LỜI MỞ ĐẦU ***** Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại với quy mô dư nợ cho vay thường chiếm từ 60%-80% tài sản của ngân hàng và đem lại từ 40%-70% lợi nhuận cho ngân hàng. Tuy nhiên, khác với hoạt động cung ứng dịch vụ thanh toán, hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro không chỉ vì nguyên nhân từ phía khách hàng mà còn có nguyên nhân từ phía ngân hàng, cả khách quan lẫn chủ quan. Vì vậy, để kiểm soát rủi ro tín dụng ở mức chấp nhận được, đảm bảo quá trình cung ứng tín dụng tuân thủ đúng và đầy đủ các nguyên tắc tín dụng, thẩm định tín dụng là một công việc quan trọng trong quy trình cấp tín dụng của ngân hàng. Đặc biệt, đối với tín dung trung dài hạn thường có quy mô lớn, thời gian vay vốn dài nên khoản cho vay sẽ có rủi ro cao hơn vì phải đối mặt với các thay đổi của môi trường như thị trường, pháp lý, công nghệ, lãi suất, .v.v Thực tế cho thấy rằng đại đa số các khoản tín dụng trung và dài hạn nhằm mục đích đầu tư vào các dự án đầu tư. Nhận thấy được tầm quan trọng cũng như vai trò của công tác thẩm định dự án đầu tư trong Ngân hàng, nhóm đã chọn đề tài “Thẩm định tín dụng trung dài hạn đối với các dự án đầu tư”. Trong bài viết này sẽ đề cập đến những nội dung chính sau :
Chương 1: Cơ sở lý luận về thẩm định dự án đầu tư.
Chương 2: Thẩm định tín dụng một dự án đầu tư cụ thể.
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định dự án đầu tư.
53 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2074 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thẩm định tín dụng trung dài hạn đối với các dự án đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
/12/2008
Tỉ trọng (%)
Cty TNHH XD & GT BMT
852
14,7
Cty TNHH TM DV XD Chín Khiêm
602
10,4
Cty TNHH SX TM thép Tiến Thông
1.348
23,2
27 đơn vị khác
3.005
51,7
Tổng
5.807
100
Tại thời điểm 31/12/2008, khoản trả trước cho nhà cung cấp là 5,8 tỷ đồng, tăng 4,9 tỷ đồng (#544,4%) so với thời điểm 31/12/2007.
Khoản phải thu nội bộ tại thời điểm 31/12/2008 là 3.010trđ, không thay đổi so với thời điểm 31/12/2007, đây là khoản tạm ứng cho các đội thi công, phải thu chi nhánh tại Tân Thành.
Chất lượng hàng tồn kho:
ĐVT: Triệu đồng
Khoản mục
31/12/07
31/12/08
Tăng/giảm
%
Sản phẩm dở dang (công trình đang thi công)
4.978
26.144
+21.166
+425,2
Bê tông nhựa nóng
1.588
718
-870
-54,8
Sắt thép
50
1.233
+1.183
+23.660
Đá
5.022
5.739
+717
+14,3
Nhựa đường
141
969
+828
+587,2
Xi măng
246
1.040
+794
+322,8
Cát, gạch, dầu …
1.063
329
-734
-69
Tổng
13.540
36.172
+22.632
+167.1
Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thi công xây dựng công trình đường giao thông và kinh doanh vật liệu xây dựng nên hàng tồn kho chủ yếu là giá trị sản phẩm dở dang (các hợp đồng thi công ký trong năm 2008) và các loại vật liệu xây dựng như cát, đá … Số vòng quay hàng tồn kho năm 2006, 2007, 2008 lần lượt là 7,85; 12,26 và 10,2 vòng (# 1,53; 0,98 và 1,18 tháng/vòng) cho thấy hàng tồn kho của công ty luân chuyển khá nhanh, không có hàng tồn kho kém phẩm chất, chậm luân chuyển.
Tài sản lưu động khác:
Tại thời điểm 31/12/2008, tài sản lưu động khác là 6,42 tỷ đồng, đây là khoản tạm ứng cho các chỉ huy công trường để mua vật tư và trả lương công nhân.
Chất lượng các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn:
Khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 100,000,000đ là khoản công ty mua cổ phần của Công ty CP xây dựng CTGT 710 từ năm 2004, đến nay công ty chưa đánh giá lại giá trị khoản đầu tư này.
Chất lượng các khoản đầu tư tài chính dài hạn:
ĐVT: Triệu đồng
Khoản đầu tư
Giá trị hiện tại
Cty CP BTNN Đại Hưng
15.000
Cty CP XD&ĐT Đắk An
3.000
Cty CP khai thác & chế biến khoáng sản Hàm Tân
4.000
Cty TNHH XD Tân Thuận
1.950
Cty TNHH ĐT XD Trung Sơn
2.500
Tổng
26.450
Đây là các khoản góp vốn thành lập công ty mới phát sinh trong năm 2008. Hiện các công ty này đang trong giai đoạn mới thành lập hoặc mới bắt đầu đi vào hoạt động nên chưa đánh giá được hiệu quả đầu tư.
Tài sản cố định:
Tại thời điểm 31/12/2008, giá trị tài sản cố định hữu hình và thuê tài chính của công ty là 38,4 tỷ đồng, tăng 12,3 tỷ đồng so với 31/12/2007, chủ yếu là do công ty thuê mua tài chính một số máy móc thiết bị thi công.
Chất lượng các khoản phải trả:
ĐVT: Triệu đồng
Phải trả nhà cung cấp
31/12/07
31/12/08
Tăng/giảm
%
Cty TNHH cung ứng nhựa đường
1,472
4.879
+3.407
+231,4
Cty TNHH MTV An Trường Thịnh
2,081
3.037
+956
+45,9
Cty CP Bình Sơn
0
6.954
+6.954
Cty CP BTNN Đại Hưng
0
6.269
+6.269
Cty CP Đại Lộc Phước
0
6.066
+6.066
Cty TNHH MTV ĐT XD Hưng Hoàng Long
0
15.661
+15.661
Cty XD TM DV Kiến Thịnh
0
5.965
+5.965
Cty XD TM DV Kim Phúc
0
6.249
+6.249
Cty CP TM DV Kim Thùy
0
4.761
+4.761
Cty CP DV TM XD Lê Đình
0
4.585
+4.585
Cty TNHH MTV Lục Kim Quân
0
4.396
+4.396
Cty TNHH TM DV ĐT XD Nắng Á Châu
0
6.300
+6.300
Cty TNHH MTV Phúc Lộc Thành
0
3.366
+3.366
Cty CP Phước Ngọc Linh
0
8.773
+8.773
Cty TNHH Phạm Phương Nguyên
0
4.351
+4.351
Cty TNHH ĐTXD KTKS SG Rạng Đông
0
7.854
+7.854
Cty TNHH Shell VN
2,933
8.192
+5.259
+179,3
Cty TNHH VT&TM xăng dầu Thái Hòa
0
4.444
+4.444
Cty TNHH Việt An Nguyên
0
5.610
+5.610
Cty TNHH SX TM DV Hưng Nhàn
6,800
0
- 6,800
-100
Cty TNHH TM DV XNK Nam Phát Lộc
5,882
0
- 5,882
-100
Các đơn vị khác
8.560
18.261
+9.701
+113,3
Tổng
27.728
135.973
+108.245
+390,4
Phải trả người bán là 135,9 tỷ đồng, tăng 108,2 tỷ đồng, tương ứng tăng 390,4% so với thời điểm 31/12/2007, chủ yếu là phải trả tiền mua nhựa đường, tiền mua dầu, tiền vận chuyển của các nhà cung cấp (khoảng 50 nhà cung cấp khác nhau), không có khoản phải trả quá hạn nào.
ĐVT: Triệu đồng
Người mua trả trước
31/12/2008
Tỉ trọng
BQL DA ĐT & XD Sở TN & MT TP.HCM
1.380
5,4
BQL DA nâng cấp đô thị Tp.HCM
4.393
17,3
BQL ĐTXD CT Huyện Hóc Môn
1.352
5,3
Cty CP Cảnh Quan Xanh
4.156
16,4
Cty CP PT đường cao tốc Biên Hòa Vũng Tàu
10.146
40,0
Cty TNHH TM XD Đông Bắc
1.453
5,7
Các đơn vị khác
2.470
9,9
Tổng
25.350
100%
Tại thời điểm 31/12/2008, khoản người mua trả trước là 25,3 tỷ đồng, tăng 15 tỷ đồng, tương ứng tăng 145,6% so với 31/12/2007, là các khoản các chủ đầu tư tạm ứng tiền thi công công trình và tiền mua bê tông nhựa nóng.
Nhận xét và đánh giá tổng quan của CBKH về tình hình kinh doanh và tài chính của DN: Tóm lại, tình hình kinh doanh của công ty đang ngày càng được mở rộng và phát triển. Tình hình tài chính bình thường, công ty hoạt động có lợi nhuận.
