những hạn chế của các phương pháp khác. 5.4. Các phương pháp khác. Ngoài các phương pháp kể trên trong các điều tra, nghiên cứu xã hội học người ta còn sử dụng hàng loạt các phương pháp khác để thu thập thông tin như: Phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp phần tích quỹ thời gian Phương pháp phần tích nội dung Phương pháp trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu tâm sinh lý. Phương pháp thực nghiệm xã hội học. 6. Xử lý thông tin. Nhiệm vụ củă lý thông tin trong một cuộc điều tra xã hội học là thực hiện bước chuyển về chất từ các thông tin cá biệt thu thập được từ các đơn vị nghiên cứu riêng biệt thành thông tin tổng hợp đặc trưng cho cả tổng thể nghiên cứu. Việc xử lý thông tin được thực hiện theo phương án xử lý đã được xây dựng trong quá trình chuẩn bị cho cuộc nghiên cứu. Trong phương án xửlý thông tin đã chỉ ra những mối quan hệ xã hội nào, những hiện tượng xã hội nào được nêu ra trong các giả thuyết cần được đo đạc, cần được kiểm định trong thực tế. Trọng tâm trong phương án xử lý thông tin là xây dựng được các chỉ báo định lượng nhằm đo đạc các hiện tượng và các mối quan hệ xã hội đó. Tất nhiên, cũng tồn tại là phần xử lý các tài liệu với những đặc tính không định lượng. Chúng ta biết thông tin cá biệt đầu tiên thu thập được từ các cuộc điều tra là những tin tức gắn liền với những đơn vị nghiên cứu riêng biệt. Chúng có thể là những câu trả lời trong một bảng hỏi hoặc câu trả lời của một câu hỏi trong bảng hỏi. Thông tin này thường có tính ngẫu nhiên, chưa phản ánh được tính xu hướng, tính quy luật. Vì vậy thôgn tin này không thể tiúp cho việc kết luận về những hiện tượng xã hội phổ biến trong đời sống xã hội. Ngược lại thông tin đặc trưng cho cả tổng thể nghiên cứu có thể giúp cho việc khắc phục những hạn chế trên. Thông tin tổng thể là sự khái quát đặc biệt những thông tin cá biệt trong các dạng thống kê phù hợp. Nó là phương tiện mạnh mẽ cho việc đo đạc các hiện tượng xã hội và giúp cho nhận thức sâu hơn về bản chất của các hiện tượng đó. Côgn cụ quan trọng đầu tiên cho việc chuyển các thông tin cá biệt thành thông tin tổng thể là việc chia nhóm thống kê. Với việc chia nhóm thống kê ta đã thực hiện bước chuyển những tin tức theo các dấu hiệu của các đơn vị riêng biệt đến việc phân loại các dấu hiệu này trong tổng thể. Bước tiếp theo là thiết lập các mối liên hệ giữa các phần phân chia của các dấu hiệu đã chỉ trong tổng thể. Ví dụ: Sự phối hợp phân chia của dấu hiệu kết quả học tập (bao gồm: Giỏi, khá, trung bình, kém) với các phần phân chia của dấu hiệu yêu thích ngành học (bao gồm: yêu thích, khó nói, không yêu thích) sẽ giúp cho ta nhận thức sâu hơn về mối quan hệ giữa việc yêu thích ngành học với kết quả học tập của một lớp hay một nhóm sinh viên nào đó. Việc phân nhóm thống kê cũng như việc phối hợp giữa các dấu hiệu riêng biệt là cơ sở cho việc thực hiện các công việc tính toán như tính toán tỷ lệ phần trăm, đại lượng trung bình, hệ số tương quan là việc tạo dựng các thang đo. Việc tạo ra các thang đo còn có ý nghĩa rất lớn cho việc xây dựng bảng hỏi cũng như việc thu thập thông tin thang đo là phương tiện quan trọng cho việc đo đạc các hiện tượng xã hội. Tuy nhiên, khác với trong tự nhiên, trong các hiện tượng xã hội, tồn tại chủ yếu các dấu hiệu định tính rất khó đo đạc. Vì vậy việc tạo ra các thang đo là việc làm cần thiét để biến các dấu hiệu định tính này thành các dấu hiệu thao tác mà có thể tiến hành đo đạc được. Thang đó là việc sắp xếp các thông tin xã hội học thực nghịêm, là hệ thống các con số và mối quan hệ giữa chúng, là hình thức trật tự của các hiện tượng xã hội được đo đạc. Mỗi một thang đo (dù là tháng định tính hay thang định lượng) đều cần có 3 đặc trưng: Đó là độ dài của thang, đơn vị làm thước đo và các chỉ số. Trong xã hội học người ta chia ra mấy loại thang đo như sau: -Thang định danh là thang chỉ để xác định các phần phân chia của một dấu hiệu được nghiên cứu nào đó. Mỗi một câu hỏi đóng trong bảng hỏi là một thang như vậy. Ví dụ với câu hỏi về nơi ở của người được hỏi được xếp theo các phần phân chia sau: Thành phố 1 Nông thôn 2 Thị xã 3 Thị trấn 4 Thang định danh mới chỉ thiết lập được A ¹ B ¹ C, tuy nhiên nó là cơ sở cho việc phân chia thang. Thực chất việc tạo ra thang danh nghĩa là sự phân loại các hiện tượng xã hội. -Thành phần cấp là thang định danh song các phần phân chia của dấu hiệu nghiên cứu đã được xếp đặt từ cao xuống thấp hoặc ngược lại từ thấp đến cao trên cơ sở các mức độ có trong dấu hiệu đó. Ví dụ với thang đo về nơi ở trên đây, trật tự đã được xếp đặt theo tính nông thôn tăng dần từ trên xuống dưới (hoặc ngược lại). Thành phố 1 Thị xã 2 Thị trấn 3 Nông thôn 4 Thang phân cấp cho ta thiết lập được rằng nếu A > B , B > C thì A > C. Tuy nhiên nó không cho biết được khoảng cách từ A - B có bằng khoảng cách B - C không. Chính điều này thang phân cấp trở thành công cụ nhận thức mạnh mẽ trong xã hội học và nó được sử dụng rất phổ biến vì khoảng cách giữa các mức độ của các hiện tượng xã hội rất khó xác định, ví dụ thang đánh giá về sự hài lòng với công việc: Rất hài lòng 1 Nói chung hài lòng 2 Khó nói 3 Nói chung không hài lòng 4 Hoàn toàn không hài lòng 5 Thì ta có thể biết rõ phương án mộtở mức độ hài lòng cao hơn phương án hai. Phương án hai ở mức độ hài lòng cao hơn phương án ba. Song khó có thể kết luận khoảng cách giữa chúgn có bằng nhau hay không, hoặc lớn hơn nhỏ hơn bao nhiêu lần. Đối với loại thang phân cấp người ta còn chia thành thang phân cấp đơn giản và thang phân cấp phức tạp. Các ví dụ trên đều là thang phân cấp đơn giản thường thì thang phân cấp đơn giản chỉ có