Đề tài Thị trường du lịch Việt Nam

- Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trong hoàn cảnh Việt Nam còn nhiều khó khăn hạn chế, như: hệ thống cơ sở hạ tầng còn kém phát triển (thua xa so với các nước trong khối ASEAN), hệ thống giao thông đường bộ, hàng không, cầu cảng còn lạc hậu, chất lượng thấp, mặc dù đã có sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng, do vậy, cước phí giao thông còn cao. Hệ thống khách sạn, nhà nghỉ, các tiện nghi phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, ăn uống, vui chơi, giải trí còn thiếu, chất lượng hạn chế. Chất lượng sản phẩm du lịch không cao, sản phẩm chưa đa dạng - Hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh du lịch của Việt Nam thuộc loại nhỏ, chất lượng dịch vụ hạn chế, năng lực quản lý thấp, khả năng cạnh tranh quốc tế yếu. - Ý thức tôn tạo và bảo vệ cảnh quan môi trường du lịch chưa được nâng cao, điều này gây trở ngại cho sự phát triển bền vững của ngành Du lịch. - Đội ngũ nhân lực phục vụ ngành Du lịch đã được đào tạo cơ bản còn ít, yếu về trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ, thiếu về kinh nghiệm. Đặc biệt, Việt Nam thiếu người quản lý và phục vụ có trình độ chuyên môn cao trong các cơ sở phục vụ kinh doanh du lịch ở lĩnh vực khách sạn, nhà hàng, các nơi nghỉ dưỡng, các cơ sở vui chơi, giải trí do đó du lịch chưa đáp ứng được nhu cầu hội nhập kinh tế quốc rế.

doc38 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1738 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thị trường du lịch Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ười Việt Nam với bạn bè thế giới và tổ chức cho nhân dân đi du lịch giao lưu hai miền Nam - Bắc, thiết thực góp phần giáo dục tinh thần yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc. Thông qua du lịch, thế giới hiểu rõ thêm quan điểm, nguyện vọng của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam sau chiến tranh muốn là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển, góp phần phá thế bao vây cấm vận của Mỹ. Về mặt kinh tế - xã hội, ngành Du lịch đã phát triển thêm một bước, hoạt động có kết quả tốt, đặt nền móng cho ngành Du lịch bước vào giai đoạn mới. Giai đoạn từ 1990 đến nay, cùng với sự nghiệp đổi mới đất nước, ngành Du lịch đã khởi sắc, vươn lên đổi mới quản lý và phát triển, đạt được những thành quả ban đầu quan trọng, ngày càng tăng cả quy mô và chất luợng, dần khẳng định vai trò, vị trí của mình. Chỉ thị 46/CT-TƯ của Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá VII tháng 10 năm 1994 đã khẳng định “Phát triển du lịch là một hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nuớc”. Cơ chế chính sách phát triển du lịch từng bước được hình thành, thể chế hoá bằng văn bản quy phạm phát luật, tạo môi trường cho du lịch phát triển, nâng cao hiệu lực quản lý. Sau 2 năm sáp nhập vào Bộ Văn hoá – Thông tin, rồi vào Bộ Thương mại, tháng 11 năm 1992 Tổng cục Du lịch được thành lập lại, là cơ quan thuộc Chính phủ. Tổng cục Du lịch đã nhanh chóng củng cố, ổn định tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức, khắc phục khó khăn, vươn lên về mọi mặt để thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về du lịch từ Trung ương đến các tỉnh, thành phố. Trong quá trình cải cách hành chính, đến nay bộ máy quản lý nhà nước về du lịch ở Trung ương có Tổng cục Du lịch, ở địa phương có 15 sở Du lịch , 2 sở Du lịch – Thương mại, 46 sở Thương mại - Du lịch và 01 sở Ngoại vụ - Du lịch . 45 năm hình thành và phát triển, được Đảng và Nhà nước quan tâm, các ngành, các cấp phối hợp, giúp đỡ, nhân dân hưởng ứng, bạn bè quốc tế ủng hộ, cùng với sự cố gắng nỗ lực của cán bộ, công nhân viên toàn ngành, Du lịch Việt Nam đã có những tiến bộ đáng ghi nhận trong việc chuẩn bị hành trang để vững bước tiến vào thế kỷ 21 với vai trò ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. II. Thực trạng thị trường du lịch ở Việt Nam 2.1. Đánh giá chung về thị trường du lịch Việt Nam hiện nay Hiện nay, Việt Nam nổi lên là một điểm đến mới, hấp dẫn đối với du lịch, hội nghị, hội thảo, triển lãm, khen thưởng tại khu vực Châu Á. Đây là phân khúc thị trường có tiềm năng rất lớn mà Việt Nam có thể khai thác và đẩy mạnh phát triển. Trong những năm qua, du lịch Việt Nam tăng trưởng tương đối ổn định với tốc độ trung bình ở mức tương đối cao (khoảng 20%), thị phần du lịch của Việt Nam trong khu vực đã tăng từ 5% năm 1995 lên trên 8% năm 2005, thu nhập từ ngành du lịch tăng lên nhiều lần. Đây là một thành công lớn góp phần giúp du lịch trở thành một trong những ngành có đóng góp lớn vào GDP. 2.2. Kết quả đạt được của du lịch Việt Nam 2.2.1. Thành tích Du lịch Việt Nam đã vươn lên, tham gia chủ động dần trong hội nhập du lịch quốc tế; thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tác du lịch nhiều mặt với các nước láng giềng, các nước trong khu vực và thế giới; ký 29 Hiệp định hợp tác du lịch song phương với những nước là thị trường du lịch trọng điểm và đầu mối giao lưu quốc tế và Hợp tác du lịch đa phương 10 nước ASEAN; đã có quan hệ bạn hàng với trên 1.000 hãng, trong đó có nhiều hãng lớn, của hơn 60 nước và vùng lãnh thổ du lịch. Nước ta là thành viên của Tổ chức Du lịch thế giới, của Hiệp hội Du lịch Châu á-Thái Bình Dương, của Hiệp hội Du lịch Đông Nam á. Báo cáo ước tính trong năm 2008 tác động trực tiếp của ngành du lịch đã đem về 3,5 tỉ USD, chiếm 4,3% tổng GDP cả nước. Ngành công nghiệp không khói cũng góp phần tạo ra 1,5 triệu việc làm ở VN. Hiện nay Việt Nam đã khai thác và hoàn thành được nhiều khu du lịch hấp dẫn thu hút 1 lượng đông khách du lịch. Nói đến du lịch Việt Nam là chúng ta nghĩ ngay đến những khu du lịch nổi tiếng với những danh lam thắng cảnh tuyệt vời như là vịnh Hạ Long (được unessco bình chọn là kì quan thiên nhiên thế giới), biển Nha Trang, Cát bà, Sầm Sơn, Vũng Tàu, phố cổ Hội An,…. Các điểm đến: Du lịch sinh thái như:vịnh Hạ Long, Phong Nha Kẻ Bàng, Đà Lạt… Du lịch văn hoá như: phố cổ Hội An,cung đình Huế, phố cổ Hà Nội…. Du lịch nghỉ mát như: các bãi biển Nha Trang, Cát Bà, Đồ Sơn, Sầm Sơn… Ví dụ như miền trung là 1 điểm đên yêu thich của du khách khi đến với Việt Nam. Xét trên quan điểm du lịch 5S lấy từ năm chữ cái đầu tiên trong các từ tiếng Anh: Sea (biển), Sun (ánh nắng chói chang), Smile (sự thân thiện của người dân bản địa), Sand (những bãi biển đẹp) và Stomach (thức ăn ngon), dường như du lịch miền Trung đều đáp ứng được với những bãi biển đẹp đầy nắng gió chạy dài từ Quảng Bình đến Bình Thuận, những món ăn mang đặc trưng hương vị biển và những con người miền Trung hiền hòa mến khách. 