Đề tài Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam

Trong những năm qua , đất nước ta đã vượt qua nhiều khó khăn thách thức, đạt được nhiêu mục tiêu quan trọng trong việc thực hiện chiến lược 10 năm phát triển kinh tế xã hội. Bức tranh toàn cảnh kinh tế đã sáng hơn, đẹp hơn các năm trước tạo tiền đề để thực hiện mục tiêu cao hơn trong những năm tiếp theo , nhằm sớm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển và trở thành một nước công nghiệp. Đầu tư đóng một vai trò khá quan trọng trong từng bước đi của đất nước. đậc biệt đầu tư tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Ngành công nghiệp và dịch vụ trong nền kinh tế ngày càng chiếm tỷ trọng lớn. Dưới tác động của đầu tưcơ cấu kinh té Việt Nam đang chuyển dịch tương đối nhanh theo hướng công nghiệp hóa hiện đâị hóa và hội nhập kinh tế thế giới. Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh hơn , Việt nam cần phát huy cao nội lực gắn liền với việc khai thác , sử dụng cơ hiệu quả nguồng lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế thế giới đầu tư là một “ cú huých “ quan trọng thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và cơ cấu kinh tế. Dựa vào bối cảnh của thế giới và năng lực của đất nước mà chính phủ đặt ra những chính sách và biện pháp cần thiết thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.

doc81 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1833 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ô thÓ lµ: N¨m GDP 1995 3,12% 2000 3,38% 2001 3,73% 2002 3,93% Trong ®ã kh«ng chØ t¨ng ®èi víi t­ nh©n n­íc ngoµi mµ ph¸t triÓn c¶ ®èi víi t­ nh©n trong n­íc. Kinh tÕ hçn hîp bao gåm c¸c h×nh thøc hîp t¸c, liªn doanh gi÷a kinh tÕ nhµ n­íc víi t­ nh©n trong n­íc vµ t­ nh©n n­íc ngoµi ®ang ph¸t triÓn m¹nh nhê c«ng nghÖ míi, kü thuËt s¶n xuÊt tiªn tiÕn, ®· vµ ®ang s¶n xuÊt ra nhiÒu lo¹i s¶n phÈm cã søc c¹nh tranh, thóc ®Èy sù chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ theo h­íng CNH – H§H. Tû träng khu vùc kinh tÕ nµy trong GDP ®· t¨ng kh¸ nhanh tõ 10,78% n¨m 1995 t¨ng lªn 13,4% n¨m 2000; Trong ®ã khu vùc kinh tÕ cã vèn ®Çu t­ n­íc ngoµi ®· gãp phÇn trªn 10% vµo t¨ng tr­ëng kinh tÕ, t¹o thªm 1 sè mÆt hµng míi, c«ng nghÖ míi, t¨ng thªm søc c¹nh tranh cña s¶n phÈm, thóc ®Èy sù chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ theo h­íng CNH – H§H. 9. Khu vùc kinh tÕ hîp t¸c chËm ®­îc cñng cè vµ ph¸t triÓn, C¸c chÝnh s¸ch khuyÕn khÝch ph¸t triÓn c¸c thµnh phÇn kinh tÕ chØ dõng l¹i ë nh÷ng ChØ thÞ, NghÞ quyÕt ch­a thùc hiÖn sù ®i vµo cuéc sèng, cßn cã nhiÒu ph©n biÖt ®èi xö ®èi víi c¸c thµnh phÇn kinh tÕ ngoµi khu vùc nhµ n­íc lµm cho c¸c thµnh phÇn kinh tÕ ch­a ph¸t huy néi lùc, ch­a thùc sù khuyÕn khÝch mäi thµnh phÇn kinh tÕ vµ h¹n chÕ kÕt qu¶ thu hót ®Çu t­ n­íc ngoµi. ViÖc ph¸t huy vµ khuyÕn khÝch c¸c thµnh phÇn kinh tÕ tham gia ®Çu t­ ph¸t triÓn cßn chËm, hiÖu qu¶ thÊp. C¸c chÝnh s¸ch vÜ m« mét mÆt ch­a triÓn khai ®ång bé, mÆt kh¸c ch­a ®ñ søc hÊp dÉn ®Ó c¸c tÇng líp d©n c­ bá vèn vµo ®Çu t­. IV. Tác động của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế 1. Tác động của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế 1.1. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế hiện nay: Chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế ở Việt Nam hiện nay đã có bước điều chỉnh theo hướng phát huy lợi thế so sánh của tong vùng,hình thành 1 số trọng điểm,vùng động lực đóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng của nền kinh tế.Tuy nhiên sự kết hợp,bổ sung cho nhau giữa các vùng còn yếu nên chênh lệch về tốc độ phát triển giữa các vùng,nhất là giữa đô thị và vùng nông thôn có xu hướng gia tăng. Như vậy về cơ bản xu hướng chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế đã có những chuyển biến tích cực.Song co với nhu cầu và khả năng,nhất là yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tếthì tốc đọ chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế còn diễn ra chậm chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế sẵn có ,chưa đạt được yêu cấuo với đòi hỏi phát triển kinh tế xã hội.Mặt khác,hiệu quả sử dụng vốn chưa cao,vốn đầu tư vào các khu vực kem’ phát triển vẫn chủ yếu hướng vào việc xoá đói giảm nghèo hơn là tập trung vào mục tiêu thị trường mở cửa,do đó chưa phát huy hết được tiềm năng,thế mạnh của cac’ vung`,địa phương. Hiện nay ở Viêt Nam,tổng cục thống kê vẫn sử dụng hệ thống 8 vùng bao gồm:Đồng Bằng Sông Hồng, Đông Bắc,Tây Bắc,Bắc Trung Bộ,Duyên HảI Nam Trung Bộ,Đồng Bằng Sông Cửu Long. Do thực tế có nhiều yếu tố khách quan và chủ quan tác động đến phát triển vùng,vi` vậy nhiều nhà nghiên cứu cho rằng cần phảI khẳng định quy luật phát triển không đồng đều giữa các vùng khác nhau của đất nước.Không đồng đều về trình độ tất yếu dẫn đến không giống nhau về giảI pháp và bước đI cụ thể.Quan điểm này phù hợp với xu hướng hiện nay là thúc đẩy các vùng phát triển tối đa lợi thế so sánh,tiềm lực của mình dể đi lên.Đồng thợi điều đó cũng có nghĩa là không thừa nhận chủ nghĩa bình quân giữa các vùng. Trong hơn hai mươI nam đổi mới trên lãnh thổ Việt Nam đẫ hình thành không gian kinh tế theo hướng mở,phát huy lợi thế trong nước,hướng ra xuất khẩu. 1.2 Tác động của đầu tư phát triển tới chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế 1.2.1 Tác động của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế nói chung Các vùng kinh tế gắn với quy hoạch phát triển kinh ttế xã hội của các địa phương, các đô thị, các địa bàn, lãnh thổ, đặc biệt là các vùng kinh tế trọng điểm ở 3 miền đang được xây dựng từng bước hình thành.Các vùng kinh tế trọng điểm đóng góp khoảng 50% giá trị GDP cả nứoc. 75-80% giá trị gia tăng công nghiệp và 60-65% giá tri gia tăng ku vực dịch vụ.Nhịp độ tăng trưỏng của các vùng phát triển đều đạt trên mức trung bình cả nứơc, đóng vai trò tích cực thu hút va` kích thích các vùng khác cùng phát triển. Cơ cấu GDP và cơ cấu vốn đầu tư phát triển(%) phân cho các vùng qua các năm Các vùng kinh tế Cơ cấu GDP Cơ cấu vốn đầu tư Năm 2003 2004 2005 2003 2004 2005 Đồng bằng Sông Hồng 22.4 22.3 22.5 24.5 24.7 24.7 Đông Bắc 3.6 3.5 3.7 3.10 3.20 3.16 Tây Bắc 3.0 3.1 2.9 5.12 4.22 4.24 Bắc Trung Bộ 2.8 2.9 3.0 7.9 8.1 8.30 Duyên hải Nam Trung Bộ 4.2 4.3 4.4 12.5 12.6 12.8 Tây Nguyên 1.1 1.2 1.1 5.22 5.4 5.4 Đông Nam Bộ 45.1 45.2 44.9 26.5 25.5 25.0 Đồng Bằng Sông Cửu Long 17.8 17.5 17.5 15.16 15.3 15.3 Có thể thấy rõ vùng Đông Nam Bộ chiếm tỷ trọng cao nhất trong GDP tương ứng với tỷ trọng vốn đầu tư phát triển cũng cao nhất so với các vùng khác.Tổng cộng 2 vùng trong điểm là Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng đang chiếm tứi 2/3 GDP cả nứoc.Cơ cấu vốn đầu tư đã tong bước tạo ra một cơ cấu GDP hợp lý hơn giữa các vùng.Mặc dù các vùng như Đông Bắc,Tây Bắc,Nam Trung Bộ cơ cssú đóng góp trong GDP còn thấp nhơng nhờ vốn đầu tư phát triển tăng nên qua các năm đóng góp cho nền kinh tế cũng có phần tăng theo.