- Học thuyết kinh tế cổ điển xuất hiện đầu tiên ở Anh và Pháp vào cuối thế kỷ 19. Vào thời kỳ này, sau khi đã tích luỹ được khối lượng tiền tệ lớn, giai cấp tư sản chuyển sang phát triển lĩnh vực sản xuất, các công trường thủ công trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp và nông nghiệp phát triển mạnh mẽ.
Nếu trong thời kỳ chủ nghĩa trọng thương, tư bản chủ yếu chỉ hoạt động trong lĩnh vực lưu thông thì do sự phát triển của các công trường thủ công, tư bản đã chuyển sang lĩnh vực sản xuất. Nhiều vấn đề kinh tế mới của sản xuất đặt ra vượt quá khả năng giải quyết của học thuyết chủ nghĩa trọng thương. Vì vậy học thuyết kinh tế cổ điển ra
23 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sự phát triển tư tưởng tự do kinh tế qua các học thuyết kinh tế đã học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NểI ĐẦU
ààà
Khi nghiờn cứu quỏ trỡnh phỏt sinh, phỏt triển của cỏc học thuyết kinh tế chớnh trị học tư sản, ta thấy nổi bật lờn hai tư tưởng chủ yếu: Tư tưởng tự do kinh tế và tư tưởng Nhà nước can thiệp vào kinh tế.
Tư tưởng tự do kinh tế đề cao vai trũ của thị trường tự do, chống lại sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế cũn tư tưởng Nhà nước can thiệp vào kinh tế lại đề cao vai trũ của Nhà nước trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế.
Trong thời gian đầu, hai trào lưu tư tưởng này cú xu hướng đối lập nhau, phờ phỏn, phủ định lẫn nhau nhưng cựng với sự thăng trầm trong qua trỡnh phỏt triển của chủ nghĩa tư bản, cỏc nhà kinh tế học tư sản nhận thấy cả hai trào lưu tư tưởng này đều cú những ưu điểm và nhược điểm của nú. Do vậy, trong những năm 60 – 70 của thế kỷ 20 đó diễn ra xu hướng xớch lại gần nhau của hai trào lưu tưởng này để hỡnh thành nờn một tư tưởng kinh tế mới, đú là phỏt huy sức mạnh của thị trường tự do kết hợp với sự quản lý, điều tiết vĩ mụ của Nhà nước.
Việt Nam là một nước đi sau trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, vỡ vậy việc nghiờn cứu lịch sử phỏt triển của cỏc học thuyết kinh tế cú ý nghĩa rất quan trọng. Những thành tựu to lớn mà chỳng ta đạt được sau hơn 20 năm đổi mới đó chứng tỏ rằng kinh tế thị trường khụng phải là một sản phẩm của CNTB. Việc phỏt huy sức mạnh của cơ chế thị trường kết hợp với sự quản lý vĩ mụ của Nhà nước là hoàn toàn hợp lý, phự hợp với xu thế phỏt triển chung.
Trong thời gian học tập mụn Kinh tế chớnh trị, em đó hoàn thành chuyờn đề tiểu luận mụn học với đề tài: “Sự phỏt triển tư tưởng tự do kinh tế qua cỏc học thuyết kinh tế đó học”. Do hiểu biết cũn hạn chế nờn tiểu luận khụng trỏnh khỏi những khiếm khuyết. Em mong muốn thầy giỏo sẽ giỳp em hoàn thành tiểu luận này tốt hơn.
PHẦN I
KHÁI QUÁT TIẾN TRèNH TƯ TƯỞNG TỰ DO KINH TẾ
¯¯¯
I/ Quan điểm kinh tế cơ bản:
Chủ nghĩa tự do kinh tế hay cũn gọi là chủ nghĩa tự do cổ điển là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học ủng hộ quyền tư hữu và tự do kinh doanh. Theo chủ nghĩa này, nếu thiếu một trong hai quyền núi trờn thỡ việc thực hiện cỏc quyền khỏc sẽ là khụng thể. Chủ nghĩa này ủng hộ chủ nghĩa tư bản, cú nghĩa là dỡ bỏ cỏc rào cản phỏp lớ về thương mại và chấm dứt ưu đói của chớnh phủ như bao cấp hay độc quyền. Cỏc nhà tư tưởng chủ nghĩa tự do kinh tế muốn rằng chớnh phủ điều tiết thị trường càng ớt càng tốt hay thậm chớ khụng điều tiết gỡ cả. Một số khỏc chấp nhận cỏc hạn chế mà chớnh phủ đặt ra đối với cỏc cụng ty độc quyền và cỏc cacten, một số khỏc lại tranh luận rằng chớnh cỏc hành động của chớnh phủ đó tạo ra cỏc cụng ty độc quyền và cacten.
Chủ nghĩa tự do kinh tế quan niệm giỏ trị của hàng hoỏ và dịch vụ nờn được quyết định bởi sự lựa chọn tự do của cỏc cỏ nhõn, tức là theo cỏc động lực thị trường. Một số học giả cũn cho rằng, cần để cho cỏc quy luật thị trường hoạt động ngay cả trong cỏc lĩnh vực mà theo truyền thống vẫn do chớnh phủ độc quyền như an ninh hay toà ỏn.
Chủ nghĩa tự do kinh tế chấp nhận sự bất bỡnh đẳng kinh tế là kết quả tự nhiờn của cạnh tranh, miễn là khụng cú sự cưỡng bỏch.
Cỏc nhà kinh tế học tư sản theo trào lưu tư tưởng này cho rằng, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa là một hệ thống hoạt động tự động, họ ủng hộ tự do kinh doanh, tự do tham gia thị trường, chống lại sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế, cơ chế thị trường tự phỏt sẽ đảm bảo cõn bằng cung - cầu, đảm bảo cho nền kinh tế phỏt triển.
II/ Cỏc trường phỏi tiờu biểu:
Cỏc trường phỏi kinh tế học tư sản tiờu biểu cho tư tưởng này bao gồm:
Chủ nghĩa trọng thương ở Anh.
Kinh tế chớnh trị học tư sản cổ điển.
Trường phỏi Tõn cổ điển.
