Đề tài Tăng cường hoạt động nhận thức của học sinh thông qua việc dạy học các yếu tố giải tích nguyên hàm – tích phân ở trường THPT
Rất nhiều hàm số chỉ có thể tính được tích phân khi thực hiện phép đổi sang biến số mới
và vi phân mới. Việc đổi biến số sẽ làm cho tích phân ban đầu trở về một trong các dạng
tích phân đơn giản đã biết cách giải. Tuy nhiên việc đổi biến số sao cho thích hợp để có
thể tính được tích phân theo biến số mới, đòi hỏi phải có khả năng phân tích và nhận
xét tổng quát về hàm số dưới dấu tích phân. Do đó, sự nhận thức của HS đóng vai trò
quan trọng.
114 trang |
Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 903 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tăng cường hoạt động nhận thức của học sinh thông qua việc dạy học các yếu tố giải tích nguyên hàm – tích phân ở trường THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
−+ + + + =+ +
Bài 2:Chứng minh rằng:
1
0 1 21 1 1 1 2 1...
3 6 3 3 3 3( 1)
n
n
n n n nC C C Cn n
+ −+ + + + =+ +
Giải:
Xét 2 3 2 0 1 3 2 6 1 1 3( ) (1 ) ( ... )n n n n nn n n n nP x x x x C C x C x C x C x
− −= + = + + + + +
Ta có:
1 1 1 3 1 1
2 3 3 3
0 0 0
1 1 (1 ) 2 1( ) (1 ) (1 ) (1 )
3 3 1 3( 1)
n n
n n xP x dx x x dx x d x
n n
+ ++ −= + = + + = =+ +∫ ∫ ∫
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐHAG - Chuyên nghành PPGD MÔN TOÁN
Sinh viên: Dương Thị Bích Hạnh
GVHD : TS Lê Văn Phúc
81
Mặt khác:
1 1
0 2 1 5 3 2
0 0
( ) ( ... )n nn n nP x dx C x C x C x dx
+= + + +∫ ∫
10 3 1 6 3 3
0 1 2
0
1 1 1 1... ...
3 6 3 3 3 6 3 3 3
n n
nn n n
n n n n
C x C x C x C C C C
n n
+⎡ ⎤= + + + = + + + +⎢ ⎥+ +⎣ ⎦
Vậy:
1
0 1 21 1 1 1 2 1...
3 6 3 3 3 3( 1)
n
n
n n n nC C C Cn n
+ −+ + + + =+ +
Bài tập tương tự:
Bài 1:Chứng minh rằng:
1
1 21 1 ( 1)...
2 3 1 1
n
n
n n n
nC C C
n n
+−− + + =+ +
Bài 2:Tính
1
2
0
(1 )nnI x dx= −∫ . Từ đó suy ra rằng
0 1 21 1 ( 1) 2 4 5 2... . . ...
3 5 2 1 3 5 6 2 1
n
n
n n n n
nC C C C
n n
−− + − + =+ + (ĐHQGTPHCM-1997)
Bài 3: Tính
1
0
(1 )nnI x dx= −∫ . Từ đó suy ra rằng
2 3 1 1
0 1 22 2 (2) 3 12 ...
2 3 1 1
n n
n
n n n nC C C Cn n
+ + −+ + + + =+ +
Bài 4:Tính
1
2
0
(1 )nnI x x dx= −∫ . Chứng minh rằng
0 1 2 31 1 1 1 ( 1) 1...
2 4 7 8 2 2 2( 1)
n
n
n n n n nC C C C Cn n
−− + − + + =+ + (ĐHQGHN-1997)
2.8.Sử dụng các công thức tính diện tích , thể tích :
►Tính diện tích hình phẳng:
2.8.1.Dạng 1:Diện tích giới hạn bởi một đường cong:
1.Bài toán: Tìm diện tích hình phẳng S giới hạn bởi :
( ) : ( )
: 0
;
C y f x
Ox y
x a x b
=⎧⎪ =⎨⎪ = =⎩
2. Công thức tính diện tích tổng quát : ( )
b
a
S f x dx= ∫
y
O a b x
f(x)
S
Hình 1 Hình 2
O
a b
x
y
f(x)
S
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐHAG - Chuyên nghành PPGD MÔN TOÁN
Sinh viên: Dương Thị Bích Hạnh
GVHD : TS Lê Văn Phúc
82
3. Công thức khai triển của S:
a) ( ) ( )= =∫ ∫b b
a a
S f x dx f x dx nếu ( ) 0f x ≥ ( hình 1)
b) ( ) ( )= = −∫ ∫b b
a a
S f x dx f x dx nếu ( ) 0f x ≤ ( hình2)
c) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )= + + = − +∫ ∫ ∫ ∫ ∫ ∫c d b c d b
a c d a c d
S f x dx f x dx f x dx f x dx f x dx f x dx (f(x) cắt
trục Ox tại hai điểm c và d ) (hình 3).
Ví dụ minh họa :
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau:
2( ) : 2 4 6
: 0
2 ; 4
P y x x
Ox y
x x
⎧ = − −⎪ =⎨⎪ = − =⎩
Giải:
Parabol (P) cắt Ox tại hai điểm x = -1 và x = 3
Cách 1: Lập bảng xét dấu :
x 2 1 3 4− −
f(x) 0 0+ − +
Dựa vào bảng xét dấu ta có:
1 3 4
2 2 2
2 1 3
92(2 4 6) (2 4 6) (2 4 6)
3
S x x dx x x dx x x dx
−
− −
= − − − − − + − − =∫ ∫ ∫ (đvdt)
Cách 2: Vẽ đồ thị:
x
S1
S2 c a
b
S3
d
O
y
f(x)
Hình 3
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐHAG - Chuyên nghành PPGD MÔN TOÁN
Sinh viên: Dương Thị Bích Hạnh
GVHD : TS Lê Văn Phúc
83
Dựa vào đồ thị ta có:
1 3 4
2 2 2
2 1 3
92(2 4 6) (2 4 6) (2 4 6)
3
S x x dx x x dx x x dx
−
− −
= − − − − − + − − =∫ ∫ ∫ (đvdt)
Bài tập tương tự:
Bài 1:Tính diện tích của miền kín giới hạn bởi đường cong: 2( ) : 1C y x x= + ,
trục Ox và đường thẳng x = 1 .
Bài 2: Cho hàm
ln , 0
( )
0 , 0
x x khi x
f x
khi x
>⎧= ⎨ =⎩ , tính diện tích hình phẳng chắn bởi đồ
thị hàm y = f(x) và đoạn [0;1].
