+ Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án trả nợ: phải có các nội dung cơ bản như tên, địa chỉ của KH, nêu rõ mục đích vay, số tiền vay, thời hạn vay, nguồn trả nợ, phương án kinh doanh khả thi, tính toán được hiệu quả kinh tế và khả năng trả được nợ ngân hàng theo thời hạn vay, tóm tắt tình hình tài chính, giải trình về tài sản đảm bảo nợ, các cam kết về sử dụng tiền vay, trả lãi vay và các cam kết khác. Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án trà nợ phải có đủ chữ kí của người có thẩm quyền vay vốn.
+Tất cả giấy tờ chứng minh mục đích, đối tượng sử dụng vốn vay cho hoạt động đã khai báo với ngân hàng như các hợp đồng kinh tế.
27 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sự hài lòng của khách hàng về việc cấp tín dụng phục vụ hoạt động xuất khẩu tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HIỆN NAY VÀ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG VỀ VIỆC CẤP TÍN DỤNG PHỤC VỤ XUẤT KHẨU
2.1 – TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
2.1.1 – Thực trạng hoạt động xuất khẩu trong thời gian qua
Sau hơn 10 năm áp dụng mô hình nền kinh tế thị trường có sự quản lí của nhà nước, kinh tế Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực. Cụ thể GDP tăng trưởng ở mức cao.
Bảng 2.1- GDP qua các năm
Đvt: Nghìn tỷ đồng
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
GDP
441.6
481.3
536.1
605.5
720
(Nguồn: Số liệu của Tổng cục thống kê)
Tuy nhiên, nhịp độ tăng trưởng không ổn định và tăng trưởng vẫn chưa đạt mục tiêu đã đề ra ( Bình quân hàng năm phải tăng trưởng 7.2 %). Như vậy mặc dù nền kinh tế Việt Nam có những dấu hiệu khởi sắc và khả năng phát triển nhưng sự phát triển này còn nhiều khập khiễng chưa toàn diện.
Đối với xuất khẩu : Xuất khẩu đạt mức tăng trưởng cao trung bình hàng năm trong giai đoạn 2000 – 2004 ở mức 20.9% /năm. Kim nghạch xuất khẩu tăng mạnh chủ yếu nhờ cơ cấu thị trường xuất khẩu thay đổi mạnh từ đó chủ yếu quan hệ thương mại với các nước trong khu vực đã mở rộng sang các châu lục, đặc biệt là Mỹ và EU. Đồng thời về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu củng thay đổi từ chủ yếu xuất khẩu các mặt hàng xuất khẩu thô sang xuất khẩu các mặt hàng gia công, chế biến.
Hai nhóm hàng hoá xuất khẩu chủ lực gồm:
Nhóm mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn như dệt, may, giày dép, dầu thô, thuỷ hải sản...nhóm hàng này chiếm khoảng 60% tổng kim nghạch xuất khẩu nhưng tốc độ tăng trưởng thấp.
Nhóm mặt hàng có khả năng tăng trưởng kim ngạch nhanh với diễn biến khả quan như đồ gỗ, xe đạp, vi tính và linh kiện điện tử.... Nhóm hàng này có tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm cao (trên 49%) nhưng chỉ chiếm 11% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Đáng chú ý xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng đóng góp vào tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước. Tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu có nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vào năm 2003 là 31,4% cao hơn mức 27,5% của năm 2002, chứng tỏ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu.
Bảng 2.2 – Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam từ 2000 – Quý 1 năm 2005
Đvt: Tỷ USD
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
Quý 1 năm 2005
Xuất khẩu
11.450
14.448
15.027
16.705
26
6.72
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Đồ thị 2.1 – Kim ngạch xuất khẩu qua các năm
Nhận xét:
Ta nhận thấy rằng kim ngạch xuất khẩu năm 2004 tăng lên đáng kể so với những năm trước, cụ thể là tăng 55,64% so với 2003. Chứng tỏ rằng chính phủ đã chú trọng đến hoạt động xuất khẩu, và các doanh nghiệp có xu hướng chuyển sang xuất khẩu.
Hoạt động xuất khẩu đã đạt được những kết quả tốt nhưng còn tồn tại những khó khăn và hạn chế như: Hàng hoá Việt Nam chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ trên thế giới, đặc biệt là cạnh tranh về chất lượng, mẫu mã, giá cả. Mặc dù một số mặt hàng đã khẳng định được chất lượng, được thế giới ưa chuộng như: gạo, cafe, thuỷ sản, dệt may... Nhưng xuất khẩu còn phải qua nhiều thị trường trung gian, mẫu mã hàng hoá còn chưa phù hợp với thị hiếu. Nhiều mặt hàng gia công xuất khẩu hưởng tiền công là chủ yếu (giày dép, hàng dệt may, điện tử linh kiện máy tính...). Xuất khẩu còn bấp bênh do công nghệ sản xuất được nhập từ nước ngoài chủ yếu là các Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đầu tư thực hiện. Xuất khẩu còn phụ thuộc lớn vào diễn biến thị trường thế giới đồng thời rào cản thương mại đối với hàng xuất khẩu vào nước lớn như Mỹ, EU như tăng thuế Nhập khẩu đối với hàng cá tra, cá basa, tôm... Và hiện nay EU kiện các doanh nghiệp xe đạp Việt Nam bán phá giá vào thị trường này.
