Sau một thời gian thực hện đề tài tốt nghiệp, đƣợc sự giúp đỡ hƣớng
dẫn của cô giáo Thạc Sĩ Đỗ Thị Hồng Lý cùng các thầy cô giáo trong bộ môn
Điện Tự Động Công Nghiệp, với sự nỗ lực của bản thân và kiến thức của
mình sau bốn năm học. Đến nay em đã hoàn thành đƣợc bản đồ án tốt nghiệp
của mình với đề tài: “ Thiết kế cung cấp điện cho xã Hồng Thái – An Dƣơng -
Hải Phòng”.
Trong bản đồ án này em đã tìm hiểu và giải quyết đƣợc các vấn đề sau:
Thu thập đầy đủ các tài liệu, các thông số kĩ thuật của hệ
thống điện xã Hồng Thái – An Dƣơng - Hải Phòng.
Dự báo đƣợc nhu cầu tiêu thụ điện năng của xã từ nay đến
năm 2015
62 trang |
Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 739 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế cấp điện cho xã Hồng Thái - An Dương - Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhq theo công thức: nhq = n. nhq*
Bảng tra Kmax chỉ bắt đầu từ nhq = 4 [PL-4], khi nhq < 4 phụ tải tính toán
đƣợc xác định theo công thức:
n
dmitttt PkP
1
. (2 - 12)
kti – hệ số tải. Nếu không biết chính xác, có thể lấy trị số gần đúng nhƣ sau:
kt = 0,9 với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn.
kt = 0,75 với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại.
Phụ tải tính toán toàn phân xƣởng với n nhóm:
n
ttidtttpx PkP
1
(2 - 13)
n
ttidtttpx QkQ
1
(2 - 14)
- 17 -
22ttpx )()(S csttpxcsttpx QQPP (2 - 15)
2.3.3. Xác định PTTT theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích.
Phƣơng pháp này dùng trong thiết kế sơ bộ, dùng để tính phụ tải các
phân xƣởng có mật độ máy móc sản xuất phân bố tƣơng đối đều nhƣ: phân
xƣởng gia công cơ khí, dệt, sản xuất ôtô..
FpP ott . (2 - 16)
Trong đó:
po: suất phụ tải trên một đơn vị diện tích (W/m
2
).
F: diện tích nhà xƣởng (m2).
2.3.4. Xác định PTTT theo suất tiêu thụ điện năng trên một đơn vị sản
phẩm.
Phƣơng pháp này dùng để tính toán thiết bị điện có đồ thị phụ tải ít biến
đổi nhƣ: quạt gió, bơm nƣớc,máy nén khí khi đó phụ tải tính toán gần bằng
phụ tải trung bình và kết quả tƣơng đối chính xác.
max
o
T
W.M
Ptt (2 - 17)
Trong đó:
M: Số lƣợng sản phẩm sản xuất ra trong một năm.
Wo: Suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm (kWh/sp).
Tmax: Thời gian sử dụng công suất cực đại (h).
Tóm lại, các phƣơng pháp trên đều có những ƣu nhƣợc điểm và phạm vi
ứng dụng khác nhau. Vì vậy tuỳ theo giai đoạn thiết kế, tuỳ theo yêu cầu cụ
thể mà chọn phƣơng pháp tính cho thích hợp.
2.4. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO TOÀN XÃ HỒNG THÁI.
Hồng Thái là xã nông nghiệp và có mức sống khá thấp nên ta chọn suất
phụ tải sinh hoạt cho các thôn trong xã là po = 0,6 (W/hộ), cosφ = 0,85 và
cosφ = 0,8 (nếu thôn nào đặt trạm bơm).
- 18 -
Theo công thức sau:
HPP o. (2 - 18)
cos
P
Stt (2 - 19)
Thôn Hy Tái.
Phụ tải sinh hoạt:
P1= po.H1 = 0,6.309= 185 (kW)
Trạm bơm Hy Kiều: Diện tích khu đồng màu là 153ha, lấy hệ số tƣới là:
pot = 0,1 (kW/ha):
Ptb1 = Pot.S = 0,1.153 = 15,3 (kW)
Chọn dùng máy bơm 20kW, có lƣu lƣợng nƣớc là 560m3/h:
Công suất tổng toàn thôn Hy Tái:
Pt1 = P1 + Ptb1 = 185 + 205 (kW)
Với cosφ1 = 0,8 → tgφ1 = 0,75.
Qt1 = Pt1.tgφ1 = 205.0,75 = 154 (kVAr)
)(256154205 221
22
11 kVAQPS trt
Thôn Kiều Trung.
Phụ tải sinh hoạt:
P2 = po.H2 = 0,6.403 = 241 (kW)
Với cosφ2=0,85 → tgφ2 = 0,62
Q2 = P2.tgφ2 = 241.0,62 = 149 (kVAr)
)(283149241 2222
2
22 kVAQPS
Thôn Kiều Đông.
Phụ tải sinh hoạt:
P3 = po. H3 = 0,6.354 = 212 (kW)
Trƣờng mầm non:Lấy suất phụ tải trên một đơn vị diện tích là 12 W/m2.
PMN = P phòng học =po.S.N = 12.20.6 = 1440W = 1,4 (kW)
- 19 -
Trƣờng Tiểu học Hồng Thái: Lấy suất phụ tải là P0 =12W/m
2
với phòng học
và P0 = 20W/m
2
với nhà hiệu bộ:
PTH = Pphòng học + P văn phòng = 12.56.17 + 20.320 = 17,8 (kW)
Trƣờng trung học cơ sở Hồng Thái: Lấy suất phụ tải là P0 =12W/m
2
với
phòng học và 20W/m2 với nhà hiệu bộ:
PTHCS = Pphòng học + Pvăn phòng = 12.24.80 + 20.250 = 28,1 (kW)
Trạm xá xã Hồng Thái: Lấy suất phụ tải là P0 =10W/m
2
:
PTX = Pphòng = 10.160 = 1600W = 1,6 (kW)
Uỷ ban nhân dân xã Hồng Thái: Lấy suất phụ tải P0 = 12(W/m
2
)với các
phòng ban và P0 =15(W/m
2
) với hội trƣờng, nhà văn hoá:
PUB = P phòng + P hội trƣờng = 12.24.20 + 15.250 = 9,5 (kW)
Công suất toàn thôn Kiều Đông là:
Pt3 = 212 + 1,4 + 17,8 + 28,1 + 1,6 + 9,5 = 270,4 (kW)
Với cosφ3= 0,85 → tgφ3 = 0,61
Qt3 = Pt3.tgφ3 = 270.0,62 = 167 (kVAr)
)(317167270 2223
2
33 kVAQPS ttt
Thôn Đào Yêu.
Phụ tải sinh hoạt:
P4 = po.H4 = 0,6.537 = 322 (kW)
Trạm bơm Đào Yêu: Diện tích khu đồng màu là 270ha, lấy hệ số tƣới là:
pot = 0,1(kW/ha).
Ptb2 = pot.S = 0,1.270 = 27 (kW)
Chọn dùng máy bơm 33 kW có lƣu lƣợng nƣớc là 1000m3/h.
Công suất toàn thôn Đào Yêu là:
Pt4 = P4 + Ptb2 = 322 + 33 = 355 (kW)
Với cosφ4 = 0,8 → tgφ4 = 0,75
Qt4 = Pt4.tgφ4 = 355.0,75 = 191 (kVAr)
)(403191355 2224
2
44 kVAQPS ttt
- 20 -
Thôn Tiên Xa.
Phụ tải sinh hoạt:
P5 = po.H5 = 0,6.120 = 72 (kW)
Với cosφ5 = 0,85 → tgφ5 = 0,62
Q5 = P5.tgφ5 = 75.0,62 = 45 (kVAr)
)(854572 2225
2
55 kVAQPS
Thôn Xích Thổ.
Phụ tải sinh hoạt:
P6 = po.H6 = 0,6.465 = 279 (kW)
Với cosφ6 = 0,85 → tgφ6 = 0,62
Q6 = P6.tgφ6 = 278.0,62 = 173 (kVAr)
. )(328173279 2226
2
66 kVAQPS
Thôn Xóm Mới: Thôn này thuộc chung cƣ nên có mức sống khá hơn
các thôn còn lại: Lấy suất phụ tải sinh hoạt là: po = 0,8 (W/hộ).
P7 = po.H = 0,8.233 =178 (kW)
Với cosφ7 = 0,85 → tgφ7 = 0,62
Q7 = P7.tgφ7 = 178.0,62 = 110(kVAr)
)(209110179 2227
2
77 kVAQPS
Xác định phụ tải chiếu sáng đƣờng.
Mạng lƣới giao thông trong xã có tuyến đƣờng 351 chạy qua cần chiếu
sáng bằng đèn cao áp để phục vụ cho nhu cầu đi lại và sinh hoạt của dân cƣ
sống hai bên đƣờng. Việc tính toán phụ tải chiếu sáng đƣờng đƣợc tính theo
suất phụ tải trên một đơn vị độ dài: po = 5 (W/m).
