Đề tài Tập hợp chi phí và tính giá thành của sản phẩm

Do điều kiện thực tế Công ty còn cha thực hiện đợc việc tự động hoá toàn bộ công tác kế toán. Một số phần hành kế toán vẫn còn phải thực hiện theo phơng pháp thủ công. Khi đa phần mềm kế toán vào sử dụng thì hình thức kế toán nhật ký chứng từ chưa thực sự phù hợp. Đây đang là một hạn chế mà Công ty cần khắc phục, để có thể hội nhập với nền kinh tế thị trờng mang tính cạnh tranh cao nh hiện nay. Từ quá trình tìm hiểu về Công ty, em xin mạnh dạn đa ra một số kiến nghị để hoàn chỉnh hơn bộ máy quản lý và kế toán trong công ty

doc91 trang | Chia sẻ: ndson | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tập hợp chi phí và tính giá thành của sản phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác sản phẩm hoàn chỉnh. Vật liệu phụ bao gồm nhiều loại và nhiều thứ đa dạng. Đặc điểm của chi phí này cũng tơng tự nh chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp, nghĩa là nó có thể do Công ty bỏ ra hoặc do khách hàng cung cấp. v Chi phí vận chuyển: là chi phí phát sinh khi khách hàng giao nguyên vật liệu tại các cảng nh cảng Hải Phòng và Công ty chịu trách nhiệm vận chuyển số nguyên vật liệu ấy về kho hoặc trong trờng hợp Công ty tự mua nguyên vật liệu về phục vụ sản xuất. v Chi phí bao bì: là các khoản chi phí để đóng gói sản phẩm nh chi phí đóng gói, chi phí hòm, hộp, đai, nẹp… 1.1.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp v Đặc điểm chi phí nguyên vật liệu chính tại công ty cổ phần may Thăng Long - Đối với hình thức sản xuất gia công hàng may mặc: Toàn bộ chi phí nguyên vật liệu chính do khách hàng giao cho Công ty tại kho hoặc tại các cảng nh cảng Hải Phòng. Số nguyên vật liệu này đợc căn cứ trên số lợng sản phẩm đặt may gia công và định mức tiêu hao nguyên vật liệu chính trên một sản phẩm. Định mức tiêu hao này đợc Công ty và khách hàng cùng nghiên cứu, xây dựng phù hợp với mức tiêu hao thực tế và dựa trên điều kiện cụ thể của mỗi bên. Vì vậy, nguyên vật liệu chính ở đây đợc nhập kho và theo dõi, quản lý, hạch toán tổng hợp trên hai mặt nh sau: + Quản lý về mặt số lợng (về mặt hiện vật): là quản lý số lợng vải nhập về trong kỳ, xuất chế biến và giám sát việc thực hiện các định mức tiêu hao để làm căn cứ phân bổ chi phí vận chuyển cho từng loại sản phẩm có liên quan. + Hạch toán chi phí vận chuyển cho từng mã hàng: là việc tập hợp toàn bộ chi phí vận chuyển phát sinh trong kỳ và tiến hành phân bổ cho từng mã hàng. Nh vậy, ở đây, kế toán không hạch toán giá vốn thực tế của nguyên vật liệu dùng cho sản xuất mà chỉ hạch toán phần chi phí vận chuyển số nguyên vật liệu đó từ cảng về kho vào khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành sản phẩm trong kỳ. Ngoài nguyên vật liệu tính toán theo định mức trên khách hàng còn có trách nhiệm chuyển cho công ty 3% số nguyên liệu để bù vào số hao hụt kém phẩm chất trong quá trình sản xuất sản phẩm và vận chuyển nguyên vật liệu. - Đối với hình thức "mua đứt-bán đoạn": Công ty tự tổ chức thu mua nguyên vật liệu từ các nguồn trong và ngoài nớc. Từ đó, Công ty tự theo dõi cả về mặt số lợng và giá trị. Giá trị nguyên vật liệu chính thực tế nhập kho đợc tính theo giá mua thực tế bao gồm giá mua và chi phí thu mua. Phương pháp tính giá vật liệu xuất kho: Công ty chỉ tiến hành tính giá nguyên vật liệu xuất kho với nguyên vật liệu Công ty tự mua. Giá trị nguyên vật liệu xuất kho đợc tính theo giá bình quân gia quyền: Giá vốn thực tế nguyên vật liệu chính nhập trong kỳ Giá vốn thực tế nguyên vật liệu chính tồn đầu kỳ + Đơn giá bình quân gia quyền = Số lượng nguyên vật liệu chính nhập trong kỳ Số lượng nguyên vật liệu chính tồn đầu kỳ + v Quy trình hạch toán Căn cứ để kế toán hạch toán chi phí nguyên vật liệu chính là các phiếu xuất kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ và các báo cáo hàng tháng do các xí nghiệp gửi lên bao gồm: Báo cáo nhập xuất tồn nguyên vật liệu, báo cáo chế biến, báo cáo hàng hoá. Kế toán sử dụng tài khoản 6211- chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp chi tiết theo từng xí nghiệp để hạch toán. TK 6211.1: chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp của xí nghiệp 1 TK 6211.2: chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp của xí nghiệp 2 … Tại mỗi xí nghiệp, chi phí nguyên vật liệu chính lại đợc chi tiết cho từng mã hàng mà xí nghiệp thực hiện đợc trong mỗi kỳ. Khi hạch toán chi phí nguyên vật liệu chính, kế toán Công ty định khoản: Nợ TK 6211: chi tiết theo từng xí nghiệp Có TK 1521.1: nguyên vật liệu chính hàng may Một quy trình sản xuất bắt đầu từ khi phòng kế hoạch phát lệnh sản xuất tới từng xí nghiệp. Căn cứ vào lệnh sản xuất do phòng kế hoạch phát ra và dựa trên định mức hao phí mà phòng kỹ thuật đã xây dựng, nhân viên phụ trách nguyên vật liệu của từng xí nghiệp lên phòng cung ứng đề nghị viết phiếu xuất kho (đợc lập thành 3 liên) rồi chuyển cho thủ kho. Thủ kho ghi rõ số lợng thực xuất và ký vào "Phiếu xuất kho" (Biểu số 1). Đồng thời thủ kho giữ lại một liên để ghi thẻ kho, một liên giao cho ngời nhận , còn một liên đợc chuyển lên phòng kế toán. (Biểu số 1): Đơn vị: Công ty Phiếu xuất kho Mẫu số 02-VT May Thăng Long Ngày 4 tháng 9 năm 2006 QĐ số 1141 TC/CĐKT Ngày 1/11/1995-BTC Họ, tên người nhận hàng: .....Xí nghiệp 2...... …… Số 305…….. Lý do xuất kho: ……Dùng SX ………………….. Nợ 621…... Xuất tại kho: ……Số 1…………………………… Có 152…... S TT Tên nhãn hiệu, quy cách sản phẩm (hàng hoá) Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn Thành tiền Yêu cầu Thực xuất giá A B C D 1 2 3 4 1 2 3 Somi hồng Xốp 32G MEX 1982 m m m 1190 630 401 1190 600 400 2 0000 4 000 2500 23800000 2400000 1000000 Cộng 27200000 Cộng thành tiền (bằng chữ): Hai mươi bảy triệu hai trăm ngàn đồng. Xuất ngày 4 tháng 9 năm 2006 Thủ trưởng đơn vị Phụ trách Người nhận Thủ kho Kế toán trưởng Hoá đơn bán hàng Liên 2 : (Giao cho khách hàng) Mẫu số 02 GTGT – 3LL /Số 50390 Ngày 24 tháng 9 năm 2006 Đơn vị bán : Công ty cổ phần dợ̀t may Nam Hưng Địa chỉ : 260– Trường Trinh- Thanh Xuõn- Hà Nụ̣i. ĐT : 04.514.405 Họ và tên người mua : Nguyễn Xuân Chung. Đơn vị : Công ty cổ phần May Thăng Long Hình thức thanh toán : Tiền mặt. MS : 0100886857 (ĐVT : 1000đ) STT Tên hàng hoá ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền 1 Vải ngoài Kg 3.064 5.000 15.320.000 Tổng cộng 3.064 15.320.000 Số tiền viết bằng chữ : (Mời năm triệu, ba trăm hai mơi nghìn đồng chẵn). Ngời mua hàng Kế toántrƯởng Thủ trƯởng đơn vị (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, đóng dấu) Số liệu ở trên phiếu bàn cắt là căn cứ để nhân viên thống kê xí nghiệp tập hợp lại và lập báo cáo chế biến (biểu số 3). Báo cáo này phản ánh số lợng bán thành phẩm đồng bộ mà xí nghiệp cắt đợc là bao nhiêu, thực tế tiêu hao nguyên liệu bình quân trên một đơn vị bán thành phẩm là bao nhiêu, so với định mức tiêu hao nguyên liệu mà Công ty giao cho xí nghiệp sản xuất mã hàng đó là thừa hay thiếu Biểu số 3 Công ty cổ phần may Thăng Long Xí nghiệp 2 Báo cáo chế biến nguyên liệu Tháng 9 năm 2006 STT Tên nguyên liệu Khách hàng Bán thành phẩm Nguyên liệu chế biến Đầu bàn đoạn nối Định mức tuyệt đối Định mức Công ty 1 Mã 1982 - Vải Somi - Vải MEX NOKIA 2946 1200 4402,1 540 8,64 2,16 1,495 0,183 1,52 0,19 2 Mã 2000 - Vải Somi - Vải MEX SONY 2384 1000 1752,6 1200 12,47 3 0,735 0,183 0,8 0,19 Giám đốc xí nghiệp Người lập biểu Từ phiếu xuất kho, phiếu theo dõi bàn cắt, báo cáo chế biến kế toán viên tiến hành lập "Báo cáo nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu" (Biểu số 5), báo cáo thanh toán nguyên liệu cắt, báo cáo tổng hợp chế biến ,báo cáo tổng hợp hàng hoá và báo cáo nguyên liệu ở xí nghiệp. Số liệu trên báo cáo nhập- xuất- tồn này đợc sử dụng để đối chiếu với báo cáo nhập- xuất- tồn- mà kế toán nguyên vật liệu đã lập trong tháng. Nội dung của báo cáo này phản ánh tình hình nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu của xí nghiệp trong tháng nh thế nào cụ thể về số lợng nguyên vật liệu nhập về là bao nhiêu, xuất chế biến là bao nhiêu, có xuất khác không và tồn cuối kỳ là bao nhiêu. Báo cáo này theo dõi về mặt số lợng chứ không theo dõi về mặt giá trị. Nguồn nguyên liệu mà các xí nghiệp nhận về trong tháng có thể là từ kho nguyên liệu hay từ kho "đầu dấu" (kho này chứa các cây vải trớc đây không cắt đủ một chi tiết sản phẩm của mã hàng trớc nhưng nay đủ cắt một hoặc một vài chi tiết của mã hàng này nên đợc xuất dùng). Nguyên liệu xuất khỏi kho xí nghiệp có thể là xuất chế biến (đây là phần tiêu hao thực tế), xuất về kho nguyên liệu của Công ty, xuất về kho đầu dấu (số vải thừa khi cắt), phần nguyên liệu thiếu (thiếu có biên bản) và phần nguyên vật liệu xuất kho cho các mục đích khác. 1.1.2 Hạch toán chi phí vận chuyển nguyên vật liệu chính Chi phí vận chuyển nguyên vật liệu ở đây là chi phí vận chuyển vật liệu khách hàng thuê gia công cung cấp từ các cảng nh cảng Hải Phòng về kho Công ty. Đối với những nguyên vật liệu chính mà Công ty tự mua để phục vụ sản xuất thì chi phí vận chuyển đợc cộng vào giá nguyên vật liệu nhập kho. Cuối mỗi quý kế toán tổng hợp toàn bộ chi phí vận chuyển nguyên vật liệu phát sinh đợc hạch toán trong kỳ rồi đem chia bình quân cho số lợng vải mà Công ty nhận về trong quý. Sau đó, căn cứ vào số lợng vải ngoài xuất cho từng xí nghiệp để phân bổ chi phí vận chuyển tính vào khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong quý đó. Chi phí vận chuyển nguyên vật liệu sau khi đã đợc phân bổ cho các xí nghiệp lại đợc phân bổ cho các mã hàng dựa trên tiêu thức phân bổ là sản lợng quy đổi của các mã hàng. Chi phí vận chuyển phân bổ cho mã hàng i = Chi phí vận chuyển phân bổ cho xí nghiệp x Sản lượng quy đổi của mã hàng i Tổng sản lượng quy đổi Khi hạch toán chi phí vận chuyển nguyên vật liệu chính trực tiếp, kế toán viên cũng tiến hành định khoản giống nh đối với chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp: Nợ TK 6211: chi tiết cho từng xí nghiệp Có TK 111, 112,… Để theo dõi chi phí vận chuyển nguyên vật liệu chính, kế toán dùng sổ chi tiết chi phí vận chuyển. Biểu số 7 Công ty cổ phần may Thăng Long Phòng kế toán - tài vụ Sổ chi tiết chi phí vận chuyển Tháng 9 năm 2006 Chứng từ Diễn giải Khách hàng Tài khoản đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng 0708 5/12/04 Vận chuyển một côngtenơ vải từ cảng Hải Phòng về kho Công ty … GOLD 111 2.450.000 Cộng 621.037.155 1.1.3 Hạch toán chi phí vật liệu phụ Vật liệu phụ là những vật liệu không cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm may nhng nó lại là vật liệu không thẻ thiếu đợc của sản phẩm hoặc làm tăng thêm giá trị của sản phẩm nh: cúc, chỉ .... Đối với các đơn đặt hàng gia công thông thờng bên đặt hàng sẽ cung cấp cho công ty cả phụ liệu, bao bì để hoàn thiện sản phẩm trong trờng hợp có sự thoả thuận của hai bên. Đối với mặt hàng Công ty sản xuất theo hình thức mua đứt bán đoạn thì Công ty tự mua. Để hạch toán chi phí vật liệu phụ, kế toán sử dụng tài khoản 6212-chi phí vật liệu phụ. Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng xí nghiệp TK 6212.1: chi phí vật liệu phụ ở xí nghiệp 1 TK 6212.2: chi phí vật liệu phụ ở xí nghiệp 2 Tại mỗi xí nghiệp tài khoản này cũng đợc mở chi tiết theo dõi từng mã hàng. Khi hạch toán kế toán định khoản: Nợ TK 6212: chi tiết theo từng xí nghiệp Có TK 1522.1: nguyên vật liệu phụ hàng may Căn cứ vào báo cáo tổng hợp vật liệu phụ và chi phí vận chuyển đã phân bổ cho từng mã hàng kế toán lập “ Bảng tổng hợp chi phí vật liệu phụ “ (biểu số 8), số liệu trên báo cáo này đợc kết chuyển trực tiếp vào giá thành. Biểu số 8 Công ty cổ phần may Thăng Long Phòng kế toán - tài vụ Bảng tổng hợp chi phí vật liệu phụ Tháng 9 năm 2006 Tên hàng: Sơ Mi Hồng Mã hàng: 1982 TT Đơn vị Mã hàng Nhập trong tháng Xuất trong tháng Tồn cuối tháng Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền 1 XN1 AT01 300 586200 300 586200 0 2 XN2 UJ340 430 430000 430 430000 0 3 XN3 AT01 2430 4748220 2430 4748220 0 4 XN4 3520 200 1700000 200 1700000 0 ... ... ... ... ... Cộng 948278505 948278505 0 1.1.4 Hạch toán chi phí bao bì Để hạch toán chi phí bao bì, kế toán sử dụng tài khoản 6213-chi phí bao bì. Tài khoản này đợc chi tiết theo từng xí nghiệp. TK 6213.1: chi phí bao bì ở xí nghiệp 1 TK 6213.2: chi phí bao bì ở xí nghiệp 2 Khi hạch toán kế toán định khoản: Nợ TK 6213: chi tiết cho từng phân xởng Có TK 1526: chi phí bao bì Chi phí bao bì trong Công ty là các khoản chi phí đóng gói sản phẩm nh hòm, đai, nẹp… Phương pháp hạch toán chi phí bao bì cũng tơng tự nh hạch toán chi