Việc nghiên cứu thái độ của cha mẹ đối với việc học của con và định hướng nghề nghiệp cho con ở các gia đình ngoại thành Hà Nội được đặt trong thực tại xã hội nông thôn đang trong quá trình đô thị hoá mạnh mẽ. Đồng thời xem xét sự ảnh hưởng của nền văn hoá truyền thống, môi trường kinh tế - xã hội của địa phương và các chính sách giáo dục nói chung và giáo dục hướng nghiệp nói riêng hiện nay đối với việc định hướng bậc học và nghề cho con của các bậc cha mẹ.
*Quan điểm hệ thống:
Nghiên cứu thái độ của cha mẹ đối với việc học của con và định hướng nghề nghiệp cho con, từ đấy thấy được hành động của cha mẹ trong việc thực hiện chức năng giáo dục của gia đình. Do đó, chúng có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau với các hoạt động khác như: kinh tế, tái sản xuất con người, chăm lo đời sống tinh thần,.Từ đó thấy được hoạt động này bị ảnh hưởng và tác động như thế nào trong tổng thể các chức năng của gia đình.
118 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thái độ của cha mẹ đối với việc học của con và định hướng nghề nghiệp cho con ở gia đình ngoại thành Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảnh hưởng tích cực đến sự thành đạt của cá nhân. Từ thực tế đó, nhiều bậc cha mẹ đã định hướng nghề cho con ngay từ khi còn là học sinh. Những định hướng, mong muốn nghề nghiệp cho con của các bậc cha mẹ ở các gia đình thuộc ngoại thành Hà Nội không phải lúc nào cũng giống nhau. Những mong muốn nghề nghiệp cho con của các gia đình ở xã Kim chung chủ yếu là mong con thoát ly khỏi đồng ruộng. Con ra ngoài xã hội làm công việc gì cũng được miễn là được ở trong khu vực kinh tế nhà nước vì nó ổn định, có chế độ về già,Chính vì thế, mà các bậc làm cha, làm mẹ luôn muốn cho con học cao như :CĐ - ĐH, để sau này có một công việc ổn định.
Tuy nhiên, những dự định và mong muốn nghề cho con của các gia đình ở vùng ngoại thành Hà Nội còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: điều kiện kinh tế gia đình, trình độ học vấn của cha mẹ, nghề nghiệp, tuổi tác cũng như giới tính của cha mẹ. Trong đó, điều kiện kinh tế gia đình có thể coi là một trong những nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất đến dự định và mong muốn nghề cho con. Đa số những gia đình có mức sống thấp không có dự định và mong muốn gì cho con, và nếu có những mong muốn cho con thì cũng chủ yếu là dự định cho con đi làm công nhân để giúp đỡ gia đình. Bên cạnh đó, yếu tố về nghề nghiệp, trình độ học vấn, tuổi tác cũng như giới tính của cha mẹ cũng có ảnh hưởng đến những mong muốn nghề nghiệp cho con. Những người có học vấn càng cao và có điều kiện thường thì họ càng mong muốn cho con làm những nghề đòi hỏi học vấn cao, đặc biệt là có sự nối tiếp thế hệ giữa nghề nghiệp của cha mẹ với việc định hướng nghề cho con. Nghề được chọn nhiều hơn cả là: kỹ sư, bác sỹ, giáo viên.điều này cũng không có nghĩa là những bậc cha mẹ không có điều kiện và trình độ học vấn thấp thì không muốn con mình vào những ngành đòi hỏi trình độ học vấn cao, nhưng chiếm tỷ lệ không cao. Đấy là những bậc cha mẹ hiểu được nỗi vất vả của mình cho nên muốn con học cao để có một nghề nghiệp ổn định.
Trong định hướng nghề nghiệp cho con của các bậc cha mẹ có sự khác biệt giữa con trai và con gái. Con trai thường có nhiều cơ hội học lên cao hơn con gái. Đối với con trai thì nghề kỹ sư được các bậc cha mẹ lựa chọn nhiều hơn cả, sau đó đến nghề bác sỹ. Bởi so với các nghề khác thì nó phù hợp với khả năng, trình độ, sức khỏe cũng như sở thích của con trai. Còn đối với con gái thì nghề giáo viên được cha mẹ dự định với tỷ lệ cao, bởi nó mang tích chất ổn định, đỡ vất vả đồng thời phù hợp với sở thích của con gái. Bên cạnh đó, thì làm công nhân cũng được các bậc cha mẹ hướng con cái mình .
Ngoài các đặc trưng của cha mẹ ảnh hưởng đến việc định hướng nghề nghiệp cho con thì sự nhận thức quan điểm về giá trị học vấn về giá trị nghề nghiệp và cả những hạn chế trong hoạt động kinh tế – nghề nghiệp ở vùng nông thôn hiện nay có thể được giải thích như là những điều kiện trực tiếp, quyết định việc hướng nghiệp cho con cái. Nhưng trong hình dung của người dân vùng nông thôn thì vấn đề làm nghề gì, ở đâu ngoài khía cạnh kinh tế, thu nhập, phần quan trọng còn là cái “tiếng”, cái “thế”, cái giá trị mà nghề nghiệp gắn với vị trí xã hội đem lại. Đã từ lâu trong quan niệm, cách nghĩ và đánh giá của xã hội đã như vậy. Do vậy khu vực kinh tế nhà nước luôn được các bậc cha mẹ coi là một giá trị để hướng con mình vào đó.
2. Khuyến nghị:
Qua tìm hiểu thái độ của cha mẹ đối với việc học của con và định hướng nghề nghiệp cho con ở gia đình ngoại thành Hà Nội. Chúng tôi đưa ra một số giải pháp và khuyến nghị nhằm đáp ứng nhu cầu học tập và định hướng nghề nghiệp của mỗi cá nhân trong cộng đồng dân cư vùng ngoài thành nói chung và trong xã Kim Chung nói riêng.
* Về phía xã hội:
Gia đình có một vị trí đặc biệt quan trọng đối với việc phát triển kinh tế của một đất nước. Do đó, nhà nước cần có chính sách Quốc gia về gia đình, nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho gia đình thực hiện tốt các chức năng của mình; đặc biệt là chức năng giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ - chủ nhân trong tương lai của đất nước.
Cần có những thay đổi lớn hơn nữa trong nội dung giáo dục hướng nghiệp của xã hội, chú trọng tới dạy nghề và sau nữa là những tháo gỡ trong thị trường “đầu ra”. Trong đó, sự phối hợp mới giữa các vai trò nhà nước và người dân là rất quan trọng. Do vậy, các giải pháp chính sách phát triển nghề nghiệp ở nông thôn cần cụ thể theo “hợp đồng trách nhiệm”, có sự tham dự của cộng đồng, gia đình, để khuyến khích tích tự chủ và nâng cao vai trò của họ trong việc giải quyết vấn đề hướng nghiệp và việc làm cho thanh niên nông thôn hiện nay.
* Về phía gia đình:
- Tuy bận rộn công việc đồng áng và hàng loạt các công việc kiếm sống khác song các bậc cha mẹ cũng cần quan tâm và dành nhiều thời gian hơn nữa cho việc dạy dỗ và giáo dục con cái nói chung, giáo dục hướng nghiệp nói riêng. Mặt khác, cần phải có sự định hướng cho con học tới những bậc học cao hơn và có những định hướng về nghề nghiệp cụ thể cho con hướng tới, nếu không chúng sẽ gặp khó khăn trong tương lai khi tìm kiếm công ăn việc làm.
- Các bậc cha mẹ cần cố gắng tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất về vật chất lẫn tinh thần và thời gian để con cái được học hành đầy đủ. Nhưng cũng không quên kèm cặp, nhắc nhở con học.