2.8.2.Dạng 2: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong và
hai đường thẳng x = a ; x = b :
1.Bài toán: Tìm diện tích hình phẳng S giới hạn bởi :
1
2
( ) : ( )
( ) : ( )
;
C y f x
C y g x
x a x b
=⎧⎪ =⎨⎪ = =⎩
2. Công thức tính diện tích tổng quát : ( ) ( )
b
a
S f x g x dx= −∫
S1
S2 -1 -2
-8
S3 1
3
O
y
x
O a b x
y
f(x)
g(x)
Hình 1
O a b x
y
g(x)
f(x)
Hình 2
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐHAG - Chuyên nghành PPGD MÔN TOÁN
Sinh viên: Dương Thị Bích Hạnh
GVHD : TS Lê Văn Phúc
84
3. Công thức khai triển của S:
a) ( ( ) ( )) ( ( ) ( ))= − = −∫ ∫b b
a a
S f x g x dx f x g x dx nếu ( ) ( )f x g x≥ với mọi [ ; ]x a b∈
( hình 1)
b) ( )( ( ) ( )) ( ) ( )= − = −∫ ∫b b
a a
S f x g x dx g x f x dx nếu ( ) ( )f x g x≤ với mọi [ ; ]x a b∈
( hình 2)
c)
( ) ( ) ( ) ( ) ( ( ) ( )) ( ( ) ( ))
( ( ) ( )) ( ( ) ( )) ( 3)
= − + − = − + −
= − + −
∫ ∫ ∫ ∫
∫ ∫
c b c b
a c a c
c b
a c
S f x g x dx f x g x dx f x g x dx f x g x dx
f x g x dx g x f x dx hình
Ví dụ minh họa :
Cho hàm số : 2 2 2y x x= − + có đồ thị là đường cong (P). Gọi (d) là tiếp tuyến với
(P) tại điểm M(3,5). Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P), (d) và trục Oy.
Giải: ( Xem hình A)
Ta có: ' 2 2y x= − . Hệ số góc của tiếp tuyến (d) tại M(3,5): ' 2.3 2 4My = − =
Phương trình của (d):
( ) : ' ( ) ( ) : 5 4( 3) ( ) : 4 7M M Md y y y x x d y x d y x− = − ⇔ − = − ⇔ = −
Diện tích phải tính là:
33 3 3
2 2 2
0 0 0
2 2 (4 7) ( 6 9) 3 9 9
3
xS x x x dx x x dx x x
⎡ ⎤⎡ ⎤= − + − − = − + = − + =⎢ ⎥⎣ ⎦ ⎣ ⎦∫ ∫ (đvdt).
Bài tập tương tự:
Bài 1: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cho bởi phương trình:
0 ; 2 ; 3xx y y x= = = − (Học viện Công nghệ BCVT-1999)
Bài 2: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường :
2 , 2( ) : 2 2 ; ( ) : 4 5 ; ( ) : 1C y x x C y x x D y= − + = + + = (ĐH thuỷ sản 2000)
y
x
O a b c
f(x)
g(x)
Hình 3
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐHAG - Chuyên nghành PPGD MÔN TOÁN
Sinh viên: Dương Thị Bích Hạnh
GVHD : TS Lê Văn Phúc
85
2.8.3.Dạng 3: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong tự
cắt nhau khép kín:
1.Bài toán 1: Tìm diện tích hình phẳng S giới hạn bởi : 1
2
( ) : ( )
( ) : ( )
C y f x
C y g x
=⎧⎨ =⎩
Bước 1 :Giải phương trình: ( ) ( )
x a
f x g x
x b
=⎡= ⇔ ⎢ =⎣
Bước 2: Sử dụng ( )( ) ( ) ( ) ( )b b
a a
S f x g x dx f x g x dx= − = −∫ ∫
2
5
O
y
x 1
-7
(D)
(P)
M
3
Hình A
y
O x a b
f(x)
S
g(x)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐHAG - Chuyên nghành PPGD MÔN TOÁN
Sinh viên: Dương Thị Bích Hạnh
GVHD : TS Lê Văn Phúc
86
2.Bài toán 2: Tìm diện tích hình phẳng S giới hạn bởi :
1
2
3
( ) : ( )
( ) : ( )
( ) : ( )
C y f x
C y g x
C y h x
=⎧⎪ =⎨⎪ =⎩
Bước 1 :Giải các phương trình tìm hoành độ giao điểm:
1 2
2 3
3 1
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
c C C
a C C
b C C
= ∩⎧⎪ = ∩⎨⎪ = ∩⎩
Bước 2: Sử dụng ( ( ) ( )) ( ( ) ( ))
c b
a c
S f x h x dx g x h x dx= − + −∫ ∫
Chú ý : Cần phải điền “đvdt” vào kết quả cuối cùng trong các bài toán diện tích hình
phẳng.
Ví dụ minh họa:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong :
2 2; ( 0)ax y ay x a= = >
Giải:
Hoành độ giao điểm của 21( ) :P ax y= và
2
2( ) :P ay x= :
2
4 3
2
0
0
ax y x
x a x
x aay x
⎧ = =⎡⎪ ⇒ − = ⇒⎨ ⎢ ==⎪ ⎣⎩
Ta viết:
2
1
2
2
2
( ) : , 0
( ) :
P ax y y ax x
xP ay x y
a
⎧ = ⇔ = ± ≥⎪⎨ = ⇔ =⎪⎩
Diện tích :
2 3 3 2
0 0
2 2
3 3 3 3 3
aa x a x a a aS ax dx x x a a
a a a
⎡ ⎤⎛ ⎞= − = − = − =⎢ ⎥⎜ ⎟⎝ ⎠ ⎣ ⎦∫ (đvdt)
O
A B
C
S
x
y
a b c
g(x)
f(x)
h(x)
y
a
-a
-a
a O x
(P1)
(P2)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐHAG - Chuyên nghành PPGD MÔN TOÁN
Sinh viên: Dương Thị Bích Hạnh
GVHD : TS Lê Văn Phúc
87
Bài tập tương tự:
Bài 1: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi Parabol 2( ) : 2P y x= và đường tròn
(C) tâm C bán kính 2 2R = .
Bài 2: Tính S:{ }2 2 2 24 ; 2 0x y x y x+ = + + =
Bài 3:Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường :
2 21 2( ) : 4 ; ( ) : 3 0C y x C x y= − − + =
Bài 4:Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi
2
2
1 2
27( ) : ; ( ) : ; ( ) :
27
xP y x P y H y
x
⎧ ⎫= = =⎨ ⎬⎩ ⎭
2.8.4.Dạng 4: Diện tích hình phẳng S giới hạn bởi đường cong và
đuờng cong (thẳng) và đường thẳng:
Với S:
1
2
( ) : ( )
( ) : ( )
:
C y f x
C y g x
y ax b
=⎧⎪ =⎨⎪ ∆ = +⎩
Ví dụ minh họa:
Tính S giới hạn bởi : 2( ) : 4 5P y x x= − + và 2 đường tiếp tuyến của (P) tại A(1,2)
và B(4,5).