một đơn vị làm thước đo. Còn thang phân cấp phức tạp yêu cầu sự phối hợp liên tục các phần phân chia củấcc thang đơn giản. Thang phân ấp phức tạp cho ta khả năng nhận thức sâu hơn. Đầy đủ hơn và có tính tổng thể hơn đối với hiện tượng được nghiên cứu. Ngoài ra trong xã hội học người ta còn tạo ra rất nhiều các loại thangđo khác nhau nữa như thang tỷ lệ, thang phân định khoảng cách và hàng loạt cá thang đó mang tên những người tạo ra chúngnhw thang Tars Toun, thangLarki, thang Goodman… Thực tế các thang này đều cố gắng để đo đạc các hiện tượng xã hội. Trong quá trình tiến hành xử lý thông tin cần thực hiện một cách trình tự các công việc sau: Làm sạch số liệu, tạo ra các thang đo, mã hoá, nhập số liệu và sau đó là các công việc tính toán. Việc kiểm tra các công đoạn trên cũng cần được thực hiện một cách liên tục. Kết quả củaviệc xử lý thông tin là những thông tin đã thể hiện tính tổng thểcủa đối tượng nghiên cứu. Thông tin này cũng nói lên được các giả thuyết đã được kiểm định, được chứng minh trên thực tế. Trên cơ sở các thông tin này theo con đường ngược lại đối với các bước chuẩnbị ở giai đoạn đầu của cuộc nghiên cứu, nghĩa là theo con đường từ thực tế, thực nghiệm đên lý luận chúngta tiến hành khái quát các kết quả trên cơ sở một bản báo cáo kết quả. Chương VĂN HOÁ I. Khái niệm văn hoá. Ngày nay các nhà xã hội học chú trọng nhềi tới nghiên cứu văn hoá, bởi lẽ cái làm cho loài người khác loài vật chính là văn hoá. Hơn nữa, cũng như cơ cấu xã hội, nhấn mạnh những nét khác nhau trong tổ chức xã hội, văn hoá nhấn mạnh những nét giống nhau; những cái mọi người nhất trí, đồng tình cùng cho là đúng và có cách nhìn giống nhau. Vì vậy, văn hoá là một trong những vấn đề cơ bản của nghiên cứu xã hội học. Thuật ngữ văn hoá là một danh từ có ý nghĩa chuyên môn trong khoa học xã hội, nhưng trong thực tế thường được dùng với những ý nghĩa không chuyên môn. Trong tiếng Việt, thuật ngữ văn hoá cũng được sử dụng với nhiều nghĩa, có lúc nó dùng để chỉ những phong cách ứng xử giữa các cá nhân mà tương ứng với các chuẩn mực, giá trị của xã hội. Khi khác, nó chỉ những người có học. Trong trường hợp này, văn hoá được hiểu như trình độ học vấn. Hoặc văn hoá còn được sử dụng để chỉ các loại hình nghệ thuật như hội hoạ, điêu khắc, phim ảnh, và các loại hình mang tính giải trí khác. Về mặt thuật ngữ khoa học, văn hoá được bắt nguồn từ chữ Latinh “Cultus” mà nghĩa gốc là gieo trồng được dùng theo nghĩa Cultus Agri là “Gieo trồng ruộng đật” và Culus Animi là “gieo trồng tinh thần” tức là “sự giáo dục bồi dưỡng tâm hồn con người”. Hoặc nói theo nhà triết học Anh Thomas Hobbes (1588 - 1679): “Lao động giành cho đất gọi là sự gieo trồng và sự dạy dỗ trẻ em gọi là gieo trồng tinh thần”. Dần dần sự gieo trồng nhận ý nghĩa là sự văn hoá hay cái văn hoá mà trong quá khứ thường được đặc trưng bởi hai quan niệm truyền thống khác biệt nhau. Trong khi truyền thống Đức coi văn hoá là “môi trường nhân tạo” là “bản chất thứ hai” thì truyền thống Pháp coi văn hoá bao gồm những thành quẩco nhất của con người trong lĩnh vực hoạt động chế tạo - kỹ thuật, giáo dục đào tạo, khoa học và nghệ thuật. Ngày nay, có nhiều tác giả đã thống kê được hàng trăm cách xác định khoa học khác nhau về văn hoá hầu hết những xác định này xuất hiện vào những năm 20 của thế kỷ này. Điều đó cho thấy, các học giả đã quan tâm rất nhiều đến vấn đề văn hoá và văn hoá được tiếp cận từ rất nhiều các lĩnh vực khoa học, lĩnhvực nghiên cứu khác nhau. Các nhà tâm lý học xem xét văn hoá từ góc độ tác động của nó đến cá nhân trong quá trình xã hội học và “văn hoá là toàn thể những môn học cho phép cá nhân trong một xã hội nhất định đạt tới sự phát triển nào đó về cảm năng, về ý thức phê phán và các năng lực nhận thức, các khả năng sáng tạo…” (Jean Ladrioere, UNéCO, 1977). Theo các nhà triết học thì “văn hoá là toàn bộ những giá trị vật chất, tinh thần do con người tạo ra trong quá trình thực hiện lịch sử xã hội và đặc trưng cho trình độ đạt được trong sự phát triển lịch sử của xã hội” (từ điển triết học, tiếng Bungari, 1986). Hơn một thế kỷ trước một học giả người Anh là E. B.Tylor đã định nghĩa: văn hoá là toàn bộ phức hợp bao gồm kiến thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục và các khả năng khác cùng tập quán do con người thu thập được với tư cách là tập đoàn xa hội. Theo cách định nghĩa này thì nơi nào có dân chúng, có các tập đoàn xã hội là có văn hoá. Dưới góc độ xã hội học thì văn hoá là sản phẩm của con người, là cách quan niệm cuộc sống, tổ chức cuộc sống và sống cuộc sống ấy. Văn hoá là để đáp ứng những nhu cầu nhất định của con người, là “mức độ con người hoá” chính bản thân mình và tự nhiên. Theo cách này, văn hoá đặc trưng cho một xã hội nhất định và đem lại diện mạo, bản sắc riêng của nó. Tuy nhiên, văn hoá cũng có những đặc trưng phổ quát cho toàn nhân loại. Con người sống trong một xã hội nhất định và có chung một nền văn hoá. Văn hoá là cái mà xã hội tạo ra và sử dụng. Theo cách nhìn nhận này thì văn hoá không phải là đoàn thể, cũng không phải là xã hội. Những con người sống thành đoàn thể đều có hệ thống những tác phong, những định chế, họ có một nền văn hoá. Văn hoá là hệ thống di sản chung của xã hội. Mọi người thể hiện văn hoá của mình trong trang phục, ăn uống, công việc, và trong hàng loạt các hoạt động khác. Văn hoá là bao gồm tất cả những sp của con người và như vậy, văn hoá bao gồm cả hai khía cạnh: khía ạnh phi vậtchất của xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị và các khía cạnh vật chất như nhà cửa, quần áo, các phương tiện v.v… Cẩhi khía cạnh cần thiết để làm ra sản phẩm và đó là