Tình hình quan hệ với các tổ chức tín dụng:
Quan hệ tín dụng ngắn hạn đến ngày 31/12/2008:
ĐVT: Triệu đồng
Tên TCTD
GHTD
Dư nợ vay
Dư nợ BL
Biện pháp đảm bảo tín dụng
VCB Tân Định
50.000
29.953
6.982
Quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, MMTB
BIDV Campuchia – CN TP.HCM
50.000
22.933
20.361
Quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, MMTB
ACB
20.000
5.000
10.000
Cổ phiếu
Tổng
120.000
57.886
37.343
Quan hệ tín dụng trung dài hạn, thuê tài chính đến ngày 31/12/2008:
ĐVT: Triệu đồng
Tên TCTD
Trị giá HĐTD đã ký
Dư nợ vay
hiện tại
Biện pháp đảm bảo tín dụng
Cty cho thuê TC VCB – CN TP.HCM
10.000
7.820
Xe cơ giới hình thành từ vốn vay
Theo thông tin tín dụng CIC, công ty không có nợ dưới tiêu chuẩn trong 03 năm trở lại đây. Trong quan hệ tín dụng với ngân hàng ta thời gian qua, công ty luôn thanh toán nợ gốc và lãi vay đùng thời hạn và chưa từng phát sinh nợ vay quá hạn hay phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.
Kết quả phân loại nợ tại NHNT: Nhóm 1.
2. Thẩm định dự án đầu tư:
Nội dung đề nghị cấp tín dụng dự án đầu tư của khách hàng:
Số tiền: 45.000.000.000 đ (Bốn mươi lăm tỷ đồng) hoặc ngoại tệ tương đương.
Mục đích sử dụng vốn: Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bê tông nhựa nóng.
Thời hạn: 72 tháng (6 năm).
Thời gian ân hạn: 12 tháng.
Kế hoạch trả nợ: Trả lãi hàng tháng, trả gốc 06 tháng/lần.
Hồ sơ pháp lý của DAĐT:
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0302236123 do Sở KH&ĐT TP.HCM cấp ngày 10/02/2009.
Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động và đăng ký thuế chi nhánh số 0302236123-001 do Sở kế hoạch và đầu tư Tỉnh Bình Dương cấp ngày 26/02/09.
Điều lệ công ty ngày 10/02/09.
Hợp đồng thuê lại đất số 074/NTC-DASCO ngày 08/09/09 giữa Công ty cổ phần KCN Nam Tân Uyên và Công ty CP A.
Giấy xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường số 2493/GXN-UBND ngày 29/02/09 của UBND Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương.
Giấy chứng nhận thẩm duyệt về phòng cháy và chữa cháy số 361/TD-PCCC ngày 02/02/09 của Công an Tỉnh Bình Dương.
Giấy phép xây dựng số 102/GPXD do ban quản lý các khu công nghiệp Bình Dương cấp ngày 04/02/09.
Giấy đề nghị vay vốn ngày 15/03/2009.
Biên bản họp hội đồng Quản trị về việc vay vốn ngày 15/03/2009.
Đánh giá, nhận định tình hình ngành hàng, thị trường của sản phẩm dự án:
Tình hình chung của ngành hàng: Nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng và các tuyến giao thông ngày càng tăng dẫn đến nhu cầu bê tông nhựa nóng ngày càng tăng nhất là những đơn hàng khối lượng lớn, chất lượng cao.
Các yếu tố ảnh hưởng đến ngành hàng: Định hướng phát triển cơ sở hạ tầng, giao thông, chính sách khai thác khoáng sản như cát, đá …; Giá dầu mỏ ảnh hưởng đến giá cả nhựa đường từ đó ảnh hưởng đến giá thành sản xuất.
Sự cần thiết phải đầu tư dự án:
Như trên đã đề cập, do kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu về cơ sở hạ tầng, tuyến giao thông ngày càng tăng nên nhu cầu về bê tông nhựa nóng nhất là những đơn hàng khối lượng lớn, chất lượng cao cũng ngày càng tăng:
Quyết định số 101/QĐ-TTg ngày 20/01/2007 của Thủ tướng chính phủ về phê duyệt quy hoạch phát triển giao thông vận tải Tp.HCM đến năm 2020 và tầm nhìn sau năm 2020.
Quyết định số 589/QĐ-TTg ngày 20/05/2008 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng Tp.HCM đến năm 2/20 và tầm nhìn đến năm 2050.
Quyết định số 21/QĐ-TTg ngày 08/01/2009 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch phát triển giao thông vận tải hàng không giai đoạn đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.
Quyết định số 35/2009/QĐ-TTg ngày 03/03/2009 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh chiến lược phát triển giao thông vận tải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Với quyết định và phê duyệt quy hoạch của chính phủ như trên cụ thể là quy hoạch vùng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 bao gồm toàn bộ ranh giới hành chính thành phố Hồ Chí Minh và 7 tỉnh xung quanh gồm: Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tiền Giang với diện tích khoảng 30.404km2, bán kính ảnh hưởng từ 150 - 200 km. Trong đó dự kiến dân số của vùng đến năm 2020 khoảng 20 -22 triệu người, dân số đô thị là 16 - 17 triệu người với tỷ lệ đô thị hóa khoảng 77 - 80%. Quy hoạch sử dụng đất quy mô xây dựng đô thị khoảng 180.000 - 210.000 ha; xây dựng đất đai công nghiệp tập trung khoảng 30.000 - 40.000 ha và định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật về giao thông như sau:
+ Đường bộ:
Các đường hướng tâm đối ngoại: Cải tạo, nâng cấp các quốc lộ hướng tâm hiện tại. Xây dựng các đường cao tốc: thành phố Hồ Chí Minh - Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây - Đà Lạt, thành phố Hồ Chí Minh - Thủ Dầu Một - Chơn Thành, thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài, thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương - Cần Thơ, thành phố Hồ Chí Minh - Nhơn Trạch; cải tạo các tỉnh lộ hiện tại để hỗ trợ các quốc lộ hướng tâm; xây dựng tỉnh lộ 25C nối đô thị Nhơn Trạch với cảng hàng không quốc tế Long Thành; kéo dài đường xuống cảng Phước An, làm cầu qua sông Thị Vải để nối tuyến đường liên cảng Cái Mép - Thị Vải với đường cao tốc liên vùng phía Nam;
Các đường vành đai liên vùng: xây dựng các tuyến vành đai liên vùng, đảm bảo kết nối thuận tiện các không gian đô thị hạt nhân, không gian chức năng khác trong vùng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong vùng.
Xây dựng các bến trung chuyển hàng hóa tại cửa ngõ ra vào nội đô thành phố Hồ Chí Minh và dọc vành đai 1; cải tạo và xây dựng các kho thông quan nội địa, đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa trong vùng.
+ Hàng không:
Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất đến năm 2020 sẽ trở thành điểm trung chuyển hàng không của khu vực và thế giới; cải tạo, nâng cấp để đến năm 2010 đạt công suất 9 triệu hành khách/năm, năm 2020 đạt công suất 20 triệu hành khách/năm;
Lập dự án đầu tư xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành, tỉnh Đồng Nai để có thể triển khai xây dựng sau năm 2010;
Xây dựng sân bay Gò Găng Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu);
Nâng cấp sân bay Cỏ Ống Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu);
Xây dựng sân bay trực thăng trong đô thị phục vụ cấp cứu khẩn cấp, về lâu dài sử dụng trong giao thông công cộng.
Theo quy hoạch và quyết định của Chính phủ như trên, giai đoạn từ nay đến năm 2020 thị trường về sản phẩm bê tông nhựa nóng phục vụ việc xây dựng hạ tầng và kết cấu giao thông trong khu vực là rất cần thiết.
Đánh giá, nhận định khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án:
Tình hình cung - cầu trên thị trường: Sản phẩm bê tông nhựa nóng hiện là nhu cầu khá bức thiết đối với khu vực Đông nam bộ với quy hoạch phát triển hệ thống giao thông, cơ sở hạ tầng của chính phủ và tỉnh thành.
Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của sản phẩm dự án so với các sản phẩm hiện có và các sản phẩm thay thế trên thị trường: Trạm sản xuất bê tông nhựa nóng của công ty được sản xuất bởi tập đoàn Astec – một trong các công ty hàng đầu thế giới về sản xuất trạm trộn BTNN, trạm có công nghệ tự động hóa tiên tiến nhất. So với các trạm trộn của các đơn vị khác hầu hết là có công suất nhỏ, công nghệ cũ thì khả năng cạnh tranh trong các đơn hàng lớn, chất lượng cao là khá tốt.
