+ Sổ kế toán chi tiết: Cũng được mở ra cho tất cả các tài khoản cấp 1 cần theo dõi chi tiết như các hình thức kế toán khác.
* Kế toán trình bày quy trình tổng hợp và lập các báo cáo tài chính sau:
+ Bảng cân đối kế toán: Mẫu số B01 - DN/TCT.
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B02 - DN/TCT.
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Mẫu số B03 - DN/TCT.
+ Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B09 - DN/TCT.
Ngoài ra để đáp ứng yêu cầu quản lý của công ty còn ban hành thêm các báo cáo khác, có tính quản trị giúp cho lãnh đạo công ty nắm được tình hình tài chính, kinh doanh của công ty, từ đó xác định phương hướng và ra các quyết định trong kinh doanh.
60 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 930 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sử dụng nguyên vật liệu tại công ty TNHH Hoàng Yến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bền vững của công trình. Việc tạo mặt bằng phải đáp ứng được các yêu cầu của việc thiết kế cũng như việc thi công công trình. Việc dọn mặt bằng làm móng được công ty giao cho xí nghiệp xây lắp.
Giai đoạn 3 : Giai đoạn đúc bê tông
Trong giai đoạn này các xí nghiệp xây lắp với các tổ, đội thi công sẽ thực hiện việc đổ nền, trần dầm cột theo đúng thiết kế. Các công nghệ được sử dụng trong giai đoạn này bao gồm: Đổ bê tông, bơm bê tông, dây chuyền xây dựng cọc Baret để làm móng nhà 27 tầng, công nghệ dự ứng lực áp dụng cho xây dựng sàn nhà 27 tầng trên diện tích rộng không dầm. Ngoài ra công ty còn sử dụng một số cẩu thép hiện đại có tầm cao trên 100m và tầm với trên 50 m trong xây dựng nhà cao tầng.
Giai đoạn 4: Xây thô các tường ngăn và trát.
Giai đoạn 5: Trang trí nội thất, ngoại thất, điện nước
Tất cả các giai đoạn trên của quá trình xây lắp được trực tiếp thực hiện bởi các tổ đội xây lắp. Mỗi xí nghiệp sẽ được chia làm nhiều đội, nhiều tổ. Các tổ, đội này thực hiện các công việc độc lập để hoàn thành từng giai đoạn của quá trình xây lắp.
Đặc điểm máy móc thiết bị
Bảng 2: Máy móc thiết bị công ty Hoàng Yến 12/2007
TT
Danh môc thiÕt bÞ
C«ng suÊt
Sè lîng
Gi¸ trÞ
cßn l¹i
I. Thiết bị vận tải:
Xe vËn t¶i Krap
15TÊn
25
80%.
2.
Xe vËn t¶i Caterpillar 773B
54 TÊn
7
80%.
3.
Xe vËn t¶i HynDai
15 TÊn
12
90%.
4.
Xe vËn t¶i Jim555
8 TÊn
42
70%.
5.
Xe vËn t¶i Kanaz
12 TÊn
12
80%.
6.
Xe vËn t¶i Maz
12 TÊn
31
75%.
7.
Xe vËn t¶i isuzu
5 TÊn
8
90%.
8.
Xe vËn t¶i Ifa
10 TÊn
22
75%.
9.
Xe vËn t¶i Gaz66
5 TÊn
22
75%.
10.
Xe vËn t¶i Mitsubishi
5 TÊn
12
80%.
II. Thiết bị Khoan hầm:
1.
M¸y khoan hÇm Alr¸copco352
2cÇu
4
80%.
2.
M¸y khoan hÇm Allascopcohas
3cÇu
2
80%.
3.
M¸y khoan hë Roc 742
175mm
1
80%.
4.
M¸y khoan hë Tamrock
87mm
1
80%.
5.
M¸y khoan hë Akkascopco86
150mm
1
100%.
6.
M¸y khoan hë Futu Kawa
125mm
1
90%.
7.
Khoan tay Futu KawaPD90L
125mm
30
90%.
III. Máy đào
1.
M¸y ®µo Cater pillar 375
4,4m3
2
100%.
2.
M¸y ®µo Kobelco
1,4 m3
5
80%.
3.
M¸y ®µo SamsungSel130
0,8 m3
6
85%.
4.
M¸y ®µo Kobelco SK200
1,2 m3
4
80%.
5.
M¸y ®µo HitachiEX120
0,6 m3
11
80%.
6.
M¸y ®µo HitachiEX400
1,8 m3
2
95%.
IV. M¸y ñi:
1.
M¸y ñi Caterpilat D10
605 HP
1
80%.
2.
M¸y ñi Caterpilat D9
405 HP
2
80%.
3.
M¸y ñi Komasu D85A
300 HP
23
75%.
4.
M¸y ñi T130
130 HP
16
80¸90%.
5.
M¸y ñi DZ171
150 HP
22
70¸80%.
6.
M¸y ñi DT75
102 HP
12
70¸80%.
7.
M¸y ñi DEAT(Nga)
250 HP
2
70¸80%.
8.
M¸y ñi T4A
125 HP
9
70¸80%.
V. M¸y Lu:
1.
Lu Lung Sa Kai
12TÊn
8
80%.
2.
Lu Watanbe
12 TÊn
36
75%.
3.
Lu Missubishi
15 TÊn
22
85%.
4.
Lu B¸nh Lèp
8¸15TÊn
13
90%.
VI. M¸y san g¹t:
1.
M¸y g¹t Carterpillar14
205HP
10
80%.
2.
M¸y g¹t KoMatsuGD37
150HP
13
70¸80%.
VII. M¸y xóc lËt:
1.
M¸y xóc lËt KoMasu
1,2¸3m3
12
85%.
2.
M¸y xóc lËt Caterpillar
10m3
2
80%.
VIII. CÈu:
1.
CÈu ADK-§øc
15 TÊn
11
80%.
2.
CÈu Ducyrus
100 TÊn
3
80%.
3.
CÈu Misubishi
2.5¸5TÊn
10
90%.
TT.
Danh môc thiÕt bÞ
C«ng suÊt
Sè lîng
Gi¸ trÞ
Cßn l¹i
IX.
M¸y ph¸t ®iÖn:
25¸125Kvw
45
80¸100%.
M¸y NÐn KhÝ:
1.
M¸y nÐn khÝ Allascopco
8¸23,6m3/
18
90%.
2.
M¸y nÐn khÝ Xas.125
28
80%.
XI. Xe b¬m, m¸y b¬m Bª T«ng:
1.
Tr¹m trén bª t«ng IPA
30¸60m3/h
3
95%.
2.
Xe vËn chuyÓn bª t«ng
6 m3
11
80%.
3.
B¬m bª t«ng 250
16¸40m3/h
36
90%.
XII.
Tr¹m nghiÒn ®¸
30¸60T/h
4
90%.
Nguồn : công ty Hoàng Yến
Víi môc tiªu tõng bíc n©ng cao hiÖn ®¹i ho¸ c¸c trang thiÕt bÞ hiÖn ®¹i ®¸p øng ®îc nhu cÇu cña c«ng ty còng nh cã ®ñ kh¶ n¨ng, n¨ng lùc tham gia thi c«ng c¸c dù ¸n lín vµ ®ßi hái cao vÒ tiªu chuÈn kÜ thuËt còng nh tiÕn ®é thi c«ng .C«ng ty lu«n chó träng trong viÖc ®Çu t trang thiÕt bÞ c«ng nghÖ hiÖn ®¹i.Trong nh÷ng n¨m qua c«ng ty ®· tËp trung ®Çu t nhiÒu tû ®ång thiÕt bÞ phôc vô c¸c c«ng viÖc nh x©y dùng c«ng tr×nh ngÇm,thi c«ng x©y dùng ®êng giao th«ng , c«ng nghiÖp thi c«ng bÕn c¶ng ,x©y dùng d©n dông
Đặc điểm nguồn nhân lực
Từ những năm bắt đầu thành lập công ty, Ban lãnh đạo công ty luôn đề cao tính hiệu quả trong sản xuất- kinh doanh lên hàng đầu vì vậy tổng số lượng lao động bình quân của công ty trong các năm đã liên tục giảm dần theo hướng tinh giản, gọn nhẹ mà vẫn phù hợp với yêu cầu sản xuất- kinh doanh. Dưới đây là bảng số liệu thực tế về sự thay đổi theo hướng giảm dần đó:
Bảng 3:Số lượng lao động bình quân (2003-2007)
(Đơn vị:người)
Năm
2003
2004
2005
2006
2007
Số lượng laođộng bình quân
300
296
245
230
200
Đặc điểm tài chính
a. Đặc điểm về giá trị tài sản
* Tài sản lưu động:
Công ty có lượng vốn lưu động tương đối lớn và chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng số giá trị tài sản. Lượng vốn lưu động này chính là biểu hiện bằng tiền của tổng các tài sản lưu động như: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, đầu tư tài chính ngắn hạn, hàng tồn kho và các tài sản lưu động khác..v..v..
