Đề tài Thị trường xăng dầu Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Vì tất cả những thực trạng của thị trường xăng dầu đã trình bày ở trên vấn đề nghiên cứu một cách kỹ lưỡng thị trường này sẽ là rất quan trọng đối với sự phát triển chung của đất nước không chỉ hiện tại mà còn trong tương lai khi nhu cầu dùng cho sản xuấ và tiêu dùng sẽ là còn cao hơn nhiều so với hiện tại. Vì thị trường xăng dầu là một thị trường nhạy cảm nên để ổn định thị trường này cần có những biện pháp hết sức linh hoạt và mềm dẻo, công tác dự báo sẽ là một công cụ giúp cho việc lập các kế hoạch và phương án cho thị trường tương lai. Hiện nay Việt Nam không phải không có nguồn năng lượng này nhưng vẫn phải đi nhập khẩu các sản phẩm xăng dầu từ nước ngoài và bị phụ thuộc lớn vào thị trường quốc tế đã gây ra một sự lãng phí lớn. Vì vậy chúng ta cần có kế hoạch thúc đẩy nhanh hơn nữa việc xây dựng hoàn thành nhà máy lọc dầu Dung quất để giải quyết 1 phần nào vấn đề nhập khẩu xăng dầu của Việt Nam. Nói như vậy không có nghĩa tất cả nhiệm vụ và trách nhiệm đề thuộc về nhà nước để ổn định thị trường này, nó là trách nhiệm của các công ty kinh doanh xăng dầu, các cơ quan tuyên truyền và người tiêu dùng cùng phải san sẻ khó khăn khi thị trường xăng dầu bị căng thẳng

doc37 trang | Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 1899 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thị trường xăng dầu Việt Nam - Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9 109,5 112,7 115,6 116,0 Thế Giới 3315,2 3398,8 3406,6 3462,4 3492,5 Nguồn : Tạp chí thống kê năng lượng thế giới PBA MoCo năm 2002 Bảng: Biến động giá dầu thô năm 2004 Đơn vị: USD/ thùng Giá sprort Brent Dated OPEC Basket Nhẹ Bonny Fatch- Dubai Minas- Indo ural- Nga T12/04 45,68 48,3 49,42 20/10/04 46,67 49,75 52,0 T10/04 50,2 55,2 50,0 T10/04 46,96 43,78 47,93 37,88 47,67 39,43 T9/04 40,37 38,4 40,92 35,71 42,6 35,77 T8/04 42,36 39,19 43,41 37,1 38,4 39,53 T7/04 36,19 35,31 36,34 34,38 36,7 33,72 T6/04 38,3 36,87 38,87 35,79 39,33 35,72 T5/04 36,05 34,72 36,83 32,48 34,9 33,03 T4/04 32,03 30,48 32,89 29,28 29,72 29,07 T3/04 33,91 32,04 34,49 30,4 32,03 31,71 T2/04 30,07 28,93 30,47 27,68 28,9 27,2 T1/04 31,21 30,14 31,41 28,57 31,35 28,71 T12/03 29 28,34 29,12 27,7 30,72 27,7 T5/03 23,89 23,96 24,03 23,18 27,55 21,99 ( Nguồn: Thời báo kinh tế 2004-2005) Bảng : Cung cầu dầu thế giới (Đơn vị: Triệu thùng/ngày) Khối nước Quý IV/2003 Quý IV/2002 Cung Cầu Cung Cầu Gồm các nước OECD 23,66 49,43 23,44 48,92 Mỹ, Canada, Mexico, Nhật, Hàn quốc, Pháp, Italia,các nước OECD Châu Âu khác, Australia, New Zealand Ngoài OECD 26,46 31,14 24,96 31,56 Ngoài OECD – Ngoài OPEC OPEC 31,65 31,14 24,96 31,56 ARAPXêut,IRan, IRac, Coet, TiểuvươngquốcArập,Quatar,Venezuena, Indonexia Tổng 81,77 80,57 78,15 80,48 Đi đôi với giá dầu thô, giá các sản phẩm lọc dầu cũng tăng theo với tỷ lệ tăng giá cao hơn so với năm trước đó. Đương nhiên khi giá dầu tăng thì toàn bộ nền kinh tế bị ảnh hưởng đặc biệt là những nước công nghiệp phát triển và ở những nước không có hoặc ít nguồn tài nguyên chiến lược này. Các nước xuất khẩu dầu lớn, đặc biệt là Nga, Nauy, OPEC tuy có thu nhập cao nhưng giá hàng hoá nhập khẩu từ lương thực, thực phẩm, máy móc thiết bị cũng tăng cao, nguồn thu nhập từ dầu ở số đông các nước này lại chảy vào túi ít số ngươì nên tác dụng đến nền kinh tế và phát triển đến nền kinh tế là rất hạn chế Nguyên nhân dễ nhận thấy nhất thị trường xăng dầu thế giới lại bị căng thẳng do nguồn cung dầu bị giỏn đoạn ở một số nước sản xuất. Tỡng trạng bất ổn ở Nigieria và đỡnh cụng ở Nauy, tỡnh hỡnh chớnh trị chưa ổ định ở IRac. Ngoài ra cỏc thụng tin về việc Shell, cụng ty dầu khổng lồ của Anh và Hà Lan đó cụng nhận trữ lượng thấp hơn 20 o/o so với ước đoỏn trước đõy, hay đó cú nguồn tin cho rằng ARAP-XEUT đã gặp nhiều khú khăn trong quỏ trỡnh khai thỏc dầu cũng đó làm thị trường thờm căng thẳng. Cuộc bạo động ở Vờnờzờula hiện nay nước xuất khẩu dầu chớnh của thế giới cũng gúp phần đẩy giỏ dầu thế giới tăng mạnh, trong khi đú thủ tướng Hugo Chavez cũn đe doạ ngừng cung cấp dầu cho Mỹ do ngi ngờ nước này do nghi ngờ nước này đó ủng hộ chớnh đảng đối lập ở Vờnờzờuna trong khi đú nước này sản xuất khoảng 2,7 triệu thựng mỗi ngày ,chiếm 11,50/0 tổng sản lượng dầu mỏ của OPEC Mặt khỏc do tồn kho của OPEC thấp đó gõy tõm lý lo ngại nguồn cung bị giỏn đoạn. OPEC đó khẳng định rằng sẽ tiếp tục sản xuất dầu nhưng thị trường ớt phản ứng về điều này vỡ chất lượng dầu mà họ sẵn sàng đưa ra chủ yếu là loại dầu nặng khụng phải là loại dầu mà thị trường cần. OPEC gần như khú cú khả năng kiểm soỏt thị trường vỡ vậy tỡnh trạng giỏ xăng dầu trờn thế giới cũn ở mức cao và khú cú khả năng kiểm soát. Vỡ Việt Nam vẫn chưa xõy dựng được nhà mỏy lọc dầu nờn nguồn cung ứng xăng dầu trong những năm tới vẫn sẽ phải phụ thuộc vào thị trường xăng dầu thế giới, tức mọi sự biến động của thị trường của thị trường xăng dầu thế giới sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường xăng dầu trong nước , ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam, tỏc động cả đến người sản xuất và người tiờu dựng. Đối với người sản xuất thỡ khi giỏ dầu tăng cao sẽ mang lại thu nhập cao cho nước sản xuất dầu mà nguồn lợi trực tiếp là cỏc tập đoàn xuất khẩu dầu. Cũn thiệt hại là những nước nhập khẩu dầu. Với Việt Nam để đỏp ứng nhu cầu trong nước thỡ mỗi năm phải nhập khẩu 1 lượng khoảng 8 triệu tấn, và hàng năm phải chi hơn 1,4 tỷ USD cho việc nhập khẩu xăng dầu. Vỡ vậy khi thị trường xăng dầu bấp bờnh, khụng ổn định, giỏ cả tăng cao sẽ gõy khú khăn cho cỏc doanh nghiệp trong việc chỉ đạo kinh doanh xăng dầu. Hệ quả là cỏc doanh nghiệp sẽ rất khú khăn trong việc hạch toỏn kinh doanh, đảm bảo trong việc nhập khẩu xăng dầu, hoàn thành kế hoạch nhà nước giao, Ngoài ra, để ổn định giỏ xăng dầu phục vụ tốt cho nhu cầu đời sống và sản xuất trong nước nờn nhà nước phải chi 1 khoản tiền lớn để bự giỏ thụng qua quỹ bỡnh ổn của nhà nước do chớnh cỏc doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đúng gúp thụng qua hỡnh thức phụ thu. Như trong năm 2004 khi giỏ xăng dầu tăng cao mỗi ngày kinh doanh xăng dầu lỗ khoảng 4,2 tỷ, 1 thỏng lỗ 128 tỷ và 1 quý lỗ khoảng 384 tỷ. Đối với người tiờu dựng khi hiện nay đời sống nhõn dõn được tăng lờn rừ rệt. Số người sử dụng ụ tụ, bếp gas ngày càng nhiều,kộo theo nhu cầu sử dụng tăng dầu cũng tăng nhanh. Vỡ vậy khi giỏ dầu tăng sẽ ảnh hưởng khụng nhỏ đến tõm lý và hành vi mua bỏn của người tiờu dựng II. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VIệT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA. 1. Thực trạng: Tỡnh hỡnh kinh doanh xăng dầu trong những năm qua được đặc trưng bởi cỏc hiện tượng: Thứ nhất đú là sự bất ổn về nguồn và giỏ kinh doanh xăng dầu phỏt sinh lỗ. Thứ hai là mụi trường kinh doanh thiếu lành mạnh, chứa đựng yếu tố gian lận thương mại, bất an toàn về mụi trường, chỏy nổ, hệ thống kinh doanh thiếu kế hoạch, Tuy nhiờn, do tỏc động khỏch quan từ nhiều phớa, đặc biệt là cơn sốt xăng dầu ngay trờn địa bàn hà nội và nguy cơ sốt trờn địa bàn nhạy cảm như tõy nguyờn ,cỏc bộ nghành cú liờn quan mới thực sự nhỡn lại cả một quỏ trỡnh để đỏnh giỏ cú hệ thống cỏc nguyờn nhõn và đưa ra quyết định mang tớnh chất cứng rắn khi rỳt quyền nhập khẩu của một số đầu mối đó thực hiện một cỏch khụng nghiờm tỳc tiộn độ nhập khẩu khẩu. Về diễn biến thị trường ta thấy do khụng cú sự cam kết bằng văn bản về việc bự lỗ cho hoạt động nhập khẩu xăng dầu từ phỏi nhà nước so với trước đõy nờn đó xuất hiện tỡnh trạng : Một số doanh nghiệp đó theo thúi cũ hạn chế hoặc khụng nhập khẩu nờn khụng cú nguồn tham gia vào lưu thụng ở cỏc giai đoạn phỏt sinh lỗ cao. Nguồn cung cấp xăng dầu tập trung vào một vài dầu mối “truyền thống” do đó tiờn lượng tỡnh hỡnh và chủ động nhập khẩu tăng hơn mức kinh doanh bỡnh thường theo nhiệm vụ được giao. Thự lao trả cho đại lý buộc phải hạn chế chia sẻ khú khăn giữa nhà nước và doanh nghiệp. Theo đú, nhiều thương nhõn lấy cớ tăng giỏ hoặc hạn chế bỏn hàng để gõy sức ộp làm bất ổn thị trường. Tỡnh hỡnh bảo đảm nguồn ở một số địa phương rất căng thẳng do trước đú nguồn xăng dầu được cung cấp trờn địa bàn chủ yếu từ cỏc đầu mối chỉ tham gia thị trường khi kinh doanh xăng dầu cú lợi nhuận. Về điều kiện và mụi trường kinh doanh : Tỡnh trạng kinh doanh khụng bỡnh dẳng vẫn tiếp diễn trong nhiều nămdo yếu tố quản lý lỏng lẻo, kiểm soỏt qui định về điều kiện kinh doanh và chất lượng sản phẩm lưu thụng trờn thị trường chỉ theo từng đợt, kết thỳc chiến dịch là thị trường diễn ra cỏc hành vi gian lận thương mại như bỏn M90 theo giỏ M92, M83 theo giỏ M90. Trong một đợt kiểm tra lấy mẫu xăng phân tích ở các đại lý trên địa bàn TP HCM thì thấy hình thức gian lận chủ yếu của các cây xăng là sử dụng xăng M83 pha lẫn xăng M90 nhưng khi bán tính giá xăng M90, rồi lấy xăng M83, M90 pha với xăng M92 rồi bán với giá xăng M92. bằng cách gian lận này hang năm người tiêu dùng đã bị móc túi hàng trăm tỷ đồng , Hơn thê việc sử dụng xăng không đúng chất lượng chắc chắn sẽ làm giảm tuổi thọ phương tiện và gây ra những hệ luỵ môi trường khô lường do lượng xăng đốt không hết thải ra từ động cơKèm theo đó là hiện tượng thẩm lậu xăng dầu qua biờn giới hay quay trở lại Việt nam bằng tỏi xuất,chuyển khẩu, trốn thuế. Hoạt động chuyển tải trực tiếp khụng qua kho rất sụi nổi, mỗi chuyến tàu chuyển tải khụng chỉ kộo giỏ thị trường phớa nam xuống vài trăm đồng mà cũn tỏc động trực tiếp tới mụi trường gõy mất an toàn chỏy nổ trong chuyển tải. Cỏc cửa hàng xăng dầu tư nhõn tiếp tục phỏt triển ngoài qui hoạch gõy lóng phớ chung cho xó hội. hệ thống này phỏt triển tự phỏt, tự nhận là đại lý và sử dụnh biểu trưng tuỳ ý ,khụng tổ chức kinh doanh liờn tục ,gõy mất ổn định và tỏc động xấu đến tõm lý người tiờu dựng, vào cỏc thời điểm nhạy cảm họ cũn tỏc động trực tiếp đếnviệc hoạch định chớnh sỏch của nhà nước ,luụn đũi dủ thự lao mà khụng chịu chia sẻ khi tỡnh hỡnh khú khăn. Nguồn xăng M83 pha chế từ condộnate nội địa tham gia thị trường ngày càng nhiều, lại khụng cú sự kiểm soỏt nờn phần lớn nguồn M83 đều được tiờu thụ theo nguồn M90, gõy thiệt hại cho người tiờu dựng, doanh nghiệp cú nguồn lợi từ chờnh giỏ vốn xăng nội địa và giỏ bỏn tối đa M83 dó sử dụng để giảm giỏ mặt hàng, gõy thiệt hại cho ngõn sỏch và cú lợi cho tư thương mua bỏn đi lại. 2. Nguyờn nhõn: a.Về phớa nhà nước: Cơ chế quản lý vĩ mụ về kinh doanh xăng dầu cũn chậm đổi mới, điều hành chưa sỏt với thực tế ,với biến động của thế giới. Nhà nước chõư sử dụng đầy đủ và đỳng thời điểm cỏc cụng cụ điều hành thị trường xăng dầu nờn tỏc động tớch cực của cỏc cụng cụ giỏ, thuế ,hạn ngạch và bự lỗ đó khụng phỏt huy được ở từng giai đoạn như thế gới đó tăng giỏ từ thời gian trước song đến nhiốu ngày sau nhà nước mới duyệt đơn xột được tăng giỏ xăng. Về cơ chế quản lý thỡ việc buụng lỏng quản lý thị trường xăng dầu, thiếu chế tài để xử lý cỏc vi phạm trong hoạt động nhập khẩu xăng dầu cũng như hoạt động kinh doanh nội địa. Trong điều kiờn chưa kiểm soỏt được chất lượng xăng dầu lưu thụng, việc tồn tại cựng một lỳc 4 loại xăng dầu M83, M92, M95, với chất lượng gần giống nhau ,người tiờu dựng khú cú thể phõn biệt ,cú lợi cho gian thương và thiệt hại cho người tiờu dựng. Biện pháp xử phạt quá nhẹ cũng là một trong những nguyên nhân làm tình trạng các cây xăng gian lận kéo dài. Thời gian qua, những cây xăng bị phát hiện có gian lận trong đo lường, chủ cây xăng chỉ bị phạt vài triệu đồng, trong khi với mức gian lận 10/0 thì số tiền chủ cây xăng kíêm được có thể bù được số tiền bị phạt. Tình trạng không thể kiểm soát được của các cơ quan chức năng đối với việc vi phạm của các cửa hàng cũng làm cho tình trạng gian lận thương mại thêm gia tăng. Điều đáng nói là tình trạng này bây giờ mới xảy ra và các cơ quan chức năng năm nào cũng kiểm tra theo kế hoạch và cả kiểm tra đột xuất theo yêu cầu, khiếu nại song gian lận vẫn cứ hoành hành. Nguyên do, quy trình quản lý hiện khá đơn giản và thủ công, trong khi cách gian lận của chủ cây xăng lại đang ngày một tinh vi hơn rất nhiều. Dự trữ quốc gia cũn thấp và khụng được huy động nờn khụng phỏt huy được vai trũ điều tiết của thị trườngkhi tỡnh hỡnh đảm bảo căng thẳng. b.Về phớa doanh nghiệp Một số doanh nghiệp tận dụng kẽ hở quản lý nờn khụng thực hiện đầy đủ trỏch nhiệmcủa mỡnh trong khi vẫn cú thể đổ lỗi cho cơ chế. Bản thõn mỗi doanh nghiệp nhập khẩu chỉ chuẩn bị cho sự tăng trưởng trong giới hạn nhất định cả về số lượng và thời gian,khả năng sử lý đột biến là cú hạn. Mạng lưới doanh nghiệp nhà nước trờn một số địa bàn là quỏ mỏng, khụng đủ sức chi phối thị trường. hệ thống phõn phối trung gian luụn đũi hỏi lợi ớc trong điều kiện cú biểu hiện kinh doanh chộp giật, đầu cơ trục lợi, khụng lấy thời kỳ lói bự thời kỳ lỗ, khụng chia sẻ với doanh nghiệp nhập khẩu và thiếu trỏch nhiệm với người tiờu dựng. c.Về phớa người tiờu dựng : Tõm lý dự trữ nhiều khi giỏ tăng cao và mua ớt khi giỏ giảm, là nguyờn nhõn dẫn đến sốt xăng dầu hoặc bóo hoa xăng dầu. Người tiờu