Giải:
Ta có: ' 2 4y x= − .Phương trình tiếp tại A(1,2):
1'(1)( 1) 2 (21 4)( 1) 2 2 4 ( )y y x x x d= − + = − − + = − +
Phương trình tiếp tuyến tại B(4,5):
2'(4)( 4) 5 (24 4)( 4) 5 4 11 ( )y y x x x d= − + = − − + = −
2 1
5( ) ( ) : 4 11 2 4 6 15
2
d d x x x x∩ − = + ⇔ = ⇔ =
⎡ ⎤ ⎡ ⎤= + = − + − − + + − + − −⎣ ⎦ ⎣ ⎦∫ ∫
5
42
2 2
1 2
51
2
( 4 5) ( 2 4) ( 4 5) (4 11)S S S x x x dx x x x dx
∆
S
f(x)
G(x)
O
y
x
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐHAG - Chuyên nghành PPGD MÔN TOÁN
Sinh viên: Dương Thị Bích Hạnh
GVHD : TS Lê Văn Phúc
88
= − + + − + = − − + − −∫ ∫ ∫ ∫
5 5
4 42 2
2 2 2 2
5 51 1
2 2
( 2 1) ( 8 16) ( 1) ( 1) ( 4) ( 4)x x dx x x dx x d x x d x
⎡ ⎤⎛ ⎞ ⎛ ⎞− − ⎢ ⎥= + = − − − =⎜ ⎟ ⎜ ⎟⎢ ⎥⎝ ⎠ ⎝ ⎠⎣ ⎦
3 33 35 4( 1) ( 4) 1 5 5 91 42 53 3 3 2 2 41 2
x x
Bài tập tương tự:
Tính S:{ }2( ) : 4 3 ( ) : 3P y x x D y x= − + = +
►Tính thể tích khối tròn xoay:
2.8.5.Dạng 5: Thể tích Vx sinh ra bởi diện tích S quay xung quanh
Ox:
Với
1
2
( ) : ( )
: 0
:
:
:
C y f x
Ox y
S
x a
x b
=⎧⎪ =⎪⎨∆ =⎪⎪∆ =⎩
Công thức thể tích : 2 ( )
b
x
a
V f x dxπ= ∫
O
2
4
5/2
1 4 2
5
x
y
1
(P)
(d1)
(d2)
O x
y
a b
(C)
S
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐHAG - Chuyên nghành PPGD MÔN TOÁN
Sinh viên: Dương Thị Bích Hạnh
GVHD : TS Lê Văn Phúc
89
Ví dụ minh họa:
Tính thể tích khối tròn xoay tạo nên khi ta quay quanh trục Ox hình phẳng giới
hạn bởi các đường ln , 0 , 1 ,y x y x x e= = = = .
Giải:
Ta có : ln 0y x x= ≥ , với mọi [1, ]x e∈
Thể tích vật thể tròn xoay là :
2 2 2
1 1
( ) lnπ π= =∫ ∫e eV f x dx x xdx
Đặt:
2
32
2 ln
ln
3
xdxduu x x
xdv x dx v
⎧ =⎪⎧ =⎪ ⎪⇒⎨ ⎨=⎪⎩ ⎪ =⎪⎩
Ta có :
3 3
2 2 2
1 11
2 2ln ln ln
3 3 3 3
e e ex eV x x xdx x xdxπ π ππ ⎡ ⎤= − = −⎢ ⎥⎣ ⎦ ∫ ∫
Đặt:
2 3
ln
3
dxduu x x
dv x dx xv
⎧ =⎪=⎧ ⎪⇒⎨ ⎨=⎩ ⎪ =⎪⎩
Tacó:
3 3 3 3 3 3 3
2
11 1
2 2 2 2 2 2ln
3 3 3 9 3 9 9 3 9 27 27
e eee x e e x e eV x x dxπ π π π π π π π π⎡ ⎤ ⎡ ⎤= − + = − + = + −⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎣ ⎦ ⎣ ⎦∫
( )35 2
27
V eπ= − (đvtt)
O x
y
1 e
1
e
e
1
e
−
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐHAG - Chuyên nghành PPGD MÔN TOÁN
Sinh viên: Dương Thị Bích Hạnh
GVHD : TS Lê Văn Phúc
90
Bài tập tương tự:
Tính Vx sinh ra bởi S:
( ) :
: 0
1
xC y xe
Ox y
x
⎧ =⎪ =⎨⎪ =⎩
quay quanh trục Ox.
2.8.6.Dạng 6: Thể tích Vx sinh ra bởi diện tích S quay xung quanh
Ox:
Với
1
2
1
2
( ) : ( )
( ) : ( )
: 0 ( ) ( )
:
:
C y f x
C y g x
S g x f x
x a
x b
=⎧⎪ =⎪⎪ ≤ ≤⎨⎪∆ =⎪∆ =⎪⎩
Công thức tính thể tích : 2 2( ) ( )
b
x
a
V f x g x dxπ ⎡ ⎤= −⎣ ⎦∫
Bài tập áp dụng:
Cho S:
2
1
3 4
1( ) :
1
1( ) :
2
1 1: ; :
2 2
C y
x
y
x x
⎧ =⎪ +⎪⎪ ∆ =⎨⎪⎪∆ = − ∆ =⎪⎩
Tính Vx sinh ra S quay quanh trục Ox.
2.8.7.Dạng 7: Thể tích Vx sinh ra bởi diện tích S quay xung quanh
Ox:
Với 1
2
( ) : ( )
:
( ) : ( )
C y f x
S
C y g x
=⎧⎨ =⎩
Bước 1 :Giải phương trình: ( ) ( )
x a
f x g x
x b
=⎡= ⇔ ⎢ =⎣
Bước 2: Giả sử 0 ( ) ( )g x f x≤ ≤ với mọi [ ; ]x a b∈ .Khi đó:
Công thức tính thể tích : 2 2( ) ( )
b
x
a
V f x g x dxπ ⎡ ⎤= −⎣ ⎦∫
Ví dụ minh họa:
y
O
x
a b
S
(C1)
(C2)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐHAG - Chuyên nghành PPGD MÔN TOÁN
Sinh viên: Dương Thị Bích Hạnh
GVHD : TS Lê Văn Phúc
91
Cho S: { }2 21 2( ) : 4 ; ( ) : 2P y x P y x= − = + .Tính Vx khi S quay quanh Ox.
Giải:
2 2 2
1 2
1
( ) ( ) : 4 2 1
1
x
P P x x x
x
=⎡∩ − = + ⇔ = ⇔ ⎢ = −⎣
Vậy: Thể tích
1 1 3
2 2 2 2 2
0 0
1
2 (4 ) ( 2) 24 (1 ) 24 16
03
xV x x dx x dx xπ π π π⎛ ⎞⎡ ⎤= − − + = − = − =⎜ ⎟⎣ ⎦ ⎝ ⎠∫ ∫
Bài tập tương tự:
Cho hình phẳng (D) giới hạn bởi các đường 2( 2)y x= − và y = 4 . Tính thể
tích vật thể tròn xoay sinh ra hình phẳng (D) khi nó quay quanh :
a) Trục Ox b) Trục Oy
2.8.8.Dạng 8: Thể tích Vx sinh ra bởi diện tích S với S được tạo bởi
đường cong bậc hai ( , ) 0f x y = quay xung quanh Ox:
Bước 1: Tách đường cong bậc hai ( , ) 0f x y = thành 1 1
2 2
( ) : ( )
( ) : ( )
C y f x
C y f x
=⎧⎨ =⎩
x
(P1)
(P2) y
-1 2 -2 1
2
4
O
3
O x
y
a b
(C1)
(C2)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐHAG - Chuyên nghành PPGD MÔN TOÁN
Sinh viên: Dương Thị Bích Hạnh
GVHD : TS Lê Văn Phúc
92
Và giả sử : 2 10 ( ) ( )f x f x≤ ≤
Bước 2:Xác định cận x = a , x = b .Khi đó:
Công thức tính thể tích : 2 21 2( ) ( )
b
x
a
V f x f x dxπ ⎡ ⎤= −⎣ ⎦∫
Bài tập áp dụng:
Tính thể tích khối tròn xoay gây nên bởi hình tròn
2 2 2( ) (0 )x y b a a b+ − ≤ < ≤ quay quanh trục Ox.
