Tình trạng xây nhà tràn lan, việc quy hoạch và quản lý không hợp lý. Gây ra tình trạng thất thoát nước và thất thu nước do:
+ Mạng lưới đường ống sử dụng lâu năm và do chất lượng của ống có thể gây rò rỉ trên mạng lưới đường ống.
+ Việc quản lý và cấp phép chưa chặt chẽ.
Cần có các biện pháp quản lý để giảm thất thoát, thất thu nước hợp lý: kiểm soát thất thu, phát hiện và sữa chữa rò rỉ, xác định các thành phần thất thoát nước, nâng cao dân trí và tăng cường hiệu quả pháp luật.
89 trang |
Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 1021 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quy họach thiết kế mạng lưới cấp thoát nước cho khu nhà ở Phường Trường Thạnh Quận 9 TP. Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.8
14-15
4.0
6.05
5.8
5.65
5.2
5.0
4.8
15-16
5.7
6.05
5.8
5.65
5.2
5.0
4.8
16-17
6.3
5.6
5.8
5.65
5.2
5.0
4.8
17-18
6.3
5.6
5.75
4.85
5.15
5.0
4.7
18-19
6.3
4.3
5.2
4.85
5.1
5.0
4.8
19-20
5.25
4.35
4.72
4.85
5.1
5.0
4.8
20-21
3.4
4.35
4.1
4.85
5.1
5.0
4.8
21-22
2.2
2.35
2.85
3.45
3.8
4.5
4.8
22-23
1.25
1.55
1.65
1.85
2.0
2.4
3.0
23-24
1.25
1.55
1.65
1.85
2.0
2.25
2.6
Lưu lượng nước thải sinh hoạt của công nghiệp xả vào hệ thống thoát nước sinh hoạt, thường cũng đặc trưng bởi quy luật xác định. Lưu lượng tăng lên ở thời gian đầu mỗi ca và trước giờ nghỉ ăn cơm trưa ; lưu lượng lớn nhất với hệ số không điều hoà giờ K = 3.0 hoặc K = 2.5 vào cuối thời gian các ca. Trong những giờ khác lưu lượng có thể lấy theo giá trị trung bình.
Chế độ thải nước sản xuất lấy theo số liệu cho trước của đồ án thiết kế công nghệ.
Tổng lưu lượng nước thải.
Tổng lưu lượng nước thải của vùng dân cư xác định theo các giai đoạn xây dựng (giai đoạn đầu, giai đoạn tính toán). Những lưu lượng này được tính riêng biệt :
1 . Trên số người sống thườg trú.
2. Trên số người sống tạm trú hoác số người ở khách sạn, nhà ga, bến xe.
3. Trên sồ người làm việc ở các xí nghiệp công nghiệp.
Lưu lượng tính toán trên số người sống thường trú có thể. Xác định theo hai phương pháp .
a) Theo số lượng người sống ở những vùng riêng biệt của đô thị và trong những nhà với mức độ tiện nghi khác nhau;
b) Theo lưu lượng đơn vị hay là mô đun lưu lượng.
Trong mọi trường hợp khi tính toán số người đều lấy theo đồ án quy hoạch.
Với phương pháp thứ nhất người ta xác định lưu lượng tính toán theo : dân cư, tiêu chuẩn thải nước và hệ số không điều hòa
Phương pháp thứ hai được xây dựng trên cơ sở cho rằng nước thải của khu dân cư thường trú tỉ lệ với diện tích dòng chảy. Giả thiết là toàn bộ lượng nước từ điện tích mà đoạn cống phục vụ đều đổ vào điểm đầu, thì lưu lượng nước ở trên đoạn cống là không đổi.
Lưu lượng đơn vị hay mô đun gọi là lưu lượng trung bình tính toán qo (//s. ha) :
Trong đó :
n- tiêu chuẩn thoát nước, l/ng.ng đêm :
P- mật độ dân số, ng/ha.
Mô đun dòng chảy đối với. Từng khu vực phụ thuộc vào mật độ. Dân số và tiêu chuẩn thoát nước. Nếu mức độ trang bị tiện nghi khác nhau ở trong khu vực, thì lấy theo giá trị trung bình.
Đối với những đô thị hoặc khu dân cư lớn, phương pháp xác định lưu lượng theo môdun dòng chảy là chính xác, nhưng đối với những khu dân cư nhỏ hay các tiểu khu thì lưu lượng xác định theo phương pháp này cho các giá trị hoặc cao quá hoặc thấp quá.
Tiêu chuẩn thoát nước –n, bao gồm cả phần nước thải - ncc, chảy ra từ các nhà công cộng (nhà tắm, xí nghiệp giặt là, trường học, câu lạc bộ, nhà hát, rạp chiếu bóng , nhà hàng , bệnh viện v.v) ở ngoài khu vực hay tiểu khu đã nói ở trên.
Để điều chỉnh đúng việc tính toán ( nhất là khi kiểm tra khả năng chuyển tải của các đoạn cống đặt sau điểm đầu nguồn), lưu lượng nước thải từ các nhà công cộng cần tính toán như tổng các lưu lượng tập trung E Qtt. Khi đó lưu lượng đơn vị hay mô đun dòng chảy có thể tính theo công thức:
Trong đó:
No- tiêu chuẩn thoát nước còn lại (f//ng.ha);
Q- lưu lượng trung bình ngày của khu vực thoát nước m3/ng.đêm;
Fp - diện tích khu vực thoát nước có cùng mức độ trang bị tiện nghi, ha. Tiêu chuẩn thoát nước còn lại n0 bằng
n0 = n - ncc
Trong đó ncc = x 1000
Tổng các lưu lượng nước thải : lưu lượng của khu dân cư, lưu lượng tập trung từ các nhà công cộng, lưu lượng nước sinh hoạt và sản xuất từ các xí nghiệp công nghiệp được tính toán riêng và đưa vào các bảng, sau đó thành lập biểu đồ tổng cộng để xác định lưu lượng tối đa giờ và lưu lượng tính toán giây cần cho việc tính toán đường ống, trạm bơm, các công trình xử lý có tính toán đến hệ số không điều hoà chung.
Mạng lưới và các công trình trên mạng lưới
Đặc điểm, chuyển động của nước thải trong mạng lưới
Sự chuyển động của nước thải ( do chỗ chứa nhiều cặn lắng ) khác với sự chuyển động của nước cấp. Việc lấy cặn lắng đọng lại ở trong cống rất khó khăn, phức tạp, tốn công sức và mất vệ sinh. Vì phải làm sao để cống thoát nước làm việc được bình thường, nghĩa là phải đảm bảo các chất không hoà tan chứa trong nước thải được vận chuyển liên tục bằng dòng chảy mà không đọng lại ở trong cống.
Cặn lắng đọng lại trong cống thường chứa 3 – 8% ( tính theo thể tích ) là chất hữu cơ với kích thước > 1mm và 92 + 97% là tạp chất khoáng với kích thước trung bình 1mm. Trong cặn chứa 70 – 90% là cát. Trọng lượng riêng của cặn nén mịn lấy bằng 1.6T/m, cặn chứa nén mịn 1,4T/m. Theo kết quả nghiên cứu của giáo sư N.F.Pheđôrôp thì thành phần tổ hợp của cặn lắng trong hệ thống thoát nước chung và riêng không có sự thay đổi lớn.
Các công trình nghiên cứu A.IA.Milôvich,B.O.Bôtuk,N.F. Pheđôrôp, C.B.Iakôvlepcho thấy rằng chất hữu cơ không hoà tan có thể vận chuyển dễ dàng trong cống thoát nước, còn tạp chất không hoà tan chủ yếu là cát thì khó vận chuyển và trong những điều kiện thuỷ lực bất lợi có thể lắng lại trong cống làm giảm khả năng chuyển tải và có khi làm tắc cống hoàn toàn. Tuỳ theo quan hệ giữa cặn lắng và dòng chảy mà có thể xẩy ra các trường hợp sau đây:
Nếu lượng chất không hoà tan nhỏ hơn khả năng chuyển tải của dòng chảy thì cặn không bị lắng lại, hoặc các hạt cặn đã rơi xuống cũng bị cuốn lăn theo dạng làn sóng.
Nếu lượng chất không hoà tan bằng khả năng chuyển tải của dòng chảy, thì cặn sẽ chuyển dịch theo dạng làn sóng.
Nếu lượng chất không hoà tan vượt quá khả năng chuyển tải của dòng chảy cặn sẽ rơi lắng và hiện tượng đó cứ tiếp tục đến chừng nào số lượng cặn trong nước thải chưa cân bằng với khả năng chuyển tải của dòng chảy.