một phần của văn hoá. Như vậy, trong xã hội học, văn hoá có thể được xem xét như hệ thống “các giá trị, chân lý, các chuẩn mực và mục tiêu mà con người cùng thống nhất với nhau trong quá trình tương tác và trải qua thời gian”. Các nhóm, các cộng đồng xã hội trong mỗi xã hội đều xây dựng các giá trị, các chân lý, các chuẩn mực đặc trưng cho mình và như vậy họ có một nền văn hoá. Ở đây chúng ta cần phân biệt: tiểu văn hoá, phản văn hoá, và văn hoá nhóm. Tiểu văn hoá. Đó là văn hoá của các cộng đồng xã hội mà có những sắc thái khác với nền văn hoá chung của toàn xã hội. Người ta thường nhắc đến tiểu văn hoá của thanh niên, của một dân tộc ít người nào đó hay tiểu văn hoá của một cộng đồng người kiều dân sinh sống lâu đời ở một nước v.v… Tuy nhiên, cũng cần nhấn mạnh về những nét đại thể, tiểu văn hoá vẫn là một bộ phận của nền văn hoá chung; nó chỉ có những nét khác biệt khá rõ so với nền văn hoá chung, song không đối lập với nền văn hoá chung đó. Phản văn hoá. Trong khi tiểu văn hoá vẫn hướng tới bảo vệ những giá trị củanền văn hoá chung thì phần văn hoá công khai bác bỏ những chuẩn mực, giá trị của nền văn hoá chung. Phản văn hoá có thể được xem như tập hợp các chuẳnmcj, giá trị của một nhóm người trong xã hội mà đối lập, xung đột với các chuẩn mực, giá trị chung của toàn xã hội. Như vậy, so với tiểu văn hoá, thì sự khác biệt giữa phản văn hoá và văn hoá chung là lớn hơn nhiều. (Vi dụ, văn hoá của nhóm Hipi có thể coi đó là phản văn hoá). Phản văn hoá là điều thường thấy trong mọi xã hội. Văn hoá nhóm. Đó là hệ thống các giá trị, các quan niệm, tập tục được hình thành trong nhóm. Văn hoá nhóm được hình thành từ khi các mối quan hệ trong nhóm được thiết lập và cùng với thời gian các quy chế được hình thành, các thông tin được trao đổi và các thành viên cùng trải qua các sự kiện. Tất cả các nhóm nhỏ đều có văn hoá của mình nhưng đồng thời cũng là một phần của nền văn hoá toàn xã hội. Như vậy, văn hoá nhóm cho thấy trong nền văn hoá chung còn có thể có những nét riêng biệt của các tập đoàn, các tổ chức xã hội khác nhau. Có ý kiến cho rằng văn hoá nhóm dùng để chỉ nền văn hoá riêng nhỏ hơn tiểu văn hoá. Ở khía cạnh khác cũng cần phân biệt văn hoá với văn minh. Có thể nói, đây là một vấn đề khá phức tạp và đã từng tồn tại rất nhiều quan niệm khác nhau về sự phân biệt này. Theo ý kiến của một số nhà xã hội học thì sự gần nhau hay khác nhau giữa văn hoá và văn minh là nằm ở nội dung màchúng ta đưa ra cho hai khái niệm này. Ở đây nhắc đến một vài quan điểm nói về sự phân biệt văn hoá với văn minh, như ở Đức vào thời kỳ đầu, văn hoá và văn minh được dùng với ý nghĩa gần giống nhau. Nhưng sau đó lại thấy giữa văn hoá và văn minh có một sự khác xa nhau và gần như đối lập nhau. Văn hoá được coi là biểu hiện tinh thần sâu xa của cộng đồng, còn văn minh thì bắt nguồn từ khoa học và thể hiện trước hết ở sự tiến bộ của kỹ thuật, của máy móc, sản xuất. Hoặc có quan điểm khác cho rằng, thực chất, thuật ngữ văn minh là đểchỉ toàn bộ những nền văn hoá riêng biệt có nguồn gốc chung hay có những quan hệ chung (như văn minh phương Tây bao gồm văn hoá Pháp, Đức, Anh, Mỹ…). Một cách nhìn nhận khác nữa thì coi văn hoá là những khía cạnh trừu tượng hoá của một xã hội riêng biệt. Còn văn minh được chia thành những bậc cao thấp khác nhau. Văn minh bậc cao được coi là một tổng thể văn hoá bao gồm những nét đặc trưng văn hoá bao gồm những nét đặc trưng văn hoá quan trọng nhất thấy được trong nhiều xã hội riêng biệt. Như vậy, văn minh phương tây trong đó có nhiều xã hội có chung một hình thức đặc thù về khoa học, kỹ thuật, nghệ thuật v.v. Văn minh bậc thấp được cấu thành bởi một dân tộc thuần nhất đặc trưng cho những xã hội giai cấp xuất hiện sớm nhất trong lịch sử: văn minh Ai Cập, Trung hoa… 2. Cơ cấu của văn hoá. Khi nói đến cơ cấu của văn hoá là chúng ta đã xem xét văn hoá như một hệ thống mà chứa đựng trong đó hàng loạt các thành tố tạo nên một nền văn hoá. Giữa các thành tố này có liên kết chặt chẽ với nhau và sự thay đổi của mỗi một trong các thành tố đó đều kéo theo sự thay đổi các thành tố khác. Về các thành tố tạo nên một nền văn hoá, theo ý kiến của một số tác giả, thì bao gồm chân lý, giá trị, mục tiêu và chuẩn mục. Chân lý. Trong lịch sử tư tưởngđã tồn tại rất nhiều quan niệm khác nhau về chân lý, như có người cho rằng: chân lý đó chính là tính chính xác, rõ ràng của tư duy. Hoặc những người khác thì cho rằng: chân lý đó là những nguyên lý được nhiều người tán thành thừa nhận. Hay quan điểm thực dụng gắn ý nghĩa của chân lý với tính lợi ích thực tế của nó v.v.. Tuy nhiên, ở đây chúng ta cần nhấn mạnh chân lý là sự phản ánh đúng đắn thế giới khách quan trong ý thức con người. Chân lý là trí thức phù hợp với hiện thực khách quan và được thực tế kiểm nghiệm. Từ khía cạnh xã hội học, chân lý là những quan niệm về cái thậ và cái đúng. Chính vì lẽ đó mà xã hội, mỗi nền văn hoá có những cái thật, cái đúng khác nhau. Điều này có nghĩa có những cái mà nền văn hoá này còn coi là chân lý thì có thể ở nền văn hoá khác lại bị phủ nhận. Một cá nhân không thể xây dựng được chân lý. Chân lý chỉ có thể được hình thành thông qua nhóm người. Cá nhân quan tiếp xúc, tương tác với nhóm nhỏ, nhóm lớn hình thành nênnhwngx ý kiến cho là đúng, là thật ngày càng có tính khách quan hơn, càng gần với hiện thực hơn. Như vậy, văn hoá là bộ các chân lý. Chân lý luôn luôn là cụ thể vì cái khách quan hiện thực là nguồn gốc củanó. Những sự vật, những quá trình cụ thể của xã hội, con người luôn tồn tại không tách rời những điều kiện khách quan lịch sử cụ thể.Nhữngdk khách quan thay đổi thì chân lý khách quan thay