- Phải dựa vào khả năng và trình độ học vấn của con cái để định hướng cho con cái một nghề phù hợp. Ngoài ra, cần phải căn cứ vào nhu cầu thực tế của xã hội, không nên chạy theo ảo vọng hay có thành kiến với một nghề nào đó trong xã hội mà chỉ chọn những công việc như: kỹ sư, bác sỹ, giáo viên mà ảnh hưởng tới cả tương lai sau này của con.
- Cha mẹ nên cung cấp các thông tin về nghề và trực tiếp hướng dẫn kỹ năng cho con để cho chúng có một cái nhìn đúng đắn về giá trị nghề nghiệp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Báo cáo kết quả lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị kinh tế - xã hội năm 2005 - và phương hướng nhiệm vụ năm 2006 của ủy ban nhân dân xã, huyện Đông Anh, TP Hà Nội.
Tạp chí Khoa học phụ nữ - số 2/2000; Người Phụ nữ và gia đình nông thôn với việc giáo dục tri thức và định hướng nghề nghiệp cho con..
Tạp chí Lao động và xã hội- số 275/2005; Thực trạng và xu hướng phát triển lao động - việc làm ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005.
Tạp chí Tâm lý học - số 8/2002; Định hướng giá trị nghề nghiệp của học sinh lớp 12 trung học phổ thông một số tỉnh miền núi phía Bắc.
Tạp chí Xã hội học - số 2/2002; Vai trò của gia đình nông thôn đồng bằng sông Hồng trong vấn đề giải quyết việc làm cho con.
Vấn đề con người trong sự nghiệp CNH - HĐH ( Nghiên cứu xã hội học); Nxb khoa học xã hội.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX; Nxb. Chính trị Quốc gia; Hà Nội, 2001.
Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng; Xã hội học đại cương; Nxb. Giáo dục; 1998.
TS. Vũ Quang Hà (chủ biên), TS. Nguyễn Thị Hồng Xoan; Xã hội học đại cương; Nxb. Chính trị Quốc gia; Hà Nội, 2003.
Lê Ngọc Hùng; Lịch sử và lý thuyết xã hội học; Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.
Ngọ Văn Nhân (chủ biên); Tập bài giảng Xã hội học; Nxb. Công an nhân dân; Hà Nội, 2001.
Hoàng Phi (chủ biên); Từ điển Tiếng Việt; Nxb. Khoa học xã hội; Hà Nội, 1994.
BS. Nguyễn Văn Trương, Đoàn Trọng Truyền (chủ biên), Cù Huy Cận; Từ điển bách khoa Việt Nam tập 3; Nxb.Từ điển bách khoa, 2002.
PSG.PTS. Nguyễn Quang Uẩn, PSG.PTS. Nguyễn Thạc, PGS.PTS. Mạc Văn Trang; Giá trị - Định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị; Hà Nội, 1995.
Lê Ngọc Văn; Gia đình với chức năng xã hội hóa; Nxb Giáo dục,1996.
Nguyễn Khắc Viện (chủ biên); Từ điển Tâm Lý học; Nxb. KHXH, 1997.
Nguyễn Khắc Viện (chủ biên); Từ điển Xã hội học; Nxb. Thế giới, 1994.
Nguyễn Như Ý; Đại từ điển Tiếng Việt; Nxb.Văn hóa thông tin, 1998.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
TRƯỜNG ĐH CÔNG ĐOÀN
KHOA XHH
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Để có cơ sở khoa học góp phần tìm hiểu vai trò của các bậc cha mẹ trong việc định hướng nghề nghiệp cho con chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: "Định hướng nghề nghiệp của cha mẹ cho con ở gia đình ngoại thành Hà Nội hiện nay”. Rất mong ông(bà) tham gia giúp đỡ chúng tôi trả lời các câu hỏi dưới đây.
Ý kiến của ông (bà) sẽ được giữ kín và chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học. Ông (bà) không cần ghi tên vào phiếu này.
Cách trả lời: Ông (bà) đánh dấu (X) vào ô ¨ tương ứng với câu hỏi có phương án trả lời phù hợp với ý kiến của Ông (bà), còn đối với các câu hỏi chưa có phương án trả lời, xin Ông (bà) viết ý kiến của mình vào các dòng để trống.
Xin chân thành cám ơn Ông (bà)!
Câu 1. Xin Ông (bà) vui lòng cho biết hiện nay gia đình ta có bao nhiêu người cùng chung sống....................................................................................
Trong đó:
- Số lao động chính.................................................................................
- Số con hiện đang đi học...................,trong đó số con trai là................
Câu 2. Hiện tại các con Ông (bà) đang học ở bậc học nào?
STT
Bậc học
Con trai
Con gái
Tiểu học
THCS
THPT
CĐ - ĐH
Sau ĐH
Câu 3. Theo Ông( bà) vấn đề học tập của con cái là:
- Rất quan trọng ¨1 - Bình thường ¨3
- Quan trọng ¨2 - Không quan trọng ¨4
* Vì sao Ông (bà) cho là như vậy:
Câu 4. Ông (bà) có thường xuyên dậy kèm con ở nhà không?
- Có ¨1 - Không ¨2
* Nếu có, thì hiện tại Ông (bà) có thể dậy con ở bậc học nào?
- Cấp I ¨1 - Cấp III ¨3
- Cấp II ¨2 - CĐ - ĐH ¨4
* Nếu không, là vì:
- Không có thời gian ¨1 - Thầy cô dậy ở trường là đủ ¨3
- Trình độ học vấn hạn chế ¨2 - Lý do khác ¨4
Câu 5. Ông (bà) dành thời gian cho việc học của con trung bình mỗi ngày là...................giờ.
Câu 6. Mức chi hàng tháng của Ông (bà) cho con đi học là bao nhiêu:
STT
Mức chi (Nghìn)
Con trai
Con gái
Dưới 200
Từ 200 -300
Từ 301 - 450
Từ 451 - 500
Trên 500
Câu 7. Xin Ông (bà) cho biết mức độ và hình thức giúp đỡ con học:
STT
Hình thức giúp đỡ
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Hiếm khi
Không bao giờ
1.
Dậy con học
2.
Kiểm tra bài vở
3.
Trao đổi với giáo viên
4.
Dành thời gian cho con học
5.
Nhắc nhở con học
6.
Cho con đi học thêm
7.
Khác
Câu 8. Trong gia đình ông(bà) ai là người dành nhiều thời gian cho việc học của con cái hơn cả( Chọn 1 phương án trả lời):
- Bố ¨1 - Ông(bà) ¨4
- Mẹ ¨2 - Anh, chị ¨5
- Cả bố và mẹ ¨3 - Người khác ¨6
Câu 9. Hàng ngày, ông(bà) dành bao nhiêu thời gian cho việc dạy con học:......................................................................................................................
Câu 10. Xin Ông(bà) cho biết học lực trong kì học vừa qua của con mình đạt loại gì:
Học lực
Con trai
Con gái
Giỏi
Khá
Trung Bình
Yếu
Kém
Câu 11. Ông(bà) dự định cho con học hết bậc nào:
STT
Bậc học
Con trai
Con gái
Cấp I
Cấp II
Cấp III
THCN
CĐ - ĐH
Tùy con cái
Câu 12. Ông(bà) dự định cho con làm nghề gì trong tương lai:
STT
Nghề nghiệp
Con trai
Con gái
Công nhân
Kỹ sư
Giáo viên
Bác sỹ
Bộ đội, công an
Buôn bán dịch vụ
Khác
Không định hướng
Câu13. Ông (bà) định hướng cho con theo ngành đó là vì:
- Theo Nghề của Bố ¨1 - Do nhu cầu xã hội ¨4
- Theo nghề của Mẹ ¨2 - Phù hợp với khả năng của con ¨5
(Giới tính, sức khỏe..............)