dựng hiện nay ớt chỳ trọng đến yờu cầu tiết kiệm tiờu dựng trong điều kiện toàn thế giới đang gặp khú khăn về giỏ và nguồn xăng dầu. Cú tư tưởng ỷ lại vào sự bao ấp của nhà nước trước đõy, khụng muốn tăng giỏ bỏn lẻ mặc dự hiểu rất rừ tỡnh hỡnh xăng dầu thế giới và xu thế giỏ xăng dầu thế giới tăng buộc nhà nước tăng giỏ nội địa. d.Về phớa cỏc cơ quan tuyờn truyền bỏo chớ: Với mục tieu dẫn dắt dư luận và định hướng người tiờu dựng, cơ quan bỏo chớ đăng tải cỏc nội dung cú liờn quan đế thị trường xăng dầu thế giới, trong nước là cần thiết. Tuy nhiờn việc tuyờn truyền vừa qua chưa thực sự bỏm sỏt mục tiờu này và chưa mang lại hiệu quả mong muốn, thậm chớ cú trường hợp phản tỏc dụng khi cỏc nội dung phản ỏnh thiếu trung thực, khụng khỏch quan, nhận định cũn thiếu thực tiễn .làm cho dư luận hiểu sai điều hành của nhà nước ,quỏ hoang mang về về việc thiếu nguồn cung cấp và biến động giỏ, chờ trỏch doanh nghiệp chỉ đạo, tạo điều kiện cho một số đối tượng thương nhõn lợi dụng đầu cơ gõy rối thị trường. Cỏc nội dung cú liờn quan đến tăng giỏ xăng dầu được đăng tải như một nguồn thụng tin chớnh thức xỏc nhận việc nhà nước sẽ tăng giỏ dẫn đến hiện tượng đầu cơ găm hàng và ảnh hưởng đến quỏ trỡnh quản lý và điều hành của nhà nước và doanh nghiệp. III. TìNH HìNH NHậP KHẩU XĂNG DầU CủA VIệT NAM TRONG NHữNG NĂM QUA. 1. Tình hình nhập khẩu xăng dầu trên thế giới những năm gần đây Nhu cầu Xăng dầu là rất lớn đối với mỗi quốc gia trên thế giới, nhất là những nước có kinh tế phát triển, có nền sản xuất lớn nhất thế giới như Mỹ, Nhật Hàng năm họ phải nhập khẩu một trữ lượng xăng dầu lớn mới đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng trong nước. Hiện nay Tây Âu, Mỹ, Nhật Bản là ba khu vực nhập khẩu xăng dầu lớn nhất thế giới. Chúng ta thấy rằng Mỹ là một nước sản xuất dầu lớn nhất thế giới nhưng cũng là nước nhập khẩu dầu thô lớn nhất thế giới. năm 2001, khối lượng xăng dầu nhập khẩu cuă mỹ là 93,9 triệu tấn và năm 2002 là 97,54 triệu tấn, nguồn cung cấp chủ yếu là từ Trung Đông, Vê-nê-zuê-na, Canada, Mexico và Tây Âu. Đứng thứ hai nhập khẩu dầu thô là Tây Âu Với số lượng 87,5 triệu tấn vào năm 2001 và năm 2002 là 89,3 triệu tấn. nguồn cung cấp chủ yếu là Trung Đông, Liên Xô cũ, Bắc Phi ( Angiêri, Libi, nigieria). Ngoài ba nước nhập khẩu xăng dầu lớn nhất thế giới còn phải kểt đến Trung Quốc và một số nước khác. Năm 2001 nhập khẩu xăng dầu của Trung Quốc đạt 20,8 triệu tấn và năm 2002 đạt 21,3 triệu tấn. Thị trường nhập khẩu của Trung Quốc là các nước Châu á và Trung Đông. Trong đó Châu á chiếm tỷ trọng lớn bao gồm các nước như như Indonesia, Malaixia, Thái Lan và Việtv nam. Biểu đồ. Tình hình nhập khẩu xăng dầu của một số nước và khu vực năm 2001-2003 2. Tình hình nhập khẩu xăng dầu của Việt Nam : Hiện nay, lượng xăng dầu tiieu thụ trong nước của Việt nam phụ thuộc gần như hoàn toàn vào xăng dầu nhập khẩu. Chỳng ta mới cú nhà mỏy lọc dầu mini là pẻto Sài Gũn với sản lượng thấp.hiịen nay nhà mỏy lọc dầu Dung Quất đó băt đầu đưa vào hoạt động nhưng do với nhu cầu tiờu thụ ngày càng lớn nờn Việt nam vẫn phải nhập khẩu xăng dầu. Cho đến nay Việt Nam đó cú 35 đơn vị kinh doanh nhập khẩu xăng dầu, được nhà nước giao nhiệm vụ cung ứng và điều tiết nguồng xăng dầu nhập khẩu để phục vụ nhu cầu trong nước và một phần tỏi xuất khẩu thu ngoại tệ. Hiện nay thị phần của Tổng cụng ty xăng dầu Việt nam là 610/0. đứng thứ hai là Petec với thị phần 120/0, đứng thứ ba là Sài Gũn Petro 110/0, tiếp đến là Vinapco 50/0 , Petechim 3,50/0, cụng ty thượng mại Đồng Thỏp 30/0 công ty xây dựng quân đội 1,40/0, petro Mekong 0,90/0, công ty xuất nhập khẩu vật tư đường biển 0,50/0, còn lại 2,70/0 là của PTSC nhà máy điện hợp phước và công ty bột ngọt Veđan. Biểu đồ thị phần nhập khẩu xăng dầu của các doanh nghiệp Việt Nam Năm 2004 giá xăng dầu tăng cao đã ảnh hưởng không ít tới kim ngạch nhập khẩu xăng dầu của Việt Nam. Theo tổng cục thống kê thì năm 2004 lượng nhập khẩu xăng dầu các loại đạt 11,050 triệu tấn, tăng 11,20/0 so với năm 2003. Còn về trị giá thì năm 2004 đạt 357,4 triệu đôla tăng 14,650/0 so với cùng kỳ năm 2003. Đây là năm kỷ luc đạt cả sản lượng và trị giá về nhập khẩu xăng dầu. 3. Tình hình giá cả trong nước: Trong những năm gần đây, việc giá xăng dầu thế giới đứng ở mức cao đã tác động ảnh hưởng trực tiếp tới việc kinh doanh xăng dầu trong nước. sau đợt tăng giá ngay 19/6/2004, thì giá xăng dầu thị trường thế giới dao động ở mức xăng RON92 : 48,4 USD/ thùng và nhà nước áp dụng thuế nhập khẩu là 00/0. tuy nhiên giá xăng dầu thị trường thế giới từ đó đến nay tiếp tục tăng, cụ thể là FOB bình quân 10/2004 : dầu thô bạh hổ: 50,6 USD/ thùng, xăng 92 :53,68 USD/thùng. Mức giá xăng này tăng với thị trường thế giới tại thời điểm điều chỉnh giá tháng 6/2004 tăng 110/0. Giá xăng nhập khẩu cao hơn giá hiện hành trên dưới 500đ/lit tuỳ theo từng chủng loại xăng. Nếu giá xăng dầu thế giới tiếp tục dao động ở mức cao như hiện nay thì một ngày kinh doanh xăng dầu lô khoảng 4,2 tỷ, 1 tháng lỗ 128 tỷ và một quý lỗ khoảng 384 tỷ. Vì vậy việc tăng giá xăng dầu là hoàn toàn hợp lý theo tinh thần nghị quyết số 162/ TB-VPCP ngày 19/8/2004 của thủ tướng chính phủ. Việc điều chỉnh tăng giá xăng dầu lần này đảm bảo nguyên tắc :kinh doanh xăng dầu không lỗ và tiếp tục thực hiện phương châm : nhà nước, người sử dụng và doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu cùng chia sẻ khó khăn trong đó nhà nước chịu phần lớn : đó là tiếp tục bù lỗ cho giá các loại dầu và tiếp tục duy trì thuế nhập khẩu bằng 00/0 các loại xăng dầu, cá nhân sử dụng xăng chịu nâng giá xăng tăng 500đ/lit. PHầN II : Dự BáO Và XU HƯớNG PHáT TRIểN 1. Dự báo thị trường xăng dầu thế giới : Trữ lượng xăng dầu trên thế giới hiện nay còn lại khoảng 140 tỷ tấn (1.016 tỷ thùng ) và khí đốt là 140.000 m3 ( 4.933.000 tỷ fit khối ). Trữ lượng này lại phân bố không đều Trên các Châu lục và đại dương, nhiều nhất ở Trung Cận Đông ( 650/0 ) và ít nhất ở vùng Đông á và Đông Nam á - Australia (4,40/0). Với tốc độ khai thác như hiện nay thì trữ lượng dầu trên thế giới còn đủ dùng cho nhân loại 50 năm nữa. Theo các công ty tư vấn cho rằng riêng lượng khí đốt còn đủ dùng đến cuối thế kỷ 21. Trong thời gian đó các nước có trữ lượng xăng dầu ở mức thấp vẫn phải tiến hành nhập khẩu dầu thô làm số lượng người mua càng tăng . Bên cạnh đó những khó khăn hiện hữu và tiềm ẩn mà các tổ chức hiệp hội kinh doanh dầu mỏ lớn trên thế giới đã và sẽ gặp phải là giá xăng trên thị trường thế giới ngày càng tăng . Sự kiện giá