Cặn lắng trong cống sẽ làm tăng sức khoáng thuỷ lực của dòng chảy. Sức kháng đó có khi đạt tới giá trị sức kháng trong kênh mương bằng đất. Tổn thất áp lực ht khi nước thải chảy trong cống biểu diễn bới phương trình:
ht = b.vm
Trong đó:
b – hệ số có tính đến ảnh hưởng của hình dạng, kích thước, độ nhám của thành cống và loại nước thải:
V – tốc độ chuyển động ( trung bình ) trong cống ;
M – số mũ, có tính đến ảnh hưởng của tốc độ dòng chảy. Đối với chuyển động tầng m = 1, chuyển động rối m = 1,75 + 2
Đặc trưng chuyển động của nước thải ở trong cống là số Raynôn – Re. Với cống tròn khi độ đầy hoàn toàn, Re được xác định theo công thức sau:
Trong đó :
V – Tốc độ chuyển động trong cống ;
D – đường kính cống ;
Y – hệ số nhớt của nước thải ;
Nước thải chảy ở trong cống, ở trong kênh mương thoát nước có thể là chảy tầng hoặc chảy rối, chảy đều hoặc không đều, chảy ổn định hoặc không ổn định. Chuyển động đều là chuyển động trong tốc độ trung bình của dòng chảy, tính theo chiều dài của cống ( hoặc kênh mương ) không thay đổi (q = const,@=const,I = i = const và P = const).
Chuyển động không đều là chuyển động mà tại những mặt cắt khác nhau ( theo chiều dài ) của cống tốc độ trung bình có những giá trị khác nhau.
Trong thực tế có thể coi chuyển động của nước thải ở trong mạng lưới thoát chẳng những là không đều mà còn không ổn định, nhất là trong cống có kích thước nhỏ. Nhưng trong tính toán, để đơn giản, người ta coi như chuyển động đều ở phạm vi nhám và quá độ của chế độ rối.
Đặc trưng thuỷ lực cơ bản của dòng chảy là lưu lượng q, tốc độ trung bình v, tiết diện ướt @, bán kính thuỷ lực và độ nhám của thành cống.
Căn cứ vào tốc độ tự làm sạch, độ đầy, lưu lượng tính toán – là những đặc trưng cơ bản nhất của dòng chảy, và những đặc trưng khác người ta tiến hành xác – định đường kính và độ dốc đặt cống hợp lý.
Các tiết diện cống và đặc tính thuỷ lực
Trong thực tế xây dựng hệ thống thoát nước, chúng ta thường gặp nhiều loại tiết diện cống.Việc lựa chọn tiết diện này hay tiết diện kia là căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng nơi mà quyết định. Nói chung phải xuất phát từ các yêu cầu sau:
Có khả năng chuyển tải lớn nhất;
Có độ bền tốt dưới tác động của tải trọng động và tĩnh ;
Giá thành xây dựng trên mét dài là nhỏ nhất;
Thuận tiện trong quản lý ( cọ rửa cống v.v.);
CHƯƠNG 3.
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ KHU DÂN CƯ PHƯỜNG TRƯỜNG THẠNH
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
Vị trí địa lý
Thành phố Hồ Chí Minh có tọa độ 10°10' – 10°38' Bắc và 106°22' – 106°54' Đông, phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang. Nằm ở miền Nam Việt Nam. Với vị trí tâm điểm của khu vực Đông Nam Á, Thành phố Hồ Chí Minh là một đầu mối giao thông quan trọng về cả đường bộ, đường thủy và đường không, nối liền các tỉnh trong vùng và còn là một cửa ngỏ quốc tế.
Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long, địa hình thành phố thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây. Vùng cao nằm ở phía Bắc - Đông Bắc và một phần Tây Bắc, trung bình 10 đến 25 m. Xen kẽ có một số gò đồi, cao nhất lên tới 32 m như đồi Long Bình ở quận 9. Ngược lại, vùng trũng nằm ở phía Nam - Tây Nam và Ðông Nam thành phố, có độ cao trung bình trên dưới 1 m, nơi thấp nhất 0,5 m. Các khu vực trung tâm, một phần các quận Thủ Đức, quận 2, toàn bộ huyện Hóc Môn và quận 12 có độ cao trung bình, khoảng 5 tới 10 m.
Dự án Khu Dân Cư Trường Thạnh, Quận 9: Nằm trên đường Tam Đa, phường Trường Thạnh, Quận 9, có diện tích khoảng 82,8 ngàn m2, gồm 217 căn biệt thự đơn lập, song lập và nhà phố. Dự án nằm gần trung tâm hành chính của Quận 9, làng đại học quốc gia, khu du lịch Suối Tiên, sân golf Thủ Đức, khu công nghệ kỹ thuật cao...
Bên trong khu dân cư có 3 công viên, trung tâm thương mại, khu thể dục thể thao, ẩm thực, khu cà phê dọc sông Rạch Mơn, lối đi bộ, nhà hàng, dịch vụ bảo vệ 24/24.
Cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh khoảng 15 km nằm gần 02 tuyến đường cao tốc: Thứ 1: Đường cao tốc Thành Phố Hồ Chí Minh – Long Thành (lộ giới 120m), Thứ 2: Đường Xa lộ Vành Đai Ngoài (lộ giới 120m). Cách Đường Cao Tốc Long Thành – Tp. Hồ Chí Minh gần 2km đi Long Thành – Dầu Giây; cách tuyến đường Xa Lộ Vành Đai Ngoài 800m kết nối Trạm 2 qua Tp. Nhơn Trạch.
Hình 3.1. Vị trí khu dân cư phường Trường Thạnh
Địa hình.
Dự án Khu Dân Cư Trường Thạnh phần lớn nằm trên vùng đồi thấp. Có nhiều sông rạch chảy qua. Nhìn chung, khu đất nằm trong địa hình tương đối không bằng phẳng.
Thổ nhưỡng: Gồm hai loại chính:
Khu vực đồi: Là vùng đất đỏ xen lẫn với cuội nhỏ. Sức chịu tải tốt (>1kg/cm2)
Khu vực ruộng, dừa nước và sông rạch: chủ yếu là đất phù sa nhiễm phèn và mặn gồm cát, bùn, sét trộn lẫn bã thực vật. Sức chịu tải yếu (<0,7kg/cm2).
Địa chất.
Nhờ trầm tích Pleistocen, khu vực phía Bắc Thành phố Hồ Chí Minh có được lượng nước ngầm khá phong phú. Dưới tác động của các yếu tố tự nhiên và hoạt động của con người, trầm tích phù sa cổ hình thành nhóm đất đặc trưng riêng: đất xám. Với hơn 45 nghìn hecta, tức khoảng 23,4 % diện tích thành phố, đất xám ở Thành phố Hồ Chí Minh có ba loại: đất xám cao, đất xám có tầng loang lổ đỏ vàng và hiếm hơn là đất xám gley. Nhưng về phía Nam, trên trầm tích Holocen, nước ngầm thường bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. Khu vực nội thành cũ có lượng nước ngầm đáng kể, tuy chất lượng không thực sự tốt, vẫn được khai thác chủ yếu ở ba tầng: 0–20 m, 60–90 m và 170–200 m (tầng trầm tích Miocen). Tại Quận 12, các huyện Hóc Môn và Củ Chi, chất lượng nước tốt, trữ lượng dồi dào, thường được khai thác ở tầng 60–90 m, trở thành nguồn nước bổ sung quan trọng.
Gồm 3 lớp đá chính:
Larerit phong hoá ở phía trên
Podzolic bao phủ các lớp đá gốc
Lớp đá gốc
Đất đá có tính thấm nước yếu và có độ chịu lực tương đối tốt, trung bình 1,5 - 4 kg/m2, thuận lợi cho công tác nền móng xây dựng.
Khoáng sản.
Chủ yếu là khoáng sản phi kim loại như: sét, cát sỏi, đất, đá xây dựng tập trung ở Quận 9, Quận Thủ Đức (làm gạch ngói, gạch trang trí, đá rửa, đá xây dựng, đá ong, đất đỏ, sạn, sỏi để đắp đường). Tuy quy tụ không lớn nhưng khá đa dạng và đồng bộ trên một số khu vực, thuận lợi cho việc khai thác và sử dụng, tạo điều kiện cho ngành xây dựng phát triển với các công trình đẹp, kiến trúc hiện đại.
Thủy văn.
Về thủy văn, nằm ở vùng hạ lưu hệ thống sông Ðồng Nai - Sài Gòn, có mạng lưới sông ngòi kênh rạch rất đa dạng. Sông Ðồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên, hợp lưu bởi nhiều sông khác, có lưu vực lớn, khoảng 45.000 km². Với lưu lượng bình quân 20–500 m³/s, hàng năm cung cấp 15 tỷ m³ nước, sông Đồng Nai trở thành nguồn nước ngọt chính của thành phố. Sông Sài Gòn bắt nguồn từ vùng Hớn Quản, chảy qua Thủ Dầu Một đến Thành phố Hồ Chí Minh, với chiều dài 200 km và chảy dọc trên địa phận thành phố dài 80 km. Sông Sài Gòn có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m³/s, bề rộng tại thành phố khoảng 225 m đến 370 m, độ sâu tới 20 m. Nhờ hệ thống kênh Rạch Chiếc, hai con sông Đồng Nai và Sài Gòn nối thông ở phần nội thành mở rộng. Khu vực dự án khu dân cư Phường Trường Thạnh có nhiều sông rạch chằng chịt ăn thông với nhau như: rạnh Suối Cái, rạch Suối Tiên, rạch Gò Công,... Hệ thống sông, kênh rạch giúp cho khu vực dư án khu dân cư phường Trường Thạnh trong việc tưới tiêu, chế độ thủy văn của hệ thống sông Đồng Nai như sau: mùa nước cao bắt đầu từ tháng 7 và kết thúc vào tháng 11. Lượng nước chiếm 80% lượng dòng chảy hàng năm. Các tháng có dòng chảy lớn nhất là tháng 8, 9, 10. vào mùa cạn nượng nước chỉ chiếm 20% lượng dòng chảy cả năm, các tháng có dòng chảy thấp là tháng 3, 4, 5. Nhưng do chịu ảnh hưởng dao động triều bán nhật của biển đông, thủy triều thâm nhập sâu đã gây nên những tác động xấu tới sản xuất nông nghiệp và hạn chế việc tiêu thoát nước ở khu vực nội thành.
