II. TÍNH GIÁ THÀNH.
1.Đối tượng tính giá thành
Tại Công ty vận tải Thuỷ Bắc kế toán đã xác định đối tượng tính giá thành là từ tàu cụ thể.
2. Tính giá thành
74 trang |
Chia sẻ: ndson | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quá trình quản lý và kinh doanh của Công ty vận tải Biển Thuỷ Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tách rời việc ghi theo trình tự thời gian với việc ghi theo hệ thống tách rời sổ kế toán tổng hợp với sổ kế toán chi tiết.
Các loại sổ kế toán sử dụng.
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Sổ cái của TK
+ Sổ chi tiết.
Sơ đồ hình thức kế toán đang áp dụng.
Chứng từ gốc
chứng từ vào máy
sổ đăng ký chứng từ vào máy
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ hạch toán chi tiết
sổ cái
Bảng CĐ - KT
Bảng báo cáo Kế toán
Phần II
Nghiệp vụ chuyên môn
A. Kế toán lao động tiền lương
Với chức năng chính là kinh doanh, dịch vụ vận tải thủy nên công ty vận tải thủy sử dụng nhiều nhân công do đó chi phí nhân công trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí kinh doanh của công ty, công ty áp dụng hai hình thức trả lương, là trả lương gián tiếp và lương trực tiếp.
Quy trình hạch toán lương
Bảng chấm công
CN
Giấy nghỉ phép và chứng từ có liên quan
Bảng chấm công
tàu
Bảng thanh toán lương của CBCNV
Bảng thanh toán lương của tàu
Bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp
Bảng phân bổ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái 334,338
1. Đối với công nhân trả lương trực tiếp sản xuất, trực tiếp cung cấp dịch vụ. áp dụng hình thức trả lương trực tiếp là trả lương thuyền viên hoạt động trên tàu bao gồm: Thuyền trưởng, thuyền phó và đội ngũ thủy thủ bếp trưởng phục vụ trên tàu.
Việc tính lương cho thuyền viên thực hiện trên cơ sở mức lương Phòng Tổ chức Lao động Xây dựng và bảng chấm công.
* Đối với tàu biển:
- Khi tàu cho thuê định hạn có doanh thu, mức lương được hưởng bao gồm những khoản sau:
TLi = HS CBa/ x 290.000 x (K1+K2+K3)
Trong đó:
TLi là tiền lương thực nhận của người thứ i.
HSCBCV: là hệ số lương cá nhân của người lao động được xây dựng trên tiêu chuẩn đánh giá kết quả chuyên môn đảm nhiệm theo từng chức danh thuyền viên.
K1: Hệ số trách nhiệm và bảo quản bảo dưỡng định lượng cho từng chức danh.
K2: Hệ số tuyến đối với tàu cho thuê định hạn hoạt động tại khu vực Đông Nam á, Đông Bắc á tại miền Nam và hoạt động cho công ty tự khai thác tại tuyến nước ngoài thì K2 = 02.
Tàu tự hoạt động do công ty tự khai thác trong nước thì K2 = 0
K3: Hệ số trả lương làm ngoài giờ.
- Lương thuyền viên làm việc khi tàu cho thuê định hạn không có doanh thu. Do nhiều yếu tố khách quan hay chủ quan thì những ngày tàu không có doanh thu thì lương của thuyền viên được hưởng bằng 70% + TLi.
- Chế độ nghỉ phép đối với thuyền viên:
Chỉ được áp dụng đối với thuyền viên đi tàu từ 9 tháng trở lên. Trong thời gian nghỉ phép được hưởng mức lương cơ bản của nhà nước. Lương chủ nhật và ngày lễ tính trọn gói trong lương khoản của công ty.
- Sau đây là bảng thanh toán lương trực tiếp của công ty.
Trích bảng chấm công
quý III/2003 tàu Thủy Bắc Limbang
Họ tên
Ngày trong tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Số công trả lương
Còn BHXH
Nghỉ phép
Bảng lương tàu biểm thủy Bắc ZimBang Quý III/2003
STT
Họ tên
Chức vụ
Lương CB
Hệ số
K1
K2
K3
K
Tổng lương
Tổng thu nhập
Pcấp
6% BH
Thực lĩnh
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
1
Tạ Minh Tuấn
Thuyền trưởng b2
290.000
4,68
1955
0,2
0,9
20.65
1357.200
28.026.180
9.000.000
81,432
37.026.098
2
Hà Trọng Bình
Thuyền trưởng b1
290000
4,37
18.75
0,2
0,9
19.85
1.267.300
25.155.905
6.000.000
76,038
31.155.829
3
Trần Quang Hà
Đại phó thực tập
290000
4,17
17.79
0,2
0,9
18.89
1.209.300
22.843.677
6.000.000
72,558
28.843.604
4
Nguyễn Mạnh Hùng
Máy trưởng bậc 2
290000
4,37
18.23
0,2
0,9
19.33
1.267.300
24.496.909
6.000.000
76,038
30.496.832
5
Chu Văn Nhâm
Máy trưởng bậc 1
290000
4,06
26.18
0,2
0,9
17.28
1.177.400
20.345.472
6.000.000
70,644
26.345.401
6
Hoàng Quốc Việt
Máy 1 b2 TT Mtrưởng 1
290000
4,17
17.84
0,2
0,9
18.94
1.209.300
22.904.142
6.000.000
72,558
28.904.069
7
Phan Anh Tú
Đại phó b2
290000
4,17
15.41
0,2
0,9
16.51
1.209.300
19.965.543
6.000.000
72,558
25.965.470
8
Nguyễn Hán Anh
Đại phó b1
290000
3,89
18.44
0,2
0,9
19.54
1.128.100
22.043.074
6.000.000
67,686
28.043.006
9
Vương Thanh Tùng
Máy nhất b2
290000
4,17
17.08
0,2
0,9
18.18
1.209.300
21.985.074
6.000.000
72,585
27.985.001
10
Nguyễn Văn Ngọ
Máy nhất b1
290000
3,89
17.04
0,2
0,9
18.18
1.128.100
20.508.858
6.000.000
67,686
26.508.790
11
Phan Anh Tuấn
T Phó 2 máy 2 b2
290000
3,73
15.44
0,2
0,9
1.654
1.081.700
17.891.318
3.000.000
64,902
20.891.253
12
Trần Văn Nam
Thuyền phó 2 máy 2 b 2
290000
3,45
1.653
0,2
0,9
17.63
100.500
17.638.815
3.000.000
60,030
20.638.755
13
Hoàng Anh Minh
T Phó 3 máy 3 b 2
290000
3,46
14.94
0,2
0,9
16.04
1.003.400
16.094.536
2.400.000
60,204
18.494.476
14
Nguyễn Đình Vũ
T Phó 3 máy 3 b1
290000
3,28
15.8
0,2
0,9
16.9
951.200
16.075.280
2.400.000
57,072
18.475.223
15
Tôn Quang Cường
VTĐ quản trị trưởng
290000
3,28
15.19
0,2
0,9
16.29
951.200
15.495.048
3.000.000
57,072
18.494.991
16
Đinh Tùng Ân
Điện trưởng
290000
3,46
14.69
0,2
0,9
15.79
1.003.400
15.843.686
3.000.000
60,204
18.843.262
17
Trần Việt Hoàn
Thủy thủ trưởng
290000
3,28
15.64
0,2
0,9
16.74
951.200
15.923.088
3.000.000
57,072
18.923.031
18
Nguyễn Tư
Thủy thủ 2 x 3
290000
2,29
8.64
0,2
0,9
9.74
864.800
8.423.152
2.400.000
51,888
10.823.100
19
Nguyễn Văn Hồng
Thủy thủ 1 x 2
290000
2,29
10.05
0,2
0,9
11.15
864.800
9.642.520
2.400.000
51,888
12.042.468
20
Bùi Khánh Minh
Thợ máy cả
290000
3,28
12.1
0,2
0,9
13.2
951.200
12.555.840
2.400.000
57.072
14.955.783
21
Trần Văn Quân
Thợ máy 2 x 2
290000
3,07
10.83
0,2
0,9
11.93
890.300
10.621.279
2.400.000
53.418
13.021.225
22
Phùng Khắc Nghị
Thợ máy 1 x 2
290000
3,07
9.27
0,2
0,9
10.37
890.300
9.232.411
2.400.000
53.418
11.632.357
23
Lê Văn Lưu
Bếp trưởng
290000
2,92
9.27
0,2
0,9
10.37
846.800
8.7814.316
2.400.000
50.808
11.812.265
24
Lỡ Minh Toàn
Cấp dưỡng
290000
Thuê
7,95
0,2
0,9
9.05
290.000
2.624.500
2.400.000
17,400
5.024.483`
25
Phí Anh Tú
Phục vụ
290000
Thuê
7,95
0,0
0,9
9.05
290.000
2.624.500
2.400.000
27,400
5.024.483
Cộng
24.993.400
407,742.123
102.000.000
1.499.604
508.242.519
* Phương pháp, căn cứ và tác dụng của bảng thanh toán lương.