phí nguyên vật liệu chính và vật liệu phụ. Biểu số 9 Công ty cổ phần may Thăng Long Phòng kế toán tài vụ Báo cáo tổng hợp đai - nẹp - hòm - hộp Tháng 9 năm 2006 Tên hàng: SơMi Hồng Mã hàng: 1982 Xí nghiệp Mã hàng Tồn đầu tháng Nhập trong tháng Xuất trong tháng Tồn cuối tháng XN 1 … Cộng XN 1 1982 … 0 … 245.978 3.242.801 … 28.562.725 3.242.801 … 28.492.320 0 … XN 2 … Cộng XN 2 A195 … 0 … 0 494.060 … 9.125.014 494.060 … 8.892.118 0 … 232.869 Cộng 3.370.980 50.235.000 45.230.420 8.375.560 Cuối mỗi tháng, từ các số liệu của các sổ trên, kế toán tiến hành lập bảng kê số 4 (biểu số 22) và nhật ký- chứng từ số 7 (biểu số 23), sổ Cái TK 621 Biểu số 12 Công ty cổ phần may Thăng Long Phòng kế toán-tài vụ Sổ cái tài khoản 621 Tháng 9 Năm 2006 Hàng hóa: SơMi Hồng Mã Hàng:1982 Số dư đầu năm Nợ Có 0 0 Đơn vị tính: VNĐ Ghi Có các tài khoản, đối ứng Nợ với tài khoản này Tháng 1 tháng ….. Tháng 8 Tháng 9 Cộng TK 1521 (NKCT số 7) TK 1522 (NKCT số 7) 2.345.678.766 246.465.357 1.148.730.097 97.083.022 Cộng số phát sinh Nợ 2.592.144.123 1.245.813.120 Tổng số phát sinh Có 2592.144.123 1.245.813.120 Số dư cuối tháng Nợ 0 0 Có 0 0 1.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Với đặc thù là một doanh nghiệp may mặc, trong công ty cổ phần may Thăng Long, tiền lơng đợc tính theo sản phẩm và đợc tập hợp riêng theo từng xí nghiệp trong toàn Công ty. v Tài khoản sử dụng: Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622- chi phí nhân công trực tiếp và đợc chi tiết theo từng xí nghiệp. TK 622.1: chi phí nhân công trực tiếp ở xí nghiệp 1 TK 622.2: chi phí nhân công trực tiếp ở xí nghiệp 2 … Khi hạch toán, kế toán định khoản: Nợ TK 622: chi tiết cho từng xí nghiệp Có TK 334 Có TK 338 Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp, kế toán tiền lương ở Công ty cổ phần may Thăng Long sử dụng các "Bảng thanh toán lương tổ", "Bảng thanh toán lương xí nghiệp" (Biểu số 13), "Bảng thanh toán lơng tháng toàn Công ty", sau đó tổng hợp lên "Bảng lơng tháng", "Bảng tổng hợp lương tháng" và lập "Bảng phân bổ tiền lương" (Biểu số 14). Từ các số liệu trên, kế toán sẽ tiến hành lập "Bảng kê số 4" (Biểu số 22), "Nhật ký chứng từ số 7" (Biểu số 23) rồi sau đó vào sổ Cái tài khoản 622 (Biểu số 17). Bảng thanh toán lương tổ: Bảng này đợc lập để theo dõi việc thanh toán lơng của từng tổ. Nội dung của bảng phản ánh số tiền lơng thực tế của mỗi công nhân trong tổ đợc hởng trong tháng, số tiền thực lĩnh sau khi trừ đi các khoản khấu trừ. Cuối tháng tổ trởng các tổ căn cứ trên các báo cáo chế biến, bảng chấm công, báo cáo làm thêm giờ… để lập lên bảng thanh toán lơng tổ. Số liệu ở dòng cộng trên bảng này đợc sử dụng để ghi vào bảng tổng hợp thanh toán lương của xí nghiệp. Ta có Bảng Phân bổ tiền lương và đối tượng sử dụng như sau: Công ty may Thăng long Bảng phân Bễ̉ tiền lương và BHXH,BHYT,KPCĐ Tháng 9/2006 Tên hàng: SơMi Hồng STT Đối tượng TK 334 Phải trả CNV TK 338 Phải trả phải nộp khác Tổng số nhận Lương Khác Cộng có TK334 1 Phân Xưởng 1 210.000.000 335.000 210.335.000 34.253.000 2 Phân Xưởng 1 90.325.000 12.000.000 102.325.000 25.152.480 Tổng cộng 300.325.000 12.335.000 312.660.000 59.405.480 Mã hàng: 1982 ĐVT: đồng Ngày…Tháng 9 Năm2006 Người lập Thủ trưởng đơn vị kế toán trưởng Từ đó căn cứ vào: (Bảng Phân Bổ tiền Lương và BHXH,BHYT,KPCĐ). Kế toán lập sổ cái TK 622.( Biểu số 17). Biểu số 17 Công ty cổ phần may Thăng Long Phòng kế toán - tài vụ Sổ cái tài khoản 622 Tháng 9 Năm 2006 Hàng hóa: SơMi Hồng Mã Hàng:1982 Số dư đầu năm Nợ Có 0 0 Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này Tháng 1 Tháng …….. Tháng 8 Tháng 9 Cộng TK 334 (NKCT số 7) TK 338 (NKCT số 7) 645.868.586 75.768.485 312.660.000 59.405.480 Cộng phát sinh Nợ 721.637.071 372.065.480 Tổng số phát sinh Có 721.637.071 372.065.480 Số dư cuối tháng Nợ 0 0 Có 0 0 1.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung ở Công ty cổ phần may Thăng Long là các khoản chi phí phát sinh để phục vụ việc sản xuất trong phạm vi các tổ, các phân xởng, các xí nghiệp. Chi phí sản xuất chung trong Công ty bao gồm: - Chi phí về tiền lơng và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) của các nhân viên quản lý, tổ kỹ thuật, tổ bảo vệ, tổ văn phòng trong các xí nghiệp. - Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, nhiên liệu, phụ liệu phụ tùng thay thế, văn phòng phẩm dùng cho toàn xí nghiệp. - Chi phí khấu hao TSCĐ: bao gồm khấu hao cơ bản của toàn bộ TSCĐ phục vụ cho việc sản xuất ở các xí nghiệp nh nhà xởng, máy móc, thiết bị sản xuất, phơng tiện truyền dẫn… Đây là phân chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí sản xuất chung toàn Công ty. - Chi phí sửa chữa TSCĐ: bao gồm sửa chữa lớn và sửa chữa nhỏ TSCĐ của Công ty. - Chi phí bằng tiền khác: là những khoản chi phí bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng cho các dịch vụ mua ngoài nhằm phục vụ hoạt động sản xuất của các xí nghiệp. Chi phí sản xuất chung đợc tập hợp cho toàn Công ty rồi sau đó sẽ đợc phân bổ cho các mã hàng theo sản lợng sản phẩm quy đổi của từng mã hàng. Để tập hợp chi phí sản xuất chung, kế toán Công ty sử dụng tài khoản 627- chi phí sản xuất chung và chi tiết các tài khoản cấp hai theo quy định của Bộ tài chính. TK 6271: chi phí nhân viên xí nghiệp TK 6272: chi phí vật liệu TK 6273: chi phí công cụ dụng cụ TK 6274: chi phí khấu hao TSCĐ TK 6277: chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6278: chi phí khác bằng tiền. Tất cả các khoản mục chi phí sản xuất chung khi phát sinh đều đợc kế toán tập hợp vào tài khoản 627. Cuối mỗi tháng, kế toán tổng hợp các khoản chi phí phát sinh bên Nợ tài khoản 627 trừ đi số giảm chi (nếu có), chênh lệch giữa bên Nợ và bên Có đợc kết chuyển sang tài khoản 154 để tính giá thành. Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung: 334, 338 627 111, 112, 152 CP nhân viên Các khoản ghi giảm 152, 153 CP SXC ( phế liệu thu hồi, vật t không dùng CP vật liệu, CCDC hết ) 214 CP khấu hao TSCĐ 154 331,111,112 Phân bổ hoặc kết Các CP SXC khác chuyển CP SXC Để tập hợp chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng "Bảng phân bổ công cụ dụng cụ" (Biểu số 18), "Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ" (Biểu số 19). Biểu số 18 Công ty cổ phần may Thăng Long Phòng kế toán- tài vụ Bảng phân bổ công cụ dụng cụ Tháng 9 Năm 2006 Tên hàng: SơMi Hồng Mã hàng: 1982 STT Diờ̃n Giải TK 153 Hạch toán Thực tế 1 2 3 Dụng cụ dùng cho bộ phận sản xuất (TK 6273) Dụng cụ dùng cho bộ phận quản lý (TK 6423) Dụng cụ dùng cho bộ phận bán hàng (TK 6413) 46520300 35475757 5643466 49564566 46474747 5363463 Cộng 87639523 101402779 Kờ́ toán tiờ́n hành lọ̃p bảng phõn bụ̉ khṍu hao vờ̀ tái sản cụ́ định cho toàn doanh nghiợ̀p (Biờ̉u sụ́ 19) Công ty cổ phần may Thăng Long Phòng kế toán- tài vụ Bảng phân bố khấu hao tài sản cố định Tháng 9 năm 2006 S TT Chỉ tiêu Toàn công ty TK 627 TK 642 Nguyên giá Số khấu hao I Số KH TSCĐ tăng trong tháng 3.559.257.674 145.084.938 76.789.870 68.295.069 1 Văn phòng quản lý kỹ thuật 1 81.454.245 5.090.901 5.090.901 2 Văn phòng quản lý kỹ thuật 2 197.482.245 12.342.640 12.342.460 3 Văn phòng tổ chức hành chính 191.049.000 11.940.943 11.940.563 4 Văn phòng đảng đoàn 110.772.948 6.923.309 6.923.309 5 Văn phòng kế toán tài Vụ 68.463.000 4.278.938 4.278.938 6 Phòng Marketting 58.872.250 3.679.516 3.679.516 7 Văn phòng kế hoạch- Đầu tư 121.519.500 7.594.969 7.594.969 8 Văn phòng quản lý kỹ thuật 60.417.735 3.776.108 3.776.108 9 Văn phòng cơ điện 40.216.485 2.513.530 2.513.530 10 Văn phòng quản lý 40.216.485 2.513.530 2.513.530 11 Văn phòng kinh tế thị trường 47.398.985 3.587.437 3.587.437 12 Phòng kiờ̉m tra chṍt lượng 38.466.000 2.404.125 2.404.125 13 Xí nghiệp Thiờ́t kờ́ 277.972.977 10.144.304 10.144.304 14 Khối văn phòng chức năng 2.214.955.954 68.295.069 68.295.069 II Số KH TSCĐ giảm trong tháng 0 0 0 III Số KH phải trích tháng này 145.084.938 76.789.870 68.295.068 Trong đó: Máy móc thiết bị 3.760.597 3.760.597 Phương tiện vận tải 35.155.340 2.800.000 32.355.340 Thiết bị văn phòng 106.169.001 70.229273 35.939.728 Kế toán trưởng Ngưòi lập Từ NKCT sụ́ 7 và bảng kờ sụ́ 4 kờ́ toán lọ̃p sụ̉ cái TK 627: chi phí sản xuṍt chung.( Biểu số 20). Biểu số 20 Công ty cổ phần may Thăng Long Phòng kế toán - tài vụ Sổ cái tài khoản 627 Tháng 9 Năm 2006 Tên hàng: SơMi Hồng Mã hàng: 1982 Số dư đầu năm Nợ Có 0 0 Ghi Có các TK, đối ứng với Nợ TK này Tháng 1 Tháng …… Tháng 8 Tháng 9 Cộng TK 153 (NKCT số 7) TK 334 (NKCT số 7) TK 338 (NKCT số 7) 46.646.777 65.766.787 178.888.989 88.654.000 86.432.558 16.422.186 Cộng số phát sinh Nợ 232.112.443 191.508.744 Tổng số phát sinh Có 232.112.443 191.508.744 Số dư cuối tháng Nợ 0 0 Có 0 0 Biờ̉u sụ́ 23: Công ty Cổ Phần May Thăng Long Phòng Kế Toán- Tài Vụ Nhật Ký Chứng Từ Số 7 Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn Doanh Nghiệp Tháng 9 năm 2006 STT Ghi Có các TK 1521 1522 153 334 338 621 622 627 Các TK ở các NKCT khác Cộng chi phí Ghi Nợ các TK ….. thực tế tháng 9 1 TK 154 386,420,121 372,065,480 191,508,744 949,994,345 2 TK 621 1,148,730,097 97,083,022 1,245,813,120 3 TK 622 312,660,000 59,405,480 372,065,480 4 TK 627 88,654,000 86,432,558 16,422,186 191,508,744 5 TK 641 4,372,688 93,721,327.00 53,112,390 10,121,242 161,327,647 Cộng 1,153,102,785 97,083,022 182,375,327 452,204,948 85,948,908 386,420,121 372,065,480 191,508,744 2,920,709,336 Kế toán ghi sổ Kế ToánTrưởng (Ký, Họ Tên) (Ký, Họ Tên) Biểu số 22 Cụng ty cổ phần may Thăng Long Phòng kế toán –tài vụ BẢNG Kấ SỐ 4 STT Ghi Cú cỏc TK Ghi Nợ cỏc TK 1521 1522 153 334 ..... 338 621 622 627 Cỏc TK ở cỏc NKCT khỏc Cộng chi phớ thực tế tháng 9 NKCT số 1 NKCT số 2 1 TK 154( CFSXKDD) 386.420.121 372.065.480 191.508.744 949.994.345 2 TK 621(CFNVLTT) 1.148.730.097 97.083.022 1.245.813.120 3 TK 622 (CFNCTT) 312.660.000 59.405.480 372.065.480 4 TK 627(CFSXC) 88.654.000 86.432.558 16.422.186 191.508.744 Cộng 1.148.730.097 97.083.022 88.654.000 399.092.558 75.827.666 386.420.121 372.065.480 191.508.744 2.759.381.689 Tập hợp chi phớ sản xuất toàn cụng ty Tháng 9 năm 2006 Đơn vị: đồng Kế toán ghi sổ Kế Toán Trưởng (Ký, Họ Tên) (Ký, Họ Tên) 2. Hạch toán tổng hợp chi phí toàn Công ty Sau khi kế toán đã tập hợp các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, cuối quý toàn bộ chi phí này được tập hợp lại để phục vụ cho việc tính giá thành. Kế toán sử dụng tài khoản 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tập hợp chi phí sản xuất cho toàn Công ty mà không mở chi tiết cho từng xí nghiệp. Căn cứ vào nhật ký chứng từ số 7 kế toán ghi sổ cái tài khoản 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Khi tập hợp chi phí sản xuất trong Công ty, kế toán ghi: Nợ TK 154 Có TK 621 Có TK 622 Có TK 627 Biểu số 21 Công ty cổ phần may Thăng Long Phòng kế toán - tài vụ Sổ cái tài khoản 154 Tháng 9 Năm 2006 Tên hàng: SơMi Hồng Mã hàng: 1982 Số dư đầu năm Nợ Có 0 0 Ghi Có các TK đối ứng với Nợ TK này Tháng 1 Tháng …….. Tháng 8 Tháng 9 Cộng TK 621 (NKCT số 7) TK 622 (NKCT số 7) TK 627 (NKCT số 7) 645.868.586 75.768.485 80.262.204 386.420.121 372.065.480 191.508.744 Cộng phát sinh Nợ 801.899.275 949.994.345 Tổng số phát sinh Có 801.899.275 949.994.345 Số dư cuối tháng Nợ 0 0 Có 0 0 2.1. Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần may Thăng Long 2.1.1. Đối tượng tính giá thành . Kỳ tính giá thành của công ty Cổ Phần May Thăng long theo từng quý,Công ty sản xuất sản phẩm theo từng mặt hàng,mỗi mặt hàng lại bao gồm nhiều loại kích cỡ khác nhau màu sắc khác nhau để phù hợp với nhu cầu sử dụng và thị hiếu của nhiều đối tợng khách hàng . Đối tợng tính giá thành là từng mặt hàng ( hay từng mặt hàng ) .Đơn vị tính giá thành là theo từng chiếc hoặc từng bộ ,nh vậy là phù hơp. với đặc thù riêng của hàng may mặc. 2.2.2. Đánh giá sản phẩm dở dang Để tính giá thành sản phẩm thì trớc hết phải loại trừ giá trị sản phẩm dở dang. Tuy nhiên, do thực hiện chế độ tính lương theo sản phẩm nên Công ty thờng có ít sản phẩm dở dang cuối kỳ. Mặt khác, do phần lớn các sản phẩm của Công ty đều đợc làm theo đơn đặt hàng nên chỉ khi đơn đặt hàng kết thúc thì Công ty mới tiến hành tính giá thành sản phẩm. Đối với các đơn đặt hàng cuối quý cha hoàn thành thì các chi phí sản xuất sẽ đợc tập hợp đầy đủ trên "Bảng tổng hợp chi phí toàn Công ty". Đến khi Công ty hoàn thành đơn đặt hàng đó thì các sản phẩm đó mới đợc tập hợp chi phí sản xuất và tiến hành tính giá thành. Do đó, trong phơng pháp tính giá thành sản phẩm của mình, Công ty cổ phần may Thăng Long không đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Vì vậy, Công ty không tính đến phần chênh lệch giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ. 