- Có người thân quen trong nghề đó ¨3 - Lý do khác ¨6
Câu14. Ông (bà) định hướng nghề nghiệp sau này cho con thuộc khu vực kinh tế nào:
Khu vực kinh tế
Con trai
Con gái
Nhà nước
Tư nhân
Liên Doanh
100% vốn nước ngoài
Cổ phần
Khác
Tùy con cái
Câu 15. Khi định hướng nghề nghiệp cho con cái. Ông (bà) muốn con mình có một nghề nghiệp như thế nào? (Xin chọn 3 phương án)
- Nghề có thu nhập cao ¨1
- Nghề có môi trường làm việc tốt ¨2
- Nghề có địa vị và cơ hội thăng tiến ¨3
- Nghề được xã hội coi trọng ¨4
- Nghề có nhiều thời gian rảnh ¨5
- Nghề dễ xin được việc làm ¨6
- Nghề không phải đi xa ¨7
- Nghề có thu nhập ổn định ¨8
- Đặc điểm khác ¨9
Câu16. Theo Ông (bà) điều kiện kinh tế gia đình có ảnh hưởng đến học tập và định hướng nghề nghiệp cho con cái không?
- Có ¨1 - Không ¨2
* Nếu có, thì ảnh hưởng như thế nào:.........................................................
* Nếu không, thì vì sao:
Câu 17. Ông (bà) có hay tham khảo thông tin (trên các phương tiện thông tin đại chúng hay bè bạn......) để giúp cho việc định hướng nghề nghệp cho con không?
- Có ¨1 - Không ¨2
* Nếu có, Ông (bà) tham khảo từ nguồn nào là chính (chọn 3 nguồn):
- Ti vi ¨1
- Đài ¨2
- Báo/ tạp chí ¨3
- Cơ sở tư vấn nghề nghiệp (trung tâm tư vấn/ giới thiệu việc làm) ¨4
- Mạng Internet ¨5
- Người thân ¨6
- Bạn bè ¨7
- Nguồn khác ¨8
Câu18. Ông (bà) và gia đình gặp những khó khăn gì khi định hướng nghề nghiệp cho con cái?
- Không thống nhất quan điểm giữa hai vợ chồng ¨1
- Không thống nhất giữa bố mẹ và con cái ¨2
- Ít thông tin về nghề nghiệp, việc làm ¨3
- Không có thời gian để quan tâm đến vấn đề này ¨4
- Con cái có thể tự định hướng được nên ý kiến của cha mẹ chỉ để tham khảo ¨5
- Có qua nhiều người hiện chưa được bố trí việc làm theo nghề nghiệp được đào tạo ¨6
- Cung và cầu về nghề nghiệp, việc làm còn quá chênh lệch ¨7
- Gia đình không có đủ khả năng tài chính ¨8
- Khó khăn khác ¨9
Câu 19. Cuối cùng xin Ông(bà) cho biết đôi điều về bản thân:
* Giới tính:
- Nam ¨1 - Nữ ¨2
* Tuổi:
- * Trình độ học vấn:
- Tiểu học ¨1 - THCS ¨2 - THPT ¨3
* Trình độ chuyên môn nghiệp vụ:
- THCN ¨1 - CĐ - ĐH ¨2 - Sau ĐH ¨3
* Nghề nghiệp:
- Công nhân ¨1 - Nông dân ¨6
- Giáo viên ¨2 - Bác sỹ,dược sĩ ¨7
- Bộ đội, công an ¨3 - Cán bộ, viên chức ¨8
- Buôn bán dịch vụ ¨4 - Kĩ sư ¨9
- Nghỉ hưu ¨5 - Khác ¨10
*Mức sống của gia đình ta hiện nay thuộc diện nào:
- Khá giả ¨1 - Nghèo ¨3
- Trung bình ¨2
* Thu nhập bình quân của Ông (bà):........................................đ/tháng
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của ông/bà!
PHỤ LỤC 3: BẢNG PHỎNG VẤN SÂU
BẢNG PHỎNG VẤN SÂU SỐ 1
- Họ và tên người người được phỏng vấn: Nguyễn Thị D
- Giới tính: Nữ
- Tuổi: 41
- Nghề nghiệp: Nông dân
- Địa chỉ: Đội 2, thôn Nhuế - Kim Chung - Đông Anh - Hà Nội.
- Thời gian phỏng vấn: 10 giờ, ngày 21 tháng 04 năm 2006.
NỘI DUNG:
- Hỏi: Xin Cô cho biết gia đình mình có mấy người con hiện đang đi học? Trong đó, số con trai đang đi học là mấy người?
Trả lời: 2 con (1 trai, 1 gái).
- Hỏi: Các con cô đang học ở bậc học nào?
Trả lời:Đứa lớn đang học cấp III, đứa nhỏ đang học cấp II.
- Hỏi: Cô dự định cho con mình học hết bậc học nào?
Trả lời: Con trai cho học hết ĐH. Con đứa em cho học hết cấp III rồi vào khu công nghiệp làm công nhân giúp bố mẹ.
- Hỏi: Tại sao cô lại có dự định bậc học khác biệt giữa con trai và con gái vậy?
Trả lời: Con trai sau này mình còn nhờ được lúc về già.Còn con gái sau lấy chồng thì về nhà chồng cón giúp gì được nữa đâu.
- Hỏi: Cô dự định cho các em làm nghề gì trong tương lai?
Trả lời: Con trai Cô muốn nó thi vào ĐH Xây dựng để sau ra làm kĩ sư. Còn con gái cho đi làm công nhân giúp bố mẹ mấy năm rồi cho đi lấy chồng.
- Hỏi: Ví sao cô có dự định như vậy?
Trả lời: Tôi làm nông nghiệp vất vả lắm mà thu nhập lại thấp. Nên tôi muốn các con thoát khỏi cảnh đồng ruộng nông thôn vì nó quá khổ, chân lấm tay bùn mà thu hoạch một sào ruộng chẳng được bao nhiêu cả, vất vả ngày đêm, đã thế giá vật tư cho nông nghiệp lại cao cho nên dù rất vất vả nhưng tính ra thu nhập bình quân hàng tháng trong năm không đến 500 nghìn đồng/ tháng. Chính vì thế, mà tôi mới cố gắng cho các con đi học để sau này nó được mở mày mở mặt.
- Hỏi: Cô muốn các con mình sau này làm trong khu vực kinh tế nào?
Trả lời: Con trai thì làm Nhà nước còn con gái làm cho nước ngoài.
- Hỏi: Tại sao Cô lại có dự định như vậy?
Trả lời: Cho con trai làm nhà nước thì cuộc sống và công việc sẽ ổn định. Còn con gái làm cho nước ngoài vì khu công nghiệp tuyển rất nhiều công nhân nhất là công nhân nữ mà chỉ cần tốt nghiệp PT là được.
- Hỏi: Con trai cô học xong cô sẽ làm gì để giúp em nó tìm việc?
Trả lời: Nó thật hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn nên không giúp được gì mà phải nhờ bác nó xin hộ.
- Hỏi: Theo cô điều kịên kinh tế có ảnh hưởng đến dự định bậc học và nghề nghiệp cho các con không?
Trả lời: Có. Ảnh hưởng nhiều là khác. Cho con đi học ĐH như các gia đình ở đây một tháng chi khoảng 500 nghìn nếu học 4 năm thì vào khoảng 20 triệu, với một gia đình làm nông nghiệp như tôi thì đó quả là số tiền lớn. Mà bây giờ học xong mà không có mấy chục triệu để xin việc thì cũng chết. Thế nên không có kinh tế thì chằng làm gì giúp con được cả, cũng may gia đình tôi có bác nó làm trong ngành xây dựng nên tôi đỡ lo, chỉ cần cho con ăn học xong 4 năm thì bác nó giúp xin việc hộ, không thì chẳng biết phải làm sao. Cho nên dù vất vả tôi cũng cố gắng cho con học hết ĐH.
BẢNG PHỎNG VẤN SÂU SỐ 2
- Họ và tên người người được phỏng vấn: Phan Văn N
- Giới tính: Nam
- Tuổi: 37
- Nghề nghiệp: Công nhân
- Địa chỉ: Đội 9, thôn Hậu- Kim Chung - Đông Anh - Hà Nội.