Tên đơn vị
Nơi sản xuất
Công suất sản suất
BECAMEX
Bình Dương
80 Tấn/h
BECAMEX
Bình Dương
250 Tấn/h
BMT
Bình Dương
270 Tấn/h - công nghệ ASTEC 2008
Lê Phan
Tp.HCM
240 Tấn/h
610
Tp.HCM
80 Tấn/h
710
Tp.HCM
80 Tấn/h
710
Vũng Tàu
60 Tấn/h
875
Vũng Tàu
60 Tấn/h
DIC
Vũng Tàu
80 Tấn/h
Lê Phan
Đồng Nai
80 Tấn/h (Nhơn Trạch)+120 Tấn/h (Biên Hòa)
BCCC
Đồng Nai
80 Tấn/h
Cty A
Bình Dương
360 Tấn/h dự kiến sản xuất tháng 12/2009
Nhu cầu vốn và cơ cấu vốn đầu tư:
Tổng mức đầu tư của dự án:
a/ MMTB: Bao gồm các loại MMTB sau:
Stt
Nội dung
ĐVT
Số lượng
Quy Trđ
1
Trạm trộn 360T/h về đến cảng Sài Gòn giá CIF = 2,633,400USD
bộ
1
51,735.8
2
Dịch vụ giao nhận hàng
Lần
1
69.3
3
Bốc dỡ và vận chuyển đến Bình Dương
Lần
1
478.5
4
Bồn chứa bột khoáng 60Tấn
Bồn
1
211.8
5
Bồn chứa nhựa xá 60Tấn
Bồn
2
550.0
6
Bồn chứa dầu F.O 36Tấn
Bồn
1
165.0
7
Bồn chứa dầu D.O 36Tấn
Bồn
1
67.1
8
Hệ thống đường ống + định vị bồn
H.thống
1
330.0
9
Xe đưa rước chuyên gia +Phiên dịch
tháng
1
185.0
10
Nhân công (dự kiến 02 tháng)
tháng
2
88.0
11
Xe cẩu 25T (dự kiến 01 tháng)
tháng
1
220.0
12
Xe cẩu 80T (dự kiến 10 ngày)
ngày
10
242.0
13
Chi phí vận hành thử và đạt sử dụng được
Lần
1
198.0
14
Trạm điện 750KVA + đường dây
Trạm
2
1,530.7
15
Xe xúc KAWASAKI (Vg= 3.4m3)
Xe
2
1,960.0
16
Cân điện tử 80 tấn
Cái
2
689.7
17
Máy phát điện 110KVA
bộ
1
453.7
18
Phòng thí nghiệm
Phòng
1
1,200.0
19
Hệ thống PCCC
H.Thống
1
430.0
Tổng cộng:
60,804.5
Thuế GTGT
5,527.7
Tổng trước thuế
55,276.8
b/ Đối với các công trình xây dựng trên đất:
Stt
Tên công trình
Đvt
Khối lượng
Tổng tiền (trđ)
1
Đo vẽ mặt bằng hiện trạng
ha
1
5
2
Khoan khảo sát địa chất
c.trình
1
44
3
Chi phí thiết kế tổng thể + chi tiết
trọn gói
1
345
4
San mặt bằng kỹ thuật+máy+nhân công
m3
5,000
200
5
Tường rào và cổng KT=(400 x 2)m
m2
800
600
6
Móng trạm trộn
móng
1
850
7
Móng xilô chứa thành phẩm
móng
1
720
8
Móng trạm cân 80 tấn
móng
2
160
9
Văn phòng làm việc
m2
50
175
10
Hội trường & nhà ăn
m2
150
225
11
Nhà tập thể CBCNV
m2
120
300
12
Nhà để xe 2 bánh + 4 bánh
m2
50
38
13
Công trình vệ sinh
m2
10
22
14
Nhà bảo vệ + chòi gác
m2
10
8
15
Nhà trạm cân
m2
20
60
16
Xưởng sửa chữa và kho vật tư, phụ tùng
m2
20
30
17
Công trình cấp thoát nước
c.trình
1
78
18
Hệ thống điện chiếu sáng + chống sét
c.trình
1
162
19
Đường giao thông nội bộ: tải 30tấn
m2
2,854
913
20
Sân công nghiệp: tải 30tấn
m2
6,716
1,142
Cộng trước thuế
6,077
Chi phí dự phòng (10%)
608
Thuế GTGT (10%)
668
Tổng cộng sau thuế
7,353
c/ Chi phí thuê đất năm 01: 594 trđ (có thuế GTGT).
Bảng tổng hợp chi phí đầu tư:
STT
Khoản mục
Số tiền (trđ)
1
Tiền thuê đất
594
2
Xây dựng nhà xưởng, văn phòng
7,353
3
Mua máy móc thiết bị
60,805
Tổng
68.752
Nguồn vốn đầu tư cho dự án:
Nguồn vốn
Số tiền
Tỉ trọng (%)
Vốn tự có
23.752
34,5
Vốn vay dài hạn
45,000
65,5
Tổng
68.752
100
Tiến độ thực hiện DAĐT:
TT
NỘI DUNG
TIẾN ĐỘ THỜI GIAN
T7/09
T8/09
T9/09
T10/09
T11/09
T12/09
T1/10
1
Thuê đất, thiết kế sơ bộ, công tác xây dựng
1.1
Vẽ mặt bằng, ký hợp đồng thuê đất
1.2
Khái toán tổng chi phí xây dựng: san lấp, nhà xưởng, bãi, nhà ở công nhân và các công trình phụ.
1.3
Ký hợp đồng thiết kế và hợp đồng xây dựng: Hạ tầng (cấp thoát nước, hệ thống điện chính cho máy và điện sử dụng văn phòng, chiếu sáng), đường nội bộ, bệ móng, các công trình của nhà máy.
2
Tư vấn và lắp đặt toàn bộ thiết bị máy: cơ khí, điện, kết nối các cấu kiện...
3
Giám sát hồ sơ kỹ thuật và công tác thi công
4
Dự toán và ký hợp đồng với đơn vị điện lực đầu tư đường dây và trạm điện + máy phát điện
5
Khảo sát và lắp đường dây điện thoại - internet (3line), bộ đàm + Mua sắm trang thiết bị văn phòng
6
Khảo giá và ký hợp đồng bảo hiểm máy + toàn bộ tài sản.
7
Khảo sát và lắp đặt hệ thống camera (lưu HDD và giám sát qua mạng)
8
Dự toán và ký hợp đồng trang thiết bị phòng thí nghiệm
9
Lựa chọn đội bảo vệ nhà máy
10
Hồ sơ tín dụng và mở LC mua máy, thanh toán, đặt cọc ký quỹ
11
Công tác chuẩn bị nhận hàng tại cảng: tờ khai hàng nhập khẩu, thuế nhập khẩu... làm việc với dịch vụ nhập hàng.
12
Dự toán và ký hợp đồng vận chuyển thiết bị từ cảng về nhà máy.
13
Công tác chuẩn bị dự toán và mua sắm các phần phụ trợ của nhà máy tại Việt nam gồm: các bồn chứa nhiên liệu, đường ống cấp dầu, không khí, thông gió, khí nén, hệ thống đường dây điện, đường ống dẫn điện, trạm cân, xe xúc, công cụ sửa chữa.
14
Liên hệ và ký hợp đồng mua sắm trang bị thiết bị phòng cháy chữa cháy đảm bảo theo yêu cầu PCCC.
15
Nhân lực cho việc nhận chuyển giao công nghệ, điều khiển máy, xử lý tình huống...
16
Vận hành, chạy thử và nghiệm thu công trình
Đánh giá chung về khả năng thực hiện và điều hành dự án của chủ đầu tư:
Các cổ đông của công ty đều là những doanh nhân, chủ doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng giao thông, có nhiều kinh nghiệm, đã đầu tư và đang điều hành trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất 80tấn/giờ tại Bình Dương. Với kinh nghiệm và các mối quan hệ sẵn có cũng như công nghệ tiên tiến và có công suất lớn của trạm trộn mới, khả năng đáp ứng được các đơn hàng lớn và chất lượng cao thì khả năng thực hiện và điều hành dự án là khá tốt.
Đánh giá nguồn nhân lực thực hiện DAĐT:
Nguồn nhân lực thực hiện dự án chủ yếu dựa vào nguồn nhân lực hiện có, đây sẽ là lực lượng nòng cốt để thực hiện dự án.
Thẩm định kỹ thuật, công nghệ và môi trường:
Trạm sản xuất bê tông nhựa nóng của công ty được sản xuất bởi tập đoàn Astec – một trong các công ty hàng đầu thế giới về sản xuất trạm trộn BTNN, trạm có công nghệ tự động hóa tiên tiến nhất, ít ảnh hưởng đến môi trường.