Mực nước ngầm cách mặt đất 0,5 đến 1 m. Rạch Suối Tiên, rạch Gò Công là kênh thoát nước chính của khu vực dư án khu dân cư Phường Trường Thạnh.
Khí hậu và mưa.
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, Thành phố Hồ Chí Mình có nhiệt độ cao đều trong năm và hai mùa mưa – khô rõ rệt. Mùa mưa được bắt đầu từ tháng 5 tới tháng 11, còn mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau. Trung bình, Thành phố Hồ Chí Minh có 160 tới 270 giờ nắng một tháng, nhiệt đó trung bình 27 °C, cao nhất lên tới 40 °C, thấp nhất xuống 13,8 °C. Hàng năm, thành phố có 330 ngày nhiệt độ trung bình 25 tới 28 °C. Lượng mưa trung bình của thành phố đạt 1.949 mm/năm, trong đó năm 1908 đạt cao nhất 2.718 mm, thấp nhất xuống 1.392 mm vào năm 1958. Một năm, ở thành phố có trung bình 159 ngày mưa, tập trung nhiều nhất vào các thàng từ 5 tới 11, chiếm khoảng 90%, đặc biệt hai tháng 6 và 9. Trên phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố không đều, khuynh hướng tăng theo trục Tây Nam – Ðông Bắc. Các quận nội thành và các huyện phía Bắc có lượng mưa cao hơn khu vực còn lại.
Bảng3.1: Khí hậu bình quân của Thành Phố Hồ Chí Minh.
Khí hậu bình quân của Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Trung bình cao °C (°F)
32 (90)
33 (91)
34 (93)
34 (93)
33 (91)
32 (90)
31 (88)
32 (90)
31 (88)
31 (88)
30 (86)
31 (88)
Trung bình thấp °C (°F)
21 (70)
22 (72)
23 (73)
24 (75)
25 (77)
24 (75)
25 (77)
24 (75)
23 (73)
23 (73)
22 (72)
22 (72)
Lượng mưa mm (inch)
14 (0.6)
4
(0.2)
12 (0.5)
42 (1.7)
220 (8.7)
331 (13)
313 (12.3)
267 (10.5)
334 (13.1)
268 (10.6)
115 (4.5)
56 (2.2)
Nguồn: Đại sứ quán Việt Nam tại London 26 tháng 2 năm 2008
- Chế độ gió.
Dự án khu dân cư phường Trường Thạnh - Q.9 - Tp. Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính là gió mùa Tây – Tây Nam và Bắc – Ðông Bắc. Gió Tây – Tây Nam từ Ấn Độ Dương, tốc độ trung bình 3,6 m/s, vào mùa mưa. Gió Bắc – Ðông Bắc từ biển Đông, tốc độ trung bình 2,4 m/s, vào mùa khô. Ngoài ra còn có gió tín phong theo hướng Nam – Đông Nam vào khoảng tháng 3 tới tháng 5, trung bình 3,7 m/s. Có thể nói Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng không có gió bão. Cũng như lượng mưa, độ ẩm không khí ở thành phố lên cao vào mùa mưa, 80%, và xuống thấp vào mùa không, 74,5%. Trung bình, độ ẩm không khí đạt bình quân/năm 79,5%.
- Độ ẩm không khí.
Độ ẩm của khu vực dao động từ: 75 – 85%, cao nhất được ghi nhận vào mùa mưa khoảng 83 – 87% và thấp nhất vào mùa khô từ 67 – 69%.
- Bức xạ mặt trời.
Theo số liệu điều tra thời gian có nắng trung bình trong năm là khoảng 2000 – 2200 giờ/năm. Hàng ngày có từ 10 – 13 giờ có năng (vào mùa khô) và cường độ chiếu sáng lớn nhất vào giữa trưa có thể lên tới 100.000 (lux).
Cường độ bức xạ trực tiếp: vào tháng 2, 3 là 0,72 – 0,79 cal/cm2.phút, tháng 6 – 12 có thể đạt 0,42 – 0,46 cal/cm2.phút vào giờ giữa trưa.
Những hiện tượng thời tiết khác.
Nằm trên vùng đồi thấp, khu dân cư phường Trường Thạnh còn có các hiện tượng thời tiết khác đáng chú ý như sương mù, đông, sương muối. Những hiện tượng này, mặc dù không định kỳ, cũng ảnh hưởng nhất định đến các quá trình chuyển hoá và phát tán các chất ô nhiễm.
Động thực vật.
a. Thực vật có 3 kiểu rừng:
Rừng mưa nhiệt đới xanh quanh năm: Gồm nhiều tầng rậm rạp, dây leo chằng chịt, thường phát triển trên các vùng đất cao. Hiện nay mật độ che phủ rừng thấp, nay chỉ còn đồi trọc, cỏ tranh, cây bụi che phủ.
Rừng Sác: Phát triển trên những vùng đất thấp ngập mặn ở cửa sông, rất rậm rạp với 50 loài cây đặc trưng: đước, bần, mấm, dừa nước Hiện đang được trồng nhiều trên 20.000 ha ở Cần Giờ, vốn là rừng nguyên sinh, trong thời Pháp thuộc còn là rừng cấm, nhưng trong thời gian chống Mĩ rừng này đã bị bom đạn Mĩ và chất độc màu da cam tàn phá năng nề.
SƠ LƯỢC VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI
Dân số
Khu dân cư phường Trường Thạnh có dân số vào khoảng 3644 người. Mật độ dân số trung bình của toàn bộ khu dân cư phường Trường Thạnh là mật độ chung 200 – 350 người/ha. Trong đó: Dân số nhà liên kết là 195 người, dân số khu biệt thự là 539 người, dân số khu chung cư là 2036 người, dân số khu nhà xã hội là 1232 người.
Thành phần dân tộc: Chủ yếu là người Việt và các chuyên gia sang đầu tư và làm việc tại khu công nghệ cao Quận 9.
Nghề nghiệp.
Thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trò đầu tàu kinh tế của cả Việt Nam. Thành phố chiếm 0,6% diện tích và 7,5% dân số của Việt Nam nhưng chiếm tới 20,2% tổng sản phẩm, 27,9% giá trị sản xuất công nghiệp và 34,9% dự án nước ngoài. Vào năm 2005, Thành phố Hồ Chí Minh có 4.344.000 lao động, trong đó 139 nghìn người ngoài độ tuổi lao động nhưng vẫn đang tham gia làm việc. Năm 2008, thu nhập bình quân đầu người ở thành phố đạt 2.534 USD/năm, cao hơn nhiều so với trung bình cả nước, 1024 USD/năm.
Nền kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh đa dạng về lĩnh vực, từ khai thác mỏ, thủy sản, nông nghiệp, công nghiệp chế biến, xây dựng đến du lịch, tài chính... Cơ cấu kinh tế của thành phố, khu vực nhà nước chiếm 33,3%, ngoài quốc doanh chiếm 44,6%, phần còn lại là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Về các ngành kinh tế, dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất: 51,1%. Phần còn lại, công nghiệp và xây dựng chiếm 47,7%, nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chỉ chiếm 1,2%.
Tính đến giữa năm 2006, 3 khu chế xuất và 12 khu công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã thu hút được 1.092 dự án đầu tư, trong đó có 452 dự án có vốn đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư hơn 1,9 tỉ USD và 19,5 nghìn tỉ VND. Thành phố cũng đứng đầu Việt Nam tổng lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài với 2.530 dự án FDI, tổng vốn 16,6 tỷ USD vào cuối năm 2007. Riêng trong năm 2007, thành phố thu hút hơn 400 dự án với gần 3 tỷ USD.
Về thương mại, Thành phố Hồ Chí Minh có một hệ thống trung tâm mua sắm, siêu thị, chợ đa dạng. Chợ Bến Thành là biểu tượng về giao lưu thương mại từ xa xưa của thành phố, hiện nay vẫn giữ một vai trò quan trọng. Những thập niên gần đây, nhiều trung tâm thương mại hiện đại xuất hiện như Saigon Trade Centre, Diamond Plaza... Mức tiêu thụ của Thành phố Hồ Chí Minh cũng cao hơn nhiều so với các tỉnh khác của Việt Nam và gấp 1,5 lần thủ đô Hà Nội. Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh, có mã giao dịch là VN-Index, được thành lập vào tháng 7 năm 1998. Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2007, toàn thị trường đã có 507 loại chứng khoán được niêm yết, trong đó có 138 cổ phiếu với tổng giá trị vốn hóa đạt 365 nghìn tỷ đồng.