=> Kế toán căn cứ vào mức lwng do phòng KCB - LD quy định và mức lương theo nhà nước, bảng chấm ciông để lập bảng thanh toán lương - những người khác tính tương tự.
+ Mỗi người ghi 1 dòng vào các cột tương ứng.
- Cột "tổng lương" = HSL x 290.000
VD như tính lương cho thuyền viên Trần Việt Hoàn. Chức vụ: Thủy thủ trưởng.
* Tổng lương = 3,28 x 290.000 = 951.200
* Tổng thu nhập = HSL x 290.000 (K1 + K2 + K3)
= 3,28 x 290.000 x 16.74 = 15.923.088
* Phụ cấp: Tùy theo từng người và theo quy định.
* Cột 6% BHXH = Tổng lương x BH 6%
= 951.200 x 6% = 57.072
* Thực lĩnh = Tổng TN + Phụ cấp - 6% BH
= 15.923.088 + 57.072 - 6%
= 18.923.031
* Đối với ông Lỗ Minh Toàn. Chức vụ: Cấp dưỡng
* Cột tổng lương = HSL x 290.000
(Do tàu thuê ông Toàn nên không có HSL)
* Tổng thu nhập = HSL x 290.000 x (K1 + K2 + K3)
= 290.000 x 0.1037 = 2.624.500
* Phụ cấp
* Cột 6% BHXH = Tổng lương x 6% = 290.000 x 6%
= 17.400
* Thực lĩnh = Tổng TN + Phụ cấp - 6% BH
= 2.624.500 + 2.400.000 - 17.400
= 5.024.483
+ Kế toán lập bảng thanh toán lương này là để trả lương ch thuyền viên và nó cũng là để tổng hợp lương toàn công ty.
* Đối với tàu khách:
Thuyền viên được hưởng lương theo Nghị định số 26/CP. Những ngày tầu hoạt động sản xuất kinh doanh mỗi thuyền viên được hưởng mức 10.000đ/ chuyến khi tàu chạy thêm tuyến ngoài quy định mỗi chuyến thuyền viên được hưởng 20.000đ/ chuyến.
I. Khi tàu có DT.
TLi = CHSCBCV x 290.000I + (Hệ số CBCNII + Ktuyến x 290.000) + PCTN.
* Hệ số CBCII: hệ số lương cá nhân của người lao động được xây dựng trên tiêu chuẩn đánh giá kết quả công việc chuyên môn đảm nhiệm theo chức danh từng thuyền viên trên tàu.
* Hệ số K tuyến: là hệ số tính lương khi tàu chạy trên từng tuyến riêng biệt.
+ Phụ cấp trách nhiệm:
* Đối với thuyền trưởng K = 290.000đ/T.
* Máy trưởng K = 0,7 x 290.000 = 203.000đ/T.
* Thuyền phó K = 0,5 x 290.000 = 145.000đ/ T.
* Máy 2 K = 0,4 x 290.000 = 116.000đ/ T.
II. Khi tàu ngừng chạy:
Do sửa chữa, chờ sửa chữa, dừng tàu do những nguyên nhân bất khả kháng, thì những ngày công được hưởng như sau:
- Tiền lương hưởng theo chế độ vẫn là 290.000đ.
- Phụ cấp trách nhiệm: hưởng 50% mức khi tàu sản xuất và tính như sau:
PCTN = (50% PC x ngày công tàu ngừng sản xuất)/ 30 ngày.
* Đối với tàu sông.
Ngoài lương cơ bản thì thuyền viên còn được hưởng lương phân phối theo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc thanh toán lương được tiến hành theo quý, hàng tháng giải quyết tạm ứng trong phạm vi lương cơ bản.Nợ TK 622 - CPNCTT
(Chi tiết tàu sông)
Có TK 334 - phải trả công nhân viên
+ Phương pháp hạch toán.
- Lương tàu của thuyền viên. Căn cứ vào đơn giá định mức tiền lương, doanh thu vận tải hoàn thành và trước hoàn thành trong kỳ để xác địnhchi phí tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả, kế toán ghi.
Nợ TK 622 - CPNCTT
(Chi tiết tàu biển)
Có TK 334 - phải trả công nhân viên
- Lương thuyền viên tàu khách: căn cứ vào bảng chấm công kế toán tính lương phải trả và ghil.
Nợ TK 622 - CPNCTT
(Chi tiết tàu khách)
Có TK 334- phải trả công nhân viên
2. Đối với công nhân gián tiếp.
Tiền lương gián tiếp được tính cho bộ phận văn phòng nh sau:
Qi
(Kcbi + Fci) x 290.000 + [(KCV x K x 290.000) + KTN + KĐC + KHQ] x NVi
22
Trong đó: K = k1 + k2 = k1 + (k21 + k22)
Qi: Tiền lương thực trả hàng tháng của người thứ i
Kcbi: Hệ số lương cơ bản theo NĐ26/CP của người thứ i
Fci: PC trách nhiệm (nếu có)
Kcv: Hệ số lương CBCNV đảm nhận theo từng chức
k1: Hệ số phân định trách nhiẹm theo tuyến
k2: Hệ số thâm nhiên công tác
KTN: Hệ số phân định trách nhiệm theo từng chức danh công tác
Kđc: Hệ số điều chỉnh tiền lương tối thiểu được phép áp dụng
KHQ: Hệ số lương hưởng theo hiệu quả kinh tế kỳ tính lương
Nvi: Tổng số ngày công làm việc thực tế trong tháng của người thứ i
Hệ số Kđc = = 10
Hệ số KHQ sẽ được căn cứ vào hiệu quả kinh tế và khả năng tài chính của công ty và được thay đổi khi có quyết định của ban lãnh đạo công ty có thể là từng quý hoặc năm.
Sau đây là bảng thanh toán lương của CBCNV.
Trích. Bảng chấm công CBCNV quý III/2003
Họ tên
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Số công
BHXH
nghỉ không lương
1. Phạm Thúy Nga
x
x
x
x
x
x
N
N
x
x
x
x
x
x
N
N
x
x
x
x
x
x
N
N
x
x
x
x
x
x
24/2N
2. Nguyễn Ngọc Thanh
x
x
x
x
x
x
N
N
3. Hồ Thúy Hằng
4. Trịnh Hữu Lương
5. Nguyễn Hải Hương
6. Nguyễn Thùy Dương
Bảng lương CBCNV quý III/2003
STT
Họ tên
Blương
PCTN
T.Tiền
Lương Cbậc
k1
k21
k22
KTN
KĐC
KHQ
Lương trả theo công việc
PC ngoài lương
thu nhập
BHXH, YT, ĐPCĐ
Thực lĩnh
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
1
Phạm Thúy Nga
5,26
1.525.400
5.26
1,65
1,35
1,2
1,9
1
90%
10.955.422
12.480.822
0.3682
12.480.821
2
Nguyễn Ngọc Thanh
2,81
814.900
2.81
"
1,35
1,2
1
1
90%
3.080.322
3.895.222
0.1967
3.895.221
3
Hồ Thúy Hằng
2,26
0,3
742.400
3.82
"
1,05
1,2
1,25
1
90%
4.860.472
5.584.472
0.1792
5.584.471
4
Trịnh Hữu Lương
0,02
585.800
3.48
"
0,75
0,9
1
1
90%
2.997.324
3.583.124
01.414
3.583.123
5
Nguyễn Hải Hương
1,78
526.200
3.48
"
0,75
0,9
1
1
90%
2.997.324
3.513.524
0.1246
3.513.523
6
Nguyễn Thùy Dương
1,78
526.200
3.48
"
0,75
0,9
1
1
90%
2.997.324
3.513.524
0.1246
3.513.523
Cộng
4.700.900
27.888.188
32.570.688
1.1347
32.570.682
Căn cứ, phương pháp và tác dụng của bảng thanh toán lương CBCNN.
+ Căn cứ vào bảng chấm công của các phòng ban… và các chứng từ khác có liên quan.
+ Phương pháp: Lập theo từng phòng ban, lần lượt mỗi người ghi một dòng trên bảng thanh toán lương.
Bảo lương: Theo quy định.
Thành tiền: Bậc lương + PCTN + 290.000
Ta VD cho bà Phạm Thúy Nga - chức vụ toán trưởng.
Thành tiền = 5,26 x 290.000 = 4.525.400
Lương trả theo công việc = Lương cấp bậc x 290.000 x (K1 + K21 + K22) x KTN x RĐC x KHQ.
