Đề tài Thiết kế bộ lọc số IIR

KẾT LUẬN Qua các phần đã trình bày ở trên thì chúng ta có thể nắm đƣợc các bƣớc cơ bản về phƣơng pháp thiết kế và tính toán các hệ số thực tế của bộ lọc IIR. Nhƣ vậy qua đó ta có thể nắm bắt đƣợc các thủ tục thiết kế một bộ lọc IIR có các đặc điểm kỹ thuật cho trƣớc. Cuối cùng quan trọng nhất là ta có thể thiết kế và thực hiện các bộ lọc số bằng chƣơng trình MATLAB nhƣ trong đề tài này viết và qua đó có thể ứng dụng để thiết kế các bộ lọc bằng các phƣơng pháp khác. Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, các ngôn ngữ lập trình mạnh có kèm theo hộp công cụ xử lý số tín hiệu nhƣ ngôn ngữ MATLAB thì việc phân tích và thiết kế các bộ lọc số ngày càng trở nên đơn giản (kể cả bộ lọc FIR và bộ lọc IIR) và độ chính xác của phép toán sẽ tăng lên.

pdf66 trang | Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 773 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế bộ lọc số IIR, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết đúng cho các bộ lọc lựa chọn tần số cắt nhọn. Có nhiều phƣơng pháp thiết kế sẵn có cho bộ lọc IIR. Những phƣơng pháp thiết cho bộ lọc lựa chọn tần số (thông thấp, thông dải, ...) một cách chung nhất là dựa trên những biến đổi của thiết kế tƣơng tự.  Các thiết kế Butterword  Các thiết kế Bessel  Các thiết kế Chebyshev  Các thiết kế Elliptic Tất cả những phƣơng pháp trên dùng phép phân tích tự nhiên và đƣợc ứng dụng rộng rãi để thiết kế các bộ lọc IIR. Thêm vào đó các phƣơng pháp tối ƣu hoá IIR đã đƣợc phát triển cho thiết kế xấp xỉ liệt kê, điều này không dễ thích nghi với một trong các phƣơng pháp xấp xỉ trên. Sự khác nhau chính giữa FIR và IIR là IIR không thể thiết kế để có pha tuyến tính chính xác, khi mà FIR có những thuộc tính này, còn bộ lọc IIR hiệu quả hơn trong thực hiện lọc cắt nhọn hơn là FIR. 15 1.2. ĐẶC TUYẾN TẦN SỐ CỦA BỘ LỌC 1.2.1. Đặc tuyến tần số của bộ lọc số lý tƣởng Việc thiết kế các bộ lọc số thực tế đều đi từ lý thuyết các bộ lọc số lý tƣởng. Chúng ta sẽ tiến hành nghiên cứu bốn bộ lọc số tiêu biểu là:  Bộ lọc số thông thấp.  Bộ lọc số thông cao  Bộ lọc số thông dải  Bộ lọc số chắn dải Lọc ở đây chúng ta hiểu là lọc tần số chính, vì vậy mà tất cả các đặc trƣng của lọc tần số đều đƣợc cho theo đáp ứng biên độ. 1.2.1.1. Bộ lọc số thông thấp lý tƣởng Trƣớc hết chúng ta định nghĩa thế nào là bộ lọc thông thấp lý tƣởng. Bộ lọc thông thấp lý tƣởng định nghĩa theo đáp ứng biên độ. Định nghĩa: Đáp ứng biên độ của bộ lọc số thông thấp lý tƣởng đƣợc định nghĩa nhƣ sau: . 1 - 0 còn l i c cjH e a jH e 1 cc Hình 1.2.1.1 . Đồ thị của đáp ứng biên độ của bộ lọc số thông thấp lý tƣởng Nhận xét: Ở đây jH e là đối xứng, tức là chúng ta đã định nghĩa bộ lọc số thông thấp lý tƣởng với h n là thực, sau này nếu jH e là đối xứng thì ta chỉ cần xét một nửa chu kì 0 là đủ. 16 Nếu chỉ xét trong một nửa chu kỳ thì các tham số của bộ lọc số thông thấp lý tƣởng sẽ nhƣ sau: c : tần số cắt 0 c :dải thông c :dải chắn 1 2 1 1 3 h n 0 1 2 3 n 1 5 Tâm đối xứng Hình 1.2.1.2: Đồ thị đáp ứng xung h n của bộ lọc số thông thấp lý tƣởng pha không 0 với tần số cắt 2 c -Đáp ứng xung h n là đối xứng, bởi vì đáp ứng pha là tuyến tính. -Tâm đối xứng của h n nằm tại mẫu n=0, bởi vì pha 0 (trùng với trục hoành). - Tại tất cả các mẫu là số nguyên lần của 2 (các mẫu chẵn) trừ tại n=0 thì 0h n bởi vì 2 c . Trong trƣờng hợp tổng quát c M (M nguyên dƣơng) thì tại các mẫu số nguyên lần của M . 0h n h mM - Các bộ lọc có tần số cắt c M (M là nguyên dƣơng) đƣợc gọi là bộ lọc Nyquitst -Nếu 2 c gọi là bộ lọc nửa band, nếu c M gọi là bộ lọc một phần M band. 17 -Đáp ứng biên độ jH e của các bộ lọc số thông thấp lý tƣởng là hoàn toàn nhƣ nhau, nhƣng đáp ứng pha có thể khác nhau. L H n -Là không nhân quả -Không thực hiện đƣợc về vật lý 1.2.1.2. Bộ lọc thông cao lý tƣởng Cũng giống nhƣ bộ lọc số thông thấp lý tƣởng, bộ lọc số thông cao lý tƣởng cũng đƣợc định nghĩa theo đáp ứng biên độ Định nghĩa: Đáp ứng biên độ của bộ lọc số thông cao lý tƣởng đƣợc định nghĩa nhƣ sau: . 1 0 còn l i c j cH e a jH e 1 c c Hình 1.2.1.3: Đồ thị của đáp ứng biên độ của bộ lọc số thông cao lý tƣởng. Nhận xét : Cũng giống nhƣ bộ lọc số thông thấp lý tƣởng, jH e là đối xứng nhƣ vậy h n là thực và nhƣ vậy trong miền tần số ta chỉ xét jH e trong một nửa chu kỳ 0 là đủ. Nếu xét trong một nửa chu kỳ thì các tham số của bộ lọc thông cao lý tƣởng sẽ nhƣ sau: c : tần số cắt 18 0 c : dải chắn c : dải thông 1 2 h n 0 1 2 3 n Tâm đối xứng 1 3 1 1 5 Hình 1.2.1.4: Đáp ứng xung h n của bộ lọc số thông cao lý tƣởng pha không 0 với tần số cắt 2 c . Cũng giống nhƣ bộ lọc số thông thấp lý tƣởng pha không, đối với bộ lọc số thông cao lý tƣởng thì h n là đối xứng và tâm đối xứng nằm tại mẫu n=0 bởi vì là tuyến tính và 0 . -Nếu ta ký hiệu bộ lọc số thông thấp là jlpH e và lph n ; bộ lọc thông cao là jhpH e và hph n thì ta thấy rằng đối với các bộ lọc pha không ta có quan hệ sau đây: 1 0 0 0 lp hp lp h n h n h n n - Ta thấy rằng n chính là đáp ứng xung của bộ lọc thông tất pha không và đáp ứng biên độ của bộ lọc thông tất là japH e đƣợc định nghĩa nhƣ sau: 1 japH e 19 jH e 1 0 Hình 1.2.1.5: Đáp ứng biên độ của bộ lọc số thông tất japH e . Nhƣ vậy bộ lọc thông tất cho thông qua tất cả các thành phần tần số, hay nói cách khác bộ lọc thông tất là bộ lọc thông thấp có tần số cắt c (nếu xét trong nửa chu kỳ 0 ).Vì vậy bộ lọc thông tất thƣờng dùng làm bộ di pha và việc thiết kế bộ lọc thông tất chỉ theo các tiêu chuẩn kỹ thuật của đáp ứng pha, không cần xét đến đáp ứng biên độ vì trong cả dải tần japH e đều bằng 1. -Nếu các bộ lọc thông thấp, thông cao và thông tất có cùng đáp ứng pha ta sẽ có quan hệ sau đây: hp ap lph n h n h n Và j j j hp ap lpH e H e H e Và ta cũng có j j j hp ap lpH e H e H e 1.2.1.3. Bộ lọc số thông dải lý tƣởng Định nghĩa theo đáp ứng biên độ Đáp ứng biên độ của bộ lọc số thông dải lý tƣởng đƣợc định nghĩa nhƣ sau: 2 1 1 2 . 