2.2.2. Những yếu kém còn tồn tại Cuối năm 2008 khách quốc tế đến Việt Nam giảm làm cho tốc độ tăng trưởng của tổng lượng khách trong năm thấp hơn nhiều so với năm 2007. Với tình hình kinh tế hiện nay, ngành du lịch sẽ còn gặp nhiều khó khăn hơn trong thời gian tới. Cả năm 2008, ngành du lịch chỉ đạt khoảng từ 4,3 cho đến 4,35 triệu lượt, tức đạt tốc độ tăng trưởng từ 3,5% cho đến 4% so với năm trước, thấp hơn nhiều so với con số trên 16% của năm 2007 so với năm 2006. VN xếp thứ 89/133 quốc gia và vùng lãnh thổ về mức độ cạnh tranh du lịch, theo báo cáo về “Mức độ cạnh tranh du lịch 2009” do Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) phát hành ngày 4-3. Tuy đã tăng hạng so với báo cáo năm trước (96/130) nhưng trong khu vực Đông Nam Á, VN vẫn không tạo được bước đột phá về tính cạnh tranh. Trong tám quốc gia Đông Nam Á được WEF khảo sát (không có Lào và Myanmar), VN chỉ đứng trên Campuchia về mức độ cạnh tranh. Xét về giá trị tuyệt đối, quy mô ngành du lịch Việt Nam còn nhỏ. Tốc độ tăng trưởng việc làm trong ngành vẫn tiếp tục ở mức thấp hơn so với mức tăng trung bình của khu vực. Năng lực của các công ty du lịch Việt Nam không tương xứng với tiềm năng. Nhìn chung, các ngành hỗ trợ du lịch vẫn chưa phát triển cùng nhịp với sự phát triển của ngành du lịch. Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông yếu kém, phương tiện vận tải lạc hậu, đường vận chuyển hàng không vẫn chưa được phát triển đúng mức. Công nghệ thông tin chưa được ứng dụng nhiều; ứng dụng thương mại điện tử trong điều hành các tour du lịch và giao dịch giữa các nhà cung cấp dịch vụ du lịch chưa được nhiều, hoạt động xúc tiến du lịch ở nước ngoài còn yếu về số lượng và hiệu quả. Các dịch vụ giải trí, văn hoá, thể thao vẫn chưa phát triển và các dịch vụ ngân hàng chưa đáp ứng nhu cầu. Sản phẩm dịch vụ du lịch chưa phong phú, đa dạng. Ta có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp và có bãi biển được xếp hạng tầm quốc tế, nhưng trên phạm vi cả nước, chưa có được một khu du lịch tầm cỡ và có tên tuổi như Pataya, Phuket (Thái Lan), Sentosa (Singapore), Bali (Inđônesia), hay Genting, Langkawi (Malaysia). Đặc điểm này đã ảnh hưởng đến việc thu hút được sự chú ý của khách du lịch, không kéo dài được thời gian nghỉ ngơi của khách tại Việt Nam, không tạo cơ hội để tăng chi tiêu của khách quốc tế tại Việt Nam. III. Các yếu tố môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến ngành du lịch 3.1. Dân số 3.1.1. Tình hình dân số Việt Nam Với quy mô gần 86,2 triệu người, Việt Nam là nước đông dân thứ 12 trên thế giới sau Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Indonesia, Brazil, Pakistan, Bangladesh, Nigeria, Nhật Bản, Mexico, Philippines. Mật độ dân số của Việt Nam đạt 260 người/km2, cao gấp trên 5 lần và đứng thứ 41 trong 208 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới; cao gấp hơn 2 lần và đứng thứ 8/11 nước ở Đông Nam Á, cao gấp đôi và đứng thứ 16/50 nước và vùng lãnh thổ ở châu Á. Việt Nam có tỷ lệ tăng tự nhiên hiện ở mức 1,2%, cao thứ 8 ở Đông Nam Á, cao thứ 32 ở châu Á và đứng thứ 114 trên thế giới. Đó là kết quả tích cực của công tác kế hoạch hóa dân số từ khá sớm. Tuổi thọ bình quân đạt 72 tuổi (nam 70 tuổi, nữ 73 tuổi), đứng thứ 4 ở Đông Nam Á, đứng thứ 20 ở châu Á và đứng thứ 83 trên thế giới. Tỷ lệ dân số thành thị của Việt Nam nếu năm 1930 là 7,4%, đến năm 1951 là 10,0%, từ năm 1976 đã vượt qua mốc 20% và đến năm 2008 mới đạt 27,9%, đứng thứ 8 và thấp hơn tỷ lệ 39% ở khu vực Đông Nam Á, đứng thứ 41 và thấp hơn tỷ lệ 41% ở châu Á và đứng thứ 177 và thấp hơn tỷ lệ 49% trên thế giới. Tỷ lệ nữ trong dân số tuy vẫn cao hơn tỷ lệ nam nhưng đã giảm dần, từ 52% so với 48% (năm 1976) xuống còn 50,9% so với 49,1% (năm 2008) và chủ yếu ở lứa tuổi cao, còn ở lứa tuổi trẻ (nhất là từ 20 trở xuống) tỷ lệ nữ ít hơn tỷ lệ nam, tín hiệu mất cân bằng giới tính giống như hiện nay ở Trung Quốc. BiÓu ®å vÒ d©n sè trung b×nh của ViÖt Nam tõ n¨m 1921-2008. Bảng cơ cấu dân số (%) theo giới tính và nhóm tuổi (n¨m 2008) Nhóm tuổi Nam Nữ Tổng số Tỷ số giới tính 0-4 7,8 7,1 7,5 106,9 5-9 8,6 7,8 8,2 106,6 10-14 11,1 10,2 10,6 105,6 15-19 11,3 10,3 10,8 106,5 20-24 8,9 8,7 8,8 99,7 25-29 7,8 7,8 7,8 97,2 30-34 7,8 7,7 7,7 97,9 35-39 7,7 7,5 7,6 98,6 40-44 7,3 7,3 7,3 97,2 45-49 6,4 6,4 6,4 96,3 50-54 4,4 5,2 4,8 82,5 55-59 3,1 3,5 3,3 84,0 60-64 2,0 2,4 2,2 79,0 65+ 5,8 8,3 7,0 67,3 Tổng số 100,0 100,0 100,0 96,6 3.1.2. Thu NhËp cña ng­êi d©n viÖt nam theo GDP GDP b×nh qu©n ®Çu ng­êi tÝnh b»ng USD theo tØ gi¸ hèi ®o¸i ®· t¨ng kh¸ (tõ 289 USD n¨m 1995 lªn 402 USD n¨m 2000, lªn 639 USD n¨m 2005, lªn 1024 USD n¨m 2008) nhưng cßn thÊp so víi møc b×nh qu©n cña c¸c n­íc khi b×nh qu©n cña c¶ thÕ giíi kho¶ng trªn 7500USD, cña Ch©u ¸ kho¶ng gÇn 3000USD, cña §«ng Nam ¸ kho¶ng gÇn 2000USD. Thu nhËp cña ng­êi d©n VN ngµy mét t¨ng; do đó, ngoµi nhu cÇu vËt chÊt, hä cßn muèn tho¶ m·n nhu cÇu vÒ mÆt tinh thÇn. Đã lµ vui ch¬i,gi¶i trÝ,®i du lÞch trong n­íc vµ n­íc ngoµi cµng nhiÒu ®· gãp phÇn lµm cho ngµnh du lÞch ViÖt Nam ph¸t triÓn m¹nh mÏ. 3.1.3. Nhu cÇu ®i du lÞch cña ng­êi d©n ViÖt Nam Ngµy nay ng­êi d©n viÖt nam thÝch ®i du lÞch rÊt nhiÒu. Hä cã thÓ ®i theo tour cïng b¹n bÌ, gia ®×nh, c¬ quan, ®oµn thÓ. Với môc ®Ých vui ch¬i, gi¶i trÝ, th­ gi·n sau nh÷ng ngµy lµm viÖc, häc tËp c¨ng th¼ng, mÖt mái. BÊt k× ë mét ®é tuæi nµo ®Òu cã mét së thÝch ®i du lÞch kh¸c nhau, tõ trÎ em, häc sinh, sinh viªn, ng­êi cã gia ®×nh, ch­a cã gia ®×nh, ng­êi trung niªn ®Õn những ng­êi gia ®ều cã nhu cÇu ®i du lÞch. Theo khảo sát mặc dù người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu nhưng kết quả khảo sát cho thấy đến 54,02% người được phỏng vấn cho biết họ vẫn đi du lịch thường xuyên, 36,26% trả lời “thỉnh thoảng có đi”. Kết quả này cao hơn nhiều so với kết quả điều tra của năm 2007. 61,67% người được phỏng vấn trả lời họ và gia đình đều có kế hoạch để dành tiền đi du lịch hằng năm. Con số chi tiêu cho những chuyến đi chơi cũng hào phóng hơn dù đang thời buổi kinh tế khó khăn. 57,43% cho biết họ có thể chi tiêu 5-10 triệu đồng cho mỗi chuyến đi;  20,24% sẵn sàng chi trên 10 triệu đồng và 22,32% chọn câu trả lời chi từ 1-5 triệu đồng cho mỗi chuyến đi. Trong gần 1.000 người tiêu dùng (NTD) được khảo sát, hơn 69% cho biết họ chọn đi tour trọn gói của các công ty, chỉ  21,9% chọn đi  tour dạng mở (tức là chỉ đặt khách sạn, vé máy bay, và tự đi chơi, tự chọn điểm tham quan theo ý thích). Mục đích du lịch để xả stress là ý kiến được nhiều người đồng tình nhất (chiếm 38,3% ), đi du lịch phải chú trọng khám phá văn hóa, lịch sử (chiếm 31,7%), mục đích khám phá ẩm thực, mua sắm (chiếm 30%).   