Pcs = po.L.10
-3
= 5.3280.10
-3
= 16,4 (kW)
Công suất tính toán cho toàn xã Hồng Thái là:
Ptt = Pt1 + P2 + Pt3 + Pt4 + P5+ P6 + P7 + Pcs = 1661,4 (kW)
cosφtb = 81,0
1661
1346cos.
i
ii
P
P
- 21 -
Qtt =Ptt.tgφtb = 1661.0,73 =1213 (kVAr)
)(205612131661S 2222tt kVAQP tttt
Từ đây ta có bảng thống kê phụ tải tính toán của toàn xã.
Bảng 2.1: Thống kê phụ tải tính toán trong xã.
STT Tên phụ tải cosφ Ptt (kW) Qtt,(kVAr) Stt (kVA)
1 Thôn Hy Tái 0,8 205 154 256
2 Thôn Kiều Trung 0,85 241 149 283
3 Thôn Kiều Đông 0,85 270 143 317
4 Thôn Đào Yêu 0,8 355 191 403
5 Thôn Tiên Xa 0,85 72 45 85
6 Thôn Xích Thổ 0,85 279 173 328
7 Thôn Xóm Mới 0,85 178 110 209
Toàn xã 0,81 1661,4 1213 2056
2.5. LỰA CHỌN THIẾT BỊ CAO ÁP CHO XÃ.
2.5.1. Xác định vị trí, số lƣợng, công suất các trạm biến áp phân phối.
2.5.1.1. Vị trí các trạm biến áp.
Vị trí của trạm phân phối nguồn quyết định bởi cấp điện áp, khả năng
đấu áp, chi phí đầu tƣ mạng điện phân phối các đƣờng trục và các máy biến
áp phân phối. Ngoài ra nó còn bị giới hạn bởi nhiều yếu tố khác nữa ngoài
yếu tố kĩ thuật. Tuy nhiên để lựa chọn đƣợc một máy biến áp, vị trí tối ƣu cho
trạm cần thoả mãn những nguyên tắc sau:
- 22 -
Lựa chọn vị trí trạm phải đảm bảo đủ chỗ và thuận tiện cho các tuyến
dây điện tới trạm cũng nhƣ phát tuyến từ trạm đi ra cung cấp cho phụ tải đồng
thời phải đáp ứng đƣợc phát triển cho tƣơng lai.
Vị trí của trạm đáp ứng đƣợc việc điều áp của bản thân trạm và đạt
yêu cầu không cần phải có biện pháp đặc biệt.
Vị trí đƣợc chọn phải phù hợp với quy hoạch và quy định của địa
phƣơng và các vùng lân cận.
Vị trí của trạm biến áp càng gần trung tâm phụ tải của khu vực cung
cấp điện càng tốt vì khoảng cách từ trạm đến phụ tải là thấp nhất.
2.5.1.2. Số lƣợng, dung lƣợng trạm biến áp phân phối.
Vì Hồng Thái là xã nông nghiệp thuộc hộ tiêu thụ loại 3 và căn cứ vào
trị số công suất tính toán cho từng khu vực, vị trí mặt bằng địa lí cấp điện ta
sẽ lựa chọn trạm biến áp cho từng khu vực cụ thể:
Trạm B1: cấp điện cho thôn Hy Tái.
Với St1 = 256 (kVA). Chọn máy BA–315–10/0,4 do ABB chế tạo.
Trạm B2: cấp điện cho thôn Kiều Trung.
Với S2 = 283(kVA). Chọn máy BA–315–10/0,4 do ABB chế tạo.
Trạm B3: cấp điện cho thôn Kiều Đông.
Với St3 = 317 (kVA). Chọn máy BA– 400–10/0,4 do ABB chế tạo.
Trạm B4: cấp điện cho thôn Đào Yêu.
Với S4 = 403(kVA). Chọn máy BA–500–10/0,4 do ABB chế tạo.
Trạm B5: cấp điện cho thôn Tiên Xa.
Với S5 = 85 (kVA). Chọn máy BA–100–10/0,4 do ABB chế tạo.
Trạm B6: cấp điện cho thôn Xích Thổ.
Với S6 = 328 (kVA). Chọn máy BA– 400–10/0,4 do ABB chế tạo.
Trạm B7: Cấp điện cho thôn Xóm Mới
Với S7 = 209(kVA). Chọn máy BA–315–10/0,4 do ABB chế tạo.
- 23 -
Các trạm biến áp xã Hồng Thái đƣợc lấy nguồn từ trạm trung gian An
Dƣơng và đƣợc đặt vào trung tâm của các khu vực sao cho bán kính cấp điện
là nhỏ nhất.
Do điều kiện nông thôn cho phép, trạm biến áp thƣờng dùng là trạm
bệt: máy biến áp đặt dƣới đất, thiết bị cao áp đặt trên cột, tủ hạ áp đặt trong
nhà xây, trạm có tƣờng bao để tránh trâu bò và đảm bảo an toàn cho ngƣời và
thiết bị. Thiết bị cao áp thƣờng dùng cầu chì tự rơi và đặt chống sét van, phía
hạ áp đặt tủ phân phối trong có áptômát tổng và các áptômát nhánh. Vì các lộ
0,4kV đi ra là đƣờng dây trên không nên trong các tủ phân phối cho các khu
vực đều đƣợc đặt chống sét van. Dƣới đây là bảng kết quả chọn máy biến áp
của xã:
Bảng 2.2: Kết quả chọn máy biến áp cho toàn xã.
Khu vực Stt,kVA SđmB,kVA Số máy Tên trạm Loại trạm
Hy Tái 256 315 1 B1 Bệt
Kiều Trung 283 315 1 B2 Bệt
Kiều Đông 306 400 1 B3 Bệt
Đào Yêu 403 500 1 B4 Bệt
Tiên Xa 85 100 1 B5 Bệt
Xích Thổ 328 400 1 B6 Bệt
Xóm Mới 209 315 1 B7 Bệt
- 24 -
Hình 2.1: Sơ đồ bố trí trạm biến áp và mạng cao áp toàn xã.
2.5.2. Lựa chọn dây dẫn.
Lựa chọn tiết diện dây dẫn 10kV từ trạm biến áp trung gian về xã. Vì
bán kính hoạt động của các tuyến dây cao áp khá xa nên tiết diện cũng đƣợc
chọn theo điều kiện tổn thất điện áp.
Dòng tính toán tổng toàn xã.
Ta có: Stt = 2056 (kVA), Ptt =1661 (kW), Qtt = 1213 (kVAr)
)(7,118
10.3
2056
.3
A
U
S
I
dm
tt
tt
Cho giá trị xo = 0,35Ω/km, xác định trị số thành phần tổn thất điện áp
do Q gây ra trên X, với chiều dài đƣờng dây l = 5km.
)(3,212
10
5.1213
.35,0
.
." kVA
U
lQ
xU
dm
o
Để đảm bảo độ lệch điện áp cuối đƣờng dây δU ≤ 5% Uđm, có thể lấy:
ΔUcp = 5% Uđm = 500 (V)
Trị số cho phép của thành phần tổn thất điện áp do P gây ra trên R là:
ΔU’ = ΔUcp – ΔU” = 500 – 212,3= 287,7(V)
- 25 -
Tiết diện dây tối thiểu đảm bảo ΔUcp: với ρ =31,5 (Ω/mm
2
/km).
)(9,90
7,287.10
5.1661
.5,31
.
.
"
kVA
UU
lP
F
dm
Vậy chọn dây A có tiết diện là 95 mm2. Tra bảng PL V.2/293 [1]
Kiểm tra lại theo ΔUcp dựa vào công thức sau:
)(395
10.2
8.35,0.12138.34,0.1661
.2
.
V
U
XQRP
U
dm
tttt
ΔU ≤ ΔUcp = 5%Uđm = 500 (V) (thoả mãn điều kiện )
Vậy tiết diện dây dẫn lựa chọn là A-95.
2.5.3 Tính toán ngắn mạch, lựa chọn và kiểm tra thiết bị cao áp.
Ngắn mạch là tình trạng sự cố nghiêm trọng thƣờng xảy ra trong hệ
thống cung cấp điện. Tính toán ngắn mạch là một phần không thể thiếu trong
các thiết kế cung cấp điện. Các số liệu về tình trạng ngắn mạch là căn cứ quan
trọng để giải quyết các vấn đề sau:
Lựa chọn thiết bị điện.
Thiết kế hệ thống bảo vệ rơle.
Xác định phƣơng thức vận hành.
Mục đích của tính toán ngắn mạch là kiểm tra điều kiện ổn định động
và ổn định nhiệt của thiết bị và dây dẫn đƣợc chọn khi có ngắn mạch trong hệ
thống. Các dạng ngắn mạch xảy ra trong hệ thống cung cấp điện nhƣ ngắn
mạch ba pha, ngắn mạch hai pha và một pha chạm đất. Trong đó ngắn mạch
ba pha là nghiêm trọng nhất vì vậy căn cứ vào dòng điện ngắn mạch ba pha
để lựa chọn các thiết bị điện.
Khi tính toán ngắn mạch phía cao áp do không biết cấu trúc cụ thể của
hệ thống lƣới điện quốc gia nên cho phép tính gần đúng điện kháng của hệ
thống điện quốc gia thông qua công suất ngắn mạch của máy cắt đầu nguồn
và coi hệ thống có công suất vô cùng lớn.
Để lựa chọn, kiểm tra dây dẫn và thiết bị điện cần tính toán hai điểm ngắn
mạch:
- 26 -
-N1, N2: Điểm ngắn mạch phía cao áp các trạm biến áp trung gian để kiểm tra
cáp và thiết bị cao áp của trạm.