2.8.9.Dạng 9: Thể tích Vy sinh ra bởi diện tích S của một đồ thị quay
xung quanh Oy: Với
1
2
( ) : ( )
: 0
:
: ( )
: ( )
C y f x
Oy x
S
y f a
y f b
=⎧⎪ =⎪⎨∆ =⎪⎪∆ =⎩
Bước 1: 1( ) ( )y f x x f y−= ⇔ =
Bước 2:Công thức tính thể tích :
( )
21
( )
( )
f b
y
f a
V f y dyπ −⎡ ⎤= ⎣ ⎦∫
Bài tập áp dụng:
Cho S:
2
1 2
( ) : ( 0)
: 0
: 1 ; : 4
P y x x
Oy x
y y
⎧ = >⎪ =⎨⎪∆ = ∆ =⎩
Tìm Vy khi S quay quanh Oy.
2.8.10.Dạng 10: Thể tích Vy sinh ra bởi diện tích S của một đồ thị quay
xung quanh Oy:
O x
y
a b
f(b)
f(a)
(C)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐHAG - Chuyên nghành PPGD MÔN TOÁN
Sinh viên: Dương Thị Bích Hạnh
GVHD : TS Lê Văn Phúc
93
Với
1
2
1
2
( ) : ( )
( ) : ( )
:
: ( ) ( )
: ( ) ( )
C y f x
C y g x
S
y f a g m
y f b g n
=⎧⎪ =⎪⎨∆ = =⎪⎪∆ = =⎩
Bước 1:
1
1
1
2
( ) : ( ) ( )
( ) : ( ) ( )
C y f x x f y
C y g x x g y
−
−
⎧ = ⇔ =⎪⎨ = ⇔ =⎪⎩
Bước 2: Giả sử 1 10 ( ) ( )g y f y− −≤ ≤ .
Công thức tính thể tích : ( )( ) 2 21 1
( )
( ) ( )
f b
y
f a
V f y g y dyπ − −⎡ ⎤ ⎡ ⎤= −⎣ ⎦ ⎣ ⎦∫
Bài tập áp dụng:
Cho D là miền kín giới hạn bởi các đường: , 2y x y x= = − và y = 0. Tính
thể tích vật thể tròn xoay được tạo thành khi ta quay D quay trục Oy.
O x
y
(C1) (C2)
f(a)
f(b)
m a n b
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐHAG - Chuyên nghành PPGD MÔN TOÁN
Sinh viên: Dương Thị Bích Hạnh
GVHD : TS Lê Văn Phúc
94
CHƯƠNG IV: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
I.MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM:
Kiểm tra tính khả thi của việc dạy học chủ đề nguyên hàm –tích phân theo các
phương pháp đã nêu ở chương III. Tìm kiếm phương pháp dạy học có thể nâng cao hoạt
động nhân thức, từ đó phát triển tư duy thuật toán cho HS thông qua việc dạy học các
yếu tố và giải các bài tập về chủ đề nguyên hàm- tích phân.
II.NỘI DUNG THỰC NGHIỆM:
Vì nhiều lý do nên chúng tôi chỉ có thể tiến hành thực nghiệm trên một phần nhỏ
trong toàn bộ nội dung của luận văn. Tuy nhiên, chúng tôi đã lựa chọn phần dạy học
luyện tập giải các bài tập tích phân bằng phương pháp tích phân từng phần .Đây là dạng
bài tập phổ biến và chủ yếu của chủ đề nguyên hàm –tích phân.
III.TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM:
Đối tượng được chọn một cách ngẫu nhiên là HS lóp 12A3 Trường THPT BÌNH
MỸ . Trình độ chung của HS ở mức trung bình – khá.
Đã soạn và giảng dạy một tiết cho bài luyện tập về tích phân từng phần có phiếu
học tập cho HS ( kèm theo trong phần phụ lục). Giáo án được xây dựng trên cơ sở lựa
chọn những bài tập điển hình nhất trong việc nhận thức, phát triển và rèn luyện tư duy
cho HS. Trong quá trình giảng dạy, đã đưa ra các phương pháp cho mỗi dạng bài tập và
cố gắng xây dựng bộ câu hỏi hướng dẫn để HS tiếp thu bài và nhận thức một cách tự
nhiên.
Sau tiết dạy, tiến hành cho HS làm bài kiểm tra 20 phút để kiểm tra lại mức độ
tiếp thu của HS.
IV.PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC
NGHIỆM:
1.Nội Dung Kiểm Tra:
Trong bài “Luyện tập tích phân từng phần”, đề kiểm tra gồm 3 bài toán là:
1) ( )
π
= +∫2 2
0
1 sinI x xdx 2) = ∫ 2 2
1
ln
e
J x xdx 3)
π
= ∫2 2
0
s in3xdxxK e
Đây là 3 bài toán đã được lựa chọn tương ứng với 3 dạng toán đã nêu trong bài giảng
(dạng 1, dạng 2, dạng 3). Các bài toán này tương tự như các ví dụ trong bài giảng nhưng
cũng đòi hỏi HS có mức độ tư duy nhận thức cao hơn. HS phải sử dụng cùng một
phương pháp tính tích phân nhiều lần liên tiếp mới ra được kết quả. Dùng bài 1 và bài 2
để kiểm tra tính linh hoạt của HS trong việc áp dụng phương pháp tính tích phân .
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐHAG - Chuyên nghành PPGD MÔN TOÁN
Sinh viên: Dương Thị Bích Hạnh
GVHD : TS Lê Văn Phúc
95
2.Phân Tích Định Tính:
HS có thái độ học tập nghiêm túc, thấy được sự bổ ích và quan trọng của tiết học,
tích cực tham gia xây dựng bài. Bài kiểm tra thực nghiệm đựơc thực hiện một cách
nghiêm túc, trug thực.
Các em hiểu và nắm vững các phương pháp tính tích phân cho từng dạng bài tập
hiểu biết thêm nhiều dạng bài tập về nguyên hàm – tích phân và vận dụng tốt để làm các
bài tập tương tự. Có khả năng trình bày lời giải hợp lý, biết cách phối hợp các dạng toán
khác nhau để hoàn thành những bài tập phức tạp hơn.