1. Chủ nghĩa trọng thương ở Anh:
1.1 Hoàn cảnh ra đời:
Chủ nghĩa trọng thương là tư tưởng kinh tế đầu tiờn của giai cấp tư sản, ra đời trong thời kỳ tan ró của phương thức sản xuất phong kiến, phỏt sinh phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Đứng về mặt lịch sử, đõy là thời kỳ tớch luỹ nguyờn thuỷ tư bản chủ nghĩa, tức là thời kỳ tước đoạt bằng bạo lực nền sản xuất nhỏ và tớch luỹ tiền tệ ở ngoài phạm vi cỏc nước chõu Âu bằng cỏch ăn cướp và trao đổi khụng ngang giỏ với cỏc nước thuộc địa.
Đứng về mặt tư tưởng, đõy là thời kỳ phong trào phục hưng chống lại cỏc tư tưởng đen tối thời trung cổ, chủ nghĩa duy vật chống lại cỏc thuyết giỏo duy tõm của nhà thờ, khoa học tự nhiờn phỏt triển mạnh, những phỏt kiến địa lý vĩ đại đó tạo ra khả năng mở rộng thị trường và xõm chiếm cỏc thuộc địa.
Trong thời kỳ đầu của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, do sản xuất chưa phỏt triển nờn để tớch luỹ tiền tệ phải thụng qua con đường thương mại. Vỡ vậy chủ nghĩa trọng thương ra đời.
1.2 Đặc điểm và cỏc quan điểm kinh tế chủ yếu:
Tư tưởng xuất phỏt của chủ nghĩa trọng thương cho rằng tiền là nội dung cơ bản của của cải, là tài sản thật sự của một quốc gia. Do đú mục đớch chủ yếu trong cỏc chớnh sỏch kinh tế của một quốc gia là phải gia tăng khối lượng tiền tệ.
Lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thụng trao đổi mà ra, đú là kết quả của việc trao đổi khụng ngang giỏ, mua rẻ bỏn đắt, mua ớt bỏn nhiều
Khối lượng tiền tệ chỉ cú thể gia tăng bằng con đường thương mại mà chủ yếu là ngoại thương. Trong hoạt động ngoại thương phải thực hiện chớnh sỏch xuất siờu.
1.3 Cỏc giai đoạn phỏt triển:
Giai đoạn đầu ( giữa thế kỉ 15 - giữa thế kỉ 16):
Cỏc nhà kinh tế chưa hiểu quan hệ giữa lưu thụng tiền tệ và lưu thụng hàng hoỏ. Họ sử dụng “ Bảng cõn đối tiền tệ” làm cơ sở cho việc tăng của cải tiền tệ, giữ gỡn cho khối lượng tiền khụng ra nước ngoài, tập trung vào những vựng cú kho tàng để nhà nước dễ kiểm soỏt, bắt thương nhõn nước ngoài đến mua bỏn phải dựng hết số tiền mà họ cú mua hết hang mang về nước họ. qui định tỷ giỏ hối đoỏi cấm đổi cho người nước ngoài khối lượng tiền tệ lớn hơn mức qui định của nhà nước.
Giai đoạn 2 : ( giữa thế kỉ 15 - giữa thế kỉ 16):
Cỏc nhà kinh tế học trong giai đoạn này đó hiểu của cải là số sản phẩm dư thừa được sản xuất ra trong nước sau khi đó thoả món nhu cầu tiờu dung song phải được chuyển thành tiền thong qua thị trường nước ngoài. Tư tưởng trung tõm của cỏc tỏc phẩm trong giai đoạn này là “ Bảng cõn đối thương mại”. Trong buụn bỏn thương mại phải đảm bảo xuất siờu để cú chờnh lệch, tăng tiền tớch lũy cho ngõn khố quốc gia
Họ cho rằng trong buụn bỏn thương mại phải đảm bảo nguyờn tắc là hàng năm bỏn cho người nước ngoài số lượng hàng hoỏ hơn số lượng mua vào. Để cú xuất siờu họ cho rằng chỉ cú xuất khẩu thành phẩm chứ khụng xuất khẩu nguyờn vật liệu; thực hiờn thương mại trung gian, thực hiện chớnh sỏch thuế quan bảo hộ nhằm kiểm soỏt hàng hoỏ nhập khẩu, khuyến khớch phỏt triển sản xuất hàng xuất khẩu.
Nhỡn chung, chủ nghĩa trọng thương ở cả hai giai đoạn đều cho rằng nhiệm vụ kinh tế của mối nước là phải làm giàu, phải tớch lỳy tiờn tệ. Tuy nhiờn, phương phỏp tớch luỹ tiền tệ khỏc nhau.
Vào cuối thế kỉ 17, theo đà phỏt triển theo chiều sõu của cỏc quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, học thuyết kinh tế thị trường của chủ nghĩa trọng thương với thể chế nghiờm ngặt qua việc giữ độc quyền ngoại thương đó bắt đầu mõu thuẫn với đụng đảo cỏc tầng lớp tư sản cụng nghiệp, nụng nghiệp và nội thương. Cỏc nhà tư tưởng của những người này đó đề ra khẩu hiện “tư do thương mại”, chống cỏc cụng ty độc quyền.
1.4 Hạn chế và bài học:
Mặc dự chưa biết đến cỏc qui luật kinh tế, hạn chế về tớnh lớ luận, thiờn về tổng kết kinh nghiệm thực tiễn nhưng hệ thống quan điểm của chủ nghĩa trọng thương đó tạo ra những tiền đề lớ luận kinh tế xó hội cho cỏc lớ luận kinh tế thị trường sau này phỏt triển. Điều này thể hiện ở chỗ họ đưa ra quan điểm cho rằng tiờu chuẩn của sự giàu cú khụng phải là giỏ trị sử dụng mà là giỏ trị, là tiền. Mục đớch của kinh tế hàng hoỏ, thị trường là lợi nhuận; cỏc chớnh sỏch kinh tế của nhà nước tư sản như thuế quan bảo hộ cú tỏc dụng rỳt ngắn quỏ độ từ chủ nghĩa phong kiến sang chủ nghĩa tư bản. Tư tưởng nhà nước can thiệp vào kinh tế được kinh tế học tư sản hiện đại vận dụng.