= 5,26 x 290.000 x (1,65+ 1,35 + 1,2) x 1,9 x 1x 90%.
= 10.955.422
Tổng thu nhập = Thành tiền + Lương trả theo công việc +
= 1525.400 + 10.955.422 = 12480.822.
BN = (Bậc lương + PCTN) x 7%.
Trong đó
BHXH: 5%
BHYT: 1%
ĐPCĐ: 1%
= 5,26 x 7% = 0.3682.
Thực lĩnh = Tổng thu nhập - BH
= 12480822 - 03682 =12480821.
+ Bà Hồ Thúy Hằng - chức vụ kế toán tổng hợp
Bậc lương: theo quy định.
Thành tiền: Bậc lương + PCTN x 290.000
= 2,26 + 0,3 x 290.000 = 742400
Lương trả theo công việc = Lương cấp bậc x 290.000 x CK1 + K21 + K22 x KTN x KĐC x KHQ = 382 x 290.000x (1,65 + 1,05 + 1,2) x 1,25 x 1 x 90%) = 3080.322
Tổng thu nhập = thành tiền + Lương trả theo công việc +
= 742400 + 3080322 = 5584472
BH = Bậc lương + PCTN + 7% = 2,26 x 0,3 + 7% = 0,1792
Thực lĩnh = Tổng thu nhập - BH
= 5584427 - 0,1792 = 5584472
Bảng thanh toán lương này để thanh toán lương cho CBCNN và là căn cứ để lập bảng thanh toán lương toàn DN.
Những người khác tính tương tự .
Bảng thanh toán lương Công ty
Lương trả theo công việc
Phụ cấp ngoài lương
Tổng thu nhập
BHYT, BHXH
Thực lĩnh
Tàu thủy Bắc Lim Bang
24.993.400
102.000.000
407.742.123
1.499.604
508.242.519
Tàu Long Biên
28.123.467
306.172.809
1.771.222
304.871.609
Tàu Thiên Quang
29.842.707
302.832.796
1.911.111
302.467.509
Văn phòng công ty
27.888.188
32.570.688
11.347
32.570.682
Chi nhánh Quảng Ninh
26.781.253
49.994.468
4.521
49.989.941
Chi nhánh Hải Phòng
39.911.768
49.815.617
3.215
47812402
Chi nhánh TP. HCM
48958763
4231
50.193.665
Cộng
1.467.756.132
467.111.246
3.987.787.112
917.112.367
4.673.639
Căn cứ lập bảng thanh toán lương toàn công ty
Căn cứ vào bảng thanh toán lương của các tàu, các chi nhánh văn phòng công ty… đã tính được trong quý.
- Phương pháp lập
+ Mỗi chi nhánh văn phòng…ghi trên một dòng của bảng thanh toán.
+ Lấy dòng tổng cộng của các bảng thanh toán lương của từng tàu, từng chi nhánh… ghi vào dòng và cột tương ứng của bảng thanh toán lương toàn công ty
- Tác dụng
- Giúp theo dõi tình hình chi trả lương của toàn công ty.
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm - Quý 4/2003
STT
Tên đơn vị
Nợ TK
Có TK 334
Có TK 338
3382
3383
3384
2338
1
Tàu thủy Bắc Lim Bang
662
508.242.519
3.127.846
0.249.670
3.312.476
12.698.992
2
Tàu Long Biên
304.871.609
3.111.673
6.570.176
3.475.676
13.157.525
3
Tàu Thiền Quang
302.467.509
3.006.417
6.321.856
3.123.476
12.451.749
4
.......................................
Tổng các tàu
3.469.986.132
408.697.402
919.705.706
411.678.111
80.978.863
12
Văn Phòng - Lương
642
508.242.519
1.580.112
1.590.328
- Bảo hiểm xã hội
138
800.479
-
-
-
-
Tổng .............
53.930.780
1.592.272
1.212.728
1.593.328
5.172.890
Tổng cộng
4.001.916.912
410.279.674
920.918.434
413.271.439
86.181.753
Sổ cái TK 334
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số tiền
Số hiệu
N - T
N
C
Số dư đàu 1/7/2003
413.796.980
Quý 3
Thanh toán lương cho tàu Kim Bang
508.242.519
Quý 3
Phân bổ lương quý 3 tàu Thiền Quang
622
302.871.609
Quý 3
Phân bổ lương quý 3 tàu Long Biên
622
304.467.509
Quý 3
Phân bổ lương tổ đò chuyển tải
622
49.118.670
................................................
...................
..................
Cộng phát sinh
3.112.986.132
3.469.986.132
Số dư cuối
2.467.128.762
Sổ cái tài khoản 3382 - Quý III/2003
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số tiền
Số hiệu
N - T
N
C
Số dư đầu kỳ 1/7/2003
14.372.875
Trích KDCĐ tàu Thiền Quang
622
3.521.584
Trích KDCĐ tàu Quốc Tử Giám
622
3.112.672
Trích KDCĐ tàu Long Biên
622
2.721.582
Trích KDCĐ tàu Lim Bang
622
3.652.123
Trích KDCĐ tàu Thủy Bắc 04
622
520.132
Trích KDCĐ Văn Phòng công ty
642
1.580.112
.........................................
........
................
................
Cộng phát sinh
3.326.475
70.272.320
Số dư cuối
21.318.720
Sổ cái TK 3383
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số tiền
Số hiệu
N - T
N
C
Số dư đầu 1/7/2003
143.262.840
Quý III
Nộp BHXH 5%. Quý 3 tàu TB ~ 03
1388
1.825.750
Quý III
Nộp BHXH 5%. Quý 3 tàu TB ~ 04
2388
1.998.880
.......................................................
Quý 3
Hạch toán 5% BHXH quý 3 vào giá thành
622
60.202.111
Quý 3
Nộp một phần BHXH
1121
50.000.000
....................................................
.........
..................
...................
Cộng phát sinh
120.531.811
130.157.935
Số dư đầu kỳ
152.888.964
Sổ cái TK 3384
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK
đối ứng
Số tiền
Số hiệu
N - T
N
C
Số dư đầu 1/7/2003
13.064.758
Nộp BHYT tàu Thủy Bắc 04
1388
1.640.542
Nộp BHYT tàu Quốc Tử Giám
1388
1.545.276
Nộp BHYT tàu Thiền Quang
1388
3.475.676
Trích 2% BHYT vào giá thành
622
21.795.699
..........................................
.................
Cộng phát sinh
110.352.660
Số cuối dư
123.417.418.
B. Kế toán tài sản cố định.
Do đặc điểm mô hình kế toán phân tán, tại mỗi trung tâm chi nhánh xí nghiệp, đều có tổ chức bộ máy kế toán riêng, hạch toán độc lập đến cuối kỳ thực hiện báo sổ lên Công ty. Mọi số liệu về TSCĐ mà các đơn vị cung cấp qua các báo cáo quyết toán là căn cứ để TSCĐ vào sổ kế toán TSCĐ toàn Công ty.
Hoá đơn tăng và chứng từ khác
Thẻ TSCĐ
Chứng từ thanh lý, nhượng bán v.v.
Sổ TSCĐ
Bảng tính và phân bổ khấu hao
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
* Quy trình hạch toán TSCĐ
* Các TSCĐ được phân loại theo tiêu thức để ghi sổ chi tiết và theo dõi tổng hợp TSCĐ toàn Công ty.