Đầu tư phát triển không những tác đọng đến cư cấu GDP của các vùng mà theo đó cơ cấu lao động giữa các vùng cũng that đổi theo chiều hướng có lựi hơn cho nền kinh tế. Tỷ trọng lao đọng của các vùng qua các năm(%) Năm 1996 2000 Thay đổi Đồng bằng sông Hồng 20.9 22.7 +1.8 Đông Bắc 15.3 12.4 -2.9 Tây Bắc 3.0 3.1 +0.1 Bắc Trung Bộ 12.5 12.2 -0.3 Duyên hảI Nam Trung Bộ 8.7 8.6 -0.1 Tây Nguyên 4.6 5.1 +0.5 Đông Nam Bộ 14.0 14.8 +0.8 Đồng Bằng Sông Cửu Long 21.0 21.1 +0.1 Mặc dù lực lượng lao động tăng chủ yếu ở những vùng kinh tế phát triển như Đông Nam Bộ hay Đồng bằng Sông Hồng song một số vùng sâu, vùng xa kinh tế chưa phát triển cũng đã thu hút được lao động như vùng Tây Bắc hay Tây Nguyên.co’ được như vậy là do các vùng này đang rất được chú trọng đầu tư phát triển,tạo một cục diện mới cho kinh tế vùng cũng như cả nước. Để thấy rõ hơn vai trò của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế ,chúng ta cùng xem xét một số vùng tiêu biểu đẻ đánh giá chính xác tác động này. 1.2.2 Tác động của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng Đồng Bằng Sông Hồng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) là một trong những vùng kinh tế lớn, quan trọng của cả nước. Đây là vùng sản xuất nhiều loại nông sản, thực phẩm đồng thời bao quanh tam giác kinh tế trọng điểm của Miền Bắc. Do vậy, việc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở vùng ĐBSH cú một ý nghĩa hết sức quan trọng trong phỏt triển kinh tế xã hội của các địa phương. Trong 6 năm từ 2001 – 2006, Vùng ĐBSH cú tốc độ tăng trưởng kinh tế trờn 10,5% gấp 1,4 lần mức bình quân của cả nước. Cơ cấu kinh tế của Vùng đó chuyển nhanh theo hướng cụng nghiệp - dịch vụ, nông nghiệp. Đặc biệt, tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế núi chung cú tốc độ chuyển dịch cao, ngay cả trong nội bộ của ngành. Trong những năm gần đây,cơ cấu kinh tế của vùng co’ những chuyển biến tích cực,thu hút được những thành tựu đáng kể.Năm 2002 vùng ĐBSH đã đóng góp khoảng 22.5% GDP,20.5% giá trị xuất khẩucông nghiệp của cả nước. Công nghiệp vùng ĐBSH trong mấy năm qua phát triển tương đối nhanh,tập trung nhiều ngành công nghiệp giữ vị trí quan trọng của cả nước. Công nghiệp vùng ĐBSH trong mấy năm qua phát triẻn tương đối nhanh,tập trung nhiều ngành công nghiệp giữ vị trí quan trọng của cả nước.Giá trị công nghiệp – xây dung tăng nhanh,giá trị sản xuất (GO)- theo giá cố định tăng từ 60841 tỷ đồng năm 2000 lên 102007 tỷ đồng năm 2003(tăng gần 67.8%)Trong cơ cấu công nghiệp của vùng cũng có những chuyển biến tích cực.Một số xí nghiệp công nghiệp trong vùng đã dược trang bị máy móc thiết bị môics dây chuyền công nghệ tiên tiến.Các ngành công nghiệp điện tử,công nghệ phần mềm,công nghệ sản xuất vật liệu đã có bước phát triển mạnh.Ngành nông_lâm_ngư nghiệp có tốc độnhanh hơn thời kì trước,chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hoá và xuất khẩu.Tổng sản lượng lương thực có hạt trong vùng vẫn tăng và đạt trên 7 triệu tấn.Tỷ trọng giá trị sản xuất chăn nuôI trong cơ cấu nông nghiệp toàn vùng tăng từ 28,11%(năm 200)lên 31,16%(năm 2003).Khu vực dịch vụ có bườc phát triển và có chất lượng khá,nhiều mặt đạt trình độ phát triển cua khu vực và đem lại hiệu quả rõ rệt.Nhờ được đầu tư thích đáng mà các khu du lịch ở vùng này ngày càng phát triển đa dạng,chất lượng và hiệu quả hơn như Quảng Ninh,Ninh Binh,Hà Tây,HảI Phòng.Những thành quả trên được tạo nên từ nhiều yếu tố,tuy nhiên tác động tương đối lớn đó là do các tỉnh thành đã thu hút được các nguồn đầu tư nước ngoài cũng như được sự quan tâm đầu tư phát triển của đất nước.Tíh đến 31/12/2003,Hà Nội va HảI Phòng nằm trong nhóm các địa phương dẫn đầu về thu hút FDI. Nhờ vậy,các đô thị trong vùng phát triển nhanh,tạo cục diên mới cho sự tăng trưởng va giao lưu quốc tế. Nhìn chung cơ cấu kinh tế vùng đã phát triển một cách tương đối hợp lí,tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số măt hạn chế như cơ cấu kinh tế hướng về xuất khẩu chưa thật vững chắc.Các ngành tiểu thủ công nghiệp,mĩ nghệ tuy có tiềm năng song sự phát triển còn hạn chế.Độ mở cửa của nèn kinh tế(xuất khẩu/GDP)mới đạt 46%(cả nước là 57%).Kim ngạch xuất khẩu bình quân/người năm 2002 bằng 88%mức bình quân trên người của cả nước va chỉ bằng khoảng 20_25% của vùng Dông Nam Bộ. Các tỉnh phía nam đồng bằng sông Hồng gồm Nam Định,Thái Bình,Ninh Bình,Hà Nam chủ yếu vẫn là sản phẩm nông nghiệp (46,8%),công nghiệp và dịch vụ chưa phát triển,hầu như không thu hút được FDI.Tốcc độ tăng trưởng của cả vùng,71% tốc độ của các tỉnh phía bắc vùng đông bằng sông Hồng 1.2.3. Tác động của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng trung du và miền núi Bắc Bộ(Đông Bắc và Tây Bắc) a) Thực trạng: Trong tiến trình công nghiệp hoá hiện đai hoá,chuyển đổi cơ cấu kinh tế như một tất yếu dặt ra đối với các vùg kinh tế sinh thái.Tuy nhiên do điều kiện cụ thể các vùng và tác động các nhân tố không giống nhau nên kết quả rất khác biệt giữa các vùng.Vùng trung du miền núi Bắc bộ trong những năm gần đây dã có những chuyển biến về cơ cấu rõ rệt mà vai trò ảnh hưởng của đầu tư phát triển là không nhỏ.Đây là vùng tương đối giàu tài nguyên khoáng sản,có tiềm năng thuỷ diện rất lớn(40% cả nước)nhơng vùng này hiện vẫn là khu vực kinh tế cửa khẩu liên tục tăng dã thu hútmột số dự án đầu tư nnước ngoài vào khu vực này.Tính đến năm 2003,toàn vùng có 116 dự án đàu tư FDI đựoc cấp giấy phép với tổng số vốn đăng kí gần 429 triệu úD.Tuy các dư án FDI vào vùng dều có quy mô nhỏ (trung bình 40 nghìn USD/dự án )nhơng đều tập trung vào khu vực sản xuất nhằm khai thác các lợi thế của vùng.Nguồn vốn ODA được kí kết trong cùng thời kì 1993_2003 khoảng gần 1866,5 triệu USD,chiếm hơn 11,5% tổng vốn ODA dăng kí của cả nước ,phân bổ cho các lĩnh vực sau:nông nghiệp phát triển nông thôn 36,7%;năng lượng 12,4%;giao thông vận tảI 8,6%;y tế 10,5%;cấp nước sinh hoạt 8,4%.Nguồn vốn này đã góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế xã họi của vùng và đã được bố trí đồng đều giữa các địa phương. Nhiều chương trình ,dự án đã hoàn thành và phát huy tác dụng tích cực như hệ thống nước sạch cho các tỉnh ,huyện,cảI thiện 1 số đường giao thông nông thôn…Mạng lưới đường bộ của vùng đã được quan tâm đầu tư hơn 20000km,bình quân 0,2km/km2/mức bình quân cả nước là 0,32 km/km2.Nhờ vậy mà cơ cấu kinh tế vùng TDMNB đã có nhữngchuyển biến tích cực cụ thể.Cơ cấu sx ngành nông nghiệp chuyển biến mạnh sang chăn nuôi và cây coong nghiệp.