51% NTD trả lời khi chọn mua tour, uy tín công ty du lịch làm tour là điều quan trọng nhất khi chọn lựa. Trong khi đó yếu tố “giá rẻ, có nhiều khuyến mãi hấp dẫn” chỉ chiếm có 15,7%; 15,49% tập trung vào yếu tố hướng dẫn viên công ty phải chuyên nghiệp; 12,5% quan tâm đến vấn đề bảo hiểm du lịch. Trong khi đó, yếu tố chọn tour qua quảng cáo chỉ chiếm 5,28%.  “NTD thường tìm thông tin du lịch ở đâu?” - câu hỏi khảo sát này cũng có một kết quả khá thú vị: 40,39% trên báo đài, 33,68% trên mạng; 20,25% qua người thân, bạn bè, trong khi chỉ có 5,68% tin vào các tờ rơi quảng cáo. Một vấn đề các nhà kinh doanh tour cũng nên lưu ý, trong câu hỏi “Điều gì làm bạn khó chịu khi đi du lịch?”, yếu tố thu thêm nhiều khoản phụ phí chiếm tỉ lệ đồng tình cao nhất  (23,27%), kế tiếp là “bị cắt xén điểm tham quan” (chiếm 22,1%), món ăn không phù hợp (17,64%), hướng dẫn viên thiếu chuyên nghiệp (13,86%). Cã nhiÒu b¹n trÎ thÝch “®i du lÞch ng¾n ngµy”bëi nhiÒu lý do kh¸c nhau: - Không thể vắng mặt khỏi nhà quá lâu. - Không thích tay xách nách mang hành lý cồng kềnh.Mỗi người một ba-lô gọn nhẹ đeo trên lưng, có thể đi dép lê, mặc quần lửng sáng leo lên xe rồi chiều về cũng y như thế, đó là ưu điểm của những chuyến du lịch một ngày. - Đi để học hỏi và rèn luyện sức khỏe Trong thời buổi mà các chuyên gia sức khỏe liên tục cảnh báo thói quen “ngồi đâu ngồi ỳ một chỗ” của con người sẽ dẫn đến nhiều hậu quả xấu - trong đó dễ thấy nhất là mỡ bụng và bệnh vặt - đã khiến nhiều người lâu nay ít dịch chuyển trở nên tích cực đi lại hơn rất nhiều. 3.2. Kinh tế 3.2.1. Toàn cảnh nền kinh tế Việt Nam Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã và đang tác động mạnh mẽ lên nền kinh tế Việt Nam và gây ảnh hưởng nặng nề tới tất cả các chủ thể trong nền kinh tế từ các doanh nghiệp, người lao động và gia đình của họ khiến tình trạng của nền kinh tế xấu đi trông thấy. <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:"Cambria Math"; panose-1:2 4 5 3 5 4 6 3 2 4; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:roman; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:-1610611985 1107304683 0 0 159 0;} @font-face {font-family:Calibri; panose-1:2 15 5 2 2 2 4 3 2 4; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:swiss; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:-1610611985 1073750139 0 0 159 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-unhide:no; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:""; margin-top:0in; margin-right:0in; margin-bottom:10.0pt; margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman";} p.pbody, li.pbody, div.pbody {mso-style-name:pbody; mso-style-unhide:no; mso-margin-top-alt:auto; margin-right:0in; mso-margin-bottom-alt:auto; margin-left:0in; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman","serif"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} .MsoChpDefault {mso-style-type:export-only; mso-default-props:yes; font-size:10.0pt; mso-ansi-font-size:10.0pt; mso-bidi-font-size:10.0pt; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-hansi-font-family:Calibri;} @page Section1 {size:595.0pt 842.0pt; margin:1.0in 1.0in 1.0in 1.0in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:0in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> Nền kinh tế Việt Nam trong năm 2008 và những tháng đầu năm 2009 đã trải qua những trạng thái hoàn toàn trái ngược từ quá nóng sang quá lạnh. Những tháng đầu năm 2008 do giá nguyên liệu, dầu mỏ và lương thực tăng chóng mặt kèm theo chính sách nới lỏng tiền tệ và tài khóa một cách quá mức của chính phủ trong những năm trước đây đã tạo đà chỉ số giá tiêu dùng tăng vọt ở mức cao nhất trong vòng 17 năm qua lên đến 23%. Đồng thời với đó do nền kinh tế phát triển quá nóng dẫn tới đầu tư tràn lan kém hiệu quả gây ra nhập khẩu tăng vọt đẩy thâm hụt thương mại lên mức kỉ lục là 17 tỷ USD. Mức thâm hụt lớn này gây sức ép lên VND và khiến VND có khả năng bị mất giá nghiêm trọng. Trước hoàn cảnh khó khăn đó chính phủ Việt Nam đã thực thi hàng loạt các biện pháp cấp bách như thắt chặt tiền tệ (lãi suất cơ bản có lúc đã đẩy lên đến mức 14%), siết chặt đầu tư công và chi tiêu chính phủ bằng việc đình hoãn, hủy bỏ hàng loạt các dự án chưa cấp bách. Các chính sách này đã tỏ ra hiệu quả khi lạm phát đã hạ nhiệt vào các tháng cuối năm, thâm hụt thương mại giảm bớt qua đó tỷ giá VND/USD đã trở nên cân bằng và ổn định hơn. Nền kinh tế Việt Nam đã thoát khỏi nguy cơ đổ vỡ. Tuy nhiên chưa kịp hoàn hồn, ngay sau đó Việt Nam lại tiếp tục phải đối mặt với những thử thách cam go hơn đến từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt nguồn từ những tháng cuối năm 2008. Cuộc khủng hoảng này đã tác động mạnh mẽ vào nền kinh tế Việt Nam khi nhu cầu hàng hóa của toàn cầu suy giảm nghiêm trọng. Điều này dẫn tới sự sụt giảm xuất khẩu cũng như đầu tư của Việt Nam tạo ra nguy cơ suy thoái kinh tế và đe dọa làm mất cân bằng cán cân thương mại một lần nữa. Quan sát các chỉ tiêu kinh tế cơ bản của Việt Nam trong năm 2007 và 2008 có thể thấy nền kinh tế Việt Nam đã yếu đi rõ rệt và dễ bị tổn thương hơn bao giờ hết. Bảng các chỉ tiêu kinh tế Việt Nam năm 2007&2008: Đơn vị: % Năm 2007 2008 Tăng trưởng GDP 8.5 6.2 Tăng trưởng tiêu dùng cá nhân 9.6 3.9 Tăng trưởng chi tiêu công 8.9 8.0 Tăng trưởng đầu tư 23.0 14.0 Tăng trưởng xuất khẩu 15.2 10.6 Tăng tưởng nhập khẩu 21.3 15.1 Chỉ số giá tiêu dùng 12.6 23.0 3.2.2. Tác động của kinh tế đến du lịch Năm 2008, hoạt động du lịch trên toàn cầu gặp nhiều khó khăn do tác động của khủng hoảng tài chính. Sự sụt giảm của ngành du lịch được nhận thấy rõ ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Một số quốc gia du lịch hàng đầu trong khu vực ASEAN như Thái Lan, Malaysia, Singapore giảm sút rõ rệt. Trước tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu, tình hình kinh tế - xã hội trong nước cũng gặp nhiều khó khăn, thách thức, ngành du lịch Việt Nam cũng đã bị ảnh hưởng trực tiếp. Trong 6 tháng đầu năm 2008, lượng khách quốc tế đến Việt Nam vẫn tăng 8,1% so với cùng kỳ năm 2007, nhưng cộng dồn 11 tháng năm 2008, lượng khách quốc tế chỉ tăng 1,1% so với 11 tháng năm 2007, đạt 3.877.745 lượt. Nhiều thị trường có lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng trong nhiều năm qua, sang năm 2008 bị giảm sút như: Hàn Quốc giảm 4,5%, Nhật Bản giảm 5,9%, Đài Loan giảm 2,1%. Tuy nhiên, một số thị trường vẫn tăng trưởng như: Trung Quốc tăng 14,7%, Mỹ tăng 1,7%, Úc tăng 3,8%, Malaysia tăng 13,5%, Singapore tăng 14,3%. Tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong cả năm 2008 đạt khoảng 4,2 triệu lượt; khách du lịch nội địa ước đạt 20 triệu lượt; thu nhập xã hội từ du lịch năm 2008 ước đạt 60.000 tỷ đồng.Trong tháng 12/2008 lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 375.995 lượt. Tổng cộng trong cả năm 2008 lượng khách quốc tế ước đạt 4.253.740 lượt, tăng 0,6% so với năm 2007. "Du lịch Việt Nam không thoát khỏi ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu khi năm nay, khách quốc tế đến chỉ bằng năm ngoái. Dự kiến, mức tăng là 0% trong 6 tháng đầu năm 2009, thậm chí còn tăng trưởng âm", Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch Hoàng Tuấn Anh nhận định. Suy thoái kinh tế thế giới khiến du khách giảm chi tiêu, cộng với tỷ giá ngoại tệ trong nước thay đổi liên tục khiến giá tour tăng, gây khó khăn cho nhiều đoàn khách du lịch nước ngoài tới Việt Nam.. Giá cả hàng hóa tăng cao, giá xăng tăng trong giai đoạn vừa qua làm cho lượng khách du lịch trong nước và quốc tế giảm. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, trong 2 tháng đầu năm 2009, khách quốc tế đến nước ta ướt tính đạt 688,8 nghìn lượt người, giảm 10,3% so với cùng kỳ năm 2008, trong đó khách đến với mục đích du lịch, nghỉ dưỡng chỉ đạt 403,4 nghìn lượt người, giảm 14,6%; đến vì công việc 107,7 nghìn lượt người, giảm 20,1%; thăm thân nhân đạt 129,3 nghìn lượt người, tăng 2,4%. Du lịch là một trong những ngành mũi nhọn của kinh tế Việt Nam. Như vậy để cải thiện tình hình hiện nay chính phủ cần có những biện pháp đưa nền kinh tế thoát khỏi cuộc khủng hoảng, tăng trưởng trong giai đoạn tới. 3.3. Điều kiện tự nhiên Việt Nam được tự nhiên ưu ái một vị trí địa lý thuận lợi và thiên nhiên tươi đẹp với nhiều khu thắng cảnh nổi tiếng. Vị trí cửa ngõ của bán đảo Đông Dương tạo thuận lợi cho du khách quốc tế du lịch vào Việt Nam bằng bất cứ hình thức nào, kể cả đường bộ, đường thủy và đường không 3.3.1. Địa hình a. Phần đất liền * Bốn vùng núi chính: - Vùng núi Đông Bắc (còn gọi là Việt Bắc) kéo dài từ thung lũng sông Hồng đến vịnh Bắc Bộ. Tại đây có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như: động Tam Thanh, Nhị Thanh (Lạng Sơn), hang Pắc Bó, thác Bản Giốc (Cao Bằng), hồ Ba Bể (Bắc Kạn), núi Yên Tử, đỉnh núi Tây Côn Lĩnh (Hà Giang) với độ cao 2.431m, cao nhất vùng Đông Bắc. - Vùng núi Tây Bắc kéo dài từ biên giới phía bắc (giáp Trung Quốc) tới phía tây tỉnh Thanh Hoá. Đây là vùng núi cao hùng vĩ có Sa Pa (Lào Cai) ở độ cao 1.500m so với mặt biển - nơi nghỉ mát lý tưởng, tập trung đông các tộc người H'Mông, Dao, Kinh, Tày, Giáy, Hoa, Xá Phó... Vùng núi Tây Bắc còn có đỉnh núi Phan Si Păng, cao 3.143m, cao nhất Đông Dương. - Vùng núi Trường Sơn Bắc từ phía tây tỉnh Thanh Hóa đến vùng núi Quảng Nam - Đà Nẵng, có vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, di sản văn hóa thế giới (Quảng Bình) và những đường đèo nổi tiếng như đèo Ngang, đèo Hải Vân... - Vùng núi Trường Sơn Nam nằm ở phía tây các tỉnh Nam Trung Bộ. Sau những khối núi đồ sộ là một vùng đất rộng lớn được gọi là Tây Nguyên (cao nguyên phía tây). Vùng đất đầy huyền thoại này còn chứa đựng nhiều điều bí ẩn về thực vật, động vật, nhất là nền văn hóa đặc sắc của các bộ tộc ít người. Thành phố Đà Lạt - nơi nghỉ mát lý tưởng được hình thành từ cuối thế kỷ 19. * Hai đồng bằng lớn: - Đồng bằng sông Hồng (đồng bằng Bắc Bộ): rộng khoảng 15.000km² được bồi đắp bởi phù sa của hai con sông lớn là sông Hồng và sông Thái Bình. Đây là địa bàn cư trú của người Việt cổ và cũng là nơi hình thành nền văn minh lúa nước. - Đồng Bằng sông Cửu Long (đồng bằng Nam Bộ): rộng trên 40.000km², là vùng đất phì nhiêu, khí hậu thuận lợi. Đây là vựa lúa lớn nhất của Việt Nam. * Sông ngòi: Trên lãnh thổ Việt Nam có hàng nghìn con sông lớn, nhỏ. Dọc bờ biển, cứ khoảng 20km lại có một cửa sông, do đó, hệ thống giao thông đường thủy khá thuận lợi. Hai hệ thống sông quan trọng là sông Hồng ở miền Bắc và sông Mê Kông (còn gọi là sông Cửu Long) ở miền Nam. b. Vùng biển Việt Nam có 3.260km bờ biển, nếu có dịp đi dọc theo bờ biển Việt Nam du khách sẽ được đắm mình trong làn nước xanh của những bãi biển đẹp như Trà Cổ, Sầm Sơn, Lăng Cô, Non Nước, Nha Trang, Mũi Né, Vũng Tàu, Hà Tiên... Có nơi núi ăn lan ra biển tạo nên một vẻ đẹp kỳ vĩ như: Vịnh Hạ Long, đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Việt Nam có nhiều hải cảng lớn như: Hải Phòng, Đà Nẵng, Qui Nhơn, Cam Ranh, Vũng Tàu, Sài Gòn,... Giữa vùng biển Việt Nam còn có hệ thống đảo và quần đảo gồm hàng ngàn đảo lớn nhỏ nằm rải rác từ Bắc đến Nam, trong đó có hai quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa. 3.3.2. Khí hậu Việt Nam nằm hoàn toàn trong vòng đai nhiệt đới của nửa cầu bắc, thiên về chí tuyến hơn là phía xích đạo. Vị trí đó đã tạo cho Việt Nam có một nền nhiệt độ cao. Nhiệt độ trung bình năm từ 22ºC đến 27ºC. Hàng năm, có khoảng 100 ngày mưa với lượng mưa trung bình từ 1.500 đến 2.000mm. Độ ẩm không khí trên dưới 80%. Số giờ nắng khoảng 1.500 - 2.000 giờ, nhiệt bức xạ trung bình năm 100kcal/cm². Chế độ gió mùa cũng làm cho tính chất nhiệt đới ẩm của thiên nhiên Việt Nam thay đổi. Nhìn chung, Việt Nam có một mùa nóng mưa nhiều và một mùa tương đối lạnh, ít mưa. Trên nền nhiệt độ chung đó, khí hậu của các tỉnh phía bắc (từ đèo Hải Vân trở ra Bắc) thay đổi theo bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Việt Nam chịu sự tác động mạnh của gió mùa Đông Bắc nên nhiệt độ trung bình thấp hơn nhiệt độ trung bình nhiều nước khác cùng vĩ độ ở Châu Á. So với các nước này, Việt Nam nhiệt độ về mùa đông lạnh hơn và mùa hạ ít nóng hơn. Do ảnh hưởng gió mùa, hơn nữa sự phức tạp về địa hình nên khí hậu của Việt Nam luôn luôn thay đổi trong năm, từ giữa năm này với năm khác và giữa nơi này với nơi khác (từ Bắc xuống Nam và từ thấp lên cao). Khí hậu Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch cho các vùng như: *Thừa Thiên-Huế: Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cho nên thời tiết diễn ra theo chu kỳ 4 mùa, mùa xuân mát mẻ, ấm áp, mùa hè nóng bức, mùa thu dịu dàng và mùa đông gió rét. Nhiệt độ trung bình cả năm 25ºC. Số giờ nắng cả năm là 2.000 giờ. Mùa du lịch đẹp nhất từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau. * Lâm Đồng: Các nhà khí hậu học gọi Đà Lạt là "Thành phố của mùa xuân", vì nhiệt độ trung bình cao nhất trong ngày 24ºC và nhiệt độ trung bình thấp nhất trong ngày 15ºC. Lượng mưa trung bình năm 1.755mm. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 11. Có nắng trong tất cả các mùa. Nhờ khí hậu đó cả thành phố Đà Lạt như một vườn hoa trăm hương ngàn sắc quanh năm. * Thành phố Hồ Chí Minh: Khí hậu hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa trung bình năm 1.979mm. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình cả năm 27,5ºC, không có mùa đông. Hoạt động du lịch thuận lợi suốt 12 tháng. 3.3.3. Tài nguyên Tài nguyên rừng: Rừng của Việt Nam phong phú với nhiều hệ động thực vật, là những địa điểm du lịch nổi tiếng như rừng Cúc Phương, rừng U Minh… Tài nguyên thuỷ hải sản: Diện tích mặt nước kể cả nước ngọt, nước lợ và nước mặn là nguồn tài nguyên phong phú về tôm, cá... trong đó có rất nhiều loài quý hiếm. Chỉ tính riêng ở biển đã có 6.845 loài động vật, trong đó có 2.038 loài cá, 300 loài cua, 300 loài trai ốc, 75 loài tôm, 7 loài mực, 653 loài rong biển... Nhiều loài cá thịt ngon, giá trị dinh dưỡng cao như cá chim, cá thu, mực.. Có những loài thân mềm ngon và quý như hải sâm, sò, sò huyết, trai ngọc... Đây cũng là một điều kiện thuận lợi để chúng ta thu hút khách du lịch bằng con đường ẩm thực với những sản vật tươi ngon phong phú. Như vậy, Việt Nam là đất nước thuộc vùng nhiệt đới, bốn mùa xanh tươi. Địa hình có núi, có rừng, có sông, có biển, có đồng bằng và có cả cao nguyên. Núi non đã tạo nên những vùng cao có khí hậu rất gần với ôn đới, nhiều hang động, ghềnh thác, đầm phá, nhiều điểm nghỉ dưỡng và danh lam thắng cảnh như: Sa Pa (Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Đà Lạt (Lâm Đồng), núi Bà Đen (Tây Ninh)... động Tam Thanh (Lạng Sơn), động Từ Thức (Thanh Hoá), Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình)... thác Bản Giốc (Cao Bằng), hồ Ba Bể (Bắc Kạn), hồ thuỷ điện Sông Đà (Hoà Bình - Sơn La), hồ thuỷ điện Trị An (Đồng Nai), hồ thuỷ điện Yaly (Tây Nguyên), hồ Thác Bà (Yên Bái), vịnh Hạ Long (Quảng Ninh, đã hai lần được UNESCO công nhận là di sản của thế giới), Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), đảo Phú Quốc (Kiên Giang)... Với 3.260 km bờ biển có 125 bãi biển, trong đó có 16 bãi tắm đẹp nổi tiếng như: Trà Cổ, Bãi Cháy (Quảng Ninh), Đồ Sơn (Hải Phòng), Sầm Sơn (Thanh Hoá), Cửa Lò (Nghệ An), Lăng Cô (Thừa Thiên Huế), Non Nước (Đà Nẵng), Nha Trang (Khánh Hoà), Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu)… 3.4. Khoa học kỹ thuật 3.4.1. Khoa học kỹ thuật với phát triển du lịch Không ai có thể phủ nhận rằng: KHCN đã và đang thay đổi cuộc sống của con người về mọi mặt khác nhau. Từ việc thanh toán hóa đơn cá nhân cho đến việc trao đổi, liên lạc với cộng đồng, những bước tiến KHCN đã thay đổi một cách cơ bản nền tảng cuộc sống của chúng ta. Từ 10 năm trở lại đây, khi CNTT đã có những bước phát triển vượt bậc ngoài dự đoán, nhiều ngành công nghiệp đã tạo những đột phá mạnh mẽ để hình thành những mô hình mới, tận dụng tốt những ưu thế của quá trình phát triển mới này. Nền kinh tế đã có những bước phát triển mới, đặc biệt là ngành du lịch. Việc ứng dụng KH-CN nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch nắm bắt kịp thời các thông tin, giải pháp cơ bản và các dịch vụ phục vụ cho việc ứng dụng CNTT trong hoạt động kinh doanh du lịch: đặt phòng trực tuyến và quản lý khách sạn, một số giải pháp mạng không dây cho hệ thống nhà hàng, khách sạn, khu du lịch… Những năm gần đây, hoạt động KH&CN của Tổng cục Du lịch đã đóng góp quan trọng vào việc nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ nghiên cứu KHCN và tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật. Giai đoạn 2001-2005, Tổng cục Du lịch đã chủ trì thực hiện 2 đề tài nghiên cứu KHCN độc lập cấp Nhà nước, 52 đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ. Các đề tài này được triển khai chủ yếu nhằm giải quyết những nhiệm vụ bức xúc của công tác quản lý nhà nước và phục vụ trực tiếp cho nhu cầu quản lý, kinh doanh. Bên cạnh đó, Tổng cục Du lịch cũng chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực nghiên cứu cho cán bộ KHCN. Trong 5 năm qua, có 236 lượt người được tham gia các khoá bồi dưỡng ngắn hạn thuộc các lĩnh vực quy hoạch, kế hoạch du lịch, quản lý phát triển sản phẩm du lịch, marketing du lịch, thông tin và công nghệ thông tin du lịch ứng dụng trực tiếp cho hoạt động du lịch. Về tăng cường trang thiết bị phục vụ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, Tổng cục Du lịch đã đầu tư 3,6 tỷ đồng cho 3 dự án: tăng cường năng lực ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám phục vụ nghiên cứu và quản lý tài nguyên, môi trường du lịch; tăng cường trang thiết bị để nâng cao năng lực quản lý các thông tin tài nguyên môi trường phục vụ nghiên cứu phát triển du lịch; tăng cường trang thiết bị; nâng cao hiệu quả công tác thông tin KHCN. Việc xây dựng tiêu chuẩn và quản lý chất lượng cũng đã được Tổng cục Du lịch tập trung triển khai xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam đối với một số lĩnh vực quản lý có tính cấp bách (Bộ tiêu chuẩn xếp hạng cơ sở lưu trú du lịch; Tiêu chuẩn thiết kế Quy hoạch phát triển khu du lịch); tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kiến thức về xây dựng tiêu chuẩn và quản lý chất lượng. Hiện nay các tổ chức Du lịch Thế giới khuyến cáo các cơ quan quản lý DL nên ứng dụng hệ thống quản lý điểm đến DMS (Destination Management System). Một hệ thống DMS hoàn chỉnh hiện nay được xem là mức độ ứng dụng CNTT cao nhất của ngành du lịch. Qua DMS, du khách có thông tin đầy đủ để so sánh, lựa chọn dịch vụ. DN DL trao đổi thông tin nghiệp vụ, cơ quan quản lý khai thác số liệu qua sự tương tác trao đổi giữa người sử dụng (DN DL) với du khách tiềm năng. Để có mô hình này, việc kết hợp giữa khu vực công (quản lý) và khu vực tư (DN cung cấp giải pháp) là cần thiết. Ngành du lịch Việt Nam đang nghiên cứu đầu tư theo từng bước, từ website đã xây dựng DMS theo chuẩn quốc tế. 3.4.2. Một số công ty DL, khách sạn đã áp dụng CNTT và thu được những thành công a. Về công ty DL Theo thông tin từ Công ty Du lịch Vietravel, trong năm 2007, công ty đã đầu tư khoảng 4 tỷ đồng cho các dự án công nghệ thông tin dài hạn. Một trong số đó là tiếp tục nâng cấp trang web www.travel.com.vn, mạng bán tour trực tuyến, để tạo nên một diện mạo mới: trực quan, năng động và thân thiện hơn. Tại trang web này du khách có thể tham khảo thông tin về tour, tuyến, chương trình khuyến mại, điểm du lịch, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa trong và ngoài nước. Thế nên khi mới hoạt động được 30 ngày, www.travel.com.vn đã thu hút được 10.000 phiếu đặt tour trực tuyến và gần 500 lượt khách đi