Sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã mang lại những bước tiến mới cho nhân loại trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có “thương mại”. Hoạt động thương mại đã được tiến hành từ rất lâu trong lịch sử loài người, từ việc trao đổi hàng hoá giữa dân cư trong cùng khu vực, cho đến việc mua bán giữa các thương nhân từ các quốc gia khác nhau. Cùng với sự mở rộng phạm vi trao đổi hàng hoá, các cách thức thực hiện thương mại cũng dần thay đổi, ngày càng hoàn thiện hơn, mang nhiều đặc tính ưu việt hơn để phù hợp với sự phát triển của xã hội thời đại. Sự phát triển và hoàn thiện của kỹ thuật số hoá đưa tới cuộc “Cách mạng số hoá” thúc đẩy sự ra đời của “kinh tế số hoá” và “xã hội thông tin” mà thương mại điện tử (Electronic Commerce hay Ecommerce) là một bộ phận hợp thành.
82 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quy định pháp luật của một số tổ chức quốc tế và quốc gia về Thương mại điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng chuyờn chở hàng hoỏ dự tồn tại dưới dạng văn bản truyền thống hay "văn bản điện tử" đều cú giỏ trị ngang nhau, đều thể hiện rừ quyền lợi hay nghĩa vụ của cỏc bờn liờn quan đối với hàng hoỏ, theo hợp đồng chuyờn chở.
4.2. Đỏnh thuế cỏc giao dịch TMĐT
TMĐT nếu khụng tiến hành cỏc giao dịch vật chất thực thỡ liệu cú cần thiết lập thờm một loại thuế mới hay khụng? Với đặc điểm là khụng cú địa điểm giao dịch, đặc biệt là cỏc giao dịch xuyờn quốc gia thỡ chớnh phủ cú cần thu thuế hay khụng và thu thuế như thế nào, làm thế nào để trỏnh hỡnh thành những khu "trốn thuế" trờn mạng, đú là những vấn đề mà cơ quan thuế cỏc nước đang hết sức quan tõm.
Từ cuối năm 1996 Mỹ, một quốc gia đứng đầu thế giới về thị phần Internet (60%), đó bắt đầu cú chớnh sỏch thu thế hàng bỏn lẻ trong nước và nước ngoài đối với hoạt động TMĐT. Năm 1997, tiờu thụ phần mềm của Mỹ đạt trờn 100 tỷ USD trong đú 50% là xuất khẩu. Qua đú chỳng ta cú thể hiểu tại sao Mỹ yờu cầu thực hiện việc thu thuế bỏn lẻ đối với cỏc giao dịch trờn mạng.
Do TMĐT phỏt triển nhanh và sẽ trở thành loại hỡnh thương mại chủ yếu của xó hội thụng tin trong tương lai, cỏc nước phỏt triển và nhiều nước đang phỏt triển khỏc đều coi việc thu thuế dựa vào TMĐT là nguồn thuế mới cú tiềm năng lớn, cỏc nước đều lo lắng rằng họ sẽ bị ràng buộc bởi hiệp ước miễn thuế cú tớnh chất vĩnh viễn, do đú đều tỏ ra thận trọng và bảo lưu ý kiến đối với chớnh sỏch thu thuế của Mỹ. Hiện nay chưa cú thể hệ thống thuế của quốc gia nào cú thể đỏnh thuế TMĐT và để thiết lập được một cơ chế thuế tương ứng là vấn đề hết sức nan giải. Trờn thực tế, những vấn đề liờn quan đến thu thuế TMĐT đó sớm vượt ra khỏi nội dung bản thõn việc thu thuế đối với một loại hỡnh thương mại mà nú liờn quan đến vấn đề lợi ớch và địa vị của cỏc quốc gia trong bối cảnh thương mại toàn cầu trong tương lai.
Nếu khụng thu thuế đối với TMĐT thỡ nú sẽ đem lại nhiều lợi nhuận hơn cho những người trung gian so với cỏc loại hỡnh thương mại phải nộp thuế. Vớ dụ như cỏc cụng ty phải nộp thuế giỏ trị gia tăng và thuế thu nhập theo một mức thuế suất nhất định, nhưng nếu giao dịch trờn mạng thỡ được miễn thuế, như vậy Internet thực sự cú sức hấp dẫn hơn đối với những người bỏn hàng và mua hàng, nhưng điều này lại khụng cú lợi đối với phỳc lợi chung của toàn xó hội. Tại Mỹ, việc thu thuế tiờu thụ trong nước cũng gặp phải thỏch thức của Internet. Hiện nay, theo chớnh sỏch của Mỹ, cỏc dịch vụ đặt hàng qua bưu điện núi chung là được miễn thuế, theo ước tớnh chớnh sỏch này đó làm thất thu mỗi năm vài tỷ USD thuế tiờu thụ. Nếu thương mại trờn Internet cũng ỏp dụng cỏch làm trờn thỡ TMĐT mở rộng với tốc độ cao sẽ dẫn đến thất thu thuế khỏ lớn và làm biến dạng nền kinh tế.
Trờn nguyờn tắc, cơ chế thuế đối với TMĐT hay TMTT đều phải dễ quản lý, khụng nờn chứa đựng những điều khoản dễ bị hiểu sai và dẫn đến phõn biệt đối xử, OECD đó đưa ra một số quy định cơ bản đối với thuế TMĐT như sau:
- Cơ chế thuế phải cụng bằng. Trong cỏc trường hợp giao dịch như nhau phải ỏp dụng cỏc cỏch thu thuế như nhau đối với những người nộp thuế.
- Cơ chế thuế phải đơn giản. Chi phớ hành chớnh cho cơ quan thu thuế và thủ tục phớ đối với người nộp thuế phải ở mức thấp nhất.
- Những quy định đối với người nộp thuế phải rừ ràng, để cú thể dễ dàng tớnh trước số thuế phải nộp khi giao dịch. Người nộp thuế cần biết rừ nộp thuế cho cỏi gỡ, ở đõu và vào lỳc nào.
- Cho dự ỏp dụng cơ chế thuế nào cũng đề phải đảm bảo tớnh hữu hiệu. Cơ chế thuế phải đảm bảo tớnh đỳng số thuế vào đỳng thời điểm phỏt sinh và phải hạn chế đến mức thấp nhất mọi khả năng trốn thuế, lậu thuế.
- Phải khụng làm biến dạng nền kinh tế. Những người quyết định chớnh sỏch cho doanh nghiệp phải chịu tỏc động chủ yếu của cơ hội kinh doanh chứ khụng phải là cỏc điều khoản về thuế.
- Cơ chế thuế phải linh hoạt, cơ động, làm cho cỏc quy định về thuế cũng với kỹ thuật và thương mại cựng phỏt triển.
- Cần kết hợp giữa quy định về thu thuế trong nước với cỏc biến động về cơ chế thuế hiện hành trờn thế giới, đảm bảo cho việc thu thuế Internet giữa cỏc nước là bỡnh đẳng và cựng cú lợi.
- Xỏc định cơ sở thu thuế giữa cỏc nước phỏt triển và cỏc nước đang phỏt triển là vụ cựng quan trọng.
Trờn đõy được coi là những ý kiến chỉ đạo của OECD cho việc thu thuế Internet cụng bằng và hiệu quả mà khụng phải là một chớnh sỏch cụ thể vố thuế. Làm thế nào để cú thể sử dụng Internet làm cơ sở cho việc thu thuế giỏ trị gia tăng và thuế thu nhập cũng sẽ là một thỏch thức lớn đối với quản lý thuế.
Trong Đạoluật về Tự do Đỏnh thuế Internet, Mỹ cũng đưa ra 3 nguyờn tắc tương tự trong việc đỏnh thuế cỏc giao dịch TMĐT:
- Nguyờn tắc đỏnh thuế phải cụng bằng. Đạo luật này đó chỉ rừ bất kỳ một giải phỏp thu thuế nào cũng phải được ỏp dụng khụng chỉ với cỏc giao dịch qua Internet mà cũn phải ỏp dụng với cả cỏc giao dịch qua thư, qua điện thoại. Khụng được cú sự phõn biệt trong vấn đề thuế đối với giao dịch TMĐT hoặc TMTT.
- Nguyờn tắc đơn giản. Cỏc phương phỏp ỏp dụng đối với vấn đề thuế phải đơn giản, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc cơ quan thu thuế và bản thõn người kinh doanh cú thể dễ dàng ỏp dụng và tuõn theo.
- Nguyờn tắc về phạm vi đỏnh thuế. Cỏc giao dịch mua bỏn sẽ phải chịu thuế nhưng việc sử dụng Internet thỡ khụng phải chịu thuế. Hay núi cỏch khỏc, khụng được ỏp dụng thuế đối với hoạt động truyền dẫn dữ liệu.
Như vậy cú thể núi cỏc vấn đề liờn quan đến thuế trong cỏc giao dịch TMĐT hiện vẫn là một bài toỏn khú, một vấn đề nan giải khụng chỉ với cỏc quốc gia mới chập chững tham gia TMĐT mà cũn với cả cỏc quốc gia đứng đầu thế giới về lĩnh vực này như Mỹ. Chỳng ta cựng hi vọng rằng, trong một tương lai khụng xa, cựng với nỗ lực chung của cỏc tổ chức quốc tế, cỏc quốc gia, vấn đề thuế trong TMĐT sẽ được giải quyết, đảm bảo lợi ớch chớnh đỏng của người tiờu dựng, doanh nghiệp, chớnh phủ và toàn xó hội.