2.1.2 – Xu hướng phát triển trong tương lai
Trong tương lai Việt Nam phải đối mặt với nhiều yêu cầu phát triển nền kinh tế. Hiện nay, Việt Nam đã hoàn thành xong 9 vòng đàm phán để tiến tới việc gia nhập WTO (dự kiến năm 2006) chúng ta sẽ thực hiện những bước đi đầu tiên trong lộ trình gia nhập WTO. Việc gia nhập yêu cầu nền kinh tế cũng như các Doanh nghiệp phải tự điều chỉnh để phù hợp với những yêu cầu của thuương mại thế giới. Gia nhập tạo cơ hội lớn cho các nước tham gia nhưng nếu nền kinh tế không đủ mạnh thì có thể bị thiệt thòi rất lớn. Vì thế nó đòi hỏi các Doanh nghiệp phải tăng cường hoạt động hoạt đông sản xuất và công nghệ máy móc thiết bị nhất là các Doanh nghiệp xuất khẩu cần phải nâng cao chất lượng và mẫu mã sản phẩm để có thể cạnh tranh với khu vực và thế giới. Để thoả mãn những yếu cầu đó Chính Phủ đã có những bước đi cần thiết và đã chú trọng nhiều đến hoạt động xuất khẩu của các Doanh nghiệp, cụ thể đó là Chính Phủ đã đề ra chiến lược xuất khẩu thời kì từ 2001 – 2010 và nêu rõ mục tiêu phải đạt dược trong giai đoạn này. Đó là xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ trong thời kì 2001 – 2010 phải đạt mức tăng trưởng bìng quân từ 15% /năm trở lên, phấn đấu cân bằng cán cân thương mại vào những năm 2009 – 2010 và xuất siêu vào thời kì sau năm 2010. Theo chiến lược dự kiến nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu nhanh gấp đôi nhịp độ tăng trưởng GDP tức là khoảng 14,4% /năm, trong đó xuất khẩu qua chế biến đạt kim ngạch 6 -7 tỷ USD vào năm 2010, lương thực bình quân 4 -5 triệu tấn/ năm, khoáng sản đạt kim ngạch khoảng 3 tỷ USD, sản phẩm công nghiệp chiếm 70 – 80% tổng kim ngạch xuất khẩu, Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ dự kiến phải đạt 62,7 tỷ USD vào năm 2010.
Như vậy, để đạt được những dự kiến đặt ra thì Chính Phủ sẽ hỗ trợ và tạo mọi diều kiện tốt nhất đối với những Doanh nghiệp xuất khẩu, đồng thời với tiềm năng to lớn về tài nguyên thiên nhiên của nước ta thì sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ngày một tăng trưởng và phát triển là điều chắc chắn.
2.2 – CÁCH TIẾP CẬN CỦA SACOMBANK ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU
2.2.1 – Hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu
Trong những năm vừa qua, tại ngân hàng chủ yếu khách hàng đến để đề nghị vay vốn bằng USD để thực hiện nhập khẩu hàng hoá, còn khoản vay để thực hiện xuất khẩu thì rất hạn chế. Có thể thấy tình hình cho vay tài trợ XNK trong những năm gần đây như sau:
Bảng 2.3 – Tình hình về doanh số vay tài trợ XNK
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Tỷ lệ tăng(+), giảm(-)
(%)
Doanh số cho vay
713,508
850,053
+19,13
Doanh số thu nợ
667,814
784,619
+17,49
Dư nợ: trong đó
302,588
390,623
+29,1
- Cho vay tài trợ nhập khẩu
248,741
311,896
+25,38
- Cho vay tài trợ xuất khẩu
53,847
78,727
+46,2
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Sacombank)
Doanh số cho vay tài trợ XNK năm 2003 là 850,053 tỷ đồng tăng 19,13% so với năm 2002. Điều này cho chúng ta thấy rằng NH đã có sự mở rộng hoạt động tài trợ XNK bằng cách đưa ra lãi suất tài trợ hấp dẫn, tích cực tiếp thị các DN có hoạt động XNK.
Dư nợ cho vay tài trợ nhập khẩu bình quân qua các năm chiếm tỉ lệ khoảng 80% trong tổng số dư nợ cho vay tài trợ và tỉ lệ của dư nợ cho vay tài trợ xuất khẩu so với tổng dư nợ cho vay tài trợ là khoảng 20%. Sự cách biệt khá lớn đó, đòi hỏi NH cần phải đưa ra những chiến lược nhằm tăng mức độ tài trợ XK lên để cán cân thanh toán XNK được cân bằng. Điều đó cho thấy NH cũng được xem là một ngân hàng mạnh về hoạt động nhập khẩu.
2.2.2 – Quy trình nghiệp vụ
Hiện nay tại Sacombank chưa có một quy trình riêng, một phương thức riêng dành cho những doanh nghiệp xuất khẩu mà vẫn áp dụng quy trình chung đối với tất cả mọi loại hình doanh nghiệp. Cụ thể quy trình nghiệp vụ từ khi nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng đến lúc giải ngân như sau:
2.2.2.1 – Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ tín dụng
- Hồ sơ kinh tế của KH: bao gồm các văn bản tài liệu liên quan đến tư cách pháp nhân của KH. CBTD phải kiểm tra hồ sơ pháp lí của KH để đảm bảo KH vay vốn có đủ tư cách pháp lí, năng lực pháp lí và năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật, mục đích vay vốn để bổ sung nhu cầu vốn tạm thời trong quá trình thu gom nguyên vật liệu hoặc chế biến hàng hoá để xuất khẩu. Ngoài ra DN còn phải được phép kinh doanh xuất khẩu, nếu doanh nghiệp không có chức năng kinh doanh xuất khẩu thì phải có hợp đồng uỷ thác xuất khẩu để có thể vay ngoại tệ tại ngân hàng.
- KH phải cung cấp các tài liệu: liên quan đến tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh của KH: Báo cáo tài chính, kết quả SXKD 3 năm liên tiếp gần nhất...
- Hồ sơ vay vốn bao gồm:
+ Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án trả nợ: phải có các nội dung cơ bản như tên, địa chỉ của KH, nêu rõ mục đích vay, số tiền vay, thời hạn vay, nguồn trả nợ, phương án kinh doanh khả thi, tính toán được hiệu quả kinh tế và khả năng trả được nợ ngân hàng theo thời hạn vay, tóm tắt tình hình tài chính, giải trình về tài sản đảm bảo nợ, các cam kết về sử dụng tiền vay, trả lãi vay và các cam kết khác. Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án trà nợ phải có đủ chữ kí của người có thẩm quyền vay vốn.
+Tất cả giấy tờ chứng minh mục đích, đối tượng sử dụng vốn vay cho hoạt động đã khai báo với ngân hàng như các hợp đồng kinh tế...
- Hồ sơ TSĐB nợ vay: KH có thể đưa ra phương pháp đảm bảo bằng cách dùng TS của chính mình để đảm bảo khoản vay hoạ¨c nhờ một bên thứ 3 đứng ra bảo lãnh. Trong trường hợp đó phải có sự đồng ý của bên thứ 3 thông qua văn bản của bên thứ 3 cam kết sẽ trả nợ thay cho bên vay, nếu bên vay không thể trả được nợ bằng chính tài chính tài sản của mình. Đối với ngân hàng TSĐB chỉ là nguồn trả nợ phụ, vì thế không phải TSĐB nào ngân hàng cũng chấp nhận. TSTC phải thuộc quyền sở hữu hợp pháp của bên thế chấp cầm cố, không bị ràng buộc vào các khoản thế chấp cầm cố, bảo lãnh tại các tổ chức khác, không có tranh chấp, dễ dàng mua bán chuyển nhượng, nếu là đất đai thì không nằm trong khu vực giải toả quy hoạch...
