Đề tài Quy trình lên men sản xuất xylitol
Mục lục
I. Giới thiệu
1.1 Xylitol
1.2 Nguyên liệu
1.3 Môi trường
1.4 Vi sinh vật
II. Qui trình công nghệ
Quy trình trích ly xylose từ nguyên liệu.
2.1 Xay
2.2 Rửa
2.3 Sấy
2.4 Phối trộn
2.5 Gia nhiệt
2.6 Thủy phân
2.7 Lọc
2.8 Xử lý pha lỏng
Quy trình lên men sản xuất xylitol
III. Giải thích qui trình công nghệ
1. Nhân giống
2. Lên men
3. Tách và tinh chế
IV. Sản phẩm
1. Xylitol trong các sản phẩm thực phẩm
2. Chỉ tiêu chất lượng
V. Thành tựu công nghệ
1. Sản xuất xylitol bằng phương pháp lên men từ rơm
Tài liệu tham khảo
26 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3035 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quy trình lên men sản xuất xylitol, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Mục lục
I. Giới thiệu .............................................................................................................................. 4
1. Xylitol : ........................................................................................................................... 4
2. Nguyên liệu: ................................................................................................................... 5
3. Môi trường ...................................................................................................................... 7
4. Vi sinh vật: ...................................................................................................................... 8
II. Qui trình công nghệ:.............................................................................................................. 10
Quy trình trích ly xylose từ nguyên liệu. ................................................................................. 10
1. Xay ....................................................................................................................................... 10
2. Rửa: ...................................................................................................................................... 11
3. Sấy: ...................................................................................................................................... 11
4. Phối trộn: ............................................................................................................................. 11
5. Gia nhiệt: ............................................................................................................................. 11
6. Thủy phân: .......................................................................................................................... 11
7. Lọc: ...................................................................................................................................... 12
8. Xử lý pha lỏng: ................................................................................................................... 13
II. Quy trình lên men sản xuất xylitol. ..................................................................................... 16
III. Giải thích qui trình công nghệ ............................................................................................ 16
1. Nhân giống : ................................................................................................................. 16
2. Lên men : ...................................................................................................................... 17
3. Tách và tinh chế : ......................................................................................................... 18
IV. Sản phẩm: ............................................................................................................................. 22
1. Xylitol trong các sản phẩm thực phẩm: .................................................................... 22
2. Chỉ tiêu chất lượng : .................................................................................................... 22
V. Thành tựu công nghệ: ........................................................................................................... 23
1. Sản xuất xylitol bằng phương pháp lên men từ rơm : ............................................. 23
Tài liệu tham khảo ..................................................................................................................... 26
2
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Cơ chế hình thành xylitol từ Xylose ............................................................................ 4
Hình 2: heza và pentoza có trong thành phần hemixenluloza ................................................ 5
Hình 3: Cấu trúc chủ yếu của lignin........................................................................................... 6
Hình 4: Nấm men C.Tropicalis................................................................................................... 8
Hình 5:Nấm men C.guilliermondii............................................................................................. 9
Hình 6: Qui trình xử lý nguyên liệu ......................................................................................... 10
Hình 7: máy xay bã .................................................................................................................... 10
Hình 8: Thiết bị thuỷ phân bã mía............................................................................................ 12
Hình 9:Máy xử lý nguyên liệu .................................................................................................. 13
Hình 10: Cấu trúc lỗ hỏng của than hoạt tính và than hoạt tính dạng bột mịn ................... 14
Hình 11: Thiết bị lọc than hoạt tính ......................................................................................... 14
Hình 12: Thiết bị cô đặc chân không ....................................................................................... 15
Hình 13: Qui trình sản xuất xylitol........................................................................................... 16
Hình 14: Cơ chế hình thành Xylitol ......................................................................................... 17
Hình 15: Ảnh hưởng của thế oxy lên hiệu suất Xylitol (ô vuông) và ethanol (dấu tròn) .. 18
Hình 16: Thiết bị lọc khung bản ............................................................................................... 19
Hình 17: Sơ đồ hệ thống trao đổi ion ....................................................................................... 19
Hình 18: Thiết bị cô đặc chân không ....................................................................................... 20
Hình 19: Sơ đồ thiết bị lên men ................................................................................................ 21
3
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Bảng số lượng các nhóm chức của lingnin ................................................................. 6
Bảng 2: Thành phần gỗ brich thuỷ phân.................................................................................... 7
Bảng 3: Thành phần hoá học của bắp ........................................................................................ 7
Bảng 4: Xylitol được sản xuất từ trấu thuỷ phân nước nóng bằng cách lựa chọn phân lập
....................................................................................................................................................... 24
Bảng 5: ảnh hưởng của các phương pháp xử lý vật lý và hoá học khác nhâu trên thành
phần trấu gạo(g/kg). ................................................................................................................... 25
4
I. Giới thiệu
1. Xylitol :
Xylitol là một chất làm ngọt xuất hiện tự nhiên. Nó có thể được tìm thấy, ví dụ: trong quả dâu tây,
rau quả và nấm. Tiếng Phần Lan gọi nó là " koivusokeri ", hay " đường phong " . Cách tốt nhất để sản
xuất xylitol là chiết xuất từ cây Bulô ,bằng việc băm nhỏ và nấu chảy sợi cây gỗ xylan.