4.3.Quy định về thanh toỏn điện tử:
Cụng nghệ thụng tin và mạng đó tạo điều kiện cho thanh toỏn điện tử (electronic payment), ngõn hàng điện tử (electronic bank), thẻ thụng minh (master card), vớ điện tử (electronic purse)...được đưa vào sử dụng. Trước thực trạng đú, Bộ trưởng Tài chớnh của mười nước cú nền thương mại lớn nhất thế giới đó lập nờn một tổ cụng tỏc do Bộ trưởng Tài chớnh Mỹ làm chủ tịch, đó thảo luận và đưa ra chớnh sỏch cho thanh toỏn điện tử. Theo đú, việc hoạch định chớnh sỏch liờn quan đến thanh toỏn điện tử, thực thi và sử dụng tiền điện tử phải đảm bảo:
- Tớnh minh bạch: nếu trong khi tạo sản phẩm tiền điện tử mà đạt đựơc sự minh bạch về cỏc mặt đặc điểm, giỏ thành và nguy hiểm thỡ trong tương lai những người sử dụng cú thể căn cứ vào đặc điểm của tiền tệ điện tử để đỏnh giỏ chớnh xỏc hơn về loại tiền tệ điện tử mà họ sử dụng. Nội dung cụng bố cho người sử dụng cú thể bao gồm quyền sử dụng, tỡnh hỡnh liờn quan đến phỏt hành và nghĩa vụ của họ với người sử dụng, những ý tưởng về bảo hiểm và bảo đảm số tiền gửi cũng như việc sử dụng số liệu cỏ nhõn liờn quan.
- Bảo đảm tài chớnh: bảo đảm tài chớnh của người phỏt hành tiền điện tử chủ yếu là cú vốn lưu động đủ lớn và kiểm soỏt nội bộ đỏng tin cậy. Vốn lưu động cần phải đủ để đảm bảo người phỏt hành cú thể thoả món những yờu cầu về vốn. Chớnh sỏch đầu tư phải thoả đỏng để đảm bảo khả năng chi trả đền bự của phương ỏn tiền tệ điện tử, trong kinh doanh phải thiết lập chớnh sỏch kinh doanh rủi ro, chương trỡnh và kiểm soỏt nội bộ thống nhất với những đảm bảo về tài chớnh.
- An toàn kỹ thuật: biện phỏp an toàn kỹ thuật cú tỏc dụng vụ cựng to lớn đối với tài chớnh và vận hành của phương ỏn tiền tệ điện tử. Tớnh hiệu quả của những biện phỏp kỹ thuật đối với việc phũng trừ những hành vi giả mạo và gian dối đe doạn tớnh hoàn thiện của phương ỏn tiền tệ điện tử, cần được đỏnh giỏ một cỏch toàn diện.
- Khả năng đề phũng trước hoạt động tội phạm: xõy dựng phương ỏn tiền tệ điện tử sẽ tỏc động mạnh đến nguy cơ tấn cụng của tội phạm vào tiền tệ điện tử. Do đú, cần thiết phải cú sự đỏnh giỏ thực tế về sức đề khỏng của loại hàng hoỏ đặc biệt này đối với sự mạo hiểm phạm tội.
Mặt khỏc, vấn đề an toàn trong chi trả bằng thẻ tớn dụng trờn mạng đang được giải quyết. Việc bảo hộ người tiờu dựng, bao gồm khụng bị lừa dối, tổn thất hoặc khụng phải chịu những ảnh hưởng khi đơn vị phỏt hành tiền điện tử bị phỏ sản cũng là một vấn đề được chỳ trọng. Chớnh phủ cỏc nước cú thể giải quyết vấn đề này bằng phỏp luật và cỏc văn bản phỏp quy hiện cú. Hiện nay, tiền điện tử chủ yếu sử dụng trong cỏc giao dịch tiểu ngạch (kim ngạch nhỏ) nờn vẫn chưa dẫn đến những vấn đề lớn như rửa tiền, trốn thuế hay cỏc loại tội phạm tiền tệ khỏc. Nhưng khi kim ngạch lưu thụng lớn, nếu khả năng theo dừi ghi chộp điện tử kộm thỡ những phần tử tội phạm cú thể chuyển tiền điện tử xuyờn biờn giới đến những nước mà phỏp luật chống rửa tiốn chưa kiện toàn. Chớnh vỡ điều đú, cựng với việc cải tiến tiền điện tử thỡ việc kiểm soỏt tội phạm, nghiờn cứu cỏc chế tài, chế định phỏp luật và quy tắc tương ứng liờn quan đến vấn đề thanh toỏn điện tử càng phải được coi trọng và tiến hành càng sớm càng tốt. Cú như vậy TMĐT mới cú đầy đủ cỏc điều kiện để phỏt triển lành mạnh.
Trờn đõy là một số cỏc quy định phỏp luật, định hướng của một số tổ chức quốc gia và quốc tế, của một số quốc gia trờn thế giới về một số vấn đề cơ bản liờn quan đến TMĐT. Thực tế hiện nay cho thấy chưa một quốc gia nào hoàn thiện được hệ thống cỏc quy định phỏp luật của mỡnh về TMĐT và cũng chưa một tổ chức quốc tế nào đưa ra được một văn bản, hay luật mẫu đề cập đầy đủ đến mọi khớa cạnh liờn quan đến TMĐT. Chớnh vỡ điều đú việc tỡm hiểu cỏc quy định phỏp luật này cú ý nghĩa rất quan trọng đặc biệt đối với cỏc quốc gia mới chỉ chập chững bước chõn vào TMĐT như Việt Nam.
Chương iii
định hướng xây dựng hệ thống pháp luật cho hoạt động thương mại điện tử của việt nam
1. Thương mại điện tử việt nam – thực trạng và giải pháp
1.1.Thực trạng TMĐT Việt Nam:
1.1.1.Thực trạng chung:
Mặc dự cho đến thời điểm hiện nay, Việt Nam chưa cú một tuyờn bố chớnh thứ về TMĐT, nhưng thực tế, Chớnh phủ đó cú những bước đi chắc chắn và bài bản trờn con đường tiến tới triển khai và ứng dụng TMĐT ở Việt Nam. Cú thể núi đến lỳc này, vấn đề đặt ra khụng cũn là chấp nhận hay khụng chấp nhận mà là chỳng ta sẽ tham gia, sẽ ỏp dụng TMĐT sao cho phự hợp với lợi ớch, điều kiện và hoàn cảnh của Việt Nam.
Bờn cạnh những chỉ thị, nghị quyết về phỏt triển và ứng dụng CNTT, cụng nghiệp phần mềm như: Nghị quyết 49/CP, Nghị quyết 07/2000/NQ-CP, Chỉ thị 58-CT/TW, 128/2000/QĐ-TTg...ngay từ năm 1998 Chớnh phủ đó giao cho Bộ Thương mại và Tổng cục Bưu điện xõy dựng Phương ỏn từng bước tham gia và ỏp dung TMĐT ở Việt Nam. Gần đõy nhất Thủ tướng Chớnh phủ đó ra Quyết định 95/2002/QĐ-TTg phờ duyệt Kế hoạch tổng thể về ứng dụng và phỏt triển cụng nghệ thụng tin ở Việt Nam đến năm 2005 trong đú Bộ Thương mại được giao chủ trỡ dự ỏn: "Tổ chức triển khai phỏt triển TMĐT".
Riờng trong hai tổ chức APEC và ASEAN mà nước ta là thành viờn, đó đạt được thoả thuận về cỏc nguyờn tắc chỉ đạo chung (trong ASEAN) và chương trỡnh hành động (trong APEC) về TMĐT. Việt Nam đó tham gia tiểu ban điều phối về TMĐT của ASEAN và tham gia soạn thảo và thoả thuận cỏc nguyờn tắc chung cho TMĐT của tổ chức này. Ngày 24/11/2000, Thủ tướng Chớnh phủ đó ký Hiệp định khung về e-ASEAN, khẳng định cam kết của Việt Nam trong việc phỏt triển khụng gian điện tử và TMĐT trong khuụn khổ cỏc nước ASEAN.
Tuy nhiờn, nếu so sỏnh với tốc độ phỏt triển TMĐT của thế giới thỡ cỏc hành động của chỳng ta cũn quỏ chậm và chưa đầy đủ. Cụ thể là:
- Chỳng ta chưa cú lộ trỡnh, chưa cú kế hoạch tổng thể cho việc triển khai và ứng dụng TMĐT ở Việt Nam.
- Chỳng ta chưa cú một tổ chức đầu mối ở tầm quốc gia để cú thể điều hành, chỉ đạo, giỳp Chớnh phủ hoạch định cỏc chớnh sỏch liờn quan đến phỏt triển TMĐT hoặc chớ ớt cũng phối hợp được những nỗ lực chung của tất cả cỏc bộ ngành cú liờn quan trong quỏ trỡnh triển khai và ứng dụng TMĐT.
Túm lại, đỏnh giỏ một cỏch tổng quỏt thỡ mụi trường thực tế cho TMĐT ở nước ta cũn chưa hỡnh thành đầy đủ.