đổi. Mỗi dt đều có những hoàn cảnh lịch sửkn và vì vậy trongnền văn hoá của họ có các bộ phận chân lý khác nhau. Ngay với một dân tộc ở các thời điểm lịch sửkn thì cũng có các chân lý khác nhau. Giá trị (value) Giá trị với tư cách là sản phẩm của văn hoá và thuật ngữ giá trị có thể quy vào những mối quan tâm, thích thú, những ưa thích, những sở thích, những bổn phận, những trách nhiệm, những ước muốn, những nhu cầu, những ác cảm, những lôi cuốn và nhiều hình thái khác nữa của định hướng lựa chọn. Khó có một xác định nào mô tả đầy đủ phạm vi và tính đa dạng của những hiện tượng giá trị được thừa nhận. Một trong những định nghĩa được chấp nhận rộng rãi trong khoa học xã hội là coi giá trị như những quan niệm về cái đáng mong muốn ảnh hưởng tới hành vi lựa chọn. Trong cách nhìn rộng rãi hơn thì bất cứ cái gì tốt, xấu đều là giá trị hay giá trị là điều quan tâm của chủ thể. Như vậy, mọi giá trị dường như chứa đựng một số yếu tố nhận thức. Chúng có tính chất hướng dẫn và lựa chọn. Chúng cũng gồm một số những yếu tố tình cảm, vì chúng thể hiện những gì mà chúng ta thấy cần bảo vệ. Khi được nhận thức mộtcách công khai, đầy đủ các gí trị trở thành tiêu chuẩn cho sự ưa thích, lựa chọn và phán xét. Vậy, giá trị là cái mà ta cho là đáng có, mà ta thích, ta cho là quan trọng để hướng dẫn cho hành động của ta. Phần lớn các giá trị căn bản của xã hội được con người tiếp nhận ngay khi còn nhỏ thông qua gia đình, nhà trường, bạn bè, thông tin đại chúng và qua các nguồn khác nhau của xã hội. Những giá trị này trở thành một phần của nhân cách con người. Motoos người có những tập hợp giảtị duy nhất và các giá trị đó được chi xẻ, được củng cố bởi những người khác có quan hệ với họ. Vì giá trị chỉ ra cái gì là phù hợp, cái gì không phù hợp với cá nhân, với cộng đồng với xã hội, nên chúng đồng thời chấp nhận những kiểu hành vi nào đó và phủ nhận những hành vi khác. Giá trị ảnh hưởng đến động cơ và hướng dẫn cho hành động của con người, vì thế nhìn người ta hành động mà đoán được giá trị của người ta. Tuy nhiên trong một số trường hợp giá trị và hành động không nhất quán với nhau. Giá trị là cái có thực và tồn tại trong hiện thực. Giát rị phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện kinh tế - xã hội của từng xã hội, vì vậy phải xem xét giát rị trong những điều kiện xã hội cụ thể. Mỗi xã hội, mỗi nền văn hoá có các hệ giá trị khác nhau. Một xã hội có thể đề cai giá trị độc lập tự chủ, xã hội khác thì có thể lại đề cao giá trị cụă tuân thủ và phục tùng. Hệ giá trị của một xã hội là phương hướng phấn đấu cho toàn xã hội. Ở mỗi ca nhân thường có các giá trị ưu tiên và luôn nhấn mạnh các loại giá trị này hơn giá trị khác. Luôn luôn có mâu thuẫn giá trị. Khi các giá trị căn bản mâu thuẫn thì người ta thường xếp chúng theo thứ bậc của mức độ quan trọng và hành động theo những giá trị quan trọng nhất. Mục tiêu Đó là một trong những yếu tố cơ bản của hành vi và sự hành động có ý thức củacgo. Mục tiêu được coi như sự dự đoán trước kết quả củahd. Đó là cái đích thực tế cần phải hoàn thành. Con người tổ hức mọi hành động của mình xoay quanh những cái đích thực tế đó. Mục tiêu có khả năng hợp tác những hành động khác nhau của con người vào trong một hệ thống, kích thích đến sự xây dựng phương án cho các hành động. Thực tế, tồn tại mục tiêu cá nhân và mục tiêu chung (cộng đồng, xã hội). Mục tiêu chung sinh ra bằng hai con đường: qua sự đồng ý lẫn nhau của các mục tiêu cá nhân trong nhóm, qua sự trùng nhau của một vài mục tiêu cá nhân của các thành viên trong nhóm. Mục tiêu là một bộ phận của văn hoá và phẩnnhs văn hoá của một dân tộc. Mục tiêu chịu sự ảnh hưởng mạnh của giá trị. Giá trị thế nào thì dễ sinh ra mục tiêu như thế, không có giá trị thì cũng không có mục tiêu, giá trị gắn bó với mục tiêu. Tuy nhiên mục tiêu là khác với giá trị. Trong khi giá trị cũng nhằm vào một cái gì đó nhưng nặng về mục đích tư tưởng, có hướng dẫn thì mục tiêu lại nhằm vào cái gì đó nhưng phải là cái cụ thể mà con người tổ chức hành động. Ví dụ, trong hoạt động kinh doanh, giá trị là muốn có lãi, còn mục tiêu là phải cụ thể hơn như lãi 5%, 10% hay bao nhiêu. Các tổ chức xã hội tồn tại được là do sự tương tác của các thành viên khi cùng nhau chia sẻ những mục tiêu và giá trị chung. Mục tiêu và giá trị tạo ra con người hành động, tạo ra sự tồn tại củatổ chức xã hội. Đến lượt mình tổ chức xã hội tập hợp các cá nhân, biến mục tiêu giá trị cá nhân trở thành mục tiêu, giá trị của tổ chức. Khi giá trị và mục tiêu không thống nhất thì tổ chức xã hội suy yếu. Vì vậy, muốn củng cố tổ chức xã hội phải củng cố giá trị và mục tiêu. Chuẩn mực (norms). Chuẩn mực là tổng số những mong đợi, những yêu cầu, những quy tắc của xã hội được ghi nhận bằng lời, bằng ký hiệu hay bằng các biểu trưng cho hướng cơ bản đối với các hành vi của thành viên trong xã hội. Những mong đợi, những yêu cầu, những quy tắc xã hội đó xác định rõ cho mọi người những việc nào nên làm và những việc nào không nên làm và cần phải xử sự như thế nàôch đúng trong các tình huống xã hội khác nhau. Chuẩn mực được đưa ra với sự cân nhắc của cơ cấu xã hội, của quyền lợi nhóm, của hệ thống các mối quan hệ giưa các thành viên của xã hội về cái cần, cái được phép, cái có khả năng, cái mong muốn hay về cái không mong muốn và không được phép. Chuẩn mực thực hiện chức năng liên kết, điều chỉnh, duy trì quá trình hoạt động của xã hội như là hệ thống của các mối quan hệ tác động lẫn nhau của các cá nhân và các nhóm xã hội. Phạm vi của chuẩn mực là rất rộng, gồm những đạo luật, những quy tắc chặt chẽ nhất cho đến những quy định lỏnglẻo giữa một số người với nhau. Khi tiếp