Để hỗ trợ kiểm toán viên tiến hành công việc đạt hiệu quả cao nhất, tiết kiệm được chi phí, thời gian, theo như chính sách đã đề ra, công ty quy định kiểm toán viên phải sử dụng các phần mềm kiểm toán tiên tiến như: : BDO compass, CaseWare, CaseView, IDEA, đặc biệt khi kiểm toán cho những khách hàng do BDO giới thiệu. Đối với những khách hàng trong nước và những khách hàng riêng của mình, công ty cũng khuyến khích nhân viên sử dụng các phần mềm này nhằm hỗ trợ kiểm toán viên đạt hiệu quả cao nhất trong công việc.
Song trên thực tế, trong quá trình kiểm toán các khách hàng thông thường, việc vận dụng các phần mềm này vẫn chưa được các kiểm toán viên thực hiện một cách rộng rãi.
Nguyên nhân: Tình hình này là do:
Qua một thời gian dài, kiểm toán viên đã quen với việc sử dụng phần mềm Excel để tính toán và phân tích số liệu. Việc áp dụng một phần mềm mới, công nghệ kiểm toán mới sẽ khó khăn và phải mất nhiều thời gian để kiểm toán viên làm quen và sử dụng thành thạo.
Mặc dù Công ty đã mời các chuyên gia cao cấp của BDO đến huấn luyện cho đội ngũ cán bộ, nhiều kiểm toán viên, nhân viên kiểm toán vẫn cần thêm các lớp huấn luyện để ôn lại, cập nhật và nâng cao hiệu quả việc sử dụng các chương trình này. Ngoài ra Công ty cũng chưa có quy định có tính cưỡng chế bắt buộc nhân viên kiểm toán phải áp dụng thường xuyên hơn để có thể sử dụng thuần thục chương trình kiểm toán này.
69 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quy trình kiểm toán hàng tồn kho tại công ty cổ phần kiểm toán và tư vấn tài chính kế toán Afc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xác, đầy đủ, trình bày đúng đắn.
Kết quả:
- Xem từ F4-1 đến F4-5
Kết luận:
- Hàng tồn kho được tổng hợp, phân loại, chuyển sổ phù hợp sau điều chỉnh tại F4-1/2
AFC SAIGON
Khách hàng
Công ty Đông Phương
Tên
Ngày
Mã số: F4-1/1
Nội dung
Hàng Tồn Kho
Người TH
H
2/3/05
Năm tài chính kết thúc
31/12/2004
Người KT
S
6/3/05
Trang ...
THỰC HIỆN THỦ TỤC PHÂN TÍCH CƠ BẢN
TK
Diển giải
Số đầu kỳ
Số cuối kỳ
Chênh lệch:
(+/-)
%
F4-1/2
F4-1/2 F1
1511
Thiết bị trả trước
2.984.093,38
2.830.244,84
(153.848,54)
-5,16%
1512
Trả trước tiền NVL
1.406.867,69
2.132.777,03
725.909,34
51,60%
151
Hàng đang đi đường
4.390.961,07
4.963.021,87
(3) 572.060,80
13,03%
152
Nguyên vật liệu
5.730.301,41
7.039.870,75
1.309.569,34
22,85%
153
Công cụ dụng cụ
1.807.141,71
1.934.745,42
127.603,71
7,06%
154
Chi phí SXKD DD
3.266.587,78
3.391.041,24
124.453,46
3,81%
155
Thành phẩm
30.068.374,81
28.647.374,97
(1) (1.420.999,84)
-4,73%
1563
Hàng hoá
36.761,23
36.761.23
159
Dự phòng giảm giá
(1.219.622,00)
(1.699.754.00)
(480.132,00)
39,37%
Tổng cộng:
44.043.744,78
44.313.061,48
269.316,70
0,61%
632
Giá vốn hàng bán
78.202.348
90.502.833
(2) 12.300.485
15,73%
Số vòng quay HTK 1,77 2,04 0,27 15,25% Số ngày của vòng quay 203 176 (27) 13,3%
(1). Thành phẩm @31/12/04 giảm 1.420.999,84 USD tương ứng giảm 4,73% so với năm ngoái.
(2). Giá vốn hàng bán năm 2004 tăng 12.300.485 USD, tương ứng tăng 15,73% so với năm ngoái.
Những biến động này chứng tỏ là nhiều sản phẩm đã được tiêu thụ hơn so với năm ngoái
(3). Nguyên vật liệu được lưu trong kho nhiều hơn năm ngoái. Kết quả là nguyên vật liệu trong kho @31/12/04 tăng 1.309.569,34 USD tương ứng tăng 22,85% so với năm ngoái.
*TK 1511, 1512 là tài khoản mang tính chất trung gian, khi đầy đủ chứng từ sẽ được kết chuyển đi
AFC SAIGON
Khách hàng
Công ty Đông Phương
Tên
Ngày
Mã số: F4-1/2
Nội dung
Hàng Tồn Kho
Người TH
H
2/3/05
Năm tài chính kết thúc
31/12/2004
Người KT
S
6/3/05
Trang ...
LẬP BẢNG TỔNG HỢP HÀNG TỒN KHO
TK
Diễn giải
Số đầu kỳ
Nợ
Có
Số cuối kỳ
w,G/L
1511
Thiết bị trả trước
^ 2.984.093,38
^15.013.291,36
^15.167.139,90
^ 2.830.244,84
1512
Trả trước tiền NVL
1.406.867,69
60.907.763,79
60.181.854,45
2.132.777,03ü
151
Hàng đi đường
(1)4.390.961,07
75.921.055,15
75.348.994,35
4.963.021,87
152
Nguyên vật liệu
5.730.301,41
104.307.229,87
102.997.660,53
7.039.870,75ü
153
Công cụ dụng cụ
1.807.141,71
10.293.219,85
10.165.616,14
1.934.745,42ü
154
CPSXKD DD
3.266.587,78
134.890.297,10
134.765.843,64
3.391.041,24ü
155
Thành phẩm
30.068.374,81
132.568.004,44
133.989.004,28
28.647.374,97ü
156
Hàng hoá
0
399.135,86
362.374,63
36.761,23ü
159
Dự phòng giảm giá
(2)(1.219.622,00)
0
(2) 480.131,78
(1.699.754)
Tổng cộng:
44.043.744,78
458.378.942,26
458.109.625,35
44.313.061,48
(1) Số dư đã kiểm toán @31/12/03: 5.275.446
Số khách hàng: 4.390.961
Chênh lệch: (884.485) (*)
(*) hàng đã nhập kho năm 2004 và ghi nhận năm 2004 à Không điều chỉnh
(2) Bút toán được kiểm toán năm 2003 được ghi nhận vào năm 2004 à phù hợp
Phân loại lại nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu: 36.761 F2
Thành phẩm 36.761
^: đã cộng dọc
w: đã cộng ngang
ü: khớp với báo cáo xuất nhập tồn hàng tồn kho
G/L: khớp số liệu của sổ cái
AFC SAIGON
Khách hàng
Công ty Đông Phương
Tên
Ngày
Mã số: F4-3
Nội dung
Hàng Tồn Kho
Người TH
H
2/3/05
Năm tài chính kết thúc
31/12/2004
Người KT
S
6/3/05
Trang ...