3. Phân Tích Định Lượng:
Điểm số bài kiểm tra đánh giá được trình bày trong bảng dưới đây (tổng số 36 bài)
Điểm số Số lượng bài Tỷ lệ phần trăm
0 0 0%
1 0 0%
2 0 0%
3 1 2.8%
4 3 8.3%
5 6 16.7%
6 7 19.4%
7 6 16.7%
8 5 13.9%
9 5 13.9%
10 3 8.3%
4. Kết Luận Thực Nghiệm:
Dựa vào kết quả thực nghiệm có thể thấy rõ việc đưa vào bài dạy các phương
pháp giải toán có tác dụng khá lớn trong vấn đề nhận thức của HS thông qua dạy học
chủ đề nguyên hàm – tích phân. Cần hướng dẫn cho HS cách tính tích phân nhanh, gọn ,
chính xác qua việc giải các bài tập.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐHAG - Chuyên nghành PPGD MÔN TOÁN
Sinh viên: Dương Thị Bích Hạnh
GVHD : TS Lê Văn Phúc
96
PHẦN KẾT LUẬN
I.NHỮNG KẾT QUẢ THU ĐƯỢC TỪ VIỆC NGHIÊN
CỨU ĐỀ TÀI:
►Làm rõ được các khái niệm liên quan đến học tập, phát triển, nhận thức của HS
như: đặc điểm hoạt động học tập, đặc điểm của sự phát triển trí tuệ, quan hệ giữa dạy
học và phát triển trí tuệ, mô hình nhận thức hoạt động toán học,..
►Phân tích kỹ SGK để nhận thấy rõ mục đích và hiệu quả của cách trình bày của
SGK trong việc nhận thức của HS THPT thông qua dạy học các yếu tố giải tích về
nguyên hàm-tích phân.
►Phân loại tương đối đầy đủ các kiến thức, phương pháp sử dụng cho các dạng
toán chủ đề nguyên hàm – tích phân.Mỗi phần đều có những kiến thức cần dùng,
phương pháp vận dụng các kiến thức đó cho từng dạng toán cụ thể, có các ví dụ minh
hoạ và hệ thống các bài tập tương tự.
►Kết quả tiết dạy thực nghiệm cho thấy tính khả thi của các phương pháp đã nêu.
►Các kết quả nghiên cứu có thể dùng làm tài liệu tham khảo bổ ích trong việc
dạy và học chủ đề về nguyên hàm – tích phân.
II.NHỮNG HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN:
♦Do thời gian hạn hẹp nên không thể tiến hành thực nghiệm với nội dung phong
phú và đầy đủ hơn.
♦Nội dung luận văn chưa thực sự đầy đủ, chưa đưa ra nhiều phương pháp và cách
giải khác nhau của bài toán. Mong rằng các đọc giả có thể bổ sung thêm một số nội
dung mới và bổ ích.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐHAG - Chuyên nghành PPGD MÔN TOÁN
Sinh viên: Dương Thị Bích Hạnh
GVHD : TS Lê Văn Phúc
97
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Đỗ Thanh Sơn: Tuyển tập các bài toán chọn lọc Đại số và Giải tích 12, NXB
TPHCM.
2) Hà Văn Chương - Phạm Hồng Danh: Giới thiệu đề thi tuyển sinh Đại Học và
Cao Đẳng môn toán (từ năm 2002 đến năm 2005),NXB tổng hợp TPHCM.
3) Hoàng Chúng: Logic học Phổ thông , NXB giáo dục 1994.
4) Huỳnh Công Thái (biên soạn): Giải toán chuyên đsề tích phân 12 , NXB Đại
học quốc gia TPHCM- 2003.
5) Nguyễn Bá Kim- Vũ Dương Thụy - Phạm Văn Kiều: Phát triển Lí luận dạy
học môn toán (tập 1: NCKH giáo dục ), NXBGD.
6) Nguyễn Phụ Hy (chủ biên)- Nguyễn thị Trang – Trần Trọng Nguyên: Giảng
dạy tích phân trong chương trình toán 12, NXBGD.
7) Nguyễn Thiết : tài liệu phương pháp giảng dạy Đại số.
8) Nguyễn Văn Mậu: Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán THPT, Một số vấn
đề chọn lọc về tích phân, NXBGD.
9) Phạm Gia Đức - Phạm Đức Quang: Giáo trình đổi mới PPDH môn toán ở
trường THCS nhằm hình thành và phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh,
NXB Đại học sư phạm.
10) Ths Đỗ Văn Thông: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, An Giang
2005.
11) Ths Đỗ Văn Thông: Tâm lí học lứa tuổi và sư phạm , An Giang 2004
12) Ths Nguyễn Thị Cúc: Giáo dục học 2 ( lí luận dạy học – lí luận giáo dục) , An
Giang 2005.
13) Ths Nguyễn Văn Vĩnh: Phát triển tư duy cho học sinh qua môn toán ( tài liệu
bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III (2004-2007)).
14) Trần Đức Huyên thạc sĩ toán học, GV trường chuyên Lê Hồng Phong: Phương
pháp giải đề thi tuyển sinh Đại Học Môn Toán , NXB trẻ.
15) Trương Tiếu Hoàng – Lê Đức Phúc - Trần Phúc - Nguyễn Kim Phượng -
Trịnh Văn Tuấn - Nguyễn Mậu Anh Tuấn ( Nhóm GV chuyên toán các trường
PTTH TPHCM): Phân loại và phương pháp giải toán tích phân, NXB trẻ -2001
16) Trần Văn Hạo ( tổng chủ biên)- Vũ Tuấn ( chủ biên)-Lê Thị Thiên Hương -
Nguyễn Tiến Tài - Cấn Văn Tuất: Sách giáo khoa thí điểm Giải tích 12 ban tự
nhiên. Cùng với sách giáo viên thí điểm Giải tích 12 ban tự nhiên.
17) TS.Vũ Thế Hựu: phương pháp giải toán giải tích 12 , NXBTPHCM.
18) Vương Vĩnh Phát: tài liệu lý luận dạy học môn toán.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐHAG - Chuyên nghành PPGD MÔN TOÁN
Sinh viên: Dương Thị Bích Hạnh
GVHD : TS Lê Văn Phúc
98
PHỤ LỤC
GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
1
Trường THPT BÌNH MỸ Đề Kiểm Tra Thực Nghiệm
Lớp: 12A3 Về Nguyên Hàm- Tích Phân Lớp 12
Họ và Tên : ............................... Thời gian: 20 phút
ه
Đề:
Tính các tích phân sau:
Bài 1:
( )2 2
0
1 sinI x xdx
π
= +∫
Bài 2:
2 2
1
ln
e
J x xdx= ∫
Bài 3:
2
2
0
sin3xdxxK e
π
= ∫
Bài làm:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
2
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
1
Trường THPT BÌNH MỸ GIÁO ÁN
Tổ Toán – Tin
Tên bài: Luyện Tập Tích Phân Từng Phần
Số tiết: 1
Lớp thực nghiệm: 12A3
SVTH: Dương Thị Bích Hạnh MSSV:DTN040582
GVHD: Trần Công Tư
Ngày 28 tháng 04 năm 2008
I.Mục Đích Và Yêu Cầu:
1.Về kiến thức:
Học sinh xác định được một số dạng toán cơ bản phải sử dụng phương pháp
tích phân từng phần. Đó là tính tích phân khi hàm số dưới dấu tích phân là tích của
hàm đa thức và hàm lượng giác, đa thức và hàm số mũ, đa thức và logarit, hàm số mũ
và lượng giác.