Đã hình thành 1 số vùng sx cây cn tập trung gắn với công nghiệp chế biến như:vùng chè Thai Nguyen,Lương Sơn(Hà Bắc);…Dọc đường biên giới Viẹt Trung,kinh tế cửa khẩu đã góp phần bảo vệ an ninh xã hội,củng cố quốc phòng nhằm cải tiến quan hệ nước ta và láng giềng.Quan hệ sản xuẩt trong nông- lâm nghiệp được đổi mới một bước tạo tiền đè cho các thành phần kint té phát triển.cuối năm 2000 toàn vùng đã có hơn30000 trang trại sản xuất kinh doanh các laọi vật nuôi,cây trồng đa dạng với diện tích bình quân3-5ha/trang trại góp phần giảI quyết việc làm hàng choc vạn lao động.Điều đó có tác dụng to lớn đối vớivùng có nguồn lao động dồi dào.Với một số lượng hàng triệu lao động chủ yếu là lao động kĩ thuật kém,trình độ thấp,việ tạo công ăn việc làm cho hj raats có y’ nghĩ với toàn vùng.Nhờ được đầu tư phát triển nên mạng lưới giao thông đường bộ khá hoàn chỉnh trở thàh hậu thuẫn quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội vùng. b) Nhận xét: Nghành nông-lâm nghiệp phát triẻn chưa ổn định và vững chắc.Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chem.,sản xuất nông nghiệp chất lượng thấp,giá thành cạnh tranh cao.Ngành công nghiệp hầu hết được đầu tư từ trước những năm 1995,thiết bị công nghệ lạc hậu,cơ cấu của ngành chủ yếu là công nghiệp khai khoáng tốn kém và hiệu quả thấp.Dịch vụ thương mại của vùng trong những năm qua tuy có bước phát triển nhơng mới chỉ tập trung ở các điểm đô thị trung tâm và cửa khẩu thương mại,chem. được mở rộng ở các vùng cao,vùng xa,vùng đồng bào dân tộc ít người 1.2.4.Tác động của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng Đông Nam Bộ a) Thực trạng: Nghiên cứu tình hình đầu tư ở vùng Đông Nam Bộ chúng ta thấy toàn vùng hiện có 35 khu công nghiệp tập trung,với diện tích co’ thể cho thuê la 5556.7ha,tỉ lệ lắp đặt xấp xỉ 40%,thu hút 699 dự án FDI voi tổng số vốn đăng ký 25.3 nghìn tỉ đồng,sử dụng 198000lao động(giữa năm 2003),Vùng chiếm 71.5 % số doanh nghiệp và 78.7% số lao động của thành phần kinh tế có vón đầu tư nước ngoài của cả nước.về nguồn vốn ODA được kí kết cùng vùng khoảng 1triẹu USD(11.1% tổng ODA kí kết cả nước).NGUồn vốn ODA của vùng Đông Nam Bộ tập trung vào các lĩnh vực:cơ sở hạ tầng đô thị và cấp thoát nước(17%),GTVT(30.7%),năng lượng(30.5%).Năm 2000,tỉ lệ vốn đầu tư phát triển vùng so vói cả nước30.5% trong đó khoảng 57.4% tập trung ở TPHCM. Tỉ lệ vốn FDI/tổng vốn đầu tư phát triển toànm vùng là 39.6%.Các nguồn vốn FDI<ODA tập trung chủ yếu ở TPHCM,Bình Dương,Đồng Nai.Nhờ vậy mà trong những năm qua vùng ĐNB thực sự là vùng kinh tế đầu tàu trong cả nước.Thể hiệ rõ:cơ cấu kinh tế theo nghành đã chuyển hướng nhanh theo hướng tiên tiến,CNH-HĐH ,tăng tỉ trọng CN-XD,giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp,cơ cấu kinh tế theo hướng về xuất khẩu và bền vững,tỉ suất hàng hoá cao.Đồng thừi xuất hiện nhièu sản phẩm mới,CN phát triển mạnh so với các vùng trong khu vực,hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển tương đối khá.Các khu công nghiệp tập trung ở TPHCM<Biên Hoà,Bà Rịa- Vũng Tà đã tạo ra sức bật to lớn cho quá trình phát triển vùng có tốc độ đô thị hoá nhanh,tỉ lệ nhân khẩu đạt trên 43%.Quy mô lớn,tốc đọ tăng trưởng cao nên chỉ trong một giai đoạn ngắn GDP/ngườivùng đạt mức cao nhất cả nước.Năm 2000,gấp 2.6 lần cả nước,riêng TPHCM gấp 3.75 lần b)Nhận xét: Theo đánh giá tổng quát,vùng ĐNB với đầu tàu là TPHCM và khu kinh tế trong điểm phía nam,có cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh nhất và tiên tiến hiện đại nhất nước ta hiện nay cũng như tương lai vài thập niên trước.Do không có điều kiện xem xét các vùng còn lại song chúng ta cũng co’ nhận định chung rằng mặt han chế trong chuyển dịch cơ cấu đã làm cho các vùng Tây Bắc,đồng bằng,Tây Nguyên chem. Phát triển hơn so với các vùng còn lại.Trong đó,ngoài những nhân tố đầu tư phát triển cần được xem xét đẻ có tác động tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế các vùng 2.Tác động của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế 2.1. Các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay Theo văn kiện ĐH IX,hiện nay nước ta có 6 thành phần kinh tế đó là:kinh tế nhà nước,kinh tế tập thể,kinh tế cá thể,kinh tế tư nhân,kinh tế hỗn hợp,kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Vai trò của thành phần kinh té trong phát triển sản xuất được thể hiện như sau: Đóng góp của các thành phần kinh tế trong GDP theo giá trị so sánh 1994 (Tỉ lệ %) Thành phần kinh tế 1995 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Kinh tế nhà nước 40.07 41.35 41.27 40.40 40.64 40.71 40.85 Kinh tế tập thẻ 9.70 8.72 8.54 8.64 8.47 8.23 8.02 Kinh tế tư nhân 3.06 3.25 3.31 3.26 3.28 3.35 3.69 Kinh tế cá thể 35.94 34.22 33.45 33.09 32.63 32.16 31.65 Kinh tế hỗn hợp 4.50 4.26 4.19 4.25 4.32 4.51 3.83 Kinh tế có vốn ĐT nước ngoài 6.73 8.20 9.24 10.36 10.67 11.01 11.76 Theo số liệu ở bảng trên,căn cứ theo chỉ tiêu GDP,thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có tỉ trọng tăng nhanh nhất,tiếp đó là kinh tế tư nhân.Các thành phần kinh tế khác có xu hướng giảm nhơng giảm chậm.Kinh tế nhà nước có tỉ trọng hầu như không thay đổi.Điều đó cho thấy một phần tác động của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế,làm gia tăng tỉ trọng đóng góp của thành phần kinh tế co vốn đầu tư nước ngoài trong GDP.Mặc dù tác động này không thật sự rõ nét nhơng cũng phản ánh phần nào vai trò to lớn củ đầu tư phát triển trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta hiện nay. 2.2. Nhận xét: Có thể nhận thấy với chủ trương mới của nhà nước,mọi thành phần kinh tế đều có cơ hội phát triển trong nền kinh tế thị trưòng hiện nay.Thực tế cũng chứng tỏ các thành phần kinh tế đang ngày càng nâng cao được vị thế của mình trong nền kinh tế.Đặc biệt đối với thành phần kinh tế co’ vốn đầu tư nước ngoài mặc dù hìh thành và phát triển muộn nhơng đà tăng trưởng đang rất nhanh chóng,tạo cục diện mới cho kinh tế nước nhà đI lên. 3. Nhận xét chung: Tác động của đầu tư phát triển tới chuyển dich cơ cấu thành phần kinh tế là tương đối khó.Do vậy trong khuôn khổ đề tài này chung’ em chưa thể chỉ rõ và nêu hết được tát cả những vấn đề liên quan……….. CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ GÓP PHẦN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG HỢP LÍ I. ĐỊNH HƯỚNG CHUNG VỀ HƯỚNG TỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HỢP LÍ 1.Tiến đến mọt cơ cấu đa ngành phải tiến đến một cơ cấu ngành kinh tế hợp lí Cơ cấu các ngành kinh tế đã tưng bước chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa –hiện đại hóa phát huy lợi thế so sánh giũa từng vùng từng ngành làm tăng hiệu quả và phát triển đầu tư trong nền kinh tế.