1 0 còn l i c c j c cH e a 20 jH e 1 1c 1c 02 2c Hình1.2.1.6 Đồ thị đáp ứng biên độ của bộ lọc số thông dải lý tƣởng . Nhận xét : Đáp ứng biên độ jH e là đối xứng trong một chu kỳ vì vậy chúng ta chỉ cần xét trong một nửa chu kỳ 0 . Trong một nửa chu kỳ này bộ lọc thông dải chỉ cho thông qua các thành phần tần số từ 1c đến 2c . Các tham số của bộ lọc thông dải lý tƣởng nhƣ sau: 1c :tần số cắt dƣới. 2c : tần số cắt trên 1 2c c : dải thông 1 2 0 c c : dải chắn h n 1 6 1 3 2 3 8 3 4 1 3 Hình 1.2.1.7: Đáp ứng xung h n của bộ lọc thông dải lý tƣởng pha không 0 trong trƣờng hợp 1 3 c , 2 2 c . 21 Nếu ta có hai bộ lọc thông thấp có tần số cắt là 1c và 2c và nếu hai bộ lọc này có cùng đáp ứng pha thì bộ lọc thông dải chính là hiệu của hai bộ lọc thông thấp này, tức là: j lp j lp j bp eHeHeH 12 Ở đây: jbpH e là đáp ứng tần số của bộ lọc thông dải. jbpH e là đáp ứng tần số của bộ lọc thông thấp tần số cắt 2c . j bp eH là đáp ứng tần số của bộ lọc thông thấp tần số cắt 1c . Và trong miền n ta cũng có : 2 1 j j j bp lp lpH e H e H e Khi 1 2c c ta có bộ lọc thông dải dải hẹp. thƣờng đƣợc dùng làm bộ lọc cộng hƣởng. 1.2.1.4. Bộ lọc chắn dải lý tƣởng Định nghĩa: Đáp ứng biên độ của bộ lọc chắn dải lý tƣởng đƣợc định nghĩa nhƣ sau: 2 1 1 2 . 1 0 còn l i c c cj c H e a 1 0 2 1c 1c 2c Hình 1.2.1.8 Đồ thị của đáp ứng biên độ của bộ lọc số chắn dải lý tƣởng 22 5 6 h n n Hinh 1.2.1.9 Đáp ứng xung sinsin 1 1 32. . 2 3 2 3 nn h n n n n của bộ lọc chắn dải lý tƣởng pha không trong trƣờng hợp 1 3 c , 2 2 c . Nhận xét: -Nếu các bộ lọc thông tất, bộ lọc thông dải và bộ lọc chắn dải có cùng đáp ứng pha thì ta có quan hệ sau : j j j bs ap bpH e H e H e Ở đây : j bsH e Là đáp ứng tần số của bộ lọc thông dải. j apH e Là đáp ứng tầnsốcủa bộ lọc thông tất. j bpH e Là đáp ứng tần số của bộ lọc thông dải. Và tƣơng tự trong miền n ta cũng có: bs ap bph n h n h n Kết luận chung về các bộ lọc lý tƣởng -Các bộ lọc lý tƣởng không thể thực hiện đƣợc về vật lý mặc dù ta đã xét trƣờng hợp h n thực bởi vì chiều dài của h n là vô cùng, hơn nữa h n là không nhân quả, tức là: 23 , 0 khi 0 L h n h n n 1.2.2. Đặc tuyến tần số bộ lọc thực tế Các bộ lọc số thực tế đƣợc đặc trƣng bởi các tham số kỹ thuật trong miền tần số liên tục có bốn tham số chính là: 1 : độ gợn sóng ở dải thông. 2 độ gợn sóng ở dải chắn. p tần số giới hạn( biên tần) dải thông. s tần số giới hạn (biên tần) dải chắn. Ngoài ra còn tham số phụ là: s p : bề rộng dải quá độ Hình 1.2.2.1: Đặc tuyến thực tế của bộ lọc số thông thấp Hình 1.2.2.1 là minh họa đối với bộ lọc thông thấp đối với các bộ lọc số thông cao, thông dải và chắn dải chúng ta cũng tự suy ra các tham số kỹ thuật tƣơng ứng . 24 Chƣơng 2 THIẾT KẾ BỘ LỌC IIR Để thiết kế bộ lọc số IIR, ta có một số phƣơng pháp nhƣ: thiết kế từ bộ lọc tƣơng tự, chuyển đổi tần số, phƣơng pháp bình phƣơng tối thiểu. Trong đó phổ biến nhất là phƣơng pháp thiết từ bộ lọc tƣơng tự, tức là ta thiết kế một bộ lọc tƣơng tự thỏa mãn các yêu cầu đặt ra, sau đó dùng các phƣơng pháp chuyển đổi từ miền Laplace sang miền Z ta đƣợc bộ lọc số. 2.1 BỘ LỌC TƢƠNG TỰ 2.1.1 Một số qui định đối với mạch lọc tƣơng tự Đáp ứng biên độ - tần số của mạch lọc thông thấp tƣơng tự có thể đƣợc biểu diễn dƣới dạng bình phƣơng hoặc theo thang dB nhƣ trên hình 2.1.1. Trong các trƣờng hợp, qui định của mạch lọc thông thấp tƣơng tự đƣợc xác định: Đối với dải thông 1 1 1 2 2 jH a ; p Đối với dải chặn 2 2 1 0 aH j A s Trong đó Là thông số mấp mô của dải thông p Là tần số của dải thông đo bằng rad/s A Là độ suy giảm của dải chặn s Là tần số cắt của dải chặn Các thông số này chỉ ra trên hình 2.1.1 25 Hình 2.1.1. Đáp ứng biên độ của mạch lọc thông thấp tƣơng tự. Từ đó ta đƣợc: 2 2 1 1 aH j khi p Và 2 2 1 aH j A khi s Các thông số và A liên hệ với các thông số pR và sA của thang đơn vị dB nhƣ trong hình 2.1.1. (c) bằng các hệ thức: 10 2 1 10log 1 pR  1010 1 pR Và 10 2 1 10logsA A  2010 sA A Ngoài ra độ mấp mô 1 và 2 của thang đo giá trị tuyệt đối liên hệ với và A bằng các hệ thức: 1 2 1 1 1 1 1  1 1 2 1 Và 2 2 1 1 A  1 2 1 A 26 Đáp ứng tần số aH j của mạch lọc tƣơng tự liên hệ với hàm truyền aH s của nó bằng hệ thức: a a s jH j H s Nên 2 a a a s jH j H s H s Hay 2 a a a s j H s H s H j Do vậy, các điểm cực và điểm không của hàm bình phƣơng biên độ phân bố đối xứng qua trục ảo j . Giản đồ điểm cực/điểm không đặc trƣng của aH s aH s cho trên hình 2.1.2. Từ giản đồ này, chúng ta có thể tìm đƣợc hàm truyền aH s của mạch lọc tƣơng tự cần thiết kế. Để mạch lọc tƣơng tự ổn định và nhân quả thì các điểm cực của hàm truyền bắt buộc phải nằm ở nửa trái của mặt phẳng –s. Các điểm không của aH s có thể nằm ở đâu đó trong mặt phẳng –s, do đó chúng không xác định một cách duy nhất trừ khi tất cả đều nằm trên trục j . Chúng ta sẽ chọn các điểm không của aH s aH s nằm bên trong hoặc ngay trên trục j nhƣ các điểm không của aH s . Mạch lọc có điểm không nhƣ vậy đƣợc gọi là mạch lọc pha cực tiểu. Hình 2.1.2 .Giản đồ điểm cực và không tiêu biểu của aH s aH s 27 2.1.2 Bộ lọc tƣơng tự Butterworth Bộ lọc thông thấp Butterworth là loại hàm toàn cực đƣợc đặc trƣng bởi phƣơng trình đáp ứng biên độ tần số. 2 2 1 1 N c H (2.1. 1) ở đây N là cấp bộ lọc và c là tần số ứng với mức -3dB của nó (thƣờng gọi là tần số cắt). Vì H s H s ƣớc lƣợng tại s j đúng bằng 2 H nên 2 2 1 1 N c H s H s s (2.1.2) Các cực của H s H s xuất hiện trên đƣờng tròn bán kính c tại các điểm cách đều. Từ (2.1.2), ta tìm đƣợc. 2 12 1 2 1 j k NN c s e k=0,1,..,N-1 từ đó ta đƣợc: 2 1 22 j kj N k cs e e k=0, 1, N-1 (2.1.3) Đặc tuyến đáp ứng biên độ tần số của một lớp bộ lọc Butterworth đƣợc biểu diễn trong hình 2.1.3. với một số giá trị N. Ta lƣu ý rằng 2 H là đơn điệu trong dải thông và dải chắn. Cấp bộ lọc (cần đạt suy giảm 2 tại tần số s ) đƣợc xác định một cách dễ dàng nhờ (2.1.3). Nhƣ vậy, tại s ta có: 222 1 1 N s c 28 Từ đó ta đƣợc: 10 2 2 10 1 log 1 2log s c N (2.1.4) Nhƣ vậy các tham số N, 2 và tỷ số s c là đặc trƣng đầy đủ cho bộ lọc Butterworth. Hình 2.1.3. Đặc tuyến đáp ứng biên độ tần số của một lớp bộ lọc Butterworth. 