1.1.2.Thực trạng cơ sở hạ tầng cho TMĐT trong cộng đồng doanh nghiệp:
1.1.2.1. Về nhận thức:
Nếu như hiện nay TMĐT phỏt triển rất mạnh trong khu vực và trờn thế giới thỡ ngược lại tại Việt Nam, hầu hết cỏc doanh nghiệp vẫn đang quen với nếp kinh doanh cũ với bề bộn cụng việc bàn giấy cũng như hàng loạt cỏc ràng buộc về thủ tục hành chớnh... và những người tiờu dựng Việt Nam thỡ vẫn quen nếp sinh hoạt: đến cửa hàng hoặc cỏc khu chợ chọn hàng, mua hàng, trả tiền mặt và mang hàng về nhà...
Theo cỏc bỏo cỏo và điều tra gần đõy thỡ hiện tại:
Chỉ cú 3% doanh nghiệp vừa và nhỏ quan tõm đến TMĐT
Chỉ cú 7% doanh nghiệp bắt đầu triển khai TMĐT
Trong số 56.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ thỡ cú tới 90% số doanh nghiệp khụng cú một chỳt khỏi niệm gỡ về TMĐT. Cỏc doanh nghiệp vẫn quen làm ăn theo lối cũ
Sau hơn 4 năm Internet được triển khai ở Việt Nam thỡ chỉ cú khoảng 1500 doanh nghiệp cú trang Web riờng
48% doanh nghiệp sử dụng Internet chỉ để gửi và nhận thư điện tử
33% doanh nghiệp vừa và nhỏ cú kết nối Internet nhưng khụng dựng nú để hỗ trợ cho cụng việc kinh doanh
50% doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ cú khoảng 4 người biết gửi nhận thư qua Internet
Chỉ cú rất ớt doanh nghiệp chủ động tạo website cho mỡnh cũn lại đa số là do sự thuyết phục của cỏc nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP)
Nội dung của cỏc website mới chỉ dừng lại ở việc quảng cỏo và giới thiệu sản phẩm
Qua một vài số liệu và nhận định nờu trờn thu được sau cuộc điều tra trong khuụn khổ Dự ỏn Kỹ thuật TMĐT do Bộ Thương mại thực hiện, chỳng ta cú thể nhận ra một thực trạng đỏng buồn là nhận thức về ứng dụng cụng nghệ thụng tin, TMĐT của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn quỏ thấp.
Cũn bộ phận nhỏ cỏc doanh nghiệp đặc biệt là cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, tuy đó phần nào nhận thức được tầm quan trọng và lợi ớch của TMĐT đối với hoạt động của mỡnh, nhưng việc triển khai và ỏp dụng TMĐT ở cỏc doanh nghiệp này mới chỉ dừng ở chỗ sử dụng email để liờn lạc, giao dịch qua lại với cỏc đối tỏc nước ngoài. Việc liờn lạc qua lại như vậy bằng email chỉ giải quyết được một số vấn đề liờn quan đến hàng hoỏ dịch vụ giao dịch như quy cỏch phẩm chất, ngày giờ giao hàng, địa điểm giao hàng.....cũn hoạt động thanh toỏn thỡ đại bộ phận vẫn sử dụng cỏc phương thức thanh toỏn truyền thống như L/C, nhờ thu....Thậm chớ ở một số doanh nghiệp việc đàm phỏn để ký kết hợp đồng được thực hiện bằng email nhưng cỏc bờn vẫn gặp gỡ trực tiếp để cựng ký vào một bản hợp đồng.
1.1.2.2. Về cơ sở hạ tầng cụng nghệ thụng tin và nhõn lực:
Theo bỏo cỏo của tiểu ban Kỹ thuật TMĐT - Bộ Thương mại thỡ:
- Hầu hết cỏc doanh nghiệp cảm thấy khú khăn khi tiếp cận với cỏc cụng nghệ mới, đa số nhõn viờn chỉ quen với cỏc ứng dụng tin học văn phũng, đặc biệt với số lượng 60-70% số lượng doanh nghiệp khụng cú mỏy tớnh thỡ gần như khả năng tiếp cận với cỏc cụng nghệ mới, với TMĐT là rất xa vời
- Nhiều doanh nghiệp khụng biết cỏch tỡm kiếm thụng tin hay quảng bỏ hoạt động kinh doanh của mỡnh thụng qua Internet
- Rất ớt doanh nghiệp xuất khẩu sử dụng Internet làm phương tiện để giao dịch, xỳc tiến thương mại
- Cỏc phần mềm đặc thự như kế toỏn, quản lý khỏch hàng, hỗ trợ, ra quyết định...được sử dụng rất ớt
- Hầu hết cỏc doanh nghiệp khụng cú cỏn bộ chuyờn trỏch về cụng nghệ thụng tin hoặc nếu cú thỡ kiến thức và kinh nghiệm rất ớt, chủ yếu là tự học, tự mày mũ
Cú thể kết luận rằng cơ sở hạ tầng về nhận thức và nguồn nhõn lực của cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chưa đỏp ứng được nhu cầu ứng dụng TMĐT. Nếu như cú cơ sở hạ tầng về cụng nghệ thụng tin là phần việc doanh nghiệp phải tự trang bị thỡ đối với việc nõn cao nhận thức và nưng lực ứng dụng để phỏt triển TMĐT, cỏc doanh nghiệp cú thể nhận được sự giỳp đỡ từ mạng lưới hỗ trợ về cụng nghệ cũng như thương mại.
Do vậy, cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay cần xỏc định rừ nhận thức và quan điểm ứng dụng và phỏt triển cụng nghệ thụng tin, TMĐT theo cỏc bước: hiểu được xu hướng phỏt triển và ứng dụng cụng nghệ thụng tin hỗ trợ hoạt động kinh doanh, xõy dựng và triển khai một chiến lược ứng dụng cụng nghệ thụng tin cho doanh nghiệp, vận dụng TMĐT để phỏt triển cỏc giao dịch trong nước và xuất nhập khẩu. Cỏc hoạt động ưu tiờn trong thời gian đầucỏc doanh nghiệp Việt nam cần hướng tới, đú là: nõng cao nhận thức (cho cả lónh đạovà nhõn viờn), tăng cường nguồn lực tài chớnh và con người, cơ sở hạ tầng cụng nghệ, chủ động tham gia vào cỏc dự ỏn, chương trỡnh thử nghiệm về TMĐT khi cú cơ hội.
1.1.3.Về cơ chế chớnh sỏch và cơ sở hạ tầng cụng nghệ quốc gia:
Ngoài thực trạng của bản thõn doanh nghiệp chưa đỏp ứng được nhu cầu ứng dụng TMĐT như một cụng cụ, một mụ hỡnh kinh doanh hiện đại, cỏc doanh nghiệp cũn gặp một số khú khăn sau về cơ chế chớnh sỏch cũng như trở ngại về cơ sở hạ tầng cụng nghệ thụng tin quốc gia:
- Cước truy cập Internet cũn ở mức khỏ cao. Hiện nay, tại cỏc nước trong khu vực, cỏp sợi quang và băng thụng rộng đó được sử dụng phổ biến, nõng cao được tốc độ truy cập Internet, cũn ở nước ta, cỏc cụng nghệ này đang phấn đấu đạt được trong những năm tới. Điều này dường như bất tương xứng với tốc độ phỏt triển của mạng viễn thụng quốc tế và cỏc sơ sở hạ tầng liờn quan khỏc mà Việt Nam đó đạt được như năm 2001, Việt Nam chỉ đứng sau Trung Quốc về tốc độ phỏt triển ngành Viễn thụng (tăng trưởng khoảng 10%) và đó cú một mạng viễn thụng quốc tế gồm 5 tổng đài, 8 trạm mặt đất, cú thể liờn lạc trực tiếp với 30 nước trờn thế giới, giỏn tiếp với khoảng trờn 200 quốc gia và vựng lónh thổ, 2 nhà cung cấp đường truyền Internet (IXP), 10 nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) và 16 nhà cung cấp nội dung thụng tin (ICP), dịch vụ Internet cũng đó được cung cấp qua mạng điện thoại tới trờn 61 tỉnh thành trong cả nước....
- Cỏc doanh nghiệp phải trả một mức phớ khỏ cao (so với lợi ớch thu được) để xõy dựng trang web hoặc biến trang web của họ thành cỏc trang web TMĐT
- Nhà nước chưa cú văn bản phỏp lý chi tiết nào về TMĐT như cụng nhận "chữ ký điện tử", "chứng thực điện tử"...Cỏc doanh nghiệp cho rằng họ chỉ mạnh dạn tham gia vào TMĐT khi được bảo đảm rằng hệ thống phỏp luật Việt nam hỗ trợ và cụng nhận hoạt động kinh doanh được thực hiện thụng qua việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin.
- Cũn nhiều quan điểm khỏc nhau về cỏch phõn loại tiờu chuẩn cụng nghiệp và thương mại đối với TMĐT và ngay cả với TMTT. Theo cỏc chuyờn gia, để xõy dựng hệ thống này, cần một thời gian khụng chỉ vài năm. Chớnh tiến trỡnh này là một trong những cản trở việc chấp nhận thanh toỏn điện tử trong TMĐT.