- TSCĐ hiện có của Công ty ngày: 31/12/2003
Phân loại theo đơn vị
Địa điểm sử dụng
NG - TSCĐ
Giá trị hao mòn
Giá trị còn lại
CN - Quảng Ninh
CN - Hải Phòng
- CN – TPHCM
- TT- CRD
- TT- Đảng Phong
- XN - Cơ khí
VP Công ty
1.555.174.384
598.225.101
19.360.758
594.745.163
448.867.788
182.310.073
128.834.025.913
957.613.917
218.753.766
9.881.961
103.723.286
40.789.295
76.584.819
39.705.280.542
597.560.467
379.471.335
9.478.797
491.021.877
408.078.493
1005.725.254
89.128.745.371
Phân loại theo mục đích sử dụng
Địa điểm sử dụng
NG - TSCĐ
Giá trị hao mòn
Giá trị còn lại
Nhà cửa – VKT
Chờ thanh lý
Đang dùng
Máy móc - TBị
Phương tiện vận tải
Dụng cụ quản lý
TSCĐ vô hình
1.936.227.918
225.517.695
1.720.710.223
36.626.909
125.811.293.901
3.369.528.386
340.032.030
1.134.697.159
5.527.209
1.129.169.950
8.351.135
39.197.068.157
780.304.526
10.209.609
801.530.759
219.990.486
518.540.273
28.275.774
87.641.225.744
2.589.226.860
23.822.421
1. Hạch toán tăng
TSCĐ của Công ty tăng lên chủ yếu do mua sắm và đầu tư chủ yếu bằng nguồn vay.Khi có nhu cầu mua sắm TSCDd dịch vụ cho hoạt động thì các đơn vị các bộ phận phẳi lập tờ trình xin mua, căn cứ vào đó sẽ lập báo cáo gửi tổng Công ty hàng hải Việt Nam thì Công ty mới mua TSCD đó, căn cứ vào tờ trình xin mua công văn chấp nhận, biên bản giao nhận TSCĐ, các hoá đơn phiếu thu.. kế toán xác định nguyên giá TSCĐ và vào chứng từ ghi sổ theo định khoản
Nợ TK 211 Nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331- Tổng giá thanh toán
Tăng tài sản cố định. Quý III/2003
Nguồn vốn
Tổng số
Nhà cửa vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
Phương tiện
vận tải
Dụng cụ
quản lý
Ghi chú
A. Số dư 1.7. 2003
19.756.313.080
236.250.000
257.000.000
16.784.829.550
2.478.233530
Tăng trong quý
90.340.324
I. Văn phòng Công ty
63.382.934
1. Máy vi tính + ghế số pha
45.697.220
2. Máy vi tính dịch vụ
7.685.714
II. Chi nhánh Quảng Ninh
0
III. Chi nhánh Hải Phòng
16.491.200
1. Máy vi tính LIRON
16.491.200
IV. Trung tâm CKD
10.476.190
1. Điều hoà LG 261
10.476.190
Ví dụ: Trong quý III. Do nhu cầu công việc, phòng kế toán có đề xuất với Công ty là mua một máy vi tính dịch vụ của Công ty.
Hoá đơn
Ngày 10/8/2003
(Liên 2 giao cho khách hàng)
Đơn vị bán hàng: Công ty phát triển công nghệ vũ gia
Địa chỉ: 160: Nguyễn Chí Thanh - Đống Đa - Hà Nội
Họ và tên người mua hàng: Công ty vận tải Thuỷ Bắc
Địa chỉ: Tôn Đức Thắng
STT
Tên HH - Dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
01
Máy vi tính dịch vụ
01
7.685.714
7.685.714
Cộng tiền hàng
7.685.714
Thuế suất GTGT: 5%
Tiền thuế GTGT
384.285
Tổng cộng tiền thanh toán
8.069.999
Số tiền viết bằng chữ
Tám triệu không trăm sáu chín nghìn, chín trăm chín chín đồng
Người mua Kế toán trưởng Thủ trưởng
Chứng từ ghi sổ
Số 133
Quý III/2003
Diễn giải
TK
Số tiền
N
C
N
C
Mua 1 máy vi tính dịch vụ
211
133
331
7.685.714
384.285
8069999
ĐV: Công ty vận tải tải Thuỷ Bắc
ĐC: 2T8 TDT
Mẫu số 02 TSCĐ ban lãnh theo QĐ số 1141 - TC/ QĐ/CĐKINH Tế
Ngày 01/111995
THẻ Tài sản cố định
Số: 30
Ngày 25 tháng 6 năm 2003
Căn cứ vào biên bản giao nhận số Ngày 11/8/2003
Tên, ký hiệu quy cách các cấp hạng, TSCĐ. Máy vi tính dịch vụ.
Số hiệu TSCĐ:
Nước sản xuất năm sản xuất
Công suất (diện tích) thiết kế
Chứng từ
NGTSCĐ
Giá trị hao mòn TSCĐ
Ngày tháng năm
Diễn giải
N G
Năm SD
Giá trị hao mòn TSCĐ
Cộng dần
A
B
C
1
2
3
4
Mua máy vi tính dịch vụ
7.685.714
Cộng
7.685.714
- Căn cứ vào hoá đơn tăng, các chứng từ giảm và các chứng từ khác để ghi vào thẻ TSCĐ.
- Phương pháp lập
sổ tài sản cố định
STT
Tên, ký hiệu TSCĐ
Ghi tăng TSCĐ
Khấu hao TSCĐ
Ghi giảm TSCĐ
Danh điểm TSCĐ
Năm sản xuất
Năm sử dụng
Số lượng
Đơn giá
NG
Số năm sử dụng
Mức khấu hao trung bình hàng năm
Chứng từ
Lý do
S
N
1
Mua máy tính dịch vụ
2003
01
7.685.714
7.682.714
5
2
Mua điều hoà LG 261
2003
02
10.476.190
10.476.190
4
3
Máy điện thoại
1999
01
9911788
9911788
5
Căn cứ lập: Căn cứ vào hoá đơn, chứng từ tăng giảm thẻ kho và các chứng từ khác để ghi vàp sổ TSCĐ theo từng loại
- Phương pháp lập: Khi có nghiệp vụ tăng TSCĐ hay giảm TSCĐ và căn cứ vào thẻ TSCĐ vì ta ghi từng nghiệp vụ tăng hay giảm TSCĐ để vào cột liên quan trên sổ TSCĐ.
Tác dụng giúp ta
2. Hạch toán giảm TSCĐ
Trong năm TSCĐ của Công ty giảm đi chủ yếu do thanh lý và nhượng bán
* Đối với TSCĐ nhượng bán
Khi TSCĐ hoạt động kém hiệu quả không đảm bảo an toàn trong hoạt động… Công ty sẽ lập tờ trình báo cáo với tổng Công ty hàng hải Việt Nam xin nhượng bán. Khi nhận được sự đồng ý của Tổng Công ty, Công ty sẽ nhượng bán TSCĐ đó theo hình thức mà Công ty đã xin phép trong tờ trình. Khi nhượng bán Công ty ký kết hợp đồng mua bán và lập biên bản bàn giao. Căn cứ vào hợp đồng mua bán, tờ trình, biên bản bàn giao.. Kế toán lập chứng từ ghi sổ cái và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
* Đối với thanh lý
- Do đặc điểm mô hình kế toán của Công ty nên Công ty chỉ theo dõi trực tiếp đối với những TSCĐ thuộc văn phòng Công ty do văn phòng Công ty hoặc do trung tâm chi nhánh hay xí nghiệp quản lý và sử dụng. Khi có TSCĐ cần thanh lý đơn vị có TSCĐ cần thanh lý gửi công văn xin phép tới Công ty. Ban lãnh đạo sẽ xem xét đề nghị, được sự đồng ý của Công ty, đơn vị đó mới tiến hành thanh lý. Số thu về thanh lý của Công ty trả các khoản nợ, còn lại giao cho đơn vị có TSCĐ thanh lý.
Giảm TSCĐ quý III/ 2003
Nguyên vốn
Tổng số
Nhà cửa
Máy móc
Phương tiện
Dụng cụ
Ghi chú
A. Số dư 1.7.2003
19.756.313.080
236.250.000
257.000.000
16.784.829.550
2478233530
Giảm trong quý
27.400.188
27.400.188
1. Văn phòng Công ty
27.400.188
27.400.188
Máy điện thoại
9.911.788
9.911.788
Điều hoà nhiệt độ
9.9488.788
9.488.788
VD: Trong quý III/ 2003 vừa qua Công ty có thanh lý một số dụng cụ quản lý như máy điện thoại của văn phòng Công ty thuộc chi nhánh Quảng Ninh. Có tài liệu sau.
Công ty vận tải Thuỷ Bắc
CN. Quảng Ninh
Số 86/TBQN
Kính gửi: Ông Tổng Giám đốc Văn phòng Công ty Vận tải Thuỷ Bắc
Đồng kính gửi: Bà kế toán trưởng.
Ngày 3/1/1999 CN Quảng Ninh được Công ty giao cho sử dụng và quản lý một máy điện thoại. Đại quyết định số 128/VP/ TGĐ. Sau một thời gian sử dụng máy không còn phù hợp với luồng công việc hiện nay và được Công ty trang bị cho một số máy mới. Nên CN - QM đã có công văn số 485/ CNQN. Ngày 4/7/2003 gửi Công ty về việc xin thanh lý máy điện thoại. Được sự đồng ý của Công ty, CN Quảng Ninh đã thanh lý, khách hàng đã đồng ý mua với giá 2.680.000
Theo công văn số 289/ TCKT đến ngày 1/7/2003 thì.