2. Kinh tế chớnh trị học tư sản cổ điển:
2.1 Hoàn cảnh ra đời:
Học thuyết kinh tế cổ điển xuất hiện đầu tiên ở Anh và Pháp vào cuối thế kỷ 19. Vào thời kỳ này, sau khi đã tích luỹ được khối lượng tiền tệ lớn, giai cấp tư sản chuyển sang phát triển lĩnh vực sản xuất, các công trường thủ công trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp và nông nghiệp phát triển mạnh mẽ.
Nếu trong thời kỳ chủ nghĩa trọng thương, tư bản chủ yếu chỉ hoạt động trong lĩnh vực lưu thông thì do sự phát triển của các công trường thủ công, tư bản đã chuyển sang lĩnh vực sản xuất. Nhiều vấn đề kinh tế mới của sản xuất đặt ra vượt quá khả năng giải quyết của học thuyết chủ nghĩa trọng thương. Vì vậy học thuyết kinh tế cổ điển ra đời.
2.2 Đặc điểm và cỏc quan điểm kinh tế chủ yếu:
Các nhà kinh tế học của trường phái này mà tiêu biểu là F.Quesnay ở Pháp và W.Petty, A.Smith, D.Ricardo ở Anh lần đầu tiên đã chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất, nghiên cứu các vấn đề của nền sản xuất TBCN. Họ đã xây dựng một hệ thống các phạm trù, các quy luật của nền kinh tế thị trường như: phạm trù giá trị, giá cả, lợi nhuận, tiền lương, địa tô, các quy luật giá trị, cung cầu, lưu thông tiền tệ...
Khi nghiên cứu các quy luật của nền kinh tế thị trường họ thấy rằng mọi hoạt động kinh tế đều chịu sự tác động của các quy luật kinh tế khách quan mà con người không thể bằng ý muốn chủ quan của mình can thiệp, thay đổi được. Vì vậy họ ủng hộ tư tưởng tự do kinh tế, chống lại mọi sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế.
2.3 Cỏc đại diện tiờu biểu:
W.Petty
W.Petty
ễng là người ỏp dụng phương phỏp mới trong nghiờn cứu khoa học, gọi là phương phỏp khoa học tự nhiờn. Về bản chất, đú là phương phỏp nghiờn cứu thừa nhận và tụn trọng cỏc quy luật khỏch quan, vạch ra mối liờn hệ phụ thuộc, nhõn quả giữa cỏc sự vật hiện tượng. ễng cho rằng: trong chớnh sỏch và trong kinh tế phải tớnh đến những quỏ trỡnh tự nhiờn, khụng nờn dựng hành động cưỡng bức để chống lại quỏ trỡnh đú. Đú là mầm mống của tư tưởng tự do cạnh tranh mà cỏc đại biểu sau này của trường phỏi cổ điển và những người kế tục họ phỏt triển. ễng ỏp dụng rộng rói phương phỏp thống kờ để phõn tớch kinh tế, ụng viết: Tụi thiờn về hướng biểu hiện ý kiến của mỡnh bằng con số, trọng lượng, thước đo.
A.Smith
Adam Smith (1723-1790), người Scốt-land, đó xõy dựng nờn lý thuyết rằng mỗi cỏ nhõn cú thể tự xõy dựng nờn cuộc sống kinh tế và đạo đức mà khụng cần sự chỉ đạo của nhà nước, và rằng cỏc quốc gia sẽ trở nờn hựng mạnh nhất nếu cụng dõn của họ được tự do theo đuổi ý kiến chủ động của mỡnh. ễng ủng hộ chấm dứt sự điều tiết của chủ nghĩa phong kiến và trọng thương, chấm dứt cỏc cụng ty độc quyền và bằng sỏng chế được nhà nước cấp phộp, và ụng chủ trương một chớnh phủ "laissez-faire". Trong tỏc phẩm The Theory of Moral Sentiments (Thuyết về cảm xỳc đạo đức), 1759, ụng xõy dựng lý thuyết về động cơ thỳc đẩy, thuyết này làm hài hũa giữa cỏc lợi ớch cỏ nhõn của con người và một trật tự xó hội khụng cú điều tiết. Trong The Wealth of Nations (Sự thịnh vượng của cỏc quốc gia), 1776, ụng lý luận rằng trong những điều kiện nhất định, nền kinh tế thị trường sẽ tự điều tiết một cỏch tự nhiờn, và sẽ sản xuất ra nhiều của cải vật chất hơn một nền kinh tế với thị trường bị kiểm soỏt mà thời bấy giờ đang là một chuẩn mực. ễng gỏn cho chớnh phủ vai trũ thực hiện những cụng việc khụng thể giao phú cho động cơ lợi nhuận, như việc ngăn chặn cỏc cỏ nhõn dựng quyền lực hay gian lận để làm nhũng loạn cạnh tranh, thương mại, và sản xuất. Lý thuyết của ụng về thuế là nhà nước cần đỏnh thuế sao cho khụng làm ảnh hưởng đến nền kinh tế và rằng "Người dõn của mỗi nhà nước cần đúng gúp cho chớnh phủ theo tỷ lệ với khả năng của mỡnh, tức là tỷ lệ thuận với lợi nhuận mà họ được hưởng nhờ sự bảo vệ của nhà nước". ễng đồng ý với Hume rằng sự thịnh vượng của một quốc gia chớnh là tư bản chứ khụng phải vàng.
ễng cho rằng thiờn hướng trao đổi là đặc tớnh vốn cú của con người, trong quỏ trỡnh đú, cú một “bàn tay vụ hỡnh” buộc “con người kinh tế” đồng thời thực hiện một nhiệm vụ khụng nằm trong dự kiến, là đỏp ứng lợi ớch xó hội. “Bàn tay vụ hỡnh” đú chớnh là quy luật kinh tế khỏch quan tự phỏt hoạt động, chi phối hành động của con người. ễng gọi hệ thống cỏc quy luật kinh tế khỏch quan đú là “trật tự tự nhiờn”.
ễng chỉ ra cỏc điều kiện cần thiết để cho cỏc quy luật kinh tế khỏch quan hoạt động là: phải cú sự tồn tại và phỏt triển hệ thống sản xuất và trao đổi hàng húa, nền kinh tế phải phỏt triển dựa trờn cơ sở tự do kinh tế, tự do mậu dịch. Từ đú ụng cho rằng nhà nước khụng nờn can thiệp vào kinh tế. Khi được hỏi “chớnh sỏch kinh tế nào phự hợp với trật tự tự nhiờn”, ụng trả lời: “tự do cạnh tranh”. Như vậy, muốn xó hội giàu cú phải phỏt triển kinh tế theo tinh thần tự do.