- Cụng nghệ bảo mật thụng tin trong TMĐT chưa phỏt triển và đang cũn ở mức thấp so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Chớnh vỡ vậy, việc bảo mật thụng tin giao dịch kinh tế-thương mại và ngõn hàng trong xó hội cũn hạn chế.
- Hệ thống thanh toỏn điện tử của cỏc ngõn hàng chưa phỏt triển đủ để đỏp ứng cỏc yờu cầu của TMĐT. Do đú mức đầu tư cho cụng nghệ thụng tin ở phần lớn cỏc ngõn hàng ở Việt Nam cũn thấp, việc thanh toỏn khụng dựng tiền mặt cũng như việc phỏt triển cỏc loại thẻ thanh toỏn điện tử cũn hạn chế trong phạm vi hẹp hoặc cũn mang tớnh thử nghiệm, chưa trở thành giải phỏp tổng thể đối với từng ngõn hàng. Một liờn minh giữa ngõn hàng và cỏc nhà cung cấp dịch vụ TMĐT đó trở nờn cấp thiết.
- Tuy nhiờn vẫn cú một số tớn hiệu đỏng mừng cho sự phỏt triển của TMĐT ở Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực thanh toỏn điện tử. Theo Cục Cụng nghệ tin học - Ngõn hàng nhà nước Việt Nam trong thỏng 9 vừa qua đó cú thờm 10 ngõn hàng thương mại trong và ngoài nước được tham gia hệ thống thanh toỏn điện tử liờn ngõn hàng - một hệ thống cho phộp cỏc khoản tiền được chuyển giữa cỏc ngõn hàng trong vũng 10 giõy. Tớnh đến thời điểm hiện nay, đó cú 136 chi nhỏnh ngõn hàng đang hoạt động tại Việt Nam trực thuộc 13 ngõn hàng thương mại và 6 đơn vị của ngõn hàng nhà nước tham gia vào hệ thống này. Tớnh đến thời điểm ngày 9 thỏng 8 năm 2002 đó cú 83.000 giao dịch, và tổng số tiền thanh toỏn là hơn 47.000 tỷ đồng.
Trờn đõy là một đụi nột về thực trạng TMĐT Việt Nam hiện nay. Chỳng ta đều nhận thấy rừ rằng, Việt Nam đó, đang và sẽ cũn gặp rất nhiều khú khăn trong cụng việc triển khai, ỏp dụng và phỏt triển TMĐT, một cụng cụ, một phương phỏp được xem là nhanh nhất, hiệu qủa nhất để hội nhập với nền kinh tế toàn cầu. Vậy đõu là giải phỏp cho TMĐT Việt Nam?
1.2.Giải phỏp cho TMĐT Việt Nam:
Để phỏt triển TMĐT và tận dụng hết lợi thế của nú, cần cú sự phối hợp đồng bộ của cỏc cơ quan ban ngành và mọi thành phần tham gia TMĐT. Trong khuụn khổ của khoỏ luận này chỉ xin được phộp đề cập đến 2 nhúm giải phỏp cho hai đối tượng giữ vai trũ chủ đạo trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển TMĐT đú là Chớnh phủ và Doanh nghiệp.
1.2.1.Giải phỏp từ phớa Chớnh phủ:
Việt Nam là một nước đang phỏt triển, đang chậm chững những bước đi đầu tiờn trờn con đường ứng dụng TMĐT để phỏt triển nền kinh tế, hội nhập với nền kinh tế toàn cầu và cú rất nhiều việc Chớnh phủ cần phải xỳc tiến ngay để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển của TMĐT đú là:
1.2.1.1.Chớnh phủ cần phải xõy dựng một hệ thống phỏp luật phự hợp để thỳc đẩy sự ra đời và phỏt triển của một nền TMĐT lành mạnh. Đồng thời cũng cần phải quan tõm đến cụng tỏc quản lý cũng như đưa ra cỏc quy định liờn quan để trỏnh cỏc nguy cơ tiềm ẩn khi tham gia TMĐT như mất sự quản lý, thất thu thuế, rửa tiền...
TMĐT Việt Nam cũng như ở một số quốc gia đang phỏt triển khỏc đang ở giai đoạn khởi đầu. Bản thõn cỏc doanh nghiệp cũng như Chớnh phủ Việt Nam cú rất ớt kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Do đú việc xõy dựngmột khuụn khổ phỏp lý thớch hợp là rất cần thiết. Đương nhiờn cụng việc xõy dựng cũng như hoàn thiện hệ thống cỏc quy địnhphỏp luật liờn quan đến TMĐT sẽ rất vất vả và khú khăn, đũi hỏi nhiều cụng sức và tiền bạc, nhưng chỳng ta cũng hi vọng rằng với nỗ lực chung, Việt Nam sẽ nhanh chúng cú một hành lang phỏp lý phự hợp cho sự phỏt triển của TMĐT.
1.2.1.2.Chớnh phủ cần đưa ra được cỏc mục tiờu, định hướng chiến lược cho sự phỏt triển của TMĐT núi chung và một số ngành chủ chốt liờn quan đến TMĐT như ngõn hàng, viễn thụng núi riờng.
Hệ thống ngõn hàng Việt Nam và ngành viễn thụng Việt Nam vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu của TMĐT, đặc biệt trong lĩnh vực ngõn hàng. Theo số liệu ụng Nguyờn Văn Xuõn - Phú Cục trưởng Cục Cụng nghệ tin học - Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam thỡ chỉ riờng trong ngày 9 thỏng 8 năm 2002 một quan chức ngành ngõn hàng đó phải ký 1400 chữ ký với tư cỏch là chủ tài khoản trờn cỏc chứng từ thanh toỏn của hệ thống thanh toỏn điện tử liờn ngõn hàng, một con số khỏ lớn, một biểu hiện của sự quỏ tải do số lượng cỏc ngõn hàng tham gia hệ thống này chưa đỏp ứng được nhu cầu. Do vậy việc phỏt triển hai ngành này đối với TMĐT nước ta là rất quan trọng.
Tớnh đến thời điểm hiện nay, Chớnh phủ Việt Nam cũng đó cú một số hành động rất thiết thực đối với sự phỏt triển của TMĐT như ký kết hiệp đinh khung về TMĐT e-ASEAN, thành lập Uỷ ban Quốc gia về CNTT, đề ra cỏc mục tiờu, phương hướng cho TMĐT trong giai đoạn 2001-2005, đưa vào thử nghiệm dự ỏn thanh toỏn điện tử.....Chớnh những bước đi đỳng đắn này của Chớnh phủ nước ta đó phần nào tạo động lực cho sự phỏt triển của ngành CNTT, của TMĐT ở nước ta.
1.2.1.3. Chớnh phủ cần đặc biệt chỳ trọng đến phỏt triển nguồn nhõn lực cho cụng nghệ thụng tin và TMĐT.
Hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới, khụng phõn biệt cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển hay đang phỏt triển đang phải đối mặt với một thực tế: thiếu nguồn nhõn lực cho cụng nghệ thụng tin và TMĐT (thiếu cả về số lượng và chất lượng). Do đú Chớnh phủ nước ta cần phải đầu tư hơn nữa, quan tõm hơn nữa đến cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực.
Chớnh phủ nờn cú cỏc chớnh sỏch khuyến khớch, hỗ trợ ưu đói cho cỏc sinh viờn và cỏn bộ trong cỏc ngành liờn quan đến TMĐT đặc biệt trong ngành cụng nghệ thụng tin, bưu chớnh viễn thụng. Làm được như vậy, TMĐT sẽ cú điều kiện thuận lợi hơn để phỏt triển một cỏch nhanh chúng và lành mạnh.
1.2.1.4.Chớnh phủ cần tăng cường đầu tư và thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài để phỏt triển TMĐT: Chỳng ta đó biết đầu tư cú vai trũ rất to lớn đối với sự phỏt triển kinh tế xó hội, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay- vốn và cụng nghệ đúng vai trũ quyết định đối với hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Khi cú vốn đầu tư từ cỏc nguồn trong và ngoài nước, Chớnh phủ và cỏc doanh nghiệp cú thể sử dụng nguồn vốn đú mua sắm trang thiết bị phục vụ cho hoạt động TMĐT, đầu tư cho nghiờn cứu phỏt triển TMĐT, đầu tư cho đào tạo nguồn nhõn lực, dựng nguồn vốn đầu tư đú hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh TMĐT khi cỏc doanh nghiệp đú gặp khú khăn, đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng để nõng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển, tăng lợi thế cạnh tranh cho kinh doanh TMĐT...
Chớnh phủ nước ta cần tranh thủ mọi nguồn lực hiện cú để thu hỳt vốn đầu tư và đầu tư để phỏt triển TMĐT, cũng như cỏc ngành nghề, lĩnh vực khỏc trong nền kinh tế quốc dõn.
Túm lại, Chớnh phủ giữ vai trũ vụ cựng quan trọng đối với sự phỏt triển TMĐT ở mỗi quốc gia núi riờng và TMĐT toàn cầu núi chung. Nếu mỗi Chớnh phủ đều cố gắng phỏt huy hết cỏc khả năng của mỡnh cũng như cố gắng tạo dựng một mụi trường thuận lợi cho sự phỏt triển của TMĐT thỡ chỳng ta cú thể chắc chắn rằng, TMĐT mỗi quốc gia cũng như TMĐT thế giới sẽ gặt hỏi được những thành cụng rực rỡ trong tương lai.