Tuy vậy, nền kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn. Toàn thành phố chỉ có 10% cơ sở công nghiệp có trình độ công nghệ hiện đại. Trong đó, có 21/212 cơ sở ngành dệt may, 4/40 cơ sở ngành da giày, 6/68 cơ sở ngành hóa chất, 14/144 cơ sở chế biến thực phẩm, 18/96 cơ sở cao su nhựa, 5/46 cơ sở chế tạo máy... Có trình độ công nghệ, kỹ thuật sản xuất tiên tiến. Cơ sở hạ tầng của thành phố lạc hậu, quá tải, chỉ giá tiêu dùng cao, tệ nạn xã hội, hành chính phức tạp... cũng gây khó khăn cho nền kinh tế. Ngành công nghiệp thành phố hiện đang hướng tới các lĩnh vực cao, đem lại hiệu quả kinh tế hơn.
Giáo dục.
Ở Khu dân cư phường Trường Thạnh, lớp trí thức chiếm đa số. Về mặt hành chính, Sở Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh chỉ quản lý các cở sở giáo dục từ bậc mầm non tới phổ thông. Các trường đại học, cao đẳng phần lớn thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam. Trong năm học 2008–2009, toàn thành phố có 638 cơ sở giáo dục mầm non, 467 trường cấp I, 239 trường cấp II, 81 trường cấp III và 55 trường cấp II, III. Ngoài ra, theo con số từ 1994, Thành phố Hồ Chí Minh còn có 20 trung tâm xóa mù chữ, 139 trung tâm tin học, ngoại ngữ và 12 cơ sở giáo dục đặc biệt. Tổng cộng 1.308 cơ sở giáo dục của thành phố có 1.169 cơ sở công lập và bán công, còn lại là các cơ sở dân lập, tư thục.
Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay cũng có 40 trường quốc tế do các lãnh sự quán, công ty giáo dục đầu tư.
Giáo dục bậc đại học, trên địa bàn thành phố có trên 80 trường, đa số do Bộ Giáo Dục và Đào tạo quản lý, trong đó chỉ có 2 trường đại học công lập (đại học Sài Gòn và đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch) do thành phố quản lý. Là thành phố lớn nhất Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh cũng là trung tâm giáo dục bậc đại học lớn bậc nhất, cùng với Hà Nội. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh với 5 trường đại học thành viên. Nhiều trường đại học lớn khác của thành phố như: Đại học Kiến trúc, Đại học Y Dược, Đại học Ngân hàng, Đại học Luật, Đại học Bách khoa, Đại học Kinh tế... đều là các đại học quan trọng của Việt Nam. Mặc dù đạt được những bước tiến quan trọng trong thời gian gần đây nhưng giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh vẫn còn nhiều khiếm khuyết. Trình độ dân trí chưa cao và chênh lệch giữa các thành phần dân cư, đặc biệt là trẻ em người Kinh. Giáo dục đào tạo vẫn chưa tương xứng với nhu cầu của xã hội. Hệ thống cơ sở vật chất ngành giáo dục thành phố còn kém. Nhiều trường học sinh phải học ba ca. Thu nhập của giáo viên chưa cao, đặc biệt ở các huyện ngoại thành.
Y tế.
Thành phố Hồ Chí Minh, với dân số đông, mật độ cao trong nội thành, cộng thêm một lượng lớn dân vãng lai, đã phát sinh nhu cầu lớn về y tế và chăm sóc sức khỏe. Các tệ nạn xã hội, như mại dâm, ma túy, tình trạng ô nhiễm môi trường... gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe dân cư thành phố. Những bệnh truyền nhiễm phổ biến ở các nước đang phát triển như sốt rét, sốt xuất huyết, tả, thương hàn... hay các bệnh của những quốc gia công nghiệp phát triển, như tim mạch, tăng huyết áp, ung thư, tâm thần, bệnh nghề nghiệp... đều xuất hiện ở Thành phố Hồ Chí Minh. Tuổi thọ trung bình của nam giới ở thành phố là 71,19, con số ở nữ giới là 75,00
Các bệnh đường ruột là phổ biến kế tiệp của những bệnh liên quan đến nước và vệ sinh, với 4-5 % dân số phải điều trị một trong những loại bệnh này. Con số những ca mắc bệnh ở đây được báo cáo là tương đối cao so với con số trung bình của toàn quốc. Một nguyên nhân quan trọng của tình hình này có thể là hiện nay do môi trường khu vực này đang bị ô nhiễm, người dân khu vực này chủ yếu là sử dụng nguồn nước ngầm để sinh hoạt và khói bụi từ các hoạt động công nghiệp.
Vào năm 2005, Thành phố Hồ Chí Minh có 21.780 nhân viên y tế, trong đó có 3.399 bác sĩ. Tỷ lệ bác sĩ đạt 5.45 trên 10 nghìn dân, giảm so với con số 7.31 của năm 2002. Toàn thành phố có 19.442 giường bệnh, 56 bệnh viện, 317 trạm y tế và 5 nhà hộ sinh. Thế nhưng mạng lưới bệnh viện chưa được phân bổ hợp lý, tập trung chủ yếu trong nội ô. Hệ thống y tế cộng đồng tương đối hoàn chỉnh, tất cả các xã, phường đều có trạm y tế. Bên cạnh hệ thống nhà nước, thành phố cũng có 2.303 cơ sở y tế tư nhân và 1.472 cơ sở dược tư nhân, góp phần giảm áp lực cho các bệnh viện lớn. Cũng tương tự hệ thống y tế nhà nước, các cơ sở này tập trung chủ yếu trong nội ô và việc đảm bảo các nguyên tắc chuyên môn chưa được chặt chẽ.
Quy mô dự án.
+ Tổng diện tích: 8,285 ha.
+ Đất ở: 4,23 ha chiếm tỷ lệ 51,05% trong đó: đất bố trí nhà vườn chiếm: 55% diện tích đất ở, đất bố trí nhà liên kết 45% diện tích nhà ở. Đất công trình công cộng: 4300 m2 chiếm tỷ lệ 5,19%. Đất công viên – TDTT: 12600 m2 chiếm tỷ lệ 15,20%. Đất giao thông : 23.650 m2 chiếm tỷ lệ 28,56%.
+ Mật độ xây dựng bình quân : 35%. Tầng cao trung bình : 3 - 4 tầng.
+ Dân cư dự kiến : hơn 3644 người. Tổng số căn nhà : 217 căn.
+ Nhà liên kế có sân vườn : 6 x 20 m - Diện tích : 131,5 m2 - 174 m2.
+ Nhà biệt thự liên lập : 7 x 24 m.
-Diện tích : 146,9 m2 - 363,5 m2.
-Diện tích : 107,5 m2 - 238,4 m2.
+ Nhà biệt thự song lập :11 x 21 m - Diện tích : 200 m2 - 231 m2.
+ Nhà biệt thự đơn lập : 14 x 22 m - Diện tích : 267,5m2 - 514 m2 .
Dự án Trường Thạnh 1 có 03 công viên trung tâm với thảm cỏ xanh mát xen lẫn những khóm hoa cạnh sông Rạch Mơn, không khí rất trong lành mát mẻ, là nơi thư giãn lý tưởng của cư dân sống trong dự án. Bên cạnh đó, Trường Thạnh 1 còn có rất nhiều công trình công cộng và tiện ích cao cấp như công viên trung tâm, trung tâm thương mại, khu thể dục thể thao, siêu thị, nhà hàng, khu ẩm thực, khu cà phê dọc bờ sông Rạch Mơn, lối đi bộ với những khóm cây xanh cùng các loài hoa bốn mùa khoe sắc
Hình 3.2. Mặt bằng tổng thể khu dân cư phường Trường Thạnh.
Các nguồn gây ô nhiễm môi trường và biện pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường.
Hiện trạng môi trường tại khu vực dự án.
Với tốc độ gia tăng dân số quá nhanh, cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, ý thức người dân kém... Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường.
a. Chất lượng nguồn nước.
Nguồn nước đặc trưng tại khu dân cư phường Trường Thạnh là nước mặt thuộc nhánh sông Đồng Nai đoạn chảy qua địa bàn Quận 9, ngoài ra còn có một hệ thống kênh rạch đan xen bên trong lẫn bên ngoài khu dân cư phường Trường Thạnh. Trên địa bàn quận Thủ đức, quận 9 tập trung đa phần là các hoạt động chăn nuôi, sản xuất thực phẩm, giấy, dệt nhuộm với nước thải không được xử lý mà xả ra suối cái. Chính vì thế, chất lượng suối cái bi ô nhiễm nặng, nhất là vào mùa khô. Nước rạch có màu đen bốc mùi hôi thối, gây ô nhiễm môi trường cho toàn khu vực của rạch. Trong đó, khu dân cư phường Trường Thạnh cũng bi ô nhiễm.
Chất lượng nước sông Đồng Nai ở khu vực khu dân cư phường Trường Thạnh tốt hơn so với khu vực sông Đồng Nai, khu vực tiếp nhận nguồn nước thải do sự tự làm sạch của dòng sông. Tuy nhiên do nằm gần ranh giới giữa biển và sông nên chất lượng nước sông bị tác động bởi nhiều yếu tố như sự nhập của triều cường, biển, kênh rạch... nên vào mùa khô nước có đặc trưng bị nhiễm mặn và có tính phèn cao.