Điện kháng của hệ thống đƣợc tính theo công thức sau:
)(
2
N
HT
S
U
X (2 - 20)
Trong đó:
SN: Công suất ngắn mạch (kVA).
U: Điện áp của đƣờng dây (kV).
Điện trở và điện kháng của đƣờng dây:
)(..
1
lr
n
R o (2 - 21)
)(..
1
lx
n
X o (2 - 22)
Trong đó:
ro,xo: Điện trở và điện kháng dây dẫn (Ω/km).
l: Chiều dài đƣờng dây (km).
n: Số lộ đƣờng dây.
Do ngắn mạch xa nguồn nên dòng điện ngắn mạch siêu quá độ I” bằng
dòng điện ngắn mạch ổn định I∞ nên có thể viết:
N
N
Z
U
III
.3
" (2 - 23)
Trong đó:
ZN: Tổng trở của hệ thống điểm ngắn mạch thứ I (Ω)
U: Điện áp của đƣờng dây (kV)
Trị số dòng điện ngắn mạch xung kích đƣợc tính theo biểu thức:
)(.2.8,1 kAIi Nxk (2 - 24)
Trị số IN và ixk đƣợc dùng để kiểm tra điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt
của thiết bị điện trong trạng thái ngắn mạch.
- 27 -
Vì chiều dài đƣờng dây từ trạm BATG huyện về đến điểm đấu A dài
5km, dùng dây A – 120, máy cắt đầu nguồn có thông số trong bảng dƣới do
SIEMENS chế tạo.
Loại MC Uđm,kV Iđm,A Icắt,3s,kA Icắt Nmax,kA Ghi chú
8DC11 12 1250 25 63 Không cần bảo chì
Hình 2.2: Sơ đồ tính toán ngắn mạch.
)(1,0
63.10.3
5,10 22
c
tb
H
S
U
X
Với A – 120 thì ro1 = 0,27 (Ω/km), xo1 = 0,35 (Ω/km)
ZD1 = ro1.l1 + j xo1.l1 = 0,27.5 + j 0,35.5 = 1,35 + j1,75 (Ω)
Với A – 95 thì ro2 = 0,34 (Ω/km), xo2 = 0,35 ( Ω/km)
ZD2 = ro2.l2 + jx02.l2 = 0,34.3 + 0,35.3 = 1,02 + 1,05 (Ω)
Vậy các dòng ngắn mạch là:
)(64,2
)1,075,1(35,1(.3
5,10
.3 22
1 kA
Z
U
I
N
tb
N
)(61,1
)1,005,175,1()02,135,1(.3
5,10
22
2 kAI N
- 28 -
2.5.3.1. Lựa chọn dao cách ly.
Dao cách ly có nhiệm vụ là tạo ra một khoảng hở cách điện trông thấy
giữa bộ phận đang mang dòng điện và bộ phận đƣợc cắt điện nhằm mục đích
đảm bảo an toàn cho các nhân viên sửa chữa thiết bị điện.
Với Itt = 118,1 (A) chọn dùng dao cách ly do Liên Xô chế tạo.
Tra bảng PLIII.9/268 [1]
Bảng 2.3: Thông số kĩ thuật của dao cách ly
Kiểu
Dòng ổn định động
Iôđn, 10s Khối lƣợng, kg
ixk Ixk
P∏H - 10/400
(đặt ngoài trời)
25 15 9 20
2.5.3.2. Lựa chọn cầu chì tự rơi cho các trạm biến áp xã.
Thôn Hy Tái.
)(8,14
10.3
256
.3
1
1 A
U
S
I
dm
t
t
Vậy chọn cầu chì tự rơi loại C710-133PB do CHANGE (Mỹ) chế tạo.
Bảng 2.4: Thông số cầu chì tự rơi cho trạm BA của thôn Hy Tái
Loại Ulvmax,kV Iđm,A IN, A Trọng lƣợng
C710-133PB 15 300 12 8,03
Thôn Kiều Trung.
)(3,16
10.3
283
.3
2
2 A
U
S
I
dm
Lựa chọn cầu chì tự rơi loại C710-133PB do CHANGE chế tạo.
Bảng 2.5: Thông số cầu chì tự rơi cho trạm BA thôn Kiều Trung
Loại Ulvmax, kV Iđm, A IN, A Trọng lƣợng
C710-133PB 15 300 12 8,03
- 29 -
Thôn Kiều Đông
)(3,18
10.3
317
.3
3
3 A
U
S
I
dm
t
t
Lựa chọn cầu chì tự rơi loại C710-133PB do CHANGE chế tạo.
Bảng 2.6: Thông số cầu chì tự rơi cho trạm BA thôn Kiều Đông.
Loại Ulvmax, kV Iđm, A IN, A Trọng lƣợng
C710-133PB 15 300 12 8,03
Thôn Đào Yêu.
)(3,23
10.3
403
.3
4
4 A
U
S
I
dm
t
t
Lựa chọn cầu chì tự rơi loại C710-133PB do CHANGE chế tạo.
Bảng 2.7: Thông số cầu chì tự rơi cho trạm biến áp thôn Đào Yêu
Loại Ulvmax, kV Iđm, A IN, kA Trọng lƣợng
C710-133PB 15 300 12 8,03
Thôn Xích Thổ.
)(9,18
10.3
328
.3
5
5 A
U
S
I
dm
Lựa chọn cầu chì tự rơi loại C710-133PB do CHANGE chế tạo.
Bảng 2.8: Thông số cầu chì tự rơi cho trạm BA thôn Xích Thổ
Loại Ulvmax, kV Iđm, A IN, A Trọng lƣợng
C710-133PB 15 300 12 8,03
Thôn Tiên Xa.
)(9,4
10.3
85
.3
6
6 A
U
S
I
dm
Lựa chọn cầu chì tự rơi loại C710-133PB do CHANGE chế tạo.
- 30 -
Bảng 2.9: Thông số cầu chì tự rơi cho trạm biến áp thôn Tiên Xa.
Loại Ulvmax,kV Iđm, A IN,A Trọng lƣợng
C710-133PB 15 300 12 8.03
Thôn Xóm Mới.
)(1,12
10.3
209
.3
7
7 A
U
S
I
dm
Lựa chọn cầu chì tự rơi loại C710-133PB do CHANGE chế tạo.
Bảng 2.10: Thông số cầu chì tự rơi cho trạm biến áp thôn Xóm Mới.
Loại Ulvmax, kV Iđm, A IN,A Trọng lƣợng
C710-133PB 15 300 12 8,03
2.5.3.3. Lựa chọn chống sét van.
Chống sét van là một thiết bị có nhiệm vụ chống sét đánh từ đƣờng
dây trên không vào trạm biến áp và trạm phân phối. Chống sét van đƣợc làm
bằng một điện trở phi tuyến có tác dụng hạn chế dòng ngắn mạch chạm đất:
- Với điện áp định mức của lƣới điện: điện trở chống sét có trị số vô cùng
lớn, không cho dòng điện đi qua.
- Với điện áp sét: điện trở giảm đến không, chống sét van tháo dòng điện
xuống đất.
Chọn dùng chống sét van loại AZLP do hãng COOPER (Mỹ) sản xuất.
Bảng 2.11: Thông số chống sét van.
Uđm,
kV
Giá đỡ
ngang
Giá đỡ
khung
Giá đỡ MBA
và đƣờng dây
Giá đỡ công xơn
kiểu dàn khung
10 AZLP501B10 AZLP519B10 AZLP531A10 AZLP531B10
- 31 -
Hình 2.3: Sơ đồ nguyên lý mạng cao áp cấp điện cho xã Hồng Thái
- 32 -
2.6. LỰA CHỌN THIẾT BỊ HẠ ÁP.
2.6.1. Lựa chọn tủ phân phối.
Chọn áptômát tổng cho các trạm biến áp thôn:
Thôn Hy Tái: )(389
38,0.3
256
.3
1
1 A
U
S
I
dm
t
t .
Thôn Kiều Trung: )(429
38,0.3
283
.3
2
2 A
U
S
I
dm
.
Thôn Kiều Đông: )(481
38,0.3
317
.3
3
3 A
U
S
I
dm
t
t .
Thôn Đào Yêu: )(612
38,0.3
403
.3
4
4 A
U
S
I
dm
t
t .
Thôn Xích Thổ: )(498
38,0.3
328
.3
5
5 A
U
S
I
dm
.
Thôn Tiên Xa: )(129
38,0.3
85
.3
6
6 A
U
S
I
dm
.
Thôn Xóm Mới: )(318
38,0.3
209
.3
7
7 A
U
S
I
dm
.
Lựa chọn áptômát tổng cho các thôn dùng áptômát kiểu AB do Liên
Xô chế tạo.
Bảng 2.12: Thông số kĩ thuật áptômát tổng các thôn.
Kiểu Uđm,V Iđm,A Ixk,kA Thời gian cắt tức thời
AB -10 400 1000 42 0,06
Tại các trạm biến áp thôn trong tủ phân phối đặt một áptômát tổng và
2 áp tômát nhánh, các áptômát nhánh chọn cùng cỡ do Liên Xô chế tạo.
Bảng 2.13: Thông số áptômát nhánh.