2.2.2.2 – Thẩm định tính khả thi, hiệu quả của phương án kinh doanh và lập tờ trình thẩm định
Điều tra thực tế: trước khi điều tra thực tế CBTD phải nghiên cứu hồ sơ vay vốn của KH, lên bảng kê những vấn đề cần làm rõ, bố trí sắp xếp lịch làm việc với KH, lãnh đạo phòng tín dụng cùng CBTD sẽ đi xác minh tình hình thực tế của KH.
Tiếp xúc trực tiếp với KH để bổ sung các thông tin mà trong hồ sơ chưa đủ hoặc DN không thể cung cấp hết được để có thêm thông tin cần thiết phục vụ cho các bước phân tích và quyết định cho vay.
Thu thập các thông tin liên quan tới KH từ nội bộ NH và trung tâm thông tin KH của NHNN và các NH khác về thực trạng nợ nần, tình hình quan hệ vay trả tại các ngân hàng trước đây có uy tín không, tình hình nghĩa vụ nộp thuế, từ tạp chí, sách báo khi cần thiết phải liên hệ với một số cơ quan của Bộ Thương Mại, Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư... để biết thêm các thông tin về tình hình SXKD, cơ chế chính sách, thị trường giá cả, đối tác cạnh tranh.
Từ các số liệu, tài liệu mà KH cung cấp cùng với những thông tin thu thập khác CBTD phải lập tờ trình đề xuất cho vay. Nội dung tờ trình phải thể hiện những quan điểm sau:
+ Tính hiệu quả và khả thi của phương án kinh doanh
+ Khả thi tài chính, khả năng hoàn trả vốn vay
+ Tính toán hạng tín dụng
+ Xác định nhu cầu vốn, nguồn trả nợ, thời hạn cho vay, các kì trả nợ
Đồng thời, bên cạnh đó CBTD cũng phải nêu thêm một số yếu tố sau:
+ Khách hàng có đủ điều kiện vay vốn hay không
+ Độ tin cậy của số liệu trong dự án, dự án sản xuất kinh doanh, báo cáo tài chính...
+ Các rủi ro tín dụng có thễ xảy ra đối với phương án, dự án vay vốn và các rủi ro ngành nghề KD của KH và các loại rủi ro khác.
+ Đề xuất cho khách hàng vay hay không cho vay, lí do, số tiền, thời gian cho vay, phân kì trả nợ, các kiến nghị khác.
2.2.2.3 – Ra quyết định cho vay
Trường hợp mức cho vay thuộc thẩm quyền quyết định của Giám đốc
Giám đốc xem xét lại toàn bộ hồ sơ cùng tờ trình đề xuất của CBTD, sau đó ra quyết định không cho vay hoặc cho vay.
- Nếu Giám đốc đồng ý cho vay: CBTD sẽ thông báo cho KH biết và hướng dẫn KH thủ tục và các vấn đề phải bổ sung để được nhận tiền vay
- Nếu Giám đốc từ chối: Hồ sơ sẽ được tổ chức lưu trữ và CBTD thông báo cho KH biết lí do tại sao.
Trường hợp mức cho vay vượt thẩm quyền quyết định của Giám đốc
Giám đốc cũng phải xem xét lại toàn bộ hồ sơ và tờ trình, sau đó có ý kiến đề xuất cho vay trình về Hội Sở hoặc ra quyết định không cho vay
- Nếu Giám đốc từ chối cho vay: NVKSTD và CBTD sẽ tổ chức lưu HS và thông báo cho KH. Còn nếu Giám đốc không quyết định thì hồ sơ sẽ chuyển lên Phòng thẩm định Hội sở và thẩm định lại hồ sơ vay do chi nhánh trình về và có ý kiến tham mưu trình Phó Tổng Giám đốc phụ trách khu vực hoặc Tổng GĐ hoặc HĐTD ra quyết định.
- Sau khi có quyết định của Hội sở: CBTD sẽ thông báo cho KH hoàn tất thủ tục để giải ngân hoặc từ chối.
Nếu hồ sơ của KH được chấp nhận thì NH sẽ kí hợp đồng tín dụng và hợp đồng cầm cố/thế chấp tài sản với KH. NH sẽ giữ toàn bộ bản chính những giấy tờ liên quan tới TSĐB sau khi công chứng tại phòng công chứng. Sau khi kí xong hợp đồng cầm cố/ thế chấp thì CBTD sẽ tiến hành ngay thủ tục đăng kí giao dịch bảo đảm trong trường hợp TSĐB là nhà hoặc đất...
Sau đó Phòng kế toán ngân hàng tiến hành giải ngân cho KH. Trong quá trình phát tiền vay CBTD phải theo dõi giám sát việc rút vốn của KH và theo dõi quá trình thực hiện việc sử dụng vốn vay. Hàng tháng kế toán tính lãi và cùng CBTD thu lãi vào ngày do ngân hàng ấn định trong hợp đồng. Trước 1 tuần đến hạn thanh toán thì CBTD phải nhắc KH trả nợ tránh để nợ bị chuyển sang nợ quá hạn. Nếu bên vay không trả nợ đúng hạn do một số nguyên nhân khách quan mà có văn bản gửi đến NH thì sẽ được Giám đốc xem xét giải quyết.
Như vậy, nhìn một cách tổng quát thì chúng ta nhận thấy rằng việc tiến hành thủ tục vay vốn tại ngân hàng diễn ra tương đối nhanh, thời gian kể từ lúc nộp hồ sơ xin vay vốn tới khi nhận được tiền chỉ mất khoảng từ 3 đến 5 ngày là hoàn tất một bộ hồ sơ vay. Khách hàng không bị mất nhiều thời gian để lo cho công việc chỉ phải gặp ngân hàng một vài lần: Nộp hồ sơ vay, đi công chứng giấy công chứng giấy tờ và lên đề nghị giải ngân. Công việc chủ yếu là do CBTD thực hiện nên việc tiến hành thủ tục, khách hàng sẽ cảm thấy thoải mái và sẽ không gặp bất cứ trở ngại nào nếu như hồ sơ của khách hàng là hoàn toàn đúng theo luật định. Với tốc độ xử lí hồ sơ vay như thế thì ngân hàng cũng tự tin trong việc đưa ra nhiều sản phầm dịch vụ hơn nhằm đáp ứng những nhu cầu khắt khe của những khách hàng khó tính.
