Đề tài Phương pháp tách và điều chế các hợp chất vô cơ
Để điều chế các kim loại có tính khử mạnh như kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, phải dùng
phương pháp điều chế nào sau đây ?
A. Phương pháp thuỷ luyện.
B. Phương pháp nhiệt luyện.
C. Phương pháp điện phân dung dịch.
D. Phương pháp điện phân nóng chảy.
3 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 3637 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Phương pháp tách và điều chế các hợp chất vô cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa học – Thầy Sơn Phương pháp tách và điều chế các hợp chất vô cơ
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
PHƢƠNG PHÁP TÁCH VÀ ĐIỀU CHẾ CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag, Al, Cu, Fe với khối lượng Ag không đổi, có thể dùng dung
dịch chất nào sau đây ?
A. Fe(NO3)3 dư. B. AgNO3 dư.
C. CuCl2 dư. D. Fe(NO3)2 dư.
Câu 2. Để tách riêng từng muối tinh khiết ra khỏi hỗn hợp gồm ZnCl2 và AlCl3 cần dùng các chất
A. dung dịch NaOH và NH3. B. dung dịch HCl và CO2.
C. dung dịch NH3 và HCl. D. dung dịch NH3, CO2 và HCl
Câu 3. Để tách riêng các kim loại Al, Fe, Cu ra khỏi dung dịch cần dùng các chất
A. HCl và NaOH. B. HCl, NaOH và CO2.
C. HCl, H2O và CO2. D. NaOH và CO2.
Câu 4. Để tách Al ra khỏi hỗn hợp rắn với Ba. Các hóa chất cần dùng là
A. dung dịch NaOH, HCl và CO2. B. dung dịch Ba(OH)2, HCl và CO2.
C. dung dịch H2O, HCl và CO2. D. dung dịch Ba(OH)2, NaOH và CO2.
Câu 5. Phản ứng thường được dùng để điều chế hiđro bromua trong phòng thí nghiệm là phản ứng
A. Br2 + H2O HBr + HBrO. B. Br2 + H2 2HBr.
C. PBr3 + 3H2O H3PO3 + 3HBr. D. Br2 + H2S 2HBr + S.
Câu 6. Để điều chế HBr người ta có thể dùng phản ứng hoá học nào sau đây ?
A. 2NaBr khan + H2SO4 đặc ot Na2SO4 + 2HBr.
B. 3H2O + PBr3 3HBr + H3PO3.
C. Br2 + H2O HBr + HBrO.
D. 2HI + Br2 2HBr + I2.
Câu 7. Hoá chất nào sau đây dùng để điều chế HNO3 trong công nghiệp ?
A. NH3 B. N2 C. KNO3 D. Ca(NO3)2
Câu 8. Cho 69,6 gam mangan đioxit tác dụng với axit clohiđric đặc, dư thu được một lượng khí clo. Để
điều chế được lượng clo như vậy có thể dùng KMnO4 có khối lượng là
A. 50,56 gam B. 2,528 gam C. 126,4 gam D. 172,8 gam
Câu 9. Sơ đồ điều chế H2SO4 trong công nghiệp như sau:
X Y Z T H2SO4
X, T có thể là các chất nào sau đây ?
A. FeS2, SO3 B. S, SO3
C. FeS2, SO2 D. FeS2, SO3.nH2SO4
Câu 10. Để điều chế Fe(OH)3 có thể dùng cách nào sau đây ?
A. Cho Fe tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao.
B. Cho Fe2O3 tác dụng với nước.
C. Cho dung dịch muối sắt(III) tác dụng với dung dịch kiềm.
D. Đun nóng Fe(OH)2 ngoài không khí.
Câu 11. Dãy chất nào sau đây chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy ?
A. Mg ; Zn ; Al . B. Na ; Al ; Mg.
C. Ca ; Fe ; K. D. Cu ; Ag ; Fe.
Câu 12. Để điều chế các kim loại có tính khử mạnh như kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, phải dùng
phương pháp điều chế nào sau đây ?
A. Phương pháp thuỷ luyện.
B. Phương pháp nhiệt luyện.
C. Phương pháp điện phân dung dịch.
D. Phương pháp điện phân nóng chảy.
Câu 13. Nguyên tắc điều chế kim loại là
A. oxi hoá kim loại. B. khử cation kim loại.
C. oxi hoá cation kim loại. D. khử kim loại.
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa học – Thầy Sơn Phương pháp tách và điều chế các hợp chất vô cơ
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
Câu 14. Các kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng
?