- Thời gian phỏng vấn: 16 giờ, ngày 23 tháng 04 năm 2006.
NỘI DUNG:
- Hỏi: Xin Chú cho biết gia đình mình có mấy người con hiện đang đi học? Trong đó, số con trai đang đi học là mấy người?
Trả lời: 2 con. Cả 2 đều là con trai.
- Hỏi: Các con chú đang học ở bậc học nào?
Trả lời: Đứa lớn đang học cấp II, đứa nhỏ đang học cấp I.
- Hỏi: Chú nghĩ thế nào về vấn đề học tập của con cái?
Trả lời: Vấn đề học tập của con cái bây giờ là rất quan trọng vì có học cao thì sau này mới có một công việc ổn định.
- Hỏi: Chú có thường dạy các con học ở nhà không?
Trả lời: Không, vì bây giờ kiến thức của chúng khác nhiều so với ngày trước, nhiều lúc muốn dạy con học nhưng không dạy được. Nên tôi thường dành thời gian cho các con học và để thằng anh kèm em nó học.
- Hỏi: Chú dự định cho các con mình học hết bậc học nào?
Trả lời: Cho học hết ĐH.
- Hỏi: Chú muốn các em làm nghề gì trong tương lai?
Trả lời: Tôi muốn các con mình sau này thi vào Trường An ninh hoặc trường Quân sự nào đó để sau ra làm bên bộ đội hay công an cũng được.
- Hỏi: Ví sao chú lại có dự định như vậy?
Trả lời: Vì đấy là các trường của nhà nước đào tạo nên không phải lo lắng đầu ra hơn nữa vào đấy học thì cũng đỡ các khoản chi phí, cung cấp cho việc học.
- Hỏi: Theo chú điều kịên kinh tế có ảnh hưởng đến dự định bậc học và nghề nghiệp cho các con không?
Trả lời: Có, bởi vì không có kinh tế thì không có điều kiện chăm sóc tốt nhất cho con về sức khỏe do đó cũng ảnh hưởng nhiều đến việc học của chúng. Mặt khác, không có kinh tế thì các điều kiện để cho con học tập cũng không đầy đủ vì vậy điều kiện để thực hành cũng không có.
BẢNG PHỎNG VẤN SÂU SỐ 3
- Họ và tên người người được phỏng vấn: Lê Văn Th
- Giới tính: Nam
- Tuổi: 35
- Nghề nghiệp: Buôn bán
- Địa chỉ: Đội 2, thôn Nhuế - Kim Chung - Đông Anh - Hà Nội.
- Thời gian phỏng vấn: 19 giờ 30 phút, ngày 23 tháng 04 năm 2006.
NỘI DUNG:
- Hỏi: Xin Chú cho biết gia đình mình có mấy người con hiện đang đi học? Trong đó, số con trai đang đi học là mấy ngư ời?
Trả lời: 2 con. Cả 2 đều là con gái.
- Hỏi: Các con chú đang học ở bậc học nào?
Trả lời: Đứa lớn đang học cấp II, đứa nhỏ đang học cấp I.
- Hỏi: Chú dự định cho con mình học hết bậc học nào?
Trả lời: Cái đó tùy ở chúng, khả năng học của chúng đến đâu thì cho chúng học đến đó.
- Hỏi: Chú có thường hay dạy con học không?
Trả lời: Không. Vì công việc buôn bán bận rộn suốt ngày lấy đâu ra thời gian để bảo chúng nó học chứ. Sáng thì đi sớm, tối thì về muộn nên việc học tập của các con đành phải thuê gia sư về dạy. Thỉnh thoảng mẹ chúng cũng gọi điện đến nhà cô giáo để trao đổi về việc học tập của chúng. Hơn nữa ở nhà chúng cũng chẳng phải làm gì ngoài việc học vì nhà có người giúp việc, nên tôi cũng không phải lo lắng nhiều.
- Hỏi: Chú muốn các con mình sau này làm nghề gì?
Trả lời: Tôi muốn chúng làm giáo viên.
- Hỏi: Ví sao chú lại mong muốn con mình làm giáo viên mà không phải một nghề gì khác?
Trả lời: Vì làm giáo viên công việc không vất vả lại hợp với con gái. Cứ như vợ chống tôi làm buôn bán rất vất vả từ sáng đến tối tuy thu nhập có cao so với mọi người ở đây nhưng làm việc quanh năm suốt tháng không có ngày nghỉ trừ ngày mồng 1 tết ra thì phải làm việc cả năm. Vì vậy, tuy thu nhập cao nhưng tôi không muốn con cái theo nghề này. Mà mong chúng cố gắng học hành để có bằng cấp sau này đỡ phải vất vả. Còn nếu đứa nào không học được thì đành phải theo nghiệp cha mẹ chứ biết làm sao.
BẢNG PHỎNG VẤN SÂU SỐ 4
- Họ và tên người người được phỏng vấn: Nguyễn Quốc T
- Giới tính: Nam
- Tuổi: 46
- Nghề nghiệp: Bác sỹ
- Địa chỉ: Đội 8, thôn Bầu, Kim Chung - Đông Anh - Hà Nội.
- Thời gian phỏng vấn: 18 giờ, ngày 25 tháng 04 năm 2006.
NỘI DUNG:
- Hỏi: Xin Chú cho biết gia đình mình có mấy người con hiện đang đi học? Trong đó, số con trai đang đi học là mấy người?
Trả lời: 2 con. Một trai, một gái.
- Hỏi: Các con chú đang học ở bậc học nào?
Trả lời: Đứa con trai lớn đang học ĐH Y Hà Nội năm thứ 3, còn con em năm nay đang chuẩn bị thi vào ĐH.
- Hỏi: Chú nghĩ thế nào về vấn đề học tập của con cái?
Trả lời: Vấn đề học tập của con cái bây giờ là rất quan trọng vì có học thì mới kiếm được việc có thu nhập cao. Hơn nữa xã hội bây giờ vẫn rất coi trọng bằng cấp chẳng cần biết năng lực của anh ra sao nhưng nhìn vào bằng của anh mà loại trung bình trở xuống thì coi như vứt nếu mà không có người thân giúp thì coi như mất toi mấy năm học.
- Hỏi: Chú có thường dạy kèm các con không?
Trả lời: Có, dù bận đến mấy tôi vẫn dành thời gian để bảo ban chúng học hành.
- Hỏi: Chú dự định cho các con mình học hết bậc học nào?
Trả lời: Cho học hết ĐH.
- Hỏi: Chú dự định cho các em làm nghề gì trong tương lai?
Trả lời: Con trai thì tôi cho học nghề Y để sau này theo nghề của bố. Còn con gái thì tốt nhất là thi vào sư phạm để sau về làm giáo viên.
- Hỏi: Ví sao chú lại có dự định như vậy?
Trả lời: Vì con trai thì sau này ra trường không phải lo đi xin việc. Nó vào chỗ tôi làm luôn bây giờ muốn xin việc đâu phải dễ nếu không quen biết và gia đình không có khả năng tài chính thì khó mà xin được việc theo đúng ngành được đào tạo. Còn con gái học sư phạm sau về trường gần nhà dạy, nghề nghiệp vừa ổn định lại không phải đi xa.
- Hỏi: Theo chú điều kịên kinh tế có ảnh hưởng đến dự định bậc học và nghề nghiệp cho các con không?
Trả lời: Có, bởi vì không có kinh tế thì không lo cho con cái học hành đến nơi đến chốn được cũng như không có điều kiện giúp chúng tìm kiếm được việc làm sau khi tốt nghiệp.
BẢNG PHỎNG VẤN SÂU SỐ 5
- Họ và tên người người được phỏng vấn: Nguyễn Thị P
- Giới tính: Nữ
- Tuổi: 39
- Nghề nghiệp: Kế Toán
- Địa chỉ: Đội 3, thôn Nhuế, Kim Chung - Đông Anh - Hà Nội.