2.1.3 Bộ lọc tƣơng tự Chebyshev Có hai loại bộ lọc Chebyshev. Loại I là bộ lọc toàn cực, nó biểu lộ độ gợn sóng đồng đều trong dải thông và có đặc tuyến đơn điệu trong dải chặn. Ngƣợc lại, bộ lọc Chebyshev loại II gồm cả điểm cực và không, thể hiện tính đơn điệu trong dải thông và độ gợn song đều nhau trong dải chặn. Các điểm không của loại bộ lọc này nằm trên trục ảo thuộc mặt phẳng s. 29 a) Bộ lọc Chebyshev loại I Bình phƣơng đặc tuyến đáp ứng biên độ tần số của bộ lọc Chebyshev loại I là: 2 2 2 1 1 N c H T (2.1.5) ở đây là một tham số của bộ lọc, có liên quan đến gợn sóng trong dải thông; NT x là đa thức Chebyshev bậc N và đƣợc định nghĩa nhƣ sau: 1cos cos 1 1 N N x x T x ch Nchx x (2.1.6) Có thể tổng quát hóa đa thức Chebyshev bằng phƣơng trình đệ quy: 1 12 N=1,2.........N N NT x xT x T x (2.1.7) ở đây 0 1T x và 1T x x . Ta có 2 2 2 1T x x , 3 3 4T x x x các đa thức này có các tính chất: 1) 1NT x với mọi 1x 2) 1 1NT với mọi N 3) Tất cả các nghiệm của đa thức NT x xuất hiện trong khoảng 1 1x Tham số lọc liên quan tới độ gợn sóng trong băng thông, nhƣ minh họa ở hình 2.1.4 , với N lẻ và chẵn. Đối với N lẻ, 0 0NT và do đó 2 0 1H . Mặt khác, với N chẵn, 0 1NT và do đó 2 20 1 1H . Tại tần số biên c , ta có 1 1NT , vậy: 1 2 1 1 1 Hoặc tƣơng đƣơng 2 2 1 1 1 1 (2.1.8) ở đây 1 là giá trị gợn sóng trong dải thông Các cực của bộ lọc Chebyshev loại I nằm trên một elip thuộc mặt phẳng s với trục chính là: 30 2 1 1 2 cr (2.1.9) Và trục đối xứng là : 2 1 1 2 cr (2.1.10) ở đây quan hệ với theo phƣơng trình 1 21 1 N (2.1.11) Nếu ký hiệu vị trí góc của các cực bộ lọc Butterworth là: 2 1 k=0,1,2,....N-1 2 2 k k N (2.1.12) Thì các vị trí cực của bộ lọc Chebyshev sẽ nằm trên elip tại các tọa độ ,k kx y , k=0,1,2,..,N-1, với 2 1 os k=0,1,2,.....,N-1 sin k=0,1,2,.....,N-1 k k k k x r c y r (2.1.13) Hình 2.1.4 Đáp ứng biên độ tần số bộ lọc Chebyshev loại I b) Bộ lọc Chebyshev loại II Gồm cả điểm không và các điểm cực. Bình phƣơng của đáp ứng biên độ tần số là: 2 2 2 2 1 1 N s c N s H T T (2.1.14) 31 ở đây NT x cũng là đa thức Chebyshev bậc N và s là tần số dải chắn nhƣ ở hình 2.1.5 Các điểm không đƣợc đặt trên trục ảo, tại các điểm: k=0,1,2,........,N-1 sin s k k s j (2.1.15) Các điểm cực đƣợc đặt tại các tọa độ , wk kv , ở đây: 2 2 k=0,1,......,N-1s kk k k x v x y (2.1.16) 2 2 k=0,1,......,N-1s kk k k y w x y (2.1.17) Hình 2.1.5. Đáp ứng biên độ tần số bộ lọc Chebyshev loại II 2.1.4 Bộ lọc tƣơng tự Elip (Cauer) Bộ lọc Elip (hay Cauer) có gợn sóng đồng đều trong cả dải thông và dải chắn đối với cả N lẻ và chẵn. Loại bộ lọc này bao gồm cả điểm cực và điểm không, đƣợc đặc trƣng bởi bình phƣơng đáp ứng biên độ tần số nhƣ sau: 2 2 1 1 N c H U (2.1.18) ở đây NU x là hàm Elip Jacobian bậc N, nó đƣợc Zverev tính theo phƣơng pháp lập bảng năm 1967 và là tham số liên quan tới độ gợn sóng dải thông. Các điểm không nằm trên trục j . Việc tổng hợp đạt đƣợc hiệu quả nhất nếu trải đều sai số gần đúng toàn bộ dải thông và dải chắn. Bộ lọc Elip đạt đƣợc tiêu chuẩn này và vì thế là bộ 32 lọc tối ƣu nhất xét theo cấp nhỏ nhất với chỉ tiêu đặt ra. Nói khác đi, với một tập chỉ tiêu, bộ lọc Elip có độ rộng băng chuyển tiếp nhỏ nhất. Cấp bộ lọc cần thiết để đạt tập chỉ tiêu đặt ra theo độ gợn sóng dải thông 1 , gợn sóng dải chắn 2 , tỷ số chuyển tiếp c s đƣợc xác định nhƣ sau: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 c s c s K K N K K (2.1.19) ở đây K x là tích phân Elips đầy đủ loại một và đƣợc tính theo công thức 2 2 2 0 1 sin d K x x (2.1.20) Theo tiêu chuẩn, bộ lọc Elip là tối ƣu, tuy nhiên xét trên thực tế bộ lọc Butterworth hay Chebyshev trong một số ứng dụng sẽ có đặc tuyến đáp ứng pha tốt hơn. Trong dải thông, đáp ứng pha của bộ lọc Elip không tuyến tính bằng bộ lọc Butterworth hay Chebyshev. 2.2. TỔNG HỢP BỘ LỌC SỐ IIR Tƣơng tự nhƣ bộ lọc số FIR, ngƣời ta thƣờng dùng một số phƣơng pháp tổng hợp bộ lọc số IIR có đáp ứng xung có chiều dài vô hạn. Phƣơng pháp đƣợc đƣa ra ở đây là biến đổi từ bộ lọc tƣơng tự sang bộ lọc số theo các phép ánh xạ. Việc tổng hợp bộ lọc tƣơng tự đã đƣợc giới thiệu ở phần trƣớc, khi tổng hợp bộ lọc số IIR ta sẽ bắt đầu việc tổng hợp bộ lọc trong miền tƣơng tự tức là xác định hàm truyền đạt aH s và sau đó biến đổi sang miền số. Có 3 phƣơng pháp chính để chuyển từ bộ lọc tƣơng tự sang bộ lọc số tƣơng đƣơng:  Phƣơng pháp bất biến xung  Phƣơng pháp biến đổi song tuyến  Phƣơng pháp tƣơng đƣơng vi phân Ngoài ra ta có thể sử dụng phƣơng pháp biến đổi dải tần bộ lọc số thông thấp đã đƣợc thiết kế để thiết kế các bộ lọc thông thấp khác với tần số cắt khác hoặc bộ lọc thông cao, thông dải, chắn dải. 33 2.2.1 Cơ sở tổng hợp bộ lọc số IIR Ta có thể mô tả bộ lọc tƣơng tự bằng hàm hệ thống của nó: 0 0 2.2.1 M k k k a N k k k s B s H s A s s ở đây k và k là các hệ số lọc, hoặc bằng đáp ứng xung liên quan với aH s . Thông qua biến đổi Laplace: 2.2.2staH s h t e dt Bộ lọc tƣơng tự có hàm hệ thống hữu tỷ aH s . Cũng có thể đƣợc mô tả bằng phƣơng trình vi phân tuyến tính hệ số hằng: 0 2.2.3 k rN M k rk r k r d y t d x t dt dt với x t là tín hiệu vào và y t tín hiệu ra của bộ lọc. Một trong ba đặc trƣng tƣơng đƣơng của bộ lọc tƣơng tự sẽ tạo ra phƣơng pháp biến đổi bộ lọc sang miền tần số khác nhau. Ta biết rằng, hệ thống tuyến tính bất biến tƣơng tự với hàm hệ thống aH s là ổn định nếu tất cả các điểm cực phân bố toàn bộ bên trái của mặt phẳng s ( s là biến số phức s j ), do đó nếu phép biến đổi đạt đƣợc, nó sẽ có tính chất sau: 1. Trục j trong mặt phẳng s sẽ ánh xạ lên đƣờng tròn đơn vị trong mặt phẳng z, nhƣ vậy sẽ có quan hệ trực tiếp giữa hai biến tần số trong hai miền. 2. Nửa trái của mặt phẳng s sẽ ánh xạ vào phía trong đƣờng tròn đơn vị thuộc mặt phẳng z, nhƣ vậy một bộ lọc tƣơng tự ổn định sẽ đƣợc biến đổi thành bộ lọc số ổn định. Ta lƣu ý rằng thể hiện vật lý bộ lọc IIR ổn định không thể có pha tuyến tính vì nếu hàm hệ thống của bộ lọc pha tuyến tính phải thỏa mãn điều kiện sau: 1 2.2.4NH z z H z . ở đây Nz biểu diễn độ trễ N đơn vị thời gian, bộ lọc sẽ có điểm cực ánh xạ gƣơng ngoài đƣờng tròn đơn vị tƣơng ứng với mỗi điểm cực trong 34 đƣờng tròn này. Vì thế bộ lọc sẽ là không ổn định. Do đó, một bộ lọc IIR nhân quả và ổn định không thể có pha tuyến tính. 2.2.2 Phƣơng pháp bất biến xung Trong phƣơng pháp bất biến xung, mục đích của ta là tổng hợp bộ lọc IIR có đáp ứng xung đơn vị h n là phiên bản đƣợc lấy mẫu của đáp ứng xung bộ lọc tƣơng tự. Nghĩa là 1,2,3...... 