nhận và thực hiện hệ thống các chuẩn mực cho hành vi con người thật sự hoà nhập vào xã hội và cùng những người khác chia sẻ. Thực hiện một hệ thống xác định các giá rị của xã hội. Tuy nhiên, giữa chuẩn mực và giá trị có sự phân biệt đáng kể. Nếu giá trị là nhữnt quan niệm khá trừu tượng về cái quan trọng, cái đáng giá thì chuẩn mực là các tiêu chuẩn, quy ước, hướng dẫn và chờ đợi đối với hành vi thực tế của con người. Giá trị bị ảnh hưởng bởi hoàn cảnh hơn, có tính khái quát hơn, còn chuẩn mực thường liên kết các giá trị với các sự kiện thực tế. Ví dụ, “trung thực” là giá trị xã hội chung thì không gian lận trong thi cử đối với sinh viên, không trốn thuế đối với giới kinh doanh,… là các chuẩn mực. Mỗi địa vị xã hội đều có những chuẩn mực riêng. Con người ởcác địa vị khác nhau đều được xã hội mong đợi và yêu cầu ở các mức độ phù hợp. Tuy nhiên với chuẩn mực chung thì không xét đến địa vị xã hội. Mỗi một thành viên của một tổ chức xã hội nào đó đều phải tiếp nhận và tự giác tuân theo chuẩn mực của tổ chức đó. Chuẩn mực thấm vào con người mộtcách tự nhiên. Khi mà con người không tiếp nhận, không tuân theo chuẩn mực của một nhóm hay một tổ chức xã hội nào đó thì có nghĩa là anh ta đã tự tách ra khỏi nhóm hay tổ chức xã hội đó và khi tất cả những người của nhóm, của tổ chữcã hội mà không tuân theo những chuẩn mực của nhóm, của tổ chức thì nhóm hay tổ chức xã hội đó không thể tồn tại được. Nhóm và các tổ chức xã hội tồn tại được khi các quy tắc được mọi người nhất trí và tuân theo, còn với các cá nhân đôi khi phải chịu từ những mục tiêu, giá trị riêng của mình lại. Người ta có thể chia chuẩn mực xã hội ra thành nhiều loại dựa trên nhiều cơ sở khác nhau. Như căn cứ vào mức độ cộng đồng để chia ra: chuẩn mực của toàn xã hội và chuẩn mực của các hệ thống xã hội nhỏ (chuẩn mực nhóm). Hoặc căn cứ vào mức độ thiết chế hoá để chia ra chuẩn mực được thiết chế hoá và chuẩn mực không được thiết chế hoá. Loại thứ nhất, đó là những quy tắc được thực hiện bởi các thiết chế hay tổ chức nào đó của xã hội. Loại thứ hai sinh ra bằng con đường không chính thức như truyền miệng chẳng hạn. Cũng có thể căn cứ vào mức độ nghiêm khắc của sự trừng phạt nếu chúng bị vi phạm, có thể chia ra thành các loại: lề thói và phép tắc. Lề thói là những tục lệ, quy ước đã đưa ra các quy tắc đối với hành vi của con người trong nhóm, trong xã hội. Sự vi phạm lề thói chỉ bị chỉ trích nhẹ như tặc lưỡi, lắc đầu và cùng lắm là loại ra khỏi cg. Lề thói được con người tiếp thu qua giao tiếp và được truyền đi từ thế hệ này qua thế hệ khác. Chúng ta thường chấp nhận lề thói một cách dễ dàng mà không có thắc mắc gì. Phép tắc là những chuẩn mực quan trọng hơn lề thói đến nỗi phải cử ra một nhóm người để thực thi các phép tắc. Sự vi phạm phép tắc sẽ bị trừng phạt nghiêm khắc hơn. Chúng thường phân biệt rạch ròi giữa đúng và sai, gắn với những giá trị mà xã hội cho là quan trọng hơn lề thói. Cá nhân vi phạm phép tắc có thể bị khai trừ ra khỏi cộng đồng như đi tù…, thậm chí bị xử tử hình. Chuẩn mực quan trọng nhất đối với mọi xã hội là pháp luật. Pháp luật là những chuẩn mực có tính pháp chế. Pháp luật khôngchỉ đơn thuần quy định hành vi nào là không được phép mà còn đưa ra các hình phạt đối với những ai phạm luật. Khi pháp luật không phản ánh lề thói và một số phép tắc thì sự tuân thủ không được chú trọng, dễ bị bỏ qua. Điều đó cho thấy sự thích ứng với những chuẩn mực không bắt nguồn từ việc tuân thủ các pháp luật chính thức mà từ mối quan hệ không chính thức giữa các thành viên của xã hội. Lề thói và phép tắc là các thành tố của văn hoá nên chúng khác nhau trong các xã hội khác nhau và trong các nhóm văn hoá khác nhau. Ngoài ra khi xem xét về cơ cấu văn hoá, một số ý kiến khác còn cho rằng, văn hoá là bao gồm các thành tố như quan niệm (concept), các mối quan hệ (relationships), các giá trị (values) và luật lệ (rule), hoặc cũng còn ý kiến nữa cho rằng văn hoá gồm bốn thành tố là chân lý, giá trị, chuẩn mực và các biểu tượng (symbol). 3. Các loại hình văn hoá Các nhà xã hội học cho rằng trong một nền văn hoá có hai bộ phận hay hai loại hình văn hoá, đó là văn hoá tinh thần và văn hoá vật chất. -Văn hoá tinh thần (hay còn gọi là văn hoá phi vật chất) là những ý niệm, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, giá trị, chuẩn mực v.v… tạo nên một hệ thống. Hệ thống đó bị chi phối bởi trình độ của các giá trị, đôi khi có thể phân biệt một giá trị bản chất. Chính giá trị này mang lại cho văn hoá sự thống nhất và khả năng tiến hoá nội tại của nó. -Văn hoá vật chất có vai trò quan trọng trong một nền văn hoá. Đó là những vật phẩm do con người tạo ra để phân biệt họ với người khác (như côngcụ sx. Nhà ở v.v..) Nó luôn được đặt trong một nội dung tinh thần mà dường như mang dấu ấn của nội dung này. Mọi nền văn hoá đều bắt rễ trên một mảnh đất sinh - tử, phát triển và phụ thuộc vào một môi trường sinh thái. Môi trường này góp phần vào hình thành những quan niệm, các giá trị, chuẩn mực… Nó còn quy địnhcả kỹ thuật được tạo ra lẫn việc sáng tạo ra các tác phẩm. Cho phép sống tốt và sống tốt hơn. Khi nc một nền văn hoá người tacòn chia ra thành ba phạm vi khác nhau. Đó là phạm vi tinh thần, phạm vi kỹ thuật (theo nghĩa rộng nhất) và phạm vi của các tác phẩm. Trong phạm vi thứ ba có một vị trí đặc biệt dành cho nghệ thuật và các tác phẩm nghệ thuật và nhất là ngôn ngữ. Ngôn ngữ là biểu tượngcủa nền văn hoá. Ngôn ngữ là mối liên hệ mật thếit của văn hoá. Đối với người xa lạ, biết một thứ tiếng không chỉđơn giản là có thêm được một công cụ giao tiếp cần thiết trong đời sống hàng ngày mà còn là một bước để vào một nền văn hoá và bắt đầu hiểu biết nền văn hoáấy. 