Trong số các tài sản lưu động kể trên thì hàng tồn kho bao giờ cũng có giá trị lớn nhất (chiếm khoảng từ 45 -60% tổng lượng vốn lưu động). Dưới đây là báo cáo về tình hình thay đổi vốn lưu động của công ty trong một số năm gần đây:
Bảng 4: Tổng lượng vốn lưu động của công ty(2003-2007)
(Đơn vị: nghìn đồng)
Năm
2003
2004
2005
2006
2007
Vốn lưu động
5.128.915
4.835.928
7.835.254
9.802.892
12.194.724
Dựa vào bảng trên thì ta thấy là tuy trong năm 2004 lượng vốn lưu động có giảm 0.29 tỷ, (tương đương 6.06%) so với năm 2003 nhưng nhìn chung là vốn lưu động của công ty đã vận động theo chiều hướng tăng nhanh đặc biệt là vào năm 2007, con số này là 12.194724 tỷ đồng, tăng gấp hai phẩy năm so với thời điểm năm 2003 (thời điểm bắt đầu nghiên cứu để viết báo cáo). Số vốn lưu động năm 2007 tăng gấp 2.5 lần so với năm 2003 .
*Tài sản cố định:
Theo cách nhìn nhận tổng quan thì tài sản cố định của Công ty chủ yếu là các máy móc, trang thiết bị, và các khoản đầu tư tài chính dài hạn. Để bù đắp lại phần giá trị hao mòn luỹ kế hàng năm đồng thời để thực hiện được mục tiêu an toàn lao động và đảm bảo chất lượng công trình, công ty đã không ngừng đổi mới, cải tiến và chuyển giao các máy móc, thiết bị, công nghệ. Do vậy, giá trị tài sản cố định của công ty qua các năm không giảm đi mà vận động theo xu thế tăng lên so với thời điểm mốc là năm 2003. Sự vận động này được cụ thể ở bảng số liệu sau:
Bảng5: Giá trị tài sản cố định của công ty (2003-2007)
(Đơn vị: nghìn đồng)
Năm
2003
2004
2005
2006
2007
Giá trị TSCĐ
2.403.492
2.957.880
3.400.772
3.954305
4.305.450
*Tổng tài sản:
Đây là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng đối với mọi loại hình doanh nghiệp. Nó bao gồm toàn bộ các tài sản lưu động và các tài sản cố định cộng lại.. Do vậy nên tổng giá trị tài sản của công ty trong năm này ít biến động hơn. Từ bảng 2 và bảng 3, ta có bảng số liệu tổng hợp sau:
Bảng 6: Tổng giá trị tài sản của công ty qua các năm
(Đơn vị: nghìn đồng)
Năm
2003
2004
2005
2006
2007
Tổng giá trị TS
7.532.407
7.793.808
11.236.026
13.757.197
16.500.174
Dưới đây là biểu đồ mô hình hoá về xu hướng vận động của tổng giá trị tài sản từ năm 2003 đến năm 2007 :
Như vậy, qua biểu đồ trên ta thấy tổng giá trị tài sản của Công ty vào năm 2007 đã tăng lên hơn gấp đôi so với năm 2003. Điều này chứng tỏ công ty có khả năng huy động vốn cao và nếu xét trên góc độ kế toán thì có thể đưa ra kết luận ban đầu về tình hình sản xuất- kinh doanh của công ty là “làm ăn có lãi”.
b.. Đặc điểm về chi phí
Cũng giống như doanh thu, chi phí là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng bậc nhất và có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận. Nhưng trái lại, chi phí lại có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với lợi nhuận. Nếu chi phí tăng thì hầu hết trong mọi trường hợp lợi nhuận sẽ giảm và ngược lại. Do vậy công ty luôn phải tính toán các khoản chi phí sao cho vừa tiết kiệm mà lại vừa có hiệu quả cao nhất.
Tổng chi phí kế toán cụ thể là:
Bảng 7: Tổng chi phí hàng năm của công ty
(Đơn vị:nghìn đồng)
Năm
2003
2004
2005
2006
2007
Tổng chi phí
7.975.660
6.807.308
10.258.860
12.259.039
13.431.439
Như vậy là từ năm 2005 chi phí đã bắt đầu tăng và còn tăng với tốc độ rất cao (48%). Rõ ràng là tốc độ tăng này còn cao hơn cả tốc độ tăng của doanh thu ở trên và nếu xét về mặt hiệu quả tài chính thì điều này không thực sự thuyết phục.
c.Đặc điểm về lợi nhuận
Về mặt định nghĩa thì lợi nhuận của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản phẩm thặng dư do kết quả lao động của người lao động mang lại Đây là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp thể hiện kết quả của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh. Nó phản ánh đầy đủ các mặt cả về số lượng và chất lượng hoạt động của doanh nghiệp, phản ánh kết quả của việc sử dụng các yếu tố đầu vào cơ bản như lao động, vật tư, vốn
Bảng 8: Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất- kinh doanh hàng năm
(Đơn vị: triệu đồng)
Năm
2003
2004
2005
2006
2007
Lợi nhuận sxkd
306.756
224.863
528.146
380.673
670.899
Như vậy là tuy trong 2 năm 2005 và 2007 doanh thu có tăng nhanh hơn so với 3 năm trước nhưng do tốc độ tăng của doanh thu thấp hơn tốc độ tăng của chi phí nên lợi nhuận từ hoạt động sản xuất- kinh doanh của công ty xét một cách toàn diện là không tăng.
Dưới đây là bảng số liệu về tổng lợi nhuận trước thuế và sau thuế của công ty:
Bảng 9: Tổng lợi nhuận trước thuế của công ty.
(Đơn vị: triệu đồng)
Năm
2003
2004
2005
2006
2007
Tổng lợi nhuận
448.762
473.423
606.611
681.643
756.042
Bảng 10: Tổng lợi nhuận sau thuế của công ty.
(Đơn vị: triệu đồng)
Năm
2003
2004
2005
2006
2007
Tổng lợi nhuận
323.109
340.865
436.760
490.783
544.350
Từ bảng 10, ta lập biểu đồ mô tả sự vận động của lợi nhuận thuần từ năm 2003 đến 2007 như sau:
Đặc điểm về chất lượng
Víi truyÒn thèng ®oµn kÕt, ph¸t huy néi lùc vµ ®îc sù chØ ®¹o s©u s¸t cña Ban gi¸m ®èc, c¸n bé c«ng nh©n viªn C«ng ty ®· phÊn ®Êu ®¹t ®îc nh÷ng thµnh tùu ®¸ng ghi nhËn sau:
- ChØ trong vßng hai n¨m 2006 vµ 2007, C«ng ty ®· tham gia ®Êu thÇu, chän thÇu trªn 40 c«ng tr×nh lín nhá thuéc nhiÒu lÜnh vùc kh¸c nhau ë tØnh phÝa B¾c.
- §æi míi c«ng t¸c ®Êu thÇu, chän thÇu: Mét sè c«ng tr×nh C«ng ty ®· chñ ®éng tham gia x©y dùng dù ¸n víi chñ ®Çu t ngay tõ ®Çu gióp cho chñ ®Çu t gi¶i quyÕt nhanh c¸c thñ tôc, rót ng¾n giai ®o¹n chuÈn bÞ ®Çu t.
- Trong thêi ®iÓm hiÖn nay trong khi vèn ®Çu t x©y dùng gi¶m, thÞ trêng x©y dùng c¹nh tranh gay g¾t th× viÖc lo t¬ng ®èi ®Çy ®ñ viÖc lµm cho c«ng nh©n lµ viÖc lµm rÊt ®¸ng hoan nghªnh.
- §êi sèng c¸n bé c«ng nh©n viªn cña c«ng ty ngµy cµng ®îc c¶i thiÖn, thu nhËp trong nh÷ng n¨m qua ngµy mét t¨ng.