Hình 1: Cơ chế hình thành xylitol từ Xylose
Hydrolysis Hydrogenation
(C5 H8 O4)n n(C5 H10 O5) n(C5H12 O5)
Pentosans Xylose Xylitol
a. Tính chất vật lý
Khối lượng phân tử : 152
Hình dạng : màu trắng, bột tinh thể
Không mùi
Điểm sôi : 126
0
C(760mmHg)
Điểm nóng chảy : 92 – 960C
5
Độ hoàn tan ở 200C : 169g/100g nước, khó tan trong etanol, metanol.
pH trong nước : 5 -7
Nhiệt hòa tan : -34.8cal/g
Năng lượng : 4.06cal/g
2. Nguyên liệu:
a. Bã mía : Phế phẩm của các nhà máy đường .
Thành phần bã mía :
Cellulose : 39.2 %
Hemicellulose : 19.7%
Ligin : 17.8%
Protein :1.5%
Hemixenluloze
- hemixenluloze thuộc nhóm phoysaccarit phi xenluloza
- hemixenluloze là hỗn hợp của một số loại pholysaccarit. khi thủy phân chủ yếu tạo
ra một số đồng phân lập thể thuộc heoza.
- hemixenluloze gồm các pholysaccarit mà mạch phân tử có thể là homopolyme
hoặc opolyme.
- Các đơn vị mắt xích của các phoysaccarit hemixenluloza thường là vòng anhydro
của các saccarit như D-xyloza, L-arabubiza
- Trong thành phần
của một số
phoysaccarit
hemixenluloza
còn liên kết với
nhóm axetyl làm
cho thành phần
của hemizenluloza
trở nên phức tạp
hơn.
Hình 2: heza và pentoza có trong thành phần hemixenluloza
6
Lingin
lingin là hợp chất cao phân tử có hoạt tính thơm. bộ khung của dơn vị mắt xích lignin
la phenyl propan.
các nhóm chức có ảnh hưởng lớn nhất đến tính chất của lignin là nhóm hydroxyl
phenol, nhóm hydroxyl rượu benzolic va nhóm cacbonyl
Bảng 1: Bảng số lượng các nhóm chức của lingnin
(tính theo đơn 100 đơn vị phenylpropan)
Nhóm chức
Metoxyl
Hydroxyl phenol ( tự do)
139-158
9-13
Hình 3: Cấu trúc chủ yếu của lignin
7
Bảng 2: Thành phần gỗ brich thuỷ phân
Bảng 3: Thành phần hoá học của bắp
3. Môi trường
Thành phần môi trường cần cho lên men .
Xylose : 5-15g/l
Glucose :0.5-2g/l
Dịch chiết nấm men :0.2-2g/l
(NH4)2SO4 : 0.2-2 mg/l
KH2PO4 : 0.2-2 mg/l
MgSO4 : 0.02-0.1mg/l
8
Thực hiện :
- Xylose ,glucose được pha với thành phần
thích hợp , bổ sung MgSO4 .
- Tiệt trùng :
Điều kiện : 121oC , áp suất 1.5atm ,thời gian 15
phút .
Thiết bị : autoclave
- Bổ sung dịch chiết nấm men và các khoáng
còn lại .
- Chỉnh Ph = 4.5-5.5.