Thẩm định hiệu quả tài chính và khả năng hoàn trả nợ vay của DAĐT:
1/ Sản lượng, công suất của dự án:
Năm
N 2010
N2011
N 2012
N 2013
N 2014
N 2015
N 2016
N 2017
Công suất thiết kế (Tấn/h)
360
360
360
360
360
360
360
360
Hiệu suất thực hiện
40%
50%
60%
60%
60%
60%
60%
60%
Sản lượng dự kiến (Tấn)
345,600
432,000
518,400
518,400
518,400
518,400
518,400
518,400
Với kế hoạch làm việc trong 1 năm:
Số giờ làm việc trong 1 ngày
8
Số ngày làm việc trong tuần
6
Số tuần làm việc trong năm
50
Tổng số giờ làm việc trong năm
2,400
2/ Doanh thu dự án:
Bảng dự kiến doanh thu của dự án (giả thiết công ty bán hết thành phẩm sản xuất ra trong năm, không có tồn kho thành phẩm):
THỜI GIAN LÀM VIỆC TRONG NĂM
Số giờ làm việc trong 1 ngày
8
Số ngày làm việc trong tuần
6
Số tuần làm việc trong năm
50
Tổng số giờ làm việc trong năm
2.400
HIỆU SUẤT THỰC HIỆN CỦA DỰ ÁN
Năm
N 2010
N2011
N 2012
N 2013
N 2014
N 2015
N 2016
Công suất thiết kế (Tấn/giờ)
360
360
360
360
360
360
360
Hiệu suất thực hiện
40%
50%
60%
60%
60%
60%
60%
Sản lượng dự kiến (Tấn)
345,600
432,000
518,400
518,400
518,400
518,400
518,400
MỤC
N 2010
N2011
N 2012
N 2013
N 2014
N 2015
N 2016
N 2017
N 2018
Lượng bán (tấn)
345,600
432,000
518,400
518,400
518,400
518,400
518,400
518,400
518,400
Đơn giá (Đ/tấn)
645,455
645,455
645,455
645,455
645,455
645,455
645,455
645,455
645,455
Doanh thu (Trđ)
334,604
334,604
334,604
334,604
334,604
334,604
334,604
334,604
334,604
Tham khảo giá tại thời điểm tháng 05/2009, giá bê tông nhựa nóng như sau:
Bê tông nhựa nóng hạt thô: 700.000đ/tấn.
Bê tông nhựa nóng hạt trung: 710.000đ/tấn.
Bê tông nhựa nóng hạt mịn: 720.000đ/tấn.
® Giá trung bình là 710.000đ/tấn, giá trước thuế là 645.455đ/tấn.
3/ Chi phí nguyên vật liệu:
Định mức tiêu hao nguyên vật liệu sản xuất 1 tấn bê tông nhựa nóng:
STT
Nguyên liệu
ĐVT
Cấp phối
Hạt mịn
Hạt trung
Hạt thô
Bình quân
1
Đá 1x1 L19
Kg
-
105.77
240.38
115.382
2
Đá 1x1 L16
Kg
-
110.09
-
36.697
3
Đá mi sàng 13
Kg
528.54
240.80
250.99
340.109
4
Đá mi bụi
Kg
288.93
357.19
328.94
325.020
5
Cát
Kg
98.42
118.37
118.64
111.808
6
Bột khoáng
Kg
47.50
33.32
28.63
36.484
7
Nhựa xá
Kg
52.33
50.13
48.02
50.158
Tổng
1,015.71
1,015.67
1,015.60
1,015.66
Chi phí nguyên nhiên vật liệu để sản xuất 1 tấn bê tông nhựa nóng:
STT
Nguyên liệu
ĐVT
Định mức tiêu hao
Đơn giá 1kg (đồng)
Giá chưa thuế
Thuế suất
Thuế GTGT
Tổng
1
Đá 1x1 L19
Kg/Tấn
115.382
141.66
16,345.07
10%
1,634.51
17,979.58
2
Đá 1x1 L16
Kg/Tấn
36.697
157.96
5,796.61
10%
579.66
6,376.27
3
Đá mi sàng 13
Kg/Tấn
340.109
151.36
51,478.92
10%
5,147.89
56,626.81
4
Đá mi bụi
Kg/Tấn
325.020
89.78
29,180.34
10%
2,918.03
32,098.37
5
Cát
Kg/Tấn
111.808
134.28
15,013.63
10%
1,501.36
16,514.99
6
Bột khoáng
Kg/Tấn
36.484
530.00
19,336.69
10%
1,933.67
21,270.36
7
Nhựa xá
Kg/Tấn
50.158
7,360.00
369,165.82
10%
36,916.58
406,082.41
8
Dầu D.O
Lít/Tấn
6.695
10,454.55
69,988.76
10%
6,998.88
76,987.64
9
Điện năng
Kw/Tấn
0.459
3,181.82
1,459.85
10%
145.98
1,605.83
10
Nhớt, mỡ các loại
Lít/Tấn
0.069
18,181.82
1,258.02
10%
125.80
1,383.82
Tổng
579,023.70
636,926.07
Định mức tiêu hao và đơn giá trên dựa theo thiết kế cấp phối bê tông nhựa chặt của Phòng thí nghiệm LAS XD-113 – Công ty CP tư vấn xây dựng công trình 717 và đơn giá mua vào trong tháng 05/2009 của trạm trộn bê tông nhựa nóng – Công ty A.
4/ Chi phí nhân công sản xuất – kinh doanh:
Bảng dự kiến chi phí nhân công của dự án:
Chức danh
Số người
Lương 1 người (trđ)
Phụ cấp
BHXH, BHYT, BHTN
Chi phí 1 người/tháng
Chi phí năm
Gián tiếp
Giám đốc
1
10
0.6
19%
12.50
150.00
Kế toán
2
5
0.3
19%
6.25
150.00
Bán hàng
2
5
0.3
19%
6.25
150.00
Phòng vật tư
2
5
0.3
19%
6.25
150.00
Quản lý hành chính
1
5
0.3
19%
6.25
75.00
Bảo vệ
2
3
0.3
19%
3.87
92.88
Lái xe
1
4
0.3
19%
5.06
60.72
Cơ khí sửa chữa
1
4
0.3
19%
5.06
60.72
Tổng
12
41
2.7
152%
51.49
889.32
Trực tiếp
Vận hành máy, thí nghiệm
4
5
0.3
19%
6.25
300.00
Tổng
4
5
0.3
19%
6.25
300
Tổng cộng
16
3.00
171%
57.74
1,189.32
Do máy móc thiết bị hiện đại, việc vận hành không cần nhiều nhân lực nên công ty tiết kiệm được nhiều chi phí nhân công trực tiếp.
5/ Chi phí thiết bị phục vụ sản xuất và quản lý doanh nghiệp:
STT
Nội dung
ĐVT
Số lượng
Quy Trđ
Số tháng phân bổ
Chi phí 1 tháng
Chi phí 1 năm
Công cụ sửa chữa
1
Máy ép khí ĐKG- 3m3/ ph
cái
1
60.00
36
1.67
20.00
2
Ba-lăng xích 5 tấn
cái
1
8.50
24
0.35
4.25
3
Thùng có khóa
cái
1
0.50
12
0.04
0.50
4
Cây khóa chụp (28 cái/ bộ)
bộ
1
1.50
12
0.13
1.50
5
Cây khóa chụp loại nặng (26 cái/ bộ)
bộ
1
3.00
12
0.25
3.00
6
Cây khóa 2 đầu hoa mai (10 cái/ bộ)
bộ
1
1.20
12
0.10
1.20
7
Cây khóa 2 đầu mở miệng ( 08 cái/ bộ)
bộ
1
1.80
12
0.15
1.80
8
Bộ lục giác trong (13 cái/ bộ) (03-27)mm
bộ
1
0.80
12
0.07
0.80
9
Súng dầu vàng cao áp
cái
1
3.50
12
0.29
3.50
10
Bình dầu >20lít
cái
1
0.30
12
0.03
0.30
11
Cây kềm 3"
cái
1
0.25
12
0.02
0.25
12
Cây mỏ lết (36x300)mm
cái
1
0.15
12
0.01
0.15
13
Cây mỏ lết (55x450)mm
cái
1
0.20
12
0.02
0.20
14
Giũa dẹp thô 12"
cái
1
0.08
12
0.01
0.08
15
Giũa nửa hình tròn 12"
cái
1
0.12
12
0.01
0.12
16
Cái mở vít dẹp 12"
cái
1
0.08
12
0.01
0.08
17
Cái mở vít dẹp 8"
cái
1
0.06
12
0.01
0.06
18
Cái mở vít điện 4"
cái
1
0.05
12
0.00
0.05
Tổng
82.09
37.84
Thuế GTGT
7.46
3.44
Tổng trước thuế
74.63
34.40
Công cụ dùng để quản lý
1
Chi phí thành lập và quản lý dự án
Lần
1
104.50
120
0.87
10.45
2
Máy vi tính + phần mềm
bộ
10
101.15
60
1.69
20.23
3
Máy in
cái
3
23.89
36
0.66
7.96
4
Switch+ Hệ thống đường dây mạng vi tính
bộ
1
22.39
120
0.19
2.24
5
Đường dây điện thoại
đường
3
4.95
24
0.21
2.48
6
Phần mềm quản lý công ty
bộ
1
20.90
36
0.58
6.97
7
Hệ thống camera quan sát ngày đêm
bộ
1
125.20
36
3.48
41.73
8
Máy photocopy
cái
1
52.31
24
2.18
26.15
9
Máy lạnh
bộ
6
66.00
24
2.75
33.00
10
Điện thoại bàn
cái
6
1.32
24
0.06
0.66
11
Máy Fax
cái
2
13.80
24
0.58
6.90
12
Máy bộ đàm
cái
6
17.72
24
0.74
8.86
13
Tủ đựng hồ sơ
cái
5
15.40
24
0.64
7.70
14
Bàn ghế văn phòng 1
bộ
8
12.76
24
0.53
6.38
15
Bàn ghế văn phòng 2
bộ
2
5.94
24
0.25
2.97
Tổng
588.21
184.68
Thuế GTGT
53.47
16.79
Tổng trước thuế
534.74
167.89
6/ Chi phí khấu hao TSCĐ:
Tài sản
Trị giá
Số năm KH
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
Năm 2016
Năm 2017
Quyền sử dụng đất - phân bổ
594.0
10
59
59
59
59
59
59
59
59
Nhà xưởng - văn phòng
7,352.7
10
735
735
735
735
735
735
735
735
Trạm trộn
54,540.4
10
5,454
5,454
5,454
5,454
5,454
5,454
5,454
5,454
Trạm điện
1,530.7
10
153
153
153
153
153
153
153
153
Xe xúc
1,960.0
8
245
245
245
245
245
245
245
245
Cân
689.7
8
86
86
86
86
86
86
86
86
Máy phát điện
453.7
10
45
45
45
45
45
45
45
45
Phòng thí nghiệm
1,200.0
8
150
150
150
150
150
150
150
150
Hệ thống PCCC
430.0
8
54
54
54
54
54
54
54
54
Tổng
68,751.2
6,982
6,982
6,982
6,982
6,982
6,982
6,982
6,982
7/ Chi phí lãi vay: Bảng tính lịch trả nợ - lãi vay.