Giá trị còn lại của máy trên sổ sách kế toán giao cho CNQN là
9.911.788
CN Quảng Ninh bán được 2.680.000
- Lệch giữa giá còn lại với giá bán là 7.231.788
Chứng từ ghi sổ
Số 246 quý III/2003
Trích yếu
TK
Số tiền
nợ
có
nợ
có
Giảm TSCĐ
811
9911788
214
2321.402
211
7590.386
-Thu bán máy
+trừ nợ đã nộp trước
+ Giao lại vốn
338
136
1.524.889
1.155111
711
2.680.000
sổ cái
Tên TK: TSCĐ Quý III/2004
số hiệu TK211
Ngày tháng
ghi sổ
CTGS
Diễn giải
Số hiệu TK
Số tiền
Số
ngày
Nợ
có
Số dư ngày 1/7/2003
133
mua một máy vi tính dịch vụ
112
7.685.714
135
mua máy vi tính + ghế sô pha
112
45.697.220
246
Thanh lý một máy điện thoại
214
811
7590386
Cộng phát sinh
Số dư cuối kỳ 30/9/2003
* Căn cứ phương pháp và tác dụng của chứng từ ghi sổ là
- Căn cứu vào hóa đơn, chứng từ có liên quan đến nghiệp vụ kinh tế phát sinh để ghi vào chứng từ ghi sổ.
- Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, các tài khoản liên quan đến nghiệp vụ, mỗi tài khoản ghi một dòng tương ứng với số tiền phát sinh.
- Đây cũng là căn cứ để lập sổ cái và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
* Căn cứ phương pháp và tác dụng của sổ cái TK 211
- Căn cứ vào các chứng từ tăng giảm TSCĐ trong tháng để ghi sổ, mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi một dòng (các TK đối ứng TK 211). Cuối tháng kế toán tiến hành tổng phát sinh nợ và tổng phát sinh có để tính ra số dư cuối quý.
- Sổ cái này dùng để theo dõi tình hình biến động trong quý về mặt nguyên giá của TSCĐ.
Tổng hợp tăng giảm TSCĐ
Qúy III/2003
N vốn
Tổng số
Nhà cửa vật tư kiến trúc
Máy móc t
hiết bị
Phương
tiện vận tải
Dụng cụ
quản lý
Ghi chú
A. 1.7.2003
19.756.313.080
236.250.000
257.000.000
16.784.829.550
2.478.233.530
* Tăng trong quý
80.350.324
80.350.324
I. VP công ty
53.382.934
53.382.934
1. Máy vi tính + Ghế Sôpha
45.697.220
45.697.220
2. Máy vi tính dịch vụ
7.685.714
7.685.714
II. Chi nhánh Quảng Ninh
0
0
III. Chi nhánh Hải Phòng
16.419.200
16.419.200
1. Máy vi tính LIKON
Vay
16.419.200
16.419.200
IV. Trung tâm CKD
10.476.190
10.476.190
1. Điều hòa LG 261
Vay
10.476.190
10.476.190
* Giảm trong quý
19.400.188
19.400.188
1. VP công ty
19.400.188
19.400.188
- Máy điện thoại
9.911.788
9.911.788
TLý
- Điều hòa nhiệt độ
9.488.400
9.488.400
TLý
B. Số dư cuối quý
19.817.263.216
236.250.000
257.000.000
16.784.829.550
2.539.183.666
3. Kế toán khấu hao TSCĐ
Hiện nay tại công ty Vận tải Thủy Bắc đang sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng theo quyết định 166/199/QĐ - BTC. Ngày 30/12/1999 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
* Phương pháp lập bảng phân bổ khấu hao
Mức khấu hao năm
=
NG
Thời gian sử dụng
Mức khấu hao Quý
=
Mức khấu hao năm
4 quý
- Căn cứ vào mức khấu hao quý, kế toán lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, rồi lập chứng từ ghi sổ và vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh sổ cái.
Ví dụ như trong bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.
- Tàu thủy Bắc Limbangcó thời gian sử dụng 8 năm.
Mức KH năm
=
2.614.461.444
= 326.807.681
8
Mức KH Quý
=
326.807.681
= 81.701.920
4
Khấu hao CB trích = 81.701.920 x 2 = 163.403.840 6 tháng là
Trích: bảng phân bổ khấu hao TSCĐ và văn phòng quý III/2003
STT
Tên TSCĐ
Năm SD
TG SD
NG - TSCĐ
KHCB trích 2003
KHCB trích
Tháng
KHCB trích
Quý
Ghi chú
1
2
3
4
5
6
7
8
9
I
Nhà cửa – VKT
1.699.569.186
27.231.244
13.615.622
6.807.811
A
Nhà chờ thanh lý
225.517.695
1
Nhà TT Ông Nhượng
26.600.640
2
Nhà TT Ông Nhơn
22.906.400
………..
B
Nhà đang dùng
1.461.323.192
28.234.244
14.117.122
7.058.561
Nhà hội trường con
1985
50
61.595.360
1.231.907
615.953
307.976
Nhà khách 2 tầng
1986
50
222.850.320
4.457.006
2.228.503
1.114.251
………..
Phương tiện vận tải
146.465.936.592
12.856.312.023
6.428.156.011
3..214.078.005
Tàu thủy Bắc Lim Bang
1998
8
2.614.461.444
326.807.681
163.403.840
81.701.920
Tàu thủy Bắc 03
1998
12
2.369.484.974
197.457.081
98.728.540
49.364.270
Tàu thủy Bắc Satalich
2001
8
4.045.389.038
5.5.673.629
93.436.164
46.718.082
….
1.284.005.018
186.872.329
93.436.164
46.718.082
Dụng cụ quản lý
8
35.700.000
4.462.500
2.231.250
1.115.625
Máy ICON 700/T/Y
5
27.903.596
290.358
145.179
72.589
4
14.841.000
2.968.200
1.484.100
742.050
1
2
3
4
5
6
7
8
9
TSCĐ vô hình
1
Đường tuyến số hiệu
2002
5
18.771.030
3.754.206
1.877.103
938.551
Cộng VP và dịch vụ XKLĐ
145.388.728.636
13.977.642.222
9.672.236.269
3.430.232.726
Trong đó - VP
- Dvụ XKLĐ
- TT Dvụ Hồng Hải
* CN Quảng Ninh
- Nhà 2 gian
1997
30
71.107.629
2.370.254
1.185.127
592.563
Tàu TB 05
2000
15
2.251.298.426
150.086.562
75.043.281
37.521.640
Tổng có cả CN Quảng Ninh
153.116.263.521
13.845.229.064
3.439.504.009
3.888.626.431
Kế toán lập bảng này dùng để phản ánh sổ khấu hao TSCĐ phải trích và phân bổ sổ khấu hao cho các đối tượng sử dụng TSCĐ hàng quý, đồng thời là căn cứ để tính giá thành.
Căn cứu vào Bảng phân bổ khấu hao cơ bản TSCĐ Quý III/2003 kế toán lập bảng chứng từ ghi sổ vào sổ cái TK theo định khoản:
Nợ TK 642(6424 : Nhà cửa vật liệu kiến trúc) 6.211.900
Nợ TK 627 : Phương tiện vận tải: 3.278.752.243
Nợ TK 642 : dụng cụ quản lý: 60.111.179
Có TK 214 : 3.345.075.422
Một số tài sản trong công ty được đầu tư bằng vốn ngân sách hoặc vốn tự có của công ty thì khi tính khấu hao phải ghi nợ TK 009. NHưng do phần lớn vốn của công ty, kinh doanh là vốn đi vay nên khi tính khấu hao thì toàn bộ số tiền đó dùng để trả nợ. Vì vậy số dư có TK 009 là bằng 0.
Chứng từ ghi sổ
Quý III/2003
Số 414
Trích yếu
Nợ
Có
TK
Số tiền
TK
Số tiền
- Khấu hao nhà cửa VKT
642
6.111.900
- Khấu hao PT vận tải
627
3.278.752.243
- Khấu hao DC - quản lý
642
60.111.279
214
3.345.075.422
Sổ cái
Quý III/2003
Tên TK: Hao mòn TSCĐ Số hiệu TK 214
CTừ ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu TK
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Quý III
Số dư ngày 1.7.2003
12.321.323.561
………
414
3.345075.422
Cộng phát sinh
3.211.481.316
Số dư ngày 30/9/2003
15.532.713.877
* Căn cứ phương pháp và tác dụng sổ cái TK 214
- Kế toán căn cứ vào chứng từ ghi sổ (các nghiệp vụ có liên quan đến khấu hao) dể tiến hành tính phát sinh nợ, phát sinh có để cuối quý tính ra số dư.
Sổ cái TK 214: dùng để theo dõi việc trích khấu hao TSCĐ của từng quý trong năm.
C. Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ.