4. Vi sinh vật:
4.1. Candida Tropicalis
a. Đặc điểm:
Chủng: Nấm
Ngành: Ascomycota
Lớp : Saccharomycetes
Bộ: Saccharomycetales
Họ: Saccharomycetaceae
Giống:Candida
Loài: C.tropicalis
Candida Tropicalis là một loại nấm men có hình tròn hoặc bầu dục, kích thước khoảng
.0-5.5 x 4.0-9.0 um.
a. Tính chất:
Nguồn Cacbon: Xylose, Glucose; Maltose; Galactose;
Nguồn Nito: Muối amoni
Nhiệt độ tối thích: 30
0
C
pH: 4.1 - 5.3
Nhu cầu oxi: Vi sinh vật kỵ khí tuỳ tiện
Hình 4: thiết bị tiệt trùng autolave
Hình 4: Nấm men C.Tropicalis
9
Hình thức sinh sản: Sinh sản hữu tính
4.2. Candida guilliermondii
a. Đặc điểm:
Chủng: Nấm
Ngành: Ascomycota
Lớp : Saccharomycetes
Bộ: Saccharomycetales
Họ: Saccharomycetaceae
Giống:Pichia
Loài: P. guilliermondii
Candida guilliermondii là một loại nấm men có hình tròn hoặc bầu dục, kích thước
khoảng . 2.0-4.0 x 3.0-6.5um.
b. Tính chất:
Nguồn Cacbon: Xylose, Glucose; Sucrose
Nguồn Nito: Muối amoni
Nhiệt độ tối thích: 30
0
C
pH: 3.5 -7
Nhu cầu oxi: Vi sinh vật kỵ khí tuỳ tiện
Hình thức sinh sản: Sinh sản hữu tính
Hình 5:Nấm men C.guilliermondii
10
II. Qui trình công nghệ:
Quy trình trích ly xylose từ nguyên liệu.
Hình 6: Qui trình xử lý nguyên liệu
1. Xay
Mục đích : tác động cơ học giảm khích thước nguyên liệu
(kích thước tối đa là dài 1.5cm), chuẩn bị cho quá trình
thủy phân .
Thiết bị :
Hình 7: máy xay bã
11
2. Rửa:
Mục đích: loại bỏ các thành phần khoáng không tan ( đất, cát, kim loại…)
3. Sấy:
Mục đích: giảm thành phần ẩm xuống 10% và thành phần tro duy trì ổn định ở mức
tối đa là 1%.
-Phương pháp thực hiện: sấy tự nhiên (phơi dưới ánh nắng mặt trời)
4. Phối trộn:
Mục đích: chuẩn bị cho quá trình thủy phân
Phương pháp thực hiện: Dung dịch axid clohidric (hoặc axid sulfuric) và bã mía
được phối trộn theo tỉ lệ HCl: bã mía khô là 10:1. Hổn hợp được trộn kỹ trong thùng
quay và được chuyển qua thiết bị trao đổi nhiệt.
5. Gia nhiệt:
Mục đích: Chuẩn bị cho quá trình thủy phân.Quá trình này là quá trình tiền thủy phân
thành phần hemixellulose trong bã mía.
Phương pháp thực hiện: Dịch axid và bã mía được gia nhiệt lên 100-125oC trong
40-75 phút.
Thiết bị : thiết bị trao đổi nhiệt kiểu vỏ áo.
6. Thủy phân:
Mục đích : dưới tác dụng axit các polysaccharide sẽ thủy phân thành
monosaccharide. Trong đó hemicellulose thủy phân thành xylose .
Thực hiện : Bán thành phẩm từ thiết bị trao đổi nhiệt ( hỗn hợp bã mía và dịch axid)
được thủy phân liên tục trên băng tải, ở đây, hỗn hợp được tưới bằng nước nóng
100
o
C
12
Hình 8: Thiết bị thuỷ phân bã mía
7. Lọc:
Mục đích: thu dịch lọc chứa xylose.
Phương pháp thực hiện: hỗn hợp được lọc lấy phần lỏng. Dịch lỏng được thu vào
những bình đáy hình nón được đặt ngay dưới băng tải. quá trình này trích ly hoàn toàn
thành phần xylose của bã mía. Sản phẩm thủy phân được thu vào bình đáy hình nón
chứa khoảng 17-20 % xylose.