Hiện nay, nước ngầm là nguồn nước cung cấp chính phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của người dân trong khu vực. Khảo sát tại một số giếng ngầm của các hộ dân cho thấy chất lượng nước ngầm ở khu vực này khá tốt. Mực nước ngầm cách mặt đất 1,5 – 2 m.
Hiện nay nước thải ở khu dân cư phường Trường Thạnh không được xử lý, đổ thẳng vào hệ thống sông ngòi rất phổ biến. Nhiều cơ sở sản xuất không xử lý nước thải, phần lớn các bệnh viện và cơ sở y tế lớn cũng chưa có hệ thống xử lý nước thải.
Nước mưa thu gom trên toàn diện tích dự án.
Nước thải sinh hoạt của toàn bộ số người sinh sống trong khu dân cư.
Nước thải từ các công trình hạ tầng dịch vụ.
b. Chất lượng không khí.
Chất lượng không khí tại khu dân cư phường Trường Thạnh tương đối tốt, chất lượng không khí tại những điểm xa khu dân cư, các xí nghiệp, đường quốc lộ nồng độ chất ô nhiễm nằm dưới tiêu chuẩn cho phép.
Khí thải:
- Khói thải từ quá trình đốt nhiên liệu: máy phát điện, đốt khí gas...
- Khí thải từ các hoạt động giao thông vận tải.
c. Chất thải rắn.
Lượng rác thải rắn không được thu gom hết. Chủ yếu là chất thải rắn sinh hoạt.
d. Đất.
Cũng bị ô nhiễm do tồn đọng thuốc bảo vệ thực vật từ sản xuất nông nghiệp gây nên. Tình trạng ngập lụt đang ở mức báo động cao, xảy ra cả trong mùa khô. Nguyên nhân là do hệ thống cống thoát nước được xây đã xuống cấp.
Biện pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường.
Nâng cao năng lực bộ máy quản lý nhà nước có thể làm tốt chức năng quản lý môi trường trên địa bàn: Trên cơ sở quản lí cán bộ hiện nay cần có sự đào tạo lại, đào tạo bổ sung, đặc biệt là tăng cường năng lực cho đội ngũ cán bộ cấp phường, đưa nội dung quản lí môi trường và bảo vệ môi trường vào cộng đồng dân cư. Làm tốt công tác giáo dục và xây dựng quy chế cho cộng đồng.
Ngăn chặn ô nhiễm môi trường, bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên phục vụ cho việc tạo lập cảnh quan đô thị.
Đẩy mạnh công tác giáo dục về nếp sống đô thị và công tác bảo vệ môi trường sâu rộng trong cộng đồng. Xây dựng cộng đồng vững mạnh và tự quản tốt.
Môi trường nước.
Hệ thống thoát nước trong khu khu dân cư phường Trường Thạnh được thiết kế theo hai hệ thống riêng: Hệ thống thoát nước mưa và hệ thống thoát nước thải sinh hoạt. Trong đó hệ thống thoát nước mưa được xả thẳng ra hệ thống kênh rạch và đổ ra sông.
Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt được đưa về hệ thống xử lý nước thải tập trung để xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi thải ra môi trường.
Môi trường khí.
Sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp khác nhau:
Hoàn thiện công nghệ, sử dụng công nghệ không hoặc ít chất thải
Quản lý và vận hành đúng.
Sử dụng cây xanh để hạn chế ô nhiễm không khí.
Sử dụng thiết bị xử lý ô nhiễm không khí.
Chất thải rắn và chất thải nguy hại.
Vấn đề xử quản lý chất thải rắn được giải quyết như sau: thu tất cả rác thải khu dân cư phường Trường Thạnh ra khỏi khu dân cư mang đến khu xử lý rác thải tập trung trong mỗi ngày. Sử dụng phương tiện chuyên dùng để tránh gây ra ô nhiễm môi trường.
CHƯƠNG 4
TÍNH TOÁN PHẦN MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC
TÍNH MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
Vạch tuyến mạng lưới.
- Căn cứ vào bản đồ quy hoạch của khu nhà ở.
- Căn cứ vào địa hình của khu nhà ở.
- Căn cứ vào phân khu chức năng sử dụng đất của phường Trường Thạnh.
- Căn cứ vào tình hình sử dụng nước của dân cư trong vùng.
- Căn cứ vào kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng của khu dân cư phường Trường Thạnh.
- Căn cứ vào các công trình ngầm khác của Phường Trường Thạnh.
- Căn cứ vào các công trình tự nhiên khác của Phường Trường Thạnh như : sông, suối
- Căn cứ vào hiện trạng cấp nước của Phường Trường Thạnh
- Căn cứ vào tình trạng dùng nước của phường Trường Thạnh trong tương lai
- Căn cứ vào các nguyên tắc vạch tuyến trong mạng lưới cấp nước.
Tính toán lưu lượng
Lưu lượng nước cho nhu cầu sinh hoạt khu nhà liền kế và biệt thự
Số dân: N = 740 người.
Tiêu chuẩn dùng nước: qo = 100(l/người.ngđ) ( TCVN 33-2006 áp dụng cho đô thị loại IV và V có dân số < 6000 người.
kngđ = 1,4 là hệ số dùng nước không điều hòa ngày đêm.( Theo TCXD-33-85,hệ số Kngày max = 1,2 – 1,4 ( Đô thị lớn lấy hệ số nhỏ)
(m3/ngđ)
Lưu lượng nước cho nhu cầu sinh hoạt của chung cư I.
Số dân: N = 1028 người.
Tiêu chuẩn dùng nước: qo = 100 (l/người.ngđ)
kngđ = 1,4 là hệ số dùng nước không điều hòa ngày đêm.( Theo TCXD-33-85,hệ số Kngày max = 1,2 – 1,4 ( Đô thị lớn lấy hệ số nhỏ)
(m3/ngđ)
Lưu lượng nước cho nhu cầu sinh hoạt của chung cư II.
Số dân: N = 1008 gười.
Tiêu chuẩn dùng nước: qo = 100 (l/người.ngđ)
kngđ = 1,4 là hệ số dùng nước không điều hòa ngày đêm.
( Theo TCXD-33-85,hệ số Kngày max = 1,2 – 1,4 ( Đô thị lớn lấy hệ số nhỏ)
(m3/ngđ)
Lưu lượng nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt cho khu chung cư nhà ở xã hội.
Số dân: N = 1232 người.
Tiêu chuẩn dùng nước: qo = 100 (l/người.ngđ)
kngđ = 1,4 là hệ số dùng nước không điều hòa ngày đêm.
( Theo TCXD-33-85, hệ số Kngày max = 1,2 – 1,4 ( Đô thị lớn lấy hệ số nhỏ)
(m3/ngđ)
=> Lưu lượng nước sinh hoạt của khu dân cư là :
Qsh =+ ++
= 141.12 + 104 + 144 + 172,2 = 561.32(m3/ngày)
Lưu lượng nước cấp cho nhà trẻ.
Vì không có số liệu trẻ em cụ thể nên lấy theo số liệu sau:
Diện tích đất xây dựng là : F = 1230 m2
Theo bảng 2 muc 2.4 TCVN 3907- 1984
Bảng 4.1 Lưu lượng nước cấp cho nhà trẻ.
Lo¹i c«ng tr×nh
DiÖn tÝch ®Êt cho 1 trÎ lÊy theo quy m« c«ng tr×nh (m2)
1 ®Õn 2
nhãm líp
3 ®Õn 5
nhãm líp
6 ®Õn 8
nhãm líp
9 ®Õn 10
nhãm líp
Nhµ trÎ
30 – 32
25 – 30
20 – 25
20 – 25
Trêng mÉu gi¸o
35 – 37
30 – 35
25 – 30
20 – 25
- Chọn nhà trẻ có 3 - 5 nhóm lớp diện tích đất cho 1 trẻ là 25 m 2
=> Số trẻ em cho nhà giữ trẻ là :
- Lượng nước cấp cho nhà trẻ là :
Qnt = qtc * N = 75 * 50 = 3,75 (m3/ngày)
Vậy chọn Qnt = 4 (m3)
Trong đó : qtc : tiêu chuẩn cấp nước cho 1 trẻ giữ ban ngày = 75l ( TCVN 33-85)
N : số trẻ em
Lưu lượng nước cấp cho trung tâm thương mại – dịch vụ
Diện tích xây dựng công trình F = 3850 m2
Chỉ tiêu xây dựng là 2.75m2/người
=> Số lượng khách tại trung tâm thương mại là : Ntm = người
Lưu lượng nước cấp cho trung tâm thương mại .
Qtm m3/ngày
Trong đó : qtc : Tiêu chuẩn cấp nước cho 1 người/ ngày = 100l ( TCVN 33-2006)
N tm : số lượng khách tham quan
Lưu lượng nước cấp cho trung tâm sinh hoạt cộng đồng.