Vật liệu là đối tượng lao động của DN mà con người tác động vào nó để sản xuất ra sản phẩm để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và đời sống của nhân dân. Vật liệu có vai trò quan trọng trong nền sản xuất xã hội nói chung và trong các doanh nghiệp sản xuất nói riêng, nó quyết định giá thành sản phẩm, lợi nhuận có tăng thêm một phần là do vật liệu. ở công ty vận tải Thủy Bắc nguyên vật liệu chủ yếu là xăng dầu các loại. Căn cứ vào các loại nguyên vật liệu chru yếu và theo dõi trên các TK - chi tiết như TK 1521, 1522, 1523, 1524, 1525. Các TK này dùng để phản ánh tình hình nhập - xuất - tồn kho vật liệu và được tính theo giá thực tế.
Giá mua thực tế của vật tư = Giá ghi trên hoá đơn + Chi phí vân chuyển bốc dỡ – Giảm giá nếu có.
Đối với giá thực tế xuất kho vật liệu công ty sử dụng phương pháp giá thực tế đích danh là giá xuất kho được căn cứ vào giá thực tế vật liệu nhập kho theo từng lần nhập.
Phiếu nhập
Bảng kê nhập
Phiếu xuất
Bảng kê xuất
Sổ chi tiết
Bảng tổng hợp
N-X-T
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Quy trình hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu
+ Hàng ngày căn cứ vào hóa đơn, phiếu nhập, phiếu xuất kế toán ghi sổ chi tiết vật liệu - công cụ dụng cụ. Sau khi đã đối chiếu với thẻ kho căn cứ vào hóa đơn. Phiếu nhập kế toán ghi vào bảng kê nhập vật liệu, phiếu xuất kho được ghi vào bảng kê xuất vật liệu. Từ đó làm căn cứ lập sổ cái.
1. Kế toán nhập nguyên vật liệu.
- Chứng từ sử dụng.
- Hóa đơn GTGT.
- Biên bản giao nhận.
- Phiếu nhập kho.
- Thẻ kho.
- Một số chứng từ khác liên quan…
Nhập nguyên vật liệu chủ yếu Công ty Vật Thủy Bắc là ở Công ty Xăng dầu Vận tải Đường thủy I và tùy theo chi nhánh của công ty ở đâu thì nhập vật liệu của các chi nhánh Công ty Xăng dầu Vận tải Đường thủy I ở đó.
* 1 Hồ sơ chứng từ khác liên quan.
- Hóa đơn GTGT.
Hóa đơn này do người bán hàng lập khi bán hàng hoặc cung cấp lao vụ dịch vụ thu tiền.
Công ty Vận tải Xăng dầu Đường thủy I
ĐC: Số 37 - Phan Bội Châu - Hồng Bàng - Hải Phòng.
Hóa đơn (GTGT)
(Liên 2: Giao khách hàng
Ngày 18 tháng 9 năm 2003
Kí hiệu: LP 102
Số: 010822
Công ty Vận Tải Xăng dầu Đường thủy I
Tên giao dịch: Viet Nam PeteoZum Transpot Company.
Tên viết tắt: Viet Petroco.
Địa chỉ: số 37 - Phan Bội Châu - Hồng Bàng - Hải Phòng.
Đơn vị bán hàng: CN Quảng Ninh.
Điện thoại: 033829183
Mã số thuế: 02001131520071
Xuất tại kho: Tàu TH 10
Tại ngân hàng: Công thương Quảng Ninh.
Họ tên người nhận hóa đơn: Nguyễn Đình Hậu.
Đơn vị mua hàng: Công ty Vận Tải Thủy Bắc - Phương tiện nhận hàng: Tàu Thủy Bắc - Lim Bang.
Mã số thuế: 0100105609-1 Số TK:
Địa chỉ: số 278 - Tôn Đức Thắng - Hà Nội. Tại Ngân hàng:
Hàng hóa
MS
ĐKT
SL
ĐG
TT
A
B
C
1
2
3 = a x2
1/080147 - Energol HĐ-40
Fuy200VN
2TT
3.500
11.000
38.500.000
1/06021- Dầu FO
2TT
509
2.681.000
1.364.629.000
Thuế suất 10%
- Cộng tiền hàng 1.403.129.000
- Tiền thuế GTGT 140.312.900
- Tiền phí xăng dầu 2.050.000
- Tổng tiền thanh toán 1.545.491.900
Số tiền viết bằng chữ: Một tỷ năm trăm bốn mươi lăm triệu bốn trăm chín mốt nghìn chín trăm đồng chắn.
Người mua hàng
(Ký ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký đóng dấu ghi rõ họ tên)
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--- o0o ---
Biên bản giao nhận
Hôm nay vào hồi: 9h ngày 18/9/2003
Theo giấy giới thiệu số…………………. ngày 18/9/2003
Chúng tôi gồm các thành phần sau cùng nhau lập biên bản giao nhận hàng hóa với nội dung sau:
I. Bên giao hàng: Tàu THIO thuộc Công ty Vận tải Xăng dầu Đường thủy I - CNQN.
Ông: Trần Đình Hậu Chức vụ: Thuyền trưởng
Ông: Nguyễn Văn Thành Chức vụ: Thuyền phó
II. Bên nhận hàng:
Tàu Thủy Bức 04 thuộc Công ty Vận tải Thủy Bắc Hà Nội.
Do ông Tạ Minh Tuấn Chức vụ: Thuyền trưởng 2
Do ông Hà Trọng Bình Chức vụ: Thuyền trưởng 1
Bên B đã nhận đủ số hàng.
Dầu nhờn: 1 loại Energol HD - 40 Số lượng: 3.500l.
Dầu đốt: Dầu FO Số lượng: 509l.
Sau khi kiểm tra đúng chất lượng hàng hóa, giao nhận đủ số lượng chủng loại, hai bên thống nhất cùng ký tên vào biên bản để làm chứng từ thanh toán.
Biên bản lập xong lúc 9h30 cùng ngày tại tàu THFO và được lập thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản có giá trị như nhau.
Đại diện bên nhận
Người nhận
Đại diện bên giao
Công ty Vận tải Thủy Bắc
Địa chỉ: 278 TĐT - Hà Nội. Số: 42
Phiếu nhập kho
Ngày 18 tháng 9 năm 2003
Nợ: 1523
Có: 331
Họ tên người giao hàng: Công ty Vận tải Xăng dầu Đường thủy I.
Theo hợp đồng số 010822 ngày 18 tháng 9 năm 2003 của Công ty Vận tải Xăng dầu Đường thủy I.
Nhập tại kho: Công ty.
TT
Tên, nhãn hiệu quy cách vật tư
Mã số
ĐVT
SL
ĐG
TT
Theo CT
TN nhập
1
1/080/47-Energol HD - 40
F4yzooVN
LTT
3.500
3.500
11.000
38.500.000
2
1/06021-Dầu FO
LTT
509
509
2.681.000
1.364.629.000
Cộng
1.545.491.000
Nhập ngày 18 tháng 9 năm 2003
Phụ trách cung tiền
(Ký, họ tên)
Người giao hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Bảng kê nhập
Bảng kê nhập vật liệu TK 1523
TT
Ngày
Tên vật tư
ĐVT
82
ĐG
TT
TKĐL
1
18/9
1/080147-Energol HD-40
TLTT
3.500
11.000
38.900.000
331
2
18/9
1/06021-Dầu FO
LTT
509
2681000
1.364.629.000
331
……………
……
………..
………
Cộng
2.889.763.210
Số tiền bằng chữ: Hai tỷ tám trăm chín triệu bảy trăm sáu ba nghìn hai trăm mười đồng.
Cơ sở lập: Căn cứ vào phiếu nhập kho, kế toán ghi vào các bảng kê nhập vật liệu về số lượng, đơn giá, thành tiền, tài khoản đối ứng.
Phương pháp lập và tác dụng: Mỗi loại vật liệu được ghi 1 dòng trên các cột tương ứng.
Bảng kê này dùng để theo dõi tổng hợp số lượng vật liệu nhập trong kỳ là căn cứ lập sổ chi tiết và bảng tổng hợp N - X - T.
2. Kế toán xuất nguyên vật liệu
* Chứng từ sử dụng.
- Phiếu xuất vật tư
- Bảng kê xuất kho.
Quá trình xuất kho nguyên vật liệu
Đơn xin lĩnh TT
PVT- Viết phiếu xuất kho
Phiếu xuất kho liên 2
Phiếu xuất kho liên 1
Phiếu xuất kho liên 3
Việc xuất kho nguyên vật liệu dựa theo văn bản kế hoạch tháng quý, căn cứ vào định mức hạn mức và hạn mức vật tư đã được duyệt. Đồng thời các đơn vị tập hợp danh mục các nguyên vật liệu cần thiết và được lập chi tiết về số lượng và chất lượng, chủng loại… Qua đó phòng vật tư viết phiếu cấp vật tư hạn mức cho đơn vị sử dụng. Trên phiếu ghi rõ trên, quy cách, khối lượng vật liệu, mục đích sử dụng, đơn vị lãnh vật liệu… Trước khi xuất vật tư, người lĩnh vật tư phải kiểm tra vật tư một cách kỹ lưỡng theo yêu cầu. Khi đã làm mọi thủ tục thì vật tư được xuất kho.