dầu cao cũng ảnh hưởng tích cực chứ không hoàn toàn tiêu cực. Đối với bản thân nghành dầu khí thì việc đầu tư cho tìm kiếm thăm dò, khai thác chế biến theo đó mà được tăng cao. Sản lượng dầu đã đạt đỉnh điểm mới trong năm 2004( 80 triệu thùng /ngày) và sản lượng khí lần đầu tiên đạt mức 100 TCF (nghìn tỷ feet khối). Bên cạnh đó năm 2003 có 46 phát hiện lớn ( trữ lượng lớn hơn 100 triệu thùng dầu quy đổi ) tăng 5 phát hiện so với năm 2002. Những phát hiện lớn phân bố trên 51 quốc gia trong giai đoạn 1994- 2004. Phát hiện lớn nhất là mỏ khí Lavan ở IRan với trữ lượng khí thu hồi ước tính đạt 6 TCF, 8 phát hiện lớn khác với trữ lượng dầu thu hồi trên 500 triệu thùng dầu qui đổi gồm 3 phát hiện ở Brazin, 1 ở Trung Quốc, 1 ở Malaisia, 1 ở Sudan và 1 ở Việt Nam. Tính tờ năm 1999 đến nay trữ lượng dầu thô bổ xung mới trên toàn cầu dật 13,9 tỷ thùng, tyhay thế được 50 0/0 sản lượng. Những nước có tỷ lệ gia tăng trữ lượng cao nhất sắp sếp theo thứ tự là Angola, Kazactan, Brazin, Viet Nam, Colombia, Đan mạch và Trung Quốc. Trữ lượng khí bổ xung là 68 tcf, chỉ thay thế được 670/0 sản lượng khai thác. Vùng nước sâu đóng vai trò ngày càng nổi bật trong nghành dầu khí , với kỷ lục 700/0 tổng số phát hiện nằm ở độ sâu mực nước biển trên 200m và 65 0/0 tổng số các phát hiện nằm dưới mực nước biển trên 1000m. Điều này cũng cung phản ảnh trong đặc điểm phân bổ trữ lượng , trong đó 640/0 trữ lượng nằm ở vùng nước sâu. Đây là lần đầu tiên vùng nước sâu chiếm hơn 600/0 những phát hiện có trữ lượng trên 100 triệu thùng dầu quy đổi . Ngoài các nguồn dầu khí không truyền thống như dầu cực nặng, dầu bitum, dầu trong đá phiến, khí than đang gia tăng, đóng góp không nhỏ cho nhu cầu công nghiệp và sinh hoạt. Tổng trữ lượng dầu có thể khai thác hiện nay là 1265 tỷ thùng và trữ lượng khí tương ứng là gần 7000 TCF. tỷ lệ cạn kiệt đối với dầu đến năm 2001 là 44,6 0/0 và với khí là 300/0. Với các phát hiện mới đáng mừng ở trên nhưng không có nghĩa ngành dầu khí trong những năm tới sẽ toàn những tín hiệu đáng mừng như vậy vì hiện nay khu vực dầu khí dồi dào nhất trên thế giới vẫn là Trung đông nhưng đây lại là vùng bất ổn nhất do nhiều mâu thuẫn tham vọng đan xen. Mỹ hi vọng nhất vào nguồn dàu IRac và Arap xeut nhưng không ai đoán chắc điều gì xảy ra ở phía trước. Tiếp theo là nguồn dầu khí Nga và Trung A nhưng vấn đề lớn nhất là thiếu vốn đầu tư và hệ thống đường ống để vận chuyển sản phẩm ra thị trường thế giới chưa đáp ứng được nhu cầu. Mỹ dân tích cực khống chế, kiểm soát nguồn tài nguyên này thông qua NATO về phía Đông nhưng nước Nga cũng đang hết sức cố gắng để dòng dầu Sibêri, Trung á chảy về phía đông. Các nước quanh vùng biển Caspy đang nỗ lực giàn xếp để phân chia ranh giới vùng có trữ lượng dầu khí lớn nhất ở đây. Vùng triển vọng đang nổi lên hiện nay là Tây ÂU Phi đang nổi lên với các nước cận Sahara, đặc biệt là vùng biển Ăngola, Nigieria cũng như các quốc đảo thuộc Nam Đại Tây Dương. Khối lượng đầu tư lớn nhất của các công ty đầu tư quốc tế đang tập trung tại đây. Tuy nhiên vấn đề an ninh chính trị đang diễn biến theo chiều hướng xấu và nguồn trữ lượng lại nằm phần lớn ở vùng nước sâu, chi phí cho hoạt động dầu khí tốn kém. Vịnh Mexico và Châu Mỹ Latinh cũng là một đối tượng đáng chú ý tiếp theo nhưng cũng đầy khó khăn vì trữ lượng triển vọng cũng đang nằm ở vùng nước sâu hoặc là chất lượng dầu thấp và phong trào dân tộc đang phát triển . Phần còn lại của Châu á và Châu Đại Dương có trữ lượng không đến 10 0/0 trữ lượng toàn cầu nhưng dân số lại dông nhất và đang trong quá trình công nghiệp hoá mạnh mẽ nên mọi quốc gia đang tìm con đường khác nhau để đảm bảo an ninh năng lượng phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế của mình. Dự báo từ nay đến năm 2010 giá dầu khoảng 20-25 USD/ thùng ( dầu cực nặng ). Đến năm 2100 sẽ có nhiên liệu thay thế và phiế sét dầu. Như vậy trong thế kỷ 21 thì xăng dầu vẫn là nguồn năng lượng không thể thiếu trong nền kinh tế quốc dân, cùng với những khó khăn đã nêu trên chắc chắn rằng giá dầu trên thế giới sẽ tiếp tục tăng do tính vô tổ chức của nền sản xuất thế giới. Tất cả những yếu tố nêu trên đây đều ảnh hưởng rất lớn đến thị trường xăng dầu của Việt Nam cũng như sự tăng trưởng kinh tế trong thời gian tới. Các nhà kinh doanh xăng dầu cần nghiên cứu, nắm bắt thị trường xăng dầu thế giới, nhanh chpóng đưa ra quyết định có tính chất chiến lược trong kinh doanh tránh những thiệt hại về kinh tế cho đất nước. Bảng : Trữ lượng dầu khí thế giới ( Trữ lượng thu hồi ) Vùng Dầu thô Khí đốt Tỷ tấn 0/0 trữ lượng toàn cầu 100 tỷ m3 0/0 trữ lượng toàn cầu Bắc Mỹ 11,7 8,5 8,4 6,1 Trung, Nam Mỹ 11,4 7,8 5,7 4,1 Châu Âu 2,3 1,7 5,5 4,0 Liên Xô 7,8 5,5 56,0 40,0 Trung Cận Đông 89,2 64,9 45,2 32,4 Châu Phi 9,8 7,2 9,4 6,7 Châu á và Australia 6,1 4,4 9,5 6,7 (Nguồn : Thời báo kinh tế 200-2001) Bảng : Giá thành khai thác một thùng dầu trên thế giới hiện nay (Đơn vị tính : USD/ thùng) Giá Mỹ Châu Mỹ La Tinh Tây Âu Trung Cận Đông Đông á- Châu phi Giá thành khai thác 14,88 4,08 10,51 0,83 2,53 giá thành thấp nhất và cao nhất 2-20 3-15 5-20 0,4-4 2-12 (Nguồn: Thời báo kinh tế 2000-2001) 2. Dự báo thị trường xăng dầu Việt Nam từ nay đến năm 2020 Cùng với sự ổn định và tăng trưởng kinh tế của khu vực cũng như của đất nước, đời sống nhân dân ngày càng cao, nhu cầu sử dụng xăng dầu trên thị trường trong nước và thế giới ngày càng lớn. Năm 2003 Việt Nam đã tiêu thụ khoảng hơn 10 triệu tấn xăng dầu và gần 10 tỷ m3 khối khí tương đương 2,5 tỷ USD. Và theo dự báo thì đến năm 2010 nhu cầu sử dụng xăng dầu trong nước nên tới 18 triệu tấn xăng dầu và 10 tỷ m3 khối khí , nhu cầu này sẽ còn tiếp tục tăng cùng với sự phát triển của nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tảiTrung tâm khoa học công nghệ đã tính toán cho biết về nhu cầu sử dụng năng lượng của Việt Nam như sau : Bảng : Dự báo nhu cầu sử dụng xăng dầu của Việt Nam trong giai đoạn 2005-2020 như sau : Năm 2004 2005 2010 2020 Nhu cầu xăng dầu 11,05 13,17 18 31,81 Nhu cầu khí đốt 4,2 4,5 8,8 16,7 (Nguồn : Thời báo kinh tế 2000-2001) Số liệu trên cho ta thấy bức tranh khái quát về nhu cầu sử dụng xăng dầu của nước ta trong 15 năm nữa. Vấn đề đặt ra là Việt nam là nước có tiềm năng, trữ lượng và sản lượng xuất khẩu dầu thô đứng thứ ba ở khu vực Đông Nam á (sau Inđônêxia và Malaixia) song sản phẩm từ dầu trong nước hầu như chưa có. Đến năm 2008 nhà máy lọc dầu Dung Quất dự kiến mới được hoàn thành trong khi nhu cầu sử dụng xăng dầu ngày càng tăng năm 2005 sẽ tăng lên 