Diện tích xây dựng công trình F = 1645.25 m2
Chỉ tiêu xây dựng là 1.8m2/người
=> Số lượng khách tại trung tâm thương mại là : Ntm = (người )
Lưu lượng nước cấp cho trung tâm sinh hoạt cộng đồng
Qshcđ m3/ngày
Trong đó : qtc : Tiêu chuẩn cấp nước cho 1 nguời/ngày = 100l ( TCVN 33-2006)
N tm : số lượng khách.
Lưu lượng nước tưới cây xanh đô thị trong khu dân cư
Diện tích: S = 25718 (m2)
Tiêu chuẩn tưới: qo = 3-4 (l/m2)( TCVN 33-2006)
Chọn q0 = 3 (l/m2)
(m3/ngđ)
Lưu lượng chữa cháy
Trên toàn khu dân cư xảy ra 1 đám cháy, cháy trong 1 giờ.
Lưu lượng nước cho 1 đám cháy: = 10 (l/s)
Qcc = 10.8 x qcc x n x k = 10,8 * 10 * 1 * 1 (m3/ngđ) = 108 (m3/ngđ)
Công suất hữu ích cần cấp cho khu dân cư là:
Qhữu ích = (+ + + + + Qnt + Qtm + Qshcđ +t + )
Qhữu ích = (104 + 144 + 141 + 172 + 3.75 + 140 + 92 + 77 )
= 874.75(m3/ngđ)
Chọn Qhữu ích = 875(m3/ngđ)
QML = Qhữu ích x Kr = 847.75 * 1.2 = 1013,3( m3/ngày)
Chọn Qhữu ích = 1014(m3/ngđ)
Với :
Kr = là hệ số kể đến lượng nước rò rỉ trên mạng lưới và lượng nước dự phòng:
Kr = 1,1 – 1.2 ( TCXD 33 – 85 ); Kr = 1.25 – 1,4
Hệ thống cấp nước cho giai đoạn đoạn 2020, nên lấy Kr = 1.2 ( trang 26 Cấp nước đô thị “Nguyễn Ngọc Dung”)
Công suất của trạm bơm cấp 2 phát vào mạng lưới cấp.
Qtr = QML + Qcc = 1014 + 108 = 1014 + 108 =1122( m3/ngày)
Thống kê lưu lượng nước tiêu thụ theo giờ trong ngày dùng nước lớn nhất
Xác định hệ số không điều hòa giờ lớn nhất cho khu dân cư.
Là khu dân cư của đô thị loại V, gồm 4 vạn dân
K giờ max = amax x b max
Chọn a = 1.5
Bảng 4.2 Bảng hệ số không điều hòa
Số dân
( 1000 người)
1
2
4
6
10
20
50
100
300
> 1000
B max
2
1.8
1,6
1,4
1.3
1,2
1,15
1,1
1,05
1,0
Tra bảng ta được bmax = 1,6
Ta có Kgiờ max = 1,5 x 1,6 = 2.4
Chọn Kgiờ max = 2,5
Sau đây ta sẽ lập bảng thống kê lưu lượng nước tiêu thụ theo từng giờ trong ngày dùng nước lớn nhất thể hiện trong bảng sau.
Bảng 4.3 bảng thống kê lưu lượng nước tiêu thụ theo giờ
Giờ
Trong ngày
Dân Cư
K= 2,5
Nhà Trẻ
Trung Tâm Thương Mại - DV
Trung Tâm Sinh Hoạt- Cộng Đồng
Nước Rò Rỉ Và Dự Phòng
Tưới
Lưu Lượng nước
Tổng Cộng
Đơn vị
%
m3
%
m3
%
m3
%
m3
m3
%
m3
m3
%Qngd
0 – 1
0,6
3,4
0,2
0,3
0,2
0
5,8
0
9,912
0.98
1 – 2
0,6
3,4
0,2
0,3
0,2
0
5,8
0
9,912
0,98
2 – 3
1,2
6,7
0,2
0,3
0,2
0
5,8
0
12,984
1,28
3 – 4
2
11
0,2
0,3
0,2
0
5,8
0
17,5
1,725
4 – 5
3,5
20
0,5
0,7
0,5
1
5,8
0
26,63
2,626
5 – 6
3,5
20
0,5
0,7
0,5
1
5,8
0
26,63
2,626
6 – 7
4,7
26
5
0,2
3
4,2
3
3
5,8
20
15
54,77
5,4
7 – 8
6,5
37
3
0,.12
5
7
5
5
5,8
20
15
69,45
6,849
8 – 9
1,6
9
15
0,6
8
11
8
7
5,8
0
33,952
3,348
9 – 10
1,6
9
5,5
0,22
10
14
10
9
5,8
0
38,142
3,761
10 – 11
6,2
35
3,4
0,14
6
8,4
6
6
5,8
0
54,7
5,325
11 – 12
10
57
0,4
0,02
10
14
10
9
5,8
0
86,34
8,481
12 – 13
8,8
50
15
0,6
10
14
10
9
5,8
0
79,06
7,796
13 – 14
3,5
20
8,1
0,32
6
8,4
6
6
5,8
0
39,71
3,916
14 – 15
4,1
23
5,6
0,22
5
7
5
5
5,8
0
40,66
4.009
15 – 16
4,1
23
4
0,16
8,5
12
8,5
8
5,8
20
15
64,12
6,323
16 – 17
4,5
25
4
0,16
5,5
7,7
5,5
5
5,8
20
15
59,41
5,858
17 – 18
10
59
15
0,6
5
7
5
5
5,8
20
15
91,85
9,058
18 – 19
9,4
53
3
0,12
5
7
5
5
5,8
0
70,35
6,937
19 – 20
7,3
41
2
0,01
5
7
5
5
5,8
0
58,44
5,763
20 – 21
3,5
20
2
0,01
2
2,8
2
2
5,8
0
30,12
2,970
21 – 22
1
5,6
3
0,12
0,7
1
0,7
1
5,8
0
13,16
1,297
22 – 23
0,6
3,4
3
4,2
3
3
5,8
0
16,132
1,590
23 – 24
0,6
3,4
0,5
0,7
0,5
1
5,8
0
10,332
1,018
Tổng
100
562
100
4
100
140
100
92
139
100
77
1014
100
Biểu đồ dùng nước theo giờ.
Bảng 4.3 : Biểu đồ dùng nước theo giờ
Căn cứ vào biểu đồ tiêu thụ nước có thể chọn chế độ bơm cấp 2 như sau.
Từ 5 – 21 giờ: bơm với chế độ 5,9%
Từ 21 – 5 giờ: bơm với chế độ 1,7%
Trạm bơm cấp I bơm điều hòa suốt ngày đêm, trạm bơm cấp 2 làm việc theo 2 chế độ với lưu lượng tổng cộng là :
5,9%Qngđ x 16 giờ + 1,7% Qngđ x 8 giờ
= 94,4% Qngđ + 13,6% = 100% Qngđ
Xác định dung tích đài nước.
Bảng 4.4 Xác định thể tích điều hòa của đài nước (tính theo % Qngđ).
Giờ trong ngày
Lưu lượng nước tiêu thụ (% Qngđ)
Lưu lượng bơm cấp 2 (% Qngđ)
Đài nước
Lên đài
(% Qngđ)
Xuống đài
(% Qngđ)
Dung tich
(% Qngđ)
0 – 1
0.98
1.7
0,72
1,186
1 – 2
0,98
1.7
0,72
1,906
2 – 3
1,28
1.7
0,42
2,326
3 – 4
1,725
1.7
0,025
2,301
4 – 5
2,626
1.7
0,926
1,375
5 – 6
2,626
1,7
0,926
0,449
6 – 7
5,4
5,9
0,5
0,949
7 – 8
6,849
5,9
0,949
0
8 - 9
3,348
5,9
2,552
2,552
9 – 10
3,761
5,9
2,139
4,691
10 - 11
5,325
5,9
0,575
5,266
11 - 12
8,481
5,9
2,581
2,685
12 - 13
7,796
5,9
1,896
0,789
13 - 14
3,916
5,9
1,984
2,773
14 - 15
4.009
5,9
1,891
4,664
15 - 16
6,323
5,9
0,423
4,241
16 - 17
5,858
5,9
0,042
4,283
17 - 18
9,058
5,9
3,158
1,125
18 - 19
6,937
5,9
1,037
0,088
19 - 20
5,763
5,9
0,137
0,225
20 - 21
2,970
5,9
2,93
3,155
21 - 22
1,297
1,7
0,403
3,558
22 - 23
1,590
1,7
0,11
3,668
23 - 24
1,018
1,7
0,682
4,35
Dung tích đài được xác định theo công thức :
Wđ = Wđh +
Với:
Wđh: Thể tích điều hòa của đài. Theo Bảng 4.4 tính được dung tích điều hòa lớn nhất của đài là 5,266% Qngđ
Wđh = (m3): Lượng nước cần cho chữa cháy trong 10 phút, với 1 đám cháy xảy , lưu lượng 10 l/s.
Wđh = (m3)
= (m3)
Wđ = 53,4 + 6 = 59.4 (m3) lấy tròn (60m3)
Thiết kế đài hình trụ tròn có đường kính D = 5m chiều cao 4m
Tổng thể tích chứa nước của đài 78,5m3
Xác định dung tích bể chứa.