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY HOÀNG YẾN
2.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty Hoàng Yến
Nguyên vật liệu của công ty là loại rễ mua, rễ kiếm trên thị trường một phần mua ở trong nước còn một phần được mua ở nược ngoài ( Bấc them, dàu máy, và các vật liệu phụ khác...) nhưng dù vật liệu thu mua ở nguồn nhập nào thì nói chung khi về đến công ty đều không được phếp hao hụt, thanh toán và vật chuyển theo đúng số lượng thực tế nhập kho với chất lượng quy cách của vật liêụ hợp với yêu cầu sản xuất, với kế hoạch của phòng kinh doanh.
- Xuất phát từ đặc điểm về sự đa dạng sản phẩm và quy trình thi công của mỗi đội thi công tại công ty là khác nhau. Điều đó cho thấy để đảm bảo quá trình sản xuất và thi công và chất lượng của các công trình của công ty đã phải sử dụng một lượng vật tư tương đối lớn, đa dạng về chủng loại.
2.2. Tình hình sử dụng nguyên vật liệu tại công ty
2.2.1. Các hoạt động liên quan đến sử dụng nguyên vật liệu tại công ty
a. Phân loại nguyên vật liệu của công ty:
Để phù hợp với đặc điểm, yêu cầu trong quá trình sản xuất phù hợp với đặc điểm tác dụng của từng loại nguyên vật liệu đôí với từng công trình vá giúp hạch toán chính xác một khối lượng tương đối đối lớn và đa dạng về chủng loại thì việc phân loại nguyên vạt liệu của công ty là vô cùng khó khăn . Vì mỗi loại công trình cần mỗi loại nguyên vật liệu chính, phụ để cấu thành nên công trình đó là khác nhau. Tuy có thể căn cứ vào công dụng của vật liệu trong quá trình thi công thì nguyên vật liệu của công ty được chia thành các loại nguyên vật liệu chủ yếu.
- Nguyên vật liệu chính: lá cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên các công trình như:
+ Sắt
+ Thép
+ Xi măng
+ Bê tông đúc sẵn
+Bấc thấm
- Nguyên vật liệu phụ: Bao gồm nhiều loại, chúng có tác dụng khác nhau làm tăng chất lượng của các công trình.
+ Sơn các loại máu, mác
+ Que hàn, õy, đất đèn, phụ gia...
- Nhiên liệu:
+ Dầu hoả
+ Dầu máy
+ Dầu thuỷ lực
- Phụ tùng thay thế gồm:
+ Cốp pha
+ Một số thiết bị trong công nghệ thi công.
+ Dây xích và ốc vít.
b. NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY:
Hiên nay công ty gồm 100 nguyên vật liệu khác nhau được quản lý tại một kho do vậy việc quản lý vật liệu gặp nhieèu khó khăn bởi sự đa dạng của chủng loại nguyên vật liệu. Có loại công kềnh rễ hoen rỉ như sắt thép, nhiên liệu như xang dầu và các loại chất rễ cháy. Vì vậy đòi hỏi công tycó một hệ thống kho bãi đầy đủ tiêu chuân để đảm bảo an toàn trong quản lý.
Công ty quản lý trên khía cạnh sau:
b.1. Trong khâu quản lý thu mua:
Căn cứ vào kế hoạch của tháng quý và trên cơ sở nhu cầu vật tư được xét duyệt, phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh tìm kiếm nguồn cung cấp thích hợp, đám bảo nguên vật liệu đúng chất lượng đủ về số lượng, hợp lý về giá cả.
b.2. Khâu bảo quản:
Công ty bảo quản nguyên vật liệu tương đối tốt, bảo đảm chất lượng nguyên vật liệu đúng đủ. Tuy kho bảo quản còn hạn chế và cách xa công ty nhưng công ty đã sắp xếp hợp lý và gọn gàng có khoa học nên không bị hư hang và mất mát, thiếu hụt.
b.3. Bảo đảm nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh:
b.3.1 Khâu dự trữ nguyên vật liệu:
Xuất phát từ đặc điểm nguyên vật liệu chỉ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu luôn biến động thường xuyên nên việc dự trữ nguyên vật liệu ở công ty rất được coi trọng
- Vì công ty là công ty sản xuất sản phẩm mà sản phẩm củu yếu là các công trình cầu, đường có giá trị lớn và có các địa bàn khác nhau. Nên khi các công trình được khởi công thì khối lượng nguyên vật liệu được chuển thẳng đến chân công trình tuy nhiên đẻ tránh sự biến động của nguên vật liệu nên việc dự trữ nguyên vật liệu của công ty là rất cần thiết.
Ví dụ: Những vật liệu chính trong quá trình thi công tuy khá phổ biến trên thị trường song công ty vẫn dự trữ một khối lượng lớn để cung ứng kịp thời cho các công trình
BẢNG 11: TỔNG HỢP DỰ TRỮ NGUYÊN VẬT LIỆU
STT
Tên vật tư
Mã vật tư
Đơn vị tinh
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1.
2
3.
4.
Thép vằn LD D16- SD 295
Thép ống 48*. 23
Thép tấm SNG 28* 152* 603
Xi măng hoàng thạch
NLT01
NLT05
NL07
XNHT
Kg
Kg
Kg
Kg
10.000
8.000
8.000
15.000
4523
6350
4150
750
45.230.000
50.800.000
33.200.00
11.250.000
Nhìn vào bảng bảng tổng hợp dự trữ nguyên vật liệu ta thấy nguồn vốn lưu động của công ty tương đoói lớn vì công ty đã bỏ ra một lượng vốn tương đối lớn vào công tác dự trự nguyên vật liệu.
b.3.2 Xác định lượng nguyên vật liệu cần dùng :
Xuất phát về sự đa dạng về sản phẩm và quy trình sản xuất của mỗi công trình là khác nhau. Nên công ty phải sử dụng một lương nguyên vật lỉệu khá lớn. Việc xác định lượng nguyên vật liệu cần dùng của công ty là hết sức quan trọng công ty đã chi tiết vật liệu cho từng công trình là rất cụ thể để tránh tình trạng làm chem. Tiên độ thi công và tháat thoát nguyên vật liệu.
b.3.3 Xác định lượng nguyên vật liệu cần mua:
Căn cứ vào vào cứ vào kế hoạch sản xuất của tháng, quý và trên cơ sở nhu cầu vật tư được xét duyệt phong kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty đã hoạt động rất tích cực , tìm kiếm các nguồn nguyên vật liệu đúng về quy cách, số lượng, chất lượng cung cấp hợp lý kịp thời cho các công trình, nên hiện tượng thiếu hụt nguyên vật liệu và chem. Tiến độ thi công rất ít khi xảy ra.
b.4. Xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu:
Do công ty hoạt động trên nhiều lĩnh vực nằm giải rác trên toàn quốc vì thễ kế hoạch mua sắm của công ty là rất khó vì vậy kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu phải có sự kết hợp giữa các phong ban và có kế hoạch lâu dài.
Công ty đã có những hợp đồng dài hạn với những công ty chuyên cung cập cho xây dựng như công ty thép và vật liệu xây dựng Simeo và những công ty vật liệu khác. Việc này nhằm tránh hiện tượng giá nguyên vật liệu trên thị trường thay đổi và biến động khi khan hiếm.
b.5. Tổ chưc tiếp nhận nguyên vật liệu:
Công ty đã tiến hành tiệp nhận nguyên vậtliệu tương đối tốt. Việc tiếp nhận chính xác số lượng, chủng loại nguyên vật liệu theo đúng hợp đồng giao hàng, phiếu vận chuyển nên đã không có trường hợp thất thoát nguyên vật liệu và có nhựng vật liệu không đúng quy cách và phẩm chất.
Công ty tiến hành chuyển nguyên vật liệu nhanh từ địa điểm nhận đến kho doanh nghiệp nên đã tránh được sự hư hang mất mát. Mặt khác công ty đã áp dụng đầy đủ các tiêu thức sau khi có việc tiếp nhận nguyên vật liệu:
+ Mọi vật tư hàng hoá đều phải có giấy tờ hợp lệ
+ Mọi vật liệu tiếp nhận phải đủ thủ tục kiểm tra và kiểm nghiệm
+ Kiểm tra, Xác định chính sác số lượng, chất lượng và chủng loại
+ Phải có biên bản xac nhận có hiện tượng thừa thiếu, hỏng sai quy cách
Với những quy định đã được áp dụng trên nên đã tạo điều kiên thuận lơi cho thủ kho mỗi khi xuất nhập và kiểm kê và tránh được thất thoát nguyên vật liệu của công ty.
b.6. Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu:
Công ty đã tổ chức cấp phát nguyên vật liệu theo đúng trương trình của công trình, mỗi khi cấp phát công ty thường áp dụng đầy đủ cac thủ tục xuất kho theo đúng chuẩn mực của công trình và lập các biên bản vả giấy xac nhận của công ty vào các công trình đã được cấp phát.
b.7. Tổ chức thanh quyết toán nguyên vật liệu:
Vì công ty Cổ phần thiết bị công nghiệp là công ty Kinh doanh thiết bị và xây dựng các hạng mục coong trình, nên vật liệu mua về đa số là đực chuyển thẳng đến trân công trình đang được thi công.