1.2.2.Giải phỏp từ phớa cỏc doanh nghiệp:
Cỏc doanh nghiệp kinh doanh đều hướng đến mục tiờu doanh thu và lợi nhuận tối đa. Để đạt được điều đú, cỏc doanh nghiệp phải tuõn theo một số những quy luật, quy định nhất định về TMĐT. Kinh nghiệm cỏc quốc gia đi trước cho thấy, một doanh nghiệp muốn thành cụng trong TMĐT nờn tuõn theo cỏc bài học tiến hành cỏc hoạt động sau:
1.2.2.1.Cỏc doanh nghiệp phải nắm vững cỏc kỹ thuật của TMĐT.
Doanh nghiệp cần nhận thức rừ TMĐT thực sự cú ý nghĩa khi doanh nghiệp dự lớn hay nhỏ cũng phải sắp xếp, cơ cấu lại bộ mỏy điều hành và dựng cụng nghệ thụng tin ỏp dụng trong tất cả cỏc lĩnh vực. Do đú, doanh nghệp cần phải xem xột lại chiến lược, phương thức kinh doanh dưới gúc độ mới của cụng nghệ.
Doanh nghiệp cần xõy dựng cỏc mối quan hệ tốt với khỏch hàng. Duy trỡ quan hệ tốt đẹp với khỏch hàng là một trong những lợi thế của cụng nghệ mới trong thời đại cụng nghệ thụng tin. Xột trờn nhiều phương diện, giao dịch với khỏch hàng là một trong những vấn đề phức tạp nhất trong doanh nghiệp khi tiến hành TMĐT phải đối mặt. Để đảm bảo xõy dựng được mối quan hệ tốt đẹp với khỏch hàng doanh nghiệp cần thực hiện cỏc điều sau đõy:
- Cố gắng tạo cảm giỏc an toàn cho khỏch hàng khi truy cập vào trang Web của cụng ty bạn và tiến hành cỏc giao dịch thương mại. (Thụng qua việc giới thiệu rừ ràng cỏc thụng tin cơ bản về cụng ty, trỡnh bày thẳng thắn về chất lượng sản
- Cố gắng phục vụ đến từng khỏch hàng, đỏp ứng mọi yờu cầu chớnh đỏng của khỏch hàng, trờn cơ sở đú tỡm kiếm và giữ khỏch hàng. (Thụng qua việc cung cấp cỏc sản phẩm cú dịch vụ đi kốm nếu khỏch hàng yờu cầu)
- Cố gắng ỏp dụng cỏc phần mềm quản lý khỏch hàng như CRM (Customer Relationship Management-Quản lý quan hệ khỏch hàng) để đảm bảo cú thể theo dừi được mọi vấn đề liờn quan đến khỏch hàng; như "Hệ thống hỗ trợ trực tuyến" để giao tiếp trực tiếp với khỏch hàng....
- Cố gắng cung cấp cỏc sản phẩm cú chất lượng tốt nhất, dịch vụ đi kốm hoàn hảo nhất, giỏ cả hợp lý nhất, thời gian nhanh nhất....
Doanh nghiệp cần thiết lập một hệ thống cung ứng hiệu quả. Giao tiếp với khỏch hàng sẽ giỳp doanh nghiệp bỏn được hàng. Những điều đú cũng quan trọng như khi bạn ỏp dụng khi mua hàng. Cải tiến cỏch quản lý hệ thống cung ứng sẽ giỳp doanh nghiệp giảm chi phớ từng phần, mang lại hiệu quả cao hơn, và trong nhiều trường hợp hệ thống cung ứng mới này đảm bảo bớ mật cho hoạt động giao dịch của bạn.
1.2.2.2.Cỏc doanh nghiệp cần phải nắm vững cỏc nguyờn lý, quy luật khụng đổi của TMĐT. Cỏc nhà nghiờn cứu đó đưa ra bốn quy luật khụng đổi của B2B. Theo họ cỏc doanh nghiệp nờn nắm vững 4 quy luật này. Đú là:
- Những cụng ty lớn rất khụn ngoan, họ cần cỏc cụng ty nhỏ ớt hơn cỏc cụng ty nhỏ cần họ.
- Để cú thể đạt được thành cụng thực sự với B2B, cỏc cụng ty cần một thị trường chứ khụng phải chỉ cú giao dịch đơn thuần.
- Hấp dẫn khỏch hàng bằng cỏch khụng chỉ cung cấp cỏc dịch vụ mini.
- Nếu bạn giỳp khỏch hàng mở đầu một cuộc mua bỏn thỡ cũng phải giỳp khỏch hàng kết thỳc cuộc mua bỏn đú.
1.2.2.3.Doanh nghiệp nờn đầu tư nõng cấp hệ thống mỏy múc thiết bị phục vụ cho TMĐT, đào tạo và đào tạo lại nguồn nhõn lực cho TMĐT. Cú nguồn lực con người tốt, phương tiện kinh doanh tốt, dưới sự quản lý tốt của cỏc cấp lónh đạo... chắc chắn hoạt động kinh doanh qua mạng của doanh nghiệp sẽ đạt kết quả như mong muốn.
1.2.2.4.Một tạp chớ Kinh tế thế giới đó đưa ra 13 lời khuyờn cho cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực TMĐT. 13 lời khuyờn này được rỳt ra từ thực tiễn kinh doanh TMĐT ở cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển và rất bổ ớch cho cỏc doanh nghiệp cỏc nước đang phỏt triển- những doanh nghiệp mới chập chững bước vào thế giới TMĐT như cỏc doanh nghiệp Việt Nam:
1.Đừng bao giờ chủ quan trong bảo mật
Bạn phải cú một server (Mỏy chủ) tuyệt đối an toàn. Nếu khụng cú thỡ hóy hỏi nhà phõn phối Web server để sử dụng dịch vụ hoặc server của họ. Mặt khỏc, bạn sẽ phải cú được giấy chứng nhận về độ an toàn của server và bạn cú thể mua giấy chứng nhận này theo địa chỉ hoặc
2.Tạo cảm giỏc an toàn
Site của bạn phải chắc chắn tạo được lũng tin những khỏch hàng cú tiềm năng. Do vậy, đặc biệt là quan tõm đến việc bảo mật cho khỏch hàng. Hóy nhớ rằng, cụm từ "secure server-mỏy chủ an toàn" cú hiệu quả tỏc động kỳ diệu đối với khỏch hàng. Hóy tạo một đường dẫn (hyperlink) tới trang giới thiệu về khả năng bảo mật cao của hệ thống thanh toỏn của bạn.
3.Hóy thẳng thắn
Hóy trỡnh bày một cỏch rừ ràng cỏc thụng tin chi tiết cụng ty của bạn như số điện thoại, fax...địa chỉ trụ sở làm việc, e-mail, thụng tin giới thiệu về một số nhõn vật chủ chốt trong cụng ty... đú là những thụng tin tối thiểu mà đối tỏc làm ăn của bạn muốn biết. Bạn cũng đứng quờn trỡnh bày với khỏch hàng một cỏch thẳng thắn về chất lượng sản phẩm, phương thức vận chuyển hàng, vấn đề hoàn trả và bảo mật hàng hoỏ
4.Tiến hành kiểm tra từng bước
Khụng nờn cố gắng thực hiện toàn bộ kế hoạch kinh doanh trực t khi phỏthiện những trở ngại gõy khú khăn cho bạn. Hóy lấy lời khuyờn của chuyờn gia đề cú thể trỏnh những sai lầm đỏng tiếc. Kiểm tra từng bước trong kế hoạch kinh
doanh trước khi bạn thực hiện nú.
5.Tiến hành cựng một lỳc hai hệ thống thương mại
Trong khi thực hiện TMĐT, bạn nờn tiờp tục duy trỡ mụ hỡnh kinh doanh hiện tại. Trong trường hợp cú bất kỳ điều gỡ bất trắc xảy ra đối với hệ thống TMĐT thỡ bạn vẫn cú thể lập hoỏ đơn, vận chuyển hàng lờn lịch... theo lối thụng thường.
6.Tạo tốc độ truy cập Website nhanh hơn
Bạn nờn cố giữ kớch thước homepage dưới 20 Kb. Loại bỏ tất cả cỏc đoạn khụng cần thiết, giảm hỡnh ảnh giới thiệu sản phẩm xuống cũn khoản 10-20 Kb. Sử dụng "Alt Text" đối với cỏc hỡnh ảnh để đảm bảo rằng khỏch hàng của bạn cú thể đọc cỏi gỡ đú trong khi cho site của bạn được tải xuống hoàn toàn. Thiết kế một hệ thống định hướng cho phộp khỏch hàng chọn sản phẩm dẽ dàng hơn và nhanh hơn.
7.Tập trung vào việc bỏn hàng
Bạn nờn theo dừi tỷ lệ phần trăm khỏch hàng mua hàng chứ khụng nờn tập
trung vào tổng số người truy cập site vỡ điều đú khụng cú nghĩa lý gỡ. Chỳ ý đến sự chuyển đổi từ người xem sang người mua hàng và bạn nờn tỡm hiểu thỏi độ của người xem, tại sao họ mua hàng và tại sao khụng mua? Luõn làm đi làm lại điều
đú bạn sẽ bỏn được rất nhiều hàng.