13
Hình 9:Máy xử lý nguyên liệu
8. Xử lý pha lỏng:
a. lọc:
-mục đích: để loại bỏ những phần chưa được thủy phân.
-Thiết bị: thiết bị lọc dùng vải lọc.
b. Xử lý dịch lọc với than hoạt tính.
14
Hình 10: Cấu trúc lỗ hỏng của than hoạt tính và than hoạt tính dạng bột mịn
Mục đích: Để hạn chế nồng độ các chất ức chế quá trình lên men sinh ra trong
quá trình thủy phân như axid acetic, furfural, hydroxyl metyl furfural, hợp chất
phenolic.
Phương pháp thực hiện: Hỗn hợp sau thủy phân sẽ được xử lý bằng than hoạt
tính ở 30oC trong 60 phút, và thường được tiến hành 3 lần, quá trinh này được
thực hiện ngay sau quá trình lọc.
Thiết bị:
Hình 11: Thiết bị lọc than hoạt tính
c. Cô đặc chân không.
Mục đích: tăng hàm lượng xylose như mong muốn, đáp ứng cho quá trình lên
men.
Phương pháp: nhiệt độ cô đặc 70oC. pH được điều chỉnh ở 5.4 sử dung
NAOH 0.1N.
Thiết bị: thiết bị cô đặc chân không:
15
Nguyên lý hoạt động:
Dung dịch hoặc hỗn hợp (quả, miếng và dịch) cho vào thiết bị qua cửa nạp nguyên
liệu . Sau đó đóng chặt cửa lại. Mở van hơi cấp nhiệt cho thiết bị. Dưới tác dụng của hơi
nước bão hoà, hỗn hợp dịch trong thiết bị được nâng dần nhiệt độ. Khi nhiệt độ dịch đạt
70-75
oC, bơm chân không hoạt động, hút hơi ẩm ra ngoài, tạo độ chân không cho thiết
bị. Khi áp suất chân không làm việc đạt p= 500 -600 mmHg, điều chỉnh van hơi sao
cho thông số của thiết bị ổn định, lúc này dịch trong thiết bị sôi, chất lỏng được hoá hơi
và hơi được hút ra ngoài bằng bơm chân không. Nồng độ chất hoà tan trong dịch tăng dần
lên, quá trình thẩm thấu chất hoà tan diễn ra làm nồng độ chất khô trong dich cũng tăng
dần. Quá trình diễn ra liên tục cho đến khi nồng độ chất khô của sản phẩm đạt yêu cầu.
Sản phẩm được tháo ra ngoài qua cửa tháo sản phẩm.
Kết quả:
Thành phần đạt được sau cô đặc
Xylose = 46 g l
-1
Glucose = 1.8 g l
-1
Arabinose = 2.5 g l
-1
total phenols =1.78 g l
-1
furfural = 0.011 g l
-1
hydroxymethylfurfural=0.004 g l
-
Hình 12: Thiết bị cô đặc chân không
16
II. Quy trình lên men sản xuất xylitol.
III. Giải thích qui trình công nghệ
1. Nhân giống :
Mục đích : tạo giống cho sản xuất từ giống gốc.
Thực hiện : Phục hồi giống nuôi trong môi trường thạch nghiêng (40g/l malt ,15g/l
agar) ủ ở nhiệt độ 250C cho đến khi tạo bào tử .
Chuẩn bị môi trường lên men và cấy giống theo các cấp cho đến khi đủ canh trường
để lên men cho sản xuất.
Sơ đồ nhân giống :
-
Thể tích lên men : 150m3
- Tỉ lệ bổ sung canh trường giống : 5-10% thể tích môi trường .
- Ống giống gốc được cho vào erlen 50ml ( chứa 15ml môi trường ).
- Erlen 500ml chứa 150ml môi trường .
- Thùng 5l chứa 2l môi trường .
- Thùng 50l chứa 15l môi trường.
- Bồn 5hl chứa 150l môi trường .
- Bồn 5m3 chứa 1.5m3 môi trường .
Nguyên liệu Giống
Nhân giống
Lên men
Tách và tinh chế
xylitol
Hình 13: Qui trình sản xuất xylitol
17
- Bồn 20m3 chứa 15m3 môi trường .( giống cho sản xuất )
2. Lên men :
Mục đích : Quá trình trao đổi chất của vsv sẽ tăng sinh khối và sản phẩm (Xylitol)
Thực hiên : môi trường sẽ được bơm vào thiết bị lên men ,tiếp theo giống được cho vào.