Đó là cơ cấu đa ngành ;đa ngành trong đó hình thành các ngành trọng điểm và mũi nhọn.Có tính hướng ngoại ,năng động ,bền vững và mang lại hiệu quả cao nhăm phát huy tốt nội lực ,tham gia có hiệu quả vào phân công lao động hợp tác quốc tế ,thực hiện dân giàu nước mạnh ,xã hội công bằng ,văn minh Tuy nhiên ,lựa chọn phát triển các ngành trọng điểm là điều kiện khó khăn của bất cú của một quốc gia nào ,do đó chúng ta cần phải cân nhắc kĩ khi ra quyết định lựa chọn.Nếu như giải quyết được điều đó một cách hợp lí nhất chúng ta sẽ khắc phục được nguy cơ đói nghèo,lạc hậu thì chỉ có tiến hành bằng cách công n ghiệp hóa ,tăng trưởng nhanh giá trị công nghiệp và dịch vụ ,tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu ngành ,làm cho phong cách sản xuất công nghiệp trở thành phổ biến trong nền kinh tế Như vạy ,ước mơ có một nền kinh tế như các nước phát triển khác rất có thể trở thành hiện thực và mục tiêu dân giàu nước mạnh ,xã hội công bằng ,dân chủ ,văn minh sẽ là điều xảy ra nhanh hơn trong tương lai 2. Kết hợp tối ưu giữa cơ cấu ngành với cơ cấu vùng và cơ cấu thành phần kinh tế Sự đa dạng của cơ cấu ngành đặc biệt là trong ngành công nghiệp thể hiện ở nước ta ngáy càng đầy đủ ,phong phú và ngày càng có thêm nhiều ngành công nghiệp quan trọng điều dó cho thấy công nghiệp của nước ta dang đi đúng hướng và ngày càng khởi sắc. Tuy nhiên , muốn nâng cao hiệu quả kinh té và tăng cường thu hút vốn đầu tư làm chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng thích hợp thì chúng ta cần phải kết hợp cơ cấu ngành với cơ cấu thành phần kinh tế , thể hiện ở chỗ : chiến lược và chính sách phát triển thành phần kinh tế Một số giải pháp tối ưu để nâng cao hiệu quả kết hợp giữa cơ cấu ngành với cơ cấu vùng lãnh thổ là : Thứ nhất : xây dựng các khu công nghiệp ( trong đó có các khu chế xuất ) các trung tâm công nghiệp , các cụm doanh ngiệp để tạo dộng lực cho phát triển kinh tế và coi đó là phương tiện để thực hiện đô thị hóa nông thôn làm phát huy xây dựng mô hình phát triển công nghiệp bền vững như phát triển vùng công nghiệp theo lãnh thổ , theo cụm , khu công nghiệp , đồng thời phát triển cả về khoa học công nghệ , ứng dụng khoa học công nghệ cao tạo ra những sản phẩm có giá trị. Tuy nhiên chúng ta cần phải phân biệt rõ để tránh phát triển tràn lan, dồng nhất và tương tự nhau giữa các tỉnh , thành phố , các vùng kinh tế và cũng tránh phát triển cô lập và ddoonhf đều theo nghĩa mọi tỉnh và thành phố đều có các ngành công nghiệp , các nhà máy giống nhau. B ởi điều đó phải phụ thuộc vao tình hình kinh tế xã hội cũng như là địa lí của mỗi vùng.Sự phát triển đồng đều cân đối phải trên quan điểm toàn diên cho cả nền kinh tế. Do vậy cần phải đổi mới công tác quy hoạch vafphaan bổ nguồn vốn đầu tư nhà nước. Khi quy hoạch tổng thể phát triển xã hội vafc hiến lược phát triển kinh tế của các vùng kịnh tế trọng diểm là phaair dựa trên lợi thế của từng vùng và mối quan hệ hữu cơ của các vùng để hình thành cơ cấu công nghiệp đảm bảo tăng trưởng và khả năng cạnh tranh quốc tế. Ngành công nghiệp cần cps sự sắp xếp cơ cấu lại sản xuất theo hướng gắn với thị trường , thực hiện đổi mới nhiều công nghệ , hiện đại hóa trong các khâu sản xuất kinh doanh chất lượng phát triển sản xuất của từng nghành ngày càng phát triển thêm làm cho chất lượng tăng trưởng của toàn bộ ngành công nghiệp ngày càng được nâng cao. Đặc biệt chúng ta cần chú trọng và phát trienr các ngành công nghiệp có khả năng tạo ra giá trị GDP cao kết hợp với những ngành công nghiệp thu hút nhiều lao động Thứ 2 : Đi đôi với phát triể kinh tế thành thị và công nghiệp trung ương cần phát triển công nghiệp địa phương và công nghiệp nông thôn theo hướng phát huy thế mạnh mỗi vùng mỗi địa phương , thuwcjn hiện phân công lao động tại chỗ gắn công nghiệp với nông thương. Thực tế cho thấy rằng cùng một lượng vền đầu tư vào công nghiệp có hiệu quả cao gấp ba lần đầu tư vào nông nghiệp. Tuy nhiên do chưa có mô hình hiệu quả cao để quảng bá nên thu hút đầu tư vào phát triển công nghiệp của nhiều địa phương còn gặp khó khăn , mặt khác nhận thức của lãnh đâọ và ngườ dân ở địa phương vẫn chủ yếu tập trung cho nông nghiệp ,lợi ích ngắn hạn ,ít chú ý dến công nghiệp nên việc thu hút vốn đầu tư vào phát triển công nghiệp của nhiều địa phương còn gặp khó khăn. Do vậy ,công nghiệp địa phương và công nghiệp nông thôn phải cần năm trong chiến lược quy hoạch phát triển chung của công nghiệp cả nước.Có như thế nền công nghiệp nước ta mới bứt lên được. Như chúng ta đã biết nước ta là một nước có nền nông nghiệp từ lâu đời.Bộ phận dân cu nông thôn và lao động nông thôn chiếm đại đa số thì việc tiến hành công nghiệp hóa –hiện đại hóa hướng đặc thù của nó.Điều đó đồng nghĩa với ban hành các chính sách mới về nong nghiệp ,xây dựng nông thôn mới ,thi hành luật đất đai ,luật hợp tác (sửa đổi),phát triển kinh tế trang trại… Nhà nước với vai trò là dẫn dắt trên phương diện xây dựng một khung pháp lí và cơ chế pháp lí sao cho tạo được kết nối cộng đồng và mục tiêu đề ra.Hiện đại hóa nông thôn phải bắt đầu với những gì người nông dân tạo được lợi thế có sẵn.Thay đổi không xoay quanh mặt hàng sản xuất mà chính là cơ cấu sản xuất nên mặt hàng.Năng suất ,phẩm chất ,chuyên môn hóa đó mới là những yếu tố kiên quyết để hình thành một cách tiếp cận khác về mặt tư duy. Càng vươn ra biển lớn tư duy toàn cầu trong điều kiện đặc thù của Việt Nam cần được xác định rõ ràng: Giải quyết tốt bài toán phát triển nông thôn chính là đặt một tay vào chìa khóa vàng ‘phát triển bền vững” cho cá nền kinh tế , trên một tầm cao mới …Do đó vấn đề đặt ra là công nghiệp hóa –hiện đại hóa nong nghiệp nông thôn cần đặt ra một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp phát triển của mỗi nước. Thứ 3: Hình thành và phát triển các ngành trọng điểm và mũi nhọn trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa Kinh tế thị trường ngày càng phát triển,khoa học kĩ thuật ngày càng nâng cao làm cho nền kinh tế cũng chuyển biến theo và những ngành kinh tế trọng điểm,mũi nhọn cũng biến đổi theo thời kì.Bởi một số ngành hiện nay chưa là trọng điểm,mũi nhọn,trọng tâm,chẳng hạn như ở giai đoạn 1996-2000 chung ta hầu như ưu tiên phát triển những ngành công nghiệp nhẹ.Nhưng ở những năm gần đây chúng ta lại ưu tiên phát triển những ngành công nghiệp nặng và nâng cao ngành dịch vụ cả về số lượng cũng như chất lượng. Như vậy chung ta phải định hướng để hình thành và phát triển những ngành trọng điểm mà nó có khả năng cả về lợi thế phát triển sẽ đạt được nhu cầu hiện tại và tương lai.