SO SÁNH TỶ LỆ LÃI GỘP
ü Công việc:
- KTV thu thập bảng chi tiết lãi gộp của từng mặt hàng từ bán trong nước và xuất khẩu qua
2 năm 2003,2004. Bảng này bao gồm giá thành, đơn giá bán, lãi gộp mỗi mặt hàng (theo
dõi cả về số lượng và giá trị). Từ bảng này, KTV lập bảng so sánh biến động lãi gộp của
từng mặt hàng qua 2 năm. Kết quả của việc phân tích được KTV nhận xét như sau:
ü Kết quả:
- Lãi gộp năm 2004 giảm là 4.452.539 USD, trong đó: DTY giảm là (225.767) USD, tương
ứng giảm -0,58%; Weaving giảm (2.068.415), tương ứng giảm -7,37%; Dyed Weaving giảm
(1.927.147), tương ứng giảm -14,63% và Knitting là (404.002), tương ứng -14,45%
- Qua việc phân tích lãi gộp 2003,2004, lãi gộp của DTY được thực hiện tốt hơn năm
ngoái, cụ thể là tăng lên 1.038.614USD. Trong đó, DTY xuất khẩu đạt: 0.119 USD lãi/đvị,
tăng 544.339 kg và bán nội địa đạt -0,038 USD lỗ/đvị, giảm là 625.540 kg
- Tuy nhiên, hàng xuất khẩu và bán nội địa Weaving có lãi gộp giảm tuần tự là 0,351 USD
và 0,365 USD lại có doanh số bán tăng. Kết quả là: Weaving lỗ nhiều hơn là 2.068.415USD
so với năm 2003 là 737.756.
- Tương tự, hàng xuất khẩu và bán nội địa của D. Weaving, mặt hàng có lãi gộp giảm lần
lượt 0,056 và 0.089 USD/đvị. Vì vậy, nhiều sản phẩm được bán ra thì lỗ càng nhiều. Xuất
khẩu và bán nội địa của D.Weaving tăng lần lượt là 2.113.222 yard và 3.157.259 yard.
- Mặt khác, đơn giá vốn sản phẩm tăng trong khi chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung
lại không biến động đáng kể. Từ đó có thể kết luận chủ yếu giá thành sản phẩm tăng do chi
phí nguyên vật liệu tăng.
AFC SAIGON
Khách hàng
Công ty Đông Phương
Tên
Ngày
Mã số: F4-3
Nội dung
Hàng Tồn Kho
Người TH
H
2/3/05
Năm tài chính kết thúc
31/12/2004
Người KT
S
6/3/05
Trang ...
- Ngoài ra, kiểm toán viên còn thực hiện một số thủ tục phân tích sau:
So sánh đơn giá của sản phẩm và số dư cuối kỳ của hàng tồn kho với năm trước
KTV lập bảng phân tích biến động số dư cuối kỳ của các mã hàng Thành phẩm và nguyên
vật liệu, so sánh cả về số lượng ,đơn giá và giá trị của từng mặt hàng
Kết quả: Đơn giá của hầu hết thành phẩm tăng nhanh ngoai trừ đơn giá của D.Knitting giảm
0.15 USD, tương ứng giảm 13,61% vì gía nguyên vật liệu đầu vào của D.Knitting là POY
và FDY tăng lần lượt 15% và 6%. Nhìn chung, hàng tồn kho @31/12/04 giảm đáng kể so
với năm ngoái trừ DTY tăng 11,45% so với năm ngoái.
Lập bảng tổng hợp các loại chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi
phí sản xuất chung. So sánh biến động qua 2 năm 2003,2004 và giải thích những biến động
bất thường.
2/. Thử nghiệm chi tiết:
AFC SAIGON
Khách hàng
Công ty Đông Phương
Tên
Ngày
Mã số: F5
Nội dung
Hàng Tồn Kho
Người TH
H
2/3/05
Năm tài chính kết thúc
31/12/2004
Người KT
S
6/3/05
Trang ...
Công việc:
- Kiểm tra chọn mẫu hoá đơn nhập hàng tồn kho vào tháng 9 (tháng có biến động lớn nhất)
- Kiểm tra chọn mẫu chi phí sản xuất chung
Mục tiêu kiểm toán:
- Hàng tồn kho là có thực
- Các chi phí thực tế có phát sinh
Kết quả:
- Hàng nhập kho được kiểm tra ở F5-1
- Chi phí sản xuất chung được kiểm tra ở F5-2
Kết luận:
- Hàng tồn kho nhập vào tháng 9 là có thực và chi phí đã được ghi nhận hợp lý
AFC SAIGON
Khách hàng
Công ty Đông Phương
Tên
Ngày
Mã số: F5-1
Nội dung
Hàng Tồn Kho
Người TH
H
2/3/05
Năm tài chính kết thúc
31/12/2004
Người KT
S
6/3/05
Trang
Kiểm tra chọn mẫu chứng từ hàng nhập kho tháng có biến động lớn
Nguyên vật liệu (TK 152)
Chứng từ
Diễn giải
Số phát sinh
Số Ctừ
Ngày
P04092xx
03/09/04
Nhập sợi P-POY
264.938,33 ü
T04091xx
06/09/04
Nhập sợi POY
388.435,89 ü
T04091xx
07/09/04
Nhập sợi P-PFOY
55.134,69 ü
P04090xx
09/09/04
Nhập sợi P-POY
449.000,34 ü
T04091xx
10/09/04
Nhập sợi POY
306.045,97 ü
P04091xx
14/09/04
Nhập sợi P-POY
440.955,25 ü
P04092xx
17/09/04
Nhập sợi P-POY
445.399,57 ü
R04099xx
21/09/04
Nhập sợi POY
356.406,36 ü
T04091xx
24/09/04
Nhập sợi P-POY
675.918,04 ü
P04092xx
28/09/04
Nhập sợi P-POY
460.648,17 ü
ü : Đã kiểm tra khớp với hoá đơn thương mại, tờ khai hải quan, B/L, packing list
Đã kiểm tra đơn đặt hàng
Đã kiểm tra phiếu nhập kho
Kết luận: hàng tồn kho là có thật
AFC SAIGON
Khách hàng
Công ty Đông Phương
Tên
Ngày
Mã số: F5-2
Nội dung
Hàng Tồn Kho
Người TH
H
2/3/05
Năm tài chính kết thúc
31/12/2004
Người KT
S
6/3/05
Trang ...
Kiểm tra chọn mẫu chi phí sản xuất chung
Tháng
Dịch vụ bảo trì
Vật liệu cung ứng
Nhiên liệu
1
215.597,74
294.956,06
433.188,32
2
342.939,49 ü
314.131,80
433.396,27
3
114.546,88
321.140,96
435.255,43
4
235.934,04
330.329,70
441.139,94
5
214.274,49
286.268,29
461.801,03
6
213.979,65
343.596,66
475.019,00 ü
7
327.358,85 ü
342.686,01
468.207,97
8
271.740,04
411.470,95 ü
457.273,98
9
310.010,90 ü
349.291,27
489.253,08
10
269.004,74
320.424,88
534.677,54 ü
11
291.540,03
346.460,74
483.964,54 ü
12
209.879,50
422.822,07 ü
508.017,56
Tổng cộng
3.016.806,35
4.083.579,39 û
5.621.194,77 û
ü : đã kiểm tra chứng từ xuất kho
û : khớp số liệu trên sổ cái
AFC SAIGON
Khách hàng
Công ty Đông Phương
Tên
Ngày
Mã số: F6
Nội dung
Hàng Tồn Kho
Người TH
H
2/3/05
Năm tài chính kết thúc
31/12/2004
Người KT
S
6/3/05
Trang ...
ü Công việc:
- Kiểm tra phương pháp tính giá thành hàng tồn kho
ü Mục tiêu kiểm toán:
- Hàng tồn kho được đánh giá đúng đắn, hợp lý
ü Kết quả:
- Xem F7-1, F7-2, F7-3
- Phương pháp bình quân gia quyền được dùng để xác định giá hàng tồn kho
- Hàng tồn kho được xác định theo phương pháp kiểm kê định kỳ
ü Kết luận:
- Phương pháp tính giá thành hàng tồn kho là hợp lý, đúng quy định và được áp dụng nhất
quán
AFC SAIGON
Khách hàng
Công ty Đông Phương
Tên
Ngày
Mã số: F6-1
Nội dung
Hàng Tồn Kho
Người TH
H
2/3/05
Năm tài chính kết thúc
31/12/2004
Người KT
S
6/3/05
Trang ...