Nói chung, việc cấp vốn vay tại Ngân hàng Sacombank luôn luôn dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau, đó là:
Về hồ sơ pháp lí: Phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.
Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
Có khả năng tài chính bảo đảm trả nợ trong thời hạn cam kết, tức là thu nhập hàng tháng đủ để tiếp tục hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp và để trả nợ cả lãi và gốc cho ngân hàng đúng hạn khi đến hạn thanh toán.
Phải có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh dịch vụ khả thi, có hiệu quả hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật và có kế hoạch vay vốn và trả nợ.
Phải có TSĐB cho mọi lần vay hay hạn mức tín dụng để ngân hàng có cơ sở để giải quyết khi KH không thể thanh toán khoản nợ vay hoặc sử dụng nguồn vốn vay không đúng mục đích như dự án đã kê khai mà ngân hàng không thể thu hồi nguồn vốn vay đó lại được. Đồng thời TSĐB cũng phải tuân thủ các quy định của Chính phủ và hướng dẫn của ngân hàng Nhà Nước.
2.2.3 – Những hạn chế trong tài trợ xuất khẩu tại Sacombank
Nhận xét của Sacombank về thị trường xuất khẩu: Trong quá trình cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng với nhau, Sacombank nhận thấy rằng việc tài trợ vốn trong việc XK khó có thể cạnh tranh với các ngân hàng Quốc doanh, vì thế Sacombank đã chọn lối đi riêng cho mình bằng cách nhắm tới các KH là các DN vừa và nhỏ; các KH cá nhân. Do đó, các sản phẩm dành cho xuất khẩu còn nhiều hạn chế và bất cập.
NHỮNG HẠN CHẾ CHỦ QUAN
2.2.3.1 – Ngân hàng còn quá thận trọng trong việc cấp phát tài trợ Xuất khẩu và không có chính sách khuyến khích cho vay nhằm thực hiện dự án này.
Sacombank là ngân hàng mạnh về hoạt động tài trợ vốn cho các DN vừa và nhỏ trong hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường nhưng còn đối với những DN thực hiện Xuất khẩu thì hiện tại Ngân hàng chưa có một sản phẩm dành riêng cho XK. Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng không có chính sách khuyến khích cho vay tài trợ XK do đó việc tiếp cận vốn đối vời khách hàng còn gặp nhiều khó khăn. Đồng thời, ngân hàng cũng rất thận trọng khi cấp phát tín dụng tài trợ cho các khách hàng lạ và không mạnh dạn quyết định cho vay mặc dù KH đó có nhiều tiềm năng trong tương lai.
2.2.3.2 – Vốn tự có của Ngân hàng còn thấp làm hạn chế việc cho vay đối với các khách hàng lớn
Mặc dù so vơí các Ngân hàng cổ phần khác Sacombank là Ngân hàng có vốn điếu lệ lớn nhất nhưng tính đến cuối năm 2004, vốn tự có của ngân hàng chỉ đạt ở mức 815 tỷ đồng nếu cho vay một DN không quá 15% vốn tự có thì mức cho vay tối đa một DN là 120 tỷ đồng. Tuy nhiên với mức vốn này ngân hàng không thể cho những DN xuất khẩu lớn vay như: XK nông – lâm – thuỷ hải sản... trong trường hợp các đơn vị này có nhu cầu vay vốn nhiều trong cùng một thời kì.
2.2.3.3 – Công cụ môi trường làm việc của cán bộ ngân hàng chưa hiện đại
So với toàn ngành thì công nghệ ngân hàng của Sacombank cũng chưa được đánh giá cao như các ngân hàng khác: Vietcombank, ACB... do đó ảnh hưởng không ít tới hiệu quả và hiệu suất làm việc của ngân hàng.
Về hoạt động tín dụng, hiện tại việc xét hồ sơ cho vay của cán bộ tín dụng là 90% thông tin đều dựa vào khách hàng cung cấp, 10% còn lại là do kinh nghiệm của mỗi cán bộ tín dụng. Điều đó làm ảnh hưởng tới những quyết định cho hay không cho vay, “Từ chối KH tốt mà chấp nhận KH tồi”. Đối với các ngân hàng nước ngoài để duyệt một hạn mức tín dụng, họ thường thu thập, chọn lọc và xử lí thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thậm chí từ nước ngoài. Họ sử dụng những phương pháp phân tích hoạt động của DN tiên tiến, không phải đơn thuần dựa vào báo cáo tài chính của DN và họ còn nhờ đến sự cộng tác của các cơ quan chuyên trách như kiểm toán, vật giá... cùng tham gia dự án. Do đó tài sản thế chấp trở thành thứ yếu trong việc quyết định tài trợ.
NHỮNG HẠN CHẾ KHÁCH QUAN
2.2.3.4 – Các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng và thanh toán quốc tế thiếu ổn định và thiếu chặt chẽ
Các văn bản quy định việc TSTC liên tục thay đổi, thủ tục liên quan đến TSTC, giấy tờ chứng minh sở hữu, phát mãi kê biên rất phức tạp và không rõ ràng, văn bản dưới luật chồng chéo. Khi xảy ra tranh chấp thì gặp nhiều khó khăn và việc tranh chấp kiện tụng có thể kéo dài... Ngoài ra tốc độ xử lí tài sản đảm bảo nợ vay khi giải quyết tốn nhiều thời gian do việc phối hợp giữa các cơ quan ban ngành liên quan trong việc xử lí tài sản chưa đồng bộ nên dẫn tới hiệu quả hoạt động của Ngân hàng bị giảm sút. Chính vì thế ngân hàng rất ngại khi mở rộng việc cấp phát tín dụng cho các đối tượng KH nhất là những đối tượng có hoạt động xuất khẩu mạnh. Mặt khác, một khi chưa đảm bảo về quyền lợi thì khi xảy ra tình trạng phải xử lí nợ quá hạn thì ngân hàng thường ngần ngại chưa dám mạnh dạn trong việc cho vay.