Bảng 4.5 Xác định thể tích điều hòa của bể chứa nước (tính theo % Qngđ)
Giờ trong ngày
Lưu lượng bơm cấp 1 (% Qngđ)
Lưu lượng bơm cấp 2 (% Qngđ)
Bể Chứa
Vào
(% Qngđ)
Ra
(% Qngđ)
Dung tích (% Qngđ)
0 – 1
4,16
1.7
2,46
11,92
1 – 2
4,16
1.7
2,46
14,38
2 – 3
4,16
1.7
2,46
16.84
3 – 4
4,16
1.7
2,46
19,3
4 – 5
4,16
1.7
2,46
21,76
5 – 6
4,16
1,7
2,46
24,22
6 – 7
4,17
5,9
1,73
22,49
7 – 8
4,17
5,9
1,73
20,76
8 – 9
4,17
5,9
1,73
19,03
9 – 10
4,17
5,9
1,73
17,3
10 - 11
4,17
5,9
1,73
15,57
11 - 12
4,17
5,9
1,73
13,84
12 - 13
4,17
5,9
1,73
12,11
13 - 14
4,17
5,9
1,73
10,38
14 - 15
4,17
5,9
1,73
8,65
15 - 16
4,17
5,9
1,73
6,92
16 - 17
4,17
5,9
1,73
6,19
17 - 18
4,17
5,9
1,73
3,84
18 - 19
4,17
5,9
1,73
3.46
19 - 20
4,17
5,9
1,73
1,73
20 - 21
4,17
5,9
1,73
0
21 - 22
4,16
1,7
2,46
2,46
22 - 23
4,16
1,7
2,46
4,92
23 - 24
4,16
1,7
2,46
7,38
Cộng
100
100
Wb = Wđh + + Wvs
Với:
Wđh: Thể tích điều hòa của bể (m3)
: Lượng nước cần chữa cháy trong 3 giờ với 1 đám cháy xảy ra trong cùng lúc với lưu lượng 10 l/s.
Wvs: Dung tích dùng cho bản thân hệ thống cấp nước chiếm 5% Qngđ.
Wđh = = 245,5(m3)
Wcc = 10,8 x n x qcc = 10,8 x 1 x 10 = 108 (m3)
Wbt = 5% QML = x 1014 = 50,7 (m3)
Wbc = 245,5 + 108 + 50,7 = 404,2 (m3)
Vậy thiết kế bể có kích thước như sau:
L: Chiều dài bể. 9.5(m)
B: Chiều rộng bể. 9.5(m)
H: Chiều cao bể. (4.5)
Tính toán thủy lực mạng lưới
Bảng tính toán lưu lượng dọc tuyến và kết quả thủy lực.
Bảng 4.6 :Bảng tính toán lưu lượng dọc tuyến và kết quả thủy lực.
Đoạn và nút
chiều dài
qdt
(l/s)
q nút
(l/s)
Qttr (l/s)
Qtt
(l/s)
Dtt
(mm)
Dkt
mm
V
m/s
i
h(000i*1/1000
1
0,075
2
0,45625
3
0,05
4
0,20625
5
0,525
6
0,1
7
0,175
8
0,325
2,6
9
0,2375
10
0,225
11
0,225
12
0,225
1,64
13
0,225
2
14
0,075
15
0,3875
16
0,1
17
1,36
1,66
18
0,125
19
0,125
20
0,125
21
0,125
22
0,125
1:02
60
0,15
0,075
18.5
21
0.21
2:03
40
0,1
0,05
15.6
21
0.14
2:04
165
0,4125
0,20625
28.3
34
0.23
2:05
100
0,25
0,7875
49.7
60
0.28
5:06
80
0,2
0,1
20.8
21
1
5:07
140
0,35
0,175
26.4
34
0.19
5:08
100
0,25
4,1875
100.28
125
0.34
2.1
0.21
14:15
60
0,15
0,075
18.5
21
0.21
15:16
80
0,2
0,1
20.8
21
1
15:17
170
0,425
0,5625
43.15
54
0.77
17:8
110
0,275
3,5825
93.9
125
0.29
1.58
0.17
8:09
50
0,125
10,3875
146.8
150
0.58
4.5
0.22
9:18
100
0,25
0,125
22.9
27
0.68
9:10
40
0,1
10,75
149
150
0.60
5
0.2
10:19
100
0,25
0,125
22.9
27
0.68
10:11
40
0,1
11,1
151
150
0.62
0.2
11:20
100
0,25
0,125
22.9
27
0.68
11:12
40
0,1
11,45
153
150
0.64
0.2
12:21
100
0,25
0,125
22.9
27
0.68
12:13
40
0,1
13,44
163.6
200
0.42
1.7
0.06
13:22
100
0,25
0,125
22.9
27
0.68
Thuyết minh bảng tính thủy lực:
Xác định lưu lượng nước tính toán cho từng đoạn ống
Qdv = Qdđ / Zl ( l/s-m)
Trong đó :
Qdđ = Qvào – Qttr (l/s)
Qttr = Z qttr =1.66 +1.64 + 2.6 +2.9 = 7.9
Q vào = 11.7 (l/s)
Qdđ = 11.7 – 7.9 = 3.8 (l/s)
ZL = 1565 m
Vậy q đv = 3.8 / 1565 = 0.0025 (l/s-m)
qdt = q đv . L
q nút = tổng qdt đi vào nút đó / 2
Qtt = tổng q dt và qnút trước nó
Dtt = Q1.42
Dkt = ( 0.8 -1.2) Dtt
V =
H = S0 .£ l q2
Trong đó ; S0 .£ tra bảng 6.3 và 6.4 trang 106 Cấp nước đô thị “ Nguyễn Ngọc Dung”
100i =
Kết quả tính được thể hiện trên bảng 4.1.
Xác định chiều cao đài nước
Chọn tuyến cấp nước 1,2,5,8,9,10,11,12,13 là tuyến bất lợi nhất do nó có chiều dài nhiều nhất và có nhiều điểm lấy nước tập trung.
Theo bảng tính lưu lượng dọc tuyến và kết quả thủy lực ( bàng 4.6 ) tổn thất áp lực trên toàn tuyến là :
H = 0.2 + 0.17 + 0.22 + 0.2 + 0.2 + 0.2 +0.06 = 1.26 m
Xác định chiều cao đài:
Hđ = Z11-Zđ ++ Trong đó Z11, Zđ là cốt mặt đất xây ngôi nhà tại điểm 1 và cốt mặt đất nơi đặt đài. Vì địa hình bằng phẳng nên Z11 - Zđ 0
Áp lực cần thiết của ngôi nhà
= 16 m( nhà 4 tầng )
Hđ = 16 + 1.26 + 17.26 m
Thiết kế đài có chiều cao 18 (m)
MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC.
Vạch tuyến mạng lưới.
Căn cứ vào bản đồ quy hoạch của khu nhà ở Phường Trường Thạnh
Căn cứ vào địa hình của Phường Trường Thạnh.
Căn cứ vào cao trình của Phường Trường Thạnh.
Căn cư vào vị trí đặt trạm xử lý nước thải
Căn cứ vào cao độ của hố thu nước trạm xử lý nước thải.
Xác định modun đơn vị
Tổng diện tích của khu vực cấp nước.
F = 87138m2
Lưu lượng nước thải của khu nhà ở là :
Q = 80%1014 = 811.2 m2
Chọn lưu lựơng thiết kế là : 812m2/ Ngày
Modun đơn vị qo = = = 0.00011( l/sm2)
Xác định lưu lượng qua các đoạn ống.
Liệt kê đường ống:
1 – 2 = 2 – 4 = ( khu 5)
3 – 4 = ( khu 7 )
4 – 5 = ( khu10 + khu 11 + q 3-4 +q 2-4 )
5 – 6 = khu 5
5 – 8 = (q 5-6 + q 5 -6 )
7 – 8 = khu 8 + khu 9 + khu 12 + khu13
8 – 9 = khu 6
8 – 13 = q 7 - 8 + q 8 - 9+ q 5 – 8
10 – 11 = khu 5
11 – 12 = khu 4 + q 10 – 11
12 – 13 = khu 3 + khu 10 + khu 14 + q 13 – 14
13 – 14 = khu 17 + khu 18
13 – 15 = q 8 - 13 + q 12 – 13 + q 13 – 14
15 – 16 = khu 19
15 – 17 = q 13 - 15 + q 12 – 13 + q 13 – 14
17 – 18 = khu 20 + khu 21
17 – 19 = khu 22
17 – 20 = q 17 - 18 + q 15 – 17 + q 17 – 19 + khu 1 + khu 2
Lưu lượng qua các đoạn ống:
1 – 2 = 2 – 4 = 0.14 (L/s)
3 – 4 = 0.33 (L/s)
4 – 5 = 0.99 (L/s)
5 – 6 = 0.46 (L/s)
5 – 8 = 1.45 (L/s)
7 – 8 = 0.78 (L/s)
8 – 9 = 0.54 (L/s)
8 – 13 = 2.78 (L/s)
10 – 11 = 0.71 (L/s)
11 – 12 = 1.61 (L/s)
12 – 13 = 2.63 (L/s)
13 – 14 = 0.55 (L/s)
13 – 15 = 5.96 (L/s)
15 – 16 = 0.19 (L/s)
15 – 17 = 6.15 (L/s)
17 – 18 = 0.38 (L/s)
17 – 19 = 1.22 (L/s)
17 – 20 = 9.94 (L/s)
Xác định đường kính sơ bộ qua các đoạn ống.