Kiểm tra phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho
ü Công việc:
- Kiểm toán viên lập bảng tính gồm các yếu tố: số dư đầu kỳ, nhập, xuất, đơn giá, số dư
cuối kỳ (theo dõi cả về số lượng và giá trị) của các mã nguyên vật liệu chính POY và FDT
qua 3 tháng 2,5,12, mổi mã hàng chọn mẫu 3 chi tiết để kiểm tra
Bảng tính này lập theo mẫu sau:
Opening Bal.
Adj
Input
U.C
Ending Bal
PerBook
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
Qty
Amt
Qty
Amt
Qty
Amt
Qty
Amt
(7) = [ (6)+(4)+(2) / (1) +(3)+(5) ]
(9) = (7) x (8)
- Đối chiếu kết quả tính toán của kiểm toán với sổ sách của khách hàng.
- Thu thập sổ cái 152 để kiểm tra số dư.
Kết luận:
- Phương pháp tính giá NVL là phù hợp
- Đơn vị đã áp dụng cách tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân
gia quyền
AFC SAIGON
Khách hàng
Công ty Đông Phương
Tên
Ngày
Mã số: F6-2
Nội dung
Hàng Tồn Kho
Người TH
H
2/3/05
Năm tài chính kết thúc
31/12/2004
Người KT
S
6/3/05
Trang ...
Kiểm tra đơn giá của thành phẩm
- Phương pháp đánh giá hàng tồn kho là phương pháp bình quân gia quyền tháng.
- Đã kiểm tra đơn giá của nguyên vật liệu. Những chi phí khác bao gồm: chi phí khấu hao,
chi phí lương đã được kiểm tra và đảm bảo ở những phần hành khác. Thêm vào đó, nguyên
vật liệu chiếm hơn 70% chi phí của thành phẩm. Vì thế, có thể đảm bảo là đơn giá của
thành phẩm là thích hợp.
- Thực hiện phương pháp walk-through để kiểm tra chọn mẫu các mã hàng DTY, OE,
Weaving, Dyed Weaving qua 2 tháng 11,12.
ü Kết luận:
- Phương pháp đánh giá thành phẩm phù hợp.
AFC SAIGON
Khách hàng
Công ty Đông Phương
Tên
Ngày
Mã số: F6-3
Nội dung
Hàng Tồn Kho
Người TH
H
2/3/05
Năm tài chính kết thúc
31/12/2004
Người KT
S
6/3/05
Trang ...
Kiểm tra phương pháp tính giá thành
- Phương pháp tính sản phẩm dở dang cuối kỳ:
Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ bao gồm 152, 622, 627
Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ tính theo phương pháp sản phẩm chuẩn.
Thành phẩm = CPSPDD ĐK + CPSPDD PS – CPSPDD CK
s Chi phí nguyên vật liệu: Thực tế xuất vào sản xuất
s Chi phí nhân công trực tiếp: Phân bổ theo sản phẩm quy đổi
s Chi phí sản xuất chung: Phân bổ theo sản phẩm quy đổi
CPSXDDCK = (CPSXDDĐK + Phát sinh tăng) x tổng hệ số quy đổi theo sp chuẩn
(Tổng số lượng sản phẩm quy đổi + tổng hệ số quy đổi theo sản phẩm chuẩn)
* Hệ số quy đổi được phòng sản xuất cung cấp hàng tháng
- Đã kiểm tra walk-through phương pháp tính giá của các mã DTY, OE, Weaving, Dyed
weaving trong tháng 11. 12 để đảm bảo phương pháp tính giá là phù hợp và nhất quán với
năm trước.
ü Kết luận: phương pháp tính giá thành của đơn vị là phù hợp và nhất quán
AFC SAIGON
Khách hàng
Công ty Đông Phương
Tên
Ngày
Mã số: F7
Nội dung
Hàng Tồn Kho
Người TH
H
2/3/05
Năm tài chính kết thúc
31/12/2004
Người KT
S
6/3/05
Trang ...
ü Công việc:
- Kiểm tra hàng tồn kho giữa sổ sách với biên bản kiểm kê hàng tồn kho.
- Điều giải những biến động, chênh lệch (nếu có).
ü Mục tiêu kiểm toán:
- Hàng tồn kho là có thật.
ü Kết quả:
- Xem F7-1, F7-2
ü Kết luận:
- Hàng tồn kho @31/12/04 là có thật.
AFC SAIGON
Khách hàng
Công ty Đông Phương
Tên
Ngày
Mã số: F7-1
Nội dung
Hàng Tồn Kho
Người TH
H
2/3/05
Năm tài chính kết thúc
31/12/2004
Người KT
S
6/3/05
Trang ...
Kiểm tra hàng tồn kho từ biên bản kiểm kê với báo cáo hàng tồn kho
Mã hàng
Biên bản kiểm kê
Báo cáo HTK
(Costing Dep.)
Báo cáo hàng ngày
(M/C Dep.)
Chênh lệch
POY120D/24,36F
Qty: 322.921,00
Amt:449.285,00
322.929
(8)
+ 120/24 SD
387
+ 120/24 SD
62.516
+ 125/36 SD
220.054
220.054
+ 120/36 SD
39.972
POY245D/36,48F
Qty: 704.661
Amt:912.903
704.661
0
+ 250/36SD
145.127
2.594
+ 250/48SD
552.745
552.745
4.195
PATY160/144
28.041
28.041
28.041
0
NFDY 30/1BR
18.424
18.424
0
NFDY 30/BRD
13.417
13.417
NFDY 30/BRY
5.007
PDTY100/48WIL
32.081
32.081
32.081
0
Weaving
V43022
1.290.327
1.262.713
(27.614)
V43257
786.776
786.776
V57029
596.349
583.175
(13.174)
V4301K
716.648
454.933
(261.715)
V174B3
1.010.607
1.010.607
F7-2
V177166
329.418
329.418
AFC SAIGON
Khách hàng
Công ty Đông Phương
Tên
Ngày
Mã số: F7-2
Nội dung
Hàng Tồn Kho
Người TH
H
2/3/05
Năm tài chính kết thúc
31/12/2004
Người KT
S
6/3/05
Trang ...
- Điều giải những chênh lệch:
Mã hàng
In
Out
Chứng từ
Ngày
V4301K
5.588,00 (b)
(a)
AP0A123340
30/12/04
267.302
E0412018
31/12/04
4.642
L0412308
31/12/04
5.588,00
271.944
V57029
8.674
L0412302
30/12/04
4.500
L0421312
31/12/04
13.174 F7-1
V43022
5.523
L0412300
30/12/04
22.091
L0412309
31/12/04
27.614 F7-1
(a) – (b) = 266.356
Chênh lệch: 261.715 F7-1
Chênh lệch sau điều giải: (4.641) : không trọng yếu à Bỏ qua
* Chênh lệch là do bộ phận kho chưa ghi nhận đầy đủ hàng xuất kho, nhập kho
Đã kiểm tra phiếu nhập, phiếu xuất và có photo kèm theo file để đối chiếu
AFC SAIGON
Khách hàng
Công ty Đông Phương
Tên
Ngày
Mã số: F8
Nội dung
Hàng Tồn Kho
Người TH
H
2/3/05
Năm tài chính kết thúc
31/12/2004
Người KT
S
6/3/05
Trang ...