Ví dụ như: Ngày 1/9/2003 Phòng Kế toán nhận được phiếu xuất kho do tàu Thủy Bắc 04.
Phiếu xin lĩnh vật tư
(Tàu Thủy Bắc - 04)
N-T
Tên vật tư
ĐVT
SL xin cấp
Duyệt cấp
Nội dung công việc
Cký
Ghi chú
20/9
Ener gol HD-40
2TT
2700
2700
Cung cấp dầu cho tàu
20/9
Dầu FO
2TT
150
150
Công ty Vận tải Thủy Bắc
Địa chỉ: 278 TĐT - Hà Nội. Số:
Phiếu xuất vật tư
Ngày 20/9/2003
Nợ TK:
Có TK:
Bộ phận sử dụng: Tàu Thủy Bắc - Lim bang
Lý do xuất: Xuất nhiên liệu cho tàu chạy.
Xuất tại kho: Công ty.
TT
Tên, nhãn hiệu quy cách vật tư, hàng hóa
MS
ĐVT
Số được duyệt, cấp
SL cấp
ĐG
TT
Ngày
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
5
1
Energol HD-40
LTT
2700
20/9
2.700
12.500
33.750.000
2
Dầu FO
LTT
150
20/9
150
2.785.000
417.750.000
Cộng
451.500.000
Số tiền bằng chữ: Bốn trăm năm mốt triệu, năm trăm nghìn đồng chẵn.
(Chưa kể tiền phí xăng dầu)
Người nhận hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Phòng kế toán
(Ký, họ tên)
Kiểm soát
(Ký, họ tên)
Bảng kê xuất nguyên vật liệu - TK 1523
STT
Tên vật tư
ĐVT
SL
Đơn giá
Tiền
Lượng sd : Tàu thủy Bắc LimBang
SL
Tiền
1
1/080/47- Enrgol. HĐ - 40
LTT
2.700
12.500
33.750.000
2.700
33.750.000
2
Dầu FO
LTT
150
2.785.000
417.750.000
150
417.750.000
…
………….
……
………
……….
………..
……..
……….
Cộng
719.810.325
719.810.325
Cơ sở lập: căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán ghi vào bảng kê xuất về số lượng đơn giá…..
Phương pháp lập: mỗi loại vật liệu được ghi một dòng trên các cột tương ứng.
Tác dụng: theo dõi tổng hợp tình hình xuất vật liệu trong kỳ và cũng là căn cứ để lập sổ chi tiết và bảng tổng hợp N - X - T.
Sổ chi tiết TK 152 - Nguyên vật liệu
TK 152: NL -V2 tàu Thủy Bắc LimBang Dầu Nhờn
Ngày
Chứng từ
Diễn giải
TK
Trị giá
Số lượng
Đơn giá
Nợ
Có
Nhập
Xuất
18 - 9
HH/Nhập - 349/1
Nguyễn Đình Hậu nhập dầu - VD/02/0/0822
331
38.500.00
3.500
11.000
20 - 9
HH/Xuất - 353/0212
Quyết toán nhiên liệu quý 3/2003
6211TS4
33.750.000
2.700
12.500
Cộng nhóm
Số dư đầu
515.470
13,25
Phát sinh cộng cả lệ phí xăng dầu
109.681.450
33.750.000
3.500
2.700
Số dư cuối
76.446.920
TK 152 - Tàu Thủy Bắc LimBang . Dầu đốt tàu biển
18 - 9
HH/Nhập - 349/1
Nguyễn Đình Hậu nhập dầu - VD/02/0/0821
331
1.364.629.000
509
2.681.000
20 -9
HH/Xuất - 353/0211
Quyết toán nhiên liệu quý 3/2003
6211.TS4
417.750.000
150
2.785.000
Cộng nhóm
Số dư đầu
13.750.000
3937,5
Phát sinh
1.435.810.450
417.750.000
509
150
Số dư cuối
1.031.810.450
263,5
Bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn NVL
Quý III/2003
STT
Tên vật liệu
Tồn đầu quý
Nhập trong quý
Xuất trong quý
Tồn cuối quý
1
1/080147 - Gnergol HĐ - 40
515.470
38.500.000
33.750.000
5.265.470
2
1/0602 - Dàu FO
13.750.000
1.364.629.000
417.750.000
960.629.000
……….
………
………..
……….
……..
Tông
Cơ sở lập: căn cứ vào Sổ chi tiết cho từng loại vật liệu.
Phương pháp lập: lấy số liệu của từng loại vật liệu trên từng dòng Nhập xuất trên bảng để ghi vào Bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn.
Tác dụng: để tổng hợp vào chứng từ ghi sổ và sổ cái được dễ dàng đầy đủ.
Sổ chứng từ ghi sổ
Trích yếu
Tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Mua nhiên liệu cho tàu thủy Bắc LimBang
152
1.403.129.000
Thuế
133
331
1.420.362.900
1.545.491.900
Sổ cái Tài khoản 152
Kỳ 200310 - 200312
Tài khoản
Số dự thầu
Số phát sinh
Số dư cuối
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
TK 152: N2, VL
840.219.367
1.615.761.832
1.931.981.692
640.571.609
- Tàu thủy Bắc LimBang
Dầu Nhờn
515.470
109.681.450
33.750.000
76.446.450
Dầu đốt
13.750.000
1.435.810.450
417.750.000
2.031.810.450
- Tàu biển Long Biên
223.462.424
18.653.021
140.793.669
101.321.776
Dầu nhờn
223.462.420
512.028
122.652.676
101.321.776
Dầu đốt tàu biển
18.140.993
18.140.993
- Tàu Quốc Tử Giám
230.109.496
204.760.027
198.728.122
236.141.401
Dầu nhờn
230.109.496
187.440.609
181.408.704
236.141.401
Dầu đốt tàu biển
17.319.418
17.319.418
…………..
………….
………..
………….
………..
.
Cộng
840.217.167
1.512.871.352
1.621.871.932
540.272.309
Thủ trưởng
Kế toán trưởng
Ngày……….
Người lập biểu
D. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
I. Tập hợp chi phí sản xuất
1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Tại Công ty vận tải Thuỷ Bắc, do đặc điểm riêng của Công ty mà việc xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất được đánh giá là có ý nghĩa to lớn và được coi trọng một cách đúng mức. Công ty đã xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng con tàu. Để thích ứng với đối tượng này phương pháp hạch toán chi phí sản xuất được áp dụng ở đây là phương pháp kiểm kê thường xuyên, trong đó toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp và phân loại theo từng con tàu. Bộ phận kế toán giá thành sẽ căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp trong quý và sẽ tính giá thành cho từng đối tượng bằng phương pháp tính giá thành giản đơn.
* Tài khoản sử dụng hạch toán chi phí
- Công ty đã sử dụng các TK sau để tập hợp chi phí
- TK 621 : Chi phí NVL trực tiếp
TK 6211 : Nhiên liệu
TK 6212 : Vật tư công cụ
- TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp
TK 6211 : Lương thuyền viên
TK 6222 : BHXH, BHYT, CPCĐ.
- TK 627 : Chi phí sản xuất chung
TK 6274 : Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6275 : Sửa chữa lớn TSCĐ
TK 6276 : Bảo hiểm phương tiện
TK 6277 : Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6278 : Chi phí bằng tiền khác.
2. Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp
- Do đặc điểm của Công ty vận tải Thuỷ Bắc hoạt động kinh doanh chủ yếu là vận tải hàng hoá, hành khách... nên khoản chi phí nhiên liệu, vật liệu... chiếm tỷ trọng lớn trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Chi phí nhiên liệu ở đây chủ yếu là dầu đốt (DO, FO) và dầu nhờn.
+ Cơ sở để tính chi phí nhiên liệu trực tiếp là căn cứ vào định mức nhiên liệu tiêu hao cho tàu.
- Xuất nhiên liệu tiêu hao được xác định theo công thức:
Q = q x Ne x t
Từ đó: q: Xuất nhiên liệu tiêu hao giờ
Ne: Công suất máy
t: Thời gian máy chạy
Khối lượng tiêu hao nhiên liệu tiêu hao khi tàu không hoạt động thường được tính bằng 5% mức tiêu hao nhiên liệu khi tàu chạy, tức là:
QK = 5% x Qhđ
- Do các loại tàu khác nhau được khai thác dưới các hình thức khác nhau cho nên việc hạch toán chi phí NVL cho mỗi tàu cũng có sự khác nhau.