- Thời gian phỏng vấn: 18giờ, ngày 26 tháng 04 năm 2006.
NỘI DUNG:
- Hỏi: Xin Cô cho biết gia đình mình có mấy người con hiện đang đi học? Trong đó, số con trai đang đi học là mấy người?
Trả lời: 2 con. Một trai, một gái.
- Hỏi: Các con cô đang học ở bậc học nào?
Trả lời: Cả hai đang học THCS.
- Hỏi: Cô có thường dậy kèm các con không?
Trả lời: Có, tôi cố gắng tạo mọi điều kiện tốt nhất cho chúng học. Thường xuyên kèm cặp chúng học. Chồng tôi làm lái xe lên đi suốt ngày, vì vậy việc chăm sóc và dạy dỗ con cái đều do một mình tôi đảm nhận là chính. Hàng ngày, dù bận đến đâu tôi cũng dành thời gian 1 tiếng để bảo ban các con học hành sau đó mới yên tâm làm các công việc khác.
- Hỏi: Cô dự định cho các con mình học hết bậc học nào?
Trả lời: Cũng cố gắng cho chúng học đến ĐH.
- Hỏi: Cô dự định cho các em làm nghề gì trong tương lai?
Trả lời: Đối với công việc của chúng thì tôi để cho chúng tùy ý lựa chọn sao cho phù hợp với sở thích và nguyện vọng. Cha mẹ cũng chỉ biết cố gắng cho ăn học để có cái chữ còn việc lựa chọn ngành nghề là do chúng quyết cha mẹ chỉ tham gia góp ý thôi.
- Hỏi: Theo cô điều kịên kinh tế có ảnh hưởng đến dự định bậc học và nghề nghiệp cho các con không?
Trả lời: Có, bởi chúng mới có học cấp II thôi mà đã bao khoản phải chỉ rồi. Sau này, học nên cao thì còn tốn kém nữa, không có kinh tế thì lấy tiền đâu cho con học nên cao, mà chúng còn phải học thêm và mua sách tham khảo để học. Cho nên, nếu gia đình nào kinh tế khó khăn thì coi như là một hạn chế. Thế cho nên kinh tế nó quyết định hết. Mặt khác, muốn sau khi ra trường có việc ngay thì cũng phải có một khoản để xin việc cho con nữa.
- Hỏi: Cô sẽ làm gì để giúp con tìm việc sau này?
Trả lời: Có lẽ là nhờ người thân xin việc giúp. Bởi bây, để làm việc đúng chuyên môn đào tạo thì rất khó. Tôi chỉ biết nhờ người thân trong gia đình giúp đỡ xin việc cho chúng.
PHỤ LỤC 1: CÁC BẢNG SỐ LIỆU
MỞ ĐẦU
Cau 19.1. Giới tính
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Nam
60
60.0
60.0
60.0
Nữ
40
40.0
40.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau19.2. Tuổi
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Dưới 30
10
10.0
10.0
10.0
Từ 30 - 35
22
22.0
22.0
32.0
Từ 36 - 40
31
31.0
31.0
63.0
Từ 41 - 45
23
23.0
23.0
86.0
Từ 46 - 50
13
13.0
13.0
99.0
Trên 50
1
1.0
1.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau19.3. Trình độ học vấn
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Tiểu học
3
3.0
3.0
3.0
THCS
25
25.0
25.0
28.0
THPT
28
28.0
28.0
56.0
THCN
16
16.0
16.0
72.0
CĐ - ĐH
27
27.0
27.0
99.0
Sau ĐH
1
1.0
1.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau19.4. Nghề nghiệp
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Công nhân
25
25.0
25.0
25.0
Nông dân
32
32.0
32.0
57.0
Giáo viên
5
5.0
5.0
62.0
Bác sỹ, dược sỹ
2
2.0
2.0
64.0
Bộ đội, công an
2
2.0
2.0
66.0
CNVC
8
8.0
8.0
74.0
Buôn bán, dịch vụ
7
7.0
7.0
81.0
Kĩ sư
6
6.0
6.0
87.0
Khác
13
13.0
13.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau19.5. Mức sống của gia đình
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Khá giả
46
46.0
46.0
46.0
Trung bình
54
54.0
54.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
PH ẦN CHƯƠNG II
cau3.1. Quan niệm về học vấn của các bậc cha mẹ
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Rất quan trọng
48
48.0
48.0
48.0
Quan trọng
46
46.0
46.0
94.0
Bình thường
6
6.0
6.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
3.2. Lý do cho là vậy
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Không trả lời
46
46.0
46.0
46.0
Vì tương lai sau này của con
26
26.0
26.0
72.0
Để có nghề nghiệp ổn định
15
15.0
15.0
87.0
Để có kiến thức bước vào cuộc sống
9
9.0
9.0
96.0
Học giỏi có nhiều bằng cấp dễ xin việc
2
2.0
2.0
98.0
Vì nhu cầu của xã hội.
2
2.0
2.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau11.1. Dự định bậc học cho con trai của các bậc cha mẹ
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Cấp II
1
1.0
1.0
1.0
Cấp III
3
3.0
3.0
4.0
THCN
10
10.0
10.0
14.0
CĐ - ĐH
70
70.0
70.0
84.0
Tuỳ con
16
16.0
16.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau11.2. Dự định bậc học cho con gái của các bậc cha mẹ
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Cấp II
1
1.0
1.0
1.0
Cấp III
18
18.0
18.0
19.0
THCN
9
9.0
9.0
28.0
CĐ - ĐH
50
50.0
50.0
78.0
Tuỳ con
22
22.0
22.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau5. Thời gian Ông/bà dành cho việc học của con trung bình mỗi ngày là
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Từ 1 - dưới 2 giờ
6
6.0
6.0
6.0
Từ 2 đến dưới 3 giờ
21
21.0
21.0
27.0
Từ 3 giờ đến 4 giờ
68
68.0
68.0
95.0
Trên 4 giờ
5
5.0
5.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau9. Hàng ngày, Ông/bà dành bao nhiêu thời gian cho việc dậy con học
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Không dạy con học
40
40.0
40.0
40.0
Dưới 30 phút
1
1.0
1.0
41.0
Từ 30 - 60 phút
7
7.0
7.0
48.0
Từ 1 - 2 giờ
35
35.0
35.0
83.0
Từ 2 giờ -3 giờ
17
17.0
17.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau4.3. Không thì vì
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Không trả lời
63
63.0
63.0
63.0
Không có thời gian
12
12.0
12.0
75.0
Trình độ học vấn hạn chế
15
15.0
15.0
90.0
Thầy cô dậy ở trường là đủ
5
5.0
5.0
95.0
Lý do khác
5
5.0
5.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau8. Người dành nhiều thời gian nhất cho việc học của con
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Bố
15
15.0
15.0
15.0
Mẹ
36
36.0
36.0
51.0
Cả bố và mẹ
35
35.0
35.0
86.0
Ông/bà
1
1.0
1.0
87.0
Anh,chị
7
7.0
7.0
94.0
Ngời khác
6
6.0
6.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau6.1. Mức chi hàng tháng cho con trai đi học là
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
không chi
4
4.0
4.0
4.0
Dưới 200
32
32.0
32.0
36.0
Từ 200 - 300
40
40.0
40.0
76.0
Từ 301- 450
11
11.0
11.0
87.0
Từ 451 - 500
4
4.0
4.0
91.0
Trên 500
9
9.0
9.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau7.1. D ạy con học
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Thường xuyên
55
55.0
55.0
55.0
Thỉnh thoảng
13
13.0
13.0
68.0
Hiếm khi
16
16.0
16.0
84.0
Không bao giờ
16
16.0
16.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau7.2. Kiểm tra bài vở
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Thường xuyên
62
62.0
62.0
62.0
Thỉnh thoảng
28
28.0
28.0
90.0
Hiếm khi
6
6.0
6.0
96.0
Không bao giờ
4
4.0
4.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau7.3. Trao đổi với giáo viên
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Thường xuyên
14
14.0
14.0
14.0
Thỉnh thoảng
61
61.0
61.0
75.0
Hiếm khi
23
23.0
23.0
98.0
Không bao giờ
2
2.0
2.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau7.4. Dành thời gian cho con học
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Thường xuyên
99
99.0
99.0
99.0
Thỉnh thoảng
1
1.0
1.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau7.5. Nhắc nhở con học
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Thường xuyên
83
83.0
83.0
83.0
Thỉnh thoảng
16
16.0
16.0
99.0
Hiếm khi
1
1.0
1.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau7.6. Cho con đi học thêm
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Thường xuyên
63
63.0
63.0
63.0
Thỉnh thoảng
16
16.0
16.0
79.0
Hiếm khi
5
5.0
5.0
84.0
Không bao giờ
16
16.0
16.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau7.7. Khác
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Không trả lời
84
84.0
84.0
84.0
Thường xuyên
9
9.0
9.0
93.0
Thỉnh thoảng
7
7.0
7.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau4.1. Ông/bà có thường xuyên dạy kèm con học ở nhà không?