Kiểu Uđm,V Iđm,A Ixk,kA Thời gian cắt tức thời
AB-4 400 400 42 0,06
- 33 -
2.6.2. Lựa chọn thanh góp cho các trạm biến áp.
Bảng 2.14: Thông số dòng điện tính toán cho các thôn.
Thôn Hy
Tái
Kiều
Trung
Kiều
Đông
Đào
Yêu
Xích
Thổ
Tiên
Xa
Xóm
Mới
Dòng điện(A) 389 429 483 673 498 129 342
Lựa chọn thanh góp cho 7 thôn bằng đồng nhiệt độ tiêu chuẩn của
môi trƣờng xung quanh + 25oC, chọn loại thanh góp với Icp = 860 (A).
2.6.3. Lựa chọn dây dẫn cho các thôn.
Các thôn đều nằm ở ven hai bên đƣờng do đó trạm biến áp sẽ đƣợc đặt
giữa các thôn. Cáp và dây dẫn chọn theo tiêu chuẩn phát nóng cần kiểm tra
lại theo điều kiện kết hợp với thiết bị bảo vệ và điều kiện ổn định nhiệt khi có
ngắn mạch ( bỏ qua kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp cho phép).
Thôn Hy Tái.
Từ trạm BA sẽ bố trí hai đƣờng trục 0,4kV, mỗi đƣờng trục sẽ cấp điện
cho ba đƣờng nhánh. Tại cột rẽ nhánh từ đƣờng trục đặt cho mỗi đƣờng nhánh
một cầu dao.
Điều kiện chọn cáp:
Khc. Icp ≥ Itt (2 - 25)
Trong đó:
Itt: Dòng tính toán của các nhóm phụ tải.
Icp: Dòng điện phát nóng cho phép.
Khc: Hệ số hiệu chỉnh.
Điều kiện kiểm tra phối hợp với thiết bị bảo vệ dùng áptômát:
5,1
.25,1
5,1
dmAkd
cp
II
I (2 - 26)
Dòng điện tính toán cho một nhánh là:
Icp ≥ Itt = 194 (A).
- 34 -
)(4,55
5,3
194
Jkt
A
I
F tt .
)(1,162
5,1
.25,1
5,1
A
II
I dmAkdncp .
Vậy chọn cáp đồng 1 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo: F = 35
(mm
2
) với Icp = 169(A).
Tƣơng tự cho các thôn khác ta có bảng sau:
Bảng 2.15: Thông số cáp đồng một lõi cách điện PVC cho các thôn.
Tuyến cáp Itt,A IđmA,(A) Ikđnh/1,5 F(mm
2
) Icp,(A)
Hy Tái 195 400 162,1 35 169
Kiều Trung 215 400 179,2 50 207
Kiều Đông 233 400 194,2 50 207
Đào yêu 306 400 255 70 268
Tiên Xa 65 400 54,2 25 169
Xích Thổ 249 400 207,5 70 268
Xóm Mới 159 400 132,5 35 207
2.6.4. Lựa chọn dây dẫn cho các xóm [1].
Thôn Hy Tái có 6 xóm chính với 309 hộ.
Xóm 1: có 50 hộ dân.
P1 = po.H = 0,6.50 = 30 (kW)
)(3,35
85,0
30
cos
1
1 kVA
P
S
)(6,53
38,0.3
3,35
.3
1
1 A
U
S
I
dm
- 35 -
Tính tiết diện dây dẫn cho xóm dựa vào mật độ dòng điện kinh tế.
Tra bảng với cáp lõi nhôm có Tmax ≤ 3000 (h) → Jkt = 1,6 (A/mm
2
).
Áp dụng công thức:
)(5,33
6,1
6,53 2mm
J
I
F
kt
tt .
Vậy chọn cáp đồng cách điện PVC (3 x 50) + (1 x 35) có Icp = 154
(A) do LENS chế tạo.
Tƣơng tự cho các xóm khác có:
Xóm 2: Có 52 hộ dân.
P2 = po.H = 0,6.52 = 31,5 (kW).
)(7,36
85,0
2,31
cos
2
2 kVA
P
S .
)(8,55
38,0.3
7,36
.3
2
2 A
U
S
I
dm
.
)(8,34
6,1
8,55 22 mm
J
I
F
kt
.
Vậy chọn cáp nhôm cách điện PVC (3 x 50) + (1 x 35) có Icp = 154
(A) do LENS chế tạo.
Xóm 3: Có 57 hộ.
P3 = po.H = 0,6.57 = 34,2 (kW)
)(2,40
85,0
2,34
cos
2
32 kVA
P
S
)(1,61
38,0.3
2,40
.3
3
3 A
U
S
I
dm
)(5,38
6,1
1,61 23
3 mm
J
I
F
kt
Chọn cáp nhôm cách điện PVC (3 x 50) + (1 x 35) có Icp = 154 (A)
do LENS chế tạo.
Xóm 4: Có 47 hộ.
P4 = po.H = 0,6.47 = 28,2 (kW)
- 36 -
)(2,33
85,0
2,28
cos
4
4 kVA
P
S
)(4,50
38,0.3
2,33
.3
4
4 A
U
S
I
dm
)(5,31
6,1
4,50 24 mm
J
I
F
kt
Vậy chọn cáp nhôm cách điện PVC (3 x 50) + (1 x 35) có Icp = 154
(A) do LENS chế tạo.
Xóm 5: Có 55 hộ dân.
P5 = po.H = 0,6.55 = 33 (kW)
)(8,38
85,0
33
cos
5
5 kVA
P
S
)(9,58
38,0.3
8,38
.3
5
5 A
U
S
I
dm
)(8,36
6,1
9,58 25 mm
J
I
F
kt
Chọn cáp nhôm cách điện PVC (3 x 50) + (1 x 35) có Icp = 154 (A)
do LENS chế tạo.
Xóm 6: Có 48 hộ dân.
P6 = po.H = 0,6.48 = 28,8 (kW)
)(9,33
85,0
8,28
cos
6
6 kVA
P
S
)(5,51
38,0.3
9,33
.3
6
6 A
U
S
I
dm
)(3,32
6,1
5,51 26 mm
J
I
F
kt
Vậy chọn cáp nhôm cách điện PVC(3 x 50) + (1 x 35) có Icp = 154
(A) do LENS chế tạo.
Tƣơng tự cho các thôn khác ta có bảng sau:
- 37 -
Bảng 2.16: Kết quả chọn cáp cho các xóm trong thôn.
Số hộ Uđm, kV Stt, kVA Itt, A F,mm
2
Thôn Hy Tái
Xóm 1 50 380 35,3 53,6 50
Xóm 2 52 380 36,7 55,8 50
Xóm 3 57 380 40,2 61,1 50
Xóm 4 48 380 33,2 50,4 50
Xóm 5 55 380 38,8 58,9 50
Xóm 6 48 380 33,9 51,5 50
Thôn Kiều Trung
Xóm 1 65 380 45,9 69,7 70
Xóm 2 60 380 42,4 64,4 70
Xóm 3 59 380 41,6 63,2 70
Xóm 4 68 380 48,0 72,9 70
Xóm 5 72 380 50,8 71,2 70
Xóm 6 79 380 55,8 84,8 70
Thôn Kiều Đông
Xóm 1 55 380 38,8 58,9 50
Xóm 2 63 380 44,5 67,6 50
Xóm 3 61 380 43,1 65,4 50
Xóm 4 50 380 35,3 53,6 50
Xóm 5 61 380 43,1 55,6 50
Xóm 6 66 380 46,1 70,1 50
Thôn Đào Yêu
- 38 -
Xóm 1 65 380 48,8 74,1 70
Xóm 2 68 380 51,0 77,5 70
Xóm 3 71 380 53,3 80,9 70
Xóm 4 70 380 52,5 79,8 70
Xóm 5 73 380 54,5 82,8 70
Xóm 6 67 380 50,3 76,4 70
Xóm 7 64 380 48,0 72,9 70
Xóm 8 59 380 44,3 67,3 70
Thôn Tiên Xa
Xóm 1 59 380 41,6 63,2 50
Xóm 2 61 380 43,1 65,5 50
Thôn Xích Thổ
Xóm 1 67 380 47,3 71,9 70
Xóm 2 73 380 51,5 78,2 70
Xóm 3 70 380 49,4 75,1 70
Xóm 4 68 380 48,0 72,9 70
Xóm 5 57 380 40,2 61,1 70
Xóm 6 66 380 46,6 70,8 70
Xóm 7 64 380 45,2 68,7 70
Thôn Xóm Mới
Xóm 1 50 380 47,1 71,6 70
Xóm 2 54 380 50,8 77.2 70
Xóm 3 56 380 52,7 80,1 70
Xóm 4 63 380 59,3 90,1 70
- 39 -
2.6.5. Chọn cầu dao hộp cho đƣờng điện xóm.
Theo kết quả ở bảng trên, chọn cầu dao hộp loại 100A do thiết bị
điện Đông Anh chế tạo.
2.6.6. Chọn tủ công tơ.
Cầu dao tổng chọn loại 100A, các cầu dao nhánh chọn loại 50A. Công
tơ một pha chọn loại 50A . Cầu dao, công tơ một pha của nhà máy chế tạo
dụng cụ đo Trần Nguyên Hãn, vỏ tủ tự tạo.