Tuy nhiên cũng có một số vật liệu được nhập vào kho công ty đẻ dự trữ nhằm tránh trường hợp khan hiếm họăc biến động giá của vật liệu. Công ty đã tổ chức nguyên vật liệu theo các phương pháp sau.
Đối với trường hợp thanh quyết toán khi mua về:
+ Trả ngay bằng tiền mặt
+ Trả bằng tiền tạm ứng
+ Trả chậm..
b.8. Tổ chưc thu hồi phế liệu phế phẩm:
Phế liệu thu hồi của công ty chủ yếu là những sản phẩm mà sau khi đã thi công nhưng vẫn còn sót lại song giá trị sử dụng cũng không ít. Những phế liệu của công ty có thể là vỏ bao xi măng, sắt vụn, thép vụn... Có thể sử dụng vào các công việc hữu ích như che mưa cho bê tông, lót khuôn đúc cột , ngoài ra chúng còn được nhập lại kho để sủ dụng cho những việc khác và cũng có thể được bán ra ngoài để tái xuất(sử dụng)> Hiện nay số công trình công ty đng thi công là nhiều, nên tính tổng giá trị thu hồi phế liệu là khá lớn và công ty đã tân dụng đực nguồn phế liệu này. Do vậy công ty đã phần nào tiết kiệm được chi phí nguyên vật liệu, giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
2.2.2. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU
Đối với với bất cứ một loại nguyên vật liệu nào khi nhập kho, xuất kho công ty đều lập chứng từ đúng thủ tục kế toán đầy đủ, kịp thời và chính xác và theo đúng chế độ của nhà nước ban hành.
* Thủ tục nhập kho.
- Theo chế độ kế toán quy định tất cả các nguyên vật liệu nhập kho công ty đều phải tiến hành làm thủ tục nhập kho
- Khi nguyên vật liệu về đến công ty, người chịu trách nhiệm mua vật liệu có hoá đơn bán hàng( do người bán giao cho) Từ hoa đơn đó, thủ kho vào sổ cái chính của kho vật tư. Thủ kho là người có trách nhiệm kiểm tra về số lượng, chủng loại, quy cách và chất lượng. Sau đó thủ kho ký vào sổ cái chứng minh số vật liệu đó đã được nhập, hoá đơn được chuyển lên phòng kế toán, kế toán viên kiểm tra chứng từ và viết phiếu nhập kho sau đó thủ kho ký vào phiếu nhập, để ghi vào thẻ kho.
Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên có đầy đủ chữ ký của kế toán, thủ kho, người mua hàng, thủ trưởng đơn vị.
Liên 1: Phòng kế toán lưu lại
Liên 2: Giao cho thủ kho để ghi vào thẻ kho
Liên 3: Giao cho người mua để thanh toán
Mẫu 05-VT
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ
Ngày... tháng... năm...
Biên bản kiểm nghiệm gôm:
Ông: Phạm Minh Tuấn . Trưởng ban
Ông: Nguyễn Thanh Bình. Uỷ viên
Bà : Lê Thu Hường . Uỷ viên
Đã kiểm nghiệm những loại vật tư sau:
Thép vằn LD D16 – SD295.
Xi măng PC30.
Kết luận: Các loại vật tư trên đều đúng quy cách , phẩm chất và số lượng: Vật tư trên đạt tiêu chuẩn nhập kho
Uỷ viên Trưởng ban
(đã ký) ( đã ký)
Đối với vật liệu nhập kho, công ty đánh giá theo giá vốn thực tế.
Ở công ty, vật liệu chủ yếu là mua ngoài, hoặc kiểm kê phát hiện thừa.
a. Trường hợp nhập kho vật liệu mua ngoài:
Trị giá vốn thực tế = Giá mua ghi trên + Chi phí (nếu có)
Vật liệu nhập kho hoá đơn
Cụ thể:
+ Trường hợp mua nguyên vật liệu có hoá đơn GTGT
Do công ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ nên đối với vật liệu mua về có hoá đơn GTGT thì giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho là giá mua( chưa có thuế GTGT) cộng (+) chi phí mua (nếu có).
Ví dụ: Theo hoá đơn GTGT Số 088437 Ngày 15/ 6/ 2002 Bút sơn. Giá mua ghi trên hoá đơn (chưa có thuế GTGT)là 27.936.000. Chi phí vận chuyển đến kho công ty là do bên bán chịu.
Như vậy: Giá vốn thực tế của 36 tấn xi măng nhập kho là 27.936.000
+Trường hợp mua vật liệu có hoá đơn bán hàng:
Đối với hoá đơn bán hàng không tách riêng phần thuế GTGT thì giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho là tổng giá thanh toán cho người bán.
Ví dụ: Theo hoá đơn ngày 10/6/2007 mua 15 bộ bu long tặc kệ của cửa hàng vật liệu xây dưng Thàn An, tổng giá thanh toán là 1.750.000 đồng
Vởy giá vốn thực tế của vật liệu nhập kho là: 1.750.000 đồng
b. Trường hợp kiểm kê phát hiện thừa:
Giá vốn thực tế của vật liệu nhập kho sẽ đực xác định bằng cách lấy số lượng vật liệu phát hiện thừa đó nhân với đơn giá của vật liệu cung loại.
Đơn vị: PHIẾU NHẬP KHO Mẫu số: 01- VT
Địa chỉ: Ngày 10 tháng 6 năm 2007 QĐ số: 1141- TC/ QĐ/ CĐKT
Ngày 1 tháng 11 năm 1995
Của bộ tài chính
Họ tên người giao hàng: Ông Đoàn Minh Hải .....
Theo: số 09 ngày 07 tháng 6 năm 2007 của
Nhập kho: ... Gia lâm do anh Long phụ trách..................
STT
Tên nhãn, hiệu, quy cách phẩm chất vật tư
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
D
1
2
3
4
1.
2.
Thép ống 48*23
Xi măng HT
Cộng:
NLT05
XMHT
Kg
Kg
1000
40.000
1000
40.000
6.350
776
6.350.000
31.040.000
37.390.000
Nhập ngày 10 thang 6 năm 2007
Người giao hàng Thủ kho Thủ trưởng đơn vị
-Thủ tục xuất kho :
Mục tiêu chủ yếu xuất ding nguyên vật liệu tại công ty là nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất ở các đội trưởng cho công tác quản lý ở công ty phục vụ cho quá trình thi công công trình .
Sau khi có kế hoạch về sản xuất và căn cứ vào yêu cầu của vật tư các công trình : Hàng tháng phòng kế hoạch sản xuất và thi công sẽ nộp kế hoạch định mức xuất vật tư trong tháng để căn cứ vào đó kế toán viết phiếu xuất kho cho người lĩnh vật tư xuống kho lĩnh .
Tuy nhiên trong thực tế để đảm bảo sự linh hoạt trong quá trình thi công tránh tình trạng mất thời gian phải qua nhiều khâu không đáp ứng kịp thời nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình thi công phải đảm bảo đúng thủ tục xuất kho
Phiếu xuất kho được lập 3 liên :
+ Liên 1 : phòng kế toán lưu
+ Liên 2 : thủ kho sử dụng để ghi vào thẻ kho và sẽ chuyển lên phòng kế toán phiếu xuất kho đó .
+ Liên 3 : giao cho người lĩnh vật tư
Khi viết phiếu kho , kế toán ghi vào cột số lượng còn cột đơn giá và thành tiền sẽ được kế toán ghi vào cuối thanh trên cơ sở bảng đơn giá của từng loại nguyên vật liệu .