Đồng thời còn có thể đáp ứng nhu cầu xuất khẩu.Hơn nữa nó phải có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của các ngành khác trong nền kinh tế và đồng thời chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế ,tốc độ tăng trưởng phải trội hơn so với các ngành khác ,phải đạt được hiệu quả xã hội cao ,tạo được nhiều việc làm cho người lao động.Bên cạnh đó phải phát huy được lợi thế so sánh của đất nước ,phải đại diện cho tiến bộ kĩ thuật,có nguồn thu đáng kể cho ngân sách ,xu hướng xuất khẩu và hội nhập cao.Chúng ta có thể thấy một số các lĩnh vực then chốt như:thương mạ ,xuất nhập khẩu,tài chính ,ngân hàng bảo hiểm,du lịch ,viễn thông ,khoa học công nghệ …là một số ngành đang có hy vọng trong thời gian tới. Để đạt được điều đó vấn đề đặt ra là đất nước phải đạt đến một mức độ để có ngành kinh tế mũi nhọn.Như vậy ,những việc chúng ta cần làm sông song là phải đầu tư đổi mới các trang thiết bị ,kĩ thuật ,phát triển các khu công nghiệp của thành phố phù hợp với chiến lược phát triển và phân bố lực lượng sản xuất của toàn vùng có mối quan hệ hợp tác và phân công hài hòa với các khbu công nghiệp với các tỉnh lân cận trong một tông thể thống nhất Đẩy mạnh phát triển công nghiệp sinh thái với công nghiệp chế biến ,cải thiện đồng bộ và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng kĩ thuật của thành phố ,phát triển và từng bước xã hội hóa các lĩnh vực văn hóa tương xưngs với phát triển kinh tế và đáp ứng yêu cầu của một trung tâm khu vực ,quản lí chặt chẽ quá trình đô thị hóa về đầu tư ,xây dựng. Thứ 4: Các vấn đề ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế như:Nâng tỉ trọng công nghiệp chế biến ,phát triển công nghieeoj và dịch vụ nông thôn Cần gắn phát triển công nghiệp ,dịch vụ với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.Phát triển công nghiệp theo hướng quy hoạch hài hòa giũa từng địa phương và toàn vùng ,gắn với tiến trình đô thị hóa và chú trọng bảo vệ môi trường sinh thái.Theo caccs nhà hoạch định chiến lược chính sách ,quy hoạch ,một trong những điều kiện cần phải rút kinh nghiệm trong vấn đề quy hoạch và đầu tư cho cac snganhf công nghiệp của vùng đó là tránh đầu tư dàn trải.Nên tập trung vào một số cụm, khu công nghiệp theo hướng chuyên môn hóa , phát huy tính liên kết vùng , bảo đảm phát triển theo hướng bền vững ,ổn định, có taamf nhìn xa trong quy hoạch ….phát triển công nghiệp chế biến đầu tiên cần chú trọng vào công nghiệp chế biến cần ít vốn, công nghệ đơn giản và tận dụng được nhiều lao động.Với việc xác định ngành chế biến nói chung và chế biến nông sản nói riêng là ngành ưu tiên cao(tr ong đó nòng cốt là chế biến nông sản-thủy sản ,thực phẩm, đồ uống…) Có được những bước tiến ban đầu như vậy chung ta mới nâng cao và phát triển được vấn đề xuất khẩu cho nước ngoài để giải quyết việc làm tạo kim ngạch xuất khẩu làm tăng tỉ trọng hàng xuất khẩu trực tiếp. a, Nâng cao chất lượng các quy hoạch chiến lược phát triển các ngành ,các vùng Quán triệt các tư tưởng ,quan điểm, định hướng và mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta trong thời kì 2001-2010 Xác định lại trật tự và tốc độ phát triển của từng ngành kinh tế ,từng vùng và thành phần kinh tế Khi điều chỉnh tốc độ phát triển giữa các nhóm ngành cần chú ystrongj đến tăng giá trị tuyệt đối trong GDP Điều chỉnh lại chính sách và giải pháp phát triển của từng vùng ,từng ngành cho phù hợp với trật tư và tốc độ phát triển đã điều chỉnh trong các chiến lược và quy hoạch phát triển ngành và vùng lãnh thổ tương ứng trong với thời kì chiến lược đã xác định.Yếu tố quan trọng để đưa các chiến lược và quy hoạch vào thực hiện trong thực tế là phải điều chỉnh lại hệ chính sách và giải pháp theo hướng: + Chú trọng khai thác nội lực và lợi thế + Tạo môi trường kinh tế pháp lí đồng bộ thông thoáng ,khuyến khích phát triển + ưu tiên các vùng trọng điểm ,các ngành mũi nhọn , cần ưu tiên theo hướng đã xác định trong chiến lược và quy hoạch điều chỉnh. + phối hợp các chính sách theo hướng trung tâm là phục vụ các mục tiêu chiến lược. b, Phát triển mạnh mẽ thị trường. Phát triển đồng loạt các loại thị trường : sản phẩm nguyên vật liệu , công nghệ , lao động ,vốn bao gồm ccar thị trường chứng khoán Nhà nước và doanh nghiệp đều phải có trách nhiệm phát triển thị trường trong nước và ngoài nước: Xây dựng và thực hiện cơ chế và chính sách khuyến khích giao lưu hàng hóa Xây dựng chính sách bảo vệ người tiêu dùng Đặt hàng cho các doanh nghiệp sản xuất và cung ứng một số loại hàng hóa dịch vụ Ký kết các hiệp định với nước ngoài Doanh nghiệp cũng cần mở rộng và duy trì thị trường bằng cách đầu tư theo chiều sâu hoặc đầu tư theo chiều rộng để qua đó nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành, thực hiện tốt sản xuất c, N âng cao hiệu quả đầu tư Cần thực hiện đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư để nâng cao chất lượng cũng như khối lượng vốn đầu tư Cần tăng vốn đàu tư trong nước thông qua chính sách khuyến khích tiết kiệm của tư nhân vào sản xuất.Nâng cao vốn tự có của doanh nghiệp.Phát triển các nguồn vốn liên doanh ,liên kết ,vốn cổ phần.Phát hành trái phiếu ,cổ phiếu.Tăng thu hút đầu tư nước ngoài nhằm tận dụng tối đa vốn để hoạt động có hiệu quả. Vấn đề đặt ra là phải điều chỉnh cơ cấu đầu tư theo hướng : - Đầu tư có trọng điểm ,tránh lan tràn.hướng đầu tư cho xây dựng cơ sỏ hạ tầng ,đầu tư vào các ngành trọng điểm nhất là các ngành mũi nhọn - Chuyển hướng mạnh mẽ tư đầu tư theo chiều rộng sang đầu tư theo chiều sâu trong tất cả các ngành kinh tế.Đưa nhanh tiến bộ kĩ thuật mới và trang thiết bị mới vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ,tăng sức cạnh tranh với thị trường nước ngoài - Nâng cao chất lượng đầu tư dứt điểm ,dứt khoát ,tránh tình trạng thất thoát, lãng phí ,tham nhũng. 