tour. Và chỉ sau gần sáu tháng, trang web này đã có hơn 400.000 lượt truy cập. Hiện tại, trung bình mỗi ngày www.travel.com.vn có trên dưới 10.000 lượt truy cập. Hiện nay, Vietravel cũng đang chuẩn bị hệ thống cơ sở dữ liệu để xây dựng hệ thống E-office – được xem như là một văn phòng trực tuyến, nhân viên chỉ cần đăng nhập và khai thác dữ liệu cần thiết từ bất kỳ nơi nào để phục vụ cho công việc. Một doanh nghiệp lữ hành khác cũng đang rất thành công với việc kinh doanh thông qua hệ thống mạng trực tuyến là Công ty Dịch vụ lữ hành Saigontourist. Công ty đã chính thức đưa vào hoạt động trang web www.dulichkhuyenmai.com từ quý 1 năm ngoái. Trang web này tập hợp những thông tin khuyến mại mới nhất về các tour du lịch trong và ngoài nước, việc thuê xe, việc mua vé máy bay… Saigontourist hiện đang vận  hành bốn trang web du lịch chuyên mục: www.dulichtet.com, www.dulichhe.com, www.dulichkhuyenmai.com, www.dulichthudong.com, thu hút gần hai triệu lượt người truy cập mỗi năm. Khi blog trở thành cơn sốt, Saigontourist cũng chớp thời cơ tung ra blog du lịch miễn phí www.blogdulich.com. Chưa đầy một tháng sau, cách tiếp thị này đã thu hút gần 200 người đăng ký làm blogger thành viên, với hơn 100 bài viết, thu hút 12.689 lượt truy cập. Các trang web du lịch sử dụng công nghệ E-tour ngày càng nở rộ, nhiều trang trở nên phổ biến như www.dulichvn.org.vn, www.hanoitourist-travel.com, www.vietnamtourist.com.vn. b. Về khách sạn Khách sạn năm sao Saigon Sheraton đã chính thức đưa vào sử dụng dịch vụ tiện ích Link@Sheraton với sự hợp tác của Microsoft. Với hệ thống máy tính được tích hợp công nghệ Microsoft Wi-Fi đa chức năng với thiết bị Ethernet và Webcam, Link@Sheraton cho phép khách hàng truy cập thông tin, tán gẫu (chat) hay làm việc với dải băng thông rộng lên đến 6M. Duxton Saigon, một khách sạn cao cấp khác ở Tp.HCM, cũng đã giới thiệu trang blog của mình. Với tên gọi “Trái tim của Sài Gòn”, blog này cung cấp cho khách hàng những thông tin về hoạt động của khách sạn như bán hàng, khuyến mại cùng những thông tin về Tp.HCM. Sheraton và Duxton chỉ là hai trong nhiều khách sạn và khu nghỉ dưỡng cao cấp ở Tp.HCM cũng như trên cả nước thời gian gần đây đã đầu tư mạnh cho công nghệ thông tin. Với khoản đầu tư 20.000 Đô la Mỹ mỗi năm cho các hoạt động công nghệ thông tin, Victoria Hotels & Resorts hiện đang quản lý năm khách sạn và khu nghỉ dưỡng ở Việt Nam và một khách sạn ở Campuchia; cho thấy trong những năm qua, công nghệ thông tin đã góp một phần quan trọng vào sự thành công trong kinh doanh cũng như tiếp thị hình ảnh những nơi này, là những tiện ích Internet trong khách sạn và dịch vụ đặt phòng trực tuyến. Bên cạnh đó, một số khách sạn đã tiếp cận với tiếp thị du lịch trực tuyến qua các cổng thông tin du lịch như www.worldhotel-link.com, www.hotels.com.vn… 3.5. Chính trị 3.5.1. Khái quát tình hình chính trị hiện nay ở Việt Nam Nhìn chung tình hình chính trị hiện nay ở Việt Nam khá ổn định. Điều đó được thể hiện qua việc: ở Việt Nam không có ném bom cũng như khủng bố, người ta biết đến Việt Nam với hình ảnh 1 đất nước độc lập, yên bình, ít bạo loạn. Chính vì thế mà trong những năm gần đây Việt Nam đã tổ chức thành công nhiều hội nghị quốc tế quan trọng, cũng như đã xảy ra nhiều sự kiện quốc tế. Ví dụ như: - Năm 2004, Việt Nam tổ chức Hội nghị cấp cao ASEM vào tháng 10 - Năm 2006, Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh APEC vào tháng 11. - Tổ chức cuộc thi hoa hậu du lịch, hoa hậu hoàn vũ lần thứ 57 năm 2008. - Thi bắn pháo hoa quốc tế tại Đà Nẵng vào 27/3/ 2009. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn luôn tiềm ẩn những nguy cơ đe doạ tới sự ổn định của chính trị Việt Nam. Ví dụ như cuộc biểu tình của đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên năm 2004, hay cuộc biểu tình của những người theo đạo Thiên Chúa ở Thái Hà năm 2008, rồi đến những tranh chấp với Trung Quốc mà điển hình là vụ việc đảo Trường Sa. Nhưng chính phủ Việt Nam đã đưa ra những chính sách ôn hoà giải quyết ổn thoả, ổn định lòng dân. 3.5.2. Ảnh hưởng của chính trị tới du lịch a. Tác động tích cực - Du khách chọn điểm đến cho mình là Việt Nam ngoài những lý do là danh lam thắng cảnh, kì quan đẹp hay để tìm hiểu mà còn bởi vì Việt Nam là 1 đất nước hoà bình, có nền chính tri ổn định. Có thể nói mọi du khách luôn tìm cho mình 1 địa điểm du lịch lý tưởng mà họ cảm thấy thoải mái và yên tâm nhất. Thế nên 1 đất nước với tình hình chính trị ổn định luôn là sự lựa chọn và là điểm đến khi đi du lịch. - Hiện nay chính phủ đã đưa ra nhiều chính sách ưu đãi và phát triển ngành du lịch, xem đó là 1 ngành mũi nhọn phát triển đất nước trong những năm tới. Có nhiều sự kiện du lịch mang tầm cỡ quốc tế được tổ chức tại Việt Nam như: Du lịch miệt vườn - mekong delta, du lịch về cuội nguồn, festival Huế …đã thành công. Sự thành công đó 1 phần lớn là do tình hình chính trị ổn định, đã không xảy ra rối loạn gi. Để có được điều đó là nhờ những chính sách đúng đắn mà Đảng và chính phủ đã đưa ra. b. Tác động tiêu cực Những tác động tiêu cực ảnh hưởng tới du lịch Việt Nam hầu hết là do những bất ổn chính trị hay bạo loạn ở các nước khác. Phải nói đến 1 nước hàng xóm đấy là đất nước Thái Lan với 1 nền công nghiệp không khói khá phát triển nhưng những năm gần đây luôn bị ảnh hưởng bởi nạn khủng bố, đảo chính, thiên tai…Những diễn biến này đã 1 phần gây tác động tiêu cực đến du lịch Việt Nam. Ảnh hưởng đó được biểu hiện như: Ngày 26/9, đại diện Công ty Du lịch Việt Nam (Vitours) tại Đà Nẵng cho biết, cuộc đảo chính diễn ra trên chính trường Thái Lan ngày 20/9 đã khiến cho nhiều tour du lịch bằng đường hàng không hay đường bộ từ Thái Lan vào miền Trung Việt Nam và ngược lại đã phải huỷ bỏ hoặc lùi ngày không thời hạn. Qua đó chúng ta đã thấy được phần nào những ảnh hưởng của chính trị tới môi trường du lịch cũng như càng thấy được tầm quan trọng của việc giữ vững chính trị ổn định để phát triển được một môi trường du lịch an toàn và hấp dẫn đối với du khách trong nước cũng như quốc tế, góp phần thúc đẩy nền kinh tế nước nhà. 3.6. Văn hóa 3.6.1. Những nét đẹp của văn hóa Việt ViÖt Nam lµ mét ®Êt n­íc cã nÒn v¨n ho¸ l©u ®êi, mét ®Êt n­íc cã 54 d©n téc anh em. ChÝnh ®iÒu nµy ®· t¹o cho viÖt nam cã mét nÒn v¨n ho¸ ®a d¹ng, mçi vïng miÒn cã phong c¶nh, phong tôc, tËp qu¸n riªng nh­ng chóng kh«ng ®¬n lÎ mµ héi tô thµnh mét bøc tranh nhiÒu mµu s¾c, mét h×nh ¶nh rÊt viÖt nam. §· lµ ng­êi con ®Êt ViÖt vµ du kh¸ch tõng ®Õn ViÖt Nam th× sÏ kh«ng thÓ quªn nh÷ng ®Þa ®iÓm næi tiÕng nh­ Hµ Néi- thñ ®« ngµn n¨m v¨n hiÕn