- Hiện nay cong ty tính giá nguyên vật liệu xuất kho như sau :
Công ty cổ phần thiết bị CN và XD đăng ký với cơ quan chức năng là xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước
- Ví dụ : từ sổ chi tiết xi măng PC 30 ( Kho công ty ) tháng 06 năm 2007 ta có tài liệu như sau :
+ Tồn kho 01/06 là 4000 Kg , đơn giá 772đ/Kg số tiền là 3.008.800đ
+ Nhập kho 08/06 36.000 Kg , đơn giá 775.5đ/Kg , số tiền là 27.918.000đ
+ Nhập kho 10/06 là 40.000Kg , đơn giá 776đ/Kg số tền là 31.020.000đ
+ Xuất kho ngày 15/6 là 35.000Kg
+ Xuất kho ngày 24/6 là 38.000Kg
Ta có:
Trị giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho ngày 15/6 là :
= (4.000 x 772 ) + (31.000 x 775,5) = 27.128.500đ
Còn : 5.000 x 775,5 = 3.875.000
Trị giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho ngày 24/6 là ;
= (5.000 x 775.5) + (33.000 x 776) = 29.483.000đ
Tồn : 7.000 x 776 = 5.432.000đ
Đơn vị: PHIẾU XUẤT KHO Mẫu số: 01- VT
Địa chỉ: Ngày 15 tháng 6 năm 2007 QĐ số: 1141- TC/ QĐ/ CĐKT
Ngày 1 tháng 11 năm 1995
Của bộ tài chính
Họ tên người nhận hàng: Bà Hoa .....
Lý do xuất kho : Thép + xi măng để thi công
Xuất tại kho: ... Gia lâm do anh Long phụ trách..................
STT
Tên nhãn, hiệu, quy cách phẩm chất vật tư
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
D
1
2
3
4
1.
2.
Thép ống 48*23
Xi măng HT
Cộng:
NLT05
XMHT
Kg
Kg
800
35.000
800
35.000
776
6350
27.160.000
5.080.000
32.240.000
Nhập ngày 15 tháng 6 năm 2007
Phụ trách cung tiêu Thủ kho Thủ trưởng đơn vị
2.3.NHỮNG YẾU KÉM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY TRONG VIỆC SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU
- Công việc xác định định mức tiêu dùng nguyên vật liệu của công ty còn thiếu căn cứ khoa học, thiếu tính toán, gây tổn thất, lãng phí, chưa được quan tâm đúng mức
- Trình độ tay nghề người lao động còn hạn chế, cũng là nguyên nhân gây ra sự lãng phí tốn kém cho việc tiêu dung nguyên vật liệu. Mặt khác ý thức người lao động còn kém, chất lượng tay nghề không đồng đều làm ảnh hưởng nghiêm trọng việc sử dụng hao phí nguyên vật liệu
- Việc quản lý và hạch táon từ các cấp cho việc tiêu dung nguyên vật liệu cũng còn nhiều hạn chế chưa được quan tâm đúng mức.
- Vấn đề thu mua nguyên vật liệu chưa được quan tâm đúng mức, việc lựa chọn nguyên vật liệu phù hợp hoàn cảnh tình hình công ty là vấn đề hết sức quan trọng
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG YẾN
3.1. Các yêu cầu đặt ra với việc sử dụng nguyên vật liệu tại công ty Hoàng Yến
a.Đánh giá công tác quản lý nguyên vật liệu ở công ty
Công ty mới được thành lập xong đã có chỗ đứng ở thị trường trong nước và ở nước ngoài
Đối với một doanh nghiệp kinh doanh và xây dựng như công ty , trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu đó là không ngừng tiết kiệm chi phí . Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty , chi phí nguyên vật liệu là một yếu tố chiếm tỷ lệ lớn trong quá trình hoàn thiện ngững công trình . Do vậy tăng cường quản lý nguyên vật liệu là một vấn đề quan trọng góp phần tiết kiệm tránh thất thoát nguyên vật liệu .
-Những thành tích đã đạt được
Tại công ty công tác quản lý nguyên vật liệu được thực hiện tương đối chặt chẽ và có hiệu quả trong từng khâu :
+ Thu mua
+ Bảo quản
+ Dự trữ
+ Sử dụng
Việc làm này đã góp phần tích cực trong quá trình thi công . Mặc dù với khối lượng tương đối lớn , chủng loại khá đa dạng nhưng công ty vẫn đảm bảo cung cấp đầy đủ và kịp thời nguyên vật liệu trong tiến trình sản xuất thi công .
-Những mặt còn tồn tại
Bên cạnh những ưu điểm đạt được trong công tác quản lý nguyên vật liệu của công ty , nhưng cũng không tránh khỏi những khó khăn vướng mắc , những tồn tại cần khắc phục , đó là xây dựng hệ thống kho thật tốt nhằm mục đích đảm bảo chất lượng cho nguyên vật liệu . Phải tổ chức kiểm tra chặt chẽ trong khâu nhập , xuất nguyên vật liệu .
3.2. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm sử dụng hiệu quả nguyên vật liệu tại công ty.
1. ĐỔI MỚI VÀ HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU
Trong mỗi doanh nghiệp, định mức nói chung và định mức tiêu dùng nguyên vật liệu nói riêng có vai trò hết sức quan trọng, nó là cơ sở để xây dựng kế hoạch mua nguyên liệu, điều hoà, cân đối lượng nguyên vật liệu cần dùng cho doanh nghiệp; là căn cứ trực tiếp để cấp phát nguyên vật liệu hợp lý, kịp thời cho các đội, bộ phận sản xuất, bảo đảm cho quá trình sản xuất được cân đối, nhịp nhàng và liên tục; là cơ sở để tiến hành hạch toán kinh tế nội bộ, thúc đẩy cán bộ công nhân viên sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu, ngăn ngừa lãng phí; đánh giá trình độ khoa học, tiến bộ kỹ thuật, ứng dụng kỹ thuật mới...Để có một định mức thực sự hợp lý, góp phần hoàn thiện quản lý sử dụng nguyên vật liệu cần có phương pháp xây dựng phù hợp. Phương pháp xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu quyết định tới chất lượng của định mức. Tuỳ theo những đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp mà lựa chọn những phương pháp xây dựng định mức thích hợp.
Hiện nay, Công ty đang sử dụng phương pháp thống kê kinh nghiệm để xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu. Phương pháp này dựa vào hai căn cứ :
+ Các số liệu thống kê về mức tiêu dùng nguyên vật liệu của kỳ báo cáo
+ Kinh nghiệm của những công nhân tiên tiến
Trên cơ sở đó dùng phương pháp bình quân gia quyền để xây dựng định mức. Tuy nhiên, trong thực tế phương pháp này đã bộc lộ một số nhược điểm...Vì vậy, Công ty có thể áp dụng phương pháp phân tích trong xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu. Thực chất của phương pháp này là kết hợp việc tính toán kinh tế và kỹ thuật với việc phân tích toàn diện các yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiêu hao lượng nguyên vật liệu đó trong quá trình sản xuất ra sản phẩm để xác định định định mức tiêu dùng nguyên vật cho kỳ kế hoạch. Trong điều kiện hiện nay, Công ty hoàn toàn có thể áp dụng phương pháp này vì một số lý do :
- Phương pháp mới không yêu cầu phải đầu tư thêm phòng thí nghiệm và các phương tiện hỗ trợ.
- Cán bộ xây dựng định mức hiện nay của Công ty có đủ trình độ và kinh nghiệm để có thể áp dụng phương pháp này mà không cần phải đào tạo, đào tạo lại.
- Hệ thống thông tin được tổ chức tốt : các phòng ban, các phân xưởng được trang bị hệ thống máy tính và đã thành lập được mạng lưới quản lý nội bộ đủ để giúp cán bộ xây dựng định mức nhanh chóng thu thập các thông tin cần thiết để thực hiện công việc chuyên môn.
* Phương thức tiến hành :
- Bước 1 : Thu thập và nghiên cứu các tài liệu liên quan đến mức trong đó đặc biệt chú ý đến các tài liệu về kết cấu sản phẩm, đặc điểm về máy móc thiết bị, trình độ kỹ thuật của công nhân, số liệu về tình hình thực hiện của kỳ báo cáo.
- Bước 2 : Phân tích từng thành phần trong cơ cấu định mức và các nhân tố ảnh hưởng tới mức để tìm giải pháp xoá bỏ mọi lãng phí, khắc phục các khuyết tật về công nghệ, cải tiến thiết kế sản phẩm để tiết kiệm mức tiêu dùng nguyên vật liệu.
- Bước 3 : Tổng hợp các thành phần trong cơ cấu định định mức, tính hệ số sử dụng và đề ra biện pháp phấn đấu giảm trong kỳ kế hoạch.