2.6.7. Chọn dây từ hòm công tơ về hộ gia đình.
Lấy công suất tính toán trực tiếp cho mỗi hộ là 1kW, điện áp pha là 0,22kV.
)(3,5
85,0.22,0
1
cos.
A
U
P
I
ph
tt
tt
)(51,1
5,3
3,5
J
2
kt
mm
I
F tt
Dùng dây bọc CLIPSAL, lõi đồng tiết diện 2,5 mm2, 2 sợi M(2X2,5)
2.6.8. Chọn các thiết bị điện đặt trong hòm công tơ.
- Dây chảy cầu chì: chọn Idc = 10A,1 pha.
- Dao cách ly cho mỗi hộ: Iđm = 10A, 1 pha.
- Dao cách ly tổng 3 pha: Iđm = 30A.
Công tơ một pha 10A do nhà máy dụng cụ đo Trần Nguyên Hãn chế tạo.
Các cầu dao, cầu chì đều do thiết bị điện Đông Anh chế tạo. Các thiết bị điện
đặt trong ngõ xóm không cần kiểm tra dòng ngắn mạch vì ở xa nguồn.
- 40 -
Hình 2.3: Sơ đồ nguyên lý cấp điện cho thôn Hy Tái.
2.6.9. Chọn dây dẫn cho trạm bơm.
Trạm bơm Hy Kiều không đặt biến áp riêng mà đƣợc cấp điện bằng một
đƣờng dây hạ áp từ trạm biến áp B1 với công suất 315kVA, chiều dài là 400
m, do vậy phải kiểm tra tiết diện dây theo độ sụt áp khi khởi động máy bơm.
Trạm bơm chỉ đặt một máy bơm, khi khởi động máy bơm yêu cầu độ sụt
áp thoả mãn điều kiện sau: ΔU% ≤ 10% Uđm = 38V
Hình 2.8: Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thay thế xác định độ sụt áp khi khởi
động máy bơm
- 41 -
Cho xo = 0,35 (Ω/km).
Do: Ptb1 = 20 (kW)
cosφ = 0,8 → tgφ = 0,75
Nên Qtb1 = 15 (kVAr)
)(5,5
38,0
4,0.15
35,0
.
." kV
U
lQ
xU
dm
o
ΔU’ = ΔUcp – ΔU” = 38 – 5,5 = 32,5 (V)
)(4,20
5,32.38,0
4,0.20
5,31
".
. 2mm
UU
lP
F
dm
Chọn dây nhôm, tiết diện 25 mm2, A (3 x 25 + 1 x 16)
Kiểm tra điều kiện khởi động máy bơm
Tra bảng máy biến áp 315 kVA - 10/0,4 do ABB chế tạo có:
ΔPo = 720W, ΔPN = 4850W, UN = 4,5%.
Tổng trở máy biến áp quy về hạ áp là
)(02,0007,0
10.%.10.. 2
2
32
j
S
UU
j
S
UP
jXRZ
dm
dmN
dm
dmN
BBB
Tổng trở đƣờng dây cấp điện cho trạm bơm
ZD = RD + j XD = 1,28.0,4 + j0,35.0,4 = 0,51 + j0,14 (Ω)
Tổng trở ngắn mạch của động cơ khởi động:
)(38
8,0.38,0.3
20
cos..3
A
U
P
I
dm
dm
dm
)(15,1
38.5.3
380
..3 dmmm
dm
D
Ik
U
Z
Độ sụt áp khi khởi động động cơ:
%32%100.%
DZZZ
ZZ
U
DB
DB
ΔU% = 32% < 40% → Vậy tiết diện dây chọn thoả mãn điều kiện.
Tƣơng tự với trạm bơm Đào Yêu cấp điện từ trạm biến áp B4 có
công suất là 500kVA với chiều dài là 500m. Chọn dây nhôm có tiết diện là
A(3x35+1x25).
- 42 -
Chƣơng 3.
TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
3.1. ĐẶT VẤN ĐỀ.
Trong toàn hệ thống điện thƣờng có 10 – 15% năng lƣợng đƣợc phát ra
bị mất mát trong quá trình truyền tải và phân phối. Vì vậy về mặt sản xuất
điện năng vấn đề đặt ra là phải tận dụng hết khả năng của các nhà máy phát
điện để sản xuất ra đƣợc nhiều điện nhất, đồng thời về mặt dùng điện phải hết
sức tiết kiệm điện, giảm tổn thất điện năng đến mức thấp nhất, phấn đấu để
một kWh điện ngày càng làm ra nhiều sản phẩm hoặc chi phí điện năng cho
một đơn vị sản phẩm ngày càng giảm.
Hệ số công suất cosφ là một chỉ tiêu để đánh giá việc dùng điện có hợp
lí tiết kiệm hay không. Việc thực hiện tiết kiệm điện và nâng cao hệ số công
suất cosφ không phải là nhƣng biện pháp tạm thời đối phó với tình trạng thiếu
điện, mà phải coi đó là một chủ trƣơng lâu dài gắn liền với mục đích phát huy
hiệu quả cao nhất quá trình sản xuất, phân phối và sử dụng điện năng.
3.2. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT COSφ.
Nâng cao hệ số công suất cosφ là một trong những biện pháp quan trọng
để tiết kiệm điện năng. Hiệu quả của việc nâng cao hệ số công suất cosφ là:
Giảm đƣợc tổn thất công suất trong mạng điện: Tổn thất công suất trên
đƣờng dây đƣợc tính nhƣ sau:
)()(2
22
2
22 ..
QP PP
U
RQRP
R
U
QP
P (3 - 1)
Khi giảm Q truyền tải trên đƣờng dây, ta giảm đƣợc thành phần tổn thất
công suất ΔP(Q) do Q gây ra.
Giảm đƣợc tổn thất điện áp trong mạng điện: Tổn thất điện áp trong
mạng đƣợc tính nhƣ sau:
)()(
....
QP UU
U
XQ
U
RP
U
XQRP
U ( 3- 2)
- 43 -
Tăng khả năng truyền tải của đƣờng dây và máy biến áp.
Khả năng truyền tải của đƣờng dây và máy biến áp phụ thuộc vào điều
kiện phát nóng, tức là phụ thuộc vào dòng điện cho phép của chúng. Dòng
điện chạy trên dây dẫn và máy biến áp đƣợc tính nhƣ sau:
U
QP
I
.3
22
(3 - 3)
Biểu thức chứng tỏ rằng với cùng một tình trạng phát nóng nhất định
của đƣờng dây và máy biến áp (tức I = const) chúng ta có thể tăng khả năng
truyền tải công suất tác dụng P của chúng bằng cách giảm công suất phản
kháng Q mà chúng phải tải đi. Vì thế khi giữ nguyên đƣờng dây và máy biến
áp, nếu cosφ của mạng đƣợc nâng lên (tức giảm lƣợng Q phải truyền đi) thì
khả năng truyền tải của chúng sẽ đƣợc tăng lên. Ngoài ra nâng cao hệ số công
suất cosφ còn giảm đƣợc chi phí kim loại màu, góp phần làm ổn định điện áp,
tăng khả năng phát điện của máy phát điện
3.3. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT COSφ.
Nâng cao hệ số công suất cosφ tự nhiên bằng cách:
Thay đổi và cải tiến quy trình công nghệ để các thiết bị điện làm việc
ở chế độ hợp lí nhất.
Thay những động cơ không đồng bộ làm việc non tải bằng động cơ có
công suất nhỏ hơn.
Giảm điện áp của những động cơ làm việc non tải.
Hạn chế động cơ chạy không tải.
Dùng động cơ đồng bộ thay thế động cơ không đồng bộ.
Nâng cao chất lƣợng sửa chữa động cơ.
Thay thế những máy biến áp làm việc non tải bằng những máy biến
áp có dung lƣợng nhỏ hơn.
Tóm lại nâng cao hệ số công suất cosφ tự nhiên rất có lợi vì đƣa lại hiệu
quả kinh tế mà không phải đặt thêm thiết bị bù.
- 44 -
Nâng cao hệ số công suất cosφ bằng phƣơng pháp bù bằng cách:
Đặt các thiết bị bù ở gần các hộ tiêu dùng điện để cung cấp công suất
phản kháng cho chúng, ta giảm đƣợc lƣợng công suất phản kháng phải truyền
tải trên đƣờng dây do đó nâng cao đƣợc hệ số cosφ của mạng.
Bù công suất phản kháng Q ngoài mục đích chính là nâng cao hệ số
công suất cosφ để tiết kiệm điện còn có tác dụng quan trọng là điều chỉnh và
ổn định điện áp của mạng cung cấp.
Biện pháp này đƣa lại hiệu quả kinh tế nhƣng lại tốn kém thêm về mua
sắm thiết bị bù và chi phí vận hành chúng
Các loại thiết bị bù thƣờng dùng là:
Tụ điện: Cấu tạo vận hành đơn giản, tiêu thụ ít điện năng, làm việc yên tĩnh,
rẻ tiền
Suất tổn thất công suất tác dụng bé: ΔP = 2% Qbù
Tuy nhiên, tụ điện nhạy cảm với sự biến động của điện áp đặt lên cực
của tụ điện
Máy bù hay còn gọi là máy bù đồng bộ chính là động cơ đồng bộ chạy quá
kích thích và phát ra công suất phản kháng: Cấu tạo vận hành phức tạpgây
tiếng ồn lớn và tiêu thụ nhiều điện năng: ΔP = 5% Qbù
Tuy nhiên việc điều chỉnh Qbù trơn láng. Vì vậy quyết định phƣơng án
bù phải dựa trên cơ sở tính toán va so sánh kinh tế - kĩ thuật.