víi Hå G­¬m, l¨ng Hå Chñ TÞch- vÞ anh hïng d©n téc niÒm tù hµo cña d©n téc viÖt nam... hay VÞnh H¹ Long víi c¶nh ®Ñp thiªn nhiªn ban tÆng, b·i biÓn SÇm S¬n, Cöa Lß, Nha Trang, BÕn Nhµ Rång, Héi Tr­êng Thèng NhÊt...vµ nh÷ng nÐt ®Ñp truyÒn thèng nh­ ¸o dµi ViÖt Nam, nh÷ng bé trang phôc cña mçi d©n téc, mãn ¨n cña tõng vïng miÒn, nh÷ng lµn quan hä, nghÖ thuËt móa rèi n­íc... vµ con ng­êi ViÖt Nam chÊt ph¸c, thËt thµ, mÕn kh¸ch. Víi lîi thÕ nh­ vËy ViÖt Nam rất cã c¬ héi ®Ó ph¸t triÓn du lÞch. * Ẩm thực Việt Nam tuyệt vời! Đó là lời khen tặng của bà Laura - phu nhân Tổng thống Mỹ George W. Bush khi thưởng thức các món ăn Việt Nam tại nhà hàng Tib ở TP.HCM (sau khi cùng phu quân tham dự Hội nghị APEC). Trước đó, cựu phu nhân Tổng thống Mỹ Bill Clinton – bà Hillary, khi thưởng thức món nem rán cũng hết lời khen ngợi món ăn Việt Nam. Không chỉ những mệnh phụ phu nhân mới ca ngợi nghệ thuật ẩm thựcViệt Nam mà cả những đầu bếp có tiếng trên thế giới cũng hết lời ca ngợi. Ông “vua” bếp Yan (nổi tiếng với chương trình Yan Can Cook) sau nhiều lần qua Việt Nam đã đánh giá “Tôi rất mê món ăn Việt Nam bởi các món ăn hòa hợp giữa âm và dương nên bao giờ cũng nhẹ, bổ, ngon và độc đáo”. Còn “ông Tây nước mắm” Didier Corlou (người Pháp) - bếp trưởng khách sạn Metropole Hà Nội - chuyên nấu những món Việt cho các nguyên thủ, khách VIP cũng cho rằng: gia vị và hương vị từ rau thiên nhiên đã tạo nên nét riêng trong món ăn của người Việt. *Đặc biệt phải kể đến chiếc ÁO DÀI, khi nhắc đến áo dài người ta nghĩ ngay đến sự duyên dáng, thướt tha của người mặc nó bởi nó tôn nên vẻ đẹp của người phụ nữ. Rất nhiều du khách sang thăm Việt Nam được hỏi họ thích gì ở Việt Nam thì hầu hết họ đều nói họ thích áo dài Việt Nam. * Việt Nam được thiên nhiên rất ưu ái, ban tặng cho nhiều cảnh đẹp tự nhiên, đầu tiên phải nói đến đó là Hà Nội. Du khách năm châu, bốn bể tới Hà Nội, họ đi tìm Hà Nội linh thiêng qua những ngôi chùa cổ, những di tích nghìn xưa. Họ đi tìm Hà Nội cổ với “Ba sáu phố phường”; Hà Nội khu phố Pháp; Hà Nội làng cổ ven đô; Hà Nội làng nghề truyền thống. Họ đi tìm cuộc sống người Hà Nội với những phong tục, hội hè, những cách làm ăn, buôn bán, giao thương, với tình yêu và trí tuệ nghìn đời truyền lại. * Với các làng nghề truyền thống như Vạn Phúc, gốm Bát Tràng, đến đó du khách có thể hiểu được lịch sử phát triển của gốm, cách phân loại và tiếp cận các vấn đề về kỹ thuật. Những thông tin đó sẽ giúp khách hiểu về Bát Tràng, và từ hiểu thì người ta sẽ mua nhiều sản phẩm hơn, và trân trọng gốm Bát Tràng hơn. Người thích trải nghiệm, thì đến Bát Tràng có thể tham gia từ lúc làm xương gốm, bàn xoay cho đến khi ngồi vẽ, chọn men. Cách làm này sẽ giúp làng nghề có tiền, sống được bằng du lịch. * Bên cạnh đó Vịnh Hạ Long, Rừng Cúc Phương đã được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới và nhã nhạc cung đình Huế, trống đồng là di sản phi vật thể. Ngoài ra văn hoá ứng xử cũng là điều rất quan trọng, người việt nam thì rất thân thiện và hiếu khách bởi sự lịch sự, vui vẻ, cởi mở nhưng không khúm núm hoặc kiêu căng đối với du khách. 3.6.2. Những hạn chế còn tồn tại trong việc phát triển du lịch dựa trên nền tảng văn hóa Theo Ông Tony Lê Đình Tuấn (đơn vị Celadon International), người được giới thiệu là "từng đi qua 70 nước trên thế giới" cảm thấy tiếc rẻ vì những sàn diễn thời trang của chúng ta chưa được khai thác trong các tour du lịch. Ông cho biết, những vị khách nước ngoài xem các show thời trang tại Việt Nam đều tỏ ra thán phục vì người mẫu Việt Nam rất đẹp, áo dài Việt Nam tuyệt vời, tuy nhiên các show thời trang phục vụ du khách quá hiếm hoi. Ông cho rằng văn hóa phục vụ du lịch không nhất thiết phải là những chương trình nghệ thuật mang quá nhiều tinh hoa, đòi hỏi sự hiểu biết sâu về văn hóa nước "chủ nhà" mới cảm nhận được. Nhu cầu của du khách thiên về giải trí, thư giãn... nên chúng ta cần có những tiết mục gần gũi, dân dã; không phải cái gì chúng ta thích là du khách nước ngoài sẽ thích. Khi nhắc đến việc bảo tồn các làng nghề thì GS.TS Tô Ngọc Thanh- chủ tịch hội văn nghệ thuật dân gian việt nam lại rất thực tế, dù cái thực tế có phần “bi quan”: "Không gian của các làng quê cổ thì hết rồi, chỉ còn lại vài nét điểm xuyết thôi. Ta không cưỡng lại được sự đô thị hóa, vì đô thị hóa là một nét của văn minh thời đại. Không ai điều khiển được kiểu xây, kiểu chỉnh trang các làng nghề, bởi nhà nước đã thả nổi. Người ta không chịu làm nhà ngói nữa mà thích làm nhà bê tông. Dân làng nghề vốn xuất thân là nông dân nên hay hướng ngoại, thấy Hà Nội làm thế nào thì mình làm thế. Hội kiến trúc đã nhiều lần kiến nghị nhưng rồi vẫn thế” Nói đến phát triển du lịch, người ta nghĩ nhiều về việc nâng cấp hạ tầng cơ sở, mở mang đường xá, xây khách sạn và các khu vui chơi, nghỉ dưỡng, tìm kiếm các sản phẩm du lịch mới. Những việc làm này tất nhiên là rất cần thiết. Nhưng việc chú ý đến nâng cao văn hóa ứng xử trong du lịch thì chưa được chú ý đúng mức. Với du khách nước ngoài, nhất là người phương Tây đến Việt Nam (VN), việc thể hiện một văn hóa VN - ngoài những di tích văn hóa, lịch sử, các bảo tàng... nghĩa là phần văn hóa “tĩnh”, phần văn hóa “động” đang có nhiều việc phải bàn. Trong cách ứng xử, có những người do quan niệm, do tính cách mà có những hành động không nên làm, ví dụ nhắc nhở khách thậm chí chỉ trích khách khi họ không cho hoặc đưa tiền boa có phần ít ỏi cho những người lao động làm việc cho khách (đạp xích lô, chèo đò, lái xe...). Mặc dù thói quen tặng tiền “boa” là ứng xử văn hóa của nhiều dân tộc, nhưng đó là việc làm theo ý thích của khách. HDV vì lòng tốt với những người lao động thì cũng không nên can thiệp, nhất là khi mình cũng là người làm việc cho họ. Có những người ở nhiều điểm du lịch bộc lộ thái quá mục tiêu kiếm tiền của mình. Đặc biệt rõ rệt là ở Tam Cốc; mỗi người lái đò đều mang theo một bọc hàng to tướng đồ thêu ren với chất lượng “hàng chợ”. Hầu như suốt lượt đò trở về họ không ngừng mời chào, nhiều lúc khách tỏ vẻ khó chịu mà họ vẫn không tha. Một bà khách kể : “Tôi đếm được 46 lần mời” IV. Phân tích mô hình SWOT về thị trường du lịch Việt Nam 4.1. Điểm mạnh - Điều kiện tự nhiên thuận lợi: không chỉ được tự nhiên ưu ái một vị trí địa lý thuận lợi và thiên nhiên tươi đẹp với nhiều khu thắng cảnh nổi tiếng, Việt Nam còn có một hệ thống các khu di tích lịch sử đồ sộ và truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc từ Bắc vào Nam. Những yếu tố ấy đều góp phần tạo nên sức mạnh và tiềm năng cho ngành du lịch Việt Nam. - Nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Việt