2.2.3.5 – Các DN vay vốn không đủ năng lực tài chính hay không có tài sản thế chấp, cầm cố
Có nhiều DN nhỏ không đủ vốn kinh doanh do đó khi tìm đến ngân hàng họ mong muốn sẽ được vay vốn tài trợ cho hoạt động XK. Tuy nhiên hiện nay thủ tục ngân hàng đòi hỏi phải có TSTC mới được vay do đó DN không thể tìm ra nguồn tài trợ để thực hiện. Hơn nữa, đối với DN nhỏ vốn chủ sở hữu so với vốn kinh doanh còn thấp, năng lực tài chính còn bị hạn chế thực sự là một rào cản ki vay vốn ngân hàng. Ngân hàng sẽ rất ngần ngại khi cho vay đối với cá đối tượng này do rủi ro cao, trong trường hợp thương vụ kinh doanh không thành công, DN không thể trả vốn lại cho ngân hàng ngay cả khi đã sử dụng hết nguồn vốn tự có của mình. Đây là nguyên nhân trực tiếp khiến ngân hàng không khuyến khích hoạt động tài trợ XK.
2.2.3.6 – Thông tin về KH vay không nhiều và không chính xác ảnh hưởng đến quá trình thẩm định cho vay vốn.
Như trên chúng ta đã nói việc thẩm định cho vay hoàn toàn dựa vào thông tin KH cung cấp và từ kinh nghiệm của mỗi CBTD. Điều này hoàn toàn mang tính chất chủ quan và cảm tính do đó khó có thể lựa chọn quyết định đúng trong công tác cho vay của ngân hàng.
Hoạt động của trung tâm thông tin rủi ro của Ngân hàng Nhà nước trong những năm qua chưa thực sự hiệu quả. Trung tâm này thường cung cấp thông tin cơ bản: dư nợ của DN tại ngân hàng, nợ quá hạn... Hoạt động của trung tâm chỉ giới hạn trong một số đối tượng KH nhất định, có quan hệ làm ăn với ngân hàng, do đó nếu một DN mới đi vay vốn lần đầu thì thông tin về KH đó cũng không có gì, ảnh hưởng tới quá trình thẩm định của CBTD.
2.3 – NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK.
Trước hết, để có thể hiểu khái quát về nội dung và ý nghĩa của công việc nghiên cứu này là nhằm đem lại điều gì cho Ngân hàng, tôi xin nói sơ lược về: Lí do nghiên cứu, Nội dung nghiên cứu, Phạm vi nghiên cứu và Phương pháp nghiên cứu.
- Lí do nghiên cứu: Trong sự phát triển hệ thống Ngân hàng như hiện nay, cuộc chiến tranh giành thị phần vô cùng khó khăn và phức tạp. Để có thể đứng vững và tồn tại lâu dài, đòi hỏi các ngân hàng phải không ngừng nâng cao những sản phẩm dịch vụ hiện có của mình ngày càng tốt hơn cả về chiều sâu lẫn chiều rộng mà còn đòi hỏi phải cho ra đời những sản phẩm mới, những phương thức vay mới nhằm đáp ứng những nhu cầu cần thiết của mỗi loại khách hàng riêng biệt như KH về sản xuất, KH về thương mại - dịch vụ... Và ở đây đang nghiên cứu về KH có hoạt động xuất khẩu là chủ yếu. Việc nghiên cứu này sẽ giúp ngân hàng có một góc nhìn tổng quan về các DN XK hiện nay đánh giá chất lượng dịch vụ của Ngân hàng như thế nào để từ đó có những hướng đi và cách nhìn đứng đắn hơn.
- Nội dung nghiên cứu: Xem xét tổng hợp những ý kiến nhận xét của KH là những DNXK về chất lượng của các ngân hàng trên toàn thị trường. Từ đó, phân tích từng chỉ tiêu rồi đem so sánh với Ngân Hàng Sacombank nhằm mục đích là tìm hiểu để trả lời câu hỏi vì sao Ngân hàng có ít KH đến vay nhằm mục đích xuất khẩu. Từ sự phân tích đó, sẽ đưa ra những sản phẩm phù hợp nhằm giành lại thị trường.
- Phạm vi: Chỉ nghiên cứu những DN có hoạt động xuất khẩu trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
- Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp được sử dụng để phân tích là thống kê xác suất, tổng hợp số liệu. Chúng tôi thu thập thông tin qua các phương tiện email, gửi thư, điện thoại, phỏng vấn trực tiếp.... Với tổng số phiếu phát ra là 150 bản nhưng chỉ thu thập được 50 bản vì vậy số mẫu nghiên cứu là 50 DN và tuyển chọn ra được 6 ngân hàng được các DN tín nhiệm nhất. Việc đánh giá dựa trên phương thức cho điểm, tuỳ từng chỉ tiêu mà cho thang điểm khác nhau. Do số mẫu không nhiều lắm nên trong lúc phân tích, so sánh các kết quả chỉ mang tính chất là tương đối. Mặc dù vậy nó cũng phần nào phản ánh tình hình thực tế.
2.3.1 – Cơ sở dữ liệu
Để tiện trong việc phân tích chúng tôi đặt tên ngân hàng bằng các kí hiệu ABCD... và việc phân tích sẽ dựa trên từng chỉ tiêu.
Đặt A: ngân hàng Á Châu
B: Ngân hàng Đầu tư và phát triển VN
C: Ngân hàng Công Thương
D: Ngân hàng Ngoại Thương
E: Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu
F: Ngân hàng Sacombank
Và để bảo vệ thông tin cho những Doanh nghiệp đã cung cấp, chúng tôi sẽ thay thế Tên của các DN bằng cách sử dụng các kí hiệu:
“Axx”: là những DN có doanh thu hàng năm trên 200 tỷ đồng
“Bxx”: là những DN có doanh thu từ 100 tỷ đồng đến 200 tỷ đồng.
“Cxx”: là những DN có doanh thu từ 50 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng.
“Dxx”: là những DN có doanh thu dưới 50 tỷ đồng.