Nắm vững phương pháp đặt u và dv cho các trường hợp trên.
Tính toán thành thạo tích phân của các hàm số đơn giản.
2.Về kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng tính đạo hàm và sử dụng bảng công
thức nguyên hàm.
3.Về tư duy:
Rèn luyện hoạt động nhận thức, tư duy thuật toán, tư duy tính toán.
4.Vế thái độ:
Học sinh chú ý nghe giảng, không hiểu hỏi ngay.
Hiểu được tầm quan trọng của bài học, có thái độ học tập nghiêm túc.
Tích cực tham gia xây dựng bài.
II.Đối Tượng Học Sinh: Trung bình – Khá.
III.Phương Pháp: Thuyết trình kết hợp với vấn đáp gợi mở.
IV.Công Việc Chuẩn Bị:
Giáo viên:
Tham khảo tài liệu: SGK Giải tích lớp 12 chương trình chưa cải cách, SGK
Giải tích lớp 12 thí điểm, các tài liệu khác về chủ đề nguyên hàm- tích phân.
Soạn giáo án.
Làm phiếu học tập.
Học sinh:
Xem lại bài các phương pháp tính tích phân.
V.Tiến Trình Lên Lớp:
1.Ổn định lớp: 5 phút
2.Nội dung tiết học:
2
Hoạt động 1:Nhắc lại định lý về phương pháp tích phân từng phần:
Phân bố
thời gian
Nội dung ghi trên bảng Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
05 phút Ghi tựa bài ở giữa bảng: Luyện Tập
Tích Phân Từng Phần.
= −∫ ∫b b
a a
b
udv uv vdu
a
,
Trong đó u = u(x) , v = v(x).
GV: Đối với một bài toán tính
tích phân, các em suy nghĩ xem
thường là hàm số dưới dấu tích
phân như thế nào mà chúng ta sử
dụng phương pháp tích phân từng
phần?
HS: ??
GV:khi hàm số dưới dấu tích
phân là tích của hai loại hàm số
hoàn toàn khác nhau.
Ví dụ như tích của hàm đa thức và
hàm lượng giác; đa thức và hàm số
mũ; đa thức và logarit; hàm số mũ
và lượng giác thường trong
những trường hợp trên chúng ta
không thể áp dụng phép đổi biến số
mà chúng ta sẽ sử dụng một phương
pháp rất phổ biến và đặc biệt quan
trọng trong tích phân là tích phân
từng phần.
GV: Gọi một học sinh lên bảng
viết lại công thức tính tích phân
từng phần.
HS: Học sinh nhớ lại công thức
tính tích phân từng phần.
GV: Trong đó u, v là hai hàm
số theo biến x và hai hàm số này có
đạo hàm liên tục trên đoạn [a;b].
Sau đây cô sẽ giới thiệu
cho các em một số dạng toán cơ bản
phải sử dụng phương pháp tích
phân từng phần.
Phát phiếu học tập cho học
sinh.
Hoạt động 2: Phương pháp tích phân từng phần (cách đặt u, v cho từng
dạng toán cụ thể):
Phân bố
thời gian
Nội dung ghi trên bảng Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Khi tính tích phân từng
phần ta phải đặt u là một hàm số
nào đó dưới dấu tích phân, phần
3
10 phút
1.Dạng 1: Hàm số dưới dấu tích phân là
tích của hàm đa thức và hàm lượng giác;
đa thức và hàm số mũ:
Tính: ( )f x dx∫
Với
sin( )
cos( )
( ) ( ). ax b
ax b
ax b
ax b
f x P x
e
m
+
+
+⎡⎢ +⎢= ⎢⎢⎢⎣
Phương pháp: Đặt u = P(x)
dv phần còn lại.
Chẳng hạn:
( )f x dx∫ = ( ).sin( )P x ax b dx+∫
Đặt:
( )
sin( )
u P x
dv ax b dx
=⎧⎨ = +⎩
'( )
1 cos( )
du P x dx
v ax b
a
=⎧⎪⇒ ⎨ =− +⎪⎩
Ví dụ : Tính
2
2
0
cosI x xdx
π
= ∫
Giải:
còn lại sẽ là gì?
HS: Phần còn lại là dv.
GV: Phần còn lại là dv, tiếp
theo chúng ta làm gì?
HS: ??
GV: Tiếp theo chúng ta tính
du bằng cách lấy đạo hàm u và
nhân với dx, tính v bằng cách lấy
nguyên hàm của dv. Sau đó ta áp
dụng công thức tích phân từng
phần.
Việc đặt u và dv có phải là
chúng ta đặt tùy ý không?
HS: Không
GV: Không, việc chọn u và
dv phải thích hợp, khéo léo sao
cho dv đơn giản và dễ tính được v
từ dv.
GV: Nhìn vào phiếu học tập,
chúng có dạng 1:Hàm số dưới dấu
tích phân là tích của hàm đa thức
và hàm lượng giác; đa thức và
hàm số mũ:
P(x) là một hàm đa thức theo biến
x , cách đặt u và dv như thế nào?
HS: Đặt: u = P(x)
dv phần còn lại.
GV: Mục đích của việc đặt
u = P(x) là nhằm hạ bậc của P(x).
Chẳng hạn:
( )f x dx∫ = ( ).sin( )P x ax b dx+∫
Chúng ta đặt u và dv như thế nào?
Tính du và v? Gọi 1 học sinh lên
bảng ghi phương pháp.
HS: tự rút ra phương pháp.
GV:Nêu các ví dụ minh họa
trong phiếu học tập của dạng 1.
Cho học sinh giải ví dụ 1.
Ở ví dụ 1 các em nên đặt ngay
u =x Và dv = cos2xdx không?
HS: không
GV: không nên, vì chúng ta
tìm v sẽ khó. Do đó trước hết
chúng ta cần biến đổi hàm số dưới
dấu tích phân, chúng ta sử dụng
công thức hạ bậc của cos2x.
cos2x = ?
4
10 phút
( )2 22
0 0
1cos 1 cos2
2
I x xdx x x dx
π π
= = +∫ ∫
2
2
0
1 1 cos22
4 20
x x xdx
ππ
= + ∫
2 2
0
1 cos2
16 2
x xdx
π
π= + ∫
Tính:
2
1
0
1 cos2
2
I x xdx
π
= ∫
Đặt: 1cos2 sin2x
2
du dxu x
dv xdx v
=⎧=⎧ ⎪⇒⎨ ⎨= =⎩ ⎪⎩
Do đó:
2
1
0
1 1 1sin2x sin2xdx2
2 2 20
1 1 1 1cos2x 2
8 8 8 40
I x
ππ
π
⎡ ⎤⎢ ⎥= −⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦
= = − − = −
∫
Vậy: I =
2
16
π + I1 =
2
16
π 1
4
−
2.Dạng 2:Hàm số dưới dấu tích phân là
tích của hàm đa thức và logarit, arcsinu,
arccosu, arctanu:
Tính: ( )f x dx∫
Với
ln
log
( ) ( ). arcsin
arccos
arctan
u
a
u
f x P x u
u
u
⎡⎢⎢⎢= ⎢⎢⎢⎣
Phương pháp:
HS: 2 1+cos2x cos x =
2
GV: Gọi 1 học sinh lên bảng
giải ví dụ 1.