Nam có nhiều làng nghề, lễ hội truyền thống thu hút khách du lịch như Festival Huế, Festival hoa Đà Lạt… - Khoa học công nghệ phát triển tạo điều kiện thuận lợi trong việc quản lý khách sạn, công ty lữ hành… - Con người Việt Nam hiền hòa, thân thiện, hiếu khách. - Việt Nam là một đất nước của hoà bình, có nền chính trị ổn định, an ninh trật tự đảm bảo. - Du lịch chữa bệnh – Thế mạnh của Việt Nam cần được phát huy. Thế giới đều biết rằng, Việt Nam có một nền y học dân tộc, cổ truyền uy tín vì vậy chúng ta có thể triển khai và phát triển loại hình du lịch này Hiện nay, ở Việt Nam cũng đã hình thành nhiều cơ sở chăm sóc sắc đẹp tại các điểm du lịch, các khu nghỉ dưỡng hay tại các spa và được du khách rất ưa chuộng. - Du lịch điều dưỡng hiện đang là sản phẩm độc đáo của du lịch Việt Nam với sự kết hợp của bệnh viện châm cứu Trung ương, cung cấp những sản phẩm chăm sóc sức khỏe, chữa bệnh và sự thoải mái tinh thần chất lượng đến từng cá nhân, từng gia đình, từng nhóm người sống trên bình diện Việt Nam và quốc tế dựa trên nền tảng khai thác tinh hoa y học Phương Đông, lấy châm cứu làm chủ đạo là tiềm năng văn hoá du lịch Việt Nam . 4.2. Điểm yếu Tại sao 70% khách du lịch không quay lại Việt Nam lần hai? - Sản phẩm du lịch quá nghèo nàn. - Cơ sơ hạ tầng tuy đã được cải thiện nhưng tiến độ quá chậm. - Việc xây dựng cơ sở vật chất như đường sá, nhà nghỉ... chưa đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách. - Điều mà du khách nước ngoài phản ảnh nhiều nhất là môi trường nhân văn và sinh thái chưa thật sự "trong lành". - Khách nước ngoài rất thích tắm biển, thế nhưng các bãi biển nổi tiếng như Vũng Tàu, Nha Trang... hiện đang rất mất trật tự và ô nhiễm, chưa tạo được sự an toàn cho du khách". -Nạn tranh thủ “chặt chém” khi mua hàng, quà lưu niệm kém chất lượng, nạn móc túi, đeo bám bán hàng rong...  đã gây phản cảm cho du khách.  -"Nụ cười Việt Nam", đó là hình ảnh có thật và là biểu tượng đẹp nhất của một môi trường du lịch thân thiện và bình ổn. Tiếc thay, đó lại là “của hiếm” trên môi nữ tiếp viên hàng không; trên mặt nhân viên hải quan khi du khách đặt chân tới nước ta. 4.3. Cơ hội - Hiện nay Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm tới việc tạo môi trường đầu tư thông thoáng, tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích các thành phần kinh tế có thể tham gia đầu tư vào lĩnh vực du lịch, cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng trước pháp luật. - Đảng và Nhà nước đã và đang quan tâm tới phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội, trong đó đặc biệt là hạ tầng giao thông vận tải, thông tin, dịch vụ du lịch, nơi vui chơi giải trí, văn hóa… đây chính là sự quan tâm tạo những điều kiện cần thiết để phát triển du lịch. - Sự cạnh tranh trong hội nhập là cơ hội để các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực du lịch vươn lên tự khẳng định và hoàn thiện mình, phải có ý thức nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ và đa dạng hóa sản phẩm du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và quốc tế. - Hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để Việt Nam có thể tiếp cận được với các nước trên thế giới về đào tạo nguồn nhân lực du lịch có trình độ quốc tế, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của thị trường trong nước và theo kịp trình độ quốc tế về du lịch. - Cơ hội quảng bá du lịch Việt Nam: + Trong đêm chung kết Cuộc thi Hoa hậu quý bà đẹp và thành đạt thế giới 2009 (Mrs World 2009) ngày 22/11, tại TP Vũng Tàu, nước chủ nhà Việt Nam có 9 phút giới thiệu về hình ảnh đất nước, con người, văn hóa, lịch sử và các điểm đến du lịch nổi bật trên kênh truyền hình quốc tế Star World. Ban tổ chức cho biết, kênh truyền hình này sẽ truyền hình trực tiếp đêm chung kết Mrs World 2009 đến khoảng 800 triệu người xem trên toàn thế giới. Ðến nay đã có 73 quốc gia có hoa hậu đăng ký cuộc thi Mrs World 2009. + Trong năm 2008 Việt Nam đã tổ chức thành công cuộc thi Hoa Hậu Hoàn Vũ Thế Giới. Điêu này đã tạo cơ hội cho Việt Nam sẽ tổ chức Hoa Hậu Thế Giới vào năm 2010. - "Ấn tượng Việt Nam" là một chương trình hành động lớn của ngành du lịch nhằm tăng cường thu hút khách quốc tế và thúc đẩy du lịch nội địa Đối với ngành kinh doanh du lịch, khách sạn thì Internet và thương mại điện tử tỏ rõ ưu thế của mình.Với vai trò tổ chức và quảng bá sử dụng tên miền “dotVN” trên phạm vi toàn cầu, đồng thời nhằm thúc đẩy phát triển và quảng bá du lịch Việt Nam trong và ngoài nước, tập đoàn Hi-tek Inc., Hoa Kỳ đã phối hợp với Hiệp hội du lịch Việt Nam (VITA) - Tổng cục Du lịch (VNAT) xây dựng và phát triển cổng thông tin du lịch và khách sạn lớn nhất Việt Nam tại địa chỉ: www.hotels.com.vn . Được chính thức khởi động từ năm 2004, dự án đã nhận được sự quan tâm đặc biệt và đăng ký tham gia của hơn 300 khách sạn từ 1-5 sao tại Việt Nam. 4.4. Thách thức - Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trong hoàn cảnh Việt Nam còn nhiều khó khăn hạn chế, như: hệ thống cơ sở hạ tầng còn kém phát triển (thua xa so với các nước trong khối ASEAN), hệ thống giao thông đường bộ, hàng không, cầu cảng… còn lạc hậu, chất lượng thấp, mặc dù đã có sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng, do vậy, cước phí giao thông còn cao. Hệ thống khách sạn, nhà nghỉ, các tiện nghi phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, ăn uống, vui chơi, giải trí còn thiếu, chất lượng hạn chế. Chất lượng sản phẩm du lịch không cao, sản phẩm chưa đa dạng - Hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh du lịch của Việt Nam thuộc loại nhỏ, chất lượng dịch vụ hạn chế, năng lực quản lý thấp, khả năng cạnh tranh quốc tế yếu. - Ý thức tôn tạo và bảo vệ cảnh quan môi trường du lịch chưa được nâng cao, điều này gây trở ngại cho sự phát triển bền vững của ngành Du lịch. - Đội ngũ nhân lực phục vụ ngành Du lịch đã được đào tạo cơ bản còn ít, yếu về trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ, thiếu về kinh nghiệm. Đặc biệt, Việt Nam thiếu người quản lý và phục vụ có trình độ chuyên môn cao trong các cơ sở phục vụ kinh doanh du lịch ở lĩnh vực khách sạn, nhà hàng, các nơi nghỉ dưỡng, các cơ sở vui chơi, giải trí…do đó du lịch chưa đáp ứng được nhu cầu hội nhập kinh tế quốc rế. Danh sách thành viên nhóm Nguyễn Hạnh Dung Lê Thị Diệp Hồng Nguyễn Thị Kim Hương Dương Thị Hương Bùi Thị Thu Hương Nguyễn Thu Hường Nông Tuyết Lan Lê Thị Minh Phương (nhóm trưởng) Trịnh Thị Phương Nguyễn Thị Xuân

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc31653.doc
Tài liệu liên quan