4. Chức năng của văn hoá. Văn hoá có ý nghĩa rất lớn đối với sự tồn tại và phát triển của cá nhân và xã hội vì một số lý do sau đây. Thứ nhất, văn hoá ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động của mỗi cá nhân. Nó cho mỗi người một lối sống, một phong cách nhất định. Con người sinh ra, lớn lên hay nhân cách được hình thành tỏng môi trường văn hoá nào sẽ mang đậm nét dấu ấn của nền văn hoá đó. Quá trình xã hội hoá là một khía cạnh của văn hoá. Ở đây văn hoá có thể được coli như cái khuôn đểđúc nên nhân cách của con người. Một đứa trẻ lớn lên trong một nền văn hoá riêng biệt, thường có cách ứng xử riêng biệt, thích ăn một món nào đó, thích ăn theo một lối nào đó, nói theo một ngôn ngữ nào đó v.v… Tất nhiên, văn hoá tạo nên nhân cách con người hoàn toàn không cứng nhắc, nó còn phụ thuộc vào sự thích nghi của từng người. Mỗi người tiếp thu văn hoá theo một lối riêng của mình và dựng lại nó theo cách của mình ở một góc độ nào đó. Có thể nói, ở đây văn hoá mang lại cho cá nhân một hình thù, một bộ mặt nhất định, cho phép họ hoạt động trong một xã hội nào đó. Thứ hai, văn hoá giúp vào việc duy trì các hệ thống xã hội. Các hệ thống xã hội được hình thành là do có liên hệ lẫn nhau giữa các cá nhân hay các nhóm xã hội. Văn hoá phản ánh mối liên kết, sự đoàn kết giữa họ trong hệ thống xã hội. Tổ chức xã hội duy trì được là nhờ có văn hoá, điều đó cũng có nghĩa văn hoá duy trì sựbất bình đẳng xã hội và ở mức độ nào đó có thể nói văn hoá phù hợp với quyền lợi của nhóm người thống trị xã hội. Thứ ba, văn hoá tạo nên những khác biệt giữa người với người, những bản sắc khác nhau của các xã hội. Văn hoá được dùng như là những nhãn hiệu để phân biệt người Việt Nam, người Trung Quốc, người Pháp v.v… Đồng thời văn hoá mang lại cho mỗi dân tộc một đặc tính có ý nghĩa hơn, khoa học hơn bất cứ một dấu hiệu sinh học hay địa lý nào khác. Mỗi một con người ở một xã hội nào đó đều mang một dấu vết văn hoá đặc trưng. Khi tạo nên sự khác biệt giữa các cá nhân, giữa các xã hội thì cũng chính văn hoá giúp vào việc thu nhỏ lại những khác biệt đó trong văn hoá của cộng đồng, văn hoá chung của toàn xã hội. Tóm lại, văn hoá là sản phẩm của loài người, văn hoá được tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lại giữa con người và xã hội. Song, chinh văn hoá lại tham gia vào việc tạo nên con người, và duy trì sự bền vững và trật tự của xã hội. Văn hoá được truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác thông qua quá trình xã hội hoá. Văn hoá được tái tạo và phát triển trong quá trình hoạt động và tương tác xã hội của con người. Văn hoá là trình độ phát triển của xã hội và con người được biểu hiện trong các kiểu và các hình thức tổ chức đời sống và hoạt động của con người cũng như trong giá trị vật chất và tinh thần mà do con người tạo ra. 2. Xã hội đô thị và nông thôn. 2.1. Xác định nông thôn và đô thị Từ mỗi góc độ nghiên cứu cũng như từ các lĩnh vực hoạt động thực tiến khác nhau người ta đều đưa ra cách xác định nông thôn và đô thị trên cơ sở phù hợp với nội dung nghiên cứu hay lĩnh vực hoạt động của mình. Mỗi quốc gia, cũng trên cơ sở điều kiện cụ thể của đất nưcớ đều có những quy định cụ thể phân định các vùng nông thôn và các vùng đô thị. Ở đây sẽ cố gắng trình bày một cách xác định chung nhất về nông thôn và đô thị trên cơ sở của xã hội học. Thực tế, nông thôn và đô thị là hai khái niệm về mặtnội dung có hàng loạt đặc điểm có tính đối lập nhu. Các nhà xã hội học đã đưa ra rất nhiều cơ sở khác nhau để phân biệt nông thôn và đô thị. Sự phân chia đó có thể dựa trên cơ sở các lĩnh vực hoạt động sống của xã hội như lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải, dịch vụ, thông tin, v.v… hoặc dựa trên các thiết chế chủ yếu của xã hội như thiết chế kinh tế, văn hoá, giáo dục, chính trị, gia đình v.v… hoặc nữa, theo các nhóm, các giai cấp, tầng lớp xã hội hay căn cứ theo bình diện lãnh thổ. Cũng có một số nhà xã hội học cho rằng nên phân biệt nông thôn vf đô thị thẹo khác biệt giữa chúng về các mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Như về mặt kinh tế thì giữa nôgn thôn vf đô thị có sự khác biệtvề lao động, nghề nghiệp, mức độ và cách thức thu thập về dịch vụ v.v… Về mặt xã hội thì đó là sự khác biệt trong lối sống, giao tiếp, văn hoá, gia đình, mật độ dân số, nhà ởv.v… Về mặt mtthì chủ yếu ở đây là môi trường tự nhiên, mức độ ô nhiễm v.v… Nhấn mạnh từ góc độ xã hội học thì cả nôgn thôn và đô thị đều được coi là những hệ thống xã hội, những cộng đồng xã hội có những đặc trưng riêng biệt như những xã hội nhỏ và trong đó cũng có đầy đủ các yếu tố, các vấn đề xã hội và các thiết chế xã hội. Vì vậy, trước hết nôgn thôn và đô thị cần được xem xét như một cơ cấu xã hội, trong đó có hàng loạt các yếu tố, các lĩnh vực nằm trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Một trong những cách xác định nông thôn và đô thị có thể dễ dàng được chấp nhận là việc coi nôgn thôn và đô thị như các hệ thống xã hội được phân biệt theo ba đặc trưng cơ bản sau: -Về các nhóm giai cấp, tầng lớp xã hội thì ở nông thôn đặc trưng chủ yếu là nông dân, ngoài nông dân ra ở từng xã hội còn có các giai cấp, tầng lớp khác như: địa chủ, phú nông hoặc nhóm thợ thủ công nghiệp, buôn bán nhỏv.v… Còn đối với đô thị thì đặc trưng chủ yếu ở đây là giai cấp công nhân ngoài ra còn có các tầng lớp giai cấp khác như: tửan, thợ thủ công, viên chức, trí thức v.v… -Về lĩnh vực sản xuất chủ yếu thì ở nông thôn, đặc trưng rõ nét nhất là sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra, còn phải kể đến cấu trúc phi nông nghiệp bao gồm: dịch vụ, buôn bán, tiểu thủ công nghiệp mà có vai trò rất lớn đối với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Còn đối với khu vực đô thị, trong lĩnh vực này được đặc trưng chủ yếu với sản xuất công nghiệp. Ngoài ra còn có các lĩnh vực hoạt động khác như dịch vụ, thông tin, thương nghiệp và sản xuất tinh thần v.v… -Đặc trưng thứ ba gắn liền với lối sống, văn hoá của từng loại cộng đồng. Với nông thôn thường rất đặc trưng với lối sống văn hoá của cộng đồng làng xã mà được phân biệt rát rõ ràng với lối sống thị dân đặc trưng cho khu vực đô thị. Ở đặc trưng này có rất nhiều khía cạnh để chỉ ra sự khác biệt giữa nông thôn và đô thị: từ hệ thống dịch vụ, sự giao tiếp, đời sống tinh thần, phong tục, tập quán ,ẹ giá trị, chuẩn mực cho hành vi v.v… đến các khía cạnh dân số, lối sống gia đình, lối sinh hoạtkt,… ngay đến cả hệ thống đưỡngá, năng lượng, nhà ởđều nói lên đây là hai cộng đồng có các khía cạnh văn hoá, lối sống tác biệt nhau. Khi phân tích sự khác biệt giữa nông thôn và đô thị phần đông các nhà xã hội học cho rằng đặc trưng thứ ba là đặc trưng cơ bản nhất. Chính đặc trưng này tạo ra bản sắc riêng, diện mạo riêng cho hai hệ thống xã hội nông thôn và đô thị. 2.2. Lĩnh vực nghiên cứu của xã hội học đô thị. Xã hội học đô thị là một nhánh của xã hội học chuyên biệtnc về nguồn gốc bản chất và các quy luật chung cho sự phát triển và hoạt động của đô thị như một hệ thống các mối quan hệ xã hội đặc trưng cho một kiểu cư trú tập trung cao trên một lãnh thổ hạn chế. Có thể nói, cơ sở ra đờimon xã hội học đô thị vào những năm 20 của thế kỷ này là những tư tưởng về đô thị của Max Weber và George Simmel. Trong tác phẩm “Đô Thị” (1905) của mình Max Weber đã chứng minh rằng cơ cấu xã hội củađô thị tạo khả năng cho sự phát triển của cá nhân và là công cụ cho sự thay đổi của lịch sử và ông đã xem xét đô thị như là một thiết chế xã hội. Trong công trình “Thành phố lớn và cuộc sống tinh thần” (Metropolis and mental life)(1903) George Simmel đã chú ý vào mô hình tương tác ở đô thị với tính chất chức năng và phi biểu cảm của các mối quan hệ và sự tiếp xúc ở đô thị. Cũng như M. Weber, G. Simmel cho rằng cá nhân trong đời sống đô thị không có bản sắc riêng. Những đại diện đầu tiên của xã hội học đô thị là các nhà xã hội học Mỹ Robert Park, Lours Wirth. Họ đều có cách tiếp cận văn hoá trong nghiên cứu đô thị. Đô thị có các hình thức suy nghĩ, mah, cách ứng xử đặc trưng riêng cho đời sống đô thị. Khunh hướng văn hoá trong nghiên cứu xã hội học đô thị chủ yếu nhằm tìm hiểu khám phá hệ quả văn hoá, tổ chức và tâm lý xã hội của đời sống đô thị. Theo khunh hướng này thành phố và sự ảnh hưởng của nó tạo ra một sự khác biệt trong sự hình thành những kinh nghiệm, hành vi ứng xử, các quan hệ xã hội, các giá trị văn hoá trong đời sống đô thị và cách tổ chức đời sống ở thành phố. Trên cơ sở đó xã hội học đô thị xác định đối tượng nghiên cứu của mình. Thành phố, ngoài cách hiểu như một vị trí về mặt địa lý, còn được hiểu như một quá trình xã hội, như ảnh hưởng nảy sinh từ bên trong thành phố và các tác động vưởta ngoài không gian của đô thị. Khunh hướng nghiên cứu cấu trúc luận tập trung xem xétcác tác động của đô thị từ khía cạnh kinh tế, chính trị, xem xét cách thức phân chia quyền lực phúc lợi trong đời sống đô thị. Các nhà xã hội học thuộc khunh hướng này chú ý việc nghiên cứu tới sự tương tác củall kinh tế và chính trị, sự thay đổi về tổ chức không gian đô thị trong cấu trúc đô thị. Theo họ, đô thị là hiện thân của các quan hệ kinh tế - chính trị. Các quyền lực xã hội hình thành nên thành phố và chúng ảnh hưởng tới mọi khía cạnh tồn tại của con người. Nói chung, còn hàng loạt các khunh hướng, các trường phái xã hội học khác nhau nghiên cứu về đô thị. Với cách tiếp cận khác nhau họ đã hướng đến chỉ ra được các vấn đề nghiên cứu của xã hội học đô thị mà bao trùm lên hầu hết các vấn đề của toàn xã hội. Theo quan điểm củÂ. Boskoff trong cuốn sách “Xã hội học về các vùng đô thị” thì phạm vi các vấn đề mà xã hội học đô thị được nghiên cứu là: “Gia đình và hôn nhân, giáo dục trẻ em, tội phạm và đặc biệt tội phạm trẻ em, sự di cư, vấn để chủng tộc, người già, sức khoẻ tâmlý, giai cấp xã hội, tôn giáo, học vấn và các xh trong đời sống xã hội”. Theo một số nhà xã hội học khác thì xã hội học đô thị tập trung nghiên cứu các lĩnh vực sau: -Vị trí của đô thị trong xã hội, trong hệ thống cư trú. Quá trình phát triển của đô thị trong các chế độ xã hội đã qua. Những nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng tới sự phát triển của đô thị, quá trình đô thị hoá cũng như bản chất xã hội của quá trình đô thị hoá, đặc biệt nghiên cứu về đặc điểmcũng như các vấn đề đô thị hoá trong giai đoạn hiện nay. Nghiên cứu về cơ cấu xã hội cũng như các vấn đề nảy sinh và sự biến chuyển xã hội ở đô thị. Trong phạm vi này xã hội học đô thị có thể xem xét hàng loạt mối quan hệ mà tạo nên cơ cấu xã hội của đời sống đô thị như mối quan hệ giữa các lĩnh vực hoạt động cơ bản của đời sống xã hội ở đô thị (như lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thông tin v.v…) hoặc mối quan hệ giữa các giai cấp các tầng lớp xã hội của đô thị (nhưmối quan hệ giữa công nhân , tư sản, viên chức, trí thức v.v…) hay mối quan hệ giữa khu vực dân cư trong thành phố (giữa các khu vực của người da đen, người Trung Quốc, người Italia, v.v… như ở một số thành phố Mỹ). -Nghiên cứu về đặc điểmlối sống văn hoá và các vấn đề của cộng đồng dân cư ở đô thị cũng như môi trường đô thị. Hàng loạt các vấn đề, các hiện tượng xã hội nảy sinh trên cơ sở lối sống, giao tiếp của xã hội đô thị cũng như trong mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, trong đời sống gia đình đô thị đều thuộc phạm vi nghiên cứu này. -Ngoài ra xã hội học đô thị còn nghiên cứu về quá trình quản lý đô thị, các yếu tố xã hội cũng như hậu quả của quá trình di dân, sự hoạt động xã hội của người dân thành phố. Sự phân loại các thành phố cũng như vai trò của các thành phố lớn trong hệ thống đô thị của xã hội. Để hiểu rõ hơn xã hội học đô thị, cần phải phân biệt được nó với các ngành khoa học khác có cùng khách thể nghiên cứu là đô thị. Các ngành khoa học như kiến trúc, quy hoạch đô thị, xây dựng đô thị, sinh thái học đô thị v.v… chủ yếu tập trung vào việc tạo rakhông gian vậtchất hình thể cho đô thị, bao gồm không gian kiến trúc quy hoạch, cảnh quan đô thị, cơ sở hạ tầng kỹ thuật phù hợp với điều kiện khí hậu, sinh thái tự nhiên. Còn xã hội đô thị chủ yếu hướng đến khía cạnh tổ chức xã hội, vào cộng đồng dân cư đô thị với các thiết chế luật lệ điều hành, các đặc điểm kinh tế - xã hội củad đó, sự thích ứng, hoà nhập vào môi trường vật chất, hình thể đô thị. 2.3. Lĩnh vực nghiên cứu của xã hội học nông thôn. Xã hội học nông thôn là một lĩnh vực nghiên cứu của xã hội học chuyên biệt. Nó nghiên cứu về nguồn gốc, sự tồn tại và sự phát triển của nông thôn như một cộng đồng xã hội. Xã hội học nôgn thôn được phát triển mạnh mẽ ở Mỹ trong những năm 20, 30 của thế kỷ XX. Một tỏng những nghiên cứu đầu tiên thuộc lĩnh vực này là các công trình của P. Sorokin, với cái nhìn tương đối tổng quát về xã hội nôgn thôn. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay xã hội học nông thôn cũng được ptmạnh ở các nước châu Âu. Các khunh hướng, các trường phái xã hội học khác nhau cũng đưa ra các cách tiếp cận và cách giải thích khác nhau về đời sống xã hội ở nông thon về cơ cấu xã hội cũng như sự chuyển hoá của các cơ cấu đó, về mối quan hệ giữa nông thôn và đô thị. Các nhà xã hội học ở các nước xã hội chủ nghĩa trước đây cũng thường hay nói tới quan điểm mác xít và phi mác xít về nông thôn. Hoặc các nhà xã hội học hiện nay cũng thường nhắc tới quan điểm cổ điển và quan điểm hiện đại về cơ cấu xã hội ở nông thôn, sự chuyển biến cơ cấu đó cũng như sự chuyển biến cơ cấu đó cũng như sự chuyển biến nông thôn nói chung. Theo các nhà xã hội học thuộc quan điểm cổ điển thì trong cơ cấu xã hội ở nông thôn, lĩnh vực sản xuất nông nghiệp trưcớđây là lĩnh vực chủ yếu thường chiếm 70%, còn lĩnh vực công nghiệp, thủ công nghiệp chiếm 25%, lĩnh vực dịch vụ, thông tin chỉ chiếm 5% trong cơ cấu đó. Song dần dần đạt đến trình độ hiện đại thì tỷ lệ trên sẽ thay đổi, nông nghiệp sẽ là lĩnh vực phụ trong cơ cấu nghề nghiệp ở nông thôn (chỉ còn chiếm 10%). Lĩnh vực công nghiệp thủ công lúc nào đó có tăng lên nhưng cuối cùng giảm đi để chiếm khoảng 20%, còn lĩnh vực dịch vụ, thông tin tăng lên rất nhiều đóng vai trò chủ yếu (chiếm khoảng70%) trong cơ cấu xã hội ở nông thôn. Nhưvậy nông thôn sẽ thay đổi để hài hoà với đô thị. Theo quan điểm hiện đại thì nông nghiệp không đơn giản là lĩnh vực sản xuất, nông nghiệp còn là lối sống không thể thiếu được trong đời sống con người. Do vậy, sản xuất nông nghiệp có thể còn giảm đi nữa nhưng lối sống của nó vẫn là cơ bản không thể thiếu được. Như vậy, quan điểm này hướng trọng tâm tới nghiên cứu về lối sống rất đặc trưng trong cộng đồng nông thôn. Theo một số nhà xã hội học thì lĩnh vực nghiên cứu của xã hội học nông thôn có thể theo các nướng sau: -Nghiên cứu về vị trí, vai trò của nông thôn trong xã hội, trong cơ cấu xã hội. Sự thay đổi và biến chuyển của nông thôn trong các thời đại đã qua. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự thay đổi và phát triển của nông thôn. Trong phạm vi này, xã hội học nông thôn cũng đặc biệt quan tâm nghiên cứu những biến đổi của nông thôn do tác động của quá trìnhđô thị hoá mạnh mẽ trong thời kỳ hiện đại hoá. -Nghiên cứu về cộng đồng nông thôn. Trong phạm vi này xã hội học nông thôn xem xét về bản chất, sự biến chuyển cũng như các vấn đề nảy sinh từ các mối quan hệ chủ yếu của xã hội nông thôn: các mối quan hệ giữa các lĩnh vực nghề nghiệp như nông nghiệp với các phi nông nghiệp; sản xuất nông nghiệp với dịch vụ thông tin và nghề truyền thống đặc trưng. Hoặc mối quan hệ giữa các nhóm xã hội chủ yếu ở nông thôn (nông dân, địa chủ, thợ thủ công, buôn bán nhỏ v.v…), hay mối quan hệ giữa các vùng nôgn thôn với nhau (nông thôn đồng bằng, nông thôn trung du và miền núi). -Nghiên cứu tính cộng đồng ở nông thôn mà thường được đặc trưng với lối sống, văn hoá làng xã. Những đặc điểm và những vấn đề xã hội nảy inh trong cộng đồng, trong gia đình do ảnh hưởng của lối sống hiện đại, ảnh hưởng của lối sống đô thị, nhất là ở những khu vực giáp ranh với đô thị. Ngoài ra, xã hội học nông thôn còn nghiên cứu về quá trình quản lý cũng như khía cạnh dân số, quá trình di dân, môi trường ở nông thôn. Đối với nước ta có tới gần 80% dân số sống ở nông thôn nên việc nghiên cứu nông thôn là rất quan trọng. Đã có rất nhiều vấn đề của nông thôn được nghiên cứu như sự thay đổi cơ cấu xã hội ởnong thôn, sự tác động của chính sách (nhất là chính sách về đất đai) đối với người nông dân, nghiên cứu về sự dịch chuyển lao động nghề nghiệp của nông thon trong quá trình công nghiệp hiện nay. Nghiên cứu sự tồn tại và phát triển của các nghề truyền thống hiện nay, nhất là xem xét các yếu tố để các làng nghề có thể tồn tại và thích ứng với xã hội hiện nay. Ngoài ra, còn rất nhiều nghiên cứu khác xungquanh lối sống, văn hoá của cộng đồng làng xã, vấn đề dân số, lao động và việc làm, vấn đề xoá đói, giảm nghèo v.v…

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC1661.doc
Tài liệu liên quan