2.2.5h n h nT n ở đây T là khoảng lấy mẫu Đƣợc biểu diễn trong phạm vi của việc lấy mẫu đáp ứng xung một bộ lọc tƣơng tự với đáp ứng tần số aH F , bộ lọc số với đáp ứng xung đơn vị h n h nT . Có đáp ứng tần số 2.2.6s a s k H f F H f k F hoặc 1 2 2.2.7a k k H T H T T Rõ ràng, bộ lọc số với đáp ứng tần số jH e sẽ có đặc tuyến đáp ứng tần số của bộ lọc tƣơng tự tƣơng ứng nếu chu kỳ lấy mẫu T đƣợc chọn là đủ nhỏ để tránh hoàn toàn hoặc tối thiểu hóa ảnh hƣởng của lấy mẫu. Điều rõ ràng là phƣơng pháp bất biến xung không phù hợp đối với bộ lọc thông cao vì chồng phổ khi xử lý lấy mẫu. Muốn tìm hiểu sự ánh xạ giữa mặt phẳng z và mặt phẳng s đƣợc biểu thị bởi quá trình lấy mẫu, ta dựa vào công thức tổng quát (2.2.7) để có mối liên hệ giữa biến đổi z của h n và biến đổi Laplace của ah t 1 2 2.2.8st az e k k H z H s j T T ở đây 0 0 st n n sTn z e n H z h n z H z h n e 2.2.9 35 Đặc tính chung của ánh xạ 2.2.10sTz e Có thể đạt đƣợc bằng cách thay s j và biểu diễn biến phức z theo tọa độ cực jz re với sự thay thế này, (2.2.10) trở thành: j T j Tre e e Rõ ràng, ta phải có Tr e T 2.2.11 do đó, 0 ứng với 0 1r và 0 ứng với 1r , khi 0 ta có 1r . Nhƣ vậy nửa trái mặt phẳng s đƣợc ánh xạ vào trong vòng tròn đơn vị thuộc z và nửa phải mặt phẳng s đƣợc ánh xạ thành điểm ngoài đƣờng tròn đơn vị thuộc z. Đây là một trong những tính chất có lợi của ánh xạ đang xét. Nhƣ đã chỉ ở trên, trục j cũng đƣợc ánh xạ lên đƣờng tròn đơn vị trong z, tuy nhiên sự ánh xạ này không theo một - một. Vì là duy nhất trên khoảng , , nên sự ánh xạ T hàm ý rằng khoảng T T ánh xạ lên các giá trị tƣơng ứng của . Ngoài ra, khoảng tần số 3T T cũng ánh xạ vào khoảng . Và nói chung khoảng 2 1 2 1k T k T đều nhƣ vậy, khi k là số nguyên. Nhƣ vậy việc ánh xạ từ tấn số tƣơng tự vào biến tần số trong miền tần số là nhiều lên một, nó là sự phản ánh ảnh hƣởng chồng phổ khi lấy mẫu. Hình 2.2.1 mô tả sự ánh xạ từ mặt phẳng s lên mặt phẳng z. Hình 2.2.1. Sự ánh xạ sTz e của khoảng 2 T ( với 0 ) trong mặt phẳng s lên các điểm trong đƣờng tròn đơn vị thuộc mặt phẳng z. 36 Để tìm hiểu tiếp ảnh hƣởng của phƣơng pháp bất biến xung đến đặc tuyến bộ lọc thu đƣợc, ta hãy biểu diễn hàm hệ thống của bộ lọc tƣơng tự dƣới dạng phân thức tối giản, với giả thiết rằng các cực của bộ lọc tƣơng tự là phân biệt, ta có thể viết : 1 2.2.12 N k a k k A H s s s ở đây pks là các cực của bộ lọc tƣơng tự và kA là các hệ số của khai triển phân thức, vậy 1 t 0 2.2.13pk N s t a k k h t A e Nếu lấy mẫu ah t một cách tuần hoàn tại t nT ta có: 1 pk a N s Tn k k h n h nT A e 2.2.14 Thay (2.2.14) vào hàm hệ thống bộ lọc số IIR sẽ là: 0 0 1 1 1 0 = 2.2.15 = pk pk n n N s Tn n k n k nN s T k k n H z h n z A e z A e z Tổng phía trong của (2.2.15) là hội tụ , vì 0pks và có 1 1 0 1 2.2.16 1 pk pk n s T s T n e z e z Do đó, hàm hệ thống bộ lọc số là 1 1 2.2.17 1 pk N k s T k A H z e z Ta nhận thấy rằng bộ lọc số có các cực trị 1,2,3,....., 2.2.18pk s T kz e k N Với hàm hệ thống H z này, bộ lọc số IIR dễ đƣợc thực hiện nhờ một dãy các bộ lọc đơn cực song song. 37 2.2.3 Phƣơng pháp biến đổi song tuyến Trong phần này ta sẽ trình bày sự ánh xạ mặt phẳng s vào mặt phẳng z, đƣợc gọi là biến đổi song tuyến. Biến đổi song tuyến tính là phép biến đổi trục j thành đƣờng tròn đơn vị trong mặt phẳng z chỉ một lần, nhƣ vậy tránh đƣợc sự nhầm lẫn mẫu của các thành phần tần số. Hơn nữa, tất cả các điểm trong nửa phải mặt phẳng s, đƣợc ánh xạ vào phía trong đƣờng tròn đơn vị và tất cả các điểm cực ở nửa phải mặt phẳng s đƣợc ánh xạ vào các điểm tƣơng ứng ngoài đƣờng tròn đơn vị thuộc mặt phẳng z. Biến đổi song tuyến có thể liên kết với công thức hình thang để cho tích phân số. Ví dụ, xét bộ lọc tƣơng tự tuyến tính với hàm hệ thống: 2.2.19a b H s s a Hệ thống này cũng đƣợc đặc trƣng bởi phƣơng trình vi phân. 2.2.20 dy t ay t bx t dt Tránh sự thay thế phép đạo hàm bằng phép sai phân hữu hạn, giả sử rằng ta tích phân đạo hàm và lấy gần đúng nó bằng công thức hình thang, nhƣ vậy. 0 0' t t y t y d y t 2.2.21 Ở đây 'y t là ký hiệu của đạo hàm y t . Việc lấy gần đúng tích phân (2.2.21) bằng công thức hình thang tại t nT và ot nT T cho: ' ' 2 T y nT y nT y nT T y nT T 2.2.22 Đánh giá phƣơng trình vi phân (2.2.20) tại t nT đƣợc ' y nT ay nT bx nT 2.2.23 Ta dùng (2.2.23) để thay cho đạo hàm trong (2.2.20) và sẽ có đƣợc phƣơng trình sai phân của hệ thống rời rạc tƣơng đƣơng. Với y n y nT và x n x nT ta có kết quả: 1 1 1 1 2 2 2 aT aT bT y n y n x n x n 2.2.24 Biến đổi z của phƣơng trình sai phân này là: 1 11 1 1 2 2 2 aT aT bT y z z y z z X z 38 Do đó hàm hệ thống của bộ lọc số tƣơng đƣơng là: 1 1 1 2 1 1 2 2 bT zY z H z aT aTX z z hoặc 1 1 2 1 1 b H z z a T z 2.2.25 Rõ ràng, ánh xạ từ mặt phẳng s vào mặt phẳng z là: 1 1 2 1 2.2.26 1 z s T z Đây đƣợc gọi là biến đổi song tuyến tính 1 1 2 1 1 2.2.27a z s T z H z H s 2.2.4 Phƣơng pháp tƣơng đƣơng vi phân Một trong những phƣơng pháp đơn giản nhất để biến đổi bộ lọc tƣơng tự sang bộ lọc số là lấy gần đúng phƣơng trình vi phân bằng một phƣơng trình sai phân tƣơng đƣơng. Phép gần đúng này thƣờng đƣợc dùng để giải phƣơng trình vi phân tuyến tính hệ số hằng nhờ máy tính. Đối với đạo hàm dy t dt Tại t nT ta thay bằng phép sai phân lùi 1y nT y nT T , nhƣ vậy: 2.2.28 1 = t nT dy t y nT y nT T dt T y n y n T Ở đây T là khoảng lấy mẫu và y n y nT . Bộ vi phân tƣơng tự với tín hiệu ra dy t dt có hàm hệ thống H s s . Trong khi đó hệ thống số tạo ra tín hiệu ra 1y nT y nT T lại có hàm hệ thống là 11H z z T , do đó: 11 2.2.29 z s T 39 Hàm hệ thống của bộ lọc số IIR đạt đƣợc nhờ lấy gần đúng phép đạo hàm bằng phép sai phân hữu hạn là: 11 2.2.30a z s T H z H s aH s là hàm hệ thống của bộ lọc tƣơng tự. Ta hãy khảo sát phép nội suy của ánh xạ từ mặt phẳng z với 1 2.2.31 1 z sT Nếu ta thay s j