Để phân tích khối lượng này một cách nhanh chóng và có hiệu quả, Công ty có thể tổ chức thành nhóm các cán bộ : Cán bộ xây dựng định mức, cán bộ chuyên trách về thiết kế sản phẩm, cán bộ phòng chuyên trách kiểm tra chất lượng đầu vào. Nhóm này sẽ tập trung thảo luận phân tích các yếu tố liên quan đến bước đầu đưa ra một mức hợp lý nhất có thể.
Trong quá trình xây dựng định mức nguyên vật liệu, cán bộ xây dựng định mức phải xác định được cơ cấu định mức tiêu dùng nguyên vật liệu :
Sơ đồ 5 : Sơ đồ cơ cấu định mức
ĐỊNH MỨC TIÊU DÙNG NGUYÊN VẬT LIỆU
TIÊU DÙNG THUẦN TUÝ (CÓ ÍCH)
Tổn thất
(phế liệu)
Phế liệu
dùng lại
Phế liệu không
dùng lại
DÙNG CHO SẢN XUẤT CHÍNH
DÙNG CHO SẢN XUẤT PHỤ
Việc nghiên cứu định mức tiêu dùng nguyên vật liệu có ý nghĩa cả về kỹ thuật và quản lý :
- Về mặt kỹ thuật, thông qua cơ cấu của định mức, phản ánh trình độ phát triển kỹ thuật, khả năng ứng dụng kỹ thuật mới vào sản xuất; phản ánh đúng trình độ và khả năng thiết kế sản phẩm, trình độ sử dụng hợp lý vầ tiết kiệm nguyên vật liệu.
- Về mặt quản lý, trước hết nó phản ánh trình độ của tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý trong các doanh nghiệp. Đi sâu vào từng lĩnh vực cụ thể ta thấy :
+ Cơ cấu định mức nó là cơ sở cho việc xây dựng cũng như quản lý định mức tiêu dùng nguyên vật liệu.
+ Là cơ sở cho việc tính toán yếu tố chi phí nguyên vật liệu vào giá thành kế hoạch và giá thành thực tế một cách chính xác và khoa học.
+ Là cơ sở cho việc thực hiện hạch toán kinh tế nội bộ doanh nghiệp. Ngoài ra, nó còn là mục tiêu cho các phong trào thi đua về hợp lý sản xuất, cải tiến kỹ thuật, ứng dụng kỹ thuật mới và công nghệ mới vào sản xuất.
2. NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ QUẢN LÝ CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ TAY NGHỀ CÔNG NHÂN SẢN XUẤT.
Lao động là yếu tố động nhất, cách mạng nhất trong các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp. Lao động đóng vai trò quan trọng đối với quá trình sản xuất, sự tác động của lao động lên đối tượng lao động bằng công cụ là cần thiết để tạo ra của cải, vật chất cho xã hội, đối tượng lao động của quá trình sản xuất là con người, thông qua con người tác động vào các yếu tố khác nhau. Nhận thấy vai trò của yếu tố lao động trong sản xuất mà các doanh nghiệp có biện pháp nâng cao trình độ người lao động trong sản xuất từ đó mà việc kết hợp các yếu tố cơ bản của sản xuất thực hiện, chặt chẽ, hợp lý. Đào tạo trình độ người lao động là một biện pháp. Lao động tác động vào quá trình công nghệ, quá trình kiểm tra và quá trình vận chuyển, các quá trình này bao gồm cả vấn đề sử dụng nguyên vật liệu.
Đào tạo, bồi dưỡng người lao động là biện pháp nâng cao chất lượng công nhân mà họ đang làm, là một hoạt động nhằm không ngừng nâng cao trình độ lý luận cũng như kiến thức thực tế tạo ra đội ngũ có khả năng hoàn thành công việc một cách có hiệu quả.
Việc đào tạo cán bộ công nhân viên phải dựa trên cơ sở xác định mục tiêu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ, trình độ năng lực của đội ngũ công nhân viên hiện có tại Công ty để xây dựng một kế hoạch đào tạo chi tiết cụ thể sát sao với yêu cầu sản xuất kinh doanh trong tình hình mới.
Trình độ lao động ảnh hưởng trực tiếp đến việc sử dụng nguyên vật liệu. Số công nhân lao động chân tay chiếm tỷ lệ lớn, trong khi đó nhiều công việc cần đến trình độ bậc cao, am hiểu về công nghệ lại thiếu nên chất lượng sản phẩm cũng chịu ảnh hưởng. Công ty cần triển khai chương trình đào tạo, đào tạo lại một cách có hiệu qủa hơn. Tuy nhiên, việc quyết định đài thọ cho cán bộ công nhân viên đi học phải được tiến hành chu đáo và đảm bảo công bằng, hiệu quả. Muốn như vậy lãnh đạo Công ty cần phải tiến hành các công việc sau:
- Trước hết phải đánh giá tổng thể để xác định những vị trí công tác nào quan trọng hoặc quá yếu kém cần phải được đảm đương bởi những người có khả năng và trình độ.
- Thông báo rộng rãi tới toàn thể Công ty và tiến hành đánh giá, lựa chọn những cá nhân xứng đáng và cử đi đào tạo.
- Sau khoá đào tạo, tiến hành đánh giá, sat hạch thực tế. Nếu cử người đi học đảm bảo được yêu cầu thì mới quyết định chính thức giao công việc và điều chỉnh mức lương thưởng cho thích hợp. Ngược lại, nhất định không được thăng chức, nâng lương cho những người không có khả năng thực tế.
Ngoài việc tiến hành đào tạo, đào tạo lại Công ty cần thường xuyên tổ chức những buổi nói chuyện trao đổi kinh nghiệm chuyên môn cho cán bộ công nhân viên. Trong những buổi nói chuyện này, những cán bộ chuyên môn phải đưa ra được những chủ đề thảo luận gợi ý những ý kiến đóng góp tích cực cho Côn g ty. Cán bộ xây dựng định mức nguyên vật liệu có thể lấy ý kiến của các phân xưởng để làm cơ sở cho việc điều chỉnh mức cho hợp lý. Tuy nhiên, muốn lấy được ý kiến sát với thực tế thì lãnh đạo Công ty phải phát động phong trào tốt và có những khen thưởng xứng đáng. Có thể để cho các phân xưởng tự đề ra mức tiêu dùng nguyên vật liệu và thực hiện. Nếu như mức các phân xưởng tiên tiến hơn mức kế hoạch của Công ty thì phân xưởng đó sẽ được thưỏng bằng 50% số tiền tiết kiệm. Với cách làm như vậy, sẽ nâng cao tính chủ động, sáng tạo của các phân xưởng và đảm bảo nâng cao được mức tiết kiệm nguyên vật liệu.
Ngoài việc tiến hành đào tạo, đào tạo lại Công ty có thể áp dụng tổng thể các biện pháp khuyến khích tinh thần lao động của cán bộ công nhân viên như biện pháp giáo dục, kinh tế, hành chính...trong đó lấy kinh tế làm then chốt.
3. TĂNG CƯỜNG KÍCH THÍCH NGƯỜI LAO ĐỘNG SỬ DỤNG TIẾT KIỆM NGUYÊN VẬT LIỆU
Quản lý và hạch toán tiêu dùng nguyên vật liệu càng ngày càng quan tâm tới vai trò của nguyên vật liệu trong cấu thành thực thể sản phẩm. Mặt khác do sự phát triển không ngừng của công nghiệp, tầm quan trọng của công tác hạch toán nguyên vật liệu được tăng lên một cách vững chắc.
Mục tiêu cuối cùng của quản lý và hạch toán nguyên vật liệu là tạo ra lợi nhuận thông qua sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu, có quản lý tốt thì mới phát huy được việc sử dụng tốt. Quản lý nguyên vật liệu thông qua việc tiếp nhận, quản lý kho, cấp phát nguyên vật liệu và hạch toán.
Quản lý trong khâu tiếp nhận là quản lý về số lượng, chất lượng, chủng loại nguyên vật liệu, phát hiện kịp thời hao hụt, mất mát...
Quản lý kho là việc thực hiện bảo quản toàn vẹn số lượng, chất lượng, ngăn chặn mất mát, nắm vững tình hình biến động của nguyên vật liệu trong kho, đảm bảo việc xuất, nhập, kiểm kê dễ dàng. Cấp phát nguyên vật liệu kịp thời, chính xác sẽ tạo điều kiện thuận lợi tận dụng triệt để và hiệu quả công suất máy móc thiết bị và thời gian lao động của công nhân, thúc đẩy việc sử dụng tốt nguyên vật liệu.