Oxy được bơm liên tục trong quá trình lên men.
Thông số công nghệ :
- Nhiệt độ lên men :28-320C
- pH=4.5-5.5
- Thời gian lên men : kết thúc khi xylose được sử dụng hoàn toàn ( 48h).
- Tốc độ cánh khuấy :300-600rpm
- Tốc độ oxy : hòa tan ở trong môi trường 0.1-5% của kk bão hòa.
Vấn đề tiến hành bổ sung môi trường .
-Bắt đầu bổ sung môi trường khi hàm lượng xylose còn khoảng 3-6 %
- Môi trường bổ sung : 1lit chứa 700g xylose và 100g glucozo ,ngoài ra còn các chất
dinh dưỡng.
- Tốc độ bổ sung :6.04g/l h
Cơ chế lên men :
Hình 14: Cơ chế hình thành Xylitol
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men
18
Hàm lượng glucose trong môi trường nuôi cấy
- Glucose nguồn dinh dưỡng ,giúp vi sinh vật tăng sinh khối .Sinh khối nhiều làm
tăng sản phẩm .
- Sự tạo thành ethanol trong quá trình trao đổi chất ,gây ức chế tế bào hoặc ức chế
sản xuất sản phẩm .
Vậy cần có hàm lượng đường tối ưu .
Hàm lượng oxy và thế oxy hóa khử :
- Hàm lượng oxy thay đổi thế oxy hóa khử thay đổi
- Ảnh hưởng lên hiệu suất tạo sản phẩm (Xylitol).
- Ảnh hưởng lên hiệu suất tạo ethanol .
Hình 15: Ảnh hưởng của thế oxy lên hiệu suất Xylitol (ô vuông) và ethanol (dấu tròn)
Điểm oxy hóa khử tối ưu là :-100mv .Để điều khiển thông số này ta dùng một
cảm ứng thế oxy hóa , cảm biến sẽ thu nhận tín hiệu gửi về bộ phân điều khiển ,từ đó
sẽ điều chỉnh vận tốc oxy cho phù hợp .
3. Tách và tinh chế :
Mục đích : thu nhận sản phẩm .
-Dịch sau lên men bao gồm : sinh khối (nấm men ), đường sót (D-xylose), Xylitol , và
một số chất khác .
19
Quy trình thu Xilytol :
a. Lọc- khử khoáng
-Mục đích : tách sinh khối nấm men và cặn nhằm thu dịch trong chứa Xilytol.
- Thực hiện : dịch sau lên men được bơm qua thiết bị lọc khung bản .Sinh khối và cặn
được giữ lại trên màng , ta thu được dịch trong .
- Thiết bị lọc khung bản :
Hình 16: Thiết bị lọc khung bản
Dịch trong thu được sẽ qua quá trình khử khoáng
Phương pháp : trao đổi ion
Hình 17: Sơ đồ hệ thống trao đổi ion
20
b. Cô đặc chân không
-Mục đích : bốc hơi nước giảm hàm ẩm , tăng nồng độ đường .Ngoài ra còn làm mất
một số chất bay hơi .
-Thực hiên : dịch trong thu được bơm vào thiết bị cô đặc , điều kiện làm việc áp suất
thấp , nhiệt độ thấp ( 50oc) nhằm tránh các phản ứng làm biến đổi đường ở nhiệt độ
cao .
-Thiết bị : thiết bị cô đặc chân không .
Hình 18: Thiết bị cô đặc chân không
c. Loại D-Xylulose
D-Xylulose là đường sót trong quá trình lên men , loại Xylulose nâng cao độ tinh
khiết cho Xylitol .
Thực hiện : Thực hiên phương pháp trao đổi ion .Nhựa trao đổi ion sẽ hấp phụ
Xylulose mạnh .
Thiết bị : ion exchange resin Amberlite IRA 400
d. Trích ly và kết tinh :
Mục đích : thu xylitol.
Thực hiện :
Cồn nóng được dùng làm dung môi trích ly .Xylitol sẽ hòa tan trong cồn nóng .
Sau đó hạ nhiệt độ tới -15oC, các tinh thể Xylitol bắt đầu kết tinh ,lọc thu kết tủa (thu
sản phẩm ).