3.4. XÁC ĐỊNH DUNG LƢỢNG BÙ.
Bộ tụ điện bù đƣợc thiết kế lắp đặt cho các đối tƣợng dùng điện có hệ số
công suất thấp nhƣ trạm bơm, xƣởng, xí nghiệp nhằm nâng cao hệ số công
suất đến 0,9 – 0,95. Tổng công suất phản kháng cần bù cho đối tƣợng để nâng
cao hệ số công suất từ cosφ1 lên cosφ2 là:
Qb = P(tgφ1 – tgφ2). (3 - 4)
Trong đó:
P: Công suất tác dụng tính toán của đối tƣợng.
- 45 -
tgφ1, tgφ2: ứng với cosφ1, cosφ2.
Sau khi xác định tổng công suất bù Qb, nếu định bù phân tán cần phải xác
định công suất bù cho từng điểm đặt bộ tụ sao cho hiệu quả bù cao nhất. Nếu
mạng điện có dạng hình tia, công suất bù tại điểm i nào đó đƣợc xác định theo
công thức:
i
td
bibi
R
R
QQQQ )( (3 - 5)
Trong đó:
Q∑: Là công suất phản kháng toàn xí nghiệp.
Qb: Tổng công suất bù.
Qi: Công suất phản kháng tại điểm i.
Qbi: Công suất bù cần đặt tại điểm i.
Ri: Điện trở nhánh i.
Rtđ: Điện trở tƣơng đƣờng cả mạng:
n
td
RRR
R
1
...
11
1
21
(3 - 6)
Nếu trong mạng điện có chỗ phân nhánh thì cần biến đổi các nhánh song
song thành một nhánh tƣơng đƣơng rồi lại áp dụng công thức hình tia để tính
công suất bù. Trong tủ bù có đặt bóng đèn làm điện trở phóng điện. Điện trở
phóng điện đƣợc xác định theo công thức:
)(1015 6
2
Q
U
R
p
pd (3 - 7)
Trong đó:
Q: Dung lƣợng của bộ tụ, kVAr.
U: Điện áp pha, kV.
Trạm Hy Tái.
Hệ số công suất của trạm trƣớc khi đặt tụ bù: cosφ1 = 0,8 → tgφ1 = 0,75.
Hệ số công suất của trạm sau khi đặt tụ bù là: cosφ2 = 0,9 →tgφ2 = 0,48.
- 46 -
Công suất của bộ tụ cần đặt để nâng cao hệ số công suất cosφ từ 0,8 lên
0,9 là: Qb = P(tgφ1 – tgφ2) = 205(0,75 – 0,48) = 55 (kVAr)
Chọn dùng bộ tụ ba pha có công suất Qb =50 (kVAr) do Liên Xô chế
tạo loại KC2-0,38-50-3Y3.
Trong tụ có điện trở phóng điện là:
)(520.1410
50
22,0
151015 6
2
6
2
Q
U
R
p
pd
Dùng bóng 40W làm điện trở phóng điện có:
)(210.1
40
220
40
22
pU
R
Số bóng đèn cần dùng là:
óng)(12
1210
520.14
b
R
R
n
pd
Nhƣ vậy sẽ dùng 12 bóng.40W, điện áp 220V, mỗi pha 4 bóng làm
điện trở phóng điện cho bộ tụ.
Hình 3.1: Sơ đồ nguyên lý và lắp đặt tủ bù.
- 47 -
Trạm Kiều Trung.
Hệ số công suất của trạm trƣớc khi đặt tụ bù: cosφ1 = 0,85 → tgφ1 = 0,62.
Hệ số công suất của trạm sau khi đặt tụ bù là: cosφ2 = 0,9 → tgφ2 = 0,48.
Công suất của bộ tụ cần đặt để nâng cao hệ số công suất cosφ từ 0,85
lên 0,9 là: Qb = P(tgφ1 – tgφ2) = 241(0,62 – 0,48) =34 (kVAr).
Chọn dùng bộ tụ ba pha có công suất Qb = 25 (kVAr) do Liên Xô chế
tạo loại KC1-0,38-25-3Y3.
Trong tụ có điện trở phóng điện là:
)(040.2910
25
22,0
151015 2
2
6
2
Q
U
R
p
pd
Dùng bóng 40W làm điện trở phóng điện có: )(210.1
40
220
40
22
pU
R
Số bóng đèn cần dùng là: )ó(24
210.1
040.29
ngb
R
R
n
pd
Nhƣ vậy dùng 24 bóng.40W, điện áp 220V, mỗi pha 8 bóng làm điện
trở phóng điện.
Bảng 3.1: Kết quả tính toán và đặt tủ bù cosφ tại các trạm biến áp.
Tên
trạm
Qb, theo
tính toán,
kVAr
Loại tụ bù Số pha Q,
kVAr
Số
lƣợng
B1 55 KC2-0,38-14-3Y3 3 25 2
B2 34 KC1-0,38-28-3Y1 3 28 1
B3 38 KC1-0,38-36-3Y1 3 36 1
B4 96 KC1-0,38-28-3Y1 3 28 3
B5 19 KC1-0,38-14-3Y1 3 14 1
B6 39 KC1-0,38-36-3Y1 3 36 1
B7 25 KC2-0,38-25-3Y3 3 25 1
- 48 -
Hình 3.2: Sơ đồ nguyên lý cấp điện cho xã khi dùng tụ bù.
- 49 -
Chƣơng 4.
DỰ BÁO NHU CẦU TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG
CỦA XÃ HỒNG THÁI TỪ NAY ĐẾN NĂM 2015.
4.1. ĐẶT VẤN ĐỀ.
Dự báo sự phát triển của phụ tải điện trong tƣơng lai là một nhiệm vụ
rất quan trọng của ngƣời lập quy hoạch và thiết kế cung cấp điện. Chúng ta
biết rằng nhu cầu tiêu thụ điện năng phụ thuộc vào trình độ phát triển của nền
kinh tế quốc dân. Vì vậy dự báo phụ tải điện là một bộ phận của dự báo phát
triển kinh tế và khoa học kĩ thuật. Nếu công tác dự báo dựa trên lập luận khoa
học thì sẽ trở thành cơ sở để xây dựng các kế hoạch phát triển nền kinh tế
quốc dân.
Đặc biệt đối với ngành năng lƣợng tác dụng của dự báo càng có ý nghĩa
quan trọng, vì điện năng liên quan chặt chẽ với tất cả các ngành kinh tế quốc
dân, cũng nhƣ đến mọi sinh hoạt bình thƣờng của ngƣời dân. Do đó, nếu dự
báo không chính xác sai lệch quá nhiều về khả năng cung cấp, về nhu cầu
điện năng thì sẽ dẫn đến hậu quả không tốt cho nền kinh tế.
Thông thƣờng có ba loại dự báo chủ yếu:
Dự báo ngắn hạn (1 ÷ 2 năm): Sai số cho phép khoảng 5 ÷ 10 %.
Dự báo trung hạn (3 ÷ 10 năm): Sai số cho phép khoảng 10 ÷ 20%.
Dự báo dài hạn (15 ÷ 20 năm): Sai số cho phép khoảng 10 ÷ 20%.
Đối với dự báo dài hạn (còn gọi là dự báo triển vọng) thì mục đích chỉ nêu
lên phƣơng hƣớng phát triển có tính chất chiến lƣợc về mặt kinh tế, về mặt
khoa học kĩ thuật nói chung không yêu cầu xác định chỉ tiêu cụ thể.
4.2. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG.
4.2.1. Dự báo nhu cầu điện năng theo các ngành của nền kinh tế quốc dân
Phƣơng pháp này còn đƣợc gọi là phƣơng pháp tính trực tiếp. Nội dung
của nó gồm các bƣớc sau:
- 50 -
Bƣớc 1: Chia phụ tải điện thành các nhóm phụ tải có tính chất hoạt động
và nhu cầu tiêu thụ điện năng đƣợc xem là gần giống nhau nhƣ: công nghiệp,
nông nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt.
Bƣớc 2: Xác định nhu cầu điện năng cần thiết cho năm thứ t tính theo
công thức:
At = ACNt + ANNt + AGTVTt + ASHt + ATDt + ΔAt (4 – 1)
Trong đó:
ACNt là điện năng cho công nghiệp năm thứ t
ANNt là điện năng cho nông nghiệp năm thứ t
AGTVTt là điện năng cho giao thông vận tải năm thứ t.
ASHt là điện năng cho sinh hoạt năm thứ t.
ATDt là điện năng tự dùng năm thứ t.
ΔAt là điện năng tổn thất năm thứ t.
Điện năng cho công nghiệp đƣợc tính nhƣ sau:
n
i
ititCNi BA
1
. (4 - 2)
Trong đó:
n: số loại đơn vị sản phẩm công nghiệp.
γit: suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm loại i năm t.
Bit: khối lƣợng sản phẩm loại i năm thứ t.