3.Trường phỏi Tõn cổ điển:
3.1 Hoàn cảnh ra đời
Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 những mõu thuẫn vốn cú và cỏc khú khăn về kinh tế đó làm tăng thờm mõu thuẫn giữa giai cấp vụ sản và giai cấp tư sản
Sự chuyển biến mạnh mẽ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB độc quyền đó làm nảy sinh nhiều hiện tượng kinh tế xó hội mới đũi hỏi phải cú sự phõn tớch kinh tế mới.
Sự xuất hiện của chủ nghĩa Mỏc-Lờ nin một sự kiện trọng đại, một học thuyết chỉ ra xu hướng vận động tất yếu của xó hội loài người, vỡ vậy nú là đối tượng phờ phỏn mạnh mẽ của cỏc trương phỏi kinh tế tư sản.
Trường phỏi Tư sản cổ điển bất lực trong việc bảo vệ CNTB cần cú những học thuyết mới thay thế
Nhiều trường phỏi xuất hiện trong đú cú trường phỏi cổ điển mới đúng vai trũ quan trọng
3.2 Đặc điểm phương phỏp luận của trường phỏi Tõn cổ điển
Dựa vào yếu tố tõm lý chủ quan để giải thớch hiện tượng và quỏ trỡnh kinh tế xó hội (giỏ trị hàng hoỏ tỷ lệ thuận với ớch lợi)
Chỳ trọng nghiờn cứu lĩnh vực trao đổi, lưu thụng, nhu cầu. Đối tượng nghiờn cứu là cỏc đơn vị kinh tế riờng biệt, phương phỏp phõn tớch là phương phỏp vĩ mụ.
Tớch cực ỏp dụng toỏn học vào phõn tớch.
Muốn biến kinh tế chớnh trị học thành khoa học kinh tế thuần tuý.
3.3 Quỏ trỡnh phỏt triển
Trường phỏi tõn cổ điển phỏt triển ở nhiều nước
+ Trường phỏi giới hạn thành Viene (Áo)
+ Trường phỏi giới hạn Mỹ
+ Trường phỏi thành Lausanne (Thuỵ Sỹ)
+ Trường phỏi Cambridge (Anh)
Cỏc giai đoạn phỏt triển: 2 giai đoạn
+ Giai đoạn 1 (cuối TK 19): Ủng hộ tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế. Tin tưởng chắc chắn cơ chế thị trường tự phỏt sẽ bảo đảm cõn bằng cung cầu, bảo đảm kinh tế phỏt triển bỡnh thường, trỏnh được khủng hoảng kinh tế
+ Giai đoạn 2 (đầu TK 20): (thời kỳ đầu của CNTB độc quyền ở phương Tõy): Khụng chỉ đi sõu phõn tớch cung cầu, giỏ cả mà cũn chỳ ý tới cạnh tranh, độc quyền, khủng hoảng, thất nghiệp, phỳc lợi kinh tế. Giai đoạn này ớt nhiều cú sắc thỏi về tư tưởng Nhà nước can thiệp vào kinh tế và phõn tớch vĩ mụ
3.4 Cỏc đại diện tiờu biểu: Leon Waras (trường phỏi Lausanne) và A.Marshall (trường phỏi Cambridge)
Leon Waras
Đề cập nhiều lý thuyết, 3 lý thuyết nổi bật là:
Lý thuyết giỏ trị
Lý thuyết giỏ cả
Lý thuyết cõn bằng tổng quỏt
Lý thuyết giỏ trị:
+ Khan hiếm là một quan niệm khỏch quan.
+ Một vật cú giỏ trị khi cầu lớn hơn cung và ngược lại nú sẽ trở nờn dư thừa, mất giỏ trị
+ Giỏ trị là tất cả những vật hữu hỡnh hoặc vụ hỡnh đang ở trong tỡnh trạng khan hiếm
Lý thuyết giỏ cả
+ Sự trao đổi được tiến hành trờn thị trường nờn cần phải phõn tớch thị trường
+ Chủ trương phõn tớch tự do cạnh tranh: A, B trao đổi với nhau, A tạo cầu của B và ngược lại. Đường cong cung là đường cong cầu nờn chỉ cần nghiờn cứu đường cong cầu cú thể tỡm ra điều kiện cõn bằng của 2 người tiờu dựng A, B
Lý thuyết cõn bằng tổng quỏt: Thể hiện sự kế thừa, phỏt triển thuyết “bàn tay vụ hỡnh” của A.Smith
Chia ra 3 loại thị trường
+ Thị trường sản phẩm: trao đổi hàng hoỏ
+ Thị trường tư bản: quan hệ vay mượn
+ Thị trường lao động: thuờ mướn nhõn cụng
Ba thị trường này độc lập với nhau, song nhờ hoạt động của doanh nhõn, nờn cú quan hệ với nhau. Doanh nhõn là người sản xuất hàng hoỏ để bỏn. Muốn sản xuất, doanh nhõn phải vay vốn trờn thị trường tư bản, thuờ cụng nhõn trờn thị trường lao động, trờn thị trường này doanh nhõn là sức cầu. Sản xuất được hàng hoỏ doanh nhõn mang bỏn nú trờn thị trường sản phẩm, ở đõy doanh nhõn là sức cung. Để vay tư bản, doanh nhõn phải trả lói suất, để thuờ cụng nhõn doanh nhõn phải trả tiền lương, lói suất và tiền lương được gọi là chi phớ sản xuất.