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Có
63
63.0
63.0
63.0
Không
37
37.0
37.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau4.2. Có thì hiện tại Ông/bà có thể dạy con ở bậc học nào?
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Không dậy
37
37.0
37.0
37.0
Cấp I
20
20.0
20.0
57.0
Cấp II
21
21.0
21.0
78.0
Cấp III
22
22.0
22.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau12.1. Dự định nghề cho con trai của các bậc cha mẹ
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Công nhân
11
11.0
11.0
11.0
Kỹ Sư
43
43.0
43.0
54.0
Giáo viên
1
1.0
1.0
55.0
Bác sỹ
16
16.0
16.0
71.0
Bộ đội, công an
11
11.0
11.0
82.0
Buôn bán, dịch vụ
1
1.0
1.0
83.0
Nghề khác
15
15.0
15.0
98.0
Không định hướng
2
2.0
2.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau12.1. Dự định nghề cho con gái của các bậc cha mẹ
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Công nhân
22
22.0
22.0
22.0
Kỹ Sư
1
1.0
1.0
23.0
Giáo viên
48
48.0
48.0
71.0
Bác sỹ
11
11.0
11.0
82.0
Buôn bán, dịch vụ
2
2.0
2.0
84.0
Nghề khác
11
11.0
11.0
95.0
Không định hướng
5
5.0
5.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau14.1. Định hướng khu vực làm việc cho con trai của các bậc cha mẹ
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Nhà nớc
52
52.0
52.0
52.0
Liên doanh
8
8.0
8.0
60.0
100% vốn nớc ngoài
15
15.0
15.0
75.0
Khác
1
1.0
1.0
76.0
Tuỳ con cái
24
24.0
24.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau14.2. Định hướng khu vực làm việc cho con gái của các bậc cha mẹ
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Nhà nớc
55
55.0
55.0
55.0
TN
1
1.0
1.0
56.0
100% vốn nớc ngoài
21
21.0
21.0
77.0
Khác
2
2.0
2.0
79.0
Tuỳ con cái
21
21.0
21.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau15.1. Nghề có thu nhập cao
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Có
45
45.0
45.0
45.0
Không
55
55.0
55.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau15.2. Nghề có môi trờng làm việc tốt
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Có
58
58.0
58.0
58.0
Không
42
42.0
42.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau15.3. Nghề có địa vị và cơ hội thăng tiến
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Có
29
29.0
29.0
29.0
Không
71
71.0
71.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau15.4. Nghề được xã hội coi trọng
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Có
65
65.0
65.0
65.0
Không
35
35.0
35.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau15.5. Nghề có nhiều thời gian rảnh
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Có
4
4.0
4.0
4.0
Không
96
96.0
96.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau15.6. Nghề dễ xin được việc làm
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Có
18
18.0
18.0
18.0
Không
82
82.0
82.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau15.7. Nghề không phải đi xa
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Có
23
23.0
23.0
23.0
Không
77
77.0
77.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau15.8. Nghề có thu nhập ổn định
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Có
53
53.0
53.0
53.0
Không
47
47.0
47.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau15.9. Đặc điểm khác
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Có
3
3.0
3.0
3.0
Không
97
97.0
97.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau12.1. Dự định nghề cho con trai của các bậc cha mẹ * cau19.3. Trình độ học vấn Crosstabulation
cau19.3. Trình độ học vấn
Total
Tiểu học
THCS
THPT
THCN
CĐ ĐH
Sau ĐH
cau12.1. Dự định nghề cho con trai của các bậc cha mẹ
Công nhân
Count
1
4
5
1
11
% within cau19.3.
33.3%
16.0%
17.9%
6.3%
11.0%
% of Total
1.0%
4.0%
5.0%
1.0%
11.0%
Kỹ sư
Count
11
9
8
14
1
43
% within cau19.3.
44.0%
32.1%
50.0%
51.9%
100.0%
43.0%
% of Total
11.0%
9.0%
8.0%
14.0%
1.0%
43.0%
Giáo viên
Count
1
1
% within cau19.3.
6.3%
1.0%
% of Total
1.0%
1.0%
Bác sỹ
Count
2
4
3
7
16
% within cau19.3.
8.0%
14.3%
18.8%
25.9%
16.0%
% of Total
2.0%
4.0%
3.0%
7.0%
16.0%
Bộ đội, công an
Count
4
6
1
11
% within cau19.3.
16.0%
21.4%
3.7%
11.0%
% of Total
4.0%
6.0%
1.0%
11.0%
Buôn bán, dịch vụ
Count
1
1
% within cau19.3.
33.3%
1.0%
% of Total
1.0%
1.0%
Nghề khác
Count
1
2
4
3
5
15
% within cau19.3.
33.3%
8.0%
14.3%
18.8%
18.5%
15.0%
% of Total
1.0%
2.0%
4.0%
3.0%
5.0%
15.0%
Không định hướng
Count
2
2
% within cau19.3.
8.0%
2.0%
% of Total
2.0%
2.0%
Total
Count
3
25
28
16
27
1
100
% within cau19.3.
100.0%
100.0%
100.0%
100.0%
100.0%
100.0%
100.0%
% of Total
3.0%
25.0%
28.0%
16.0%
27.0
1.0
100.0
cau12.2. Dự định nghề cho con gái của các bậc cha mẹ * cau19.3. Trình độ học vấn Crosstabulation
cau19.3. Trình độ học vấn
Total
Tiểu học
THCS
THPT
THCN
CĐ ĐH
Sau ĐH
cau12.2. Dự định nghề cho con gái của các bậc cha mẹ
Công nhân
Count
2
8
9
1
2
22
% within cau19.3.
66.7%
32.0%
32.1%
6.3%
7.4%
22.0%
% of Total
2.0%
8.0%
9.0%
1.0%
2.0%
22.0%
Kỹ Sư
Count
1
1
% within cau19.3.
3.6%
1.0%
% of Total
1.0%
1.0%
Giáo viên
Count
6
15
11
16
48
% within cau19.3.
24.0%
53.6%
68.8%
59.3%
48.0%
% of Total
6.0%
15.0%
11.0%
16.0%
48.0%
Bác sỹ
Count
3
2
2
3
1
11
% within cau19.3.
12.0%
7.1%
12.5%
11.1%
100.0%
11.0%
% of Total
3.0%
2.0%
2.0%
3.0%
1.0%
11.0%
Buôn bán, dịch vụ
Count
1
1
2
% within cau19.3.
33.3%
3.6%
2.0%
% of Total
1.0%
1.0%
2.0%
Nghề khác
Count
6
5
11
% within cau19.3.