13,17 triệu tấn, năm 2010 tăng lên 18 triệu tấn và năm 2020 dự báo là 31,21 triệu tấn. Trước sự cấp thiết phải có có mục tiêu cụ thể cho nghành xăng dầu tại Đại hội IX của đảng, Quốc Hội ta đã thông qua mục tiêu cụ thể đó là : Sản lượng khai thác dầu khí đến năm 2010 đạt khoảng 31-32 triệu tấn dầu quy đổi, trong đó khoảng 17-18 triệu tấn dầu thô khai thác trong nước , 2-3 triệu tấn dầu thô khai thác ngoài nước, 12-14 tỷ m3 khí. Gia tăng trữ lượng trung bình hàng năm khoảng 40-45 triệu tấn dầu quy đổi, đến năm 2010 tổng trữ lượng xác minhđạt khoảng 1,5-1,6 tỷ m3 dầu qui đổi. Đẩy nhanh khâu chế biến đến năm 2010 đáp ứng 60-70 0/0 nhu cầu sản phẩm dầu trong nước. Mặc dù sau khi có nhà máy lọc dầu Dung quất thì vẫn không cung cấp đủ cho nhu cầu trong nước và có xuất khẩu. Do vậy chúng ta vẫn phải nhập khẩu phục vụ cho nhu cầu công nghiệp hoá , tiêu dùng trong nước và kinh doanh tái suất.Song sự ra đời của nha máy lọc dầu tại Việt Nam sẽ giảm ghánh nặng nhập khẩu dầu, tăng giá trị nền kinh tế của đất nước. Việc đổi mới phương hướng hoạt động kinh doanh trong toàn nghành dầu khí là vô cùng cấp thiết nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế của đất nước. 3. Định hướng phát triển trong thời gian tới Trong những năm tới thị trường xăng dầu thế giới có thể diễn biến phức tạp và bất ngờ, quá trình toàn cầu hoá và khu vực vẫn tiếp tục diễn ra mạnh mẽ vì vậy trong nghành dầu khí cần một công ty chủ ;ực có đr sức manh về tài chính để dẫn dắt và chi phối mọi hoạt động kinh doanh xăng dầu trong nền kinh tế đồng thời cần phải là công cụ điều tiết thị trường một các hữu hiệu, chín vì vậy phát triển Tổng công ty dầu khí Việt nam thành một trong những đơn vị kinh tế quan trọng của cả nước là điều tất yếu. Muốn vậy Tổng công ty dầu khí Việt nam trước đòi hỏi của tình hình và sự chuyển động chung của nền kinh tế cần phải năng động, có sự vương lên rõ rệt, có sự phát triển cả chiều rộng và chiều sâu. Vai trò chủ đạo của Tổng công ty không chỉ thể hiện ở số lượng hàng hoá, dịch vụ bán ra mà còn thể hiện ở khả năng hỗ trợ, liên kết với các doanh nghiệp khác cùng chức năng trong việc kinh doanh xăng dầu, đáp ứng nhu cầu đảm bảo ổn định thị trường, bảo đảm hiệu quả kinh tế xã hội. Trong đó công tác bình ổn thị trường xăng dầu là một nhiệm vụ quan trọng, góp phần tích cực vào mục tiêu ổn định sản xuất, tăng cường kinh tế, giữ vững ổn định tình hình chính trị xã hội, củng cố anh ninh quốc phòng. Khi tự do hoá kinh doanh xăng dầu thì yêu cầu bình ổn thị trường xăng dầu càng trở lên cần thiết. Nó là nhiệm vụ của cả nhà nước cũng như các công ty kinh doanh xăng dầu Giá bán xăng dầu phải tuân theo quy luật giá trị, đảm bảo thu bù chi và lợi nhuận hợp lý, không thể kéo dài việc nhập khẩu xăng dầu về bán bị lỗ và Nhà nước cấp bù. Trong công tác điều hành của nhà nước phải năng động, linh hoạt bám sát mục tiêu bình ổn thị trường xăng dầu và tình hình thực tế. Lành mạnh hoá thị trường để phát triển theo hướng hiện đại hoá, công nghiệp hoá, đáp ứng yêu cầu của tiến trình hội nhập. Các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu không phân biệt thành phần kinh tế đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ trước pháp luật. Bình ổn thị trường xăng dầu phải đảm bảo được cả nọi dung bình ổn và yếu tố quản lý lành mạnh hoá thị trường. các nội dung bình ổn bao gồm: Đảm bảo cân đối cung cầucho nền kinh tế( bao gồm cả yếu tố tiết kiệm khi cần thiét ). Đảm bảo mức giá nội địa giao động trong phạm vi mà nền kinh tế có thể chịu đựng được( về biên độ và thời gian). Các doanh nghiệp tự bù dắp chi phí, có tích luỹ để tái sản xuất và đầu tư phát triển, nhà nước không phải bù lỗ và ổn định được nguồn thu ngân sách. Không gây tác động xấu về tâm lý xã hộikhi nhà nước buộc phải áp dụng những biện pháp cần thiết. Sử dụng các biện pháp can thiệp của nhà nước một cách linh hoạt và có hiệu quả các công cụ ở các tình huống đặc biệtnhư : quy định điều kiện và yêu cầu đối với đầu mối nhập khẩu tập trung nắm chắc nguồn, giảm thuế nhập khẩu, tăng giá bán nội địa, bù lỗ trong từng giai đoạn, sử dụng nguồn dự trữ quốc gia một cách có hiệu quả . Phải coi dự trữ quốc gia là một công cụ có tính chất chiến lược trong thời kỳ căng thẳng. Để làm tốt được công tác trên cần phải đổi mới cơ chế quản lý vĩ mô theo hướng: Qui định điều kiện làm đầu mối nhập khẩu, sửa đổi bổ xung điều kiện kinh doanh xăng dầu trên thị trường nội địa, qui chế đại lý xăng dầu và các chế tài xử lý vi phạm. Cần phải có qui định xử phạt nghiêm minh đối với những hành vi làm căng thẳng thêm thị trường xăng dầu, hay những hành vi gian lận thương mại ổn định thuế nhập khẩu để ổn định nguồn thu ngân sách, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động tính toán hoạt động kinh doanh trong cả một chu kỳ (tối thiểu là 6 tháng). Nhà nước cần định hướng giá để doanh nghiệp tăng giảm trong phạm vi nhất định tranh tình trang trao quyền tự quyết giá cho doanh nghiệp gây nên tình trạng căng thẳng quá mức trên thị trường đồng thời làm cho các hàng hoá tiêu dùng thiết yếu bị ảnh hưởng theo. Vì vậy doanh nghiệp tự bù lỗ lãi trong các diễn biến bình thường của thị trường. Nhà nước can thiệp khi có khủng hoảng,chiến tranh bằng các công cụ giá, thuế, bù lỗ và bảo đảm ngoại tệ. Qui định và kiểm soát sự tham gia liên tục trên thị trường của tất cả các doanh nghiệp nhập khẩu và kinh doanh nội địa. Thời điểm hiện nay rất thuận lợi cho quá trình đổi mới cơ chế, kể cả diễn biến giá xăng dầu trên thị trường thế giới, tâm lý của doanh nghiệp và sựchuẩn bị dư luận xã hội. Sử dụng một cách linh hoạt và có hiệu quả dự trữ quốc gia hiện có như một công cụ điều tiết và bình ổn thị trường. Tăng dự trữ quốc gia lên mức tối thiểu là một tháng, kèm theo vốn đầu tư kho dự trữ để trả lại kho kinh doanh cho doanh nghiệp tăng dự trữ lưu thông khi cần thiết. Quản lý chặt chẽ sản phẩm xăng dầu pha chế trong nước từ nguyên liệu nội địa, bảo vệ người tiêu dùng, tận thu cho ngân sách. Sớm loại bỏ mặt hàng M83 đang lưu hành tạm thời ở thị trường phía Nam sau khi áp dụng tiêu chuẩn xăng không chì. Tăng cường tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng nâng cao dân trí trong sử dụng sản phẩm xăng dầu, dể người tiêu dùng được tiếp cận nhiều hơn với tính chất thị trường đối với mặt hàng xăng dầu vốn xưa nay được coi là mặt hàng chiến lược, được nhà nước bao cấp . Để người tiêu dùng sẵn sàng chia sẻ khó khăn với nhà nước và doanh nghiệp khi thị trường xăng dầu gặp căng thẳng và khó khăn, gúp người tiêu dùng quen