Nếu giỏ bỏn hàng hoỏ trờn thị trường sản phẩm của doanh nhõn cao hơn chi phớ sản xuất, thỡ anh ta sẽ cú lói, doanh nhõn cú xu hướng mở rộng sản xuất và anh ta phải vay thờm tư bản, thuờ thờm cụng nhõn. Như vậy, sức cầu của doanh nhõn tăng lờn, làm cho giỏ cả tư bản và lao động tăng lờn, tức chi phớ sản xuất tăng lờn. Ngược lại, khi cú thờm hàng hoỏ, doanh nhõn sẽ tăng thờm sản phẩm trờn thị trường, do đú giỏ cả hàng hoỏ trờn thị trường này sẽ giảm xuống làm cho thu nhập giảm xuống. Khi thu nhập của những hàng hoỏ sản xuất tăng thờm giảm xuống ngang với chi phớ sản xuất ra chỳng, thỡ doanh nhõn sẽ khụng cú lời trong việc sản xuất thờm, nờn khụng thuờ thờm cụng nhần và khụng vay thờm tư bản nữa. Như vậy, giỏ cả hàng hoỏ tư bản và lao động tức lói suất và tiền lương ổn định, từ đú làm cho giỏ hàng tiờu dựng ổn định. Ba thị trường đều đạt được trạng thỏi cõn bằng. ễng gọi là cõn bằng tổng quỏt giữa cỏc thị trường. Điều kiện để cú sự cõn bằng là cõn bằng giữa thu nhập bỏn hàng và chi phớ sản xuất. Trong nền kinh tế tự do cạnh tranh, trạng thỏi cõn bằng này được thực hiện thụng qua dao động tự phỏt của cung cầu và giỏ cả hàng hoỏ trờn thị trường.
A Marshall
Cỏc lý thuyết:
+ Lý thuyết về của cải và nhu cầu
+ Lý thuyết về sản xuất và cỏc yếu tố của sản xuất
+ Lý thuyết cung cầu và giỏ cả cõn bằng
+ Lý thuyết giỏ trị, phõn phối và trao đổi
Lý thuyết cung cầu và giỏ cả cõn bằng thể hiện tư tưởng về tự do kinh tế:
Thị trường là tổng thể những người cú quan hệ kinh doanh hay là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu. Cỏc thị trường khỏc nhau tuỳ theo độ dài thời gian cần thiết (ngắn, dài, rất dài) để tạo lập sự cõn bằng của cỏc lực lượng cung và cầu.
Giỏ cung là giỏ cả mà với giỏ đú, sẽ đủ để duy trỡ số lượng sản xuất ở mức hiện thời.
Rừ ràng, để sản xuất phải cú những chi phớ, những chi phớ này chi cho những giao dịch, bị tỏc động bởi những dự đoỏn, những nỗ lực cần thiết đũi hỏi những thay đổi nhằm sản xuất hàng hoỏ, sự chời đợi cần thiết để tiết kiệm tư bản. Những chi phớ trờn đõy tạo thành chi phớ thực tế của sản xuất, trong khi đú, những số tiền đó trả hợp thành chi phớ tiền tệ.
Chi phớ sản xuất được chia thành hai loại là chi phớ riờng biệt trực tiếp ban đầu và chi phớ phụ thờm. Những chi phớ phụ thờm là những chi phớ thường xuyờn về tư liệu, mà những tư liệu này chiếm phần lớn cỏc tư bản của xớ nghiệp và tiền cụng của cỏc viờn chức cao cấp. Túm lại, chi phớ sản xuất quyết định giỏ cung của hàng hoỏ.
Đối với cầu, trong tự do cạnh tranh, giỏ cả của cầu về một số lượng hàng hoỏ giảm dần với mức tăng số lượng hàng hoỏ cung ứng trong cỏc điều kiện khỏc khụng thay đổi. Điều này cú nghĩa là, giỏ của cầu vận động theo nguyờn lý ớch lợi giới hạn.
Do vậy, người ta cú thể đưa ra một bản danh mục giỏ cả cung và giỏ cả cầu đối với mỗi số lượng hàng hoỏ kộo dài trong một thời kỳ nào đú.
Giả định rằng giỏ cả bỡnh quõn của cung khụng thay đổi đối với nhứng số lượng khỏc nhau, hay tăng lờn nếu như khối lượng sản xuất ra nhiều hơn thỡ số lượng hàng hoỏ cung và số lượng hàng hoỏ cầu sẽ cõn bằng với nhau khi giỏ cả của cầu và giỏ cả của cung bằng nhau. Một sự cõn bằng như vậy sẽ ổn định theo hướng mà cỏc lực lượng sẽ cú xu hướng kộo sản xuất về vị trớ cõn bằng của nú (nếu sản xuất tỏch rời sự cõn bằng đú).
Theo ụng, khi cung và cầu cõn bằng, số lượng hàng hoỏ được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian cú thể được gọi dưới cỏi tờn số lượng cõn bằng và giỏ cả mà số lượng đú được bỏn cú thể được gọi là giỏ cả cõn bằng.
Thời gian là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới cung, cầu và giỏ cả. Phõn tớch mối quan hệ giữa giỏ cả, chi phớ và ớch lợi trong thời gian, ụng viết “Cũng sẽ là hợp lý khi tranh luận rằng lưỡi kộo trờn hay lưỡi kộo dưới cắt đứt mảnh giấy trắng, tương tự như hỏi rằng giỏ trị được quyết định bởi lợi ớch hay chi phớ sản xuất”. Chỳng ta cú thể đưa ra quy tắc chung là thời kỳ mà chỳng ta nghiờn cứu càng ngắn, thỡ chỳng ta phải tớnh tới ảnh hưởng mà cầu tỏc động lờn giỏ trị. Và trỏi lại, thời kỳ đú càng dài, thỡ ảnh hưởng tỏc động của chi phớ tới giỏ trị rất quan trọng.
Cầu và cung quan hệ kiểu khỏc nhau: trực tiếp, giỏn tiếp, phức hợp hay kết hợp. Do vậy, cầu về của cải này cú thể kộo theo cầu về của cải khỏc. Tương tự như vậy, nếu cung của một yếu tố sản xuất nào đú ngừng lại, cú thể dẫn đến việc tăng chi phớ sản xuất. Việc tăng này tuỳ thuộc vào chỗ nú là chủ yếu hay khụng chủ yếu, chiếm phần quan trọng nhiều hay ớt trong chi phớ sản xuất, của cải đú cú cầu cứng rắn hay cầu linh hoạt: làm cho giỏ cả cung ứng của cỏc yếu tố sản xuất khỏc biến động mạnh hay yếu.
