Đề tài Phương pháp xác định công thức cấu tạo các hợp chất hữu cơ theo tính chất đặc trưng
Hợp chất hữu cơ X chứa một loại nhóm chức có CTPT C8H14O4
. Thủy phân X trong dung dịch
NaOH thu được một muối và hỗn hợp 2 ancol A, B với B có số nguyên tử C gấp đôi phân tử ancol A. Khi
đun nóng với H
2SO4
đặc ở điều kiện thích hợp A cho một olefin và B cho ba olefin. CTCT của X là:
A. CH3OOCCH2CH2COOCH2CH2CH3.
B. HOCOCH2CH2CH2CH2COOCH2CH3.
C. C2H5OCO-COO CH2CH2CH2CH3.
D. C2H5OCO-COOCH(CH3
)CH2CH
2 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2522 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Phương pháp xác định công thức cấu tạo các hợp chất hữu cơ theo tính chất đặc trưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa học – Thầy Sơn Phương pháp xác định CTCT các HCHC theo tính chất đặc trưng
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
PP XÁC ĐỊNH CTCT CÁC HCHC THEO TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1. Số anđehit no có cùng công thức đơn giản nhất C2H3O là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Bài 2. Số axitcacboxylic no có cùng công thức đơn giản nhất C2H3O2 là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Bài 3. Hai chất
3H C O CH
||
O
và
3CH O C H
||
O
có
A. CTPT và CTCT của hai chất đều giống nhau.
B. CTPT và CTCT của hai chất đều khác nhau.
C. CTPT của hai chất giống nhau, CTCT khác nhau.
D. CTPT của hai chất khác nhau và CTCT giống nhau.
Bài 4. Hai chất
6 5 3C H COO CH
và
3 6CH COO C H5
có
A. Cùng CTPT nhưng có CTCT khác nhau.
B. Cùng CTPT nhưng có CTCT tương tự nhau.
C. CTPT và CTCT đều khác nhau.
D. CTPT và CTCT đều giống nhau.
Bài 5. Chất nào sau đây là đồng phân của CH3COOCH3 ?
A. CH3CH2OCH3. B. CH3CH2COOH.
C. CH3COCH3. D. CH3CH2CH2OH.
Bài 6. Xác định CTCT đúng của C4H9OH biết khi tách nước ở điều kiện thích hợp thu được 3 anken.
A. CH3 - CH2 - CH2 - CH2OH
3 2 3B. CH CH(OH) CH CH
3 3 2C. CH C(CH ) OH
D. Không thể xác định.
Bài 7. X là 1 đồng phân có CTPT C5H8, tác dụng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo ra 4 sản phẩm. CTCT của X
là:
A. CH2= C = CH2 - CH2 CH3. B. CH2= C(CH3) - CH = CH2.
C. CH2= CH CH2 - CH=CH2. D. CH2= CH CH = CH – CH3.
Bài 8. (X) (A) (B) (C) PVA (poli (vinyl axetat). CTCT phù hợp của X là:
A. CH3 C CH. B. CH3 C C CH3.
C. CH3 CH2 C C CH3. D. Cả A, B, C.
Bài 9. Axit cacboxylic mạch hở CTPT C5H8O2 có bao nhiêu CTCT có thể có đồng phân cis - trans ?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Bài 10. Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi so với H2 bằng 30. X không tác dụng với Na. X
có phản ứng tráng gương. CTCT của X là:
A. CH2(OH)CHO. B. HCOOCH3.
C. CH3COOH. D. C3H7OH.
Bài 11. Hợp chất hữu cơ X chứa một loại nhóm chức có CTPT C8H14O4. Thủy phân X trong dung dịch
NaOH thu được một muối và hỗn hợp 2 ancol A, B với B có số nguyên tử C gấp đôi phân tử ancol A. Khi
đun nóng với H2SO4 đặc ở điều kiện thích hợp A cho một olefin và B cho ba olefin. CTCT của X là:
A. CH3OOCCH2CH2COOCH2CH2CH3. B. HOCOCH2CH2CH2CH2COOCH2CH3.
C. C2H5OCO-COO CH2CH2CH2CH3. D. C2H5OCO-COOCH(CH3)CH2CH3.
Bài 12. Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có
hai chất có khả năng tráng gương. CTCT của hợp chất là:
A. HCOOCH2CHClCH3. B. C2H5COOCH2Cl.
C. CH3COOCHClCH3. D. HCOOCHClCH2CH3.
Bài 13. Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dung dịch Br2 có CTCT là
A.