ü Công việc:
- Kiểm tra việc khoá sổ hàng tồn kho
- Kiểm tra chọn mẫu các nghiệp vụ xảy ra vào 15 ngày đầu của năm 2005 từ sổ chi tiết
nguyên vật liệu.
- Đối chiếu với hoá đơn, chứng từ kèm theo, kiểm tra ngày trên B/L
ü Mục tiêu:
- Hàng tồn kho được ghi chép đầy đủ
ü Kết quả: Xem F8-1
ü Kết luận:
- Hàng tồn kho được ghi nhận đầy đủ
AFC SAIGON
Khách hàng
Công ty Đông Phương
Tên
Ngày
Mã số: F8-1
Nội dung
Hàng Tồn Kho
Người TH
H
2/3/05
Năm tài chính kết thúc
31/12/2004
Người KT
S
6/3/05
Trang ...
Kiểm tra việc khoá sổ hàng tồn kho
- Nguyên vật liệu tháng 1/2005
Số chứng từ
Ngày
Diễn giải
Số tiền
TK đối ứng
T105
04/01/05
P-POY
(a) 103.349,47 ü
1512
28/12/04
T119
04/01/05
N-POY
113.672,59 ü
1512
28/12/04
T120
04/01/05
P-DTY
508.164,84 ü
1512
28/12/04
T115
06/01/05
P-POY
484.719,77 ü
1512
26/12/04
T124
12/01/05
N-FDY
175.893,43üû
1512
T116
13/01/05
P-POY
592.055,47üû
1512
T117
13/01/05
P-POY
113.449,37üû
1512
T118
13/01/05
P-POY
144.896,88üû
1512
T128
13/01/05
P-DTY
174.771,85üû
1512
T126
13/01/05
P-DTY
280.615,02üû
1512
Tổng cộng (a) = 1.209.906,67
Đề nghị điều chỉnh:
N 151 1.209.907
C 331 1.209.907
- KTV đã gửi bản đề nghị điều chỉnh cho phòng kế toán, sau đó, nhận được thư giải trình
của Phòng kế toán, kiểm toán viên nhận thấy phù hợp nên không điều chỉnh
ü : Số liệu phù hợp với TKHQ, B/L, Invoice, Packing list
û : Ngày trên vận đơn phù hợp
- Kết luận: Sau điều giải, hàng tồn kho được cut – off phù hợp
AFC SAIGON
Khách hàng
Công ty Đông Phương
Tên
Ngày
Mã số: F9
Nội dung
Hàng Tồn Kho
Người TH
H
2/3/05
Năm tài chính kết thúc
31/12/2004
Người KT
S
6/3/05
Trang ...
ü Công việc:
- Tính toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho và hàng tồn kho chậm luân chuyển
ü Mục tiêu kiểm toán:
- Hàng tồn kho được đánh giá đúng đắn
ü Kết quả:
- Xem F9-1, F9-2
- Lỗi được tìm thấy ở F9-2.
ü Kết luận:
- Hàng tồn kho được tính giá trị hợp lý sau những điều chỉnh của kiểm toán
AFC SAIGON
Khách hàng
Công ty Đông Phương
Tên
Ngày
Mã số: F9-1
Nội dung
Hàng Tồn Kho
Người TH
H
2/3/05
Năm tài chính kết thúc
31/12/2004
Người KT
S
6/3/05
Trang ...
ü Thực hiện:
- Kiểm toán viên tiến hành lập bảng tổng hợp những mã thành phẩm còn trong kho tới ngày
31/12/04.
- Chỉ chọn mẫu trong tổng giá trị thành phẩm tồn kho thực tế
- Bảng này lập theo từng loại thành phẩm, mỗi loại thành phẩm có nhiều mã hàng khác
nhau. Lập theo mẫu sau:
Mã hàng
Khối lượng
Tồn kho > 2 năm
Giá trị
Giá thành/sp
Giá bán/sp
Lãi/lỗ
/ sp
Lãi/lỗ
Mã hàng bị lỗ
Tồn kho > 2 năm
- Dựa trên kết quả thu được từ bảng trên, kiểm toán viên xác lập mức dự phòng cho những
mặt hàng bị lỗ (có giá bán thấp hơn giá thành) như sau:
Tổng giá trị thành phẩm tồn kho thực tế: 28.647.374,97
Giá trị thành phẩm tồn kho chọn mẫu phân tích: 21.068.451,95 (1)
Cỡ mẫu: 73,54%
Tổng giá trị thành phẩm bị lỗ theo mẫu phân tích: (1.715.341,04)
Chi phí bán hàng của mẫu phân tích 294.958,33 (2)
Giá trị HTK cần lập dự phòng: (2.010.299,36)
- Tổng giá vốn hàng bán năm 2004 90.502.833
- Chi phí bán hàng 1.293.991,72
- CP bán hàng / 1 sp 0,014 (2) = (1) x 0,014
Nhận xét :
Khi kiểm tra về lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho của khách hàng Đông Phương,
kiểm toán viên đã không thể thu thập đầy đủ 100% mẫu mà chỉ chọn 73,45% để kiểm tra rồi
tính cho tổng thể.
AFC SAIGON
Khách hàng
Công ty Đông Phương
Tên
Ngày
Mã số: F9-2
Nội dung
Hàng Tồn Kho
Người TH
H
2/3/05
Năm tài chính kết thúc
31/12/2004
Người KT
S
6/3/05
Trang ...
ü Thực hiện:
- Kiểm toán viên lập bảng tổng hợp những mã thành phẩm có thời gian tồn kho trên 2 năm
tính tới 31/12/04. Theo dõi cả về số lượng lẫn giá trị của từng mã hàng của mỗi loại thành
phẩm này.
ü Kết quả:
Tổng giá trị thành phẩm có thời gian lưu kho > 2 năm 1.728.952,54
Trừ những mã hàng có giá trị lỗ (F9-1) 505.846,89
Còn lại 1.223.105,65
Lập dự phòng 10% (122.310,57)
Dự phòng giảm giá HTK (F9-1) (2.010.299,36)
Tổng cộng dự phòng (2.132.609,93)
Dự phòng năm trước (1.699.754,25)
Khoản dự phòng lập bổ sung (432.855,68)
ü Đề nghị điều chỉnh: F2
Giá vốn hàng bán 432.856
Dự phòng giảm giá HTK 432.856
C. GIAI ĐOẠN HOàN THÀNH KIỂM TOÁN
I. CHUẨN BỊ HOÀN THÀNH KIỂM TOÁN
1/. Đánh giá tổng hợp các sai sót
Trong giai đoạn chuẩn bị hoàn thành kiểm toán, kiểm toán viên sẽ tiến hành đánh giá tổng hợp ảnh hưởng của các sai sót chưa điều chỉnh trên báo cáo tài chính. Nếu sai sót tổng hợp vượt trên mức trọng yếu hoặc xấp xỉ mức trọng yếu, kiểm toán viên yêu cầu đơn vị điều chỉnh lại các sai sót chưa được điều chỉnh. Thực tế tham dự kiểm toán nhận thấy, nếu sai sót đó là nhỏ, không trọng yếu trong từng khoản mục thường được kiểm toán viên AFC bỏ qua.
Sau khi xem xét toàn bộ quá trình kiểm toán hàng tồn kho, kiểm toán viên chịu trách nhiệm khoản mục này sẽ lập lại một bảng tổng hợp số liệu sau khi đã có những bút toán điều chỉnh. Bảng này sẽ giúp kiểm toán viên trong quá trình lập thuyết minh báo cáo tài chính.