dần với giá xăng dầu trong cơ chế thị trường không còn sự bao cấp của nhà nước. Tăng cường công tác quản lý thị trường, kiểm tra chặt chẽ điều kiện kinh doanh xăng dầu theo thông tư 14 và áp dụng chế tài phạt đủ mức, nghiêm khắc đối với thương nhân vi phạm. Kiểm tra giám sát thường xuyên tình hình an toàn lao động, cũng như công tác phòng chống cháy nổ, tình hình vi phạm gian lận thương mại của các cửa hàng nhằm bảo vệ lợi ích cho người tiêu dùng Quản lý qui hoạch cơ sở vật chất kỹ thuật kinh doanh xăng dầu: kho - cảng- cửa hàng xăng dầu nhằm huy động tốt nhất nguồn lực còn hạn chế của Việt nam để từ công tác bốc dỡ, vận chuyển phát huy hiệu quả cao nhất, giảm thiểu chi phí và tranh thủ được thời cơ ckinh doanh. Ban hành qui chế đại lý bán xăng dầu và điêù kiện để được sử dụng biểu trưng ( thương hiệu) của doanh nghiệp nhập khẩu xăng dầu theo hợp đồng đại lý. Qui định điều kiện của chuyển tải xăng dầu để đảm bảo an toàn môi trường, phòng cháy chữa cháy và bình đẳng về chi phí kinh doanh. Trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đát nước nhu cầu về xăng dầu là vô cùng to lớn, để đáp ứng đầy đủ nhu cầu xăng dầu trong nước thì nghành kinh doanh xăng dầu cần đa dạng hoá loại hình kinh doanh của sản phẩm công nghiệp hoá dầu như gas, nhựa đường, hoá chất. Cần nâng cao hơn nữa tron công tác huy động vốn để các công ty kinh doanh xăng dầu có đủ tiềm lực tài chính phát triển kinh doanh và xây dựng cơ sở vật chất hiện đại Đẩy mạnh kinh doanh hướng ngoại, củng cố chỗ đứng lâu dài tại thị trường Lào, Campuchia, nở rộng thị trường tái xuất sang Trung Quốc( khu vực Đông Nam và Tây Nam), tăng cường kinh doanh xăng dầu trên biển, tích cực tham gia vào quá trình buôn bán xăng dầu quốc tế. PHầN III: GIảI PHáP PHáT TRIểN THị TRƯờNG XĂNG DầU VIệT NAM. 1. Giải pháp thiết lập và tìm kiếm các nhà cung cấp nguồn hàng ổn định: Bạn hàng và thị trường là hai yếu tố vô cùng quan trọng, nó quyêtd định đến sự tồn tại của một doanh nghiệp trong nền kinh té thị trường. Bất cứ một doanh nghiệp nào muốn kinh doanh được cần phải lập được mối quan hệ với bạn hàng và thị trường. Để có thể tiêu thụ được hàng hoá, Các công ty kinh doanh xăng dầu Việt Nam cần phải đưa ra những phương hướng kinh doanh đa dạng và phong phú. Các chính sách , các biện pháp sử dụng để bán hàng nhanh , bán được nhiều, bán với giá cao, tiết kiệm chi phí , tiết kiệm thời gian đều được coi là hoạt động kinh doanh hữu hiệu. Một hoạt động, một quá trình kinh doanh hoàn chỉnh thường bắ đầu từ việc phát hiện và nghiên cữu nhu cầu thị trường và kết thúc bằng việc thoả mãn tối đa nhu cầu thị trường. Do vậy cần phải cung cấp đầy đủ nhu cầu xăng dầu của toàn xã hội . Nghiên cứu thị trường được coi là công việc quan trọng trong hoạt động kinh doanh và kinh doanh xăng dầu cũng nằm trong quy luật đó vì thị trường là môi trường kinh doanh. Khi nắm bắt được thị trường mới xây dựng được phương án kinh doanh, tìm ra được khoảng trống trên thị trừơng để xâm nhập.Vì vậy khi các công ty kinh doanh xăng dầu nghiên cứu thị trường quy mô, nghiên cứu cơ cấu nhu cầu thị trường từ đó sẽ có các phương án tiếp cận thích nghi và định hướng hoạt động kinh doanh, phương thức kinh doanh . Trong các công ty kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam thì tổng công ty Xăng dầu Việt Nam đã phát triển được hơn 40 năm với bề dày kinh nghiệm và truyền thống đã thiết lập dược mối quan hệ buôn bán xăng dầu chặt chẽ và đáng tin cậy với các công ty xăng dầu lớn nhất trên thế giới, dông thời giành được uy tín cao trên thị trường xăng dầu. tuy nhiên ngoài việc thiết lập quan hệ mua bán lâu dài đa phương, Tổng công ty cần đẩy mạnh hơn nữa việc tìm kím bạn hàng mới, thị trường cung cấp mới nhằm mở rộng phạm vi kinh doanh, chớp lấy thời cơ tốt nhất. Tổng công ty cần thiết lập mối quan hệ lâu dài đa phương có lựa chọn với khách hàng nước ngoài để đạt được giá mua thấp đồng thời ổn định nguồng cung cấp ngay khi có biến động lớn trên thị trường quốc tế. trong khi tiếp tucj duy trì thị trường quen thuộc, cần xác lập với thị trường Nga, tìm hiểu khả năng phát triển mua bán thị trư[ờng Trung Quốc. Ngoài các thị trường cung cấp sản phẩm cho công ty như Singgpore, Trung Quốc, Đông Bắc á, khu vực Trung Đông, tổng công ty cần xem xét mở rộng nhập khẩu từ các thị trường như các vịnh vùng Đông Mỹ, thị trường Tây-Bắc Âu.. đặc biệt là thị trường Trung quốc. Bên cạnh Tổng công ty càn nắm bắt diễn biến thị trường để lựa chọn nhà cung cấp sao cho có lợi nhất , càn tìm hiểu kỹ đối tác và qui định chặt chẽ các điều khoản chủ yếu của hợp đồng nhập khẩu. 2. Giải pháp về huy động đảm bảo nguồn ngoại tệ và đảm bảo nguồn tài chính : Hiện nay Tổng công ty dầu khí Việt Nam có vai trò cũng như quyền lực cao nhất trong hệ thống kinh doanh xăng dầu tại Việt Nam, nó cũng là công ty có tiềm lực tài chính chi phối các công ty kinh doanh xăng dầu khác, chính vì vậy những khó khăn về tài chính của Tổng công ty cũng là những khó khăn chung cho toàn bộ hệ thống kinh doanh xăng dầu. Hiện nay các công ty dầu khí thường gặp phải những khó khăn trong cơ chế quản lý tài chính của mình là: Quyền tự chủ tài chính: Hiện nay chưa phân định rõ ràng giữa chức năng quản lý của nhà nước và quản lý kinh doanh. tính chủ về sản xuất kinh doanh và tài chính của tổng công ty xăng dầu là còn hạn chế. Trong khi cơ quan quản lý nhà nước còn can thiệp vào quá nhiều hoạt động của các công ty. Cơ chế báo cáo xin phép nhiều khi làm mất cơ hội kinh doanh và giảm thực quyền của các công ty. Tiềm lực tài chính : Theo số liệu thống kê báo cáo năm 2002 tổng tài sản thực có của tổng công ty dầu khí Quốc gia là 2,5 tỷ USD Đây là con số thể hiện tiềm lực tài chính khá khiêm tốn của một tổng công ty dầu khí quốc gia. Do vậy , việc nâng cao tiềm lực tài chính là vấn đè quan trọng để nâng cao hiệu quả kinh doanh của toàn bộ hệ thống kinh doanh xăng dầu. vì vậy cần thực hiện một số giải pháp sau: Sắp sếp tổng công ty theo định hướng phát triển thành tập đoàn kinh doanh đa ngành , đa dạng hoá loaị hình sở hữu. tập đoàn dầu khí được sắp sếp thành công ty mẹ, công ty con. Trong tập đoàn thành lập công ty mẹ với đầy đủ tư cách pháp nhân và được đầu tư bởi nhiều cổ đông như: công ty mẹ, công ty con cùng cấp, công ty con khác cấp hoặc các công ty bên noài tuỳ theo nhu cầu. Trong tập đoàn công ty mẹ sẽ phải đầu tư 1000/0 vốn hoặc trên 500/0 vốn vào những công ty nắm giữ những lĩh vực quan trọng để chi phối quyền kiểm soát. Đẩy nhanh cổ phần hoá các đơn vị thành viên có đủ điều kiện : đẩy mạnh cổ phần hoá các đơn vị thành viên, chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ công ty con. Phát hành cổ phiếu để huy động thêm vốn chủ sở hữu, mở rộng cho các đối tượng trong nước và nước ngoài mua cổ phiếu sẽ làm tăng thêm quyền lực tài chính của tổng công ty, đồng thời đạt được mục tiêu đa dạng hoá quyền sở hữu. Hoàn thiện cơ chế huy động vốn theo hướng mở rộng quyền hạn của các đơn vị thành viên. Cơ chế huy động vốn là một trong những cơ chế quan trọng nhất trong quản lý hành chính của tổng công ty . khi phát triển thành tập đoàn, cơ chế quản lý bên trong phải được quản lý theo hướng phi tập trung, các đơn vị thành viên ngày càng phát huy năng lực và được tôn trọng. Theo đó các đơn vị thành viên được chủ động huy động vốn. Để hoàn thịên cơ chế này, phía nhà nước cũng cần nghiên cứu mở rộng giới hạn tín dụng cho các ngân hàng thương mại trong nước, để hai bên tăng cường hợp tác có hiệu qủa hơn. Hoàn thiện cơ chế đầu tư vốn : ở tổng công ty phải thẩm định dự án để có quyết định đầu tư dự án hay không, từ đó đầu tư theo góp vốn cổ phần lời ăn lỗ chịu. Cơ chế này được thực hiện thông qua một định chế tài chính trung gian mà hiện nay là công ty tài chính dầu khí Tăng cường hệ thống kiểm soát qủan trị của tổng công ty dầu khí Việt Nam : Chuyển sang hoạt động theo mô hình Cty mẹ con cần có hệ thống kiểm soát thông qua chỉ tiêu có tính bao quát và tổng hợp cao, làm thước đo đánh giá hiệu quả hoạt động của các đơn vị thành viên. Các chỉ tiêu có thể là :tỷ suất giá trị tăng trên tổng số vốn, tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn, tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn chủ sở hữu , hệ số khả năng thanh toán . Đổi mới cơ chế tài chính vừa phải là quá trình thực hiện vừa phải là quá trình rút kinh nghiệm và thực hiện từng bước. Đối với công tác huy động nguồn ngoại tệ cần phải thực hiện một số biện pháp sau: Thứ nhất : Đề nghị nhà nước ưu tiien giành một lượng ngoại tệ thu được từ xuất khẩu dầu thô cho tổng công ty vay hoặc trích một phần ngoại tệ từ quỹ phụ thu cho tổng công ty vay để trả nợ số hàng đã đến kỳ thanh toán . Thứ hai là tiếp tục ký kết hợp đồng nhập khẩu xăng dầu với điều kiện FOB. Vì theo điều kiện này Tổng công ty có thể tận dụng được đội tàu của mình từ đó sẽ làm giảm được chi phí vận chuyển tiết kiệm dược ngoại tệ. Ta phải tiếp tục tận dụng vị trí địa lý của Việt nam, đẩy mạnh tái xuất xăng dầu sang thị trường các nước quen thuộc như Lào, Campuchia, Nam Trung Quốc. Thị trường chứng khoán đx ra đời, Tổng công ty cần tiên phong trong lĩnh vực này nhằm huy động vốn trong nhân dân bằng cách phát hành trái phiếu, đồng thời xây dựng và đưa công ty tài chính vào hoạt động để quản lý tài chính tốt hơn. 3. Giải pháp về tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu: Trước hết cần có sự đổi mới trong công tác nhập khẩu, tạo nguồn vốn và điều độ hàng hoá đến các cảng đầu nguồn . Theo đó : Tổ chức giao dịch và mở rộng quan hệ, tìm các nhà cung cấp mới có tính cạnh tranh cao, duy trì và tăng các tỷ lệ các hợp đồng nhập khẩu dài hạn với sự ổn định về nguồn, giá cả và chất lượng, khai thác thị trường Trung Đông. Nghiên cứu chính sách bán hàng, đầu tư cho thị trường Lào, Camphuchia để giữ vững và tăng sản lượng tái suất, linh hoạt và tranh thủ mọi cơ hội phát triển thị trường tái suất qua Trung Quốc Bên cạnh đó, Chúng ta cần nghiên cứu và triển khai phương thức bán hàng chuyển khẩu. Thí điểm tổ chức giao dịch buôn bán trên thị trường khu vực và quốc tế. Giải pháp định hướng này, nếu được chuyển hoá thành hiện thực sẽ mở ra sự đột phá trong lĩnh vự phát triển thị trường. Đánh giá hoàn thiện cơ chế kinh doanh áp dụng thống nhất trên toàn quốc vào thời điểm thích hợp nhằm xác lập và cải thiện quan hệ mua bán hàng hoá, phương thức thanh toán cần linh hoạt để tranh thủ mọi thời cơ kinh doanh , nâng cao trách nhiệm và sự chủ động các đơn vị trong tổ chức kinh doanh, trong việc quản lý và sử dụng vốn, tăng cao tốc độ chu chuyển tiền. Có sự thay đổi về chính sách mặt hàng, nhanhchóng tổ chức chuyển đổi các mặt hàng truyền thống ( DO 10/0, xăng 83) sang có chủng loại có phẩm chất cao hơn ( xăng không chì, DO 0,5 0/0) nhằm sớm xác lập hệ thống khách hàng mới và dẫn dắt thị trường. Phải quan tâm đến công tác xuất khẩu các sản phẩm dầu thô, các mặt hàng có giá trị để từ đó là nguồn vốn cơ sở cho công tác nhập khẩu các loại xăng dầu , phát huy năng lực của các công ty kinh doanh xăng dầu đeồng thời nâng cao trách nhiệm để mọi thành viên cùng nhau chia sẻ khó khăn khi thị trường xăng dầu bất ổn. 4 . Giải pháp về đàu tư cơ sở vật chất, đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ công nhân viên Xăng dầu là một loại hàng hoá có tính chất lý hoá đặc biệt như dễ bay hơi, dễ cháy nổ, rất độc hại Do vậy kinh doanh xăng dầu phải có một hệ thống cơ sở vật chất đầy đủ, hiện đại và tuân thủ chặt chẽ , nghiêm ngặt các quy định về pháp luật về phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường và an toàn lao động trong toàn bộ quá trình kinh doanh. Hiện nay chỉ có tổng công ty kinh doanh xăng dầu là có hệ thống cơ sở vật chất bề thế, đáp ứng mọi yêu càu kinh doanh hiện nay nhưng các doanh nghiệp tư nhân vẫn chưa đảm bảo trong hệ thống kinh doanh về độ an toàn phòng chống cháy nổ, độ an toàn lao động còn kém đồng thời hệ thống cửa hàng còn không theo quy hoạch.Một số cầu cảng, kho bể, tầu chở dầu, xe bồn bến xuất do thời gian sử dụng nay hầu hết đã trở nên cũ kỹ và lạc hậu cần được sửa chữa, bổ xung và thay thế . Hàng năm các công ty kinh doanh xăng dầu nên trích một phần lợi nhuận của mình để đầu tư nâng cấp và hiện đại hoá cơ sở vật chất, từ đó có thể theo kịp tốc đọ phát triển của các nghành trong khu vực cũng như trên thế giới . Theo đó ta cần phải lưu ý một số vấnđề sau : Đầu tư tăng thêm công suất bốc dỡ vào cảng, để tránh tình trạng ứ đọng dầu trên tầu gây khó khăn cho công tác nhập hàng vào kho, làm tăng thêm chi phí, gây lãng phí cho nguồn vốn. Điều tiết đội tàu cảng một cách hợp lý hơn, tránh tình trạng dư thừa năng lực, chờ việc làm không đáp ứng được yêu cầu. Ngoài các đội tầu chở hàng hiện nay của Việt Nam ta cần đầu tư thêm đội chở dầu có trọng tải lớn hơn để đảm bảo khả năng tự vận chuyển khi nhập khẩu xăng dầu từ cảng của nước ngoài. Cần đổi mới trong công tác từ vận chuyển đến bán hàng , quản lý theo hướng đưa tin học vào trong toàn nghành nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Kiểm tra chặt chẽ chất lượng xăng đang tiêu thụ trên thị trường , nhà nước cần tham gia mạnh mẽ trong khâu này để đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng, đồng thời tạo ra sự tin tưởng cho khách hàng nhằm thu hút khách hàng. Hiện đại hoá thiết bị đong rót, giảm chi phí hao hụt , trang bị dụng cụ đo lường và hoá nghiệm tại các điểm xuất bán, nhằm bảo đảm số lượng chính xá bán ra. Theo thống kê của các cơ quan chức năng thì mức độ gian lận của các cửa hàng xăng dầu chỉ là 10/0 nhưng thực tế thì có những nơi con số này là hơn 100/0 vì vậy công tác kiểm tra của cơ quan có chức năng cần phải thường xuyên và dùng biện pháp mạnh như xử phạt bằng hành chính với mức độ cao nhằm chấn chỉnh lại tình hình gian lận thương mại đang kéo dài hiện nay. Về đào tạo cán bộ công nhân viên hiện nay : Thực hiện tiêu chuẩn hoá cán bộ và đào tạo cán bộ theo từng tiêuchuẩn trên từng bộ phận quản lý và ở từng khâu công việc, trong đó quy định rõ trình độ ngoại ngữ va trình độ nghiệp vụ. Cần phải đào tạo đội ngũ ngoại thương am hiêu về luật thương mại và thông lệ buôn bán quốc tế, có khả năng về đàm phán và ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương. Đào tạo đội ngũ nhân viên bán hàng để họ thuần thục trong công tác phòng chống cháy nổ cũng như đảm bảo an toàn lao động. Cần dầo tạo đội ngũ cán bộ am hiểu về thị trường, có tầm nhìn trong công tác dự trữ, xuất nhập khẩu và lưu chuyển hàng hoá. 5. Giải pháp từ phía nhà nước. Trong thời điểm hiện nay khi giá dầu thế giới đang tăng cao và khó dự đoán thì cách xử lý của nhà nước phải mang tính định hướng cho các công ty kinh doanh xăng dầu, điều này phụ thuộc rất nhiều vào tình hình tài nguyên của Việt Nam, vì nếu ta tranh thủ khai thác để kéo dài nguồn cung cho nhu cầu nội địa, chủ trương đẩy mạnh khai thác để xuất khẩu chứa đựng một nguy cơ lớn vì trong một thời gian không lâu nữa Việt Nam sẽ là nước nhập khẩu xăng dầu với giá cao hơn gấp nhiều lần. Còn đầu tư thăm dò khai thác ở nước ngoài thì đứng trước nhỡng thách thức lớn về vốn, công nghệ, tiềm năng nhân lực nên rủi ro sẽ là rất cao, vì vậy một trong những kinh nghiệm chúng ta đáng học tập từ Philipine và Thái Lan đó là chuyển hướng chiến lược sang xây dựng nước mình thành trung tâm thương mại dầu khí khu vực, dùng lợi tức trong khâu phân phối để đảm bảo nguồn cung dầu khí cho nhu cầu nội địa. Hiện nay để giữ giá xăng dầu ít bị biến động thì một biện pháp mà nhà nước nên lưu ý đó là lập các kho dự trữ chiến lược. Các ngân hàng cũng lên lập ra một quỹ lấy từ tiền lãi kinh doanh dầu thô và sản phẩm dầu khí của các công ty dầu để bù lỗ cho các công ty kinh doanh xăng dầu khí nhập khẩu khi giá xăng dầu trên thế giới tăng đột xuất. Vì nước ta là nước sản xuất dầu vừa phải và ít thì nên dùng quỹ này để tăng nguồn thu cho các công ty sản xuất dầu. Nước ta có trình độ quản lý kinh tế xã hội còn yếu kém nên nhiều khi các chính sách nhà nước đưa ra chỉ là biện pháp tình thế chứ không nằm trong một chiến lược dầu khí và năng lượng được nghiên cứu tỷ mỉ, vì vậy trong thời gian tới có lẽ nhà nước nên xem xét lại các công cụ dã sử dụng và các chính sách đề ra có phù hợp với tình hình thực tế của thị trường xăng dầu. KếT LUậN Vì tất cả những thực trạng của thị trường xăng dầu đã trình bày ở trên vấn đề nghiên cứu một cách kỹ lưỡng thị trường này sẽ là rất quan trọng đối với sự phát triển chung của đất nước không chỉ hiện tại mà còn trong tương lai khi nhu cầu dùng cho sản xuấ và tiêu dùng sẽ là còn cao hơn nhiều so với hiện tại. Vì thị trường xăng dầu là một thị trường nhạy cảm nên để ổn định thị trường này cần có những biện pháp hết sức linh hoạt và mềm dẻo, công tác dự báo sẽ là một công cụ giúp cho việc lập các kế hoạch và phương án cho thị trường tương lai. Hiện nay Việt Nam không phải không có nguồn năng lượng này nhưng vẫn phải đi nhập khẩu các sản phẩm xăng dầu từ nước ngoài và bị phụ thuộc lớn vào thị trường quốc tế đã gây ra một sự lãng phí lớn. Vì vậy chúng ta cần có kế hoạch thúc đẩy nhanh hơn nữa việc xây dựng hoàn thành nhà máy lọc dầu Dung quất để giải quyết 1 phần nào vấn đề nhập khẩu xăng dầu của Việt Nam. Nói như vậy không có nghĩa tất cả nhiệm vụ và trách nhiệm đề thuộc về nhà nước để ổn định thị trường này, nó là trách nhiệm của các công ty kinh doanh xăng dầu, các cơ quan tuyên truyền và người tiêu dùng cùng phải san sẻ khó khăn khi thị trường xăng dầu bị căng thẳng. Tóm lại sẽ có rất nhiều những giải pháp khác nhau về phía doanh nghiệp cũng như về phía nhà nước tạo nên một thị trường mạnh và ổn định, nhưng chúng ta cần phải lựa chọn những biện pháp phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của Việt Nam để có những biện pháp đúng hướng, vì vậy đề án của em chỉ nêu ra một số các biện pháp điển hình để nhằm hoàn thiện hệ thống các giải pháp phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam trong thời gian tới. tài liệu tham khảo Tạp chí Thương Mại các số: số 13(T4/2004), số 19(T5/2004), số 24(T6/2004), số 34(T7/2004), số 42 (T11/2004). Tạp chí Ngoại Thương các số : số 17/2004, số 24/2004, số 30/2004, số 36/2004, số 4+5/2005 Tạp chí thời báo kinh tế các số: năm 2000-2001, năm 2002-2003, năm 2004-2005. Tạp chí thống kê năng lượng thế giới PBA moco2000. Sách địa lý kinh tế. Trang WEB của Bộ Thương Mại. Và một số tài liệu khác có liên quan. Mục lục Lời mởi đầu 1 Phần 1: Thực trạng thị trường xăng dầu Việt Nam 2 I. thị trường xăng dầu thế giới và những ảnh hưởng của nó tới thị trường xăng dầu trong nước 2 II. Thực trạng thị trường xăng dầu Việt Nam trong những năm qua 9 1. Thực trạng 9 2. Nguyên nhân 11 III. Tình hình nhập khẩu xăng dầu của Việt Nam trong những năm qua 13 1. Tình hinh nhập khẩu xăng dầu trên thế giới những năm gần đây 13 2. Tình hình nhập khẩu xăng dầu của Việt Nam 14 3. Tình hình giá cả trong nước 15 Phần 2. Dự báo và xu hướng phát triển 17 1. Dự báo thị trường xăng dầu thế giới 17 2. Dự báo thị trường xăng dầu Việt Nam từ nay đến năm 2020 21 3. Định hướng phát triển trong thời gian tới 22 Phần 3: Giải pháp phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam 27 1. Giải pháp thiết lập và tìm kiếm các nhà cung cấp nguồn hàng ổn định 27 2. Giải pháp về huy động đảm bảo nguồn ngoại tệ và đảm bảo nguồn tài chính 28 3. Giải pháp về tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu 30 4. Giải pháp về đầu tư cơ sở vật chất, đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ công nhân viên 31 5. Giải pháp từ phía Nhà nước 33 Kết luận 35 Tài liệu tham khảo 36

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc8413.doc
Tài liệu liên quan