8.Thiết kế mẫu đặt hàng ngắn gọn
Luụn luụn đưa mẫu đơn ngắn gọn lờn sau khi đó tiến hành uỷ thỏc mua hàng. Bạn cũng nờn gửi giấy xỏc nhận ngay sau khi mua, cú thể làm việc này bằng cỏch gửi thư ở chế độ trả lời tự động, rất đơn giản. Bước này giỳp tạo nhiềm tin cho khỏh hàng cũng như cú thể giỳp bạn tiết kiệm thời gian gửu fax, gọi điện thoại và gửi e-mail chỉ để hỏi "Bạn đó nhận được đơn đặt hàng của chỳng tụi hay chưa?"
9.Thiết kế site linh hoạt
Bạn phải thiết kế site của mỡnh sao cho luụn cập nhật để phản ỏnh vào việc bỏn hàng, chiết khấu hay sản phẩm sẵn cú. Đú là cỏch tốt nhất để thu hỳt chỉ dẫn sản phẩm một cỏch trực tiếp từ cơ sở dữ liệu cho việc cập nhật liờn tục. Bạn cú thể cũng muốn đầu tư vào một nội dung quản lý phần mềm để cú khả năng cập nhật nội dung một cỏch nhanh nhất .
10.Cú khả năng in nội dung ra giấy
Hóy chắc chắn rằng site của bạn cú thể in ra được một khi người xem muốn in chỳng ra. Nội dung sản phẩm và ảnh là hay được in nhất. Khỏch hàng thường thiếu so sỏnh sản phẩm trong cửa hàng với những gỡ họ in ra. Cũng như vậy nhiều đối tỏc kinh doanh cú những hệ thống tài liệu trờn văn bản.
11.Trả lời tất cả cỏc e-mail
Bạn phải lờn kế hoạch trả lời tất cả cỏc e-mail được gửi đến trong vũng 24 giờ. Đõy là cỏch xõy dựng lũng tin tốt nhất và nú cú thể đem đến cho bạn những lợi thế cạnh tranh hơn là thỏi độ bỡnh thường khụng mấy nhiệt huyết của bạn.
12.Cỏ nhõn hoỏ từng khỏch hàng
Khi một khỏch hàng trở lại với Website của bạn, server của bạn phải nhận ra
khỏch hàng đú và chỉ cho họ những chỉ dẫn tương tự. Đõy cú thể là bớ quyết chớnh dẫn đến thành cụng trong TMĐT. Hóy bàn với cỏc chuyờn gia cụng nghệ thụng tin của bạn để tỡm ra giải phỏp tốt nhất.
13.Sử dụng E-mail để lụi kộo khỏch hàng
Chiến dịch tiếp thị của bạn sẽ bao gồm cả e-mail gửi cho khỏch hàng cũ và sẽ
thu hỳt được một tỷ lệ lớn khỏch hàng trở lại site của bạn. Sư trở lại của khỏch hàng cũ là kết quả bỏn hàng tốt nhất.
Trờn đõy là một số giải phỏp, khuyến nghị để phỏt triển TMĐT Việt Nam. Qua cỏc khuyến nghị và giải phỏp này, chỳng ta thấy rừ được rằng việc xõy dựng một khuụn khổ phỏp luật, hành lang phỏp lý cho TMĐT giữ một vai trũ quan trọng, chi phối quỏ trỡnh tham gia của cỏc thành phần vào TMĐT và sự phỏt triển của TMĐT. Chớnh vỡ lẽ đú, Việt Nam chỳng ta cần phải quan tõm và xỳc tiến nhanh hơn nữa việc xõy dựng hệ thống phỏp luật cho TMĐT.
2. khuyến nghị để xây dựng hệ thống pháp luật cho hoạt động tmđt của việt nam
Cỏc bờn tham gia TMĐT thường gặp phải vướng mắc về một số vấn đề như đó được đề cập đến trong chương II và một số vấn đề liờn quan khỏc. Theo khuyến nghị của Mỹ thỡ cú ba cỏch để giải quyết vướng mắc này giữa cỏc bờn tham gia TMĐT, đú là:
- Khuyến khớch cỏc bờn tự thoả thuận cỏch giải quyết cỏc vấn đề liờn quan bằng việc quy định rừ trong hợp đồng
- Cỏc bờn vẫn tiến hành giao dịch bỡnh thường và nếu cú tranh chấp phỏt sinh thỡ nhờ một bờn thứ ba, là toà ỏn hoặc trọng tài đứng ra giải quyết và quyết định xem phỏp luật hiện hành cú thể được ỏp dụng như thế nào trong cỏc trường hợp đú
- Cơ quan cú thẩm quyền đứng ra sửa đổi, bổ sung cỏc quy định phỏp luật hiện hành cho phự hợp hoặc ban hành cỏc quy định phỏp luật mới
Đối với một quốc gia đang phỏt triển như Việt Nam, khi nhận thức của cỏc bờn tham gia TMĐT cũn khỏ yếu và nghốo nàn, cơ sở phỏp luật điều chỉnh cỏc vấn đề thương mại chưa thực sự hoàn thiện, trỡnh độ của cỏc cơ quan giải quyết tranh chấp cũn hạn chế, thỡ chỉ cú cỏc cơ quan cú thẩm quyền như Chớnh phủ, Quốc hội, cỏc Bộ liờn quan mới cú đủ khả năng tạo được một cơ sở phỏp lý tương đối đầy đủ cho cỏc giao dịch TMĐT. Chớnh vỡ lẽ đú việc xõy dựng một khuụn khổ phỏp lý cho hoạt động TMĐT ở Việt Nam cú ý nghĩa hết sức quan trọng.
Mục tiờu phỏt triển TMĐT của Việt Nam trong giai đoạn 2001-2005 là tạo ra mụi trường thụng thoỏng, đầy đủ và đồng bộ khuyến khớch TMĐT phỏt triển và sẵn sàng ỏp dụng rộng rói trong phạm vi cả nước. Phỏp luật về TMĐT chủ yếu sẽ được xõy dựng trờn cơ sở để thừa nhận cỏc đặc tớnh của TMĐT, trong đú việc xõy dựng hành lang phỏp lý cơ bản làm cơ sở phỏp lý cho việc điều chỉnh cỏc hoạt động TMĐT là một chỉ tiờu quan trọng cần phải hoàn thành. Trong quỏ trỡnh xõy dựng khuụn khổ phỏp lý này, Chớnh phủ, Quốc hội giữ vai trũ chủ đạo. Thực tiễn TMĐT ở một số quốc gia phỏt triển cho thấy việc xõy dựng khuụn khổ phỏp lý cho TMĐT là một cụng việc rất khú khăn và khụng thể hoàn thành được ngay trong ngày một ngày hai. Và chắc chắn con đường mà chỳng ta phải đi để cú được một hành lang phỏp lý phự hợp là rất dài, rất khú khăn.
2.1.Việt Nam cần tham khảo và ỏp dụng phỏp luật về TMĐT của cỏc tổ chức quốc tế và một số quốc gia khỏc.
Tớnh đến thời điểm hiện nay, rất nhiều cỏc tổ chức kinh tế quốc tế, rất nhiều cỏc quốc gia đi trước trong lĩnh vực TMĐT đó đưa ra cỏc quy định phỏp luật liờn quan đến TMĐT. UNCITRAL, OECD, WTO, Mỹ, Anh, Canada... được xem là những tổ chức, những quốc gia đi tiờn phong trong lĩnh vực này.
Cỏc quy định phỏp luật của cỏc tổ chức và cỏc quốc gia này đó đề cập đến một số vấn đề được coi là bức xỳc liờn quan đến TMĐT, đỏng chỳ ý là "Luật mẫu về TMĐT" đề cập chủ yếu đến vấn đề "văn bản điện tử" và "Luật mẫu về chữ ký điện tử" của UNCITRAL.
Cỏc quy định phỏp luật của cỏc tổ chức này được xem là chung nhất, khỏi quỏt nhất và cụ thể nhất. Cỏc tổ chức này cũng khuyến khớch mọi quốc gia dự là thành viờn hay khụng cũng nờn ỏp dụng cỏc quy định phỏp luật được xem là mẫu này.
Bờn cạnh đú cỏc quốc gia cú nền TMĐT được coi là phỏt triển hơn cả là Mỹ, Canada, Anh...cũng đó xõy dựng được một số quy định phỏp luật về TMĐT tuy chưa đầy đủ và đồng bộ nhưng hoàn toàn cú thể là cơ sở cho cỏc quốc gia khỏc tham khảo khi xõy dựng hành lang phỏp lý cho hoạt động TMĐT của riờng nước mỡnh.