trong (2.2.31), ta đƣợc 2 2 2 2 1 2.2.32 1 1 1 1 z j T T j T T Khi biến thiên từ đến quỹ tích tƣơng ứng của các điểm trong mặt phẳng z là một đƣờng tròn bán kính 1 2 và có tâm tại 1 2 z nhƣ minh họa hình 2.2.2. Hình 2.2.2. Ánh xạ 11s z T biến LHP trong mặt phẳng s thành các điểm nằm bên trong đƣờng tròn bán kính 1 2 và tâm 1 2 trong mặt phẳng z. 40 2.2.5 Tổng hợp bộ lọc số IIR thông cao, thông dải và chắn dải bằng phép biến đổi dải tần. Ngoài phƣơng pháp biến đổi từ bộ lọc tƣơng tự sang bộ lọc số theo các phép ánh xạ từ mặt phẳng s sang mặt phẳng z, ta có thể tổng hợp bộ lọc số từ bộ lọc số khác đã đƣợc thiết kế bằng cách ánh xạ biến 1z thành hàm hữu tỷ 1g z trong miền z. Chẳng hạn khi mạch lọc số thông thấp đã đƣợc thiết kế, dùng phép biến đổi dải tần chúng ta có thể chuyển đổi mạch lọc số thông thấp đó thành mạch lọc thông thấp khác có đặc tính mới hoặc tới các mạch lọc thông cao, thông dải hay chắn dải mong muốn khác. Bảng sau cho các phép biến đổi đó. Loại mạch lọc Phép biến đổi Thông số thiết kế Thông thấp 11 11 z z z ' ' sin 2 sin 2 c c c c Trong đó 'c là tần số cắt mong muốn Thông cao 11 11 z z z ' ' cos 2 cos 2 c c c c Trong đó 'c là tần số cắt mong muốn Thông dải 2 11 1 2 2 1 2 1 1 z z z z z 1 2 1 K K 2 1 1 K K cos 2 cos 2 u l u l cot tan 2 2 u l cK u : tần số cắt phía cao l : tần số cắt phía thấp 41 Chắn dải 2 11 1 2 2 1 2 1 1 z z z z z 1 2 1K 2 1 1 K K cos 2 cos 2 u l u l cot tan 2 2 u l cK u : tần số cắt phía cao l : tần số cắt phía thấp 2.3. CẤU TRÖC BỘ LỌC IIR Nhƣ trong chƣơng 1, ta thấy rằng một hệ thống tuyến tính bất biến rời rạc sẽ đƣợc đặc trƣng bằng phƣơng trình sai phân tuyến tính hệ số hằng dạng tổng quát : 1 0 2.3.1 N M k r k r y n a y n k b x n k Nhờ biến đổi z, ta có thể biểu diễn hệ thống tuyến tính bất biến rời rạc tƣơng tự nhƣ trên theo hàm truyền đạt hệ thống : 0 1 2.3.2 1 M r r r N k k k b z H z a z Từ hàm truyền đạt hệ thống, ta thấy các điểm không và các điểm cực sẽ phụ thuộc vào sự lựa chọn các tham số rb , ka của hệ. Ta xét các cấu trúc bộ lọc số IIR đƣợc mô tả bằng phƣơng trình sai phân (2.3.1), hoặc hàm truyền tƣơng đƣơng (2.3.2), cũng giống nhƣ các hệ FIR, hệ IIR cũng có một số loại cấu trúc khác nhau nhƣ: dạng trực tiếp, dạng nối tiếp, cấu trúc dàn và cấu trúc dàn thang, ngoài ra còn có thêm cấu trúc song song, bây giờ ta lần lƣợt xét từng loại cấu trúc. 42 2.3.1Cấu trúc bộ lọc số IIR dạng trực tiếp Hàm truyền đạt hữu tỷ đặc trƣng cho bộ lọc số IIR: 0 1 1 M r r r N k k k b z H z a z Có thể xem nhƣ gồm hai hệ nối tiếp, nghĩa là: 1 2. 2.3.3H z H z H z ở đây 1H z chứa các không và 2H z chứa các cực của H z , tức là: 1 2 0 1 1 và 2.3.4 1 M r r N kr k k H z b z H z a z Hình 2.3.1. Cấu trúc bộ lọc IIR trực tiếp loại I Hệ toàn không Hệ toàn cực + + + + + + + 1z 1z 1z 1z 1z 0b 1b 2b 1Mb Mb 1a 2a 1Na Na y n x n + 1z 43 Ta có cấu trúc trực tiếp loại một nhƣ chỉ ở hình 2.3.1, cấu trúc này đòi hỏi M+N+1 ô nhớ. Hình 2.3.2. cấu trúc trực tiếp loại II (M=N) Nếu bộ lọc toàn cực 2H z đặt trƣớc bộ lọc toàn không 1H z , sẽ đƣợc cấu trúc tối ƣu hơn đƣợc gọi là cấu trúc trực tiếp loại II nhƣ trong hình 2.3.2, cấu trúc này đòi hỏi M+N+1 phép nhân, M+N phép cộng và cực đại của ,M N ô nhớ, vì cấu trúc trực tiếp loại II tối thiểu hóa đƣợc ô nhớ nên nó đƣợc xem là chính tắc. Định lý chuyển vị phát biểu rằng nếu ta: + Tthay thế nút cộng bằng nút nhánh và ngược lại. + Đảo hướng của tất cả các hệ số truyền đạt nhánh và các nhánh. + Đổi chỗ tín hiệu vào và tín hiệu ra cho nhau. Thì hàm truyền đạt sẽ giữ nguyên không đổi. Cấu trúc thu đƣợc có tên là cấu trúc chuyển vị hay dạng chuyển vị. + + + + + + + + 1z 1z 1z x n y n 0b 1b 2b 1Nb Nb Na 1Na 2a 1a 44 Ta hãy áp dụng định lý chuyển vị đối với cấu trúc trực tiếp loại II. Trƣớc hết, ta đảo hƣớng tất cả các luồng tín hiệu trong hình 2.3.2, tiếp đến ta đổi các nút thành bộ cộng và các bộ cộng thành các nút. Cuối cùng, ta đổi đầu vào, đầu ra cho nhau. Các thao tác này cho ta cáu trúc trực tiếp loại II đã chuyển vị nhƣ chỉ ở hình 2.3.3. Hình2.3.3 Cấu trúc bộ lọc IIR chuyển vị trực tiếp loại II Cuối cùng ta nhận thấy rằng, cấu trúc chuyển vị trực tiếp loại II đòi hỏi số phép nhân phép cộng và số ô nhớ giống nhƣ cấu trúc trực tiếp loại II ban đầu. + 1z 1z 1z + + + y n 0b x n 1b 1Nb Nb 1a 1Na Na 45 2.3.2 Cấu trúc bộ lọc số IIR dạng nối tiếp Giả sử ta xét một hệ IIR bậc cao có hàm truyền đạt cho ở (2.3.2). Không mất tính tổng quát nếu ta giả thiết N M . Có thể phân tích hệ thành các hệ con bậc hai nối tiếp, vì thế có thể biểu diễn H z dƣới dạng: 1 2.35 k k k H z G H z ở đây k là phần nguyên của 1 2N , kH z có dạng tổng quát : 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2.3.6 1 k k k k k b z b z H z a z a z Và G là tham số khuếch đại cố định, xác định theo (2.3.2) là 0G b . Cũng giống nhƣ trƣờng hợp hệ FIR theo cấu trúc nối tiếp, tham số khuếch đại G có thể đƣợc phân bố bằng nhau cho k mắt lọc sao cho 1 2 3.......... kG G G G G Các hệ số kia và kib Trong các hệ con bậc hai là thực. Điều này nói lên rằng, khi hình thành các hệ con bậc hai hay các thừa số bậc hai trong (2.3.6) ta phải nhóm các cặp cực không liên hợp với nhau. Nếu N>M, một hệ thống con bậc hai sẽ có các hệ số ở từ số bằng không, nghĩa là hoặc bk2=0 hoặc bk1=0 hoặc cả bk1=bk2=0 đối với mọi số k nào đấy. Hơn nữa, nếu N là lẻ, một trong các hệ con, chẳng hạn kH z phải có ak2=0, vì thế hệ thống con là bậc nhất. Để duy trì tính modul khi thực hiện, thông thƣờng ngƣời ta dùng hệ thống con bậc hai cơ bản trong cấu trúc nối tiếp và có một vài hệ số lấy giá trị không ở một số hệ số con. Mỗi hệ số con bậc hai với hàm truyền đạt có dạng (2.3.6) có thể đƣợc thể hiện theo dạng trực tiếp loại II. Vì có nhiều cách ghép cặp các cực và không của H z thành các mắt bậc hai nối tiếp và có một số xếp thứ tự các hệ thống con, nên có thể thu đƣợc các cấu trúc nối tiếp là tƣơng đƣơng đối với một cấp chính xác nhất định, các thể hiện khác nhau một cách đáng kể khi đƣợc thực hiện với các phép số học có độ chính xác nhất định. Dạng tổng quát của cấu trúc nối tiếp đƣợc minh họa