Điện năng cho nông nghiệp bao gồm điện năng phục vụ cho trồng trọt,
chăn nuôi, tƣới tiêu và sinh hoạt. Điện năng cho trồng trọt và chăn nuôi có thể
xác định theo suất tiêu hao điện năng, điện năng cho tƣới tiêu có thể tính theo
kế hoạch xây dựng các trạm bơm, điện năng cho sinh hoạt ở nông thôn tính
theo mức sử dụng bình quân của các hộ nông dân.
Điện năng cho giao thông gồm điện năng cho đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng
thuỷ và đƣờng hàng không. Nó phụ thuộc vào mức độ điện khí hoá đƣờng sắt,
chiếu sáng đƣờng bộ và các cảng.
- 51 -
Điện năng cho sinh hoạt tính theo kế hoạch phân phối điện cho sinh hoạt,
có thể tính theo mức sử dụng bình quân cho đầu ngƣời hoặc cho hộ gia đình.
Điện năng tự dùng và tổn thất tính gần đúng theo tiêu chuẩn
Bƣớc 3: Sau khi đánh giá nhu cầu điện năng tổng của toàn bộ hệ thống,
việc nghiên cứu biến động của nhu cầu điện năng đƣợc thực hiện theo phƣơng
pháp kịch bản.
4.2.2. Phƣơng pháp ngoại suy.
Phƣơng pháp ngoại suy đƣợc xây dựng dựa trên mối quan hệ giữa điện
năng và thời gian trong quá khứ, tức là tìm ra luật tăng trƣởng của nhu cầu
điện năng trong quá khứ dƣới dạng hàm số A = f(t). Sau đó trên cơ sở giả thiết
rằng quy luật đó cũng đúng trong tƣơng lai sẽ tính đƣợc nhu cầu điện năng tại
bất cứ thời điểm nào trong tƣơng lai. Cần phải tiến hành theo hai bƣớc sau:
Tìm dạng hàm số mô tả đúng quy luật phát triển của phụ tải trong quá
khứ.
Xác định các hệ số của hàm dự báo.
Bƣớc 1: Xác định dạng hàm dự báo.
Hệ số tƣơng quan r giữa A và t theo biểu thức:
n
i
i
n
i
i
ii
ty
ty
ty
ty
r
1
2
1
2
(4 - 3)
Trong đó:
Ai: là điện năng đã cho ở năm thứ ti.
:A là giá trị trung bình của điện năng.
T: là thời gian.
:t là giá trị trung bình của thời gian.
n
i
n
i t
n
tA
n
A
11
1
,
1
- 52 -
Tính hệ số τ nhƣ sau:
Nếu n < 25 thì
21
2
r
nr
(4 - 4)
Nếu n ≥ 25 thì
21
1
r
nr
(4 - 5)
Sau đó tra bảng Student (Phụ lục-1) ứng với mức ý nghĩa α và số bậc tự
do f ta tìm đƣợc hệ số Student τα,f.
- Mức ý nghĩa α lấy từ 0,001 đến 0,1.
- Số bậc tự do f phụ thuộc vào số thong số đo đƣợc n tính nhƣ sau:
+ Khi n < 25 thì lấy f = n – 2.
+ Khi n ≥ 25 thì lấy f = n – 1.
Đem so τ tính đƣợc với τα,f vừa tra ra nếu τ ≥ τα,f thì quan hệ tuyến tính
có thể đƣợc chấp nhận.
Bƣớc 2: Xác định các hệ số của hàm dự báo.
Lập hệ phƣơng trình xác định a,b theo phƣơng pháp bình phƣơng cực
tiểu ta có:
ii ybtna )( (4 – 6)
Trong đó: a = lgAo
b= lgC
Cuối cùng đƣợc hàm dự báo nhƣ sau:
)(
)
100
1()( o
tt
oAtA (4 - 7)
A(t) = AoC
(4 – 8)
Trong đó:
Ao: năng lƣợng tiêu thụ ở năm cơ sở
β: Độ tăng trung bình hàng năm
to năm cơ sở ở đó quan sát đƣợc Ao
- 53 -
4.2.3. Phƣơng pháp tƣơng quan.
Phƣơng pháp tƣơng quan dựa trên mối quan hệ giữa phụ tải điện (chủ
yếu là điện năng) và các chỉ tiêu cơ bản của các ngành kinh tế quốc dân. Ví dụ
giữa điện và than, điện và thu nhập kinh tế quốc dân, điện và dân số.
Để dự báo theo phƣơng pháp này cần tiến hành theo hai bƣớc sau:
Xác định quan hệ tƣơng quan giữa [A] và chỉ tiêu cần xét [x].
Xác định quan hệ giữa các chỉ tiêu đó với thời gian t. Sau đó trên cơ sở
dự báo phát triển của chỉ tiêu trên theo thời gian, tính ra nhu cầu điện theo
quan hệ tƣơng quan.
Quan hệ tƣơng quan giữa A và x đƣợc xác định tƣơng tự nhƣ xác định
hàm dự báo điện năng theo thời gian.
4.2.4. Phƣơng pháp dự báo bằng phân tích quá trình.
Phƣơng pháp này thấy đƣợc khuynh hƣớng phát triển của nhu cầu và sơ
bộ cân đối nhu cầu này với nhịp độ phát triển của nền kinh tế quốc dân nói
chung. Ngƣời ta đƣa ra một hệ số gọi là hệ số vƣợt trƣớc. Nó chính là tỉ số
giữa nhịp độ phát triển năng lƣợng điện với nhịp độ phát triển của toàn bộ nền
kinh tế quốc dân.
Phƣơng pháp nói lên xu thế phát triển với một độ chính xác nào đó. Xu
thế đó chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố khác làm nó thay đổi nhƣ:
Do đổi mới công nghệ và đổi mới quản lí nên suất tiêu hao điện năng
đối với nhiều sản phẩm công nghiệp ngày càng giảm xuống.
Do điện năng ngày càng sử dụng rộng rãi trong các ngành kinh tế
quốc dân và ở các địa phƣơng nên nhu cầu lại có thể tăng lên.
Do cơ cấu kinh tế không ngừng thay đổi.
4.2.5. Phƣơng pháp chuyên gia.
Trong những năm gần đây nhiều nƣớc đã áp dụng phƣơng pháp chuyên
gia có trọng lƣợng. Dựa trên cơ sở hiểu biết sâu sắc của các chuyên gia giỏi,
ngƣời ta yêu cầu các chuyên gia đƣa ra các dự báo của mình. Dựa trên trình
- 54 -
độ uyên bác của chuyên gia, dựa trên quan hệ gần hay xa của chuyên gia với
yêu cầu dự báo mà ngƣời ta xử lí các dự báo của chuyên gia với trọng lƣợng
khác nhau. Phƣơng pháp này ngày nay đƣợc áp dụng rộng rãi để xây dựng các
dự báo tầm trung bình và xa.
4.2.6. Phƣơng pháp đối chiếu.
Nội dung của phƣơng pháp này là so sánh đối chiếu nhu cầu phát triển
điện năng của các nƣớc có hoàn cảnh tƣơng tự. Phƣơng pháp này tính toán
đơn giản, cho kết quả tƣơng đối chính xác nên nhiều nƣớc áp dụng trong các
dự báo tầm ngắn và trung bình.
4.2.7. Phƣơng pháp hệ số tăng trƣởng
Phƣơng pháp hệ số tăng trƣởng có các công thức tổng quát sau:
tb
nm
tb
Anm
AA
K
)(
(4 - 9)
)(
1
nm
A
A
n
i
i
tb (4 - 10)
Trong đó:
Am: Chỉ số điện năng năm thứ m (kWh)
An: Chỉ số điện năng năm thứ n (kWh)
Ktb: Hệ số trung bình của các năm (%)
Trong trƣờng hợp này công thức tính hệ số tăng trƣởng trung bình của các
năm chỉ tƣơng đối chính xác khi áp dụng để dự báo nhu cầu phát triển điện
năng trong giai đoạn mà nền kinh tế đất nƣớc phát triển tƣơng đối ổn định và
mức độ phát triển cũng tƣơng đối đều.
- 55 -
4.3. DỰ BÁO PHỤ TẢI ĐIỆN CỦA XÃ HỒNG THÁI THEO PHƢƠNG
PHÁP NGOẠI SUY THEO THỜI GIAN
Hồng Thái là xã chuyên canh nông nghiệp, vì vậy nền kinh tế có tốc dộ
phát triển khá ổn định và mức độ phát triển cũng tƣơng đối đồng đều, ta sẽ
tiến hành dự báo nhu cầu điện năng của xã đến năm 2015.
Dựa vào số liệu cụ thể điện năng tiêu thụ của xã Hồng Thái từ năm
2001 – 2010 cho nhƣ sau:
Bảng 4.1: Điện năng tiêu thụ của xã qua các năm.
Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
A(t)10
6
,
kWh
0,09 0,1 0,7 1,3 1,9 2,5 3,1 3,7 4,3 4,5
Dự báo nhu cầu điện năng của xã đến năm 2015.