2/. Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày khoá sổ kế toán lập báo cáo tài chính
Sau ngày kết thúc niên độ có thể sẽ xảy ra những sự kiện quan trọng và ảnh hưởng đến báo cáo tài chính, đặc biệt đối với khoản mục hàng tồn kho. Vì vậy kiểm toán viên phải xem xét các sự kiện sau ngày khoá sổ kế toán, chẳng hạn như: hoả hoạn cháy kho, hàng mua đang đi đường gặp tai nạn, sự giảm sụt giá thị trường của một loại hàng hoá vì nhà nước cấm bán loại hàng này kể từ thời điểm X
Tại AFC, để thực hiện việc xem xét các sự kiện sau ngày khoá sổ kế toán, các kiểm toán viên lập bảng Post Balance Sheet Events Review và tiến hành phỏng vấn các nhân viên của khách hàng nhằm đảm bảo những sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ (nếu có) đều được ghi nhận.
3/. Hoàn chỉnh hồ sơ kiểm toán:
Công việc này thường được tiến hành vào thời điểm vừa kết thúc giai đoạn thực hiện kiểm toán. Kiểm toán viên phụ trách mục hàng tồn kho sẽ hoàn chỉnh phần hồ sơ kiểm toán, đánh dấu tham chiếu đầy đủ. Sau đó kiểm toán viên chính sẽ tiến hành rà soát lại, nếu phát hiện còn thiếu phần việc nào sẽ ghi chú tại mục “Audit Review”, và yêu cầu kiểm toán viên phụ trách hoàn tất phần việc còn thiếu đó. Cuối cùng, hồ sơ kiểm toán sẽ được đưa đến cho chủ nhiệm kiểm toán xét duyệt.
II. XÉT DUYỆT VÀ LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sau khi chủ nhiệm kiểm toán ký duyệt hồ sơ kiểm toán, dựa trên kết quả kiểm toán và những bảng tổng hợp sau điều chỉnh, nhóm trưởng sẽ phân công cho kiểm toán viên phụ hoặc trợ lý kiểm toán tiến hành lập bảng thuyết minh báo cáo tài chính. Nhóm trưởng sẽ đưa ra ý kiến của mình về báo cáo tài chính của khách hàng và lập bảng dự thảo nộp cho ban giám đốc trực tiếp kiểm tra lại và giao cho khách hàng. Nếu khách hàng không đồng ý, hai bên sẽ thoả thuận để chỉnh sửa cho phù hợp. Nếu khách hàng đồng ý, nhóm kiểm toán sẽ phát hành báo cáo kiểm toán chính thức bàn giao cho khách hàng.
CHƯƠNG 4
NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
Trong một thời gian rất hạn hẹp thực tập tại Công ty Kiểm toán AFC, được phép của Công ty, em đã tham khảo một số hồ sơ làm việc về quy trình kiểm toán hàng tồn kho tại một số khách hàng. Qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu, em xin rút ra một vài nhận xét và kiến nghị sau:
I. VỀ CÔNG TY KIỂM TOÁN AFC
1/. Thuận lợi
Việc gia nhập vào hệ thống kiểm toán quốc tế BDO là bước tiến tích cực của AFC đặc biệt trong quá trình nền kinh tế Việt Nam hội nhập khu vực (AFTA) và quốc tế (WTO). Đây là cơ hội cho công ty nhận được sự hỗ trợ về kỹ thuật nghiệp vụ, huấn luyện nội bộ, cũng như được cập nhập các thông tin chuyên ngành trên thế giới.
Công ty đã rất quan tâm đến công tác quản lý chất lượng dịch vụ qua việc ban hành quy trình kiểm toán cùng hàng loạt các mẫu biểu, chương trình kiểm toán chuẩn để các nhân viên nghiệp vụ thuận tiện áp dụng. Công ty cũng đã lập hội đồng khoa học kỹ thuật với những chuyên viên có kinh nghiệm để nghiên cứu, đánh giá, kiểm tra thường xuyên công tác kiểm toán và đề ra những giải pháp, phương pháp kiểm toán hợp lý.
Đội ngũ nhân viên của Công ty có chuyên môn cao, thường xuyên được nâng cao trình độ qua các khoá học, cũng như chương trình huấn luyện trong nước và của các công ty kiểm toán hàng đầu.
Sắp tới, để nâng cao chất lượng kiểm toán cũng như đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, nhất là những khách hàng là công ty nước ngoài hoặc những khách hàng do BDO giới thiệu, toàn bộ hồ sơ kiểm toán của AFC sẽ được trình bày bằng tiếng Anh. Điều này sẽ góp phần nâng cao trình độ anh ngữ của kiểm toán viên đồng thời giúp kiểm toán viên tự tin hơn khi nhận những hợp đồng kiểm toán công ty nước ngoài.
Nhận thức được hàng tồn kho là khoản mục có khả năng xảy ra sai sót cao, chiếm thời gian nhiều trong một cuộc kiểm toán, nên phần này thường do những kiểm toán viên hay trợ lý kiểm toán có kinh nghiệm đảm nhiệm.
2/. Khó khăn:
Trên bình diện quốc tế, các cơ quan ban hành chuẩn mực kế toán và kiểm toán quốc tế đang soạn thảo và ban hành các quy định để kiểm soát chặt chẽ hơn đối với hoạt động kiểm toán các công ty niêm yết. Vì vậy, việc cung cấp dịch vụ kiểm toán cho các công ty niêm yết, các công ty đa quốc gia của công ty sẽ trở nên khó khăn hơn trước.
Thực tế có một số dịch vụ mới đòi hỏi chất lượng cao do khách hàng yêu cầu nhưng công ty chưa có nhân lực thực hiện. Vấn đề này đặt ra yêu cầu Công ty cần nghiên cứu việc đa dạng hóa dịch vụ, triển khai các loại hình dịch vụ mới, đầu tư phát triển nhân sự, đặc biệt là việc phát triển đào tạo nguồn nhân lực để có thể đáp ứng được những hợp đồng mà khách hàng là doanh nghiệp đặc thù.
Vào mùa kiểm toán, nhu cầu về thiết bị phục vụ cho công tác kiểm toán, đặc biệt là việc trang bị máy tính xách tay giúp kiểm toán viên phân tích số liệu khi xuống kiểm toán tại khách hàng vẫn còn thiếu. Đa số mỗi nhóm kiểm toán chỉ được trang bị một máy tính xách tay. Khi cả hai kiểm toán viên cùng có nhu cầu sử dụng máy tính, sẽ gây khó khăn trong quá trình làm việc vì người này phải chờ người kia.
Kiến nghị: Trong điều kiện nguồn vốn cho phép, Công ty nên trang bị thêm máy tính xách tay để giúp Kiểm Toán Viên hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, tiết kiệm được thời gian.
II. VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO
1/. Ưu điểm:
Nhìn chung, chương trình kiểm toán hàng tồn kho của công ty được thiết kế khá khoa học dựa trên những quy định về kiểm toán của tập đoàn BDO, các chuẩn mực kiểm toán và kinh nghiệm của kiểm toán viên. Chương trình đã đáp ứng đầy đủ các thủ tục phân tích và thủ tục cơ bản nhằm đảm bảo các mục tiêu kiểm toán, nhờ đó kiểm toán viên có đủ bằng chứng cho việc đưa ra kết luận khoản mục hàng tồn kho của đơn vị không có sai sót trọng yếu hoặc nếu có thì đã được kiểm toán viên phát hiện và yêu cầu đơn vị điều chỉnh.
Bất kỳ cuộc kiểm toán nào cũng được thực hiện dựa trên chương trình kiểm toán chuẩn đã được soạn sẵn. Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào tình hình thực tế hoạt động kinh doanh của khách hàng doanh nghiệp, kiểm toán viên sẽ chủ động bổ sung hoặc loại bỏ những thủ tục kiểm toán không phù hợp. Điều này sẽ giúp cho chương trình kiểm toán sát với thực tế và khi thực hiện sẽ tiết kiệm được chi phí và thời gian kiểm toán.