+ Tàu khách: Hàng tháng báo cáo nhiên liệu theo tuyến đường và số giờ chạy hành trình và gửi phòng kế toán. Căn cứ vào lượng nhiên liệu tiêu hao, đơn giá nhiên liệu, kế toán xác định chi phí nhiên liệu tiêu hao của tàu khách tháng đó. Cuối quý tập hợp báo cáo nhiên liệu theo quý.
Nợ TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp
(Chi tiết tàu khách)
Có TK 152 - Nguyên vật liệu
- Tàu sông: Sau mỗi chuyến đi, thuyền trưởng có trách nhiệm gửi bản xác nhận tình hình sản xuất về Công ty, ban tàu sông chịu trách nhiệm xem xét độ hợp lý tiêu hao, nhiên liệu, lập biên bản xác định nhiên liệu tiêu hao cho mỗi tàu, và xác định đơn giá rồi chuyển cho phòng kế toán.
Nợ TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
+ Tàu biển: Đối với tàu khoán như tàu Thuỷ Bắc Fulling: các khoản chi phí, nhiên liệu, vật liệu, phụ tùng cho tàu do bên nhận khoán chịu và được trừ qua cước phí vận tải. Căn cứ vào biên bản thanh lý khoán tàu kế toán xác định chi phí nhiên liệu lập chứng từ ghi sổ.
VD: Theo biên bản thanh lý khoán tàu TB Fulling đợt từ 30/9/2003 đến 31/12/2003 thì chi phí nhiên liệu là 773.210.201 đồng, kế toán lập chứng từ ghi sổ.
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Biên bản thanh lý khoán tàu - Fulling từ 31/12/2003
- Nhiên liệu
621
131
773.210.201
773.210.201
+ Đối với tàu cho thuê định hạn như tàu QTG và Thiền Quang, bên được thuê chịu chi phí dầu đốt, còn Công ty chịu chi phí dầu nhờn. Nhưng do định hạn thuê thường từ 6 - 12 tháng, liên quan đến nhiều kỳ quyết toán nên kế toán căn cứ vào định mức tiêu hao nhiên liệu để tính tiêu hao trong kỳ.
Nợ TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Bảng tổng hợp nhiên liệu tiêu hao quý III/2003
Tên tàu
Chi phí
Tàu Thuỷ Bắc Lim Bang
147.304.811
Tàu Quốc Tử Giám
363.713.114
Tàu Long Biên
153.234.054
Tàu Thuỷ Bắc 03
23.987.506
Tàu Thuỷ Bắc 04
32.027.624
Cộng
1.493.477.310
Bảng tổng hợp nhiên liệu quý III/2003
Diễn giải
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Tàu thuỷ bắc Lim Bang dầu đốt
432.822 x 4002,2
6211
152
173.223.220
Chuyển cho tàu Stanrich
33152 x 4020,2
152
133.269.630
Dầu nhờn:
87522 x 216.000
6211
189.043.200
Sổ cái - Tài khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
N - T Ghi sổ
Chứng từ
ghi sổ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
S
N
N
C
321
Q3
Mua phụ tùng cho tàu Thiền Quang
131
1.225.359
327
Mua hoa tầu Thủy Bắc 04
141
985.321.369
348
Mua bán gõ rỉ cho tàu Long Biên
338
254.000
Quyết toán nhiên liệu cho tàu Thuỷ Bắc - Kim Long
152
362.266.428
......
...
....
Kết chuyển CP nhân công
154
2.394.650.426
Cộng phát sinh
3.295.760.897
2.395.760.897
Số dư 31/9/2003
0
0
3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
a. Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ
Có
Sửa - chữa lớn TSCĐ
647
142
169.000.000
Tàu thuỷ bắc Lim Băng
Cộng
b. Chi phí sửa chữa thường xuyên
Tên tàu
Chi phí sửa chữa thường xuyên
Tàu Thiền Quang
145.378.000
Tàu Thuỷ Bắc 03
97.650.000
Tàu Thuỷ Bắc 04
99.760.000
Tàu Thuỷ Bắc Lim Bang
97.681.702
....
.....
Cộng:
1.762.761.812
c. Chi phí khấu hao TSCĐ
Tên tàu
Chi phí sửa chữa thường xuyên
Tàu Thiền Quang
102.793.132
Tàu Thuỷ Bắc 03
49.364.270
Tàu Thuỷ Bắc 04
50.120.180
Tàu Thuỷ Bắc Lim Bang
81.701.920
....
.....
Cộng:
3.112.673.212
Chứng từ ghi sổ
Quý III/2004
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ
Có
Khấu hao phương tiện vận tải
3.
Cộng
d. Chi phí lãi vay dài hạn
Tên món vay
Số phải trả
Vay mua tàu Quốc Tử Giám
700.000.000
Vay mua tàu Thiền Quang
545.535.955
Vay mua tàu Thuỷ Bắc 03
250.000.000
Vay mua tàu Thuỷ Bắc 04
250.000.000
Vay mua tàu Thuỷ Bắc Lim Bang
36.387.500
....
.....
Cộng:
1.982.936.657
Sổ cái
Tên tài khoản: Chi phí sản xuất chính Số hiệu: 627
Chứng từ
gốc
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
Số
Ngày - tháng
N
C
264
Q3
Tiếp khách
111
9.130.540
275
Thanh toán tiền ăn định lượng tàu Long Biên
111
164.849.520
270
Quyết toán tàu TB 04
Lệ phí cảng
141
10.572.314
Nước ngọt
60.000
Điện thoại
300.000
260
Chi phí hai đầu bến
7.400.000
Số tàu TB 04
131
3.021.721
......
...
....
Kết chuyển CP nhân công
154
3.998.796.674
Cộng phát sinh
3.870.126.796
3.870.126.796
Số dư 30/9/2003
0
0
Chứng từ ghi sổ:
Quý 3/2003 Số 378
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ
Có
Kết chuyển chi phí
- Chi phí NVL trực tiếp
- Chi phí nhân công
- Chi phí sản xuất chung
154
621
612
621
2.394.650.426
x
3.998.796.674
y
Cộng
Chứng từ ghi sổ:
Quý 3/2003 Số 379
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ
Có
Kết chuyển giá vốn sản xuất
632
154
Y
4. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: Tiền lương, các khoản trích theo lương như BHYT, BHXH, KPCĐ của thuyền viên, lái tàu phụ tàu. Mặt khác để khuyến khích thì các thuyền viên còn được hưởng thêm các khoản phụ cấp, thưởng chi tiêu, thưởng năng suất...
- Tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất...
Trích bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm
Tên đơn vị
Ghi Có
Ghi Nợ
334
338
3382
3383
3384
S 338
Tàu TB Lim Bang
622
508.242.519
3.127.846
6.249.670
3.312.476
12.698.992
Tàu Long Biên
622
301.871.609
3.111.673
6.570.176
3.475.676
13.157.525
Tàu Thiền Quang
622
302.467.509
3.006.417
6.321.856
3.003.476
12.451.749
...
Tổng
2.494.678.112
18.760.598
50.917.679
19.716.605
79.801.702
- BHYT, BHXH, KPCĐ trích 19% tính vào giá thành 6% trừ vào lương người lao động.
Sổ cái
Năm 2003
Tên TK: Chi phí nhân công trực tiếp Số hiệu: 622
N - T Ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
S
N
N
C
321
Q3
Chi tạm ứng cho tàu Thiền Quang
111
327
Thưởng năng suất cho tàu Thuỷ Bắc Lim Bang
111
348
Chi tạm ứng cho tàu Thuỷ Bắc 04
111
......
Kết chuyển CP nhân công
154
Cộng số phát sinh
Số dư 30/9/2003
II. Tính giá thành.
1.Đối tượng tính giá thành
Tại Công ty vận tải Thuỷ Bắc kế toán đã xác định đối tượng tính giá thành là từ tàu cụ thể.
2. Tính giá thành
Bảng tính giá thành dịch vụ vận tải
++
Nội dung chi phí
Tổng
Thuỷ Bắc - Lim Long
Thiền Quang
Long Biên
1. Lương
50.242.519
302.467.509
304.871.609
2. BHXH, BHYT, KPCĐ
12.698.992
12.451.749
13.157.525
3. Nhiên liệu
147.304.811
32.609.680
153.234.054
4. Vật liệu
-
1.225.659
254.000
5. Sửa chữa lớn
6. Sửa chữa thường xuyên
97.681.702
145.378.000
-
7. Khấu hao
81.701.920
102.793.132
-
8. Chi phí khác
- Vay mua tàu TB - Lim Bang
36.387.500
545.535.955
- Vay mua tàu Thiền Quang
.....
Cộng
x
x
X
Phần III
Nhận xét và kiến nghị.
Phần IV
Nhận xét và xác nhận của doanh nghiệp
Phần V
Nhận xét và đánh giá của giáo viên
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0855.Doc