Áp dụng theo phƣơng pháp ngoại suy ở trên có: y(t) = lgA(t)
Khi đó:
y(1) = lgA(1) = lg10
6
.0,09 = 4,954
y(2) = lgA(2) = lg10
6
.0,1 = 5,000
y(3) = lgA(3) = lg10
6
.0,7 = 5,845
y(4) = lgA(4) = lg10
6
.1,3 = 6,114
y(5) = lgA(5) = lg10
6
.1,9 = 6,279
y(6) = lgA(6) = lg10
6
.2,5 = 6,398
y(7) = lgA(7) = lg10
6
.3,1 = 6,491
y(8) = lgA(8) = lg10
6
.3,7 = 6,568
y(9) = lgA(9) = lg10
6
.4,3 = 6,633
y(10) = lgA(10) = lg10
6
.4,5 = 6,653
Trong đó:
y(1) ứng với năm 2001
- 56 -
y(2) ứng với năm 2002
.
y(10) ứng với năm 2010
Giả sử ta chọn hàm A(t) = Ao.C
t
, nhƣ vậy y(t) = lgA(t) = lgAo + t.lgC
Đặt a = lgAo
b = lgC
Do đó ta có hàm: y(t) = a + bt
Cần kiểm định giả thiết theo các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Tính hệ số tƣơng quan giữa y và t.
Áp dụng công thức:
n
i
i
n
i
i
n
i
ii
yyyy
ttyy
r
1
2
1
2
1
Với:
5,5)10987654321(
10
11
1
n
it
n
t
094,6)653.6633,6568,6491,6398,6279,6114,6845,50,5954,4(
10
11
1
n
iy
n
y
Thay số vào biểu thức đƣợc: r = 0,539
Bƣớc 2: Kiểm định giả thiết của hàm tuyến tính theo τ.
Vì n < 25 nên theo (4.4) ta có τ = 15,27.
Tra bảng Student ta có τ0,05;8 = 2,31. Do τ = 15,27 > τ0,05,8 = 2,31.
Nhƣ vậy quan hệ trên là có thể chấp nhận đƣợc
Bƣớc 3: Lập hệ phƣơng trình xác định a và b theo phƣơng pháp bình phƣơng
cực tiểu ta có:
- 57 -
Trong đó: ∑ti = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 +7 + 8 + 9 +10 = 55
3852it
∑tiyi = ∑(lgAi)ti = 350,936
∑yi = ∑lgAi = 60,935
Thay số có hệ phƣơng trình sau:
Giải hệ ra đƣợc
Vậy hàm hồi quy có dạng:
A(t) = 10
5,04
10
0,19t
(kWh)
Ứng với năm 2011 có t = 11 nên:
A(11) = 10
5,04
10
0,19.11
= 13,489.10
6
(kWh)
Tƣơng tự với năm 2015 có t = 15 nên
A(15) = 10
5,04
10
0,19.15
= 77,624.10
6
(kWh)
Vậy điện năng tiêu thụ năm 2015 là: 77,624.106 (kWh)
Qua kết quả trên ta thấy, điện năng tiêu thụ của xã ngày càng tăng
nhanh, chứng tỏ mức sống của ngƣời dân tăng nhanh kéo theo nhu cầu tiêu
thụ điện lớn. Vì vậy ta phải có phƣơng hƣớng cải tạo hệ thống điện ở khu vực
nông thôn cho phù hợp với nhu cầu tiêu thụ cụ thể ở địa phƣơng để đảm bảo
cân bằng lƣợng điện sản xuất và tiêu thụ, giảm tổn thất đến mức thấp nhất.
- 58 -
KẾT LUẬN
Sau một thời gian thực hện đề tài tốt nghiệp, đƣợc sự giúp đỡ hƣớng
dẫn của cô giáo Thạc Sĩ Đỗ Thị Hồng Lý cùng các thầy cô giáo trong bộ môn
Điện Tự Động Công Nghiệp, với sự nỗ lực của bản thân và kiến thức của
mình sau bốn năm học. Đến nay em đã hoàn thành đƣợc bản đồ án tốt nghiệp
của mình với đề tài: “ Thiết kế cung cấp điện cho xã Hồng Thái – An Dƣơng -
Hải Phòng”.
Trong bản đồ án này em đã tìm hiểu và giải quyết đƣợc các vấn đề sau:
Thu thập đầy đủ các tài liệu, các thông số kĩ thuật của hệ
thống điện xã Hồng Thái – An Dƣơng - Hải Phòng.
Dự báo đƣợc nhu cầu tiêu thụ điện năng của xã từ nay đến
năm 2015.
Tuy nhiên trong đề tài này phƣơng pháp luận đƣa ra để dự báo nhu cầu
điện năng chỉ đạt kết quả chính xác khi nền kinh tế phát triển ổn định và đồng
đều. Do đó đồ án mở ra những nghiên cứu mới cho những ai quan tâm về lĩnh
vực tính toán, thiết kế và quy hoạch mạng điện địa phƣơng.
- 59 -
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tầm (2001), Thiết Kế Cấp Điện, NXB
Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
2. TS. Nguyễn Lân Tráng (2004), Quy Hoạch Phát Triển Hệ Thống
Điện, NXB Khoa học và kĩ thuật Hà Nội.
3. Nguyễn Xuân Phú - Nguyễn Công Hiền - Nguyễn Bội Khê (2001),
Cung Cấp Điện, NXB Khoa học và kĩ thuật Hà Nội.
4. Nguyễn Công Hiền - Nguyễn Mạch Hoạch (2001), Hệ Thống Cung
Cấp Điện Của Xí Nghiệp Công Nghiệp Đô Thị Và Nhà Cao Tầng,
NXB Khoa học và kĩ thuật Hà Nội.
5. Ngô Hồng Quang (2002), Sổ Tay Và Lựa Chọn Tra Cứu Thiét Bị
Điện Từ 0,4 Đến 500kV, NXB Khoa học và kĩ thuật Hà Nội.
- 60 -
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XÃ HỒNG THÁI - AN DƢƠNG -
HẢI PHÒNG .................................................................................................... 2
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HUYỆN AN DƢƠNG ................................... 2
1.2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA XÃ HỒNG THÁI ........................................ 4
1.3. BẢNG THỐNG KÊ DÂN SỐ XÃ HỒNG THÁI ..................................... 9
1.4. THỐNG KÊ PHỤ TẢI ĐIỆN XÃ HỒNG THÁI ...................................... 9
1.5. HIỆN TRẠNG CUNG CẤP CHO XÃ HỒNG THÁI ............................. 10
Chƣơng 2: LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ CỦA SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN CHO
XÃ HỒNG THÁI ........................................................................................... 13
2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................... 13
2.2. YÊU CẦU CỦA BẢN ĐỀ ÁN THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN .......................... 13
2.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN ................ 15
2.3.1. Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu ........... 15
2.3.2. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình ........................... 16
2.3.3. Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích . 18
2.3.4. Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu thụ điện năng trên một đơn vị
sản phẩm .......................................................................................................... 18
2.4. PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO TOÀN XÃ HỒNG THÁI ........................ 19
2.5. LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ CAO ÁP. .21
2.5.1. Xác định vị trí, số lƣợng, công suất các trạm biến áp phân
phối..22
2.5.2. Lựa chọn dây dẫn .................................................................................. 25
2.5.3. Tính toán ngắn mạch, lựa chọn và kiểm tra thiết bị cao áp .................. 26
2.6. LỰA CHỌN THIẾT BỊ HẠ ÁP .............................................................. 32
2.6.1. Lựa chọn tủ phân phối ........................................................................... 32
- 61 -
2.6.2. Lựa chọn thanh góp cho các trạm biến áp ............................................ 33
2.6.3. Lựa chọn dây dẫn cho các thôn ............................................................. 34
2.6.4. Lựa chọn dây dẫn cho các xóm ............................................................. 35
2.6.5. Chọn cầu dao hộp cho đƣờng điện xóm................................................ 39
2.6.6. Chọn tủ công tơ ..................................................................................... 39
2.6.7. Chọn dây từ hòm công tơ về hộ gia đình .............................................. 39
2.6.8. Chọn các thiết bị điện đặt trong hòm công tơ ....................................... 40
2.6.9. Chọn dây dẫn cho trạm bơm ................................................................. 41
Chƣơng 3: THIẾT KẾ TÍNH TOÁN BÙ CỒNG SUẤT PHẢN KHÁNG43
3.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ...........................................................................................43
3.2. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT COSφ .......43
3.3. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT COSφ ...............44
3.4. XÁC ĐỊNH DUNG LƢỢNG BÙ .............................................................45
Chƣơng 4: DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG CỦA XÃ HỒNG THÁI
TỪ NAY ĐẾN NĂM 2015 ............................................................................ 51
4.1. ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................... 51
4.2. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG ........... 51
4.2.1. Dự báo nhu cầu điện năng theo các ngành của nền kinh tế quốc dân .. 51
4.2.2. Phƣơng pháp ngoại suy ......................................................................... 52
4.2.3. Phƣơng pháp tƣơng quan ...................................................................... 54
4.2.4. Phƣơng pháp dự báo bằng phân tích quá trình ..................................... 55
4.2.5. Phƣơng pháp chuyên gia ....................................................................... 55
4.2.6. Phƣơng pháp đối chiếu .......................................................................... 56
4.2.7. Phƣơng pháp hệ số tăng trƣởng ............................................................ 56
4.3. DỰ BÁO PHỤ TẢI ĐIỆN CỦA XÃ HỒNG THÁI THEO PHƢƠNG
PHÁP NGOẠI SUY THEO THỜI GIAN ...................................................... 56
KẾT LUẬN60
TÀI LIỆU THAM KHẢO....61
- 62 -
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 45.PhamThiDung_DC1001.pdf