Vay dài hạn:
MỤC
N 2009
N 2010
N 2011
N 2012
N 2013
N 2014
N 2015
N 2016
Dư nợ đầu kỳ
0
45,000
42,500
36,500
28,500
18,500
6,500
-
Vay trong kỳ
45,000
Trả nợ trong kỳ
2,500
6,000
8,000
10,000
12,000
6,500
Dư nợ cuối kỳ
45,000
42,500
36,500
28,500
18,500
6,500
-
Lãi vay trong kỳ
4,725
4,331
3,649
2,756
1,654
341
Vay ngắn hạn dự tính:
Khoản mục chi phí
N 2010
N2011
N 2012
N 2013
N 2014
N 2015
N 2016
CP nguyên nhiên vật liệu sau thuế
220,122
275,152
330,182
330,182
330,182
330,182
330,182
Nhân công trực tiếp, gián tiếp
1,189
1,189
1,189
1,189
1,189
1,189
1,189
Phí bảo hiểm sau thuế
72
65
58
50
43
36
28
Lãi vay trung hạn
4,725
4,331
3,649
2,756
1,654
341
-
CP Công cụ sửa chữa sau thuế
38
38
38
38
38
38
38
CP Công cụ quản lý sau thuế
185
185
185
185
185
185
185
Tổng
226,331
280,960
335,301
334,401
333,291
331,971
331,623
Vòng quay vốn lưu động dự kiến
9
9
9
9
9
9
9
Nhu cầu vốn lưu động dự kiến
25,148
31,218
37,256
37,156
37,032
36,886
36,847
MỤC
N 2010
N 2011
N 2012
N 2013
N 2014
N 2015
N 2016
N 2017
N 2018
Nhu cầu vốn lưu động
25,148
31,218
37,256
37,156
37,032
36,886
36,847
36,846
36,845
Vay bổ sung vốn lưu động
17,604
21,852
26,079
26,009
25,923
25,820
25,793
25,792
25,792
Lãi suất/năm
10.50%
10.50%
10.50%
10.50%
10.50%
10.50%
10.50%
10.50%
10.50%
Lãi tiền vay
1,848
2,295
2,738
2,731
2,722
2,711
2,708
2,708
2,708
8/ Chi phí bảo hiểm:
Tài sản
N 2010
N2011
N 2012
N 2013
N 2014
N 2015
N 2016
N 2017
Trạm trộn
54,540.4
49,086.4
43,632.3
38,178.3
32,724.3
27,270.2
21,816.2
16,362.1
Trạm điện
1,530.7
1,377.6
1,224.6
1,071.5
918.4
765.4
612.3
459.2
Xe xúc
1,960.0
1,715.0
1,470.0
1,225.0
980.0
735.0
490.0
245.0
Cân
689.7
603.5
517.3
431.1
344.9
258.6
172.4
86.2
Máy phát điện
453.7
408.3
362.9
317.6
272.2
226.8
181.5
136.1
Phòng thí nghiệm
1,200.0
1,050.0
900.0
750.0
600.0
450.0
300.0
150.0
Tổng
60,374.5
54,240.8
48,107.1
41,973.4
35,839.7
29,706.1
23,572.4
17,438.7
Tỉ lệ phí bảo hiểm
0.12%
0.12%
0.12%
0.12%
0.12%
0.12%
0.12%
0.12%
Phí bảo hiểm
72.45
65.09
57.73
50.37
43.01
35.65
28.29
20.93
Thuế GTGT
6.59
5.92
5.25
4.58
3.91
3.24
2.57
1.90
Phí BH trước thuế
65.86
59.17
52.48
45.79
39.10
32.41
25.72
19.02
Hiệu quả tài chính của dự án (chi tiết các chỉ tiêu, chỉ số theo bảng đính kèm và là bộ phận không tách rời của báo cáo này)
1/ Bảng tổng hợp doanh thu – chi phí
Khoản mục chi phí
N 2010
N2011
N 2012
N 2013
N 2014
N 2015
N 2016
N 2017
CP nguyên nhiên vật liệu trước thuế
200,111
250,138
300,166
300,166
300,166
300,166
300,166
300,166
Nhân công trực tiếp, gián tiếp
1,189
1,189
1,189
1,189
1,189
1,189
1,189
1,189
Phí bảo hiểm trước thuế
66
59
52
46
39
32
26
19
Lãi vay trung hạn
4,725
4,331
3,649
2,756
1,654
341
-
-
CP Công cụ sửa chữa trước thuế
34
34
34
34
34
34
34
34
CP Công cụ quản lý trước thuế
168
168
168
168
168
168
168
168
Khấu hao
6,982
6,982
6,982
6,982
6,982
6,982
6,982
6,982
Lãi vay ngắn hạn
1,848
2,295
2,738
2,731
2,722
2,711
2,708
2,708
Tổng
215,124
265,197
314,979
314,073
312,954
311,624
311,274
311,267
Khoản mục
N 2010
N2011
N 2012
N 2013
N 2014
N 2015
N 2016
N 2017
Sản lượng tiêu thụ dự kiến
345,600
432,000
518,400
518,400
518,400
518,400
518,400
518,400
Đơn giá (đồng)
645,390
645,390
645,390
645,390
645,390
645,390
645,390
645,390
Doanh thu (triệu đồng)
223,047
278,808
334,570
334,570
334,570
334,570
334,570
334,570
Tổng chi phí
215,124
265,197
314,979
314,073
312,954
311,624
311,274
311,267
Lợi nhuận thuần
7,923
13,612
19,591
20,498
21,616
22,946
23,297
23,303
Thuế suất TNDN
25%
25%
25%
25%
25%
25%
25%
25%
Thuế TNDN
1,981
3,403
4,898
5,124
5,404
5,736
5,824
5,826
Lợi nhuận ròng
5,942
10,209
14,693
15,373
16,212
17,209
17,472
17,478
2/ Dòng tiền thuần hàng năm của dự án:
Giả định nhà đầu tư chấp nhận tỉ suất sinh lợi bằng với lãi suất NH cho vay ra, do đó tỉ suất chiết khấu dòng tiền sẽ bằng lãi suất NH cho vay ra (giả định 12%/năm).
Theo quan điểm tổng đầu tư:
Khoản mục
N 2009
N 2010
N2011
N 2012
…
N 2017
N 2018
N 2019
Dòng tiền vào
0
229,243
278,808
334,570
…
334,570
334,570
371,415
Doanh thu
223,047
278,808
334,570
…
334,570
334,570
334,570
Thu hồi vốn lưu động
36,845
Thanh lý TSCĐ
0
Thuế GTGT TSCĐ được hoàn
6,196
Dòng tiền ra
68,751
228,697
261,062
312,546
…
307,402
307,530
307,526
Đầu tư ban đầu
68,751
Vốn lưu động tăng thêm
0
25,148
6,070
6,038
…
(1)
(1)
(1)
Tổng chi phí (chưa tính khấu hao & lãi vay)
201,568
251,589
301,610
…
301,577
301,570
301,564
Thuế TNDN
1,981
3,403
4,898
…
5,826
5,961
5,963
Dòng tiền ròng
-68,751
546
17,747
22,025
…
27,169
27,040
63,889
Dòng tiền lũy tiến
-68,751
-68,205
-50,458
-28,434
…
108,962
136,002
199,891
Suất chiết khấu
12%
NPV
62,508
IRR
26.0%
Thời gian thu hồi vốn:
4 năm
Theo quan điểm chủ sở hữu:
Khoản mục
N 2009
N 2010
N2011
N 2012
…
N 2017
N 2018
N 2019
Dòng tiền theo quan điểm tổng đầu tư
-68,751
546
17,747
22,025
…
27,169
27,040
63,889
Vay vốn trung dài hạn
45,000
…
Tăng giảm vay vốn ngắn hạn
-
17,604
4,249
4,226
…
(1)
(1)
(1)
Trả lãi vay trung dài hạn
4,725
4,331
3,649
…
-
-
-
Trả lãi vay ngắn hạn
1,848
2,295
2,738
…
2,708
2,708
2,708
Trả gốc vay trung dài hạn
2,500
6,000
8,000
…
-
-
-
Trả gốc vay ngắn hạn
…
25,791
Dòng tiền ròng
-23,751
9,076
9,370
11,864
…
24,460
24,331
35,389
NPV
64,611
IRR
48.4%
3/ Hiệu quả tài chính dự án
a/ NPV: 62,508 triệu đồng.
b/ IRR: 26%.
c/ Thời gian hoàn vốn đầu tư: 4 năm.
d/ Thời gian hoàn vốn vay: 3,6 năm.
e/ Trường hợp NPV = 0 thì:
Giá bán = 614.589đ/tấn bê tông nhựa nóng (chưa thuế GTGT).