Chẳng hạn đối với một số khách hàng, quá trình kiểm kê thực tế không được tiến hành vì một số lý do như:
* Công ty ký hợp đồng kiểm toán sau ngày kết thúc niên độ kế toán.
* Công ty có nhiều kho hàng ở các địa điểm khác nhau, không thuận tiện cho việc tham dự kiểm kê thực tế.
Mặc dù không tham dự vào buổi kiểm kê thực tế, nhưng thay vào đó, kiểm toán viên đã vận dụng các phương thức thu thập bằng chứng kiểm toán thích hợp để kiểm tra số dư của tài khoản hàng tồn kho. Hay trong một số trường hợp khác, do đặc điểm sản xuất của khách hàng, thời gian hàng tồn kho lưu trong kho rất ngắn, thành phẩm hoàn tất đều được tiêu thụ (VD: những doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng). Đối với những trường hợp này, công việc kiểm tra việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho hay kiểm tra hàng tồn kho chậm luân chuyển trở nên không cần thiết.
Bên cạnh đó, đối với một số loại hình doanh nghiệp đặc thù như: Ngân hàng Thương mại, Công ty Bảo hiểmCông ty đã có thiết kế chương trình kiểm toán riêng phù hợp với đặc điểm kinh doanh của các khách hàng này. Đồng thời, khi nhận những hợp đồng kiểm toán cho những khách hàng đặc thù, công ty cũng phân công những kiểm toán viên được huấn luyện nghiệp vụ và có kinh nghiệm lâu năm giám sát và tham gia kiểm toán.
Kiểm toán viên đã thực hiện khá tốt giai đoạn tìm hiểu khách hàng và các thông tin được lưu tại hồ sơ thường xuyên, đặc biệt đối với kiểm toán năm đầu tiên. Hồ sơ thường xuyên bao gồm những thông tin như : các thông tin chung về khách hàng; các tài liệu về thuế; các tài liệu về nhân sự; các tài liệu về chế độ kế toán; các hợp đồng, thoả thuận với bên thứ ba. Hồ sơ này đã giúp cho những kiểm toán viên năm tiếp theo nắm bắt được những thông tin chính yếu về khách hàng.
Đối với quá trình kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán, việc tham gia kiểm kê hàng tồn kho vào thời điểm kết thúc niên độ là rất quan trọng và cần thiết. Trừ những trường hợp ngoài ý muốn (ký hợp đồng sau khi kết thúc niên độ), với hầu hết các khách hàng, công ty đều phân công kiểm toán viên xuống chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho và có lập test hoàn tất báo cáo tham gia quan sát kiểm kê.
Đối với một số khách hàng, công ty có tiến hành kiểm toán giữa niên độ, việc này đã góp phần làm giảm bớt khối lượng cũng như áp lực công việc của kiểm toán viên vào thời điểm cuối niên độ. Song đa phần những cuộc kiểm toán này cũng chỉ dừng lại ở bước khảo sát và kiểm tra chứng từ.
Khi kiểm toán khoản mục hàng tồn kho và giá vốn hàng bán, kiểm toán viên luôn tìm hiểu về dòng vận động của hàng tồn kho để xác định tính hợp lý, đúng đắn của chứng từ luân chuyển, ghi chép và hạch toán vào sổ sách kế toán. Đặc biệt đối với kiểm toán năm đầu tiên, việc tìm hiểu dòng vận động hàng tồn kho là không thể thiếu được. Dựa vào dòng vận động của hàng tồn kho, kiểm toán viên có thể xác định những khâu quan trọng và định hướng công việc thực hiện. Ngoài ra, quá trình này giúp kiểm toán viên tìm ra những khâu sản xuất yếu kém còn tồn tại trong quy trình.Thường thì công việc này được thực hiện đều đặn và lưu hồ sơ mỗi năm kiểm toán. Trong một số trường hợp, để tiết kiệm thời gian, kiểm toán viên lưu tại hồ sơ thường xuyên làm cơ sở cho những năm kiểm toán tiếp theo.
2/. Thực tiển quá trình kiểm toán và vấn đề cần giải quyết:
Bên cạnh những ưu điểm trên, cũng như đa số công ty kiểm toán hoạt động tại Việt Nam hiện nay, vì những lý do chủ quan và khách quan, quy trình kiểm toán hàng tồn kho của công ty AFC vẫn còn một số vấn đề cần cải tiến sau:
2.1 Về việc lập kế hoạch kiểm toán:
Theo quy định chung của công ty và hướng dẫn của Tập đoàn BDO, các kiểm toán viên của công ty AFC có tiến hành khá cẩn thận việc lập kế hoạch kiểm toán và lưu hồ sơ ở phần Audit Planing. Song công việc này vẫn chưa được thực hiện với tất cả các khách hàng :
* Đối với những khách hàng lớn: Việc lập kế hoạch khá đầy đủ và chi tiết ngay từ năm đầu tiên và những năm kiểm toán sau này.
* Đối với những khách hàng nhỏ và quen thuộc: Do giới hạn về mặt thời gian và để tiết kiệm chi phí, việc lập kế hoạch chỉ được thực hiện ở năm đầu tiên, sang năm sau, công việc này chỉ đơn giản làø cập nhật các hệ thống kinh doanh của khách hàng, xác định các vấn đề quan trọng về kế toán và kiểm toán, cuối cùng là lập chương trình kiểm toán và phân công công việc cho các kiểm toán viên.
Nguyên nhân: Điều này cũng là do kiểm toán viên đã có những hiểu biết về khách hàng và chắc chắn không có những thay đổi đáng kể, kiểm toán viên chỉ xem lại hồ sơ kiểm toán năm trước, và bổ sung thêm những vấn đề mới nếu có thay đổi.
{ Kiến nghị:
Công ty nên thiết kế các kế hoạch kiểm toán, đặc biệt đối với những khách hàng vừa và nhỏ (những khách hàng mà công ty thường bỏ qua giai đoạn lập kế hoạch). Mặc dù đối với những khách hàng nhỏ, nghiệp vụ phát sinh không nhiều, kiểm toán viên có thể xem hồ sơ kiểm toán năm trước và hồ sơ thường xuyên để có những hiểu biết về khách hàng, sau đó, khi tiến hành kiểm toán tại khách hàng sẽ có những tìm hiểu và điều chỉnh cụ thể. Tuy nhiên, việc lập kế hoạch kiểm toán có ảnh hưởng rất quan trọng đến sự thành công của một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính trên cả hai phương diện là hạn chế rủi ro kiểm toán trong phạm vi chấp nhận được đồng thời tối ưu hoá chi phí kiểm toán. Vì thế, theo em, công ty nên ra quy định yêu cầu kiểm toán viên dành thời gian để lập kế hoạch và lưu tại hồ sơ năm hiện hành.
2.2 Về việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát:
Một số kiểm toán viên, nhân viên kiểm toán chưa coi trọng việc thực hiện nghiên cứu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. Nếu có thực hiện, kiểm toán viên đó cũng chỉ xem xét hệ thống sổ, chứng từ kế toán hoặc trao đổi với ban quản lý của Công ty và chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm của kiểm toán viên để nắm bắt và đánh giá tình hình. Công việc này vẫn chưa được lưu lại trong hồ sơ.
Trong chương trình kiểm toán chưa nêu đủ các thử nghiệm kiểm soát cần thiết. Khi đánh giá rủi ro kiểm soát tại đơn vị, các kiểm toán viên thường lồng chung với các thử nghiệm cơ bản chứ không lưu hồ sơ riêng.