Bảng 2.4 – Chỉ tiêu về chất lượng dịch vụ các ngân hàng
TÊN CƠNG TY
NGÂN HÀNG
CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
TỔNG ĐIỂM
XẾP HẠNG
NH 1
NH2
TTục
TG Duyệt
TGGN
TĐNV
TTKH
ĐKTSĐB
LS
NH 1
NH 2
NH 1
NH 2
D01
F
3
3
2
3
2
3
4
0
20
Khá
D02
E
F
4
4
3
3
3
4
4
4
2
3
2
3
3
4
21
25
Khá
Hài lịng
D03
B
F
2
4
3
4
3
3
4
4
2
3
3
2
2
3
19
23
Khá
Hài lịng
D04
D
4
4
3
3
2
2
3
21
0
Khá
C01
F
4
4
3
4
3
3
3
0
24
Hài lịng
A01
D
B
2
3
3
2
3
3
2
4
1
2
1
3
1
3
13
20
Tạm được
Kha
C02
C
3
4
3
4
2
4
3
23
0
Hài lịng
C03
E
4
4
3
5
4
3
3
26
0
Hài lịng
C04
E
4
4
3
5
4
3
3
26
0
Hài lịng
C05
E
D
3
2
3
2
4
2
3
3
3
3
3
2
2
2
21
16
Khá
Khá
D05
F
3
2
3
4
5
4
4
25
0
Hài lịng
D06
A
5
4
3
4
4
4
2
26
0
Hài lịng
D07
F
3
3
3
4
3
2
3
21
0
Khá
A02
D
2
2
2
3
2
2
2
15
0
Khá
A03
D
4
4
4
3
3
4
2
24
0
Hài lịng
D08
D
E
3
4
3
4
3
4
3
4
3
4
3
4
3
4
21
28
Khá
Hài lịng
A04
D
4
4
4
4
4
4
4
28
0
Hài lịng
D09
D
4
3
4
4
3
3
3
24
0
Hài lịng
A05
C
4
4
4
4
4
3
3
26
0
Hài lịng
A06
D
3
2
3
4
4
3
4
23
0
Hài lịng
A07
D
4
4
5
5
5
4
4
31
0
Rất hài lịng
B01
D
C
4
3
4
4
4
2
4
4
4
3
3
3
2
3
25
22
Hài lịng
Hài lịng
A08
D
3
2
4
4
4
4
4
25
0
Hài lịng
A09
D
4
3
5
4
3
4
4
27
0
Hài lịng
A10
D
B
3
3
3
4
4
4
4
3
4
4
4
3
3
3
25
24
Hài lịng
Hài lịng
C06
D
3
3
4
5
4
3
2
24
0
Hài lịng
A11
D
B
4
3
4
4
4
4
5
3
4
3
3
2
4
4
28
23
Hài lịng
Hai long
A12
D
C
3
3
4
3
4
4
5
3
4
4
3
2
4
3
27
22
Hài lịng
Hài lịng
C07
D
5
4
4
5
5
4
4
31
0
Rất hài lịng
C08
D
A
3
3
3
3
3
4
4
3
5
4
3
2
3
3
24
22
Hài lịng
Hài lịng
C09
C
4
3
5
4
3
2
3
24
0
Hài lịng
B02
E
B
2
3
2
4
2
3
4
3
3
4
4
4
2
3
19
24
Khá
Hai long
D10
D
4
4
4
5
3
4
3
27
0
Hài lịng
D11
D
4
4
4
4
4
4
4
28
0
Hài lịng
A16
D
E
3
4
3
3
4
3
3
4
2
2
3
2
3
3
21
21
Khá
Khá
B03
D
3
3
4
4
3
2
3
22
0
Hài lịng
D12
E
C
4
4
4
3
4
4
5
4
3
4
3
3
2
3
25
25
Hài lịng
Hài lịng
B04
D
3
3
3
3
4
4
3
23
0
Hài lịng
D13
D
F
2
4
3
4
4
3
3
4
2
2
5
2
4
3
23
22
Hài lịng
Hài lịng
C10
D
4
4
4
4
4
4
2
26
0
Hài lịng
D14
D
1
3
3
4
3
3
3
20
0
Khá
C11
D
F
3
4
3
4
3
4
4
4
4
3
3
2
2
3
22
24
Hài lịng
Hài lịng
C12
D
4
4
3
4
4
4
3
26
0
Hài lịng
A13
D
F
4
4
4
5
4
4
4
5
3
3
4
2
4
4
27
27
Hài lịng
Hài lịng
A14
D
4
4
4
4
4
4
3
27
0
Hài lịng
D15
D
E
5
5
4
4
4
4
4
5
4
3
4
3
3
3
28
27
Hài lịng
Hài lịng
B05
A
B
4
3
3
4
3
3
4
4
3
2
3
3
3
3
23
22
Hài lịng
Hài lịng
C13
D
C
3
3
3
3
4
4
4
4
4
3
3
3
4
4
25
24
Hài lịng
Hài lịng
C14
F
D
4
4
4
3
4
4
5
3
3
4
4
4
3
3
27
25
Hài lịng
A15
D
4
4
3
3
4
2
3
23
0
Hài lịng
(Nguồn: Kết quả thu thập thực tế từ khách hàng)
2.3.2 – Phân tích sự hài lòng của KH về chất lượng dịch vụ của các Ngân hàng
Từ bảng tổng hợp trên, chúng ta có nhận xét rằng hầu hết khi DN thường giao dịch với Ngân hàng nào thì họ đánh giá chất lượng của ngân hàng đó là tốt. Nhìn chung, chất lượng dịch vụ của các ngân hàng đều làm hài lòng khách hàng khi đến giao dịch nhưng ở khía cạnh chúng ta nghiên cứu đó là nghiên cứu về Sacombank so với các ngân hàng khác dựa trên các chỉ tiêu xem xét về tỷ lệ số lượng DN đến giao dịch của mỗi ngân hàng chiếm bao nhiêu phần trăm so với mẫu nghiên cứu, và bao nhiêu phần trăm hài lòng.