ở hình 2.3.4 46 Hinh 2.3.4: Cấu trúc nối tiếp các hệ thống bậc hai và thể hiện mỗi mắt lọc bậc hai 2.3.3Cấu trúc bộ lọc số IIR dạng song song Cấu trúc dạng song song của bộ lọc số IIR có thể đƣợc hình thành từ biểu diễn phân thức của H z không mất tính tổng quát nếu ta lại giả thiết rằng N M và các cực là phân biệt. Sau đó, theo thực hiện khai triển phân thức của H z , ta lại có: 1 1 2.3.7 1 N k z k k A H C p z Ở đây kp là các cực, kA là các hệ số (phần dƣ) trong khai triển phân thức và hằng số C đƣợc định nghĩa là N N b C a , cấu trúc do (2.3.7) tạo ra đƣợc trình bày ở hình 2.3.6. Nó gồm một dãy các bộ lọc đơn cực song song . Nói chung, một số cực của H z có thể là giá trị phức. Trong trƣờng hợp nhƣ thế, các hệ số Ak tƣơng ứng là phức. Để tránh việc nhân số phức, ta có thể ghép các cặp cực phức liên hợp phức để hình thành các hệ con hai cực. Ngoài ra, ta có thể liên kết một cách tùy ý các cặp cực giá trị thực để tạo ra các hệ con hai cực. Mỗi hệ con này có dạng : 1x n x n 1H z 2H z kH z G y n 2 2 x n y n k k x n y n kx n + + + + 1z 1z 1 1 1kb 1ka 2ka 2kb 1 kx n y 47 1 0 1 1 2 1 2 2.3.8 1 k k k k k b b z H z a z a z Ở đây, các hệ số kib và kia là tham số hệ thống lấy giá trị thực. Bây giờ hàm trên có thể đƣợc biểu diễn là: 1 2.3.9 N k k H z C H z Với k là phần nguyên của (N+1)/2 khi N là lẻ, một trong kH z thật sự là một hệ đơn cực (nghĩa là, 1 2 0k kb a ). Cá biệt, các mắt bậc hai, là các khối cơ bản của H z , có thể đƣợc thực hiện theo dạng trực tiếp hoặc theo dạng chuyển vị trực tiếp minh họa trong hình 2.3.6. 2.3.4 Cấu trúc bộ lọc số IIR dạng dàn (mắt cáo) Giả sử, ta bắt đầu với hệ toàn cực có hàm truyền đạt: 1 1 1 2.3.10 1 N k N k k H z A z a z z Hình 2.3.5. Cấu trúc song song của hệ thống IIR Hình2.3.6. Cấu trúc của một mắt bậc 2 trong thể hiện hệ thống IIR song song + + + C 1H z 2H z kH z x n y n x n + + + 1z 1z 0kb 1kb 1ka 2ka 48 Cấu trúc dạng trực tiếp của hệ thống này đƣợc nêu ở hình 2.3.7 Hình 2.3.7. Cấu trúc dang trực tiếp của hệ toàn cực Phƣơng trình sai phân của hệ IIR là: 1 2.3.11 N N k y n a k x n k x n Nếu thay đổi vai trò của đầu vào và đầu ra (nghĩa là đổi lẫn nhau) x n và y n ) ta có 1 N N k x n a k x n k y n Hoặc tƣơng đƣơng 1 2.3.12 N N k y n x n a k x n k Ta nhận thấy rằng phƣơng trình 2.3.12 mô tả một hệ FIR có hàm truyền đạt NH z A z . Trong khi đó phƣơng trình sai phân 2.3.11 mô tả một hệ IIR có hàm truyền đạt 1 NH z A z . Một hệ có thể đƣợc thiết lập từ hệ khác bằng việc đổi lẫn nhau vai trò vào ra. Trên cơ sở nhận xét này, ta dùng dàn toàn không (FIR) để tạo ra cấu trúc dàn đối với hệ toàn cực IIR bằng cách đổi lẫn nhau vai trò đầu vào, đầu ra. Trƣớc hết ta lấy bộ lọc dàn toàn không đã đƣợc nêu ở hình 2.3.8. và định nghĩa tại đầu vào nhƣ sau: 2.3.13Nx n f n Và đầu ra là 0 2.3.14y n f n 1z 1z 1z + + + + x n y n 1Na 2Na 1Na N Na N 49 Hình 2.3.8 Bộ lọc dàn (M-1) tầng Đây là sự ngƣợc lại chính xác các định nghĩa về bộ lọc dàn toàn không. Các dịnh nghĩa này chỉ ra rằng các đại lƣợng mf n sẽ đƣợc tính theo sự giảm bậc (nghĩa là 1, .........1N N Nf n f n f n ) có thể thực hiện việc tính toán này bằng cách sắp xếp lại phƣơng trình đệ quy và giải tìm 1mf n theo mf n tức là: 1 1 1 m=N,N-1,...........,1m m m mf n f n k g n Hình 2.3.9. Cấu trúc dàn hệ IIR toàn cực + + + 1z 1z 1z + + N N k k N N k k N N k k 2 2 k k N N k k 1 1 k k + 0g n 1g n 2g n Ng n Đầu vào N x n f n 1f n 2f n 0f n y n Đầu ra Tầng thứ hai Tầng thứ nhất Tầng thứ M-1 1z nf 0 nf 2 nf1 nynf M 1 ng0 ng1 ng2 nf m nx M-1 ngm + + m m k k nfM 1 ng M 1 nx (a) (b) 50 Kết quả của việc thay đổi này là tập các phƣơng trình: 2.3.15Nf n x n 1 1 1 , 1,.....1 2.3.16m m m mf n f n K g n m N N 1 1 1 , 1,.....1 2.3.17m m m mg n K n f n g n m N N 0 0 2.3.18y n f n g n Hệ phƣơng trình này tƣơng ứng với cấu trúc nhƣ ở hình 2.3.9. Để chứng minh rằng hệ các phƣơng trình từ (2.3.15) đến (2.3.18) biểu diễn bộ lọc số IIR toàn cực, ta hãy nhận xét trƣờng hợp N=1. Các phƣơng trình trên đƣợc rút gọn thành: 1 0 1 1 0 1 1 0 0 1 , 1,.....,1 1 , 1,.....1 f n x n f n f n K g n m N N g n K n f n g n m N N 0 1 2.3.19 = 1 y n f n x n k y n hơn nữa, phƣơng trình của 1g n . có thể đƣợc biểu diễn dƣới dạng : 1 1 1 2.3.20g n k g n y n tiếp theo, xét trƣờng hợp N=2, tƣơng ứng với cấu trúc nhƣ hình 2.3.10b Hình 2.3.10. Hệ thống dàn một và hai cực 1 x n f n + + 1z + + 1z + + 1z Thuận Ngƣợc Hồi tiếp Thuận Ngƣợc _ _ _ N N k k 1 1 k k 1g n 0f n y n 1 x n f n N N k k 1 1 k k N N k k 2 2 k k y n 0f n 1f n 1g n 0g n 51 Các phƣơng trình ứng với cấu trúc này là: 2 1 2 2 1 2 2 1 1 0 1 1 1 1 1 0 0 0 0 1 1 1 2.3.21 1 f n x n f n f n k g n g n k f n g n f n f n k g n g n k f n g n y n f n g n Sau một vài thay thế và xử lý ta có: 1 2 21 1 2 2.3.22y n k k y n k y n x n 2 2 1 21 1 2 2.3.23g n k y n k k y n y n Rõ ràng phƣơng trình sai phân (2.3.22) biểu diễn bộ lọc số IIR hai cực và quan hệ (2.3.23) là phƣơng trình vào – ra của hệ IIR hai không. Nói chung, các kết luận trên đây là đúng với mọi N. Thật vậy, với định nghĩa 0 m m m F z F z A z X z F z , hàm truyền đạt của bộ lọc số IIR toàn cực là: 0 1 2.3.24a m m Y z F z H z X z F z A z tƣơng tự, hàm truyền đạt của bộ lọc số (FIR) toàn không là : 1 0 2.3.25 m m m b m m G z G z H z B z z A z Y z G z ở đây ta đã sử dụng các quan hệ đã thiết lập trƣớc đây là (2.3.23) và (2.3.25). Nhƣ vậy, các hệ số trong bH z của bộ lọc số FIR là đồng nhất với các hệ số trong mA z , trừ khi chúng xuất hiện theo thứ tự ngƣợc. Cấu trúc dàn toàn cực có một tuyến toàn không với đầu vào 0g n . Và đầu ra Ng n , đa thức biểu diễn hàm truyền đạt của tuyến toàn không mB z chung cho cả hai cấu trúc dàn luôn luôn đƣợc gọi là hàm truyền đạt theo hƣớng ngƣợc lại, vì nó đảm bảo tuyến ngƣợc lại trong cấu trúc dàn toàn cực. Dàn toàn cực cung cấp khối cơ bản cho các cấu trúc loại dàn, thực hiện các bộ lọc số IIR chứa cả cực và không. Để triển khai một cấu trúc loại dàn, thực hiện các bộ lọc số IIR chứa cả cực và không, ta hãy nhận xét một hệ IIR với hàm truyền đạt: 52 0 1 2.3.26 1 M k M Mk N k N N k C k z C z H z A z a k z ở đây, ký