1 – 2 = 2 – 4 = 14.93 (mm)
3 – 4 = 22.9(mm)
4 – 5 = 39.7 (mm)
5 – 6 = 27 (mm)
5 – 8 = 48 (mm)
7 – 8 = 35 ((mm)
8 – 9 = 29.3 (mm)
8 – 13 = 66.5 (mm)
10 – 11 = 33.6 (mm)
11 – 12 = 50.6 (mm)
12 – 13 = 64.7 (mm)
13 – 14 = 29.5 ((mm)
13 – 15 = 97.4 (mm)
15 – 16 = 17.3 (mm)
15 – 17 = 98.9 (mm)
17 – 18 = 24.5 (mm)
17 – 19 = 44.0 (mm)
17 – 20 = 125.8 (mm)
20 – 21 = 125.8 (mm)
Chọn đường kính kinh tế qua các đoạn ống.
1 – 2 = 2 – 4 = 200 (mm)
3 – 4 = 200 (mm)
4 – 5 = 200 (mm)
5 – 6 = 200 (mm)
5 – 8 = 200 (mm)
7 – 8 = 200 (mm)
8 – 9 = 200 (mm)
8 – 13 = 200 (mm)
10 – 11 = 200 (mm)
11 – 12 = 200 (mm)
12 – 13 = 200 (mm)
13 – 14 = 200 (mm)
13 – 15 = 200 (mm)
15 – 16 = 200 (mm)
15 – 17 = 200 (mm)
17 – 18 = 200 (mm)
17 – 19 = 200 (mm)
17 – 20 = 200 (mm)
20 – 21 = 200 (mm)
Lập bảng thông kê thủy lực cho tuyến cống chính đến trạm xử lý nước thải:
Chọn tuyến cống 5 - 8 - 13-15 – 17 – 20 -21 – trạm xử lý là tuyến cống chính.
Bảng 4.7 : Bảng tính toán thủy lực cho tuyến cống 5 – 21 – Trạm xử lý nước thải.
Ký hiệu đoạn cống
chiều dài
lưu lượng tính toán (l/s)
Đường kính d,(mm)
Độ dốc
Tốc độ
( m/s)
Độ đầy
h(mm)
Tổn thất áp lực,m
Cốt san nền
Cao độ
Chiều sâu chôn cống
Đỉnh cống
Đáy cống
Đầu
Cuối
Đầu
Cuối
Đầu
Cuối
5:08
100
1.45
200
0.005
0.7
0.6
120
0.5
1.8
1.5
1
1.3
0.8
0.5
1
8:13
100
2.78
200
0.005
0.7
0.6
120
0.5
1.8
1
0.5
0.8
0.3
1
1.5
13:15
40
5.96
200
0.005
0.7
0.6
120
0.2
1.8
0.5
0.3
0.3
0.1
1.5
1.7
15:17
80
3:36
200
0.005
0.7
0.6
120
0.4
1.8
0.3
-0.1
0.1
-0.3
1.7
2.1
17:20
220
22:33
300
0.003
0.8
0.6
180
0.66
1.8
-0.1
-0.76
-0.3
-0.96
2.1
2.76
20:21
50
22:33
300
0.003
0.8
0.6
180
0.15
1.8
-0.76
-0.91
-0.96
-1.11
2.76
2.91
CHƯƠNG 5
TÍNH TOÁN PHẦN KINH TẾ
MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC.
Giaù thaønh xaây döïng maïng löôùi
Giá thành xây dựng hệ thống đường dẩn.
STT
Vaät tö thieát bò
Soá löôïng
Ñôn vò
Ñôn giaù
(VNÑ)
Thaønh tieàn
106 ( VNÑ)
1
200
40
m
500.000
20.000.000
2
150
130
m
450.000
58.500.000
3
125
210
m
300.000
63.000.000
4
60
100
m
250.000
25.000.000
5
54
170
m
200.000
34.000.000
6
34
305
m
150.000
45.750.000
Tổng
246.250.000
Giaù thaønh xaây döïng ñaøi nöôùc
GXDÑ = W a
W: Theå tích ñaøi W = 672 m3
H : Chieàu cao xaây döïng ñaøi : H = 13 m
1,1 : Heä soá keå ñeán khi xaây döïng ñaøi
a: Ñôn giaù xaây döïng 1 m3 dung tích ñaøi , a= 3.000.000 (VNÑ)
GXDÑ = 79 2.000.000 x 1.1 = 260.700.000 (VNÑ)
Giaù thaønh xaây döïng beå chöùa nöôùc saïch
GXDBC = Wb g
Wb : Theå tích beå chöùa : W = 406(m3)
g: Giaù thaønh xaây döïng 1 m3 theå tích beå chöùa, g = 3.000.000 (VNÑ)
=> GXDBC = 406 3.000.000 = 1.218.000.000 (VNÑ)
Giaù thaønh xaây döïng traïm bôm caáp 1
GXDTBI = S g
S : diện tích cuûa traïm bôm caáp I
g: Giaù thaønh xaây döïng nhaø traïm theo 1m2 : g = 500.000 (VNÑ)
GXDTBI = 300 2.000 = 600.000.000(VNÑ)
Giaù thaønh xaây döïng traïm bôm caáp 2
GXDTBII = S2 g
S2 :diện tích cuûa traïm bôm caáp II
g: Giaù thaønh xaây döïng nhaø traïm theo 1m2: g = 500.000 (VNÑ)
GXDTBII = 200 1 000.000 = 200.000.000(VNÑ)
Toång giaù thaønh xaây döïng thieát bò:
A = 246.250.000 + 260.700.000 + 1.218.000.000 + 600.000.000 + 200.000.000
= 2.524.950.000
Chi phí khaáu hao taøi saûn coá ñònh
Chi phí söûa chöõa
STT
Söõa chöõa
Caùch tính
Thaønh tieàn (VNÑ)
1
Nhaø vaø coâng trình
= 0,05% A
18.837.000
2
Thieát bò
=0,5% A
188.370.000
3
Ñöôøng oáng
= 0,5% A
188.370.000
Toång coäng
395.577.000
Chi phí khaáu hao
STT
Khaáu hao
Caùch tính
Thaønh tieàn (VNÑ)
1
Nhaø vaø coâng trình
= 0,1% A
36.674.000
2
Thieát bò
= 1% A
366.740.000
3
Ñöôøng oáng
= 1% A
366.740.000
Toång coäng
791.154.000
PHẦN THOÁT NƯỚC.
Giaù thaønh xaây döïng maïng löôùi Ống truyeàn dẩn
STT
Vật tư thiết bị
Số lượng
Đơn vị
Đơn giá
(VNÑ)
Thành tiền
( VNÑ)
1
200
1415
m
500.000
707.500.000
2
300
270
m
750.000
202.250.000
3
Hố ga
42
cái
2,000000
84.000.000
Tổng cộng
1,006,250,000
TỔNG GIÁ THÀNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT MƯỚC .
Giá thành xây dựng mạng lưới cấp nước + Giá thành xây dựng mạng lưới thoát nước.
2.552.950.000 + 1,006,250,000 =3.5312.000 đ
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Nhờ sự giúp đỡ của Thầy Th.S. Lâm Vĩnh Sơn và sự cố gắng của em, cuối cùng đã hoàn thành đồ án.
Đồ án không thật sự hoàn hảo nhưng đã giúp em có cái nhìn sơ lược, hiểu được cách tính toán, thiết kế, đưa ra các phương án cho việc thiết kế mạng lưới cấp thoát nước.
Kiến nghị
Tình trạng xây nhà tràn lan, việc quy hoạch và quản lý không hợp lý. Gây ra tình trạng thất thoát nước và thất thu nước do:
+ Mạng lưới đường ống sử dụng lâu năm và do chất lượng của ống có thể gây rò rỉ trên mạng lưới đường ống.
+ Việc quản lý và cấp phép chưa chặt chẽ.
Cần có các biện pháp quản lý để giảm thất thoát, thất thu nước hợp lý: kiểm soát thất thu, phát hiện và sữa chữa rò rỉ, xác định các thành phần thất thoát nước, nâng cao dân trí và tăng cường hiệu quả pháp luật...
Cần phải bảo quản và sữa chữa mạng lưới. Tẩy rửa, khử trùng đường ống cấp nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mạng lưới cấp – nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 2001 - TS Nguyễn Văn Tín, Th.s Nguyễn Thị Hồng, Ks Đỗ Hải.
2. Hướng dẫn đồ án mạng lưới cấp nước – nhà xuất bản xây dựng 2001 - Th.s Nguyễn Thị Hồng.
3. Cấp nước đô thị- nhà xuất bản xây dựng 2003-trường đại học kiến trúc Hà Nội - TS.Nguyễn Ngọc Dung.
4. Bảng tính toán thủy lực 2001 - Th.s Nguyễn Thị Hồng.
5. Mạng lưới thoát nước – PGS-PTS Hoàng Huệ
6. Cấp thoát nước – TS Nguyễn Thống