Để phân tích được điều đó, chúng ta sẽ lọc thông tin từ bảng trên ra từng ngân hàng:
Bảng 2.4 – Sự đánh giá chất lượng dịch vụ của ngân hàng Sacombank
TÊN CƠNG TY
NGÂN HÀNG
TỔNG ĐIỂM
XẾP HẠNG
D01
F
20
Khá
D03
F
23
Hài lịng
C01
F
24
Hài lịng
D02
F
25
Hài lịng
D07
F
21
Khá
C11
F
24
Hài lịng
A13
F
27
Hài lịng
D13
F
22
Hài lịng
C14
F
27
Hài lịng
( Nguồn: Kết quả thu thập từ KH)
Như vậy, cứ 50 DN có hoạt động xuất khẩu đến giao dịch với ngân hàng thì có 9 DN có giao dịch vay vốn với Ngân hàng Sacombank, trong số đó có 7 DN nhận xét chất lượng của ngân hàng là tốt chiếm 78% số DN đến giao dịch, 2 KH đánh giá là khá chiếm 22%ù. Đây là một kết quả rất khả quan về chất lượng dịch vụ của NH nhưng với tỷ lệ DN đến vay phục vụ HĐXK như phân tích tính trên tổng 50 mẫu thì con số này là thấp. Và điều này chứng tỏ rằng Sacombank chưa thu hút nhiều DN có hoạt động xuất khẩu đến giao dịch với NH, mặc dù khi giao dịch với NH thì DN đã nhận được sự tài trợ từ phía NH. Đây là vấn đề cần đặt ra đối với Sacombank.
So sánh với các ngân hàng khác:
Bảng 2.5 – So sánh chất lượng dịch vụ giữa các ngân hàng
TÊN CƠNG TY
NGÂN
HÀNG
TỔNG
ĐIỂM
XẾP
HẠNG
TÊN CƠNG TY
NGÂN
HÀNG
TỔNG
ĐIỂM
XẾP
HẠNG
D04
D
21
Khá
D06
A
26
Hài lịng
A01
D
13
Tạm được
C08
A
22
Hài lịng
A02
D
15
Khá
B05
A
23
Hài lịng
A03
D
24
Hài lịng
D08
D
21
Khá
A04
D
28
Hài lịng
TÊN CƠNG TY
NGÂN
HÀNG
TỔNG
ĐIỂM
XẾP
HẠNG
D09
D
24
Hài lịng
D02
E
21
Khá
A06
D
23
Hài lịng
C05
E
21
Khá
A07
D
31
Rất hài lịng
D08
E
28
Hài lịng
B01
D
25
Hài lịng
D12
E
25
Hài lịng
A08
D
25
Hài lịng
D15
E
27
Hài lịng
A09
D
27
Hài lịng
D05
E
25
Hài lịng
A10
D
25
Hài lịng
C04
E
26
Hài lịng
C06
D
24
Hài lịng
B02
E
19
Khá
A11
D
28
Hài lịng
A16
E
21
Khá
A12
D
27
Hài lịng
C03
E
26
Hài lịng
C07
D
31
Rất hài lịng
C08
D
24
Hài lịng
D10
D
27
Hài lịng
D11
D
28
Hài lịng
TÊN CƠNG TY
NGÂN
HÀNG
TỔNG
ĐIỂM
XẾP
HẠNG
A16
D
21
Khá
C13
C
24
Hài lịng
B03
D
22
Hài lịng
D12
C
25
Hài lịng
B04
D
23
Hài lịng
C09
C
24
Hài lịng
D13
D
23
Hài lịng
B01
C
22
Hài lịng
C10
D
26
Hài lịng
A12
C
22
Hài lịng
D14
D
20
Khá
C11
D
22
Hài lịng
C12
D
26
Hài lịng
A13
D
27
Hài lịng
TÊN CƠNG TY
NGÂN
HÀNG
TỔNG
ĐIỂM
XẾP
HẠNG
A14
D
27
Hài lịng
D03
B
19
Khá
D15
D
28
Hài lịng
A01
B
20
Khá
C13
D
25
Hài lịng
A10
B
24
Hài lịng
C14
D
25
Hài lịng
A11
B
23
Hài lịng
A15
D
23
Hài lịng
B02
B
24
Hài lịng
C05
D
16
Khá
B05
B
22
Hài lịng
(Nguồn: Kết quả thu thập từ thực tế)
Ta hãy xem xét từng ngân hàng:
Ngân hàng VCB: Ta thấy cứ 50 DN được khảo sát thì có tới 35 DN tới giao dịch với VCB trong số đó chỉ có 7 KH là đánh giá “Khá” chiếm 20%, còn lại là đánh giá tốt đến rất tốt.
Ngân hàng ACB: thì tỷ lệ này thấp cứ 50 DN khảo sát thì chỉ có 3 DN tới giao dịch nhưng KH cũng đánh giá là chất lượng dịch vụ của NH là tốt và họ cảm thấy hài lòng.
Ngân hàng Công Thương và Ngân hàng BIDV: thì tỷ lệ này cao hơn một chút so với ACB đó là 5 và 6 DN trên 50 DN được khảo sát.
Ngân hàng Eximbank: tỷ lệ là 10 DN trên 50 DN được khảo sát, trong đó số KH hài lòng chiếm 60%, còn lại 40% đánh giá là Tạm được.
Như vậy, khi so sánh với các ngân hàng cùng quy mô thì chất lượng dịch vụ của ngân hàng Sacombank được đánh giá như vậy là tốt và tỷ lệ số lượng DN đến giao dịch tính trên lượng được khảo sát là cao.
Nhưng khi so sánh với một ngân hàng lớn hơn thì tỷ lệ đó thấp, ta cần phải xem xét thêm các yếu tố khác, ở phạm vi nghiên cứu của chuyên đề này chúng tôi dựa trên sự xem xét quy mô hay doanh thu hàng năm của các DN để từ đó mới có thể kết luận:
Bảng 2.6 – Các DN có doanh thu hàng năm từ 100 tỷ trở lên
TÊN CƠNG TY
NGÂN
HÀNG
DOANH
THU
XẾP
HẠNG
A01
D
4
TẠM ĐƯỢC
A02
D
4
KHÁ
A03
D
4
HÀI LỊNG
A04
D
4
HÀI LỊNG
A06
D
4
HÀI LỊNG
A07
D
4
HÀI LỊNG
A08
D
4
HÀI LỊNG
A09
D
4
HÀI LỊNG
A10
D
4
HÀI LỊNG
A11
D
4
HÀI LỊNG
A12
D
4
HÀI LỊNG
B03
D
3
HÀI LỊNG
B04
D
3
HÀI LỊNG
A13
D
4
HÀI LỊNG
A14
D
4
HÀI LỊNG
A15
D
4
HÀI LỊNG
(Nguồn: Thu thập thông tin từ KH)
Trong bảng kí hiệu: “3” thể hiện sự đánh giá Doanh thu hàng năm từ 100 – 200 tỷ đồng.
“4” thể hiện sự đánh giá Doanh thu hàng năm trên 200 tỷ đồng.