hiệu của đa thức tử số đã đƣợc thay đổi để tránh sự lẫn lộn với việc triển khai trƣớc đây của ta. Không mất tính tổng quát, khi ta giả thiết N M Trong cấu trúc trực tiếp loại II, hệ thống (8.67) đƣợc mô tả bằng phƣơng trình sai phân: 1 2.3.27 N N k n a k n k x n 0 2.3.28 M M k y n C k n k Hình 2.3.11. Cấu trúc trực tiếp loại II của bộ lọc IIR Chú ý rằng (2.3.27) Là quan hệ vào-ra của một bộ lọc số IIR toàn cực và (2.3.28) là vào ra của bộ lọc số toàn không. Hơn nữa, ta nhận thấy rằng, đầu ra của một hệ thống toàn không chính là liên hợp tuyến tính của các đầu ra đã trễ từ hệ thống toàn cực. Điều này dễ nhận thấy từ việc quan sát cấu trúc trực tiếp loại II nhƣ hình 2.3.12. Vì các không là kết quả của việc thực hiện liên hợp tuyến tính của các đầu ra trƣớc nên ta dùng nhận xét này để xây dựng bộ lọc số IIR toàn không khi lấy cấu trúc dàn toàn cực nhƣ khối cơ bản. Ta vừa xét rằng mg n là liên hợp tuyến tính của đầu ra hiện tại và quá khứ. Thật vậy, hệ thống: x n + + + + + + + + 1z 1z 1z 1z 1a 2a 2a 1Ma Ma n 1n 2n 1n M n M 0MC 1MC 2MC 1MC M MC M y n 53 m b m G z H z B z Y z là một hệ thống toàn không. Bởi vậy, liên hợp tuyến tính bất kỳ của mg n cũng là một hệ thống toàn không. Hình 2.3.12. Cấu trúc dàn thang của hệ thống cực không Nhƣ vậy, ta bắt đầu từ cấu trúc dàn toàn cực với các tham số mk ,1 m N và đã bổ xung thêm phần thang bằng cách đƣa ra một liên hợp tuyến tính có trọng số của mg n , kết quả thu đƣợc là một hệ IIR toàn cực, có cấu trúc dàn thang nhƣ hình 2.3.11. với M=N đầu ra của nó là: 0 2.3.29 M m m m y n g n ở đây m là tham số xác định các không của hệ thống. Hàm truyền đạt tƣơng ứng với 2.3.29 là 0 2.3.30 M m m m Y z G z H z X z X z Vì NX z F z và 0 0F z G z , ta có thể viết 2.3.30 dƣới dạng Ng n 1z 1z 1z + + + + + + + + + + Đầu vào N x n f n _ N N k k 1Nf n 2f n 1f n 0f n N N k k 2 2 k k _ _ N N k k 1 1 k k 0g n 1g n 2g n 1Ng n Nv 1Nv 2v 1v 0v y n 54 0 0 0 0 M m m m N M m mM m m m m N N G z F z H z X z F z B z B z A z A z 2.3.31 Nếu so sánh 2.3.26 với 2.3.31 , ta có thể kết luận 0 2.3.32 M M m m m C z B z đây là quan hệ cần tìm, nó có thể đƣợc dùng để xác định các trọng số m , nhƣ vậy ta chứng minh đƣợc rằng các hệ số của đa thức tử số MC z xác định các tham số thang m , trong khi các hệ số của đa thức mẫu số NA z xác định tham số dàn mK . Các tham số thang xác định 2.3.30 Có thể đƣợc biểu diễn nhƣ sau: 1 0 2.3.33 m m k k m m k C z B z B z hoặc tƣơng đƣơng 1 2.3.34m m m mC z C z B z Nhƣ vậy có thể tính mC z môt cách đệ quy từ đa thức nghịch đảo , 1,2,.........,mB z m N vì 1m m với mọi m, nên tham số , 1, 2,3,.....m m M có thể đƣợc xác định trƣớc hết theo 1,2,....., 2.3.35m mC z m M và cho chạy ngƣợc lại quan hệ đệ quy này theo m (nghĩa là m=M,m=M- 1, 2) ta sẽ có mC m và các tham số thang tƣơng ứng với 2.3.35 55 Chƣơng 3. MÔ PHỎNG THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ IIR Trong phần này em ứng dụng thiết kế và xây dựng cấu trúc một bộ lọc số IIR bằng MATLAB, với yêu cầu: - Bộ lọc thông thấp có tần số cắt 3.4kHz - Độ mấp mô dải thông 0.5dB - Độ suy giảm dải chắn 60dB - Độ rộng sƣờn 1% 3.1 THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ IIR TỪ BỘ LỌC TƢƠNG TỰ Từ những yêu cầu trên, ta tiến hành thiết kế, đầu tiên ta thiết kế bộ lọc tƣơng tự. Có nhiều phƣơng pháp thiết kế bộ lọc tƣơng tự nhƣ Chebyshev, Butterworth, Ellip; ở đây em sử dụng bộ lọc Ellip. %Đoạn chƣơng trình MATLAB thiết kế bộ lọc tƣơng tự Ellip Fc=3400; %Tần số cắt Rp=0.5; %Độ mấp mô dải thông (theo dB) Rs=60; %Độ suy giảm dải chắn (theo dB) Wp=2*pi*Fc; Ws=1.01*Wp; %Độ rộng sƣờn Ws-Wp [N,Wn]=ellipord(Wp,Ws,Rp,Rs,'s'); %Tính bậc của bộ lọc [B,A]=ellip(N,Rp,Rs,Wn,'s'); %Hàm truyền Ha(s)=B(s)/A(s) Từ kết quả ta có đặc tuyến truyền đạt sA sB sH a ,trong đó: B(s)=127.6 s 12 + 3.889.10 -9 s 11 + 5.974.10 11 s 10 +16.74 s 9 +1.054.10 21 s 8 +2.478.10 10 s 7 + 9.319.10 29 s 6 +1.688.10 19 s 5 + 4.437.10 38 s 4 +5.454.10 27 s 3 +1.091.10 47 s 2 + 6.789.10 35 s + 1.09e055 A(s)=s 13 +2.414.10 4 s 12 +2.411.10 9 s 11 +4.984.10 13 s 10 +2.369.10 18 s 9 +4.126.10 22 s 8 +1.209.10 27 s 7 +1.726.10 31 s 6 +3.354.10 35 s 5 +3.744.10 39 s 4 +4.75.10 43 s 3 +3.744.10 47 s 2 +2.627.10 51 s +1.09.10 55 56 Đặc tuyến tần số của Ha(s) nhƣ trong hình 3.1. -200 -150 -100 -50 0 M ag ni tu de ( dB ) 10 2 10 3 10 4 10 5 10 6 -360 0 360 720 P ha se ( de g) Bode Diagram Frequency (rad/sec) Hình 3.1. Đặc tuyến truyền đạt của bộ lọc tƣơng tự Tiếp theo ta chuyển từ bộ lọc tƣơng tự sang bộ lọc số, %Đoạn chƣơng trình biến đổi từ bộ lọc tƣơng tự sang bộ lọc số Fs=10000; %Tần số lấy mẫu [Bz,Az]=impinvar(B,A,Fs); %Hàm truyền H(Z)=Bz(Z)/Az(Z) ở trên ta sử dụng phƣơng pháp bất biến xung đƣợc ZAz ZBz ZH , với: Bz(Z)=0.004253-0.03618Z -1 +0.1577Z -2 -0.4505Z -3 +0.9286Z -4 -1.443Z -5 + 1.726Z -6 -1.599Z -7 +1.139Z -8 -0.6097Z -9 +0.2341Z -10 -0.05842Z -11 + 0.007336Z -12 Az(Z)=1-9.992Z -1 +48.04Z -2 -146.4Z -3 +314.9Z -4 -503.4Z -5 +614.7Z -6 -580Z -7 +422.7Z -8 -235Z -9 +96.88Z -10 -28.07Z -11 +5.129Z -12 -0.4473Z -13 Đặc tuyến tần số của H(ejω) nhƣ trong hình 3.2. 57 (a) (b) Hình 3.2. Đặc tuyến biên độ - tần số (a) và pha - tần số (b) của H(ejω) 58 Từ những thông số thiết kế, ta xây dựng cấu trúc bộ lọc bằng simulink trong hình 3.3. Hình 3.3. Cấu trúc bộ lọc thông thấp fc=3.4kHz Các kết quả mô phỏng nhƣ trong hình 3.4. và hình 3.5. Hình 3.4. Phổ tín hiệu trƣớc và sau khi lọc (S1=1.5kHz; S2=4.5kHz) 59 Hình 3.5. Phổ tín hiệu trƣớc và sau khi lọc (S1=3.38kHz; S2=3.42kHz) 3.2. THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ IIR SỬ DỤNG FDATOOL CỦA MATLAB Công cụ FDATooL là công cụ phân tich và thiết kế mạch lọc của phần mềm MATLAB. Nó là giao diện đồ họa ngƣời dùng Graphical User Interface (GUI),cho phép thiết kế ,và phân tích nhanh chóng tất cả các loại mạch lọc số cả IIR và FIR. FDATool giúp thiết kế và phân tích mạch lọc bằng cách đặt các qui định tối ƣu hay đặt trực tiếp các hệ số mạch lọc từ môi trƣờng MATLAB. Nó cho ta thấy đáp ứng biên độ và pha của bộ lọc cần thiết kế. 3.2.1. Thiết kế bộ lọc số