Lấy tinh thể hòa tan vào cồn nóng trở lại , sau đó tái kết tinh để thu được sản phẩm
bảo đảm tinh khiết .
21
e. Sơ đồ thiết bị lên men :
Hình 19: Sơ đồ thiết bị lên men
f. Giải thích sơ đồ :
Thiết bị lên men bao gồm :
- Thùng lên men : Môi trường được bơm vào thùng lên men từ thùng chứa môi trường
- Trên nắp thùng có gắn cánh khuấy và động cơ khuấy .
- Thùng giống : chứa canh trường nấm men
- Thùng môi trường : chứa môi trương lên men ,
- Bộ chỉnh Ph : gồm 2 bình axit ,bazo.Bộ cảm biến Ph sẽ cho biết sự biến đổi của ph
trong tiến trình lên men , và gửi tín hiệu lên bộ điểu khiển để chỉnh ph cho thich hợp.
- Bộ điều chỉnh nhiệt độ : 1binh nóng ,1 bình lạnh ,phương pháp điều khiển giống bộ điều
chỉnh ph .
-Hệ thống cung cấp oxy : gồm thiết bị lọc không khí (đảm không khí luôn sạch ,nếu
không môi trường lên men sẽ bị nhiễm),hệ thống bơm khí vào thùng từ dưới lên.
- Dịch sau lên men sẽ được bơm ra thiết bị chiết tách .
g. Đánh giá quá trình lên men : Dùng HPLC với cọt là Sugar pak I.
22
IV. Sản phẩm:
Xylitol đã được sử dụng trong một loạt các sản phẩm. Nó có thể được sử dụng như
một phụ gia thực phẩm trong ngành công nghiệp, trong ngành công nghiệp dược phẩm, y
tế thực phẩm, nước giải khát
các ngành công nghiệp, bánh ngọt, chất tạo ngọt.
1. Xylitol trong các sản phẩm thực phẩm:
Ta dùng xylitol để cải thiện chất lương cá đông lạnh và các sản phẩm từ thịt.bằng
cách khi sản xuất cho thêm trộn chung đường xylitol.nó ngăn chặn sự biến tính của quá
trình đông lạnh và duy trì màu sắc của sản phẩm.
Xylitol đã được áp dụng Các thực phẩm dựa trên sản phẩm mật ong có hương vị làm
cho sản phẩm có độ tinh khuyết cao hơn nâng cao chất lượng nếu co cho thêm môt ít
calorie và chứa ít calorie polysaccharides như polydextrose và một polyol (sorbitol,
maltitol, Xylitol ).
Việc sử dụng Xylitol trong kẹo cao su (chewing gum) cho các cvấn đề vệ sinh răng
miệng và điều trị các bệnh răng miêng . kẹo cao su được sản xuất bằng cách pha trộn
chất diet khuẩu, bột đường, kẹo cao su và một cơ sở sẵn nước nóng . Nó cũng có thể chứa
các thành phần khác chẳng hạn như chất làm mền và mùi thơm. Các chất diệt khuẩn được
lựa chọn từ chất sát trùng và Một loại muối của axit citric , muối fluoride và Ribavirin.
mô tả các phương pháp sản xuất sô-cô-la chứa đường thay thế thì khi sư dụng ta Cảm
thấy miệng có vị của đường uống rượu gây ảnh hưởng Xylitol) như đường thay thế đã
được cải thiện của bằng cách sử dụng diglycerides. Xylifresh' là một giải pháp mới đưa ra
sản xuất kẹo cao su của Leaf Inc, Chicago.