Chúng ta thấy rằng hầu hết các DN có doanh thu hàng năm lớn từ 100 tỷ trở lên hiện tại có giao dịch với ngân hàng VCB, nên chúng ta có thể rút ra kết luận: NH lớn có nhiều ưu thế hơn so với các NH khác ở chỗ, nó có nguồn vốn tự có lớn, Uy tín lâu năm, do thói quen hoặc có một số ưu đãi khác... nên các DN thực hiện xuất khẩu thích giao dịch tại đó hơn . Cho nên việc thua kém thị phần không phải do chất lượng dịch vụ của NH. Vì thế để có thể cạnh tranh với các NH lớn hơn thì bắt buộc Sacombank phải có những sản phẩm mới đặc trưng dành riêng cho các DN có hoạt động xuất khẩu.
2.3.3 – Phân tích sự ưa thích của KH về hình thức vay và thời gian vay
Bảng 2.7 – Sự ưa thích của KH về hình thức vay
STT
TÊN CƠNG TY
HÌNH THỨC
VAY
STT
TÊN CƠNG TY
HÌNH THỨC
VAY
HM
TLần
HM
TLần
1
D01
0
2
26
C06
3
0
2
D02
0
2
27
A11
3
2
3
D03
0
2
28
A12
3
0
4
D04
3
0
29
C07
0
2
5
C01
3
0
30
C08
0
2
6
A01
3
0
31
C09
0
2
7
C02
0
2
32
B02
3
0
8
C03
3
0
33
D10
0
2
9
C04
3
2
34
D11
0
2
10
C05
0
2
35
A16
0
2
11
D05
3
0
36
B03
0
2
12
D06
0
2
37
D12
0
2
13
D07
3
0
38
B04
3
2
14
A02
3
0
39
D13
0
2
15
A03
3
0
40
C10
3
0
16
D08
0
2
41
D14
0
2
17
A04
3
0
42
C11
3
0
18
D09
3
2
43
C12
3
0
19
A05
3
2
44
A13
0
2
20
A06
3
2
45
A14
3
0
21
A07
3
0
46
D15
3
0
22
B01
3
0
47
B05
3
2
23
A08
3
0
48
C13
3
0
24
A09
3
0
49
C14
3
2
25
A10
3
0
50
A15
3
0
(Nguồn: Thu thập thông tin từ KH)
Theo số liệu gốc, chúng tôi đặt kí hiệu:
“3”: Ưa thích hình thức cho vay theo hạn mức
“2”: Ưa thích hình thức cho vay theo từng lần
Với số liệu trên thì hầu hết các DN được khảo sát thích sử dụng hình thức cho vay theo hạn mức hơn. Cụ thể trong 50 DN được khảo sát có tới 32 DN vay theo hạn mức tín dụng tức thời hạn vay trên 12 tháng, còn lại chỉ có 18 DN là vay theo món tức vay trong thời hạn dưới 12 tháng. Điều này còn nói lên rằng, các DN vay theo hạn mức tín dụng thì có hoạt động xuất khẩu thường xuyên hơn và có uy tín hơn các DN vay từng lần.
2.3.4 – Phân tích về nguồn vốn mà KH thường sử dụng trong hoạt động xuất khẩu
Bảng 2.8 – Nguồn vốn mà KH thường sử dụng
STT
TÊN CƠNG TY
NGUỒN CUNG VỐN
VCSH
NSNN
Vay NH
KHÁC
1
D01
2
4
1
3
2
D02
1
4
2
3
3
D03
1
4
2
3
4
D04
2
4
1
3
5
C01
2
4
1
3
6
A01
2
4
1
3
7
C02
1
4
3
2
8
C03
1
4
2
3
9
C04
2
3
1
4
10
C05
1
4
3
2
11
D05
1
3
2
4
12
D06
1
4
2
3
13
D07
1
4
3
2
14
A02
2
4
1
3
15
A03
2
4
1
3
16
D08
3
4
1
2
17
A04
3
4
1
2
18
D09
1
4
3
2
19
A05
4
3
1
2
20
A06
3
4
1
2
21
A07
2
1
3
4
22
B01
3
4
1
2
23
A08
3
4
2
1
24
A09
3
4
1
2
25
A10
3
4
1
2
26
C06
2
4
1
3
27
A11
2
4
1
3
28
A12
1
4
2
3
29
C07
1
4
3
2
30
C08
1
4
3
2
31
C09
1
4
3
2
32
B02
2
4
1
3
33
D10
1
4
3
2
34
D11
1
4
2
3
35
A16
1
4
3
2
36
B03
1
4
3
2
37
D12
1
4
2
3
38
B04
1
4
2
3
39
D13
1
4
3
2
40
C10
3
4
2
1
41
D14
1
4
3
2
42
C11
1
4
3
2
43
C12
1
4
2
3
44
A13
1
4
3
2
45
A14
3
4
1
2
46
D15
1
4
2
3
47
B05
3
4
2
1
48
C13
1
2
4
3
49
C14
2
4
3
1
50
A15
1
4
3
2
LOAI 1
27
18
4
LOAI 2
11
14
23
LOAI 3
10
17
18
LOAI 4
42
(Nguồn: Thu nhập từ KH)
Kí hiệu: Từ 1 đến 4 thể hiện sự ưu tiên giảm dần
Trong 50 DN khảo sát thì đa số các DN sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu được ưu tiên hàng đầu để sử dụng vào mục đích XK chiếm tỷ lệ 27/50 DN; nguồn vốn từ các khoản phải trả như: Lương phải trả CNV, tiền thuế đóng cho NSNN, các khoản tiền ứng trước của đối tác... được sử dụng thứ 2 chiếm tỷ lệ 23/50 DN; và cuối cùng mới sử dụng nguồn vốn vay từ các ngân hàng. Như vậy, tuỳ vào mỗi DN có chiến lược thâm dụng vốn hay thâm dụng nợ mà họ có hướng đi riêng nhưng ở một khía cạnh nào đó, chúng ta có thể thấy rằng việc tài trợ vốn cho hoạt động xuất khẩu từ các ngân hàng còn nhiều hạn chế. Các DNXK khi đã sử dụng hết nguồn vốn tự có của mình thì họ mới mạnh dạn để vay vốn ngân hàng, điều này thể hiện một việc đó là Ngân hàng chỉ có thể tài trợ vốn vay trong một giới hạn cho phép khoảng bao nhiêu % cho một phi vụ, thông thường là 60-70%.