Thanh quyết toán nguyên vật liệu là việc xem xét, đối chiếu nguyên vật liệu nhận về và số lượng sản phẩm giao nộp để biết được kết quả của việc sử dụng nguyên vật liệu hay nói cách khác nó là hạch toán và đánh giá tình hình sử dụng nguyên vật liệu.
Trên thực tế, để đáp ứng nhu cầu sản xuất, Công ty hàng năm đã phải mua với một khối lượng nguyên vật liệu phong phú và rất lớn nên công tác hạch toán gặp khó khăn, khối lượng nguyên vật hạch toán nhiều. Trong khi đó Công ty chỉ tiến hành hạch toán vào cuối tháng. Vì vậy, hiệu quả của công tác này chưa cao.
Để nâng cao hiệu quả của công tác này, Công ty áp dụng hình thức cấp phát theo hạn mức : Phòng Kế hoạch vật tư căn cứ vào hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật liệu và kế hoạch tiến độ sản xuất hàng tháng của từng chủng loại sản phẩm, lập phiếu cấp phát cho từng phân xưởng và bộ phận kho. Phiếu này được lập chi tiết và tiến hành theo mẫu sau :
PHIẾU LĨNH VẬT TƯ THEO HẠN MỨC
Tên đơn vị :......................
Lĩnh tại :......................
DANH
ĐIỂM
VẬT
TƯ
TÊN, NHÃN
HIỆU, QUY
CÁCH VẬT TƯ
ĐƠN VỊ
LĨNH
HẠN MỨC
LĨNH
TRONG
THÁNG
SẢN
PHẨM
SỐ
LƯỢNG
THÁNG TRỨỚC
CHUYỂN
SANG
SỐ LỢNG
THỰC PHÁT
TRONG
THÁNG
(THEO NGÀY)
GIÁ
ĐƠN VỊ
THÀNH
TIỀN
HẠN
MỨC
CÒN LẠI
Cộng thành tiền (viết bằng chữ )................................................................
Phụ trách vật tư Phụ trách kế hoạch Thủ kho
Căn cứ vào phiếu nà bộ phận kho chuẩn bị cấp phát theo hạn kỳ đúng số lượng, đúng chủng loại. Nếu có trường hợp thiếu nguyên liệu sản xuất do một lý do nào đó thì các phân xưởng phải báo cáo ngay cán bộ điều độ, cán bộ vật tư của phòng kế hoạch vật tư. Một mặt, phòng lệnh cho cán bộ kho cấp phát kịp thời để đảm bảo sản xuất. Mặt khác, cán bộ định mức có thể tìm hiểu ngay nguyên nhân tại sao mức tiêu hao thực tế lạivượt quá mức quy định. Như vậy, công tác theo dõi được tiến hành hiệu quả hơn.
- Trường hợp nguyên vật liệu thừa thì chứng tỏ phân xưởng đã có thành tích tiết kiệm. Ngoài việc khấu trừ vào phiếu hạn mức tháng sau, phòng Kế hoạch vật tư có thể đánh giá công tác tiết kiệm của từng phân xưởng theo tháng, tiến hành những điều chỉnh kịp thời.
4. TIẾP TỤC ĐẦU TƯ HƠN NỮA CHO CÔNG TÁC THỊ TRƯỜNG NGUYÊN VẬT LIỆU
Thị trường ở đây muốn nói là thị trường nguyên vật liệu đầu vào.
Để đảm bảo nguồn nguyên liệu có chất lượng và giá cả thích hợp nhất, Công ty cần nắm vững thông tin nhà cung cấp để đảm bảo yêu cầu đầu tiên. Ngoài việc giữ mối quan hệ tốt đẹp với các nhà cung cấp truyền thống, Công ty không ngừng thu thập thông tin về giá cả thị trường các loại vật tư liên quan, tìm kiếm các nhà cung cấp mới có những điều kiện thuận lợi hơn, tìm kiếm khả năng thay thế các loại vật tư giá thành cao bằng những loại vật tư giá thành rẻ hơn mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Tất cả mọi mẫu nguyên liệu do các nhà cung cấp gửi đến chào hàng đều phải được kiểm tra chất lượng và sản xuất thử, nếu đạt yêu cầu mới thực hiện việc ký kết hợp đồng. Trong quá trình ký kết hợp đồng thì tuỳ từng đối tượng mà cử đi đàm phán. Có như vậy mới đảm bảo thu được hiệu quả cao nhất. Các điều khoản hợp đồng phải rõ ràng và được quy định trách nhiệm cụ thể. Số lượng mua, thời gian mua hàng phải tính toán làm sao vừa tận dụng chính xác xúc tiến bán của nhà cung cấp, vừa đảm bảo lượng tồn kho hợp lý, chi phí tồn kho thấp nhất. Với một hệ thống máy tính và đội ngũ cán bộ nhân viên quản lý như hiện nay, Công ty có thể áp dụng MRP vào quản lý nguyên vật liệu. MRP là một hệ thống hoạch định và xây dựng lịch trình về những nhu cầu nguyên vật liệu cần thiết trong từng giai đoạn, dựa trên việc phân chia nhu cầu thành nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc, dưới sự hỗ trợ đắc lực của công cụ máy tính. Đây là phương pháp hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu hiệu quả nhất, và không phải quá khó để thực hiện.
Tuy nhiên, để đẩy mạnh hoạt động tìm kiếm thị trường thì điều đầu tiên mà Công ty cần tiến hành là phải thành lập riêng một phòng Marketing vì hiện nay ở Công ty vẫn chưa có phòng Marketing riêng biệt. Trong tương lai, phòng này sẽ đảm nhận toàn bộ các công việc như : tìm kiếm nhu cầu thị trường, nghiên cứu chính sách giá cả, quản lý hệ thống kênh phân phối
Để tiến hành các giải pháp trên, Công ty cần tiến hành nâng cấp, đổi mới và đầu tư máy móc thiết bị. Máy móc thiết bị giữ một vai trò quan trọng, là tư liệu lao động được con người sử dụng tác động vào đối tượng lao động làm ra sản phẩm hàng hoá. Nó là tài sản cố định, là cơ sở vật chất của mỗi doanh nghiệp, thể hiện năng lực sản xuất, quyết định năng suất lao động, khối lượng chủng loại lao động và quy mô từng doanh nghiệp. Do vậy, đầu tư vốn để mua sắm máy móc thiết bị trưóc khi đi vào sản xuất là điều kiện cần thiết vì nếu không có sự đầu tư mua sắm thì khó có thể tiến hành như ý muốn việc làm ra sản phẩm theo yêu cầu. Đầu tư máy móc thiết bị mới có tác dụng rất lớn trong việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu giảm bớt phế liệu, phế phẩm, góp phần hạ thấp định mức tiêu dùng nguyên vật liệu. Bên cạnh việc đầu tư máy móc còn cần phải cải tiến nâng cao năng lực vì khi tham gia vào sản xuất máy móc thiết bị đã bị hao mòn theo thời gian. Phần hao mòn hữu hình được chuyển dần vào giá trị của sản phẩm. Ngoài ra, phần hao mòn do sự tiến bộ làm máy móc thiết bị lạc hậu, lỗi thời.
Hiện nay, bên cạnh những máy móc cũ từ trước, Công ty đã đầu tư một số máy móc thiết bị cho sản xuất, tuy nhiên, sự trang bị này là chưa đồng bộ, phụ tùng thay thế thiếu, yêu cầu sản xuất sản phẩm với chất lượng cao, đáp ứng sử dụng nguyên liệu thay thế đòi hỏi phải máy móc thiết bị mới giúp giảm được bớt mức tiêu hao nguyên vật liệu có khả năng cạnh tranh trên thị trường về mặt hàng sản xuất. Đặc biệt, do đặc điểm của Công ty là sản xuất mùa vụ nên khi đưa vào sản xuất thì khối lượng tương đối dồn dập trong thời gian ngắn. Công ty có những máy móc thiết bị đã lỗi thời, được đưa vào sử dụng từ những năm 70 nhưng vẫn được đưa vào sử dụng vừa không đảm bảo, vừa gây lãng phí nguyên vật liệu.
Để tiến hành, trước tiên phải tiến hành xem xét các vấn đề sau đây :
- Yếu tố con người trong việc cải tiến
- Tiêu chuẩn hoá thiết bị
- Mua hay thuê thiết bị
- Thay thế thiết bị; quyết định lựa chọn thiết bị
Vấn đề quan trọng nhất cho việc lựa thiết bị cho Công ty loại và trình độ tay nghề cần thiêt của người lao động so với trình độ hiện có. Việc đầu tư mới phải đảm bảo phù hợp với trình độ người lao động trong Công ty.