Việt Nam chỳng ta, theo nhận định của cỏc chuyờn gia trong và ngoài nước thỡ mới đang ở giai đoạn I, giai đoạn chuẩn bị cho TMĐT, thỡ việc tham khảo và ỏp dụng cỏc quy định phỏp luật này là rất cần thiết và bổ ớch. Chỳng ta cú thể ỏp dụng nguyờn văn cỏc quy định của UNCITRAL và OECD, đồng thời tham khảo luật phỏp của cỏc quốc gia khỏc để xõy dựng một khuụn khổ phỏp lý cho riờng mỡnh. Cú một hành lang phỏp lý cho hoạt động TMĐT, hơn nữa hành lang phỏp lý đú lại tương tự hay phự hợp với cỏc quy định chung về TMĐT của thế giơớ sẽ là một thuận lợi rất lớn cho Việt Nam chỳng ta khi tiến hành cỏc giao dịch TMĐT với cỏc đối tỏc nước ngoài và đồng thời thỳc đẩy sự phỏt triển của TMĐT Việt Nam.
Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh tham khảo và xõy dựng cỏc quy định phỏp luật liờn quan đến TMĐT dựa trờn cỏc quy định phỏp luật của cỏc quốc gia, cỏc tổ chức quốc tế khỏc, chỳng ta cũng cần phải chỳ ý xem xột kỹ những bất cập của cỏc quy định đú đó được cỏc quốc gia đi trước nờu ra hoặc chỳ ý đến cỏc khuyến nghị của cỏc quốc gia và tổ chức đú. Cú làm được như vậy, Việt Nam chỳng ta mới cú một cơ sở phỏp lý hoàn thiện, ớt lỗ hổng hay bất cập, mới tạo điều kiện cho sự phỏt triển lành mạnh của TMĐT.
2.2. Chớnh phủ, Quốc hội và cỏc cơ quan cú thẩm quyền liờn quan cần ban hành cỏc quy định liờn quan đến TMĐT càng sớm càng tốt.
Như đó được đề cập ở cỏc chương trước, cú rất nhiều vấn đề liờn quan đến TMĐT cần phải cú cỏc quy định phỏp luật để điều chỉnh như văn bản điện tử, chữ ký điện tử, bảo mật thụng tin, thanh toỏn điện tử, đỏnh thuế giao dịch TMĐT, tội phạm Internet, sở hữu trớ tuệ....Nhưng hiện nay, những văn bản phỏp luật cao nhất điều chỉnh một số vấn đề cú liờn quan ớt nhiều đến TMĐT mà Việt Nam đó ban hành là Phỏp lệnh Bưu chớnh Viễn thụng cú hiệu lực từ ngày 1/10/2002; Nghị định 55 CP/2001 về Quản lý và Sử dụng Internet....Với cơ sở phỏp lý cho TMĐT nghốo nàn như vậy, chỳng ta cú thể chắc chắn rằng TMĐT rất khú cú thể hỡnh thành và phỏt triển.
Chớnh vỡ vậy, Chớnh phủ, Quốc hội và cỏc bộ, cơ quan ban ngành liờn quan cần nhanh chúng ban hành cỏc văn bản phỏp quy như luật, nghị định, phỏp lệnh,thụng tư, hướng dẫn....về cỏc vấn đề liờn quan đến TMĐT như văn bản điện tử, chữ ký điện tử, bằng chứng điện tử, thanh toỏn điện tử, giải quyết tranh chấp trong TMĐT, tội phạm Internet, bảo vệ người tiờu dựng, quyền sở hữu trớ tuệ..... Cú được cỏc quy định phỏp luật điều chỉnh một số vấn đề liờn quan đến TMĐT như vậy sẽ tạo một mụi trường phỏp lý thuận lợi cho việc tiến hành cỏc giao dịch TMĐT cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc cơ quan ban ngành liờn quan trong việc quản lý và kiểm soỏt cỏc giao dịch TMĐT.
Theo thụng tin gần đõy thỡ Chớnh phủ đang xem xột đề nghị của Bộ Thương mại về việc thành lập Uỷ ban chỉ đạo quốc gia về TMĐT nhằm cú sự quản lý sỏt sao hơn với TMĐT và thỳc đẩy quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của TMĐT Việt Nam. Một tin vui nữa đối với cỏc bờn tham gia TMĐT ở Việt Nam đú là Chớnh phủ đó giao cho Bộ Thương mại soạn thảo Phỏp lệnh về TMĐT dự kiến sẽ hoàn thành về phần khung vào cuối năm 2002, đề cập đến một số vấn đề bức xỳc đối với TMĐT ở Việt Nam hiện nay.
Theo kinh nghiệm và khuyến nghị của Australia trong việc xõy dựng khuụn khổ phỏp lý cho hoạt động TMĐT thỡ cỏc quy định phỏp luật này phải:
- Xoỏ bỏ cỏc trở ngại của cỏc quy định phỏp luật hiện cú đối với việc thực hiện cỏc giao dịch TMĐT
- Đảm bảo tớnh chắc chắn của cỏc quy định phỏp luật ỏp dụng với giao dịch TMĐT và nõng cao lũng tin của người tiờu dựng và doanh nghiệp vào cỏc quy định phỏp luật và loại hỡnh giao dịch này
- Giảm thiểu cỏc chi phớ và cỏc vụ kiện tụng cú thể xảy ra
- Đảm bảo ỏp dụng được với nhiều loại hỡnh giao dịch, thỳc đẩy mọi giao dịch liờn quan hoặc khụng liờn quan đến TMĐT
- Đảm bảo thừa nhận giỏ trị tương đương của cỏc giao dịch truyền thống bằng giấy và giao dịch điện tử
- Đảm bảo tớnh thống nhất trong cỏc quy định điều chỉnh cỏc giao dịch TMĐT và thống nhất với cỏc quy định phỏp luật điều chỉnh cỏc vấn đề khỏc liờn quan
- Đảm bảo thỳc đẩy việc thừa nhận hiệu lực của cỏc giao dịch TMĐT và "chữ ký điện tử"
Chỳng ta cựng hi vọng rằng, với sự nỗ lực từ phớa Chớnh phủ và cỏc cơ quan ban ngành liờn quan Việt Nam sẽ nhanh chúng cú một cơ sở phỏp lý phự hợp cho sự ra đời và phỏt triển của TMĐT.
2.3. Nõng cao nhận thức và hiểu biết về TMĐT
Với tỉ lệ cỏc doanh nghiệp khụng cú chỳt khỏi niệm gỡ về TMĐT chiếm 90%, số người dõn sử dụng Internet thường xuyờn ước đạt 0,1% chỳng ta cú thể nhận thấy một thực trạng là sự hiểu biết và tham gia vào TMĐT của đại bộ phận dõn chỳng và doanh nghiệp Việt Nam cũn quỏ nghốo nàn. Chớnh sự hạn chế hiểu biết về TMĐT ở Việt Nam hiện nay là một trong những nguyờn nhõn kỡm hóm sự phỏt triển của TMĐT, đồng thời kộo theo nú sự chậm chạp ra đời của phỏp luật về TMĐT.
Vấn đề đặt ra hiện nay là làm thế nào để nõng cao nhận thức, hiểu biết về TMĐT của mọi bộ phận dõn chỳng, từ cỏc cấp lónh đạo đến người dõn thường. Chớnh phủ giữ vai trũ quan trọng trong việc nõng cao trỡnh độ và nhận thức của người dõn. Cỏc chương trỡnh phổ cập, cỏc chương trỡnh giới thiệu, nghiờn cứu chỉ cú thể thực hiện được nếu cú sự hỗ trợ hay đỡ đầu của nhà nước.
Chớnh phủ nờn thường xuyờn phối hợp với cỏc bộ, ban ngành cú liờn quan tổ chức cỏc cuộc hội thảo, cỏc chương trỡnh đào tạo, bổ tỳc, cập nhật kiến thức về cỏc vấn đề liờn quan đến TMĐT cho đội ngũ cỏn bộ lónh đạo cỏc cấp, cho đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn, đặc biệt cỏn bộ lónh đạo và nhõn viờn trong ngành thương mại và một số ngành liờn quan khỏc.
Mặt khỏc cỏc cơ quan cú thẩm quyền cũng nờn tổ chức cỏc hoạt động, cỏc chương trỡnh cú tớnh chất tuyờn truyền, giới thiệu về TMĐT, lợi ớch của TMĐT cho mọi tầng lớp nhõn dõn thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng.
Bờn cạnh đú, Chớnh phủ cũng nờn chỉ đạo, phối hợp với cỏc Bộ liờn quan như Bộ Thương mại, Bộ Giỏo dục và Đào tạo, đưa cỏc vấn đề liờn quan đến TMĐT trở thành một ngành học riờng, một mụn học riờng, thậm chớ là một mụn học bắt buộc đối với đối tượng sinh viờn theo học khối ngành kinh tế.
Ngoài ra, Chớnh phủ và cỏc ban ngành liờn quan cũng nờn chỳ ý đến cụng tỏc xuất bản sỏch bỏo, tạp chớ, tài liệu liờn quan đến TMĐT. Thực tế ở Việt Nam hiện nay cho thấy, số lượng sỏch bỏo, tài liệu tham khảo về TMĐT khụng nhiều, nếu như khụng muốn núi là quỏ ớt. Điều này đó gõy khỏ nhiều trở ngại cho việc nghiờn cứu tỡm hiểu của một số đối tượng quan tõm đến TMĐT.