Cuối cựng, cần phải chỳ ý đến tỡnh trạng độc quyền trong việc xỏc định giỏ cả. Trong trường hợp độc quyền, lợi ớch của người độc quyền là làm sao cho giỏ cả tạo ra cho anh ta tổng thu nhập rũng cao nhất, cú thể bằng cỏch nú bỏn một sản lượng sản phẩm ớt hơn với một giỏ cả cao hơn. Nhưng khụng phải khi nào cũng như vậy, vỡ tất cả phụ thuộc vào những dự đoỏn và sự cú gión của cầu.
Đồng thời, phải tớnh đến lợi ớch của người tiờu dựng, tới thặng dư của người tiờu dựng. Lợi ớch đú là ở chỗ giỏ cả phải thấp. Vỡ vậy, cần phải xem xột tổng tiền lói rỳt ra từ việc bỏn, xem xột thặng dư của người tiờu dựng và thu nhập của độc quyền. Theo nghĩa đú, hỡnh như cú khả năng đạt tới một mức lói thoả hiệp, điều đú ngang giỏ với một sự thay đổi trong thỏi độ của người độc quyền.
Túm lại:
Thị trường là nơi diễn ra giao dịch, mua bỏn, là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu, thị trường là tổng thể những người kinh doanh.
Giỏ cả là hỡnh thức của quan hệ số lượng mà trong đú hàng hoỏ và tiền tệ được trao đổi với nhau. Giỏ cả được hỡnh thành do sự va chạm giữa người mua và người bỏn hay sự tỏc động giữa cung và cầu trờn thị trường
Trong tự do cạnh tranh:
Giỏ cầu: do người mua quyết định, giỏ giảm nếu tăng số lượng hàng hoỏ cung ứng, giỏ cầu vận động theo nguyờn lý ớch lợi giới hạn
Giỏ cung: do chi phớ tư bản và lao động quyết định mức giỏ cõn bằng, khi cung hàng hoỏ dịch vụ = nhu cầu hàng hoỏ dịch vụ
Số lượng hàng hoỏ sản xuất trong 1 đơn vị thời gian là số lượng cõn bằng, giỏ cả sản xuất số lượng hàng hoỏ đú là giỏ cả cõn bằng
3.5 Kết luận:
Trường phỏi Tõn cổ điển chủ yếu đề cập đến tự do cạnh tranh trong kinh tế, cho rằng giỏ cả được hỡnh thành một cỏch tự phỏt thụng qua thị trường giữa những người mua và người bỏn. Người mua và người bỏn hoàn toàn tự do tham gia thị trường. Người bỏn hàng bị chi phối bởi quy luật chi phớ sản xuất, người mua hàng bị chi phối bởi quy luật ớch lợi giới hạn.
PHẦN II
KHÁI QUÁT TIẾN TRèNH TƯ TƯỞNG NHÀ NƯỚC CAN THIỆP
VÀO KINH TẾ
¯¯¯
I/ Quan điểm kinh tế cơ bản:
Mặc dự cú một số tranh luận rằng liệu thời đú cú tồn tại một Nhà nước tư bản thực sự hay khụng , cuộc Đại khủng hoảng vào những năm 1930 đó làm lay chuyển niềm tin của cụng chỳng vào "chủ nghĩa tư bản " và "động cơ lợi nhuận" và làm nhiều người kết luận rằng nền thị trường khụng điều tiết khụng thể tạo ra sự giàu cú và ngăn chặn nghốo đúi. Nhiều nhà tự do đó băn khoăn về sự bất ổn định chớnh trị và sự hạn chế tự do mà họ tin rằng là do sự gia tăng bất bỡnh đẳng tương đối về của cải. Một số nhõn vật tiờu biểu theo đuổi cỏch biện luận này như John Dewey, John Maynard Keynes, và Franklin D. Roosevelt đó tranh luận ủng hộ việc tạo ra một bộ mỏy nhà nước tinh vi hơn để đúng vai trũ là bức tường thành bảo vệ tự do cỏ nhõn, cho phộp chủ nghĩa tư bản tiếp tục phỏt triển trong khi vẫn bảo vệ cụng dõn khỏi bị ảnh hưởng bởi những sự quỏ mức của chủ nghĩa này. Một số nhà tự do như Hayek, với tỏc phẩm vẫn cũn ảnh hưởng đến nay như The Road to Serfdom (Con đường tới chế độ nụng nụ), đó tranh luận chống lại những thể chế mới này và tin rằng cuộc Đại khủng hoảng và Đại chiến hai là những sự kiện cỏ biệt mà một khi đó trải qua rồi thỡ khụng biện minh được cho một sự thay đổi vĩnh viễn trong vai trũ của chớnh phủ.
Cỏc học giả kinh tế tư sản theo trào lưu tư tưởng này cho rằng nền kinh tế thị trường tự do thả nổi cú rất nhiều khuyết tật cần cú sự can thiệp của Nhà nước. Họ cho rằng để nền kinh tế phỏt triển ổn định, trỏnh được khủng hoảng, lạm phỏt và thất nghiệp thỡ nhất thiết phải cú sự can thiệp của Nhà nước. Họ đề cao vai trũ kinh tế của Nhà nước, Nhà nước phải can thiệp vào mọi hoạt động của nền kinh tế.
II/ Trường phỏi tiờu biểu: Tiờu biểu cho tư tưởng kinh tế này là trường phỏi Keynes
John Maynard Keynes
1. Hoàn cảnh ra đời:
Vào những năm 30 của thế kỷ 20, ở cỏc nước phương Tõy, khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp diễn ra thường xuyờn và nghiờm trọng. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 chứng tỏ rằng học thuyết “ tự điều tiết” kinh tế của trường phỏi cổ điển và cổ điển mới là thiếu tớnh xỏc đỏng. Lý thuyết về “bàn tay vụ hỡnh” của A. Smith, học thuyết “Cõn bằng tổng quỏt” của L. Walras tỏ ra kộm hiệu nghiệm. Nú khụng bảo đảm cho nền kinh tế phỏt triển lành mạnh. Hơn nữa, sự phỏt triển nhanh chúng của lực lượng sản xuất đũi hỏi sự can thiệp ngày càng tăng của Nhà Nước vào nền kinh tế. Tất cả điều này đũi hỏi cỏc nhà kinh tế phải đưa ra được những lý thuyết kinh tế mới cú khả năng thớch ứng tỡnh hỡnh mới. Từ đú xuất hiện lý thuyết kinh tế tư bản chủ nghĩa cú điều tiết. Người sang lập ra lý thuyết này là John Maynard Keynes.