3 2CH CH(NH )COOH
. B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH2CHCOONH4. D. CH3CH2COONH4.
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa học – Thầy Sơn Phương pháp xác định CTCT các HCHC theo tính chất đặc trưng
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
Bài 14. Đốt cháy một amin no đơn chức mạch không phân nhánh ta thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol
2 2CO H O
n : n 8 :11
. CTCT của X là
A. (C2H5)2NH. B. CH3[CH2]3NH2.
C. CH3CH2NHCH2CH2CH3. D. CH3[CH2]4NH2.
Bài 15. Thủy phân chất X (C8H14O5) được ancol etylic và chất hữu cơ Y. Cho biết
2 5X C H OH Y
1
n n n
2
.
Y được điều chế trực tiếp từ glucozơ, trùng ngưng B thu được một loại polime. CTCT của X là:
2 5 2 2 5
2 2 2 2 2 5
3 2 2 5
2
3 2 5
3
A. C H -O-CO- CH(OH)-CH COO C H
B. O CH - H -COO-CH -CH CO O C H
C. CH -CH -O- C - CH COO C H
|| |
CH OHO
D. CH - CH C - CH COO C H
| |||
OH CHO
Bài 16. Các chất hữu cơ X, Y, Z, T, S, V có cùng CTPT là C4H8O2. Biết chúng có các dữ kiện thực
nghiệm sau :
X Y Z T S V
NaOH + + + + + +
Na + +
AgNO3/NH3 + +
CTCT của X, Y, Z, T, S, V (X,S có cấu tạo mạch không nhánh) là
X Y Z T S V
A CH3(CH2)2COOH CH3CH(CH3)COOH C2H5COOCH3 CH3COOC2H5 HCOOCH2C2H5 HCOOCH(CH3)2
B CH3CH(CH3)COOH CH3(CH2)2COOH C2H5COOCH3 CH3COOC2H5 HCOOCH(CH3)2 HCOOCH2C2H5
C CH3(CH2)2 COOH CH3CH(CH3)COOH CH3COOC2H5 C2H5COOCH3 HCOOCH(CH3)2 HCOOCH2C2H5
D CH3(CH2)2 COOH CH3CH(CH3)COOH HCOOCH2C2H5 HCOOCH(CH3)2 C2H5COOCH3 CH3COOC2H5
Bài 17. Các chất X, Y, Z có cùng CTPT C2H5O2N. X tác dụng được cả với HCl và Na2O. Y tác dụng
được với H mới sinh tạo ra Y1. Y1 tác dụng với H2SO4 tạo ra muối Y2. Y2 tác dụng với NaOH tái tạo lại
Y1. Z tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí NH3. CTCT của X, Y, Z là:
A. X (HCOOCH2NH2), Y (CH3COONH4), Z (CH2NH2COOH).
B. X (CH3COONH4), Y (HCOOCH2NH2), Z (CH2NH2COOH).
C. X (CH3COONH4), Y (CH2NH2COOH), Z (HCOOCH2NH2).
D. X (CH2NH2COOH), Y (CH3CH2NO2), Z (CH3COONH4).
Bài 18. Một chất hữu cơ X có CTPT C3H9O2N. Cho tác dụng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được
muối Y và khí làm xanh giấy quỳ tẩm ướt. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí metan. CTCT phù hợp của
X là:
A. CH3COOCH2NH2. B. C2H5COONH4.
C. CH3COONH3CH3. D. HCOONH3CH2CH3.
Bài 19. A là một hợp chất hữu cơ có CTPT C5H11O2N. Đun A với dung dịch NaOH thu được một hợp
chất có CTPT C2H4O2NNa và chất hữu cơ B. Cho hơi B qua CuO/t
0
thu được chất hữu cơ D có khả năng
cho phản ứng tráng gương. CTCT của A là :
A. CH2 = CH - COONH3 - C2H5. B. CH3(CH2)4NO2.
C. H2N- CH2 – COOCH(CH3)CH3. D. NH2 - CH2COO - CH2 - CH2 - CH3.
Bài 20. Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có M = 74. Chất X tác dụng với Na, tác dụng với NaOH và có
phản ứng tráng gương. CTCT của X là:
A. C2H5COOH. B. CH3COOCH3. C. HOC-COOH. D. HCOOC2H5.
Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn
Nguồn: Hocmai.vn