24.0%
18.5%
11.0%
% of Total
6.0%
5.0%
11.0%
Không định hướng
Count
2
2
1
5
% within cau19.3.
8.0%
12.5%
3.7%
5.0%
% of Total
2.0%
2.0%
1.0%
5.0%
Total
Count
3
25
28
16
27
1
100
% within cau19.3.
100.0%
100.0%
100.0%
100.0%
100.0%
100.0%
100.0%
% of Total
3.0%
25.0%
28.0%
16.0%
27.0%
1.0%
100.0%
cau19.5. Nghề nghiệp * cau12.1. Dự định nghề con trai của các bậc cha mẹ Crosstabulation
cau12.1. Dự định nghề trong tương lai cho con trai
của người được phỏng vấn
Total
Công nhân
Kỹ sư
Giáo viên
Bác sỹ
Bộ đội, công an
Buôn bán, dịch vụ
Nghề khác
Không định hớng
cau19.5. Nghề nghiệp
Công nhân
Count
3
9
6
6
1
25
% within cau12.1.
27.3%
20.9%
37.5%
54.5%
6.7%
25.0%
Nông dân
Count
8
13
1
4
4
2
32
% within cau12.1.
72.7%
30.2%
6.3%
36.4%
26.7%
100.0%
32.0%
Giáo viên
Count
2
3
5
% within cau12.1.
4.7%
18.8%
5.0%
Bác sỹ, dợc sỹ
Count
2
2
% within cau12.1.
12.5%
2.0%
Bộ đội, công an
Count
1
1
2
% within cau12.1
2.3%
9.1%
2.0%
CNVC
Count
4
1
1
2
8
% within cau12.1.
9.3%
100.0%
6.3%
13.3%
8.0%
Buôn bán,dịch vụ
Count
4
1
2
7
% within cau12.1.
9.3%
100.0%
13.3%
7.0%
Kĩ sư
Count
3
1
2
6
% within cau12.1
7.0%
6.3%
13.3%
6.0%
Khác
Count
7
2
4
13
% within cau12.1.
16.3%
12.5%
26.7%
13.0%
Total
Count
11
43
1
16
11
1
15
2
100
% within cau12.1.
100.0%
100.0%
100.0%
100.0%
100.0%
100.0%
100.0%
100.0%
100.0%
cau19.5. Nghề nghiệp * cau12.2. Dự định nghề cho con gái của các bậc cha mẹ Crosstabulation
cau12.2. Dự định nghề cho con gái của các bậc cha mẹ
Total
Công nhân
Kỹ sư
Giáo viên
Bác sỹ
Buôn bán, dịch vụ
Nghề khác
Không định hớng
cau19.5. Nghề nghiệp
Công nhân
Count
3
17
3
1
1
25
% within cau12.1.
13.6%
35.4%
27.3%
50.0%
9.1%
25.0%
Nông dân
Count
15
1
6
2
5
3
32
% within cau12.1.
68.2%
100.0%
12.5%
18.2%
45.5%
60.0%
32.0%
Giáo viên
Count
3
2
5
% within cau12.1.
6.3%
18.2%
5.0%
Bác sỹ, dược sỹ
Count
1
1
2
% within cau12.1.
2.1%
9.1%
2.0%
Bộ đội, công an
Count
1
1
2
% within cau12.1
4.5%
2.1%
2.0%
CNVC
Count
6
2
8
% within cau12.1.
12.5%
18.2%
8.0%
Buôn bán,dịch vụ
Count
1
4
1
1
7
% within cau12.1.
4.5%
8.3%
9.1%
50.0%
7.0%
Kĩ sư
Count
5
1
6
% within cau12.1
10.4%
9.1%
6.0%
Khác
Count
2
5
2
2
2
13
% within cau12.1.
9.1%
10.4%
18.2%
18.2%
40.0%
13.0%
Total
Count
22
1
48
11
2
11
5
100
% within cau12.1.
100.0%
100.0%
100.0%
100.0%
100.0%
100.0%
100.0%
100.0%
cau12.1. Dự định nghề con trai của các bậc cha mẹ * cau19.1. Giới tính Crosstabulation
cau19.1. Giới tính
Total
Nam
Nữ
cau12.1. Dự định nghề cho con trai của các bậc cha mẹ
Công nhân
Count
5
6
11
% within cau19.1. Giới tính
8.3%
15.0%
11.0%
% of Total
5.0%
6.0%
11.0%
Kỹ sư
Count
27
16
43
% within cau19.1. Giới tính
45.0%
40.0%
43.0%
% of Total
27.0%
16.0%
43.0%
Giáo viên
Count
1
1
% within cau19.1. Giới tính
1.7%
1.0%
% of Total
1.0%
1.0%
Bác sỹ
Count
7
9
16
% within cau19.1. Giới tính
11.7%
22.5%
16.0%
% of Total
7.0%
9.0%
16.0%
Bộ đội, công an
Count
9
2
11
% within cau19.1. Giới tính
15.0%
5.0%
11.0%
% of Total
9.0%
2.0%
11.0%
Buôn bán, dịch vụ
Count
1
1
% within cau19.1. Giới tính
2.5%
1.0%
% of Total
1.0%
1.0%
Nghề khác
Count
9
6
15
% within cau19.1. Giới tính
15.0%
15.0%
15.0%
% of Total
9.0%
6.0%
15.0%
Không định hướng
Count
2
2
% within cau19.1. Giới tính
3.3%
2.0%
% of Total
2.0%
2.0%
Total
Count
60
40
100
% within cau19.1. Giới tính
100.0%
100.0%
100.0%
% of Total
60.0%
40.0%
100.0%
cau12.2. Dự định nghề cho con gái của các bậc cha mẹ * cau19.1. Giới tính Crosstabulation
cau19.1. Giới tính
Total
Nam
Nữ
cau12.2. Dự định nghề cho con gái của các bậc cha mẹ
Công nhân
Count
10
12
22
% within cau19.1. Giới tính
16.7%
30.0%
22.0%
% of Total
10.0%
12.0%
22.0%
Kỹ sư
Count
1
1
% within cau19.1. Giới tính
1.7%
1.0%
% of Total
1.0%
1.0%
Giáo viên
Count
30
18
48
% within cau19.1. Giới tính
50.0%
45.0%
48.0%
% of Total
30.0%
18.0%
48.0%
Bác sỹ
Count
5
6
11
% within cau19.1. Giới tính
8.3%
15.0%
11.0%
% of Total
5.0%
6.0%
11.0%
Buôn bán, dịch vụ
Count
1
1
2
% within cau19.1. Giới tính
1.7%
2.5%
2.0%
% of Total
1.0%
1.0%
2.0%
Nghề khác
Count
8
3
11
% within cau19.1. Giới tính
13.3%
7.5%
11.0%
% of Total
8.0%
3.0%
11.0%
Không định hướng
Count
5
5
% within cau19.1. Giới tính
8.3%
5.0%
% of Total
5.0%
5.0%
Total
Count
60
40
100
% within cau19.1. Giới tính
100.0%
100.0%
100.0%
% of Total
60.0%
40.0%
100.0%
cau12.1. Dự định nghề cho con trai của các bậc cha mẹ * cau19.2. Tuổi Crosstabulation
cau19.2. Tuổi
Total
Dưới 30
Từ 30 - 35
Từ 36 - 40
Từ 41 - 45
Từ 46 - 50
Trên 50
cau12.1. Dự định nghề cho con trai của các bậc cha mẹ
Công nhân
Count
4
4
2
1
11
% within cau19.2. Tuổi
18.2%
12.9%
8.7%
7.7%
11.0%
Kỹ sư
Count
4
5
13
13
7
1
43
% within cau19.2. Tuổi
40.0%
22.7%
41.9%
56.5%
53.8%
100.0%
43.0%
Giáo viên
Count
1
1
% within cau19.2. Tuổi
7.7%
1.0%
Bác sỹ
Count
3
6
5
2
16
% within cau19.2. Tuổi
30.0%
27.3%
16.1%
8.7%
16.0%
Bộ đội, công an
Count
3
4
3
1
11
% within cau19.2. Tuổi
13.6%
12.9%
13.0%
7.7%
11.0%
Buôn bán, dịch vụ
Count
1
1
% within cau19.2. Tuổi
3.2%
1.0%
Nghề khác
Count
3
3
4
3
2
15
% within cau19.2. Tuổi
30.0%
13.6%
12.9%
13.0%
15.4%
15.0%
Không định hướng
Count
1
1
2
% within cau19.2. Tuổi
4.5%
7.7%
2.0%
Total
Count
10
22
31
23
13
1
100
% within cau19.2. Tuổi
100.0%
100.0%
100.0%
100.0%
100.0%
100.0%
100.0%
cau12.2. Dự định nghề cho con gái của các bậc cha mẹ * cau19.2. Tuổi Crosstabulation
cau19.2. Tuổi
Total
Dưới 30
Từ 30 - 35
Từ 36 - 40
Từ 41 - 45
Từ 46 - 50
Trên 50
cau12.2. Dự định nghề cho con gái của các bậc cha mẹ
Công nhân
Count
1
6
8
6
1
22
% within cau19.2. Tuổi
10.0%
27.3%
25.8%
26.1%
7.7%
22.0%
Kỹ sư
Count
1
1
% within cau19.2. Tuổi
4.3%
1.0%
Giáo viên
Count
7
11
14
10
6
48
% within cau19.2. Tuổi
70.0%
50.0%
45.2%
43.5%
46.2%
48.0%
Bác sỹ
Count
2
5
4
11
% within cau19.2. Tuổi
9.1%
16.1%
17.4%
11.0%
Buôn bán, dịch vụ
Count
1
1
2
% within cau19.2. Tuổi
4.5%
3.2%
2.0%
Nghề khác