Bằng cỏch đú, mặt bằng nhận thức chung của toàn xó hội sẽ được nõng lờn và khi đú sẽ rất thuận tiện cho cỏc nhà quản lý, cỏc nhà kinh doanh và cả người tiờu dựng tham gia vào TMĐT. Và đồng thời khi hiểu biết và nhận thức về TMĐT của cỏc cấp lónh đạo, đặc biệt là của đội ngũ cỏn bộ làm luật được nõng lờn, thỡ chỳng ta cú thể trỏnh được tỡnh trạng đưa ra những quy định phỏp luật khụng chặt chẽ như thực trạng thường gặp trong cỏc quy định phỏp luật hiện nay.
2.4.Yờu cầu sự giỳp đỡ, tư vấn của cỏc cơ quan, tổ chức quốc tế thuộc chớnh phủ và phi chớnh phủ:
Tất cả chỳng ta đều hiểu rừ một thực trạng là Việt Nam là một nước đang phỏt triển, đang rất nỗ lực trong quỏ trỡnh hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, thụng qua việc tiếp cận và tiếp thu với cỏc cụng nghệ mới, xu hướng mới. Và chỳng ta cũng phải thừa nhận một thực tế là trỡnh độ hiểu biết của đại bộ phận dõn chỳng cũng như cỏc thành phần xó hội liờn quan về TMĐT cũng như phỏp luật về TMĐT cũn rất hạn chế.
Chớnh vỡ vậy ngoài việc tự tỡm hiểu, tham khảo xem xột phỏp luật quốc tế về TMĐT, chỳng ta cũng rất cần sự giỳp đỡ, tư vấn của cỏc tổ chức quốc tế, cỏc chuyờn gia, cỏc quốc gia đó đi trước và hiểu rừ lĩnh vực mới mẻ này hơn chỳng ta.
Cỏc tổ chức quốc tế về thương mại và luật phỏp như UNCITRAL, OECD, WTO, ICC.... đều cú cỏc ban thư ký riờng chuyờn về giải đỏp cỏc thắc mắc cũng như tư vấn cỏc vấn đề về TMĐT, luật phỏp cho TMĐT cũng như cỏc loại hỡnh giao dịch thương mại khỏc. Cỏc cơ quan phỏp luật của Việt Nam cú thể liờn lạc trực tiếp với cỏc tổ chức này để yờu cầu sự tư vấn, giỳp đỡ hoặc giải đỏp cỏc thắc mắc liờn quan.
Ngoài ra, hiện nay trờn thế giới, số lượng cỏc cụng ty tư vấn về phỏp luật TMĐT khụng phải là ớt, đặc biệt là ở cỏc nước cú nền TMĐT khỏ phỏt triển như Mỹ, Anh. Chỳng ta cú thể liờn lạc trực tiếp với cỏc cụng ty này, thụng qua cỏc Website của họ chẳng hạn để yờu cầu được cung cấp cỏc chuyờn gia trong lĩnh vực naỳ.
Sẽ cú một cõu hỏi được đặt ra rằng vậy Việt Nam sẽ lấy kinh phớ ở đõu, vỡ tất cả chỳng ta đều biết Việt Nam hiện vẫn đang được xếp vào hàng những quốc gia nghốo nhất thế giới? Nhưng với mục tiờu phấn đấu thu hẹp khoảng cỏch giàu nghốo giữa cỏc quốc gia trờn thế giới hiện nay, cỏc tổ chức tiền tệ quốc tế như Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngõn hàng Thế giới (World Bank), Ngõn hàng Phỏt triển Chõu ỏ (ADB)... hàng năm đều cấp rất nhiều khoản tớn dụng, cỏc khoản vay ưu đói lói suất thấp cho cỏc quốc gia đang phỏt triển như Việt Nam để phỏt triển nền kinh tế, tư vấn đào tạo nguồn nhõn lực, xõy dựng và cải tiến thể chế...nếu cỏc quốc gia thoả món một số điều kiện nhất định. Việt Nam cú thể tận dụng cỏc cơ hội, cỏc khoản vay này để đỏp ứng nhu cầu tài chớnh cho việc xõy dựng cỏc quy định phỏp luật cho TMĐT.
Tuy nhiờn việc xõy dựng một khuụn khổ phỏp lý cho hoạt động TMĐT của Việt Nam cũng khụng thể hoàn toàn chỉ dựa vào cỏc chuyờn gia nước ngoài, sự tư vấn của cỏc cơ quan và tổ chức nước ngoài. Chỳng ta phải biết kết hợp giữa nguồn nhõn lực trong nước, sự hiểu biết về thực trạng TMĐT núi riờng và thương mại núi chung của Việt Nam với kinh nghiệm và kiến thức của cỏc chuyờn gia và tổ chức nước ngoài để xõy dựng được một khuụn khổ phỏp lý phự hợp với hiện trạng và điều kiện TMĐT nhưng cũng đồng thời khụng trỏi với quy định và thụng lệ của TMĐT thế giới.
Trờn đõy là bốn khuyến nghị nhỏ để xõy dựng hệ thống phỏp luật cho hoạt động TMĐT Việt Nam. Để cú được một hành lang phỏp lý phự hợp và thụng thoỏng, thỳc đẩy sự phỏt triển của TMĐT, Việt Nam chỳng ta sẽ cũn phải nỗ lực rất nhiều. Khi chỳng ta đó xõy dựng được một cơ sở phỏp lý tương đối đầy đủ cho hoạt động TMĐT, chỳng ta vẫn phải tiếp tục nỗ lực, nghiờn cứu, hoàn thiện hệ thống phỏp luật đú, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để TMĐT phỏt triển vỡ chớnh sự hỡnh thành và phỏt triển của TMĐT là động lực thỳc đẩy sự ra đời của phỏp luật về TMĐT , là điều kiện để thực thi cỏc quy định phỏp luật về TMĐT và ngược lại sự ra đời và phỏt triển, hoàn thiện của phỏp luật về TMĐT lại là lực đẩy cho sự phỏt triển của TMĐT. Và ngay cả khi hệ thống phỏp luật về TMĐT núi riờng và thương mại núi chung được hỡnh thành và hoàn thiện, chỳng ta vẫn phải tiếp tục nỗ lực nõng cao trỡnh độ, sự hiểu biết của cỏc bờn tham gia TMĐT, vỡ chớnh sự hiểu biết của cỏc bờn liờn quan đến TMĐT, sự nắm vững cỏc quy định phỏp luật về TMĐT của cỏc chủ thể đú lại cũng là điều kiện, là động lực cho việc ỏp dụng và phỏt triển, hoàn thiện phỏp luật TMĐT và TMĐT.
Kết luận
Việt Nam đang bước trên con đường hội nhập và phát trên với những thuận lợi, khó khăn nhất định. Khoá luận với thời gian có hạn chỉ đưa ra những nét đặc trưng cơ bản về vấn đề TMĐT như các khái niệm liên quan đến TMĐT, sự hình thành và phát triển của TMĐT cũng như một số điểm khác biệt cơ bản giữa TMĐT và TMTT, qua đó đưa ra những lưu ý về điểm nhận dạng hai loại hình thương mại này.
Bên cạnh đó, khoá luận đã đưa ra một số ý kiến về các quy định pháp luật quốc tế liên quan đến hoạt động TMĐT như: văn bản điện tử; chữ ký điện tử; bảo mật thông tin và dữ liệu người tiêu dùng, chuyên chở hàng hoá, đánh thuế giao dịch TMĐT; thanh toán điện tử... Đó được coi là những vấn đề mang tính quan trọng và được đề cập nhiều trong hoạt động TMĐT. Đồng thời khoá luận cũng đã đưa ra một số giải pháp khuyến nghị trong việc xây dựng khung pháp lý về hoạt động TMĐT tại Việt Nam
Tuy không đi sâu nghiên cứu đầy đủ về tất cả các vấn đề liên quan đến TMĐT, nhưng với mong muốn nền kinh tế xã hội Việt Nam, cũng như hệ thống pháp luật Việt Nam ngày càng hoàn thiện và phát triển, khoá đã góp phần bổ sung thêm một số kiến thức về TMĐT.
Em hi vọng rằng TMĐT Việt Nam nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung sẽ có những bước phát triển vượt bậc trong những năm tới đây, đặc biệt sau khi Việt Nam đã chính thức trở thành một thành viên thuộc Tổ chức Thương mại Thế giới WTO.
Tài liệu tham khảo
Tài liệu về xỳc tiến thương mại của Bộ Thương mại thỏng 9 năm 2002
Tài liệu nghiờn cứu "Triển vọng kinh tế toàn cầu" của Ngõn hàng Thế giới năm 2001
Tạp chớ "Tin học và Đời sống" cỏc số thỏng 5 và thỏng 6 năm 2000
Thời bỏo Kinh tế Việt Nam cỏc số 12, 23, 25, 52, 65, 62 năm 1999, cỏc số 88, 55, 74, 85, 124, 121, 36 năm 2000, cỏc số 99, 24, 53. 69 năm 2001.
Luật mẫu về TMĐT và Chữ ký điện tử của UNCITRAL
Quy định về bảo mật thụng tin và bảo vệ người tiờu dựng của OECD
Cỏc văn bản phỏp luật về TMĐT của Mỹ, Anh, Canada, Singapore. HongKong, Newzealand....., cỏc nghiờn cứu phõn tớch tại một số trang web như:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7498.doc