2. Chỉ tiêu chất lượng :
Màu: Trắng
Độ ẩm: <0.2%
Hàm lượng xylitol: >= 98.5%
Đường khử: 0.05%
pH: 5 – 7
Tro: <= 0.1%
Kim loại nặng: <= 0.1ppm
As: <=0.5ppm
Chì: <=0.3ppm
SO4
2-
: <= 50ppm
Cl
-
: <= 40ppm
Coliform: không
Salmonella: không
23
V. Thành tựu công nghệ:
1. Sản xuất xylitol bằng phương pháp lên men từ rơm :
Mỗi năm, một số lượng lớn sinh khối phế thải được tích lũy trong tự nhiên, căn
nguyên các vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Đốt 1 tấn chất thải này sẽ cho ra
1.7 tấm CO, NO, methyl clorua và các khí độc khác. Chất thải xuẩt ra tăng dần đến một
điểm nơi mà các phương cách khôi phục tự nhiên được đưa ra thích đáng. Vì thế cần tìm
ra những công nghệ mới để tiết kiệm sử dụng các sản phẩm có thể phục hồi này cốt để
giảm giá việc xử lý ô nhiễm. Trong những năm gần đây, sự chú ý được tập trung vào các
quá trình công nghệ sinh học cho việc sản xuất vài nguồn thức ăn hữu ích và các sản
phẩm thực phẩm từ bã của rừng nông nghiệp và bã nông nghiệp như rơm, cây bạch đàn,
và bã mía đường. rơm là bã nông nghiệp chứa xylose, được cho là lên đến 90% tổng
lượng đường hiện tại trong các phần hemicellulose của bã này và có thể chuyển đổi thành
các sản phẩm khác. Một trong những sản phẩm này, xylitol, được sử dụng rộng trong
thực phẩm và công nghiệp dược phẩm. Sản phẩm xylitol bằng sự lên men có thể là một
sự hấp dẫn khác cho quá trình truyền thống theo kiểu việc làm tổng hợp hóa học. Người
ta sử dụng giống nấm men Candida tropicalis làm tác nhân chuyển hóa xylose từ rơm
thành xylitol.
Rơm chứa 1 lượng lớn hemixenlulose(29.4%), trong đó hàm lượng đường tổng
chứa đến 10.3%, 69% trong các loại đường này là xylose.
Thí nghiệm đầu tiên là thủy phân rơm bằng nước nóng. Rơm khô xay nhuyễn được thủy
phân chỉ bằng nước nóng 100oC, sau đó tiến hành quá trình lên men trong môi trường
không bổ xung nguồn cacbon( xylose là nguồn cacbon duy nhất) và được nuôi dưới điều
kiện tối thích cho mỗi chủng. kết quả cho thấy sự phát triển của cả 2 chủng tương đối
thấp và lượng xylitol bắt dầu được tích lũy sau 3 ngày ở chủng Candida, và sau 4 ngày ở
chủng Candida Tropicalis thì nhỏ.
Sau 4 ngày nuôi, hàm lượng xylose ban đầu là 7gam/lit được tiêu thụ hoàn toàn,
và xylitol được sản xuất bởi 2 chủng đạt 0.8gam/lit và 0.45gam/lit trong trường hợp
Candida guilliermondii và Candida Tropicalis tương ứng.
Trong khi đó năng suất của XR thì rất thấp, chỉ đạt 0.04u/gh ở chủng Candida
guilliermondii và 0.01u/gh ở chủng Candida Tropicalis. một trong những nguyên nhân
chính liên quan đến sự tiêu thụ môi trường được sản xuất từ vật liệu hemixenlulose là khả
năng lên men kém, đặc biệt ở nồng độ cao. Điều này giải thích tỷ lệ sản phẩm xylitol thấp
ở nồng độ cao của xylose từ sản phẩm thủy phân hemixenlulose.
24
Bảng 4: Xylitol được sản xuất từ trấu thuỷ phân nước nóng bằng cách lựa chọn
phân lập
Yeast isolates T (h) R (g/l) C (g/l) X (g/l) V.P
(g/l.h)
S.P
(U/g.h)
E (U/ml)
C.
guilliermondii
72 2.00 5.00 0.87 0.007 0.013 0.032
96 0.00 7.00 0.80 0.008 0.014 0.049
C. tropicalis 72 3.00 4.00 0.00 0.004 0.000 0.019
96 0.00 7.00 0.45 0.004 0.010 0.043
Thuỷ phân bằng hơi ở 100
o
C.
Initial xylose = 7g/l
R = Residual xylose.
C = consumed xylose
X = produced xylitol
S.P = Specific productivity of XR(U/g of cell .h).
V.P = Năng suất xylitol về thể tích (g/l. h).
E = Hoạt tính enzym
Kết quả này khẳng định sự cần thiết phải xử lý rơm trước khi cấy nấm men. Có
nhiều phương pháp xử lý (được đề cập ở phần 3.) được sử dụng để cải thiện kết quả của
phản ứng thủy phân cho việc chuyển đổi hemixenlulose thành đường.