3.1 Đổi mới và phát triển công nghệ Đây là vấn đề đặt ra ở tầm doanh nghiệp nhơng Nhà nước lại có trách nhiệm định hướng, tạo môi trường ,điều kiện để đổi mới phát triển công nghệ cho các nước.Nhà nước sẽ đầu tư vào các hướng nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ có tính chất liên ngành mà các doanh nghiệp không đủ sức hoặc không muốn làm. Cần phải gắn chiến lược kinh doanh ,chiến lược sản phảm với chiến lược thị trường. Chiến lược, lộ trình ,chính sách công nghệ của đất nước phải nhằm mục tiêu: đế năm 2020 đất nước phải xây dựng một nền công nghiệp nội sinh đủ mạnh để đáp ứng nhu cầu cơ bản về công nghệ, xây dựng một cơ sở hạ tầng để đapr ứng phù hợp với nền kinh tế cơ bản của đất nước.Vì vậy, mục tiêu đặt ra trong 10 năm đến 20 năm tới là: -Tập trung đổi mới công nghệ cho một số ngành công nghiệp mũi nhọn ;khai thác ,chế biến dầu khí ,điện tử tin học ,chế biến thủy sản,dệt may….. -Đi luôn vào cần công nghệ hiện đại như: bưu chính viễn thông , công nghệ sinh học …. - Nỗ lực khai thác công nghệ mới trong các ngành khai thác tài nguyên nhằm tiết kiệm nguyên liệu ,bảo vệ môi trường. - Đổi mới các công nghệ cho phù hợp thích đáng với điều kiện trong nước - Đối với vùng nông thôn cần hiện đại hóa công nghệ truyền thông để áp dụng tạo ra hiệu quả cao Với mục tiêu đặt ra là ; + Đầu tiên là nhập công nghệ từ nước ngoài + Sau đó là sự thay đổi tự tạo ra công nghệ phát triển phù hợp với đất nước Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Đây cũng là một yếu tố quan trọng quyết định cho sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Thực tế chúng ta chưa có sự ưu tiên cho đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực. Phải đào tạo 1 cách căn bản công tác đào tạo nguồn lực: Tạo sự gắn kết giữa đào tạo và sử dụng, gắn giữa đào tạo với thị trường lao động Củng cố và phát triển các trường dạy nghề, các trung tâm Đào tạo tăng cường công nhân kỹ thuật đối với các ngành nghề mới Tổ chức lại mạng lưới các trường đại học và trung học chuyên nghiệp sao cho đúng định hướng đề ra Nâng cao chất lượng đào tạo đại học, phổ thông, trung học chuyên nghiệp g Hoàn thiện cơ chế và chính sách Chúng ta đã có nhiều thay đổi về chính sách nhơng nhìn chung vẫn chưa được đồng bộ. Để thích nghi với xu hướng của thời đại thì chúng ra cần hoàn thiện cơ chế chính sách: Giải quyết tốt vấn đề kết hợp quản lý ngành và lãnh thổ trong phát triển kinh tế Cần có luật và chính sách khuyến khích cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ để tạo ra sự năng động, sáng tạo Qua những phân tích, đánh giá ở trên chúng ta nhận thấy rằng hoạt động đầu tư trong việc chuyển dịch cơ cấu ở Việt Nam đã và đang có những thành tựu đáng kể, góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển và thực hiện các mục tiêu đã đề ra. Tuy nhiên cũng phải thẳng thắn thừa nhận rằng đầu tư không phải lúc nào cũng đem lại hiệu quả. Sự đầu tư dàn trải, manh mún, không đúng nơi, đúng chỗ sẽ kéo theo sự phát triển chậm chạp, dậm chân tại chỗ của các ngành, vùng, thành phần kinh tế hay thậm chí còn gây ra sự phản tác dụng. Điều này sẽ làm tổn hại đến nền kinh tế, gây thất thoát vốn đầu tư và làm giảm lòng tin của nhân dân vào các chính sách của Đảng. Từ thực trạng đó đòi hỏi phải có các giải pháp nhằm khắc phục những mặt hạn chế của đầu tư. Vì vậy chúng tôi xin đưa ra một số giải pháp sau: 3. Cải thiện môi trường đầu tư. Đây là 1 điều kiện rất quan trọng nhằm thúc đẩy các cá nhân, doanh nghiệp tham gia vào hoạt động đầu tư. Trong tình hình điều kiện ngân sách nhà nước eo hẹp, không thể đủ trang trải cho mọi lĩnh vực đầu tư thì nguồn vốn ngoài ngân sách đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế. Chính vì vậy việc làm thế nào để thu hút được nhiều vốn đầu tư không thể không cần đến sự hỗ trợ của nhà nước về các mặt sau: Hoàn thiện môi trường pháp lý. + Cần nghiên cứu xây dựng văn bản pháp quy có tính pháp lý cao hơn các văn bản pháp lý hiện hành (luật hay pháp lệnh về quản lý vay nợ và viện trợ nước ngoài), đồng thời sớm sửa đổi các quy chế, quy định của chính phủ liên quan đến việc thực hiện các chương trình, dự án đầu tư ( các nghị định về quản lý đầu tư và xây dựng quy chế đấu thầu, đền bù, giải phóng mặt bằng …) để làm giảm bớt bất cập nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện và hiệu quả sử dụng vốn của các chương trình, các dự án đầu tư. + Xây dựng cơ chế tạo nguồn vốn dự phòng cho ngân sách nhà nước dành riêng cho dự án đầu tư nhằm đáp ứng kịp thời nguồn vốn cho chuẩn bị dự án, giảm bớt tính bị động trong điều hành vốn. + Ban hành bổ sung một số văn bản quản lý về cơ chế thẩm định giá, định mức chi tiêu, phí tư vấn đối với cơ quan tư vấn trong và ngoài nước, quy chế kiểm tra, kiểm toán đối với các dự án đầu tư. + Có cơ chế thực thi để tăng cường quản lý các công trình, dự án sử dụng vốn vay nước ngoài, quy định bắt buộc việc đánh giá công trình dự án đầu tư hiệu quả mang lại sau khi đã hoàn thành. Nâng cao chất lượng quy hoạch và sử dụng đồng vốn để tạo môi trường ổn định cho đầu tư. + Quy hoạch cần hướng việc huy động vốn theo từng nhà tài trợ trên cơ sở dự báo hạn mức, cơ cấu, điều kiện của mỗi nhà tài trợ. Bên cạnh đó cũng phải cân đối với các nguồn lực khác và khả năng hấp thụ của nền kinh tế. + Quy hoạch sử dụng đồng vốn theo định hướng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo và đạt được các chỉ tiêu xã hội khác, việc xây dựng quy hoạch và sử dụng đồng vốn còn phải dựa trên cơ sở xác định phát triển ngành, vùng, lãnh thổ và thành phần kinh tế trong từng giai đoạn. Tổ chức thực hiện và theo dõi quy hoạch một cách có hiệu qủa, lựa chọn các chương trình, dự án đầu tư sử dụng đồng vốn không chỉ có hiệu quả về mặt tài chính, mà còn phải xét tới tác động đối với nghĩa vụ nợ phải trả trong tương lai và ngân sách, danh mục trả nợ của nhà nước. Tăng cường hiệu lực trong tổ chức quản lý và điều hành. Tổ chức quản lý và điều hành trong đầu tư rất quan trọng, nếu để cho đầu tư ồ ạt mà không quản lý thì sẽ dẫn đến việc nợ trong nước và nước ngoài ngày càng cao và đầu tư không đúng hướng vào các lĩnh vực, ngành, thành phần kinh tế làm cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ chậm hoặc là có xu hướng giảm xuống. Vì vậy phải có các tổ chức quản lý và điều hành trong các dự án đầu tư. + Công tác quản lý nợ nước ngoài nói chung và quản lý dự án đầu tư nói riêng cần được đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ chính trị, Ban Bí thư và Thủ tướng chính phủ. Đồng thời cần thống nhất trong công tác quản lý tài chính, nguồn vốn của chính phủ vào một đầu mối nhằm theo dõi quản lý, tổng hợp tình hình và hiệu quả sử dụng đồng vốn theo đúng quy định của luật ngân sách nhà nước. Nhà nước có thể giám sát và quản lý trên phương diện vĩ mô các hoạt động của chủ đầu tư. + Nâng cao tính tự chủ và vai trò trách nhiệm của chủ đầu tư. Chủ đầu tư có quyền quyết định lĩnh vực đầu tư phù hợp với quy hoạch phát triển của ngành hay của địa phương, đồng thời chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm về hiệu quả của dự án. + Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư là căn cứ để đàm phán, ký kết hợp đồng dự án đầu tư. Do vậy chỉ ký kết hợp đồng dự án đầu tư sau khi báo cáo nghiên cứu khả thi dự án được duyệt, vừa đảm bảo việc triển khai dự án. Tuân thủ quyết định đầu tư, vừa tránh được dự án phải trả phí cam kết khống. + Thành