Count
1
1
2
2
4
1
11
% within cau19.2. Tuổi
10.0%
4.5%
6.5%
8.7%
30.8%
100.0%
11.0%
Không định hướng
Count
1
1
1
2
5
% within cau19.2. Tuổi
10.0%
4.5%
3.2%
15.4%
5.0%
Total
Count
10
22
31
23
13
1
100
% within cau19.2. Tuổi
100.0%
100.0%
100.0%
100.0%
100.0%
100.0%
100.0%
cau12.1. Dự định nghề cho con trai của các bậc cha mẹ * cau19.6. Mức sống của gia đình Crosstabulation
cau19.6. Mức sống của gia đình
Total
Khá giả
Trung bình
cau12.1. Dự định nghề cho con trai của các bậc
cha mẹ
Công nhân
Count
2
9
11
% within cau19.6. Mức sống của gia đình
4.3%
16.7%
11.0%
Kỹ sư
Count
19
24
43
% within cau19.6. Mức sống của gia đình
41.3%
44.4%
43.0%
Giáo viên
Count
1
1
% within cau19.6. Mức sống của gia đình
2.2%
1.0%
Bác sỹ
Count
11
5
16
% within cau19.6. Mức sống của gia đình
23.9%
9.3%
16.0%
Bộ đội, công an
Count
2
9
11
% within cau19.6. Mức sống của gia đình
4.3%
16.7%
11.0%
Buôn bán, dịch vụ
Count
1
1
% within cau19.6. Mức sống của gia đình
1.9%
1.0%
Nghề khác
Count
10
5
15
% within cau19.6. Mức sống của gia đình
21.7%
9.3%
15.0%
Không định hướng
Count
1
1
2
% within cau19.6. Mức sống của gia đình
2.2%
1.9%
2.0%
Total
Count
46
54
100
% within cau19.6. Mức sống của gia đình
100.0%
100.0%
100.0%
cau12.2. Dự định nghề cho con gái của các bậc cha mẹ * cau19.6. Mức sống của gia đình Crosstabulation
cau19.6. Mức sống của gia đình
Total
Khá giả
Trung bình
cau12.2. Dự định nghề cho con gái của các bậc cha mẹ
Công nhân
Count
8
14
22
% within cau19.6. Mức sống của gia đình
17.4%
25.9%
22.0%
Kỹ sư
Count
1
1
% within cau19.6. Mức sống của gia đình
1.9%
1.0%
Giáo viên
Count
24
24
48
% within cau19.6. Mức sống của gia đình
52.2%
44.4%
48.0%
Bác sỹ
Count
8
3
11
% within cau19.6. Mức sống của gia đình
17.4%
5.6%
11.0%
Buôn bán, dịch vụ
Count
1
1
2
% within cau19.6. Mức sống của gia đình
2.2%
1.9%
2.0%
Nghề khác
Count
2
9
11
% within cau19.6. Mức sống của gia đình
4.3%
16.7%
11.0%
Không định hướng
Count
3
2
5
% within cau19.6. Mức sống của gia đình
6.5%
3.7%
5.0%
Total
Count
46
54
100
% within cau19.6. Mức sống của gia đình
100.0%
100.0%
100.0%
cau13. Lý do người trả lời định hướng cho con theo ngành nghề đó vì
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Theo nghề bố
6
6.0
6.0
6.0
Do nhu cầu xã hội
18
18.0
18.0
24.0
Theo nghề mẹ
5
5.0
5.0
29.0
Phù hợp với khả năng của con
69
69.0
69.0
98.0
Có người thân quen trong nghề đó
2
2.0
2.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau18.1. Không thống nhất quan điểm giữa hai vợ chồng
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Có
12
12.0
12.0
12.0
Không
88
88.0
88.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau18.2. Không thống nhất giữa bố mẹ và con cái
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Có
9
9.0
9.0
9.0
Không
91
91.0
91.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau18.3. ít thông tin về nghề nghiệp và việc làm
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Có
15
15.0
15.0
15.0
Không
85
85.0
85.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau18.4. Không có thời gian để quan tâm tới vấn đề này
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Có
3
3.0
3.0
3.0
Không
97
97.0
97.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau18.5. Con cái có thể tự định hướng được nên ý kiến của bố mẹ chỉ để tham khảo
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Có
18
18.0
18.0
18.0
Không
82
82.0
82.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau18.6. Có quá nhiều người hiện cha được bố trí việc làm theo nghề nghiệp được đào tạo
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Có
25
25.0
25.0
25.0
Không
75
75.0
75.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau18.7. Cung và cầu về nghề nghiệp, việc làm còn quá chênh lệch
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Có
23
23.0
23.0
23.0
Không
77
77.0
77.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau18.8. Gia đình không có đủ khả năng tài chính
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Có
32
32.0
32.0
32.0
Không
68
68.0
68.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau18.9. Khó khăn khác
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Có
31
31.0
31.0
31.0
Không
69
69.0
69.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau17. Ông/bà có tham khảo thông tin để giúp cho việc định hướng nghề nghiệp cho con không?
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Có
90
90.0
90.0
90.0
Không
10
10.0
10.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau17.1a. Ti vi
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Có
77
77.0
77.0
77.0
Không
23
23.0
23.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau17b. Đài
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Có
20
20.0
20.0
20.0
Không
80
80.0
80.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau17.1c. Báo/Tạp chí
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Có
44
44.0
44.0
44.0
Không
56
56.0
56.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau17.1d. Cơ sở tư vấn (Trung tâm tư vấn/giới thiệu việc làm)
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Không
100
100.0
100.0
100.0
cau17.1e. Mạng Internet
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Có
13
13.0
13.0
13.0
Không
87
87.0
87.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau17.1g. Người thân
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Có
43
43.0
43.0
43.0
Không
57
57.0
57.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau17.1h. Bạn bè
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Có
51
51.0
51.0
51.0
Không
49
49.0
49.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
cau17.1q. Khác
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Có
12
12.0
12.0
12.0
Không
88
88.0
88.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4954.doc