2.3.3. Tính giá thành sản phẩm Căn cứ để tính tổng giá thanh và giá thành đơn vị sản phẩm là các báo cáo tập hợp chi phí theo phân xởng và các tài liệu khác. Để xác định hệ số tính giá thành, Công ty sử dụng ngay đơn giá chế biến của từng loại sản phẩm để làm hệ số quy đổi. Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần may Thăng Long được khái quát nh sau: + Bước 1: Quy đổi sản phẩm hoàn thành khác nhau về chất lợng, cỡ số, quy cách về sản phẩm tiêu chuẩn với hệ số quy đổi là đơn giá gia công chế biến Sản lượng sản phẩm quy đổi của từng mã hàng = Sản lượng sản phẩm thực tế của từng mã hàng X Hệ số quy đổi của từng mã hàng + Bước 2: Phân bổ chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm Chi phí nhân công trực tiếp hay chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng mã hàng = Chi phí nhân công trực tiếp hay chi phí sản xuất chung Tổng sản phẩm quy đổi x Sản lượng sản phẩm quy đổi của từng mã hàng Đối với chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng các số liệu trên sổ Cái tài khoản 622 và sổ Cái tài khoản 627 để phân bổ cho từng mã hàng theo công thức sau: + Bước 3: Tổng hợp chi phí sản xuất cho từng mã sản phẩm, đó chính là tổng giá thành của mã sản phẩm đó. Từ đó, tính giá thành đơn vị sản phẩm theo công thức nh sau: Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành của mã sản phẩm đó Sản lượng thực tế của mã hàng đó Để có thể hiểu sâu hơn em xin trích một ví dụ về cách tính giá của một mã hàng là SơMi Hồng mang mã hàng 1982 tại công ty: Ta tiến hành tính giá thành sản phẩm của loại sản phẩm sơmi mang mã hàng 1982 được sản xuất và hoàn thành trong tháng 9/2006 theo đơn đặt hàng của hãng Nokia, hình thức sản xuất là “mua đứt bán đoạn”.Sản lượng thực tế hoàn thành của mã hàng này là 2946(sản phẩm),đơn giá là 2,25 USD .Như vậy sản lượng quy đổi của mã hàng này là: SLQĐ(1982)= 2,25 * 2946 = 6628,5(sản phẩm). Biết tổng sản phẩm quy đổi của tất cả các mã hàng trong tháng của công ty là 960652(sản phẩm). Chi phí NVLTT : Chi phí NVL chính là : 1.148.730.097(đồng) Chi phí NVL phụ là : 97.083.022(đồng) Chi phí đai, nẹp, hòm, hộp là : 8.375.560(đồng) Như vậy CFNVLTT đối với một đơn vị SP là: (1.148.730.097 + 97.083.022 + 8.375.560) : 2946 = 42.572.596(đồng) Chi phí NCTT: Từ sổ cái TK 622(tháng 9/2006) ta có tổng số tiền lơng phân bổ cho sản xuất tháng 9 là 372.065.480(đồng) Nh vậy chi phí NCTT phân bổ cho mã hàng 1982 là: (372.065.480 : 960652) * 6628,5 = 256.725.727(đồng) Chi phí NCTT trong mỗi sản phẩm là: 256.725.727 : 2946 = 87.143,831(đồng) Chi phí SXC: Từ sổ cái TK627 ta có tổng số chi phí SXC phân bổ cho sản xuất ở tháng 9 là 191.508.744 (đồng) .Như vậy theo công thức chi phí SXC phân bổ cho mã hàng 1982 là: (191.508.744 : 960652) * 6628,5 = 132.141.057 (đồng) Như vậy chi phí SXC cho mỗi sản phẩm là: 132.141.057 : 2946 = 44.854.398(đồng) Vậy giá thành một đơn vị SP của mã hàng 1982 là : 42.572.596+ 87.143,831+ 44.854.398 = 174.570.825 (đồng) Bảng tính giá thành SơMi Hồng (mã hàng 1982) Tháng 9/2006 Số lượng 2946 Khoản mục chi phí CFSXDD đầu kỳ CFSXPS trong kỳ CFSXDD cuối kỳ Tổng giá thành Giá thành đơn vị Chi phí NVLTT 0 1.254.188.679 0 1.254.188.679 42.572.596 Chi phí NCTT 0 256.725.727 0 256.725.727 87.143,831 Chi phí SXC 0 132.141.057 0 132.141.057 44.854.398 Cộng 0 1.643.055.463 0 1.643.055.463 174.570.825 Phần IIi Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cổ phần may Thăng Long. I. Đánh giá thực tế hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Trong hơn 45 năm xây dựng và trởng thành, Công ty cổ phần may Thăng Long đã có những bớc tiến bộ vợt bậc. Từ một cơ sở sản xuất nhỏ ban đầu, với số lợng vài chục công nhân, sản xuất nhỏ lẻ phân tán, nơi làm việc chật trội, thiếu thốn. Ngày nay, Công ty may Thăng Long đã phát triển lớn mạnh, gồm 9 xí nghiệp thành viên nằm tại các khu vực: Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Hoà Lạc với 98 dây chuyền sản xuất hiện đại. Năng lực sản xuất đạt trên 12 triệu sản phẩm các loại/ năm. Tốc độ tăng trởng bình quân 5 năm đạt 120%. Sản phẩm làm ra đa dạng, phong phú, thơng hiệu của Công ty ngày càng có uy tín trên thị trờng thế giới và trong nớc. Cùng với sự phát triển của Công ty, bộ máy kế toán trong Công ty cũng ngày càng đợc hoàn thiện và phù hợp hơn trong nền kinh tế thị trờng. Hiện nay, công tác kế toán đang đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc tồn tại và phát triển của Công ty. Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm bộ máy kế toán của Công ty cũng đã bộc lộ một số hạn chế cần phải khắc phục. Cụ thể: v Về tổ chức công tác kế toán Về tình hình tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty, bộ phận kế toán đợc tổ chức theo mô hình kế toán tập trung. Với hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung, Công ty cổ phần may Thăng Long chỉ mở một bộ sổ kế toán, tổ chức một bộ máy kế toán để thực hiện hết tất cả các giai đoạn hạch toán ở mọi phần hành kế toán. Phòng kế toán trung tâm của đơn vị bao gồm các bộ phận có cơ cấu phù hợp với các khâu của công việc, các phần hành kế toán, thực hiện toàn bộ công tác kế toán của đơn vị và các nhân viên thống kê ở các xí nghiệp, phân xởng làm nhiệm vụ hớng dẫn và thực hiện hạch toán ban đầu, thu nhận, kiểm tra sơ bộ chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế có liên quan và gửi các chứng từ kế toán về phòng kế toán trung tâm. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung trong Công ty đã đảm bảo sự lãnh đạo tập trung, thống nhất đối với công tác kế toán; kiểm tra, xử lý và cung cấp thông tin kế toán một các kịp thời. Điều đó đã giúp lãnh đạo Công ty nắm đợc tình hình hoạt động của Công ty một cách nhanh chóng thông qua các thông tin kế toán cung cấp để thực hiện kiểm tra, chỉ đạo toàn bộ hoạt động của Công ty. Từ đó tạo điều kiện trang bị và ứng dụng phơng tiện ghi chép, tính toán và thông tin hiện đại nh máy vi tính; đồng thời bồi dỡng và nâng cao trình độ cho cán bộ, nhân viên kế toán. v Về hình thức kế toán, chế độ chứng từ, hệ thống sổ sách và báo cáo trong Công ty. Công ty cổ phần may Thăng Long là một doanh nghiệp có quy mô lớn, đội ngũ cán bộ nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn cao. Chính vì vậy, Công ty đã áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ. Hình thức này đã giúp Công ty cổ phần may Thăng Long giảm nhẹ khối lợng công việc ghi sổ kế toán do việc ghi theo quan hệ đối ứng tài khoản ngay trên tờ sổ và kết hợp kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết trên cùng trang sổ. Việc kiểm tra, đối chiếu đợc tiến hành thờng xuyên trên trang sổ nên cung cấp số liệu kịp thời cho việc lập báo cáo tài chính cũng nh cho các yêu cầu của các bộ phận, phòng ban khác. Hệ thống chứng từ và sổ sách đợc sử dụng tại Công ty cổ phần may Thăng Long là phù hợp với quy định của Bộ tài chính. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong Công ty đều có các chứng từ chứng minh rõ ràng, chính xác. Do những đặc thù riêng của ngành may, Công ty có sử dụng riêng một số chứng từ và sổ sách do Công ty tự thiết kế. Ngoài các báo cáo phải lập theo quy định của Bộ tài chính, hiện nay, Công ty còn sử dụng một số báo cáo khác để đánh giá tình hình thực trạng Công ty nh: Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, đánh giá quản lý kỹ thuật, khả năng thị trờng, đánh giá chung… Điều này đã giúp ích rất nhiều cho việc ra quyết định của ban giám đốc đợc kịp thời và chính xác. v Về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành Nhìn chung, các chi phí phát sinh từ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp đến chi phí sản xuất chung đều đợc kế toán phản ánh và tập hợp đầy đủ vào các tài khoản chi phí cho từng xí nghiệp, từng sản phẩm. Công tác hạch toán trong Công ty đã phản ánh đúng quy định của Bộ tài chính, đúng bản chất chi phí và giá thành, phù hợp với đặc trng của Công ty. Trong công tác hạch toán chi phí sản xuất, Công ty đã xây dựng đợc một hệ thống chứng từ, bảng biểu, bảng kê chi tiết, báo cáo hoàn chỉnh từ các xí nghiệp đến phòng kế toán tài vụ. Nhờ đó, Công ty đã quản lý tốt chi phí sản xuất phát sinh ở từng tổ đội, phân xởng, xí nghiệp và trong toàn Công ty. - Đối với chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp: Việc phân chia hạch toán theo chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí vật liệu phụ và chi phí bao bì đã giúp Công ty theo dõi đợc tình hình sử dụng cụ thể từng loại nguyên vật liệu. Với chi phí nguyên vật liệu chính, Công ty sử dụng phơng pháp hạch toán bàn cắt. Công ty cũng đã tổ chức việc quản lý nguyên vật liệu về mặt số lợng theo một định mức xây dựng khá chi tiết từ trớc khi sản xuất và trong quá trình sản xuất đợc thể hiện trong “Phiếu theo dõi bàn cắt” từng tháng ở xí nghiệp và tổng hợp trong “Báo cáo thanh toán bàn cắt” theo từng quí trong toàn Công ty. Nhờ sử dụng phơng pháp này, nên Công ty đã phản ánh chính xác từng loại nguyên vật liệu tiêu hao cho từng mã hàng, giảm đợc lãng phí nguyên vật liệu do hạch toán sai và biết đợc chính xác số lợng nguyên vật liệu thực tế tiêu hao, số lợng vật liệu tiết kiệm đợc so với định mức. Dựa trên phiếu theo dõi bàn cắt, để khuyến khích tiết kiệm nguyên vật liệu, công ty đã thực hiện qui chế thởng tiết kiệm khá hiệu quả: thởng 20% giá trị của 80% giá thị trờng của số vải tiết kiệm đợc (Công ty nhập kho số nguyên vật liệu đó theo đơn đặt hàng bằng 80% giá thị trờng) và thởng 50% giá trị phế liệu thu hồi cho xí nghiệp. Việc này đã khuyến khích các công nhân may có ý thức tiết kiệm trong việc sử dụng nguyên vật liệu. - Đối với chi phí nhân công trực tiếp: Công ty áp dụng chế độ trả lơng theo sản phẩm đối với cả nhân viên trực tiếp sản xuất và nhân viên gián tiếp. Điều này là hoàn toàn phù hợp với ngành nghề may mặc cũng nh với tình hình thị trờng hiện nay. Từ đó, nó đã thúc đẩy công nhân sản xuất trong từng xí nghiệp tăng năng suất lao động, thúc đẩy hoàn thành sản phẩm nhập kho, hạn chế tối đa sản phẩm dở dang cuối kỳ. Do số lợng nhân viên trong Công ty khá lớn lại phân tán tại nhiều địa điểm khác nhau, nên quy trình luân chuyển chứng từ, báo cáo và tính lơng đã đợc xây dựng hết sức chặt chẽ và chính xác. Việc theo dõi và tính lơng đợc tổ chức tại từng tổ, đội đã giúp việc tính lơng và hạch toán chi phí nhân công trực tiếp đợc dễ dàng hơn. - Đối với chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung trong Công ty đợc chi tiết thành nhiều khoản mục chi tiết và đợc hạch toán theo một quy trình tơng đối hoàn chỉnh. Các bảng biểu đợc thiết kế phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong Công ty. Nhờ chi tiết chi phí sản xuất chung thành các khoản mục riêng biệt cụ thể, Công ty có thể theo dõi sự biến động của từng khoản mục và có những chính sách hợp lý. - Đối với việc tính giá thành sản phẩm tại Công ty: Đối tợng tính giá thành là từng mã hàng (nhóm sản phẩm cùng loại), từng xí nghiệp là phù hợp với đặc điểm sản xuất và quy trình công nghệ của Công ty. Vì Công ty cổ phần may Thăng Long chủ yếu gia công sản phẩm cho các công ty khác ở trong và ngoài nớc. Mỗi mã hàng trong đơn đặt hàng có thể bao gồm nhiều loại kích cỡ khác nhau nhng Công ty không phân biệt về đơn giá gia công giữa các kích cỡ. Phơng pháp tính giá thành mà Công ty sử dụng là phơng pháp hệ số. Công ty cổ phần may Thăng Long đã có sáng kiến sử dụng ngay đơn giá gia công sản phẩm (tức là số tiền công mà công ty nhận đợc về việc sản xuất gia công sản phẩm) của mã hàng đó làm cơ sở cho hệ số tính giá thành. Đây là sự vận dụng hết sức sáng tạo và đem lại kết quả chính xác cao, vì sản phẩm càng phức tạp, yêu cầu cao thì đơn giá gia công càng cao đồng nghĩa với hệ số tính giá thành cao. Do vậy, việc xác định hệ số tính giá thành nh vậy là hợp lý. II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần may Thăng Long Qua thời gian thực tập, đợc tiếp cận với thực tế của Công ty, đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô, chú, anh chị ở phòng kế toán cũng nh sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo hớng dẫn kết hợp với những kiến thức đã đợc học ở trờng, em xin mạnh dạn đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần may Thăng Long. Thứ nhất, nguyên vật liệu chính trực tiếp đợc hạch toán theo phơng pháp bàn cắt. Do đặc thù của ngành may, trong một số trờng hợp những nguyên vật liệu thừa đợc gọi là đầu tấm, đoạn