Về mặt kinh tế cũng nên tiêu chuẩn hoá thiết bị nhưng phải đảm bảo tiêu chuẩn đó không loại bỏ những thiết bị phù hợp nhất với những yêu cầu số lượng, chất lượng. Việc tiêu chuẩn hoá sẽ giảm được chi phí bảo dưỡng, chỉ cần dự trữ ít phụ tùng thay thế và đội ngũ bảo dưỡng dễ dàng nắm được thiết bị hơn, khả năng lắp lẫn cho phép tận dụng tốt hơn các thiết bị. Các quy trình công nghệ của sản phẩm được đảm bảo trùng hợp những máy móc thiết bị đã được tiêu chuẩn hoá. Ở Công ty, sử dụng những thiết bị chuyên dùng nên phải tiêu chuẩn hoá những máy móc thiết bị trong phạm vi sản xuất toàn Công ty.
5. GIẢI PHÁP VỀ CÔNG NGHỆ, MÁY MÓC THIẾT BỊ.
Khi cần đầu tư máy móc thiết bị cho Công ty có các khả năng :
+ Có thể mua thiết bị mới hay đã qua sử dụng
+ Có thể tự đầu tư thiết kế sau đó đặt hàng
Cần phải phân tích kỹ về mặt kinh tế trước khi đầu tư thiết bị trước khi quyết định hợp đồng thuê hay mua.
Đầu tư đổi mới thiết bị, thay thế thiết bị, quy định lựa chọn việc mua sắm thiết bị mới rất cần thiết đối với Công ty hiện nay; liên quan chi dùng vốn, nên cần phải xem xét mua thiết bị nào và mua bao giờ. Nguồn vốn ở đâu tài trợ, thiết bị mới có đáp ứng yêu cầu để cải tiến quy trình đang thực hiện hay không, năng suất, tiền công chi phí, chất lượng là vấn đề mà Công ty cần xem xét.
Việc đầu tư có liên quan đến nhiều vấn đề như chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp khi thay thế vì thế chúng có ảnh hưởng lẫn nhau và Công ty phải làm gì với thiết bị bị thay thế (bán, đổi, cho thuê, làm dự bị) rất nhiều yếu tố làm ảnh hưởng đến quyết định này như chi phí ban đầu, chiết khấu khi đổi, chi phí khai thác, chính sách dịch vụ và mục tiêu là giảm tối thiểu chi phí. Việc tiếp theo là tiến hành mua sắm, cần phải có sự tham gia của ban lãnh đạo Công ty đôi khi còn có nhà tư vấn và môi giới đánh giá thế hệ máy móc, ước tính giá trị còn lại bao gồm cả hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. Xác định giá trị thực tế khi mua bao gồm nhiều chi phí liên quan đến loại nguyên vật liệu cần dùng hay nguyên vật liệu thay thế. Xác định mức khấu hao tuỳ thuộc vào loại tài sản với số năm khấu hao.
Việc đầu tư máy móc thiết bị phải tiến hành từng phần và ưu tiên máy móc thiết bị trong nước và phải xem xét đến chất lượng, quy trình hoạt động, khả năng công nghệ tiên tiến hay không, mức nguyên liệu tiêu hao. Đối với nguyên liệu nước ngoài sản xuất cần chú ý đến giá cả, thế hệ thiết bị, loại nguyên liệu sử dụng.
Điều kiện cần để có thể đầu tư mới hệ thống máy móc thiết bị là vấn đề vốn. Tuy nhiên, để đầu tư máy móc thiết bị ngoài số vốn tự có, Công ty có thể huy động dựa vào số vốn ngân sách và vốn huy động từ ngay trong Công ty. Đây là nguồn vốn mà từ trước đến nay chưa được khai thác và chưa có chính sách huy động cụ thể nào.
Để huy động nguồn vốn này, Công ty có một số biện pháp để khuyến khích người lao động bỏ vốn vào đầu tư phát triển Công ty như :
Quy định mức lãi suất cao hơn so với ngân hàng.
Vay theo hình thức từng đơn hàng, gắn quyền lợi và trách nhiệm người lao động từ khi ký hợp đồng đến lúc giao hàng.
Thành lập quỹ tín dụng để thu hút các nguồn vốn khai thác do người lao động cung cấp khi mà Công ty chưa có hình thức huy động cụ thể nào.
6. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CƠ QUAN CHỨC NĂNG
Công ty vẫn đang gặp một số khó khăn mà bản thân Công ty không giải quyết được như :
- Thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt khiến cho giá bán, đơn giá gia công ngày càng thấp trong khi đòi hỏi chất lượng ngày càng cao.
- Một số máy móc thiết bị quan trọng bị hạn chế do đã sử dụng trong nhiều năm.
- Thị trường nguyên vật liệu tuy đã phong phú và đa dạng nhưng vẫn chưa đáp ứng nhu cầu thị trường.
...
Vì vậy, trong thời gian tới, Nhà nước cần có những biện pháp chính sách
để hỗ trợ Công ty hoạt động có hiệu quả hơn. Cụ thể :
- Cho phép Công ty được thanh lý một số máy móc thiết bị cũ và được cấp một số vốn nhất định và để đầu tư đổi mới trang thiết bị công nghệ. Hiện nay theo quy định, đối với doanh nghiệp Nhà nước khi trang thiết bị phải hoàn vốn lại cho Nhà nước. Chính vì vậy, trên thực tế các doanh nghiệp hiện nay vẫn còn hiện tượng để máy móc cũ nằm trong kho làm cho Nhà nước cũng không thu hồi được vốn mà các doanh nghiệp cũng không có vốn để đầu tư.
- Nhà nước nên có những ưu đãi nhất định đối với một số mặt hàng nguyên vật liệu thuộc sự quản lý của Nhà nước.
KẾT LUẬN
Một lần nữa cần khẳng định quản lý nguyên vật liệu có tác dụng to lớn trong việc quản lý kinh tế. Thông qua công tác quản lý nguyên vật liệu giúp cho công ty quản lý ngyên vật liệu an toàn phòng ngừa hiên tượng mất mát , lãng phí nguyên vật liệu, tăng tốc độ chu chuyển vốn lưu động, từ đó tăng cường tích luỹ vốn.
Vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật quản lý phát huy tác dụng như một công cụ sắc bén có hiệu lực phục vụ yêu cầu quản lý kinh doanh trong điều kiên nề kinh tế thi trường hiện nay.
Qua thời gian tìm hiểu tại công ty em thấy công tác quản lý nguyên vật liệu là công cụ đắc lực giúp lãnh đạo công ty nắm bắt tình hình và chỉ đạo sản xuất, quản lý vật liệu có đảm bảo phản ánh chính xác tình hình thu mua vật liệu , sử dụng và dự trữ thì lãnh đạo công ty mới có biện pháp chỉ đạo đúng đắn.
Sau một thời gian ngắn thực tập tại công ty nắm bắt được tầm quan trọng của công tác quản lý nguyên vật liệu đối với công tác lãnh đạo của công ty em đã mạnh giạn tìm hiểu nghiên cứu để thấy được những ưu ddiểm cần phát huy> Những mặt tồn tại cần khắc phục nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu nói riêng và công tác quản lý nói chung. Thời gian thực tập tai công ty tuy có hạn chế nhưng đã giúp em rất nhiều trong việc củng cố lại kiền thức đã học để vận dung vào thực tế.
Để đạt được điều này em đã được sự giúp đỡ nhiệt tình các cán bộ công nhân viên của công ty đồng thời nhờ sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo Mai Xuân Được .
Tuy nhiên chuyên đề tốt nghiệp của em còn có những khó khăn khách quan nên không tránh khỏi thiếu sót. Do vậy em rất mong sự góp ý của thầy giáo cùng các cán bộ công nhân viên công ty để em hoàn thiên hơn nữa chuyên đề và đề tài em nghiên cứu.
Tài liệu tham khảo
Stt
Tên tác giả
Tên tài liệu
Nhà xuất bản
Năm xuất bản
1
GS-TS Nguyễn Thành Độ và TS Nguyễn Ngọc Huyền
Quản Trị kinh doanh
Lao động xã Hội
2004
2
Công ty TNHH Hoàng Yến
Tài liệu tham khảo
2003-2007
3
GVC. Đoàn Thị Hồng Vân
Quản Trị Cung ứng
Thống kê
2002
4
Marielavigne
Từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường
Chính Trị Quốc gia
2002
5
- T¹p chÝ C«ng nghiÖp
Sè 12/2006, Sè 13/2007
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7767.doc