A. Na ; Ca ; Cu. B. K ; Mg ; Al.
C. Ca ; Ba ; Zn. D. Ag ; Cu ; Pb.
Câu 15. Để tách lấy Ag từ AgNO3 có thể dùng cách nào sau đây ?
A. Nung.
B. Điện phân dung dịch AgNO3 trong H2O.
C. Dùng một thanh kim loại bằng Cu cho vào dung dịch AgNO3.
D. Các cách trên đều dùng được.
Câu 16. Phương pháp nhiệt luyện dùng rộng rãi trong công nghiệp để điều chế những kim loại nào sau
đây ?
A. Kim loại mạnh như : Na, K, Ca,…
B. Kim loại như : Al, Zn, Sn,…
C. Kim loại trung bình như : Fe, Cu,…
D. Có thể điều chế mọi kim loại.
Câu 17. Phản ứng hoá học nào sau đây có thể điều chế FeSO4 từ Fe ?
(1) Fe tác dụng với dung dịch ZnSO4
(2) Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
(3) Fe tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3
(4) Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng
A. 1, 2. B. 2, 3.
C. 2, 3, 4. D. 1, 2, 4.
Câu 18. Để điều chế Na người ta điện phân NaOH nóng chảy. Ở catot xảy ra quá trình
A. khử : Na+ + 1e Na.
B. oxi hoá : Na
+
+ 1e Na.
C. khử : 4OH- O2 + 2H2O.
D. oxi hoá : 4OH
-
O2 + 2H2O.
Câu 19. Dãy gồm các kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối
sunfat ?
A. Na ; Ca ; Cu. B. K ; Mg ; Al.
C. Cu ; Ni ; Fe. D. Ag ; Cu ; Pb.
Câu 20. Dãy chất nào sau đây có thể dùng để điều chế trực tiếp các kim loại Na, Mg, Al, Cu ?
A. NaCl ; MgCl2 ; Al2O3 ; CuCl2
B. NaOH ; Mg(OH)2 ; Al(OH)3 ; Cu(OH)2
C. NaCl ; MgCl2 ; AlCl3 ; CuCl2
D. NaNO3 ; MgCl2 ; Al2(SO4)3 ; Cu(NO3)2
Câu 21. Có thể điều chế các kim loại nào sau đây bằng cách điện phân nóng chảy các hợp chất : Al2O3 ;
CaCl2 ; NaOH ; Mg(OH)2 ; CuO ?
A. Al ; Ca ; Na. B. Al ; Ca ; Na ; Mg.
C. Al ; Cu ; Ca. D. Ca ; Na.
Câu 22. Để điều chế kim loại Na người ta dùng phương pháp
A. điện phân dung dịch NaCl. B. điện phân NaCl nóng chảy.
C. điện phân dung dịch NaOH. D. nhiệt phân Na2O.
Câu 23. Để điều chế dung dịch NaOH, người ta dùng phương pháp điện phân
A. NaCl nóng chảy.
B. dung dịch NaCl không có vách ngăn xốp giữa hai cực.
C. dung dịch NaCl có vách ngăn xốp giữa hai cực.
D. dung dịch NaNO3.
Câu 24. Để điều chế nhôm người ta
A. dùng những chất khử như C, CO, H2… để khử Al2O3.
B. nhiệt phân Al2O3.
C. điện phân Al2O3 nóng chảy.
D. điện phân AlCl3 nóng chảy.
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa học – Thầy Sơn Phương pháp tách và điều chế các hợp chất vô cơ
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -
Câu 25. Có thể dùng phản ứng hoá học nào sau đây để điều chế NaOH trong thực tế ?
(1) Na2SO4 + Ba(OH)2 2NaOH + BaSO4
(2) Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2NaOH
(3) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
(4) Na2O + H2O 2NaOH
(5) 2NaCl + 2H2O dp,cã mµng ng¨n 2NaOH + Cl2 + H2
A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 5.
C. 2, 5. D. 3, 4, 5.
Câu 26. Có bao nhiêu loại phản ứng hoá học có thể sử dụng để điều chế Mg kim loại ?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 27. Để điều chế Ca, người ta lấy nguyên liệu nào sau đây ?
A. CaCl2. B. Ca(OH)2. C. CaO. D. CaCO3.
Câu 28. Khối lượng bột nhôm cần dùng để điều chế 78 gam Cr từ Cr2O3 bằng phương pháp nhiệt nhôm
(Cr = 52 ; Al = 27) là
A. 45 gam. B. 81 gam. C. 40,5 gam. D. 20,25 gam.
Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn.
Nguồn: Hocmai.vn