lập các công ty tư vấn cấp quốc gia về đánh giá các chương trình, dự án và mua sắm quốc tế nhằm tăng cường hiệu quả quản lý của nhà nước về đầu tư, tiếp tục đơn giản hoá thủ tục hành chính. Cần rà soát và loại bỏ các thủ tục rườm rà và tổn phí thời gian trong các khâu phê duyệt dự án, ký kết hợp đồng theo hướng đơn giản hoá các giấy tờ và cấp trung gian xử lý. Ban hành quy chế theo dõi, kiểm tra và đánh giá dự án ( trước, trong và sau khi kết thúc dự án đầu tư ). - Nâng cao nhận thức và mở rộng quan hệ đối tác tài trợ + Việt Nam cần khẳng định và thể hiện sự quan tâm đổi mới và cải cách để tranh thủ sự đồng tình của các tổ chức tài chính Quốc tế và Chính phủ bạn. Tăng cường các hình thức vận động tài trợ khác nhau như: Hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ (Hội nghị C.G), hội nghị tư vấn tài trợ ngành, hội nghị đối tác, uỷ ban liên chính phủ. + Cần tiếp tục phát triển quan hệ đối tác giữa các bên và nâng cao quan hệ này lên một bước phát triển mới cao hơn, trên cơ sở quan tâm và lợi ích chung của tất cả các bên tham gia với việc đề cao vai trò làm chủ của bên hưởng thụ. + Tăng cường trao đổi thông tin và đối thoại giữa các nhà tài trợ với cơ quan Việt Nam để cùng phân tích đánh giá tình hình phát triển của Việt Nam nói chung cũng như trên một số lĩnh vực cụ thể. Đồng thời quan tâm đến công khai hoá và minh bạch chính sách, chế độ tiến tới hài hoà các thủ tục, giảm bớt các cản trở đối với các luồng vốn đầu tư nước ngoài. 4. Đầu tư thích đánh và có các chính sách ưu đãi đối với các vùng, lĩnh vực, thành phần kinh tế có nhiều khó khăn. Trong điều kiện hiện tại, khu vực các thành phố lớn vẫn là trung tâm phát triển công nghiệp. Vùng này dân số chỉ chiếm khoảng 14% nhơng đã thu hút hơn 70% vốn đầu tư tư nhân. Do vậy trong thời gian tới việc huy động vốn đầu tư cần thực hiện theo hướng mở rộng liên kết với các tỉnh lân cận, hình thành các vùng kinh tế trọng điểm có khả năng phát triển và có lợi thế so sánh trên thị trường quốc tế. Bên cạnh phát triển các vùng kinh tế trọng điểm đó cần phải chú trọng và đầu tư đối với các vùng, lĩnh vực, thành phần kinh tế có nhiều khó khăn, tạo điều kiện cho các vùng nghèo khó có cơ hội phát triển. Đối với những ngành, lĩnh vực có khó khăn, vùng sâu xa: Như vùng núi phía bắc, Tây nguyên, miền Trung nên có chính sách ưu đãi cởi mở hơn thu hút đầu tư của tư nhân vào những vùng đó hiệu quả hơn, huy động vốn dân doanh. Những vùng này có điều kiện cơ sở hạ tầng rất yếu kém, thêm vào đó là sự đầu tư vào những vùng này rất hạn chế. Chính sự đầu tư hời hợt này càng làm hạn chế sự phát triển kinh tế của các vùng này. Điều này đòi hỏi nhà nước và từng vùng phải có các chính sách cởi mở hơn, ủng hộ để khuyến khích đầu tư. Trong khu vực nông nghiệp, do đặc thù của ngành là có nhiều rủi ro vì phụ thuộc vào thời tiết thời gian thu hồi vốn lâu nên không hấp dẫn đối với các nhà đầu tư. Do đó phải có chính sách ưu đãi, ưu tiên cho khu vực này như giảm thuế, hỗ trợ bằng chính sách hỗ trợ giá… 5. Tạo ra sự cạnh tranh bình đẳng trong việc huy động vốn giữa các thành phần kinh tế, có các chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế, đa dạng hoá đầu tư. Cần có các chính sách phù hợp để tạo vốn trong vùng, đây là nguồn vốn có ý nghĩa quyết định về lâu dài, đảo bảo đủ năng lực nội tại để đón nhận, lựa chọn và tham gia bình đẳng trong quan hệ hợp tác, đầu tư với nước ngoài. Để tạo ra nguồn vốn cho tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế cần phải huy động tổng lực các nguồn: Vốn từ ngân sách, vốn từ quỹ đất đai, vốn từ dân và các doanh nghiệp, vốn vay và nơi khác đầu tư, thuê mua tài chính, thu hút đầu tư nước ngoài, nguồn vốn ODA, vay nước ngoài. Để tranh thủ các nguồn vốn này, cần phải có những chính sách phù hợp. Đó là tăng ngân sách đầu tư trên cơ sở tăng nguồn thu thuế và lệ phí bằng cách khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư sản xuất kinh doanh, nuôi dưỡng nguồn thu. Tạo ra sự cạnh tranh bình đẳng trong việc huy động vốn giữa các thành phần kinh tế để từ đó khuyến khích các thành phần đó phát triển. 6. Đổi mới cơ cấu gắn với nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Tháo gỡ mọi trở ngại về cơ chế, chính sách để huy động tối đa mọi nguồn lực Cần tạo lòng tin cho người dân yên tâm bỏ vốn ra đầu tư sản xuất kinh doanh bằng cách nhà nước tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi và hỗ trợ thuế và lãi suất tín dụng cho đầu tư phát triển, thủ tục đơn giản. Hiện nay, việc huy động vốn của nước ta rất phức tạp, không tạo sự yên tâm cho cá nhân và tổ chức. Chính điều đó đã làm cho việc thiếu vốn trầm trọng của các doanh nghiệp trong nước, có đến 55% doanh nghiệp là thiếu vốn. Đổi mới và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Cần có các chính sách sử dụng vốn của toàn xã hội có hiệu quả, nâng cao cơ sở vật chất và trình độ công nghệ nhằm thực hiện có kết quả các mục tiêu kinh tế – xã hội, coi trọng việc huy động mọi khả năng nguồn vốn để phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đồng thời đẩy nhanh hơn việc tích tụ tập trung các nguồn vốn trong và ngoài nước vào những ngành mũi nhọn và các khu vực trọng điểm, tạo ra sức bật nhanh cho toàn bộ nền kinh tế. Dành đầu tư thích đáng cho xây dựng kết cấu hạ tầng để khôi phục tình trạng thiếu thốn và lạc hậu về cơ sở hạ tầng. Tăng nhanh vốn đầu tư cho đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn. mở rộng đầu tư đổi mới công nghệ để thu hẹp dần sự chênh lệch so với các trung tâm kinh tế lớn và giữa các tỉnh 7. Tăng cường công tác quy hoạch và dự báo. Các cơ quan quản lý phải làm tốt chức năng quản lý của mình. Biết dự báo các khả năng có thể xẩy ra trong tương lai, các thông tin phải luôn được cập nhật để có thể ngăn ngừa và giảm thiểu những hậu quả xấu đối với nền kinh tế. Dự báo để nhằm giảm dần sự can thiệp trực tiếp vào các hoạt động kinh tế vi mô. Nắm vững đặc điểm của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế để quy hoạch cho hợp lý, thể hiện ở 3 khía cạnh: Một là: Chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường. Hai là: Chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp, thực hiện tiến trình công nghiệp hoá, mục tiêu 2020 cơ bản trở thành một nước có nền công nghiệp tiên tiến. Ba là: Chuyển từ nền kinh tế sản xuất ở mức độ thấp, lạc hậu, từng bước xây dựng nền kinh tế tri thức, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.Trong điều kiện của chúng ta hiện nay phải thực hiện đồng thời cả 3 quá trình này. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý trước hết phải được xây dựng trên cơ sở lợi thế so sánh của đất nước, của địa phương và phải gắn với quy hoạch vùng, lãnh thổ, các thành phần kinh tế đặc biệt là quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội thống nhất 0giữa các khu vực và các ngành trên đại bàn. Phải tính đến yêu cầu hội nhập khu vực và thế giới. Trong dài hạn, nên xây dựng những công trình quy hoạch, đầu tư có quy mô lớn, tập trung vào những ngành, những vùng, những khu vực có tác động mạnh mẽ đến tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hiện đại hoá sản xuất và tạo công ăn việc làm. 8. Kết hợp vốn đầu tư trong nước và nước ngoài. Tỷ lệ vốn FDI thu hút vào lĩnh vực sản xuất vật chất, kết cấu hạ tầng kinh tế tăng từ 62% năm 95 lên 85% năm 2000. Vốn đầu tư từ bên ngoài có vị trí rất quan trọng nhất là khi nguồn tích luỹ trong nước còn thấp. Thu hút đầu tư từ bên ngoài không chỉ để tạo vốn mà còn là cơ hội để đổi mới công nghệ, đào tạo cán bộ kỹ thuật, lao động, quản lý hiện đại và mở rộng thị trường. Vì vậy cần phải có các chính sách ưu đãi để tăng sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Mục tiêu phát triển giai đoạn tới Việt Nam phải sẵn sàng bước vào nền kinh tế toàn cầu với tư thế chủ động, giữ vững ổn định và bảo vệ chủ quyền độc lập. Vì vậy, ngoài chính sách thu hút vốn đầu tư của nước ngoài thoả đáng thì cần tập trung vào khai thác nguồn nội lực. Dự kiến trong 5 năm từ 2001 – 2005, nguồn vốn trong nước sẽ chiếm khoảng từ 60 – 70% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Vồn đầu tư nước ngoài sẽ chỉ chiếm từ 30 – 40%. Với quan điểm như vậy, đầu tư trong giai đoạn tới sẽ có điểm tựa vững vàng để khai thác tối đa mọi nguồn lực, hấp thụ có hiệu quả nguồn ngoại lực và tạo sự kết dính giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội. 9. Coi trọng quan hệ cung cầu của nền kinh tế thị trường, có tính đến yếu tố hiệu quả của nền kinh tế, nhận biết các tín hiệu do cung cầu thị trường, tránh đầu tư theo phong trào. Trong quá trình xây dựng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý phải coi trọng các yếu tố thị trường. Hoạt động đầu tư nên cải tiến theo hướng thu hẹp phạm vi đầu tư dựa trên những quy định hành chính của cơ quan nhà nước. Mở rộng phạm vi đầu tư do các tổ chức sản xuất kinh doanh lựa chọn trên cơ sở định hướng của nhà nước và thực tiễn vận động của thị trường. Các dự án nên tập trung làm tốt khâu nghiên cứu thị trường. Xác định khả năng cung ứng và nhu cầu tiềm năng nhằm tránh trường hợp mất cân đối cung cầu ảnh hưởng đến tình hình đầu tư và sản xuất như một số mặt hàng trong thời gian qua, dẫn đến các tác động tiêu cực làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế. Các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực đầu tư không nên can thiệp quá sâu vào hoạt động đầu tư cụ thể mà tập trung làm tốt việc dự báo, cung cấp thông tin kinh tế, định hướng đầu tư. Phải biết phân tích và đánh giá các dự án đầu tư, để biết được đầu tư có hiệu quả hay không. Nhà nước phải dự báo và phân tích các thông tin kịp thời, kịp lúc để các nhà đầu tư có thể nhận biết được sự thay đổi của thị trường. Đầu tư theo phong trào là một việc làm rất nguy hiểm có thể dẫn đến sự phá sản hàng loạt của các doanh nghiệp. Chính điều đó sẽ làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế bị chậm lại. Vì vậy cần phải tránh đầu tư theo phong trào để có thể tránh những hậu quả xấu do nền kinh tế thị trường mang lại. 10. Đảm bảo sự phát triển hợp lý giữa các vùng, có mối liên kết giữa các vùng. Giữa các vùng, khi xây dựng, chuyển dịch kinh tế phải đảm bảo sự chuyển dịch giữa chúng có sự đồng bộ, cân đối và phát huy được lợi thế so sánh của từng vùng, tạo điều kiện cho các vùng nghèo khó có cơ hội phát triển. Tuy nhiên, để tạo thế và lực trong phát triển, cần xây dựng một số vùng kinh tế trọng điểm (Không nên dàn trải làm phân tán nguồn lực). Giữa các vùng vừa liên kết, thúc đẩy hỗ trợ nhau cùng phát triển. Thực hiện tốt chính sách dân số phát triển, giải quyết việc làm cho người lao động là biện pháp quan trọng để nâng khả năng tích luỹ nhằm phát triển kinh tế. KẾT LUẬN Trong những năm qua , đất nước ta đã vượt qua nhiều khó khăn thách thức, đạt được nhiêu mục tiêu quan trọng trong việc thực hiện chiến lược 10 năm phát triển kinh tế xã hội. Bức tranh toàn cảnh kinh tế đã sáng hơn, đẹp hơn các năm trước tạo tiền đề để thực hiện mục tiêu cao hơn trong những năm tiếp theo , nhằm sớm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển và trở thành một nước công nghiệp. Đầu tư đóng một vai trò khá quan trọng trong từng bước đi của đất nước. đậc biệt đầu tư tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Ngành công nghiệp và dịch vụ trong nền kinh tế ngày càng chiếm tỷ trọng lớn. Dưới tác động của đầu tưcơ cấu kinh té Việt Nam đang chuyển dịch tương đối nhanh theo hướng công nghiệp hóa hiện đâị hóa và hội nhập kinh tế thế giới. Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh hơn , Việt nam cần phát huy cao nội lực gắn liền với việc khai thác , sử dụng cơ hiệu quả nguồng lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế thế giới …đầu tư là một “ cú huých “ quan trọng thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và cơ cấu kinh tế. Dựa vào bối cảnh của thế giới và năng lực của đất nước mà chính phủ đặt ra những chính sách và biện pháp cần thiết thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. Đất nước ta đang bước vào một giai đoạn phát triển mới, đặc biệt là với sự kiện gia nhập WTO trong thời gian gần thì việc huy động và sử dụng vốn có hiệu quả là một trong những điều kiện cho sự phát triển hơn nữa cũng như tạo niềm tin, thu hút nhiều hơn các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Vì vậy, cần phải có những biện pháp hữu hiệu để khắc phục những hạn chế trong hoạt động vốn. Công việc này không phải chỉ là của Đảng, Chính phủ mà còn là của các cấp, các ngành, các tầng lớp nhân dân cùng chung sức để đạt mục tiêu phát triển .Và xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí và hiệu quả. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí kinh tế dự báo. Niên giám thống kê năm 2004. Báo công nghiệp Việt Nam. Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006-2010. Báo thương mại. Báo nghiên cứu trao đổi. Thống kê của bộ kế hoạch và đầu tư. Thống kê của bộ NN&PTNT. Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI triển vọng thế giới. Triển vọng đầu tư nước ngoài tại Việt Nam sau WTO. Tạp chí tài chính. Niên giám thống kê 2004. Trang web của bộ KH&ĐT: www.mpi.gov.vn Trang web của báo điện tử: www.vneconomy.com.vn 15. giáo trình kinh tế đầu tư MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc11938.doc
Tài liệu liên quan