4/ Phân tích độ nhạy của dự án:
4.1/ Phân tích độ nhạy 1 chiều:
Thay đổi giá bán
Thừa thiếu nguồn trả nợ
NĂM 2010
NĂM 2011
NĂM 2012
NĂM 2013
NĂM 2014
NĂM 2015
NĂM 2016
NĂM 2017
NĂM 2018
-10%
(5,163)
(8,604)
(10,392)
(11,916)
(13,329)
(7,131)
(447)
(443)
(533)
-7%
(1,650)
(4,213)
(5,123)
(6,647)
(8,060)
(1,861)
4,823
4,826
4,736
-5%
692
(1,285)
(1,610)
(3,134)
(4,547)
1,652
8,336
8,339
8,249
-3%
3,034
1,642
1,903
379
(1,034)
5,165
11,849
11,852
11,762
0%
6,547
6,034
7,173
5,649
4,236
10,434
17,118
17,122
17,032
3%
10,060
10,425
12,442
10,918
9,505
15,704
22,388
22,391
22,301
5%
12,402
13,352
15,955
14,431
13,018
19,216
25,901
25,904
25,814
7%
14,744
16,280
19,468
17,944
16,531
22,729
29,414
29,417
29,327
10%
18,257
20,671
24,738
23,214
21,801
27,999
34,683
34,687
34,597
Thay đổi sản lượng
Thừa thiếu nguồn trả nợ
NĂM 2010
NĂM 2011
NĂM 2012
NĂM 2013
NĂM 2014
NĂM 2015
NĂM 2016
NĂM 2017
NĂM 2018
-10%
5,437
4,646
5,508
3,984
2,571
8,769
15,454
15,457
15,367
-7%
5,770
5,063
6,008
4,483
3,071
9,269
15,953
15,956
15,866
-5%
5,992
5,340
6,340
4,816
3,403
9,602
16,286
16,289
16,199
-3%
6,214
5,617
6,673
5,149
3,736
9,935
16,619
16,622
16,532
0%
6,547
6,034
7,173
5,649
4,236
10,434
17,118
17,122
17,032
3%
6,880
6,450
7,672
6,148
4,735
10,933
17,618
17,621
17,531
5%
7,102
6,727
8,005
6,481
5,068
11,266
17,951
17,954
17,864
7%
7,324
7,005
8,338
6,814
5,401
11,599
18,283
18,287
18,197
10%
7,657
7,421
8,837
7,313
5,900
12,099
18,783
18,786
18,696
Thay đổi giá ng.liệu đầu vào
Thừa thiếu nguồn trả nợ
NĂM 2010
NĂM 2011
NĂM 2012
NĂM 2013
NĂM 2014
NĂM 2015
NĂM 2016
NĂM 2017
NĂM 2018
-10%
17,147
19,284
23,073
21,549
20,136
26,334
33,018
33,022
32,932
-7%
13,967
15,309
18,303
16,779
15,366
21,564
28,248
28,252
28,162
-5%
11,847
12,659
15,123
13,599
12,186
18,384
25,068
25,072
24,982
-3%
9,727
10,009
11,943
10,419
9,006
15,204
21,888
21,892
21,802
0%
6,547
6,034
7,173
5,649
4,236
10,434
17,118
17,122
17,032
3%
3,367
2,058
2,403
879
(534)
5,664
12,348
12,352
12,262
5%
1,247
(592)
(777)
(2,301)
(3,714)
2,484
9,168
9,172
9,082
7%
(873)
(3,242)
(3,957)
(5,481)
(6,894)
(696)
5,988
5,992
5,901
10%
(4,053)
(7,217)
(8,727)
(10,252)
(11,664)
(5,466)
1,218
1,221
1,131
4.2/ Phân tích độ nhạy 2 chiều:
NPV khi có sự thay đổi về giá bán và sản lượng tiêu thụ
Giá bán
Sản lượng
62,508
-10%
-7%
-5%
-3%
0%
3%
5%
7%
10%
-10%
(67,267)
(67,628)
(67,868)
(68,109)
(68,470)
(68,830)
(69,071)
(69,311)
(69,672)
-7%
(31,903)
(31,085)
(30,540)
(29,994)
(29,176)
(28,358)
(27,813)
(27,267)
(26,449)
-5%
(8,327)
(6,723)
(5,654)
(4,585)
(2,981)
(1,377)
(308)
762
2,366
-3%
15,249
17,639
19,232
20,825
23,215
25,605
27,198
28,791
31,181
0%
50,613
54,181
56,560
58,939
62,508
66,077
68,456
70,835
74,403
3%
85,977
90,724
93,889
97,054
101,801
106,549
109,714
112,879
117,626
5%
109,553
115,086
118,775
122,464
127,997
133,530
137,219
140,908
146,441
7%
133,129
139,448
143,661
147,873
154,192
160,512
164,724
168,937
175,256
10%
168,493
175,991
180,989
185,988
193,486
200,984
205,982
210,981
218,479
Qua bảng trên ta thấy khi sản lượng bán giảm 10% hoặc giá bán 3% và các yếu tố còn lại không thay đổi thì NPV vẫn >0.
NPV khi có sự thay đổi về giá nguyên vật liệu và sản lượng tiêu thụ
Giá NVL
Sản lượng
62,508
-10%
-7%
-5%
-3%
0%
3%
5%
7%
10%
-10%
157,787
164,928
169,689
174,449
181,590
188,732
193,492
198,253
205,394
-7%
125,635
131,704
135,750
139,796
145,866
151,935
155,981
160,027
166,097
-5%
104,200
109,555
113,125
116,694
122,049
127,404
130,974
134,544
139,899
-3%
82,765
87,405
90,499
93,592
98,233
102,873
105,967
109,060
113,701
0%
50,613
54,181
56,560
58,939
62,508
66,077
68,456
70,835
74,403
3%
18,461
20,957
22,622
24,287
26,783
29,280
30,945
32,609
35,106
5%
(2,974)
(1,192)
(4)
1,185
2,967
4,749
5,937
7,126
8,908
7%
(24,409)
(23,341)
(22,629)
(21,917)
(20,850)
(19,782)
(19,070)
(18,358)
(17,290)
10%
(56,561)
(56,565)
(56,568)
(56,570)
(56,574)
(56,578)
(56,581)
(56,583)
(56,587)
Qua bảng trên ta thấy khi sản lượng bán giảm 10% hoặc giá nguyên vật liệu tăng 5% và các yếu tố còn lại không thay đổi thì NPV vẫn >0.
NPV khi có sự thay đổi về giá bán và giá nguyên vật liệu
Giá bán
Giá ng.vật liệu
62,508
-10%
-7%
-5%
-3%
0%
3%
5%
7%
10%
-10%
50,613
14,888
(8,928)
(32,745)
(68,470)
(104,194)
(128,011)
(151,827)
(187,552)
-7%
89,906
54,181
30,365
6,548
(29,176)
(64,901)
(88,717)
(112,534)
(148,259)
-5%
116,102
80,377
56,560
32,744
(2,981)
(38,705)
(62,522)
(86,338)
(122,063)
-3%
142,297
106,572
82,756
58,939
23,215
(12,510)
(36,326)
(60,143)
(95,868)
0%
181,590
145,866
122,049
98,233
62,508
26,783
2,967
(20,850)
(56,574)
3%
220,884
185,159
161,343
137,526
101,801
66,077
42,260
18,444
(17,281)
5%
247,079
211,355
187,538
163,722
127,997
92,272
68,456
44,639
8,915
7%
273,275
237,550
213,734
189,917
154,192
118,468
94,651
70,835
35,110
10%
312,568
276,843
253,027
229,210
193,486
157,761
133,945
110,128
74,403
Qua bảng trên ta thấy khi giá bán giảm 3% hoặc giá nguyên vật liệu tăng 5% và các yếu tố còn lại không thay đổi thì NPV vẫn >0.