Rơm được xử lý kết hợp nhiều phương pháp sẽ tạo thành sản phẩm thủy phân
chứa 1 lượng lớn đường như là glucose, arabinose và xylose, trong đó hàm lượng xylose
hiện diện lên tới hơn 90% trong tổng lượng đường có trong hemixenlulose của rơm, có
thể được sử dụng như môi trường lên men để sản xuất xylitol.
Tuy nhiên bên cạnh đường, quá trình thủy phân cũng sinh ra 1 lượng lớn sản phẩm
phụ như axid acetic furfural, hydroxyl metyl furfural(HMF) là độc chất đối với trao đổi
chất ở vsv. Để giải quyết vấn đề này, cần phải chọn điều kiện phản ứng thỏa mãn để giữ
sản phẩm phụ ở mức thấp vì loại và hàm lượng sản phẩm phụ phụ thuộc vào điều kiện
của phản ứng thủy phân.
25
Bảng 5: ảnh hưởng của các phương pháp xử lý vật lý và hoá học khác nhâu trên
thành phần trấu gạo(g/kg).
Treatment Xylos
e
Glucose Arabinose Total
sugar
s
Acetic
acid
Furfural H.M.
F
Phenolic
compound
Hot water
treatment*
6.90 2.16 1.24 10.30 - - - -
Autoclavin
g**
7.23 2.27 1.30 10.80 - - - -
Alkali+
Heat
14.30 4.50 2.00 20.80 5.60 0.52 0.08 1.00
Acid +Heat 23.45 5.97 2.85 32.27 5.90 0.10 0.05 1.00
Acid +
Heat
2 fold
conc.
33.50 7.60 4.91 46.01 6.52 0.38 0.14 2.35
Acid+ Heat
4fold conc.
65.08 16.02 6.70 87.80 7.40 0.73 0.30 2.92
4 fold
conc.
+ Activated
charcoal
60.00 14.21 6.24 80.45 1.24 <0.05 <0.10 0.58
Dữ liệu trong bảng trên cho thấy rằng, quá trình hấp (121
o
C, 30 phút) thì sản phẩm
sau thủy phân có hàm lượng xylose và đường tăng nhẹ nhưng không hình thành độc chất.
còn nếu rơm được xử lý bằng kiềm sẽ tăng tổng lượng đường từ 10.3gam/kg lên 20.8g/kg
và xylose tăng từ 6.9g/kg lên 14.3g/kg. độc chất sinh ra trong quá trinh thủy phân bằng
kiềm thì tương đối thấp: 5.6g/kg acid acetic, 0.52g/kg furfural, 0.08g/kg HMF, 1g/kg
phenolic. Kiêm sử dụng có thể dùng ammonium, phân tích HPLC khẳng định sự hiện
diện của axid acetic và thành phần lignin giảm từ 0.08g/g xuống còn 0.01g/g vật liệu
khô sau quá trình sử lý ammonium.
26
TÀI LIÊU THAM KHẢO
[1] Mark A. Eiteman, James R. Kastner, Sarah A. LeeCenter for Molecular
BioEngineering Biological and Agricultural Engineering, UGA, PRODUCTION OF A
NATURAL SWEETNER XYLITOLBY FERMENTATION.
[2] Journal of Applied Sciences Research, Bioconversion of Rice Straw Xylose to
Xylitol by a Local Strain of Candida Tropicalis.
[3] Brazilian Journal of Microbiology, Inhibitory effect of acetic acid on bioconversion of
xylose in xylitol by Candida guilliermondii in sugarcane bagasse hydrolysate
[4] A. PESSOA JR. , I.M. MANCILHA1 and S. SATO, Acid hydrolysis of hemicellulose
from sugarcane bagasse.
[5] Journal of Applied Sciences Research, Bioconversion of Rice Straw Xylose to
Xylitol by a Local Strain of Candida Tropicalis.
[6] Tom Granström, Biotechnological production of xylitol with candida yeasts.
[7] Walter Carvalho, Silvio S. Silva, Michele Vitolo, Maria G. A. Felipe, and Ismael M.
Mancilha, Improvement in Xylitol Production from Sugarcane Bagasse Hydrolysate .
Achieved by the Use of a Repeated-Batch Immobilized Cell System.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Len men_xylitol.pdf