HS: Giải ví dụ 1
GV: nhận xét và sửa bài giải
của học sinh.
Như vậy đối với hàm số dưới dấu
tích phân ở dạng 1 thì chúng ta đặt
u là hàm đa thức và dv là phần còn
lại.
GV: Ở dạng 2
P(x) là một hàm đa thức theo biến
x , cách đặt u và dv như thế nào?
HS: Đặt: dv = P(x)dx , u là
phần còn lại.
GV: Vì nếu chúng ta đặt
ngược lại thì sẽ không tính được v
là nguyên hàm của ln ,log ,uau
arcsinu ,arccos ,arctanu u .
Trong nhiều trường hợp việc sử
dụng tích phân từng phần sẽ khử
bớt hàm số dưới dấu tích phân và
cuối cùng chỉ còn lại một hàm số
duy nhất.
5
10 phút
Đặt: u =
ln
log
arcsin
arccos
arctan
u
a
u
u
u
u
⎡⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎣
và dv = P(x)dx
Chẳng hạn:
( )f x dx∫ = ( ).ln( )P x ax b dx+∫
Đặt:
ln( )
( ) ( )
adu dxu ax b ax b
dv P x dx v P x dx
⎧ == +⎧ ⎪ +⇒⎨ ⎨=⎩ ⎪ =⎩ ∫
Ví dụ: Tính
2
5
1
ln xdxI
x
= ∫
Giải:
Đặt:
5
4
ln
1
4
dxu x du
x
dxdv vx x
⎧= =⎧ ⎪⎪ ⎪⇒⎨ ⎨=⎪ ⎪ = −⎩ ⎪⎩
Do đó:
2
4 5
1
4
2ln 1
14 4
2ln2 1 1
164 16
ln2 1 1 1
64 16 16
15 ln2
256 64
x dxI
x x
x
⎡ ⎤= − +⎢ ⎥⎣ ⎦
= − −
⎛ ⎞= − − −⎜ ⎟⎝ ⎠
= −
∫
3.Dạng 3:Tích phân luân hồi:
Ví dụ minh họa:
Tính:
1
cos(ln )
e
I x dx
π
= ∫
Giải:
Đặt:
=⎧⎨ =⎩
cos(ln )u x
dv dx
Chẳng hạn:
( )f x dx∫ = ( ).ln( )P x ax b dx+∫
Chúng ta đặt u và dv như thế nào?
Tính u và dv? Gọi 1 học sinh lên
bảng ghi phương pháp.
HS: tự rút ra phương pháp.
GV:Các ví dụ minh họa của
dạng 2
Bài 3: sử dụng công thức
( ) 21arctan ' 1x x= +
Bài 4:sử dụng công thức
( )2
2
2arcsinarcsin '
1
xx
x
= −
Cho học sinh giải ví dụ 1.
Gọi 1 học sinh lên bảng giải ví dụ.
HS: Giải ví dụ
GV:nhận xét và sửa bài giải
của học sinh.
Cũng có nhiều trường hợp sau khi
áp dụng phương pháp tích phân
từng phần nhiều lần thì sẽ quay lại
đúng tích phân ban đầu, ta gọi đó
là tích phân luân hồi.
Các ví dụ minh họa trong phiếu
học tập.
Ví dụ 1 có thể đặt u và dv như thế
nào?
HS: Đặt:
cos(ln )u x
dv dx
=⎧⎨ =⎩
GV: Đây là cách đặt duy nhất
cho dạng bài mà dưới dấu tích
phân chỉ có một hàm số.
6
⎧ = −⎪⇒ ⎨⎪ =⎩
1
sin(ln )du x dx
x
v x
Do đó:
[ ]
1
1
1cos(ln ) . sin(ln )
1
1 sin(ln )
e
e
e
I x x x x dx
x
e x dx
π
π
π
π
= +
= − − +
∫
∫
Tính: 1
1
sin(ln )
e
I x dx
π
= ∫
Đặt:
1sin(ln ) cos(ln )u x du x dx
x
dv dx v x
⎧= =⎧ ⎪⇒⎨ ⎨=⎩ ⎪ =⎩
Do đó:
[ ]1
1
1
1sin(ln ) . cos(ln )
1
cos(ln )
e
e
e
I x x x x dx
x
x dx I
π
π
π
= −
= − = −
∫
∫
Vậy:
11 1
2 1
1
2
I e I e I
hay I e
eI
π π
π
π
= − − + = − − −
= − −
− −=
4.Dạng 4: Các bài toán tổng hợp
5.Dạng 5:Tích phân truy hồi.
Các ví dụ còn lại có hướng
dẫn trong phiếu học tập.
Cho học sinh giải ví dụ minh
họa
Gọi học sinh lên bảng giải ví
dụ 1, các học sinh khác tự làm và
nhận xét bài giải trên bảnb.
HS: Giải ví dụ
GV:Sửa bài giải của học sinh.
Dạng 4: Các bài toán tổng hợp
Dạng 5:Tích phân truy hồi.
Hai dạng toán này có ví dụ minh
họa và bài tập tương tự trong
phiếu học tập cho các em tham
khảo và tìm hiểu thêm.
Đối với các bài toán tổng hợp
ta cần phải khéo léo trong biến
đổi, việc đặt u và dv sao cho thích
hợp để tính được v từ dv.
Tích phân truy hồi áp dụng các
kiến thức về phép quy nạp và
phương pháp tích phân từng phần.
Cho học sinh tự tìm hiểu ví dụ
minh họa trong phiếu học tập.
VI.Củng Cố Và Dặn Dò: 5 phút
Nhấn mạnh:
Nếu hàm số dưới dấu tích phân là tích của hàm đa thức và hàm lượng giác hoặc
hàm số mũ thì đặt u là hàm đa thức và dv là phần còn lại với mục đích là hạ bậc hàm
đa thức và dễ dàng tính nguyên hàm của dv. Nếu hàm số dưới dấu tích phân ở dạng 2
thì đặt u là hàm logarit và dv là phần còn lại. Nếu hàm số dưới dấu tích phân là tích
7
của 2 trong 3 loại hàm số mũ, logarit, lượng giác thì phải tính tích phân theo kiểu luân
hồi.
Nói tóm lại mục đích mà ta sử dụng phương pháp tích phân từng phần là làm cho
hàm số dưới dấu tích phân trở nên đơn giản hơn, và ta có thể tính được tích phân, cách
đặt u và dv sao cho dễ tính được v bằng cách lấy nguyên hàm của dv.
Các em về nhà làm các bài tập còn lại trong phiếu học tập, giúp cho các em giải
các bài toán về tích phân tốt hơn.