Số năm có thể trả hết nợ khi có sự thay đổi về giá và giá nguyên vật liệu
Giá bán
Giá nguyên vật liệu
3.56
-10%
-7%
-5%
-3%
0%
3%
5%
7%
10%
-10%
3.92
5.55
7.71
10.00
10.00
10.00
10.00
10.00
10.00
-7%
2.99
3.81
4.70
6.14
10.00
10.00
10.00
10.00
10.00
-5%
2.59
3.16
3.73
4.58
6.99
10.00
10.00
10.00
10.00
-3%
2.31
2.72
3.11
3.66
5.05
8.14
10.00
10.00
10.00
0%
2.00
2.27
2.52
2.84
3.56
4.85
6.40
9.55
10.00
3%
1.74
1.97
2.14
2.35
2.78
3.46
4.18
5.29
8.85
5%
1.60
1.79
1.95
2.12
2.45
2.93
3.40
4.09
5.91
7%
1.48
1.64
1.78
1.94
2.20
2.56
2.89
3.35
4.45
10%
1.34
1.47
1.57
1.69
1.91
2.17
2.38
2.66
3.26
Cân đối nguồn trả nợ:
KHOẢN MỤC
N 2010
N 2011
N 2012
N 2013
N 2014
N 2015
N 2016
N 2017
Lợi nhuận ròng
5,942
10,209
14,693
15,373
16,212
17,209
17,472
17,478
Khấu hao
6,982
6,982
6,982
6,982
6,982
6,982
6,982
6,982
Tổng nguồn trả nợ
12,925
17,191
21,675
22,355
23,194
24,191
24,455
24,460
Nguồn trả nợ giữ lại (30%)
3,877
5,157
6,503
6,707
6,958
7,257
7,336
7,338
Nguồn trả nợ dự kiến trả
9,047
12,034
15,173
15,649
16,236
16,934
17,118
17,122
Nợ gốc phải trả
2,500
6,000
8,000
10,000
12,000
6,500
-
-
Thừa/thiếu
6,547
6,034
7,173
5,649
4,236
10,434
17,118
17,122
Luỹ kế
6,547
12,581
19,754
25,402
29,638
40,072
57,190
74,312
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ĐẦU TƯ DỰ ÁN
Phù hợp với Quy định Tín dụng hiện hành
Phù hợp
Không phù hợp
Phù hợp với Chính sách Tín dụng của Vietcombank/Chi nhánh
Phù hợp
Không phù hợp
Năng lực pháp lý của Chủ đầu tư
Đủ điều kiện
Không đủ điều kiện
Hồ sơ pháp lý của Dự án
Đầy đủ
Chưa đầy đủ, cần hoàn thiện
Tính khả thi, hiệu quả của Dự án
Khả thi, hiệu quả
Không khả thi, không hiệu quả
Tổng trị giá cấp tín dụng
VND hoặc USD tương đương 45.000.000.000đ (Bốn mươi lăm tỷ đồng).
Mục đích cấp tín dụng
Đầu tư nhà máy sản xuất bê tông nhựa nóng.
Thời hạn cấp tín dụng
72 tháng
Thời gian rút vốn
12 tháng
Thời gian ân hạn
12 tháng
Lãi suất
Lãi suất trong hạn:
Lãi suất cố định: ….%/tháng, năm
Lãi suất vay VNĐ điều chỉnh:
Lãi suất vay USD điều chỉnh:
Lãi suất quá hạn: 150% lãi suất trong hạn.
Phí (nếu có)
Phí cam kết
Phí trả nợ trước hạn
Phí khác
Công ty chịu chi phí công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm.
Kỳ hạn trả gốc và trả lãi
Trả lãi
Vào ngày 26 hàng tháng.
Trả gốc
06 tháng/lần.
Phương thức tài trợ
VCB CN Tân Định cho vay 100% khoản vay.
Biện pháp bảo đảm tín dụng
Là tài sản hình thành trong tương lai cụ thể như sau:
Tài sản hình thành trong tương lai là Quyền sở hữu công trình trên đất tại Lô L1, Đường N1, KCN Nam Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương. Trị giá khoảng 7.352trđ.
Tài sản hình thành trong tương lai là toàn bộ máy móc thiết bị hình thành từ dự án và vốn vay ngân hàng. Trị giá khoảng 60.804trđ.
Tổng trị giá khoảng 68.156trđ.
Điều kiện tiên quyết
Công ty mua bảo hiểm thi công công trình.
Công ty mua bảo hiểm vật chất cho máy móc thiết bị và nhà xưởng thuộc dự án và người thụ hưởng là VCB CN Tân Định.
Các điều kiện tín dụng khác
Công ty cam kết tập trung doanh thu về tài khoản tại ngân hàng ta.
Công ty cam kết chuyển tất cả các giao dịch qua ngân hàng về ngân hàng ta.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THẨM ĐỊNH
DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Một dự án đầu tư, từ khâu chuẩn bị đầu tư đến thực hiện đầu tư và đi vào sản xuất có thể xảy ra nhiều loại rủi ro khác nhau (do nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan), việc tính toán khả năng tài chính của dự án như đã giới thiệu ở trên chỉ đúng trong trương hợp dự án không bị ảnh hưởng bởi một loại các rủi ro có thể xảy ra. Vì vậy, việc đánh giá, phân tích, dự đoán các rủi ro có thể xảy ra là rất quan trọng nhằm tăng tính khả thi của phương án tính toán dự kiến cũng như chủ động có biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu.
Các rủi ro mang tính chủ quan:
Nguyên nhân:
Cán bộ thẩm định không đủ năng lực chuyên môn: do việc thẩm định dự án có liên quan nhiều đến các lĩnh vực chuyên môn nên việc cán bộ thẩm định dự án không hiểu biết đầy đủ hoặc thiếu kinh nghiệm xử lý về các kiến thức về kinh tế, kỹ thuật, pháp luật…và các lĩnh vực liên quan đến dự án đang thẩm định cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả thẩm định dự án.
Cán bộ thẩm định không tích cực trong công việc chỉ sử dụng những thông tin mà chủ đầu tư cung cấp mà không xác minh lại. Điều này làm cho kết quả thẩm định dự án có thể bị sai lệch do sử dụng nguồn thông tin không đáng tin cậy.
Vấn đề đạo đức nghề nghiệp: Cán bộ thẩm định có thể cấu kết với chủ đầu tư để đưa những thông tin sai lệch vào quá trình thẩm định dự án dẫn đến kết quả thẩm định tốt hơn nhiều so với tình hình thực tế của dự án.
Giải pháp:
Về năng lực cán bộ: phân công cán bộ thẩm định dự án theo ngành nghề và đào tạo chuyên sâu về ngành nghề đó; đồng thời thường xuyên tìm hiểu nghiên cứu nâng cao kiến thức về mọi mặt.
Cán bộ thẩm định cần nâng cao tinh thần trách nhiệm của chính bản thân.
Về đạo đức nghiệp vụ: cán bộ quản lý cần tăng cường kiểm tra giám sát, phân công kiểm tra chéo và đưa ra chế tài đối với những trường hợp vi phạm đến đạo đức nghề nghiệp.
2. Các rủi ro khách quan:
Có thể xảy ra các rủi ro sau đây:
Rủi ro cơ chế chính sách.
Rủi ro xây dựng, hoàn tất.
Rủi ro thị trường, thu nhập, thanh toán.
Rủi ro về cung cấp.
Rủi ro kỷ thuật và vận hành.
Rủi ro môi trường và xã hội.
Rủi ro kinh tế vĩ mô.
….
Tùy theo từng dự án cụ thể với những đặc điểm khác nhau mà Cán bộ thẩm định cần tập trung phân tích đánh giá và đưa ra các điều kiện đi kèm với việc cho vay để hạn chế rủi ro, đảm bảo khả năng an toàn vốn vay, từ đó ngân hàng có thể xem xét khả năng tham gia cho vay để đầu tư dự án. Sau đây là một số biện pháp cơ bản có thể áp dụng để giảm thiểu rủi ro cho từng loại rủi ro nêu trên và tăng chất lượng cho công tác thẩm định một dự án đầu tư.
Những biện pháp này có thể do chủ đầu tư phải thực hiện (đối với những vấn đề thuộc phạm vi điều chỉnh, trách nhiệm của chủ đầu tư_cán bộ thẩm định có trách nhiệm tư vấn cho chủ đầu tư thực hiện) hay do ngân hàng phối hợp với chủ đầu tư cùng thực hiện (đối với những vấn đề mà ngân hàng có thể trực tiếp thực hiện hoặc có thể yêu cầu, can thiệp).
Đối với rủi ro về cơ chế chính sách:
Rủi ro này được xem là gồm tất cả những bất ổn tài chính và chính sách của nơi/địa điểm xây dựng dự án, bao gồm: các sắc thuế mới, hạn chế về chuyển tiền, quốc hữu hóa, tư hữu hóa hay các luật, nghị quyết, nghị định và các chế tài khác có liên quan tới dòng tiền của dự án.
Loại rủi ro này có thể giảm thiểu bằng cách:
Khi thẩm định dự án, phải xem xét mức độ tuân thủ của dự án (thể hiện trong hồ sơ dự án) để đảm bảo chấp hành nghiêm ngặt các luật và quy định hiện hành có liên quan tới dự án.