Nguyên nhân là kiểm toán viên thường đưa ra nhận xét hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng không đáng tin cậy và bỏ qua các thử nghiệm kiểm soát, đi thẳng vào các thử nghiệm cơ bản. Việc làm này tỏ ra có hiệu quả hơn đặc biệt là đối với các hợp đồng kiểm toán khách hàng nhỏ mà công ty đã kiểm qua nhiều năm.
Song, riêng với khoản mục hàng tồn kho, các kiểm toán viên có tiến hành tìm hiểu quy trình mua hàng và cách luân chuyển chứng từ như thế nào. Phần này được kiểm toán viên trình bày bằng lưu đồ và lưu tại hồ sơ thường xuyên. Khi kiểm toán những năm sau, kiểm toán viên xem lại hồ sơ và dựa trên quy trình này để khi tiến hành kiểm tra chứng từ xem công ty có thực hiện đúng quy trình đó không.
{ Kiến nghị:
Trong quá trình tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ, ngoài việc áp dụng phương pháp quan sát, phỏng vấn và lập lưu đồ về quy trình mua hàng của hàng tồn kho như công ty vẫn đang thực hiện, kiểm toán viên cũng nên kết hợp phương pháp đưa ra bảng câu hỏi và lưu hồ sơ công việc tìm hiểu này. Như thế sẽ tiết kiệm được thời gian của cả hai bên.
Công ty nên tăng cường các thủ tục kiểm soát chất lượng kiểm toán trong việc tăng cường kiểm tra chương trình kiểm toán do các kiểm toán viên triển khai tại khách hàng. Việc đưa các thử nghiệm kiểm soát vào chương trình kiểm toán tạo nên cơ sở cho sự đánh giá của kiểm toán viên đối với rủi ro kiểm soát của đơn vị. Trong tương lai không xa, chắc chắn hệ thống kiểm soát nội bộ ở các đơn vị sẽ được quan tâm xây dựng đúng mức bởi các ưu điểm của nó và khi đó việc xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị trong quá trình kiểm toán là một đòi hỏi tất yếu. Lúc này, các kiểm toán viên của công ty đã có sự chuẩn bị sẵn sàng và dễ dàng thích ứng với công việc hơn.
2.3 Về việc xác định mức trọng yếu:
Theo quy định của tập đoàn kiểm toán BDO, công ty AFC đã tiến hành xác định mức trọng yếu và lưu hồ sơ ở phần lập kế hoạch. Mức trọng yếu ở mức độ tổng thể báo cáo tài chính được xác định là 1% doanh thu thuần và được quy định cụ thể về việc phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, kiểm toán viên đã bỏ qua việc phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục. Thường thì kiểm toán viên chính dựa vào xét đoán nghề nghiệp cũng như những hiểu biết về khách hàng mà phân bổ mức trọng yếu từng khoản mục theo mức trọng yếu của tổng thể báo cáo tài chính.
2.4 Về việc chọn mẫu và cỡ mẫu:
Theo như quy định của Công ty, việc chọn mẫu được kết hợp theo 2 phương pháp: phương pháp chọn số ngẫu nhiên và phương pháp “Lựa chọn những phần tử đặc biệt”, trong đó, các phần tử có giá trị lớn hoặc có giá trị từ một số tiền nào đó trở lên thường được lựa chọn. Qua việc khảo sát một số hồ sơ kiểm toán, em nhận thấy việc chọn mẫu còn dựa vào phán đoán của kiểm toán viên. Một số kiểm toán viên thường chọn những nghiệp vụ có số tiền phát sinh lớn để kiểm tra, đối với phần còn lại vẫn chưa thực hiện kiểm tra ngẫu nhiên để giảm thiểu sai sót.
{ Nguyên nhân chủ yếu là do: áp lực thời gian và việc cân đối giữa lợi ích và chi phí. Hậu quả là rủi ro lấy mẫu sẽ cao nếu những phần tử được chọn không đại diện cho tổng thể. Tuy rằng, kiểm toán viên có thể đảm bảo kiểm tra trên 50% tổng giá trị của tổng thể nhưng vẫn còn nhiều rủi ro trong gần 50% giá trị còn lại của tổng thể.
{ Kiến nghị:
Trong phần hướng dẫn của tập đoàn BDO có quy định rất rõ cách chọn mẫu và cỡ mẫu. Tuy nhiên, thực tế, một số kiểm toán viên vẫn chưa áp dụng vào quy trình kiểm toán. Theo em, khi kết thúc mùa kiểm toán, công ty nên mở lớp huấn luyện nghiệp vụ và khuyến khích nhân viên dành nhiều thời gian hướng dẫn cách lấy mẫu của BDO. Ngoài ra, kiểm toán viên có thể tham khảo thêm kỹ thuật phân nhóm. Ưu điểm của kỹ thuật phân nhóm là giúp cho kiểm toán viên gắn việc chọn mẫu với tính trọng yếu, hoặc các đặc trưng khác của phần tử, đồng thời áp dụng các thủ tục kiểm toán thích hợp cho từng nhóm. Thông thường kiểm toán viên kiểm tra 100% các nhóm chứa các phần tử trọng yếu, nhóm còn lại sẽ áp dụng tỷ lệ chọn mẫu thích hợp.
2.5 Về thủ tục phân tích:
Vì hàng tồn kho là khoản mục có tính trọng yếu cao, dễ xảy ra sai sót do đó khi kiểm toán khoản mục này, kiểm toán viên AFC đã vận dụng khá tốt các thủ tục phân tích nhằm phát hiện những sai sót và tiết kiệm được thời gian kiểm toán. Loại thủ tục phân tích thường được sử dụng là phân tích xu hướng và phân tích dự báo (phân tích tính hợp lý). Tuy nhiên, các phân tích cũng chỉ mới dừng lại ở những phân tích đơn giản (công thức tính toán còn đơn giản, nguồn thông tin chưa đầy đủ) nên hiệu quả thực sự của thủ tục phân tích còn chưa cao. Nguyên nhân của việc này là do:
* Các thủ tục phân tích cũng đòi hỏi một sự nhạy bén của kiểm toán viên trong các xét đoán mang tính nghiệp vụ.
* Một hạn chế khác nữa là các khách hàng của các công ty đa phần là các công ty có qui mô vừa và nhỏ, số liệu không quá phức tạp nên việc thực hiện các thủ tục phân tích chỉ với mục đích định hướng. Công ty cũng chưa có được một phần mềm chuyên dụng phục vụ cho việc thực hiện các tính toán phức tạp trong thủ tục phân tích.
{ Kiến nghị:
Công ty cũng nên tăng cường hơn nữa việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên, việc này khá thích hợp để thực hiện trong khoảng thời gian “hết mùa kiểm toán”. Đây là thời gian mà các Kiểm toán viên tương đối rãnh rỗi nên ban lãnh đạo công ty cần có sự chuẩn bị và thực hiện thật tốt các lớp huấn luyện nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên của mình. Trong quá trình phát triển nghề kiểm toán trên thế giới, đặc biệt Công ty lại là một công ty thành viên tập đoàn BDO, một tập đoàn kiểm toán hàng đầu thế giới, Công ty nên tổ chức nhiều hơn các khoá huấn luyện với giảng viên là các chuyên gia BDO từ các văn phòng nước ngoài. Việc này có thể tốn kém, nhưng xét về lâu dài thì đào tạo và cập nhật thường xuyên cho các kiểm toán viên về những kiến thức và phương pháp kiểm toán hiện đại, nhất là các kỹ thuật phân tích, là cơ sở cho sự phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ cũng như hiệu quả thực sự của cuộc kiểm toán.