nối vẫn còn có thể sử dụng đợc trong sản xuất các sản phẩm khác nh dùng để may các chi tiết phụ. Nhng trong hạch toán chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp, kế toán viên không tiến hành trừ phần chi phí đầu tấm, đoạn nối thu hồi đợc sau khi sản xuất ra khỏi chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp. Điều này đã làm giá thành sản phẩm trong một số trờng hợp cao hơn so với thực tế. Chính vì vậy, theo em Công ty nên trừ khoản chi phí nguyên vật liệu tiết kiệm này ra khỏi chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp. Thứ hai, chi phí vận chuyển nguyên vật liệu chính trực tiếp phát sinh trong hình thức sản xuất gia công hàng may mặc. Lúc này, nguyên vật liệu chính là do khách hàng bỏ ra, chi phí nguyên vật liệu chính lúc này chỉ bao gồm chi phí vận chuyển số nguyên vật liệu chính đó, vì vậy chi phí nguyên vật liệu chính thờng là nhỏ. Chi phí nguyên vật liệu chính đợc tập hợp trên toàn Công ty rồi phân bổ cho từng xí nghiệp. Tại mỗi xí nghiệp, chi phí này lại đợc phân bổ cho từng mã hàng. Do các xí nghiệp các điểm phân tán, cách xa nhau nên theo em, chi phí vận chuyển này có thể tập hợp riêng cho từng xí nghiệp, rồi tại mỗi xí nghiệp lại phân bổ cho từng mã hàng. Nh vậy, việc tính giá thành sản phẩm sẽ trở nên dễ dàng và chính xác hơn. Để tập hợp chi phí vận chuyển chi phí nguyên vật liệu chính, Công ty có thể vẫn sử dụng "Sổ chi tiết chi phí vận chuyển" nhng sổ này sẽ đợc chi tiết cho từng xí nghiệp chứ không phải tập hợp trên toàn Công ty nh trớc. Thứ ba, hiện nay, chi phí nhân công trực tiếp đợc tập hợp theo từng xí nghiệp. Nhng cuối kỳ tính giá thành có thể có một số đơn đặt hàng cha hoàn thành nên việc tập hợp chi phí nhân công trực tiếp theo từng xí nghiệp sẽ khiến cho việc tính giá thành sản phẩm không chính xác (do Công ty không thực hiện đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ). Chính vì vậy, theo em Công ty nên áp dụng tập hợp chi phí nhân công trực tiếp theo từng xí nghiệp trong đó chi tiết cho từng đơn đặt hàng. Thứ t, để việc theo dõi chi phí sản xuất chung đợc dễ dàng và chính xác, Công ty nên theo dõi và hạch toán chi phí sản xuất chung theo từng xí nghiệp sau đó phân bổ cho từng đơn đặt hàng. Việc phân bổ nh vậy, sẽ giúp việc tính giá thành sản phẩm cuối kỳ đợc dễ dàng và chính xác hơn và theo dõi đợc chi phí sản xuất chung của từng xí nghiệp. Từ đó, kế toán viên và nhà quản lý có thể biết đợc chi phí sản xuất chung tăng giảm chủ yếu do ở khoản mục nào, ở xí nghiệp nào phát sinh. Dựa trên cơ sở đó, nhà quản lý sẽ có những biện pháp để giảm chi phí sản xuất chung và từ đó giảm giá thành sản phẩm. Để hạch toán chi phí sản xuất chung cho từng xí nghiệp Công ty có thể sử dụng "Bảng chi tiết chi phí sản xuất chung" chi tiết cho từng xí nghiệp. Thứ năm, đối tợng giá thành của Công ty hiện nay là theo từng mã sản phẩm, kỳ tính giá thành là theo quý, phơng pháp tính giá thành là phơng pháp hệ số. Tuy nhiên, trong Công ty cổ phần may Thăng Long có hai hình thức sản xuất là sản xuất gia công hàng may mặc và sản xuất "mua đứt- bán đoạn". Trong hai hình thức này thì hình thức sản xuất gia công hàng may mặc theo đơn đặt hàng chiếm tỷ trọng lớn (hơn 80% doanh thu của Công ty mỗi năm). Vì vậy, với hình thức gia công hàng may mặc, Công ty nên xác định lại đối tợng hạch toán chi phí là các xí nghiệp trong đó chi tiết cho từng đơn đặt hàng, đối tợng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành trong đơn đặt hàng đó. Kết luận Công ty may Thăng Long, hiện nay vẫn là một trong những doanh nghiệp có những đóng góp lớn cho ngân sách nhà nớc. Từ khi thành lập đến nay, Công ty không ngừng đổi mới phơng pháp quản lý, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm. Đến nay, Công ty đã thành lập đợc 9 xí nghiệp thành viên với 98 dây chuyền công nghệ đặt trên địa bàn nhiều tỉnh, thành phố nh Hà Nội, Hà Nam, Hà Tây, Quảng Ninh… Năng lực sản xuất của Công ty đạt trên 12 triệu sản phẩm, cho doanh thu hơn 200 tỷ đồng mỗi năm. Công ty có một mô hình bộ máy quản lý và bộ máy kế toán tơng đối hoàn chỉnh. Điều này đã đóng góp không nhỏ vào những thành công của Công ty trên bớc đờng phát triển trong những năm qua. Tuy còn một vài nhợc điểm cần khắc phục nh bộ máy quản lý cha đợc phân nhiệm chi tiết tới từng nhân viên, cha có những phòng ban chuyên giao dịch, giới thiệu sản phẩm và mở rộng thị trờng ở các nớc khác nhau trên thế giới. Do điều kiện thực tế Công ty còn cha thực hiện đợc việc tự động hoá toàn bộ công tác kế toán. Một số phần hành kế toán vẫn còn phải thực hiện theo phơng pháp thủ công. Khi đa phần mềm kế toán vào sử dụng thì hình thức kế toán nhật ký chứng từ chưa thực sự phù hợp. Đây đang là một hạn chế mà Công ty cần khắc phục, để có thể hội nhập với nền kinh tế thị trờng mang tính cạnh tranh cao nh hiện nay. Từ quá trình tìm hiểu về Công ty, em xin mạnh dạn đa ra một số kiến nghị để hoàn chỉnh hơn bộ máy quản lý và kế toán trong công ty. Sau một thời gian thực tập tại Công ty may Thăng Long em đã có thêm một số kinh nghiệm thực tế. Nhờ sự giúp đỡ của các cán bộ nhân viên trong phòng kế toán tài vụ của Công ty, em đã tiếp cận và tìm hiểu đợc mô hình tổ chức bộ máy quản lý của toàn Công ty cũng nh bộ máy kế toán trong phòng kế toán tài chính. Dựa vào đó để tự đánh giá và bổ sung kiến thức của mình đã đợc học trong trờng đại học. EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Tài liệu tham khảo Công ty may Thăng Long 45 năm xây dựng và trởng thành (1958-2003) - sách lu hành nội bộ Báo cáo tài chính của Công ty may Thăng Long năm 2002, năm 2003 và số liệu tổng hợp của phòng kế toán năm 2006 Phơng án cổ phần hoá công ty may Thăng Long - tài liệu lu hành nội bộ Hệ thống tài khoản sử dụng trong Công ty Hệ thống chứng từ sử dụng trong công ty Hệ thống báo cáo và sổ kế toán sử dụng trong công ty Phụ lục Hệ thống tài khoản Công ty cổ phần may thăng long Số hiệu TK Tên tài khoản 1111 Tiền mặt 1121 Tiền gửi NH tiền VNĐ 1121.1 Tiền gửi NH tiền VNĐ NH ngoại thơng VN 1121.2 Tiền gửi NH tiền VNĐ NH đầu t và phát triển 1121.3 Tiền gửi NH tiền VNĐ NH Sài Gòn thơng tín 1121.4 Tiền gửi NH tiền VNĐ NH Indo 1121.5 Tiền gửi NH tiền VNĐ NH Nông nghiệp I 1121.6 Tiền gửi NH tiền VNĐ NH Thơng mại cổ phần Quân đội 1121.7 