John Maynard Keynes (1884-1946) là một nhà kinh tế học người Anh. ễng là một nhà hoạt động xó hội, giỏo sư đại học Tổng hợp Cambridge, một chuyờn gia trong lĩnh vực tài chớnh, tớn dụng, lưu thụng tiền tệ, cố vấn của Ngõn khố quốc gia, là một trong số cỏc giỏm đốc ngõn hàng Anh.
Tỏc phẩm nổi tiếng nhất của Keynes là “Lý thuyết chung về việc làm, lói suất, và tiền tệ” 1936. ễng kịch liệt phờ phỏn chớnh sỏch kinh tế của chủ nghĩa bảo thủ.
Tớnh chất khụng ổn định của nền kinh tế, khối lượng thất nghiệp ngày càng tăng đó gõy tai họa cho số phận của tư bản chủ nghĩa, là điều làm cho ụng lo lắng. Song ụng cho rằng, khủng hoảng, thất nghiệp, khụng phải là hiện tượng nội sinh của chủ nghĩa tư bản, mà là do chớnh sỏch kinh tế lỗi thời, bảo thủ, thiếu sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế đó rõy ra. ễng khụng đồng ý với quan điểm của trường phỏi cổ điển và cổ điểm mới về sự cõn bằng kinh tế dựa trờn cơ sở tự điều tiết của thị trường. Theo ụng, muốn cú cõn bằng phải cú sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế.
Theo Keynes, vấn đề quan trọng nhất và nguy hiểm nhất đối với CNTB là khối lượng thất nghiệp và việc làm. Vỡ vậy vị trớ trung tõm trong lý thuyết kinh tế của ụng là lý thuyết về “việc làm”. Lý thuyết kinh tế của Keynes đó mở ra một giai đoạn mới trong tiến trỡnh phỏt triển lý luận kinh tế tư bản.
2. Lý thuyết Keynes về sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế:
Qua phõn tớch lý luận chung về việc làm, Keynes đi đến kết luận: muốn thoỏt khỏi khủng hoảng, thất nghiệp, Nhà nước phải thực hiện điều tiết kinh tế.
Trước hết, theo ụng, để đảm bảo cho sự cõn bằng kinh tế, khắc phục thất nghiệp và khủng hoảng, thỡ khụng thể dựa vào cơ chế thị trường tự điều tiết, mà cần phải cú sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế để “ tăng cầu cú hiệu quả” kớch thớch tiờu dung sản xuất, kớch thớch đầu tư cơ bản để đảm bảo việc làm và tăng thu nhập. Vỡ võy, cần sử dụng ngõn sỏch của Nhà nước để kớch thớch đầu tư của tư nhõn và Nhà nước. ễng chủ trương, thong qua cỏc đơn đặt hang của Nhà nước, hệ thống mua của Nhà nước, trợ cấp về tài chớnh, tớn dụng do ngõn sỏch Nhà nước, đảm bảo để tạo sự ổn định về lợi nhuận và đầu tư cho tư bản độc quyền.
Để kớch thớch đầu tư cần phải xõy dựng lũng tin và lạc quan của doanh nhõn, phải cú cỏc biện phỏp tăng lợi nhuận và giảm lói suất. Muốn vậy, phải tăng cường đưa tiền tệ vào lưu thong, thực hiện “lạm phỏt cú mức độ”. ễng cho rằng: “lạm phỏt cú mức độ” sẽ kớch thớch tớnh tớch cực hoạt động của tư bản độc quyền, tăng hiệu quả giới hạn của tư bản. Đú là biện phỏp cú hiệu quả để kớch thớch tỡnh hỡnh thị trường và khụng cú gỡ nguy hiểm. Từ đú, ụng đề nghị thực hiện “lạm phỏt cú điều tiết”.
Để bự đắp cho sự thõm hụt ngõn sỏch Nhà nước, Keynes đề nghị phải in thờm tiền giấy. ễng cho rằng, làm như vậy sẽ duy trỡ được tỡnh hỡnh thị trường trong thời kỳ sản xuất và việc làm giảm sỳt.
ễng đỏnh giỏ cao vai trũ của hệ thống thuế khoỏ, cụng trỏi Nhà nước. Nú cú tỏc dụng bổ sung ngõn sỏch Nhà nước, tỏc động đến cục diện thị truờng, điều tiết việc làm. Thuế và cụng trỏi được coi là cỏc nhõn tố cỏc nhõn tố chống chu kỳ trong học thuyết của Keynes.
ễng khuyờn nờn phỏt triển nhiều hỡnh thức hoạt động để nõng cao tổng cầu và việc làm trong xó hội thậm chớ cả những hoạt động ăn bỏm nhất và khụng cú lợi cho nền kinh tế như quõn phiệt hoỏ nền kinh tế, tăng cường sản xuất vũ khớ chiến tranh.
Keynes khuyến khớch tiờu dung cỏ nhõn của những người giàu, giai cấp tư bản và búc lột. Đối với người lao động, ụng đưa ra cỏc biện phỏp nhằm tăng khả năng mua sắm. Song điều này khụng thực hiện được dưới tỏc động của chớnh sỏch giỏ cả và “ướp lạnh” tiền lương.
Trong một thời gian dài, lý thuyết Keynes đó giữ vị trớ thống trị trong hệ thống tư tưởng kinh tế tư sản. Nú được vận dụng ở hầu hết cỏc nước tư bản phỏt triển
PHẦN III
TƯ TƯỞNG TỰ DO KINH TẾ KẾT HỢP VỚI SỰ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC VÀO KINH TẾ
¯¯¯
I/ Quan điểm kinh tế cơ bản:
Những người theo tư tưởng này cho rằng khi nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường, các hoạt động kinh tế đều chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế khách quan, nhưng đôi khi các quy luật đó cũng đưa nền kinh tế đến những sai lầm. Đó là các khuyết tật của cơ chế thị trường và để đối phó với các khuyết tật đó, cần có sự can thiệp của Nhà nước. Nhưng bản thân sự can thiệp của Nhà nước cũng có thể có các khuyết tật, có những vấn đề mà Nhà nước lựa chọn không đúng, nó dẫn tới tính không hiệu quả của sự can thiệp của Nhà nước. Vì vậy cần phải kết hợp cả cơ chế thị trường và vai trò của Nhà nước trong điều hành nền kinh tế.