Ngày soạn : 24/04/2008
GVHD Duyệt Người soạn:
TRẦN CÔNG TƯ DƯƠNG THỊ BÍCH HẠNH
Nhận xét- đánh giá của GVHD:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Bình Mỹ, Ngày 28/04/2008
GVHD
TRẦN CÔNG TƯ
Xác nhận của tổ trưởng tổ toán:
Ký tên:
TRẦN CÔNG TƯ
Xác nhận của hiệu trưởng Trường THPT BÌNH MỸ:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Bình Mỹ, Ngày 28/04/2008.
Ký tên:
PHIẾU HỌC TẬP
Một số dạng toán cơ bản sử dụng phương pháp tích phân từng phần:
1.Dạng 1: Hàm số dưới dấu tích phân là tích của hàm đa thức và hàm lượng giác; đa
thức và hàm số mũ:
Tính: ( )f x dx∫ Với
sin( )
cos( )
( ) ( ). ax b
ax b
ax b
ax b
f x P x
e
m
+
+
+⎡⎢ +⎢= ⎢⎢⎢⎣
Phương pháp: Đặt u = P(x) ; dv phần còn lại.
Chẳng hạn:
( )f x dx∫ = ( ).sin( )P x ax b dx+∫
Đặt:
=⎧=⎧ ⎪⇒⎨ ⎨= + =− +⎩ ⎪⎩
'( )( )
1sin( ) cos( )
du P x dxu P x
dv ax b dx v ax b
a
Ví dụ áp dụng:
Tính các tích phân sau:
1.
2
2
0
cosI x xdx
π
= ∫ 2. 1
1
2xJ x dx
−
= ∫ 3. ( )1 2 2
0
1 xK x e dx= +∫
2.Dạng 2:Hàm số dưới dấu tích phân là tích của hàm đa thức và logarit, arcsinu,
arccosu, arctanu:
Tính: ( )f x dx∫ Với
ln
log
( ) ( ). arcsin
arccos
arctan
u
a
u
f x P x u
u
u
⎡⎢⎢⎢= ⎢⎢⎢⎣
Phương pháp:
Đặt: u =
ln
log
arcsin
arccos
arctan
u
a
u
u
u
u
⎡⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎣
và dv = P(x)dx
Chẳng hạn:
( )f x dx∫ = ( ).ln( )P x ax b dx+∫ Đặt:
⎧ == +⎧ ⎪ +⇒⎨ ⎨=⎩ ⎪ =⎩ ∫
ln( )
( ) ( )
adu dxu ax b ax b
dv P x dx v P x dx
Ví dụ áp dụng:
Tính các tích phân sau:
1.
2
5
1
ln xdxI
x
= ∫ 2. ( )21
e
lnxdx
1+x
e
J = ∫
3. ( )3 2
0
1arctan arctan '
1
K x xdx x
x
⎛ ⎞= =⎜ ⎟+⎝ ⎠∫
4. ( ) ( )
1
2
2 2
2 2
0
1 2arcsinarcsin arcsin ' , arcsin '
1 1
xM xdx x x
x x
⎛ ⎞= = =⎜ ⎟− −⎝ ⎠∫
3.Dạng 3:Tích phân luân hồi:
Ví dụ minh họa:
Tính các tích phân sau:
1.
1
cos(ln )
e
I x dx
π
= ∫
2.
2
0
sin2xdxxL e
π
= ∫ (HD: Đặt: sin2xdx
xu e
dv
⎧ =⎨ =⎩
)
3.
2
0
2 cos4xN xdx
π
= ∫ (HD: Đặt: =⎧⎨ =⎩
cos4
2x
u x
dv dx
)
4.
2
0
sin
x
xP dx
e
π
= ∫ (HD: sử dụng công thức biến đổi 1-cos2xsin2x= 2 , sau đó
Đặt:
cos2
x
u x
dv e dx−
=⎧⎨ =⎩
)
4.Dạng 4: Các bài toán tổng hợp
Ví dụ minh họa:
1.
2
2
sin 3
0
sin cosxI e x xdx
π
= ∫
Hướng dẫn:
( )
2 2
2
2 2
sin 2 sin 2
0 0
2
sin
0
1 12sin cos cos sin2 cos
2 2
1 sin2 1 cos2
4
x x
x
I e x x xdx e x xdx
e x x dx
π π
π
= =
= +
∫ ∫
∫
Đặt: 2 2sin sin
1 cos2 2sin2xdx
sin2xx x
u x du
dv e dx v e
= + = −⎧ ⎧⎪ ⎪⇒⎨ ⎨= =⎪ ⎪⎩ ⎩
(vì ( )2 2 2sin sin sin' 2sin cos sin2xx x xe x xe e= = )
Sau đó kết hợp với phương pháp đối biến số.
2. ( )
1
2
0
11
1
xJ x dx
x
−= + +∫
Hướng dẫn:
Đặt:
( )
( )
( )
2
2
1 dx
1
1 11
11 1
2
xduxu x xx
dv x dx v x
⎧ −⎧ =− ⎪= +⎪ ⎪ +⇒+⎨ ⎨⎪ ⎪= + = +⎩ ⎪⎩
(Tương tự như ví dụ trên ta cũng kết hợp thêm phương pháp đối biến số).
5.Dạng 5:Tích phân truy hồi.
Ví dụ minh họa:
1.Cho
1
0
1 ,nnI x xdx x N= − ∈∫ . Chứng minh rằng: 1 2 22 5n nnI In+ += +
Giải:
Ta có:
1
1
1
0
1nnI x xdx
+
+ = −∫
Đặt:
( )
( )
1 1
2 1 11
3
n
n du n x dxu x
v x xdv xdx
+ ⎧ = +⎧ =⎪ ⎪⇒⎨ ⎨ = − − −= −⎪ ⎪⎩ ⎩
Do đó:
( ) ( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
1
1
1
0
1 1
1
0 0
1 1
1
12 21 1 . 1 1 1
03 3
2 21 1 1 1
3 3
2 21 1
3 3
: 2 5 2 1
n n
n
n n
n n n
n n
I x x x n x x xdx
n x xdx n x xdx
I n I n I
hay n I n I
+
+
+
+ +
+
⎡ ⎤= − − − + + − −⎢ ⎥⎣ ⎦
= + − − + −
= + − +
+ = +
∫
∫ ∫
Vậy: 1
2 2
2 5n n
nI I
n+
+= +
Bài tập tương tự :
2.Cho lnnnI xdx= ∫ . Tìm hệ thức liên hệ giữa In , In-1 và từ đó tìm I5
(HD: Đặt:
lnnu x
dv dx
⎧ =⎨ =⎩
, Hệ thức liên hệ là: 1 ln
n
n nI nI x x−+ = )
3.Cho n xnI x e dx= ∫ . Tìm hệ thức liên hệ giữa In , In-1 và từ đó tìm I5
(HD: Đặt:
n
x
u x
dv e dx
⎧ =⎪⎨ =⎪⎩
, Hệ thức liên hệ là: 1
n x
n nI nI x e−+ = ).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- XT1269.pdf