dụng thiết kế và xây dựng cấu trúc một bộ lọc số IIR, với yêu cầu: - Bộ lọc thông thấp có tần số cắt 3.4kHz - Độ mấp mô dải thông 0.5dB - Độ suy giảm dải chắn 60dB - Độ rộng sƣờn 1% Từ các yêu cầu trên ta có thể sử dụng FDATool để thiết kế bô lọc. Mở hộp công cụ FDATool bằng cách gõ lệnh fdatool từ cửa sổ Command Window của MATLAB 60 Hình 3.2.1 lệnh để mở hộp thoại FDATool Hộp thoại FDATool sẽ hiện ra Hình 3.2.2 Hộp thoại FDATool 61 Ta sẽ nhập các thông số của bộ lọc vào Hình 3.2.3 Nhập thông số bộ lọc số IIR thông thấp elliptic cần thiết kế. Hộp công cụ sẽ trả về đáp ứng biên độ của bộ lọc cần thiết kế Hình 3.2.4 Đáp ứng biên độ của bộ lọc cần thiết kế Nhập thông số Bộ loc thông thấp Bộ loc loai Elliptic 62 Đáp ứng pha của bộ lọc Hình 3.2.5 Đáp ứng pha của bộ lọc cần thiết kế Chuyển sang simulink mô phỏng bộ lọc cần thiết kế với cấu trúc chuyển vị trực tiếp loại II với tín hiệu đầu vào là S1=1.5khz, S2=3.38kHz,S3=3,42kHz. Hình 3.2.6 Mô phỏng bộ loc cần thiết kế với cấu trúc chuyển vị trực tiếp loại II 63 Hình 3.2.7 Phổ tín hiệu trƣớc và sau khi lọc (S1=1.5kHz, S2=3.38kHz, S3= 3.42kHz) 64 KẾT LUẬN Qua các phần đã trình bày ở trên thì chúng ta có thể nắm đƣợc các bƣớc cơ bản về phƣơng pháp thiết kế và tính toán các hệ số thực tế của bộ lọc IIR. Nhƣ vậy qua đó ta có thể nắm bắt đƣợc các thủ tục thiết kế một bộ lọc IIR có các đặc điểm kỹ thuật cho trƣớc. Cuối cùng quan trọng nhất là ta có thể thiết kế và thực hiện các bộ lọc số bằng chƣơng trình MATLAB nhƣ trong đề tài này viết và qua đó có thể ứng dụng để thiết kế các bộ lọc bằng các phƣơng pháp khác. Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, các ngôn ngữ lập trình mạnh có kèm theo hộp công cụ xử lý số tín hiệu nhƣ ngôn ngữ MATLAB thì việc phân tích và thiết kế các bộ lọc số ngày càng trở nên đơn giản (kể cả bộ lọc FIR và bộ lọc IIR) và độ chính xác của phép toán sẽ tăng lên. Do điều kiện thời gian có hạn cộng với khả năng còn hạn chế nên chắc không tránh khỏi thiếu sót. Vậy rất mong đƣợc quý thầy cô chỉ bảo để quyển đồ án này đƣợc hoàn thiện. Em xin chân thành cám ơn thầy giáo ThS Nguyễn Văn Dƣơng đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện để em hoàn thành quyển đồ án này. 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Quốc Trung(1999), Xử lý tín hiệu và lọc số (Tập1 và 2), Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật. 2.Phạm Minh Hà(2002), Kỹ thuật mạch điện tử, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật. 3.Đặng Hoài Bắc(2006), Xử lý Tín Hiệu số, Học viện Công Nghệ Bƣu Chính Viễn Thông. 4.Hồ Văn Sung(2008), Thực hành xử lý số tín hiệu Với MATLAB, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật. 5. John G. PROAKIS and Dimitris G. MANOLAKIS(1996) , DIGITAL SIGNAL PROCESSING Principles, Algorithms, and AplicationsThird Edition, PRENTICE HALL, New Jersey, USA. 66 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1 Chƣơng 1: BỘ LỌC SỐ ................................................................................ 11 1.1.HÀM HỆ THỐNG .................................................................................... 11 1.1.1. Hệ thống FIR ......................................................................................... 12 1.1.2. Hệ thống IIR .......................................................................................... 13 1.2. ĐẶC TUYẾN TẦN SỐ CỦA BỘ LỌC .................................................. 15 1.2.1. Đặc tuyến tần số của bộ lọc số lý tƣởng ............................................... 15 1.2.2. Đặc tuyến tần số bộ lọc thực tế .............................................................. 23 Chƣơng 2: THIẾT KẾ BỘ LỌC IIR ........................................................... 24 2.1 BỘ LỌC TƢƠNG TỰ ............................................................................... 24 2.1.1 Một số qui định đối với mạch lọc tƣơng tự ............................................. 24 2.1.2 Bộ lọc tƣơng tự Butterworth ................................................................... 27 2.1.3 Bộ lọc tƣơng tự Chebyshev ..................................................................... 28 2.1.4 Bộ lọc tƣơng tự Elip (Cauer) .................................................................. 31 2.2. TỔNG HỢP BỘ LỌC SỐ IIR .................................................................. 32 2.2.1 Cơ sở tổng hợp bộ lọc số IIR .................................................................. 33 2.2.2 Phƣơng pháp bất biến xung..................................................................... 34 2.2.3 Phƣơng pháp biến đổi song tuyến ........................................................... 37 2.2.4 Phƣơng pháp tƣơng đƣơng vi phân ......................................................... 38 2.2.5 Tổng hợp bộ lọc số IIR thông cao, thông dải và chắn dải bằng phép biến đổi dải tần. ....................................................................................................... 40 2.3. CẤU TRÚC BỘ LỌC IIR ........................................................................ 41 2.3.1Cấu trúc bộ lọc số IIR dạng trực tiếp ...................................................... 32 2.3.2 Cấu trúc bộ lọc số IIR dạng nối tiếp........................................................ 45 2.3.3Cấu trúc bộ lọc số IIR dạng song song .................................................... 46 2.3.4 Cấu trúc bộ lọc số IIR dạng dàn (mắt cáo) .............................................. 47 Chƣơng 3: MÔ PHỎNG THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ IIR ............................ 55 3.1 THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ IIR TỪ BỘ LỌC TƢƠNG TỰ ......................... 55 3.2. THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ IIR SỬ DỤNG FDATOOL CỦA MATLAB.. 59 KẾT LUẬN .................................................................................................... 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 65

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf9.NguyenVanNgoc_DT1001.pdf