Chủ đầu tư nên có những hợp đồng ưu đãi riêng qui định về vấn đề này (bất khả kháng do Chính phủ, …)
Hỗ trợ/bảo hiêm tín dụng xuất khẩu.
…
2.2 Rủi ro xây dựng, hoàn tất: Hoàn tất dự án không đúng thời hạn, không phù hợp với các thông số và tiêu chuẩn thực hiện.
Loại rủi ro này nằm ngoài khả năng điều chỉnh, kiểm soát của Ngân hàng, tuy nhiên có thể giảm thiểu bằng các đề xuất với chủ đầu tư thực hiện các biện pháp sau:
Lựa chọn nhà thầu xây dựng uy tín, có sức mạnh tài chính và kinh nghiệm.
Thực hiện nghiêm túc việc bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo hành chất lượng công trình
Giám sát chặt chẽ trong quá trình xây dựng.
Hỗ trợ của các cấp có thẩm quyền, dự phòng về tài chính của khách hàng trong trường hợp vượt dự toàn.
Qui định rõ trách nhiệm vấn đề đền bù, giải tỏa mặt bằng.
2.3 Rủi ro thị trường, thu nhập, thanh toán: Bao gồm: thị trường không chấp nhận hoặc không đủ Cầu đối sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án, do sức ép cạnh tranh, giá bán sản phẩm không đủ để bù đắp lại các khoản chi phí của dự án.
Loại rủi ro này có thể giảm thiểu bằng cách:
Nghiên cứu thị trường, đánh giá phân tích thị trường, thị phần cẩn thận.
Dự kiến Cung-Cầu thận trọng (không nên có những dự báo quá lạc quan).
Phân tích về khả năng thanh toán, thiện ý, hành vi của người tiêu dùng cuối cùng (không chỉ người bao tiêu)
Tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án bằng các biện pháp: phân tích về việc cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất…
Xem xét các hợp đồng bao tiêu sản phẩm dài hạn với bên có khả năng về tài chính (nếu có).
Hỗ trợ bao tiêu sản phẩm của Chính phủ (nếu có).
Khả năng linh hoạt của cơ cấu sản phẩm, dịch vụ đầu ra.
Giảm thiểu các điều khoản không cạnh tranh (nếu có)
2.4. Rủi ro về cung cấp: Dự án không có được nguồn nguyên nhiên vật liệu (đầu vào chính/quan trong) với số lượng, giá cả và chất lượng như dự kiến để vận hành dự án, tạo dòng tiền ổn định, đảm bảo khả năng trả nợ.
Loại rủi ro này có thể giảm thiểu bằng cách:
Trong quá trình xem xét dự án, Cán bộ thẩm định phải nghiên cứu, đánh giá cẩn trọng các báo cáo về chất lượng, trữ lượng nguyên vật liệu đầu vào trong hồ sơ dự án. Đưa ra những nhận đinh ngay từ ban đầu trong tính toán, xác định hiệu quả tài chính của dự án.
Nghiên cứu sự cạnh tranh giữa các nguồn cung cấp vật tư.
Linh hoạt về thời gian và số lượng nguyên vật liệu mua vào.
Những hợp đồng/thỏa thuận với cơ chế chuyển qua tới người sử dụng cuối cùng.
Những hợp đồng cung cấp nguyên vật liệu đầu vào dài hạn với nhà cung cấp có uy tín.
2.5. Rủi ro về kỷ thuật, vận hành, bảo trì: Đây là những rủi ro về dự án không thể vận hành và bảo trì ở mức độ phù hợp với các thiết kế ban đầu.
Loại rủi ro này, chủ đầu tư có thể giảm thiểu thông qua việc thực hiện một số biện pháp sau:
Sử dụng công nghệ đã được kiểm chứng.
Bộ phận vận hành dự án phải được đào tạo tốt, có kinh nghiệm.
Có thể ký hợp đồng vận hành và bảo trì với những điều khoản khuyến khích và phạt vi phạm rõ ràng.
Bảo hiểm các sự kiện bất khả kháng tự nhiên như lụt lội, động đất, chiến tranh.
Kiểm soát ngân sách và kế hoạch vận hành.
Quyền thay thế người vận hành do không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ.
2.6. Rủi ro về môi trường và xã hội: Những tác động tiêu cực của dự án đối với môi trường và người dân xung quanh.
Loại rủi ro này, chủ đầu tư có thể giảm thiểu thông qua việc thực hiện một số biện pháp sau:
Báo cáo đánh giá tác động môi trường phải khách quan và toàn diện, được cấp có thẩm quyền chấp thuận bằng văn bản.
Nên có sự tham gia của các bên liên quan (cơ quan quản lý môi trường, chính quyền địa phương) từ khi bắt đầu triển khai dự án.
Tuân thủ các qui định về môi trường.
2.7. Rủi ro kinh tế vĩ mô: Đây là những rủi ro phát sinh từ môi trường kinh tế vĩ mô, bao gồm tỷ giá hối đoái, lam phát, lãi suất, v.v..
Loại rủi ro này có thể giảm thiểu bằng cách:
Phân tích các điều kiện kinh tế vĩ mô cơ bản.
Sử dụng các công cụ thị trường như hoán đổi và tự bảo hiểm.
Bảo vệ trong các hợp đồng (ví dụ: chỉ số hóa, cơ chế chuyển qua, giá cả leo thang, bất khả kháng).
Đảm bảo/cam kết của Nhà nước về phá giá tiền tệ và cung cấp ngoại hối (nếu được).
Tình huống 1:
Dự án đầu tư có tổng vốn đầu tư 100 tỷ đồng, NH tài trợ 70 tỷ đồng. Ngày 01/01/2009, NH mở L/C nhập MMTB cho dự án trị giá quy VNĐ 50 tỷ, ngày 01/10/2009 sẽ đến hạn thanh toán L/C.
Ngày 01/08/2009, NHNN điều chỉnh tỉ giá hối đoái tăng, theo đó trị giá L/C phải thanh toán quy VNĐ là 55 tỷ đồng. Tại thời điểm này NH đã giải ngân 20 tỷ đồng để xây dựng nhà xưởng.
Là cán bộ thẩm định cho vay và quản lý hồ sơ DAĐT này, bạn phải giải quyết tình huồng này như thế nào?
Tình huống 2:
Dự án đầu tư có tổng vốn đầu tư 100 tỷ đồng, NH tài trợ 70 tỷ đồng, thời hạn 5 năm. Tính đến ngày 01/10/2009, NH đã giải ngân cho Cty 40 tỷ đồng. Tuy nhiên, tình hình thị trường thế giới diễn biến phức tạp làm cho giá nguyên liệu đầu vào của dự án tăng 100% trong khi đó giá bán không tăng tương ứng, điều này có thể làm cho dự án kém hiệu quả hơn so với tính toán ban đầu.
Là cán bộ thẩm định cho vay và quản lý hồ sơ DAĐT này, bạn phải giải quyết tình huồng này như thế nào?
KẾT LUẬN
*****
Có thể thấy, việc thẩm định dự án đầu tư là khá phức tạp, phải quan tâm đến tính khả thi của nhiều yếu tố như pháp lý, nhân sự, thị trường, .v.v.v. chứ không chỉ chú ý đến tính khả thi tài chính mà thôi. Tuy nhiên, việc thẩm định dựa phần lớn vào các giả định và các yếu tố sẽ xuất hiện trong tương lai nên dù có cẩn thận và chu toàn đến đâu, quá trình thẩm định cũng khó có thể lường trước hết tất cả các yếu tố bất thường xảy ra trong tương lai nên rủi ro là điều không thể triệt tiêu được.
Ở Việt Nam, việc thẩm định dự án đầu tư vẫn còn nhiều bất cập, vẫn còn có khoảng cách đáng kể giữa lý thuyết, sự mong đợi của ngân hàng và thực tế triển khai do công tác thu thập thông tin, dữ liệu và độ tin cậy của các thông tin dữ liệu (thông tin vĩ mô, quy hoạch, dự liệu tài chính của dự án, báo cáo tài chính của khách hàng vay vốn, .v.v.) còn hạn chế. Điều này ảnh hưởng đáng kể khả năng kiểm soát rủi ro tín dụng của ngân hàng vì vậy ngân hàng thường bảo vệ mình bằng cách yêu cầu tài sản thế chấp lớn, thanh khoản, an toàn. Nói cách khác, vì chênh lệch thông tin nên cả ngân hàng và khách hàng vay vốn điều phải chấp nhận lựa chọn bất lợi khi giao dịch tín dụng. Khắc phục nhược điểm này rõ ràng là không mấy dễ dàng và không chỉ dừng lại do phía ngân hàng hay khách hàng mà còn đòi hỏi có sự thay đổi, cải tổ đồng bộ trong công tác thống kê, chủ trương chính sách của nhà nước.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tham_dinh_tin_dung_trung_dai_han_doi_voi_cac_du_an_dau_tu_1801.doc