II/ Cỏc trường phỏi tiờu biểu:
Cỏc trường phỏi kinh tế tiờu biểu cho tư tưởng này bao gồm:
- Trường phỏi tự do mới.
- Trường phỏi chớnh hiện đại.
1. Trường phỏi tự do mới:
Người đề xướng ra tư tưởng tự do kinh tế là cỏc nhà kinh tế học tư sản cổ điển, bắt đầu từ Wiliam Petty, sau đú tiếp tục được phỏt triển bởi Adam Smith, D.Ricardo... Tư tưởng tự do kinh tế được đề cập trong cỏc lý thuyết kinh tế tư sản là coi nền kinh tế TBCN là hệ thống hoạt động tự động và do cỏc quy luật kinh tế khỏch quan tự phỏt điều tiết. Do đú cỏc lớ thuyết này đề cao tự do kinh doanh, tự do tham gia thị trường, chống lại sự can thiệp của Nhà Nước vào kinh tế.
Bắt đầu từ những năm 30 của thế kớ XX, với sự xuất hiện của một số nhõn tố mới đó kiến cho tư tưởng tự do kinh tế mất đi vị trớ thống trị trong xó hội tư bản:
- Sự phỏt triển mạnh mẽ của CNTB độc quyền Nhà Nước
- Sự xuất hiện của lý thuyết Keynes
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới TBCN (1929-1933)
- Thành tựu quản lý kinh tế theo kế hoạch ở cỏc nước XHCN
Trong bối cảnh đú đũi hỏi cỏc nhà kinh tế học tư sản phải sửa đổi lại hệ thống lý thuyết tự do kinh tế cho thớch hợp với tỡnh hỡnh mới. Một trong những trào lưu tư tưởng tư sản xuất hiện lỳc bấy giờ là chủ nghĩa tự do mới.
2.Trường phỏi chớnh hiện đại:
Những năm 60-70 của thế kỷ XX, diễn ra sự xớch lại giữa hai trường phỏi Keynes chớnh thống và cổ điển mới hỡnh thành nờn kinh tế học của trường phỏi chớnh hiện đại.
Đại biểu của trường phỏi này là P.A. Samuelson. Chịu ảnh hưởng của tư tưởng “giới hạn”. ễng cho rằng việc tổ chức nền kinh tế phải tuõn theo cỏc quy luật khan hiếm, phải lựa chọn khả năng sản xuất, phải tớnh đến quy luật năng suất giảm dần và chi phớ tương đối ngày càng tăng.
ễng đó đưa ra nhiều lý thuyết như lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp, lý thuyết về giới hạn khả năng sản xuất và sự lựa chọn, lý thuyết thất nghiệp, lý thuyết lạm phỏt để giải thớch cỏc hiện tượng, quỏ trỡnh kinh tế.
KHÁI QUÁT TIẾN TRèNH TƯ TƯỞNG TỰ DO KINH TẾ VÀ TƯ TƯỞNG NHÀ NƯỚC CAN THIỆP VÀO KINH TẾ
TƯ TƯỞNG TỰ DO KINH TẾ
TƯ TƯỞNG NHÀ NƯỚC CAN THIỆP VÀO KINH TẾ
- Quan điểm kinh tế: Ủng hộ tự do kinh doanh, chống lại mọi sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế.
- Cỏc trường phỏi tiờu biểu:
+ Chủ nghĩa trọng thương.
+ Kinh tế chớnh trị học tư sản cổ điển.
+ Trường phỏi Tõn cổ điển.
- Quan điểm kinh tế: Đề cao vai trũ kinh tế của Nhà nước, chủ trương Nhà nước can thiệp vào mọi hoạt động kinh tế.
- Trường phỏi tiờu biểu: trường phỏi Keynes
TƯ TƯỞNG TỰ DO KINH TẾ KẾT HỢP VỚI SỰ CAN THIỆP CỦA
NHÀ NƯỚC
- Quan điểm kinh tế: Để cho nền kinh tế phỏt triển theo cơ chế thị trường nhưng cú sự quản lý vĩ mụ của Nhà nước. Sự can thiệp của Nhà nước khụng được hạn chế sự phỏt triển của thị trường mà phải đảm bảo cho thị trường phỏt triển bỡnh thường, nghĩa là phải bảo vệ sự tự do cạnh tranh.
- Cỏc trường phỏi tiờu biểu:
+ Trường phỏi tự do mới.
+ Trường phỏi chớnh hiện đại.
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
Phần I: Khỏi quỏt tiến trỡnh tư tưởng tự do kinh tế
2
I/Quan điểm kinh tế cơ bản
2
II/Cỏc trường phỏi tiờu biểu
2
1. Chủ nghĩa trọng thương ở Anh
3
1.1 Hoàn cảnh ra đời
3
1.2 Đặc điểm và cỏc quan điểm kinh tế chủ yếu
3
1.3 Cỏc giai đoạn phỏt triển
3
1.4 Hạn chế và bài học
4
2. Kinh tế chớnh trị học tư sản cổ điển
5
2.1 Hoàn cảnh ra đời
5
2.2 Đặc điểm và cỏc quan điểm kinh tế chủ yếu
5
2.3 Cỏc đại diện tiờu biểu
6
3. Trường phỏi Tõn cổ điển
8
3.1 Hoàn cảnh ra đời
8
3.2 Đặc điểm phương phỏp luận của trường phỏi Tõn cổ điển
8
3.3 Quỏ trỡnh phỏt triển
8
3.4 Cỏc đại diện tiờu biểu
9
3.5 Kết luận
13
Phần II: Khỏi quỏt tiến trỡnh tư tưởng Nhà nước can thiệp vào kinh tế
15
I/Quan điểm kinh tế cơ bản
15
II/Cỏc trường phỏi tiờu biểu
15
1 Hoàn cảnh ra đời
16
2. Lý thuyết Keynes về sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế
17
Phần III: Tư tưởng tự do kinh tế kết hợp với sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế
19
I/Quan điểm kinh tế cơ bản
19
II/Cỏc trường phỏi tiờu biểu
19
1. Trường phỏi tự do mới
19
2.Trường phỏi chớnh hiện đại
20
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7417.doc