Đối với việc sử dụng các thủ tục phân tích trong kiểm toán, Công ty cần nghiên cứu ban hành thêm những quy định nội bổ có tính chất chi tiết hơn, cụ thể hơn và tính pháp lệnh hơn để hướng dẫn nhân viên kiểm toán cách thức và phương pháp thực hiện, cần nêu bật tầm quan trọng của nó mà mỗi kiểm toán viên phải nắm bắt được để sẵn sàng cho yêu cầu mới của công tác kiểm toán. Do chưa có nhiều hướng dẫn cụ thể có tính bắt buộc phải thực hiện, mà một số hướng dẫn còn mang tính chung chung “thực hiện thêm các thủ tục phân tích tổng hợp nếu cần thiết” đã dẫn đến ở một số phần hành trong hồ sơ kiểm toán, mức độ sử dụng thủ tục phân tích chưa cao và chưa hiệu quả.
Do thủ tục phân tích là thủ tục kiểm toán không đi sâu vào từng nghiệp vụ cụ thể mà chỉ có tác dụng ở mức độ tổng thể, bằng chứng kiểm toán từ thủ tục phân tích là loại bằng chứng do kiểm toán viên tạo ra nên có thể sẽ không cho một giá trị cao nếu kiểm toán viên không trình bày được đầy đủ các cơ sở quan trọng cho kết luận rút ra từ thủ tục phân tích mà kiểm toán viên đã thực hiện.
Trong tài liệu cho thủ tục phân tích cần thiết đảm bảo các nội dung sau:
Các bảng biểu phân tích, tính toán
Sự thuyết minh của kiểm toán viên về phương pháp phân tích, các tính toán, các giả thiết,
Những giải thích cho các chênh lệch trọng yếu
Nguồn thông tin làm cơ sở cho việc phân tích (có thể đính kèm những bằng chứng để xác minh tính tin cậy của thông tin)
2.6 Về việc sử dụng các phần mềm kiểm toán
Để hỗ trợ kiểm toán viên tiến hành công việc đạt hiệu quả cao nhất, tiết kiệm được chi phí, thời gian, theo như chính sách đã đề ra, công ty quy định kiểm toán viên phải sử dụng các phần mềm kiểm toán tiên tiến như: : BDO compass, CaseWare, CaseView, IDEA, đặc biệt khi kiểm toán cho những khách hàng do BDO giới thiệu. Đối với những khách hàng trong nước và những khách hàng riêng của mình, công ty cũng khuyến khích nhân viên sử dụng các phần mềm này nhằm hỗ trợ kiểm toán viên đạt hiệu quả cao nhất trong công việc.
Song trên thực tế, trong quá trình kiểm toán các khách hàng thông thường, việc vận dụng các phần mềm này vẫn chưa được các kiểm toán viên thực hiện một cách rộng rãi.
{ Nguyên nhân: Tình hình này là do:
Qua một thời gian dài, kiểm toán viên đã quen với việc sử dụng phần mềm Excel để tính toán và phân tích số liệu. Việc áp dụng một phần mềm mới, công nghệ kiểm toán mới sẽ khó khăn và phải mất nhiều thời gian để kiểm toán viên làm quen và sử dụng thành thạo.
Mặc dù Công ty đã mời các chuyên gia cao cấp của BDO đến huấn luyện cho đội ngũ cán bộ, nhiều kiểm toán viên, nhân viên kiểm toán vẫn cần thêm các lớp huấn luyện để ôn lại, cập nhật và nâng cao hiệu quả việc sử dụng các chương trình này. Ngoài ra Công ty cũng chưa có quy định có tính cưỡng chế bắt buộc nhân viên kiểm toán phải áp dụng thường xuyên hơn để có thể sử dụng thuần thục chương trình kiểm toán này.
{ Kiến nghị:
Phải thừa nhận việc đưa vào sử dụng các phần mềm kiểm toán tiên tiến là rất cần thiết và giúp kiểm toán viên hoàn thành công việc một cách tốt nhất. Vì thế công ty nên tạo điều kiện và mở rộng các lớp huấn luyện về cách sử dụng các phần mềm này cho các cán bộ, trước hết là các chủ nhiệm kiểm toán. Sau đó, chủ nhiệm kiểm toán hướng dẫn lại cho các nhân viên trong phòng. Trong tương lai không xa, khách hàng của BDO ngày càng nhiều, việc sử dụng các phần mềm kiểm toán sẽ là một yêu cầu tất yếu. Lúc đó, nhân viên công ty đã có sự chuẩn bị và khi họ đã quen và nhận thức được ích lợi của phần mềm này, chất lượng cuộc kiểm toán vì thế sẽ tăng lên.
2.7 Về việc kiểm soát chất lượng các hồ sơ kiểm toán
Sau khi hoàn thành việc kiểm toán, kiểm toán viên sẽ lập một bảng Review rà soát lại toàn bộ công việc của kiểm toán viên hay trợ lý kiểm toán và yêu cầu bổ sung những phần hành còn thiếu sót. Sau đó, công việc này một lần nữa lại do chũ nhiệm kiểm toán và ban giám đốc công ty rà soát lại.
{ Kiến nghị:
Nhìn chung, việc kiểm soát chất lượng của hồ sơ kiểm toán của công ty khá gọn nhẹ và đã đảm bảo hồ sơ kiểm toán được rà soát một cách cẩn thận, hạn chế sai sót. Song theo ý kiến của cá nhân em, để nâng cao hiệu quả của quá trình kiểm soát chất lượng, công ty có thể xem xét có nên hình thành một bộ phận riêng khảo sát chất lượng của các hồ sơ kiểm toán không. Vì trong tương lai, công ty sẽ mở rộng thêm nhiều chi nhánh, công việc của các chủ nhiệm kiểm toán và ban giám đốc sẽ nhiều hơn. Lúc đó, sự có mặt của bộ phận kiểm soát chất lượng sẽ hỗ trợ ban giám đốc rà soát lại các bước tiến hành trong hồ sơ kiểm toán .
2.8 Về cách đánh tham chiếu:
Công ty chưa có sự thống nhất trong cách đánh tham chiếu và chú thích trong hồ sơ kiểm toán. Mỗi nhóm kiểm toán khác nhau có cách tham chiếu khác nhau. Điều này sẽ gây khó khăn khi cần các kiểm toán viên từ các nhóm khác nhau hợp tác để cùng thực hiện kiểm toán cho một khách hàng.
{ Kiến nghị:
Công ty nên khuyến khích nhân viên thống nhất cách tham chiếu và chú thích trên hồ sơ kiểm toán. Điều này không những giúp cho những kiểm toán viên năm kiểm toán tiếp theo dễ dàng đọc hiểu hồ sơ mà còn giúp các kiểm toán viên có thể hợp tác tốt khi cùng nhau kiểm toán cho một khách hàng.
2.9 Nhận xét về quy trình kiểm toán cho khách hàng Đông Phương:
Nhìn chung, quy trình kiểm toán hàng tồn kho khách hàng Đông Phương được các kiểm toán viên thực hiện khá tốt. Những nội dung trong chương trình kiểm toán chung đã được các kiểm toán viên áp dụng đầy đủ.
hành chọn kiểm những mặt hàng đại diện, từ những mặt hàng này chọn kiểm những mã hàng cụ thể theo nhóm hàng. Và việc kiểm tra được tiến hành từ đầu giai đoạn mua hàng cho đến giai đoạn xuất kho thành phẩm. Đấy là một ưu điểm của AFC vì việc kiểm tra này đã đảm bảo phương pháp tính giá được khách hàng sử dụng một các nhất quán. Tuy nhiên, đối với một số khách hàng khác, việc chọn mẫu vẫn không thống nhất ở mỗi giai đoạn hàng tồn kho. Kiểm toán viên chỉ chọn ngẫu nhiên một vài mã hàng để kiểm tra phương pháp tính giá, giá xuất, chi phí sản phẩm dở dang, thành phẩm.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4297.doc