Tiền gửi NH tiền VNĐ NH thơng mại các DN ngoài quốc doanh 1122 Tiền gửi NH ngoại tệ 1122.1 Tiền gửi NH ngoại tệ NH ngoại thơng VN 1122.11 Tiền gửi NH USD NH ngoại thơng VN 1122.12 Tạm giữ NH USD NH ngoại thơng VN 1122.13 Tiền gửi NH EURO NH ngoại thơng VN 1122.14 Tạm giữ NH EURO NH ngoại thơng VN 1122.2 Tiền gửi NH ngoại tệ NH đầu t và phát triển 1122.21 Tiền gửi NH USD NH Đầu t và phát triển 1122.22 Tạm giữ NH USD NH Đầu t và phát triển 1122.23 Tiền gửi NH EURO Nh Đầu t và phát triển 1122.24 Tạm giữ NH EURO NH Đầu t và phát triển 1122.3 Tiền gửi NH ngoại tệ NH Sài Gòn thơng tín 1122.31 Tiền gửi NH Ngoại tệ NH Sài Gòn thơng tín 1122.32 Tạm giữ NH ngoại tệ NH Sài Gòn thơng tín 1122.3 Tiền gửi NH ngoại tệ NH Indo 1122.31 Tiền gửi NH ngoại tệ NH Indo 1122.32 Tạm giữ NH ngoại tệ NH Indo 1122.5 Tiền gửi NH Ngoại tệ NH nông nghiệp I 1122.51 Tiền gửi NH Ngoại tệ NH Nông nghiệp I 1122.52 Tạm giữ NH ngoại tệ NH Nông nghiệp I 1122.6 Tiền gửi NH ngoại tệ NH Thơng mại cổ phần Quân đội 1122.61 Tiền gửi NH ngoại tệ Nh Thơng mại cổ phần Quân đội 1311.1 Phải thu của khách hàng( XK) 1311.2 Phải thu của khách hàng(Khác + Gia công) 1312 Phải thu của khách hàng (NĐ+ĐT) 1313 Phải thu của khách hàng (Nhựa) 1314 Phải thu của khách hàng (Kho ngoại quan) 133 Thuế GTGT đầu vào 1331 Thuế GTGT đầu vào của hàng hoá dịch vụ 1332 Thuế GTGT đầu vào của TSCĐ 1361 Vốn KD ở các đơn vị trực thuộc (TT) 1362 Vốn KD ở các đơn vị trực thuộc (CH) 1388 Phải thu khác 1388.1 Treo thuế đầu vào cha thanh toán 1388.2 Bảo hiểm thân thể 1388.3 Liên doanh Hà Nam 1388.4 Tiền lãi cổ phần 1388.5 Tiền gốc cổ phần 1388.6 Phải thu khác 1388.7 Tiền nghỉ theo Nghị định 41 1411 Tạm ứng 142 Chi phí chờ kết chuyển 1521.1 Nguyên liệu chính (Hàng may) 1521.2 Nguyên liệu chính (Hàng nhựa) 1522.1 Vật liệu phụ (Hàng may) 1522.2 Vật liệu phụ (Hàng mhựa) 1523 Xăng dầu 1524 Phụ tùng 1525 Văn phòng phẩm 1526 Bao bì 1527 Phế liệu 1528 Hoá chất 1531 Công cụ, dụng cụ 1541 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 1542 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (TT+CH) 1551 Thành phẩm Xuất khẩu 1552 Thành phẩm Nội địa 1553 Thành phẩm nhựa 1561 Hàng hoá 1562 Hàng hoá (Kho ngoại quan) 1571 Hàng gửi bán (NĐ+ĐT) 1572 Hàng gửi bán (XK) 2111 Tài sản cố định hữu hình 2141 Hào mòn TSCĐ 2413 Xây dựng cơ bản dở dang 212 Đi thuê tài chính (Ôtô 4 chỗ) 2141.2 Hao mòn tài TSCĐ (Đi thuê tài chính) 222 Góp vốn liên doanh 3111 Vay ngắn hạn ngân hàng (Tiền VNĐ) 3111.1 Vay ngắn hạn NH VNĐ Ngân hàng ngoại thơng 3111.2 Vay ngắn hạn NH VNĐ Ngân hàng đầu t và phát triển 3111.3 Vay ngắn hạn NH VNĐ Ngân hàng Sài Gòn thơng tín 3111.4 Vay ngắn hạn NH VNĐ CTCT 3111.5 Vay ngắn hạn NH VNĐ Ngân hàng Indo 3111.6 Vay ngắn hạn NH VNĐ Ngân hàng thơng mại cổ phần Quân đội 3112 Vay ngắn hạn ngân hàng ngoại tệ 3112.1 Vay ngắn hạn NH ngoại tệ Ngân hàng ngoại thơng 3112.2 Vay ngắn hạn NH ngoại tệ Ngân hàng đầu t và phát triển 3112.3 Vay ngắn hạn NH ngoại tệ Ngân hàng Sài Gòn thơng tín 3112.4 Vay ngắn hạn NH ngoại tệ Ngân hàng CTCT 3112.5 Vay ngắn hạn NH ngoại tệ Ngân hàng Indo 3112.6 Vay ngắn hạn NH ngoại tệ Ngân hàng Thơng mại cổ phần Quân đội 3113 Vay ngắn hạn (Huy động vốn có kỳ hạn) 3114 Vay ngắn hạn (Huy động vốn trung hạn) 3114.1 Vay ngắn hạn (Huy động vốn 1 năm) 3114.2 Vay ngắn hạn (Huy động vốn 2 năm) 3114.3 Vay ngắn hạn (Huy động vốn 6 tháng) 315 Nợ dài hạn đến hạn trả 3311 Phải trả ngời bán 3311.1 Phải trả cho ngời bán hàng 3311.2 Phải trả cho khách hàng XDCB 3312 Phải trả ngời bán (Gia công) 3313 Phải trả ngời bán (Khác) 3331 Thuế GTGT 3333 Thuế xuất nhập khẩu 3334 Thuế thu nhập Doanh nghiệp 3335 Thu trên vốn 3337 Thuế nhà đất, thuê đất 3338 Các loại thuế khác 3341 Phải trả CNVC 3351 Chi phí phải trả 3383 Phải trả, phải nộp (BHXH,KPCĐ,BHYT) 3411 Vay dài hạn (VNĐ) 3411.21 Vay dài hạn NH Đầu t và phát triển 3411.22 Vay dài hạn NH Đầu t và phát triển 3411.5 Vay trung hạn NH Indo 3411.6 Vay dài hạn chi nhánh quỹ HTPT 3411.61 Vay dài hạn 3411.62 Vốn tạm thời nhàn rỗi 3411.63 Vay dài hạn chi nhánh quỹ HTPT 3412 Vay dài hạn (Ngoại tệ) 3412.2 Vay dài hạn NH đầu t và phát triển 3412.21 Vay dài hạn NH đầu t và phát triển - DCSM 3412.22 Vay dài hạn NH đầu t và phát triển khác 3412.3 Vay dài hạn NH Sài Gòn thơng tín 3412.6 Vay dài hạn NH Thơng mại cổ phần Quân đội 3421 Nợ dài hạn (Dây chuyền ongod) 3422 Nợ dài hạn (Thuê tài chính - Ôtô) 4111 Nguồn vốn kinh doanh 4131 Chênh lệch tỷ giá 414 Quỹ đầu t phát triển 415 Quỹ dự phòng tài chính 4211 Lợi tức cha phân phối 4311 Quỹ khen thửơng 4312 Quỹ phúc lợi 511 Doanh thu bán hàng 5111 Doanh thu bán hàng hoá 5112 Doanh thu nội địa 5113 Doanh thu gia công 5114 Doanh thu xuất khẩu 5115 Doanh thu kho ngoai quan 5116 Doanh thu cửa hàng thời trang 5117 Doanh thu đấu thầu 5118 Doanh thu nhựa 5119 Doanh thu thuê nhà 515 Thu nhập hoạt động tài chính 531 Hàng bán bị trả lại 621 Chi phí NVL (chi tiết theo xí nghiệp) 622 Chi phí nhân công trực tiếp (chi tiết theo xí nghiệp) 627 Chi phí chung 6271 Chi phí nhân viên phân xởng 6272 Chi phí vật liệu 6273 Chi phí dụng cụ sản xuất 6274 Chi phí khấu hao TSCĐ 6277 Chi phí dịch vụ mua ngoài 6278 Chi phí bằng tiền khác 6321 Giá vốn hàng bán 635 Chi phí hoạt động tài chính 641 Chi phí bán hàng 6411 Chi phí nhân viên 6412 Chi phí vật liệu, bao bì 6413 Chi phí dụng cụ, đồ dùng 6414 Chi phí khấu hao TSCĐ 6415 Chi phí bảo hành 6417 Chi phí dịch vụ mua ngoài 6418 Chi phí bằng tiền khác 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp 6421 Chi phí nhân viên quản lý 6422 Chi phí vật liệu quản lý 6423 Chi phí đồ dùng văn phòng 6424 Chi phí khấu hao TSCĐ 6425 Thuế, phí và lệ phí 6426 Chi phí dự phòng 6427 Chi phí dịch vụ mua ngoài 6428 Chi phí bằng tiền khác 711 Thu nhập khác 811 Chi phí khác 911 Xác định kết quả kinh doanh NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Sinh viờn thực tọ̃p: Hoàng Hải Giang Chuyờn đờ̀ thực tọ̃p: “ Kờ́ toán tọ̃p hợp chi phí sản xuṍt và tính giá thành sản phõ̉m tại cụng ty cụ̉ phõ̀n May Thăng Long”. Đơn vị thực tọ̃p: cụng ty cụ̉ phõ̀n May Thăng Long. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Hà nụ̣i, ngày 15 tháng 8 năm 2007 XÁC NHẬN CỦA CễNG TY MAY THĂNG LONG mục lục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0788.doc
Tài liệu liên quan